Như chúng ta đã biết nguyên vật liệu là một thứ yếu trong ngành sản xuất của một doanh nghiệp sản xuất. Một lần nữa ta cần khẳng định quản lý nguyên vật liệu có tác dụng to lớn trong quản lý kinh tế.Thông qua quản lý nguyên vật liệu giúp cho nhà máy quản lý chặt chẽ và bảo quản an toàn phòng ngừa hiện tượng mất mát lãng phí nguyên vật liệu tăng tốc độ vòng quay chu chuyển vốn lưu động từ đó tăng cường tính tích luỹ phát huy nguồn lực sẵn có
- Quản lý nguyên vật liệu vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật quản lý nguyên vật liệu còn đem lại những hiệu quả trước mắt và lâu dài cho nhà máy cho công ty.
- Qua thời gian thực tập tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam nắm bắt và nhận thức được tầm quan trọng của nguyên vật liệu. Việc quản lý nguyên vật liệu nó không những giúp củng cố cho em những kiến thức đã học mà nó còn phục vụ tốt cho cuộc sống sau này. Vì vậy em đã quyết định lựa chọn công tác quản lý nguyên vật liệu của công ty nhằm thu thập thêm những ưu điểm cần phát huy và giảm thiểu những nhược điểm trong công tác quản lý nguyên vật liệu.
28 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ngừa những lạm pháp có thể xảy ra trong hao hụt mất cắp lãng phí. Biện pháp sử dụng nguyên vật liệu cũng rất quan trọng làm sao tránh việc dư thừa ứ đọng kém phẩm chất. Vì vậy phải tính toán chính xác số lượng giá trị nguyên vật liệu đưa vào sản xuất .
II. Khái niệm phân loại đánh giá nguyên vật liệu
1. Khái niệm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động biểu hiện dưới dạng hình thái vật chất là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, đối tượng lao động sức lao động là cơ sơ cấu thành nên thực thể sản phẩm
1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Nguyên vật liệulà những tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho nó tham gia vào quá trình sản xuất để tạo nên sản phẩm mới đa dạng và phong phú về chủng loại
- Giá trị nguyên vật liệu được dịch chuyển toàn bộ vào mỗi làn sản phẩm mới được tạo ra
- Về mặt kỹ thuật nguyên vật liệu là những tài sản vật chất tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau nên dễ bị tác động của thời tiết khí hậu và môi trường xung quanh
- Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng cao nên tổng chi phí sản xuất để tạo ra giá thành sản phẩm nó cũng chiếm một tỷ lệ lớn trong đó
Từ những đặc điểm về nguyên vật liệu cho ta thấy vai trò của nguyên vật liệu là hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh vì vậy nên tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
2. Phân loại nguyên vật liệu
- Để tạo nên thực thể của sản phẩm mà sản phẩm đó lại hình thành từ những loại nguyên vật liệu khác nhau vì vậy việc phân loại nguyên vật liệu một cách hợp lý luôn là một vấn đề cần thiết khách quan.
- Phân loại nguyên vật liệu là cách sắp xếp nguyên vật liệu theo từng nhóm, từng loại theo một chỉ tiêu nhất định nào đó để thuận tiện cho việc quản lý hạnh toán nguyên vật liệu và hạch toán kế toán
2.1 Phân loại vật liệu
Căn cứ vào nội dung kinh tế vai trò vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý vật liệu được chia làm các loại sau :
- Nguyên vật liệu chính của doanh nghiệp như bông, xơ bông là những đối tượng lao động chủ yếu để tạo thành sợi trong quá trinh sản xuất
- Nguyên vật liệu phụ là những vật liệu để hỗ trợ cho quá trình sản xuất nguyên vật liệu phụ nó có tác dụng hỗ trợ cho sản xuất như việc thay đổi màu sắc, mẫu mã, kich thước của sản phẩm nhằm đảm bảo cho việc quản lý vận chuyển sản phẩm mang lại chất lượng cao như việc đóng gói đóng các kiện hàng.
- Nhiên liệu là những thứ được dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh như xăng dầu than
- Phụ tùng thay thế là những vật tư được sử dụng cho việc sửa chữa bảo dưỡng tài sản cố định trong ngành sợi như vòng bi, dây đai, trục bánh xe
- Vật liệu xây dưng cơ bản bao gồm các vật liệu và thiết bị phụ vụ cho việc xây dựng cơ bản như que hàn
- Phế liệu là những loại thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài như bông phế, bao bì, dây thép
- Vật liệu khác bao gồm những loại không thuộc những thứ đã kể trên
Ngoài ra cách phân loại vật liệu còn có thể theo cac cách khác
- Căn cứ vào nguồn nhập nguyên vật liệu trong nước, ngoài nước
- Căn cứ vào mục đích cũng như nội dung quy định phản ánh chi phí nguyên vật liệu trên các tài khoản kế toán vật liệu của doanh nghiệp chia nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác như quản lý phân xưởng, quản lý doanh nghiệp
2.2 Phân loại công cụ dụng cụ
2.2.1 Khái niệm công cụ dụng cụ
Công cụ dụng cụ : là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng để xếp vào tài sản cố định
2.2.2 Phân loại công cụ dụng
- Các bao bì dùng để chứa hàng hoá trong quá trình thu mua bảo quản và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
- Những công cụ dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh sành xứ, quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc
- Các loại bao bì bán kèm theo hàng hoá có giá trị riêng nhưng vẫn tính vào giá trị hao mòn để trừ dần vào giá trị bao bì trong quá trình dự trữ, bảo quản hay vận chuyển hàng hoá
- Các dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất
3. Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyênn vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để xác định trị giá của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Việc đánh giá nguyên vật liệu có ảnh hưởng rất lớn đến việc tính toán các chi phí nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm
Kế toán dựa trên nguyên tắc cơ bản như giấy tờ sổ sách tổng hợp, bản cân đối tài sảnSong do đặc điểm của nguyên vật liệu thường xuyên biến động trong quá trình sản xuất vì vậy để đơn giản khối lượng tính toán ghi chép hàng ngày của kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp có thể sử dụng hình thức hạch toán nguyên vật liệu
3.1 Giá thực tế nhập kho
Tuỳ thuộc vào nguồn nhập mà giá trị thực tế của nguyên vật liệu được xác định như sau :
- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: trị giá thực tế của nguyên vật liệu bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn (gồm cả thuế nhập khẩu, thuế khác nếu có) cộng với các khoản chi phí mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản phân loại ) trừ đi các khoản giảm giá chiết khấu ( nếu có )
Từ ngày 01/01/1999 các doanh nghiệp phải thực hiện thuế giá trị gia tăng. Do đó đối với vật tư mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ thuộc các đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng khấu trừ, toàn bộ giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ, được phản ánh vào tài khoản thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
- Đối với đơn vị áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng trực tiếp giá vật liệu mua ngoài là giá trị thực tế phải trả người bán bao gồm cả thuế giá trị gia tăng
- Đối với vật liệu đơn vị tự gia công trị giá thực tế là giá thực tế xuất thuê chế biến cộng với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, đến nơi thuê chế biến từ đó doanh nghiệp cùng với số tiền phải trả cho đơn vị nhận gia công
- Đối với vật liệu góp vốn liên doanh trị giá thực tế của vật liệu nhận góp vốn liên doanh chấp nhận
- Phế liệu được tính theo ước tính giá trị thực tế có thể sử dụng hoặc bán được
3.2.Giá thực tế xuất kho
- Khi xuất vật liệu kế toán phải tính toán chính xác giá trị thực tế của vật liệu xuất cho các đối tượng khác nhau. Việc tính giá thực tế của vật liệu xuất kho có thể tính theo các phương pháp sau:
3.2.1Tính theop giá trị tồn đầu kỳ
Theo phương pháp này giá trị thực tế vật liệu xuất kho được tính trên cơ sở vật liệu xuất dùng và đơn giá bình quân đầu kỳ
Giá trị thực tế tồn đầu kỳ
=
Đơn giá
Xuất kho
Số lượng tồn thực tế tồn đâu kỳ
Ưu điểm : phản ánh kịp thời giá trị của nguyên vật liệu tuy nhiên độ chính xác chưa cao
3.2.2 Tính theo giá trị bình quân tồn đầu kỳ
Về cơ bản phương pháp này giống như phương pháp trên nhưng giá vật liệu được tính bình quân cho cả tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Đơn giá xuất kho
=
Giá trị thực tế tồn đầu kỳ
Số lượng thực tế tồn đầu kỳ
Giá thực tế xuất kho được tính bằng cách lấy số lượng xuất kho nhân với đơn gía bình quân
Ưu điểm: Đơn giản dễ làm
Nhược điểm: công việc dồn đến cuối tháng mới biết giá trị xuất làm chậm việc tính toán
3.2.3 Phương pháp đích danh
Được áp dụng với tất cả vật liệu có giá trị cao, các loại vật liệu có tính đặc trưng. Giá thực tế vật liệu xuất kho căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu xuất dùng theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho từng lần. Dựa vào đây người ta có thể tính toán được một cách dễ dàng không phức tạp nhưng lần nào cũng phải tính
3.2.4 Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này việc tính toán theo đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập. Sau đó tính vào số lượng xuất ra giá thực tế theo nguyên tắc. Tính theo đơn giá nhập nhập trước xuất trước đối lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại = tổng số xuất – số xuất thuộc lần trước được tính theo đơn giá các lần nhập thực tế các lần sau. Như vậy giá thực tế vật liệu thuộc các lần mua hàng sau cùng
3.2.5 Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Việc tính toán này dựa theo giả thuyết vật liệu nhập kho sau nhất sẽ được xuất ra sử dụng trước nhất. Do đó giá vật liệu xuất kho tính theo giá trị vật liệu nhập kho mới nhất rồi tính theo giá nhập kho kế trước.
Như vậy giá trị vật liệu tồn kho sẽ được tính theo giá nhập kho cũ nhất
3.2.6 Phương pháp hệ số giá
Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán ( sử dụng thống nhất trong các doanh nghiệp). Để tiện theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày, cuối tháng phải điều chỉnh giá hạch toán vật liệu
= x
=
Tuỳ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp mà hệ số giá vật liệu có thể tính riêng ra từng nhóm hoặc cho cả vật liệu. Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ của cán bộ kế toán cũng như yêu cầu quản lý phương pháp đảm bảo nguyên tắc nhất quán trong các niên độ kế toán.
Phần II
Thực trạng tình hình quản lý Nvl tại nhà máy sợi - công ty dệt hà nam
I. Những vấn đề chung của doanh nghiệp
1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Đời sống con người luôn được nâng cao. Ngày nay nhu cầu về thời trang là một vấn đề đang được toàn xã hội quan tâm.
Công nghệ kéo sợi là một khâu quan trọng trong ngành dệt may. Theo nhận xét của các chuyên gia trong ngành mỗi năm chúng ta phải nhập khẩu gấp hai lần sản lượng sợi trong nước là do năng lực kéo sợi chưa đủ để đáp ứngChất lượng sợi cũng là một vván đề và hiện tại chưa sản xuất được xơ bông tổng hợp. Sản xuất sợi cũng là một trọng tâm của chiến lược phát triển dệt may Việt Nam Với mục tiêu cho dệt hoàn tất ra sản xuất nguyên vật liệu làm hàng xuất khẩu.
Qua sự quan sát nhạy bén và tinh tế này ngày 11 tháng 12 năm 1996 theo quyết định số 2114/QĐ-UB do tỉnh Hà Nam cấp thành lập ra Công ty Dệt Hà Nam với chưc năng chính là tham gia vào các hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc các mặt hàng sợi, dệt
Tên giao dịch công ty: Công ty Dệt Hà Nam
Trụ sở: Xã Châu Sơn Thị xã Phủ Lý Tỉnh Hà Nam
Điện thoại: 0351 853 035 Fax: 0315 853 313
Công ty tham gia vào hai lĩnh vực Dệt và Sợi. Mặc dù là một doanh nghiệp tư nhân mới được thành lập hơn 10 năm nhưng công ty đã có những bước phát triển vượt bậc cả chiều sâu lẫn chiều rộng và quy mô. Trong năm 2004 vừa qua với mưc doanh thu đạt ( chỉ riêng trong ngành sợi) là 215 tỷ đồng trong đó có 700 000 $ là sản lượng sợi xuất khẩu. Điều này mở ra một tương lai một hướng đi mới cho ngành Dệt Việt Nam . Hiện nay công ty vẫn không ngừng đầu tư thêm các trang thiết bị trong ngành sợi. Công ty đang tiếp tục hoàn thành dự án đầu tư trong năm 2004 vừa qua là 28 800 cọc sợi và dự tính thu hút thêm 150 lao động. Với mục đích nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu sản phẩm của mình trên thị trường trong nước và trên quốc tế. Phấn đấu thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước là nâng cao đời sống của nhân dân tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động. Công ty đang ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn nữa với quy mô lớn rộng.
2. Nhiệm vụ hiện nay của Nhà máy sợi -Công ty Dệt Hà Nam
Trong năm 2004 Nhà máy đã nỗ lực phấn đấu vượt qua những khó khăn để duy trì sản xuất và phát triển kết quả đạt được về sản lượng là 6072 tấn sợi các loại đạt 100% kế hoạch và tăng 1400 tấn sợi so với năm 2003 doanh thu bán hàng đạt 215 tỷ đồng tăng 39 tỷ so với năm 2003. Trong đó 700 000$ là doanh thu của hàng xuất khẩu.Tuy vậy vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập trong sản xuất và tiêu thụ. Do đó doanh nghiệp đã đề ra và quyết tâm phấn đấu để đạt được đúng phương hướng và nhiệm vụ trong 2005 như sau:
- Về kế hoạch sản xuất dự kiến là 8500 tấn sợi các loại tập trung vào công tác xây dựng thương hiệu sản phẩm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm với khẩu hiệu: “Năng suất cao để có thu nhập cao chất lượng ổn định để có sự phát triển bền vững".
- Xây dựng và triển khai việc sát hạch nâng bậc thợ cho công nhân, lao động nhằm đáp ứng sự phát triển của nhà máy của công ty.
- Tổng mức doanh thu dự kiến đạt 320 tỷ đồng với doanh thu xuát khẩu là 4,5 triệu $ tương ứng với 3000 tấn sợi xuất khẩu chất lượng cao. Nộp ngân sáchdự kiến đạt 12 tỷ đồng nâng mức thu nhập của người lao động lên 870 000 đồng / tháng.
- Tiếp tục nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phát huy mạnh vai trò của tổ chức đoàn thể trong việc xây dựng thi đua sản xuất để hoàn thành các mục tiêu kinh tế.
-Tiếp tục hoàn thành dự án đầu tư 28 800 cọc sợi dự kiến vào quý II năm 2005.
3. Cơ cấu bộ máy quản lý và cơ cấu bộ máy sản xuất của Nhà máy Sợi - Công ty Dệt Hà Nam
Tuy là một công ty mới thành lập với loại hình là doanh nghiệp tư nhân nhưng công ty đã tạo cho mình một bộ máy quản lý vững chắc tự tin của tuổi trẻ và nhiều kinh nghiệm.
3.1 Bộ máy quản lý của Nhà máy – Công ty Dệt Hà Nam
Công ty thực hiện chế độ một thủ trưởng cùng với sự tư vấn của các bộ phận chức năng được phân chia rõ ràng với từng cá nhân được đào tạo chính quy.
Sơ đồ bộ máy quản lý của Nhà may Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
Bộ máy gián tiếp: 38 người
Bộ phận dây chuyền sản xuất chính của Nhà máy: 390 người
Hai tổ kiểm tra chất lượng sản phẩm: 12 người
Phụ trợ sản xuất, y tế : 29 người
Bộ phận vật tư thiết bị: 7 người
Đội bảo vệ , đội xe: 24 người
Mối quan hệ giữa các phòng ban của Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
Công ty có mối quan hệ chặt chẽ cùng nhau phối hợp hoạt động để bộ máy Nhà máy công ty làm việc có hiệu quả dựa nhà máy cùng phát triển vững mạnh.
Giám đốc phụ trách chỉ đạo chung toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy cùng với hai phó giám đốc (Kinh doanh và Sản xuất) điều hành và phân bổ công việc trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ thực tế .
Giám đốc
PGĐ
Sản xuất
PGĐ
kinh doanh
Bộ phận văn phòng
Phụ trợ sx điện nước điều không khí nén
Dây chuyền sản xuất chính của nhà máy
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Vật tư thiết bị
nguyên vật liệu
Đội bảo vệ Đội xe
Mối quan hệ giữa các phòng ban của Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
Công ty có mối quan hệ chặt chẽ cùng nhau phối hợp hoạt động để bộ máy Nhà máy công ty làm việc có hiệu quả dưa nhà máy cùng phát triển vững mạnh.
- Giám đốc phụ trách chỉ đạo chung toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy cùng với hai phó giám đốc (Kinh doanh và Sản xuất) điều hành và phân bổ công việc trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ thực tế .
- Các phòng ban
- Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mình các phòng ban có trách nhiệm thực hiện các quyết định của giám đốc, các phó giám đốc để giải quyết hỗ trợ mọi quyết định mọi yêu cầu trong sản xuất kinh doanh
+ Phòng hành chính: Phối hợp các phòng ban nghiệp vụ giải quyết giấy tờ văn thư liên quan đến sản xuất kinh doanh nghiên cứu sắp xếp tổ chức cán bộ công nhân viên
+ Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch và ký kết các hợp đồng sản xuất kinh doanh, nghiên cứu và mở rộng thị trường đặc biệt tìm đối tác kinh doanh
+ Phòng kế toán: Tổ chức thực hiện công tác kế toán và chịu trách nhiệm cung ứng tài chính thanh toán và trả lương cho cán bộ công nhân viên kiểm tra các giấy tờ chứng từ trong công việc thực hiện hợp đồng.
+ Phòng vật tư- thiết bị: Có trách nhiệm cung ứng mua sắm theo dõi việc sử dung vật tư của nhà máy của dây chuyền sản xuất, lập kế hoạch sửa chữa luân phiên định kỳ cho các thiết bị trong dây chuyền sản xuất đề ra các biện pháp xử lý bộ phận điều không, bộ phận ống OE và lập kế hoạch định mức NVL cho sản xuất.
Xây dựng các định mức ca máy thực tế nhằm khai thác hết công suất của ca máy trên các dây chuyền sản xuất ở mỗi xưởng
+ Phòng thí nghiệm: Có trách nhiệm đưa ra các số liệu chính xác của việc pha trộn giữa các NVL với nhau để phù hợp cho mỗi dây chuyền sản xuất để đạt hiệu quả cao nhất năng xuất nhất khi cho ra mỗi chỉ số sợi và việc lập kế hoạch dựa trên các công suất năng suất mỗi máy của mỗi dây chuyền.
3.1.1 Cơ cấu quản lý bộ máy kế toán của Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
Bộ máy kế toán của Nhà máy Sợi –Công ty Dệt Hà Nam gồm 7 người tổ chức theo mô hình tập trung tại phòng kế toán, riêng kế toán tiền lương làm việc dưới phòng tại phân xưởng của nhà máy để tiện theo dõi các hoạt động làm việc của công nhân viên. Tuy nhiên vẫn thuộc sự quản lý của phòng kế toán. Từ quá trình hạch toán ban đầu của nhà máy đến khâu lập báo cáo tài chính ở các bộ phận không thuộc tổ chức bộ máy kế toán vẫn phải tiến hành ghi chép số liệu sau đó chuyển chứng từ sổ sách gửi số liệu về phòng kế toán. Phòng kế toán sẽ vào số liệu trên máy tổng hợp quyết toán doanh thu và chi phí cuối quý sẽ đưa ra bảng cân đối tài khoản và bảng kết quả hoạt động kinh doanh.
Với chức năng của phòng kế toán là tham mưu hỗ trợ cho giám đốc, phó giám đốc tổ chức triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính kinh tế, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo điều lệ và hoạt động kinh tế tài chính của nhà máy theo đúng pháp luật. Qua đó đòi hỏi các công nhân viên trong phòng kế toán phải thực hiện đúng trách nhiệm và nghĩa vụ
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán
VT- TB
Kế toán tiền lương
Kế toán thanh toán
Kế toán
TM - TGNH
Thủ quỹ
Với chức năng của phòng kế toán là tham mưu hỗ trợ cho giám đốc, phó giám đốc tổ chức triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính kinh tế, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo điều lệ và hoạt động kinh tế tài chính của nhà máy theo đúng pháp luật. Qua đó đòi hởi các công nhân viên trong phòng kế toán phải thực hiện đúng trách nhiệm và nghĩa vụ.
- Kế toán trưởng (phụ trách phòng kế toán) phụ trách chung chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về mọi hoạt động kinh tế có trách nhiệm kiểm tra giám sát công tác kế toán của phòng hướng dẫn chỉ đạo cho các kế toán viên thực hiện theo yêu cầu quản lý, tiến hành bố trí sắp xếp nhân sự và công việc trong phòng.
- Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng dây chuyền sản xuất, từng loại sản phẩm cuối quý lập báo cáo tài chính như bảng cân đối kế toán, báo cáo kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh
- Kế toán vật tư - thiết bị: Theo dõi chi tiết kịp thời việc cung cấp nguyên vật liệucho các phân xưởng, các dây chuyền sản xuất đồng thời theo dõi sự tăng giảm tài sản cố định và trích khấu hao tài sản cố định.
- Kế toán tiền lương: Theo dõi các khoản tạm ứng đông thời thanh toán tiền lương cho công nhân viên và trích các khoản theo lương, thưởng, phạt
- Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản phải trả cho nhà cung cấp và các khoản phải thu khác hàng các chi phí trong quá trình mua bán hàng hoá.
- Kế toán TM-TGNH: Theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của nhà máy diễn ra trong từng ngày, từng tuần,từng tháng đối chiếu và thu quỹ.
- Thủ quỹ: Thực hiện quan hệ giao dịch theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt và lập báo cáo quỹ.
Về hệ thống sổ sách kế toán
Công ty dệt Hà Nam là một doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp thực hiện theo đúng chế độ kế toán của Nhà nước ban hành và việc ghi sổ kế toán được thực hiện theo đúng chế độ Nhà nước. Hiện nay công ty ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ, hình thức này rất thích hợp với một công ty tư nhân vừa và nhỏ với số lượng tài khoản không nhiều thuận tiện cho việc hạch toán ghi sổ và bằng máy. Phương pháp kế toán hàng ngày tồn kho mà nhà máy áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
3.1.2 Cơ cấu dây chuyền sản xuất của Nhà máy Sợi –Công ty Dệt Hà Nam
Hiện nay công ty có 3 dây chuyền sản xuất chính
Dây chuyền sản xuất của nhà máy
Bông, xơ bông từ kho
Máy xé kiện, xé xơ bông
Máy trộn và làm sạch
Máy chải thô
Máy ghép I
Máy cuộn cúi
Máy ghép II
Máy kéo sợi OE
Máy chải kỹ
Máy sợi thô
Kho sợi OE
Máy ghép II
Máy sợi con
Máy chải thô
Máy đánh ống
Máy sợi con
Máy đánh ống
Hấp
Hấp
Kho sợi chải thô
Kho sợi chải kỹ
4.Một số chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
Đơn vị: Đồng
TT
Chỉ tiêu
Năm 2002
2003
2004
1
Doanh thu bán hàng
164246368257
176341223420
215472297854
2
Lợi nhuận trước thuế từ HĐKD
479134297
699881519
800176670
3
Các khoản nộp ngân sách
4800713617
5615771350
7984067531
4
Thu nhập bình quân
1002437
1104578
1247563
5
Vốn kinh doanh
5260261577
67054166800
75916164836
Vốn lưu động
56210424821
68590830097
77850965565
Vốn cố định
49192881700
131723103496
152657678680
II.Thực trạng tình hình quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
1.Cơ cấu bộ máy quản lý của phòng vật tư thiết bị
Bộ máy quản lý của phòng vật tư gồm 7 người
Trưởng phòng vật tư
Ban lập kế hoạch định mức
Ban kiểm tra NVL
Thủ kho
- Trưởng phòng vật tư (Phụ trách phòng) kiểm tra giám sát các nhân viên và có trách nhiệm tổng hợp các số liệu, làm tham mưu cố vấn cho giám đốc, phó giám đốc về việc mua bán các trang thiết bị máy móc và nguồn dự trữ nguyên vật liệu tại kho.
- Thủ kho có trách nhiệm kiểm tra, bảo quản số lượng chất lượng vật tư trong kho, giám sát chặt chẽ các nguyên vật liệu giữa thực tế nhập xuất và trên giấy tờ chứng từ.
- Ban kiểm tra chất lượng vật tư thiết bị : kiểm tra chất lượng, số lượng quy cáh, tiêu chuẩnkhi nhập, khi xuất của mỗi loại.
- Ban lập kế hoạch định mức :Lập ra các kế hoạch cung ứng vật tư nguyên vật liệu cho các xưởng các dây chuyền số lượng thừa hay thiếu và dự trữ.
2. Thực trạng công tác quản lý tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam.
2.1 Nguyên tắc quản lý NVL tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
Nguyên vật liệu là một loại quan trọng trong quá trình sản xuất nó tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận . Nhà máy đã thực hiện quán triệt các yêu cầu sau :
- Đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu theo đứng yêu cầu của quá trình sản xuất, kiển tra, giám sát chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu theo đúng yêu cầu của quá trình sản xuất .
- Trước hết phải phục vụ cho các dây chuyền sản xuất việc tổ chức cung ứng nguyên vật liệu cho các dây chuyền sản xuất đảm bảo các yêu cầu về số lượng, chất lượng, quy cách vật liệu góp phần hoàn thành tốt năng suất, sản xuất.
- Chủ động đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất công ty tiến hành tiết kiệm bằng cách khên thưởng cho những cá nhân xuất sắc trong quá trình sản xuất và quản lý bảo quảnnguyên vật liệu.
- Nhắc nhở thủ kho bảo vệ thực hiện tốt công việc và chủ động lập các kế hoạch dự trữ định mức tránh tình trạng thiếu nguyên vật liệu trong sản xuất.
2.1.1 Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu ở Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
@ Khái niệm
Mức tiêu dùng nguyên vật liệu tiêu dùng : Là lượng vật liệu lớn cho phép để cho một phân xưởng, một dây chuyền sản xuất hoặc để hoàn thiện một loại sản phẩm nào đó trong việc tổ chức và điều kiện kinh tế sản xuất nhát định .
Việc xác định mức tiêu dùng vật liệu có ý nghĩa rất quyết định thực hiện tiết kiệm vật liệu có cơ sở quản lý chặt chẽ sử dụng nguyên vật liệu mức tiêu dùng nguyên vật liệu còn là căn cứ để tiến hành quyết định kế hoạch cung ứng và sử dụng nguyên vật liệu tạo điều kiện khai thác tối đa năng suất của các dây chuyền sản xuất và thực hiện kế hoạch hạch toán kinh tế và thúc đẩy phong trào thi đua lao động xuất sắc thực hành tiết kiệm trong doanh nghiệp.
Phương pháp xây dựng định mức trong Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam là phương pháp định mức thí nghiệm là dựa trên cơ sở số liệu nghiên cứu của phòng thí nghiệm tại nhà máy.
Công ty luôn sử dụng một lượng nguyên vật liệu lớn một cách thường xuyên liên tục do vậy nhà máy đã xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu theo các dây chuyền sản xuất để quản lý nguyên vật liệu
2.1.2 Phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng
Phương pháp này có ý nghĩa rất lớn đến năng suất chất lượng của các dây chuyền sản xuất.
Bảng định mức tiêu dùng NVL tại phân xưởng I
Dùng cho sản xuất 600250 kg sợi quý I năm 2005
stt
Tên vật tư, hàng hoá
Mã số
ĐV
ĐG
SL
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
Bông RCK Malaysia
Bông RCK Pakistan
Bông Mỹ 1-1/8
Bông Mỹ 1-1/16
Bông Tây Phi 1-1/8
Bông Tây Phi 1-3/32
B00041
B00042
B00058
B000516
B00068
B000632
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
15450
14610
20890
17960
19850
16917
68779
54129
37285
301157
81529
65648
1062635550
790824690
778883650
5408779720
1618350650
1110567216
2.1.3 Nhiệm vụ và nội dung quản lý kho của Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
@ Khái niệm
Kho là nơi dự trữ tập trung vật liệu trước khi đưa vào sản xuất nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại và phức tạp
@ Nhiệm vụ quản lý kho tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
- Đảm bảo nguyên vật liệu về số lượng và chất lượng ngăn ngừa hạn chế hư hỏng, hao mòn mất mát
- Nắm chắc lượng nguyên vật liệu trong kho tại bất cứ thời điểm nào về mọi mặt như số lượng chất lượng chủng loại sẵn sàng đáp ứng nguyên vật liệu kịp thời theo yêu cầu của các xưởng các dây chuyền sản xuất.
- Đảm bảo thuận tiện việc nhập xuất chấp hành nghiêm chỉnh chế độ và thủ tục quy định .
- Hạ thấp chi phí bảo quản như tổ chức lao động kho một cách hợp lý
@ Nội dung quản lý kho tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
- Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu và chuyển giao giữa bộ phận mua, vận chuyuển với bộ phận quản lý từ nội bộ của công ty
- Tổ chức tiếp nhận tốt tạo cho thủ kho nắm được chắc các số liệu về mọi mặt kịp thời phát hiện tình trạng của nguyên vật liệu hạn chế sự sai xót nhầm lẫn thiếu trách nhiệm có thể xảy ra
@ Nhiệm vụ tiếp nhận nguyên vật liệu của Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
-Tiếp nhận số lượng chính xác chủng loại đúng quy định theo đúng hợp đồng, theo phiếu giao hàng vận chuyển
- Chuyển nhanh nguyên vật liệu từ địa điểm giao nhận đến kho nhà máy tránh hư hỏng mất mát. Mặt khác công tác tiếp nhận nguyên vật liệu phải quán triệt theo những quy định của nhà máy của công ty.
- Mọi vật tư thiết bị phải đầy đủ giấy tờ hợp lệ
- Mọi vật liệu phải đầy đủ thủ tục kiểm nhận, kiểm nghiệm
- Xác định chính xác số lượng chất lượng, chủng loại, quy cách
- Phải có biên bản xác nhận nếu có hiện tượng thiếu, thừa, sai xót
- Khi tiếp nhận thủ kho phải ký xác nhận với người giao hàng vào phiếu nhập kho và vào cột nhập sau đó thủ kho chuyển phiếu nhập kho cho bộ phận kế toán ký nhận và vào sổ chứng từ.
2.2 Phân loại và sắp xếp vật liệu
Dựa theo tình hình và đặc điểm của hệ thống kho và của vật liệu thủ kho phải phân loại sắp xếp theo đúng quy cách phẩm chất
2.2.1 Phân loại
Để phù hợp với đặc điểm yêu cầu trong quá trình sản xuất và phù hợp với đặc điểm của từng loại nguyên vật liệu và giúp cho việc hạch toán chính xác một khối lượng lớn và đa dạng thì việc phản ánh nguyên vật liệu của nhà máy công ty là một vấn đề khó.
Như vậy nhà máy cần phải có khâu phân loại tốt, mỗi dây chuyền sản xuất thì nguyên vật liệu chính phụ là khác nhau do đặc điểm của ngành nên nhà máy phân loại nguyên vật liệu dựa vào các tài liệu của phòng thí nghiệm đã phân ra như sau
+ Nguyên vật liệu chính : Bông Mỹ 1-1/8, Bông Mỹ 1-1/16, Bông Tây Phi 1-1/8, Bông Tây phi 1-3/32, Bông RCK Malaysia
+ Nguyên vật liệu phụ : Túi nilon, hồ keo, bao may inchúng có tác dụng là tạo nên hình dáng thẩm mỹ của từng loại sản phẩm khác nhau của mỗi dây chuyền sản xuất
+ Nhiên liệu :Xăng, than, củi
+ Phụ tùng thay thế : Trục bánh xe,Vòng bi, Que hàn
+ Một số thiết bị dây chuyền hoạt động : Bóng điện, Dây điện, Dây đai Bando
+ Phế liệu của công ty khó tái sử dụng : Bông mốc, Dây thép
2.2.2 Cách sắp xếp nguyên vật liệu của nhà máy
Nguyên vật liệu chính của nhà máy đa phần là nhập khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp từ nước ngoài như bông, xơ bông và một số công cụ dụng cụ khan hiếm còn lại một số thông thường thì nhà máy công ty thu mua tại thị trường trong nước như: túi nilon, bao tải dứa, băng dính, chổi sơn, cồn trắng Xuất phát từ đặc điểm đa dạng của quá trình sản xuất của từng dây chuyền khác nhau. Điều đó cho ta thấy để đảm bảo quá trình sản xuất và chất lượng tốt công ty phải sử dụng một khối lượng vật tư khá đa dạng và phong phú cùng với sự kết hợp của các nguyên vật liệu với nhau để tạo ra các loại sợi khác nhau
@ Một số quy định sắp xếp vật tư thiết bị.
- Sau khi cấp vật tư thủ kho, những người liên quan cần để lại các vật tư theo đúng vị trí của nó như trạng thái ban đầu
- Các vật tư cần để đúng nơi quy định và đúng mã số của nó
Quy định của việc quản lý, bảo quản nguyên vật liệu tại các kho của Nhà máy Sơi – Công ty Dệt Hà Nam
- Về việc ra vào kho của Nhà máy
Những người được phép ra vào nhà máy là những người có quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ như thủ kho, người xin cấp vật tư, người vận chuyển bốc dỡ hàng hoá, nguyên vật liệu khi ra vào kho phải kèm theo các giấy tờ như thẻ làm việc
-Về nội quy bảo quản tại các kho của nhà máy
+ Nhiệt độ tại kho luôn phải dữ ổn định 50 độ C
+ Cấm xăng, dầu, lửa và các vật dụng dễ cháy nổ
- Thủ tục nhập kho
Khi các vật tư thiết bị được nhập kho phải có đầy đủ các giấy tờ như biên bản kiểm nghiệm chất lượng, phiếu nhập kho kiêm nhận số thực nhập
- Nội quy kiểm tra định kỳ với nguyên vật liệu tại các kho
Thủ kho phải kiểm tra thường xuyên về số lượng và chất lượng của vật liệu sau khi nhập xuất và vào cuối tuần . Khi phát hiện thừa thiếu phải báo ngay cho ban lãnh đạo để xử lý kịp thời
2.3 Khâu bảo quản và dự trữ nguyên vật liệu tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
Hiện nay công ty có trên 500 loại vật tư thiết bị các loại khác nhau được bảo quản tại 4 kho do vậy công tác quản lý nguyên vật liệu cũng gặp nhiều khó khăn vì sự đa dạng về chủng loại, số lượng ngoài ra còn có những loại cồng kềnh như thùng, cúi, thùng carton, kiện bông, nhiên liệu cùng các loại hoá chất khác. Do vậy công đã xây dựng một hệ thống kho đủ tiêu chuẩn đảm bảo an toàn cho quản lý nguyên vật liệu.
Công ty quản lý nguyên vật liệu dự trên khía cạnh của các dây chuyền sản xuất và trên cơ sở năng suất nhu cầu vật tư của mỗi phân xưởng của mỗi dây chuyền. Các cán bộ của phòng vật tư luôn kiển tra và bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ đối với những loại nguyên vật liệu có giá trị cao. Vì vậy công tác bảo quản của nhà máy đã được bảo quản khá tốt và an toàn về số lượng chất lượng cùng tiêu chuẩn tuy cơ sở bảo quản kho còn nhiều hạn chế về mặt số lượng và diện tích. Làm tốt được điều này cán bộ nhà máy đã có những cố gắng rất nhiều như việc tổ chức sắp xếp sao cho hợp lý gọn gàng để nguyên vật liệu không bị hư hỏng, mất mát, thiếu hụt.
Xuất phát từ đặc điểm của nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuấtnên việc dự trữ nguyên vật liệu ở nhà máy vẫn được coi trọng và có các phương án đề phòng,dự trữ khi nguyên vật liệu khan hiếm hay có sự biến động về giá cả
Bảng dự trữ nguyên vật liệu tại nhà máy
Tháng 11 năm 2004
stt
Tên quy cách ký hiệu,vật tư, sản phẩm
Mã số
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Bông cott
Bông thiên nhiên
Bông úc
Bông RCK Malaysia
Bông RCK Pakistan
Bông Mỹ 1-1/8
Bông Mỹ 1-1/16
Bông Tây Phi 1-1/8
Bông Tây Phi 1-3/32
Bông Geen Most
Bông Phế Hà nam
Bông Hồi Hà Nam
Bông Mỹ 1 inh
Bông cott regin motes
Bông Việt Nam
B0001
B0002
B0003
B00041
B00042
B00058
B000516
B00068
B000632
B0012
B0017
B0019
B00051
B0025
B00709
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
42100
47300
39000
87790
95488
146368
258753
214904
139120
121168
47690
17500
26589
12870
78774
62130
14300
17606
15310
13780
20670
17998
19721
16917
18340
9860
9300
20900
12809
17003
2615673000
676390000
686634000
1344064900
1315824640
958426560
4657036494
4238121784
2353493040
2222221120
470223400
162750000
555710100
164851830
1339394322
Nhìn vào bảng tổng hợp dự trữ nguyên vật liệu cho ta thấy được nguồn dự trữ tại nhà máy rất lớn và tương đối phong phú như vậy nguồn vốn lưu động là lớn vì nó nằm trong lượng hàng tồn kho
2.4 Khâu sử dụng
Công ty dựa trên phương pháp định mức thí nghiệm nên việc sử dụng nguyên vật liệu một rất cách hợp lý tiết kiệm không gây lãng phí nó có ý nghĩa trong việc hạ thấp chi phí cho giá thành sản phẩm. Từ những đặc điểm sử dụng nguyên vật liệu trên cho ta thấy công tác quản lý nguyên vật liệu của công ty có những đặc điểm riêng nên cũng đã gặp không ít những khó khăn. Hạ thấp chi phí giá thành sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng thêm lợi nhuận đây cũng là mục tiêu phấn đấu của toàn nhà máy toàn công ty.
Tuy vậy để quản lý một khối lượng lớn nguyên vật liệu phong phú và đa dạng thì nhà máy công ty phải thực hiện đồng bộ những biện pháp quản lý ở tất cả các khâu thu mua và sử dụng. Đặc biệt là khâu bảo quản và dự trữ có vậy mới đảm bảo đáp ứng cung cấp đầy đủ đúng số lượng của nguyên vật liệu cho sản xuất tạo điều kiện tốt cho nhà máy công ty hoạt động thường xuyên liên tục.
Vật liệu nhà máy sử dụng được định mức theo dây chuyền sản xuất và được giám sát chặt chẽ bảo vệ bảo quản và tiết kiệm khi đưa vào sản xuất
Công tác quản lý xuất nhập vật liệu ở nhà máy công ty đối với bất cứ một loại vật liệu nào khi nhập xuất điều phải lập đầy đủ các chứng từ hợp lệ theo phương pháp kiểm tra chính xác, đúng chế độ hiện hành và kịp thời
@ Thủ tục nhập kho của Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
Theo chế độ kế toán quy định tất cả các nguyên vật liệu khi về đến nhà máy công ty đều phải tiến hành làm thủ tục kiểm nhận và nhập kho theo trình tự
- Tại kho:
+ Cán bộ kỹ thuật kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu
+Thủ kho kiêm nhận số thực nhập viết thẻ kho
- Tại phòng kế toán:
+Kiểm tra chứng từ biên bản kiểm nhận
+Vào các hoá đơn chứng từ liên quan, phiếu nhập kho được lập thành 2 liên
+Liên 1: Lưu phòng kế toán
+Liên 2: Giao cho thủ kho (thủ kho giữa lại và định kỳ cuối tuần nộp lại cho phong kế toán).
Giá trị nguyên vật liệu nhập kho tại nhà máy được tính như sau:
= x +
Công ty Dệt Hà Nam Mẫu số 05-vt
Nhà máy Sợi
Biên bản kiểm nghiệm vật tư
(Vật tư, sản phẩm, hàng hoá )
Ngày 25 tháng 11 năm 2004
Căn cứ vào HĐ 00309 ngày 24 tháng 11năm 2004 của Nhà máy Sợi Vinh số 39 Đường Nguyễn Văn Trỗi Tp Vinh – Nghệ An
Ban kiểm nghiệm gồm :
Ông : Lê Việt Tùng Trưởng ban
Bà : Mai Thị Xuân Uỷ viên
Bà : Dương Thị Nụ Uỷ viên
Đã kiểm tra vật tư sản phẩm hàng hoá sau:
STT
Tên sản phẩm, vật tư, hàng hoá
Mã số
Phương thức kiểm nghiệm
Số lượng
Đơn vị
Kêt quả
1
Bông RCK Malaysia
B00041
Máy
6240
Kg
Đúng theo hoá đơn chứng từ
Nhận xét của ban kiểm nhận: Các loại vật tư và đầy đủ tiêu chuẩn về tiêu chuẩn như số lượng, chất lượng, quy cách và mã số theo hợp đồng và nhập kho
Trưởng ban Uỷ viên
(Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên)
Công ty Dệt Hà Nam Mẫu số 01- VT
Nhà máy Sợi Phiếu nhập kho
Số : 00608
Ngày 25 tháng 11 năm 2004
Họ tên người giao hàng : Hoàng Văn Hưng
Địa chỉ: Nhà máy Sợi Vinh số 33 Đường Nguyễn Văn Trỗi Tp Vinh – Nghệ An
Theo HĐ số 000309 ngày 24 tháng 11 năm 2004 của Nhà máy Sợi Vinh
Nhập tại: Kho 2 do chị Ngân phụ trách
STT
Tên sản phẩm, hàng hoá, vật tư
Mã số
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Bông RCK Malaysia
B00041
Kg
6240
15300
95472000
Ngày 24 tháng 11 năm2004
Người giao hàng Thủ kho Phụ trách cung tiêu Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
@Thủ tục xuất kho
Mục đích chủ yếu xuất dùng nguyên vật liệu tại nhà máy công ty nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất ở trong các phân xưởng và phục vụ cho quá trình bảo dưỡng định kỳ
Sau kế hoạch về quá trình sản xuất dùng nguyên vật liệu tại nhà máy và căn cứ vào yêu cầu của các phân xưởng hàng tháng ban kế hoạch định mức –phòng vật tư sử dụng vật tư trong tháng để căn cứ vào đó để lập kế hoạch cho sản xuất và để việc điều động nguyên vật liệu hoạt động một cách có hiệu quả và phục vụ cho quá trình sản xuất được hoạt động một cách liên tục. Khi có nhu cầu về nguyên vật liệu kế toán viết phiếu xuất kho theo phiếu xin cấp vật tư sau đó người xin cấp vật tư có phiếu xuất kho sẽ xuống kho trình và đưa cho thủ kho để thủ kho căn cứ vào đó để xuất và lập thẻ kho .thủ kho giữ và thu thập phiếu xuất kho và ngày cuối của tuần nộp cho phòng kế toán ngoài ra nhà máy cũng linh động cấp vật tư khi cần như để bảo dưỡng các máy móc thiết bị trong quá trình cấp vật tư
Tuy vậy trong thực tế để tránh tình trạng mất thời gian gây cản trở lắm thủ tục làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất không đáp ứng kịp thời nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất
Phiếu xuất kho được lập làm 2 liên :
+1 liên lưu phòng kế toán
+1 liên giao cho thủ kho và cuối tuần nộp lại cho phòng kế toán
Khi viết phiếu xuất kho kế toán nguyên vật liệu ghi vào cột số lượng còn cột chi phí cuối tháng mới ghi sau khi trên cơ sở tính toán được đơn giá của từng loại nguyên vật liệu xuất kho
Hiện nay Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân cuối tháng
=
= x
Sau khi đã có đơn giá thực tế xuất kho của từng loại nguyên vật liệu kế toán nguyên vật liệu ghi vào cột đơn giá và cột thành tiền của từng loại nguyên vật liệu.
Công ty Dệt Hà Nam Mẫu số 02-vt
Nhà máy Sợi
Phiếu xuất kho Số 15/11
Ngày 06 tháng 11năm 2004
Họ tên người nhận : Trương Công Kiên
Địa chỉ : Kỹ sư - Bộ phận ống –Xưởng 1A
Lý do xuất kho: Thay quạt hút máy OE + Sửa chữa máy hấp sợi
Xuất tại : Kho vật tư
TT
Tên vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đ G
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
Vòng bi NU207NSK
Vòng bi 630ZZSKF
Dây đai XPA 1400
Băng dính cách điện
Giấy giáp min VN
Cồn trắng
V0426
V0597
D0483
BA002
GO112
C 0014
Vòng
Cái
Cái
Cuộn Tờ
Lít
1
1
1
1
5
0.5
Ngày 06 tháng 11 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho
(Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên)
III. Đánh giá công tác quản lý nguyên vật liệu tại nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
1. Những công việc đã làm được trong công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
Là một công ty xuất phát từ đặc điểm cơ bản của ngành sản xuất nhưng đặc thù của Nhà máy công ty lại nằm trên địa bàn tỉnh. Tuy là một tỉnh mới tách nhưng tình hình trên địa bàn tỉnh lại rất ổn định về chính trị kinh tế dân cư và có nhiều chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp tư nhân vì thế bộ máy hoạt động của nhà máy công ty được tổ chức chuyên môn hoá chức năng
1.1 Khâu nhập, xuất, cung ứng và sử dụng
Với đội ngũ cán bộ lãnh đạo đoàn kết đội ngũ cán bộ kỹ thuật kỹ sư trẻ có trình độ cao nắm vững các nguyên lý vận hành hoạt động của các dây chuyền sản xuất tiên tiến cùng với công nhân có tay nghề cao có kinh nghiệm và ý thức lao động tốt. Nên ngay từ khâu nhập xuất cung ứng sử dụng rất hợp lý tiết kiệm đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh của nhà máy, nhà máy khi nguyên vật liệu nhập xuất cung ứng được kiểm tra chính xác về số lượng chất lượng quy cách của từng loại nguyên vật liệu theo quy định chung. Khi vật tư đến các phân xưởng các dây chuyền sản xuất thì nó được sử dụng một cách tiết kiệm luôn luôn đạt những yêu cầu đề ra luôn đảm bảo nhu cầu sản xuất không gây giám đoạn cho quá trình sản xuất hoạt động hết công suất.
1.2 Khâu bảo quản dự trữ
Do nhà máy công ty chuyên sản xuất các loại mặt hàng sợi, quy trình công nghệ phức tạp nên số lượng các loại nguyên vật liệu rất đa dạng và phong phú. Bắt buộc nhà máy phải có các phương án bảo quản dự trữ có hiệu quả và sao cho nó hợp lý với tình hình sản xuất chung của nhà máy và nhà máy đã làm được đó là việc cung ứng đầy đủ một cách xuất sắc cho các xưởng các dây chuyền sản xuất NVL hầu như là không bị thất thoát và luôn đảm bảo được các tính lý hoá của các loại nguyên vật liệu mà nhà máy đề ra. Nhà máy có 4 kho để chứa nguyên vật liệu và bảo quản .Thủ kho còn được học qua các lớp đào tạo cơ bản về việc bảo quản các nguyên vật liệu, ngoài ra nhà máy còn sử dụng phương pháp dự trữ các nguyên vật liệu một cách thường xuyên và dự trữ theo mùa. Khi có những biến động tức thời ngoài ý muốn VD như quý I năm 2004 trong khi các nhà máy của các doanh nghiệp khác cùng ngành phải đóng cửa hay tạm ngừng hoạt động vì thiếu nguyên vật liệu thì nhà máy công ty vẫn hoạt động bình thường do nhà máy có một lượng dự trữ khá lớn nên việc dự trữ nguyên vật liệu của nhà máy đã có hiệu quả cao. Nên sự khan hiếm nguyên vật liệu không còn ảnh hưởng tới hoạt động của các dây chuyền hoạt động trong nhà máy .
2. Những thiếu sót mà Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam mắc phải trong khi quản lý Nguyên vật liệu từ khâu thu mua tới quá trình sử dụng.
Nguyên vật liệu của nhà máy được phân bổ và sắp xếp một cách hợp lý và còn thiếu khoa học, thiếu nguyên tắc do doanh nghiệp có nhiều nguyên vật liệu mà chỉ chứa trong 4 kho. Đôi khi các hàng hoá, vật tư còn để lẫn lên nhau đến khi cần lấy rất khó khăn và có thể gây ảnh hưởng đến an toàn lao động về phương diện này Nhà máy công ty cần có những biện pháp và cố gắng khắc phục điều chỉnh công việc sắp xếp lại để góp phần rút ngắn được thời gian nâng cao được năng suất lao động và góp phần tăng lợi nhuận của nhà máy và của toàn công ty dù không lớn nhưng nó cũng là một trong những biện pháp tiết kiệm. Khâu bảo quản dự trữ của nhà máy do số lượng và diện tích kho nhà máy còn hạn chế so với nguyên vật liệu của nhà máy hiện có như đã nói số nguyên vật liệu còn để lên nhau chưa đảm bảo được chất lượng quy cách tiêu chuẩn chính vì còn hạn chế về mặt diện tích và số lượng kho nên một số vật liệu khác không thể lưu giữ khi có sự biến động của giá cả
3. Nhận xét chung về tình hình quản lý nguyên vật liệu ở Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam
Nhìn chung công tác quản lý nguyên vật liệu ở nhà máy cũng khá là tốt, ngay từ khâu thu mua vận chuyển bảo quản dự trữ nguyên vật liệu nhà máy công ty đã triệt để những nguyên tắc đặt ra đến khi cung ứng và sử dụng nhà máy đã thực hiện các chế độ khen thưởng thích đáng cộng với ý thức bảo vệ làm việc tích cực của cán bộ công nhân viên. Nên không có những việc xảy ra ngoài ý muốn, đây là vấn đề đáng được ghi nhận của tập thể nhà máy. Nhà máy của công ty về hoạt động kinh doanh rất lớn nhưng lại mới thành lập được gần 10 năm cần có thêm những giải pháp tích cực để nhà máy công ty phát triển và thương hiệu sản phẩm được mở rộng và đứng vững trên thị trường trong nước và quốc tế.
Phần III
Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý NVLtại nhà máy sợi –công ty dệt hà nam
I. nhận xét chung về công tác quản lý NVl tại nhà máy sợi -công ty dệt hà nam.
Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam là một công ty tư nhân mới được thành lập nhưng có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế. Thương hiệu Hanatex đã được nhiều bạn hàng biết đến. Nhà máy của công ty có một lượng vốn lưu động khá lớn và có một lượng tài sản cố định vô hình, và hữu hình không kém phần sinh động.
Đối với Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam một trong những vấn đề cần được quan tâm hàng đầu là không ngừng tiết kiệm chi phí, chi phí nâng cao năng suất và góp phần hạ giá thành sản phẩm và trong vấn đề tiết kiệm chi phí được quan tâm đó là khâu thu mua bảo quản và sử dụng. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy chi phí về nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng khá lớn (75%-85%) trong giá thành sản phẩm.
Do vậy tăng cường quản lý nguyên vật liệu là một vấn đề quan trọng góp phần tiết kiệm chi phí cho sản xuất.
Tại nhà máy công tác quản lý nguyên vật liệu được thực hiện tương đối chặt chẽ có hiệu quả trong từng khâu.
+Thu mua, cung ứng
+ Bảo quản, dự trữ
+Sử dụng
Việc này đã góp phần tích cực vào quá trình sản xuất của các dây chuyền ở các xưởng mặc dù với số lượng, khối lượng được đưa vào sản xuất khá lớn phong phú và đa dạng về chủng loại về số lượng nhưng nhà máy vẫn đảm bảo cung ứng đầy đủ kịp thời về mọi mặt như số lượng, chất lượng, tiêu chẩn cho các xưởng các dây chuyền sản xuất.
Ngoài những ưu điểm ra trong công tác quản lý NVL của công ty không tránh khỏi những khó khăn còn tồn tại những vướng mắc trong thực tế khi quản lý. Những vấn đề như xây dụng hệ thống nhà máy hoàn tiện hơn nhằm đảm bảo số lượng chất lượng cho nguyên vật liệu của nhà máy.
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý NVL tại nhà máy .
Sau một thời gian ngắn như thực tập tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam cùng với những kiến thức đã học ở trường. Em cũng mạnh dạn đưa ra những ý kiến của mình nhằm góp hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam.
- Nhà máy có thể xây dựng một hệ thống kho hoàn thiện hơn và hợp lý hơn do đặc điểm nguyên vật liệu cồng kềnh chiếm nhiều diện tích và dễ cháy.
- Mỗi chủng loại nguyên vật liệu cần để ra một kho riêng biệt chống những tác dụng lý hoá làm ảnh hưởng đến quy cách, tiêu chuẩn và mất đi những tính năng bản chất của mỗi loại.
- Nhà máy cần chú trọng hơn nữa trong khâu kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu khi nhập kho tại kho nhà máy.
- Theo đặc điểm của ngành sản xuất nhà máy cần mạnh dạn đầu tư thêm máy kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu mà đặc biệt là nguyên vật liệu như bông, xơ bông.
- Trên thực tế cho thấy chất lượng nguyên vật liệu cao thì phù hợp với các dây chuyền sản xuất của các phân xưởng góp phần tích cực đến chất lượng sản phẩm tạo ra và góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu và chi phí nguyên vật liệu hạ giá thành nâng cao thương hiệu và mở rộng thị trường hơn nữa.
- Trước khi nhập kho việc kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu sẽ giúp giảm bớt được công việc thủ tục mở sổ cái chính ở dưới kho trở nên đơn giản và tránh tình trạng vòng vèo nhiều giấy tờ trong thủ tục nhập kho gây tốn kém chi phí mất thời gian đi lại nhiều lần và giảm tải công việc không đáng có giúp cho cán bộ công nhân viên làm việc có hiệu quả hơn linh hoạt hơn và nó cũng đảm bảo tính khách quan nhập kho nguyên vật liệu phải đúng nhãn mác, tiêu chuẩn sẽ giúp cho công tác nghiên cứu, thí nghiệm pha trộn các nguyên vật liệu chính với nhau để phù hợp với việc thiết kế và yêu cầu của các phân xưởng các dây chuyền sản xuất tại nhà máy công ty.
- Nhà máy cần hoàn tiện hơn nữa trong việc phân loại và lập sổ danh điểm nguyên vật liệu.
- Việc phân loại nguyên vật liệu có tính khoa học và hợp lý sẽ đảm bảo cho việc quản lý nguyên vật liệu được thuận tiện hơn.
- Thực tế nhà máy hoàn thiện việc phân loại nguyên vật liệu trên cơ sở:
+ Các nguyên vật liệu có cùng công dụng chức năng được xếp vào một loại, một nơi .
+ Các nguyên vật liệu chính như Bông, xơ bông của mỗi nước sản xuất nên để riêng biệt.
+ Mỗi loại nguyên vật liệu, vật tư có sổ sách theo dõi riêng, chi tiết trên sổ kế toán.
+ Trong mỗi loại căn cứ vào các tính chất như lý hoá, phẩm chất quy cách ký hiệu chia thành từng nhóm cho phù hợp.
+ Đồng thời mở sổ danh điểm vật liệu để phục vụ cho nhu cầu quản lý của nhà máy trong đó mã vật liệu theo thứ tự trên sổ sách sổ danh diểm là rất quan trọng.
Sổ danh điểm vật liệu
Nhóm
Danh điểm
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật liệu
ĐV
Đơn giá
Ghi chú
1521
B0001
B0002
B003
B00041
B00042
B00058
B000516
B00068
B000632
NVL chính
Bông cott
Bông thiên nhiên
Bông úc
Bông RCK Malaysia
Bông RCK Pakistan
Bông Mỹ 1-1/8
Bông Mỹ 1-1/16
Bông Tây Phi 1-1/8
Bông Tây Phi 1-3/32
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
62000
14200
17606
15370
14200
20710
17820
19813
16792
1522
T0501
BA006
NVL Phụ
Túi nilon
Bao may in
Kg
Cái
5000
4200
1523
AXA92
AXA90
Nhiên liệu
Xăng A92
Xăng A90
Lít
Lít
7500
7300
- Ngoài ra nhà máy nên tìm biệp pháp giảm mức biến động giá cả nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Cập nhật các thông tin vật giá đổi ngoại tệ ra tiền mặt Việt nam đồng thời nhằm tạo điều kiện nắm bắt các cơ hội tình hình thực tế để nguồn nguyên vật liệu đầu vào với giá trị hợp lý mà chất lượng vẫn đảm bảo cao phục vụ tốt cho quá trình sản xuất.
Mục đích của việc hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu
Trên cơ sở nghiên cứu thực tế công tác quản lý của nhà máy các ý kiến được nêu ra đề xuất nhằm mục đích khắc phục những hạn chế phát huy tốt những ưu điểm trong công tác quản lý theo quy định của kế toán phát huy những ưu điểm trong công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để thuận lợi cho giám đốc và các phòng ban có kế hoạch đề ra các mục tiêu phấn đấu nhằm đạt được hiệu quả cao đem lại lợi nhuận của toàn nhà máy toàn công ty góp phần thúc đẩy thi đua sản xuất tích cực trong lao động sáng tạo
Kết luận
Như chúng ta đã biết nguyên vật liệu là một thứ yếu trong ngành sản xuất của một doanh nghiệp sản xuất. Một lần nữa ta cần khẳng định quản lý nguyên vật liệu có tác dụng to lớn trong quản lý kinh tế.Thông qua quản lý nguyên vật liệu giúp cho nhà máy quản lý chặt chẽ và bảo quản an toàn phòng ngừa hiện tượng mất mát lãng phí nguyên vật liệu tăng tốc độ vòng quay chu chuyển vốn lưu động từ đó tăng cường tính tích luỹ phát huy nguồn lực sẵn có
- Quản lý nguyên vật liệu vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật quản lý nguyên vật liệu còn đem lại những hiệu quả trước mắt và lâu dài cho nhà máy cho công ty.
- Qua thời gian thực tập tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam nắm bắt và nhận thức được tầm quan trọng của nguyên vật liệu. Việc quản lý nguyên vật liệu nó không những giúp củng cố cho em những kiến thức đã học mà nó còn phục vụ tốt cho cuộc sống sau này. Vì vậy em đã quyết định lựa chọn công tác quản lý nguyên vật liệu của công ty nhằm thu thập thêm những ưu điểm cần phát huy và giảm thiểu những nhược điểm trong công tác quản lý nguyên vật liệu.
- Tuy thời gian thực tập tại nhà máy còn ít, hạn chế về mặt thời gian nhưng giúp em xoá bỏ những phần nào những tồn tại và vướng mắc nó rút ngắn khoảng cách giữa thực tế và lý thuyết.
- Do đây là lần đầu tiên khảo sát với thực tế cùng với sự hạn chế về mặt hiểu biết. Mặc dù đã có sự hướng dẫn, giúp đỡ chỉ bảo của các cô chú cán bộ công nhân viên tạo điều kiện tốt nhất cho em khi ở Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam đồng thời với sự chỉ bảo, hưỡng dẫn của cô giáo Trương Thanh Thuỷ. Nhưng báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những phần thiếu xót vì vậy em rất mong các thầy cô cùng toàn thể các cô chú trong nhà máy và các bạn sinh viên giúp đỡ chỉ ra những hạn chế trong bản báo cáo. Đây cũng là những đóng góp quý báu giúp em trong các hoạt động của em sau khi ra trường.
- Em xin chân thành cảm ơn và tiếp thu những ý kiến đóng góp của các cô chú cán bộ công nhân viên, cô giáo hướng dẫn Trương Thanh Thuỷ giúp em hoàn thành bản báo cáo này.
Hà Nam, ngày 17 tháng 6 năm 2005
Sinh viên: Trương Thị Nga
Lớp: CD11A- CB
Mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT1369.doc