9.27 Bánh xe bán kính R lăn không trượt trên đường thẳng với vận tốc tịnh
tiến của khối tâm v o (hình 9.2). Vận tốc của điểm C là:
→
a) v D v0 b) v c)
→ →
= 2 v
→ →
D 0 = v 2 D 0 . v d)
→ →
= v 0 D
→
=
9.28 Bánh xe bán kính R lăn không trượt trên đường thẳng với vận tốc tịnh tiến của khối tâm (hình 9.2).
Tính vận tốc của điểm A.
v o
→
M N
d
a) vA = v0 b) vA = 2v0 c) vA = 2 .v0 d) vA = 0
9.29 Quả cầu bán kính R = 5cm, lăn đều, không trượt trên hai thanh ray song song cách nhau
một khoảng d = 6cm. Sau 2s, tâm quả cầu tịnh tiến được 120cm. Tính vận tốc góc của quả cầu
(hình 9.3).
a) 15 rad/s b) 12 rad/s c) 10 rad/s d) 20 rad/s
9.30 Quả cầu bán kính R = 5cm, lăn đều, không trượt trên hai thanh ray song song cách nhau
một khoảng d = 6cm. Sau 2s, tâm quả cầu tịnh tiến được 120cm. Tính vận tốc tức thời của điểm
M trên quả cầu (hình 9.3). Hình 9.3
a) 0,6 m/s b) 1,2 m/s c) 0,75 m/s d) 1,35 m/s
9.31 Quả cầu bán kính R = 3cm, lăn đều, không trượt trên hai thanh ray song song cách nhau một khoảng d =
4cm. Sau 2s, tâm quả cầu tịnh tiến được 120cm. Tính vận tốc tức thời của điểm N trên quả cầu (hình 9.3).
a) 0,6 m/s b) 0,15 m/s c) 0,75 m/s d) 1,35 m/s
9.32 Quả cầu bán kính R = 3cm, lăn đều, không trượt trên hai thanh ray song song cách nhau một khoảng d =
4cm. Sau 2s, tâm quả cầu tịnh tiến được 120cm. Vectơ vận tốc tức thời của điểm N trên quả cầu (hình 9.3) có
đặc điểm :
a) Hướng theo hướng chuyển động của quả cầu. b) Bằng không.
c) Hướng ngược hướng chuyển động của quả cầu. d) Hướng vào tâm quả cầu
60 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 0, vận tốc góc ω = ωo. Tìm
α
biểu thức θ(t).
−αt ωo −αt 2 2
a) θ=ωe b) θ= (1−e ) c) θ = ωot + αt d) θ = ωot - αt
o α
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 11
4.22 Một chất điểm chuyển động tròn quanh điểm cố định O. Góc θ mà bán kính R quét được là hàm của vận
ωo − ω
tốc góc ω theo qui luật: θ = với ωo và α là những hằng số dương. Lúc t = 0, vận tốc góc ω = ωo. Tìm
α
biểu thức và ω(t).
ω
a) ω= o (1−e−αt ) b) ω=ω e−αt c) ω = ω + αt d) ω = ω - αt
α o o o
4.23 Trong nguyên tử Hydro, electron chuyển động đều theo qũi đạo tròn có bán kính R = 5.10 – 9 m, với vận
tốc 2,2.108 cm/s. Tìm tần số của electron.
a) 7.1015 Hz; b) 7.10 14 Hz c) 7.1013 Hz d) 7.1012 Hz
4.24 Chất điểm chuyển động tròn nhanh dần. Hình nào sau đây mô tả đúng quan hệ giữa các vectơ vận tốc
→ → → →
góc ω, vận tốc dài v , gia tốc tiếp tuyến at , gia tốc góc β ?
→ →
ω → → ω
β
v → →
ω
a t
→
→
a t →
v β
Hình a Hình b Hình c Hình d
4.25 Chất điểm chuyển động tròn chậm dần. Hình nào sau đây mô tả đúng quan hệ giữa các vectơ vận tốc góc
→ → → →
ω, vận tốc dài v , gia tốc tiếp tuyến at , gia tốc góc β ?
→
→
ω ω
→
→ →
β → ω
a t a t
→ →
v β
Hình a Hình b Hình c Hình d
4.26 Phát biểu nào sai đây là sai khi nói về chuyển động tròn đều của một chất điểm?
a) Gia tốc bằng không. b) Gia tốc góc bằng không.
c) Quãng đường đi tỉ lệ thuận với thời gian. d) Có tính tuần hoàn.
4.27 Trong chuyển động tròn, kí hiệu β, ω, θ là gia tốc góc, vận tốc góc và góc quay của chất điểm. Công
thức nào sau đây là đúng?
t
1
a) ω=ω + β.dt b) ω=ω +βt c) θ =ω tt+ β 2 d) a, b, c đều đúng.
0 ∫ 0 0 2
to
4.28 Trong chuyển động tròn biến đổi đều, kí hiệu β, ω, θ là gia tốc góc, vận tốc góc và góc quay của chất
điểm. Công thức nào sau đây là đúng?
1
a) ω−22ω=2βθ b) ω=ω +βt c) θ =ω tt+ β 2 d) a, b, c đều đúng.
0 0 0 2
4.29 Phát biểu nào sai đây là sai khi nói về chuyển động tròn biến đổi đều của chất điểm?
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 12
a) Gia tốc góc không đổi.
b) Gia tốc pháp tuyến không đổi.
c) Vận tốc góc là hàm bậc nhất theo thời gian.
d) Góc quay là hàm bậc hai theo thời gian.
→ →
4.30 Trong chuyển động tròn biến đổi đều của chất điểm, tích vô hướng giữa vận tốc v và gia tốc a luôn:
a) dương. b) âm. c) bằng không. d) dương hoặc âm.
4.31 Chuyển động tròn đều của chất điểm có tính chất nào sau đây?
→ → →
a) Vận tốc v và gia tốc a luôn vuông góc nhau. b) Gia tốc a luôn không đổi.
→ → →
c) Vận tốc v luôn không đổi. d) v = β R
4.32 Trong chuyển động tròn của chất điểm, phát biểu nào sau đây là sai?
a) Luôn có tính tuần hoàn, vì vị trí của chất điểm sẽ được lặp lại.
→ →
b) Vectơ vận tốc góc ω và vectơ gia tốc góc β luôn cùng phương.
→ →
c) Vectơ vận tốc v và vectơ gia tốc góc β luôn vông góc nhau.
→ →
d) Vectơ vận tốc v và vectơ gia tốc góc β luôn vông góc nhau.
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 13
Chủ đề 5: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA ĐỘNG LỰC HỌC
5.1 Phát biểu nào sau đây là đúng?
a) Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này vào vật khác.
b) Lực là nguyên nhân gây làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật.
c) Lực là một đại lương vectơ, có đơn vị đo là niutơn (N).
d) a, b, c, đều đúng.
5.2 Phát biểu nào sau đây là sai?
a) Quán tính là xu hướng bảo toàn gia tốc của vật.
b) Khối lượng đặc trưng cho mức quán tính.
c) Định luật I Newton còn gọi là định luật quán tính.
d) Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
5.3 Phát biểu nào sau đây là đúng?
a) Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được.
b) Một vật chỉ chịu tác dụng của một lực thì nó sẽ chuyển động nhanh dần.
c) Vật không thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
d) a, b, c đều đúng.
5.4 Đặc điểm nào sau đây không phải của lực đàn hồi?
a) Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
b) Luôn cùng chiều với chiều biến dạng.
c) Trong giới hạn biến dạng một chiều, lực đàn hối tỉ lệ với độ biến dạng.
d) Giúp vật khôi phục lại hình dạng, kích thước ban đầu, khi ngoại lực ngưng tác dụng.
5.5 Gọi k là hệ số đàn hồi của lò xo, A 0 là chiều dài tự nhiên của lò xo, A là chiều dài của lò xo tại thời điểm
khảo sát. Lực đàn hồi của lò xo có biểu thức nào sau đây?
→→ →→ →→→ →→→
a) F=−kA0 b) F=−kA c) Fk= −(A0 −A) d) Fk=(AA−0 )
5.6 Một lò xo chịu tác dụng bởi một lực kéo 5N thì giãn ra 4cm. Hệ số đàn hồi của lò xo có giá trị nào sau đây?
a) 1,25N/m b) 125N/m c) 250N/m d) 80N/m
5.7 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Biết độ cứng của lò xo là k =
100N/m, khối lượng của vật là m = 500g. Tính lực đàn hồi của lò xo khi vật ở dưới vị trí cân bằng 3cm.
a) 3N b) 5N c) 8N d) 2N
5.8 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Biết độ cứng của lò xo là k =
100N/m, khối lượng của vật là m = 500g. Tính lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí cân bằng 3cm.
a) 3N b) 5N c) 8N d) 2N
5.9 Lực hấp dẫn có đặc điểm:
a) Là lực hút giữa hai vật bất kì.
b) Tỉ lệ thuận với khối lượng của hai vật và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
c) Phụ thuộc vào môi trường chứa các vật.
d) a, b, c đều là đặc điểm của lực hấp dẫn.
5.10 Trọng lực có đặc điểm nào sau đây?
a) Là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên một vật, có tính đến ảnh hưởng của chuyển động tự quay
của Trái Đất.
b) Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí.
→→
c) Có biểu thức P= mg, với m là khối lượng của vật và g là gia tốc trọng trường.
d) a, b, c đều là các đặc điểm của trong lực.
5.11 Khi nói về gia tốc rơi tự do, phát biểu nào sau đây là sai?
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 14
a) Có giá trị tăng dần khi đi về phía hai cực của Trái Đất.
b) Có giá trị giảm dần khi lên cao.
c) Có giá trị tăng dần khi xuống sâu trong lòng đất.
d) Là gia tốc rơi của tất cả mọi vật, khi bỏ qua sức cản không khí.
5.12 Trường hợp nào sau đây vật chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ?
a) Vật đứng yên trên mặt đường, không có xu hướng chuyển động.
b) Vật đứng yên trên mặt đường, nhưng có xu hướng chuyển động. →
c) Vật chuyển động đều trên mặt đường. F
d) Cả ba trường hợp trên đều xuất hiện lực ma sát nghỉ. m
) α
5.13 Đặc điểm nào sau đây không phải của lực ma sát trượt?
a) Xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt vật khác.
b) Luôn ngược chiều với chiều chuyển động.
c) Tỉ lệ với áp lực vuông góc với mặt tiếp xúc. Hình 5.1
d) Luôn cân bằng với thành phần tiếp tuyến với mặt tiếp xúc của ngoại lực.
→
5.14 Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F như hình 5.1. Hệ số ma
sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là µ; g là gia tốc rơi tự do. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính lực
ma sát tác dụng lên vật?
a) Fms = µmg b) Fms = Fcosα c) Fms = µ(mg - Fsinα) d) Fms = µ(mg + Fsinα)
→
5.15 Vật có khối lượng m trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F như hình 5.1. Hệ số
ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là µ; g là gia tốc rơi tự do. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính
lực ma sát tác dụng lên vật?
a) Fms = µmg b) Fms = Fcosα c) Fms = F d) Fms = µ(mg + Fsinα)
5.16 Vật có khối lượng m = 2 kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu một lực kéo F = 5N hướng
xiên lên một góc α = 30o so với phương ngang (hình 5.1). Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ giữa vật và
2
mặt phẳng ngang lần lượt là µ = 0,20 và µn = 0,25. Lấy g = 10 m/s . Tính lực ma sát tác dụng lên vật.
a) 4,33N b) 3,92N c) 3,50N d) 2,50N
5.17 Vật có khối lượng m = 2 kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu một lực kéo F = 5N hướng
xiên lên một góc α = 60o so với phương ngang (hình 5.1). Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ giữa vật và
2
mặt phẳng ngang lần lượt là µ = 0,20 và µn = 0,25. Lấy g = 10 m/s . Tính lực ma sát tác dụng lên vật.
a) Fms = 3,1 N b) Fms = 4,3 N c) Fms = 2,5 N d) Fms = 3,9 N
5.18 Vật có khối lượng m = 2 kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu một lực kéo F = 5N hướng
xiên lên một góc α = 45o so với phương ngang (hình 5.1). Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ giữa vật và
2
mặt phẳng ngang lần lượt là µ = 0,20 và µn = 0,25. Lấy g = 10 m/s . Vật m sẽ:
a) chuyển động đều. b) chuyển động chậm dần. c) đứng yên. d) chuyển động nhanh dần.
→
5.19 Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F như hình 5.2. Hệ số ma sát
trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là µ; g là gia tốc rơi tự do. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính lực ma
sát tác dụng lên vật?
a) Fms = µmg b) Fms = Fcosα c) Fms = µ(mg - Fsinα) d) Fms = µ(mg + Fsinα)
5.20 Vật có khối lượng m = 4kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu
→ m
tác dụng của lực F như hình 5.2. Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ giữa
vật và mặt phẳng ngang lần lượt là µ = 0,2 và µn = 0,25. Tính lực ma sát tác
0 2 α
dụng lên vật, biết F = 10N, α = 30 , g = 10m/s . →
a) 8,75N b) 8,66N c) 7N d) 8N Hình 5.2 F
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 15
→
5.21 Vật có khối lượng m = 4kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực F như hình
5.2. Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng ngang lần lượt là µ = 0,15 và µn = 0,2.
Biết F = 10N, α = 300, g = 10m/s2. Vật sẽ:
a) chuyển động đều. b) chuyển động chậm dần. c) đứng yên. d) chuyển động nhanh dần.
→
5.22 Vật có khối lượng m trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F như hình 5.2. Hệ số ma
sát trượt và ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng ngang là µ và µn; g là gia tốc rơi tự do. Biểu thức nào sau đây
là biểu thức tính lực ma sát tác dụng lên vật?
a) Fms = µmg b) Fms = Fcosα c) Fms = F d) Fms = µn(mg + Fsinα)
5.23 Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo như hình 5.3. Hệ số ma sát
trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là µ; g là gia tốc rơi tự do. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính lực ma
sát tác dụng lên vật?
a) Fms = µmg b) Fms = 0 c) Fms = F d) Fms = µ(mg – F)
5.24 Vật có khối lượng m trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực
→ m →
kéo F như hình 5.3. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là µ; g là F
gia tốc rơi tự do. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính lực ma sát tác dụng lên
vật?
Hình 5.3
a) Fms = µmg b) Fms = 0 c) Fms = F d) Fms = µ(mg – F)
5.25 Theo định luật III Newton, các vật tương tác với nhau bằng các cặp lực trực đối gọi là lực và phản lực.
→
Vậy một vật đặt nằm yên trên mặt bàn ngang như hình 5.4 thì phản lực của trọng lực P là lực nào?
→ →
a) Phản lực N của mặt bàn. c) Áp lực Q mà vật đè lên bàn.
b) Lực ma sát giữa mặt bàn và vật. d) Lực mà vật hút Trái Đất.
5.26 Theo định luật III Newton, các vật tương tác với nhau bằng các cặp lực trực đối gọi là lực và phản lực.
→
Vậy một vật đặt nằm yên trên mặt bàn ngang như hình vẽ thì phản lực của trọng lực N là lực nào?
→ →
a) Trọng lực P . c) Áp lực Q mà vật đè lên bàn. →
b) Lực ma sát giữa mặt bàn và vật. d) Lực mà vật hút Trái Đất. N
5.27 Theo định luật III Newton, lực và phản lực không có đặc điểm nào sau đây?
a) Cùng bản chất. b) Cùng tồn tại và cùng mất đi đồng thời.
→
c) Cùng điểm đặt d) Cùng phương nhưng ngược chiều P
5.28 Gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g0, bán kính Trái Đất là R. Gia tốc rơi tự do tại độ cao Hình 5.4
h so với mặt đất có biể thức:
2
R ⎛⎞R R 2 Rh+
a) gh = g0 b) gh = g0 ⎜⎟ c) gh = g0 22 d) gh = g0
Rh+ ⎝⎠Rh+ Rh+ R
5.29 Một vật khối lượng 2 kg đặt trong thang máy. Tính trọng lượng biểu kiến của vật khi thang máy đi
xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 1m/s2. Lấy g = 10m/s2.
a) 20 N b) 22 N c) 18 N d) 0 N
5.30 Vật khối lượng m, trượt trên mặt phẳng nghiêng (có góc nghiêng α so với phương ngang) dưới tác dụng
của trọng lực. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nghiêng là µ. Lực ma sát trượt có biểu thức nào sau đây?
a) Fms = µmg b) Fms = µmgcosα c) Fms = µmgsinα d) Fms = mg(sinα + µ cosα)
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 16
5.31 Một chất điểm khối lượng m = 200g chuyển động chậm dần với vận tốc biến đổi theo qui luật v = 30 –
0,4t2 (SI). Tính lực hãm tác dụng vào chất điểm lúc t = 5 giây.
a) 8 N b) 0,8 N
c) 4 N d) 0,4 N v (m/s)
5.32 Một chất điểm khối lượng m = 50kg chuyển động trên
đường thẳng với đồ thị vận tốc như hình 5.5. Tính độ lớn của 3
hợp lực tác dụng vào vật kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s.
a) 60N b) 100N
1 7
c) 40N d) 80N 0 t (s)
2,5 5
5.33 Một chất điểm khối lượng m = 5kg chuyển động trên
đường thẳng với đồ thị vận tốc như hình 5.5. Tính độ lớn của – 2
hợp lực tác dụng vào vật kể từ lúc t = 2,5s đến lúc t = 5s.
Hình 5.5
a) 50N b) 60N c) 0 N d) 100N
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 17
Chủ đề 6: ỨNG DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON
6.1 Hình 6.1 mô tả chu trình chuyển động của thang máy, gồm ba giai
đoạn: nhanh dần đều, đều, chậm dần đều. Khối lượng của thang v (m/s)
máy là 400kg. Tính định lực căng lớn nhất của dây cáp treo thang
máy trong quá trình thang máy chuyển động không tải. Lấy g = 10 5
m/s2.
a) 4000N b) 2500N c) 3000N d) 5000N
6.2 Hình 6.1 mô tả chu trình chuyển động của thang máy, gồm ba giai
đoạn: nhanh dần đều, đều, chậm dần đều. Khối lượng của thang 0 2 6 8 t (s)
máy là 400kg. Tính định lực căng nhỏ nhất của dây cáp treo thang Hình 6.1
máy trong quá trình thang máy chuyển động không tải.
a) 4000N b) 2500N c) 3000N d) 5000N
6.3 Hình 6.1 mô tả chu trình chuyển động của thang máy, gồm ba giai đoạn: nhanh dần đều, đều, chậm dần đều.
Khối lượng của thang máy là 400kg. Nếu lực căng dây được phép là 10000N thì trọng tải của thang máy là
bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2
a) 500kg b) 1000kg c) 600kg d) 400 kg
→
6.4 Vật m được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang bởi lực F như hình 6.2. Giả sử độ lớn của lực không đổi, tính
góc α để gia tốc lớn nhất. Biết rằng hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,577.
a) 00 b) 200 c) 300 d) 450
→
6.5 Vật khối lượng m bị đẩy bởi lực F và trượt trên sàn ngang như hình 6.2. Hệ số ma →
sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ. Gia tốc của vật được tính bới biểu thức nào sau F
đây? m
) α
Fcosα − µmg F(cos α +µsin α) −µmg
a) a = c) a =
m m
Fcosα F(cosα − µsin α) − µmg
b) a = d) a = Hình 6.2
m m
→
6.6 Vật m = 10 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang bằng lực F như hình 6.2. Biết F = 20N, α = 300, g = 10
m/s2, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ = 0,1. Tính gia tốc của vật.
a) 0,83 m/s2 b) 0,73 m/s2 c) 1 m/s2 d) 2 m/s2
6.7 Vật m = 20 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang như hình 6.2. Biết α = 30o , hệ số ma sát giữa vật và mặt
sàn là 0,1. Tính lực kéo để vật trượt với gia tốc 0,5m/s2. Lấy g = 10 m/s2.
a) 32,8N b) 30N c) 16,6N d) 10N
→
6.8 Vật khối lượng m bị đẩy bởi lực F và trượt trên sàn ngang như hình 6.3. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt
sàn là µ. Gia tốc của vật được tính bới biểu thức nào sau đây? m
F(cos α+µsin α) Fcosα − µmg
a) a = c) a =
m m
α
Fcosα F(cosα − µsin α) − µmg →
b) a = d) a = Hình 6.3
m m F
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 18
→
6.9 Vật khối lượng m đang đứng yên trên sàn ngang thì bị đẩy bởi lực F như hình 6.3. Hệ số ma sát nghỉ giữa
vật và mặt ngang là µn. Tính môđun nhỏ nhất của lực để vật bắt đầu trượt.
µ mg µ mg µ mg
a) F = n b) F = n c) F = n d) a,b,c đều sai.
cos α cos α−µn sin α cos α +µn sin α
→
6.10 Vật có khối lượng m chuyển động trên mặt sàn ngang bởi một lực đẩy F1 →
→ F2
và lực kéo F2 như hình 6.4. Biết F1 = F2 = F; hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt
sàn là µ. Gia tốc của vật có biểu thức nào sau đây?
Fcosα α
a) a = 2 c) a = 0
m ) α
2Fcosα − µmg 2F(cosα +µsin α) −µmg
b) a = d) a = Hình 6.4 →
m m F1
→
6.11 Vật có khối lượng m chuyển động trên mặt sàn ngang nhờ một lực đẩy F1
→
và lực kéo F2 như hình 6.4. Biết F1 = F2 = F. Tính áp lực Q mà vật nén vuông góc vào mặt sàn.
a) Q = mg b) Q = mgcosα c) Q = mgsinα d) a,b,c đều sai
6.12 Hai viên gạch có khối lượng m1 và m2 được đẩy
trượt đều trên mặt sàn như hình 6.5. Biết hệ số ma sát
m2
trượt giữa các viên gạch với mặt sàn đều bằng µ. Lực m1
đẩy trong hai trường hợp là F1 và F2. Ta có:
a) F1 > F2 b) F1 = F2
c) F1 < F2 d) F1 = F2 = 0 (1) (2)
6.13 Một xe tải A khối lượng 3 tấn, kéo một xe tải B Hình 6.5
khối lượng 2 tấn bằng một dây nhẹ. Hệ số ma sát giữa các bánh xe với mặt đường là 0,1. Tính lực phát động
của xe A để chúng chuyển động đều trên đường ngang.
a) F = 5000 N b) F = 3000 N c) F = 2000 N d) F = 0 N
6.14 Một xe tải A khối lượng 3 tấn, kéo một xe tải B khối lượng 2 tấn bằng một dây nhẹ. Hệ số ma sát giữa
các bánh xe với mặt đường là 0,1. Tính lực căng dây do xe A kéo xe B, biết chúng chuyển động thẳng đều
trên đường ngang.
a) F = 5000 N b) F = 3000 N c) F = 2000 N d) F = 0 N
6.15 Một ôtô khối lượng 1 tấn, chuyển động đều với vận tốc 72 km/h, lên một cái cầu vồng có bán kính cong
100 m. Tính áp lực của xe lên cầu tại đỉnh cầu.
a) 6000N b) 5000N c) 4200N d) 10000N
6.16 Cho cơ hệ như hình 6.6. Biết m1 = 3kg; m2 =
2kg; α = 30o. Bỏ qua: mọi ma sát, khối lượng dây
và ròng rọc. Biết dây không giãn và không trượt
trên rãnh ròng rọc. Lấy g = 10 m/s2 . Xác định gia m1
tốc và chiều chuyển động của m2. m2
2
a) m2 đi lên; a = 0,5 m/s
2
b) m2 đi xuống; a = 0,5m/s Hình 6.6
2
c) m2 đi lên ; a = 1m/s α (
2
d) m2 đi xuống ; a = 1m/s
6.17 Cho cơ hệ như hình 6.6. Biết m1 = 6kg; m2 =
6kg; α = 30o. Bỏ qua: ma sát ở trục ròng rọc, khối lượng dây và ròng rọc. Biết dây không giãn và không trượt
2
trên rãnh ròng rọc. Lấy g = 10 m/s . Tính hệ số ma sát nghỉ µn giữa vật m1 với mặt nghiêng để hệ đứng yên.
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 19
3
a) µ = tgα = 0,364 b) µ ≥ c) µ ≥ 0,7 d) µ ≥ 0 (vì m1 = m2)
3
6.18 Cho cơ hệ như hình 6.6. Bỏ qua: ma sát ở trục ròng rọc, khối lượng dây và ròng rọc. Biết dây không giãn
0
và không trượt trên rãnh ròng rọc, α = 30 , hệ số ma sát nghỉ giữa vật m1 với mặt nghiêng là µn = 0,2. Tính tỉ
số m2/m1 để hệ đứng yên.
m m 1 m m
a) 0,327 ≤ 2 b) 2 = c) 2 ≤ 0,673 d) 0,327 ≤≤2 0,673
m1 m21 m1 m1
0
6.19 Cho cơ hệ như hình 6.6. Biết m1 = 5kg, m2 = 2kg, α = 30 , bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc, dây
không giãn và không trượt trên rãnh ròng rọc, hệ số ma sát nghỉ giữa m1 và mặt nghiệng là µn = 0,2. Ban đầu
hệ được giữ cân bằng, buông tay ra, vật m2 sẽ chuyển động như thế nào?
a) Đi lên. b) Đi xuống. c) Đứng yên. d) Đi lên thẳng đều.
6.20 Vật khối lượng m, chuyển động trên mặt phẳng nghiêng (có góc nghiêng α so với phương ngang) dưới
tác dụng của trọng lực. Tính phản lực pháp tuyến của mặt nghiêng tác dụng lên vật là:
a) N = mg b) N = mgcosα c) N = mgsinα d) N = mg(sinα + cosα)
6.21 Vật khối lượng m, đứng yên trên mặt phẳng nghiêng, nghiêng một góc α so với phương ngang. Tính
phản lực liên kết R do mặt nghiêng tác dụng lên vật.
a) R = mg b) R = mg.sinα c) R = mg.cosα d) R = mg.tgα
6.22 Một ôtô chuyển động thẳng đều lên dốc nghiêng một góc α so với phương ngang. Kí hiệu m là khối
lượng ôtô, g là gia tốc trọng trường và µ là hệ số ma sát giữa ôtô và mặt đường thì lực phát động của ôtô là:
a) F = mg (sinα + µcosα) c) F > mg(sinα + µcosα)
b) F = mg(sinα - µcosα) d) F < mg(sinα - µcosα)
6.23 Ôtô chuyển động thẳng xuống dốc nghiêng góc α = 30o so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa ôtô là
mặt đường là µ = 0,3. Muốn ôtô chuyển động thẳng đều thì:
A
a) phải có lực phát động của động cơ.
b) phải hãm phanh một lực nào đó.
c) không cần lực phát động, cũng không cần hãm.
d) a, b, c đều sai.
6.24 Trong một vòng tròn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, người ta đặt các B
máng nghiêng AB, AC, AD như hình 6.7. Thả lần lượt một vật nhỏ cho nó
trượt không ma sát dọc theo các máng đó. So sánh thời gian chuyển động của
hòn bi trên các máng.
D
a) tAB = tAC = tAD b) tAB < tAC < tAD
C
c) tAB < tAD < tAC d) tAC < tAD < tAB
6.25 Chọn phát biểu đúng: Hình 6.7
a) Khi vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì quỹ đạo của nó
luôn nằm trong một mặt phẳng cố định.
b) Qũi đạo của một hành tinh chuyển động quanh mặt trời là một đường Elip.
c) Nguyên nhân chính của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng.
d) a, b, c đều đúng.
6.26 Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc nhẹ, cố định, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối
lượng m1 = 2,6kg và m2 = 2kg. Thả cho hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng. Biết dây không giãn và
không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của các vật là:
a) 4 m/s2 b) 1,2 m/s2 c) 1,3 m/s2 d) 2,2 m/s2
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 20
6.27 Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc nhẹ, cố định, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối
lượng m1 = 3kg và m2 = 2kg. Thả cho hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng. Biết dây không giãn và
không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng dây.
a) 10 N b) 20 N c) 24 N d) 30 N
6.28 Một con lắc đơn có khối lượng 2 kg được kéo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 60o rồi thả nhẹ cho
dao động. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng dây nhỏ nhất trong quá trình con lắc con lắc dao động là:
a) 20 N b) 40 N c) 10 N d) 0 N
6.29 Một con lắc đơn có khối lượng 2 kg được kéo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 60o rồi thả nhẹ cho
dao động. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng dây lớn nhất trong quá trình con lắc con lắc dao động là:
a) 20 N b) 40 N c) 10 N d) 30 N
6.30 Cho cơ hệ như hình 6.8. Biết m1 = 1kg, m2 = 3kg. Bỏ qua: khối
m2
lượng dây, ròng rọc, ma sát giữa vật m2 và mặt ngang, ma sát ở trục
ròng rọc. Dây không co giãn và không trượt trên rãnh ròng rọc. Lấy
2
g = 10m/s . Gia tốc của vật m1 có giá trị nào sau đây?
a) 2,5m/s2 b) 2m/s2 c) 1,7m/s2 d) 0 m/s2
Hình 6.8
6.31 Cho cơ hệ như hình 6.8. Biết m1 = 1kg, m2 = 3kg. Bỏ qua: khối
m1
lượng dây, ròng rọc, ma sát giữa vật m2 và mặt ngang, ma sát ở trục
ròng rọc. Dây không co giãn và không trượt trên rãnh ròng rọc. Lấy
g = 10m/s2. Lực căng dây có giá trị nào sau đây?
a) 10 N b) 12 N c) 8 N d) 7,5 N
6.32 Cho cơ hệ như hình 6.8. Biết m1 = 1kg, m2 = 3kg. Bỏ qua: khối lượng dây, ròng rọc, ma sát ở
trục ròng rọc. Dây không co giãn và không trượt trên rãnh ròng rọc. Hệ số ma sát trượt giữa vật m2
và mặt ngang là µ = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Gia tốc của các vật có giá trị nào sau đây?
a) a = 2m/s2 b) a = 2,5m/s2 c) a = 0,8m/s2 d) a = 0 (vật đứng yên)
6.33 Cho cơ hệ như hình 6.8. Biết m1 = 1kg, m2 = 3kg. Bỏ qua: khối lượng dây, ròng rọc, ma sát ở
trục ròng rọc. Dây không co giãn và không trượt trên rãnh ròng rọc. Hệ số ma sát trượt giữa vật m2
và mặt ngang là µ = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây có giá trị nào sau đây?
a) 10 N b) 10,8 N c) 9,2 N d) 20 N
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 21
Chủ đề 7: CÁC ĐỊNH LÍ VỀ ĐỘNG LƯỢNG, MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG
7.1 Động lượng của một chất điểm không có đặc điểm nào sau đây:
a) Là một vectơ, tích của khối lượng với vectơ vận tốc.
b) Luôn tiếp tuyến với quĩ đạo và hướng theo chiều chuyển động.
c) Không thay đổi, khi chất điểm va chạm với chất điểm khác.
d) Có đơn vị đo là kilôgam mét trên giây (kgm/s).
7.2 Động lượng của một hệ chất điểm không có đặc điểm nào sau đây:
a) Là tổng động lượng của các chất điểm trong hệ.
b) Không thay đổi theo thời gian, nếu hệ kín.
c) Đạo hàm của nó theo thời gian bằng tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ.
d) Đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của khối tâm của hệ.
7.3 Trường hợp nào sau đây, hệ chất điểm được coi là hệ kín?
a) Các chất điểm chuyển động trên mặt phẳng ngang.
b) Hai chất điểm va chạm nhau.
c) Các chất điểm chuyển động trong trường lực xuyên tâm.
d) Các trường hợp trên đều là hệ kín.
7.4 Chất điểm khối lượng 100g, chuyển động với vận tốc 36km/h thì có động lượng:
a) 1000kgm/s b) 1kgm/s c) 3,6kgm/s d) 5kgm/s
7.5 Quả bóng nhỏ, nặng 300g, đập vào tường theo hướng hợp với tường một góc 30o với vận tốc 10 m/s rồi nảy
ra theo phương đối xứng với phương đập vào qua pháp tuyến của tường với vận tốc cũ. Tính xung lượng của
lực mà tường đã tác dụng vào bóng.
a) 20 kgm/s b) 6 kgm/s c) 10 kgm/s d) 3 kgm/s
7.6 Quả bóng nặng 500g đập vào tường theo hướng hợp với tường một góc 30o với vận tốc 10 m/s rồi nảy ra theo
phương đối xứng với phương đập vào qua pháp tuyến của tường với vận tốc cũ. Thời gian bóng tiếp xúc với
tường là 0,05s. Phát biểu nào sau đây là sai?
a) Độ biến thiên động lượng của bóng là 5kgm/s.
b) Lực trung bình do tường tác dụng vào bóng là 100N.
c) Gia tốc trung bình của bóng trong thời gian va chạm là 200m/s2.
→
d) Độ biến thiên của vectơ vận tốc: |v∆ |= 0.
7.7 Một người đứng trên canô đang lướt với tốc độ 15 km/h nhảy xuống nước với vận tốc 10 km/h theo hướng
vuông góc với hướng chuyển động của canô. Biết khối lượng người và canô là bằng nhau. Tính vận tốc của
canô ngay sau đó.
a) 5 km/h b) 20 km/h c) 25 km/h d) 10 km/h
7.8 Một toa xe chở đầy cát đang đứng trên đường ray nằm ngang. Toàn bộ toa xe có khối lượng 0,5 tấn. Một cục
đá khối lượng 5 kg bay với vận tốc v = 100 m/s từ phiá sau, đến cắm vào cát theo hướng hợp với phương
ngang một góc α = 36o. Tính vận tốc của toa xe ngay sau đó.
a) 0,6 m/s b) 0,8 m/s c) 1m/s d) 1,2 m/s
7.9 Khẩu pháo có khối lượng M = 450 kg, nhả đạn theo phương hợp với phương ngang góc α = 60o. Đạn có khối
lượng m = 10kg, rời nòng với vận tốc v = 450 m/s. Khi bắn, pháo bị giật lùi về phía sau với vận tốc bao
nhiêu? (Coi nền đất tuyệt đối cứng).
a) 10 m/s b) 5m/s c) 7,5m/s d) 2,5m/s
7.10 Khẩu pháo có khối lượng M = 450 kg, nhả đạn theo phương ngang. Đạn có khối lượng m = 5kg, rời
nòng với vận tốc v = 450 m/s. Sau khi bắn, súng giật lùi một đoạn 45 cm. Tính lực cản trung bình của mặt
đường tác dụng lên khẩu pháo.
a) 50000 N b) 10000 N c) 12000 N d) 12500 N
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 22
7.11 Một chất điểm khối lượng m = 5 kg chuyển động tròn đều với chu kỳ 10 giây, bán kính qũi đạo là 2m.
Tính mômen động lượng của chất điểm.
a) 8 kgm2/s b) 12,6 kgm2/s c) 4 kgm2/s d) 6,3 kgm2/s
7.12 Một con lắc lò xo nằm ngang trên một mâm quay. Lò xo nhẹ có độ cứng k = 9N/cm, chiều dài tự nhiên
20cm, một đầu gắn cố định tại tâm của mâm quay, đầu kia gắn vật nhỏ m = 500g. Khi vật đang nằm cân
bằng, người ta quay mâm thì thấy lò xo giãn thêm 5 cm. Tính vận tốc quay của mâm. Lấy π2 = 10
a) 280 vòng/phút b) 250 vòng/phút c) 180 vòng/phút d) 3 vòng/ phút
7.13 Một chất điểm khối lượng m = 5kg chuyển động trên đường thẳng với đồ thị vận tốc như hình 7.1. Tính
độ biến thiên động lượng của chất điểm kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 5s.
a) 0 kgm/s b) 10kgm/s c) 15kgm/s d) 25kgm/s
7.14 Một chất điểm khối lượng m = 5kg chuyển động trên đường thẳng với đồ thị vận tốc như hình 7.1. Tính
xung lượng của các ngoại lực tác dụng vào chất điểm kể từ lúc t = 2,5s đến lúc t = 5s.
a) 0 kgm/s b) 10kgm/s c) 15kgm/s d) 25kgm/s
7.15 Chất điểm chuyển động với đồ thị vận tốc như hình v (m/s)
7.1. Trong khoảng thời gian nào, động lượng của chất điểm
được bảo toàn?
a) Từ t = 0 đến t = 5s b) Từ t = 2,5s đến t = 5s 3
c) Từ t = 5s đến t = 7s d) Từ t = 0 đến t = 7s
7.16 Bắn viên đạn khối lượng m = 100g theo phương ngang 1 7 t (s)
đến cắm vào khúc gỗ khối lượng m = 1 kg đang nằm trên 0
2,5 5
mặt phẳng ngang. Bỏ qua ma sát, khúc gỗ chuyển động với
vận tốc 25cm/s. Thông tin nào sau đây là sai? – 2
a) Động lượng của hệ là: 0,275 kgm/s.
b) Vận tốc của đạn trước khi cắm vào gỗ là 2,75 m/s. Hình 7.1
c) Động lượng ban đầu của đạn là: 0,275 kgm/s.
d) Xung lượng mà gỗ đã tác dụng vào đạn là 0,275 Ns.
7.17 Coi Trái Đất như một chất điểm chuyển động tròn đều quanh Mặt Trời. Tính mômen động lượng của
Trái Đất, biết: chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời T = 365 ngày, khối lượng Trái Đất m = 6.1024kg và
bán kính quĩ đạo R = 1,5.1011m.
a) 2,7.1040 kgm2/s b) 2,8.1043 kgm2/s c) 3,3.1038 kgm2/s d) 1,4.1040 kgm2/s
7.18 Chất điểm khối lượng m = 0,5kg chuyển động tròn đều với vận tốc 5 vòng/s. Tính mômen động lượng
của chất điểm, biết bán kính qũi đạo là 2m.
a) 5 kgm2/s b) 10 kgm2/s c) 31,4 kgm2/s d) 62,8 kgm2/s
→ → → → →
7.19 Mômen động lượng của một chất điểm có biểu thức: L = a + b t 2 , trong đó a và b là các vectơ
không đổi và vuông góc nhau. Mômen của ngoại lực tác dụng lên chất điểm đó có biểu thức:
→→→ →→ → →→ →→
a) Ma=+b b) Ma=+2bt c) M2= bt d) M0=
→ → → → →
7.20 Mômen động lượng của một chất điểm có biểu thức: L = a + b t 2 , trong đó a và b là các vectơ
không đổi và vuông góc nhau. Xác định thời điểm mà vectơ mômen động lượng của chất điểm tạo
với vectơ mômen ngoại lực một góc 450.
a) t = a / b b) t = 4 a/b c) t = 4 b /a d) t = b /a
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 23
→ → → → →
7.21 Mômen động lượng của một chất điểm có biểu thức: L = a + b t 2 , trong đó a và b là các vectơ không
đổi và vuông góc nhau. Tính độ lớn của mômen ngoại lực tác dụng lên chất điểm tại thời điểm mà vectơ
mômen động lượng tạo với vectơmômen ngoại lực một góc 450.
a) ab b) 2 ab c) a / b d) 0
7.22 Trường hợp nào sau đây, mômen động lượng của một chất điểm không được bảo toàn?
a) Chất điểm chuyển động trong trường lực hấp dẫn.
b) Chất điểm chuyển động tự do, không có ngoại lực tác dụng.
c) Chất điểm chuyển động trong trường lực xuyên tâm.
d) Chất điểm chuyển động trên đường thẳng.
→ → → →
7.23 Trong hệ tọa độ Descartes, chất điểm ở vị trí M có bán kính vectơ r = x. i + y. j + z.k = (x, y, z),
→ → → → →
chịu tác dụng bởi lực F = Fx . i + Fy . j + Fz .k = (Fx, Fy, Fz). Xác định vectơ mômen lực M
→ →
a) M = (xFx, yFy, zFz) b) M = (yFz – zFy, zFx – xFz, xFy – yFx)
→ →
c) M = (yzFx, xzFy, xyFz) d) M = (zFy – yFz, xFz – zFx, yFx – xFy)
→ → → →
7.24 Trong hệ tọa độ Descartes, chất điểm khối lượng m, ở vị trí r = x. i + y. j + z.k = (x, y, z), có vận
→→→→ →
tốc vv=++xy.i v.jvz.k= (vx, vy, vz). Xác định vectơ động lượng p của chất điểm.
→ →
a) p = (mvx, mvy, mvz) b) p = m(yvz – zvy, zvx – xvz, xvy – yvx)
→ →
c) p = m(yvz, zvx, xvz) d) p = m(zvy – yvz, xvz – zvx, yvx – xvy)
→ → → →
7.25 Trong hệ tọa độ Descartes, chất điểm M ở vị trí r = x. i + y. j + z.k = (x, y, z), có động lượng
→→→→ →
pp=+xy.ip.j+pz.k= (px, py, pz). Xác định vectơ mômen động lượng L của chất điểm.
→ →
a) L = (xpx, ypy, zpz) b) L = (ypz – zpy, zpx – xpz, xpy – ypx)
→ →
c) L = (ypz, zpx, xpz) d) L = (zpy – ypz, xpz – zpx, ypx – xpy)
7.26 Chất điểm chuyển động cong trong mặt phẳng Oxy, vectơ mômen động lượng của chất điểm có dạng
nào sau đây?
→ → → → → → → → →
a) L = Lz k b) L = Lx i c) L = Ly j d) L = Ly j + Lz k
7.27 Chất điểm chuyển động cong trong mặt phẳng Oxz, vectơ động lượng của chất điểm có dạng nào sau
đây?
→ → → → → → → → →
a) p = pz k b) p = px i c) p = py j d) p = px i + pz k
7.28 Chất điểm khối lượng m, chuyển động trên quĩ đạo tròn bán kính R với vận tốc góc ω. Vectơ mômen
động lượng của chất điểm có dạng nào sau đây?
→ → → → → → → →
a) L = mR2 ω b) L = mR ω c) L = mR2 j d) L = mR2 k
7.29 Đơn vị đo mômen động lượng là:
a) kilôgam mét trên giây (kgm/s). b) kilôgam mét bình phương trên giây (kgm2/s).
c) niutơn mét (Nm). d) kilôgam mét trên giây bình phương (kgm/s2).
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 24
Chủ đề 8: KHỐI TÂM
8.1 Đặt tại các đỉnh A, B, C của tam giác đều ABC, cạnh a, các chất điểm có
khối lượng bằng nhau và bằng m. Đặt thêm một chất điểm có khối lượng
3m tại A. Xác định vị trí khối tâm G của hệ.
a) G là trọng tâm ∆ABC.
a 3
b) G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn AG = . O
6
a 3
c) G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn AG = .
3
a3
d) G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn AG = . Hình 8.1
2
8.2 Một chong chóng phẳng khối lượng phân bố đều, có 3 cánh hình
b
thoi đều nhau, cạnh a (hình 8.1). Khối tâm G của mỗi cánh chong
chóng:
a) nằm tại trục quay O của chong chóng. a
b) là giao điểm hai đường chéo của mỗi cánh.
c) nằm trên đường chéo đi qua O và cách O một đoạn OG = a.
d) nằm trên đường chéo đi qua O và cách O một đoạn OG = a/2. h = ? b
8.3 Cho thước dẹt đồng chất, hình chữ T, khối lượng m phân bố đều
(hình 8.2). Khối tâm G của thước nằm trên trục đối xứng của thước
và cách chân thước một đoạn h bằng bao nhiêu?
a
a + b a + b
a) h = c) h =
2 3
Hình 8.2
a + 3b 3a + b
b) h = d) h =
4 4
8.4 Tấm kim loại phẳng, đồng chất, khối lượng phân bố đều, hình quạt, bán
kính R và góc ở đỉnh là 2αo (hình 8.3). Khối tâm G của tấm kim loại nằm
trên phân giác của góc O, cách O một đoạn: O
G x
R sin α
a) OG = 0,5R c) OG = o
2
2R sin α 2R sin α Hình 8.3
b) OG = o d) OG = o
3 3α o
8.5 Tấm kim loại phẳng, đồng chất, khối lượng phân bố đều, hình bán nguyệt,
đường kính AB = 24cm. Khối tâm G của tấm kim loại nằm trên trục đối α
xứng của nó và cách tâm O một đoạn:
O
a) 6cm b) 8cm c) 5,1cm d) 0 cm G x
8.6 Một thanh rất nhỏ, đồng chất, khối lượng m được uốn thành cung tròn bán
kính R với góc ở tâm 2αo (hình 8.4). Khối tâm G của thanh thuộc phân giác Hình 8.4
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 25
của góc O, cách O một đoạn:
R sin α R sin α R sin α
a) x = 0,5R b) x = o c) x = o d) x = o
2 2α o α o
8.7 Một bán khuyên rất mảnh, đồng chất, tâm O, bán kính r = 6,28cm. Khối tâm G của bán khuyên
nằm trên trục đối xứng và cách tâm O một đoạn:
a) 3,14 cm b) 4 cm c) 2 cm d) 6cm x
8.8 Quả cầu đặc, tâm O, bán kính R, đồng chất, khối lượng phân bố đều, bị d
khoét một lỗ hổng cũng có dạng hình cầu, bán kính r. Tâm O’ của lỗ
cách tâm O của quả cầu một đoạn d (hình 8.5). Khối tâm G của phần còn
lại nằm trên đường thẳng nối O với O’, ngoài đoạn OO’, cách O một
khoảng:
dr3 Rr3 G O O’
a) x = b) x =
Rr33− dr33−
Rd2 rd2
c) x = d) x =
Rr2− 2 Rr22−
Hình 8.5
8.9 Quả cầu đặc đồng chất, tâm O, bán kính R, bị khoét một lỗ hổng cũng có
dạng hình cầu, tâm O’, bán kính R/2. Biết OO’ = R/2. Khối tâm G của phần còn lại của quả cầu,
nằm trên đường thẳng OO’, ngoài đoạn OO’ và cách tâm O một đoạn:
R R R R
a) x = b) x = c) x = d) x =
8 4 16 14
8.10 Quả cầu đặc, tâm O, bán kính R = 14 cm, đồng chất, khối lượng phân bố đều, bị khoét một lỗ
hổng cũng có dạng hình cầu, bán kính r = 7cm. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của quả cầu một đoạn d
= 7cm. Khối tâm G của phần còn lại nằm trên đường thẳng nối O với O’ và:
a) nằm trong đoạn OO’, cách O 0,5 cm. b) nằm trong đoạn OO’, cách O 1 cm.
c) nằm ngoài đoạn OO’, cách O 0,5 cm. d) nằm ngoài đoạn OO’, cách O 1 cm.
8.11 Một đĩa tròn mỏng đồng chất bán kính R, khối lượng phân bồ đều, bị khóet một lỗ cũng có dạng
hình tròn bán kính r. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của đĩa một đoạn d. Khối tâm G của phần còn lại
nằm trên đường thẳng nối O với O’, ngoài đoạn OO’ và cách tâm O một khoảng:
rd2 rd2 dr3 R
a) x = b) x = c) x = d) x =
Rr22− Rr22− Rr33− 6
8.12 Một đĩa tròn mỏng đồng chất bán kính R, khối lượng phân bồ đều, bị khóet một lỗ cũng có dạng
hình tròn bán kính R/2. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của đĩa một đoạn R/2. Khối tâm G của phần còn
lại nằm trên đường thẳng nối O với O’, ngoài đoạn OO’ và cách tâm O một khoảng:
a) x = R/8 b) x = R/3 c) x = R/4 d) x = R/6
8.13 Một đĩa tròn mỏng đồng chất bán kính R = 12cm, khối lượng phân bồ đều, bị khóet một lỗ cũng
có dạng hình tròn bán kính r = 6cm. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của đĩa một đoạn d = 6cm. Khối
tâm G của phần còn lại nằm trên đường thẳng nối O với O’, ngoài đoạn OO’ và cách O:
a) 1 cm b) 2 cm c) 3 cm d) 4cm
8.14 Vật thể có dạng khối hình nón đồng chất, khối lượng phân bố đều, đường cao h thì khối tâm của
vật nằm trên trục của hình nón và cách đáy một khoảng:
a) h/2 b) h/3 c) h/4 d) h/5
8.15 Vật thể có dạng khối hình nón đồng chất, khối lượng phân bố đều, đường cao 12cm thì khối
tâm của vật nằm trên trục của hình nón và cách đáy một khoảng:
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 26
a) 6cm b) 4cm c) 3cm d) 2cm
8.16 Vật thể có dạng khối hình bán cầu đồng chất, khối lượng phân bố đều, bán kính R thì khối tâm
của vật nằm trên trục đối xứng của hình bán cầu và cách đáy một khoảng:
a) R/5 b) 2R/5 c) R/8 d) 3R/8
8.17 Vật thể có dạng khối hình bán cầu đồng chất, khối lượng phân bố đều, bán kính 24cm thì khối
tâm của vật nằm trên trục đối xứng của hình bán cầu và cách đáy một khoảng:
a) 3cm b) 6cm c) 8cm d) 9cm
8.18 Hai khối cầu đặc, đồng chất tâm O, bán kính R và tâm O’, bán kính r = R/2, gắn chặt tiếp xúc
ngoài nhau tạo thành một vật thể rắn. Khối tâm của vật thể này nằm trong đoạn OO’ và cách O một
khoảng:
a) R/6 b) R/14 c) R/4 d) R/8
8.19 Ba chất điểm có khối lượng lần lượt là m1 = m, m2 = m, m3 = 4m đặt tại ba đỉnh A, B, C của
tam giác đều cạnh a. Khối tâm G của hệ ba chất điểm này:
a) là trọng tâm của ∆ABC
a3
b) thuộc trung tuyến kẻ từ đỉnh A, cách A một đoạn y
2 2a
a3
c) thuộc trung tuyến kẻ từ đỉnh A, cách A một đoạn
3
a3
d) thuộc trung tuyến kẻ từ đỉnh A, cách A một đoạn
6
O a x
8.20 Một tấm gỗ phẳng, đồng chất, hình vuông, cạnh 2a, bị cắt một góc hình 2a
vuông cạnh a như hình 8.6 Xác định tọa độ khối tâm G của phần còn lại của Hình 8.6
tấm gỗ theo a và b.
7a 7a 5a 5a 7a 5a 5a 7a
a) G( ; ) b) G( ; ) c) G( ; ) d) G( ; ) y
66 66 66 66 2a
8.21 Một tấm gỗ phẳng, đồng chất, hình vuông, cạnh 2a, bị cắt một góc hình
vuông cạnh a như hình 8.7 Xác định tọa độ khối tâm G của phần còn lại của
tấm gỗ theo a và b.
7a 7a 5a 5a 7a 5a 5a 7a
a) G( ; ) b) G( ; ) c) G( ; ) d) G( ; )
66 66 66 66 O a 2a x
→
8.22 Gọi mi và vi là khối lượng và vận tốc của chất điểm thứ i. Vận tốc của Hình 8.7
khối tâm G của hệ n chất điểm được xác định bởi công thức nào sau đây?
n n n n
→ → → →
vi mvii vi mvii
→ ∑ → ∑ → ∑ → ∑
i1= i1= i1= i1=
a) vG = b) vG = c) vG = d) vG =
n n n n
m m
∑ i ∑ i
i1= i1=
8.23 Gọi mi và xi là khối lượng và hoành độ của chất điểm thứ i. Hoành độ của khối tâm G của hệ n
chất điểm được xác định bởi công thức nào sau đây?
n n n n
x mx x mx
∑ i ∑ ii ∑ i ∑ ii
i1= i1= i1= i1=
a) xG = b) xG = c) xG = d) xG =
n n n n
m m
∑ i ∑ i
i1= i1=
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 27
8.24 Một vật thể đặc, đồng chất gồm một phần hình trụ, chiều cao h và một bán cầu bán kính R (hình 8.8).
Xác định h theo R để khối tâm của vật nằm ở phần bán cầu.
R
a) h< R b) hR< 2 c) h < d) h = R h
2
8.25 Một vật thể đặc, đồng chất gồm một phần hình trụ, chiều cao h và một bán
cầu bán kính R (hình 8.8). Quan hệ nào sau đây giữa h và R thì khối tâm của vật
nằm ở phần hình trụ? Hình 8.8
R
a) h< R b) hR< 2 c) h < d) h = R
2
8.26 Một vật thể đặc, đồng chất gồm một phần hình trụ, chiều cao h và một bán cầu bán kính R (hình 8.8).
Xác định h theo R để khối tâm của vật ở độ cao không đổi khi vật nghiêng qua bên trái hoặc bên phải một góc
nhỏ hơn 600?
R
a) h = R b) h = R 2 c) h = d) không tồn tại giá trị của h.
2
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 28
Chủ đề 9: ĐỘNG HỌC VẬT RẮN
9.1 Hai đĩa tròn giống hệt nhau. Một cái giữ cố định, còn cái thứ II tiếp xúc ngoài và lăn không trượt xung quanh
chu vi của đĩa I. Hỏi khi đĩa II trở về đúng điểm xuất phát ban đầu thì nó đã quay xung quanh tâm của nó
được mấy vòng?
a) 1 vòng b) 2 vòng c) 3 vòng d) 4 vòng
9.2 Khi vật rắn quay quanh trục ∆ cố định với vận tốc góc ω thì các điểm trên vật rắn sẽ vạch ra:
a) các đường tròn đồng tâm với cùng vận tốc góc ω.
a) các đường tròn đồng trục ∆ với cùng vận tốc góc ω.
c) các dạng quĩ đạo khác nhau.
d) các đường tròn đồng trục ∆ với các vận tốc góc khác nhau.
9.3 Một bánh xe đạp lăn không trượt trên đường nằm ngang. Người quan sát đứng trên đường sẽ thấy đầu van xe
chuyển động theo qũi đạo:
a) tròn. b) thẳng. c) elíp. d) xycloid.
9.4 Khi vật rắn chỉ có chuyển động tịnh tiến thì có tính chất nào sau đây?
a) Các điểm trên vật rắn đều có cùng một dạng quĩ đạo.
b) Các điểm trên vật rắn đều có cùng vectơ vận tốc.
c) Gia tốc của một điểm bất kì trên vật rắn luôn bằng với Gia tốc của khối tâm vật rắn.
d) a, b, c đều đúng.
9.5 Chuyển động lăn của bánh xe đạp trên mặt phẳng ngang là dạng chuyển động:
a) tịnh tiến. b) quay quanh trục bánh xe.
c) tròn. d) tịnh tiến của trục bánh xe và quay quanh trục bánh xe.
9.6 Một bánh mài đang quay với vận tốc 300 vòng/phút thì bị ngắt điện và nó quay chậm dần đều. Sau đó một
phút, vận tốc còn 180vòng/phút. Tính gia tốc góc.
π 2π π
a) - rad/s2 b) - rad/s2 c) - rad/s2 d) - 4π rad/s2
5 5 15
9.7 Một bánh mài đang quay với vận tốc 300 vòng/phút thì bị ngắt điện và nó quay chậm dần đều. Sau đó một
phút, vận tốc còn 180vòng/phút. Tính số vòng nó đã quay trong thời gian đó.
a) 120 vòng b) 240 vòng c) 60 vòng d) 180 vòng
9.8 Một môtơ bắt đầu khởi động nhanh dần đều, sau 2 giây đạt tốc độ ổn định 300 vòng/phút. Tính gia tốc góc
của môtơ.
a) 10π rad/s2 b) 5π rad/s2 c) 15π rad/s2 d) 20π rad/s2
9.9 Một môtơ bắt đầu khởi động nhanh dần đều, sau 2 giây đạt tốc độ ổn định 300 vòng/phút. Tính góc quay của
môtơ trong thời gian đó.
a) 10π rad b) 5π rad c) 15π rad d) 20π rad
9.10 Một đồng hồ có kim giờ dài 3cm, kim phút dài 4cm. Gọi ωP , ωg là vận tốc góc và vp , vg là vận tốc dài
của đầu kim phút , kim giờ. Quan hệ nào sau đây là đúng?
a) ωp = 12ωg ; vp = 16 vg c) ωp = 12ωg ; vg = 16vp
b) ωg = 12ωp ; vp = 16vg d) ωg = 12ωp ; vg = 9vp
9.11 Một đồng hồ có kim giờ, kim phút và kim giây. Gọi ω1 , ω2 và ω3 là vận tốc góc của kim giờ, kim phút
và kim giây. Quan hệ nào sau đây là đúng?
a) ω1 = ω2 = ω3 b) ω1 = 12ω2 = 144ω3 c) 144ω1 = 12ω2 = ω3 d) 12ω1 = 144ω2 = ω3
9.12 Một đồng hồ có kim phút và kim giờ. Phát biểu nào sau đây là đúng:
a) Trong nột ngày đêm (24h), kim giờ và kim phút gặp (trùng) nhau 12 lần
b) Trong nột ngày đêm (24h), kim giờ và kim phút gặp (trùng) nhau 24 lần
c) Trong nột ngày đêm (24h), kim giờ và kim phút gặp (trùng) nhau 23 lần
d) Trong nột ngày đêm (24h), kim giờ và kim phút gặp (trùng) nhau 22 lần
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 29
9.13 Trái đất quay quanh trục của nó với chu kỳ T = 24 giờ. Bán kính trái đất là R = 6400km. Tính vật tốc dài
của một điểm ở vĩ độ 60o trên mặt đất.
a) 234 m/s b) 467 m/s c) 404 m/s d) 508 m/s
9.14 Nhờ xích (sên) xe đạp mà chuyển động của đĩa được truyền tới líp xe. Giả sử ta đạp xe một cách đều
đặn thì líp đĩa có cùng:
a) vận tốc góc ω b) gia tốc góc β
c) gia tốc tiếp tuyến at của các răng d) vận tốc dài v của các răng
9.15 Một hệ thống truyền động gồm một vô lăng, một bánh xe và dây cuaroa nối giữa bánh xe với vô lăng.
Gọi ω1, R1 và ω2, R2 là vận tốc góc, bán kính của vô lăng và bánh xe. Quan hệ nào sau đây là đúng?
a) ω1 = ω2 b) ω1R1 = ω2R2 c) ω2R1 = ω2R2 d) a, b, c đều sai
9.16 Một dây cuaroa truyền động, vòng qua vô lăng I và bánh
xe II (hình 9.1). Bán kính của vô lăng và bánh xe là R1 = 10cm
và R2 = 50cm. Vô lăng đang quay với vận tốc 720 vòng/phút
R2
thì bị ngắt điện, nó quay chậm dần đều, sau đó 30 giây vận tốc R1
chỉ còn 180 vòng/phút. Vận tốc quay của bánh xe ngay trước
khi ngắt điện là:
a) 720 vòng/phút b) 144 vòng/phút
c) 3600 vòng/phút d) 180 vòng/phút
Hình 9.1
9.17 Một dây cuaroa truyền động, vòng qua vô lăng I và bánh
xe II (hình 9.1). Bán kính của vô lăng và bánh xe là R1 = 10cm
và R2 = 50cm. Vô lăng đang quay với vận tốc 720 vòng/phút thì bị ngắt điện, nó quay chậm dần đều, sau đó
30 giây vận tốc chỉ còn 180 vòng/phút. Tính số vòng quay của vô lăng trong khoảng thời gian 30 giây đó.
a) 540 vòng b) 270 vòng c) 225 vòng d) 45 vòng
9.18 Một dây cuaroa truyền động, vòng qua vô lăng I và bánh xe II (hình 9.1). Bán kính của vô lăng và bánh
xe là R1 = 10cm và R2 = 50cm. Vô lăng đang quay với vận tốc 720 vòng/phút thì bị ngắt điện, nó quay chậm
dần đều, sau đó 30 giây vận tốc chỉ còn 180 vòng/phút. Tính số vòng quay của bánh xe trong khoảng thời
gian 30 giây đó.
a) 540 vòng b) 144 vòng c) 225 vòng d) 45 vòng
9.19 Một dây cuaroa truyền động, vòng qua vô lăng I và bánh xe II (hình 9.1). Bán kính của vô lăng và bánh
xe là R1 = 10cm và R2 = 50cm. Vô lăng đang quay với vận tốc 720 vòng/phút thì bị ngắt điện, nó quay chậm
dần đều, sau đó 30 giây vận tốc chỉ còn 180 vòng/phút. Sau bao lâu kể từ lúc ngắt điện, hệ thống sẽ dừng?
a) 40 giây b) 50 giây c) 60 giây d) 80 giây
9.20 Một dây cuaroa truyền động, vòng qua vô lăng I và bánh xe II (hình 9.1). Bán kính của vô lăng và bánh
xe là R1 = 10cm và R2 = 50cm. Vô lăng đang quay với vận tốc 720 vòng/phút thì bị ngắt điện, nó quay chậm
dần đều, sau đó 30 giây vận tốc chỉ còn 180 vòng/phút. Tính số vòng quay của bánh xe kể từ lúc ngắt điện
cho đến khi dừng lại.
a) 480 vòng b) 240 vòng c) 45 vòng d) 48 vòng
9.21 Một dây cuaroa truyền động, vòng qua vô lăng I và bánh xe II (hình 9.1). Bán kính của vô lăng và bánh
xe là R1 = 10cm và R2 = 50cm. Vô lăng đang quay với vận tốc 720 vòng/phút thì bị ngắt điện, nó quay chậm
dần đều, sau đó 30 giây vận tốc chỉ còn 180 vòng/phút. Tính số vòng quay của vô lăng kể từ lúc ngắt điện cho
đền khi dừng lại.
a) 480 vòng b) 240 vòng c) 225 vòng d) 48 vòng
9.22 Vật rắn có chuyển động bất kì. Gọi G là khối tâm của vật rắn, M và N là hai điểm bất kì trên vật rắn.
Quan hệ nào sau dây là đúng?
→→→→ →→→→
a) vvMN=+(ωxNM) b) vvMG=+(ωxGM)
→→ → →
c) vvNM=+(ωxMN) d) a, b, c đều đúng.
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ – NHIỆT 30
9.23 Vật rắn quay quanh trục ∆ cố định. Kí hiệu ω, v, β, at là vận tốc góc, vận tốc dài, gia tốc góc, gia tốc tiếp
tuyến của điểm M; R là khoảng cách từ M đến trục quay. Quan hệ nào sau đây là sai?
→→ v2
a) v = ωR b) at = βR c) ω // β d) a =
t R
9.24 Một bánh xe có bán kính R, lăn không trượt trên mặt đường. Quãng đường mà khối tâm G của bánh xe
đã đi được khi bánh xe quay một vòng quanh trục của nó là:
a) s = 2πR b) s = πR c) s = R d) s = 8R
9.25 Một bánh xe có bán kính R, lăn không trượt trên mặt đường. Quãng đường mà một điểm M trên vành
bánh xe đã đi được khi bánh xe quay một vòng quanh trục của nó là:
a) s = 2πR b) s = πR c) s = R d) s = 8R
9.26 Bánh xe bán kính R lăn không trượt trên đường thẳng với vận tốc tịnh
→ D
tiến của khối tâm v o (hình 9.2). Vận tốc của điểm D là:
→→ →→ O →
a) vD= v0 b) vD0= 2v v o
A B
→→ →
c) v2D0= .v d) v0D =
C
9.27 Bánh xe bán kính R lăn không trượt trên đường thẳng với vận tốc tịnh
→ Hình 9.2
tiến của khối tâm v o (hình 9.2). Vận tốc của điểm C là:
→→ →→ →→ →
a) vD= v0 b) vD0= 2v c) v2D0= .v d) v0D =
→
9.28 Bánh xe bán kính R lăn không trượt trên đường thẳng với vận tốc tịnh tiến của khối tâm v o (hình 9.2).
Tính vận tốc của điểm A.
a) vA = v0 b) vA = 2v0 c) vA = 2 .v0 d) vA = 0 M
9.29 Quả cầu bán kính R = 5cm, lăn đều, không trượt trên hai thanh ray song song cách nhau
một khoảng d = 6cm. Sau 2s, tâm quả cầu tịnh tiến được 120cm. Tính vận tốc góc của quả cầu
(hình 9.3). N
a) 15 rad/s b) 12 rad/s c) 10 rad/s d) 20 rad/s
d
9.30 Quả cầu bán kính R = 5cm, lăn đều, không trượt trên hai thanh ray song song cách nhau
một khoảng d = 6cm. Sau 2s, tâm quả cầu tịnh tiến được 120cm. Tính vận tốc tức thời của điểm
M trên quả cầu (hình 9.3). Hình 9.3
a) 0,6 m/s b) 1,2 m/s c) 0,75 m/s d) 1,35 m/s
9.31 Quả cầu bán kính R = 3cm, lăn đều, không trượt trên hai thanh ray song song cách nhau một khoảng d =
4cm. Sau 2s, tâm quả cầu tịnh tiến được 120cm. Tính vận tốc tức thời của điểm N trên quả cầu (hình 9.3).
a) 0,6 m/s b) 0,15 m/s c) 0,75 m/s d) 1,35 m/s
9.32 Quả cầu bán kính R = 3cm, lăn đều, không trượt trên hai thanh ray song song cách nhau một khoảng d =
4cm. Sau 2s, tâm quả cầu tịnh tiến được 120cm. Vectơ vận tốc tức thời của điểm N trên quả cầu (hình 9.3) có
đặc điểm :
a) Hướng theo hướng chuyển động của quả cầu. b) Bằng không.
c) Hướng ngược hướng chuyển động của quả cầu. d) Hướng vào tâm quả cầu.
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1 – Biên soạn: Th.S Đỗ Quốc Huy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cau_hoi_trac_nghiem_vat_ly_dai_cuong_1.pdf