Chuyên đề Chính sách kinh tế và tăng trưởng trong ngắn hạn mô hình Mundell-Fleming

Giải pháp cho thời gian tới ¡ Các biện pháp trung hòa không nên coi là một công cụ lâu dài để giải quyết vấn đề bộ ba bất khả thi mà chỉ là công cụ chính sách ngắn hạn và cần có phối hợp với các công cụ chính sách khác ¡ Tự do hóa tài khoản vốn cần phải theo lộ trình và cẩn trọng, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế cũng như khả năng điều hành chính sách của quốc gia. ¡ Việc thả nổi tỷ giá và định giá theo một giỏ tiền tệ nên được coi là một kinh nghiệm giúp cho tỷ giá ít cứng nhắc hơn so với chế độ tỷ giá hối đoái cố định; nhưng vẫn cho phép NHNN quản lý được ổn định trong một chừng mực cho phép. Bài tập 1 Xét một nền kinh tế có vốn luân chuyển hoàn hảo. Mô hình Mundell-Fleming coi lãi suất thế giới là biến ngoại sinh. Hãy xem xét điều gì sẽ xảy ra khi biến số này thay đổi. a. Nguyên nhân nào làm cho lãi suất thế giới tăng? b. Điều gì sẽ xảy ra khi lãi suất thế giới tăng với Y, e, NX trong mô hình Mundlell-Fleming với chế độ: - Tỷ giá hối đoái thả nổi - Tỷ giá hối đoái cố định

pdf27 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chính sách kinh tế và tăng trưởng trong ngắn hạn mô hình Mundell-Fleming, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 Chuyên đề 3 Chính sách kinh tế và tăng trưởng trong ngắn hạn Mô hình Mundell-Fleming Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng Tháng 11/2019 2 Các thành tố của mô hình CÂN BẰNG BÊN TRONG: 1. Thị trường hàng hóa: Y = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) CÂN BẰNG BÊN NGOÀI Cán cân thanh toán quốc tế cân bằng: BP= 0 BP = CA + KFA = NX(e,Y,Yf) + F(r,rf) MÔ HÌNH CÂN BẰNG CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 2. Thị trường tiền tệ: M/P = L (r,Y) 1 2 23 ĐƯỜNG BP r Y BP Đường BP cho biết các tổ hợp của thu nhập và lãi suất mà đảm bảo cho CCTT cân bằng tại một mức tỷ giá hối đoái cho trước. Với Yf và rf không đổi, thì Y­ ® IM­® NX¯ ® để duy trì BP=0 thì F phải ­ « r phải ­ BP là đường dốc dương trên hệ trục (r,Y) 4 ĐƯỜNG BP Tại điểm A: Lãi suất lớn hơn mức cân bằng CCTT nên KFA ­, hay BP > 0 Tại điểm B: BP < 0 Điểm nào nằm trên đường BP: BP=0 r Y BP A B ra rb Ya Yb 3 4 35 ĐƯỜNG BP ü Độ dốc của đường BP phụ thuộc vào IM’Y và F’r - Nếu dòng vốn bị kiểm soát chặt: BP dốc - Nếu dòng vốn tương đối đối thả nổi: BP thoải ü Khi e, Yf, rf thay đổi đường BP dịch chuyển 6 ĐƯỜNG BP r Y BP1 A B Đường BP dịch phải khi: + Yf ­ + e ↓ +rf ↓ BP2 5 6 47 ĐƯỜNG BP r Y BP Đối với nền kinh tế nhỏ, mở của, vốn tự do luân chuyển thì: r= rf Tỷ giá cho trước thì Y sẽ thay đổi để đảm bảo BP=0. Đường BP nằm ngang tại r= rf. r= rf 8 Trường hợp 1: Mô hình Mundell-Fleming Nền kinh tế nhỏ, mở, vốn luân chuyển hoàn hảo 7 8 59 • Giả định: - Xét nền kinh tế nhỏ, mở, vốn được tự do luân chuyển ↔ Lãi suất trong nước điều chỉnh theo lãi suất thế giới (r = rf). - Giá cả là cứng nhắc, cho trước ↔ tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực tế biến động cùng chiều với nhau. MÔ HÌNH MUNDELL- FLEMING 10 Các thành tố của mô hình CÂN BẰNG BÊN TRONG: 1. Thị trường hàng hóa: Y = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) CÂN BẰNG BÊN NGOÀI Trong nền kinh tế nhỏ, mở, vốn tự do luân chuyển, BP=0 khi: r= rf MÔ HÌNH MUNDELL- FLEMING 2. Thị trường tiền tệ: M/P = L (r,Y) 9 10 611 r Y LM ISLãi suất cân bằng Thu nhập cân bằng MÔ HÌNH MUNDELL- FLEMING (trên hệ trục r-Y) BPr=rf 12 Các thành tố của mô hình: 1. Cân bằng của thị trường hàng hóa tại mức lãi suất thế giới (rf) cho trước (IS*): Y = C(Y-T) + I(rf) + G + NX(e) 2. Cân bằng của thị trường tiền tệ tại mức lãi suất thế giới cho trước (LM*): M/P = L (rf,Y) MÔ HÌNH MUNDELL- FLEMING 11 12 713 e Y LM* IS* Tỷ giá cân bằng Thu nhập cân bằng MÔ HÌNH MUNDELL- FLEMING (trên hệ trục e-Y) 14 AE Y Y=AE AE1 = C + I* + G + NX1 e Y e NX NX(e) IS* (a) (c) (b) CÁCH XÂY DỰNG ĐƯỜNG IS* AE2 = C + I* + G + NX2 13 14 815 r Y LM e Y LM* r = rf Tại rf, đường LM xác định Y cân bằng của nền kinh tế nhỏ, mở CÁCH XÂY DỰNG ĐƯỜNG LM* 16 QD ISo r r=rf LMo A IS1 +DG, hoặc –DT Mô hình Mundell-Fleming – Hệ trục r,Y (TGHĐ linh hoạt) 1. G↑ → IS dịch phải... 2. ..r↑→ e↑→ NX↓ → IS dịch trái... 3. ...và sản lượng không đổi B 15 16 917 +DM Mô hình Mundell-Fleming - Hệ trục r,Y (TGHĐ linh hoạt) Y0 r r=rf Y1 LM IS 2. ..r↓→ e↓→ NX↑ → IS dịch phải... IS’ LM’ 1. M ↑ → LM dịch phải... Y2 3. ...và sản lượng tăng BPC B A 18 e Y LM* IS* e Y LM* IS*IS*' LM*' +DG, hoặc –DT +DM Mô hình Mundell-Fleming - Hệ trục e,Y (TGHĐ linh hoạt) 17 18 10 19 r Y LM IS IS' +DG, hoặc –DT LM' Mô hình Mundell-Fleming - Hệ trục r,Y (TGHĐ cố định) r=rf BP ¡ G↑→ IS dịch phải → r↑ → tư bản chảy vào trong nước → e↑. ¡ Trong chế độ TGHĐ cố định NHTW phải mua ngoại tệ để ổn định TGHĐ → MB ↑, e↓. ¡ Do MB↑ →LM dịch phải→ Y↑ ¡ CSTK rất hiệu quả trong điều tiết sản lượng của nền kinh tế nhỏ, mở, vốn tự do di chuyển. 20 ¡ MS↑ →LM dịch phải → r↓ → vốn chảy ra nước ngoài → e ↓. ¡ Trong chế độ TGHĐ cố định NHTW bán ngoại tệ để nâng TGHĐ → MB ↓, e↑. ¡ Do MB ↓ → LM’ dịch trái → Y không đổi ¡ CSTT không hiệu quả trong việc điều tiết tăng trưởng kinh tế đối với nền kinh tế nhỏ mở vốn tự do di chuyển. r Y LM IS +DM LM' r=rf BP Mô hình Mundell-Fleming - Hệ trục r,Y (TGHĐ cố định) 19 20 11 21 e Y LM* IS* e Y LM* IS*IS*' +DG, hoặc –DT LM*' +DM LM*' Mô hình Mundell-Fleming - Hệ trục e,Y (TGHĐ cố định) 22 ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ GIA TĂNG LÃI SUẤT THẾ GIỚI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NHỎ, MỞ, VỐN TỰ DO DI CHUYỂN e Y LM* IS* LM*' IS*' r* ↑ → r↑→ I↓ → đường IS* dịch chuyển sang trái. r* ↑ → cầu tiền ↓ → đường LM* dịch chuyển sang phải. Thu nhập ↑ và tỷ giá ↓. TGHĐ thả nổi 21 22 12 23 rf↑→ r↑ → I↓ → đường IS* dịch chuyển sang trái. rf↑ → cầu tiền↓ → đường LM* dịch chuyển sang phải. → e↓ Để cố định tỷ giá, NHTW phải bán ngoại tệ→ MS↓ →LM* dịch trái Thu nhập ↓ và tỷ giá không đổi. e Y LM* IS* LM*' IS*' LM*” ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ GIA TĂNG LÃI SUẤT THẾ GIỚI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NHỎ, MỞ, VỐN TỰ DO DI CHUYỂN TGHĐ cố định 24 IS*: Y=C(Y-T) + I(rf) + G + NX(e) LM*: M/P=L (rf,Y) e Y LM* IS* LM*’ P Y AD MÔ HÌNH MUNDELL-FLEMING VÀ ĐƯỜNG AD Khi giá giảm, đường LM* dịch chuyển sang phải, sản lượng tăng. Quan hệ giữa P và Y là quan hệ nghịch ↔ Quan hệ cầu 23 24 13 25 Trường hợp 2: Mô hình Mundell-Fleming Nền kinh tế nhỏ, mở, vốn luân chuyển không hoàn hảo 26 Các thành tố của mô hình 1. Thị trường hàng hóa (IS): Y = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e) 3. Cán cân thanh toán (BP): 0 = CA + KFA = NX(e,Y,Yf) + F(r,rf) MÔ HÌNH MUNDELL- FLEMING 2. Thị trường tiền tệ (LM): M/P = L (r,Y) 25 26 14 27 r Y LM ISLãi suất cân bằng Thu nhập cân bằng MÔ HÌNH MUNDELL- FLEMING IS-LM-BP (Thị trường vốn tương đối tự do) BP r1 A Y1 28 r Y LM ISLãi suất cân bằng Thu nhập cân bằng MÔ HÌNH MUNDELL- FLEMING IS-LM-BP (Thị trường vốn bị kiểm soát tương đối) BP r1 A Y1 27 28 15 29 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG CHẾ ĐỘ TGHĐ CỐ ĐỊNH r Y LM1 IS1 BP r1 A Y1 LM2 r2 Y2 B MS­→ LM dịch phải → r↓ và Y­; BP< 0 → e↓. Trong CĐ TGHĐ cố định, NHTW phải giảm MS, đường LM dịch chuyển sang trái trở về đường LM1. Y và r không thay đổi BP - Nếu BP dốc - Can thiệp ngoại hối hữu hiệu (Không trung hòa tiền tệ) (nonsterilized intervention) 30 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG CHẾ ĐỘ TGHĐ CỐ ĐỊNH r Y LM1 IS1 BP r1 A Y1 LM2 r2 Y2 B MS­→ LM dịch phải → r↓ và Y­; BP< 0 → e↓. Trong CĐ TGHĐ cố định, NHTW phải giảm MS, đường LM dịch chuyển sang trái trở về đường LM1. Y và r không thay đổi - Nếu BP thoải - Can thiệp ngoại hối hữu hiệu (Không trung hòa tiền tệ) (nonsterilized intervention) 29 30 16 31 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG CHẾ ĐỘ TGHĐ CỐ ĐỊNH r Y LM1 IS1 BP r1 A Y1 LM2 r2 Y2 B MS­→ LM dịch phải → r↓ và Y­; BP< 0 → e↓. Trong CĐ TGHĐ cố định, NHTW không muốn có ảnh hưởng tới MS → NHTW phải can thiệp vô hiệu bằng cách làm tăng MS thông qua việc mua TF (OMO) hoặc tăng tín dụng cho các NHTM → đường LM2 không dịch chuyển sang trái trở về đường LM1; BP<0; Dài hạn: dự trữ ngoại tệ cạn kiệt, NHTW phải phá giá đồng nội tệ. - Nếu BP dốc - Can thiệp ngoại hối vô hiệu (Có trung hòa tiền tệ) (sterilized intervention) BP 32 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG CHẾ ĐỘ TGHĐ CỐ ĐỊNH r Y LM1 IS1 BP r1 A Y1 IS2 r2 B G­→ IS dịch phải → r­ và Y­; BP < 0 → e↓ → Trong CĐ TGHĐ cố định, NHTW phải giảm cung tiền → đường LM dịch chuyển sang trái → Y và r xác định tại điểm C - Nếu BP dốc - Can thiệp ngoại hối hữu hiệu (Không trung hòa) LM2 r3 C 31 32 17 33 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG CHẾ ĐỘ TGHĐ CỐ ĐỊNH r Y LM1 IS1 BP r1 A Y1 IS2 r2 Y2 B - Nếu BP thoải - Can thiệp ngoại hối hữu hiệu (Không trung hòa) G­→ IS dịch phải → r­ và Y­; BP > 0 → e­ → Trong CĐ TGHĐ cố định, NHTW phải tăng cung tiền → đường LM dịch chuyển sang phải → Y và r xác định tại điểm C LM2 C 34 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG CHẾ ĐỘ TGHĐ CỐ ĐỊNH r Y LM1 IS1 BP r1 A Y1 IS2 r2 B G­→ IS dịch phải → r­ và Y­; BP < 0 → e↓ → Trong CĐ TGHĐ cố định, NHTW phải giảm cung tiền. Tuy nhiên, để giữ cung tiền không bị tác động do can thiệp ngoại hối → NHTW thực hiện can thiệp vô hiệu thông qua nghiệp vụ mua trên thị trường mở giữ đường LM không đổi so với LM1 → Y và r xác định tại điểm B - Nếu BP dốc - Can thiệp ngoại hối vô hiệu (có trung hòa) 33 34 18 35 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG CHẾ ĐỘ TGHĐ CỐ ĐỊNH r Y LM1 IS1 BP r1 A Y1 IS2 r2 Y2 B - Nếu BP thoải - Can thiệp ngoại hối vô hiệu (có trung hòa) G­→ IS dịch phải → r­ và Y­; BP > 0 → e­ → Trong CĐ TGHĐ cố định, NHTW phải tăng cung tiền Tuy nhiên, để giữ cung tiền không bị tác động do can thiệp ngoại hối → NHTW thực hiện can thiệp vô hiệu thông qua nghiệp vụ bán trên thị trường mở giữ đường LM không đổi so với LM1 → Y và r xác định tại điểm B 36 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG CHẾ ĐỘ TGHĐ LINH HOẠT r Y LM1 IS1 BP1 r1 A Y1 LM2 r2 Y2 B M­→ LM dịch phải → r↓ và Y­; Do r↓ → Capital outflow → BP↓; Y ­ → NX ↓ → BP↓; Do đó e↓ → BP và IS dịch chuyển sang phải → Y tăng đến Y3 C BP2 IS2 Y3 35 36 19 37 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG CHẾ ĐỘ TGHĐ LINH HOẠT r Y LM1 IS1 BP r1 A Y1 IS2 B G­→ IS dịch phải → r­, Y­; Do r­ → Capital inflow →BP­; Y­ → NX↓→ BP↓; Do BP thoải nên BP>0; e­ → BP và IS dịch chuyển sang trái. Nếu BP thoải C 38 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG CHẾ ĐỘ TGHĐ LINH HOẠT r Y LM1 IS1 BP1 r1 A Y1 IS2 r2 Y2 B Nếu BP dốc G­→ IS dịch phải → r­, Y­; Do r­ → Capital inflow →BP­; Y­ → NX↓→ BP↓; Do BP dốc nên BP<0; e↓ → BP và IS dịch chuyển sang phải. IS3 BP2 Y3 r3 37 38 20 ¡ Dựa trên mô hình Muldell-Fleming, Krugman (1979) và Frankel (1999) đã phát triển lên thành lý thuyết bộ ba bất khả thi. ¡ Lý thuyết bộ ba bất khả thi phát biểu rằng: một quốc gia không thể đồng thời đạt được cùng một lúc ba mục tiêu chính sách vĩ mô là: l i) ổn định tỷ giá l ii) tự do hóa tài khoản vốn l iii) CSTT độc lập 39 BỘ BA BẤT KHẢ THI 40 Tự do hóa TK vốn Cố định tỷ giá CSTT độc lập BỘ BA BẤT KHẢ THI The impossible/ Inconsistent trinity Triangle of impossibility BỘ BA BẤT KHẢ THI 39 40 21 ¡ Mức độ độc lập của NHTW/ của CSTT được thể hiện ở việc có hay không có các nhân tố cản trở khả năng NHTW chủ động thực thi các công cụ CSTT thích hợp với các mục tiêu đã xác định. ¡ Các hình thức độc lập của NHTW: l (1) Độc lập trong việc thiết lập mục tiêu l (2) Độc lập trong việc xây dựng chỉ tiêu hoạt động l (3) Độc lập trong việc lựa chọn công cụ điều hành l (4) Mức độ độc lập bị hạn chế thậm chí không có 41 Mức độ độc lập của NHTW (1) Độc lập trong việc thiết lập mục tiêu: l NHTW có trách nhiệm quyết định CSTT và chế độ tỷ giá nếu như tỷ giá không được thả nổi. (2) Độc lập trong việc xây dựng chỉ tiêu hoạt động: l NHTW được trao trách nhiệm quyết định CSTT và chế độ tỷ giá l Khác với kiểu Độc lập về mục tiêu, Độc lập trong việc xây dựng chỉ tiêu hoạt động có một mục tiêu chủ yếu đã được xác định rõ ràng trong Luật. 42 Mức độ độc lập của NHTW 41 42 22 (3) Độc lập trong việc lựa chọn công cụ điều hành: l Chính phủ hoặc Quốc hội quyết định chỉ tiêu CSTT, có sự bàn bạc, thỏa thuận với NHTW. l NHTW có trách nhiệm hoàn thành chỉ tiêu. (4) Mức độ độc lập bị hạn chế, thậm chí không có: l Chính phủ sẽ quyết định chính sách (cả mục tiêu lẫn chỉ tiêu hoạt động) cũng như là can thiệp vào quá trình triển khai thực thi chính sách. 43 Mức độ độc lập của NHTW ¡ Thống đốc cần phải có nhiệm kỳ dài nhằm tránh tư duy nhiệm kỳ ¡ Hạn chế sự can thiệp của Chính phủ trong công tác điều hành ¡ Hiến pháp cho phép NHTW được quyền tự quyết về CSTT ¡ Rất ít thành viên của hội đồng thống đốc là được chính phủ chỉ định, là của chính phủ. Tất nhiên là không nên có mối liên kết chặt chẽ giữa chính phủ và thành viên hội đồng thống đốc 44 Điều kiện để có một NHTW độc lập 43 44 23 ¡ Tự do hóa chu chuyển vốn và giữ ổn định tỷ giá, từ bỏ CSTT độc lập. - Khi dòng vốn vào quá nhiều, NHTW phải mua ngoại tệ, đẩy đồng nội tệ ra và/hoặc giảm lãi suất trong nước để giữ ổn định tỷ giá. - Khi dòng vốn ra quá nhiều, NHTW phải bán ngoại hối, hút đồng nội tệ vào và/hoặc tăng lãi suất trong nước. → MS hay lãi suất đã không được thay đổi bởi các mục tiêu đã định (như kiềm chế lạm phát hay tăng trưởng), mà phụ thuộc vào các dòng vào ra nền kinh tế. ¡ VD: Các nước thuộc EU 45 BỘ BA BẤT KHẢ THI- Các kết hợp mục tiêu chính sách ¡ Tự do hóa chu chuyển vốn và CSTT độc lập, từ bỏ sự ổn định của tỷ giá. NHTW có thể chủ động với những công cụ chính sách của mình để đạt được các mục tiêu đã định, nhưng do tài khoản vốn hoàn toàn thả nổi và không có sự can thiệp của CSTT, tỷ giá sẽ biến động linh hoạt theo những nguyên tắc của thị trường. 46 BỘ BA BẤT KHẢ THI- Các kết hợp mục tiêu chính sách 45 46 24 ¡ Ổn định tỷ giá và CSTT độc lập, nhưng bắt buộc phải đóng cửa tài khoản vốn. Khi các biện pháp kiểm soát dòng vốn được đưa ra, mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá sẽ bị phá vỡ, CSTT có thể độc lập để đối phó với những diễn biến về sản lượng và lạm phát ở trong nước mà không lo ngại tỷ giá biến động. 47 BỘ BA BẤT KHẢ THI- Các kết hợp mục tiêu chính sách ¡ Theo Frankel (1999) các quốc gia có thể lựa chọn: l cơ chế tỷ giá bán ổn định (half-stability) l CSTT bán độc lập (half-independence) → để hội nhập sâu hơn vào tài chính toàn cầu. ¡ Lý thuyết bộ ba bất khả thi trong thực tế được mở rộng hơn theo nghĩa là không nhất thiết các quốc gia phải lựa chọn chính sách theo các cạnh của tam giác Bộ ba bất khả thi, mà có thể lựa chọn các tam giác nằm ở phía trong tam giác này – được gọi là mô hình trung dung: “kiểm soát tài khoản vốn ở mức độ vừa phải, cho phép tỷ giá biến động trong một giới hạn cho phép để có được sự độc lập CSTT ở một mức độ nhất định, tùy theo mục tiêu ở những thời điểm khác nhau của các quốc gia”. 48 BỘ BA BẤT KHẢ THI “trung dung” 47 48 25 ¡ Bộ ba bất khả thi “trung dung” l Giữ ổn định tỷ giá ở mức độ nhất định l Tiếp tục nới lỏng các biện pháp kiểm soát vốn ¡ Hiện tại: l Biện pháp trung hòa tiền tệ có vai trò quan trọng l Dự trữ ngoại hối là bộ đệm quan trọng để ổn định sản lượng 49 BỘ BA BẤT KHẢ THI- Việt Nam ¡ Xu hướng tự hóa tài chính và mở cửa thị trường vốn là xu hướng tất yếu của các nền kinh tế đang phát triển ¡ Việc đánh đổi giữa ổn định tỷ giá và CSTT độc lập là không thể tránh khỏi. 50 BỘ BA BẤT KHẢ THI- Việt Nam Thách thức trong thời gian tới 49 50 26 ¡ Các biện pháp trung hòa không nên coi là một công cụ lâu dài để giải quyết vấn đề bộ ba bất khả thi mà chỉ là công cụ chính sách ngắn hạn và cần có phối hợp với các công cụ chính sách khác ¡ Tự do hóa tài khoản vốn cần phải theo lộ trình và cẩn trọng, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế cũng như khả năng điều hành chính sách của quốc gia. ¡ Việc thả nổi tỷ giá và định giá theo một giỏ tiền tệ nên được coi là một kinh nghiệm giúp cho tỷ giá ít cứng nhắc hơn so với chế độ tỷ giá hối đoái cố định; nhưng vẫn cho phép NHNN quản lý được ổn định trong một chừng mực cho phép. 51 BỘ BA BẤT KHẢ THI- Việt Nam Giải pháp cho thời gian tới Bài tập 1 Xét một nền kinh tế có vốn luân chuyển hoàn hảo. Mô hình Mundell-Fleming coi lãi suất thế giới là biến ngoại sinh. Hãy xem xét điều gì sẽ xảy ra khi biến số này thay đổi. a. Nguyên nhân nào làm cho lãi suất thế giới tăng? b. Điều gì sẽ xảy ra khi lãi suất thế giới tăng với Y, e, NX trong mô hình Mundlell-Fleming với chế độ: - Tỷ giá hối đoái thả nổi - Tỷ giá hối đoái cố định 52 51 52 27 Bài tập 2 Hãy dùng mô hình Mundell- Fleming để dự đoán điều gì sẽ xảy ra với Y, e, NX trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi và cố định khi có các cú sốc sau đây trong cả hai trường hợp: vốn luân chuyển không hoàn hảo và vốn luân chuyển hoàn hảo. a. Sự suy giảm niềm tin của người tiêu dùng về tương lai làm cho họ chi tiêu ít hơn và tiết kiệm nhiều hơn. b. Các nước nhập khẩu chủ lực hàng Việt Nam tăng trưởng mạnh và do đó mua nhiều hàng của Việt Nam hơn. c. Việc sử dụng rộng rãi máy rút tiền tự động làm giảm cầu tiền. 53 Bài tập 3 Xét một nền kinh tế nhỏ, vốn luân chuyển hoàn hảo và tỷ giá thả nổi. Giả sử: Đường LM: Y = 200r - 200 + 2(M/P) Đường IS: Y = 400 + 3G - 2T + 4NX – 200r. NX = 200 -100e; M = 100; G = 100; T = 100; P = 1; rf = 2,5%. a. Xác định giá trị của Y, e và NX tại trạng thái cân bằng. Minh họa bằng đồ thị trên hệ trục Y-r và Y-e. b. Giả sử cung tiền (M) tăng thêm 50. Xác định giá trị của Y, NX, và e tại trạng thái cân bằng mới. Minh họa bằng đồ thị trên hệ trục Y-r và Y-e. c. Thay vì sử dụng chính sách tiền tệ, chính phủ cần thay đổi chi tiêu bao nhiêu để đạt được mức sản lượng cân bằng ở phần 2. Hãy minh họa bằng đồ thị. 54 53 54

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuyen_de_chinh_sach_kinh_te_va_tang_truong_trong_ngan_han_m.pdf
Tài liệu liên quan