Chung cư 23 Pháp Vân Tứ Hiệp - Hà Nội

MỤC LỤC Chương 1: Cơ sở thiết kế 1-4 Chương 2: Thiết kế kiến trúc 5-10 Chương 3:Tính toán sàn tầng điển hình 11-23 Chương 4: Tính toán cầu thang bộ 24-31 Chương 5: Tính toán hồ nước mái 32-55 Chương 7: Tính khung không gian 56-69 Chương 8: Tính dầm dọc tầng điển hình 70-88 Chương 9: Tính toán móng cọc ép 89-112 Chương 10: Tính toán móng cọc khoan nhồi 112-140

doc140 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chung cư 23 Pháp Vân Tứ Hiệp - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h (m) a (m) m min (%) ho (m) A g Fa (cm2) m (%) Fatt (cm2) f mm Sè nh¸nh f® cm2 Utt (m) Umax (m) Uct (m) Umin (m) Ф OA Mgối 1.5 1.8 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.08 0.96 1.7 0.32 1.7 8 2 0.50 CT 1.21 0.15 0.15 2Ф12 AB Mgối 39.1 24.6 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.23 0.87 20.1 1.02 20.1 8 2 0.50 0.47 0.80 0.23 0.23 6Ф22 1 Mnhịp 20.5 24.6 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.12 0.94 9.7 0.49 9.7 8 2 0.50 0.47 0.80 0.23 0.23 3Ф22 BC Mgối 3.4 3.8 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.18 0.90 4.1 0.76 4.1 8 2 0.50 2.19 0.58 0.15 0.15 4Ф12 Mnhịp 2.9 3.8 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.15 0.92 3.4 0.64 3.4 8 2 0.50 2.19 0.58 0.15 0.15 3Ф12 CD Mgối 44.1 26.4 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.26 0.85 23.2 1.17 23.2 8 2 0.50 0.41 0.74 0.23 0.23 4Ф22+2Ф25 Mnhịp 21.6 26.4 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.13 0.93 10.4 0.52 10.4 8 2 0.50 0.41 0.74 0.23 0.23 3Ф22 DE Mgối 1.4 1.7 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.07 0.96 1.6 0.30 1.6 8 2 0.50 CT 1.28 0.15 0.15 2Ф12 OA Mgối 1.4 1.7 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.07 0.96 1.6 0.29 1.6 8 2 0.50 CT 1.27 0.15 0.15 2Ф12 AB Mgối 39.3 20.5 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.23 0.87 20.2 1.02 20.2 8 2 0.50 0.68 0.96 0.23 0.23 6Ф22 Mnhịp 24.4 20.5 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.14 0.92 11.8 0.60 11.8 8 2 0.50 0.68 0.96 0.23 0.23 4Ф20 2 BC Mgối 3.3 3.8 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.17 0.90 4.0 0.74 4.0 8 2 0.50 2.19 0.58 0.15 0.15 4Ф12 Mnhịp 2.9 3.8 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.15 0.92 3.4 0.64 3.4 8 2 0.50 2.19 0.58 0.15 0.15 3Ф12 CD Mgối 45.3 26.5 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.27 0.84 24.0 1.21 24.0 8 2 0.50 0.40 0.74 0.23 0.23 4Ф22+2Ф25 Mnhịp 20.8 26.5 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.12 0.93 9.9 0.50 9.9 8 2 0.50 0.40 0.74 0.23 0.23 3Ф22 DE Mgối 1.3 1.6 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.07 0.96 1.5 0.27 1.5 8 2 0.50 CT 1.37 0.15 0.15 2Ф12 OA Mgối 1.5 1.7 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.08 0.96 1.7 0.32 1.7 8 2 0.50 CT 1.27 0.15 0.15 2Ф12 AB Mgối 37.5 24.0 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.22 0.87 19.1 0.97 19.1 8 2 0.50 0.49 0.82 0.23 0.23 6Ф22 Mnhịp 18.7 24.0 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.11 0.94 8.9 0.45 8.9 8 2 0.50 0.49 0.82 0.23 0.23 3Ф20 3 BC Mgối 3.4 3.8 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.18 0.90 4.1 0.76 4.1 8 2 0.50 2.19 0.58 0.15 0.15 4Ф12 Mnhịp 2.6 3.8 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.14 0.93 3.1 0.57 3.1 8 2 0.50 2.19 0.58 0.15 0.15 3Ф12 CD Mgối 44.5 26.5 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.26 0.85 23.5 1.19 23.5 8 2 0.50 0.40 0.74 0.23 0.23 4Ф22+2Ф25 Mnhịp 21.6 26.5 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.13 0.93 10.3 0.52 10.3 8 2 0.50 0.40 0.74 0.23 0.23 3Ф22 DE Mgối 1.4 1.7 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.07 0.96 1.6 0.29 1.6 8 2 0.50 CT 1.33 0.15 0.15 2Ф12 OA Mgối 1.5 1.7 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.08 0.96 1.7 0.32 1.7 8 2 0.50 CT 1.27 0.15 0.15 2Ф12 AB Mgối 36.7 23.6 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.22 0.88 18.7 0.94 18.7 8 2 0.50 0.51 0.83 0.23 0.23 5Ф22 Mnhịp 19.7 23.6 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.12 0.94 9.4 0.47 9.4 8 2 0.50 0.51 0.83 0.23 0.23 3Ф22 4 BC Mgối 3.7 3.9 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.20 0.89 4.5 0.84 4.5 8 2 0.50 2.08 0.56 0.15 0.15 4Ф12 Mnhịp 2.6 3.9 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.14 0.93 3.1 0.57 3.1 8 2 0.50 2.08 0.56 0.15 0.15 3Ф12 CD Mgối 44.8 26.5 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.26 0.84 23.7 1.20 23.7 8 2 0.50 0.40 0.74 0.23 0.23 4Ф22+2Ф25 Mnhịp 22.8 26.5 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.13 0.93 10.9 0.55 10.9 8 2 0.50 0.40 0.74 0.23 0.23 3Ф22 DE Mgối 1.5 1.7 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.08 0.96 1.7 0.32 1.7 8 2 0.50 CT 1.26 0.15 0.15 2Ф12 OA Mgối 1.5 1.7 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.08 0.96 1.6 0.30 1.6 8 2 0.50 CT 1.33 0.15 0.15 2Ф12 AB Mgối 34.8 22.9 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.20 0.88 17.5 0.89 17.5 8 2 0.50 0.54 0.85 0.23 0.23 4Ф24 Mnhịp 18.9 22.9 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.11 0.94 9.0 0.45 9.0 8 2 0.50 0.54 0.85 0.23 0.23 3Ф20 5 BC Mgối 3.3 3.3 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.17 0.90 4.0 0.74 4.0 8 2 0.50 2.91 0.66 0.15 0.15 4Ф12 Mnhịp 2.2 3.3 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.11 0.94 2.5 0.46 2.5 8 2 0.50 2.91 0.66 0.15 0.15 3Ф12 CD Mgối 44.2 26.2 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.26 0.85 23.3 1.18 23.3 8 2 0.50 0.41 0.75 0.23 0.23 3Ф24+2Ф25 Mnhịp 22.2 26.2 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.13 0.93 10.6 0.54 10.6 8 2 0.50 0.41 0.75 0.23 0.23 3Ф22 DE Mgối 1.4 1.6 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.08 0.96 1.6 0.30 1.6 8 2 0.50 CT 1.34 0.15 0.15 2Ф12 OA Mgối 1.5 1.7 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.08 0.96 1.6 0.30 1.6 8 2 0.50 CT 1.33 0.15 0.15 2Ф12 AB Mgối 31.6 22.2 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.19 0.90 15.7 0.79 15.7 8 2 0.50 0.58 0.88 0.23 0.23 5Ф20 Mnhịp 20.1 22.2 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.12 0.94 9.6 0.48 9.6 8 2 0.50 0.58 0.88 0.23 0.23 4Ф20 6 BC Mgối 3.2 3.1 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.17 0.91 3.8 0.71 3.8 8 2 0.50 CT 0.71 0.15 0.15 4Ф12 Mnhịp 1.8 3.1 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.10 0.95 2.1 0.39 2.1 8 2 0.50 CT 0.71 0.15 0.15 3Ф12 CD Mgối 41.2 25.5 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.24 0.86 21.3 1.08 21.3 8 2 0.50 0.44 0.77 0.23 0.23 6Ф22 Mnhịp 23.1 25.5 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.14 0.93 11.1 0.56 11.1 8 2 0.50 0.44 0.77 0.23 0.23 3Ф22 DE Mgối 1.5 1.7 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.08 0.96 1.6 0.30 1.6 8 2 0.50 CT 1.33 0.15 0.15 2Ф12 OA Mgối 1.6 1.7 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.08 0.96 1.8 0.33 1.8 8 2 0.50 CT 1.29 0.15 0.15 2Ф12 AB Mgối 27.8 21.2 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.16 0.91 13.6 0.69 13.6 8 2 0.50 0.63 0.93 0.23 0.23 3Ф24 Mnhịp 22.1 21.2 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.13 0.93 10.6 0.54 10.6 8 2 0.50 0.63 0.93 0.23 0.23 3Ф22 7 BC Mgối 3.4 2.8 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.18 0.90 4.1 0.76 4.1 8 2 0.50 CT 0.79 0.15 0.15 4Ф12 Mnhịp 1.5 2.8 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.08 0.96 1.7 0.32 1.7 8 2 0.50 CT 0.79 0.15 0.15 2Ф12 CD Mgối 37.1 24.5 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.22 0.88 18.9 0.95 18.9 8 2 0.50 0.47 0.80 0.23 0.23 5Ф22 Mnhịp 25.1 24.5 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.15 0.92 12.2 0.61 12.2 8 2 0.50 0.47 0.80 0.23 0.23 4Ф20 DE Mgối 1.6 1.7 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.08 0.96 1.8 0.33 1.8 8 2 0.50 CT 1.29 0.15 0.15 2Ф12 OA Mgối 1.5 1.6 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.08 0.96 1.6 0.30 1.6 8 2 0.50 CT 1.38 0.15 0.15 2Ф12 AB Mgối 25.9 20.4 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.15 0.92 12.6 0.63 12.6 8 2 0.50 0.68 0.96 0.23 0.23 3Ф20 Mnhịp 20.8 20.4 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.12 0.93 9.9 0.50 9.9 8 2 0.50 0.68 0.96 0.23 0.23 3Ф22 8 BC Mgối 2.9 2.4 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.15 0.92 3.4 0.63 3.4 8 2 0.50 CT 0.93 0.15 0.15 3Ф12 Mnhịp 0.9 2.4 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.05 0.98 1.0 0.19 1.0 8 2 0.50 CT 0.93 0.15 0.15 2Ф12 CD Mgối 36.5 24.1 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.21 0.88 18.5 0.94 18.5 8 2 0.50 0.49 0.81 0.23 0.23 5Ф22 Mnhịp 24.1 24.1 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.14 0.92 11.6 0.59 11.6 8 2 0.50 0.49 0.81 0.23 0.23 4Ф20 DE Mgối 1.5 1.6 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.08 0.96 1.6 0.30 1.6 8 2 0.50 CT 1.38 0.15 0.15 2Ф12 OA Mgối 1.7 1.8 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.09 0.95 1.9 0.35 1.9 8 2 0.50 CT 1.23 0.15 0.15 2Ф12 AB Mgối 24.9 18.9 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.15 0.92 12.1 0.61 12.1 8 2 0.50 0.79 1.04 0.23 0.23 4Ф20 Mnhịp 17.6 18.9 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.10 0.95 8.3 0.42 8.3 8 2 0.50 0.79 1.04 0.23 0.23 3Ф20 9 BC Mgối 3.0 1.8 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.16 0.91 3.6 0.67 3.6 8 2 0.50 CT 1.21 0.15 0.15 4Ф12 Mnhịp 0.4 1.8 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.02 0.99 0.4 0.08 0.4 8 2 0.50 CT 1.21 0.15 0.15 2Ф12 CD Mgối 25.1 21.9 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.15 0.92 12.2 0.61 12.2 8 2 0.50 0.59 0.89 0.23 0.23 3Ф20 Mnhịp 28.8 21.9 0.30 0.70 0.04 0.1 0.66 0.17 0.91 14.2 0.72 14.2 8 2 0.50 0.59 0.89 0.23 0.23 5Ф20 DE Mgối 1.7 1.9 0.20 0.30 0.03 0.1 0.27 0.09 0.95 2.0 0.36 2.0 8 2 0.50 CT 1.18 0.15 0.15 2Ф12 Kiểm tra độ võng của dầm (Tính toán bê tông cốt thép_phần cấu kiện co bản_Nguyễn Thi Mỹ Thúy) Tính toaùn veà bieán daïng caàn phaân bieät hai tröôøng hôïp laø khi beâ toâng cuûa vuøng keùo cuûa tieát dieän chöa hình thaønh khe nöùt vaø khi beâ toâng vuøng keùo cuûa tieát dieän ñaõ coù khe nöùt hình thaønh. ÔÛ ñoà aùn naøy chæ xaùc ñònh bieán daïng theo tröôøng hôïp thöù nhaát theo caùc coâng thöùc sau : f < [f] Choïn daàm coù kích thöôùc lôùn nhaát L = 8.4m ñeå kieåm tra ñoä voõng [f] = 25mm; f = b = 5/48 ( theo phụ lục 5 TCVN 5574 : 1991) (dầm đơn giản 2 đầu gối tải phân bố đếu – thiên về an toàn) M = 30211 daNm C = 2: khi taûi taùc duïng daøi haïn B = kd ´ Eb ´ Jtd kd = 0.85: heä soá xeùt ñeán bieán daïng deûo cuûa beâ toâng; Jtd = Eb = 2.9´105 kG/cm2 B = 0.85 ´ 2.9 ´ 105 ´ 1066667 = 2629334 ´ 105 cm2 Khi ñoù: f = cm = 17 mm thỏa f = 17 mm < [ f ] = 25 mm. Bố trí cốt thép (TCXD 198) Theo TCVN 198 : 1997: Đường kính cốt đai không nhỏ hơn ¼ lần đường kính cốt dọc và phải ≥ 8mm. Cốt đai cột phải bố trí liên tục qua nút khung với mật độ như của vùng nút. Trong phạm vi vùng nút khung từ điểm cách mép trên đến điểm cách mép dưới của dầm một khoảng l1 ( l1≥ chiều cao tiết diện cột và ≥ 1/6 chiều cao thông thủy của tầng, đồng thời ≥ 450mm) phải bố trí cốt đai dày hơn. Khoảng cách cốt đai trong vùng này không lớn hơn 6 lần đường kính thép dọc và cũng không nhỏ hơn 100mm. Tại các vùng còn lại, khoảng cách đai chọn nhỏ hơn cạnh nhỏ (chiều rộng ) của tiết diện đồng thời ≤ 6 lần (đối với động đất mạnh) hoặc 12 lần (đối với động đất yếu và trung bình) đường kính cốt thép dọc. Nên sử dụng thép đai kín. Tại các vùng nút khung nhất thiết phải sử dụng đai kín cho cả cột và dầm. Trong phạm vi chiều dài 3hd ( chiều cao tiết diện của dầm) của dầm kể từ mép cột kể từ mép cột phải đặt cốt đai dày hơn khu vực giữa dầm. khoảng cách giữa các đai không lớn hơn giá trị tính toán theo yêu cầu chịu lực cắt nhưng đồng thời phải ≤ 0.25hd và không lớn hơn 8 lần đường kính cốt thép dọc. trong mọi trường hợp khoảng cách này không vượt quá 150mm. Tại khu vực giữa dầm ngoài phạm vi nói trên khoảng cách giữa các đai chọn ≤ 0.5hd và không lớn hơn 12 lần đường kính cốt dọc đồng thời không vượt quá 300mm. Các nút khung, các nút liên kết giữa cột vách và dầm nối ở các vách cứng hay lõi cứng là những vị trí tập trung nội lực lớn nhất nên ngoài việc bố trí cốt thép chịu lực theo tính toán, cần phải thêm cốt đai gia cường. Các cốt đai này phải đảm bảo sự liên kết của cột và dầm chống lại sự gia tăng lực cắt một cách đột ngột tại nút và tăng cường sự bền vững của nút chống lại những nội lực xuất hiện trong tiết diện nghiêng mà trong tính toán thiết kế chưa định lượng được. Thép của khung đương thể hiện cụ thể trong bản vẽ. →Ta tính phần khung 1 hoàn toàn tương tư như khung truc 2. PHẦN III: NỀN MÓNG CHƯƠNG VIII TÍNH MÓNG CỌC ÉP Tính toán móng đơn A1 dưới cột 8.1.1 Tải trọng tác dụng lên móng - Tải trọng truyền xuống móng thông qua hệ khung tại vị trí các chân cột. - Lấy tổ hợp nội lực có những nội lực nguy hiểm nhất cho móng (Nmax, Mxtư, Mytư,Qxmax, Qymax) Nmax(T) Mxtư Mytư Qxmax Qymax Trị tính toán 540 -25 -0.54 -0.38 -10 Tri tiêu chuẩn 470 -22 -0.47 -0.33 -8.7 8.1.2 Kích thước chọn sơ bộ Chọn cọc có tiết diện vuông 40x40 cm, mũi cọc cắm trong lớp đất cát tại cao độ – 14.8m, có chiều dài Lc =12.5 m. Dùng bê tông Mac 300, Rn = 130 kG/cm2, cốt thép CII có Ra = 2600kG/cm2. Chiều cao đài chọn sơ bộ là: hđ = 1.2 m. 8.1.3 Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền (theo PLA TCXD 205 : 1998) Qtc = m(mR qp Ap + uåmf fi li) trong đó: m : hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, m = 1; mR : hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc (có kể đến ảnh , mR = 1; Ap : diện tích mũi cọc, Ap = d2 = 0.42 = 0.16 m2; mf : hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên của cọc; lấy theo Bảng A.3 PL A – TCXD 205 : 1998; u : chu vi tiết diện ngang cọc, u = 4d = 4 x 0.4 = 1.6 m; qp và fs : cường độ chịu tải của đất ở đầu mũi cọc và mặt bên của coc; tra bảng A.1 và A.2 TCXD 205 : 98; Cát trung chặt vừa, độ sâu đặt mũi cọc zp = 13.5 m nên qp = 423 T/m2; : chiều dày của lớp đất thứ i (được chia) tiếp xúc với mặt bên cọc; : ma sát bên của lớp đất thứ i được chia (m) ở mặt bên của cọc; lấy theo Bảng A2 - PLA - TCXD 205 : 1998; Hình 8.1: Trụ địa chất và kích thước sơ bộ của móng A2 Kết quả tính toán sức chịu tải như bảng sau: Bảng 8.2: Sức chịu tải cọc ép M – A2 Lớp đất zі fі hі mfі.fі.hі 1 3 4.8 2 9.6 2 5 5.6 2 11.2 3 7 6 2 12 4 8.5 6.3 1 6.3 5 10 6.5 2 13 6 12 6.82 2 13.64 7 14 7.1 1 7.1 Smfi.fi.li 72.84 mRqpAp 67.68 QTC 184.22 Qa 112 Xác định sơ bộ kích thước đài cọc Dưới tác dụng của M, N, Q mỗi cọc sẽ phát sinh một lực bằng Ptt = 112 (T), chọn khoảng cách giữa các cọc là a ≥3d = 3x0.4 =1.2 m, thì trên mỗi một diện tích đáy đài trong phạm vi một cọc sẽ xuất hiện lực phân bố: T/m2 a. Sơ bộ diện tích đáy đài là: Fđài = m2 N0tt = Ntt + nFđài h = 540 + 1.1 ´ 7.3´ 1.9 ´ 2 N0tt = 570.5(T) Xác định số lượng cọc theo công thức: cọc. Chọn nc = 7 cọc, bố trí như sau: Hình 8.2: Mặt bằng bố trí cọc đài đơn b. Diện tích thực tế của đài cọc: Fđài = 3.2 x 2.9 = 9.28 m2 Trọng lượng thực tế của đài và đất trên đài: Nđài = nFđài h = 1.1 x 9.28´1.9 ´ 2 = 38.8(T) Lực dọc tính toán thực tế xác định đến cốt đáy đài: N0tt = Ntt + Nđài = 540 + 38.8 = 578.8(T) Moment tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài: M0xtt = Mxtt + Qytt ´ hđ = 25 + 10 ´ 1.2 = 37 (Tm) M0ytt = Mytt + Qxtt ´ hđ = -0.54 + 0.38 ´ 1.2 = -0.084 (Tm) Lực truyền xuống đáy các cọc biên: (T) (T) Ptttb = 82.05 (T) Pcọc = nFcọcLc g = 1.1x0.42 x12.5 x2.5= 5.5 (T) Kiểm tra theo công thức: Pmaxtt + Pcọc = 90.1 + 5.5 = 95.6 (T). Pmaxtt + Pcọc < Qa = 112 (T). Thoã mãn điều kiện lực max truyền xuống dãy cọc biên và Pmintt = 66.49 (T) > 0 nên không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ. Tóm lại, điều kiện chịu tải của móng cọc đã được kiểm tra, thỏa mãn nên móng làm việc trong điều kiện an toàn. 8.1.5. Tính lún cho móng cọc đài đơn (theo trạng thái giới hạn thứ hai): Xác định khối lượng khối móng qui ước Theo quan niệm nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất, tải trọng của móng được truyền trên diện tích rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài và nghiêng một góc a được tính như sau: Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của nền móng khối qui ước ABCD. Khi đó: Kích thước khối móng qui ước: LM = L1 + 2 ´ H ´ tga = 2.4 + 2 ´ 12 ´ tg(7.2o) = 5.43 m BM = B1 + 2 ´ H ´ tga = 2.1 + 2 ´ 12 ´ tg(7.2o) = 5.13 m Chiều cao khối móng qui ước: HM = 14.8m Diện tích đáy khối móng qui ước: Fqu = BM x HM = 5.43 x 5.13 =27.8 ( m2 ) Trọng lượng đất trong phạm vi từ đáy đài đến đáy khối móng qui ước Ptc = Notc + Nđất + Gcọc. Lực dọc tính toán thực tế xác định đến cốt đáy đài: N0tc = Ntc + Nđài = 470 + 38.8 = 508.8 (T) Trọng lượng đất từ đáy đài đến đáy MKQU: Nđất = (2x2.05 + 2.7x2.05+ 2.3x1.05 + 5x1.061)x (27.8-0.16x7) = 463 (T) Trọng lượng của cọc từ đáy đài đến đáy MKQU: Gcọc = 2.5x12x0.16x1.1x7 = 36.96 T Ptc = 508.8 + 463 + 36.96 = 1008.76 T Môment tiêu chuẩn tại tâm đáy khối móng qui ước: Moxtc = -22- 8.7(12+1.3) = -137.71 Tm Moytc = 0.47 - 0.33(12+1.3) = -3.9 Tm Độ lệch tâm: Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng qui ước: Cường độ tính toán của đất nền tại đáy móng khối qui ước : ktc = 1 ; m1 = 1.2; m2 = 1.3 (tra bảng TCXD : 45 – 78); BM = 5.13 m; HM = 14.8 m; g5đn = 2.061 – 1 =1.061 (T/m3) jII = 29.19 0 tra bảng 14 -TCXD : 45 –78 CII = 0.08(kG/cm2) = 0.8 (T/m2) Khi đó: RM = ( 2.13 x5.13 x1.061 + 5.26 x 14.8 x1.446 +7.675 x0.8 ) (TCXD 45-78) RM = 203.27 (T/m2) So sánh điều kiện: 1.2 ´ RM = 1.2x203.27 = 244 (T/m2) < 1.2 ´ RM = 244(T/m2) < RM = 203.27 (T/m2) Do đó có thể tính toán độ lún của nền đất dưới móng cọc ( dưới khối móng qui ước) theo quan niệm nền biến dạng đàn hồi tuyến tính. Xác định độ lún của móng Ứng suất bản thân của khối móng qui ước: Bảng 8.3 Bảng tính ứng suất do trọng lương bản thân đất nền STT Độ sâu zi (m) hi (m) g (T/m3) sbtzi (T/m2) 1 2.8 2 2.017 4.034 2 4.8 2 2.05 8.134 3 7.5 2.7 2.05 13.669 4 9.8 2.3 1.05 16.084 5 14.8 5 1.061 21.39 Ứng suất gây lún tại đáy khối móng qui ước: Từ điều kiện: Chia đất nền dưới đáy móng khối qui ước thành các lớp bằng nhau có chiều dày hi £ BM/ 5 = 5.13/ 5 = 1.025 m, chọn hi = 1.0 m. Công thức tính lún: trong đó: . hi = m – chiều dày phân tố thứ i. Bảng8.4:Tính lún móng Độ sâu zi hi (m) 2z/B ko sgl sbt 0 1 0.00 1.00 14.89 21.39 1 1 0.41 0.95 13.64 23.09 2 1 0.83 0.74 10.62 24.15 3 1 1.24 0.54 7.75 25.21 4 1 1.66 0.38 5.45 26.27 Lớp p1i p2i 1i 2i si 1 22.6 36.55 0.601 0.5819 0.012 2 23.6 35.75 0.598 0.5832 0.009 3 24.7 33.87 0.598 0.5858 0.007 4 25.7 32.34 0.596 0.5884 0.005 Si 0.03 8.1.6 Tính toán cọc chịu tác dụng lực ngang (theo TCXD 205 : 1998) Lực ngang Hx,y tác dụng lên đầu cọc ở đáy đài như sau: BẢNG TẢI TRỌNG Tải tiêu chuẩn Tải tính toán Qx -0.33 -0.38 Qy -8.69 -10 Hx -0.043 -0.05 Hy -1.24 -1.43 (H =) Hình 8.4: Mô hình tính cọc chịu tải trọng ngang Từ Hx , Hy chọn Htcy= 1.24 (T) > Htcx = 0.043 (T), dùng để tính chuyển vị ngang. Lấy Htty = 1.43 (T) để tính moment trong các tiết diện của cọc. Khi tính toán cọc chịu tác dụng của lực ngang, đất xung quanh cọc được xem như môi trường biến dạng tuyến tính, được đặt trưng bởi hệ số nền CZ (T/m3), trị số tính toán của Cz được xác định từ kết quả của thí nghiệm hoặc theo công thức: Cz = K ´ z Trong đó: K : là hệ số tỉ lệ (T/m4), lấy theo bảng G.1 của TCXD 205 : 1998; z : độ sâu của vị trí tiết diện cọc (m) kể từ đáy đài đối với cọc đài thấp; Vì cọc xuyên qua nhiều lớp đất nên hệ số K được tính như sau: xem nền nhiều lớp là một nền có chiều dày ảnh hưởng: = 2 ´ (d + 1) = 2 ´ (0.4 + 1) = 2.8m K1 = 223 (T/m4) K2 = 290 (T/m4) (T/m4) Theo TCXD 205 : 1998, tất cả các tính toán được thực hiện theo chiều sâu tính đổi của vị trí tiết diện cọc trong đất ze , và chiều sâu tính đổi hạ cọc trong đất Le, được xác định theo công thức sau: ze = abd ´ z Le = abd ´ L ( L = 12.5 m _ chiều dài cọc xuyên qua các lớp đất) bc = 1.5d + 0.5 = 1.5x0.4 + 0.5 = 1.1 m K = 240.05 (T/m4) Eb = 2900000 (T/m2) m4 Khi đó: Le = 0.53 ´ 10 = 5.3 m Tính toán chuyển vị ngang của cọc ở mức đáy đài và góc xoay theo các công thức sau: Dn = y0 + y0 ´ l0 + y = yo + Trong đó: l0 = 0 : vì cọc đài thấp; yo = 0 : vì cọc ngàm cứng vào đài; Do đó: Dn = y0 = Ho ´ dHH + Mo ´ dHM dHH : chuyển vị ngang của tiết diện, m/T, bởi lực Ho = 1; dHM : chuyển vị ngang của tiết diện, 1/T, bởi moment Mo =1; dMH : góc xoay của tiết diện, 1/T, bởi lực Ho = 1; dMM : góc xoay của tiết diện, 1/(T.m), bởi moment M0 = 1; Tất cả được xác định theo công thức sau: Ao = 2.441; Bo = 1.621; C0 = 1.751 (tra bảng G.2_ TCXD 205 : 1998, phụ thuộc Le = 5.3 m). I = 0.0021 m4 abd = 0.53 (1/m) Eb = 2900000 (T/m2) Khi đó: ==2.69x10-3 m/T ==0.95x10-3 (1/T) ==0.54x10-3 (1/T.m) Mtco = Mtcng : tính theo công thức (G.20) của TCXD 205 : 1998 (với lo = 0 cọc đài thấp) = (T.m) =-1.43x2.69x10-3 +2.1x0.95x10-3 =-0.185x10-3 m < 10 mm à vậy cọc thoả mãn điều kiện chuyển vị ngang. 8.1.7 Xác định áp lực tính toán, mômen uốn, lực cắt và lực dọc trong tiết diện cọc Moment, lực cắt trong tiết diện cọc được tính theo các công thức (G.17), (G.18) của TCXD 205 : 1998 (với yo = 0 cọc ngàm cứng vào đài): ytto = Httx ´ dHH + Mttng ´ dHM = -1.43´2.69´10-3 + 2.5´0.95´10-3 ytto = -0.147 ´ 10-3 (m) =- 0.147 (mm) Mz = ´ E ´ I ´ ytto ´ A + Mttng ´ C3 + ; Mz =0.532 x 2900x103 x 0.0021x(-0.147)x10-3xA3+1.271C3+ MZ = - 0.25A3 + 1.27C3 – 2.69D3 trong đó: A3, C3 và D3 các hệ số tra bảng G.3 TCXD 205:1998; ze – chiều sâu tính đổi: (m); z – chiều sâu thực tế vị trí tiết diện cọc trong đất tính từ đáy đài cọc đối với cọc đài thấp (m); Các giá trị Mz được tính trong bảng sau: Bảng 8.5: tính mômen t theo độ sâu Z của cọc z(m) ze(m) A3 C3 D3 M(Tm) 0.00 0 0 1 0 1.27 0.17 0.1 0 1 0.1 1.13 0.34 0.2 -0.001 1 0.2 1.00 0.52 0.3 -0.005 1 0.3 0.87 0.69 0.4 -0.011 1 0.4 0.74 0.86 0.5 -0.021 0.999 0.5 0.61 1.03 0.6 -0.036 0.998 0.6 0.49 1.21 0.7 -0.057 0.996 0.699 0.38 1.38 0.8 -0.085 0.992 0.799 0.27 1.55 0.9 -0.121 0.985 0.897 0.18 1.72 1 -0.167 0.975 0.994 0.09 1.90 1.1 -0.222 0.96 1.09 0.01 2.07 1.2 -0.287 0.938 1.183 -0.06 2.24 1.3 -0.365 0.907 1.273 -0.12 2.41 1.4 -0.455 0.866 1.358 -0.18 2.59 1.5 -0.559 0.881 1.437 -0.13 2.76 1.6 -0.676 0.739 1.507 -0.26 2.93 1.7 -0.808 0.646 1.566 -0.29 3.10 1.8 -0.956 0.53 1.612 -0.31 Sau khi xác định biểu được Mz thì xét đến khả năng chịu uốn của cọc khi vận chuyển và thi công sao cho cọc đủ khả năng chịu lực không bị gãy hoặc hư cọc. Với M sử dụng tính thép = Max( Mz, M1, M2) = max (1.27, 2.7, 5.4)Tm Trong đó: Trọng lượng cọc: q = 0.4 x 0.4 x 2.5 =0.4 T 8.1.8 Tính toán và bố trí cốt thép cho cọc như cấu kiện chịu uốn Vật liệu: Bê tông mác 300; Rn = 130 daN/cm2; Thép chủ CII; Rn = 2600daN/cm2; Rk = 2600 daN/cm2. Chọn abv = 3.5 cm, ho = h – abv = 40 – 3.5 = 36.5 cm cm2 Chọn 4Ф16 =6.15 cm2 để bố trí cho phần nửa tiết diện chịu uốn của cọc nhưng ngoài chịu uốn do thi công cẩu lắp, cọc còn tham gia chịu nén nên ta bố trí đối xứng lượng thép trên cho nửa tiết diện còn lại. Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc a. Kiểm ra độ bền: Hình 8.6: Tháp chọc thủng đài cọc b. Tính toán và cấu tạo cốt thép đài cọc: Giả thiết rằng cột tuyệt đối cứng, xem cánh đài ngàm vào tiết diện chân cột vậy ta sẽ tính thép của đài theo giá trị mômen tại mặt cắt I-I và II-II như hình sau: Hình 8.7: Mặt cắt tính thép cho đài móng a.Phương cạnh dài L Tại mặt cắt I-I: MI = Chọn abv = 5 cm, ho = h – abv = 1.2 – 0.05 = 1.15 m MI = 0.85 x 90.1+2x0.4 x 90.1 = 148.66 Tm. Chọn 19Ф20 (Fa =59.5 cm2) Tại mặt cắt II-II: MII = MII = 0.7 x (90+74) = 114.8 Tm. Chọn 14Ф20 (Fa =43.98 cm2) Tính toán móng đơn A2 dưới 2 cột : 8.2.1 Tải trọng tác dụng lên móng Lấy tổ hợp nội lực có những nội lực nguy hiểm nhất cho móng (Nmax, Mxtư, Mytư,Qxmax, Qymax) Bảng 8.6: Nội lực tính móng A1 Cột 1 N(T) Mx(T.m) My(T.m) Qx(T.) Qy(T) Trị tính toán 571 -4.74 -0.453 -0.33 3.7 trị tiêu chuẩn 496.52 -4.12 -0.39 -0.287 3.22 cột 2 N(T) Mx(T.m) My(T.m) Qx(T.m) Qy(T.m) Trị tính toán 594 -7.65 -0.55 -0.4 4.78 trị tiêu chuẩn 516.5 -6.65 -0.48 -0.35 4.15 8.2.2 Kích thước chọn sơ bộ Chọn sơ bộ cọc có tiết diện, chiều sâu chôn móng, chiều dài Lc, khoảng cách giữa các cọc. Vật liệu làm cọc như cọc đã tính dưới móng A2. Ta có kết quả tính toán sơ bộ như sau: QTC =184.22T Qa = 112 T Ptt =78T Sức chịu tải của cọc : Qa = 112 T -chọn số lượng cọc : 13 cọc Chọn n =15 cọc bố trí coc như hinh vẽ.chiều sâu chôn móng 2m, Hình 8.8:mặt bằng bố trí cọc Chọn lớp bảo vệ a= 0.05m , vì chiều cao đài là 1.2m , h0= 1.15 m nên khi tính toán đâm thủng thì tháp đâm thủng bao trùm lên tất cả các đầu cọc ( tính an toàn ) nên không cần kiểm tra đâm thủng . Vậy : Bề rộng đài B= 2x1.2+2x0.4 =3.2 m Chiều dài đài L =4x1.2 +2x0.4 = 5.6m 8.2.3 : Kiểm tra tải trọng tác động lên cọc: -Q0max ≤ Qan :sức chịu tải của cọc khi chịu nén -Q0min ≤ Qak :sức chịu tải của cọc khi chịu kéo Trong đó : Trong đó: N – tổng lực dọc tại đáy đài My , Mx –mô men tai đáy đài xi,yi – là tọa độ của các cọc trong đài so với trọng tâm đài. N= 1165 +3.2x5.6x 1.15 x 1.1 x2.2 =1215T My = 1+ 0.73x1.2 =1.876Tm Mx = 12.39 +8.48 x1.2 = 22.56 Tm Ta tính được : Vậy Q0max =82.98 T < Qan =112T Q0min =79T > 0 Thỏa điều kiện chiu lực và tất cả các cọc đều chịu nén : 8.2.4 :kiểm tra cường độ đất nền dưới mũi cọc (đáy móng khối qui ước) Tính góc ma sát trung bình của các lớp đất có cọc đi qua . = Kích thước khối móng qui ước: BM = B1 + 2 ´ H ´ tga = 3.2+ 2 ´ 12 ´ tg(7.2o) = 6.23 m LM = L1 + 2 ´ H ´ tga = 5.6 + 2 ´ 12 ´ tg(7.2o) = 8.63 m Chiều cao khối móng qui ước: HM = 14.8m Diện tích đáy khối móng qui ước: Fqu = BM x LM = 6.23 x 8.63 = 52 ( m2 ) Mômen chống uốn của tiết diện : Thể tích của khối móng qui ước : Thể tích cọc : Vc= 15x 12x0.42 = 28.8 ( m3 ) Thể tích đài : Vđài =3.2x5.6x 1.2 = 21.5 ( m3 ) Thể tích đất trong khối móng Vđất = 770 -28.8 -21.5 =718 ( m3 ) Khối lượng riêng trung bình của các lớp đất trong khối móng qui ước : Khối lượng bê tông : Qbt =(28.8 +21.5) x2.5=125.75T Khối lượng đất : Qđất = 718 x 1.527 =1096T -kiểm tra nền làm việc như một ( vật liệu đàn hồi) : Công thứckiểm tra : < Rtc Pmaxtc ≤ 1.2 Rtc Pmintc ≥ 0 Tổng lực tác dụng lên khối móng qui ước: Ntc = 1096 +125.75+ 1165/1.15 =2234T Mtc = Tm ứng suất trung bình ở đáy khối móng : σtb =T/ m2 ứng suất lớn nhất ở đáy khối móng: σmax = T/ m2 ứng suất nhỏ nhất ở đáy khối móng : σmin = T/ m2 -Sức chịu tải theo trạng thái giới hạn 2: Trong đó :m1=1.3,,m2 =1.1 ,ktc =1 , jII = 29.19 0 tra bảng 14 -TCXD : 45 –78 CII = 0.08(kG/cm2) = 0.8 (T/m2) ứng suất do tải trọng bản thân gây ra tai đáy khối móng qui ước: T/ m2 σtb = 43 T/ m2 < RII = 178.96 T/ m2 σmax =43.38 T/ m2 <1.2RII = 215 T/ m2 σmin = 42.6 T/ m2 > 0 nền còn làm việc như một ( vật liệu đàn hồi) : à Vậy nền đất dưới đáy khối móng quy ước ổn định, có thể tính toán độ lún của nền đất dưới móng cọc theo quan niệm nền biến dạng đàn hồi tuyến tính. Xác định độ lún của móng Ứng suất bản thân của khối móng qui ước: Bảng 8.4 Bảng tính ứng suất do trọng lương bản thân đất nền STT Độ sâu zi (m) hi (m) g (T/m3) sbtzi (T/m2) 1 2.8 2 2.017 4.034 2 4.8 2 2.05 8.134 3 7.5 2.7 2.05 13.669 4 9.8 2.3 1.05 16.084 5 14.8 5 1.061 21.39 Ứng suất gây lún tại đáy khối móng qui ước: T/m2 Từ điều kiện: Chia đất nền dưới đáy khối móng qui ước thành các lớp có chiều dày bằng nhau và bằng 1 m (m).chọn hi = 1.0 m. Công thức tính lún: trong đó: . hi = m – chiều dày phân tố thứ i. Bảng8.5:Tính lún móng: Độ sâu zi hi (m) 2z/B ko sgl sbt 0 1 0.00 1.00 21.61 21.39 1 1 0.41 0.95 20.5 22.45 2 1 0.83 0.74 16 23.51 3 1 1.24 0.54 11.66 24.58 4 1 1.66 0.38 8.2 25.67 5 1 2.07 0.19 4.1 26.69 Lớp p1i p2i 1i 2i si 1 21.92 42.97 0.601 0.5819 0.015 2 22.98 41.23 0.598 0.5832 0.011 3 24.1 37.93 0.598 0.5858 0.009 4 25.2 35.13 0.596 0.5884 0.006 5 26.18 32.84 0.594 0.5891 0.001 Si 0.042 8.2.5. tính toán cọc chịu tác dụng ngang tương tự như móng 1 (theo TCXD 205 :1998 ) 8.2.6. tính cốt thép cho đài : a.phương cạnh dài L : Momen max ở mặt ngàm : Mmax= 3x82.98x0.7 =174.25Tm Chọn 21Ф20 (Fa = 65.98 cm2) b.phương cạnh ngắn B: Momen max ở mặt ngàm : Mmax= 0.95x( 82.98+79 ) = 153.88Tm Chọn 19Ф20 (Fa = 59.69 cm2) Bố trí thép móng được trình bày trong bản vẽ 02/08. CHƯƠNG IX TÍNH PHƯƠNG ÁN CỌC KHOAN NHỒI 9.1 Tính toán móng cọc khoan nhồi đài đơn (móng A -1) Tải trọng tác dụng lên móng Tải trọng truyền xuống móng thông qua hệ khung tại vị trí các chân cột. Lấy tổ hợp nội lực có những nội lực nguy hiểm nhất cho móng (Nmax – Mxtư – Mytư – Qxmax – Qymax) Tải trọng tác dụng lên móng A - 1 đã được tính ở chương 6 Bảng 9.1: Trường hợp tải trọng tác dụng lên móng Nmax(T) Mxtư Mytư Qxmax Qymax Trị tính toán 540 -25 -0.54 -0.38 -10 Tri tiêu chuẩn 470 -22 -0.47 -0.33 -8.7 Chọn loại vật liệu, kích thước cọc và chiều sâu chôn móng Chọn sơ bộ chiều sâu đặt mũi cọc là 29.8 m so với mặt đất tự nhiên (MĐTN), mũi cọc ngập sâu trong lớp đất 5 là 20 m. Chọn chiều sâu chôn móng là 3 m tính từ mặt đất tự nhiên (MĐTN). Chọn sơ bộ đường kính cọc là D = 800mm. Các kích thước được thể hiện trong hình 10.1 (Ghi chú: cao trình MĐTT được xác định theo Chú thích số 2 cho bảng A.1 và A.2 phụ lục A/[7]). Chọn bê tông cọc và đài cọc: bêtông Mác 300 Rn = 130 daN/cm2 ; Rk = 10 daN/cm2 Chọn cốt thép cọc và đài cọc: CII Ra = Ra’ = 2600 daN/cm2. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền (theo Phụ lục B TCVN 205 – 1998) Theo TCXD 205-1998 sức chịu tải của cọc bao gồm 2 thành phần: ma sát bên và sức chống dưới mũi cọc hoặc Qu = Qp + Qs = Ap .qp + As.fs Do cọc đi qua nhiều lớp đất nên Qu = Ap.qp + u trong đó: . FS - hệ số an toàn chung ( FS = 2 3,0 ); . FSs - hệ số an toàn dọc thân cọc (FSs = 2,0 2,5) ; . FSp - hệ số an toàn ở mũi cọc (FSp = 2 3,0). . Qu - sức chịu tải cực hạn của cọc; . Qs - sức chịu tải cực hạn do ma sát bên; . Qp - sức chịu tải cực hạn do mũi cọc; . fs - ma sát bên đơn vị giữa cọc và đất; . qp - cường độ chịu tải của đất ở mũi cọc; . As - diện tích của mặt bên cọc; . Ap - diện tích tiết diện mũi cọc; . fsi - ma sát bên tại lớp đất thứ i; . li - chiều dày của lớp đất thứ i; . u - chu vi cọc. Ma sát trên đơn vị diện tích mặt bên của cọc fs tính theo công thức sau: trong đó: . - lực dính giữa thân cọc và đất ; . - góc ma sát giữa cọc và đất nền ; . - ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng do trọng lượng bản thân cột đất (có xét đến đẩy nổi khi lớp đất nằm dưới mực nước ngầm) - khi không có mực nước ngầm; - khi có mực nước ngầm. svi = . KS - hệ số áp lực ngang trong đất, với cọc khoan nhồi . trong đó: . g - dung trọng đất nền dưới mũi cọc (T/m3); . d - dường kính tiết diện cọc (m); . c - lực dính đất nền dưới mũi cọc (T/m2); . sVP - ứng suất theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc (T/m2); - khi không có mực nước ngầm; - khi có mực nước ngầm. . Nc, Nq, Ng - hệ số sức chịu tải phụ thuộc chủ yếu vào góc ma sát trong j và hình dạng mũi cọc tra bảng hệ số chịu tải Terzaghi [24]. Sức chịu tải cực hạn do ma sát bên Qs Bảng 10.2: Tính sức chịu tải cực hạn do ma sát bên Qs Lớp đất li (m) φi (rad) γi (T/m3) σV (T/m2) Ksi = 1- sinj Ci (T/m2) fsi (T/m2) fsili (T/m) Qs (T) 1 1 14.24 2.037 1.018 0.754 1.59 2.285 4.57 383.75 2 2.7 31.43 2.043 4.79 0.479 0.18 2.648 7.15 3 2.3 31.43 1.043 8.75 0.479 0.18 3.806 8.75 4 20 26.82 1.057 21 0.549 0.35 6.654 133.1 S 153.5 Sức chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc Qp Qp = Ap(cNc + svpNq + gdNg) Bảng 10.4: Tính sức chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc Ap (m2) c (T/m2) g (T/m3) d (m) svp (T/m2) w (0) Nc Nq Ng Qp (T) 0.502 0.35 1.06 0.8 20 26.82 29.24 15.9 9.7 248.17 Sức chịu tải cho phep: T Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo chỉ tiêu cơ lý đất nền (theo Phụ lục A TCXD 205 – 1998) Tính sức chịu tải cho phép của cọc đơn theo đất nền, TCXD 205-1998: trong đó: . ktc - hệ số an toàn lấy ktc =1.4; . m - hệ số điều kiện làm việc, mũi cọc tựa trên lớp đất sét có độ bão hoà G > 0.85 nên lấy m = 1; . mR - hệ số làm việc của đất dưới mũi cọc, lấy mR =1; . mfi - hệ số làm việc của đất ở mặt bên cọc, phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ khoan, lấy theo bảng A5 TCXD 205-1998, lấy mfi = 0.6; . - ma sát bên của lớp đất thứ i được chia (m) ở mặt bên của cọc, giá trị tra theo Bảng A.2 Phụ Lục A [7]; . li - chiều dày của lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc; . Ap - diện tích tiết diện mũi cọc (m2), Ap = 0.502 m2; . u - chu vi cọc (m), u = 2.51m; . qP - cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc, mũi cọc đặt vào trong lớp đất sét có độ sệt IL < 0. Với chiều sâu mũi cọc h = 27m (so với mặt đất tự nhiên), giá trị qP được xác định theo công thức A.8 Phụ lục A.8/[7]: qp = 0.75b(g’1.dp.Aok = a.gI.L.Bok) trong đó: + a, b, Aok, Bok = f(wI) tra bảng A.6/[7]. + g’I – giá trị tính toán của trọng lượng thể tích đất ở phía dưới mũi cọc (có kể đến đẩy nổi), g’I = 1.062 T/m3; + gI – giá trị tính toán trung bình (theo các lớp) của trọng lượng thể tích đất nằm phía trên mũi cọc, (với h – độ sâu tính từ cao độ MĐTT đến mũi cọc) => T/m3 + L – chiều dài cọc, L = 26m; + dp – đường kính cọc, dp = 0.8m; + Ap - diện tích tiết diện cọc, Ap = 0.502 m2. Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 9.5: wo a b Aok Bok g'I gI qp 26.82 0.54 0.29 17.3 32.8 1.057 1.151 118.47 Bảng 9.6: Sức chịu tải giới hạn và sức chịu tải tính toán của cọc STT Zi (m) fi (T/m2) li (m) mf mf.fi.li Qtc (T) Qa(a) (T) 1 3.5 5 1 0.6 6.36 345.54 246.82 2 5.0 5.6 2 0.6 6.96 3 7.0 6.0 2 0.6 3.2886 4 8.5 6.25 1 0.6 7.602 5 10.0 6.5 2 0.6 7.9512 6 12 6.906 2 0.6 8.2872 7 14 7.186 2 0.6 8.6232 8 16 7.466 2 0.6 8.9592 9 18 7.746 2 0.6 9.2952 10 20 8.026 2 0.6 9.6312 11 22 8.306 2 0.6 9.9672 12 24 8.586 2 0.6 10.3032 13 26 8.866 2 0.6 10.6392 14 27.5 9.083 1 0.6 5.99478 S 113.86218 Sức chịu tải của cọc theo các đặc trưng đất nền T. Xác định số lượng cọc và kích thước đài cọc Xác định số lượng cọc trong đài Để các cọc làm việc có hiệu quả, các cọc được bố có tim cách nhau một đoạn ³ 3d. a = 3d = 3x0.8 = 2.4m Ap lực tính toán do phản lực đầu cọc tác dụng lên đáy đài (T/m2 ) Diện tích sơ bộ của đáy đài cọc m2 Trọng lượng tính toán sơ bộ đài, đất trên đài và lực dọc tính toán đáy đài N0tt = 540+ 1.1x15.6x3x2.2 = 653(T) Xác định số lượng cọc nc = = 3.43cọc trong đó: . Ntt - tải trọng tính toán; . Ptt - sức chịu tải của cọc; . k - hệ số kể đến ảnh hưởng của mômen lấy 141.5; Chọn nttc = 4 cọc Hình 9.3: Mặt bằng bố trí cọc Diện tích thực tế của đài cọc được chọn: 4 x 4 m (Fđ = 16 m2) Lực dọc tính toán thực tế xác định đến cốt đáy đài N0tt = Ntt + Nđài = 540+ 1.1x16x3x2.2 = 656(T) Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên từng cọc trong nhóm Môment tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đáy đài: Tm; Tm. Theo [7] tải trọng dọc trục lớn nhất và nhỏ nhất do công trình tác dụng lên cọc trong nhóm được xác định theo công thức: trong đó: . - tải trọng thẳng đứng tính toán tại đáy đài; . M0y - mômen xoay quanh trục 0y tại đáy đài; . M0x - mômen xoay quanh trục 0x tại đáy đài; xmax = 1.2m, ymax = 1.2 m; T; T. Trọng lượng cọc: T Kiểm tra: (T) < (T) (thoả) (T) > 0 (cọc chỉ chịu nén); Như vậy, cọc thiết kế thoả mãn điều kiện lực max truyền xuống dãy cọc biên và Nmintt > 0 nên cọc chỉ chịu nén nên không cần kiểm tra cọc chịu lực nhổ. à Điều kiện chịu tải của móng cọc đã thoả mãn và móng làm việc trong điều kiện an toàn. Tính lún cho móng cọc đài đơn (theo trạng thái giới hạn thứ hai) Tính lún cho móng cọc là tính lún cho nền đất nằm dưới mũi cọc. Nền của móng cọc gồm các lớp đất nằm trong chiều sâu chịu nén cực hạn Ha. Nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất, tải trọng của móng được truyền trên diện rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc, tại đáy đài và nghiêng một góc a được tính như sau: Xác định jtb: trong đó: . ji - góc ma sát trong của lớp đất có chiều dày hi. Xác định góc a: Độ lún của nền đất dưới mũi cọc do tải trọng của móng khối qui ước gây nên gồm trọng lượng của đài cọc, của cọc và của đất trong khối qui ước abcd. Xác định chiều dài và chiều rộng khối móng qui ước: Diện tích đáy khối móng qui ước: m2 Xác định khối lượng khối móng qui ước Trọng lượng đất trong phạm vi từ đáy đài đến đáy khối móng qui ước (có trừ đi phần thể tích đất bị cọc chiếm chổ và có kể cả trọng lượng cọc): Trọng lượng lớp đất thứ i (có trừ đi phần thể tích đất bị cọc chiếm chổ): Trọng lượng cọc bêtông trong lớp đất thứ i: Tổng lực dọc xác định tiêu chuẩn đến đáy khối móng qui ước FMqư (m2) h (m) g (T/m3) Ntccọc (T) Ntcqưi (T) Ntcđất 100 3 2 600 Ntcđất 100 1 2.037 203.7 Ntc1 100 1 2.037 4.1 199.6 Ntc2 100 2.7 2.043 11.07 540.54 Ntc3 100 2.3 1.043 4.82 235.07 Ntc4 100 20 1.057 42.45 2071.5 NtcCọc 0.5 26.00 2.50 32.5 S 3883 - Môment tiêu chuẩn tại tâm đáy khối móng qui ước: Moxtc = -22 – 8.7(26+2) = -265.6 Tm Moytc = -0.47 - 0.33(26+2) = 9.71 Tm Độ lệch tâm: m; m. Xác định áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng qui ước T/m2; T/m2; T/m2; T/m2. Xác định cường độ tính toán của đất tại đáy khối móng qui ước trong đó: . m1, m2 - hệ số điều kiên làm việc của đất nền và công trình xác định theo Bảng 15 TCXD 45 : 78 : m1 = 1.4, m2 = 1.4; . Ktc = 1 - hệ số tin cậy lấy theo Điều 3.38 TCXD 45 : 78; . A, B, D - các hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng 14 TCXD 45 : 78 phụ thuộc váo góc ma sát trong jII của lớp đất đáy khối móng qui ước: A = 0.91 B = 4.65 D = 7.15 với φII = 26.820 à . CII = 0.2 kG/cm2 = 2 T/m2; . gII = gIIđn =2.067 - 1 g/cm3 = 1.067 T/m3; . T/m3; T/m3 Cường độ đất nền à T/m2. Kiểm tra: (T/m2); (T/m2); à Vậy nền đất dưới đáy khối móng quy ước ổn định, có thể tính toán độ lún của nền đất dưới móng cọc theo quan niệm nền biến dạng đàn hồi tuyến tính. Xác định độ lún của móng Ứng suất bản thân của khối móng qui ước: Ứng suất gây lún tại đáy khối móng qui ước: T/m2 Chia đất nền dưới đáy khối móng qui ước thành các lớp có chiều dày bằng nhau và bằng 2 m () Vì chiều sâu chịu nén cực hạn dưới đáy móng khối qui ước kết thúc tại độ sâu, tại đáy khối móng qui ước có: . àDo đó không cần tính lún, điều kiện theo trạng thái giới hạn thứ hai luôn thoả. Tính toán móng cọc chịu tác dụng lực ngang và moment theo [7] Lực ngang Hx, Hy tác dụng lên đầu cọc ở đáy đài: Hy (T) Hx (T) TT -2.5 -0.1 TC -2.1 -0.08 Tính toán cọc chịu tải trọng ngang theo biến dạng theo điều kiện: trong đó: . - chuyển vị ngang (m) và góc xoay (radian) của đầu cọc, xác định theo tính toán. - giá trị giới hạn cho phép của chuyển vị ngang và góc xoay của đầu cọc, được qui định trong nhiệm vụ thiết kế nhà và công trình. Chuyển vị ngang (m) và góc xoay (radian) của đầu cọc, được xác định theo công thức: ; ; với: ; ; ; ; ; trong đó: . Eb - môđun đàn hồi của bêtông (M.300) Eb = 290´104 T/m2; . bc - chiều rộng qui ước của cọc, d = 0.8m lấy bc = d + 1m = 1.8m; . I - mômen quán tính tiết diện ngang của cọc m4; . K - hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào loại đất xung quanh cọc và đặc trưng của nó được xác định theo Bảng G.1 - TCXD 205 : 1998. Khi tính toán cọc chịu tải trọng ngang, thực chất cọc chỉ làm việc với một đoạn cọc có chiều dài tính từ đáy của đài cọc gọi là chiều sâu ảnh hưởng của nền đất khi cọc chịu lực ngang. Chiều sâu ảnh hưởng được xác định theo công thức thực nghiệm: m. Do đoạn cọc có chiều sâu ảnh hưởng đi qua 2 lớp đất (lớp 3 và lớp 4) nên hệ số tỷ lệ K sẽ được xác định như sau: T/m4 . abd - hệ số biến dạng (1/m) . A0, B0, C0 - các hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng G.2 - TCXD 205 : 1998 phụ thuộc váo chiều sâu tính đổi của phần cọc trong đất m; à A0 = 2.441, B0 = 1.621, C0 = 1.621; . dHH - chuyển vị ngang của tiết diện bởi lực H0 = QCtt = 1 m/T; . dMM - góc xoay của tiết diện bởi mômen M0 = MCtt = 1 1/(Tm); . dMM - chuyển vị ngang và góc xoay của tiết diện bởi mômen M0 = MCtt = 1 và lực H0 = QCtt = 1: 1/T; . - chuyển vị ngang của tiết diện ngang cọc tại cao trình đáy đài (đài thấp); . - góc xoay của tiết diện ngang cọc tại cao trình đáy đài (đài thấp); . H0 - giá trị tính toán của lực cắt tại đầu cọc, lấy H0 = H = QCtt; . M0 - giá trị tính toán của mômen tại đầu cọc; M0 = Mng + QCtt´l0 - chiều dài đoạn cọc (m) từ đáy đài đến mặt đất, cọc đài thấp . Theo sơ đồ bố trí cọc trong đài, theo mỗi phương của đài đều có số lượng hàng cọc là 2 hàng và chiều cao của đài cọc là hđ = 2.m. Do đó có thể xem cọc được ngàm cứng vào đài cọc và loại trừ khả năng xoay của đầu cọc ()[21]. Tính mômen ngàm Mng tác dụng tại vị trí cọc và đài. Tm; Chuyển vị ngang của tiết diện cọc mm < 10 mm (thoả!); à vậy cọc thoả mãn điều kiện chuyển vị ngang. Kiểm tra lại chuyển vị xoay của đầu cọc Với : (rad); (rad); à giá trị chuyển vị xoay của đầu cọc gần bằng 0, nên việc tính toán đã làm là đúng. Xác định áp lực tính toán, mômen uốn, lực cắt và lực dọc trong tiết diện cọc Mômen uốn Mz (T.m), lực cắt Qz (T) và lực dọc Nz (T) trong tiết diện cọc được tính toán theo các công thức sau: ; ; A3, B3, C3 và D3 A4, B4, C4 và D4 Các hệ số lấy theo Bảng G.3 - TCXD 205 : 1998 Nz = N; trong đó: . ze – chiều sâu tính đổi: (m); . z – chiều sâu thực tế vị trí tiết diện cọc trong đất tính từ đáy đài cọc đối với cọc đài thấp (m); Các giá trị Mz, Qz được tính trong bảng sau: Z (m) Ze (m) A3 C3 D3 A4 C4 D4 M (T.m) Q (T) 0.00 0.0 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 1.000 -0.2451 0.112 0.24 0.1 0.000 1.000 0.100 -0.005 0.000 1.000 -0.2186 0.111 0.47 0.2 -0.001 1.000 0.200 -0.020 0.000 1.000 -0.1924 0.110 0.71 0.3 -0.005 1.000 0.300 -0.045 -0.001 1.000 -0.1669 0.107 0.95 0.4 -0.011 1.000 0.400 -0.080 -0.003 1.000 -0.1419 0.104 1.18 0.5 -0.021 0.999 0.500 -0.125 -0.008 0.999 -0.1177 0.100 1.42 0.6 -0.036 0.998 0.600 -0.180 -0.016 0.997 -0.0947 0.094 1.65 0.7 -0.057 0.996 0.699 -0.245 -0.030 0.994 -0.0732 0.089 1.89 0.8 -0.085 0.992 0.799 -0.320 -0.051 0.989 -0.0528 0.082 2.13 0.9 -0.121 0.985 0.897 -0.404 -0.082 0.980 -0.0341 0.076 2.36 1.0 -0.167 0.975 0.994 -0.499 -0.125 0.967 -0.0174 0.069 2.60 1.1 -0.222 0.960 1.090 -0.603 -0.183 0.946 -0.002 0.061 2.84 1.2 -0.287 0.938 1.183 -0.716 -0.259 0.917 0.01185 0.054 3.07 1.3 -0.365 0.907 1.273 -0.838 -0.356 0.876 0.02386 0.047 3.31 1.4 -0.455 0.866 1.358 -0.967 -0.479 0.821 0.034 0.040 3.55 1.5 -0.559 0.811 1.437 -1.105 -0.630 0.747 0.04251 0.033 3.78 1.6 -0.676 0.739 1.507 -1.248 -0.815 0.652 0.04956 0.026 4.02 1.7 -0.808 0.646 1.566 -1.396 -1.036 0.529 0.05511 0.020 4.25 1.8 -0.956 0.530 1.612 -1.547 -1.299 0.374 0.05887 0.014 4.49 1.9 -1.118 0.385 1.640 -1.699 -1.608 0.181 0.0615 0.008 4.73 2.0 -1.295 0.207 1.646 -1.848 -1.966 -0.057 0.06265 0.003 5.20 2.2 -1.693 -0.271 1.575 -2.125 -2.849 -0.692 0.06192 -0.006 5.67 2.4 -2.141 -0.941 1.352 -2.339 -3.973 -1.592 0.05556 -0.013 6.15 2.6 -2.621 -1.877 0.917 -2.437 -5.355 -2.821 0.0503 -0.017 6.62 2.8 -3.103 -3.108 0.197 -2.346 -6.990 -4.445 0.04139 -0.020 7.09 3.0 -3.541 -4.688 -0.891 -1.969 -8.840 -6.520 0.03155 -0.021 8.27 3.5 -3.919 -10.340 -5.854 1.074 -13.692 -13.826 0.00876 -0.016 9.46 4.0 -1.614 -17.919 -15.076 9.244 -15.611 -23.140 -0.0013 0.001 Tính toán cốt thép cho cọc Theo quy phạm hàm lượng cốt thép trong cọc khoan nhồi m > 0.4% Þ diện tích cốt thép Fa= x0.4%= x0.4%= 20.1cm2 à Cốt thép trong cọc chọn 18f12, Fa = 20.3 cm2 , a = 180 mm Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc theo vật liệu [22] trong đó: . - hệ số uốn dọc. Móng cọc đài thấp, cọc không xuyên qua các tầng đất yếu (than bùn, bùn, sét yếu, …) nên lấy ; . m1 - hệ số điều kiện làm việc. Cọc được đổ bêtông bằng ống dịch chuyển thẳng đứng, m1 = 0.85; . m2 - hệ số điều kiện làm việc có kể đến phương pháp thi công. Cọc được đổ bêtông trong dung dịch bùn bentonite, m2 = 0.7; . Rb - cường độ chịu nén của bêtông cọc, sử dụng bêtông M.300, Rn = 130 kG/cm2; . Fb - diện tích tiết diện cọc, Fb = 1.1304 m2 = 11304 cm2; . Ra - cường độ tính toán cốt thép, Ra = 2600 kG/cm2; . Fb - diện tích cốt thép trong cọc, Fa = 79.82 cm2; Sức chịu tải của cọc: kG T. Kiểm tra: (T) < (T) (thoả) à cọc thiết kế đủ khả năng chịu tải Tính toán đài cọc Kiểm tra xuyên thủng theo [10] Chọn lớp bảo vệ a =0.05 m. chiều cao đài cọc h =2 m nên ho =2 -0.05=1.95 m Vì chiều cao đài là 2m ,ho =1.95m nên khi tính toán đâm thủng thì tháp đâm thủng bao trùm lên tất cả các cọc . (tính an toàn) nên không cần kiểm tra đâm thủng . Tính toán cốt thép đài cọc Chon mặt ngàm như hình vẽ để tìm mômen lớn nhất Mmax tính toán cốt thép cho đài. Hình 9.6: Sơ đồ tính cốt thép đài cọc Với: T; Mômen: T.m Cốt thép: cm2 Bố trí 21Ф20 (a150 cm), Fa = 65.982cm2. Bố trí cho cả hai phương. Nhận xét: các số liệu chọn ban đầu là thoả mãn các trạng thái giới hạn của cọc: Trạng thái thứ nhất: Sức chịu tải giới hạn của cọc theo điều kiện đất nền. Độ bền của vật liệu làm cọc và đài cọc. Độ ổn định của cọc và móng. Trạng thái thứ hai: Độ lún của nền cọc và móng; Chuyển vị ngang của cọc và móng Tính móng cọc khoan nhồi A2 dưới 2 cột : Lấy tổ hợp nội lực có những nội lực nguy hiểm nhất cho móng (Nmax, Mxtư, Mytư,Qxmax, Qymax) Bảng 9.6: Nội lực tính móng A1 Cột 1 N(T) Mx(T.m) My(T.m) Qx(T.) Qy(T) Trị tính toán 571 -4.74 -0.453 -0.33 3.7 trị tiêu chuẩn 496.52 -4.12 -0.39 -0.287 3.22 cột 2 N(T) Mx(T.m) My(T.m) Qx(T.m) Qy(T.m) Trị tính toán 594 -7.65 -0.55 -0.4 4.78 trị tiêu chuẩn 516.5 -6.65 -0.48 -0.35 4.15 Để đơn giản trong tính toán ta xem nội lực của móng là : N = 571 +594 = 1165 T M = - 4.74 + (-7.65) =12.39 Tm Q = 3.7 + 4.78 = 8.48 T - xác định diện tích đài cọc và số lượng cọc : Sơ bộ chọn khoảng cách giữa các cọc là : 3d = 2.4 m Phản lực đầu cọc : (T/m2 ) Diện tích sơ bộ của đáy đài cọc m2 Trọng lượng tính toán sơ bộ đài, đất trên đài và lực dọc tính toán đáy đài N0tt = 1165+ 1.1x33x3x2.2 = 1404.58(T) Xác định số lượng cọc nc = = 7.4cọc trong đó: . Ntt - tải trọng tính toán; . Ptt - sức chịu tải của cọc; . k - hệ số kể đến ảnh hưởng của mômen lấy 141.5; Chọn nttc = 8 cọc, bố trí như hình vẽ : Chọn lớp bảo vệ a= 0.05m , vì chiều cao đài là 2m , h0= 1.95 m nên khi tính toán đâm thủng thì tháp đâm thủng bao trùm lên tất cả các đầu cọc ( tính an toàn ) nên không cần kiểm tra đâm thủng . Vậy : Bề rộng đài B= 4.2+2x0.8 = 5.8 m Chiều dài đài L = 2.4x 2 +2x0.8 = 6.4m 9.2.3 : Kiểm tra tải trọng tác động lên cọc: -Q0max ≤ Qan :sức chịu tải của cọc khi chịu nén -Q0min ≤ Qak :sức chịu tải của cọc khi chịu kéo Trong đó : Trong đó: N – tổng lực dọc tại đáy đài My , Mx –mô men tai đáy đài xi,yi – là tọa độ n của các cọc trong đài so với trọng tâm đài. N= 1165 +5.8x 6.4x 3 x 1.1 x2.2 =1434.5T My = 1+ 0.73x 2 = 2.46 Tm Mx = 12.39 +8.48 x 2 = 29.35 Tm Ta tính được : Vậy Q0max =181.86 T < Qan =246.82T Q0min =176.75T > 0 Thỏa điều kiện chiu lực và tất cả các cọc đều chịu nén : 9.2.4 :kiểm tra cường độ đất nền dưới mũi cọc (đáy móng khối qui ước) Tính góc ma sát trung bình của các lớp đất có cọc đi qua : = Kích thước khối móng qui ước: BM = B1 + 2 ´ H ´ tga = 5.8+ 2 ´ 26 ´ tg(6.81o) = 12 m LM = L1 + 2 ´ H ´ tga = 6.4 + 2 ´ 26 ´ tg(6.81o) = 12.6 m Chiều cao khối móng qui ước: HM = 29m Diện tích đáy khối móng qui ước: Fqu = BM x LM = 12 x 12.6 = 151.2 ( m2 ) Mômen chống uốn của tiết diện : Thể tích của khối móng qui ước : Thể tích cọc : Vc= 8x 26x 3.14x0.42 = 104.5 ( m3 ) Thể tích đài : Vđài =5.8x6.4x 2 = 74.24 ( m3 ) Thể tích đất trong khối móng Vđất = 4384.8 -104.5 -74.24 = 4206.1 ( m3 ) Khối lượng riêng trung bình của các lớp đất trong khối móng qui ước : Khối lượng bê tông : Qbt =(104.5 +74.24) x2.5=446.85T Khối lượng đất : Qđất = 4206.1 x 1.286 =5409T -kiểm tra nền làm việc như một ( vật liệu đàn hồi) : Công thứckiểm tra : < Rtc Pmaxtc ≤ 1.2 Rtc Pmintc ≥ 0 Tổng lực tác dụng lên khối móng qui ước: Ntc = 5409 + 446.85+ 1165/1.15 =6868.89T Mtc = Tm ứng suất trung bình ở đáy khối móng : σtb =T/ m2 ứng suất lớn nhất ở đáy khối móng: σmax = T/ m2 ứng suất nhỏ nhất ở đáy khối móng : σmin = T/ m2 -Sức chịu tải theo trạng thái giới hạn 2: Trong đó :m1=1.3,,m2 =1.1 ,ktc =1 , jII = 29.19 0 tra bảng 14 -TCXD : 45 –78 CII = 0.08(kG/cm2) = 0.8 (T/m2) ứng suất do tải trọng bản thân gây ra tai đáy khối móng qui ước: T/ m2 σtb = 45.43 T/ m2 < RII = 313.7 T/ m2 σmax =45.52 T/ m2 <1.2RII = 376.51 T/ m2 σmin = 45.33 T/ m2 > 0 nền còn làm việc như một ( vật liệu đàn hồi) : à Vậy nền đất dưới đáy khối móng quy ước ổn định, có thể tính toán độ lún của nền đất dưới móng cọc theo quan niệm nền biến dạng đàn hồi tuyến tính. Xác định độ lún của móng Ứng suất bản thân của khối móng qui ước: Bảng 9.4 Bảng tính ứng suất do trọng lương bản thân đất nền STT Độ sâu zi (m) hi (m) g (T/m3) sbtzi (T/m2) 1 2.8 2 2.017 4.034 2 4.8 2 2.05 8.134 3 7.5 2.7 2.05 13.669 4 9.8 2.3 1.05 16.084 5 29.8 20 1.061 37.3 Ứng suất gây lún tại đáy khối móng qui ước: T/m2 Từ điều kiện: Chia đất nền dưới đáy khối móng qui ước thành các lớp có chiều dày bằng nhau và bằng 1 m (m).chọn hi = 1.0 m. Công thức tính lún: trong đó: . hi = m – chiều dày phân tố thứ i. Bảng9.5:Tính lún móng: Độ sâu zi hi (m) 2z/B ko sgl sbt 0 1 0.00 1.00 8.13 37.3 1 1 0.41 0.95 7.72 38.28 2 1 0.83 0.74 6.01 39.34 Lớp p1i p2i 1i 2i si 1 37.79 45.71 0.601 0.5819 0.013 2 38.81 45.67 0.598 0.5832 0.009 Si 0.022 9.2.5 tính toán cọc chịu tác dụng ngang tương tự như móng 1 (theo TCXD 205 :1998 ) 9.2.6 tính cốt thép cho đài : a.phương cạnh dài L : chiều cao đài 2m bề dày lớp bê tông bảo vệ a= 5cm ho =1.95 m Momen max ở mặt ngàm : Mmax= 2x 181.86x0.7 =254.61Tm Chọn 18Ф20 (Fa = 56.55 cm2) b.phương cạnh ngắn B: Momen max ở mặt ngàm : Mmax= 1.85x( 181.86+176.75 ) = 663.42Tm Chọn 47Ф20 (Fa = 147.67 cm2) Bố trí thép móng được trình bày trong bản vẽ 03/08.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDO AN MON HOC2222.doc
Tài liệu liên quan