d) Lao động là người khuyết tật
Nhà nước bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm của lao động là người
khuyết tật, có chính sách khuyến khích và ưu đãi người sử dụng lao động tạo việc
làm và nhận lao động là người khuyết tật vào làm việc, theo quy định của Luật
người khuyết tật.
Người sử dụng lao động phải bảo đảm về điều kiện lao động, công cụ lao
động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lao động là người khuyết tật
và thường xuy n ch m sóc sức khoẻ của h . Người sử dụng lao động phải tham
khảo ý kiến lao động là người khuyết tật khi quyết định những vấn đề li n quan
đến quyền và lợi ích của h .
Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động là người khuyết tật suy
giảm khả n ng lao động từ 51% trở l n làm th m giờ, làm việc vào ban đ m; làm
công việc nặng nh c, độc hại, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo
danh mục do Bộ Lao động - Thư ng binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế
ban hành.
đ) Người lao động nước ngoài tại Việt Nam, lao động ở nước ngoài
Lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam phải có đủ các
điều kiện sau đây:
- Có n ng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Có trình độ chuy n môn, tay nghề và sức khỏe phù hợp với y u cầu công
việc;
- Không phải là người phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy
định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài;
- Có giấy phép lao động do c quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam
cấp, trừ các trường hợp theo quy định tại Điều 172 của Bộ luật lao động.
146 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 1: Pháp luật về kinh tế và luật doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p 100% vốn nhà nước bị tuy n bố phá sản không
được đảm đư ng các chức vụ đó ở bất k doanh nghiệp nhà nước nào kể từ ngày
doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị tuy n bố phá sản.
- Người đại diện phần vốn góp của Nhà nước ở doanh nghiệp có vốn nhà
nước mà doanh nghiệp đó bị tuy n bố phá sản không được đảm đư ng các chức vụ
quản lý ở bất k doanh nghiệp nào có vốn của Nhà nước.
- Người giữ chức vụ quản lý của doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuy n bố phá
sản mà cố ý vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 1 , khoản 5 Điều 2 , khoản 1 Điều
Luật Phá sản n m 201 thì Thẩm phán xem xét, quyết định về việc không được
quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, làm người quản lý doanh nghiệp, hợp
tác xã trong thời hạn 03 n m kể từ ngày Tòa án nhân dân có quyết định tuy n bố
phá sản.
6. Thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản
6.1. Thủ tục thi hành quyết định tuyên bố phá sản:
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định tuy n bố phá
sản, c quan thi hành án dân sự có trách nhiệm chủ động ra quyết định thi hành,
phân công Chấp hành vi n thi hành quyết định tuy n bố phá sản.
- Sau khi nhận được quyết định phân công của Thủ trưởng c quan thi hành
án dân sự, Chấp hành vi n thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Mở một tài khoản tại ngân hàng đứng t n c quan thi hành án dân sự có
thẩm quyền thi hành quyết định tuy n bố phá sản để gửi các khoản tiền thu hồi
được của doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản;
+ Giám sát uản tài vi n, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản thực hiện
thanh lý tài sản;
125
+ Thực hiện cưỡng chế để thu hồi tài sản, giao tài sản cho người mua được
tài sản trong vụ việc phá sản theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự;
+ Sau khi nhận được báo cáo của uản tài vi n, doanh nghiệp quản lý, thanh
lý tài sản về kết quả thanh lý tài sản, Chấp hành vi n thực hiện phư ng án phân
chia tài sản theo quyết định tuy n bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản.
6.2. Yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản tổ
chức thực hiện thanh lý tài sản:
Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định phân
công của Thủ trưởng c quan thi hành án dân sự, Chấp hành vi n có v n bản y u
cầu uản tài vi n, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản thực hiện việc thanh lý tài
sản. V n bản y u cầu này cũng phải được gửi cho Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát
nhân dân, người tham gia thủ tục phá sản.
Tài sản mà uản tài vi n, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản không thực
hiện được việc thanh lý sau 02 n m kể từ ngày nhận được v n bản y u cầu của
Chấp hành vi n, thì uản tài vi n, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản phải
chấm dứt việc thanh lý tài sản và bàn giao toàn bộ giấy tờ, tài sản của doanh
nghiệp, hợp tác xã phá sản cho c quan thi hành án dân sự xử lý, thanh lý tài sản
theo quy định của pháp luật.
6.3. Thanh lý tài sản:
a) Định giá tài sản
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định tuy n bố phá
sản, uản tài vi n, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản phải tổ chức định giá tài
sản theo quy định của pháp luật.
Khi ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá thì uản tài vi n, doanh
nghiệp quản lý, thanh lý tài sản không được ký hợp đồng thẩm định giá với cá
nhân, tổ chức mà mình có quyền, lợi ích li n quan.
- Trường hợp tài sản thanh lý có nguy c bị phá hủy hoặc bị giảm đáng kể về
giá trị thì uản tài vi n, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản xác định giá trị tài
sản và thanh lý theo quy định của pháp luật.
b) Định giá lại tài sản
- Việc định giá lại tài sản được thực hiện khi có vi phạm nghi m tr ng khi
định giá tài sản dẫn đến sai lệch kết quả định giá tài sản.
- Thẩm phán quyết định định giá lại đối với trường hợp bán tài sản của
doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả n ng thanh toán nhằm bảo đảm chi phí phá sản.
Chấp hành vi n quyết định định giá lại đối với trường hợp thanh lý tài sản.
126
c) Bán tài sản
- Tài sản được bán theo các hình thức sau:
+ Bán đấu giá;
+ Bán không qua thủ tục đấu giá.
- Việc bán đấu giá đối với tài sản là động sản có giá trị từ tr n 10.000.000
đồng và bất động sản được thực hiện theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài
sản.
uản tài vi n, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có quyền thoả thuận
với tổ chức bán đấu giá trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc kể từ ngày định
giá. uản tài vi n, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản ký hợp đồng dịch vụ bán
đấu giá tài sản với tổ chức bán đấu giá.
Trường hợp uản tài vi n, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản không
thoả thuận được thì Chấp hành vi n lựa ch n tổ chức bán đấu giá để ký hợp đồng
dịch vụ bán đấu giá tài sản.
Việc ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản được tiến hành trong thời hạn
10 ngày kể từ ngày thẩm định giá.
Việc bán đấu giá đối với động sản phải được thực hiện trong thời hạn là 30
ngày, đối với bất động sản là 5 ngày kể từ ngày ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá
tài sản.
- uản tài vi n, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản bán đấu giá tài sản
thanh lý trong các trường hợp sau:
+ Tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ng n i có tài sản chưa có tổ chức
bán đấu giá hoặc có nhưng tổ chức bán đấu giá từ chối ký hợp đồng dịch vụ bán
đấu giá tài sản;
+ Động sản có giá trị từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
Việc bán đấu giá đối với động sản phải được thực hiện trong thời hạn là 30
ngày, đối với bất động sản là 5 ngày kể từ ngày định giá hoặc từ ngày nhận được
v n bản của tổ chức bán đấu giá từ chối bán đấu giá.
- uản tài vi n, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản bán không qua thủ tục
bán đấu giá đối với tài sản có giá trị dưới 2.000.000 đồng hoặc tài sản thanh lý có
nguy c bị phá hủy hoặc bị giảm đáng kể về giá trị.
Việc bán tài sản phải được thực hiện trong thời hạn không quá 05 ngày làm
việc kể từ ngày ban hành quyết định thi hành quyết định tuy n bố phá sản hoặc
quyết định bán tài sản.
127
- Thủ tục bán đấu giá được thực hiện theo quy định của pháp luật về bán đấu
giá tài sản.
6.4. Đình chỉ thi hành quyết định tuyên bố phá sản:
Thủ trưởng c quan thi hành án dân sự quyết định đình chỉ thi hành quyết
định tuy n bố phá sản trong các trường hợp sau:
- Doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuy n bố phá sản không có tài sản để thanh lý,
phân chia;
- Hoàn thành việc phân chia tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuy n bố
phá sản;
- Thủ trưởng c quan thi hành án dân sự báo cáo Tòa án nhân dân đã giải
quyết phá sản và thông báo cho cá nhân, c quan, tổ chức có li n quan về việc đình
chỉ thi hành quyết định tuy n bố phá sản.
6.5. Xử lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã phát sinh sau khi có
quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản:
- Sau khi quyết định tuy n bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản mà phát hiện
giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định tại Điều 59 Luật Phá sản n m 201 thì
uản tài vi n, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có quyền y u cầu Tòa án
nhân dân tuy n bố giao dịch vô hiệu, xử lý hậu quả của giao dịch vô hiệu và phân
chia tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định tại Điều 5 Luật Phá sản
n m 201 .
Theo đó, tài sản của doanh nghiệp phá sản được phân chia theo thứ tự như
sau:
+ Chi phí phá sản;
+ Khoản nợ lư ng, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với
người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập
thể đã ký kết;
+ Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
+ Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả
cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do
giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.
Trường hợp giá trị tài sản không đủ để thanh toán các khoản n u tr n thì
từng đối tượng cùng một thứ tự ưu ti n được thanh toán theo tỷ lệ phần tr m tư ng
ứng với số nợ. Trường hợp giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi đã
thanh toán đủ các mục tr n mà vẫn còn thì phần còn lại này thuộc về:
128
+Thành vi n hợp tác xã, hợp tác xã thành vi n;
+ Chủ doanh nghiệp tư nhân;
+ Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành vi n;
+ Thành vi n của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành vi n trở l n, cổ
đông của công ty cổ phần;
+ Thành vi n của Công ty hợp danh.- C quan thi hành án dân sự tổ chức
thực hiện quyết định phân chia tài sản theo quy định của Luật Phá sản.
7. Các biện pháp bảo toàn tài sản trong giải quyết phá sản
Để bảo toàn tài sản phục vụ cho việc giải quyết phá sản, Luật Phá sản n m
201 đã đưa ra các quy định nhằm bảo toàn tài sản.
7.1. Các giao dịch bị coi là vô hiệu
a) Giao dịch của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả n ng thanh toán được
thực hiện trong thời gian 0 tháng trước ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở
thủ tục phá sản bị coi là vô hiệu nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
- Giao dịch li n quan đến chuyển nhượng tài sản không theo giá thị trường;
- Chuyển khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm hoặc có bảo
đảm một phần bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;
- Thanh toán hoặc bù trừ có lợi cho một chủ nợ đối với khoản nợ chưa đến
hạn hoặc với số tiền lớn h n khoản nợ đến hạn;
- Tặng cho tài sản;
- Giao dịch ngoài mục đích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác
xã;
- Giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
b) Các giao dịch của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả n ng thanh toán tại
mục a n u tr n được thực hiện với những người li n quan trong thời gian 1 tháng
trước ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản thì bị coi là vô hiệu.
Những người li n quan bao gồm:
- Công ty mẹ, người quản lý công ty mẹ và người có thẩm quyền bổ nhiệm
người quản lý đối với công ty con;
- Công ty con đối với công ty mẹ; doanh nghiệp do hợp tác xã thành lập đối
với hợp tác xã;
129
- Người hoặc nhóm người có khả n ng chi phối việc ra quyết định của c
quan quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã đối với hoạt động của doanh nghiệp, hợp
tác xã đó;
- Người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã đối với doanh nghiệp, hợp tác xã;
- Vợ, chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh, chị,
em ruột của người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của thành vi n, cổ đông
sở hữu phần vốn góp hay cổ phần chi phối;
- Cá nhân được uỷ quyền đại diện cho những người quy định tại các điểm a,
b, c, d và đ khoản 3 Điều 59 Luật Phá sản n m 201 ;
- Doanh nghiệp trong đó những người quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và
h khoản 3 Điều 59 Luật Phá sản n m 201 có sở hữu đến mức chi phối việc ra
quyết định của c quan quản lý ở doanh nghiệp đó;
- Nhóm người thoả thuận cùng phối hợp để thâu tóm phần vốn góp, cổ phần
hoặc lợi ích ở công ty hoặc để chi phối việc ra quyết định của công ty.
c) uản tài vi n, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có trách nhiệm xem
xét giao dịch của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả n ng thanh toán, nếu phát hiện
giao dịch n u tr n thì đề nghị Tòa án nhân dân xem xét tuy n bố giao dịch vô hiệu.
7.2. Tạm đình chỉ đình chỉ th c hiện hợp đồng đang có hiệu l c
a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân thụ lý đ n
y u cầu mở thủ tục phá sản, nếu xét thấy việc thực hiện hợp đồng đang có hiệu lực
và đang được thực hiện hoặc chưa được thực hiện sẽ có khả n ng gây bất lợi cho
doanh nghiệp, hợp tác xã thì chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả n ng thanh
toán có quyền y u cầu Tòa án nhân dân ra quyết định tạm đình chỉ thực hiện hợp
đồng, trừ trường hợp xử lý các khoản nợ có bảo đảm theo quy định.
b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được v n bản y u cầu,
nếu chấp nhận thì Tòa án nhân dân ra quyết định tạm đình chỉ thực hiện hợp đồng;
nếu không chấp nhận thì thông báo bằng v n bản cho người y u cầu biết.
c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân ra quyết
định mở thủ tục phá sản, Tòa án nhân dân phải xem xét các hợp đồng bị tạm đình
chỉ quy định tại khoản 1 Điều 1 Luật Phá sản n m 201 để ra một trong các quyết
định sau:
- Tiếp tục thực hiện hợp đồng nếu việc thực hiện hợp đồng đang có hiệu lực
và đang được thực hiện hoặc nếu được thực hiện sẽ không gây bất lợi cho doanh
nghiệp, hợp tác xã;
130
- Đình chỉ thực hiện hợp đồng và giải quyết hậu quả theo quy định tại Điều
2 của Luật Phá sản.
d) Trường hợp Tòa án nhân dân quyết định không mở thủ tục phá sản thì
Tòa án nhân dân đã quyết định tạm đình chỉ thực hiện hợp đồng theo mục a n u
tr n sẽ quyết định hủy bỏ quyết định tạm đình chỉ.
7.3. Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời
Trong quá trình giải quyết y u cầu mở thủ tục phá sản, người có quyền, nghĩa
vụ nộp đ n y u cầu mở thủ tục phá sản , uản tài vi n, doanh nghiệp quản lý, thanh
lý tài sản có quyền y u cầu Tòa án nhân dân có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá
sản ra quyết định áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn
tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả n ng thanh toán, bảo đảm quyền, lợi
ích hợp pháp của người lao động. Các biện pháp đó bao gồm:
a) Bán hàng hoá dễ bị hư hỏng, hàng hoá sắp hết thời hạn sử dụng, hàng hoá
không bán đúng thời điểm sẽ khó có khả n ng ti u thụ; cho thu hoạch, cho bán hoa
màu hoặc sản phẩm, hàng hoá khác;
b) K bi n, ni m phong tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;
c) Phong toả tài khoản của doanh nghiệp, hợp tác xã tại ngân hàng; phong
tỏa tài sản ở n i gửi giữ;
d) Ni m phong kho, quỹ, thu giữ và quản lý sổ kế toán, tài liệu li n quan của
doanh nghiệp, hợp tác xã;
đ) Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản của doanh nghiệp, hợp
tác xã mất khả n ng thanh toán;
e) Cấm thay đổi hiện trạng đối với tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất
khả n ng thanh toán;
g) Cấm hoặc buộc doanh nghiệp, hợp tác xã, cá nhân, tổ chức khác có li n
quan thực hiện một số hành vi nhất định;
h) Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lư ng, tiền công, tiền bồi
thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
i) Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác theo quy định của pháp luật.
Ngoài những biện pháp chủ yếu n u tr n, trong những trường hợp cụ thể, có
thể áp dụng một số biện pháp khác như đ ng ký giao dịch bảo đảm, đình chỉ thi
hành án dân sự hoặc giải quyết vụ án./.
131
PHẦN 7
PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG
Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và của
người sử dụng lao động, các ti u chuẩn lao động, các nguy n tắc sử dụng và quản
lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế xã hội. Bộ luật lao động
n m 2012 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, k
h p thứ 3 thông qua ngày 1 / /2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013 (Bộ
Luật này thay thế Bộ luật Lao động n m 199 và các lần sửa đổi bổ sung).
Bộ Luật lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của người
lao động, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động,
tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hòa và ổn định, góp phần phát
huy trí sáng tạo và tài n ng của người lao động trí óc và lao động chân tay, của
người quản lý lao động, nhằm đạt n ng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội trong lao
động, sản xuất, dịch vụ, hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao động.
Ngoài ra, để t ng cường các biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe người lao
động, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong công tác
phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện lao động, ngày
25/6/2015, tại k h p thứ 9, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật An Toàn, về
sinh lao động số /2015/ H13 (sau đây g i là Luật ATVSLĐ n m 2015) (có hiệu
lực từ ngày 01/7/2016).
1. Quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động
(i) Quyền và nghĩa vụ của người lao động28
- Người lao động có các quyền sau đây:
a) Làm việc, tự do lựa ch n việc làm, nghề nghiệp, h c nghề, nâng cao trình
độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử;
b) Hưởng lư ng phù hợp với trình độ kỹ n ng nghề tr n c sở thoả thuận với
người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm
về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng n m có lư ng
và được hưởng phúc lợi tập thể;
c) Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức
khác theo quy định của pháp luật; y u cầu và tham gia đối thoại với người sử dụng
lao động, thực hiện quy chế dân chủ và được tham vấn tại n i làm việc để bảo vệ
28
Điều 5 Bộ luật lao động
132
quyền và lợi ích hợp pháp của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử
dụng lao động;
d) Đ n phư ng chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật;
đ) Đình công.
- Người lao động có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể;
b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự điều hành hợp
pháp của người sử dụng lao động;
c) Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về
bảo hiểm y tế.
(ii) Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động29
- Người sử dụng lao động có các quyền sau đây:
a) Tuyển dụng, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh;
khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
b) Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác
theo quy định của pháp luật;
c) Y u cầu tập thể lao động đối thoại, thư ng lượng, ký kết thoả ước lao động
tập thể; tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công; trao đổi với công đoàn
về các vấn đề trong quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của
người lao động;
d) Đóng cửa tạm thời n i làm việc.
- Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và thoả thuận khác
với người lao động, tôn tr ng danh dự, nhân phẩm của người lao động;
b) Thiết lập c chế và thực hiện đối thoại với tập thể lao động tại doanh
nghiệp và thực hiện nghi m chỉnh quy chế dân chủ ở c sở;
c) Lập sổ quản lý lao động, sổ lư ng và xuất trình khi c quan có thẩm quyền
y u cầu;
d) Khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bắt
đầu hoạt động và định k báo cáo tình hình thay đổi về lao động trong quá trình
hoạt động với c quan quản lý nhà nước về lao động ở địa phư ng;
29
Điều Bộ luật lao động
133
đ) Thực hiện các quy định khác của pháp luật về lao động, pháp luật về bảo
hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế.
2. Hợp đồng lao động:
Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao
động về việc làm có trả lư ng, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi b n
trong quan hệ lao động.
Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn (là hợp đồng mà trong đó hai
bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng);
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn (là hợp đồng mà trong đó hai bên xác
định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ
đủ 12 tháng đ n 36 tháng);
- Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời
hạn dưới 12 tháng.
Hợp đồng lao động được giao kết bằng v n bản và phải được làm thành hai
bản, mỗi b n giữ một bản; trừ trường hợp đối với công việc tạm thời có thời hạn
dưới 03 tháng, các b n có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói.
Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu bao gồm: t n và địa chỉ
người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp; h t n, ngày tháng n m
sinh, giới tính, địa chỉ n i cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp
khác của người lao động; công việc và địa điểm làm việc; thời hạn của hợp đồng
lao động; mức lư ng, hình thức trả lư ng, thời hạn trả lư ng, phụ cấp lư ng và các
khoản bổ sung khác; chế độ nâng bậc, nâng lư ng; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ng i; trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y
tế; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ n ng nghề. Hợp đồng lao động có hiệu
lực kể từ ngày các b n giao kết trừ trường hợp hai b n có thỏa thuận khác hoặc
pháp luật có quy định khác.
Người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận về việc làm thử, về
quyền, nghĩa vụ của hai b n trong thời gian thử việc (Người lao động làm việc theo
hợp đồng lao động mùa vụ thì không phải thử việc). Tiền lư ng của người lao
động trong thời gian thử việc ít nhất phải bằng 85% mức lư ng của công việc đó.
Thời gian thử việc không được quá 0 ngày đối với công việc có chức danh nghề
cần trình độ chuy n môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở l n; Không được quá 30 ngày
đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuy n môn kỹ thuật trung cấp
nghề, trung cấp chuy n nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân vi n nghiệp vụ; không
quá ngày làm việc đối với công việc khác.
134
Khi gặp khó kh n đột xuất do thi n tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện
pháp ng n ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước
hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm
thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề, nhưng không được quá
0 ngày làm việc cộng dồn một n m, trừ trường hợp được sự đồng ý của người lao
động và phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo
rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính của
người lao động. Người lao động tạm thời làm công việc khác theo quy định được
trả lư ng theo công việc mới; nếu tiền lư ng của công việc mới thấp h n tiền
lư ng cũ thì được giữ nguy n mức tiền lư ng cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc.
Tiền lư ng theo công việc mới ít nhất phải bằng 5% mức tiền lư ng công việc cũ
nhưng không thấp h n mức lư ng tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động:
- Hết hạn hợp đồng lao động (trừ trường hợp người lao động là cán bộ công
đoàn không chuy n trách đang trong nhiệm k công đoàn mà hết hạn hợp đồng lao
động thì được gia hạn hợp đồng lao động đã giao kết đến hết nhiệm k )
- Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.
- Hai b n thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
- Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi
hưởng lư ng hưu theo quy định.
- Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi
trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.
- Người lao động chết, bị Toà án tuy n bố mất n ng lực hành vi dân sự, mất
tích hoặc là đã chết.
- Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuy n bố mất n ng lực
hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá
nhân chấm dứt hoạt động.
- Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
- Người lao động đ n phư ng chấm dứt hợp đồng lao động.
- Người sử dụng lao động đ n phư ng chấm dứt hợp đồng lao động; người sử
dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi c cấu, công nghệ hoặc vì
lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.
30Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp
đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12
30
Điều 37 Bộ Luật lao động
135
tháng có quyền đ n phư ng chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong
những trường hợp sau đây:
- Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được
bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
- Không được trả lư ng đầy đủ hoặc trả lư ng không đúng thời hạn đã thỏa
thuận trong hợp đồng lao động;
- Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
- Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó kh n không thể tiếp tục thực hiện
hợp đồng lao động;
- Được bầu làm nhiệm vụ chuy n trách ở c quan dân cử hoặc được bổ nhiệm
giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
- Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của c sở khám bệnh,
chữa bệnh có thẩm quyền;
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày li n tục đối với người
làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp
đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một
công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả n ng lao động chưa được
hồi phục.
Khi đ n phư ng chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tr n, người lao
động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước.
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có
quyền đ n phư ng chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử
dụng lao động biết trước ít nhất 5 ngày trừ trường hợp lao động nữ mang thai nếu
có xác nhận của c sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục
làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi (Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước
cho người sử dụng lao động tu thuộc vào thời hạn do c sở khám bệnh, chữa bệnh
có thẩm quyền chỉ định).
Người sử dụng lao động có quyền đ n phư ng chấm dứt hợp đồng lao động
trong những trường hợp sau đây nhưng phải báo cho người lao động biết trước:
- Người lao động thường xuy n không hoàn thành công việc theo hợp đồng
lao động;
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng li n tục đối với người
làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 0 tháng li n tục,
đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa
thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ
136
hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả n ng lao động
chưa hồi phục.
- Do thi n tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định
của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm m i biện pháp khắc phục nhưng
vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
- Người lao động không có mặt tại n i làm việc sau thời hạn 15 ngày, kể từ
ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động.
Người sử dụng lao động không được đ n phư ng chấm dứt hợp đồng lao
động trong những trường hợp sau đây:
- Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang
điều trị, điều dưỡng theo quyết định của c sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
quyền, (trừ trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng li n
tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị
0 tháng li n tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời
hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao
động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà
khả n ng lao động chưa hồi phục.)
- Người lao động đang nghỉ hàng n m, nghỉ việc ri ng và những trường hợp
nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý;
- Người lao động là nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con
dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa
án tuy n bố mất n ng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử
dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
- Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật
về bảo hiểm xã hội.
Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, , 7, 9
và 10 Điều 3 của Bộ luật lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi
trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuy n từ đủ 12 tháng
trở l n, mỗi n m làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lư ng.
3. Về tiền lương
Tiền lư ng là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động
để thực hiện công việc theo thỏa thuận (bao gồm mức lư ng theo công việc hoặc
chức danh, phụ cấp lư ng và các khoản bổ sung khác).Tiền lư ng của người lao
động do hai b n thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo n ng suất lao
động, chất lượng công việc. Mức lư ng của người lao động không được thấp h n
mức lư ng tối thiểu do Nhà nước quy định. Theo Điều 90 Bộ Luật lao động 2012
137
thì mức lư ng tối thiểu là mức thấp nhất trả cho người lao động làm công việc giản
đ n nhất, trong điều kiện lao động bình thường và phải bảo đảm nhu cầu sống tối
thiểu của người lao động và gia đình h . Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả
lư ng bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc
có giá trị như nhau.
Người sử dụng lao động có quyền ch n các hình thức trả lư ng theo thời gian
(giờ, ngày, tuần, tháng), theo sản phẩm, theo khoán nhưng phải duy trì hình thức
trả lư ng đã ch n trong một thời gian nhất định; n u thay đổi hình thức trả lương
thì người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động biết trước ít nhất 10
ngày. Người lao động được trả lư ng trực tiếp, đầy đủ, đúng thời hạn . Trong
trường hợp đặc biệt không thể trả lương đúng thời hạn thì không được chậm quá
một tháng và người sử dụng lao động phải trả th m cho người lao động một khoản
tiền ít nhất bằng lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công
bố tại thời điểm trả lư ng.
Theo Điều 97 Bộ Luật lao đồng thì người lao động làm th m giờ được trả
lư ng tính theo đ n giá tiền lư ng hoặc tiền lư ng theo công việc đang làm như
sau:
- Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
- Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;
- Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lư ng, ít nhất bằng 300% chưa kể
tiền lư ng ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lư ng đối với người lao động hưởng lư ng
ngày.
Người lao động làm việc vào ban đ m thì được trả th m ít nhất bằng 30% tiền
lư ng tính theo đ n giá tiền lư ng hoặc tiền lư ng theo công việc của ngày làm
việc bình thường.
Các chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lư ng và các chế độ khuyến
khích đối với người lao động được thoả thuận trong hợp đồng lao động, thoả ước
lao động tập thể hoặc quy định trong quy chế của người sử dụng lao động.
4. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Thời giờ làm việc bình thường không quá 0 giờ trong 01 ngày và giờ
trong 01 tuần. Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc
ngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá
10 giờ trong 01 ngày, nhưng không quá giờ trong 01 tuần. Nhà nước khuyến
khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 0 giờ. Thời giờ làm việc
không quá 0 giờ trong 01 ngày đối với những người làm các công việc đặc biệt
138
nặng nh c, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thư ng binh và
Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận làm th m giờ,
nhưng không được quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, trường
hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và
số giờ làm th m không quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 12 giờ trong 01 ngày
khi làm th m vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng tuần (c n cứ điểm b, khoản 1
Điều Nghị định 5/2013/NĐ-CP); không quá 30 giờ trong 01 tháng và tổng số
không quá 200 giờ trong 01 n m, trừ một số trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy
định thì được làm th m giờ không quá 300 giờ trong 01 n m. Sau mỗi đợt làm
th m giờ nhiều ngày li n tục trong tháng, người sử dụng lao động phải bố trí để
người lao động được nghỉ bù cho số thời gian đã không được nghỉ.
Người lao động làm việc li n tục 0 giờ hoặc 0 giờ theo quy định tại Điều
10 của Bộ luật lao động được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút, tính vào thời giờ làm
việc. Trường hợp làm việc ban đ m, thì người lao động được nghỉ giữa giờ ít nhất
5 phút, tính vào thời giờ làm việc. Ngoài thời gian nghỉ giữa giờ quy định n u
tr n, người sử dụng lao động quy định thời điểm các đợt nghỉ ngắn và ghi vào nội
quy lao động.
Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ li n tục. Trong trường hợp
đặc biệt do chu k lao động không thể nghỉ hằng tuần, thì người sử dụng lao động
có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động được nghỉ tính bình quân 01 tháng ít
nhất 0 ngày. Người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ
hằng tuần vào ngày chủ nhật hoặc một ngày cố định khác trong tuần nhưng phải
ghi vào nội quy lao động.
Theo Điều 111 Bộ Luật Lao động thì người lao động có đủ 12 tháng làm việc
cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng n m, hưởng nguy n lư ng
theo hợp đồng lao động như sau:
- 12 ngày làm việc, đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
- 1 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nh c, độc hại, nguy
hiểm hoặc người làm việc ở những n i có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo
danh mục do Bộ Lao động - Thư ng binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế
ban hành hoặc lao động chưa thành ni n hoặc lao động là người khuyết tật;
- 1 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nh c, độc hại,
nguy hiểm hoặc người làm việc ở những n i có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc
nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thư ng binh và Xã hội chủ trì phối hợp
với Bộ Y tế ban hành.
139
Số ngày nghỉ hàng n m được t ng th m theo thâm ni n làm việc của người
lao động, cứ n m n m làm việc cho một người sử dụng lao động thì người lao
động được nghỉ th m một ngày. Người lao động có thể thoả thuận với người sử
dụng lao động để nghỉ hằng n m thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 n m một
lần. Khi nghỉ hằng n m, nếu người lao động đi bằng các phư ng tiện đường bộ,
đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về tr n 02 ngày thì từ ngày
thứ 03 trở đi được tính th m thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng n m và chỉ
được tính cho 01 lần nghỉ trong n m.
Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguy n lư ng trong những ngày
lễ, tết. Nếu những ngày nghỉ theo quy định tr n trùng vào ngày nghỉ hằng tuần, thì
người lao động được nghỉ bù vào ngày kế tiếp.
Người lao động do thôi việc, bị mất việc làm hoặc vì các lý do khác mà chưa
nghỉ hàng n m hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng n m thì được thanh toán
bằng tiền những ngày chưa nghỉ.
Người lao động được nghỉ về việc ri ng mà vẫn hưởng nguy n lư ng trong
những trường hợp sau đây:
- Kết hôn, nghỉ ba ngày;
- Con kết hôn, nghỉ một ngày;
- Bố mẹ (cả b n chồng và b n vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết, nghỉ ba
ngày.
Người lao động được nghỉ không hưởng lư ng 01 ngày và phải thông báo với
người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột
chết; bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn. Ngoài ra, người lao động có
thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lư ng.
4. Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
4.1 Kỷ luật lao động
Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và
điều hành sản xuất, kinh doanh thể hiện trong nội quy lao động. Nội quy lao động
không được trái với pháp luật lao động và pháp luật khác. Doanh nghiệp sử dụng
từ 10 người lao động trở l n phải có nội quy lao động bằng v n bản được đ ng ký
tại c quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh.
Nội quy lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây: Thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ ng i; Trật tự tại n i làm việc; An toàn lao động, vệ sinh lao
động ở n i làm việc; Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ,
sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động; Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động
140
của người lao động và các hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật
chất.Việc xử lý kỷ luật lao động phải đảm bảo đầy đủ các quy định:
Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật đối với người lao động
đang trong thời gian: Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của
người sử dụng lao động; Đang bị tạm giữ, tạm giam;Đang chờ kết quả của c quan
có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm; Lao động nữ
có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Đồng thời
không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động
trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả n ng nhận thức
hoặc khả n ng điều khiển hành vi của mình.
Người sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ công việc của người lao động
khi vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp, nếu xét thấy để người lao động
tiếp tục làm việc sẽ gây khó kh n cho việc xác minh. Việc tạm đình chỉ công việc
của người lao động chỉ được thực hiện sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại
diện tập thể lao động tại c sở. Thời hạn tạm đình chỉ công việc không được quá
15 ngày, trường hợp đặc biệt cũng không được quá 90 ngày. Trong thời gian bị tạm
đình chỉ công việc, người lao động được tạm ứng 50% tiền lư ng trước khi bị đình
chỉ công việc và không phải hoàn trả lại nếu bị xử lý kỷ luật; trường hợp người lao
động không bị xử lý kỷ luật lao động thì được người sử dụng lao động trả đủ tiền
lư ng cho thời gian bị tạm đình chỉ công việc.
Những quy định cấm khi xử lý kỷ luật lao động bao gồm: Xâm phạm thân thể,
nhân phẩm của người lao động; Dùng hình thức phạt tiền, cắt lư ng thay việc xử lý
kỷ luật lao động; Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm
không được quy định trong nội quy lao động.
4.2. Trách nhiệm vật chất
Người lao động làm hư hổng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt
hại tài sản của người sử dụng lao động thì phải bồi thường theo quy định của pháp
luật.
Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghi m tr ng do s suất với
giá trị không quá 10 tháng lư ng tối thiểu vùng do Chính phủ công bố được áp
dụng tại n i người lao động làm việc, thì người lao động phải bồi thường nhiều
nhất là 03 tháng tiền lư ng và bị khấu trừ hằng tháng vào lư ng. Mức khấu trừ tiền
lư ng hằng tháng không được quá 30% tiền lư ng hằng tháng của người lao động
sau khi trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp, thuế thu nhập.
Người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động
hoặc tài sản khác do người sử dụng lao động giao hoặc ti u hao vật tư quá định
141
mức cho phép thì phải bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ theo thời giá thị
trường; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm thì phải bồi thường theo hợp đồng
trách nhiệm; trường hợp do thi n tai, hoả hoạn, địch h a, dịch bệnh, thảm h a, sự
kiện xảy ra khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được
mặc dù đã áp dụng m i biện pháp cần thiết và khả n ng cho phép thì không phải
bồi thường.
Việc xem xét, quyết định mức bồi thường thiệt hại phải c n cứ vào lỗi, mức
độ thiệt hại thực tế và hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân và tài sản của người
lao động.
5. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp
Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp như sau:
- Kịp thời s cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm
ứng chi phí s cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc
bệnh nghề nghiệp;
- Thanh toán chi phí y tế từ khi s cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho
người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp như sau:
+ Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong
danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế;
+ Trả phí khám giám định mức suy giảm khả n ng lao động đối với những
trường hợp kết luận suy giảm khả n ng lao động dưới 5% do người sử dụng lao
động giới thiệu người lao động đi khám giám định mức suy giảm khả n ng lao
động tại Hội đồng giám định y khoa;
+ Thanh toán toàn bộ chi phí y tế đối với người lao động không tham gia bảo
hiểm y tế;
- Trả đủ tiền lư ng cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục hồi chức n ng lao động;
- Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn do
lỗi của chính người này gây ra và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức
như sau:
+ Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lư ng nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả n ng
lao động; sau đó cứ t ng 1% được cộng th m 0, tháng tiền lư ng nếu bị suy giảm
khả n ng lao động từ 11% đến 0%;
142
+ Ít nhất 30 tháng tiền lư ng cho người lao động bị suy giảm khả n ng lao
động từ 1% trở l n hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp;
- Trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động mà do lỗi của chính h gây
ra một khoản tiền ít nhất bằng 0% mức quy định tại khoản Điều này với mức
suy giảm khả n ng lao động tư ng ứng;
- Giới thiệu để người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được
giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả n ng lao động, được điều trị, điều
dưỡng, phục hồi chức n ng lao động theo quy định pháp luật;
- Thực hiện bồi thường, trợ cấp đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y
khoa về mức suy giảm khả n ng lao động hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra tai nạn lao
động công bố bi n bản điều tra tai nạn lao động đối với các vụ tai nạn lao động
chết người;
- Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám
định y khoa đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi
điều trị, phục hồi chức n ng nếu còn tiếp tục làm việc;
- Lập hồ s hưởng chế độ về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ uỹ bảo
hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .
Người lao động không được hưởng chế độ từ người sử dụng lao động nếu bị
tai nạn thuộc một trong các nguy n nhân sau:
- Do mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không li n
quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;
- Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân;
- Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định của pháp luật.
6. Về chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Về nguy n tắc thực hiện chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp từ uỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
+ uỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là quỹ thành phần của
uỹ bảo hiểm xã hội; việc đóng, hưởng, quản lý và sử dụng quỹ thực hiện theo
quy định của Luật này và Luật bảo hiểm xã hội.
+ Mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được tính tr n c
sở tiền lư ng tháng của người lao động và do người sử dụng lao động đóng.
143
+ Mức hưởng trợ cấp, mức hỗ trợ cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp được tính tr n c sở mức suy giảm khả n ng lao động, mức đóng và thời
gian đóng vào uỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
+ Việc thực hiện bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải đ n
giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi cho người tham gia
bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Về đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được
xác định là người lao động và người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội
bắt buộc theo Luật bảo hiểm xã hội
- Về mức đóng, người sử dụng lao động hằng tháng đóng tối đa 1% tr n quỹ
tiền lư ng làm c n cứ đóng bảo hiểm xã hội của người lao động vào uỹ bảo hiểm
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Về các chế độ cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: người bị tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có thể được hưởng các chế độ sau: trợ cấp hằng
tháng; trợ cấp một lần; trợ cấp phục vụ; dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều
trị thư ng tật, bệnh tật và các loại hỗ trợ khác (hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho
người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc)
7. Quy định đối với một số nhóm đối tượng lao động:
a) Lao động nữ
Nhà nước bảo đảm quyền làm việc của phụ nữ bình đẳng về m i mặt với nam
giới, có chính sách khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để người
lao động nữ có việc làm thường xuy n, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời
gian biểu linh hoạt, làm việc không tr n ngày, không tr n tuần, giao việc làm tại
nhà. Nhà nước có chính sách ưu đãi, xét giảm thuế đối với những doanh nghiệp sử
dụng nhiều lao động nữ.
Người sử dụng lao động phải thực hiện nguy n tắc bình đẳng nam nữ về
tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lư ng và trả công lao động. Người sử dụng lao
động phải ưu ti n nhận phụ nữ vào làm việc khi người đó đủ ti u chuẩn tuyển ch n
làm công việc phù hợp với cả nam và nữ mà doanh nghiệp đang cần. Người sử
dụng lao động không được sa thải hoặc đ n phư ng chấm dứt hợp đồng lao động
đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12
tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuy n
bố mất n ng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao
động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của c sở khám bệnh, chữa bệnh có
thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền
144
đ n phư ng chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao
động. Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tu
thuộc vào thời hạn do c sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chỉ định.
Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 0 tháng, trường hợp lao
động nữ sinh đôi trở l n thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được
nghỉ th m 01 tháng và thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng. Hết
thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu, người lao động nữ có thể nghỉ th m một
thời gian không hưởng lư ng theo thoả thuận với người sử dụng lao động.
b) Lao động chưa thành niên
Người lao động chưa thành ni n là người lao động dưới 18 tuổi. N i có sử
dụng người lao động chưa thành ni n phải lập sổ theo dõi ri ng, ghi đầy đủ h t n,
ngày sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khoẻ định k và
xuất trình khi c quan nhà nước có thẩm quyền y u cầu.
Không được sử dụng lao động chưa thành ni n làm những công việc nặng
nh c, độc hại, nguy hiểm hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân
cách của h theo danh mục do Bộ Lao động - Thư ng binh và Xã hội chủ trì phối
hợp với Bộ Y tế ban hành. Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành ni n
từ đủ 15 tuổi đến dưới 1 tuổi không được quá 0 giờ trong 01 ngày và 0 giờ
trong 01 tuần. Thời giờ làm việc của người dưới 15 tuổi không được quá 0 giờ
trong 01 ngày và 20 giờ trong 01 tuần và không được sử dụng làm th m giờ, làm
việc vào ban đ m. Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 1 tuổi được làm th m giờ, làm
việc vào ban đ m trong một số nghề và công việc theo quy định của Bộ Lao động -
Thư ng binh và Xã hội. Không được sử dụng người chưa thành ni n sản xuất và
kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần và các chất gây
nghiện khác. Người sử dụng lao động phải tạo c hội để người lao động chưa
thành ni n và người dưới 15 tuổi tham gia lao động được h c v n hoá.
c) Lao động là người cao tuổi
Người lao động cao tuổi là người lao động nam tr n 0 tuổi, nữ tr n 55 tuổi.
N m cuối cùng trước khi nghỉ hưu, người lao động cao tuổi được rút ngắn thời giờ
làm việc hàng ngày hoặc được áp dụng chế độ làm việc không tr n thời gian.
Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm ch m sóc sức khoẻ người lao
động cao tuổi, không được sử dụng người lao động cao tuổi làm những công việc
nặng nh c, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới sức
khoẻ người cao tuổi, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ. Đối với
lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nh c, độc hại, nguy hiểm, đặc biệt
145
nặng nh c, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động cao
tuổi khi có đủ các điều kiện sau đây31:
- Người lao động cao tuổi có kinh nghiệm, tay nghề cao với thâm ni n nghề
nghiệp từ đủ 15 n m trở l n; có chứng nhận hoặc chứng chỉ nghề hoặc được công
nhận là nghệ nhân theo quy định của pháp luật;
- Người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe làm nghề, công việc nặng nh c, độc
hại, nguy hiểm theo ti u chuẩn sức khỏe do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành sau khi có
ý kiến của bộ chuy n ngành;
- Chỉ sử dụng không quá 05 n m đối với từng người lao động cao tuổi;
- Có ít nhất một người lao động không phải là người lao động cao tuổi cùng
làm việc;
- Có sự tự nguyện của người lao động cao tuổi khi bố trí công việc.
d) Lao động là người khuyết tật
Nhà nước bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm của lao động là người
khuyết tật, có chính sách khuyến khích và ưu đãi người sử dụng lao động tạo việc
làm và nhận lao động là người khuyết tật vào làm việc, theo quy định của Luật
người khuyết tật.
Người sử dụng lao động phải bảo đảm về điều kiện lao động, công cụ lao
động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lao động là người khuyết tật
và thường xuy n ch m sóc sức khoẻ của h . Người sử dụng lao động phải tham
khảo ý kiến lao động là người khuyết tật khi quyết định những vấn đề li n quan
đến quyền và lợi ích của h .
Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động là người khuyết tật suy
giảm khả n ng lao động từ 51% trở l n làm th m giờ, làm việc vào ban đ m; làm
công việc nặng nh c, độc hại, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo
danh mục do Bộ Lao động - Thư ng binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế
ban hành.
đ) Người lao động nước ngoài tại Việt Nam, lao động ở nước ngoài
Lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam phải có đủ các
điều kiện sau đây:
- Có n ng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Có trình độ chuy n môn, tay nghề và sức khỏe phù hợp với y u cầu công
việc;
31
Điều Luật ATVSLĐ n m 2015
146
- Không phải là người phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy
định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài;
- Có giấy phép lao động do c quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam
cấp, trừ các trường hợp theo quy định tại Điều 172 của Bộ luật lao động.
*************
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_de_1_phap_luat_ve_kinh_te_va_luat_doanh_nghiep.pdf