Chuyên đề Công tác kế toán của Công ty sợi Trà Lý

Trong thời gian qua, với quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học công nghiệp Thái Nguyên, bản thân em đã được các thầy cô giáo trang bị đầy đủ kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ. Với sự hiểu biếu về lý luận thì chưa đủ, mà còn phải đi sâu vào thực tế để tìm hiểu vận dụng lý thuyết vào thực tế. Được sự đồng ý của nhà trường cho phép em được thực tập tại Công ty sợi Trà Lý Thái Bình trực thuộc Tổng công ty may Dệt Việt Nam qua thời gian thực tập em có một số nhận xét sau: + Về tổ chức bộ máy của Công ty: Đươc tổ chức và quản lý chặt chẽ dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc, mỗi phòng ban đều có một chức năng riêng, hàng tháng đều có sự tổng kết đánh giá và báo cáo lên giám đốc. + Về đặc điểm sản xuất: Đây là một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất ra các loại bao đay và sợi đay. và đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất, Công ty đat phải đảm bảo duy trì và thực hiện nghiêm túc thời gian lao động cho phù hợp với từng lô sản xuất, khuyến khích người lao động hăng say sản xuất, có trách nhiệm với công việc và sản phẩm mà họ làm ra. + Về công tác kế toán: Phòng kế toán gồm có đầy đủ các bộ phận kế toán, để phân công công tác hợp lý và phù hợp với hạch toán của Công ty. Tuỳ vào trình độ của từng người để đảm bảo công việc, cụ thể phù hợp với khả năng của mình, nhằm khai thác hết trình độ của mỗi cán bộ công nhân viên. Mỗi nhân viên trong phòng đều có năng lực và trình độ quản lý chặt chẽ, vững vàng. Trong công tác luôn chú trọng đến việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, để đáp ứng yêu cầy công tác kế toán trong thời kỳ đổi mới. Mặc dù đơn vị có quy mô nhỏ, nhưng mấy năm trở lại đây công ty sợi Trà Lý đã đưa hình thức kế toán nhật ký chứng từ vào làm việc và bước đầu đã có kết quả tốt. + Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lượng công việc ghi sổ kế toán do việc ghi theo quan hệ đối ứng ngay trên từ sổ và kết hợp kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết trên cùng trang sổ. Việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành thường xuyên ngay trên trang sổ, kịp thời cung cấp số liệu cho việc tổng hợp tài liệu theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính lập báo cáo tài chính. + Nhược điểm: Mẫu sổ phức tạp nên việc ghi sổ kế toán đòi hỏi cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng không thuận tiện cho cơ giới hoá kế toán. Tóm lại: Công tác kế toán của Công ty sợi Trà Lý đã đáp ứng được yêu cầu quản lý trong điều kiện hiện nay. Trong thời gian thực tập và rèn luyện được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn trong trường và được sự chỉ bảo trực tiếp tận tình của các cô, chú trong phòng tài chính kế toán của Công ty, cùng với sự cố gắng của bản thân đã giúp em hoàn thành Báo cao thực tập tại Công ty sợi Trà Lý - Thái Bình. Từ lý luận thực tế bản thân em còn nhiều bỡ ngỡ và hạn chế về kinh tế chuyên môn nên không thể thiếu sót đáng kể. Qua báo cáo này em rất mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các cô, chú, anh chị trong phòng kế toán Công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chúc tất cả các thầy cô giáo cùng toàn thể các cô, chú, anh chị trong phòng tài chính và các ban lãnh đạo của công ty sợi Trà Lý có sức khoẻ tốt và luôn hoàn thành nhiệm vụ, thành đạt và may mắn. Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Nguyễn Thị Oanh, cùng toàn thể cán bộ kế toán của Công ty sợi Trà Lý đã giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo thực tập này./.

doc63 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác kế toán của Công ty sợi Trà Lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trưởng Ký 2. Kế toán tiền gửi ngân hàng hàng Khi có phát sinh trả tiền hay thu tiền bằng chuyển khoản thì kế toán lập giấy uỷ nhiệm thu chi theo mẫu: Ngân hàng đầu tư và phát triển Uỷ nhiệm thu Đơn vị thu : Chuyển khoản - Chuyển tiền Số TK : Tại ngân hàng : Đầu tư và phát triển Thái Bình Đơn vị trả : Công ty cà phê Phước An Địa chỉ : Số TK : Tại ngân hàng : Đầu tư và phát triển PA Nội dung thanh toán: Trả tiền hàng Số tiền : 169.000.000đ Viết bằng chữ : (Một trăm sáu mươi triệu đồng chẵn) Đơn vị nhận : Ngân hàng đầu tư và phát triển số ......ngày Kế toán chủ TK Ký Kế toán kiểm soát Ký Kế toán Ký Trong tháng công ty đay Trà Lý đã nhận được giấy báo có của ngân hàng về khoản công ty cà phê Phước An trả tiền hàng Nợ TK 112: 169.000.000đ Có TK 131: 169.000.000đ Trong tháng công ty trả tiền điện kỳ II Ngân hàng đầu tư và phát triển Uỷ nhiệm chi Tên đơn vị trả tiền : Công ty đay Trà Lý Thái Bình Số TK : Tại ngân hàng : Đầu tư và phát triển Thái Bình Đơn vị thu : Chi nhánh điện lực Thái Bình Địa chỉ : Số 127- Trần Hưng Đạo - TXTB Số TK : Tại ngân hàng : Đầu tư và phát triển PA Nội dung thanh toán: Trả tiền điện kỳ II Số tiền : 42.602.750đ Viết bằng chữ : (Bốn mươi hai triệu sáu trăm linh hai nghìn bảy trăm năm mươi đồng chẵn) Đơn vị nhận: Ngân hàng đầu tư và phát triển số ......ngày Kế toán chủ TK Ký Kế toán kiểm soát Ký Kế toán Ký Căn cứ vào phiếu Uỷ nhiệm thu kế toán ghi vào bảng kê số 2, Uỷ nhiệm chi kế toán ghi vào NKCT số 2. Căn cứ vào bảng kê số 2 và NKCT số 2 kế toán lập sổ cái TK112 Sổ cái tk 112 Số dư đầu năm Nợ 19.223.542 Có Stt Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 2 3 4 5 111 131 338 711 241 Cộng phát sinh nợ Cộng phát sinh có Dư cuối tháng Nợ Có 1.900.000.000 351.000.000 10.842.400 291.709 245.210.000 2.507.344.109 2.374.236.548 145.473.797 Ngày 31/12/01 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký II. hạch toán nguyên vật liệu (Nvl) A. Trong DN nguyên liệu, vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lưu động. Nguyên liệu là đối tượng lao động, nó là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất để hình thành nên sản phẩm mới. Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, chúng bi tiêu hao toàn bộ và thay đổi về hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể cuả sản phẩm. Về mặt giá trị NVL chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị của sản phẩm mới tạo ra. Công cụ, dụng cụ thực chất là tư liệu lao đông không đủ tiêu chuẩn để trở thành tài sản cố định, Công cụ, dụng cụ (CCDC) vừa tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất, sau mỗi chu kỳ sản xuất đó, CCDC bị hao mòn dần nhưng không thay đổi hình thái vật chất ban đầu. Trường hợp giá trị của CCDC nhỏ dần thì người ta coi nó là NVL, cũng trường hợp giá trị của CCDC lớn thì khi xuất dùng phải áp dụng phương pháp phân bổ một lần hay nhiều lần, hoặc trích trớc giá trị của CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh. Từ những đặc điểm trên của NVL và CCDC mà kế toán phải theo dõi quản lý và bảo quản trong tất cả các khâu từ giá cả mua về của NVL, CCDC đến tất cả các khâu vận chuyển bốc rỡ, nhập- xuất- tồn kho NVL. Để đáp ứng được yêu cầu đó, kế toán NVL, CCDC phải đáp ứng được yêu cầu sau. + Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập - xuất- tồn kho vật tư hàng hoá. Tính giá thực tế của hàng tồn kho đã mua và nhập kho DN theo số lượng, chủng loại, giá trị và thời hạn sử dụng. + Mặt khác tiến hành hạch toán theo những phương pháp. Ngoài việc hạch toán tổng hợp còn phải tiến hành hạch toán chi tiết đông thời lựa chọn phương pháp hạch toán cho phù hợp, thường xuyên hay định kỳ. Tiến hành công tác kiểm tra quản lý NVL và CCDC trong công ty. + Tham gia kiểm kê đánh giá lại NVL công việc kiểm kê để đối chiếu sổ sách, nhằm phát hiện những nguyên nhân thiếu hụt, mất mát. + Phương pháp hạch toán chi tiết NVL đơn vị áp dụng phương pháp ghi thẻ song song và phương pháp ghi chép này tại phòng kế toán. Định kỳ kế toán nguyên vật liệu nhận phiếu nhập, phiếu xuất của thủ kho căn cứ vào đó kế toán ghi sổ chi tiết vật tư cả về số lượng, giá trị. Nội dung phương pháp: ở kho thủ kho sử dụng thẻ kho phản ánh nhập- xuất- tồn từng thứ NVL. Căn cứ vào các chứng từ nhập- xuất để ghi vào. ở phòng kế toán, kế toán cũng căn cứ vào các chứng từ nhập- xuất để từ đó lập sổ (thẻ) kế toán chi tiết NVL. Cuối tháng thủ kho và phòng kế toán đối chiếu thẻ kho và sổ (thẻ) chi tiết NVL đồng thời kế toán lập bảng kê tổng hợp Nhập- xuất- tồn vật liệu, CCDC. - Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản dễ tính đối chiếu kiểm tra. - Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng ké toán còn trùng lắp về chỉ tiêu và số lượng cung cấp thông tin chậm vì cuối tháng mới lập cho nên không có hiệu quả. sơ đồ hạch toán NVL- CCDC Thẻ kho Chứng từ xuất Chứng từ nhập Sổ (thẻ) kế toán chi tiết NVL Bảng kê tổng hợp N- X- T NVL, CCDC Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu B. Nguyên tắc đánh giá hàng NVL, CCDC nhập kho DN tính theo giá trị thực tế Đối với NVL, CCDC xuất kho tính theo tỉ giá thực tế bình quân. - Đánh giá theo giá trị thực tế NVL, CCDC nhập kho. + Vật liệu do mua ngoài. = Giá mua ghi trên hoá đơn + Chi phí thu mua (vận chuyển) _ Các khoản chiết khấu, giảm giá (nếu có) + Vật liệu do DN gia công chế biến: = Giá vật liệu xuất kho để gia công + Chi phí thuê gia công + Phế liệu là giá ước tính có thể sử dụng hoặc giá thu hồi tối thiểu: Tỷ giá thực tế VL, CCDC xuất kho = Số lượng thực tế xuất kho x Đơn giá bình quân của VL, CCDC Trong đó: Đơn giá bình quân của VL, CCDC = Giá trị thực tế VL, CCDC ( tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Số lượng VL, CCDC ( tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ) Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính TGTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra _ Thuế GTGT đầu vào Trong đó: Thuế GTGT đầu ra = Doanh thu (chưa thuế) x Thuế xuất Thuế GTGT đầu vào = Giá mua (chưa thuế) x Thuế xuất Công ty đay Trà Lý hạch toán tổng hợp nhập- xuất NVL, CCDC áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hàng ngày từ 3 đến 5 hôm kế toán xuống kho nhận chứng từ nhập- xuất và kiểm tra tính hợp lý sau đó căn cứ vào các sổ có liên quan. Mẫu 2A - VT QĐ Số 200 - TCTK/BPCĐ Ngày 24/03/83 của TCTK phiếu nhập vật tư 21/12/01 STT: 18 Nhận của đồng chí: Giang phân xưởng đay Theo số 18 ngày 21/12/01 Biên bản kiểm nghiệm số.........ngày.........tháng........năm Nguồn nhập: Nhập tại kho ĐVT: đồng Stt Tên qui cách, nhãn hiệu vật tư ĐVT MVT Số lượng Đ.Giá Thành tiền CT T.nhập 1 2 3 4 Bọc lót biên 5211-0731 Trục IJ21- 0501 Cá đồng cóc J21 -0808 Cá đồng cóc J21 -0809 Cộng Thuế 2% Cộng thành tiền Cái nt nt nt 517C 532 514 512A 20 05 23 20 20 5 23 20 14.960 141.500 7.000 4.000 299.200 707.500 161.000 80.000 1.247.700 24.954 1.272.654 (Viết bằng chữ: Một triệu hai trăm bảy mươi hai nghìn sáu trăm năm mươi tư đồng) Phụ trách Ký Người giao Ký Thủ kho Ký Kế toán trưởng Ký Đơn vị: Công ty đay Trà lý- Thái Bình Phiếu xuất vật tư 25/12/01 Bộ phận sử dụng: Xưởng đay Đối tượng sử dụng: Sửa máy dệt + đóng kiện Xuất tại kho: TT Tên nhãn hiệu, qui cách vật tư ĐVT MVT Số lượng Đ.Giá T.Tiền Y.Cầu T.xuất 1 2 Trục đứng dệt Dây đóng Cộng Cái Kg 504 50B 02 120 2 120 120.000 8.000 240.000 960.000 1.200.000 ( Viết bằng chữ: Một triệu hai trăm nghìn đồng) Phụ trách bộ phận sử dụng Ký Phụ trách cung tiêu Ký Người nhận Ký Thủ kho Ký hoá đơn (gtgt) Mẫu số 01 GTKT- 3LL (Liên 3: Dùng để thanh toán) HQ/01 -B Đơn vị bán hàng: Công ty xây dựng số 6 Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám - TB Điện thoại: Mã số: Họ tên người mua hàng: Công ty đay Trà Lý Địa chỉ: 184 - Phan Chu Trinh - TXTB Điện thoại: Mã số: Hình thức thanh toán: Tiền mặt TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT S lượng Đ.Giá T.Tiền 1 2 3 4 Bọc lót biên 511-0731 Trục IJ21-0501 Cá đồng cóc J21 -0808 Cá đồng cóc J21 -0809 Cộng tiền hàng Thuế suất GTGT 2%: Tiền thuế GTGT Tổng cộng tiền thanh toán Cái nt nt nt 20 5 23 20 14.960 141.500 7.000 4.000 299.200 707.500 161.000 80.000 1.247.700 24.954 1.272.654 ( Số tiền bằng chữ: Một triệu hai trăm bảy mươi hai nghìn sáu trăm năm mươi tư đồng) Người mua hàng Ký Kế toán trưởng Ký Thủ trưởng đơn vị Ký Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất vật tư để ghi vào thẻ kho thẻ kho Ngày lập thẻ: 25/12/01 ĐVT Cái Mã số: 08 Chứng từ Diễn giải Ngày N - X Số lượng Số Ngày Nhập Xuất Tồn ... 18 25 2/12 25/12 ......... Nhập bọc lót biên5211-0731 Trục IJ 211- 0504 Cá đồng cócJ21- 0808 Cá đồng cócJ21- 0809 Xuất trục đứng dệt ................. ...... 2/12 2/12 2/12 2/12 25/12 20 5 23 20 2 Thủ kho Ký Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán lập bảng kê nhập - xuất - tồn NVL ở công ty đay Trà lý bảng kê nhập - xuất - tồn NVL là bảng tính giá vật liệu). Đơn vị: Công ty đay Trà Lý - TB sổ cái tk 152 Số dư đầu năm Nợ 2.638.728.803 Có STT Ghi có các TK ĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 2 111 331 Cộng phát sinh Nợ Cộng phát sinh Có Dư cuối tháng Nợ Có 68.075.516 3.200.000 71.275.516 1.335.143.663 3.802.221.987 Ngày 31/ 12/ 01 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký Đơn vị: Công ty đay Trà Lý - TB sổ cái tk 153 Số dư đầu năm Nợ 2.638.728.803 Có STT Ghi Có các TK ĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 111 Cộng phát sinh Nợ Cộng phát sinh Có Dư cuối tháng Nợ Có 10.803.910 10.803.910 13.910.799 3.968.915 Ngày 31/ 12/ 01 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký III. hạch toán tài sản cố định (tscđ) Các đơn vị SXKD muốn tiến hành sản xuất thì cần có đủ 3 yếu tố cơ bản sau: - Tư liệu lao động - Đối tượng lao động - Sức lao động TSCĐ cũng thuộc một trong 3 yếu tố trên bởi nó cũng là những tư liệu lao động chủ yếu, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Những tư liệu lao động để trở thành TSCĐ phải có đủ 2 điều kiện sau: - Có giá trị từ 5.000.000đ trở lên. - Thời gian sử dụng trên một năm. TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD nhưng không mất đi hình thái ban đầu, giá trị của nó bị hao mòn dần và được dịch chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm dịch vụ. TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của quá trình sản xuất. Nó là điều kiện tăng năng suất lao động, góp phần quyết định hiệu quả SXKD của DN. Chính vì lẽ đó mà việc quản lý tài sản cố định trong đơn vị đòi hỏi chặt chẽ cả về mặt giá trị và hiện vật, theo dõi số lượng hiện trạng của TSCĐ hiện có, việc di chuyển các tài sản cố định trong nội bộ, giữa các xí nghiệp, theo dõi về nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ. Xuất phát từ những vai trò , đặc điểm của TSCĐ trên, trong phần này TSCĐ cần phải làm tốt những nhiệm vụ sau: + Tiến hành ghi chép, phản ánh giá trị, số lượng TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ, kiểm tra việc giữ gìn bảo dưỡng TSCĐ và những kế hoạch đầu tư đổi mới trong DN. + Tính toán việc phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ và chi phí SXKD dịch vụ. + Tham gia lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa. + Thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ. Với nhiệm vụ như vậy nhưng trong quá trình hạch toán TSCĐ phải đảm bảo: - Trong mọi trường hợp kế toán TSCĐ phải tôn trọng nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo NG (Giá trị thực tế hình thành TSCĐ) và giá trị của TSCĐ. Giá trị còn lại = NG - Giá trị hao mòn - Kế toán phải phân loại TSCĐ theo đúng phương pháp phân loại đã được qui định trong các báo cáo thống kê, phục vụ cho công tác quản lý tổng hợp chi tiêu của nhà nước. - TSCĐ của đơn vị có nhiều loại, mỗi loại có đặc điểm, tính chất và công dụng khác nhau để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán thì TSCĐ cần phải được phân loại. Việc phân loại TSCĐ có tác dụng cho việc hạch toán chính xác số khấu hao, NG, giá trị còn lại từ đó đơn vị có kế hoạch đầu tư mua sắm thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất. * Trong tháng DN dùng nguồn vốn đầu tư và phát triển để mua TSCĐ, TSCĐ khi đưa vào sử dụng được giao trực tiếp cho các phòng ban phân xưởng trong công ty quản lý và sử dụng. Khi giao phải tiến hành lập biên bản giao nhân theo mẫu: biên bản giao nhận tscđ 15/ 12/ 05 Số: 18 Căn cứ quyết định số........ngày.......tháng......năm........của GĐ công ty về việc bàn giao TSCĐ. - Ông ( Bà): Chức vụ ĐD bàn giao - Ông ( Bà): Chức vụ ĐD phòng vật tưcơ điện - Địa điểm giao nhận TSCĐ ĐD STT Tên qui cách dụng cụ, phụ tùng ĐVT S.Lượng Giá trị Nhận TSCĐ điều chuyển máy móc thiết bị Cái 1 55.281.495 Thủ trưởng đơn vị Ký Phòng vật tư cơ điện Ký Người nhận Ký Người giao Ký Trong tháng DN thanh lý TSCĐ không sử dụng được mà DN xét thấy có thể hoặc không thể sửa chữa được nhưng không có lợi về mặt kinh tế hoặc những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật, không phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh mà DN không thể nhượng bán được khi thanh lý TSCĐ phải lập biên bản thanh lý TSCĐ. biên bản thanh lý TSCĐ 28/ 12/ 05 Số: 4 Căn cứ quyết định số...........ngày.........tháng..........năm.......của GĐ công ty "Về việc thanh lý TSCĐ". - Ông (bà) Chức vụ ĐD bàn giao - Ông (bà) Chức vụ ĐD bàn giao - Địa điểm thanh lý: STT Tên qui cách, dụng cụ, phụ tùng ĐVT S.Lượng Giá trị 1 Thanh lý một máy nén khí Cái 4.487.875.294 Thủ trưởng đơn vị Ký Người nhận Ký Người giao Ký * tình hình tăng giảm TSCĐ Nhóm TSCĐ Chỉ tiêu Tài sản cố định hữu hình Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị DVT. TB truyền dẫn Thiết bị DC quản lý Tổng cộng I. Nguyên giá TSCĐ (221) 1. Số dư đầu kỳ 2. Số tăng trong kỳ Trong đó: Xây dựng mới Nhận tài sản điều chuyển 3. Số giảm trong kỳ Trong đó: Thanh lý 4. Số cuối kỳ Trong đó: - Chờ thanh lý - Không cần dùng II. Giá trị hao mòn 1. Đầu kỳ 2. Tăng trong kỳ 3. Giảm tron g kỳ 4. Dư cuối kỳ III. Giá trị còn lại 1. Đầu kỳ 2. Cuối kỳ 8212681442 1090471250 246993555 843477695 9303152692 4146021796 220998 4146242794 4066659646 5156909898 18157996527 55281495 55.281.495 4487875294 4487875294 13724802728 16485836081 4419575294 12066260787 1671560446 1658541941 5131312966 5131312966 4610488031 4610488013 520824953 520824953 279650738 279650738 205652507 205652507 73998213 73998213 31781041673 1145752745 246993555 898.795.190 4487875294 4487975294 28438919124 25447998397 220998 4419575294 21028644101 6333043276 7410275023 Căn cứ vào bảng tổng hợp, tăng, giảm TSCĐ kế toán lập NKCT số 9 ( Ghi có TK 211 - TSCĐ hữu hình). nhật ký chứng từ số 9 12/ 05 Stt Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 211 - Ghi nợ TK Số Ngày 214 821 Cộng có TK 211 4 28 Thanh lý 1 số máy móc thiết bị 4491575294 68300000 4487875294 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán tổng hợp Ký Kế toán trưởng Ký * hạch toán khấu hao. Tổng công ty dệt may VN Công ty sợi Trà lý TB bảng kiểm kê - TSCĐ Quí IV / 05 TT TSCĐ và ký hiệu TSCĐ Số thẻ TSCĐ ĐVị SDụng Hiện trạng S.D Số tính đến 1/ 1/ 06 NG (221) Số HM (214) GTCL 211-214 I Nhà cửa 7156630683 3302201961 3854428722 1 1/2 nhà sản xuất chính 160 Sợi 1 1544435000 815793574 728641426 II Vật kiểu trúc 1056050795 681914159 374136600 1 Đường bê tông cốt thép 197 Q 1 720382740 426927212 293455528 5 Bể nước bê tông cốt thép 2 267 Sợi 1 134207000 104882771 29324229 III Máy móc thiết bị điện lực 55452260 25378928 10075332 1 Máy nén khí 1 D 1 5100000 4123528 976472 2 Máy nén khí 229 D 4 5035760 4985760 50000 IV Máy móc thiết bị truyền dẫn 5064899307 4667827884 397071423 1 Hệ thống chiếu sáng 2 Q 1 2007080000 157541708 43166292 V Thiết bị và phương tiện VT 416413659 261757412 199650247 1 Xe 4 chỗ MazdaLX 300 ................ S TSCĐ có đến 1/ 1/ 07 150 Q 1 285600000 32110361673 171692730 25391775 113907262 6718540774 đăng ký khấu hao cơ bản Chỉ tiêu NG Mức KHCB năm Mức KHCB tháng I. TSCĐ dùng cho QLDN 1056050759 29802806 2483567 1. Đường bê tông cốt thép 720382740 15445028 1287086 2. Cổng vào nhà điều hành 13976019 1212003 101000 3. Bể nước bê tông cốt thép 1 134207000 5864846 488737 II. TSCĐ dùng cho QLBH 416413659 49914062 4159505 1. Xe 4 chỗ Mazda LX 300 286600000 28476816 2373068 III. TSCĐ dùng cho QLPX 14005520485 330333814 27311818 1. Máy móc thiết bị 8905166981 273992293 22832691 2. Máy móc động lực 35452260 2876244 23687 3. Máy móc truyền dẫn .................... 5064899307 53465277 4455440 S TSCĐ có đến 1/ 1/ 06 32110316673 655385079 54613173 Người lập biểu Giám đốc bảng phân bổ số 3 12/ 05 Chỉ tiêu Tk% Toàn DN 627 641 642 NG Mk I. Mức KH tháng trước 25447998397 II. Mức KH ư trong tháng 2 1090471250 220998 220998 - Nhận TS điều chuyển 220998 220998 III. Mức KH ¯ trong tháng 98 4487875294 4419575294 - Thanh lý máy móc 4419575294 4419575294 IV. Mức trích KH tháng này 21028644101 Người lập biểu Ký Kế toán trưởng Ký Căn cứ vào bảng thanh lý nhượng bán TSCĐ ghi vào sổ cái TK 214 Sổ cái TK 214 Số dư đầu năm Nợ Có Stt Ghi có các TK ĐƯ với nợ TK này Tháng 12 211 4.419.575.294 Cộng phát sinh Nợ 4.419.575.294 Cộng phát sinh Có 73.666 Dư cuối tháng Nợ Có 21.028.644.101 Kế toán tổng hợp Ký Kế toán trưởng Ký IV/ Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Lao động là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất lao động là hoạt động có mục đich của con người, nhằm biến đổi các vật chất tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết để thoả mãn nhu cầu của xã hôị. Do đó lao động của con người là điều kiện cần thiết để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao động được sử dụng và bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của công nhân viên (CNV), ngoài ra họ còn được hưởng trợ cấp, bảo hiểm xã hội (BHXH) trong thời gian nghỉ việc, như: ốm đau, thai sản... về khoản tiền lương thi đua, thưởng năng suất lao động... Bởi vậy kế toán tiền lương và BHXH phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: + Ghi chép phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời về số lượng chất lượng, thời gian và kết quả lao động. Tính toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động và tình hình thanh toán các khoản tiền đó cho người lao động. Kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền lương, trợ cấp bảo hiểm và sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH. + Phải tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lương, BHXH và các chi phí SXKD theo từng đối tượng. Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong đơn vị thực hiện đúng chế độ ghi chép. Lập các báo cáo lao động về tiền lương, BHXH, phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ BHXH để đề xuất những biện pháp, để khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, phạm vi chính sách chế độ lao động tiền lương và BHXH. Hiện nay công ty đay Trà lý thực hiện việc trả lương cho CNV theo 2 hình thức. + Hình thức trả lương theo thời gian + Hình thức trả lương theo sản phẩm - Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động tính theo thời gian lao động làm việc, cấp bậc và thang lương theo tiêu chuẩn Nhà nước quy định. Hình thức này được công ty áp dụng trả cho bộ phận CBCNV không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. - Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động, căn cứ vào kết quả lao động số lượng và chất lượng sản phẩm công việc, lao vụ đã hoàn thành và đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm lao vụ đó. * Hình thức trả lương heo sản phẩm được tính như sau: Tiền lương = Sản lượng sản phẩm x Đơn giá tiền lương một đơn vị sản phẩm + Phụ cấp * Hình thức trả lương theo thời gian được tính như sau: - Lương cấp bậc = Hệ số mức lương x Mức lương tối thiểu + Phụ cấp - Lương tháng = Số ngày công x Mức lương một ngày + Phụ cấp - Lương ngày lễ = Lương cấp bậc + Phụ cấp x Số ngày lễ được nghỉ 26 Lương nghỉ phép = Lương cấp bậc + Phụ cấp x Số ngày nghỉ phép 26 - Tiền trợ cấp BHXH = Lương cấp bậc + Phụ cấp x 75% số ngày nghỉ Bảng Lương Tháng 01 năm 2006 Phòng kế toán tài vụ Họ và tên Hệsố lương CB Lương S/P Lương lễ P/CTN P/C T/vụ đoàn Tổng lương Cộng Tiền Cộng Tiền Bùi Văn Phong 6.31 5 22 3200000 5 424700 3624700 Nguyễn Văn Lý 5.32 4 22 2560000 5 358100 2918100 Nguyễn Thị Hoa 2.64 2.1 22 1356800 5 177700 30000 1564500 Ngô Thị Thu Hằng 2.34 2.34 1.65 14 444300 5 157500 601800 Nguyễn Bá Cự 1.99 2.34 1.65 22 698100 5 133900 832000 Nguyễn Thị Thư TS 1.80 1.65 Nguyễn Văn Hoàng Nghỉ học Lại Thị Hường 1.80 1.80 1.65 22 667300 5 121200 35000 823500 Cộng 8.28 6.60 8926500 1373100 35000 10364600 Phòng tchc Ngày 14 tháng 02 năm 2006 Họ và tên Hệsố lương CB Lương S/P Lương lễ Tổng lương Cộng Tiền Cộng Tiền Trương Đình Vấn 5.65 4 22 2560000 5 380300 2940300 Đặng Quốc Hưng 3.57 2.12 23 1356800 5 240300 1597100 Đoàn Thị Quyên 1.75 1.75 1.45 22 596000 5 117800 713800 Mai Thị Khánh 3.85 3.85 1.45 23 748400 5 259100 1007500 Nnguyễn Thị Hồng 2.34 2.34 1.65 23 729900 5 157500 887400 Lương Thị Ny 3.85 3.85 1.45 22 715800 5 259100 974900 Mai Phương Thắng 2.34 2.34 1.65 23 729900 5 157500 887400 Nguyễn Văn Tuấn 2.57 2.57 1.45 22 642800 5 173000 815800 Bùi Minh Châu 1.8 1.8 1.45 22 598900 5 121200 720100 Hoàng Thị Thuỷ 3.3 3.3 1.45 22 684400 5 222100 906500 Cộng 21.8 6.12 12 9362900 2087900 11450800 Phòng tchc Ngày 14 tháng 02 năm 2006 Trong tháng công ty đã thanh toán lương cho CBCNV bằng tiền mặt. Nợ TK 334 239.252.800, Có TK 111 Đồng thời nộp BHXH, BHYT, KPCĐ bằng tiền mặt và TGNH Nợ TK 338 : 252.250.400, Có TK 111: 10.842.400, Có TK 112: 241.408.000 , Khấu trừ lương các khoản BHYT, BHXH Nợ TK 334 21.144.400, Có TK 338 Căn cứ vào các NKCT liên quan cuối tháng kế toán ghi vào sổ cái TK 334 và TK 338. Sổ cái Tk 334 Số dư đầu năm Nợ Có 590.714.449 STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 111 239.252.800 2 338 21.144.400 3 141 14.036.000 4 136 50.000 5 241 980.000 Cộng phát sinh Nợ 275.463.200 Cộng phát sinh Có 266.091.200 Dư cuối tháng Nợ Có 375.945.479 Ngày 31/12/2005 Kế toán tổng hợp Ký Kế toán trưởng Ký sổ cái TK 338 Số dư đầu năm Nợ 37.705.437 Có 62.985.800 STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 111 10.842.400 2 112 241.408.000 3 214 73.666 4 331 2.156.800 5 711 2.300.000 6 334 3.004.000 7 141 1.500.000 8 154 1.500.000 9 721 20.959.700 Cộng phát sinh Nợ 284.100.566 Cộng phát sinh Có 105.973.470 Dư cuối tháng Nợ Có 11.231.257 93.852.489 Ngày 31/12/2005 Kế toán tổng hợp Ký Kế toán trưởng Ký V/ Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD) bất kỳ một đơn vị hay DN nào cũng phải bỏ ra một lượng tiêu hao về lao động sống và lao động vật hoá được biểu hiện bằng tiền phát sinh trong chu kỳ sản xuất. Chi phí sản xuất của đơn vị đã tiêu hao và trong quá trình sản xuất sản phẩm được phân ra các khoản mục. + Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay một hệ thống các phương pháp dùng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí. Phương pháp hạch toán chi phí thường là: + Hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng + Hạch toán chi phí sx theo từng phân xưởng (giai đoạn công nghệ) + Hạch toán chi phí sx theo từng loại sản phẩm Để phục vụ cho việc tính giá thành một cách chính xác kế toán tập hợp chi phí sản xuất cần phải làm những việc sau: - Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm chi phí, đặc điểm tổ chức sản xuất và sản phẩm của DN mà xác định tập hợp chi phí sản xuất, xác định tính giá thành sản phẩm cho phù hợp. Phải tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuát kinh doanh theo đúng đối tượng chi phí đã xác định bằng đúng đối tượng, chi phí đã xác định bằng phương pháp thích hợp đối ứng từng loại chi phí tập hợp chi phí SXKD theo các khoản mục chi phí đã quy định. - Phải thường xuyên kiểm tra, đối chiếu và định kỳ phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí, đối với chi phí trực tiếp các dự toán chi phí trực tiếp cho sx chung đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý và tiết kiệm chi phí SXKD, phục vụ yêu cầu hạch toán kinh tế. - Định kỳ tập hợp các báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ thời hạn. - Tổ chức kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm. sơ đồ hạch toán TK 334, 338 622 154 155 (2) (5) (6) 152 621 (1) (5) 153 627 (3) (5) 214 (3) 152 111,112,331 (4) (3) Do đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty đay Trà Lý là từng phân xưởng đối tượng tính giá thành là sản phẩm mà mỗi phân xưởng sản xuất một loại sản phẩm riêng biệt. Nên để tính được giá thành theo khoản mục kế toán căn cứ vào số liệu đã tập hợp chi tiết theo từng phân xưởng trên bảng kê số 4. sổ cái TK 621 Số dư đầu năm Nợ Có STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 152 (1,2,7) 1.287.263.555 Cộng phát sinh Nợ 1.287.263.555 Cộng phát sinh Có 1.287.263.555 Dư cuối tháng Nợ Có 0 0 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký sổ cái TK 622 Số dư đầu năm Nợ Có STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 334 213.207.588 2 338 53.161.376 Cộng phát sinh Nợ 266.368.964 Cộng phát sinh Có 266.368.964 Dư cuối tháng Nợ Có 0 0 Ngày 31/12/2003 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký sổ cái TK 627 Số dư đầu năm Nợ Có STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 111 834.300 331 109.174.704 334 7.600.212 338 1.895.044 152.2 20.189.411 152.3 1.586.190 152.4 19.651.384 153 13.314.281 142 458.820 141 9.940.000 Cộng phát sinh Nợ 184.653.346 Cộng phát sinh Có 184.653.346 Dư cuối tháng Nợ Có 0 0 Ngày 31/12/2005 Tập hợp chi phí sản xuất: Nợ TK 154: 1.738.285.865 Có TK 621: 1.287.263.555 Có TK 622: 266.368.964 Có TK 627: 184.653.346 Trong tháng sản phẩm hoàn thành nhập kho được theo dõi ở sổ chi tiết thành phẩm. Tổng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng là 898.189kg. Công ty đay Trà Lý đánh giá sản phẩm làm dở theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Ta có công thức tính giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng: Trong đó: CđtNVLTT = 1.456.237.705 CfsNVLTT = 1.287.263.555 Qht = 898.189kg Qdd = 38.000kg Vậy giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng là: Cct = 1.456,237.705 + 1.287.263.555 x 38.000 898.189 + 38.000 Cct = 100.100.002 Ta có bảng tính giá thành sau: Bảng tính giá thành Khoản mục Cdt Cfc Cct Z j Chi phí NVLTT 1.456.237.705 1.287.263.555 100.100.002 2.634.401.258 2.943 Chi phí NC TT 0 266.368.964 0 266.368.964 296,5 Chi phí SXC 0 184.653.346 0 184.653.346 205,6 S 1.456.237.705 1.738.285.865 100.100.002 3.094.423.568 3.445 Trong giá thành sản phẩm hoàn thành được tính như sau: Zsx = Cđt + Cfs - Cct Zsx = 1.456.237.705 + 1.738.285.865 - 100.100.002 Zsx = 3.094.423.568 J = Zsx Qht Sản phẩm nhập kho: Nợ TK155: 3.094.423.568 Có TK 154: 3.094.423.568 Căn cứ vào NKCT số 7, Bảng tính giá thành ghi vào sổ cái TK 154. sổ cái TK 154 Số dư đầu năm Nợ 510.017.122 Có STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 TK 155 819.544.423 2 621 1.287.263.555 3 622 266.368.964 4 627 184.653.346 Cộng phát sinh Nợ 2.557.867.662 Cộng phát sinh Có 3.094.423.568 Dư cuối tháng Nợ Có 1.722.274.276 Ngày 31/12/2005 Người lập biểu Ký Kế toán trưởng Ký VI/ hạch toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả Tất cả các đơn vị SXKD muốn tồn tại và phát triển thì phải đạt được mục đích cuối cùng là sản xuất phải đảm bảo có lãi và phải luôn phấn đấu năm nay nhiều hơn năm trước. Muốn thực hiện được mục đích đó thì mục tiêu đầu tiên là phải sản xuất ra sản phẩm đạt được yêu cầu kỹ thuật. Thành phẩm chính là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng và đạt tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật. Tuỳ theo yêu cầu quản lý và trình độ của nhân viên kế toán có thể áp dụng một trong ba phương pháp. + Phương pháp thẻ song song + Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển + Phương pháp sổ số dư (Mức dư) ở công ty sợi Trà Lý áp dụng phương pháp thẻ song song. Khi đã có thành phẩm rồi thì giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Đây là một khâu công việc cuối cùng hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho đơn vị thu hồi được vốn nhanh hay chậm, quyết định chu kỳ sản xuất tiếp theo của đơn vị. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đưa các loại sản phẩm đã sản xuất ra vào lưu thông bằng các hình thức bán hàng. Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽ phát sinh các quan hệ về chuyển giao và thanh toán giữa DN và các khách hàng các chi phí bán hàng như quảng cáo, vận chuyển bốc dỡ... Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước về thuế doanh thu, tiêu thụ đặc biệt trên cơ sở doanh thu và thuế VAT. Bởi vậy mà nhiệm vụ đề ra cho kế toán khi hạch toán vào sổ sách phần giai đoạn cuối cùng này cũng rất bức thiết. + Sản phẩm hàng hoá lao vụ, dịch vụ phải thực hiện được giá trị tức là phải đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. + Để thực hiện được giá trị của sản phẩm hàng hoá DN phải chuyển giao hàng cho khách hàng, khi được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì quá trình đó mới gọi là tiêu thụ. Vì vậy: - Phải phản ánh và giám đốc tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trong đơn vị theo từng loại sản phẩm. - Phải phản ánh và giám đốc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, cung ứng dịch vụ hàng hoá, trong đó phải xác định được giá vốn hàng bán, thuế GTGT phải nộp, chi phí QLDN, chi phí QLBH, doanh thu thuần từ đó mới có thể xác định được kết quả tiêu thụ sản phẩm. - Phải phản ánh và giám đốc kịp thời và dầy đủ thực hiện phân phối thu nhập trong đơn vị. - Lập báo cáo kế toán đúng biểu mẫu, chính xác kịp thời trong đó cần lưu ý xây dựng báo cáo về thu nhập. Phòng kế toán nhận phiếu nhập kho từ thủ kho. phiếu nhập kho Bộ phận sản xuất: Xưởng đay Nhập tại kho: Tên SP ĐVT Mã SP Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập Sợi đơn 2,0 Sợi se 2,7 Tổng Kg Kg 16,2 15,8 250.034 39.976 250.034 39.976 3.445 3.445 861.367.130 137.717.320 999.084.450 (Chín trăm chín mươi chín triệu không trăm tám tư ngàn bốn trăm năm mươi đồng) Phụ trách Người giao Thủ kho Kế toán trưởng Ký Ký Ký Ký Phiếu xuất 15/12/2005 Mẫu 4-VT QĐ số 200 - TCTK/BPCĐ Ngày 24/3/83 của TCTK Bộ phận sử dụng : Xưởng đay Đối tượng sử dụng: Sản xuất Xuất tại kho: TT Tên nhãn hiệu quy cách vật tư ĐVT MVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yâu cầu Thực xuất 1 Sợi đơn 2.5 kg 1506 142.000 142.000 7.340 1.042.476.585 2 Sợi xe 2.0 kg 1097 88.200 88.200 7.340 647.999.605 .... Cộng 1.690.476.190 (Một tỷ sáu trăm chín mươi triệu bốn trăm bẩy sáu ngàn một trăm chín mươi đồng). Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Ký Ký Ký Ký Mẫu số: 01 GTKT -3LL HD/01 -B N0; 616994 Hoá đơn GTGT Liên 2 (Giao cho khách hàng) Ngày 15/12/2005 Đơn vị bán hàng: Công ty sợi Trà Lý - Thái Bình Địa chỉ: Số 184 Phan Chu Chinh - Thị xã Thái Bình Điện thoại: Họ tên người mua hàng: Trịnh Gia Linh Đơn vị: Công ty BB Đông Phương Địa chỉ: Sông Bé Hình thức thanh toán: Tiền mặt. TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1. Sợi đơn 25 kg 142.000 7.340 1.042.476.585 2. Sợi xe 20 kg 88.200 7.340 647.999.605 Cộng tiền hàng 1.690.476.190 Thuế GTGT 5% 84.523.810 Tổng cộng thanh toán 1.775.000.000 (Một tỷ bẩy trăm bẩy mươi năm triệu đồng chẵn). Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Ký Ký Ký Cuối tháng căn cứ vào NKCT số 8 kế toán ghi vào sổ cái các TK sổ cái TK 155 Số dư đầu năm Nợ 956.887.023 Có STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 154 3.094.423.568 Cộng phát sinh Nợ 3.094.423.568 Cộng phát sinh Có 3.056.452.161 Dư cuối tháng Nợ Có 153.595.337 Ngày 11/01/2006 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký sổ cái TK 632 Số dư đầu năm Nợ Có STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 155 2.236.907.738 Cộng phát sinh Nợ 2.236.907.738 Cộng phát sinh Có 2.236.907.738 Dư cuối tháng Nợ Có 0 0 Ngày 11/01/2006 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký sổ cái TK 642 Số dư đầu năm Nợ Có STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 111 15.558.400 2 112 4.448.843 3 141 7.463.300 4 331 2.630.044 5 334 31.779.400 6 338 7.923.905 7 152.2 1.138.388 8 152.3 7.769.735 9 152.4 745.000 10 153 596.518 11 142 299.000 12 333.7 20.000.000 13 241 330.000 Cộng phát sinh Nợ 100.682.533 Cộng phát sinh Có 100.682.533 Dư cuối tháng Nợ Có 0 0 Ngày 11/01/2006 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký sổ cái TK 641 Số dư đầu năm Nợ Có STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 111 1.446.000 Cộng phát sinh Nợ 1.446.000 Cộng phát sinh Có 1.446.000 Dư cuối tháng Nợ Có 0 0 Ngày 11/01/2006 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký sổ cái TK 911 Số dư đầu năm Nợ Có STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 632 2.236.907.738 2 641 1.446.000 3 642 100.682.533 4 811 22.916.833 5 421.2 181.969.511 6 821 68.651.800 Cộng phát sinh Nợ 2.612.574.415 Cộng phát sinh Có 2.612.574.415 Dư cuối tháng Nợ Có 0 0 Ngày 11/01/2006 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký sổ cái TK 511 Số dư đầu năm Nợ Có STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 911 2.490.482.629 Cộng phát sinh Nợ 2.490.482.629 Cộng phát sinh Có 2.490.482.629 Dư cuối tháng Nợ Có 0 0 Ngày 11/01/2006 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký VII/ Kế toán các khoản đầu tư Là một công ty vừa và nhỏ với lượng vốn không phải là nhiều, nên nguồn vốn dư thừa để mang đi đầu tư, góp vốn liên doanh là không có. Bởi vậy phần này kế toán của công ty không phải hạch toán. VIII/ Kế toán các nghiệp vụ thanh toán. Các khoản phải thu của khách hàng là khoản phải thu do khách hàng trả nợ, căn cứ để ghi là các hợp đồng cam kết thanh toán và các khoản ứng trước của khách hàng. Nguyên tắc hạch toán là phải theo dõi chi tiết của từng khách hàng căn cứ vào hoá đơn bán hàng. Căn cứ vào các chứng từ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng để theo dõi khách hàng trả nợ, nếu không cùng một đối tượng thì không được thanh toán bù trừ. Nếu có các khoản phải thu khó đòi kế toán chuyển sang lập dự phòng. Kế toán thanh toán liên quan đến các khoản phải thu, phải trả trong doanh nghiệp có nhiệm vụ: + Phải ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời và rõ ràng các nghiệp vụ thanh toán theo từng đối tượng và từng khoản thanh toán. + Vận dụng hình thức tiên tiến thanh toán hợp lý, đảm bảo thanh toán kịp thời, đúng hạn nhằm tránh tình trạng chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng vốn. Để phản ánh đầy đủ kịp thời chính xác các nghiệp vụ thanh toán đơn vị đã phải lập sổ thu của khách hàng và sổ phải trả cho người bán. Mỗi một khách hàng ghi một trang sổ. Sau đây là phần hạch toán thu của khách hàng: sổ chi tiết tiêu thụ thành phẩm Tên chủ hộ: Công ty BB Đông Phương 12/03 Phần thanh toán Ngày thu Sợi đơn Sợi xe Số tiền theo HĐ Số tiền còn lại TT Phiếu thu Số tiền Người nộp 3 03 155.000.000 01/12 3.000 600 25.800.075 3.000 200 62.180.454 3/12 1.500 12.900.037 28 54 22/12 3.000 25.800.075 ... 31 62 100.000.000 31/12 2.000 17.200.050 3.000 300 28.620.081 Tổng 1.775.000.000 Từ sổ chi tiết tiêu thụ thành phẩm lập bảng kê 11 - Phải thu của khách hàng. Từ bảng kê số 11 kế toán ghi vào sổ NKCT số 8 (Chương thành phẩm) Từ NKCT số 8 vào sổ cái TK 131. sổ cái TK 131 Số dư đầu năm Nợ 2.641.680.779 Có STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 511 2.338.082.309 2 3331 121.630.347 3 711 10.909.091 4 721 72.706.466 Cộng phát sinh Nợ 2.543.328.213 Cộng phát sinh Có 2.740.041.105 Dư cuối tháng Nợ Có 1.672.697.381 Ngày 11/01/2004 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký sổ phải trả cho người bán Tên người bán: Nhà máy nước Thái Bình Địa chỉ: Tiền Phong Thái Bình Diễn giải DĐK Ghi Có TK 331 - Nợ TK Ghi Nợ TK331 - Có TK DCK Nợ Có 627 642 Cộng Có TK331 112 Cộng Nợ TK 331 Nợ Có Nước 4.672.928 4.214.704 241.244 4.455.948 4.672.928 4.672.928 4.455.948 Từ sổ phải trả cho người bán ghi vào NKCT số 5 (Chương nguyên vật liệu) Căn cứ vào NKCT số 5 ghi vào sổ cái TK331. sổ cái TK 331 Số dư đầu năm Nợ Có 18.546.884 STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 1 111 2.923.625 2 112 114.178.528 Cộng phát sinh Nợ 117.102.153 Cộng phát sinh Có 170.786.598 Dư cuối tháng Nợ Có 950.000.000 1.002.966.948 Ngày 11/01/2004 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký * Hạch toán thuế và các khoản phải nộp nhà nước Khi có hàng hoá dịch vụ mua vào Mẫu số: 01 GTKT -3LL HQ/01-B Hoá đơn GTGT Liên 3: Dùng để thanh toán Đơn vị bán hàng: Công ty Xây dựng Đoan Hùng Địa chỉ: Số 8 Trưng Trắc- Thị xã Thái Bình Điện thoại: Mã số: Họ tên người mua hàng: Bùi Văn Phong Đơn vị: Công ty sợi Trà Lý Địa chỉ: 184 Phan Chu Trinh - TXTB Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 100025555 TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Sản xuất phân xưởng đay 601.999.319 Tiền hàng 601.999.319 Thuế GTGT 2% 12.999.319 Tổng cộng thanh toán 614.039.305 (Sáu trăm mười bốn triệu không trăm ba mươi chín ngàn ba trăm linh năm đồng) Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Ký Ký Ký Từ hoá đơn (GTGT) vào bảng kê hàng hoá, dịch vụ mua vào (Dùng cho cơ sở kê khai khấu trừ hàng hoá) Tên cơ sở kinh doanh: Công ty sợi Trà Lý Địa chỉ: 184 Phan Chu Trinh - TXTB Mã số thuế: 1000215656 Hoá đơn chứng từ Tên người bán Mã số thuế Doanh số mua Thuế GTGT đầu vào Ký hiệu Số HĐ Ngày HQ/01-B 038554 22/12 C.ty XD Đoan Hùng 100025555 601.999.319 12.039.986 Cộng Ngày 6/01/2004 Người lập biểu Ký Kế toán trưởng Ký - Khi có hàng hoá dịch vụ bán ra Mẫu số: 01 GTKT -3LL HQ/01-B Hoá đơn GTGT Liên 2: Giao cho khách hàng (1/12) Đơn vị bán hàng: Công ty sợi Trà Lý Địa chỉ: 184 Phan Chu Chinh - TXTB Điện thoại: Mã số: 100025555 Họ tên người mua hàng: Lại Thị Hạ Đơn vị: Công ty XNK Minh Khai Địa chỉ: 72 - Minh Khai - TXTB Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Sợi đơn 24.571.500 Cộng Thành tiền 24.571.500 Thuế suất GTGT 5% 1.228.575 Tổng cộng tiền thanh toán 25.800.075 (Bằng chữ: Hai mươi năm triệu tám trăm ngàn không trăm bẩy mươi năm đồng) Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Ký Ký Ký Từ hoá đơn (GTGT) vào Bảng kê hoá đơn, chứng từ, hàng hoá, dịch vụ bán ra (Dùng cho cơ sở kê khai khấu trừ hàng hoá) Hoá đơn chứng từ Tên người mua Mã số thuế người mua Doanh số bán chưa thuế Ngày Số HĐ Ký hiệu 01/12 016994 HD-01B Lại Thị Hạ 1000214613 24.571.500 1.228.575 Ngày 6/01/2003 Người lập biểu Ký Kế toán trưởng Ký IX/ Hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn kinh doanh được hình thành do ngân sách nhà nước cấp, tự bổ sung, do liên doanh, liên kết hoặc do các vốn cổ phần. Đây là nguồn vốn chủ sở hữu quan trọng nhất để đảm bảo cho nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Các quỹ của DN được hình thành từ lợi nhuận để lại và sử dụng vào những mục đích đã định phát sinh kinh doanh, đề phòng bất trắc rủi ro trong kinh doanh. Khen thưởng chỉ dùng vào những mục đích phúc lợi bổ xung cho vốn kinh doanh. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản được hình thành do ngân sách cấp, nếu có nhiệm vụ xây dựng cơ bản được bổ xung từ một nguồn vốn khác để phục vụ cho công tác xây dựng cơ bản. Từ những đặc điểm trên kế toán nguồn vốn chủ sở hữu có những nhiệm vụ sau: - Phản ánh kịp thời chính xác số hiện có và tình hình biến động của từng loại nguồn vốn kinh doanh của DN. - Giám đốc chặt chẽ huy động và sử dụng các loại nguồn vốn kinh doanh của DN đảm bảo cho sự sử dụng nguồn vốn kinh doanh đúng mục đích hợp lý có hiệu quả để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh luôn được bảo toàn và phát triển. - Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng các nguồn vốn kinh doanh của DN từ đó có kinh nghiệm để phát huy có hiệu quả của vốn kinh doanh. Trong tháng Công ty đã mua sắm TSCĐ và một số TS khác căn cứ vào các sổ sách liên quan, NKCT kế toán ghi vào sổ cái TK 411, TK441 sổ cái TK 411 Số dư đầu năm Nợ Có 17.649.015.315 STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 Cộng phát sinh Nợ Cộng phát sinh Có 1.043.281.210 Dư cuối tháng Nợ Có 18.942.296.525 Ngày 11/01/2004 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký sổ cái TK 411 Số dư đầu năm Nợ Có 144.522.020 STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12 Cộng phát sinh Nợ 144.522.020 Cộng phát sinh Có 144.522.020 Dư cuối tháng Nợ Có 0 0 Ngày 11/01/2004 Kế toán ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký X/ Báo cáo kế toán Công ty Đay Trà Lý Thái Bình là đơn vị hạch toán phụ thuộc tổng Công ty dệt may Việt Nam nên hàng ngày công ty không lập các báo cáo kế toán mà đến cuối mỗi quý sau 3 tháng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty mới lập một lần. Mục đích của việc lập báo cáo tài chính nhằm: + Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát và toàn diện tình hình tài sản công nợ, nguồn vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong một kỳ hạch toán. + Cung cấp thông tin kinh tế chủ yếu cho việc hạch toán tài chính của DN trong kỳ hoạt động đã qua và những dự toán cho kỳ tới. Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc ra quyết định về quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào DN của các chủ sở hữu đầu tư vào các DN. Trách nhiệm và thời hạn để lập báo cáo tài chính: + Tất cả các DN độc lập (không nằm trong cơ cấu của các DN khác) có tư cách pháp nhân đầy đủ phải lập báo cáo tài chính đúng chế độ. + Các báo cáo tài chính được lập ra và gửi vào cuối mỗi quý hoặc cuối niên độ kế toán, phải nộp cho các cơ quan chậm nhất là sau 15 ngày, kết thúc quý và chậm nhất là sau 30 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán. tổng công ty dệt may việt nam công ty sợi trà lý thái bình -----*------ Mẫu số R01-DN bảng cân đối kế toán TT Tài sản Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ A TS lưu động và đầu tư nH 100 8.381.702.749 9.456.150.960 I Tiền 110 357.530.216 360.092.374 1 Tiền mặt tại quỹ (cả ngân phiếu) 111 338.306.674 214.618.577 2 Tiền gửi ngân hàng 112 19.223.542 145.473.797 3 Tiền đang chuyển 113 II Các khoản phải thu 130 2.682.816.510 2.712.988.238 1 Phải thu của khách hàng 131 2.641.680.779 1.672.697.381 2 Trả trước cho người bán 132 950.000.000 3 Các khoản phải thu khác 133 39.060.731 88.937.357 III Hàng hoá tồn kho 140 5.262.412.627 5.942.060.515 1 Nguyên vật liệu tồn kho 142 3.514.409.690 3.802.221.987 2 CCDC trong kho 143 21.098.792 3.968.915 3 Chi phí SXKD dở dang 144 510.017.122 1.722.274.276 4 Thành phẩm tồn kho 145 956.887.023 153.595.337 5 Hàng hoá tồn kho 146 260.000.000 260.000.000 IV Tài sản lưu động khác 150 78.943.396 441.009.833 1 Tạm ứng 151 46.123.706 223.729.906 2 Chi phí chờ kết chuyển 153 32.819.690 126.929.121 3 Tài sản thiếu chờ xử lý 154 90.350.806 B Tài sản cố định & đầu tư dH 200 6.756.372.592 8.430.457.452 I Tài sản cố định 210 6.718.540.774 7.410.275.023 1 Tài sản cố định hữu hình 211 6.718.540.774 7.410.275.023 Nguyên giá 212 32.110.316.673 28.438.919..124 Giá trị hao mòn luỹ kế 213 - 25.391.775.899 - 21.028.644.101 II Chi phí XDCB dở dang 230 37.831.818 1.020.182.429 Tổng cộng tài sản 250 15.138.075.341 17.886.608.412 bảng cân đối kế toán TT Tài sản Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ A Nợ phải trả 300 2.464.667.329 3.951.634.392 I Nợ ngắn hạn 310 2.464.667.329 3.951.634.392 1 Vay ngắn hạn 311 1.111.483.090 1.950.000.000 2 Phải trả cho người bán 313 18.546.884 1.002.966.948 3 Thuế và khoản phải nộp NN 315 679.692.506 528.869.476 4 Phải trả CNV 316 590.714.449 357.945.479 5 Các khoản phải trả phải nộp khác 318 64.230.400 93.852.489 B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 12.763.758.818 13.934.974.020 I Nguồn vốn quỹ 410 12.763.758.818 13.934.974.020 1 Nguồn vốn kinh doanh 411 17.649.015.315 18.942.296.525 2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 - 4.419.116.115 - 4.419.116.115 3 Lợi nhuận chưa phân phối 416 - 617.462.115 - 589.268.503 4 Nguồn vốn đầu tư XDCB 417 144.52.020 0 II Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 6.800.242 1.062.642 1 Quỹ khen thưởng phúc lợi 422 6.800.242 1.062.642 Tổng nguồn vốn 430 15.228.426.147 17.886.608.412 báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Phần I: Báo cáo lãi lỗ Chỉ tiêu Mã số Kỳ trước Kỳ này Tổng doanh thu 01 2.292.874.748 7.086.095.034 Các khoản giảm trừ 03 0 0 1. Tổng doanh thu thuần (1-3) 10 2.292.874.748 7.086.095.034 2. Giá vốn hàng bán 11 2.451.949.403 6.479.766.335 3. Lợi nhuận gộp (10 - 11) 20 - 159.674.655 606.328.699 4. Chi phí bán hàng 21 1.709.000 2.701.200 5. Chi phí QL DN 22 508.215.381 264.437.320 6. Lợi nhuận từ HĐKD (20 - 21 -22) 30 - 668.999.036 339.190.179 7. Thu nhập HĐTC 31 58.621.411 31.702.682 Chi phí HĐTC 32 16.755.424 82.049.498 7. Lợi nhuận từ HĐTC (31-32) 40 41.865.987 - 50.346.816 Thu nhập bất thường 41 4.762.000 98.720.291 Chi phí bất thường 42 68.651.800 8. Lợi nhuận bất thường 50 4.762.000 30.068.491 9. Tổng lợi nhuận trước thuế 60 - 622.371.049 318.911.854 11. Lợi nhuận sau thuế 80 - 622.371.049 318.911.854 Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại được miễn giảm Chỉ tiêu MS Số tiền Luỹ kế từ đầu năm Kỳ trước Kỳ này I. Thuế GTGT được khấu trừ 581.276.936 581.276.936 1. Thuế GTGT còn được KT, HL 10 2, Thuế GTGT được KTPS 11 581.276.936 581.276.936 3, Thuế GTGT đã KT được HL 12 a. Số thuế GTGT đã KT 13 486.632.355 486.632.355 b. Số thuế GTGT đã HL 14 c. Số thuế GTGT không được KT 15 d. Số thuế GTGT còn được KT, còn được HL = 10+11-12 16 IV. Thuế GTGT hàng bán nội địa 1. Thuế GTGT còn phải nộp đầu kỳ 40 146.906.882 146.906.882 2. Thuế GTGT đầu ra PS 41 1.121.382.910 3. Thuế GTGT đầu vào đã KT 42 581.276.936 6. Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp NN 45 580.929.000 580.929.000 7. Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ = 40 +41 - 42 - 43 - 44 - 45 46 106.083.796 106.083.796 Ngày 17/01/2003 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Ký Ký Ký phần III: Kết luận Trong thời gian qua, với quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học công nghiệp Thái Nguyên, bản thân em đã được các thầy cô giáo trang bị đầy đủ kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ. Với sự hiểu biếu về lý luận thì chưa đủ, mà còn phải đi sâu vào thực tế để tìm hiểu vận dụng lý thuyết vào thực tế. Được sự đồng ý của nhà trường cho phép em được thực tập tại Công ty sợi Trà Lý Thái Bình trực thuộc Tổng công ty may Dệt Việt Nam qua thời gian thực tập em có một số nhận xét sau: + Về tổ chức bộ máy của Công ty: Đươc tổ chức và quản lý chặt chẽ dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc, mỗi phòng ban đều có một chức năng riêng, hàng tháng đều có sự tổng kết đánh giá và báo cáo lên giám đốc. + Về đặc điểm sản xuất: Đây là một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất ra các loại bao đay và sợi đay... và đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất, Công ty đat phải đảm bảo duy trì và thực hiện nghiêm túc thời gian lao động cho phù hợp với từng lô sản xuất, khuyến khích người lao động hăng say sản xuất, có trách nhiệm với công việc và sản phẩm mà họ làm ra. + Về công tác kế toán: Phòng kế toán gồm có đầy đủ các bộ phận kế toán, để phân công công tác hợp lý và phù hợp với hạch toán của Công ty. Tuỳ vào trình độ của từng người để đảm bảo công việc, cụ thể phù hợp với khả năng của mình, nhằm khai thác hết trình độ của mỗi cán bộ công nhân viên. Mỗi nhân viên trong phòng đều có năng lực và trình độ quản lý chặt chẽ, vững vàng. Trong công tác luôn chú trọng đến việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, để đáp ứng yêu cầy công tác kế toán trong thời kỳ đổi mới. Mặc dù đơn vị có quy mô nhỏ, nhưng mấy năm trở lại đây công ty sợi Trà Lý đã đưa hình thức kế toán nhật ký chứng từ vào làm việc và bước đầu đã có kết quả tốt. + Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lượng công việc ghi sổ kế toán do việc ghi theo quan hệ đối ứng ngay trên từ sổ và kết hợp kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết trên cùng trang sổ. Việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành thường xuyên ngay trên trang sổ, kịp thời cung cấp số liệu cho việc tổng hợp tài liệu theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính lập báo cáo tài chính. + Nhược điểm: Mẫu sổ phức tạp nên việc ghi sổ kế toán đòi hỏi cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng không thuận tiện cho cơ giới hoá kế toán. Tóm lại: Công tác kế toán của Công ty sợi Trà Lý đã đáp ứng được yêu cầu quản lý trong điều kiện hiện nay. Trong thời gian thực tập và rèn luyện được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn trong trường và được sự chỉ bảo trực tiếp tận tình của các cô, chú trong phòng tài chính kế toán của Công ty, cùng với sự cố gắng của bản thân đã giúp em hoàn thành Báo cao thực tập tại Công ty sợi Trà Lý - Thái Bình. Từ lý luận thực tế bản thân em còn nhiều bỡ ngỡ và hạn chế về kinh tế chuyên môn nên không thể thiếu sót đáng kể. Qua báo cáo này em rất mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các cô, chú, anh chị trong phòng kế toán Công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chúc tất cả các thầy cô giáo cùng toàn thể các cô, chú, anh chị trong phòng tài chính và các ban lãnh đạo của công ty sợi Trà Lý có sức khoẻ tốt và luôn hoàn thành nhiệm vụ, thành đạt và may mắn. Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Nguyễn Thị Oanh, cùng toàn thể cán bộ kế toán của Công ty sợi Trà Lý đã giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo thực tập này./. MụC LụC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0193.doc
Tài liệu liên quan