Chuyên đề Chính sách kinh tế và tăng trưởng trong ngắn hạn. Xét mô hình IS-LM

ed § QE3: “mua tài sản và sẽ không dừng lại cho đến khi lạm phát chạm mốc 3% hoặc tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới 7%” § 13/9/2012 đến 29/10/2014 (4500 tỷ USD) • 9/2012: 85 tỷ USD/tháng • 1/2014: 75 tỷ USD/tháng (phiếu kho bạc dài hạn bớt 5 tỷ USD xuống 40 tỷ USD/tháng và chương trình mua chứng khoán thế chấp bớt 5 tỷ USD xuống còn 35 tỷ USD/tháng) • 2/2014: 65 tỷ USD/tháng. • 3/2014: 55 tỷ USD/tháng. • 5/2014: 45 tỷ USD/tháng • 6/2014: 35 tỷ USD/tháng. (20 tỷ USD là trái phiếu kho bạc và 15 tỷ USD là chứng khoán thế chấp) • 8/2014: 25 tỷ USD/tháng Điều kiện để thực hiện QE có hiệu quả v Thứ nhất, các tác nhân kinh tế phải tin tưởng vào khả năng phục hồi kinh tế. § Nếu không tin vào triển vọng kinh tế vĩ mô: • lãi suất rất thấp các nhà đầu tư không muốn vay tiền • các NHTM không muốn cho vay do lo sợ về các khoản nợ xấu § QE ở Nhật năm 2001 là không có hiệu quả. v Thứ hai, NHTW phải có kế hoạch bơm tiền đúng lúc cho nền kinh tế. v Thứ ba, NHTW cần cân đối các tài sản mua khi thực hiện QE. Bảng cân đối tài sản của NHTW sẽ bị ảnh hưởng xấu nếu như tỷ trọng mua các chứng khoán của chính phủ nhỏ

pdf23 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chính sách kinh tế và tăng trưởng trong ngắn hạn. Xét mô hình IS-LM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng Tháng 11/ 2019 Giả định: vNền kinh tế đóng vGiá cả hoàn toàn cứng nhắc vNền kinh tế tồn tại 2 thị trường: § thị trường hàng hóa § thị trường tiền tệ 1 2 2P Y ASSR AD Y* Y*' AD' AD'' Y*'' - Trong ngắn hạn khi giá hoàn toàn cứng nhắc: AD dịch chuyển → Y thay đổi. - Mô hình IS-LM: giải thích sự dịch chuyển của AD (khi giá không đổi) - Sử dụng mô hình Keynes. Đường IS là tập hợp tất cả các điểm phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và lãi suất mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng. Đường LM là tập hợp tất cả các điểm phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và lãi suất mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng. MÔ HÌNH IS- LM 3 4 3MÔ HÌNH GIAO ĐIỂM KEYNES Tổng chi tiêu kế hoạch AE= C(Y-T) + I(r) + G Nền kinh tế cân bằng tại: Chi tiêu thực tế = chi tiêu kế hoạch AE Y Y=AE AE = C + I + G Y2 Y1Y* THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ ĐƯỜNG IS Nhân tố làm thay đổi sản lượng trong mô hình giao điểm Keynes là nhân tố dẫn đến: - sự dịch chuyển đường AE - sự thay đổi độ dốc của đường AE VD: Hãy cho biết sản lượng Y thay đổi bao nhiêu khi Chính phủ tăng chi tiêu một lượng DG= +1? AE Y Y=AE AE = C + I + G Y1Y* DG A B 5 6 4Chính phủ tăng chi tiêu 1 đơn vị thì sản lượng thay đổi: DY = 1 + C’ + C’2 + C’3 + DY = 1 /(1 - C’) Số nhân thuế (khi thuế không phụ thuộc vào thu nhập) là: mT = DY/DT = - C’ / (1 - C’) Số nhân chi tiêu là: m = ∆Y/ ∆G = 1 / (1 - C’) IS (r, Y) : AE = Y = C(Y-T) + I(r) + G r tăng → I giảm → AE giảm → Y giảm. Do đó, hai biến r và Y thỏa mãn ràng buộc của đường IS là quan hệ nghịch ĐƯỜNG IS 7 8 5AE Y Y=AE AE1 = C + I1 + G r Y r I I(r) IS (a) (b) (c) AE2 = C + I2 + G Cách xây dựng đường IS Các nhân tố làm dịch chuyển và thay đổi độ dốc của đường IS vTa có: Y = C(Y-T) + I(r) + G vThuế phụ thuộc vào thu nhập: T=T(Y) và T’>0 Y = C(Y-T(Y)) + I(r) + G (1) dY= dC0+ C’(dY- T’.dY) +dI0 + I’.dr + dG0 (2)dY = 1−C’(1−T’) (I’.dr+dC0+dI0+ dG0) (3) § Nếu C0; I0 và G0 không đổi - dY(1- C’(1- T’)) = I’.dr - Hệ số góc của IS: dr/dY= [(1- C’(1- T’))/I’]<0 9 10 6Các nhân tố làm dịch chuyển và thay đổi độ dốc của đường IS vThuế không phụ thuộc vào thu nhập: T=T0 Y = C(Y-T0) + I(r) + G dY= dC0+ C’.dY- C’.dT0 +dI0 + I’.dr + dG0dY = 1−C’ (I’.dr+dC0+dI0+ dG0)− C’1−C’ .dT0 § Nếu C0; I0; T0 và G0 không đổi - Hệ số góc của IS: ddY = 1−C’I’ <0 r M/PM/P Cung tiền cầu tiền L (r, Y) THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VÀ ĐƯỜNG LM 11 12 7Cầu tiền bằng cung tiền thực tế L(r) = M/P Thị trường tiền tệ cân bằng khi: r M/PM/P MS L2 (r,Y2) L1 (r,Y1) r1 r2 r Y2 LM Cách xây dựng đường LM Y1 Y 13 14 8r M/P L (r,Y) r Y LM M/P MS r1 r1 M´/P MS' LM' r2 r2 Nhân tố làm dịch chuyển đường LM Y1 LM IS Mô hình IS- LM Y0 Lãi suất r1 15 16 9Y0 L·i suÊt r1 LM IS Y1 A D C B E Mô hình IS- LM LM2 Y2 r2 VD: Tác động của CSTT mở rộng Y0 Lãi suất Y1 IS1 LM1 r1 17 18 10 LM2 Hiệu quả của CSTT mở rộng Y0 L·i suÊt r1 Y1 LM1 IS1 MS­ÞMD < MS Þ BS < BD Þ PB­Þ r¯Þ I­ÞAE­Þ Y­ Y2 r2 Các nhân tố quyết định hiệu quả của CSTT • MS­ÞMD < MS Þ r¯ • r¯Þ I­ • I­ÞAE­Þ Y­ số nhân chi tiêu VD: Tác động của CSTK mở rộng Sản Lượng (Y)0 L·i suÊt r1 Y1 LM1 IS1 1 . Tăng G làm IS dịch phải... IS2 Y2 2. ... và sản lượng tăng. r2 19 20 11 CSTK MR và hiện tượng lấn át đầu tư Sản Lượng (Y)0 Lãi suất r1 Y1 LM1 IS1 1. Tăng G làm IS dịch phải... IS2 Y2 2. ... và sản lượng tăng. r2 Y’1 E1 E’ 1 E2 Hai hiệu ứng của chính sách tài khóa vChi tiêu của chính phủ thay đổi: § G­ÞAE­Þ Y­Þ MD­Þ MD > MS MD > MS Þ r­ ÞI¯ÞAE¯ § Hiệu ứng số nhân: • G­ÞAE­Þ Y­ • Phụ thuộc vào độ lớn của số nhân: C’ và T’ § Hiệu ứng lấn át: • G­Þ Y­Þ MD­Þ r­ Þ I¯ 21 22 12 LM1 Y r r0 Yo IS1 Y1 Eo ISo LMo E1 r LM o Y r0 Y1 ISo Yo E1 IS1 LM1 Eo CSTK MR và CSTT MR CSTK chặt và CSTT chặt • Thời kỳ: suy thoái • Mục tiêu: ü Kích cầu ü Ổn định lãi suất ü Ổn định đầu tư • Thời kỳ: Phát triển nóng • Mục tiêu: ü Chống lạm phát ü Ổn định lãi suất ü Ổn định đầu tư LM o Y r r0 Y* IS1 Eo ISo LM1E1 CSTK MR và CSTT chặt CSTK chặt và CSTT MR • Thời kỳ: Y* • Mục tiêu: ü Y* ü Thay đổi cơ cấu tổng cầu r1 LM1 Y r r1 Y* ISo E1 IS1 LMoEo ro 23 24 13 Y P Lãi suất ro Y1 LM1 IS1 LM2 Y2 r1Xây dựng đường AD từ mô hình IS-LM Y P2 P1 AD 1. giá giảm 2. ...làm M/P tăng, LM dịch phải 3. ...sản lượng tăng Y1 Y2 Nhân tố quyết định hiệu quả của CSTT và CSTK trong ngắn hạn Điều kiện cân bằng đồng thời 25 26 14 Nhân tố quyết định hiệu quả của CSTT và CSTK trong ngắn hạn Hiệu ứng lấn át Crowding-out effect Hiệu ứng số nhân Multiplier- effect Số nhân chi tiêu đầy đủ Phần thay đổi của I khi MS thay đổi BÀI TẬP 1 vTheo mô hình IS-LM, điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập, tiêu dùng và đầu tư khi: a. Ngân hàng trung ương tăng cung ứng tiền tệ. b. Chính phủ tăng chi tiêu. c. Chính phủ tăng thuế. d. Chính phủ tăng chi tiêu được tài trợ bằng cách tăng thuế một lượng tương ứng. e. Đầu tư tự định giảm. 27 28 15 BÀI TẬP 2 Giả sử NHTW đang phải lựa chọn giữa hai phương án điều hành CSTT: - PA1: Giữ ổn định khối lượng tiền. - PA2: Điều chỉnh cung tiền để giữ ổn định lãi suất. Sử dụng mô hình IS- LM để phân tích xem phương án nào sẽ được chọn lựa nếu chính phủ đặt mục tiêu ổn định sản lượng, khi nền kinh tế phải đối mặt với sốc từ phía: a. Nhân tố ngoại sinh trên thị trường hàng hóa b. Nhân tố ngoại sinh thay đổi cầu tiền BÀI TẬP 3 Thị trường hàng hoá và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 400 + 0,8(Y - T) Đầu tư I = 360 – 20r Chi tiêu chính phủ G = 200 Thuế T = 200 Cầu tiền thực tế MD = Y – 100r Cung tiền danh nghĩa MS = 2000 Mức giá P = 2 a. Hãy xác định mức thu nhập và lãi suất tại trạng thái cân bằng. b. Giả sử ngân hàng trung ương tăng cung tiền danh nghĩa thêm 500. Hãy xác định mức thu nhập và lãi suất tại trạng thái cân bằng mới. Vẽ Hình minh họa. c. Thay vì tăng cung tiền, chính phủ cần thay đổi chi tiêu bao nhiêu để đạt được mức sản lượng cân bằng ở phần 2. Vẽ Hình minh họa. 29 30 16 BÀI TẬP 4 Thị trường hàng hoá và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 200 + 0,75(Y-T) Đầu tư I = 225 - 25r Chi tiêu chính phủ G = 75 Thuế ròng T = 100 Cung tiền danh nghĩa MS = 1000 Cầu tiền thực tế MD = Y - 100r Mức giá P = 2 a. Hãy xây dựng phương trình biểu diễn các đường IS và LM. Xác định mức thu nhập và lãi suất tại trạng thái cân bằng. b. Giả sử chi tiêu chính phủ tăng thêm 50. Đường IS dịch chuyển bao nhiêu? Lãi suất và thu nhập cân bằng mới là bao nhiêu? c. Thay vì tăng chi tiêu, giả sử cung ứng tiền tệ tăng từ 1000 lên 1200. Đường LM dịch chuyển bao nhiêu? Lãi suất và thu nhập cân bằng mới là bao nhiêu? d. Với giá trị ban đầu của CSTK và CSTT, giả sử rằng mức giá tăng từ 2 lên 4. Điều gì sẽ xảy ra và thu nhập cân bằng mới là bao nhiêu? e. Xây dựng phương trình và vẽ Hình đường tổng cầu. Điều gì sẽ xảy ra đối với đường tổng cầu này nếu CSTK hoặc CSTT tệ thay đổi như ở các câu (b) và (c)? LOGO NỚI LỎNG ĐỊNH LƯỢNG Quantitative easing- QE 31 32 17 Bẫy thanh khoản v Bẫy Thanh khoản: § Lãi suất danh nghĩa tiến gần hay bằng 0 nên tăng cung tiền không thể chuyển thành nguồn cho đầu tư và CSTT mất vai trò kích thích kinh tế - giảm cầu. § Sự gia tăng khối lượng cung tiền cho nền kinh tế chỉ được người dân nắm giữ dưới dạng tiền đầu cơ. v Giảm cầu dẫn đến giảm phát. v Giảm phát kéo dài kết hợp với lãi suất quá thấp sẽ dẫn đến: § Vòng xoáy sản lượng đình đốn và suy thoái § Kỳ vọng giảm phát tạo ra lãi suất thực (r) gia tăng ảnh hưởng đầu tư và suy thoái mở rộng. § Suy thoái kéo dài tạo ra giảm phát tiếp tục, giảm phát làm tăng lãi suất thực còn Y ngày càng thấp hơn trong khi chính sách tiền tệ mất tác dụng. Tại sao CSTT truyền thống không hữu hiệu? v Thông thường, MS tăng thông qua nghiệp vụ OMO nhằm thay đổi MB. Sau đó ảnh hưởng giảm lãi suất, khuyến khích đầu tư, kích thích tổng cầu. v Doanh nghiệp, cá nhân, và ngân hàng không có động cơ giữ tiền vượt nhu cầu giao dịch mà đầu tư vào TSTC sinh lợi (trái phiếu, cổ phiếu) chỉ khi lãi suất dương và không quá thấp. v Khi chi phí cơ hội của việc giữ tiền gần bằng hay bằng zero: § Mọi người sẽ giữ tiền vượt số nhu cầu tiền cần cho giao dịch. v Vì lãi suất không thể âm nên giới hạn zero chính là vấn đề cản trở CSTT trong việc kích cầu. 33 34 18 Bẫy thanh khoản của Keynes_ Liquidity trap LMIS Y r Bẫy thanh khoản của Keynes v CSTT mất tác dụng làm giảm lãi suất 35 36 19 Cách thức thoát khỏi bẫy thanh khoản vQuan điểm Paul Krugman: tạo ra lạm phát kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế thoát khỏi bẫy thanh khoản. vQuan điểm các nhà kinh tế theo Keynes: Chính sách tài khóa vQuan điểm các nhà kinh tế tiền tệ: Nới lỏng định lượng (QE) Tạo ra lạm phát kỳ vọng vPhá giá nội tệ. vTheo đuổi mục tiêu lạm phát. vTăng trưởng cung tiền nhanh hơn. vChính sách truyền thông - cam kết chính sách và mục tiêu (lãi suất dài hạn). vTăng thuế tiêu dùng (Nhật: từ 5% lên 8%) v 37 38 20 Chính sách tài khóa Quantitative Easing- Nới lỏng định lượng vNHTW của Nhật (BoJ) đã "phát minh" ra công cụ QE vào tháng 3/2001 khi lãi suất cơ bản của Nhật lúc đó xuống tới mức 0.15% vBoJ: § mua các trái phiếu chính phủ ngắn hạn, sau đó mở rộng ra các trái phiếu dài hạn, mua tài sản nước ngoài § không kèm theo nghiệp vụ trung hòa tiền tệ (tăng dự trữ ngoại hối), cam kết có điều kiện sẽ giữ lãi suất thấp cho đến khi nào chấm dứt hiện tượng giảm phát vQE của BoJ chấm dứt vào tháng 3/2006 39 40 21 OMO QE Thời điểm sử dụng Thực hiện một cách đều đặn Khi lãi suất gần hoặc bằng 0% Cách thực hiện NHTW mua hoặc bán chứng khoán chính phủ ngắn hạn NHTW mua chứng khoán chính phủ và tư nhân phát hành có thời hạn dài . Mục tiêu Ảnh hưởng tới tỷ lệ lãi suất cho vay qua đêm nhằm đạt được mục tiêu chính sách. Nhằm làm giảm lãi suất hạn dài. Ảnh hưởng tới bảng cân đối tài sản của NHTW Ảnh hưởng lớn tới cân đối tài sản của NHTW một cách tạm thời. Làm tăng tài sản lâu dài trong bảng cân đối tài sản của NHTW. Sự khác biệt giữa QE và OMO Quantitative Easing 41 42 22 Thực tiễn sử dụng QE trên thế giới v Boj: § 3/2001 § 18/3/2009 quyết định mua bình quân 1,8 triệu yên giá trị trái phiếu chính phủ một tháng. Đồng thời mua lại các khoản cho vay dưới chuẩn của các NHTM lên tới 1 tỷ yên § Năm 2013, Nhật Bản tiếp tục tung ra một gói QE khổng lồ khác trị giá 1,400 tỷ USD theo chính sách Abenomics (mua 7,000 tỷ JPY trái phiếu Chính phủ mỗi tháng). v NHTW Anh: § 3/2009: QE 150 tỷ bảng Anh. § Năm 2011, BoE tăng quy mô gói QE thêm 75 tỷ bảng Anh để chặn đứng nguy cơ suy thoái kép. § Đến năm 2012, BoE công bố quy mô gói QE đã đạt tổng cộng 375 tỷ bảng Anh (600 tỷ USD) § Kết thúc QE 9/5/2013 Thực tiễn sử dụng QE trên thế giới v Fed § QE1: 18/ 3/2009 • mua các chứng khoán dài hạn lên tới 300 triệu $. • mua chứng khoán và các khoản cho vay thế chấp của Fennie Mae, Freddie Mac và của một số tổ chức khác khoảng 850 triệu đến 1,45 tỷ $. • mua lại các khoản nợ khác với mục tiêu hạ chi phí vốn vay ở một số khu vực kinh tế cụ thể. § QE2: 11/2010 • Mua các tài sản trị giá 600 tỷ $ 43 44 23 Thực tiễn sử dụng QE trên thế giới v Fed § QE3: “mua tài sản và sẽ không dừng lại cho đến khi lạm phát chạm mốc 3% hoặc tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới 7%” § 13/9/2012 đến 29/10/2014 (4500 tỷ USD) • 9/2012: 85 tỷ USD/tháng • 1/2014: 75 tỷ USD/tháng (phiếu kho bạc dài hạn bớt 5 tỷ USD xuống 40 tỷ USD/tháng và chương trình mua chứng khoán thế chấp bớt 5 tỷ USD xuống còn 35 tỷ USD/tháng) • 2/2014: 65 tỷ USD/tháng. • 3/2014: 55 tỷ USD/tháng. • 5/2014: 45 tỷ USD/tháng • 6/2014: 35 tỷ USD/tháng. (20 tỷ USD là trái phiếu kho bạc và 15 tỷ USD là chứng khoán thế chấp) • 8/2014: 25 tỷ USD/tháng. Điều kiện để thực hiện QE có hiệu quả v Thứ nhất, các tác nhân kinh tế phải tin tưởng vào khả năng phục hồi kinh tế. § Nếu không tin vào triển vọng kinh tế vĩ mô: • lãi suất rất thấp các nhà đầu tư không muốn vay tiền • các NHTM không muốn cho vay do lo sợ về các khoản nợ xấu § QE ở Nhật năm 2001 là không có hiệu quả. v Thứ hai, NHTW phải có kế hoạch bơm tiền đúng lúc cho nền kinh tế. v Thứ ba, NHTW cần cân đối các tài sản mua khi thực hiện QE. Bảng cân đối tài sản của NHTW sẽ bị ảnh hưởng xấu nếu như tỷ trọng mua các chứng khoán của chính phủ nhỏ. 45 46

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuyen_de_chinh_sach_kinh_te_va_tang_truong_trong_ngan_han_x.pdf