Toàn bộ chuyên đề đã cho ta thấy một cách khá đầy đủ về công tác lập một dự án tại Công ty Sông Đà 9. Qua đó cũng thấy được sự phức tạp và khó khăn khi nghiên cứu tất cả các vấn đề có liên quan đến dự án. Muốn dự án được thành công như mong đợi thì dự án phải nghiên cứu một cách kỹ lưỡng mọi khía cạnh như khía cạnh kỹ thuật, khía cạnh tài chính, phương án sử dụng lao động và máy móc vì mỗi khía cạnh tác động theo một hướng khác nhau đến dự án. Một dự án được lập xong cũng chưa chắc hoàn toàn đúng khi nó được đưa vào thực tế do vậy công tác bổ xung chỉnh sửa cho phù hợp khi tiến hành là công việc của giai đoạn hậu lập dự án.
Qua quá trình thực tập và nghiên cứu về công tác lập dự án tại Công ty Sông Đà 9, em đã được thấy các ứng dụng từ sách vở vào thực tế, đồng thời em cũng được học thêm rất nhiều các bài học mới lạ khi được các anh chị nhân viên lập dự án giải thích quá trình thực hiện lập dự án. Điều này đã giúp em hiểu rõ và yêu quý chuyên nghành của mình hơn.
Chuyên đề được viết với những kiến thức từ các bài giảng và sách vở em đã được học nên những vấn đề được trình bày ở đây còn rất hạn hẹp, chưa phản ánh được nhiều điều xảy ra trong thực tế. Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
64 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác lập dự án trong hoạt động đầu tư năng cao năng lực thi công tại công ty cổ phần Sông Đà 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3
2006
3.833.334
1.196.000
5.015.340
11.499.998
4
2007
3.833.334
897.000
4.716.340
7.666.664
5
2008
3.833.334
598.000
4.348.465
3.833.334
6
2009
3.833.334
299.000
4.009.285
0
Tổng cộng
23.000.000
6.279.000
29.279.000
Bình quân năm
3.833.333
1.056.500
4.889.834
Bảng 1.9 Lịch trả nợ chung của toàn dự án
Đơn vị: 1000đ
Năm thứ
Trả nợ trong vòng 8 năm
Dư nợ gốc cuối năm
Tiền trả gốc
Tiền lãi
Tổng cộng
1
2002
5.212.500
3.252.600
8.465.100
79.687.500
2
2003
10.316.667
4.421.625
14.738.292
69.370.833
3
2004
14.150.001
5.410.925
19.560.926
55.220.832
4
2005
14.150.001
4.307.225
18.457.226
41.070.831
5
2006
14.150.001
3.203.525
17.353.526
26.920.830
6
2007
14.149.999
2.099.825
16.249.824
12.770.831
7
2008
8.937.499
996.125
9.933..624
3.833.333
8
2009
3.833.333
299.000
4.132.333
0
Tổng cộng
84.900.000
23.990.850
108.890.850
Bình quân năm
10.612.500
2.998.856
13.611.356
Trên đây là lịch trả nợ của 3 đợt vay và lịch trả nợ tổng hợp từ các lịch trả nợ từng đợt. Nhìn vào ta có thế thấy công ty trả tiền gốc và lãi vay theo hình thức niên kim cố định trong từng đợt (trừ năm 2002 và 2008 của đợt trả nợ thứ nhất). Đây là hình thức trả gốc đều hàng năm cho ngân hàng. Nhìn vào bảng cuối cùng ta thấy bình quân hàng năm số tiền mà công ty phải trả cho ngân hàng lên tới 13,611 tỷ là một số tiền khá lớn tuy nhiên số tiền trả cho ngân hàng không bằng nhau cho tất cả các năm: năm đầu tiên số tiền trả nợ chỉ là 8,456 tỷ tổng cộng vì khi đó dự án dự án mới bắt đầu bước vào giai đoạn một nên các máy móc chưa phát huy được toàn bộ năng lực sản suất, khối lượng công việc thực hiện được ít vì chỉ mới đầu tư một nửa, bắt đầu từ năm thứ hai của dự án thì số tiền trả nợ tăng dần và giữ ở mức 14-179tỷ, hai năm cuối thì số tiền này giảm dần, trong năm 2008 vẫn còn phải trả gốc cho số vốn vay ở giai đoạn 1 và 2 nhưng đến năm 2009 thì công ty chỉ còn phải trả vốn vay ở giai đoạn 3 nên trong năm 2009 công ty chỉ phải trả ít hơn các năm trước đó ( 4,132 tỷ).
Thời gian trả nợ cho mỗi đợt đều là 6 hoặc 7 năm song do thời điểm đầu tư các giai đoạn là khác nhau nên thời gian trả nợ của toàn dự án là 8 năm. Lịch trình trả nợ khá dài này đòi hỏi yêu cầu công ty phải quản lý tốt các khoản thu và chi đảm bảo cho công tác trả nợ đúng hạn. Tuy không thấy yêu cầu của ngân hàng về những vấn đề liên quan sự trượt giá hay lên giá của đồng tiền nhưng dự án cũng cần phải theo dõi sự lên xuống của giá trị đồng Việt Nam bởi nó có liên quan trực tiếp đến các dòng thu chi của dự án và tiến trình trả nợ. Sự thay đổi về tỷ giá hối đoái cũng là phần cần phải đưa vào dự án. Dự án vay tín dụng ngân hàng bằng VND trong khi đó khi mua sắm máy móc thiết bị các nhà cung cấp sản phẩm từ nước ngoài lại thường yêu cầu thanh toán bằng ngoại tệ mạnh như EURO, ĐÔLA hay YÊN …vì vậy việc nghiên cứu biến động của tỷ giá hối đoái cho phép chọn thời điểm mua máy thích hợp trong năm đầu tư để giảm thiểu chi phí không hợp lý phát sinh do sự thay đổi tỷ giá hối đoái.
Bảng 2.1 Bảng giá thành sản phẩm
TT
Sản phẩm
Định mức ca/m3
Chi phí nhiên liệu dụng cụ
Nhân công (đồng)
Khấu hao cơ bản(đ/m3)
Khấu hao sửa chưa lớn (đ/m3)
CF SC thường xuyên (đ/m3)
Chi phí chung (đ/m3)
Cộng giá thành (đ/m3)
Giá bán SP(đ/m3)
lít/ca
lượng(lít)
Đơn giá (đ/l)
Thành tiền
1
Đào xúc đất đá bằng máy đào
0,00182
100
0,2
4000
800
180
2.211
133
160
334
3.818,3
5.500
2
Đào đất bằng máy ủi
0,00435
100
0,434
4000
1739
349
772,2
104
348
393
3.705,42
6.000
3
Đầm đất đá
0,00167
60
0,1
4000
400
205
1.173,71
114
123
284
2.300,11
4.500
4
Vận chuyển đất đá bằng ôtô
0,004
62
0,245
4000
980,4
441
2.007,28
595
1.065
194
5.282,68
6.000
5
Khoan phá đá
0,00182
2400
113
2.125,60
108
1.875
442
7.063,60
10.000
Bảng giá thành sản phẩm nêu trên cho thấy các chi phí cấu thành nên giá của các sản phẩm xây dựng của công ty. Nhìn vào cột giá thành và cột giá sản phẩm cho thấy giá bán sản phẩm của dự án là khá cạnh tranh, không quá cao so với giá thành của sản phẩm, chênh lệch này cao nhất đối với sản phẩm khoan phá đá (2940 đ) và thấp nhất là sản phẩm vận chuyển đất đá bằng ôtô, công ty chỉ lấy giá bán cao hơn giá thành 720 đ. Sản phẩm có giá cao nhất là khoan phá đá có giá tới 10.000đ/m3 phản ánh đúng thực tế sử dụng máy, do chi phí thường xuyên, chi phí nhiên liệu dụng cụ và chi phí chung cho loại máy này cao hơn nhiều so với các loại máy móc thiết bị khác, do việc sản xuất sản phẩm này khá khó khăn, lại không thuộc nghành nghề chính của công ty (ngành nghề chính của Công ty Sông Đà 10-chuyên về khoan, nổ mìn và xây dựng công trình ngầm) nên sản phẩm này chỉ mang tính hỗ trợ cho các công việc khác. Bảng giá thành nhìn chung là đầy đủ, đúng theo quy định của Nhà nước và Bộ Tài Chính
Bảng 2.2 Chi phí sản xuất hàng năm
Đơn vị: 1000đ
TT
Các chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
1
Doanh thu
19.012.500
25.231.500
49.104.000
49.104.000
49.104.000
49.104.000
49.104.000
46.648.800
42.044.670
37.373.040
2
Nguyên,nhiên liệu
7.637.971
10.323.221
14.018.211
14.018.211
14.018.211
14.018.211
14.018.211
13.317.014
12.290.601
10.924.130
3
Nhân công
2.514.651
3.168.267
4.286.724
4.286.724
4.286.724
4.286.724
4.286.724
4.072.388
3.771.727
3.352.646
4
Khấu hao cơ bản
5.212.500
10.316.667
14.150.000
14.150.000
14.150.000
14.150.000
8.937.499
3.833.333
5
KHSCL
1.042.941
1.593.791
2.274.433
2.274.433
2.274.433
2.274.433
2.274.433
2.174.266
1.983.833
1.739.440
6
Chi phí SC thường xuyên
2.143.497
3.247.527
4.742.091
4.742.091
4.742.091
4.742.091
4.742.091
4.504.986
4.115.390
3.658.124
7
Chi phí chung
1.789.421
2.269.611
2.870.527
2.870.527
2.870.527
2.870.527
2.870.527
2.727.001
2.523.078
2.242.736
8
Lãi vay
3.252.600
4.421.625
5.410.925
4.307.225
3.203.525
2.099.825
996.125
299.000
0
0
9
Thuế VAT
a
Thuế phải nộp
950.625
1.261.575
2.455.200
2.455.200
2.455.200
2.455.200
2.455.200
2.332.440
2.099.196
1.865.952
b
Thuế được trừ
870.972
1.194.698
1.638.926
1.638.926
1.638.926
1.638.926
1.638.926
1.556.951
1.401.256
1.245.561
10
Tổng chi phí
24.136.953
37.022.881
49.335.439
49.832.245
48.728.645
48.373.209
41.905.868
34.694.291
31.224.862
27.755.433
( Thuế VAT phải nộp bằng 5% doanh thu, thuế VAT được khấu trừ bằng 10% giá trị chi phí nhiên liệu và 5% chi phí phụ tùng sửa chữa thường xuyên)
Nhận xét các dòng tiền trong bảng chi phí của dự án:
Qua bảng chi phí của dự án ta thấy: Dòng tiền doanh thu hàng năm của dự án ban đầu chỉ đạt 19 tỷ trong năm 2002 sau đó tăng lên 25,3 tỷ trong năm 2003. Đến năm 2004 thì tăng mạnh mẽ, đạt mức gần gấp đôi so với năm 2003 với tổng doanh thu là 49,1 tỷ và giữ mức này trong 5 năm liên tiếp (đến năm 2008) rồi bắt đầu giảm nhẹ từ năm 2009, đến năm 2011 thì chỉ còn 37 tỷ đồng
Các dòng chi phí khác của dự án như nguyên nhiên liệu, chi phí nhân công, chi phí sửa chữa thường xuyên,, khấu hao cơ bản khấu hao sửa chữa lớn, chi phí chung đều có chung xu hướng tăng hoặc giảm giống với dòng doanh thu, mặt khác tổng chi phí của dự án luôn luôn đạt mức xấp xỉ so với doanh thu trong 6 năm đầu cho thấy lợi nhuận ròng trong những năm này không cao (lợi nhuận ròng = doanh thu - tổng chi phí), lợi nhuận ròng của dự án chỉ thực sự tăng mạnh trong những giai đoạn 2007-2011.
Khấu hao là một bộ phận của chi phí sản xuất. do đó khấu hao có ảnh hưởng đến lợi nhuận, mức thuế thu nhập phải nộp hàng năm của công ty.vì vậy việc xác định chính xác mức khấu hao có ý nghĩa quan trọng trong phân tích tài chính của dự án đầu tư. Trong bảng chi phí hàng năm các số liệu mà dự án đưa ra chính xãc dến từng đồng tuy nhiên trong toàn bộ dự án không hề đề cập đến phương pháp tính khấu hao là phương pháp nào.Tuỳ theoquy định của pháp luật và tuỳ theo tình hình thực tế doanh nghiệp mà có rât nhiều phương pháp tính khấu hao khác nhau: khấu hao đều, khấu hao giảm dần theo giá trị còn lại, khấu hao theo hệ số vốn chìm, khấu hao theo sản lượng…việc nêu rõ phương pháp khấu hao là quan trọng và giúp cho những bộ phận liên quan đến dự án theo dõi một cách dễ dàng hơn, theo em công ty cần bổ xung phần này trong các dự án tiếp theo.
Bảng 2.3 Doanh thu hàng năm của dự án
TT
Nội dung
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Hệ số sử dụng
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
95%
90%
80%
1
Đào xúc đất, đá bằng máy đào
Khối lượng thực hiện (1000m3)
1.470
1.470
1.590
1.590
1.590
1.590
1.590
1.511
1.359
1.208
Đơn giá (đ)
5.500
5.500
5.500
5.500
5.500
5.500
5.500
5.500
5.500
5.500
Thành tiền (1000đ)
12.127.500
12.127.500
13.117.500
13.117.500
13.117.500
13.117.500
13.117.500
12.461.625
11.215.463
9.969.300
2
Đào xúc đất, đá bằng máy ủi
Khối lượng thực hiện (1000m3)
150
150
150
150
150
150
150
143
135
120
Đơn giá (đ)
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
Thành tiền (1000đ)
1.350.000
1.350.000
1.350.000
1.350.000
1.350.000
1.350.000
1.350.000
1.282.500
1.215.000
1.080.000
3
Đầm đất, đá
Khối lượng thực hiện (1000m3)
1.770
1.770
1.770
1.770
1.770
1.682
1.513
1.345
Đơn giá (đ)
4.500
4.500
4.500
4.500
4.500
4.500
4.500
4.500
4.500
4.500
Thành tiền (1000đ)
0
0
11.947.500
11.947.500
11.947.500
11.947.500
11.947.500
11.350.125
10.215.113
9.080.100
4
Vận chuyển đất, đá bằng xe ôtô
Khối lượng thực hiện (1000m3)
615
1.306
2.521
2.521
2.521
2.521
2.521
2.395
2.155
1.916
Đơn giá (đ)
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
Thành tiền (1000đ)
5.535.000
11.754.000
22.689.000
22.689.000
22.689.000
22.689.000
22.689.000
21.554.550
19.399.095
17.243.640
Tổng cộng doanh thu (1000đ)
19.012.500
25.231.500
49.104.000
49.104.000
49.104.000
49.104.000
49.104.000
46.648.800
42.044.670
37.373.040
Nhận xét: Hệ số sử dụng các loại thiết bị thi công trong bảy năm đầu là rất cao, đạt mức tối đa 100%, điều này cho thấy nhu cầu công ty về sử dụng máy móc là rất hợp lý, các máy móc luôn luôn có việc. hơn nữa trong những giai đoạn đầu khi mới mua thì các máy móc vẫn còn mới việc sử dụng tối đa sẽ mang lại hiệu quả cao trong công việc tuy nhiên sử dụng tối đa sẽ làm cho máy móc nhanh cũ và làm tăng các khoản chi phí sửa chữa vào những năm tiếp theo của dự án.
Trong bảng giá thành sản phẩm có nêu tên và giá thành sản phẩm khoan phá đá tuy nhiên trong bản doanh thu hàng năm lại không thấy nhắc đến cho thấy sản phẩm này không thuộc dự án ( dự án cũng không đề cập đến việc mua máy khoan mới ) do đó đây là một nhầm lẫn, công ty nên bỏ phần giá của sản phẩm này trong bảng giá các sản phẩm của dự án
Bảng 2.4 Chi phí của dự án
Đơn vị: 1000đ
tt
Các chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
1
Chi phí nhiên nhiên liệu (1000đ)
7.637.971
10.323.221
14.018.211
14.018.211
14.018.211
14.018.211
14.018.211
13.317.014
12.290.601
10.924.130
2
Chi phí nhân công (1000đ)
2.514.651
3.168.267
4.286.724
4.286.724
4.286.724
4.286.724
4.286.724
4.072.388
3.771.727
3.352.646
3
Chi phí khấu hao cơ bản (1000đ)
5.212.500
10.316.667
14.150.000
14.150.000
14.150.000
14.150.000
8.937.499
3.833.333
4
Chi phí khấu hao sửa chữa lớn (1000đ)
1.042.941
1.593.791
2.274.433
2.274.433
2.274.433
2.274.433
2.274.433
2.174.226
1.983.833
1.793.440
5
Tổng chi phí KHSC thường xuyên (1000đ)
2.143.497
3.247.527
4.742.091
4.742.091
4.742.091
4.742.091
4.742.091
4.504.986
4.115.390
3.658.124
6
Tổng chi phí chung (1000đ)
1.789.421
2.269.611
2.870.527
2.870.527
2.870.527
2.870.527
2.870.527
2.727.001
2.523.078
2.242.736
Tổng cộng tất cả chi phí (1000đ)
20.340.981
30.919.084
42.341.986
42.341.986
42.341.986
42.341.986
37.129.485
30.628.948
24.684.629
21.971.076
Bảng 2.5 Dự trù lỗ lãi
Đơn vị: 1000đ
tt
Nội dung
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
1
Tổng doanh thu
19.012.500
25.231.500
49.104.000
49.104.000
49.104.000
49.104.000
49.104.000
46.648.800
42.044.670
37.373.040
2
Thu từ thanh lý
3
Tổng chi phí
24.136.953
37.022.881
49.335.439
49.832.345
48.728.645
48.373.209
41.905.868
34.694.291
31.224.862
27.755.433
Định phí
3.795.972
6.103.797
6.993.453
7.490.359
6.386.659
6.031.223
4.776.383
4.065.343
3.500.452
3.111.513
Biến phí
30.340.981
30.919.084
42.341.986
42.341.986
42.341.986
42.341.986
37.129485
30.628.948
27.724.410
24.643.920
Lãi vay
1.974.375
3.647.524
2.899.327
3.396.234
2.292.534
1.937.097
682.257
175.952
0
0
KHCB
5.212.500
10.316.667
12.108.334
12.108.334
12.108.334
12.108.334
7.889.583
5.100.000
4
Lợi nhuận thuần
-5.124.453
-11.791.381
-231.439
-782.345
375.355
730.791
7.198.132
11.954.509
10.819.808
9.617.607
5
Thuế thu nhập
0
0
0
0
93.839
182.698
1.799.533
2.988.627
2.704.952
2.404.402
6
Lợi nhuận ròng-LNST
-5.124.453
-11.791.381
-231.249
-782.345
281.516
548.093
5.398.599
8.965.882
8.114.856
7.213.206
7
Lợi nhuận gộp
88.047
1.474.714
11.876.895
11.325.989
12.389.850
12.656.427
13.288.182
14.065.882
8.114.856
7.213.206
Nhận xét:
Tổng doanh thu trong 4 năm đầu của dự án luôn thấp hơn tổng chi phí do đó lợi nhuận thuần luôn mang giá trị âm trong 4 năm đầu. Thuế thu nhập do vậy cũng không phải nộp. Lợi nhuận thuần trong 4 năm này cũng nhỏ hơn không cho ta thấy tuy hiệu suất hoạt động của máy móc trong những năm này đêu đạt 100% nhưng lợi nhuận ròng vẫn chưa thể bù đắp được chi phí. Tổng doanh thu trong những năm đầu quá thấp, tuy nhiên sự gia tăng đột biến của tổng doanh thu từ năm thứ 3 của dự án và sự giảm dần của tổng chi phí đã làm cho lợi nhuận thuần tăng lên và đạt được mức khá cao trong những năm sau này của dự án. Đây cũng là đặc điểm thường thấy của những dự án đầu tư tương đối lớn, có thời gian hoạt động lâu dài.
Bảng 2.6 Hệ số hoàn vốn nội bộ
Đơn vị: 1000đ
Năm HĐ
Vốn đầu tư
Thu nhập
Hệ số chiết khấu
Giá trị hiện tại thuần thuần
=11,5%
=17%
NPV1
NPV2
2002
41.700.000
88.047
1
1
2003
20.200.000
1.474.714
0,8968610
0,8547009
2004
23.000.000
11.876.895
0,8043596
0,7305136
2005
11.325.989
0,7213988
0,6243706
2006
12.389.850
0,6469944
0,5336500
2007
12.656.427
0,5802640
0,4561112
2008
13.288.182
0,5204162
0,4101719
2009
14.065.882
0,4667410
0,3688596
NPV
1.206.674
-110.877
Từ bảng trên ta có:
Hệ số hoàn vốn nội bộ
IRR = = 16,54%
Thời gian hoàn vốn chiết khấu: 8 năm
Nhận xét: Trên đây là bảng dòng tiền của dự án trong các năm. Do chỉ tính dòng tiền theo thời gian hoàn vốn chiết khấu nên dự án bỏ đi dòng tiền của 2 năm 2010 và 2011. Giá trị hiện tại ròng của dự án chưa được nêu, các khoản thu thanh lý chưa được tính đến. Tuy nhiên nhìn vào bảng dòng tiền ta thấy dự án này luôn luôn có NPV là âm. Chưa rõ là do tính toán sai ở khâu nào, do các số liệu mà công ty đưa ra là cho sẵn, không thấy các phương pháp xác định khấu hao, chi phí được nêu rõ vì vậy khi tính bảng song tiền ta thấy thu nhập luôn nhỏ hơn vốn bỏ ra. Do vậy không thể thực hiện dự án này. Đây có lẽ là sai lầm nghiêm trọng nhất trong dự án.Do vậy sau này công ty đã phải nhanh chóng điều chỉnh lại phân tích tài chính dự án, trong đó tính toán lại các khoản chi phí, cắt giảm chi phí không cần thiết, tính thêm khoản thu thanh lý. Do vậy có được bảng giá trị hiện tại ròng dưới đây:
Bảng 2.7 Giá trị hiện tại ròng (đã điều chỉnh)
Đơn vị: 1000đ
Năm HĐ
Vốn đầu tư
Thu nhập
Hệ số chiết khấu
Giá trị hiện tại thuần
=7,8%
2002
90.500.000
9.464.111
1
-81.035.889
2003
12.174.846
0.927
11.293.920
2004
18.353.095
0.860
15.793.260
2005
19.091.575
0.798
15.240.018
2006
19.830.055
0.740
14.684.152
2007
20.568.535
0.687
14.128.939
2008
21.307.015
0.637
13.557.195
2009
25.285.063
0.591
14.946.266
NPV
18.627.862
Bản dự án điều chỉnh được thực hiện ngay khi phát hiện ra những sai sót trong quá trình kiểm tra lại các phân tích tài chính. những thay đổi của bản dự án mới chủ yếu là các bảng dòng tiền trong phân tích tài chính. Qua dự án điều chỉnh này ta thấy dòng tiền của dự án đã được điều chỉnh lại lớn hơn rất nhiều, dự án có thể mang lại giá trị hiện tại ròng là 18,627 tỷ đồng cho công ty. IRR= 15,5 %( đã điều chỉnh).Trong chương hai sẽ nêu rõ hơn về phân tích tài chính cũng như những thay đổi khác của dự án mới.
7. Phương án quản lý khai thác và sử dụng lao động
Các thiết bị máy móc do công ty quản lý được điều động đến từng công trình mà đơn vị thi công theo yêu cầu tiến độ. Tại các công trình thi công xe máy thiết bị được điều về các đội thi công trực thuộc các chi nhánh, xí nghiệp. Mỗi thiết bị có từ 2-3 công nhân vận hành trong đó có một máy trưởng chịu trách nhiệm chính. số xe máy thiết bị ở mỗi đội phụ thuộc vào địa bàn thi công, khối lượng công việc và tiến độ yêu cầu , thông thường mỗi đội sản xuất có từ 5-20 xe máy thiết bị. Về nhân lực mỗi đội sản xuất gồm 1 đội trưởng, một đội phó phụ trách kỹ thuật thi công, vận hành an toàn và cơ giới, một số thợ sửa chữa và công nhân phục vụ
Bảng 2.8 Phương án quản lý khai thác và sử dụng lao động
tt
Tên xe máy thiết bị
Tổng số xe máy thiết bị
Số người/ máy
Tổng số cán bộ công nhân
Ghi chú
I
Công nhân vận hành
164
1
Máy đào-xúc
12
3
36
2
Máy ủi
10
3
30
3
Máy đầm
6
3
18
4
Ôtô vận chuyển
40
2
80
II
Công nhân phục vụ
18
1
Công nhân sửa chữa
18
III
Cán bộ quản lý và giám sát
10
1
Đội trưởng kiêm kỹ sư phụ trách chính
1
2
Đội phó
1
3
Kỹ thuật thi công
4
4
Kỹ thuật cơ giới
4
Tổng cộng
192
Cán bộ chủ chốt của dự án:
Các cán bộ chủ chốt của dự án là người điều hành thi công và quản lý xe máy,cán bộ điều hành thi công thường là kỹ sư chuyên nghành công trình xây dựng, công trình thuỷ điện, thuỷ lợi đối với công trình thuỷ lợi thuỷ điện, kỹ sư xây dựng đối với công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, kỹ sư cầu đường đối với các công trình giao thông . Cán bộ quản lý xe máy thường là các kỹ sư máy xây dựng, kỹ sư động lực, kỹ sư cơ khí. Các kỹ sư tuỳ theo chức vụ có trách nhiệm quản lý điều hành thiết bị xe máy, chỉ huy thi công để đảm bảo yêu cầu chất lượng tiến độ công trình và hiệu quả sử dụng thiết bị xe máy.
Như vậy việc bố trí lao động và cán bộ quản lý của dự án rành mạch và theo đúng chức năngnhiệm vụ mà các công trình thi công yêu cầu
8.Tiến độ thực hiện dự án
Khi sự án được phê duyệt, Công ty sẽ chia thành các gói thầu nhỏ theo nhóm thiết bị để triển khai lập hồ sơ mời thầu và tổ chức đấu thầu thiết bị. tiến độ thực hiện dự án
Bảng 2.9 Tiến độ thực hiện dự án
TT
Nội dung công việc
T11/
2001
T12/
2001
T1/
2002
T2/
2002
T3/
2002
T4/2002-
T32004
1
Phê duyệt dự án đầu tư
2
Lập thủ tục xin ưu ãi đầu tư
3
Ký HĐ tín dụng với ngân hàng
4
Lập hồ sơ và thông báo mời thầu
5
Mở xét thầu
6
Ký hợp đồng mua bán
9. Chủ đầu tư
Chủ quản đầu tư: Tổng công ty xây dựng Sông Đà, có trách nhiệm phê duyệt dự án đầu tư.
Chủ đầu tư: Công ty xây lắp thi công cơ giới Sông Đà 9, thực hiện dự án đầu tư.
Chương II Quá trình thực hiện dự án và một số giải pháp rút ra từ dự án
I. Quá trình thực hiện dự án trong giai đoạn 2002-2005
Trong quá trình lập bất cứ một dự án nào dù kĩ lưỡng đến đâu cũng không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy điều chỉnh lại dự án cho phù hợp với tình hình thực tế là việc làm luôn luôn cần thiết. dự án nâng cao năng lực thiết bị thi công cũng vậy. do lần lập dự án đầu tiên các cán bộ lập dự án còn thiếu sót trong rất nhiều khâu như:Khảo sát giá của máy móc, đánh giá kỹ thuật công nghệ của các máy móc hiện đại chưa được tiến hành, chưa đánh giá khó khăn thuận lợi của dự án, nhiều lợi ích chưa được dự án nghiên cứu thật kỹ lưỡng…nên khi bắt tay vào thực hiện dự án đã gặp không ít những khó khăn gây ra bởi những thiếu sót trên.
1. Đánh giá việc thực hiện đầu tư theo dự án:
Khó khăn trong quá trình thực hiện dự án
Do giá các loại ôtô bên ngoài thị trường cao hơn giá ôtô mà công ty dự kiến vì vậy công ty đã phải xin phép tổng công ty Sông Đà phê duyệt lại dự án. Dự án mới với số vốn đầu tư lên đến 90,5 tỷ đồng cao hơn hẳn mức vốn đầu tư của dự án cũ là 84,9 tỷ đồng 5,6 tỷ đồng. Do thay đổi này mà công ty phải lập lại rất nhiều các bảng phân tích tài chính do khấu hao và các chi phí của máy móc thay đổi, dẫn tới việc phải lập lại dự án đầu tư sửa đổi.Việc làm này dẫn tới việc phát sinh ra nhiều chi phí cho việc lập dự án. Hơn nữa một số cán bộ lập dự án trước kia hiện không còn công tác tại phòng Kinh tế kế hoạch hoặc đã chuyển sang công ty khác nên nếu muốn tham khảo ý kiến của họ để lập lại dự án thì gặp rất nhiều khó khăn.
Do là thành viên của Tổng công ty Sông Đà nên mọi công việc trong công ty đều phải thông qua Tổng công ty, trong quá trình thực hiện dự án, mọi thay đổi trên đều phải được sự cho phép của Tổng công ty Sông Đà, do đó việc báo cáo, xin phê duyệt đầu tư, xin phê duyệt đấu thầu,quyết toán vốn đầu tư…đã tốn khá nhiều thời gian và đôi khi ảnh hưởng đến tiến độ của dự án. Trong giai đoạn hiện nay thì công ty Sông Đà 9 đã chuyển sang mô hình cổ phần và phát hành cổ phiếu ra thị trường chứng khoán do đó đã giảm bớt sự phụ thuộc của công ty vào Tổng công ty Sông Đà, phương thức huy động vốn để thực hiện dự án cũng trở nên linh hoạt hơn (trước đây nguồn vốn duy nhất là từ ngân hàng) vì vậy các dự án sau này sẽ linh hoạt hơn, tiết kiệm được thời gian hơn.
Thuận lợi trong quá trình thực hiện dự án:
Các thiết bị đầu tư được đưa và sử dụng ngay đúng theo lịch trình dự án, tận dụng hết công suất, đảm bảo đúng tiến độ các công trình thi công mà công ty đang tham gia.
Công tác vận hành và quản lý phương tiện thiết bị máy móc được bố trí đúng theo kế hoạch của dự án việc quản lý máy móc được thực hiện tốt. tình trạng sử dụng máy của công ty đi làm ngoài giờ không xảy ra, nạn bán dầu, phụ tùng xe rất ít xảy ra.
Là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Sông Đà nên dự án cũng nhận được sự quan tâm và chỉ bảo và giúp đỡ sát sao trong công tác tiến hành nên công ty cũng tránh được những sai sót trong quá trình thực hiện dự án.
2. Những thay đổi nội dung của dự án
Nói chung, không có nhiều sự thay đổi về nội dung của dự án so với quyết định đầu tư được duyệt:
Quy mô, kết cấu công trình, hình thức quản lý dự án, chủ đầu tư hình thức lựa chọn nhà thầu không thay đổi so với dự án được duyệt
Không có sự thay đổi nào về thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán được duyệt
Các nhà thầu được lựa chọn thông qua đấu thầu không thay đổi
Một số thay đổi của dự án đều được Công ty gửi tờ trình lên Tổng công ty để xin ý kiến cho phép thực hiện và những thay đổi này đều được sự cho phép của Tổng công ty:
Nguồn vốn đầu tư ban đầu là 84,9 tỷ (gồm máy móc-83,4tỷ và các chi phí khác liên quan đến máy móc) sau đó được sửa đổi thành 90,5 tỷ song tổng cộng giá trị thực hiện đầu tư là 90,253 tỷ đồng, tăng so với tổng mức đầu tư theo dự án ban đầu là 7,653 tỷ đồng. Nguyên nhân là giá cả máy móc trong dự án chưa sát với giá cả thị trường và nhu cầu sử dụng thiết bị của đơn vị: như loại ôtô tự đổ 15-22 tấn chỉ áp giá mua ôtô 15 tấn, trong khi đó giá ôtô 22 tấn trên thực tế cao hơn rất nhiều; trong dự án tính thiếu các chi phí khác như lãi vay, chi phí uỷ thác nhập khẩu, uỷ thác tiếp nhận, vận chuyển, tới công trường, lệ phí trước bạ, chi phí đăng kiểm, đăng ký đối với ôtô…
Thiết bị không đầu tư bao gồm 01 máy đào thuỷ lực bánh xích với giá trị 2,3 tỷ đồng
Bảng thiết bị máy móc đầu tư :
Bảng 3.1 Danh mục máy móc dự định đầu tư (phương án ban đầu)
Đơn vị: triệu đồng
TT
Tên thiết bị
Đặc tính kỹ thuật cơ bản
Số lượng(chiếc)
Đơn giá
Thành tiền
1
Máy đào bánh xích
Dung tích gầu 1,8-2,3m3
10
2000
20000
2
Máy đào bánh xích
Dung tích gầu 2,8-3,2 m3
02
2300
4600
3
Máy ủi
Công suất 140-220 HP
10
1000
18000
4
Máy đầm rung
Tự trọng 10-18 tấn
06
1300
7800
5
Ôtô tự đổ
Tải trọng 25-50 tấn
20
1000
20000
6
Ôtô tự đổ
Tải trọng 15-22 tấn
20
650
13000
Tổng cộng
83400
Bảng 3.2 Danh mục máy móc dự định đầu tư (phương án sửa lại)
TT
Tên thiết bị
Đặc tính kỹ thuật cơ bản
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Máy đào bánh xích
Dung tích gầu 1,8-2,3m3
10
2250
22500
2
Máy đào bánh xích
Dung tích gầu 2,8-3,2 m3
01
6000
6000
3
Máy ủi
Công suất 140-220 HP
10
2000
20000
4
Máy đầm rung
Tự trọng 10-18 tấn
04
1500
6000
5
Ôtô tự đổ
Tải trọng 15-22 tấn
20
1800
36000
Tổng cộng
90500
Bảng 3.3 Danh mục máy móc đã thực hiện đầu tư trong thực tế
TT
Tên dự án
Thực hiện đầu tư
Chi phí khác
Tổng cộng chi phí đầu tư
Số lượng(cái)
Đơn giá
Thành tiền
1
Máy đào bánh xích gầu 1,2-2,3m3
22236,52
780,83
23016,53
Volvo 360LC số 6
01
2060,4
2060,4
69,89
2130,29
Volvo 360LC số 7
01
2060,4
2060,4
69,89
2130,29
Volvo 360LC số 8
01
2060,4
2060,4
69,89
2130,29
Volvo 360LC số 9+10
02
2067,2
4134,40
145,71
4280,11
Volvo 360LC số 3
01
2067,2
2067,2
51,99
2119,19
Volvo 360LC số 4
01
2067,2
2067,2
78,14
2145,34
Volvo 360LC số 5
01
2067,2
2067,2
69,89
2136,36
PC 450 Mighty số 9
01
2859,66
2859,66
112,68
2972,34
PC 450 Mighty số 10
01
2859,66
2859,66
112,68
2972,34
2
Máy đào bãnh xích gầu 2,8-3,2m3
01
5426,23
304,964
2972,34
Liebherr R964B số 1
01
5426,23
5426,23
304,964
5731,19
3
Máy ủi công suất 140-220HP
19007,50
674,57
19682,07
D6R 165 HP số B193
01
1902,40
1902,40
76,99
1979,39
D6R 165 HP số B194
01
1902,40
1902,40
69,60
1972,00
D6R 165 HP số B195
01
1902,40
1902,40
69,60
1972,00
D6R 165 HP
01
1902,40
1902,40
88,56
1991,96
D6R 165 HP số B196, B197
02
1899,65
3799,30
122,20
3921,50
D6R 165 HP số B198,199,200
03
1899,65
5698,95
183,86
5882,81
D6R 165 HP số B201
01
1899,65
1899,65
63,77
1963,42
4
Máy đầm rung 10-18 tấn
5881,44
119,75
6001,19
Bomag BW 219DH-3
02
1413,07
2816,13
23,56
2849,69
SD 175D số 14
01
1527,65
1527,65
47,03
1574,68
SD 175D số 15
01
1527,65
1527,65
49,17
1576,82
5
Ôtô tự đổ 15-22 tấn
34711,92
1109,71
35821,64
Man 40.414 20 tấn
02
1687,76
3375,51
98,54
3474,05
Man 40.414 20 tấn
07
1702,58
11918,06
351,19
12269,25
Man 40.414 20 tấn
10
1771,58
17715,77
517,17
18232,94
Man 40.414 20 tấn
01
1702,58
1702,58
142,81
1845,39
Tổng cộng
87264
2990
90253
Trong dự án sửa đổi thì công ty đã điều chỉnh lại các dòng tiền cho hợp lý hơn nên giá trị các dòng tiền vào của dự án đã tăng lên rất nhiều, NPV= 18,627 tỷ đồng, hệ số hoàn vốn nội bộ cũng giảm xuống còn 15,5% so với 16,5% trước kia. Các dòng tiền thay đổi do sự lên giá của các ôtô, đồng thời công ty quyết định cắt giảm nhiều loại chi phí khác nhau nên tổng chi phí đã giảm đáng kể, từ năm thứ 3 trở đi dòng tổng chi phí giảm khoảng 10 tỷ so với dự án cũ.
Bảng 3.4 So sánh tổng chi phí giữa dự án ban đầu và dự án điều chỉnh
Tổng chi phí
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Dự án ban đầu
24.136.953
37.022.881
49.355.439
49.832.345
48.728.645
48.373.209
41.905.868
34.694.291
Dự án điều chỉnh
34.110.117
38.395.726
38.844.759
37.758.759
36.673.759
35.586.759
34.500.759
14.391.235
Do điều chỉnh vốn đầu tư nên lịch trình trả nợ thay đổi, các khoản tiền phải trả hàng năm tăng lên
Bảng 3.5 Lịch trả nợ(điều chỉnh)
Đơn vị : 1000đ
Năm thứ
Trả nợ trong vòng 8 năm
Dư nợ gốc cuối năm
Tiền trả gốc
Tiền lãi
Tổng cộng
1
2003
9.696.429
7.602.000
17.298.429
80.803.571
2
2004
12.928.571
6.787.500
19.716.071
67.875.000
3
2005
12.928.571
5.701.500
18.630.071
54.946.429
4
2006
12.928.571
4.615.500
17.544.071
42.017.857
5
2007
12.928.571
3.529.500
16.458.071
29.089.286
6
2008
12.928.571
2.443.500
15.372.071
16.160.714
7
2009
12.928.571
1.357.000
14.286.071
3.232.143
8
2010
3.232.143
271.500
3.503.643
0
Tổng cộng
90.500.000
32.037.000
122.537.000
Bình quân năm
12.928.571
4.576.714
17.505.286
Số công nhân kỹ sư trước đây được dự án dự tính là 192 người nay chỉ còn 126 người, số người/máy giảm đi, giảm số ôtô dự kiến mua nên số công nhân lái xe của dự án điều chỉnh cũng ít hơn một nửa. Số công nhân phục vụ và thợ sửa chữa tăng lên 14 người so với dự án cũ.
II. Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dựa án tại công ty Sông Đà 9
1. Đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ chuyên môn trong công tác lập dự án
Thời đại của chiến tranh lạnh đã đi qua mang tới cơn bão Toàn cầu hoá đã làm thay đổi toàn bộ diện mạo của các nền kinh tế trên thế giới với các sự bùng nổ của cuộc cách mạng thông tin, cuộc cách mạng dân chủ hoá tài chính hay cuộc cách mạng về công nghệ sản xuất. Những cuộc cách mạng này đã mang tới những ứng dụng vô cùng to lớn cho mọi nhà sản xuất trên thế giới đặc biệt là cách mạng công nghệ thông tin và Internet, Internet đã mang lại sự ngang bằng cho tất cả các doanh nghiệp trên khắp thế giới. Việc ứng dụng nó vào thực tế là rất thiết, nhưng để đạt hiệu quả cao trong công việc, con người lại là nhân tố hàng đầu.
Trong bất kỳ lĩnh vực nào để nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, thì những cán bộ làm công tác quản lý phải có sự nhiệt tình, năng lực, phẩm chất, kinh nghiệm, lòng yêu nghề. Cán bộ lập dự án cũng cần những yêu cầu trên, để đạt được hiệu quả cao hơn nữa của dự án khi đem nó vào thực tế thì công ty cần đào tạo nâng cao năng lực cán bộ với những hình thức như:
Tổ chức đào tạo và đào tạo lại cho các cán bộ lập dự án nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ. Xây dựng chế độ đãi ngộ khuyến khích CBCNV được cử kèm cặp và được cử đi đào tao. thực hiện tốt công tác kèm cặp, đào tạo tại chỗ cho cán bộ, kỹ sư, cử nhân kinh tế, nhân viên nghiệp vụ và công nhân kỹ thuật từ công ty đến các đơn vị thành viên
Đưa tin học ứng dụng mạnh mẽ vào hoạt động lập dự án của công ty. Hiện nay công ty Sông Đà 9 đã nối Internet trong toàn bộ các đơn vị chức năng của công ty nên việc tổng hợp số liệu từ các phòng kỹ thuật sang phòng kinh tế, hay từ các đơn vị thành viên về công ty diễn ra rất nhanh chóng dễ dàng, tiết kiệm nhiều thời gian và chi phí so với việc gọi điện thoại và gửi chuyển phát nhanh trước đây.Tuy nhiên các phần mềm tin học chuyên nghành lập dự án hầu như chưa phát huy tác dụng, đay cũng là một khâu yếu của công ty trong quá trình soạn thảo dự án.
Tổ chức các cuộc trao đổi thảo luận về chuyên môn, nghiệp vụ để học hỏi kinh nghiệm làm việc lẫn nhau. Tại công ty Sông Đà 9 thì đây là công tác được thực hiện thường xuyên và mang lại hiệu quả cao trong công việc, công ty cần tiếp tục phát huy mặt này.
Xây dựng chế độ về thu hút và giữ đội ngũ cán bộ giỏi, đặc biệt là với các cán bộ ở các công trình trọng điểm ở vùng sâu vùng xa
Mở rộng quan hệ hợp tác hơn nữa, tạo nhiều mối quan hệ tốt trong và ngoài Tổng công ty để có thể tranh thủ sự giúp đỡ, nâng cao hiệu quả làm việc
Giao trách nhiệm cho các bộ phụ trách công tác giám sát thiết kế tại các công trình xây dựng, tổng kết các ưu khuyết điểm do cơ quan thiết kế lập, các kinh nghiệm thực tế xây lắp. Hàng quý báo cáo để cán bộ thiết kế biết được ưu khuyết điểm của mình, kết hợp với việc luân phiên cử các cán bộ thiết kế xuống để nâng cao năng lực thiết kế.
Cần điều chỉnh lại cơ cấu lao động giữa các phòng ban cho hợp lý khi tiến hành lập dự án đầu tư.( Các dự án của công ty Sông Đà 9 thường được lập do sự phối hợp của các nhân viên phòng Kinh tế Kế hoạch với sự công tác của rất nhiều các nhân viên phòng Tài chính Kế toán, phòng Kỹ thuật, phòng Vật tư Cơ giới…)
Đối với những công trình có yêu cầu khẩn trương, nên mở rộng hình thức tổ chức sản xuất tập trung theo nhóm công trình cho chủ nghiệm dự án hoặc giám đốc trực tiếp điều hành
2. Đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ trong khâu thiết kế
Các thiết bị máy móc và phương tiện khảo sát thiết kế đóng vai trò rất quan trọng để nâng cao hiệu quả cả về mặt chất lượng lẫn thời gian trong quá trình lập dự án. Đặc biệt là các phần mềm vi tính phục vụ cho công tác thiết kế sẽ rút gọn thời gian khảo sát thiết kế một cách đáng kể. vì vậy công ty nên mạnh dạn đầu tư cho lĩnh vực này, khi đầu tư cần chú ý chọn thiết bị công nghệ, phần mềm phù hợp với tình hình sử dụng, huấn luyện đào tạo các cán bộ sử dụng thuần thục, tránh tình trạng lãng phí, mua về không sử dụng hoặc sử dụng không hết công suất.
3. Chấn chỉnh, hoàn thiện dần bộ máy quản lý, điều hành sản xuất
Một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng lập dự án chưa cao là bộ máy quản lý điều hành và tổ chức sản xuất giữa các phòng ban còn lỏng lẻo, chưa kiên quyết, thậm chí làm việc với tinh thần không cao. Việc giao lưu thường thụ động không đúng kế hoạch hoặc không bàn bạc giữa bên giao, bên nhận dẫn đến tình trạng yêu cầu giao chậm, không đủ cơ sở để thực hiện, thậm chí sai hoặc không đủ phương hướng kỹ thuật đã được duyệt, các phòng ban có chức năng như kiểm tra đôn đốc như phòng kỹ thuật, phòng kinh tế kế hoạch chưa thực hiện đầy đủ công tác phát hiện sai sót, nhiều cán bộ xem xét dự án không đầy đủ, kiểm tra chưa kỹ mà vẫn ký duyệt để kịp kế hoạch (do ỷ lại vào sự kiểm tra của các cơ quan khác ). Như vậy để củng cố bộ máy quản lý điều hành cần:
Định rõ và thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ, chức năng quyền hạn của mỗi phòng ban, các cá nhân phụ trách đơn vị, các chủ nhiệm dự án, các thiết kế chính, các nhân viên nghiệp vụ.
Điều chỉnh sắp xếp lại biên chế khối nghiệp vụ, thiết kế bộ máy quản lý và thực hiện kế hoạch gọn nhẹ và có hiệu quả.
4. Tăng cường quản lý kinh tế kỹ thuật và an toàn lao động
Trong qúa trình thực hiện công ty đã rút ra một số vấn đề còn tồn tại trong khâu quản lý kinh tế kỹ thuật như:
Công tác lập phương hướng và điều kiện kinh tế kỹ thuật: đây là bước đi đầu tiên quan trọng của dự án do vậy cần đặc biệt lưu ý và kiên quyết thực hiện đúng quy trình.Nên xem xét và bổ sung vào quy trình thiết kế bước thông qua các phương hướng và điều kiện kỹ thuật
Việc nghiên cứu và thu thập tài liệu tại công ty chưa đầy đủ dẫn đến việc phải điều chỉnh lại nguồn vốn đầu tư và điều chỉnh lại dự án tốn rất nhiều công sức và chi phí. Do vậy cần chỉ đạo việc thu thập tài liệu một cách đầy đủ, chi tiết, xử lý và nhập vào các kho lưu trữ tài liệu một cách nghiêm túc.
Xét duyệt các phương án mua máy móc thiết bị còn thiếu thận trọng dẫn đến phải thay đổi phương án mua máy móc: từ 40 chiếc ôtô giảm xuống 20, không cần mua 1 máy đầm.
Công tác tìm hiểu và cập nhật thông tin một cách có hệ thống về các yếu tố liên quan đến hiệu quả dự án
Đây là một công tác có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hiệu quả dự án được thiết lập. Chính vì vậy công ty cần bố trí các cán bộ chuyên trách làm công tác thông tin tiến bộ khoan học kỹ thuật nhằm tổng kết đánh giá các thành tựu của công ty cũng như các cơ sở sản xuất. thường xuyên tìm hiểu cập nhật các thông tin về tiến bộ khoa học công nghệ, tình hình sản xuất, giá cả các vật tư trong nước và trên thế giới cần thiết cũng như các chỉ tiêu khác có liên quan như: Định mức giá cả, tình hình thị trường, kế hoạch, chính sách phát triển của nhà nước …để có thể đề xuất giới thiệu các giải pháp có năng suất hiệu quả
Như đã nói ở trên, công tác phân tích kỹ thuật của dự án đã phải sửa đổi nhiều phần, vì vậy bên cạnh việc bổ xung thêm cán bộ kỹ thuật cho dự án thì cần phải có giải pháp hỗ trợ khác nhau như:
Lập và thoả thuận các biện pháp thi công trước khi thi công
Tăng cường công tác giám sát chất lượng, công tác lập hồ sơ nghiệm thu kỹ thuật phục vụ công tác thu hồi vốn tại công trình.
Thực hiện kiểm tra thường xuyên việc chấp hành pháp luật về an toàn và bảo hộ lao động, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường tại công trình.
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000
Đào tạo nâng cao trình độ của các cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ tiếp nhận thông tin, khoa học tiên tiến…để công tác phân tích kỹ thuật thực sự góp vai trò của mình vào quá trình nâng cao chất lượng dự án được lập, rút ngắn thời gian và chi phí, nâng cao uy tín của công ty với khách hàng,
Đảm bảo chất lượng thi công tại các công trình
Tăng cường công tác giám sát chất lượng, công tác lập hồ sơ nghiệm thu kỹ thuật phục vụ công tác thanh toán thu hồi vốn tại công trình
Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
Các biện pháp quản lý kinh tế-kế hoạch
Theo dõi tình high thực hiện các định mức, đơn giá nội bộ để kịp thời điều chỉnh, bổ xung cho phù hợp với từng công trình. Bổ xung đủ định mức đơn giá cho loại high công việc để giao khoán cho các đơn vị
Ký hợp đồng thuê giám đốc điều hành các Chi nhánh, Xí nghiệp đảm bảo tăng quyền cho các đơn vị, ràng buộc quyền lợi, trách nhiệm nhằm năng coo hiệu quả đầu tư và hiệu quả SXKD, chủ động trong sản xuất, quản lý kinh tế.
Tăng cường giao khoán cho các tổ đội trên cơ sở hợp đồng đã ký
Quản lý chặt chẽ các chi phí trên cơ sở kế hoạch giá thành dự án được giám đốc công ty phê duyệt.
Đặc biệt quan tâm đến công tác thu hồi vốn, giảm ttối đa giá trị dở dang đến cuối năm, đề ra các biện pháp cụ thể hướng dẫn các đơn vị nghiệm thu thanh toán . Đôn đốc và giải quyết kịp thời các vướng mắc về định mức đơn giá, tổng dự toán.
Phối hợp cùng các đơn vị tư vấn lập tổng dự toán , kiểm tra dự toán, xây dựng quy chế quản lý và quản lý công trình đầu tư theo quy định Nhà nước, Tổng công ty và Công ty.
5. Tăng cường công tác quản lý cơ giới
Các thiếtbị xe máy là một bộ phận quan trọng trong công tác thi công công trình của công ty cũng như trong quá trình thực hiện đầu tư theo dự án. Việc quản lý tốt xe máy, thiết bị sẽ đảm bảo cho dự án khi đi vào thực hiện sẽ đạt được đúng mục tiêu đã vạch ra.Để quản lý tốt việc sử dụng các máy móc hợp lý và mang lại hiệu quả coo, công ty Sông Đà 9 đưa ra một số giải pháp như:
Cân đối xe máy và điều động xe máy giữa các công trường và bố trí hợp lý theo dây chuyền sản xuất của dự án.
Sửa chữa, bảo dưỡng xe máy, thiếtbị, đảm bảo xe máy hoạt động liên tục.
Duy trì các tổ bảo dưỡng trực thuộc Ban cơ giới và các đội sản xuất, được trang bị đầy đủ công cụ, dụng cụ chuyên thực hiện công tác bảo dưỡng xe máy, thiếtbị nhằm kéo dài tuổi thọ xe máy, thiếtbị.
Các cán bộ quản lý cơ giới của các đơn vị phải nắm chắc số giờ máy đã hoạt động và tình trạng kỹ thuật của từng đầu xe máy mà đơn vị đang quản lý, từ đó chuẩn đoán chính xác nguyên nhân gây ra hư hỏng khi có sự cố xảy ra.
Tổ chức cung ứng vật tư, phụ tùng và thực hiện sửa chữa kịp thời, giảm ttối đa thời gian xe máy nằm chờ trong xưởng, tăng thời gian hoạt động của xe máy
Tăng cường kiểm tra kỷ luật hiện trường, cương quyết xử lý các trường hợp vi phạmlàm hư hỏng máy móc thiếtbị, ảnh hưởng tói hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Thường xuyên tổ chức phong trào thi đua quản lý, giữ gìn xe máy tốt, lái xe an toàn, năng suất coo, tiết kiệm nhiên liệu giữa các đầu xe máy. Phát huy mạnh mẽ phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong công nhân viên chức, lao động, đặc biệt là trong lĩnh vực sửa chữa xe máy.
6. Tăng cường công tác quản lý Tài chính- Kế toán
Xây dựng kế hoạch trả tiền nợ ngân hang, khách hang đảm bảo tình high tài chính của công ty lành mạnh
Xây dựng biện pháp cụ thể cho công tác thu hồi công nợ, giảm ttối đa giá trị dở dang và công nợ, tăng vòng quay vốn lưu động, đảm bảo vốn cho SXKD.
Xây dựng chiến lược huy động vốn để đảm bảo vốn cho các dự án do công ty làm chủ đầu tư và phục vụ SXKD.
Xây dựng biện pháp giao khoán quản lý vốn cho các đơn vị.
Xây dựng phương án tiết kiệm chi phí trong quản lý sản xuất, đầu tư và chỉ đạo các đơn vị thực hiện.
Đảm bảo kế hoạch lợi nhuận đã đề ra.
7. Tăng dần thu nhâp, có chính sách đãi ngộ hợp lý nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả lao động
Lương bổng là một trong những động lực mạnh mẽ nhất kích thích con người làm việc hăng hái năng suất nhưng đồng thời cũng là một trong những nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn và thậm chí là bỏ việc tới một nơi khác có thu nhập cao hơn.
Chính vì vậy, việc kích thích người lao động bằng chế độ lương bổng là điều không kém phần quan trọng, đòi hỏi người lãnh đạo phải có chính sách phân chia hợp lý và công bằng vừa tương xứng với công sức người lao động bỏ ra, vừa điều chỉnh mức thu nhập hợp lý giữa các thành viên khác nhau.
Trong những năm gần đây, để đảm bảo đời sống cho người lao động công ty không ngừng mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh tăng thu nhâp cho nhân viên, tạo thêm công ăn việc làm, bán cổ phần ưu đãi cho cán bộ công nhân viên thực hiện chia lương theo mức đóng góp vào khối lượng công việc đảm nhiệm thực hiện trong tháng.
Nhìn chung việc thực hiện chính sách lương như vậy đã góp phần kích thích nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động, tạo lòng tin cậy cho mọi người yên tâm thực hiện công việc được giao. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn đọng sau:
Một số sản phẩm thiết kế ít có căn cứ để xác định một cách chính xác chi phí thực hiện.
Khối lượng công việc giữa các phòng ban là khác nhau gây nên sự chênh lệch về lương thưởng.
Vì vậy trong thời gian tới công ty cần thực hiện các vấn đề sau:
Phải dự tính một cách tương đối chính xác khối lượng công việc, số lao động cần thiết, các chi phí khác.
Giải quyết rõ ràng, thống nhất với nhau về cách phân chia thu nhập giữa các cá nhân, phòng ban trong công tác lập dự án.
Tiếp tục đẩy mạnh cơ chế khoán công việc, công trình đến từng đối tượng thực hiện nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của người thực hiện với phần công việc mình phải thực hiện
Việc đẩy mạnh cơ chế khoán là cần thiết để nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi cán bộ công nhân viên và cũng là để nâng cao chất lượng và đảy nhanh tiến độ thực hiện dự án, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty cần điều tiết, sử dụng lao động thừa trong tháng hợp lý tránh tình trạng chênh lệch quá nhiều về thu nhập giữa các phòng, cá nhân tham gia lập dự án.
Xây dựng chế độ thưởng phạt hợp lý.
Việc đề ra quy chế này nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động, nhằm tạo môi trường làm việc một cách hấp dẫn, đồng thời phải gắn trách nhiệm cho họ làm việc với độ tập trung cao, tinh thần hăng hái cao, nhằm đem lại hiệu quả, năng suất chất lượng cho công ty.
Bên cạnh việc khen thưởng đồng thời xây dựng nội quy lao động chặt chẽ và hợp lý để đưa cán bộ công nhân viên thực hiện đúng các chuẩn mực mà công ty quy định, đảm bảo đúng kỷ cương và trật tự trong công việc. Đưa ra hình thức kỷ luật và xử lý vi phạm đối với các trường hợp không hoàn thành kế hoạch, không đảm bảo chất lượng công trình, không tuân thủ chặt chẽ các quy định của công ty.
8. Thực hiện tiết kiệm chi phí
Chi phí cho công tác lập dự án chủ yếu là chi phí về lương, thông thường chiếm khoảng 40-45%. Để năng cao hiệu quả cần phải quan tâm đặc biệt đến việc giảm chi phí công trình, tập trung vào các đối tượng chủ yếu: Lương và chi phí điều tra cơ bản (chiếm 65-75% giá thành). Các yếu tố làm tăng chi phí thường tập trung ở một số:
Các dự án không đảm bảo chất lượng và thời gian ( do thay đổi về các yếu tố thị trường, giá cả hàng hoá, các yếu tố đầu vào, không được phê duyệt hoặc phải điều chỉnh nhiều lần… làm tăng chi phí tiền lương, công tác phí)
Phải thực hiện nhiều lần khâu thu tập tài liệu, điều tra thị trường làm tăng chi phí.
Như vây để tiết kiệm, Công ty cần quản lý và thực hiện tốt các khâu được dự đoán là có thể làm tăng chi phí, kịp thời phát hiện sai sót và nhanh chóng sửa sai, kiểm tra thường xuyên công tác lập dự án và quy trách nhiệm cho từng bộ phận, cá nhân cụ thể .
9. Tăng cường giám sát, quản lý tất cả các giai đoạn từ khâu lập dự án đến khâu thực hiện dự án
Trong qúa trình thực hiện dự án năng cao năng lực thiết bị thi công, nhờ công tác kiểm tra giám sát thường xuyên mà công ty đã phát hiện ra rất nhiều sai sót, do đo công ty đã kịp thời lập lại dự án điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. Như vậy vai trò của công việc giám sát mang lại rất nhiều lợi ích cho cả doanh nghiệp cũng như phát huy được lợi ích của dự án cho nền kinh tế xã hội.
Giám sát quá trình lập dự án đảm bảo cho quá trình phân tích các khía cạnh liên quan đến dự án không đi lạc hướng yêu cầu công việc.
Giám sát ở giai đoạn thực hiện dự án có tính quyết định đến sự thành công của dự án, đồng thời có thể rút ra nhiều bài học kinh nghiệm cho các dự án sau này.
10. Vai trò của Tổng công ty Sông Đà, Bộ Xây Dựng và Nhà nước đối với việc năng cao chất lượng dự án
Ngành xây dựng có nhiệm vụ tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân vì vậy công nghiệp hoá hiện đại hoá trong nghành xây dựng và năng cao năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp xây dựng là một yêu cầu cấp thiết.
Để có thể năng cao hiệu quả các dự án đầu tư bên cạnh sự nỗ lực của từng doanh nghiệp, còn đòi hỏi sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhà nước và các cơ quan đối với doanh nghiệp . Sự đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế tạo lập môi trường bên ngoài thuận lợi và ổn định cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh chính là yếu quan trọng cần thiếtđảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà Tổng công ty Sông Đà, Bộ Xây dựng và Nhà nước cần có các biện pháp hỗ trợ :
Tổng công ty Sông Đà:
Tổng công ty Sông Đà là công ty chủ quản trực tiếp của công ty Sông Đà 9 vì vậy mọi công tác, hoạt động của công ty Sông Đà 9 đều phải thông qua sự cho phép của tổng công ty.Vì vậy Công ty rất cần sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo của Tổng công ty để công ty có thể hoàn thành tốt mọi công việc mà Tổng công ty giao cho.
Tổng công ty cần thông thoáng hơn trong công tác phê duyệt các văn bản xin phép của các đơn vị.
Đề ra phương hướng hoạt động chung để các công ty thành viên xác định được phương hướng hoạt động trong những năm sắp tới.
Chỉ đạo, hướng dẫn các công ty thành viên thực hiện nhiệm vụ của mình.
Bộ Xây dựng:
Bộ cùng nhà nước tạo điều kiện cho các công ty hoạt động trong các dự án quy hoạch vùng hay địa phương
Bộ Xây dựng kết hợp với Bộ Kế hoạch - Đầu tư có chính sách khuyến khích và thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực xây dựng.
Bộ kết hợp với các cơ quan thực hiện công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng các cán bộ của nghành, đặc biệt là công tác tư vấn và quản lý dự án để đáp ứng yêu cầu của công tác lập dự án
Dưới sự chỉ đạo của bộ cần sớm tạo được mối liên kết, liên hiệp giữa các đơn vị sản xuất thi công với các tổ chức nghiên cứu khoa học, các viện, trường Đại học, để sớm đưa vào thực tiễn sản xuất những công nghệ mới, các biện pháp thi công tiên tiến,
Nhà nước:
Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung hoá năng lực của doanh nghiệp xây dựng theo tinh thần và nội dung sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp; tích cực triển khai công tác cổ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu. Trước mắt đẩy nhanh quá trình chuyển đổi các doanh nghiệp. Nhờ quá trình chuyển đổi nhanh chóng của nhà nước mà hiện nay công ty Sông Đà 9 đã trở thành công ty cổ phần vào năm 2005 và chuẩn bị niêm yết trên thị trường chứng khoán. Việc chuyển đổi này trong tương lai sẽ mang lại rất nhiều thuận lợi trong hoạt động huy động vốn cho hoạt động đầu tư của công ty Công ty Sông Đà 9.
Nhà nước và Bộ cần có chính sách khuyến khích các doanh ngiệp đã nỗ lực phát huy nội lực để tích tụ vốn từ lợi nhuận, tăng nhanh khấu hao, tái sản xuất mở rộng và đổi mới thiết bị. Bộ cần sớm ban hành các chỉ tiêu định mức lợi nhuận/vốn trong nghành xây dựng để đổi mới phương thức giao kế hoạch về chỉ tiêu chất lượng.
Trên đây là toàn bộ các giải pháp mà công ty Sông Đà 9 đã nêu ra nhằm năng cao chất lượng và hoàn thiện công tác lập dự án. Tuy còn gặp khó khăn từ mọi phía, song với bề dày trên 40 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, công ty đã và đang ra sức thực hiện tốt các giải pháp đã nêu ra, bởi đối với công ty Sông Đà 9 chất lượng lập dự án, đặc biệt là cho các thuỷ điện nhỏ là việc làm thường xuyên, có tính chất lâu dài, mang lại lợi nhuận không nhỏ và đang dần trở thành một lĩnh vực kinh doanh chính của công ty.
KẾT LUẬN
Toàn bộ chuyên đề đã cho ta thấy một cách khá đầy đủ về công tác lập một dự án tại Công ty Sông Đà 9. Qua đó cũng thấy được sự phức tạp và khó khăn khi nghiên cứu tất cả các vấn đề có liên quan đến dự án. Muốn dự án được thành công như mong đợi thì dự án phải nghiên cứu một cách kỹ lưỡng mọi khía cạnh như khía cạnh kỹ thuật, khía cạnh tài chính, phương án sử dụng lao động và máy móc…vì mỗi khía cạnh tác động theo một hướng khác nhau đến dự án. Một dự án được lập xong cũng chưa chắc hoàn toàn đúng khi nó được đưa vào thực tế do vậy công tác bổ xung chỉnh sửa cho phù hợp khi tiến hành là công việc của giai đoạn hậu lập dự án.
Qua quá trình thực tập và nghiên cứu về công tác lập dự án tại Công ty Sông Đà 9, em đã được thấy các ứng dụng từ sách vở vào thực tế, đồng thời em cũng được học thêm rất nhiều các bài học mới lạ khi được các anh chị nhân viên lập dự án giải thích quá trình thực hiện lập dự án. Điều này đã giúp em hiểu rõ và yêu quý chuyên nghành của mình hơn.
Chuyên đề được viết với những kiến thức từ các bài giảng và sách vở em đã được học nên những vấn đề được trình bày ở đây còn rất hạn hẹp, chưa phản ánh được nhiều điều xảy ra trong thực tế. Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô Đinh Đào Ánh Thuỷ - giáo viên hướng dẫn thực tập và các cô chú, anh chị trong phòng Kinh tế Kế hoạch Công ty cổ phần Sông Đà 9 đã cho em những chỉ bảo, góp ý và hướng dẫn tận tình để em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Các tài liệu tham khảo
Dự án nâng cao năng lực thiết bị thi công của Công ty Sông đà 9
Báo cáo kết quả SXKD 6 tháng đầu năm, kế hoạch SXKD 6 tháng cuối năm (tháng 07/2005) của công ty Sông Đà 9
Phương án cổ phần hóa công ty Sông Đà 9 (tháng 07/2005)
Phương án SXKD công ty CP Sông Đà 9 (tháng 11/2005)
Báo cáo tổng kết hoạt động SXKD năm 2005 và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện năm 2006 của công ty CP Sông Đà 9 (tháng 01/2006)
Sách giới thiệu về công ty Sông Đà 9
( Nguồn: Phòng Kinh tế - Kế hoạch Công ty CP Sông Đà 9)
Mục lục
Trang
Nhận xét của cơ quan thực tập - Phòng Kinh tế Kế hoạch công ty cổ phần Sông Đà 9
Người nhận xét
Trưởng phòng Kinh tế Kế hoạch
Nguyễn Văn Phúc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36362.doc