Chính trị học - Chương VI: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội
+ Tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu và chính sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững xã hội
+ Quản lý xã hội còn nhiều bất cập, không theo kịp sự phát triển kinh tế - xã hội.
63 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính trị học - Chương VI: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIIĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘIKhái niệm Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định- Văn hóa vật chấtLà năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong các sản phẩm vật chất- Văn hóa tinh thần:Là tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con ngườiKhái niệm văn hóa Việt Nam:Là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần do do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nướcI. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓAThời kỳ trước đổi mớiQuan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới* Trong những năm 1943 - 1954+ Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) Quan điểm: văn hóa là một trong ba mặt trận- Nguyên tắcDân tộcKhoa họcĐại chúngTính chất: dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung+ Ngày 3/9/1945, CT Hồ Chí Minh nêu 2 nhiệm vụ cấp bách của văn hóaChống nạn mù chữGiáo dục lại tinh thần nhân dân+ Đường lối văn hóa kháng chiến (11/1945)* Trong những năm 1955 - 1986Đại hội III (9/1960): tiến hành cách mạng tư tưởng, văn hóa đồng thời với cách mạng về QHSX và khoa học kỹ thuật, chủ trương xây dựng nền văn hóa mới, con người mớiĐại hội IV, V: - Nền văn hóa mới có nội dung XHCN; - Tính chất dân tộc, tính Đảng và tính nhân dân; - Nhiệm vụ là tiến hành cải cách giáo dục trong cả nước, phát triển khoa học, văn học nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể* Trong những năm 1955 - 1986b. Đánh giá sự thực hiện đường lối* Thành tựu:Xóa bỏ dần văn hóa lỗi thời (phong kiến), nô dịch (thực dân), bước đầu xây dựng nền văn hóa mớiGiáo dục, văn học nghệ thuật phát triển ngay cả khi đất nước có chiến tranh=> Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần quần chúng nhân dân cả trong chiến đấu và sản xuất.* Hạn chế và nguyên nhânHạn chế:+ việc xây dựng thể chế văn hóa chậm+ Công tác tư tưởng, văn hóa thiếu sắc bén, thiếu sức chiến đấu+ Suy thoái về đạo đức lối sống+ Đời sống văn học nghệ thuật nhiều bất cập+ Nhiều di sản văn hóa không được bảo tồnNguyên nhânChiến tranhCơ chế quản lý2. Trong thời kỳ đổi mớia. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóaĐẠI HỘI VIĐẠI HỘI Xb. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hóa.- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tếVăn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcTiên tiếnĐậm đà bản sắc dân tộc- Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam- Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng- Văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọngc. Đánh giá việc thực hiện đường lối- Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hóa mới đã được xây dựngQuá trình đổi mới tư duy về văn hóa, về xây dựng con người, nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệtMôi trường văn hóa có những bước chuyển biến theo hướng tích cựcHợp tác quốc tế về văn hóa được mở rộng- Giáo dục đào tạo có những bước phát triển mới- Khoa học, công nghệ phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội- Việc xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh thành=> Những thành tựu trên là kết quả của sự đúng đắn trong đường lối, chính sách của Đảng và sự nỗ lực tham gia của nhân dân.* Hạn chế và nguyên nhânHạn chế:+ Thành tựu và tiến bộ đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, chưa vững chắc; + Sự phát triển của văn hóa chưa đồng bộ và chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế+ Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hóa – tinh thần còn tồn tại ở nhiều nơiNguyên nhân:Quan điểm chỉ đạo chưa được quán triệt và thực hiện nghiêm túcBệnh chủ quan, duy ý chíChưa xây dựng được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hóa trong cơ chế thị trường định hướng XHCNXuất hiện những biểu hiện tha hóa trong bộ phận những người làm công tác văn hóaII. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘIThời kỳ trước đổi mớia. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội* Giai đoạn 1945 - 1954Làm cho dân có ăn, có mặc, có nhà ở, được học hành. Các vấn đề xã hội được giải quyết theo tinh thần dân chủ nhân dân – nhân dân làm chủ và chủ động giải quyết các vấn đề xã hội* Giai đoạn 1955 - 1975Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mô hình XHCN cũ: phân phối bình quân, các nhu cầu xã hội thiết yếu được giải quyết bằng chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ* Giai đoạn 1975 - 1986Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp trong hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm, bị bao vây, cô lập và cấm vậnb. Đánh giá việc thực hiện đường lối* Thành tựu:Đời sống xã hội ổn địnhCác lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, đạo đức, an ninh đạt nhiều thành tựu hoàn thành nghĩa vụ của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn* Hạn chế và nguyên nhânHạn chế: + Tâm lý thụ động, ỷ lại+ Cản trở tính năng động, sáng tạo+ Hình thành một xã hội đóng, thiếu năng động, chậm phát triển về nhiều mặtNguyên nhân:+ Chưa đặt đúng tầm quan trọng của chính sách xã hội trong mối quan hệ với các chính sách khác+ Áp dụng và duy trì quá lâu cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp2. Trong thời kỳ đổi mớia. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hộib. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội- Kết hợp mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội- Xây dựng và hoàn thiện thể chế, gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển- Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ- Coi trọng chỉ tiêu GDP/người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI), và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hộic. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội- Khuyến khích làm giàu hợp pháp theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả mục tiêu xóa đói giảm nghèo- Đảm bảo cung cập dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng- Phát triển hệ thống y tế công bằng, hiệu quả- Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi- Thực hiện tốt chính sách dân số và KHHGĐ- Chú trọng chính sách ưu đãi xã hộid. Đánh giá sự thực hiện đường lối* Thành tựu:- Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng- Tính năng động, chủ động và tích cực được hình thành- Thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập => công bằng xã hội được thể hiện rõ hơn- Đã có sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội- Các thành phần kinh tế và người lao động đều được tham gia tạo việc làm- Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói giảm nghèo, coi một bộ phận dân cư giàu có là cần thiết cho sự phát triển- Một xã hội đa dạng, năng động với nhiều giai cấp, tầng lớp đoàn kết chặt chẽ đã được xây dựng* Hạn chế và nguyên nhân- Hạn chế:+ Áp lực gia tăng dân số còn lớn- Chất lượng dân số thấp- Vấn đề việc làm rất bức xúc và nan giải+ phân hóa giàu nghèo, bất công xã hội gia tăng+ Tệ nạn xã hội tăng, diễn biến phức tạp+ Môi trường sinh thái bị ô nhiễm; tài nguyên bị khai thác bừa bãi và tàn phá+ Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, nhiều bất cập; an sinh xã hội chưa được đảm bảo- Nguyên nhân:+ Tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu và chính sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững xã hội+ Quản lý xã hội còn nhiều bất cập, không theo kịp sự phát triển kinh tế - xã hội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c7_9529.ppt