Hiện nay, ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) vẫn chưa tìm ra lối thoát cho tình trạng sao chép mẫu mã, tranh chấp bản quyền giữa các doanh nghiệp (DN) dẫn đến hạn chế sự phát triển.
Thủ tục rườm rà
Theo ông Nguyễn Văn Quang, Phó Giám đốc Sở Công nghiệp Đồng Nai, tình trạng ăn cắp bản quyền, mẫu mã sản phẩm đang diễn ra một cách thô bạo. Điều này đã hạn chế rất lớn sự phát triển của ngành TCMN. Ông dẫn chứng, trong một triển lãm hàng TCMN tổ chức tại Đức mới đây, nhiều khách tham quan phản ánh có đến 3 DN trưng bày một sản phẩm giống hệt nhau từ chi tiết đến nguyên liệu. Điều này đã khiến không ít đối tác nước ngoài có cái nhìn thiếu thiện cảm về DN Việt Nam.
Có thương hiệu riêng là điều mà DN nào cũng mong muốn. Để xây dựng được thương hiệu, trước khi tung sản phẩm ra thị trường, điều DN cần làm là đăng ký bản quyền sở hữu mẫu mã lên Cục Sở hữu trí tuệ để khẳng định trên cơ sở pháp lý quyền sở hữu của mình và được pháp luật bảo vệ. Nhưng các DN không những không đăng ký mà còn ăn cắp của nhau dẫn đến tranh chấp, kiện tụng tràn lan.
Theo ông Hùng, Trưởng phòng Trung tâm Hỗ trợ DN nhỏ và vừa, Phòng Thương mại và Công nghiệp (VCCI), sở dĩ hiện nay các DN lười đăng ký bản quyền là do họ vẫn kinh doanh theo lối “chụp giật”, chạy theo lợi nhuận trước mắt, chưa có định hướng lâu dài cho sự phát triển bền vững. Mặt khác, căn bệnh này cũng là do một số thủ tục pháp lý gây nên. “Chúng ta đã có Luật Sở hữu trí tuệ nhưng thủ tục đăng ký bản quyền còn rườm rà, rắc rối, có nhiều chồng chéo, mang tính chất hành chính. Quản lý thì quá lỏng lẻo so với các nước trong khu vực chứ chưa nói gì đến thế giới. Thời gian hoàn thành quá lâu khiến nhiều DN nản mà bỏ cuộc. Các sản phẩm TCMN Việt Nam. chủ yếu xuất sang thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU - những thị trường khó tính. Họ không chỉ đòi hỏi sản phẩm đẹp, có chất lượng mà còn phải mang tính mùa vụ và có sự thay đổi liên tục” - ông Hùng nói.
45 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mô sản phẩm không đa dạng và không có nhiều đổi mới làm cho Việt Nam rất dễ bị tác động khi có khả năng đứng đầu về xu thế thị trường thế giới.
- Hiện tại, năng lực cạnh tranh của Việt Nam chủ yếu dựa vào các sản phẩm từ gỗ, mây/tre/cói/lá và đồ gốm được sản xuất bằng lực lượng lao động rẻ và hiệu quả (sản xuất ở các làng nghề rẻ hơn so với sản xuất ở nhà máy) và sự sẵn có của nguyên liệu thô.
Phần4: Dự báo thị trường xuất khẩu
và một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ:
1. Dự báo thị trường tới năm 2010:
Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ dự kiến đạt 1 tỷ USD
Là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu tiềm năng, hàng thủ công mỹ nghệ được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm nay với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 1 tỷ USD, tăng hơn 35% so với năm 2007.
Theo Bộ Công Thương, các thị trường lớn nhập khẩu hàng mỹ nghệ Việt Nam là Nhật Bản, Mỹ, EU, Nga và một số nước ASEAN vẫn đang được duy trì tốt. Ngoài ra, Canađa và các nuớc Trung Đông và một số thành niên mới của EU cũng đang là những thị trường tiềm năng để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này.
Với 150 triệu USD, tăng gần 25% so với cùng kỳ năm ngoái, con số xuất khẩu hàng mỹ nghệ hai tháng đầu năm nay là tín hiệu tốt cho những dự báo lạc quan về mặt hàng này.
Cũng theo đánh giá của Bộ Công Thương, hàng thủ công mỹ nghệ tuy chưa mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng đã có vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, thu hút một lượng lớn lao động và góp phần vào xóa đói giảm nghèo ở các địa phương. Bởi vậy, đây cũng là một trong những ngành hàng được coi là mũi nhọn để tập trung phát triển xuất khẩu trong giai đoạn 2008-2010 với mục tiêu đạt kim ngạch 1,5 tỉ USD vào năm 2010.
Theo thống kê của Bộ Công Thương, sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện đã có mặt tại 136 quốc gia và vùng lãnh thổ, với nhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trên 20% mỗi năm.
Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu về xuất khẩu thời gian tới, theo ông Đỗ Thắng Hải-Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu về phong tục tập quán tiêu dùng, mức độ chi trả và các yêu cầu của từng thị trường, hệ thống phân phối cũng như quy chế nhập khẩu mặt hàng này.
Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng lưu ý các doanh nghiệp về vấn đề đảm bảo thời gian giao hàng, duy trì chất lượng sản phẩm và cải tiến mẫu mã, đồng thời đẩy mạnh khâu tiếp cận thông tin thị trường và xúc tiến thương mại.
Các chuyên gia đến từ Nhật Bản - một thị trường hiện nhập tới gần 30% hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam - khuyến cáo doanh nghiệp và cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam về sự cần thiết phải chuyên nghiệp hơn trong khâu thiết kế mẫu mã, sử dụng chất liệu, nếu muốn thâm nhập sâu hơn vào thị trường khó tính này.
Hiện nay, hoạt động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là hoạt động chính của khoảng 2.000 làng nghề trong cả nước với khoảng 1,4 triệu hộ gia đình và 1.000 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, hoặc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Nguồn nguyên liệu trong nước đáp ứng được tới 95-97% nguyên liệu cho xuất khẩu cũng là một thuận lợi lớn để phát triển ngành hàng này.
a)Tầm nhìn:
Tầm nhìn đến năm 2020 là xây dựng ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thành 1 tổ chức chặt chẽ và hợp tác hiệu quả giữa các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tạo thành một chuỗi liên kết hợp lý từ khâu nguyên liệu đến khâu phân phối sản phẩm, dựa trên việc xây dựng nguồn cung cấp nguyên liệu thô bền vững và phát triển sáng tạo thêm nhiều nguồn nguyên liệu khác hỗ trợ cho ngành, các nhà xuất khẩu hàng thủ công phát triển trở thành các doanh nhân kinh doanh giỏi có khả năng tiếp thị quốc tế, trên cơ sở hạ tầng dịch vụ phát triển kinh doanh nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu và tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho khu vực nông thôn.
Trong 10 năm tới, ngành thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sẽ chuyển đổi và trở thành một ngành có nền thương mại tập trung và hoạt động tiếp thị phát triển, các nhà xuất khẩu là động lực chính cho sự phát triển của ngành, chiếm lĩnh ngày càng nhiều thị phần ở các thị trường trọng điểm lớn. Ngành sẽ phát triển từ một địa điểm chuyên cung cấp sản phẩm từ lao động rẻ và thực hiện theo đơn đặt hàng trở thành một ngành có thương hiệu sản phẩm được thị trường quốc tế thừa nhận.
b) Định hướng:
Mục tiờu xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ đến 2010
Mục tiờu phỏt triển ngành hàng thủ cụng mỹ nghệ đến năm 2010 phấn đấu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu ở mức 20 -22% năm và kim ngạch xỳõt khẩu đạt 1,5 tỷ đụ la Mỹ năm 2010, hàng năm tạo ra thờm 300.000 việc làm ở khu vực nụng thụn, phấn đấu tăng thu nhập từ sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ - cao hơn từ 2-4 lần so sản xuất nụng nghiệp.
Trong “ Đề ỏn phỏt triển xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2010" Bộ Thương mại đó trỡnh và được Chớnh phủ thụng qua, Mục tiờu của hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2006-2010 là phỏt triển xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, làm động lực thỳc đẩy tăng trưởng GDP. Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cỏc mặt hàng cú lợi thế cạnh tranh, đồng thời tớch cực phỏt triển cỏc mặt hàng khỏc cú tiềm năng thành những mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới, theo hướng nõng cao hiệu quả xuất khẩu. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng cú giỏ trị gia tăng cao; tăng sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất khẩu thụ.
Trong kế hoạch định hướng phát triển ngành thương mại của Việt nam từ năm 2006 đến 2010 Nhóm hàng TCMN xuất khẩu chiếm một ví trí rất quan trọng, đây là ngành hàng được đỏnh giỏ là có nhiều tiềm năng phát triển, mục tiêu phấn đấu: Kim ngạch xuất khẩu hàng Thủ cụng mỹ nghệ năm 2007 phải đạt 821 triệu USD và đến năm 2010 phải đạt 1.500 triệu USD.
Đơn vị: Triệu USD
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Giai đoạn
2006-2010
KN
Tăng
(%)
KN
Tăng
(%)
KN
Tăng
(%)
KN
Tăng
(%)
KN
Tăng (%)
KN
Tăng (%)
662
16,3
821
24,0
997
21,5
1.214
21,7
1.511
24,5
5.204
21,6
Kế hoạch năm 2006 hàng TC&MN dự kiến là 660 triệu USD, nhưng thực tế đạt được khoảng 630,4 triệu USD tăng trưởng có 10,8% so với dự kiện 16,3%, vì vậy những năm sau ngành hàng TC&MN phải phấn đấu tăng trưởng rất cao mới thực hiện được kế hoạch đề ra.
Ba nhúm hàng là: mõy tre cúi lỏ và thảm, gốm sứ, đỏ quớ và kim loại quớ cú nhiều tiềm năng phỏt triển mạnh đến năm 2010, để đạt được những mục tiờu đề ra, cần:
Kết hợp được những khả năng tạo thu nhập cả ở khõu sản xuất và nguyờn liệu thụ.
Giải quyết những điểm yếu về hiệu suất hiện nay trong tổ chức quy trỡnh sản xuất kinh
doanh xuất khẩu
Tận dụng năng lực cạnh tranh quốc tế của Việt Nam trong những lĩnh vực này
Sự tương quan của tiểu ngành về khối lượng xuất khẩu và cụng ăn việc làm hiện tại.
Nhóm hàng
Thực hiện Năm 2006
Dự kiến Năm 2010
Mây tre, cói, lá thảm
191,6 Tr.USD tỷ trọng 30,4%
450Tr.USD tỷ trọng 30,0%
Gốm sứ
274,3 - 43%
660 - 44%
Đá, kim loại quí
164,5 - 26%
390 - 26 %
Nhúm hàng mõy tre lỏ,cúi cú thế mạnh về nguyờn liệu như: cúi, lục bỡnh, chuối...là những nguyờn liệu dũng đời ngắn, dễ trồng, dễ khai thỏc thu hoạch với số lượng lớn, nờn khả năng cung cấp nguyờn liệu nhanh dồi dào cho người sản xuất. Vúng đời sản phẩm ngắn lại được thị trường nước ngoài ( Nhật, EU ...) ưa chuộng. Nguồn lao động dồi dào, chi phớ đào tạo nghề thấp thời gian vừa học nghề vừa cú thu nhập do tạo ra sản phẩm. Sản xuất khụng cần tập trung số lượng lớn lao đụng như một số nghề khỏc.
Gốm sứ hiện nay phỏt triển rất mạnh, cú thị trường và nhiều đơn đặt hàng số lượng lớn nhưng ta chưa đỏp ứng được vỡ lệ thuộc nhiều vào khả năng sản xuất, nguyờn liệu và nhõn cụng. Cỏc loại men màu mới được khỏch hàng ưa chuộng cú giỏ thành cao, nhưng yờu cầu của thị trường là chất lượng sản phẩm đảm bảo khụng cú hoỏ chất kim loại nặng ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiờu dựng. Muốn sản xuất xuất khẩu số lượng lớn yờu cầu đầu tư thiết bị kỹ thuật cụng nghệ mới vào sản xuất để tiết kiệm năng lượng và giảm giỏ thành sản phẩm. Khú khăn là lao động làm gốm sứ đũi hỏi tay nghề cao, hàng gốm sứ mang tớnh thời vụ, hợp đồng xuất khẩu thực hiện tập trung vào những thỏng cuối năm. Nếu quy mụ sản xuất lớn sẽ thừa năng suất thỏng ớt hợp đồng, nếu quy mụ nhỏ phải gia cụng nhiều nơi chất lượng khụng đảm bảo đồng đều mất khỏch hàng. Mặt hàng gốm xuất khẩu tập trung vào thị trường Mỹ, Đài loan, EU ... và mở rộng sang cỏc thị trường khỏc như Canađa, thị trường Nam phi cú nhu cầu nhập khẩu cỏc sản phẩm gốm ngoài trời...
Định hướng về thị trường xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ.
Hiện nay xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm 1,5% kim ngạch nhập khẩu nhúm hàng này của Hoa Kỳ, 1,7% của Nhật Bản và 5,4% của EU. Như vậy, nếu trong thời gian tới kim ngạch xuất khẩu vào cỏc thị trường này tăng gấp đụi sẽ mang lại kim ngạch rất lớn cho mặt hàng này. Bờn cạnh đú cú thể khai thỏc thị trường Canađa, Hồng Kụng, Trung Đụng, Nga và cỏc thành viờn mới của EU.
Cỏc thị trường mục tiờu sau đõy được lựa chọn:
Hoa Kỳ: nhu cầu nhập khẩu những năm gần đõy khoảng 13 tỷ USD/năm, xuất khẩu của Việt Nam năm 2005 vào Hoa Kỳ chỉ chiếm 1,5% kim ngạch nhập khẩu của nước này, phấn đấu đến 2010 nõng tỷ lệ này lờn trờn 3% (đạt kim ngạch trờn 0,4 tỷ USD). Năm 2006 Việt Nam xuất khẩu hàng TC&MN vào thị trường này khoảng 76,4 triệu USD chiếm tỷ trọng 0,97% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ, trong đú 36,8 triệu USD hàng gốm sứ, tăng 27,6% so năm 2005 và tăng gấp 7 lần so năm 2002. (Thống kờ của Hải quan Việt Nam). Mỹ cú nhu cầu nhập khẩu rất lớn về hàng gốm sứ và hầu như khụng sản xuất loại hàng này. Do sản xuất trong nước cũn nhỏ số lượng ớt nờn cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam khụng bị thuế “chống bỏn phỏ giỏ”.
Ngoài Mỹ nờn chỳ ý mở rộng sang Canađa, và một số nước Nam Mỹ hiện nay nến kinh tế đang dần ổn định, cú dấu hiệu phỏt triển tốt, đõy là khu vực cú nhu cầu lớn về hàng quà tặng.
EU: nhu cầu nhập khẩu những năm gần đõy khoảng gần 7 tỷ USD/năm, xuất khẩu của Việt Nam năm 2005 vào EU chỉ chiếm 5,4% kim ngạch nhập khẩu của khu vực này, phấn đấu đến 2010 nõng tỷ lệ này lờn trờn 6,4% (đạt kim ngạch trờn 0,6 tỷ USD). Năm 2006 Việt Nam xuất khẩu hàng TC&MN vào Phỏp 81,8 triệu USD, Đức 62,5 triệu USD, Bỉ 36 triệu USD, Anh 21,4 triệu USD, Hà lan 18,9 triệu USD, í 16,2 triệu USD, Tõy ban Nha 18,8 triệu USD...Trong tương lai đõy là khu vực thị trường cú khả năng tiờu thụ mạnh nhiều mặt hàng TC&MN của ta.
Đối với Liờn minh Chõu Âu, Việt Nam là nhà cung cấp cú tầm quan trọng thứ hai về đồ gốm và cỏc sản phẩm bằng nguyờn liệu mõy tre (năm 2004 EU nhập khẩu từ Việt nam 11% đồ gốm, 11% mõy tre và 2,6% sản phẩm từ kim loại). Đặc biệt, hoạt động nhập khẩu sản phẩm này gia tăng nhanh chúng trong một số năm gần đõy, tăng thị phần ở Chõu Âu từ 7,5 – 11% chỉ trong 01 năm từ 2003 – 2004. (nguồn CBL, Eurosta, 2005).
Nhật Bản: nhu cầu nhập khẩu những năm gần đõy khoảng 2,9 tỷ USD/năm, xuất khẩu của Việt Nam năm 2005 vào Nhật Bản chỉ chiếm 1,7% kim ngạch nhập khẩu của nước này, phấn đấu đến 2010 nõng tỷ lệ này lờn trờn 4% (đạt kim ngạch khoảng 150 triệu USD). Năm 2006 Việt Nam xuất khẩu hàng TC&MN vào thị trường này khoảng 70,14 triệu USD chiếm tỷ trọng 1,34% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật, trong đú 30,8 triệu USD hàng gốm sứ ( Thống kờ của Hải quan Việt Nam).
Thị trường Trung Đông: Trung Đông là khu vực thị trường còn nhiều tiềm năng ta chưa khai thác được để đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, trong một số năm gần đây hàng xuất khẩu của ta cũng đã xuất được sang khu vực thị trường này, đã mở thêm được các thị trường mới, như các tiểu vương quốc Arập thống nhất, Israel, Iran, Irăc, Arập Xếut, và một số nước khác.
Nam phi là thị trường đầy tiềm năng, xem như 1 thị trường trung chuyển hàng hoỏ tới cỏc nước chõu phi. Đõy là thị trường mới, khụng khú tớnh phự hợp vơớ cỏc sản phẩm thủ cụng thụng thường của Việt Nam.
2. Một số chớnh sỏch hỗ trợ:
a)Chớnh sỏch của Nhà nước:
Chớnh phủ Việt Nam xem việc hỗ trợ để thỳc đẩy ngành thủ cụng và mỹ nghệ phỏt triển như một biện phỏp thực hiện xoỏ đúi nghốo, đặc biệt ở cỏc khu vực nụng thụn. Vỡ vậy Chớnh phủ đó đề ra hàng loạt chớnh sỏch và biện phỏp nhằm thực hiện chủ trương trờn.Trong giai đoạn hiện nay nhằm phù hợp với các cam kết quốc tế đã ký kết, Nhà nước đã đưa ra một số chính sách mới áp dụng nhằm phỏt triển sản xuất, trong đó có khuyến khích phát triển các mặt hàng thuộc ngành nghề truyền thống nông thôn (sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ). Gồm: “ Luật Đầu tư “ ban hành tháng 11/2005 thay thế “ Luật khuyến khích đầu tư trong nước” và Nghị định 108/2006/NĐ-CP của Chính phủ qui định chi tiết Luật này, Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07.7.2006 về phỏt triển ngành thủ cụng nụng thụn (thay thế Quyết định Số 132/2000/QĐ/TTg ngày 24.11.2000 về cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển ngành nghề nụng thụn), Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu, Nghị định 246/2006/NĐ-TTg ngày 27/10/2006 về Quỹ hỗ trợ phát triển Hợp tác xã, ...
Dưới đõy liệt kờ 22 văn bản quyết định chớnh về cỏc chớnh sỏch được cập nhật mới nhất và hiện cú hiệu lực, đõy là những chớnh sỏch trực tiếp chi phối đến sự phỏt triển ngành từ khõu cung cấp nguyờn liệu, đất đai dến khuyến khớch đầu tư và xỳc tiến thương mại.
Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24 thỏng 1 năm 2000 của Thủ tướng chính phủ về cỏc Chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển ngành nghề nụng thụn.
Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày 07 thỏng 9 năm 2001 của Thủ tướng chính phủ về Cơ chế tài chớnh Thực hiện cỏc Chương trỡnh Phỏt triển Giao thụng nụng thụn, cơ sở hạ tầng cho ngành Thuỷ sản và Cơ sở hạ tầng cho cỏc Làng nghề thủ cụng.
Thụng tư số No.79/2001/TT-BTC ngày 28 thỏng 9 năm 2001 của Bộ Tài chính hướng dẫn về Cỏc cơ chế tài chớnh Thực hiện Chương trỡnh Phỏt triển Giao thụng nụng thụn, cơ sở hạ tầng cho ngành Thuỷ sản và Cơ sở hạ tầng cho cỏc Làng nghề thủ cụng.
Quyết định số 124/2003/QĐ-TTg ngày 17 thỏng 6 năm 2003 của Thủ tướng chính phủ phờ duyệt về bảo tồn văn hoỏ và phỏt triển cỏc dõn tộc thiểu số ở Việt Nam để thỳc đẩy cỏc nghề truyền thống.
Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn.
Thụng tư số 06/2006/TTLT/BTC-BLDTBXH ngày 19/1/2006 của Bộ Tài chớnh và Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội hướng dẫn chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nụng thụn.
Quyết định số 184/2004/QĐ-TTg ngày 22 thỏng 10 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về sử dụng tớn dụng dành cho phỏt triển của nhà nước để nõng cấp cơ sở hạ tầng ở cỏc làng nghề cho giai đoạn 2006-2010.
Nghị định 88/2005/NĐ-CP ngày 11 thỏng 7 năm 2005 của Chớnh phủ về chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ phỏt triển Hợp tỏc xó.
Nghị định 134/2004/NĐ-CP ngày 09.6.2007 của Chớnh phủ về khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn
Thụng tư số 03/2005/TT-BCN ngày 23 thỏng 6 năm 2005 của Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 134/2004/NĐ-CP ngày 09.6.2007 của Chớnh phủ về khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn.
Quyết định số 910 QĐ/BNN-CB ngày 31 thỏng 03 năm 2006 của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụnvề kế hoạch phỏt triển nghề thủ cụng nụng thụn đến năm 2010.
Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07 thỏng 7 năm 2006 của Chớnh phủ về phỏt triển ngành nghề nụng thụn.
Quyết định 246/2006/QĐ-TTg ngày 27.10.2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thành lập Quĩ hỗ trợ phỏt triển hợp tỏc xó.
Nghị định 151/2006/NĐ-CPngày 20/12/2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.
Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ NN&PTNT hướng dẫn thực hiện nghị định 66/2006 của chính phủ về phỏt triển ngành nghề nụng thụn.
Thông tư 113/2006/TT-BTC ngày 28/12/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung về Ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo nghị định 66/2006/NĐ -CP của Chính phủ.
Nghị định 164/2003/NĐ-CP ngày 22 thỏng 12 năm 2003 của Chớnh phủ về miễn và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp,
Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 5 thỏng 04 năm 2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về cơ chế quản lý và điều hành vốn vay của Quỹ quốc gia về việc làm.
Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về thiết lập Ngõn hàng Phỏt triển Việt nam.
Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03 thỏng 11 năm 2005 Ban hành Quy chế xõy dựng và thực hiện Chương trỡnh Xỳc tiến Thương mại Quốc gia giai đoạn 2006-2010 .
Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 thỏng 11 năm 2001 của Chính phủ về Trợ giỳp Phỏt triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa .
Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chớnh phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.........
Theo những nghị định, quyết định và thụng tư ở trờn thỡ:
Nhà nước sẽ khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi và thụng qua những chớnh sỏch bảo vệ lợi ớch hợp phỏp cho hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng thủ cụng nụng thụn, đặc biệt là cỏc hoạt động kinh doanh truyền thống nhằm đỏp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiờu thụ trong nước, thu hỳt nguồn lao động và gúp phần tạo cụng ăn việc làm ở nụng thụn, xoỏ đúi giảm nghốo, bảo tồn và thỳc đẩy cỏc giỏ trị văn hoỏ của dõn tộc.
Khuyến khớch việc tự nguyện thành lập cỏc hiệp hội của những nghề khỏc nhau hay ở những địa phương khỏc nhau nhằm cú biện phỏp hỗ trợ thực tế cho sự phỏt triển của cỏc cơ sở kinh doanh hàng thủ cụng, phản ỏnh được tõm tư và nguyện vọng của họ, đúng gúp ý kiến cho cỏc cơ quan nhà nước trong việc soạn thảo những cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển ngành nghề ở nụng thụn.
Nhà nước sẽ cung cấp vốn hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng (đường xỏ, cung cấp điện nước, đảm bảo về mụi trường), kho bói, nhà xưởng cho cỏc đối tượng dõn cư tham gia vào sản xuất và kinh doanh hàng thủ cụng ở nụng thụn và trợ cấp kinh phớ đào tạo xỳc tiến thương mại cho sản xuất hoặc kinh doanh nụng thụn và cho cỏc cơ sở kinh doanh hàng thủ cụng nhằm duy trỡ và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống, hoạt động sản xuất và kinh doanh ở nụng thụn, tạo cụng ăn việc làm và tăng nguồn thu nhập cho người lao động. Hỗ trợ vốn từ nhà nước thường giới hạn và khụng quỏ 60% tổng đầu tư. Bờn cạnh đú, cỏc tỉnh được phộp vay tiền từ Quỹ Hỗ trợ phỏt triển với lói suất 0% trong thời gian 04 năm để nõng cấp cơ sở hạ tầng để phỏt triển ngành thủ cụng.
Việc thiết lập cơ sở cho ngành thủ cụng nụng thụn sử dụng cỏc phần đất khụng cú tranh chấp và và ổn định sẽ liờn quan đến vấn đề quyền sử dụng đất do Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp cú thẩm quyền xỏc nhận.
Cỏc cơ sở của ngành thủ cụng nụng thụn sẽ được thuờ đất đai ở mức thấp nhất và họ sẽ được miễn khụng phải trả phớ thuờ đất trong 03 năm nếu họ di dời cỏc nhà mỏy của mỡnh khỏi khu vực dõn cư.
Cỏc tỉnh và cỏc thành phố trực thuộc trung ương sẽ bố trớ cơ cấu của chớnh họ theo những yờu cầu phỏt triển thương mại của vựng nụng thụn, nhằm quy hoạch và lập kế hoạch phỏt triển vựng nguyờn liệu thụ từ nụng nghiệp và lõm nghiệp để đảm bảo cỏc nguồn phong phỳ cho những ngành nghề sản xuất ở nụng thụn. Bất kỳ cơ sở kinh hàng doanh thủ cụng nào ở nụng thụn muốn khai thỏc nguyờn liệu thụ là cỏc nguồn khoỏng sản sẽ được ưu tiờn cấp phộp sử dụng và khai thỏc theo cỏc quy định của phỏp luật. Họ cũng sẽ hưởng sự miễn hoặc giảm thuế dành cho cỏc nguồn tài nguyờn theo quy định của nhà nước.
Cỏc bộ, ngành và Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp sẽ tạo điều kiện cho cỏc cơ sở kinh doanh hàng thủ cụng nụng thụn tiếp cận kịp thời thụng tin về thị trường, giỏ cả, chi tiết kỹ thuật và tiờu chuẩn của sản phẩm theo cỏc yờu cầu của thị trường trong nước và nước ngoài.
Cơ sở kinh doanh hàng thủ cụng nụng thụn được giảm 50% hoặc hơn thế về phớ thuờ mặt bằng khi tham gia trưng bày tại hội trợ và triển lóm sản phẩm trong nước.
Cơ sở kinh doanh hàng thủ cụng nụng thụn cú thể liờn doanh và hợp tỏc với cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong và ngoài nước về hoạt động sản xuất và bỏn sản phẩm.
Bộ Thương mại sẽ trực tiếp điều hành cỏc thương vụ ở nước ngoài khai thỏc thị trường của nước chủ nhà, giới thiệu họ với cỏc cơ sở kinh doanh hàng thủ cụng trong nước
Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường sẽ tổ chức, hướng dẫn và cung cấp những nguồn quỹ cần thiết trong kế hoạch hàng năm dành cho nghiờn cứu và đổi mới cụng nghệ, nõng cao kỹ năng thiết kế và sử dụng cỏc nguồn nguyờn liệu thụ trong nước, chỉ dẫn ỏp dụng cỏc cụng nghệ thớch hợp nhằm nõng cao năng suất lao động; giảm chi phớ, đa dạng sản phẩm, tăng giỏ trị thẩm mỹ và sự tinh xảo của sản phẩm do cỏc làng nghề sản xuất; nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ xử lý rỏc thải, chấm dứt tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường do cỏc ngành nghề ở nụng thụn gõy ra.
Đối với lao động, sẽ cú sự ưu tiờn dành cho đào tạo và sử dụng người lao động là thành viờn của những hộ gia đỡnh cú đất đai thuộc diện quy hoạch của nhà nước phục vụ cho cụng tỏc phỏt triển ngành nghề nụng thụn và người lao động địa phương.
Đối với đào tạo, bản thõn người thợ thủ cụng cú thể tổ chức truyền nghề của mỡnh và thu phớ từ những học viờn theo nguyờn tắc hai bờn cựng thoả thuận và hoạt động này được miễn thuế; thợ thủ cụng, hợp tỏc xó, tổ chức và cỏc hiệp hội sẽ được khuyến khớch thực hiện việc truyền nghề và cỏc khoỏ đào tạo cho người lao động; cỏc trường đào tạo nghề của nhà nước sẽ ưu tiờn cho hoạt động đào tạo nghề của cỏc cơ sở kinh doanh hàng thủ cụng nụng nụng; mỗi huyện cú thể thiết lập một trung tõm đào tạo nghề, đặc biệt là nghề truyền thống ở địa phương. Chớnh phủ sẽ hỗ trợ tối đa là 300.000 đ/học sinh/thỏng và khụng quỏ 1,5 triệu đồng/ khoỏ đào tạo.
Khụng chỉ được hưởng lợi ớch từ những chớnh sỏch trờn, cỏc cơ sở kinh doanh hàng thủ cụng nụng thụn cũng sẽ được hưởng những ưu đói về đầu tư theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 thỏng 12 năm 2006 của Chớnh phủ về “ Tớn dụng đầu tư và tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước“. Bờn cạnh đú, cỏc nhà xuất khẩu hàng thủ cụng cũng cú cỏc hoạt động theo những chương trỡnh hỗ trợ. Bảng biểu dưới đõy thể hiện những chớnh sỏch trực tiếp đề cập đến những hỡnh thức khuyến khớch và xỳc tiến thương mại:
Lĩnh vực
Quy định
Cơ quan
Xỳc tiến Đầu tư
Luật Đầu tư ngày 29 thỏng 11 năm 2005,
Quốc hội
Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chớnh phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
Chớnh phủ
Nghị định số 68/1998/NĐ-CP ngày 03 thỏng 9 năm 1998 hướng dẫn thực hiện Sắc lệnh về thuế đối với cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.
Chớnh phủ
Quyết định số 184/2004/QĐ-TTg ngày 22 thỏng 10 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về sử dụng tớn dụng dành cho phỏt triển của nhà nước để nõng cấp cơ sở hạ tầng ở cỏc làng nghề cho giai đoạn 2006-2010.
Thủ Tướng
Nghị định 164/2003/NĐ-CP ngày 22 thỏng 12 năm 2003 về miễn và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chớnh phủ
Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 thỏng 12 năm 2006 về tớn dụng đầu tư và tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước.
Chớnh phủ
Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 5 thỏng 04 năm 2005 về cơ chế quản lý và thực hiện vốn vay từ Quỹ trong nước dành cho việc tạo cụng ăn việc làm
Thủ Tướng
Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg về thiết lập Ngõn hàng Phỏt triển Việt nam
Thủ Tướng
Xỳc tiến Xuất khẩu
Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 thỏng 12 năm 2006 về tớn dụng đầu tư và tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước..
Chớnh phủ
Thông tư 113/2006/TT-BTC ngày 28/12/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung về Ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo nghị định 66/2006/NĐ -CP của Chính phủ..
Bộ Tài chớnh
Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 5 thỏng 04 năm 2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về cơ chế quản lý và điều hành vốn vay của Quỹ quốc gia về việc làm.
Thủ tướng
Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03 thỏng 11 năm 2005 Ban hành Quy chế xõy dựng và thực hiện Chương trỡnh Xỳc tiến Thương mại Quốc gia giai đoạn 2006-2010
Thủ tướng
Thỳc đẩy cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 03 thỏng 02 năm 2000 về Đăng ký Kinh doanh
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 thỏng 11 năm 2001 về Hỗ trợ Phỏt triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Theo những quy định này, xuất khẩu hàng thủ cụng được hưởng nhiều ưu đói về đầu tư (giảm hoặc miễn) đối với thuờ đất đai, thuế sử dụng đất, tỉ lệ thuế thu nhập, thuế thu nhập cỏ nhõn, thuế nhập khẩu đối với thiết bị và mỏy múc được nhập khẩu để tạo ra những tài sản cố định. Hoạt động xuất khẩu sẽ được hỗ trợ thụng qua Chương trỡnh xỳc tiến thương mại quốc gia nhằm thỳc đẩy cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, phỏt triển thị trường xuất khẩu và để xõy dựng và nõng cấp năng lực kinh doanh. Cỏc nhà xuất khẩu và sản xuất cũng cú thể tiếp cận với nhiều nguồn ưu đói về tài chớnh ở Quỹ Quốc gia về việc làm và Ngõn hàng phỏt triển Việt Nam cho cỏc hoạt động đầu tư và xuất khẩu.
b) Vai trũ điều hành và phối hợp của cơ quan quản lý
Theo Quyết định của Thủ tướng số 132 với tiờu đề “Quyết định về một số Chớnh sỏch nhằm Thỳc đẩy Phỏt triển ngành nghề nụng thụn” ngày 24 thỏng 11 năm 2000 và Nghị định gần đõy số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 thỏng 06 năm 2006 về phỏt triển ngành nghề nụng thụn, Bộ Nụng nghiệp được giao trỏch nhiệm thực hiện cỏc biện phỏp. Trong số những cơ quan chớnh phủ trực thuộc trung ương, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn chịu trỏch nhiệm chớnh về phỏt triển ngành thủ cụng thụng qua hỗ trợ ngành ở địa phương và phỏt triển nụng thụn (theo mục tiờu giảm đúi nghốo).Tuy nhiờn, cú nhiều cơ quan cũng tham gia vào quản lý hoạt động của ngành thủ cụng mỹ nghệ.
Cỏc Bộ, theo chức năng nhiệm vụ của mỡnh, đều xõy dựng những chương trỡnh và chớnh sỏch riờng.Chớnh quyền tỉnh và nhiều tổ chức ở địa phương đúmg vai trũ cầu nối giữa cỏc cơ quan trung ương và cỏc làng nghề/người làm nghề thủ cụng là những người hưởng lợi tức cỏc chớnh sỏch và chương trỡnh.
Trờn thực tế, cỏc chớnh sỏch phỏt triển của cỏc bộ ngành và chớnh quyền địa phương thiếu sự phối hợp thực hiện và chưa tạo dựng một một mặt bằng chung cho phỏt triển ngành nghề thủ cụng. Vỡ thế, cỏc chớnh sỏch phỏt triển này chưa phỏt huy hiệu quả đồng thời làm giảm ý nghĩa tớch cực.
Cỏc cơ quan tham gia chủ yếu vào hoạt động của ngành như sau:
Cỏc bờn tham gia
Vai trũ đối với xỳc tiến ngành thủ cụng
Hoạt động và lĩnh vực chớnh
Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn
Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn quan tõm đến hoạt động cung cấp nguyờn liệu và phỏt triển nụng thụn trờn quan điểm nụng nghiệp và cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng thụn.
Chịu trỏch nhiệm thực hiện cỏc chớnh sỏch về ngành phi nụng nghiệp và thống nhất quản lý ngành và làng nghề.
Lập kế hoạch cho cỏc dự ỏn, hệ thống và chớnh sỏch liờn quan đến xỳc tiến ngành phi nụng nghiệp.
Hướng dẫn cỏc chớnh quyền địa phương về thực hiện cỏc kế hoạch
Lập cỏc chỉ số cho cỏc sản phẩm thủ cụng truyền thống.
Cụng nhận cỏc thợ thủ cụng giỏi.
Giới thiệu cỏc chớnh sỏch ưu đói.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(MPI)
Chịu trỏch nhiệm chớnh trước cỏc Bộ cú liờn quan về hoạt động đầu tư cho cỏc dự ỏn và cấp phộp.
Hỗ trợ thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, bao gồm doanh nghiệp kinh doanh hàng thủ cụng, hoạt động này do Vụ Xỳc tiến Doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ trỏch.
Vụ Xỳc tiến Doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu hỗ trợ cỏc Doanh nghiệp nhỏ và vừa thụng qua cỏc hoạt động đầu tư, tớn dụng, sản xuất, marketing, củng cố năng lực cạnh tranh, xỳc tiến xuất khẩu, thụng tin, dịch vụ tư vấn và phỏt triển nguồn nhõn lực.
Những chỉ dẫn kỹ thuật, bảo vệ mỏy múc và đào tạo sẽ được thực hiện ở trung tõm hỗ trợ cụng nghệ dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Bộ Cụng nghiệp
(MOI)
Thỳc đẩy cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ và cụng nghiệp nặng.
Hỗ trợ thỳc đẩy cỏc ngành ở địa phương theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hoạt động này do Vụ Ngành nghề địa phương phụ trỏch.
Quản lý và thỳc đẩy ngành thủ cụng nhỏ.
Phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp
Cung cấp cỏc quỹ mở rộng ngành nghề cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bộ Văn hoỏ và Thụng tin
(MOCI)
Hỗ trợ thỳc đẩy hàng ngày cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ, hoạt động này do Vụ Mỹ thuật phụ trỏch việc thực hiện trờn quan điểm bảo tồn cỏc giỏ trị truyền thống và thỳc đẩy những giỏ trị thẩm mỹ.
Giới thiệu ngành thủ cụng truyền thống.
Xỳc tiờn nghiờn cứu về ngành nghề thủ cụng và lịch sử của cỏc làng nghề.
Xuất bản
Tổ chức triển lóm và hội thảo.
Bộ Thương mại (MOT)
Xỳc tiến xuất khẩu hàng thủ cụng như một lĩnh vực xuất khẩu lớn.
Cục Xỳc tiến Thương mại trực thuộc Bộ Thương mại thực hiện cỏc hoạt động xỳc tiến xuất khẩu.
Hỗ trợ xuất khẩu, xuất bản.
Giỏm sỏt và thỳc đẩy sự tương tỏc với cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại nước ngoài.
Tổ chức triển lóm và hội chợ thương mại.
Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường
(MOST)
Thực hiện cỏc hoạt động cải tiến cụng nghệ, nghiờn cứu, lập dự ỏn liờn quan đến ngành thủ cụng.
Thực hiện cỏc dự ỏn về cải thiện mụi trường làm việc ở cỏc làng nghề, hỗ trợ nghiờn cứu về cụng nghệ sản xuất.
Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội
(MOLISA)
Tiến hành cỏc hoạt động đào tạo nghề nhằm thỳc đẩy ngành thủ cụng và giảm đúi nghốo.
Tổng cục Dạy nghề sẽ quản lý hoạt động đào tạo cụng nghệ cho ngành thủ cụng ở cỏc trường hướng nghiệp.
Có ít truờng dạy nghờ̀ chuyờn vờ̀ đào tạo cụng nghợ̀, kỹ thuọ̃t sản xuṍt thủ cụng.
Hõ̀u hờ́t các khoá đào tạo vờ̀ nghờ̀ thủ cụng ở các trường dạy nghờ̀ thuụ̣c sự quản lý của các bụ̣ khác và UBND
Bộ Y tế (MOH)
Chịu trỏch nhiệm về sức khoẻ của cụng nhõn và đưa ra những biện phỏp đối phú với cỏc bệnh nghề nghiệp và quản lý vệ sinh.
Nghiờn cứu nhằm cải thiện vấn đề về sức khỏe cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thủ cụng hoặc cụng nhõn ở cỏc làng nghề, về cỏc bệnh nghề nghiệp và quản lý vệ sinh.
c) Mạng lưới hỗ trợ xỳc tiến thương mại
Vào cuối năm 1998, Bộ Thương mại Việt Nam đó ban hành quyết định thành lập Ban Xỳc tiến Thương mại. Vào thỏng 07 năm 2000, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban haàn quyết định thành lập Cục Xỳc tiến Thương mại (VIETRADE) trực thuộc Bộ Thương mại.
Về cơ cấu tổ chức, hiện tại Cục Xỳc tiến Thương mại cú 05 phũng, một văn phũng đại diện ở Thành phố Hồ Chớ Minh và hai Trung tõm thương mại ở nước ngoài tại New York và Đu-bai (xem minh hoạ dưới đõy).
Bộ Thương mại
Cục Xỳc tiến Thương mại
Trung tõm thương mại Việt Nam tại Dubai
Phũng Chớnh sỏch và Hợp tỏc Quốc tế.
Phũng Hànhchớnh Tổng hợp
Phũng hỗ trợ và Xỳc tiến Thương M mại
Phũng Thụng tin và Nghiờn cứu Thị trường
Trung tõm Hỗ trợ xuất khẩu
Văn phũng Cục XTTM tại Tp. Hồ Chớ Minh
Trung tõm Thương mại của Việt Nam tại New York
Bờn cạnh Cục Xỳc tiến Thương mại, cỏc tổ chức hỗ trợ thương mại khỏc cũng hoạt động rất tớch cực, đú là:
Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI): Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam là một tổ chức phi chớnh phủ và độc lập, được thành lập năm 1963. Bờn cạnh vai trũ đại diện cho lợi ớch của cộng đồng doanh nghiệp ở Việt Nam, VCCI cũng tham gia thực hiện cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại. Hàng năm, VCCI tổ chức cỏc đoàn thương mại gồm cỏc nhà xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ sang cỏc thị trường nước ngoài (vớ dụ như Hồng Kụng, Nhật Bản, Đức) và tổ chức cho cỏc nhà xuất khẩu tham gia vào cỏc hội chợ thương mại quốc tế. VICCI đó giới thiệu cổng thương mại VNemart (www.Việt Namemart.com) vào cuối năm 2002 nhằm xõy dựng cầu nối giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp quốc tế thụng qua internet. VCCI cũng cung cấp những dịch vụ marketing (chuẩn bị và giới thiệu danh bạ Doanh nghiệp vừa và nhỏ, thương mại điện tử cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ), đào tạo (chủ yếu là cỏc khoỏ đào tạo kinh doanh do cỏc giỏo sư từ cỏc trường đại học và cỏc nhà quản lý giảng dạy), cung cấp thụng tin, dịch vụ tư vấn (lập kế hoạch quản lý và phõn tớch tài chớnh) và nghiờn cứu.
Liờn minh Hợp tỏc xó Việt Nam (VCA): Liờn minh Hợp tỏc xó Việt Nam là một tổ chức phi chớnh phủ, được thành lập vào năm 1993 với mạng lưới rộng lớn từ cấp trung ương tới 64 tỉnh và thành phố ở Việt Nam (cú 6.400 tổ chức thành viờn gồm cú cỏc hợp tỏc xó và cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ). Liờn minh Hợp tỏc xó hỗ trợ, đại diện và bảo vệ quyền lợi của cỏc hợp tỏc xó về cỏc lĩnh vực ngành nghề thủ cụng nhỏ, giao thụng, thương mại, dịch vụ và xõy dựng. Liờn minh cũng cung cấp dịch vụ tư vấn, cỏc dịch vụ khỏc về phỏp lý, cụng nghệ, thụng tin, vốn, bảo đảm tớn dụng và marketing. Tổ chức này thực hiện cỏc dịch vụ hỗ trợ, bảo vệ cỏc thợ thủ cụng cú tay nghề giỏi và cụng nhõn. Hàng năm, Liờn minh Hợp tỏc xó cũng tổ chức cỏc phỏi đoàn thương mại cho cỏc nhà xuất khẩu sang thị trường nước ngoài và tham gia vào cỏc hội chợ thương mại quốc tế. Nguồn tài chớnh của Liờn minh Hợp tỏc xó cú một phần từ nguồn của chớnh phủ.
Đại diện thương mại của Việt Nam ở nước ngoài: Cú 55 Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài. Cỏc thương vụ này thu thập thụng tin thị trường, hỗ trợ phỏt triển chiến lược cho Bộ Thương mại và cung cấp thụng tin về cỏc thị trường mục tiờu cho cỏc nhà xuất khẩu của nhiều ngành.
Đại diện Thương mại của cỏc nước tại Việt Nam: Cỏc đại sứ quỏn, cỏc Thương vụ của nước ngoài và cỏc văn phũng đại diện ở Việt Nam thực hiện một số hoạt động về lĩnh vực xỳc tiến thương mại.
Cục Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Bộ Kế hoạch và Đầu tư: chủ yếu hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thụng qua đầu tư, tớn dụng, sản xuất, marketing, củng cố năng lực cạnh tranh, thỳc đẩy xuất khẩu, thụng tin, dịch vụ tư vấn, và phỏt triển nguồn nhõn lực. Trong Cục cú cỏc Trung tõm hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chớ Minh.
Trung tõm hỗ trợ nghiờn cứu và phỏt triển làng nghề truyền thống Việt Nam (HRPC): Trung tõm này là một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động hỗ trợ phỏt triển ngành thủ cụng mỹ nghệ từ năm 1997. Thụng qua mối liờn kết của trung tõm với những tổ chức thương mại khỏc cũng như cỏc tổ chức chuyờn về ngành thủ cụng trờn thế giới, HRPC đó trở thành một đối tỏc cung cấp cỏc dịch vụ kinh doanh cho cỏc nhà xuất khẩu hàng thủ cụng ở Việt Nam, đặc biệt là thụng tin thương mại. HRPC cũng là một cầu nối giữa cỏc nhà xuất khẩu hàng thủ cụng với khỏch hàng nước ngoài và cũng chớnh là chiếc cầu nối cỏc nhà xuất khẩu và nhà sản xuất với những hỗ trợ tài chớnh từ cỏc dự ỏn phỏt triển khỏc. HRPC cú trờn 400 thành viờn là cỏc nhà xuất khẩu và sản xuất hàng thủ cụng và cũng cung cấp cỏc khoỏ đào tạo đặc biệt cho cỏc nhà xuất khẩu chuyờn về những vấn đề quản lý, kinh doanh và kỹ thuật khỏc nhau.
Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngành nghề nụng thụn (VARISME): Hiệp hội này được thành lập vào thỏng 9 năm 2002 nhằm nỗ lực tập hợp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực để tạo cụng ăn việc làm và cải thiện cỏc điều kiện xó hội. Hiệp hội cú 300 thành viờn là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động liờn quan đến ngành thủ cụng. Cỏc hoạt động chớnh của hiệp hội là cung cấp thụng tin thị trường và đệ trỡnh những khuyến nghị lờn chớnh phủ theo những đề xuất của thành viờn.
Hiệp hội Làng nghề Việt Nam (VCVA): Được thành lập năm 2005 nhằm mục tiờu khụi phục, bảo tồn và phỏt triển cỏc làng nghề ở Việt Nam. Hiệp hội cũng tập trung vào hoạt động đào tạo kỹ thuật, cung cấp thụng tin và xỳc tiến thương mại. Phỏt triển du lịch ở cỏc làng nghề là một xu hướng hoạt động của Hiệp hội.
Cỏc Hiệp hội thủ cụng trong nước: Trong một vài năm gần đõy, cựng với sự gia tăng nhanh chúng về số lượng cỏc doanh nghiệp, một số hiệphội về thủ cụng mỹ nghệ đó hỡnh thành ở một số tỉnh như Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Tõy, Bắc Ninh, Quảng Nam. Bờn cạnh đú, cỏc hiệp hội cấp làng và huyện cũng được hỡnh thành như Hiệp hội tơ lụa Vạn Phỳc, Hiệp hội đồ Nội thất Văn Điểm ở tỉnh Hà Tõy, Hiệp hội đồ Gốm Bỏt Tràng ở Hà Nội Một trong số những nhiệm vụ chớnh của cỏc hiệp hội này là hỗ trợ và giỳp đỡ cụng ty thành viờn phỏt triển kinh doanh và khuyến khớch xuất khẩu.
Cỏc dự ỏn do quốc tế tài trợ: Cú rất nhiều dự ỏn do quốc tế tài trợ đang hoạt động nhằm thỳc đẩy ngành thủ cụng. Tổ chức Hợp tỏc Kỹ thuật của Đức (GTZ) gần đõy bắt đầu hướng hoạt động vào phỏt triển bền vững ngành thủ cụng chuyờn về mõy ở tỉnh Quảng Nam và Quảng Bỡnh. Dự ỏn Nõng cao năng lực cạnh tranh do Cơ quan Phỏt triển Quốc tế Hoa Kỳ tài trợ (VNCI) và Cơ quan Phỏt triển Đan Mạch (DANIDA) hỗ trợ cỏc nhà xuất khẩu hàng thủ cụng về cỏc lĩnh vực phỏt triển thiết kế và xỳc tiến thương mại. Chương trỡnh Phỏt triển Dự ỏn (MPDF) và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cung cấp cỏc khoỏ đào tạo xõy dựng năng lực cho cỏc nhà xuất khẩu, Tổ chức Phỏt triển của Hà Lan (SNV) đang cú những hoạt động với cỏc cụng ty chuyờn về thờu và cúi ở tỉnh Ninh Bỡnh.
Trong khi hầu hết những tổ chức trờn đều thực hiện cỏc hoạt động theo những lĩnh vực xỳc tiến thương mại và xõy dựng năng lực cho cỏc nhà xuất khẩu từ nhiều ngành, khụng một tổ chức nào chuyờn biệt về phỏt triển ngành thủ cụng trừ Trung tõm Nghiờn cứu, Hỗ trợ và Phỏt triển làng nghề truyền thống Việt Nam. Một số tổ chức trong số đú khụng cú khả năng cung cấp cỏc dịch vụ phỏt triển năng lực để cú thể trực tiếp tỏc động và thỳc đẩy năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp. Về chất lượng, cỏc khoỏ đào tạo của cỏc tổ chức này đều đạt chất lượng tốt. Tuy nhiờn, hầu hết chương trỡnh đào tạo hiện nay đều thiờn về những khỏi niệm chung, chưa đỏp ứng được nhu cầu, đề cập đến nhiều lý thuyết hơn là thực hành, trờn cơ sở cung cấp thụng tin hơn là kỹ năng thành thạo trong cụng việc. Kết quả là, nhiều nhà xuất khẩu cũn do dự khi quyết định tham gia vào cỏc khoỏ học này.
Những điều tương tự cũng xuất hiện trong cỏc dịch vụ thụng tin thương mại. Theo một cuộc khảo sỏt do MARD-JICA thực hiện, 80% cỏc nhà xuất khẩu sản phẩm thủ cụng thiếu thụng tin thị trường và hầu hết họ đều cho rằng đõy là vấn đề rất quan trọng. Trong khi cỏc doanh nghiệp thủ cụng ở khu vực đụ thị cú thể nắm bắt được một số thụng tin thị trường và cú khả năng cạnh tranh hơn thỡ những doanh nghiệp ở khu vực nụng thụn và ở một số tỉnh (Ninh Bỡnh, Nam Định, Thỏi Bỡnh, Nghệ Anh, Quảng Nam) cú rất ớt hoặc hoàn toàn khụng cú thụng tin về xu hướng thị trường và giỏ cả của sản phẩm.
Việc thiếu thụng tin thương mại của ngành thủ cụng cũng là một trở ngại cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cỏc cấp trờn toàn quốc, điều này một mặt làm cho cỏc hoạt động hỗ trợ kộm hiệu quả hơn và mặt khỏc cũn cú thể gõy ra những tổn hại cho hoạt động bảo tồn cỏc di sản về nghề thủ cụng truyền thống.
d) Cỏc nguồn hỗ trợ tài chớnh
Trong thời gian qua, tuỳ theo mức độ liờn quan về tài chớnh thương mại, cỏc doanh nghiệp của ngành cú thể tiếp cận được cỏc nguồn tài chớnh sau:
Ngân hàng Phát triển Việt Nam: Tháng 5 năm 2006 Chớnh phủ đó có Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về thành lập Ngõn hàng Phỏt triển Việt nam (VDB), (trước là Quỹ Hỗ trợ phỏt triển) nhằm thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu và đầu tư phát triển, cho vay xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu... Cỏc nhà xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ cú thể vay cỏc khoản vay ngắn hạn để mua nguyờn liệu thụ và những thiết bị phục vụ sản xuất để thực hiện cỏc hợp đồng xuất khẩu. Tỉ lệ vay sẽ khụng vượt quỏ 85% trị giá hợp đồng nhập khẩu hoặc giỏ trị Thư tớn dụng (L/C)...Tín dụng xuất khẩu được thực hiện theo Quyết định 151/2006/NĐ-CP.
Quỹ Hỗ trợ Phỏt triển cụng nghệ và Khoa học quốc gia: Cung cấp cỏc khoản tớn dụng với những điều kiện thuận lợi hay cỏc tỉ lệ lói suất ưu đói nhằm hỗ trợ cỏc nhà đầu tư nghiờn cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ, chuyển giao và đổi mới cụng nghệ.
Quỹ từ Chương trỡnh xỳc tiến thương mại: Cỏc nhà xuất khẩu cú thể được hỗ trợ với mức 50% chi phớ thuờ chuyờn gia trong nước và chuyờn gia nước ngoài tư vấn về phỏt triển xuất khẩu và thiết kế mẫu mó sản phẩm nhằm nõng cao chất lượng của hàng hoỏ và dịch vụ. Họ cũng sẽ được hỗ trợ 50% đào tạo ở Việt Nam hoặc ở nước ngoài nhằm nõng cao năng lực xuất khẩu và kỹ năng kinh doanh. Đối với cỏc khoỏ đào tạo ở nước ngoài, sự hỗ trợ tập trung vào cỏc khoỏ đào tạo chuyờn mụn về phỏt triển sản phẩm và khụng quỏ 03 thỏng. Bờn cạnh đú, cỏc nhà xuất khẩu cú thể được hỗ trợ 100% kinh phớ thuờ gian hàng, chi phớ trang trớ tổng thể gian hàng ở hộ chợ thương mại và tổ chức cỏc cuộc hội thảo (nếu cú) khi tham gia vào cỏc hội chợ hoặc triển lóm thương mại ở nước ngoài; hỗ trợ 100% chi phớ vộ mỏy bay và tổ chức hội thảo và cỏc cuộc hội đàm giao dịch thương mại cho cỏc hoạt động khảo sỏt thị trường nước ngoài
Quỹ Quốc gia về việc làm: Cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu hàng thủ cụng cú thể vay tiền từ Quỹ Quốc gia dành cho việc tạo cụng ăn việc làm với tổng số tiền lờn đến 20 triệu đồng (cho nhà sản xuất) hoặc 500 triệu đồng (cho nhà xuất khẩu) với lói suất ưu đói.
Quỹ mở rộng ngành nghề nụng thụn: Bộ Cụng nghiệp sẽ dành ngõn sỏch cho việc phỏt triển cỏc ngành ở nụng thụn về đổi mới cụng nghệ, phỏt triển sản phẩm và xỳc tiến thương mại
Bờn cạnh cỏc nguồn tài chớnh kể trờn, cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu hàng thủ cụng cú thể vay tiền từ cỏc hệ thống tài chớnh ở Việt Nam phự hợp với Luật Tớn dụng (Credit Law). Đặc biệt, họ cú thể vay từ cỏc nguồn:
Cỏc ngõn hàng thương mại
Quỹ Tớn dụng nhõn dõn
Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội.
e) Dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu
Cỏc tổ chức giỏm định chất lượng độc lập như SGS (Thuỵ Sỹ), OMIC (Nhật Bản), Vinacontrol (Việt Nam) hiện đang hoạt động tại Việt Nam và được cỏc nhà nhập khẩu uỷ quyền để kiểm tra. Hiện nay, ở Việt Nam cú nhiều cụng ty cung cấp dịch vụ khử trựng và nấm mốc bằng xụng khúi.
Thực tế, vẫn cú nhiều những vấn đề mang tớnh kỹ thuật nằm ngoài sự kiểm soỏt của cỏc nhà xuất khẩu hàng thủ cụng, chẳng hạn như kỹ thuật giữ cho cỏc sản phẩm cúi và bốo tõy khụng bị mốc, giữ cho mầu sắc của những nguyờn liệu này tự nhiờn, hay đảm bảo sự thống nhất về màu sắc cho những đơn hàng lớn. Một số vấn đề về kỹ thuật cú thể được cỏc viện nghiờn cứu ở Việt Nam thực hiện, tuy nhiờn, cỏc viện nghiờn cứu này thường lại khụng hiểu rừ cỏc yờu cầu của thị trường.
Cỏc dịch vụ vận chuyển được cung ứng rộng rói thụng qua cỏc cụng ty nhà nước, tư nhõn hoặc cụng ty nước ngoài. Nhờ sự hiện diện của hàng trăm cụng ty tàu biển và hóng vận chuyển ở Việt Nam, sản phẩm thủ cụng cú thể được vận chuyển từ Việt Nam tới bất kỳ nước nào trờn thế giới (thậm chớ cú cả dịch vụ giao hàng “tận cửa”) bằng đường biển hoặc bằng hàng khụng, thậm chớ bằng cả xe tải sang cỏc nước lỏng giềng như Trung Quốc, Lào, và Campuchia. Cỏc cụng ty tàu biển và cỏc hóng giao nhận cũng cung cấp cỏc dịch vụ đúng gúi và xếp tàu (cả ở Việt Nam và khi đến nước ngoài). Dịch vụ đúng gúi chuyờn nghiệp được cung cấp theo yờu cầu.
Cỏc hóng chuyển phỏt nhanh ở Việt Nam như DHL, UPS, FedEx, EMS cũng gúp phần làm cho cỏc hoạt động giao dịch giữa cỏc nhà xuất khẩu và khỏch hàng nước ngoài được thuận lợi. Tuy nhiờn, cước phớ hàng khụng và đường biển ở Việt Nam vẫn cao hơn nhiều so với Trung Quốc. Đõy là một trong những yếu tố làm giảm sức cạnh tranh của ngành thủ cụng và mỹ nghệ Việt Nam
Kết luận:
*Hạn chế, bài học
Hiện nay, ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) vẫn chưa tìm ra lối thoát cho tình trạng sao chép mẫu mã, tranh chấp bản quyền giữa các doanh nghiệp (DN) dẫn đến hạn chế sự phát triển.
Thủ tục rườm rà
Theo ông Nguyễn Văn Quang, Phó Giám đốc Sở Công nghiệp Đồng Nai, tình trạng ăn cắp bản quyền, mẫu mã sản phẩm đang diễn ra một cách thô bạo. Điều này đã hạn chế rất lớn sự phát triển của ngành TCMN. Ông dẫn chứng, trong một triển lãm hàng TCMN tổ chức tại Đức mới đây, nhiều khách tham quan phản ánh có đến 3 DN trưng bày một sản phẩm giống hệt nhau từ chi tiết đến nguyên liệu. Điều này đã khiến không ít đối tác nước ngoài có cái nhìn thiếu thiện cảm về DN Việt Nam.
Có thương hiệu riêng là điều mà DN nào cũng mong muốn. Để xây dựng được thương hiệu, trước khi tung sản phẩm ra thị trường, điều DN cần làm là đăng ký bản quyền sở hữu mẫu mã lên Cục Sở hữu trí tuệ để khẳng định trên cơ sở pháp lý quyền sở hữu của mình và được pháp luật bảo vệ. Nhưng các DN không những không đăng ký mà còn ăn cắp của nhau dẫn đến tranh chấp, kiện tụng tràn lan.
Theo ông Hùng, Trưởng phòng Trung tâm Hỗ trợ DN nhỏ và vừa, Phòng Thương mại và Công nghiệp (VCCI), sở dĩ hiện nay các DN lười đăng ký bản quyền là do họ vẫn kinh doanh theo lối “chụp giật”, chạy theo lợi nhuận trước mắt, chưa có định hướng lâu dài cho sự phát triển bền vững. Mặt khác, căn bệnh này cũng là do một số thủ tục pháp lý gây nên. “Chúng ta đã có Luật Sở hữu trí tuệ nhưng thủ tục đăng ký bản quyền còn rườm rà, rắc rối, có nhiều chồng chéo, mang tính chất hành chính. Quản lý thì quá lỏng lẻo so với các nước trong khu vực chứ chưa nói gì đến thế giới. Thời gian hoàn thành quá lâu khiến nhiều DN nản mà bỏ cuộc. Các sản phẩm TCMN Việt Nam. chủ yếu xuất sang thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU - những thị trường khó tính. Họ không chỉ đòi hỏi sản phẩm đẹp, có chất lượng mà còn phải mang tính mùa vụ và có sự thay đổi liên tục” - ông Hùng nói.
Khát thông tin
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2006, kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của cả nước là 630,4 triệu USD, tỉ trọng xuất khẩu là 1,59%. Con số trên chưa xứng với tiềm năng về nguồn nguyên liệu và lực lượng lao động hơn 10 triệu người của ngành này. Nguyên nhân chủ yếu là do khả năng tiếp cận thị trường quốc tế của các DN hạn chế, thiếu thông tin hỗ trợ thị trường. Hiện nay, đầu ra lớn nhất của TCMN Việt Nam là thị trường Mỹ và EU.
Theo các chuyên gia, thách thức lớn nhất đối với các DN Việt Nam là việc thiếu thông tin dẫn đến không nắm bắt được giá cả, nhu cầu, xu thế phát triển của thị trường, chưa am hiểu văn hóa, thị hiếu của người tiêu dùng nước ngoài... trong khi những thông tin này lại vô cùng cần thiết đối với những người làm kinh doanh.
Điều mà các DN cần hiện nay là có một trung tâm thông tin hỗ trợ DN trong quá trình tìm hiểu và đẩy mạnh phát triển thị trường từ các cơ quan quản lý Nhà nước. Hiệp hội TCMN mới được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập. Các DN hy vọng đây sẽ là nơi xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường, giúp họ giữ gìn, bảo hộ bản quyền, xây dựng và quảng bá thương hiệu cho các sản phẩm TCMN Việt Nam
Không thể áp đặt thị hiếu người tiêu dùng!
Sự yếu thế của hàng Việt Nam thể hiện ngay trong mẫu mã, mà vấn đề chủ yếu là chưa phù hợp với thị hiếu. Các chuyên gia khuyến cáo: nhiều người sản xuất ở Việt Nam hay nhấn mạnh đến tính dân tộc hoặc văn hóa của sản phẩm, nhưng những đặc tính này có thể có giá trị đối với dân tộc hoặc nền văn hóa này song lại chẳng có ý nghĩa gì đối với một dân tộc hoặc một nền văn hóa khác!
Vì vậy mà các chuyên gia nghiên cứu đã khuyên nhà sản xuất Việt Nam nên nghiên cứu giá trị nghệ thuật và đặc tính văn hóa của các dân tộc mà thị trường Viet Nam xuất khẩu sang để lồng vào sản phẩm, chứ không thể áp đặt những giá trị văn hóa của mình trên sản phẩm bán.
Giá cả cao hơn đối thủ
Việc xác định giá cả của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ hay các thị trường quen thuộc của Việt Nam rất phức tạp - Cục Xúc tiến Thương mại cho biết như vậy. Theo cơ quan này vì hàng thủ công mỹ nghệ bao gồm nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau và mỗi loại sản phẩm có giá cả khác nhau. Chẳng hạn, sản phẩm đồ gỗ của làng nghề Đồng Kỵ, có giá từ vài ngàn đến vài chục ngàn USD một sản phẩm. Nhưng những sản phẩm như mây tre cói lá có giá tương đối rẻ, chỉ từ vài USD đến vài chục USD.
Ví dụ :giá của hàng Thủ công mỹ nghệ xuất khẩu sang Hoa Kỳ thường được tính theo hai dạng: một là khách hàng đặt trước mẫu mã, chất lượng và giá, để các DN Việt Nam lựa chọn; hai là DN Việt Nam chào hàng, chào giá. Tuy nhiên, cả hai phương thức này đều không giải quyết được vấn đề giá so với hàng Trung Quốc.
“Điều khó hiểu là Việt Nam có nguồn nhân công rẻ, nhưng sản phẩm vẫn cứ cao hơn đối thủ cạnh tranh của mình” - một nhà nhập khẩu của Mỹ đặt vấn đề. Theo ông, các DN Việt Nam làm hàng thủ công mỹ nghệ hầu hết là nghề truyền thống, quy mô nhỏ, nên ít quan tâm tới công tác tổ chức lao động, từ đó không tiết kiệm được chi phí, nên giá thành sản phẩm cao.
Một yếu tố nữa, do chủ yếu là nghề truyền thống, nên không thể sản xuất đại trà khối lượng lớn. Do lượng sản phẩm sản xuất ra ít ỏi nên tất cả các khoản chi phí tính trên sản phẩm sẽ cao. Kể cả chi phí vận chuyển, chi phí thủ tục, các sản phẩm phải chia nhau gánh vác vào giá.
Tập trung cho hàng gia công thủ công
Theo nhận xét của các chuyên gia, hàng Việt Nam vẫn không độc đáo hoặc giá còn cao hơn Trung Quốc.Một giải pháp được các DN đưa ra là tham khảo cách làm của Thái Lan, để tránh đối đầu trực tiếp với Trung Quốc, bằng cách cách chuyển sang làm thủ công. Hướng thâm nhập sẽ đầu tư mẫu mã và chuyển sang sản xuất các mặt hàng tinh xảo. Chẳng hạn sản phẩm gia công kim hoàn của Công ty Cửu Long ở TP.HCM, mỗi mẫu mã chỉ sản xuất độc nhất một sản phẩm, có giá từ vài ngàn đến vài chục ngàn USD. Đặc điểm của người tiêu dùng là chú trọng yếu tố mẫu mã. Các chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ mới khi tung ra thị trường đều thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng.
Một trong những đặc điểm của thị trường là yếu tố thời trang thay đổi rất nhanh. Ví dụ:Hàng năm ở Hoa Kỳ có rất nhiều hội chợ triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ để người bán, người mua tìm kiếm mẫu mã độc đáo. “Thông thường, với mặt hàng quà tặng, mây tre đan, hàng thêu mỹ nghệ và đồ trang trí, nhu cầu tiêu dùng ở Hoa Kỳ thay đổi vào tháng 1 và tháng 7 hằng năm. Các DN Việt Nam có thể nhân cơ hội này để tìm hiểu sự thay đổi thị hiếu, chào hàng” - Cục Xúc tiến Thương mại thông báo.
Bên cạnh đó thiếu liên kết trong xuất khẩu là những bài học giá đắt của xuất khẩu mặt hàng này
*Kết luận:
Như vậy có thể kết luận rằng, bên cạnh những hạn chế và bài học trên, thị trường xuất khẩu của Việt Nam có nhiều tiềm năng lớn và đang có nhiều cơ hội lớn để phát triển.Điển hình là riêng năm 2004, cuộc thi sáng tạo kiểu dáng "Golden V" sẽ dành cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhằm khuyến khích các cá nhân, các doanh nghiệp VN tạo ra những sản phẩm mới có thiết kế đẹp, hữu dụng, làm phong phú, đẹp đẽ hơn cho cuộc sống của người sử dụng là những khách hàng trong và ngoài nước; khuyến khích sáng tạo phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo, nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tiếp cận thị trường xuất khẩu cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ VN; giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống của các nghề thủ công VN; tăng cường giao lưu giữa các nhà thiết kế VN với các nghệ nhân, các nhà sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ trong và ngoài nước.
Tóm lại, qua việc phân tích các nhân tố điều kiện phát triển trong xuất khẩu hàng TCMN thì ta thấy xuất khẩu mặt hàng này mang lại giá trị gia tăng lớn, có thể coi là ngành hàng mũi nhọn để tập trung phát triển xuất khẩu trong giai đoạn tới.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6032.doc