Chuyên đề Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thương mại và công nghiệp Văn Linh

Những nội dung từ lý luận đến thực tiễn được đề cập trong chuyên đề đã chứng minh ý nghĩa và vai trò đặc biệt của chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đối với mỗi doanh nghiệp. Là sinh viên thực tập tại Công ty cổ phần thương mại và công nghiệp Văn Linh giữa kiến thức đã học và thực tiễn còn có khoảng cách nhưng em cũng mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện phần hành kế toán này.

doc97 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thương mại và công nghiệp Văn Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uất để phục vụ nhu cầu đó mà còn thu hút được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn. Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần thương mại và công nghiệp Văn Linh được thực hiện theo từng đơn đặt hàng riêng biệt.Việc tập hợp CPSX liên quan đến đơn đặt hàng thì căn cứ vào chứng từ kế toán tập hợp trực tiếp cho đơn đặt hàng đó. Trường hợp CPSX liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì CPNL,VLTT,CPNCTT được tập hợp riêng cho từng đơn đặt hàng theo từng bộ, từng phân xưởng.Đối với CPSXC kế toán tập hợp cho toàn bộ phân xưởng sau đó phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức thích hợp.Cuối tháng,các khoản chi phí được tổng hợp ở phiếu chi phí công việc làm để căn để tính giá thành sản phẩm. Mỗi phiếu chi phí công việc được tập hợp theo từng đơn đặt hàng bắt đầu từ khi thực hiện cho đến khi hoàn thành đơn đặt hàng.Phiếu này theo dõi các khoản mục chi phí và thời gian thực hiện. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức và quản lý sản xuất,công ty xác định đối tượng tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm là từng đơn đặt hàng của khách hàng riêng biệt.Việc tập hợp CPSX được tiến hành theo từng phân xưởng. Do yêu cầu của công tác quản lý tài chính xã hội nên Công ty Văn Linh tổ chức công tác tính giá thành theo từng đơn đặt hàng vào cuối tháng. Trong giới hạn chuyên đề này,xin được tiến hành thực hiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng của công ty Mai Thành có văn phòng đại diện tại Việt Nam.Đơn có mã só là 491/222 với số lượng là 90000 bulông các loại,đơn giá 1.000đ/cái.Thời gian sản xuất đơn đặt hàng từ 05/03/2005đến 29/04/2005.Nguyên vật liệu chính là sắt các chi phí vật liệu phụ khác đều do công ty mua và bỏ ra để thực hiện sản xuất. 2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công tycổ phần thương mại và công nghiệp Văn Linh. 2.2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên liệu,vật liệu trực tiếp. Nguyên vật liệu trực tiếp là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá, là yếu tố cơ bản tạo nên thực thể vật chất của sản phẩm qua quá trình sản xuất,chế tạo. Kế toán mở TK152- Nguyên liệu,vật liệu để quản lý nguyên vật liệu của công ty.TK152 có các tài khoản cấp hai sau: TK1521: Nguyên vật liệu chính là các loại sắt TK1522: Nguyên vật liệu phụ là sơn,axit…. TK1523: Nhiên liệu: điện TK 1524: Phụ tùng thay thế. TK 1527: Phế liệu. TK 1528: Vật liệu khác. Công cụ dụng cụ như: may móc được quản lý trong TK 153với đơn đặt hàng của công ty Mai Thành thì nguyên vật liệu chính để sản xuất là sắt, công ty đã mua và nhập kho theo số lượng của đơn đặt hàng với số lượng là 108.000 kg sắt với tổng giá trị là:885.000.000đ. Kế toán thực hiện hạch toán,ghi vào tài khoản ngoài bảng trị giá của số sắt đã nhập kho. Biểu số 04 đơn vị:Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương- Từ Liêm -Hà nội Phiếu nhập kho Số: 320 Ngày 02 tháng 3 năm2005 Nợ TK: 152 Có TK: 331 - Họ tên người giao hàng: Công ty Đức Đạt. Theo hoá đơn bán hàng số 283 ngày 02/3/2005của công ty sản xuất và thương mại Đức Đạt. Địa chỉ : 25 Đê La Thành Nhập tại kho: Chị Mai. TT Tên,nhãn hiệu,quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm hàng hoá) Mã số Đơn vị tính Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3 4 1 Sắt P02 kg 108.000 108.000 8.850đ/kg 885.000.000đ Tổng x x x x x 885.000.000đ Nhập , ngày 02/3/2005 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Định khoản: Nợ TK152- NL,VL: 885.000.000 Có TK331- PTCNB 885.000.000 Nguyên vật liệu phụ trực tiếp để sản xuất êcu, bulông bao gồm sắt phi các loại, máy tiện, máy mạ,công ty cũng tự mua về nhập kho và xuất kho theo yêu cầu sản xuất. Nguyên vật liệu phụ trực tiếp được hạch toán trên TK 1522. Công ty thực hiện tính giá trị vật liệu xuất kho theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền. Trị giá thực tế trị giá mua thực tế Của hàng tồn đầu kỳ + của hàng nhập trong kỳ + Đơn giá bình quân = giá quyền Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập kho trong kỳ + Trị giá mua thực tế = Số lượng hàng x Đơn giá bình quân hàng xuất kho xuất kho giá quyền. Công ty thực hiện hạch toán vào TK 621- chi phí NL,VLTT.Kế toán mở sổ chi tiết cho TK 621.Trong mỗi quyển sổ chi tiết,mỗi loại nguyên vật liệu được theo dõi trên một trang.Công ty thực hiện sản xuất đơn đặt hàng bắt đầu từ ngày 05 tháng 3 năm 2005.Nguyên vật liệu chính được xuất kho 72.000 kg với trị giá 637.200.000đ, đưa vào phân xưởng. Ngày 09/3,xuất kho vật liệu phụ. Kế toán căn cứ vào số lượng,giá trị vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ để xác định đơn giá của từng loại nguyên vật liệu xuất kho.Sau đó căn cứ vào số lượng xuất,kế toán xác định giá nguyên vật liệu xuất dùng. Khi xuất kho vật liệu phụ ta phải xác định đơn giá bình quân giá quyền. Xác định đơn giá của bulông,số lượng tồn đầu kỳ là 10.000 chiếc,đơn giá 1.500đ/cái,số lượng nhập trong kỳ là 90.000 chiếc,đơn giá 1.550/cái.Số lượng xuất kho là 70.000 chiếc. = Đơn giá bình quân (10.000 x 1.500) + ( 90.000 x 1.550) giá quyền của khung 10.000 +90.000 Giá trị thực tế khoá xuất dùng là: 70.000c x 1.545đ= 108.150.000đ. Ghi phiếu xuất kho,căn cứ vào phiếu xuất kho để vào sổ chi tiết vật liệu dụng cụ. Biểu số 05 Đơn vị: Công ty Văn Linh Mẫu số:02-VT Địa chỉ: Xuân Phương - Từ Liêm – Hà Nội Phiếu xuất kho Ngày 09 tháng 3 năm 2005 Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Hiền Địa chỉ (bộ phận) : Phân xưởng Lý do xuất kho : Sản xuất bulông Xuất tại kho : Vật tư. Đơn vị:đồng stt Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm,hàng hoá) Mẫu mã Đơn vị tính Yêu cầu Thực xuất Đơn giá Thành tiền 1. 2. 3. Khung Axit Mũi khoan 012 013 014 Cái lít Cái 70.000 1500 75.000 70.000 1500 70.000 1.545 10.00 500 108.150.00 15.000.000 35.000.000 Xuất, ngày 09 tháng 3 năm2005 Phụ trách bộ phận Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho sử dụng (ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Căn cứ vào phiếu xuất kho,kế toán lập định khoản: Nợ TK 621-CPNL,VLTT : 158.150.000 Có TK 152 (1522) -NL,VL: 158.150.000 Cuối tháng, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết cho số vật liệu phụ trực tiếp sản xuất theo đơn đặt hàng. Biểu số 06 đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương – Từ Liêm - Hà Nội Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu Số hiệu: 152 Tên tài khoản: Nguyên liệu, vật liệu Tháng 3 năm 2005 Đơn vị tính: 1000đ stt Tên vật liệu Đơn vị tính Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ Số lượng Số tiền Nhập Xuất Số lượng Số tiền Số lượng Số tiền Số lượng Số tiền 1 2 Sắt Khung Kg Cái - 600 - 6000 108000 3000 885000 3000 72.000 1500 637.000 15000 36.000 318.600 Cộng Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký,họ tên) (ký,họ tên) Cuối kỳ,căn cứ vào bảng tổng hợp chi tiết vật liệu,dụng cụ kế toán lập bảng phân bổ vật liệu,công cụ dụng cụ. Biểu số 07 Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Bảng phân bổ nguyên liệu vật liệu công cụ dụng cụ Tháng 3 năm 2005 Đơn vị tính: đồng stt TK ghi Có TK ghi Nợ TK152 TK153 1. . 2. 3. TK621. - Sản xuất bulông - Sản xuất vòng đệm TK627 - Sản xuất bulông - Sản xuất vòng đệm TK642 896.800.000 866.050.000 30.750.000 20.160.000 15.750.000 4.410.000 7.369.000 6.607.000 762.000 5.100.000 Cộng 916.960.000 12.469.000 Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (ký,họ tên) Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu công cụ,dụng cụ kế toán lập chứng từ ghi sổ theo đơn đặt hàng. Biểu số 08 Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Chứng từ ghi sổ Số:09 Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Đơn vị tính:đồng Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có 1. Xuất kho NL,VL chính 2. Xuát kho NL,VL phụ 3. Xuất kho NL,VL khác 4. Xuất kho CCDC 621 621 627 627 1521 1522 1528 153 637.200.000 228.850.000 15.750.000 6.607.000 Tổng cộng x x 888.407.000 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (ký,họ tên) Căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 09,kế toán vào sổ cái TK 621. Kế toán ghi định khoản: Nợ TK 621- CPNL,VLTT: 888.407.000 Có TK 152- NL,VL: 888.407.000 Biểu mẫu số 9 Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Sổ ghi chú sản xuất kinh doanh Số hiệu:621. Tên tài khoản: Chi phí NL, VL trực tiếp Đối tượng: Đơn đặt hàng Công ty Mai Thành Tháng 3 năm 2005. Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ các TK Số hiệu Ngày tháng Tổng số tiền Chia ra NL,VL chính NL,VL phụ NL VL khac Số dư đầu kỳ 31/3 09 31/3 - Xuất kho NL.VLchính cho sx - Xuất kho NL. VLphụ cho sản xuất - Cộng phát sinh K/c CPNVL1 152.1 152.2 154 154 637.200 228.850 888.407 888.407 637.200 228.850 Số dư cuối kỳ Người ghi sổ Ngày 31 tháng 3 năm2005 (ký rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký rõ họ tên) Cuối tháng, kế toán căn cứ vào sổ cái kết chuyển toàn bộ chi phí NL, VL trực tiếp sang TK 154- Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK154 – CPSXKD DD: 888.407.000 Có TK621 – Chi phí NL, VLTT: 888.407.000 Căn cứ vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 621 kế toán lập sổ cái tài khoản 621. Biểu số 10: Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Sổ cái Số: 03 Số hiệu: 621 Tên tài khoản: Chi phí NL, VL trực tiếp. Tháng 3 năm 2005 ĐVT: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK ĐƯ Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có 31/3 09 31/3 Xuất kho vật liệu cho sản xuất 152 888.407.000 Kết chuyển chi phí 154 888.407.000 Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Phụ trách kế toán (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 2.2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Trong qua trình sản xuất sản phẩm, sức lao động của con người vô cùng lớn. Chỉ có con người lao động kết hợp với như cầu của con người và chi phí nhân tạo, thành những sản phẩm có giá trị phục hồi cho nhu cầu của xã hội. Chí phí nhân công trực tiếp là biểu hiện bằng tiền của các hoa phí về lao động sống của nhân công trực tiếp sản xuát sản phẩm, thực hiện lao vụ dịch vụ bao gồm:tiền lường chính, tiền lương phụ, các koản phụ cấp và các khoản trích theo lương. Tiền lương là một đòn bảy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng xuất lao động, Vì vậy, càn phải hạch toán tiền lương để đẩm bảo lợi ích và khuyến khích khả năng làm viẹc theo nhóm của công nhân cũng như việc sử dụng hiệu qủa sử dung yếu tố chi phí là một công cụ hết sức quan trọng việc sử dụng lao động hợp lý sẽ tiết kiệm được chi phí sản xuất, góp phần hạ giá thành sản phẩm và giúp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân sản xuất. Công ty gồm có 250 công nhân trực tiép sản xuất làm việc tại xưởng trực tiếp tạo ra sản phẩm. CPNCTT bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiép sản xuất và chi phí nhân công thuê ngoài gia công sản xuất sản phẩm. CPNCTT được hạch toán tren TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp, không chi tiết tài khoản cấp 2. Các khoản trích theo lương công ty thực hiện đúng theo tỷ lệ quy định. -BHXH bằng 15% tổng quỹ lương có bản của công nhân trực tiếp sản xúât. - BHYT băng 2% tổng quỹ lương cơ bản của công nhân trực tiếp SX - CPCD bằng 2% tỏng quỹ lương cơ bluolọkcông nhân trực tiếp SX Để đảm bảo việc trả lương hợp lý, kích thích khả năng làm việc của công nhân, công ty hoạch toán CPNCTT theo từng đơn đặt hàng căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng kế hoạch và đơn giá sản xuất, kế hoạch xác định tổng quỹ lương theo đơn đặt hàng của utoàn bộ nhân viên. Tổng quỹ lương = số sản lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá gia công x 52% (52% là tỷ lệ tiền lương trả công nhân/ tổng doanh thu gia công hộ) Theo đơn đặt hàng của công ty Mai Thành, kế toán xác định tổng tiền lương phải trả cho công nhân viên: 90.000 sản phẩm x 20.000 VNĐ/sản phẩm x 52% = 936000 VNĐ Trên cơ sở đó kế toán xác định hệ số lượng theo từng đơn đặt hàng. Hệ số lương = Tổng quỹ lương theo đơn đặt hàng Hệ số lương theo đơn đặt hàng = Tổng quỹ lương theo đơn đặt hàng Tổng quỹ lưong theo cấp bậc, chức vụ Tiền lương theo cấp bậc, chức vụ = Hệ số cấp bậc chức vụ x 296.000 x Số ngày làm việc thực tế 26 Công ty tính số ngày làm việc theo chế độ hàng tháng là 26 ngày Hệ số lương theo đơn đặt hàng công ty Mai Thành = 936.000.000 = 1,56 598.000.000 Công ty thực hiện trả lương cho nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên quản lý doanh nghiệp theo lương thời gian. Tiền lương nhân viên quản lý = Tiền lương theo cấp bậc, chức vụ x Hệ số lương theo cấp bậc đơn đặt hàng Cuối tháng, căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm kế toán xác định quỹ lương tháng. Trong tháng 10 năm 2000 hoàn thành 60.000 cái bulongcủa đơn đặt hàng cho công ty Mai Thành Tổng quỹ lương tháng là: 60.000SP x 20.000đ/SP x 52% = 624.000.000 đ Trong đó: Quỹ lương của công nhân sản xuất chiếm 80% tổng quỹ lương: 624.000.000 x 80% = 499.200.000đ Công ty thực hiện trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo số lượng sản phẩm hoàng thành trong tháng. Do sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn mới hoàn thành nên việc tính toán lương cho công nhân trực tiếp sản xuất phải căn cứ vào tiền lương của từng gaiai đoạn. Đơn giá sản phẩm = Tổng quỹ hưởng của CNTTSX Tổng số sản phẩm hoàn thành Đơn giá bulong = 499.200.000 = 8.320đ/c 60.000 Tiền lương của từng giai đoạn được tính như sau: Phân xưởng Đơn giá lương (đ/c) Hệ số Tiện 2.496 0,3 Mạ 4.160 0,5 Hoàn thành 1.660 0,2 Tổng cộng 8.320 1,0 Như vậy, để tính được tiền lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng kế toán căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá tiền lương tương ứng ở từng phân xưởng. Tiền lương thực tế của CNTTSX = Đơn giá tiền lương x Số lượng sản phẩm hoàn thành Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương -Từ Liêm -HN Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Tháng 3/2005 Đơn vị tính: đồng TT Ghi có các TK Ghi nợ các TK TK334 – Phải trả CNV TK338 – Phải trả, phải nộp khác Tổng cộng Lương Chính Lương phụ Các khoản khác Cộng có TK334 BHYT BHXH KPCĐ Cộng TK 338 - TK622 – CP NCTT 241.495 12.000 - 253.495 5.069,9 38.024,25 5.069,9 48.164,05 301.659,05 + PX rèn 28.448 1.000 - 29.448 588,96 4.417,2 588,96 5.595.12 35.043,12 + PX cắt 190.748 9.000 - 199.748 3.994,96 29.962,2 3.994,96 37.952,12 237.700,12 + PX tiện 22.299 2.000 - 24.299 485,98 3.644,85 485,98 4.616,81 28.915,81 - TK627 – CPSXC 28.800 2.400 - 31.200 624 4.680 624 5.928 37.128 PX mạ 3.300 300 - 3.600 72 540 72 684 4.284 + PX mài CAPut!’.500 1.400 - 20.900 418 3.135 418 3.917 24.871 + PX hoàn thành 6.000 700 - 6.700 134 1.005 134 1.273 7.973 - TK641 – CPBH 11.200 300 - 1.500 30 225 30 285 1.785 - TK642 - CPQLDN 15.980 1.000 - 16.980 339,6 2.547 339,6 3.226,2 20.206,2 - TK334 – PTCNB - - - - 2.117 10.583 - 12.700 12.700 - TK338 (3383) – BHXH - - 10900 10.900 - - - - - Cộng: 287.475 15.700 10.900 314.075 8.180,5 56.059,25 6.063,5 70.303,25 373.478,25 Công ty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất, mà ghi khoán chi phí này phát sinh được hạch toán trực tiếp trên TK622 (Ghi nợ) và TK334 (ghi có) Cuối tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ thanh toán lương và các khoản trích theo lương để phản ánh trên bản phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT và KPCĐ. Căn cứ vào bàn phân bổ tiền lương tháng 3 năm 2005, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Biểu mẫu số 12 Đơn vị: CÔng ty văn linh Địa chỉ: Xuân Phương - Từ Liêm– Hà Nội. Chứng từ ghi sổ Số: 15 Tháng 3 năm 2005 ĐVT: Đồng Diễn giải SH TK Số tiền Ghi chú Nợ Có 1. Tiền lương trả CNTTSX 622 334 253.495.000 2. Các khoản trích theo lương CNTTSX 622 338 48.164.050 3. Tiền lương trả NVPX 627 334 21.200.000 4. Các khoản trích CPSXC 627 338 4.028.000 5. Tiền lương trả nhân viên quản lý 642 334 16.980.000 6. Các khoản trích của nhân viên 642 338 3.226.200 7. Tiền lương trả nhân viên BH 641 334 1.500.000 8. Các khoản trích theo lương 641 338 285.000 9. Tiền trích BHXH, BHYT của CNV 334 338 12.700.000 10. BHXH phải trả CNV 338 334 10.900.000 Tổng cộng x x 37.478.250 Kèm theo: 01 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) Công ty cuối tháng căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 15, kế toán vào sổ cái TK622, kế toán định khoản Nợ TK622 – CP NCTT: 301.659.050 Có TK334 – PTCNV: 253.495.000 Có TK338 – Phải trả, phải nộp khác: 48.164.050 (Chi tiết: 338.2: 5.069.900 338.3: 38.024.250 338.4: 5.069.900) Biểu số 13: Đơn vị: Công ty VĂN Linh Địa chỉ: XuânPhương – Từ Liêm – Hà Nội Sổ cái Số: 05 Số hiệu: 622 Tên tài khoản: Chi phí NC trực tiếp. Tháng 3 năm 2005 ĐVT: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK ĐƯ Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có 30/10 15 30/10 Tiền lương phải trả CNSX 334 253.495.000 30/10 15 30/10 BHXH, BHYT, KPCĐ 338 48.164.050 K/c chi phí 154 301.659.050 Cộng: X 301.659.050 301.659.050 Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Phụ trách kế toán (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Căn cứ vào sổ cái TK622, kế toán vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 622 Biểu số 14: Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương- Từ Liêm- Hà Nội Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh Số hiệu: 622 Tên tài khoản: Chi phí NC trực tiếp. Đối tượng: Đơn đặt hàng của Công ty Mai Thành Tháng 3 năm 2005 ĐVT: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK ĐƯ Ghi nợ các tài khoản SH NT Tổng số tiền Chia ra Tlương BHXH BHYT KPCĐ Số dư đầu kỳ 30/10 05 30/10 T Lương phải trả 334 253.495.000 253.495.000 Trích BHXH 338.3 38.024.250 38.024.250 Trích BHYT 338.4 5.069.900 5.069.900 Trích KPCĐ 338.2 5.069.900 5.069.900 Công phát sinh 301.659.050 K/c CPNCTT 301.659.050 Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Cuối tháng, căn cứ vào sổ cái kế toán kết chuyển toàn bộ CPNCTT sang TK154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK154 – CPSXKD DD: 301.659.050 Có TK622 – CPNCTT: 301.659.050 2.2.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung. CPSXC là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm ngoài CPNL, VLTT và CPNCTT. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng. Để theo dõi và phản nahs các CPSXC, kế toán sử dụng TK627 và được ghi chi tiết cho các TK cấp 2 như sau: - TK627.1 – Chi phí nhân viên phân xưởng gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân viên phân xưởng chẻ tre phân xưởng hoàn thành và nhân viên quản lý phân xưởng. - TK627.2. – Chi phí vật liệu bao gồm: dao, nẹp, ghim bao bì.... dùng ở phân xưởng chẻ tre và phân xưởng hoàn thành. - TK627.3 – Chi phí dụng cụ sản xuất như kéo bẩm. - TK627.4 – Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng, nhà xưởng, máy móc thiết bị sản xuất. - TK627.8 – Chi phí khác bằng tiền như chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác chi phí. - TK627.7 – Chi phí dịch vụ mua ngoài như trả tiền điện thoại tiền điện, thuê sửa chữa TSCĐ dùng cho phân xưởng. CPSXC được tập hợp cho toàn bộ các phân xưởng cho tất cả các đơn đặt hàng đang thực hiện. Cuối tháng kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành đã quy định theo sản phẩm tiêu chuẩn để tiến hành phân bổ theo từng đơn đặt hàng. Công thức phân bổ: Bước 1: Tính CPSXC cho 1 sản phẩm (đã quy đổi) CPSXC cho 1 sản phẩm (đã quy đổi) = Tổng CPSXC phát sinh Tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành Bước 2: Phân bổ cho từng đơn đặt hàng CPSXC phân bổ cho đơn đặt hàng = CPSXC cho 1 SP (đã quy đổi) x Khối lượng sản phẩm hoàn thành của đơn đặt hàng (đã quy đổi) Công ty thực hiện phân bổ CPSXC trong tháng theo số lượng sản phẩm hoàn thành. Trong tháng 10 năm 2003, xí nghiệp còn phải sản xuất 7.620 chiếc đệm của đơn vị đặt hàng tháng trước. Xí nghiệp xác định giá trị một chiếc đệm bằng 110% giá trị một chiếc bulong Số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng là: 60.000 + 7.620 x 110% = 68.382 (cái) Công ty tiến hành phân bổ cho đơn đặt hàng như sau: Biểu số 15: Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương- Từ Liêm – Hà Nội Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung Tháng 3 năm 2005 ĐVT: đồng Đơn đặt hàng Tiền lương BHXH BHYT KPCĐ Vật liệu CCDC Khấu hao TSCĐ Dịch vụ mua ngoài CP khác bằng tiền Cộng 1. Công ty Mai Thành 21.200.000 4.028.000 15.750.000 6.607.000 59.509.000 25.852.000 15.518.000 148.464.000 2. Công ty Việt Tiến 8.632.000 1.640.000 1.410.000 762.000 6.629.400 3.429.000 1.828.800 24.331.200 Cộng 29.832.000 5.668.000 17.160.000 7.369.000 66.138.400 29.281.000 17.346.800 172.795.200 Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Cuối tháng kế toán căn cứ chứng từ gốc: Phiếu chi, phiếu xuất, bảng phân bổ tiền lương, BHXH, bảng phân bổ khấu hao để tổng hợp lại toàn bộ CPSXC phát sinh trong tháng Biểu số 16: Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương-Từ Liêm-Hà Nội Bảng tổng hợp CPSXC Tháng 3 năm 2005 ĐVT: đồng TT Ghi có các TK TK6271 TK6272 TK6273 TK6274 TK6277 TK6278 CộngTK627 Nợ Có TK334 21.200.000 21.200.000 TK338 4.028.000 4.028.000 TK152 15.750.000 15.750.000 TK153 6.607.000 6.607.000 TK214 59.509.000 59.509.000 TK331 25.852.000 25.852.000 TK111 15.518.000 15.518.000 TK154 148.464.000 Cộng 25.228.000 15.750.000 6.607.000 59.509.000 25.852.000 15.518.000 148.464.000 Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) * Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng Cuối tháng, kế toán hạch toán toàn bộ chi phí nhân viên phân xưởng, phản ánh vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Theo chứng từ ghi sổ số 15, chi phí nhân viên phân xưởng được tập hợp theo đơn đặt hàng của Công ty Mai Thành vào tháng 11 năm 2004, kế toán ghi định khoản: Nợ TK 627 – CPSXC: 25.228.000 Có TK 334 – CPCNV: 21.200.000 Có TK338 – PT, PN khác: 4.028.000 (Chi tiết: 338.2: 624.000) 338.3: 4.680.000 338.4: 624.000) * Hạch toán chi phí vật liệu, CCDC.... dùng cho phân xưởng. Căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu, CCDC kế toán phản ánh vào sổ chi tiết vật tư để theo dõi tình hình nhập xuất vật tư. Cuối tháng, tính giá vật tư theo phương pháp bình quân gia quyền, sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho thực tế để xác định giá trị vật liệu xuất dùng cho sản xuất chung. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 09, kế toán tập hợp được chi phí vật liệu, CCDC theo đơn đặt hàng của Công ty Mai Thành, kế toán ghi định khoản. Nợ TK627 (627.2) – Chi phí sản xuất chung: 15.750.000 Có TK152 (1528) – NL, VL: 15.750.000 Nợ TK627 (5273) – CP SXC: 6.607.000 Có TK153 – CCDC: 6.607.000 * Hạch toán khấu hao TSCĐ. Trong quá trình đầu tư và sử dụng dưới tác động của môi trường tự nhiên và quá trình sản xuất, TSCĐ bị hao mòn dần. Để thu hồi phần hao mòn này, người ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phâng giá trị hao mòn đó vào giá trị sản phẩm. Phương pháp áp dụng tại Công ty là phương pháp khấu hao theo thời gian. Công thức tính: Mức trích khấu hao TSCĐ bình quân tháng = Nguyên giá TSCĐ x 1 Thời gian sử dụng (năm) 12 Công ty tính thời gian sử dụng máy móc thiết bị là 5 năm (trích 20% và đối với Nhà nước xưởng là 20 năm (trích 5%) Biểu số 17: Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ TT Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao Nơi sử dụng Toàn xí nghiệp TK627.4 TK642 Nguyên giá Khấu hao 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 5% 2.116.873.120 8.785.023 5.890.200 2.930.105 2 Máy móc, thiết bị 20% 4.617.928.383 76.657.611 57.031.670 CAPut!’.951.803 3 Phương tiện vận tải 20% 398.410.231 6.613.609 4.918.640 1.721.317 Tổng cộng x 7.133.211.734 92.056.243 67.822.510 24.603.439 Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trong tháng kế toán tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng. Tổng số tiền khấu hao TSCĐ phải tính vào CPSXC để tính giá thành trong tháng là: 67.822.510đ Kế toán phân bổ cho đơn đặt hàng của công ty Mai Thành như sau: 67.822.510 x 60.000 = 59.509.090đ 68.382 Kế toán ghi định khoản: Nợ TK627 (6274) – CPSXC: 59.509.090 Có TK214.1 – KHTSCĐ: 59.509.090 Căn cứ vào số khấu hao phân bổ kế toán lập chứng từ ghi sổ. Biểu số 18: Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Chứng từ ghi sổ Số 18 Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có 1. Trích khấu hao TSCĐ 627.4 214.1 59.509.090 Tổng cộng x x 59.509.090 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) * Hạch toán chi tiết dịch vụ mua ngoài: Chi phí dịch vụ mua ngoài của Công ty bao gồm tiền điện dùng toàn bộ cho các phân xưởng sản xuất che đan và hoàn thành, phục vụ cho sản xuất và thắp sáng. Cuối tháng kế toán căn cứ vào số tiền trên đồng hồ ở phân xưởng và hoá đơn nộp tiền của sở điện lực được tính tổng chi phí dịch vụ mua ngoài trong toàn phân xưởng và tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng. Tổng tiền điện phải trả trong tháng là: 25.852.000đ Kế toán phân bổ tiền điện cho đơn đặt hàng của Công ty Mai Thành như sau: 25.852.000 x 60.000 = 22.683.162đ 68.382 Kế toán ghi định khoản. Nợ TK 627.7: 22.683.162 Có TK 331: 22.683.162 Kế toán lập chứng từ ghi sổ. Biểu số CAPut!’: Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Chứng từ ghi sổ Số 20 Ngày 30 tháng 10năm 2005 Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có 1. CP dịch vụ mua ngoài 627.7 331 22.683.162 Tổng cộng x x 22.683.162 Kèm theo 10 chứng từ gốc Ngày 30 tháng 10 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) * Hạch toán chi phí khác bằng tiền. Chi phí khác bằng tiền phát sinh trong tháng 10/2005 là tiền chi cho buổi liên hoan toàn bộ phân xưởng đón cán bộ của Bộ Công nghiệp về thăm, các khoản chi phí khác như tiền phô tô tài liệu, tiền điện... kế toán tiền hành hạch toán toàn bộ khoản chi phí này vào CPSXC trong tháng và phân bổ theo từng đơn đặt hàng theo số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng. Tổng chi phí khác bằng tiền phát sinh trong tháng là: 15.518.000đ Kế toán phân bổ cho đơn đặt hàng của Công ty Văn Linh như sau: 15.518.000 x 60.000 = 13.615.863đ 68.382 Kế toán định khoản: Nợ TK 627. (6278) : 13.615.863 Có TK111: 13.615.863 Căn cứ vào các phiếu chi tiền phát sinh trong tháng cần hạch toán vào giá thành phẩm, kế toán lập chứng từ ghi sổ theo chứng từ đơn đặt hàng. Biểu số 20: Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương – Từ Liêm - Hà Nội Chứng từ ghi sổ Số 22 Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có 1. CP khác bằng tiền 627.8 111 13.615.863 Tổng cộng x x 13.615.863 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, kế toán vào sổ cái TK 627 Biểu số 21: Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương- Từ Liêm - Hà Nội Sổ cái Số: 07 Số hiệu: 627 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung Tháng 3 năm 2005 ĐVT: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK ĐƯ Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có 31/3 15 31/3 Tiền lương trả CNPX 334 21.200.000 31/3 15 31/3 Trích các khoản 338 4.028.000 31/3 09 31/3 Xuất kho vật liệu PX 152 11.750.000 31/3 09 31/3 Xuất CCDC cho PX 153 5.970.000 31/3 18 31/3 Trích KHTS CĐ 214 59.509.090 31/3 20 31/3 CP DV mua ngoài 331 22.683.162 31/3 22 31/3 CP khác bằng tiền 111 13.615.863 Kết chuyển CP 154 138.756.115 Tổng cộng: x 138.756.115 138.756.115 Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Phụ trách kế toán (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Cuối tháng căn cứ vào sổ cái, kế toán kết chuyển toàn bộ CPSXC TK157 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK154 – PCSXKD DD: 138.756.115 Có TK627 – CPSXC: 138.756.115 Cuối kỳ, căn cứ vào các chứng từ sổ kế toán lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Biểu số 22: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tháng 3 năm 2005 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có 09 31/3 888.407.000 20 31/3 22.683.162 15 31/3 372.478.250 22 31/3 13.615.863 18 31/3 59.509.090 Cộng 1.320.394.340 Cộngtháng 1.356.693.365 Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Phụ trách kế toán (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 2.2.2.4. Hạch toán tổng hợp CPSX Cuối tháng, kế toán kết chuyển toàn bộ CPSX của các TK621, TK622, TK627 vào bên nợ TK154 – CPSXKD DD để tính giá thành, số phát sinh có của TK phản ánh giá sản phẩm hoàn thành. Biểu số 23 Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương – Từ Liêm - Hà Nội Sổ cái Số hiệu: 154 Tên tài khoản: CP sản xuất kinh doanh dở dang Tháng 3 năm 2005 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK ĐƯ Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có 31/3 03 30/10 - CP NL, VL TT 621 888.407.000 31/3 05 30/10 - CP NCTT 622 301.659.050 31/3 07 30/10 CP SXC 627 138.756.115 Kết chuyển CP 1.328.822.165 Tổng cộng: x 1.328.822.165 1.328.822.165 ĐVT: Đồng Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Phụ trách kế toán (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Căn cứ vào sổ cái TK154, kế toán vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh 154. Biểu số 24: Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương – Từ Liêm – Hà Nội Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK154: CP sản xuất kinh doanh dở dang Đối tượng: Đơn đặt hàng của Công ty Mai Thành Tháng 3 năm 2005 ĐVT: Đồng Ngày tháng ghi sổ CT Diễn giải Số hiệu TK ĐƯ Ghi nợ TK154 SH NT Tổng số tiền CPNL,VL TT CPNCTT CPSXC 30/10 K/c CP NL, VLTT 621 888.407.000 888.407.000 K/c CPNCTT 622 301.659.000 301.659.000 K/c CPSXC 627 138.756.115 138.756.115 Cộng phát sinh x 1.328.822.165 888.407.000 138.756.115 Nhập kho thành phẩm 155 1.328.822.165 Tổng cộng: Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Phụ trách kế toán (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 2.2.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của công ty. Sản phẩm dở dang ở Công ty bao gồm: + NL, VL tồn tại phân xưởng may, đây là những nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất tại phân xưởng. Giá trị nguyên vật liệu này cuối tháng được phản ánh trên sổ dư nợ TK154. Đối với những vật liệu dùng cho sản xuất chung tại phân xưởng cắt và phân xưởng hoàn thành thì kế toán không tiến hành đánh giá giá trị vật liệu tồn đầu kỳ, toàn bộ giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ được kết chuyển hết vào CPSX trong kỳ. Bán thành phẩm là những sản phẩm chưa hoàn thành đang trong quá trình chế biến ở các giai đoạn sản xuất khác nhau. Công ty đánh giá mức độ hoàn thành bình quân của các giai đoạn chế biến đối với đơn đặt hàng của Công ty Mai Thành là 85% so với thành phẩm. Trên cơ sở kiểm kê, căn cứ vào biên bản kiểm kê, kế toán xác định giá trị nguyên vật liệu tồn tại phân xưởng máy. Biểu số 25: Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương – Từ Liêm - Hà Nội Bảng chi tiết vật liệu tồn cuối kỳ tại phân xưởng sản xuất ĐVT: đồng TT Tên NVL Đơn vị Đơn giá (đ) Số lượng Thành tiền 1 Khung Cái 1.545 11.980 18.509.100 2 Axit Hộp 10.000 490 4.900.000 3 Êcu Cái 1.000 685 685.000 4 Bulông Cái 500 9.985 4.992.500 5 Vòng đệm Cái 1.000 5.000 5.000.000 Cộng x x x 34.086.600 Đối với bán thành phẩm dở dang đang trong quá trình chế biến, công ty xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức. Giá trị SPDD cuối kỳ = Giá trị SPDD đầu kỳ + CP phát sinh x Số SPDD cuối kỳ x % ht Số SP hoàn thành + Số SPDD cuối kỳ x % ht Căn cứ vào báo cáo nhập, xuất tồn kho sản phẩm và biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ tháng 10 năm 2004 của đơn vị đặt hàng, kế toán xác định được. - Số lượng sản phẩm hoàn thành: 60.000 (chiếc) - Số lượng SPDD cuối kỳ: 1.000 chiếc Giá trị bán thành phẩm cuối tháng: 1.328.822.165 x (1.000 x 0,85) = 18.562.018đ 60.000 + (1.000 x 0,85) Tổng chi phí dở dang cuối kỳ gồm: CPNL, VL tồn tại phân xưởng đan và chi phí dở dang của bán thành phẩm. Tổng CPDD cuối kỳ = 34.086.600 + 18.562.018 = 52.648.618đ. Đối với các khoản mục tổng chi phí dở dang cuối kỳ được xác định bằng cách lấy tổng chi phí dở dang cuối kỳ của từng sản phẩm với tỷ lệ chi phí của khoản mục tương ứng so với tổng chi phí trong kỳ. 2.2.2.6. Tính giá thành sản phẩm Trên cơ sở các số liệu đã tính toán, tập hợp ở các phân xưởng, kế toán tiến hành tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành tháng 10 năm 2004 và phần còn lại được tính vào tháng sau: Phương pháp tính giá thành sản phẩm công ty áp dụng là phương pháp tính giá thành giản đơn. Công thức tính: Tổng giá thành sản phẩm = Giá trị SPDD đầu kỳ x CP phát sinh trong kỳ - Giá trị SPDD cuối kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm Khối lượng SP hoàn thành Căn cứ vào sổ chi tiết chi phí sản xuất theo đối tượng giá trị SPDD đầu kỳ, cuối kỳ và số sản phẩm hoàn thành kế toán xác định thành phẩm theo từng khoản mục như sau: - Khoản mục CP NL, VL TT Tổng giá thành: 888.407.000 – 31.589.170 = 856.817.830đ Giá thành đơn vị: 856.817.830/60.000 = 14.280,29 đ/SP - Khoản mục CPNCTT Tổng giá thành: 301.659.050 – 15.794.585 = 285.909.465 đ Giá thành đơn vị: 285.909.465/60.000 = 4.765,16đ/SP - Khoản mục CPSXC Tổng giá thành: 138.756.115 – 5.264.863 = 133.491.252đ Giá thành đơn vị: 133.491.252/60.000 = 2.224,85đ/SP Tổng giá thành các khoản mục để tính được tổng giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập kho: 856.817.830 + 285.909.465 + 133.491.252 = 1.276.218.547đ Tổng giá thành đơn vị: 14.280,29 + 4.765,16 + 2.224,85 = 21.270,3đ/SP Kết quả tính được thể hiện trên bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Cách lập bảng tính giá thành sản phẩm. - Cột CPSX DD đầu kỳ: Căn cứ vào biên bản kiểm kê giá thành sản phẩm ở tháng trước chuyển sang, kế toán chuyển sang cột dư đầu kỳ này theo khoản mục chi phí trong tháng tương ứng. - Cột chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: Kế toán căn cứ vào sổ tập hợp chi phí trong kỳ để lấy số liệu ghi vào từng khoản mục chi phí. - Cột CPSXDD cuối kỳ: Kế toán căn cứ vào số liệu đã đánh giá tính toán và biên bản kiểm kê bán thành phẩm dở dang trong giai đoạn gia công chế biến để phản ánh vào CPDD cuối kỳ. Biểu số 26 Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương – Từ Liêm - Hà Nội Bảng tính giá thành sản phẩm Đối tượng: Đơn đặt hàng của công ty Mai Thành Tháng 3 năm 2005 Số lượng: 60.000 chiếc ĐVT: Đồng Khoản mục chi phí CP KDDD đầu kỳ Chi phí sản xuất trong kỳ CP SPDD cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị - CP NL,VLTT - 888.407.000 31.589.170 856.817.830 14.280,29 - CPNCTT - 301.659.050 15.794.585 285.909.465 4.765,16 - CPSXC - 138.756.115 5.264.863 133.491.252 2.224,85 Cộng - 1.328.822.165 52.648.618 1.276.218.547 21.270,3 Ngày 31 tháng 3 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Cuối tháng, kế toán nhập kho số sản phẩm hoàn thành. Nợ TK 155 – Thành phẩm: 1.276.218.547 Có TK154 – CPSXKDDD: 1.276.218.547 Sang tháng 4/2005, sản phẩm sản xuất đã hoàn thành 90.000 chiếc, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành như trên với chi phí dở dang đầu kỳ là tổng giá thành sản phẩm vào tháng 3/2005. CPDD cuối kỳ chỉ bao gồm NVL ở phân xưởng may xuất sử dụng không hết nhập lại kho. Biểu số 27: Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương- Từ Liêm - Hà Nội Bảng tính giá thành sản phẩm Đối tượng: Đơn đặt hàng của công ty Mai Thành Tháng 4 năm 2005 Số lượng: 90.000 chiếc ĐVT: Đồng Khoản mục chi phí CP KDDD đầu kỳ CP sản xuất trong kỳ CP SPDD cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị - CP NL,VLTT 856.817.630 407.254.130 18.560.500 1.245.511.460 13.839,01 - CPNCTT 285.909.465 138.147.758 - 424.057.223 4.711,75 - CPSXC 133.491.252 61.745.248 - 195.236.500 2.169,29 Cộng 1.276.218.547 607.147.136 18.560.500 1.864.805.183 20.720,05 Ngày 29 tháng 4 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Sản phẩm hoàn thành nhập kho, kế toán ghi định khoản Nợ TK155 – Thành phẩm: 1.864.805.183 Có TK154 – CPSXDDD: 1.864.805.183 Kế toán mở sổ cái TK155 – Thành phẩm. Biểu số 28 Đơn vị: Công ty Văn Linh Địa chỉ: Xuân Phương- Từ Liêm - Hà Nội Sổ cái Số hiệu: 155 Tên tài khoản: Thành phẩm Tháng 4 năm 2005 ĐVT: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK ĐƯ Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có 30/11 - Chi phí sản xuất sản phẩm trong kỳ 154 1.864.805.183 Nhập kho thành phẩm 1.864.805.183 Cộng số PS 1.864.805.183 1.864.805.183 Ngày 29 tháng 4 năm 2005 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Phụ trách kế toán (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Chương III: Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thương mại và công nghiệp văn linh 3.1. Nhận xét quá trình hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm. Qua nhiều năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần thương mại và công nghiệp Văn Linh đang từng bước khẳng định mình, hoà nhập với nền kinh tế thị trường sôi động, phát triển kinh tế, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện, số thuế nộp cho ngân sách Nhà nước ngày càng tăng. Là một đơn vị hoạt động độc lập, công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Văn Linh phải hoàn toàn chủ động trong việc tìm kiếm bạn hàng. Hiện tại, công ty đang sử dụng dây chuyền sản xuất hiện đại, kỹ thuật ngày càng được nâng cao. Đạt được thành tựu như hiện nay là cả một quá trình phấn đấu liên tục, không ngừng vươn lên của cán bộ, công nhân viên, đặc biệt phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ cán bộ kế toán trong công ty. đó là một đội ngũ có năng lực, say mê trong công việc, có trình độ chuyên môn vững vàng nắm chắc chính sách, chế độ và vận dụng linh hoạt vào thực tiễn của Công t. Công ty vận dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 1141/BTC ban hành ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các văn bản quy định sửa đổi, bổ sung kịp thời. Việc tổ chức công tác kế toán phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty, phù hợp với đội ngũ nhân viên kế toán giúp lãnh đạo công ty nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng vốn và các yếu tốt chi phí, từ đó có những biện pháp đúng đắn trong công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh. Do thuộc loại hình danh nghiệp có quy mô nhỏ nên Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Hình thức này phù hợp với đặc điểm hoạt động và còn yêu cầu quản lý, các nghiệp vụ phát sinh ít và được ghi theo trình tự thời gian. Hệ thống chứng từ được tổ chức hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ, quá trình luân chuyển chứng từ được tổ chức một cách khoa học. Công ty đặc biệt chú trọng tới việc lập hệ thống sổ chi tiết nhằm cung cấp đầy đủ thông tin cho người quản lý, tạo điều kiện cho việc tổng hợp số liệu cuối kỳ và lập báo cáo kế toán. Với đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng, các đơn đặt hàng có quy cách khác nhau, số lượng không đồng đều nên Công ty tổ chức hợp lý chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng. Việc này đảm bảo cho công tác tính giá thành được chính xác, xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành phù hợp với nhau. Kế toán thực hiện tính giá thành sản phẩm vào hàng tháng phù hợp với nhau. Kế toán thực hiện tính giá thành sản phẩm vào hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo góp phần cung cấp thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo, tìm ra nguyên nhân tồn đọng và đề ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc tập hợp CPNL, VLTT và PCNCTT theo từng đơn đặt hàng nhằm hạch toán chính xác các chi phí phát sinh theo từng đơn đặt hàng riêng biệt. Việc trả lương theo sản phẩm kích thích người lao động làm việc có hiệu quả, chất lượng cao. Điều này còn giúp cho doanh nghiệp quản lý vật tư, lao động hợp lý và hiệu quả hơn, góp phần hạ giá thành sản phẩm. CPSXC được hạch toán chung cho cả tháng. Cuối tháng phân bổ chi phí cho từng đơn đặt hàng theo khối lương sản phẩm hoàn thành. Cách hạch toán như vậy là hợp lý và hữu hiệu, tiết kiệm nhiều thời gian vì các dịch vụ mua ngoài, chi phí khấu hao TSCĐ không thể tách trực tiếp cho từng đơn đặt hàng theo mức độ sử dụng máy móc. Việc hạch toán chi phí theo từng khoản mục chi phí giúp công ty có các biện pháp tiết kiệm đối với từng khoản mục chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm trong kỳ. Công ty áp dụng phương pháp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên rất phù hợp với đặc điểm tính chất quy mô hoạt động sản xuất của Công ty. Việc tập hợp chi phí sản xuất thường xuyên sẽ phục vụ cho việc theo dõi chi phí chặt chẽ và cung cấp thông tin thường xuyên cho công tác quản lý chi phí tại Công ty. Công tác hoàn thiện hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm cần phải thực hiện những yêu cầu sau: + Phù hợp với cơ chế quản lý tài chính và chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước. + Phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. + Tạo ra một dòng vận động liền mạch của các chứng từ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, hạn chế tối đa hiện tượng trùng lặp, chồng chéo đường đi của các chứng từ và các bút toán ghi sổ. + Phải đảm bảo cung cấp thông tin về chi phí, giá thành một cách nhanh chóng nhất, kịp thời nhất cho việc ra các quyết định quản lý và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. + Việc hoàn thiện kết hợp kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết, kế toán tài chính với kế toán quản trị. 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Qua một thời gian thực tập tại Công ty cùng với việc tìm hiểu đặc điểm sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản phẩm, công tác tài chính kế toán đặc biệt là nghiệp vụ liên quan đến quá trình tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm, tôi xin đưa ra một số ý kiến sau: 3.2.1. Hoàn thiện công tác hạch toán CPNL, VLTT. Cuối kỳ, kế toán hạch toán theo giá thực tế để ghi vào sổ kế toán tổng hợp. Trị giá thực tế của hàng xuất kho trong kỳ = Số lượng thực tế hàng xuất kho trong kỳ X Đơn giá thực tế hàng xuất kho Cuối tháng, ghi số liệu lên bảng tính NL, VL – CCDC Bảng tính giá nguyên liệu, vật liệu CCDC Chỉ tiêu TK152 TK153 Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế I. Số dư đầu tháng II. Số PS trong tháng III. Cộng (I +II) IV: Xuất kho trong tháng V. Tồn kho cuối tháng Việc lập bảng phân bổ cũng lên thực hiện theo giá thực tế. 3.2.2. Hoàn thiện công tác hạch toán CPNCTT Công ty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất với một tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền lương để đảm bảo giữ một tỷ lệ ổn định về PCNCTT trong giá thành sản phẩm giữa các tháng, các đơn đặt hàng Công thức tính: Mức trích trước hàng tháng tiền lương CNSX = Tổng tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất trong tháng X Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX Trong đó: Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX = Tổng tiền lương nghỉ phép của CNSX kế hoạch Tổng tiền lương của CNSX theo kế hoạch năm Sau đó phân bổ khoản tiền lương nghỉ phép theo từng đơn đặt hàng theo số lượng sản phẩm hoàn thành. Kế toán tiến hành hạch toán Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí. Nợ TK 622: CPNCTT Có TK335 – Chi phí phải trả - Cuối mỗi năm kế toán tiến hành quyết toán giữa số trích với số thực tế phát sinh. + Nếu số thực tế nhỏ hơn số trích trước, kế toán ghi giảm chi phí số chênh lệch. Nợ TK335 Có TK622 + Nếu số thực tế lớn hơn số trích trước, kế toán ghi tăng chi phí số chênh lệch. Nợ TK622 Có TK335 3.2.3. Hoàn thiện công tác chi phí sản xuất chung: Đối với các vật liệu, CCDC xuất dùng cho phân xưởng đan và hoàn thành, kế toán không xác định giá trị tồn kho vào cuối tháng mà tính hết vào CPSXC như vậy là không chính xác. Theo em khi phát sinh các chi phí vật liệu, CCDC cho phân xưởng (sản xuất vật liệu CCDC dùng cho hoạt động sản xuất của toàn doanh nghiệp, kế toán nên tập hợp vào TK627 với số thực tế xuất dùng. Cuối kỳ, kết chuyển vào CPSXKD để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK154 – CPSXKD dở dang Có TK627 – CPSX chung Khi kiểm kê nếu vật liệu CCDC nhập lại kho (nếu có) kế toán ghi theo giá trị còn lại của chúng. Nợ TK152 – NL, VL (giá trị còn lại) Nợ TK153 – CCDC (giá trị còn lại) Có TK154 – CPSXKDDD - Đối với sửa chữa lớn TSCĐ: khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Công ty đã tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất trong tháng và phân bổ cho các đơn đặt hàng trong tháng là chưa hợp lý. Công ty nên phân bổ dần chi phí đó cho nhiều tháng tiếp theo, cho từng đơn vị đặt hàng theo khối lượng hoàn thành với định mức chi phí nhất định để tạo điều kiện cho việc đánh giá hiệu quả của các đơn đặt hàng được chính xác hơn cũng như đảm bảo lợi nhuận giữa các tháng được ổn định. + Khi công việc sửa chữa hoàn thành, kế toán ghi Nợ TK142.1 – Chi phí trả trước Có TK241.3 – Sửa chữa lớn TSCĐ + Sổ chi phí sửa chữa phân bổ cho từng đơn đặt hàng. Nợ TK627.4 – CPSXC Có TK142.1 – Chi phí trả trước. Kết luận Qua nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, Công ty cổ phần thương mại và công nghiệp Văn Linh đã đạt những thành công nhất định và dần tìm được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Đạt được kết quả nói trên đó chính là nhờ sự cố gắng nỗ lực của tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Công ty nói chung và của phòng kế toán nói riêng, trong đó phải nói đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một mục tiêu, một nhiệm vụ chủ yếu để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Công ty. Do vậy cần phải đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán này. Điều này cần phải kết hợp chặt chẽ và khoa học giữa lý luận và thực tiễn để tìm ra mô hình kế toán phù hợp với thực tế của Công ty. Những nội dung từ lý luận đến thực tiễn được đề cập trong chuyên đề đã chứng minh ý nghĩa và vai trò đặc biệt của chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đối với mỗi doanh nghiệp. Là sinh viên thực tập tại Công ty cổ phần thương mại và công nghiệp Văn Linh giữa kiến thức đã học và thực tiễn còn có khoảng cách nhưng em cũng mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện phần hành kế toán này. Mặc dù có nhiều cố gắng xong do vốn kiến thức có hạn, thời gian thực tập không dài nên bài viết này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong khoa kế toán và của các cô chú trong phòng kế toán Công ty cổ phần thương mại và công nghiệp Văn Linh. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong khoa kế toán, đặc biệt là Cô giáo Phạm Minh Tuệ cùng với tập thể cô chú, anh chị phòng kế toán Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2006 Học sinh Nguyễn Thị Minh Tâm Các ký hiệu viết tắt trong báo cáo CPNL, VLTT : Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp CPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp CPSXC : Chi phí sản xuất chung CPSX : Chi phí sản xuất BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn KKTX : Kê khai thương xuyên KKĐK : Kiểm kê định kỳ TK : Tài khoản SP : Sản phẩm SPDD : Sản phẩm dở dang SPDD ĐK : Sản phẩm dở dang đầu kỳ SPDD CK : Sản phẩm dở dang cuối kỳ SXKD : Sản xuất kinh doanh CCDC : Công cụ dụng cụ NL,VL : Nguyên liệu vật liệu GTGT : Giá trị gia tăng Tài liệu tham khảo 1. Giá thành “Lý thuyết 2. Giáo trình “Kế toán tài chính” của Trường ĐH Tài chính kế toán – Nxb Tài chính năm 2003 3. Giáo trình “Kế toán quản trị và giá và thực hành kế toán tài chính” của trường ĐH KT quốc dân – NXB tài chính năm 2003 thành” của Trần Hoàn Nam – Nxb Thống kê năm 1995 4. Giáo trình “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” – Nxb Thống kê năm 1996. 5. Tạp chí kế toán, thời báo kinh tế và các tài liệu tham khảo khác. Mục lục Lời mở đầu 1 ChươngI: Các vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành công nghiệp 2. Khái niệm chi phí sản xuất và cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu 2.1. Khái niệm chi phí sản xuất 2.2. Cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu 2.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế ( phân loại theo yéu tố chi phí) 2.2.2.Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí (Theo khoản mục chi phí) 3.ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. 4. Giá thành sản phẩm 4.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 4.2 Phân loại giá thành sản phẩm 4.2.1 phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành 4.2.2 phân loại giá thành theo phạm vi tính toán 4.2.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chương III: Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH sản xuất – XK hàng TCMN và TM Bắc Ninh 3.1. Nhận xét quá trình hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH sản xuất – XK hàng TCMN và TM Bắc Ninh 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH sản xuất – XK hàng TCMN và TM Bắc Ninh Kết luận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32588.doc
Tài liệu liên quan