Cơ chế thị trường với các quy luật khắc nghiệt của nó, trong đó có quy luật cạnh tranh đã thực sự tạo ra môi trường tôi luyện cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình. Để đứng vững và không ngừng vươn lên trong cơ chế đó đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của toàn doanh nghiệp, trước hết phải kể đến sự năng động, sáng tạo của ban lãnh đạo, sau đó là sự vận dụng có hiệu quả các công cụ quản lý kinh tế trong đó có công cụ hạch toán kế toán.
Đối với một doanh nghiệp sản xuất, thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm luôn là vấn đề cốt lõi. Tổ chức tốt công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm sẽ là biện pháp cơ bản để doanh nghiệp có thể đạt hiệu quả cao nhất. Chính vì vậy, trong công tác hạch toán kế toán, kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm cũng luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng.
Với chương trình đào tạo đúng đắn của nhà trường, cùng với sự quan tâm giúp đỡ của các cô chú, anh chị cán bộ nhân viên kế toán tại Công ty Cao su Sao Vàng, em đã có điều kiện để tiếp cận thực tế, vận dụng lý luân vào thực tiễn. Trên cơ sở đó, củng cố được kiến thức đã học và hiểu rõ hơn về thực tế công việc của mình.
Trong thời gian thực tập, em đã đi sâu tìm hiểu công tác tổ chức kế toán nói chung, công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng tại Công ty. Em nhận thấy Công ty có những điểm mạnh cần phát huy, đồng thời có những tồn tại cần khắc phục. Do vậy, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán của Công ty.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Đào Vân Anh , các thầy cô giáo khoa Kế toán- Kiểm toán Trường Cao Đẳng Tài Chính Quản Trị Kinh Doanh, phòng tài chính- kế toán Công ty CP Cao su Sao Vàng đã tận tình hưỡng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
90 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ Phần Cao su Sao Vàng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẩm khác nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường như: băng tải công nghiệp, joăng cao su, ống hút…và một số mặt hàng khác theo đơn đặt hàng của đơn vị bạn.
Sản phẩm của Công ty đều là thành phẩm vì chúng đều được hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng, được kiểm tra nếu đảm bảo chất lượng thì sẽ được nhập kho.
Để thuận tiện cho công tác quản lý,việc hạch toán thành phẩm của Công ty được tiến hành theo từng loại. Do Công ty có rất nhiều loại thành phẩm nên việc hạch toán là tương đối phức tạp.
2. Đánh giá thành phẩm
a, Đánh giá thành phẩm nhập kho:
Thành phẩm nhập kho của Công ty được phản ánh theo giá thực tế đúng như quy định, tức là:
-Đối với thành phẩm nhập kho từ sản xuất: giá thực tế là giá thành sản xuất thực tế.
-Đối với thành phẩm đã tiêu thụ hoặc gửi bán bị trả lại: giá thực tế là gía đã dùng để ghi giá vốn hoặc giá trị hàng gửi bán.
b, Đánh giá thành phẩm xuất kho:
Thành phẩm xuất kho của Công ty được đánh giá như sau: Thành phẩm xuất kho trong tháng nào thì được ghi theo giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm trong tháng đó (tháng xuất), kể cả đối với những thành phẩm tồn kho từ tháng trước, nay được tiêu thụ. Đến cuối năm trị giá thành phẩm xuất kho được tính lại theo phương pháp bình quân gia quyền.Chênh lệch số liệu giữa các tháng và năm được dồn vào tháng 12.
Ví dụ: Ngày 10/2/2007, Công ty xuất 100 lốp xe đạp, trong đó có 10 lốp tồn kho từ tháng 1. Giá thành sản xuất của loại lốp này trong tháng 1 là 7500, trong
tháng 2 là 7550 thì giá phản ánh của 100 chiếc lốp là: 100 x 7550 = 755.000
Gỉa sử cuối năm tính được gía bình quân một đơn vị sản phẩm là 7520 thì phần chênh lệch 100 x (7520-7550) = 3000 sẽ được ghi vào tháng 12.
3. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ trong hạch toán thành phẩm tại Công ty
Về chứng từ, để phản ánh sự biến động của thành phẩm , công ty sử dụng: phiếu nhập kho và phiếu xuất kho.
a, Qúa trình nhập kho thành phẩm
Sau khi hoàn thành bước công nghệ cuối cùng, được KCS xác nhận chất lượng, thành phẩm được đóng gói để nhập kho.
Hàng ngày, các xí nghiệp sản xuất có thành phẩm nhập kho sẽ mời thủ kho làm thủ tục nhập kho. Thủ kho của xí nghiệp viết phiếu nhập kho. Người nhập mang thành phẩm và phiếu nhập kho lên kho của công ty. Thủ kho của công ty có trách nhiệm đối chiếu giữa số lượng ghi trên phiếu nhập và số lượng thực nhập. Sau đó, thủ kho và người nhập ký xác nhận vào phiếu nhập.
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:
-1 liên dược thủ kho lưu lại để làm căn cứ ghi Thẻ kho tại kho.
-1 liên chuyển lên phòng kinh doanh để ghi Thẻ chi tiết thành phẩm tại phòng kinh doanh.
-1 liên được đưa lên phòng kế toán làm căn cứ để kế toán thành phẩm lập Bảng kê số 8 (Nhập- Xuất- Tồn thành phẩm ).
VD: Ngày 5/10/2007 tại xí nghiệp cao su số 1 nhập vào kho số 3: 200 chiếc lốp xđ 40-406 đỏ với đơn giá là 7.892/chiếc và 100 chiếc lốp xđ 47-406 đ/v với đơn giá là 10.072/chiếc.
Mẫu số 1
Bộ Công Nghiệp Phiếu nhập kho
Công ty CSSV Ngày 5 tháng 10 năm 2007 Số: 159
Tên người nhập: Nguyễn Thị Lan- XN Cao su số 1.
Nhập vào kho: số 3- Công ty
Stt
Tên sp
Đv
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
C.từ
T.tế
A
B
C
1
2
3
4
1
2
Lốp xđ 40- 406 đỏ
Lốp xđ 47- 406 đ/v
Chiếc
Chiếc
200
100
200
100
7.892
10.072
1.578.400
1.007.200
Cộng
2.585.600
Người nhập Thủ kho Người lập
b, Qúa trình xuất kho thành phẩm
Tại Công ty, thành phẩm chỉ được xuất kho khi có lệnh xuất kho của Giám đốc hoặc trưởng phòng kinh doanh. Nhân viên phòng kinh doanh sẽ viết phiếu xuất kho, trong đó có ghi cả số lượng và giá trị.
Phiếu xuất kho được lập thành 2 liên:
-1 liên lưu tại phòng kinh doanh để ghi Thẻ chi tiết thành phẩm .
-1 liên khách hàng mang tới phòng kế toán để làm căn cứ lập HĐ GTGT.
HĐ GTGT được lập thành 3 liên:
-1 liên phòng kế toán giữ lại làm chứng từ gốc là căn cứ để ghi vào các bảng kê và sổ kế toán tiêu thụ.
-1 liên khách hàng giữ lại.
-1 liên khách hàng mang xuống thủ kho để thủ kho xác nhận vào HĐ và giao hàng. Thủ kho giữ lại HĐ này, ghi thẻ kho, sau đó đóng thành tập, cuối tháng chuyển lên phòng kế toán để đối chiếu.
VD: Ngày 3/10/2007 tại kho số 3 xuất 450 chiếc lốp xe đạp 40-406 đỏ với đơn giá là 7.892/chiếc và 1000 chiếc lốp 37-590(660) đen với đơn giá là 9.072/chiếc.
Mẫu số 2
Bộ Công nghiệp Phiếu xuất kho
Công ty CSSV Ngày 3 tháng 10 năm 2007 Số 152
Họ tên người nhận: Mai Thuý Anh- Công ty TNHH Toàn An
Lý do xuất: bán
Xuất tại kho: số 3
STT
Tên SP
ĐV
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Y/C
T.Tế
1
2
Lốp xe đạp 40-406 đỏ
Lốp xđ 37-590 (660) đen
Chiếc
Chiếc
450
1000
450
1000
7.892
9.027
3.551.400
9.027.000
Cộng
12.578.400
Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vịMẫu số 3
Bộ Công nghiệp Hoá Đơn GTGT
Công ty CSSV Liên 1: Lưu tại phòng kế toán Số 82090
Ngày 1 tháng 10 năm 2007
Tên người mua: Nguyễn Thị Hoà
Địa chỉ: Công ty xe đạp- xe máy miền Bắc
Hình thức thanh toán: chậm
STT
Tên hàng
Đv
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Lốp xđ 37-540 đ/t
Chiếc
200
12.298
2.459.600
Cộng 2.459.600
Tổng giá chưa thuế: 2.459.600
Thuế GTGT: 245.960
Tổng giá thanh toán: 2.705.500
Số tiền bằng chữ: Hai triệu bảy trăm linh năm nghìn năm trăm
Người mua Người viết HĐ Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
4. Hạch toán chi tiết thành phẩm
Phương pháp hạch toán chi tiết thành phẩm tại Công ty là phương pháp thẻ song song. Tuy nhiên, công việc này không được làm tại phòng kế toán mà do phòng kinh doanh đảm nhận.
Qúa trình hạch toán có thể được khái quát qua sơ đồ sau:
Phiếu nk
Phiếu xk
HĐ GTGT
Thẻ chi tiết TP
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn TP
Thẻ kho
*Tại kho: Hàng ngày, thủ kho mở thẻ kho để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm theo chỉ tiêu số lượng. Thẻ kho được mở hàng tháng và mở cho từng loại thành phẩm . Thủ kho chỉ căn cứ vào phiếu nhập và HĐ GTGT để ghi thẻ kho. Như vậy, phiếu xuất kho chỉ có tác dụng như một lệnh trung gian.
Mẫu số 4:
Bộ Công nghiệp Thẻ kho
Công ty CSSV Tháng 10/2007
Tờ số: 14
Tên sản phẩm: Lốp xe đạp 40- 406 đỏ
Đơn vị tính: chiếc
STT
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ký xác nhận
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
1
2
3
159
152
05/10
05/10
Tồn đầu kỳ
Nhập
Xuất
………….
200
450
1325
1525
1075
Cộng
1670
2025
Tồn cuối kỳ
970
*Tại phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh theo dõi chi tiết thành phẩm trên Thẻ chi tiết thành phẩm .
Hàng ngày, khi nhận được Phiếu nhập kho do thủ kho chuyển đến, phòng kinh doanh sẽ ghi vào phần nhập. Phần xuất sẽ được ghi khi phòng kinh doanh
viết Phiếu xuất kho và lưu lại một liên.
Cuối tháng, phòng kinh doanh tiến hành đối chiếu với kho. Sau khi đảm bảo tính chính xác của số liệu trên Thẻ chi tiết thành phẩm, kế toán thành phẩm sẽ kết hợp với Bảng tính giá thành thành phẩm (do bộ phận kế toán giá thành cung cấp) để lập Bảng nhập- xuất- tồn thành phẩm (Mẫu số 7).
Mẫu số 5:
Thẻ chi tiết thành phẩm
Tháng 10/2007
Tên sản phẩm: Lốp XĐ 40- 406 đỏ
Đơn vị tính: chiếc
Stt
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
1
2
3
159
152
05/10
05/10
Tồn đầu kỳ
Nhập
Xuất
………….
200
450
1325
1525
1075
Cộng
1670
2025
Tồn cuối kỳ
970
Mẫu số 7 Bảng nhập xuất tồn thành phẩm tháng 10/2007
STT
Tên SP
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SL
G.Trị
SL
G.Trị
SL
G.Trị
SL
G.Trị
1
Lốp xđ 40-406 đỏ
1.325
10.345.306
1.670
13.179.640
2.025
15.981.300
970
7.543.646
2
Lốp xđ 406 đen
578
7.510.170
0
0
0
0
578
7.10.170
………….
430
ống lót vành XM
37.400
67.476.311
67.600
66.052.101
63.690
57.329.167
41.310
76.199.245
Tổng
4.803.347.288
22.869.237.644
17.553.568.484
30.42.922.038
5. Hạch toán tổng hợp thành phẩm
Phương pháp hạch toán tổng hợp thành phẩm mà công ty áp dụng là phương pháp KKTX.
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập kho và phiếu xuất kho, kế toán thành phẩm ghi vào Bảng kê nhập- xuất- tồn thành phẩm (Bảng kê số 8) (Mẫu số 6). Trường hợp xuất kho gửi bán thì kế toán thành phẩm còn phải theo dõi trên Bảng kê Hàng gửi bán (Bảng kê số 10) (Mẫu số 8). Cuối tháng, kế toán tổng
hợp sẽ lấy số liệu từ Bảng kê này để phản ánh vào NKCT số 8 (phần Có TK 155, 157). Trên cơ sở NKCT Số 8 và Bảng kê số 8, kế toán tổng hợp lập Sổ Cái TK 155, 157. (NKCT số 8 sẽ được trình bày chi tiết cùng với phần hạch toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ).
Mẫu số 6
Bảng kê số 8 : Nhập- xuất- Tồn THàNH PHẩM
Tên thành phẩm: Lốp XĐ 4 Tháng 10/2007
Số dư đầu kỳ: 10.345.306
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Nợ TK 155, Có các TK
Ghi Có TK 155, Nợ các TK
SH
NT
154
632
….
Cộng Nợ
632
157
Cộng Có
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
1
153
1/10
Nhập
300
2.367.600
2.367.600
….
…
……..
…..
…..
..
……..
….
……….
……
………..
…
……….
…………
8
159
5/10
Nhập
200
1.578.400
1.578.400
9
152
5/10
Xuất
450
3.551.400
3.551.400
…..
…..
………
….
…………
….
………..
….
………..
……..
………….
…
………
…………
Cộng
1.590
12.548.280
80
631.360
13.179.640
1.975
15.586.700
50
394.600
15.981.300
Số dư cuối kỳ: 7.543
Mẫu số 8
bảng kê số 10: Bảng kê theo dõi hàng gửi bán
Tháng 10/2007
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Nợ TK 157,CóTK
Ghi Có TK 157, Nợ TK
Số
NT
155
Cộng Nợ
155
632
Cộng Có
SL
TT
SL
TT
SL
TT
1
149
3/10
Xuất gửi bán
40
33.274.803
33.274.803
2
151
4/10
Xuất gửi bán
130
708.223.914
708.223.914
3
82265
4/10
HGB được tiêu thụ
60
460.932.215
460.932.215
………….
Cộng
1.319.204.004
1.319.204.004
0
1.081.822.232
1.081.822.232
Mẫu số 9 Sổ Cái TK 155
Năm 2007
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Tháng 1
…
Tháng 9
Tháng 10
…..
Cộng
TK 154
TK 632
223.905.590
Cộng PS Nợ
22.869.237.644
Cộng PS Có
17.553.568.484
Dư cuối tháng Nợ
Có
24.803.347.288
30.342.922.038
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
B Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty
1. Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng của Công ty
Công ty Cao su Sao Vàng là một doanh nghiệp sản xuất lớn, có thị trường tiêu thụ rộng khắp trên cả nước. Nghiệp vụ bán hàng của công ty có những đặc điểm chủ yếu sau:
-Tại Công ty, mọi sản phẩm sau khi hoàn thành bước công nghệ cuối cùng và được KCS kiểm tra chất lượng đều được nhập kho. Vì vây, tại Công ty không có trường hợp bán trực tiếp tại phân xưởng không qua kho.
-Phương thức tiêu thụ của Công ty chủ yếu là phương thức xuất kho bán trực tiếp, ngoài ra là phương thức gửi bán nhưng chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.
-Khách hàng của Công ty có thể là cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mua với khối lượng lớn, cũng có thể chỉ là cá nhân mua với khối lượng nhỏ.
-Hình thức thanh toán của công ty bao gồm thanh toán ngay và thanh toán chậm. Công ty cũng có chính sách chiết khấu cho những khách hàng thanh toán nhanh (thanh toán ngay và thanh toán trước thời hạn).
-Công ty chia khách hàng thành 2 đối tượng: khách hàng thường xuyên và khách hàng không thường xuyên. Các đại lý được coi là những khách hàng
thường xuyên có thể thanh toán chậm.
2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty
Để phản ánh tình hình tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm, Công ty sử dụng những sổ sách sau:
-Bảng tập hợp phiếu xuất kho
-Sổ chi tiết tiêu thụ thành phẩm
-Sổ chi tiết TK 131 theo từng khách hàng
-Sổ tổng hợp theo dõi công nợ (Bảng kê 11)
-NKCT số 8
-NKCT số 10
-Bảng kê số 5
-Sổ Cái các tài khoản
(Phần hành này của Công ty không liên quan đến NKCT số 7 (phản ánh Nợ TK 632, Có TK 154) vì Công ty đều bán qua kho.
Mẫu số 14
bảng kê 11: Bảng tổng hợp theo dõi công nợ
Từ ngày 01/10/2007 Đến ngày 31/10/2007
STT
Tên khách hàng
Số dư đầu tháng
Ghi Nợ TK 131,Ghi Có các TK
Ghi Có TK 131,Ghi Nợ các TK
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
511
…
Cộng Nợ
111
112
…
Cộng Có
Nợ
Có
1
DN tư nhân Thành Long
79.028.825
64.328.825
64.528.705
14.500.120
2
Hoàng Đình Toàn-HN
45.478.968
12.721.968
12.721.968
32.757.000
3
Nhà máy đóng tàu HN
120.055
4.020.055
4.020.055
3.900.000
3.861.000
…………..
……….
226
XN sx và cung ứng vtư HN
469.859.713
76.097.993
76.097.993
200.000.000
202.760.098
267.099.615
Cộng
32.923.944.274
13.878.353.253
13.878.353.253
9.118.952.806
13.809.029.399
2.927.982.205
13.859.346.241
137.407.646
Mẫu số 16
Nhật ký- Chứng từ số 8
Tháng 10/2007
Nợ có
155
157
131
511
531
532
632
641
642
911
Cộng
111
9.118.952.806
1.558.451.453
10.677.404.259
112
13.809.029.399
10.855.323.560
24.664.332.959
131
13.878.353.253
8.878.352.253
155
223.905.590
223.905.590
157
1.319.204.004
1.319.204.004
511
55.373.083
270.379.485
20.966.374.698
21.292.127.266
632
16.234.364.480
1.081.822.232
17.316.186.712
911
17.092.281.122
1.223.760.750
963.748.732
18.316.041.872
Cộng
17.553.568.484
1.081.822.232
6.125.074.002
21.592.127.266
55.373.083
270.379.485
17.316.186.712
1.223.760.756
963.748.732
20.966.374.698
2.1. Hạch toán chi tiết
Tại Công ty, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ được hạch toán chi tiết trên Sổ chi tiết tiêu thụ.
Mẫu số 11 Sổ chi tiết tiệu thụ thành phẩm tháng 10/2007
STT
Tên sp
Tiêu thụ trong kỳ
Hàng trả lại
Tổng SL
Z đvị
Gía vốn
Tổng DT
SL
GV
DT
1
Lốp xđ 37-584 (650)đỏ
160.028
9.784
1.559.944.943
1.949.918.788
2
Lốp xđ 37-540 đ/t
55.030
8.792
483.843.021
655.098.573
3
Lốp xđ 37- 540 đen
7.472
8.248
61.627.786
81.161.060
……………..
168
Săm ô tô840-15
284
57.036
16.198.119
17.062.958
Cộng
17.316.186.712
21.592.127.266
2.1.1. Hạch toán Gía vốn thành phẩm tiêu thụ
Như đã nói ở trên, tai Công ty, Gía vốn thành phẩm tiêu thụ hay giá thành thực tế thành phẩm xuất kho trong tháng nào thì được tính theo gía thành sản xuất thực tế của thành phẩm trong tháng đó. Vì vậy, Gía vốn của thành phẩm tiêu thụ được xác định vào cuối tháng, căn cứ vào Bảng tính gía thành thành phẩm do bộ phận kế toán giá thành cung cấp và được kế toán tiêu thụ phản ánh trên Sổ chi tiết tiêu thụ thành phẩm ở cột tương ứng.
2.2.2. Hạch toán doanh thu tiêu thụ
Cuối tháng, căn cứ vào các HĐ GTGT (đã được phân loại theo từng loại thành phẩm), kế toán tiêu thụ tập hợp số lượng, doanh thu tiêu thụ của từng loại thành phẩm thông qua Bảng tập hợp phiếu xuất kho.
Mẫu số 10
Bảng tập hợp phiếu xuất kho
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/10/2007
Hoá đơn
Tên sp
Kho
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Số
Ngày
82090
82093
-------
01/10
01/10
--------
Lốp xđ 37-540 đ/t
Lốp xđ 37-540 đ/t
…………..
-----------------------
Cộng theo loại sp
6
6
-----
200
400
----------
55.030
12.298
12.870
--------
5.148.000
2.459.600
------------
655.098.573
82093
-------
01/10
--------
Lốp xđ 37-540 đen
……………
-----------------------
Cộng theo loại sp
6
-----
50
---------
7.472
11.385
---------
569.250
---------------
81.161.060
………………
Cộng
21.592.127.266
Sau khi lập xong Bảng tập hợp phiếu xuất kho, kế toán tiêu thụ lấy các dòng tổng cộng doanh thu theo loại sản phẩm để ghi vào cột Số lượng, Tổng DT của Sổ chi tiết tiêu thụ ứng theo dòng của loại sản phẩm đó.
2.2.3. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
a, Hạch toán hàng bán bị trả lại
Bên khách hàng có yêu cầu trả lại hàng thì phải có đơn đề nghị nhập lại hàng trình lên Giám đốc, trong đó phải ghi đầy đủ các yếu tố như họ tên, địa chỉ khách hàng, lý do trả lại hàng, số lượng, đơn giá hàng bị trả lại. Nếu đơn hợp lý, Ban Giám đốc sẽ chỉ thị cho phòng KCS kiểm tra lô hàng đó. Kết quả sẽ được trình lên Ban Giám đốc phê duyệt. Phòng kinh doanh sẽ lập Phiếu nhập kho (nếu quyết định số hàng đó được nhập lại kho) hoặc Biên bản xử lý sản phẩm hỏng (nếu KCS kết luận là số sản phẩm đó không đảm bảo chất lượng).
Cuối tháng, căn cứ vào Phiếu nhập kho hoặc Biên bản xử lý sản phẩm hỏng (đính kèm với đơn đề nghị nhập lại hàng của khách hàng), kế toán tiêu thụ xác định, số lượng, giá vốn, doanh thu hàng trả lại của từng loại sản phẩm (việc tính toán này được thực hiện ngoài hệ thống sổ sách vì tại Công ty, nghiệp vụ này rất ít xảy ra) rồi phản ánh vào Sổ chi tiết tiêu thụ sản phẩm ở cột tương ứng.
b, Hạch toán giảm giá hàng bán
Chứng từ kế toán trong trường hợp này là “Thông báo điều chỉnh số dư Nợ” do phòng Tiêu thụ- Bán hàng lập và phải được Giám đốc phê duyệt. Thông báo này được đính kèm với bảng điều chỉnh giá, trong đó ghi rõ mức điều chỉnh giá cho từng loại sản phẩm.
Căn cứ vào “Thông báo điều chỉnh số dư Nợ”, kế toán tiêu thụ phản ánh tổng số giảm giá của từng loại sản phẩm vào cột Hàng giảm giá của Sổ chi tiết tiêu thụ .
2.2.4. Hạch toán CPBH và CPQLDN
CPBH và CPQLDN của Công ty được tập hợp trên Bảng tập hợp CPBH và Bảng tập hợp CPQLDN (Mẫu số 12 và 13) và do kế toán chi phí thực hiện. Số liệu lấy từ NKCT số 1, 2 … và các bảng phân bổ.
Mẫu số 12
Bảng tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp
Tháng 10/2007
Chỉ tiêu
152
153
111
112
……
334
338
…
Cộng Nợ 642
1.CP nhân viên
320.694.148
110.117.286
430.811.434
2.CP vật liệu
5.312.973
3.CP đồ dùng VP
5.571.398
……..
……..
……..
……..
………
…
8.Chi khác
6.159.890
1.000.000
7.159.890
Cộng
5.312.973
5.571.398
205.459.069
40.477.492
320.694.148
160.117.286
963.748.732
Mẫu số 13
Bảng tập hợp chi phí bán hàng
Tháng 10/2007
Chỉ tiêu
152
153
111
112
…
334
338
…
Cộng Nợ 641
1.CP nhân viên
30.960.797
2.499.860
33.460.657
2.CP vật liệu
5.414.836
5.414.836
3.CP CCDC
………
CPBH (CPQLDN) phân bổ cho loại sp i
=
Tổng CPBH(CPQLDN)
Tổng GV tiêu thụ
x
GV tiêu thu của loại sp đó
Mặt khác, Công ty cũng theo dõi chi tiết CPBH và CPQLDN cho từng loại sản phẩm tiêu thụ. Tiêu thức để phân bổ là Gía vốn hàng tiêu thụ
1.223.760.7566
17.316.186.712
x
1.559.944.943
=
111.363.874
Ví dụ: CPBH phân bổ cho số lượng Lốp xđ 37- 584 đỏ là:
Kế toán tiêu thụ sẽ phản ánh CPBH và CPQLDN theo từng loại sản phẩm trên Sổ chi tiết tiêu thụ thành phẩm .
2.2.5. Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
Kết quả tiêu thụ
=
Tổng DT
-
DT hàng giảm giá
-
CPBH
-
CP QLDN
Kết quả tiêu thụ của từng loại thành phẩm được xác định trực tiếp trên Sổ chi tiết tiêu thụ và được phản ánh ở cột Lãi, lỗ.
2. Hạch toán tổng hợp
Cuối tháng, căn cứ vào các sổ chi tiết, Bảng kê và NKCT có liên quan, kế toán tổng hợp theo dõi tổng hợp tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trên NKCT số 8 (Mẫu 16). Cụ thể như sau:
-Căn cứ vào Bảng kê số 8, ghi phần Có TK 155 (Nợ TK 632).
-Căn cứ vào Bảng kê số 10, ghi phần Có TK 157.
-Căn cứ vào Bảng kê số 1, số 2, số 11, ghi phần Có TK 511, Nợ Các TK tương ứng (111, 112, 131).
-Căn cứ vào Bảng kê số 11, ghi phần Có TK 131 (Nợ TK 111,112).
-Căn cứ vào Bảng kê số 8, ghi phần Có TK 632 ( Nợ TK 155).
-Căn cứ vào Sổ chi tiết tiêu thụ ,lấy số liệu về tổng doanh thu hàng bán bị trả lại và tổng số giảm giá hàng bán để ghi phần Có TK 531, 532 (bút toán kết chuyển Nợ TK 511, Có TK 531,532).
-Căn cứ vào Sổ chi tiết tiêu thụ hoặc Bảng tập hợp CPBH, CPQLDN để ghi phần Có TK 641,642 (bút toán kết chuyển Nợ TK 911, Có TK 641,642).
-Nếu kết quả là lỗ thì phản ánh vào phần Có TK 911 (Nợ TK 421). Nếu kết quả là lãi thì phản ánh trên NKCT số 10.
Sau khi hoàn thành các Bảng kê và các NKCT, kế toán tổng hợp sẽ tiến hành lập Sổ Cái của các tài khoản.
2.4. Hạch toán khoản phải thu khách hàng
Đối với khách hàng trả chậm thì kế toán tiêu thụ còn phải tiến hành theo dõi trên Sổ chi tiết TK 131 (Mẫu số 15). Sổ này dùng để theo dõi chi tiết các khoản phải thu của từng khách hàng và dược ghi hàng ngày. Căn cứ để ghi là các HĐ GTGT và chứng từ thanh toán.
Cuối tháng, từ Sổ chi tiết TK 131, kế toán tiêu thụ tính ra số dư TK131 của từng khách hàng và từ đó lập Bảng tổng hợp theo dõi công nợ của khách hàng (Bảng kê 11) (Mẫu số 15)
Mẫu số 14 Sổ chi tiết TK 131 theo từng khách hàng
Từ ngày 01/10/2007 Đến ngày 31/10/2007
Tên khách hàng: XN sản xuất và cung ứng vật tư HN
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
Số
Ngày
82120
103
01/10
01/10
08/10
Tồn đầu kỳ
Mua hàng
Trả tiền
………..
5112
33311
1111
469.859.713
16.545.454
1.654.545
11.865.000
Cộng PS
76.097.893
200.000.000
Tồn cuối kỳ
345.957.706
Người lập Kế toán trưởng
Mẫu số 15
bảng kê 11: Bảng tổng hợp theo dõi công nợ
Từ ngày 01/10/2007 Đến ngày 31/10/2007
STT
Tên khách hàng
Số dư đầu tháng
Ghi Nợ TK 131,Ghi Có các TK
Ghi Có TK 131,Ghi Nợ các TK
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
511
…
Cộng Nợ
111
112
…
Cộng Có
Nợ
Có
1
DN tư nhân Thành Long
79.028.825
64.328.825
64.528.705
14.500.120
2
Hoàng Đình Toàn-HN
45.478.968
12.721.968
12.721.968
32.757.000
3
Nhà máy đóng tàu HN
120.055
4.020.055
4.020.055
3.900.000
3.861.000
…………..
……….
226
XN sx và cung ứng vtư HN
469.859.713
76.097.993
76.097.993
200.000.000
202.760.098
267.099.615
Cộng
32.923.944.274
13.878.353.253
13.878.353.253
9.118.952.806
13.809.029.399
2.927.982.205
13.859.346.241
137.407.646
Mẫu số 17 Sổ cái TK 632
Năm 2007
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Tháng 1
…..
Tháng 9
Tháng 10
…..
Cộng
155 (NKCT 8)
157 (NKCT 8)
16.234.364.480
1.081.822.232
Cộng PS Nợ
17.316.186.712
Cộng PS Có
17.316.186.712
Dư cuối tháng Nợ
Có
0
Mẫu số 18 Sổ Cái TK 511
Năm 2007
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Tháng 1
…
Tháng 9
Tháng 10
…..
Cộng
531 (NKCT 8)
911 (NKCT 8)
270.379.485
21.321.747.781
Cộng PS Nợ
21.592.127.266
Cộng PS Có
21.592.127.266
Dư cuối tháng Nợ
Có
0
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Mẫu số 19 Sổ Cái TK 911
Năm 2007
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Tháng 1
….
Tháng 9
Tháng
10
…
Cộng
TK 632 (NKCT 8)
TK 641
TK 642
TK 421 (NKCT 10)
17.092.281.122
1.223.760.750
963.748.732
1.686.583.994
Cộng PS Nợ
20.966.374.698
Cộng PS Có
20.966.374.698
Dư cuối tháng Nợ
Có
0
0
Mẫu số 20 Sổ Cái TK 131
Năm 2007
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Tháng 1
…
Tháng 9
Tháng 10
…..
Cộng
TK 511
13.878.353.253
Cộng PS Nợ
13.878.353.253
Cộng PS Có
22.927.982.205
Dư cuối tháng Nợ
Có
32.923.944.274
13.721.938.595
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
III. Hạch toán các khoản dự phòng liên quan đến thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
Do sản phẩm của Công ty là các sản phẩm làm bằng cao su- có giá tương đối ổn định trên thị trường nên Công ty không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (thành phẩm) mà chỉ lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Việc hạch toán dự phòng phải thu khó đòi do kế toán chi phí đảm nhiệm và được phản ánh trên Bảng tập hợp CPQLDN, NKCT số 8 và NKCT số 10. Nguyên tắc hạch toán theo đúng như quy định, trong đó tỉ lệ trích lập thường là 20%.
IV. Hạch toán thuế GTGT đầu ra
Công ty áp dụng phương pháp khấu trừ thuế khi tính thuế GTGT . Vì vậy, khi bán hàng, đồng thời với việc phản ánh doanh thu, kế toán tiêu thụ phải hạch toán thuế GTGT đầu ra. Mức thuế suất áp dụng cho các loại thành phẩm của Công ty là 10% và 5%. Căn cứ để Công ty hạch toán thuế GTGT là các HĐ GTGT. Thuế đầu ra được Công ty hạch toán trên TK 3331 và được phản ánh trên các sổ sách tương ứng.
Ví dụ: theo HĐ GTGT số 82090 ngày 1/10/2007, kế toán sẽ định khoản như sau:
Nợ TK 131: 2.705.500
Có TK 511: 2.459.600
Có TK 3331: 2459.960
Theo quy định, cuối tháng trên cơ sở các HĐ GTGT xuất ra trong tháng, kế toán tiêu thụ phải lập Bảng kê Hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra. Đồng thời, trên cơ sở HĐ GTGT mua vào (Liên 2- giao cho khách hàng) kế toán lập Bảng kê Hoá đơn chứng từ hàng hoá mua vào, từ đó lập Tờ khai thuế GTGT.
Bảng kê Hoá đơn chứng từ bán ra
Tháng 10/2007
Tên cơ sở kinh doanh: công ty cao su sao vàng MS: 0100100625-1
Địa chỉ: 231 Nguyễn Trãi- Thanh Xuân- Hà Nội
Tên sản phẩm
Số Lượng
Doanh số chưa có thuế
Thuế GTGT
Băng tải NTCN
Băng tải 480x6
……..
Lốp xđ 40-406 đỏ
Lốp xđ 37-584(650) đỏ
…….
Yếm ô tô 7.50/8.25/9.00
4
58
2025
160.028
1.098
6.643.636
5.800.000
21.050.250
1.949.9180788
24.948.950
664.364
580.580
2.105.025
194.988.673
1.593.646
Tổng cộng: 24.364.511.157 2.082.162.389
Bảng kê Hoá đơn chứng từ hàng hoá mua vào
Tháng 10 năm 2007
Tên cơ sở kinh doanh:Công ty cao su sao vàng MS : 0100100625-1
Địa chỉ:231 Nguyễn Trãi –Thanh Xuân- Hà Nội
STT
Nội dung
Doanh số chưa có thuế GTGT
Thuế GTGT
1
2
3
8
TSCĐ đầu tư (TK211)
Công trình XDCBDD (TK 241)
Hàng hoá nội địa mua vào (TK 331)
……….
Hàng trả lại (TK 131)
378.975.748
2.164.761.905
15.321.611.559
270.379.485
18.370.353
108.238.095
1.338.029.001
14.038.286
Cộng
21.285.968.163
1.770.570.866
Người lập biểu Kế toán trưởng
Tờ khai thuế giá trị gia tăng
Tháng 10 năm 2007
Tên cơ sở : công ty cao su sao vàng ms : 0100100625-1
Địa chỉ: 231 Nguyễn Trãi-Thanh Xuân- Hà Nội
STT
CHỉ TIÊU KÊ KHAI
Doanh số chưa có thuế
Thuế GTGT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hàng hoá dịch vụ bán ra
Hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT
-Hàng hoá xuất khẩu thuế suất 0%
-Hàng hoá, dịch vụ thuế suất 5%
-Hàng hoá, dịch vụ thuế suất 10%
-Hàng hoá,dịch vụ thuế suất 20%
Hàng hoá,dịch vụ mua vào
Thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào
Thuế GTGT được khấu trừ
Thuế GTGT phải nộp (+) hoặc thoái (-) trong kỳ (2-5)
Thuế GTGT kỳ trước chuyển qua
-Nộp thiếu
-Nộp thừa hoặc chưa được khấu trừ
Thuế GTGT đã nộp trong tháng
Thuế GTGT đã được hoàn trả trong tháng
Thuế GTGT phải nộp tháng này
24.364.511.157
24.312.157.373
6.981.068.020
17.331.089.353
21.285.968.163
2.082.162.389
2.082.162.389
349.053.454
1.733.108.935
1.770.570.866
1.770.570.866
311.591.523
-886.472
-886.472
310.705.051
Số tiền phải nộp (Ghi bằng chữ): Ba trăm mười triệu bảy trăm linh năm nghìn không trăm năm mốt đồng
Ngày 9 tháng 11 năm 2007
TL Giám đốc công ty
Chương III
hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả TIêU THụ THàNH PHẩM tại công ty CP cao su sao vàng
I. Nhận xét chung về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tại Công ty CP Cao su Sao Vàng
1. Ưu điểm
Về công tác quản lý
Trong cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp luôn đứng trước những cạnh tranh gay gắt. Chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế là thách thức lớn đối với hầu hết các doanh nghiệp, trong đó có Công ty CP Cao su Sao Vàng Hà Nội. Công ty phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sao cho mọi hoạt động đều đạt hiệu quả cao nhất. Do vậy, vấn đề nâng cao chất lượng mọi mặt hoạt động luôn được Ban lãnh đạo của Công ty quan tâm tới.
Hơn 40 năm qua, kể từ khi thành lập, Công ty đã không ngừng phát triển, khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Hệ thống quản lý nói chung, bộ máy kế toán nói riêng không ngừng được hoàn thiện để phục vụ tốt hơn cho sản xuất kinh doanh. Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức gọn nhẹ, hợp lý, thực hiện chuyên môn hoá cao và không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý.
Là một đơn vị có quy mô lớn, tổ chức hoạt động tập trung trên một địa bàn, đồng thời có một số bộ phận trực thuộc hoạt động phân tán trên một số địa bàn khác nhau, có sự phân cấp quản lý tương đối toàn diện cho các đơn vị phụ thuộc nên hình thức tổ chức công tác kế toán của Công ty vừa tập trung vừa phân tán là hợp lý. Bộ máy kế toán của Công ty gồm những cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn sâu cùng với sự phân công công việc hợp lý là một trong những nguyên nhân giúp cho công tác hạch toán được chính xác và phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế hiện nay.
Về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
tiêu thụ thành phẩm
Về chứng từ:
Các chứng từ của phần hành này được lập rõ ràng, chính xác, đúng quy định của Bộ tài chính. Do đó, các chứng từ phản ánh đầy đủ những thông tin về nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trình tự luân chuyển chứng từ của Công ty bảo đảm cho chứng từ lập ra có cơ sở thực tế, cơ sở pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép sổ sách, giám đốc tình hình thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm của Công ty.
Về hệ thống tài khoản:
Hệ thống tài khoản hiện nay của Công ty đang áp dụng là hợp lý và đúng chế độ kế toán, đồng thời nó phù hợp với mô hình hoạt động kinh doanh của Công ty là hạch toán tổng hợp thành phẩm theo phương pháp KKTX.
Về hệ thống sổ sách:
Do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty là chủng loại sản phẩm rất đa dạng nên việc hạch toán thành phẩm , tiêu thụ thành phẩm thực tế không đơn giản, song Công ty đã tổ chức được một cách linh hoạt. Các sổ sách được dùng là rõ ràng, phản ánh được cả số liệu chi tiết và số liệu tổng hợp. Việc bố trí sổ sách cũng tương đối thuận lợi cho việc theo dõi, đối chiếu, chuyển sổ. Đặc biệt, với việc hạch toán thông qua Bảng tập hợp phiếu xuất kho, Sổ chi tiết tiêu thụ thành phẩm của Công ty được thiết kế rất hữu ích. Dựa vào sổ này, Công ty biết được tình hình tiêu thụ và kết quả tiêu thụ của từng loại sản phẩm. Việc xác định kết quả lãi lỗ đến từng loại sản phẩm phần nào thể hiện được thế mạnh của từng loại sản phẩm khác nhau, giúp Giám đốc Công ty đề ra phương hướng kinh doanh có hiệu quả.
Về sự phối hợp giữa các phòng ban:
Việc phòng kinh doanh tham gia hạch toán chi tiết thành phẩm giúp giảm bớt đáng kể khối lượng công việc cho phòng kế toán mà vẫn đảm bảo tính kiểm tra đối chiếu và quản lý thành phẩm một cách chặt chẽ.
2. Hạn chế
Về phương pháp tính giá thành phẩm xuất kho:
Công ty sử dụng giá thành sản xuất của tháng này để tính giá thực tế thành phẩm tồn kho từ tháng trước nay được xuất trong tháng. Phương pháp này mặc dù hạn chế được rất nhiều công việc tính toán cho nhưng lại làm cho giá vốn của thành phẩm tiêu thụ có sự sai lệch. Hơn nữa, phương pháp này không cho phép phản ánh kịp thời tình hình biến động thành phẩm về mặt giá trị.
Về phương pháp hạch toán chi tiết thành phẩm :
Công ty sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết thành phẩm. Tuy nhiên, trên thực tế, phương pháp này chỉ phù hợp với doanh nghiệp có ít chủng loại sản phẩm. Trong khi đó, chủng loại sản phẩm của Công ty rất đa dạng và phong phú và do vậy, Công ty phải sử dụng một số lượng lớn sổ sách (Thẻ chi tiết thành phẩm ).
Về sự phân công công việc trong tháng:
Việc hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm chủ yếu được thực hiện vào cuối tháng (từ việc xác định giá thực tế thành phẩm xuất kho đến việc lập Sổ chi tiết tiêu thụ sản phẩm …). Điều này có nghĩa là công việc cuối tháng sẽ rất nhiều và do vậy sẽ ảnh hưởng đến thời gian lập và chất lượng của các Báo cáo tài chính.
Về việc hạch toán dự phòng
Công ty chỉ tiến hành hạch toán dự phòng phải thu khó đòi mà không tiến hành hạch toán dự phòng giảm giá thành phẩm. Mặc dù giá cả sản phẩm của Công ty ít biến động trên thị trường nhưng việc trích lập dự phòng giảm giá thành phẩm cũng mang lại những lợi ích nhất định. Nó giúp Công ty có được thông tin chính xác về giá trị thực của thành phẩm (giá trị thuần) và chủ động hơn về mặt tài chính.
Về hình thức sổ sách:
Công ty đang sử dụng hình thức Nhật ký- chứng từ. Hình thức này tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân công công việc, nâng cao năng suất lao động kế toán, đảm bảo tính đối chiếu kiểm tra chặt chẽ và nó đã thực sự phát huy được tác dụng khi Công ty còn áp dụng kế toán thủ công. Tuy nhiên, hình thức này lại tỏ ra không phù hợp khi Công ty đưa máy tính vào sử dụng. Hệ thống sổ của Công ty hiện nay bao gồm rất nhiều bảng biểu có quá nhiều cột đã gây khó khăn cho việc tổng hợp số liệu trên máy.
Về việc áp dụng kế toán quản trị tại Công ty:
Kế toán quản trị là một công cụ rất hữu ích trong việc cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Thông qua các phương pháp riêng của mình, kế toán quản trị cho phép các nhà lãnh đạo doanh nghiệp có được cái nhìn sâu sắc hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chẳng hạn như thông qua kế toán quản trị, người lãnh đạo doanh nghiệp không chỉ thấy được sự biến động của các chỉ tiêu một cách đơn lẻ mà còn thấy được sự tác dộng qua lại giữa các chỉ tiêu, các nhân tố gây nên sự biến động đó. Đây là những thông tin giúp ích rất nhiều cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp trong việc điều hành và chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh. Chuyển sang kinh tế thị trường, kế toán quản trị ngày càng khẳng định được vai trò của nó và tính hữu ích của nó ngày càng được các doanh nghiệp quan tâm tới. Trong khi đó, Công ty Cao su Sao Vàng là một doanh nghiệp có quy mô lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh tương đối phức tạp nhưng vẫn chưa tổ chức một bộ phận nào phụ trách kế toán quản trị. Đây cũng là vấn đề mà Công ty nên quan tâm tới .
Về phương thức bán hàng:
Phương thức bán hàng của Công ty còn thiếu đa dạng, chủ yếu là bán trực tiếp. Thực tế, Công ty có rất nhiều các đại lý, song Công ty lại không gửi bán qua đại lý. Quan hệ giữa Công ty với đại lý chỉ là quan hệ bên mua- bên bán. Các đại lý thực chất chỉ là khách hàng quen thuộc của Công ty, chỉ là người mua hàng nên việc xác định giá bán đến tay người tiêu dùng là do các đại lý tự quyết định. Như vậy, nếu đại lý chỉ vì lợi nhuận, tự ý nâng giá bán sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty, đến uy tín của Công ty.
II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty CP Cao su Sao Vàng
Qua phần trên, ta có thể thấy sơ bộ thực trạng công tác hạch toán thành phẩm , tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng, bên cạnh những ưu điểm cần tiếp tục phát huy, kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm vẫn còn một số điểm chưa hoàn toàn hợp lý. Công ty cần có những biện pháp hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán kế toán nói chung và kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm nói riêng.
Để đưa ra được những giải pháp mang tính khả thi, chúng ta cần dựa trên một số nguyên tắc sau:
* Căn cứ vào chế độ kế toán: Mỗi nước đều xây dựng cho mình một hệ thống kế toán riêng, phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế đất nước và cơ chế tài chính của mình. Trên cơ sở đó, các đơn vị kinh tế vận dụng vào thực tế công tác kế toán của đơn vị mình. Do đó, giải pháp hoàn thiện công tác kế toán phải dựa trên cơ sở tôn trọng chế độ tài chính kế toán.
* Đảm bảo nguyên tắc thống nhất tập trung dân chủ và tính độc lập tương đối. Tính thống nhất sẽ đảm bảo việc thu thập tài liệu, số liệu đồng bộ, kịp thời trên cơ sở thống nhất về chuyên môn. Sự thống nhất được biểu hiện dưới hình thức tập trung dân chủ nhằm tạo điều kiện chỉ đạo thực hiện tốt mọi mặt công tác kế toán. Đối với đơn vị phụ thuộc cần đảm bảo tính độc lập tương đối để phát huy tính sáng tạo và quyền bình đẳng trong kinh doanh.
* Căn cứ vào tình thực tế tại đơn vị: Mỗi doanh nghiệp đều có đặc điểm sản xuất kinh doanh riêng về loại hình, về sản phẩm hàng hoá…. Các doanh nghiệp không thể dập khuôn áp đặt máy móc chế độ tài chính kế toán vào công tác kế toán của doanh nghiệp mình, mà phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo sao cho phù hợp với đặc điểm của doanh nhgiệp. Do vậy, những giải pháp hoàn thiện phải phù hợp với thực tế của doanh nghiệp.
* Giải pháp hoàn thiện xuất phát từ nhu cầu cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu của người quản lý.
* Đảm bảo tổ chức kế toán đơn giản, rõ ràng, phân công, phân nhiệm hợp lý, khoa học, áp dụng phương pháp và công cụ hạch toán hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao động kế toán.
Trên cơ sở thực trạng công tác kế toán thành phẩm , tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm và trước yêu cầu của việc hoàn thiện công tác này tại Công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị sau:
Về hệ thống sổ sách:
Để thuận tiện cho công việc kế toán trên máy, Công ty có thể áp dụng hình thức Chứng từ- ghi sổ hoặc hình thức Nhật ký chung. Nhưng theo em, Công ty nên áp dụng hình thức Nhật ký chung vì hình thức Chứng từ- ghi sổ còn nhiều trùng lặp. Hình thức Nhật ký chung có kết cấu đơn giản, ít cột nhiều dòng rất phù hợp với việc tổng hợp số liệu trên máy. Theo hình thức này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký (Nhật ký chung và Nhật ký đặc biệt) mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó, lấy số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi Sổ Cái theo từng tài khoản liên quan.
Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung như sau: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ, kế toán ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung. Sau đó, từ Nhật ký chung chuyển từng số liệu ghi vào Sổ Cái các tài khoản phù hợp. Mặt khác, đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, kế toán phản ánh vào các sổ chi tiết có liên quan. Các nhật ký đặc biệt được dùng trong phần hành này là “Sổ nhật ký mua, bán hàng”, “Sổ nhật ký thu tiền”… Cuối kỳ, kế toán cộng số liệu trên Sổ cái và lập Bảng cân đối số phát sinh.
Về phương pháp đánh giá thành phẩm :
Theo em, Công ty nên áp dụng giá hạch toán cho thành phẩm và lập Bảng kê số 9 để tính giá thực tế của thành phẩm. Việc xây dựng giá hạch toán ở Công ty có cơ sở thực hiện vì Công ty đã xây dựng hệ thống giá thành kế hoạch cho từng thành phẩm nên có thể dùng ngay giá thành kế hoạch đó làm giá hạch toán.
Ví dụ: Gía thành kế hoạch năm 2007 của một số loại săm lốp như sau:
-Lốp xe đạp 37-584 (650) đỏ: 9750,3 đồng/chiếc
-Lốp xe đạp 37-584 (650) đen: 9843,35 đồng/chiếc
-Lốp xe đạp 37-584 (650) đen/vàng: 8855,7 đồng/chiếc.
……..
Với tài liệu giá thành kế hoạch đã có, Công ty có thể xây dựng giá hạch toán bằng cách quy tròn hệ thống giá kế hoạch để thuận tiện cho việc tính toán.
Ví dụ:
Biểu giá hạch toán
Tên sản phẩm
Giá hạch toán
Lốp xđ 37-584 (650) đỏ
Lốp xđ 37-584 (650) đen
Lốp xđ 37-584 (650) đen/vàng
………….
9750
9843
8856
…..
Bảng kê số 9 để tính giá thực tế thành phẩm như sau:
Bảng kê số 9
Tính giá thực tế thành phẩm
Tháng…. năm….
Chỉ tiêu
TK 155
Hạch toán
Thực tế
I. Số dư đầu tháng
II. Phát sinh trong tháng
III. Cộng dư đầu tháng và phát sinh trong tháng
IV. Hệ số giá
V. Xuất trong tháng
VI. Tồn kho cuối tháng
Sử dụng phương pháp Hệ số giá, hàng ngày kế toán có thể theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm về cả số lượng và giá trị và giá vốn thành phẩm tiêu thụ trong tháng cũng được phản ánh chính xác hơn.
Về phương pháp hạch toán chi tiết thành phẩm :
Theo em, sử dụng phương pháp Số dư để hạch toán chi tiết thành phẩm sẽ phù hợp hơn đối với đặc điểm thành phẩm và tình hình biến động thành phẩm tại Công ty. Phương pháp này tránh được việc ghi chép trùng lắp và dàn đều công việc ghi sổ trong kỳ.
Theo phương pháp này thì việc hạch toán được thực hiện như sau:
* Tại kho: Thủ kho vẫn dùng Thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm về mặt số lượng. Sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từng loại thành phẩm. Sau đó lập Phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất. Cuối tháng, thủ kho ghi số tồn kho (số lượng) của từng thành phẩm vào cột số lượng của Sổ số dư. Sổ số dư được mở cho từng kho và dùng cho cả năm. Sau khi ghi xong, thủ kho chuyển Sổ số dư cho phòng kế toán kiểm tra và tính thành tiền.
* Tại phòng kế toán: Định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để kiểm tra việc ghi chép Thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ. Khi nhận chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán), tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên Phiếu giao nhận chứng từ. Đồng thời ghi số tiền vừa tính được của từng loại thành phẩm vào Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn thành phẩm. Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dư đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng của từng loại thành phẩm . Số dư này được dùng để đối chiếu với số dư trên Sổ số dư (số liệu trên Sổ số dư được tính bằng cách lấy số lượng tồn kho nhân với giá hạch toán). Từ Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn, kế toán lập Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn thành phẩm để đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp về thành phẩm. Các mẫu sổ như sau:
Phiếu giao nhận chứng từ
Từ ngày….. đến ngày…..
Loại TP
SL chứng từ
Số hiệu
Số tiền
Ngày…tháng…năm….
Người nhận Người giao
Sổ số dư
Năm:
Kho:
Số danh điểm
Tên sp
Đơn vị
Đơn giá
Đ/m dự trữ
SD đầu năm
Tồn kho cuối tháng 1
Tồn kho cuối tháng 2
….
SL
S.tiền
SL
S.tiền
SL
S.tiền
Bảng luỹ kế nhập- xuất- tồn kho thành phẩm
Tháng….năm…
Kho :
Số danh điểm
Tên SP
Tồn kho đầu tháng
Nhập
Xuất
Tồn kho cuối tháng
Từ ngày…
Đến ngày…
Từ ngày..
Đến ngày..
Cộng nhập
Từ ngày..
Đến ngày..
…
Cộng xuất
Về việc lập sổ danh điểm thành phẩm
Do Công ty có rất nhiều loại thành phẩm nên để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý và hạch toán về số lượng và giá trị đối với từng loại thành phẩm, Công ty nên sử dụng phương pháp lập danh điểm hàng hoá, tức là quy định cho mỗi thành phẩm một ký hiệu riêng (mã số) bằng hệ thống các con số và chữ cái để thay thế tên gọi của chúng và hình thành nên Sổ danh điểm thành phẩm theo mẫu như sau:
Ký hiệu
Tên, nhãn hiệu, quy cách TP
Đơn vị tính
Đơn giá hạch toán
Ghi chú
Nhóm
Danh điểm TP
Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Để phản ánh chính xác hơn giá trị thực của thành phẩm và lãi thực từ việc tiêu thụ thành phẩm ,Công ty nên tiến hành hạch toán dự phòng giảm giá thành phẩm.
Để hạch toán dự phòng giảm giá thành phẩm , kế toán sử dụng tài khoản 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. Như vậy, cuối mỗi niên độ, nếu giá thị trường nhỏ hơn giá trị ghi sổ thì kế toán phải lập dự phòng giảm giá thành phẩm. Mức dự phòng này được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 6426) và hoàn nhập dự phòng vào thu nhập bất thường (TK 721).
Về việc áp dụng kế toán phân tích tại Công ty:
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty nên tổ chức một bộ phận kế toán phân tích, trong đó phải bao gồm những nhân viên có trình độ chuyên môn kế toán cao và có kiến thức cơ bản về quản trị doanh nghiệp. Công ty nên quy định rõ nhiệm vụ của bộ phận này, đó là: tập trung phân tích tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu kinh tế, đưa ra nhận xét, đánh giá, tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình đó và từ đó, đề xuất giải pháp lên Ban giám đốc.
Một vấn đề quan trọng đầu tiên đối với kế toán phân tích đó là phải xây đựng được một hệ thống các chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích phù hợp với các chỉ tiêu đó. Đối với phần hành kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định thì theo em có thể áp dụng các chỉ tiêu sau:
1, Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
Chỉ tiêu này được xác định trên cơ sở so sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán kế hoạch (giá cố định) với doanh thu kế hoạch tính theo giá bán kế hoạch (giá cố định). Việc tính theo giá cố định là nhằm đảm bảo tính so sánh được giữa các loại thành phẩm khác nhau.
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
=
S
(
KL sản phẩm tiêu thụ thực tế
x
Giá bán kế hoạch (giá CĐ)
)
S
(
KL sản phẩm tiêu thụ kế hoạch
x
Giá bán kế hoạch (giá CĐ)
)
Chỉ tiêu này được tính cho từng sản phẩm và tính chung cho tất cả các sản phẩm của Công ty. Nó cho ta biết doanh nghiệp có hoàn thành kế hoạch tiêu thụ hay không và trong đó, sản phẩm nào thì hoàn thành kế hoạch, sản phẩm nào thì không. So sánh chỉ tiêu này của năm nay với năm trước sẽ cho ta biết tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Ngoài ra, nếu kết hợp so sánh với chỉ tiêu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch dự trữ, ta sẽ thấy được mối quan hệ cân đối giữa sản xuất, dự trữ và tiêu thụ.
2, Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo mặt hàng
Chỉ tiêu này được tính như sau:
=
S
(
KL tiêu thụ tt của những sp không hoàn thành KH
x
Đơn giá KH
)
+
S
(
x
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mặt hàng tiêu thụ
Đơn gía KH
)
(
KL sp tiêu thụ KH
x
Đơn giá KH
)
KL t.thụ cúa những sp h.thành, vượt mức
Nguyên tắc để xây dựng chỉ tiêu này là không lấy giá trị mặt hàng tiêu thụ vượt mức bù cho giá trị mặt hàng không hoàn thành kế hoạch. Đây là chỉ tiêu phản ánh về mặt bằng tiêu thụ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này rất quan trọng nếu doanh nghiệp không thực hiện tốt kế hoạch mặt bằng tiêu thụ thì sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, tình hình sản xuất, kinh doanh của khách hàng, làm giảm uy tín của doanh nghiệp.
3, Thời hạn tiêu thụ sản phẩm
Vấn đề thời hạn tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường ảnh hưởng rất lớn đến bản thân doanh nghiệp. Tiêu thụ kịp thời cho phép doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, tăng tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Vì vậy, phân tích thời hạn tiêu thụ sản phẩm là vấn đề cần thiết. Phương pháp phân tích là so sánh thời gian giao hàng thực tế với thời gian giao hàng ghi trong hợp đồng kinh tế theo từng đợt. Từ đó đánh giá xem việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp có đảm bảo tính kịp thời hay không. Từ đó tìm ra những nguyên nhân để phát huy những yếu tố tích cực và khắc phục những vấn đề còn tồn tại.
4, Lợi nhuận
Lợi nhuận về tiêu thụ sp
=
Tổng doanh thu bán hàng
-
Giảm giá hàng bán
-
Hàng bị trả lại
-
Thuế tiêu thụ
-
Giá vốn hàng bán
-
CPBH
-
CP QLDN
Phương pháp phân tích lafso sánh số thực tế với số kế hoạch, số kỳ này với số kỳ trước để đánh giá xem doanh nghiệp có đạt lợi nhuận như kế hoạch hay không và mức biến động là bao nhiêu. Sau đó, xác định các nhân tố ảnh hưởng và đưa ra giải pháp. Ta thấy lợi nhuận tăng là do:
-Doanh thu bán hàng tăng (khối lượng tiêu thụ hay giá bán tăng)
-Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế trong khâu tiêu thụ được trừ vào doanh thu giảm
-Giá vốn hàng bán giảm (do tiết kiệm được chi phí sản xuất)
-Chi phí bán hàng và chi phí quản lý giảm
và ngược lại.
5, Tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận không chỉ phụ thuộc vào chất lượng công tác quản lý mà còn phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp. Vì vây, để đánh giá toàn diện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thì ta phải tính đến tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận có thể được xây dựng bằng cách so sánh giữa lợi nhuận và doanh thu tiêu thụ.
Tỷ suất lợi nhuận
=
Lợi nhuận
Doanh thu tiêu thụ
Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng doanh thu trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn.
Ví dụ: phân tích chỉ tiêu Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của Công ty
Ta có tài liệu sau: (giả sử chỉ đối với ba sản phẩm: Lốp XĐ 37- 584 (650) đỏ, Lốp XĐ 37- 540 đen/ trắng và Lốp XĐ 37-540 đen)
Tên sản phẩm
SL tiêu thụ trong kỳ
Giá CĐ (1000 đ)
% hoàn thành KH
KH
TT
SL
%
1. Lốp XĐ 37-584 (650) đỏ
2. Lốp XĐ 37- 540 đ/ t
3. Lốp XĐ 37- 540 đen
150.000
50.000
8.000
160.028
55.030
7.472
10
9
8.5
+10.028
+5.030
-528
106.7
110.1
90.5
Ta có, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung của Công ty là:
160.028 x 10 + 55.030 x 9 + 7.472 x 8.5
150.000 x 10 + 50.000 x 9 + 8.000 x 8.5
=
107%
x
100
Như vậy, Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ, cụ thể là doanh thu tăng 44.062 nghìn đồng, tức tăng 7 %, trong đó:
- Lốp XĐ 37- 584 (650) đỏ : vượt mức kế hoạch 10.028 sản phẩm, tức tăng 7 %.
- Lốp XĐ 37- 540 đen/ trắng: vượt mức kế hoạch 5.030 sản phẩm, tức
tăng 10.1 %.
Lốp XĐ 37- 540 đen : không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, cụ thể là
giảm 2.528 sản phẩm, tức giảm 9.5 %.
Nhìn chung, tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty tương đối tốt. Công ty cần khai thác thế mạnh của những sản phẩm như Lốp XĐ 37- 584 (650) đỏ, Lốp XĐ 37- 540 đen/ trắng và xác định nguyên nhân khiến cho sản phẩm Lốp XĐ 37- 540 đen không tiêu thụ được. Những nguyên nhân có thể là: do khâu tổ chức tiêu thụ chưa tốt, do chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu khách hàng, ….
Về phương thức bán hàng:
Công ty nên thực hiện phương thức gửi bán qua đại lý và ấn định giá bán phù hợp, cho đại lý hưởng một tỷ lệ hoa hồng và tính vào chi phí bán hàng. Khi đó, việc hạch toán dối với trường hợp này sẽ như sau:
Khi xuất hàng cho đại lý, kế toán định khoản:
Nợ TK 157
Có TK 155
Khi đại lý tiêu thụ được hàng và nộp báo cáo về Công ty, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112,131
Có TK 511
Có TK 3331
Tính hoa hồng phải trả cho đại lý:
Nợ TK 641
Có TK 111,112,131
Xác định giá vốn hàng tiêu thụ :
Nợ TK 632
Có TK 157
Kết luận
Cơ chế thị trường với các quy luật khắc nghiệt của nó, trong đó có quy luật cạnh tranh đã thực sự tạo ra môi trường tôi luyện cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình. Để đứng vững và không ngừng vươn lên trong cơ chế đó đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của toàn doanh nghiệp, trước hết phải kể đến sự năng động, sáng tạo của ban lãnh đạo, sau đó là sự vận dụng có hiệu quả các công cụ quản lý kinh tế trong đó có công cụ hạch toán kế toán.
Đối với một doanh nghiệp sản xuất, thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm luôn là vấn đề cốt lõi. Tổ chức tốt công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm sẽ là biện pháp cơ bản để doanh nghiệp có thể đạt hiệu quả cao nhất. Chính vì vậy, trong công tác hạch toán kế toán, kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm cũng luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng.
Với chương trình đào tạo đúng đắn của nhà trường, cùng với sự quan tâm giúp đỡ của các cô chú, anh chị cán bộ nhân viên kế toán tại Công ty Cao su Sao Vàng, em đã có điều kiện để tiếp cận thực tế, vận dụng lý luân vào thực tiễn. Trên cơ sở đó, củng cố được kiến thức đã học và hiểu rõ hơn về thực tế công việc của mình.
Trong thời gian thực tập, em đã đi sâu tìm hiểu công tác tổ chức kế toán nói chung, công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng tại Công ty. Em nhận thấy Công ty có những điểm mạnh cần phát huy, đồng thời có những tồn tại cần khắc phục. Do vậy, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán của Công ty.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Đào Vân Anh , các thầy cô giáo khoa Kế toán- Kiểm toán Trường Cao Đẳng Tài Chính Quản Trị Kinh Doanh, phòng tài chính- kế toán Công ty CP Cao su Sao Vàng đã tận tình hưỡng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36850.doc