Chính sách pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở Việt Nam
(Bản scan) Thứ sáu, Cách mạng còng nghiệp 4.0 tạo ra rất nhiều nguy cơ về đàm bao quyền ricng tư, bí mật thông tin, các tương tác trong không gian số diễn ra rất nhanh và gần như ngay lập tức khiến con người thiếu sự suy nghi cân trọng và dề dàng tự nguyện tiết lộ nhừng thông tin cá nhân cùa mình20. Đo đó, các quy định pháp luật liên quan đến bí mật thòng tin cần được rà soát, bô sung và hoàn thiện. Bên cạnh đó, cân xác định rõ ranh giới, phạm vi cua việc can thiệp cùa Nhà nước vào quycn bí mật thông tin cua cá nhân lần tô chức, đặc biệt là khỏi các doanh nghiệp thuộc lình vực công nghệ thông tin. Trong hoạt động quán lý cùa Nhà nước, không phải mọi thông tin cá nhân, thông tin doanh nghiệp, tồ chức được update, kiểm soát đều hợp lý. Ranh giới giừa quán lý bằng hồ sơ điện tứ và vi phạm quyền riêng tư luôn có nguy cơ bị đánh tráo khái niệm. Có như vậy, mới góp phẩn tạo ra sự yên tâm trong đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp, đông thời báo đàm quyền con người trong việc bào đàm bí mật thông tin cá nhân. Thứ bay, Cách mạng cỏng nghiệp 4.0 với sự xuắt hiện cua tương tác trực tuyến và gia tăng việc tiếp xúc với các ý tường từ các nền văn hóa khác nhau có thề gây nguy cơ xáo trộn, xung đột về văn hóa, các giá trị cố kết cộng đồng có thể bị lung lay21. Những giá trị tín ngường. tôn giáo, phong tục. tập quán sinh hoạt của người dân nếu không được tôn trọng và có cách nhìn đúng hướng cứa chính quyền, the hiện trong các quy phạm pháp luật về tín ngường, tôn giáo, văn hóa thì rất có the, Cách mạng công nghiệp 4.0 sê đem lại cho Việt Nam khá nhiều bất ồn trong quan trị xã hội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chinh_sach_phap_luat_trong_boi_canh_cach_mang_cong_nghiep_la.pdf