Câu hỏi + đáp án ôn thi cao học môn triết học Marx – LeninNỘI DUNG .
Câu 1: Trình bày các tiền đề, giai đoạn phát triển của triết học Marx – Lenin?
Câu 2: Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của triết học,
Câu 3: Phân tích nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lenin?
Câu 4: Nguồn gốc ý thức, bản chất của ý thức, ý nghĩa?
Câu 5: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa?
Câu 6: Trình bày nội dung của phương pháp biện chứng duy vật?
Câu 7: Trình bày 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật?
Câu 9: Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn?
Câu 10: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất?
Câu 12: Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
Câu 13: Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Câu 14: Hạ tầng kiến trúc xã hội là gì? Trình bày cấu trúc, định nghĩa hạ tầng kiến trúc xã hội. Ý nghĩa học thuyết này đối với việc nhận thức về con đường đi lên CNXH ở nước ta như thế nào? Tại sao nói sự phát triển của hạ tầng kiến trúc xã hội là quy trình phát triển của tự nhiên?
59 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2391 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi ôn tập triết học mar – Lenin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời kì gọi là cái mới, cĩ thể một sự vật cĩ nhiều thời kì gọi là cái mới, là cái yếu trong cái yếu ấy, và nĩ cĩ xu thế phát triển, đến một lúc nào đĩ nĩ phát triển đến đỉnh cao để được khẳng định
Sự phủ định của phủ định là kết thúc của một chu kì phát triển, đồng thời lại là điểm xuất phát của một chu kì mới, và cứ như thế tiếp tục mãi mãi tạo nên hình thái “xốy trơn ốc” của sự phát triển.
Tĩm lại:
Quy luật phủ định của phủ định đã chỉ rõ sự phát triển khuynh hướng chung, là sự tất yếu của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Song quá trình phát triển khơng diễn ra theo đường thẳng mà quanh co, phức tạp, phải trải qua nhiều lần phủ định và những khâu trung gian. Điều đĩ giúp chúng ta tránh được cách nhìn phiến diện và giản đơn trong việc nhận thức các sự vật hiện tượng, đặc biệt là những hiện tượng xã hội.
Quy luật phủ định của phủ định cũng khẳng định tính tất thắng của cái mới, vì cái mới là cái ra đời phù hợp với quy luật phát triển của sự vật. Mặc dù khi mới ra đời, cái mới cĩ thể cịn non yếu song nĩ là cái tiến bộ hơn về Chất so với cái cũ. Vì vậy, trong nhận thức và hành động thực tiễn cần cĩ ý thức phát hiện ra cái mới, tạo điều kiện cho cái mới phát triển.
Trong khi phê phán cái cũ cần phải biết sàng lọc, kế thừa những yếu tố hợp lý của cái cũ, tránh thái độ hư vơ chủ nghĩa, phủ định sạch trơn.
Ý nghĩa:
Tùy vào tính tiếp cận và mức độ nghiên cứu, thấy được tính chất phức tạp của quá trình phát triển.
Thấy được vai trị quyết định của nguyên nhân bên trong của nguồn lực nội tại, để ít nhất thực hiện được khơng ỷ lại vào cái bên ngồi mặc dù nĩ giữ vai trị rất quan trọng.
Thấy được tầm quan trọng của việc kế thừa (cĩ chọn lọc)
Thấy được tính tất yếu của quá trình tự đào thải, tự sàng lọc để đừng níu kéo những cái đã đến lúc bị đào thải.
Cĩ trình độ đúng đối với cái mới và cái hiện tồn đáng được khẳng định.
Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra rằng: phát triển là khuynh hướng chung, nhưng quá trình phát triển diễn ra rất phức tạp, nĩ bao hàm cả sự thụt lùi, sự lặp lại, phải trải qua nhiều lần phủ định, nhiều khâu trung gian. Trong đời sống xã hội, quá trình phát triển càng phức tạp hơn. Điều đĩ địi hỏi trong thực tiễn và trong nhận thức xã hội khơng được chủ quan đơn giản khi xem xét sự vật mà phải cĩ cái nhìn biện chứng đúng với xu thế thời đại hiện nay. Chủ nghĩa xã hội hiện nay đang gặp khủng hoảng, phong trào đấu tranh cách mạng thế giới đang gặp khĩ khăn, mặc dù vậy khơng gì ngăn cản được sự tiến tới chủ nghĩa Cộng sản của lồi người, CNTB khơng phải là xã hội khơng thể vượt qua được.
Quy luật phủ định của phủ định cho chúng ta cơ sở lý luận để tìm hiểu về sự ra đời của cái mới: trong tự nhiên cái mới ra đời một cách tự phát. Trong xã hội, cái mới ra đời gắn liền với hoạt động cĩ ý thức của con người, cái cũ khơng bao giờ để cho cái mới ra đời một cách “hịa bình” mà luơn tìm cách ngăn cản. Do vậy, nếu cái mới khơng tích cực chủ động đấu tranh thì cái mới khơng tự động phát triển được. Chúng ta cần cĩ thái độ ủng hộ cái mới để thúc đẩy sự phát triển của sự vật theo xu hướng tất yếu của nĩ.
Câu 8: Thực tiễn và vai trị của thực tiễn?
Định nghĩa:
Thực tiễn là tồn bộ hoạt động vật chất của con người cĩ tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên – xã hội, mang tính chất lịch sử - xã hội nhất định.
Các loại hình cơ bản của hoạt động thực tiễn:
Hoạt động sản xuất của cải vật chất là dạng hoạt động thực tiễn nguyên thủy nhất, là cơ bản nhất vì nĩ quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người, quyết định các dạng khác nhau của hoạt động thực tiễn, nĩ tạo thành cơ sở của tất cả các hình thức khác của hoạt động sống của con người, giúp con người thốt khỏi giới hạn của động vật.
Hoạt động cải tạo xã hội nhằm biến đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội
Hoạt động thực nghiệm khoa học: là dạng hoạt động thực tiễn ngày càng trở nên quan trọng trong sự phát triển xã hội, đặc biệt trong thời kì cách mạng khoa học và cơng nghiệp hiện đại.
Khái quát tính chất đặc điểm của thực tiễn :
Hoạt động thực tiễn chỉ bao gồm những hoạt động vật chất chứ khơng cĩ hoạt động tinh thần.
Hoạt động thực tiễn mang tính phổ biến: khơng cĩ quốc gia nào mà khơng cĩ hoạt động sản xuất, thực nghiệm khoa học, chính trị
Hoạt động thực tiễn cĩ tính hình thức trực tiếp (khơng cĩ tính lý luận)
ð Thực tiễn cao hơn lý luận ở tính hình thức trực tiếp, từ đĩ thực tiễn cĩ thể kiểm tra được chân lý. Thực tiễn gắn với lý luận – Học đi đối với hành – vì thực tiễn là sản phẩm của đối tượng xã hội, xã hội thực tiễn vừa cĩ tính tương đối vừa cĩ tính tuyệt đối, nên thực tiễn luơn vận động và biến đổi, thực tiễn biến cái chủ quan thành khách quan. Hoạt động thực tiễn chỉ cĩ hoạt động vật chất, nhưng trong quá trình sản xuất vật chất cùng với việc sản xuất ra của cải vật chất là đã sản sinh ra hoạt động tinh thần.
Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức:
Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức:
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, khơng cĩ hoạt động thực tiễn thì khơng cĩ nhận thức. Bản thân thế giới tự vận động và phát triển nhưng phải cĩ thực tiễn thì con người mới nhận thức được chúng. Bản chất và hiện tượng của sự vật thống nhất với nhau, bản chất bộc lộ thơng qua hiện tượng; một hiện tượng chưa bộc lộ được bản chất nhưng hiện tượng nào cũng cĩ bản chất. Khi thực tiễn tác động đến bản chất thì bản chất bộc lộ ra ngồi.
Thực tiễn là động lực của nhận thức: Trong quá trình giải quyết thực tiễn thì nhận thức khơng ngừng thay đổi, con người nắm bắt và cải tạo tự nhiên -> con người phải thường xuyên thay đổi cơng cụ, cơng cụ lao động cũng là cơng cụ nhận thức.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức: nhận thức bao giờ cũng phục vụ thực tiễn. Khơng cĩ ngành khoa học nào mà khơng phục vụ con người, cịn nếu khơng là giả khoa học.
ð Nhiệm vụ tổng kết lý luận từ thực tiễn, giải quyết thực tiễn từ cách mạng Việt Nam
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, tiêu chuẩn này vừa cĩ tính tuyệt đối vừa cĩ tính tương đối
Tiêu chuẩn thực tiễn cĩ tính tuyệt đối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý thực tiễn, ở mỗi giai đoạn lịch sử cĩ thể xác nhận được chân lý.
Tiêu chuẩn thực tiễn cĩ tính tương đối vì thực tiễn khơng dừng nguyên một chỗ mà biến đổi và phát triển.
Thực tiễn là một quá trình và thực hiện bởi con người nên khơng tránh khỏi cĩ cả yếu tố chủ quan. Tiêu chuẩn thực tiễn khơng cho phép biến những tri thức của con người thành những chân lý tuyệt đích cuối cùng. Trong quá trình phát triển của thực tiễn và nhận thức, những tri thức đạt được trước kia và hơm nay vẫn phải thường xuyên chịu kiểm nghiệm bởi thực tiễn tiếp theo, tiếp tục, được thực tiễn bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa và hồn thiện hơn. Việc quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực tiễn giúp chúng ta tránh khỏi nhiều cực đoan, sai lầm như chủ nghĩa giáo điều, bảo thủ hoặc chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa tương đối.
Cần quán triệt quan điểm thực tiễn, quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trong tổng kết thực tiễn Việt Nam. Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đơi với hành. Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến các sai lầm của bệnh chủ quan, giáo điều, máy mĩc, bệnh quan liêu.
Câu 9: Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn?
Khái niệm:
Thực tiễn là phạm trù triết học chỉ tồn bộ hoạt động vật chất của con người, và cĩ tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội, mang tính lịch sử xã hội nhất định.
+ Bản chất của hoạt động thực tiễn là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể.
+ Hoạt động thực tiễn đa dạng, song cĩ thể chia thành ba hình thức cơ bản: Hoạt động sản xuất vật chất – hoạt động biến đổi chính trị xã hội – hoạt động thực nghiệm xã hội. Trong đĩ, hoạt động sản xuất của cải vật chất là hoạt động cĩ ý nghĩa quyết định các hình thức khác, hoạt động biến đổi chính trị xã hội là hình thức cao nhất và hoạt động thực nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt nhằm thu nhận những tri thức về hiện thực khách quan.
Lý luận với nghĩa chung nhất là sự khái quát những kinh nghiệm thực tiễn, là tổng hợp các tri thức về tự nhiên – xã hội đã được tích lũy trong quá trình lịch sử của con người.
+ Như vậy, lý luận là sản phẩm cao của nhận thức, là những tri thức về bản chất quy luật của hiện thực
+ Lý luận thể hiện tính cơ bản, lý lẽ sâu sắc hơn, chính xác hơn, hệ thống hơn, cĩ tính bản chất sâu sắc hơn, và do đĩ phạm vi ứng dụng của nĩ cũng phổ biến rộng hơn so với tri thức kinh nghiệm.
+ Là quá trình nhận thức nên bản chất của lý luận là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Mối liên hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn
Trong quan hệ với lý luận thì thực tiễn giữ vai trị quyết định vì thực tiễn là hoạt động vật chất cịn lý luận là sản phẩm của hoạt động tinh thần. Vai trị quyết định của thực tiễn đối với lý luận thể hiện ở chỗ thực tiễn là cơ sở động lực và mục đích của nhận thức (lý luận), thực tiễn cịn là tiêu chuẩn của chân lý (lý luận). Thơng qua hoạt động thực tiễn, lý luận mới được vật chất hĩa và hiện thực hĩa, lý luận mới cĩ sức mạnh cải tạo hiện thực.
Lý luận cĩ sự tác động trở lại đối với thực tiễn. Lý luận cĩ vai trị trong việc xác định mục tiêu, khuynh hướng cho hoạt động thực tiễn. Vì thế cĩ thể nĩi lý luận là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn, lý luận cĩ vai trị điều chỉnh hoạt động thực tiễn, làm cho hoạt động thực tiễn cĩ hiệu quả lớn. Lý luận Cách mạng cĩ vai trị to lớn trong thực tiễn cách mạng – Lenin viết: “Khơng cĩ lý luận cách mạng thì khơng thể cĩ phong trào cách mạng”
à Giữa lý luận và thực tiễn cĩ sự liên hệ, tác động qua lại, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển. Bởi vậy sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên lý cao nhất và cơ bản nhất của triết học Marx – Lenin, “thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Marx – Lenin. Thực tiễn khơng cĩ lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà khơng liên hệ với thực tiễn là lý luận suơng”.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Khơng được đề cao thực tiễn, hạ thấp vai trị lý luận để rơi vào chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa kinh nghiệm và ngược lại khơng được đề cao lý luận đến mức xa rời thực tiễn, rơi vào bệnh chủ quan duy ý chí.
Đổi mới tư duy trong sự gắn liền với hoạt động thực tiễn là một trong những chủ trương lớn hiện nay của Đảng ta. Chỉ cĩ đổi mới tư duy lý luận gắn liền với thực tiễn thì mới cĩ thể nhận thức được quy luật khách quan và trên cơ sở đĩ đề ra được đường lối Cách mạng đúng đắn trong cơng cuộc xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay.
Câu 10: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất?
Phương thức sản xuất:
Phương thức sản xuất là cách thức sản xuất của con người trong một thời điểm lịch sử nhất định, phương thức sản xuất là một chỉnh thể thống nhất giữa hai yếu tố lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất:
Biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong quá trình tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất tạo ra sự tồn tại và phát triển của lồi người.
LLSX à TLSX à ĐTLĐ
ỉ Con người ỉ TLLĐ à PTLĐ (CSSX)
ỉ CCLĐ à NSLĐ, PCLĐXH, và
chinh phục tự nhiên
Tư liệu sản xuất bao gồm đầu tư lao động và tư liệu lao động
+ Đối tượng lao động là những bộ phận của giới tự nhiên được cơng cụ lao động của con người tác động vào, đĩ là cơng cụ lao động của một phương thức sản xuất, đầu tư lao động trong giới tự nhiên bị hao mịn đi. Đối tượng lao động qua chế biến cơng nghiệp được chú ý, quan trọng là mang lại hiệu quả rất lớn với quy mơ sản xuất nhỏ. Sự phát triển của các đối tượng lao động qua chế biến cơng nghiệp là khơng ngừng.
+ Tư liệu lao động là sự thống nhất hữu cơ giữa phương tiện lao động và cơng cụ lao động
Phương tiện lao động: là tồn bộ mặt bằng nhà xưởng, phương tiện giao thơng vận tải, bến bãi, sân bay, hải cảng. Phương tiện lao động này giúp cho sản xuất tiến hành được tốt, và ta ví phương tiện lao động như mạch máu của phương thức sản xuất, trong mối quan hệ này nĩ là phương tiện lao động, trong mối quan hệ khác nĩ lại là đối tượng lao động.
Cơng cụ lao động: là một vật hay phức hợp vật mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động để làm ra của cải vật chất. Cơng cụ lao động là yếu tố quan trọng trong lực lượng sản xuất chứ khơng phải là yếu tố quyết định. Cơng cụ lao động do con người tạo ra nên con người mới quyết định cơng cụ lao động, quyết định năng suất lao động, phân chia lao động XH (cơng), việc chinh phục thiên nhiên của con người.
Muốn đánh giá sự phát triển phải xem xét con người sử dụng cơng cụ gì, chứ khơng phải sản xuất ra sản phẩm gì. Vì vai trị quan trọng của cơng cụ sản xuất là như vậy nên người ta xét cơng cụ lao động là xương cốt, bắp thịt của quá trình lao động.
Con người ở đây khơng phải là con người nĩi chung mà là con người lao động, người lao động khơng đồng nhất với dân số. Người lao động trước hết là người cĩ sức lao động, phải cĩ tri thức - tri thức trong quản lý chuyên mơn, tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học, người lao động đề ra mục đích hoặc quyết định việc sử dụng các hình thức, cơng cụ, phương tiện, phương pháp của quá trình sản xuất. Đánh giá người lao động bao giờ cũng phải đặt trong quan hệ người lao động với những loại tư liệu sản xuất nào họ cĩ trong tay và với trình độ tri thức như thế nào. Người lao động là chủ thể của quá trình sản xuất xã hội, là nhân tố chủ yếu hàng đầu của lực lượng sản xuất, quyết định tồn bộ quá trình sản xuất, bởi con người chế tạo ra cơng cụ lao động và cơng cụ lao động nên cho dù cĩ tinh vi thế nào thì cũng do con người tạo ra.
Nĩi đến năng suất lao động là nĩi đến số lượng sản phẩm cĩ cùng chất lượng như nhau được tạo ra trong một thời gian nhất định. Năng suất lao động là thước đo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đồng thời xét đến cùng đĩ là nhân tố quan trọng nhất cho sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới.
Tất cả các yếu tố của lực lượng sản xuất cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau, cái nọ là động lực thúc đẩy cho cái kia phát triển. Nhìn chung các yếu tố của lực lượng sản xuất luơn biến đổi theo chiều hướng ngày càng hồn thiện, đĩ là yếu tố mang tính cách mạng. Sự phát triển của lực lượng sản xuất là sự phát triển của tư liệu lao động thích ứng với bản thân người lao động, với trình độ văn hĩa – khoa học kĩ thuật của họ.
Ngày nay khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, những thành tựu của khoa học kĩ thuật được vận dụng nhanh chĩng và rộng rãi vào sản xuất, cĩ tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất phát triển. Những tư liệu sản xuất, những tiến bộ của cơng nghệ và phương pháp sản xuất là kết quả vật chất của phương pháp nhận thức khoa học. Thời đại ngày nay, tri thức xã hội trở thành bộ phận cần thiết của kinh nghiệm, và tri thức của con người sản xuất được phát triển mạnh mẽ. Đĩ là lực lượng sản xuất to lớn thúc đẩy quá trình phát triển, thúc đẩy tiến bộ xã hội trên thế giới.
Vì vậy, mỗi yếu tố trong lực lượng sản xuất cĩ vị trí, vai trị riêng của mình, nhưng lực lượng sản xuất là sự thống nhất biện chứng giữa con người, cơng cụ lao động, phương thức lao động và đối tượng lạo động.
Quan hệ sản xuất: Là biểu hiện mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sản xuất giữa người với người đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ giữa người với người đối với việc tổ chức sản xuất, quan hệ giữa người với người đối với việc phân phối sản phẩm lao động.
Ba mặt cơ bản của quan hệ sản xuất, mỗi mặt cĩ vị trí và vai trị khác nhau trong quan hệ sản xuất. Tác động của nĩ cũng khác nhau, cĩ cái trực tiếp nhưng cũng cĩ cái gián tiếp. Quan hệ sản xuất là một hệ thống nên các yếu tố khơng đồng bộ với nhau sẽ kềm hãm lực lượng sản xuất.
Ba mặt trong quan hệ sản xuất cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau tạo thành một chỉnh thể, trong đĩ quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan trọng nhất vì nĩ giữ vai trị quyết định đến tính chất mối quan hệ kinh tế giữa người với người trong sản xuất chi phối các mặt quan hệ khác. Cịn hai quan hệ kia chỉ cĩ vai trị quan trọng vì nĩ cĩ thể gĩp phần củng cố, phát triển tồn diện quan hệ sản xuất cũng như quan hệ sở hữu, cũng cĩ thể làm mịn, làm biến dạng quan hệ sở hữu.
à Trong quá trình sản xuất, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tác động biện chứng với nhau cấu thành chỉnh thể phương thức sản xuất. Trong phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất biểu hiện trình độ con người chinh phục tự nhiên và là nội dung của quá trình sản xuất. Cịn quan hệ sản xuất biểu hiện tính chất xã hội của sản xuất, là hình thức xã hội của quá trình sản xuất ấy. Sự tác động biện chứng giữa hai mặt của quá trình sản xuất tạo thành quy luật khách quan chi phối tồn bộ quá trình vận động và phát triển của phương thức sản xuất.
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tổ chức và trình độ của lực lượng sản xuất
Giải thích:
Tính chất của lực lượng sản xuất:
Tính cá thể: thể hiện tính chất của tư liệu sản xuất và sử dụng cơng cụ thủ cơng, tính chất của lao động là riêng lẻ - tách rời nhau.
Tính xã hội hĩa của lực lượng sản xuất: thể hiện tính chất của LLSX sử dụng máy mĩc do nhiều người sử dụng tư liệu sản xuất ấy theo kiểu phân cơng chuyên mơn hĩa. Sản phẩm làm ra là kết quả hợp tác của nhiều người trong hệ thống dây chuyền sản xuất thống nhất, chỉ đến khi máy mĩc ra đời thì mới xuất hiện tổ chức xã hội hĩa của lực lượng sản xuất.
Trình độ của lực lượng sản xuất là nĩi đến trình độ phát triển của cơng cụ lao động, của kĩ thuật cơng nghệ, trình độ kinh nghiệm, kĩ năng lao động của con người, trình độ tổ chức và phân cơng lao động xã hội, trình độ phát triển của khoa học đã vật chất hĩa trong các yếu tố của lực lượng sản xuất ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.
Vì vậy, trình độ tổ chức khơng tách rời…
trình độ quyết định tổ chức thể hiện tình trạng của LLSX
Nội dung của quy luật:
Sự tác động lẫn nhau giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ mang tính chất biện chứng. Quan hệ này biểu hiện thành quy luật cơ bản nhất của sự vận động của đời sống xã hội – quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tổ chức và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Trình độ của lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất:
Trình độ của lực lượng sản xuất như thế nào thì quan hệ sản xuất phải như thế. Lực lượng sản xuất là yếu tố đơng nhất và cách mạng nhất, là nội dung của phương thức sản xuất, cịn quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định, là hiện tượng xã hội của phương thức sản xuất à lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất luơn biến đổi, khi nĩ biến đổi đến một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất sẽ biến đổi theo. Lực lượng sản xuất phát triển thì QHSX biến đổi theo phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX. Sự phù hợp đĩ làm cho LLSX tiếp tục phát triển, khi tổ chức và trình độ của LLSX phát triển đến mức nào đĩ sẽ mâu thuẫn với quan hệ SX hiện cĩ, địi hỏi xĩa bỏ quan hệ SX cũ để hình thành QHSX mới phù hợp với LLSX đang phát triển, làm phương thức SX cũ mất đi, phưong thức SX mới xuất hiện.
Sự phát triển của LLSX từ thấp đến cao qua các thời kì lịch sử khác nhau đã quyết định sự thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới cao hơn, đưa lồi người trải qua nhiều hình thái kinh tế XH khác nhau từ thấp lên cao với những kiểu quan hệ SX khác nhau.
Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất:
Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX, nĩ sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy sản xuất phát triển cho XH phát triển.
Nếu quan hệ SX đã lỗi thời, lạc hậu, khơng phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX, nĩ sẽ kềm hãm sự phát triển của LLSX
+ Quan hệ sản xuất quyết định mục đích của SX (CNTB đầu tư vào nước ta cần phải xác định mục đích sản xuất). Quan hệ sản xuất tác động đến tính tích cực, năng động của LLSX thơng qua quan hệ sản phẩm, qua phân phối. Sự tác động khác nhau: Sự phù hợp chính là sự hợp lý, biểu hiện ở chỗ các yếu tố của LLSX cĩ thể hiện được tối ưu năng lực của nĩ hay khơng. QHSX khơng phù hợp biểu hiện: QHSX vượt trước LLSX, các mặt của QHSX khơng đồng bộ với nhau sẽ kềm hãm sự phát triển của LLSX. Muốn biết quy luật này khơng đồng bộ phải tìm từ thực tiễn, khi năng suất lao động khơng tăng thì khơng phù hợp hoặc khi người lao động khơng thiết tha với cơng việc của họ.
+ Quan hệ sản xuất sở dĩ cĩ thể tác động (thúc đẩy hoặc kềm hãm) sự phát triển của LLSX vì nĩ quyết định mục đích của SX, ảnh hưởng đến trình độ lao động của quảng đại quần chúng, kích thích hoặc hạn chế việc cải thiện cơng cụ, việc áp dụng KHKT vào SX, việc hợp tác và phân cơng LĐ.
Trong XH cĩ giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX biểu hiện thành mâu thuẫn giai cấp và chỉ thơng qua đấu tranh giai cấp mới giải quyết được mâu thuẫn đĩ để đưa XH tiến lên.
Ý nghĩa của quy luật:
Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX biểu hiện sự vận động nội tại của phương thức SX, biểu hiện tính tất yếu của sự thay thế phương thức SX này bằng PTSX khác cao hơn. Quy luật này là quy luật phổ biến tác động trong mọi XH, làm cho XH lồi người phát triển từ thấp đến cao.
Nĩ chỉ ra vai trị của SX ra của cải vật chất. Vì vậy lịch sử phát triển XH lồi người chẳng qua là lịch sử phát triển kế tiếp nhau của các phương thức SX từ thấp đến cao.
Đây là cơ sở lý luận để chúng ta xĩa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước XHCN.
Nghiên cứu quy luật này giúp chúng ta xây dựng phương thức SX mới ở nước ta.
Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tổ chức và trình độ của lực lượng sản xuất
Nước ta lựa chọn con đường XHCN, bỏ qua chế độ TBCN, từ một nước nơng nghiệp lạc hậu. Do đĩ, phương thức sản xuất XHCN là một quá trình lâu dài và đầy khĩ khăn phức tạp. Kinh nghiệm thực tế chỉ rõ, LLSX bị kềm hãm khơng chỉ trong quan hệ SX lạc hậu mà cả khi quan hệ SX phát triển khơng đồng bộ, và cĩ những yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của LLSX.
Tình hình thực tế của nước ta đã địi hỏi phải coi trọng những hình thức kinh tế trung gian, quá độ từ thấp đến cao, từ quy mơ nhỏ đến quy mơ lớn. Để xây dựng phương thức sản xuất XHCN, chúng ta chủ trương xây dựng một nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, với cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước nhằm phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, phát triển mạnh mẽ LLSX để xây dựng cơ sở kinh tế của CNXH.
Từng bước xã hội hĩa XHCN, quá trình đĩ được thể hiện khơng phải bằng gị ép mà thực hiện từng bước, thơng qua sự hỗn hợp các hình thức sở hữu như Cty cổ phần, Cty Tư bản nhà nước, các hình thức HTX để dần hình thành các tập đồn kinh doanh trong các đơn vị kinh tế quốc doanh và tập thể là nịng cốt.
Chúng ta chỉ bỏ qua những gì của XH cũ khơng cịn phù hợp với XH mới, thay thế và khơng đem lại hiệu quả kinh tế XH cao hơn, chúng ta chủ trương thực hiện sự chuyển hĩa cái cũ thành cái mới theo định hướng XHCN.
Câu 11: Xem lại
Câu 12: Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
Mỗi một xã hội trong lịch sử cĩ một kiểu những quan hệ vật chất cơ bản nhất định ứng với những LLSX nhất định, đĩ là những QHSX, phù hợp với những kiểu quan hệ SX đĩ là một hệ thống những quan hệ về chính trị, pháp quyền, nhận thức… những quan hệ chủ thể (?) tinh thần này được thực hiện thơng qua những thiết chế XH tương ứng như Nhà nước, đảng phái, tịa án, giáo hội và các tổ chức XH khác… Sự liên hệ và tác động lẫn nhau giữa các quan hệ kinh tế của XH và các quan hệ chính trị (?) tinh thần, hình thành nên các quan hệ kinh tế đĩ được chủ nghĩa duy vật lịch sử phản ánh trong phạm trù Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Định nghĩa:
Cơ sở hạ tầng: Là tồn bộ những quan hệ SX hợp thành cơ cấu kinh tế của một XH nhất định. Kinh nghiệm CSHT phản ánh chức năng XH của các QHSX với tư cách là cơ sở kinh tế của các hiện tượng XH.
Cơ sở hạ tầng cĩ ba loại quan hệ sản xuất:
Thứ I: Quan hệ SX thống trị - trong XH đương thời đĩ cĩ một nhà nước bảo
vệ giai cấp thống trị đĩ về mặt kinh tế.
Thứ II: Quan hệ SX tàn dư của XH trước đĩ: kế thừa và cải tạo cái cũ
Thứ III: QHSX là mầm mống cho một XH tương lai
Đặc trưng cho tính chất của một CSHT do quan hệ SX thống trị quyết định, nĩ chi phối chủ đạo và cĩ tác dụng đối với CSHT.
Trong XH cĩ đối kháng giai cấp thì tính chất của sự đối kháng giai cấp và sự xung đột giai cấp bắt nguồn từ trong cơ sở hạ tầng.
Cần phần biệt CSHT với cơ sở XH: Đồng loại nhưng khơng đồng nhất
Kiến trúc thượng tầng: Là tồn bộ những hệ tư tưởng, quan điểm, chính trị, pháp luật, đặc điểm… những thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tại của thượng tầng đươc xây dựng trên CSHT.
Mỗi yếu tố của KTTT cĩ đặc điểm riêng, cĩ quy luật phát triển riêng nhưng cĩ liên hệ và tác động lẫn nhau và đều nảy sinh trên CSHT, phản ánh CSHT trong đĩ Nhà nước là bộ phận cĩ quyền lực mạnh mẽ nhất của KTTT. Chính nhờ Nhà nước mà tư tưởng của giai cấp thống trị mới thống trị được tồn bộ đời sống XH.
KTTT của XH cĩ đối kháng giai cấp bao gồm hệ tư tưởng và thể chế của giai cấp thống trị, tàn dư của các quan điểm XH trước đĩ. Các quan điểm và tổ chức của các giai cấp mới ra đời, quan điểm tư tưởng và các tầng lớp trung gian, hệ tư tưởng của giai cấp thống trị quyết định tính chất cơ bản của KTTT trong một hệ thống xã hội nhất định. Tính chất đối kháng về quan điểm tư tưởng phản ánh tính chất đối kháng của CSHT.
KTTT khác với kiến trúc XH vì kiến trúc XH khơng cĩ các thiết chế tương ứng.
Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT:
Mỗi hệ thống KTXH cĩ CSHT và KTTT của nĩ, giữa chúng cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đĩ CSHT quyết định KTTT và KTTT tác động trở lại CSHT.
CSHT quyết định KTTT: tức là những QHSX trong XH sẽ quyết định tư tưởng, nội dung các hình thái và quyết định cơ cấu tổ chức của các thiết chế:
CSHT nào thì sản sinh ra KTTT tương ứng với nĩ, CSHT của một XH nhất định như thế nào, tổ chức của nĩ ra sao, giai cấp đại diện cho nĩ thế nào thì hệ thống chính trị, tư tưởng, pháp quyền, đặc điểm, T.H (?)… và các quan hệ, các thể chế tương ứng với những tư tưởng ấy cũng như vậy. CSHT quyết định nội dung, tính chất, bộ mặt của KTTT
CSHT quyết định sự biến đổi của KTTT, CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng thay đổi theo. Sự biến đổi đĩ xảy ra trong mỗi hệ thống kinh tế XH cũng như từ hệ thống KTXH này sang hệ thống KTXH khác. Trong XH cĩ đối kháng giai cấp, sự biến đổi đĩ diễn ra thơng qua cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp.
à Cơ sở hạ tầng quyết định KTTT là quy luật phổ biến của mọi hình thái KTXH.
KTTT tác động trở lại CSHT: Đây là đề cập đến vai trị nhà nước, đảng phái, các hình thức tác động đến con người trong quá trình SX.
KTTT luơn duy trì, củng cố, bảo vệ và phát triển CSHT để thúc đẩy CSHT phát triển. KTTT luơn duy trì, củng cố, bảo vệ và phát triển các QHSX thống trị - tức là những QHSX đã sản sinh ra nĩ, khống chế những gì cĩ ảnh hưởng xấu đến QHSX nĩi chung như tác động xĩa bỏ CSHT và KTTT cũ.
Thơng qua hệ thống Luật pháp, KTTT tác động đến CSHT để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Các bộ phận khác của KTTT đều tác động đến CSHT bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đĩ nhà nước giữ vai trị đặc biệt quan trọng, cĩ tác động to lớn nhất và trực tiếp đối với CSHT.
Trong mỗi hệ thống kinh tế XH, KTTT cĩ những quá trình biến đổi nhất định, quá trình đĩ càng phù hợp với CSHT thì sự tác động của nĩ đối với CSHT càng cĩ hiệu quả. Ngược lại, quá trình đĩ khơng theo cùng chiều với quy luật vận động của CSHT thì nĩ sẽ cản trở sự phát triển của CSHT.
Trong thời đại ngày nay, vai trị của KTTT tăng lên rõ rệt, càng thể hiện với tư cách là một yếu tố tác động mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử. Song nếu quá nhấn mạnh hoặc thổi phồng vai trị của KTTT đến mức phủ định tính tất yếu khách quan của XH thì sẽ rơi vào Chủ nghĩa Duy tâm chủ quan duy ý chí.
CSHT & KTTT trong thời kì quá độ ở nước ta:
CSHT trong thời kì quá độ ở nước ta bao gồm các kiểu QHSX gắn liền với các hình thức sở hữu, tương ứng với các trường phái kinh tế khác nhau từng đối lập nhau tồn tại trong một cơ cấu kinh tế thống nhất theo định hướng XHCN.
Về xây dựng KTTT – XHCN ở nước ta, Đảng ta đã khẳng định lấy Chủ nghĩa Marx – Lenin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng cho mọi hoạt động tinh thần của XH, xây dựng hệ thống chính trị XH – XHCN mang tính giai cấp cơng nhân, do đội tiên phong của nĩ là Đảng CSVN lãnh đạo, đảm bảo cho ND thực sự là chủ XH. Các tổ chức bộ máy tạo thành hệ thống chính trị - XH, khơng tồn tại như một mục đích tự thân mà vì phục vụ con người, thực hiện lợi ích và quyền lợi thuộc về nhân dân lao động.
Mỗi bước phát triển của CSHT hoặc của KTTT là một bước giải quyết mâu thuẫn giữa chúng. Việc phát triển và củng cố CSHT, điều chỉnh và củng cố các bộ phận của KTTT là một quá trình diễn ra trong suốt thời kì quá độ.
Sự định hướng XHCN nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần thì hoạt động định hướng của KTTT chính trị khơng chỉ bĩ hẹp trong kinh tế quốc doanh mà phải hoạt động bao quát cả trong những thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, nhằm từng bước xã hội hĩa nền sản xuất với những hình thức và bước đi thích hợp theo hướng kinh tế quốc doanh, được củng cố và phát triển ở những vị trí chủ đạo. Kinh tế tập thể dưới hình thức thu hút phần lớn những người SX nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức Xí nghiệp, cơng ty cổ phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân và gia đình phát huy được mọi tiềm năng, các tập đồn kinh doanh lớn cĩ sức chi phối trong nền kinh tế được hình thành.
Câu 13: Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Định nghĩa:
Tồn tại xã hội:
Là tồn bộ những sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Trong những quan hệ XH thì quan hệ vật chất giữa người với tự nhiên và quan hệ vật chất giữa người với người là hai quan hệ cơ bản. Tồn tại Xh bao gồm:
Phương thức SX ra của cải vật chất
Điều kiện tự nhiên và hồn cảnh địa lý
Dân số và mật độ dân số
Trong đĩ, phương thức sản xuất ra của cải vật chất là yếu tố cơ bản nhất
Ý thức xã hội: Là tồn bộ đời sống tư tưởng của XH, bao gồm những tư tưởng, quy định, lý luận, tình cảm, tâm trạng, tập quán, truyền thống… nảy sinh từ tồn tại XH và phản ánh tồn tại XH trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Ý thức XH bao gồm: YTXH thơng thường + YTXH lý luận
Tâm lý XH và Hệ tư tưởng
Ý thức XH thơng thường: là những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hĩa – khái quát hĩa
Đặc điểm: YTXH thơng thường được phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt cuộc sống hàng ngày của con người, thường xuyên chi phối cuộc sống đĩ. Trình độ ý thức thơng thường tuy thấp hơn so với ý thức lý luận, nhưng những tri thức kinh nghiệm phong phú của nĩ là tiền đề quan trọng cho sự hình thành các lý thuyết khoa học.
Ý thức luận: là những quan điểm, tư tưởng được hệ thống hĩa, khái quát hĩa thành các học thuyết XH được trình bày dưới dạng kinh nghiệm, phạm trù, quy luật
Đặc điểm: Ý thức lý luận (lý luận khoa học) cĩ khả năng phản ánh hiện thực khách quan một cách khái quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối liên hệ, bản chất của các sự vật – hiện tượng.
Tâm lý xã hội: Bao gồm tồn bộ tình cảm, ước muốn, thĩi quen, tập quán… của con người, của một bộ phận hoặc của tồn xã hội hình thành dưới sự ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đĩ.
Đặc điểm: Phản ánh một cách trực tiếp điều kiện sống hàng ngày của con người, là sự phản ánh cĩ tính chất tự phát, thường ghi lại những bề mặt, bề ngồi của tồn tại xã hội. Nĩ khơng cĩ khả năng vạch ra đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc các mối quan hệ XH của con người, những quan niệm của con người ở trình độ tâm lý XH cịn mang tính kinh nghiệm chưa được thể hiện về mặt lý luận, cịn yếu tố trí tuệ thì đan xem với yếu tố tình cảm. Tuy nhiên, nĩ cĩ vai trị quan trọng trong việc phát triển ý thức xã hội, Marx – Lenin – Engels – Hồ Chí Minh rất coi trọng việc nghiên cứu trạng thái tâm lý XH của nhân dân để hiểu nĩ, giáo dục nhân dân, đưa nhân dân tham gia tích cực, tự giác vào cuộc đấu tranh cho một xã hội tốt đẹp.
Hệ tư tưởng: Là trình độ cao của ý thức xã hội. Nĩ được hình thành khi con người nhận thức sâu sắc hơn về những điều kiện sinh hoạt vật chất của mình.
Đặc điểm: Hệ tư tưởng cĩ khả năng đi sâu vào bản chất các mối quan hệ XH. Hệ tư tưởng là nhận thức lý luận về tồn tại XH; là hệ thống những quan điểm, tư tưởng (Chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tơn giáo), kết quả của sự khái quát hĩa những kinh nghiệm XH. Hệ tư tưởng được hình thành một cách tự giác – tạo ra bởi các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất định và được truyền bá trong XH.
à Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng là hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác nhau của ý thức xã hội. Nĩ cĩ chung một nguồn gốc là phản ánh tồn tại xã hội tự phát từ tâm lý XH và khơng phải là sự biểu hiện trực tiếp của tâm lý XH trong XH cĩ giai cấp, ý thức XH cĩ tính giai cấp.
Quan hệ biện chứng giữa tồn tại Xh và ý thức XH
Tồn tại XH quyết định ý thức XH, ý thức XH phản ánh tồn tại XH:
Vai trị quyết định của tồn tại XH đối với ý thức xã hội thể hiện tồn tại XH sinh ra ý thức XH, cịn YTXH là sự phản ánh tồn tại XH, phụ thuộc vào tồn tại XH. Tồn tại XH như thế nào thì YTXH như thế ấy, mỗi khi tồn tại XH biến đổi, nhất là phương thức SX biến đổi thì những tư tưởng và lý luận XH, những quan điểm về chính trị, PQ (?), triết học, đạo đức, văn hĩa, nghệ thuật sớm muộn sẽ biến đổi theo.
Ví dụ 1: Ở những thời kì lịch sử khác nhau, nếu chúng ta thấy cĩ những lý luận, quan điểm, tư tưởng Xh khác nhau, thì đĩ là do những điều kiện khác nhau của đời sống vật chất quyết định.
Ví dụ 2: Cơng xã nguyên thủy - Chiếm hữu nơ lệ - Phong kiến - TBCN - Cộng sản Chủ nghĩa – khơng phải ý thức của con người quyết định tồn tại của họ, trái lại tồn tại Xh của họ quyết định ý thức của họ.
Nguồn gốc của ý thức XH: khơng phải dừng lại ở chỗ xác định sự phụ thuộc của ý thức XH vào tồn tại XH mà cịn chỉ ra rằng tồn tại Xh quyết định ý thức XH khơng phải giản đơn, trực tiếp mà qua các khâu trung gian. Khơng phải bất cứ tư tưởng, quan niệm, lý luận, HT (?) YTXH nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại, mà chỉ khi nào xét đến cùng thì chúng ta mới thấy rõ mối quan hệ kinh tế được phản ánh bằng cách này hay cách khác trong tư tưởng ấy.
à Cần cĩ thái độ biện chứng khi xem xét sự phản ánh tồn tại XH của ý thức XH
Tính độc lập tương đối
YTXH khơng phải là yếu tố thụ động, cần nhấn mạnh tác dụng tích cực của ý thức XH đối với đời sống KTXH, nhấn mạnh tính độc lập tương đối của YTXH trong mối quan hệ với tồn tại XH. Tính độc lập tương đối đĩ biểu hiện ở những điểm sau:
YTXH thường lạc hậu hơn so với tồn tại XH. Nguyên nhân:
Một là: Sự biến đổi của tồn tại XH do tác động mạnh, thường xuyên và trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người thường diễn ra với tốc độ nhanh mà ý thức XH cĩ thể khơng phản ánh kịp mà trở nên lạc hậu. Hơn nữa, YTXH là cái phản ánh tồn tại XH nên nĩi chung chỉ biến đổi sau khi cĩ sự biến đổi của tồn tại XH.
Hai là: Do sức mạnh của thĩi quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái YTXH.
Ba là:YTXH luơn gắn với lợi ích của những nhĩm, những tập đồn người, những giai cấp nhất định trong XH. Vì vậy, những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được các lực lượng XH phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại các lực lượng XH tiến bộ.
à Những hiện tượng YT lạc hậu, tiêu cực khơng mất đi một cách dễ dàng. Vì vậy trong sự nghiệp xây dựng XH mới phải thường xuyên tăng cường cơng tác tư tưởng đấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của những lực lượng thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xĩa bỏ những tàn dư ý thức cũ, đấu tranh ra sức phát huy những truyền thống tốt đẹp.
YTXH cĩ tính vượt trước, đĩ là những tư tưởng tiến bộ, khi nĩi tư tưởng tiên tiến cĩ thể đi trước tồn tại XH, dự kiến được quy trình khách quan của sự phát triển thì khơng cĩ nghĩa nĩi rằng trong trường hợp này YTXH khơng cịn bị tồn tại XH quyết định nữa. Tư tưởng XH tiên tiến khơng thốt ly tồn tại XH mà phản ảnh chính xác, sâu sắc tồn tại XH.
YTXH cĩ tính kế thừa trên sự phát triển của mình. Điều này cĩ ý nghĩa quan trọng đối với cơng cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay trên lĩnh vực văn hĩa, tư tưởng. Trong điều kiện kinh tế thị trường, giao lưu quốc tế, Đảng ta khẳng định “phát triển văn hĩa dân tộc đi đơi với mở rộng giao lưu VH với nước ngồi, vừa giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa VH thế giới”
YTXH cĩ nhiều hình thái khác nhau, giữa chúng cĩ sự tác động qua lại lẫn nhau trong sự phát triển của chúng. Đây là quy luật phát triển của ý thức XH, sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH làm cho ở mỗi hình thái YT cĩ những mặt tích cực khơng thể giải thích được bằng tồn tại XH hay bằng các điều kiện vật chất.
Ở mỗi thời đại, tùy theo những hồn cảnh lịch sử cụ thể cĩ những hình thái ý thức nào đĩ nổi lên hàng đầu và tác động mạnh đến những hình thái ý thức khác nhau. Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức XH thì ý thức Chính trị giữ vai trị đặc biệt quan trọng. Ý thức chính trị của giai cấp cách mạng định hướn cho sự phát triển theo chiều hướng tiến bộ của hình thái ý thức khác nhau. Trong điều kiện của nước ta hiện nay, những hoạt động tư tưởng, triết học, văn hĩa, nghệ thuật… mà tách rời đường lối chính trị đổi mới đúng đắn của Đảng sẽ khơng tránh khỏi rơi vào những quan điểm sai lầm, khơng thể đĩng gĩp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của Nhân dân.
Sự tác động trở lại của YTXH đối với tồn tại XH mà biểu hiện quan trọng nhất của tính độc lập tương đối của YTXH biểu hiện tập trung vai trị của ý thức XH đối với tồn tại XH.
Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển XH phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể, vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đĩ tư tưởng này nảy sinh, phụ thuộc vào vai trị lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng, phụ thuộc vào mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đối với các nhu cầu phát triển XH, mở rộng của tư tưởng trong giai cấp. Vì vậy cần phân biệt vai trị của YT tư tưởng tiến bộ và YT thức tư tưởng phản tiến bộ đối với sự phát triển XH.
Như vậy, nguyên lý của Chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của YTXH, chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển của YTXH và của đời sống tinh thần của XH nĩi chung, nĩ bác bỏ mỏi quy định siêu hình, máy mĩc tầm thường vê mối quan hệ giữa tồn tại XH và YTXH.
Câu 14: Hạ tầng kiến trúc xã hội là gì? Trình bày cấu trúc, định nghĩa hạ tầng kiến trúc xã hội. Ý nghĩa học thuyết này đối với việc nhận thức về con đường đi lên CNXH ở nước ta như thế nào? Tại sao nĩi sự phát triển của hạ tầng kiến trúc xã hội là quy trình phát triển của tự nhiên?
Học thuyết hình thái kinh tế XH là nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử là một trong những nội dung cơ bản của tồn bộ chủ nghĩa Marx. Hình thái đĩ vạch rõ những quy luật cơ bản của vận động XH, vạch ra phương pháp duy nhất khoa học để giải thích lịch sử.
Với sự ra đời của học thuyết về hình thái kinh tế XH, chủ nghĩa duy vật lịch sư đã vạch ra sự tồn tại và phát triển của các XH trong kết cấu khách quan của chúng. Đĩ là các hệ thống bao gồm những yếu tố và các mối liên hệ được hình thành và vận động tuân theo những quy luật vốn cĩ của chúng.
Cấu trúc của hạ tầng kiến trúc xã hội
Cấu trúc của hạ tầng kiến trúc xã hội cĩ bốn lĩnh vực cơ bản:
Lĩnh vực kinh tế xã hội: là lĩnh vực đầu tiên của XH, trong đĩ phương thức SX là sự thống nhất của LLSX và QHSX. PTSX thay đổi thì vị trí XH cũng thay đối
Các quan hệ XH: cĩ nhiều quan hệ: Cĩ nhiều quan hệ:
Quan hệ giữa cá nhân với XH là quan hệ đầu tiên quyết định cho các quan hệ XH, giải quyết một số khái niệm về con người, cá nhân, nhân cách, vĩ nhân, lãnh tụ, đến định hướng XHCN.
Quan hệ giai cấp, dân tộc, bình đẳng giữa nam và nữ đến quan hệ XH phản ánh QHSX.
Các quan hệ chính trị được xây: dựng dựa trên các quan hệ kinh tế: cĩ các quan hệ Nhà nước, đảng phái, các tổ chức phi chính phủ
Ý thức xã hội: quy luật hình thành nên ý thức XH khác nhau, ý thức XH phản ánh tồn tại XH, giải quyết những vấn đề này mới giải quyết được những vấn đề lịch sử khác trong XH
Mỗi lĩnh vực cĩ vị trí, vai trị và ý nghĩa riêng
+ Lĩnh vực a) và b) thực chất là lĩnh vực kinh tế
+ Lĩnh vực c) và d) thực chất là lĩnh vực xã hội
Định nghĩa của hạ tầng kiến trúc xã hội:
Hạ tầng kiến trúc XH là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ XH ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ SX đặc trưng cho XH đĩ, phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX với một KTTT tương ứng được xây dựng trên những quan hệ SX ấy.
à Hình thái kinh tế XH là một XH chỉnh thể thống nhất, tồn vẹn.
Hạ tầng kiến trúc XH là một XH trọn vẹn trong từng giai đoạn lịch sử của nĩ:
Đề cập đến là đề cập đến hạ tầng kiến trúc XH là nĩi đến một XH trọn vẹn với đầy đủ tính chất phức tạp, đa dạng. Nghiên cứu hạ tầng kiến trúc XH là tìm hiểu trọn vẹn về XH này, khơng phải xét chung chung, XH ấy phải được xét trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Lồi người đã trải qua XH Cơng xã nguyên thủy - Chiếm hữu nơ lệ - Phong kiến - TBCN - XHCN - CSCN.
Khi một hạ tầng kiến trúc XH ra đời, lồi người phát triển thêm một bước. Nhờ vậy lịch sử phát triển của XH lồi người là LS nối tiếp nhau của các hạ tầng kiến trúc XH
Tìm ra được nguyên nhân nào, quy luật nào làm cho hạ tầng kiến trúc XH bị thay thế thì đĩ chính là nguyên nhân, động lực, quy luật của sự phát triển XH. Vì thế cần đầu tư đúng chỗ, đĩ là vấn đề mang tính chất định hướng cho con người.
Phần cịn lại của định nghĩa nĩi về kết cấu của hạ tầng kiến trúc XH, hạ tầng kiến trúc XH là một XH cụ thế cĩ kết cấu phức tạp, gồm những yếu tố cơ bản nhất là: LLSX – QHSX – KTTT trong sự liên hệ tác động qua lại.
LLSX là nền tảng vật chất kĩ thuật của mỗi hạ tầng KTXH, sự phát triển của hạ tầng KTXH xét đến cùng là do LLSX quyết định.
Quan hệ SX là quan hệ kinh tế cơ bản quyết định tất cả các quan hệ XH khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ XH này với chế độ XH khác. Mỗi hạ tầng KTXH cĩ một kiểu quan hệ SX tương ứng với một trình độ nhất định của LLSX.
Những quan hệ SX của một XH cụ thể hợp thành cơ sở hạ tầng, trên đĩ hình thành nên kiến trúc thượng tầng XH mà chức năng của nĩ là bảo vệ, duy trì, phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nĩ.
Ngồi những yếu tố cơ bản của XH trên cịn cĩ những quan hệ khác như quan hệ dân tộc, quan hệ gia đình.
Tại sao nĩi sự phát triển hạ tầng kiến trúc xã hội là quá trình phát triển lịch sử tự nhiên:
Thứ Nhất: Sự phát triển của hạ tầng kiến trúc XH khơng phải do ý muốn chủ quan của con người, bởi XH phát triển theo những quy luật vốn cĩ của nĩ, mặc dù quy luật Xh bao giờ cũng thơng qua hoạt động cĩ ý thức của con người, nhưng quy luật XH hồn tồn khách quan. XH là một dạng tồn tại đặc biệt của thế giới vật chất, XH phát triển tuân thủ theo quy luật của phép biện chứng của thế giới vật chất. Sự phát triển của các hình thái hạ tầng KTXH là một quá trình lịch sử tự nhiên nhưng trong XH – muốn chuyển từ hạ tầng KTXH này sang một hạ tầng kiến trúc XH khác bao giờ cũng phải thơng qua CMXH.
Thứ Hai: Sự vận động phát triển và thay thế nhau của các hạ tầng kiến trúc XH trong lịch sử do sự tác động của các quy luật khách quan chi phối.
Các yếu tố cơ bản hợp thành một hạ tầng kinh tế XH cĩ quan hệ biện chứng với nhau, hình thành nên những quy luật phổ biến của XH: quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng… à Chính do sự tác động của các quy luật đĩ mà các hình thái kinh tế XH vận động, phát triển, thay thế nhau từ thấp lên cao như một quá trình lịch sử tự nhiên.
Thứ Ba: Trong quy luật khách quan chi phối sự vận động và phát triển của các hạ tầng KTXH, thì quy luật về sự phù hợp của QHSX với tổ chức và trình độ của LLSX cĩ vai trị quyết định nhất, nĩ vừa bảo đảm tính kế thừa trong sự phát triển, tiến lên của XH, vừa biểu hiện tính gián đoạn trong sự phát triển của LS.
Thứ Tư: Quá trình phát triển của LS tự nhiên được quyết định bởi những quy luật chung, cho chúng ta nhìn thấy logic của lịch sử thế giới. Nhưng quá trình lịch sử cĩ thể vơ cùng phong phú, cĩ hàng loạt những yếu tố làm cho quá trình lịch sử đa dạng và thường xuyên biến đổi.
Như vậy quá trình lịch sử tự nhiên cĩ nghĩa là: con người làm ra lịch sử của họ, và tự tạo ra quan hệ XH cho mình – đĩ là XH. Nhưng XH vận động theo quy luật khách quan, khơng phụ thuộc vào ý muốn của con người. Mỗi hình thái KTXH được coi như một cơ thể XH phát triển theo một quy luật vốn cĩ của nĩ. Sự thay thế kế tiếp nhau của các hạ tầng kiến trúc XH là quá trình tiến hĩa, bao hàm những bước nhảy vọt đã tạo nên tiến bộ trong lịch sử lồi người.
Thật vậy, quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của sự phát triển XH chẳng những chỉ ra bằng con đường phát triển tuần tự mà cịn bao hàm cả sự bỏ qua trong những điều kiện lịch sử nhất định, một hoặc một vài hạ tầng KTXH nhất định.
Ý nghĩa của học thuyết hạ tầng kiến trúc xã hội
Thứ Nhất: Vạch ra nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển XH. Động lực lịch sử khơng phải do lực lượng thần bí nào mà chính là hoạt động thực tiễn của con người. Học thuyết hạ tầng kinh tế XH là quan niệm duy vật biện chứng được cụ thể hĩa trong việc xem xét đời sống XH.
Thứ Hai: Vạch ra những nguyên nhân và cơ sở của sự xuất hiện và biến đổi XH của các hiện tượng XH, đã biến XH học thành khoa học thật sự.
Thứ Ba: Khắc phục mọi quan điểm duy tâm về lịch sử, duy tâm trừu tượng vơ căn cứ về XH, bác bỏ cách miêu tả XH chung chung, phi lịch sử. Hình thức biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật về LS, quan niệm ấy chỉ ra rằng “trước hết con người cần phải lao động trước khi cĩ thể đấu tranh để giành quyền thống trị, trước khi cĩ thể hoạt động chính trị, tơn giáo, triết học”
Thứ Tư: Trong tất cả các quan hệ XH, hình thức làm nổi bật những quan hệ vật chất tức là những quan hệ SX là những quan hệ căn bản, ban đầu và quyết định những quan hệ khác. Chủ nghĩa duy vật đã cung cấp cho KHXH một tiêu chuẩn hồn tồn khách quan để phát hiện và tìm kiếm quy luật XH. Vì vậy cĩ thể đem những chế độ của các nước khác khái quát lại thành một khái niệm cơ bản duy nhất là hạ tầng kinh tế XH
Thứ Năm: Là cơng cụ lý luận giúp chúng ta nhận thức những quy luật phổ biến đang tác động và chi phối sự vận động của XH, vũ trang cho chúng ta phương pháp khoa học để nghiên cứu XH, là cơ sở lý luận của việc hoạch định các đường lối cách mạng của các Đảng Cộng sản. Dẫn chứng: Cĩ thể nĩi hình thái về hạ tầng kinh tế XH là cơ sở phương pháp luận của các khoa học XH, là hịn đá tảng cho mọi nghiên cứu về XH, và do đĩ là một trong những nền tảng lý luận của chủ nghĩa XH khoa học.
Vận dụng vào nước ta:
Kiên trì tăng trưởng về kinh tế nhưng ổn định về XH, điều đĩ được thực tế kiểm nghiệm, sự tăng trưởng kinh tế ở nước ta là khá lớn:
Trên con đường đi tới CNXH, Việt Nam là quốc gia chưa trải qua thời kì phát triển TBCN. Đối với nước ta, con đường rút ngắn (khơng trải qua giai đoạn phát triển TBCN) là con đường hiện thực, bởi vì:
+ Cuộc cách mạng CNXH ở Việt Nam nhằm giải quyết những mâu thuẫn, xĩa bỏ chế độ phong kiến, xĩa bỏ sự xâm lược của đế quốc, giành độc lập dân tộc, phải xây dựng một kiểu nhà nước mới: Nhà nước của nhân dân, do dân, vì dân và đi lên CNXH.
+ Lịch sử phát triển hạ tầng kinh tế XH là lịch sử phát triển chung ở từng nước khác nhau cĩ sự biểu hiện khác nhau
Đối với nước ta đi lên CNXH rất thuận lợi nhưng cũng rất khĩ khăn:
+ Về mặt thuận lợi:
Chúng ta cĩ sự giúp đỡ tích cực của các nước tiên tiến và giai cấp vơ sản ở các nước đĩ, bên cạnh đĩ là sự giúp đỡ của các nước tiền TB.
Chúng ta đã thừa hưởng những thành tựu quả của CNXH do Liên Xơ đem lại: những thành cơng và những thất bại để rút kinh nghiệm. Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã cĩ đủ kinh nghiệm và bản lĩnh trong việc tranh thủ sự giao lưu và hợp tác quốc tế để thực hiện cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa đất nước.
Chúng ta đi lên CNXH, cĩ Đảng cộng sản lãnh đạo, Đảng của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động cĩ một thế giới quan đúng đắn từ Chủ nghĩa Marx – Lenin, mọi người đồn kết và tận tụy nên luơn giữ vững định hướng CNXH.
+ Về mặt khĩ khăn:
Chúng ta cĩ nguy cơ chệch hướng CNXH, diễn biến hịa bình, tham nhũng, một số cơng chức nhà nước suy thối đạo đức…
ĐCS Việt Nam liên tục lãnh đạo tiến hành ba cuộc cách mạng: Cách Mạng quan hệ SX, Cách mạng khoa học kĩ thuật, Cách mạng kiến trúc thượng tầng…
Về mơ hình Chủ nghĩa XH cần được nhận thức lại: Mơ hình ở đây là mơ hình VC (?): thơng quan nghiên cứu đối tượng bằng các biện pháp phân tích, so sánh đối xứng họ để xây dựng nên mơ hình. Để xây dựng mơ hình VC (?) – trong quá trình xây dựng phải tiến hành SV hiện thực cụ thể. CNXH khơng phải là mơ hình VC mà chỉ là mơ hình lý luận. Từ thực tiễn khác nhau, cĩ mơ hình lý luận XHCN ở từng quốc gia là khác nhau: CNXH mang màu sắc Trung Quốc, Việt Nam, bắc Triều Tiên, Cuba…
Xác định mâu thuẫn cơ bản: Mâu thuẫn cơ bản của thời kì quá độ là mâu thuẫn giữa khuynh hướn đi lên CNXH và các thế lực cản trở của nĩ. Đây là hai mặt đối lập thống nhất nhau trong suốt thời kì quá độ. Từ mâu thuẫn cơ bản này, sẽ giải quyết được rất nhiều mâu thuẫn cơ bản chủ yếu
Chúng ta xây dựng mơ hình CNXH do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý:
Chúng ta xây dựng mơ hình CNXH do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng XHCN, thực hiện dân giàu nước mạnh, XH cơng bằng, dân chủ và văn minh bằng những kinh nghiệm và kế thừa và những thành quả tiên tiến trên thế giới và những điều kiện đặc điểm của Việt Nam và tâm lý của con người Việt Nam.
Chúng ta cĩ một điều kiện quốc tế cực kì quan trọng: đĩ là cuộc cách mạng khoa học và cơng nghiệp hiện đại, cuộc cách mạng này đặt ra những thách thức khơng nhỏ. Song lại tạo ra những thuận lợi đáng kể cho sự phát triển của đất nước, đĩ là điều kiện rất thuận lợi, việc tận dụng nĩ sẽ tạo ra những cơ sở thuận lợi cho sự phát triển được rút ngắn.
à Đảng cộng sản Việt Nam là một nhân tố cĩ vai trị quyết định với việc thúc đẩy nhanh sự phát triển của đất nước theo con đường XHCN, chúng ta cĩ cơ sở khoa học để tin rằng con đường quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta là một con đường hợp quy luật và cĩ khả năng thực hiện.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CAU_HOI_ON_TAP_TRIET_HOC_MARX.doc