Chuyên đề Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại nhà máy sợi công ty dệt Hà Nam

Việc hạ giá thành trong ngành sản xuất là một khâu quan trọng trong việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp điều này đồng nghĩa với việc tăng vốn kinh doanh cùng các khoản khác như đầu tư mới các trang thiết bị cho ngành cho doanh nghiệp và nâng cao thu nhập cho người lao động. Thông qua việc hạ giá thành giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường kinh doanh. Việc hạ giá thành vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật trong việc hạch toán giá thành nó còn đem lại những hiệu quả trước mắc mà còn lâu dài cho nhà máy Qua thời gian thực tập tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam nắm bắt và nhận thức được tầm quan trọng của chi phí giá thành trong tổng chi phí của doanh nghiệp và trong việc hạch toán kế toán. Vì vậy em đã quyết định lựa chọn mảng đề tài hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam nhằm thu thập những ưu điểm cần phát huy và giảm thiểu những nhược điểm trong công tác hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

doc62 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại nhà máy sợi công ty dệt Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Nhà máy Sợi Ngày 02 tháng 03 năm 2004 Số 283 Họ tên người nhận: Lương Thị Nụ Địa chỉ: XI – Bp Thống kê Lý do xuất kho: SX xưởng I Xuất tại kho: Bông – Chị Ngân TT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, sp MS ĐV Số lượng Đơn giá Thành tiền CT TN 1 2 3 4 Bông Mỹ 1- 1/8 Bông Tây Phi 1-1/8 Bông RCK Malaysia Bông RCK Pakistan B00058 B00068 B00041 B00042 Kg Kg Kg Kg 4500 3750 3000 2700 4350 3667 3000 2650 20.591 19.277 15.308 13.963 89.570.850 72.287.571 45.924.000 37.698.900 Tổng cộng x x 13950 13667 x 245.481.321 Ngày 02 tháng 3 năm 2004 Thủ trưởng đơn vị Thủ kho Phụ trách cung tiêu Người nhận (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Cột đơn giá và cột thành tiền đến cuối tháng sau khi hoàn tất công việc nhập kho NVL của mỗi loại kế toán tiến hành tính giá đơn vị của NVL xuất kho sau khi tính được giá đơn vị của mỗi loại NVL xuất kho kế toán tiến hành ghi vào cột đơn giá và cột thành tiền song song với việc định khoản. Nợ TK 621: 245.481.321 Có TK 152: 245.481.321 TK152 (B00058): 89.570.850 TK 152 (B00068): 72.287.571 TK152 (B00041): 45.924.000 TK 152 (B00042): 37.698.900 Như đã nói hiện tại nhà máy chỉ lập 2 liên đối vứi phiếu xuất kho và đều lưu tại phòng kế toán. Theo em nhà máy nên lập thêm 2 liên nữa 1 lưu tại phòng kỹ thuật vật tư để phòng tiện theo dõi về số lượng chủng loại và để điều chỉnh lập kế hoạch sát với thực tế hơn nữa. Còn 1 lưu tại phòng thí nghiệm để phòng kiểm tra theo dõi và điều chỉnh tỷ lệ pha trộn NVL để đạt hiệu quả cao hơn. Như vậy tránh được việc đi lại tốn kém thời gian và gây ảnh hưởng đến công việc chung của toàn nhà máy, không những thế nó còn tiện cho việc theo dõi đối chiếu. Các phiếu nhập xuất còn là căn cứ để kế toán ghi sổ chi tiết vật liệu và sổ chi tiết này còn được mở chi tiết cho từng loại NVL tại nhà máy. Trong tháng khi có các phiếu nhập xuất kho vật liệu kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết theo cột số lượng thực tế nhập xuất còn đơn giá nhập kho là đơn giá thực tế của vật tư nhập kho. Đơn giá xuất kho hiện nay tại nhà máy đang áp dụng là đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ. Sau mỗi lần nhập xuất kế toán phải tính ra số lượng tồn kho để ghi vào cột tồn trên sổ. Đến cuối kỳ kế toán mới cộng sổ để ghi vào dòng cộng phát sinh và số dư cuối kỳ. Mục đích của việc này là để cuối tháng cuối kỳ lấy số liệu cộng tồn đó kế toán lập bảng tổng hợp N – X – T vật tư. Trong tháng 3 năm 2004 nhà máy Số lượng tồn đầu kỳ của loại bông này là:113.000 Kg đơn giá:20670đ/kg Số lượng của loại bông này lần lượt là: 22.180, 38.750, 32.160, 53.400, 27.310 (đơn vị: Kg) và đơn giá lần lượt của các lần nhập là 20.450, 20.517, 20.640,.0.603,.20.403 (đơn vị: Đồng) Đơn giá xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: = Giá xuất kho Giá trị NVL TT tồn đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ NVL Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ = Đơn giá 113.000 x 20.670 + 22.180 x 20450 ++27.310 x2 0.403 xuất kho 113.000 +22.180 ++27310 = 20.591,05đ/kg Trong tháng tiến hành xuất với số lượng: 93.568 kg Như vậy giá trị xuất kho của loại bông này là: 1.926.663.366,4đ Sau khi tính được đơn giá của NVL xuất khi này kế toán hoàn tất bộ chứng từ nhập xuất của NVL bằng cách điền đầy đủ các số liệu cần thiết vào cột đơn giá và cột thành tiền Ta có sổ chi tiết vật liệu của Bông Mỹ 1-1/8 trong tháng 3 năm 2004 Công ty Dệt Hà Nam Nhà máy sợi Sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hoá Quý I năm 2004 TK152 Tên kho: Bông – Chị Ngân Tên quy cách vật tư sản phẩm hàng hoá: Bông Mỹ 1-1/8 Đơn vị: Kg Chứng từ Diễn giải Đơn giá TKĐƯ Nhập Xuất Tồn SH NT SL TT SL TT SL TT 271 277 307 283 1/3 1/3 2/3 2/3 Dư đầu kỳ Xuất XIII Xuất XII Nhập kho Xuất XI 20.670 20.591 20.591 20.450 20.591 621 621 112 621 22.180 450.254.000 2.710 2.170 4.350 58.801.610 44.682.578,5 89.570.850 113.000 110.290 108.120 130.300 125.950 2.335.710.000 2.279.694.300 2.234.840.400 2.685.094.400 2.595.523.550 Cộng p/s x x 173.800 3.569.803.280 93.568 1.926.663.366,4 x x Tổng cộng x x x x x x 193.232 3.976.849.914 Căn cứ vào các chứng từ gốc và sổ chi tiết kế toán lập bảng kê chi tiết vật tư xuất trong kỳ Công ty Dệt Hà Nam Nhà máy dệt Bảng kê chi tiết vật liệu xuất Tháng 3 năm 2004 Đơn vị:Đồng TT Diễn giải TK Nợ TK Có 621 627 152 153 I 1 2 3 4 II 1 2 III 1 IV Phân xưởng I Bông Mỹ 1-1/8 Bông Tây Phi 1-1/8 Bông RCK Malysia Vòng bi 2203 Phân xưởng II Bông úc Bông Mỹ 1-3/32 Bông Thô Thiên Nhiên Phân xưởng III Bông Cott Regin Motes Bông Hồi Bông Mỹ 1-1/8 Xuất bán 2.994.579.210 994.547.715 835.831.200 597.012.000 7.178.235.361 806.530.860 717.921.060 627.286.332 3.365.004.628 490.933.870 397.212.001 398.262.389 550.097.451 430.500 1.217.181.100 640.010.004 3.434.476.310 994.547.715 835.831.200 597.012.000 8.238.029.549 806.530.860 717.921.060 627.286.332 3.824.668.291 490.933.870 397.212.001 398.262.389 1.092.676.232 110.200.351 430.500 157.386.912 180.346.341 Cộng 13.537.819.109 2.407.288.555 17.462.270.353 447.933.604 Công ty Dệt Hà Nam Nhà máy Sợi Bảng kê tập hợp vật tư xuất Tháng 3 năm 2004 Đơn vị: Đồng TT Chỉ tiêu TK Nợ TK Có TK 621 TK 627 TK 641 TK 642 TK152 TK153 A Sản xuất chính 13.537.819.109 1.959.354.951 15.497.174.150 1 2 3 Dây chuyền Sợi CK Dây chuyền Sợi CT Dây chuyền Sợi OE 2.994.579.210 7.178.235.361 3.365.004.628 439.897.100 1.059.794.188 459.663.663 3.434.476.310 8.238.029.549 3.824.668.291 B Phục vụ sản xuất 447.933.604 447.933.604 1 2 3 Phân xưởng I Phân xưởng II Phân xưởng III 110.200.351 157.386.912 180.346.341 110.200.351 157.386.912 180.346.341 C Xuất bán 1.092.676.232 D Quản lý bán hàng . E Quản lý DN . . Cộng 13.537.819.109 447.933.604 17.462.270.353 447.933.604 Căn cứ vào bảng kê tổng hợp vật tư xuất dùng trong tháng để lấy số liệu từng khoản mục để lập chứng từ ghi sổ có TK 152 và TK 153 số hiệu 97A và 97B. Chứng từ ghi sổ Số 97A Tháng 3 năm 2004 Đơn vị: Đồng Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Xuất kho NVL cho sản xuất sản phẩm trong kỳ 621 627 632 152 152 152 13.537.819.109 1.959.354.951 1.092.676.232 Tổng phát sinh 17.462.270.353 Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Chứng từ ghi sổ Số 97B Tháng 3 năm 2004 Đơn vị: Đồng Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Xuất kho CCDC cho sx trong kỳ 627 153 447.933.604 Tổng phát sinh 447.933.604 Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Mặt khác căn cứ vào phiếu xuất kho và bảng kê cùng chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp và ghi sổ chi tiết TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp” và mở chi tiết cho từng dây chuyền. Kế toán lập sổ chi tiết cho dây chuyền sản xuất Sợi chải kỹ Sổ chi tiết TK 621 Dây chuyền sợi chải kỹ Tháng 3 năm 2004 Đơn vị: 1000đồng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Tổng tiền TK 621 SH NT B00058 B00068 B00041 B00042 283 287 2/3 5/3 Xuất sx Xuất sx 152 152 245.481,321 58.308,95 89.570,85 29.856,95 72.287,57 45.924 37.698,9 28.452 Cộng phát sinh 2.994.579,12 994.545,3 835.831,2 597.012 567.190,62 Ghi có TK 621 2.994.579,12 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Căn cứ vào các chứng từ kế toán đã lập kế toán lấy số liệu tổng hợp của các chứng từ ghi sổ bên Nợ hoặc bên Có TK 152, TK 153 để ghi sổ đăng ký chứng từ. Sổ này được lập với mục đích dùng để đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh Sổ đăng ký chứng từ Năm 2004 Đơn vị: Đồng Chứng từ Số tiền SH N- T 97A 97B 31/3 31/3 17.462.270.353 447.933.604 Các chứng từ ghi sổ còn là căn cứ để kế toán ghi sổ cái TK 621 Cách vào sổ cái TK 621 cụ thể như sau: Kế toán sẽ lấy số liệu tổng hợp của dòng Nợ TK 621 đối ứng với TK 152 để ghi vào cột số tiền Nợ trên sổ cái TK 621 Sổ cái TK 621 Năm 2004 Đơn vị: Đồng CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có NVL xuất dùng trong tháng 3 năm 2004 K/c sang chi phí sx kinh doanh dở dang 152 154 13.537.819.109 13.537.819.109 Cộng phát sinh 13.537.819.109 13.537.819.109 Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) 4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là bộ phận quan trọng trong cấu thành sản phẩm. Do đó việc tính toán và hạch toán đầy đủ chi phí nhân công trực tiếp cũng vậy, việc trả lương chính xác và kịp thời có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý tốt chi phí và giá thành. Tại nhà máy chi phí nhân công trực tiếp chiểm 1 tỷ trọng rất nhỏ trong giá trị sản phẩm nhưng nó lại rất quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp đứng máy, sản xuất (lương chính, lương phụ, ca, thưởng, các khoản phụ cấp khác mang tính chất lương và các khoản trích theo lương được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Việc tính lương và các khoản phải trả có tính chất lương cho công nhân sản xuất nói riêng và nhân viên cùng các bộ phận khác nói chung được thực hiện dưới những hình thức trả lương: trả lương theo thời gian (áp dụng đối với bộ phận văn phòng), trả lương theo sản phẩm, theo ca (áp dụng đối với công nhân sản xuất). Các quy chế về việc trả lương tại nhà máy như sau Phương pháp tính và lập các bảng lương Đối với bộ phận văn phòng hành chính ĐGTL = TLmin x Hệ số lương 26 = Lương cơ bản 26 Tiền lương tháng = ĐGTL x Ntt Tiền lương tháng + Lương thực lĩnh Các khoản giảm trừ - Các khoản phụ cấp = Trong đó TL Min: là tiền lương tối thiểu theo quy định Nhà nước (TLmin = 290 000đ ) Ntt: Số ngày công làm việc thực tế Hệ số lương được tính dựa vào trình độ của nhân viên và quy định của doanh nghiệp. Phụ cấp bao gồm 2 loại Phụ cấp trách nhiệm: 25% x Tổng lương thực tế. Phụ cấp khác: 40% x Tổng lương thực tế (áp dụng cho GĐ, PGĐ, Kỹ sư) Lương học, họp, nghỉ phép được tính như lương 1 ngày công Doanh nghiệp áp dụng chế độ của Nhà nước là nghỉ 12 ngày/ năm Số ngày công chế độ 26 ngày/ tháng Các ngày nghỉ theo chế độ thì được nghỉ và hưởng lương bình thường như ngày đi làm, còn ngày nghỉ vượt chế độ khi đó lương Lương nghỉ vượt chế độ = 50% lương 1 ngày công ĐGTL x Ntt + Lương ngày nghỉ trong chế độ - Lương ngày nghỉ vượt chế độ = Lương thực lĩnh Lương thêm giờ thêm ca 1 công làm thêm = 2 x công thường Các chế độ thưởng Loại A: 150 000đ Loại B:105 000đ Loại C: không thưởng Các khoản giảm trừ gồm Bảo hiểm xã hội (BHXH) và Bảo hiểm y tế (BHYT) BHXH: + 15% x Tổng lương, tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp + 5% x Tổng lương, trừ vào lương công nhân BHYT: + 2% x Tổng lương, tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp + 1% x Tổng lương, trừ vào lương công nhân viên Trong tháng 3 năm 2004 lương của cô Phạm Thị Nhuận chức vụ kế toán trưởng nhà máy, trong tháng 3 cô làm được 29 công. Ta có lương của cô như sau Lương cơ bản: 290 000 x 4.66 = 1 350 000đ/tháng Lương phụ cấp: 1 350 000 x 25% = 337 500đ/tháng Đơn giá lương: 1 350 000/26 = 51 923đ/ngày Số ngày làm việc thực tế của cô: 26 + 3x2 = 32 công Trong tháng cô đạt loại A nên được thưởng 150 000đ Như vậy tổng thu nhập trong tháng 3 của cô Nhuận: 32 x 51 923 + 337 500 +150 000 = 2 149 036đ Trích BHXH, BHYT: 2 149 036 x (5% + 1%) = 128 942.16đ Tổng lương thực lĩnh: 2 149 036 – 128 942.16 = 2 020 093.84đ Đối với bộ phận sản xuất: Đượ thanh toán teo hình thức lương sản phẩm và theo ca. Lương sản phẩm: Tiền lương = SL x ĐGTL SL: Sản lượng do CNV đó thực hiện được trong tháng ĐGTL: Đơn giá tiền lương được xác định dựa trên đơn giá gốc và tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch của công nhân so với định mức lao động Đối với sản lượng sản phẩm đạt 100% kế hoạch. ĐGTL = Đơn giá gốc Đối với sản lượng tăng từ 100% - 105% so với kế hoạch ĐGTL = Đơn giá gốc x 1.5 Đối với sản lượng tăng từ 105% trở lên so với kế hoạch. ĐGTL = Đơn giá gốc x 2 Đối với những công nhân hoàn thành kế hoạch ở mức dưới 95%. ĐGTL = Đơn giá gốc x Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch Tỷ lệ % = Tổng SL của tháng 100 x hoàn thành KH Ngày công làm việc x Đm SL Đối với công nhân trong 3 tháng liên tiếp chỉ hoàn thành 80% kế hoạch sẽ buộc thôi việc. Theo ca: ĐG gốc ca đêm = 1.3 ca ngày Đơn giá gốc ca ngày là định mức lao động của 1 người /1 ca máy Các chế độ khen thưởng: Đạt loại A: 150 000đ Đạt loại B: 105 000đ Đạt loại C: không thưởng Hoàn thành KH trên 100% và cao nhất tổ: 300 000đ Hoàn thành kế hoạch trên 100%: 200 000đ Khi đạt các mức khen thưởng CNV chỉ được hưởng một mức cao nhất Ta có lương của anh Vũ Văn Thế đứng máy sợi con thuộc dây chuyền sợi chải kỹ. Trong tháng 3 năm 2004 anh làm được 26 ca và sản lượng đạt là 10 839 Kg/tháng. Trong đó ca đêm lag 8 với sản lượng đạt 3 397 Kg và trong tháng không có ngày nghỉ nào ngoài kế hoạch với đơn giá gốc ca ngày là 54.8đ/ Kg với kế hoạch sản xuất là 10 036Kg/ tháng. Anh Thế đã đạt 108% KH trong đó sản lượng ca ngày đạt 107% KH sản lượng ca đêm đạt 110% KH như vậy lương của anh Thế trong tháng 3 năm 2004 như sau: ĐG gốc ca đêm: 54.8 x 1.3 = 71.24đ/kg Đối với sản lượng đạt đến 100% KH TL ca ngày: 6 948 x 54.8 = 380 750đ TL ca đêm: 3 088 x 71.24 = 219 989đ Tổng: 600 739đ Với sản lượng đạt từ 100% - 105% so với KH TL ca ngày: 347.4 x 54.8 x 1.5 = 28 556đ TL ca đêm: 154.5 x 71.24 x 1.5 = 16 510đ Tổng: 45 066đ Đối với sản lượng tăng thêm trên 105% KH TL ca ngày: 146.6 x 54.8 x 2 = 16 067đ TL ca đêm: 154.5 x 71.24 x 2 = 22 013đ Tổng: 38 080đ Tổng lương của anh Thế: 600 739 + 45 066 +38 080 = 638 885đ Anh Thế trong tháng đạt loại A nhưng với sản lượng cao nhất của tổ nên anh chi được hưởng 300 000đ Đối với cán bộ quản lý phân xưởng TL = ĐGTL x Ntt Bộ phận này cũng có những chế độ thưởng hấp dẫn và phong phú Hoàn thành nhiệm vụ sản xuất (sản lượng đạt từ 95% - 100% KH) phân loại và số CN trong tổ bị phân loại B, C dưới 20% ĐGTL = Đơn giá gốc x 1.2 Được thưởng: 150 000đ Hoàn thành xuất săc sản xuất (sản lượng tổ đạt trên 100%KH) phân loại A và số công nhân trong tổ bị phân loại B, C dưới 20% ĐGTL = Đơn giá gốc x 1.3 Không hoàn thành nhiệm vụ (sản lượng tổ đạt dưới 95%) ĐGTL = Đơn giá gốc Nếu loại A thưởng 150 000đ Nếu loại B thưởng 105 000đ Nếu loại C không thưởng = Ta có tổ trưởng tổ sợi con là anh Tuấn, trong tổ có 12 CN và có sản lượng thực tê tháng 3 năm 2004 như sau:108%, 98%, 100%, 92%, 90%, 102%, 95%, 100%, 101%, 100%, 101%, 95%. Tiền lương của anh Phùng Khắc Tuấn như sau: Sản lượng tổ 108% + 98% + + 101% + 95% so với KH 12 = 98.5% Tỷ lệ công nhân bị phân loại B, C: 2 x 100%/ 12 = 16.7% < 20% Trong tháng anh Tuấn được phân loại A Ta có: Đơn giá gốc ca đêm = Đơn giá gốc ca ngày x 1.3 = 23077 x 1.3 = 30 000đ Đơn giá TL ca đêm = Đơn giá gốc ca đêm x 1.2 = 30 000 x 1.2 = 36 000đ Đơn giá TL ca ngày = Đơn giá gốc ca ngày x 1.2 = 23 077 x 1.2 = 27 692 đ TL ca ngày: 27 692 x 19 =526 148đ TL ca đêm : 36 000 x 9 = 324 000đ Tổng TL: 536 148 + 324 000 = 850 148đ Tổng TN của anh Tuấn: 850 148 + 150 000 = 1 000 148đ Đối với công nhân vệ sinh công nghiệp : TL = Đơn giá gốc x Ntt và được hưởng các chế độ như các công nhân viên khác Công ty Dệt Hà Nam bảng thanh toán tiền lương Nhà máy Sợi Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Bộ phận: Văn phòng Đơn vị:1000đ TT Họ và tên Chức vụ HSL ĐGTL Ntt PCTN PCK TT QL Tổng thu nhập Các khoản giảm trừ Còn lĩnh BHXH BHYT T/ăn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 38 N. Hồng Sơn N.Hùng Vũ N.T.Hương P.T.T.Nhuận N.Thị Thuỷ N.Thị Hồng Vũ.T.Hà Thơ Đào T.T. Nga T.T.M. Nguyệt Đ.T.M.Hương Lê Trung Thực Vũ Thị Biên Mai Thị lý Quyền.T.Hương GĐ PGĐ PGĐ TPKT PP KT KT KT KT KT TPKD PP PKD TK 6,897 6,207 6,207 4,665 2,759 2,414 2,414 2,414 2,414 2,414 4,665 2,759 2,414 2,069 76,923 69,231 69,231 51,923 30,769 26,925 26,925 26,925 26,925 26,925 51,923 30,769 26,925 23,077 28 30 27 27 26 27 26 26 26 26 27 27 26 26 500 450 450 337,5 200 175 - - - - 337,5 200 - 150 800 720 720 - - - - - - - - - - - 150 150 150 150 150 105 105 105 105 105 150 150 105 150 3.738,79 3.673.854 3.258,468 1.941,344 1.211,532 1.033,9 805,05 805,05 805,05 805,05 1.941,344 1.211,532 805,05 900,002 178,885 183,693 162,923 97,067 60,577 51,695 40,253 40,253 40,253 40,253 97,067 60,577 40,253 45,0001 37577 36,738 32,5847 19,413 12,115 10,339 8,050 8,050 8,050 8,050 19,413 12,115 8,050 9.00 - - - 81 81 81 78 78 78 78 81 81 78 78 3.532,229 3.453,423 3.062,96 1.743,863 1.057,84 890,866 678,747 678,747 678,747 678,747 1.743,863 1.057,84 678,747 768,002 Cộng x x x 1026 10.500 8.000 3.990 83.635.212 41.817,6 8.363,5 2.802 50463.106 Công ty Dệt Hà Nam Nhà máy Sợi Bảng thanh toán lương tổ Tổ máy sợi con dây chuyền sợi chải kỹ ( tổ anh Tuấn) Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Đơn vị:1000đ TT Họ và Tên Ntt Sản lượng Lương Phụ cấp Thưởng Tổng TN Các khoản giảm Còn lĩnh KĐ K ĐM TT 5%+1% Tiền ăn 1 Phùng Khắc Tuấn 9 19 850.148 212.537 150 1212.685 72.761 84 1055.924 2 Vũ Văn Thế 8 18 10036 10839 638.885 300 938.885 56.333 78 804.552 3 Phạm Hải Đăng 7 19 10036 9835 583.4484 105 688.448 41.307 78 569.14 4 Đới Tuấn Kha 8 19 10036 10422 623.8997 150 773.9 46.434 81 646.466 5 Phạm Minh Nam 9 18 14578 13928 800.741 105 905.74 54.344 81 770.397 6 Trần Minh Thể 8 20 14578 14129 787.503 105 892.503 53.55 84 754.953 7 Tạ Văn Tiên 8 19 14578 15441 934.259 200 1134.259 68.1 81 985.203 8 Phạm Văn Phúc 9 20 12032 12749 762.447 150 912.447 54.747 87 770.7 9 Đinh Văn Thuỷ 6 22 12032 12958 756.192 150 906.192 54.37 84 767.82 10 Lại Ngọc Quân 6 21 12032 12620 734.439 200 934.439 56.1 81 797.373 11 Đào Văn Ninh 8 19 14021 14560 844.344 150 994.344 59.66 81 853.684 12 Đỗ Khắc Bình 9 19 14021 15251 942.109 200 1142.11 68.53 84 989.583 13 Lê Ngọc Thảnh 10 18 14021 14345 873.535 150 1023.535 61.412 84 878.123 14 Cộng 105 251 152001 157077 10131.95 2115 12459.5 747.57 1068 10643.92 Công ty Dệt Hà Nam Bảng thanh toán lương và các khoản trich theo lương Nhà máy Sợi Tháng 3 năm 2004 Đơn vị:Đồng TT TK Nợ TK334 TK338 Tổng TK338 Lương TT Tổng TN 3382 3383 3384 I TK622 321.291.324 372.398,778 7.447.975,56 55.859.816,7 7.447.975,56 70.755.767,8 1 TK 622 D/c CK 123 336.850 167.805,515 3.356.110,3 25170827,25 3.356.110,3 31.883047,85 2 TK622 D/c CT 92.249,221 100.312,248 2.006.244,96 15.046.837,2 2.006.244,96 19.059.327,12 3 TK622 D/c OE 95.705.253 103.281,015 2.065.620,3 15.492.152,25 2.065.620,3 19.623.392,85 II TK627 45.178.590 59.582,205 1.191.644,1 8.937.330,75 1.191.644,1 11.320.618,95 1 PXI 18.097.656 23.177.284 463.545,68 3.476.592,6 463.545,68 4.403.683,96 III TK641 2.212.251 3.485.780 69.715,6 522.867 69.715,6 662.298,2 IV TK642 74.918.237 83.635.212 1.672.704,24 12.545.281,8 1.672.704,24 15.890.690,28 Tổng 477. 535.014 519.101.975 10.382.039,5 77.865.296,25 10.382.039,5 98.629.375,25 Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán lập các chứng từ ghi sổ 80A và 80B (ghi có TK 334 và có TK 338) Chứng từ ghi sổ Số 80A Tháng 3 năm 2004 Đơn vị: 1000đ Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 622 627 641 642 334 334 334 334 372.398.778 59.582.205 3.485.780 83.635.212 Tổng phát sinh 519.101.975 Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Chứng từ ghi sổ Số 80B Tháng 3 năm 2004 Đơn vị: 1000đ Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Trích BHXH, BHYT,KPCĐ 622 627 641 642 338 338 338 338 70.755.767,8 440.3683,96 662.298,2 15.890.690,28 Tổng phát sinh 98.629.375,25 Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Hàng ngày căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán ghi sổ chi tiết TK 622 “Chi phí NC trực tiếp”. Mở chi tiết cho từng dây chuyền, phân xưởng Ngoài ra các chứng từ ghi sổ còn là căn cứ để kế toán vào sổ cái TK 622 vào cuối kỳ. Sổ chi tiết TK 622 Dây chuyền sợi chải kỹ Tháng 3 năm 2004 Đơn vị: đồng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Tổng tiền TK 622 SH NT Ne 20 DK Ne 26/1 Ne 32/1 283 287 31/3 31/3 TT TL và BHXH. .. 334 338 167.805.515 31.883.048 87.333.803.4 16.593.422,6 26.541.132 5.042.815 53.930.503 10.246.796 Cộng phát sinh Ghi có TK 622 199.688.563 199.688.563 103.927.226 31.583.947 64.177.299 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Sổ cái Tên TK: Chi phí NC trực tiếp Số hiệu: TK 622 Năm 2004 Đơn vị: Đồng CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 31/3 31/3 Thanh toán lương và các khoản trích theo lương K/c sang CP SXKDDD 334 338 154 372.398.778 70.755.767,8 443.154.545,8 Cộng phát sinh 443.154.545,8 443.154.545,8 Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) 4.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. @. Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý, phục vụ sản xuất và những chi phí khác ngoài hai khoản chi phí NVL trực tiếp và chi phí NC trực tiếp phát sinh ở phân xưởng sản xuất. Nội dung chi phí sản xuất chung ở nhà máy công ty bao gồm - Chi phí nhân viên phân xưởng: Là những chi phí về các khoản tiền lương chính phụ các khoản phụ cấp thưởng và các khoản trích theo lương phải trả cho các tổ trưởng tổ phó nhân viên phụ vụ ở phân xưởng - Chi phí vật liệu công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng: Gồm các chi phí về dụng cụ bảo hộ que hàn - Chi phí khấu hao TSCĐ: Là các khoản tiền trích khấu hao các TSCĐ tham gia trực tiếp vào việc sản xuất sản phẩm như máy khấu hao Sợi Thô, Sợi Con, Máy ghép I, nhà xưởng - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm các khoản chi phí như tiền điện, tiền nước, điện thoại, sửa chữa TSCĐ thuê ngoài phát sinh tại phân xưởng - Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các khoản chi phí trong phạm vi phân xưởng. Nhân viên phân xưởng được hưởng lương thời gian ngoài lương thời gian nhân viên phân xưởng cũng hưởng các khoản khác như thưởng phụ cấp trách nhiệm theo trách nhiệmchức vụ của từng người. Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương cũng được hạch toán từ các chứng từ gốc là bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương tương tự như công nhân trực tiếp sản xuất trực tiếp. Trong tháng 3 năm 2004 chi phí về tiền lương tại phân xưởng I sợi chải kỹ là: 23.177.284đ kế toán tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trong bảng phân bổ tiền lương toàn doanh nghiệp và ghi vào sổ chi tiết TK 627. Hạch toán chi phí công cụ dụng cụ. Khi phát sinh nhu cầu sử dụng vật liệu công cụ dụng cụ như dụng cụ bảo hộ, băng dính cách điện, dùng cho sản xuất ở phân xưởng thì hạch toán vào chi phí sản xuất chung. Nếu là vật liệu công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ thì hạch toán theo đơn giá bình quân cuối tháng còn những vật tư có giá trị lớn thì hạch toán theo giá thực tế nhập kho theo phương pháp nhập trước xuất trước và khi xuất dùng được phân bổ nhiều lần để dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất. Đối với những vật liệu công cụ dụng cụ mua ngoài xuất dùng trực tiếp thì được xác đinh và tính theo phương pháp thực tế khi mua. Việc hạch toán này tương tự như đối với việc hạch toán chi phí NVL trực tiếp tuy nhiên do không định mức được giá trị sử dụng cho từng đối tượng hạch toán nên chi phí khi các khoản chi phí này phát sinh thì được hạch toán vào TK 627 rồi cuối tháng tiến hành phân bổ. Căn cứ vào bảng kê tổng hợp vật tư trong tháng 3 năm 2004 của nhà máy kế toán ghi sổ chi tiết TK 627 Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ. TSCĐ tại nhà maySợi – Công ty Dệt Hà Nam bao gồm: TSCĐ dung cho quản lý như các thiết bị văn phòng nhà làm việc Trong quá trình sản xuất và sử dụng TSCĐ bị hao mòn, phần giá trị hao mòn này được chuyển dần vào giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức trích khấu hao. Hàng năm Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam lập bảng danh sách TSCĐ, bảng đăng ký trích khấu hao với Nhà nước và xác định mức khấu hao đối với từng loại TSCĐ nhất định theo quyết định số 166 ngày 30/12/1999 của BTC. Hiện nay kế toán Nhà máy đang áp dụng phương pháp khấu hao theo nguyên giá và được trích khấu hao theo tháng. Đinh kỳ dựa trên danh sách TSCĐ đã được cục quản lý vốn duyệt kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ và phản ánh vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Mức khấu hao TSCĐ tại doanh nghiệp nhà máy được xác định: Công ty Dệt Hà Nam Bảng tính và phân bổ khấu hao tscđ Nhà máy Sợi tháng 3 năm 2004 Đơn vị: Đồng TT Diễn giải TL % Toàn nhà máy Bộ phận sử dụng NG KH TK627PXI TK627PXII TK627PXIII TK641 TK 642 1 2 3 Số KH trích tháng trước Số KH tăng trong tháng Mua máy kéo sợi OE Số KHgiảm trong tháng Nhượng bán máy xe sợi TQ 5.5 6.25 145.968.411.059 6.710.000.000 6.710.000.000 40. 400.000 40.400.000 1.046.294.154 30.754.166,7 30.754.166,7 210.416,67 210.416,67 395.581.677 210.416,67 352.154.322 281 578.463 30.754.167 30.754.167 7.001.363 9.978.331 4 Số KH trích trongtháng 152.638.011.059 1.076.837.904 395.371.260 352.154.322 312.332.630 7.001.363 9.978.331 = NG TSCĐ Số năm sử dụng Mức khấu hao năm Mức khấu hao năm = Mức khấu hao tháng 12 Mức khấu hao tháng Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ ghi có TK 214 số 78 Chứng từ ghi sổ Số 78 Tháng 3 năm 2004 Đơn vị: 1000đ Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Trích khấu hao TSCĐ tháng 3 năm 2004 627 641 642 214 214 214 1.059.858.212 7.001.363 9.978.331 Tổng phát sinh 1.076.837.904 Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Hạch toán dịch vụ mua ngoài. Khoản chi phí này ở doanh nghiệp nhà máy bao gồm: Tiền điện nước, điện thoại, sửa chữa TSCĐ thuê ngoài khi phát sinh khoản mục chi phí này kế toán căn cứ vào giấy báo nợ, phiếu chi tiền mặt Để hạch toánvà ghi vào sổ chi tiết TK 627 Hạch toán chi phí khác bằng tiền. Chi phí khác bằng tiền tại nhà máy bao gồm các khoản mục như chi phí tiếp khách, giao dịch bảo dưỡng máy móc tại nhà máy Căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng vật tư nhân công Kế toán lập bảng tập hợp chi phí sản xuất chung. Sau đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung của tháng để lấy số liệu tổng hợp. Tại nhà máy chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng sản phẩm, từng loại sợi theo tiêu thức phân bổ là tổng số lượng sản phẩm hoàn thành Tổng chi phí sản xuất chung Mức phân bổ chi phí SXC cho từng đối tượng = Tổng số lượng mỗi loại nhập kho x Tổng số lượng của tất cả các loại nhập kho Công ty Dệt Hà Nam Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung Nhà máy Sợi Dây chuyền Sợi chải kỹ Tháng 3 năm 2004 TT Nội dung Tổng số 6271 6272 6273 6274 6277 6278 1 2 3 4 5 6 7 Lương nhân viên BHXH,BHYT,.. NVL quản lý CCDC quản lý Khấu hao TSCĐ Cp Dvụ mua ngoài Cp khác bằng tiền 23.177.284 4.403.683,96 439.897.100 110.200.351 395.371.260 1.890.011 242.121.481,73 23.177.284 4.403.683,96 439897100 110.200.351 395.371.260 1.890.011 242.121.481,73 Cộng 1.217.061.073,69 27.580.967,96 439897100 110.200.351 395.371.260 1.890.011 242.121.481,73 4.4 Hạch toán chi phí sản xuất toàn nhà máy Hiện nay nhà máy đang áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Nên toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm cuối kỳ được kết chuyển sang TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Đối với dây chuyền chải kỹ căn cứ vào các bảng tổng hợp vật tư bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương bảng tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán hạch toán định khoản Nợ TK 154: 16.974.442.008,8 Có TK 621: 13.537.819.109 Có TK 622: 443.154.545,8 Có TK 627: 2.993.468.354 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn cuối giai đoạn chế biến và còn đang nằm trong quá trình sản xuất trên các dây chuyền sản xuất. Để đánh giá được giá thành sản phẩm thông thường các doanh nghiệp phải đánh giá sản phẩm dở dang. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chuyên sản xuất các mặt hàng sợi cụ thể nó là hàng loạt các sản phẩm mang chỉ số sợi khác nhau. Giá trị đơn vị nhỏ thời gian sản xuất ngắn, nên nhà máy tập hợp chi phí theo từng nhóm sản phẩm vì vậy tổng chi phí sản xuất cũng được tập hợp theo nhóm trên 1 dây chuyền. Trong tháng 3 năm 2004 tại dây chuyền sợi chải kỹ kế toán tập hợp chi phí giá thành được từ các bảng kê tổng hợp vật tư xuất bảng tính và phân bổ tiền lương cùng bảng phân bổ chi phí sản xuất chung để tính giá thành. Còn giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được kiểm kê thực tế trên dây chuyền và được quy về giá trị sản phẩm dở dang nằm trong NVL chính để chuyển sang kỳ sau: Giá trị NVL chính = SL sản phẩm dở dang cuối kỳ x Toàn bộ giá trị NVL nằm trong sp dd Sl thành phẩm + SL sản phẩm dd chính xuất dùng Việc đánh giá sản phẩm dở dang cho từng đối tượng do đặc thù của dây chuyền sản xuất nên việc tập hợp chi tiết cho từng đối tượng. III. Tính giá thành tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam 1. Xác định đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành Xác định đối tượng tính giá thành là việc xác định thành phẩm bán thành phẩm, công việc lao vụ dịch vụ đã hoàn thành nhất định là công việc đầu tiên trong việc tính giá sản phẩm. Để xác định được chính xác bộ phận kế toán phải căn cứ vào đặc điểm riêngvề tổ chức cũng như sản xuất của doanh nghiệp mình. Tại nhà máy sản phẩm có khối lượng nhỏ và thời gian sản xuất ngắn, là sản phẩm sản xuất hàng loạt nên đối tượng tính giá được nhà máy xác định là các sản phẩm mang các chỉ số khác nhau. 2. Phương pháp tính giá thành Do đặc điểm của ngành sản xuất đặc điểm sản phẩm sản xuất để phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất - đối tượng tính giá thành. Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam đã áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp định mức tiêu hao NVL. Cụ thể khi sản phẩm đã hoàn thành và vào cuối kỳ căn cứ vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh và các sổ kế toán liên quan. Kế toán thực hiện tính giá thành cho từng sản phẩm sau khi đã được xác định tỷ lệ tiêu hao NVL sau đó phân bổ các chi phí liên quan như chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng. Kỳ tính giá thành tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam được thực hiện vào cuối mỗi tháng trong năm. Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh được tập hợp cùng với giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ – Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chia cho số lượng thành phẩm đã hoàn thành. 3. Trình tự kế toán tính giá thành. Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành các sản phẩm kế toán nhà máy sử dụng TK 15 và mở chi tiết cho từng dây chuyền của kỳ kế toán. Kế toán kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung vào bên nợ của TK 154 và lập chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số 34A Tháng 3 năm 2004 Đơn vị: Đồng Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Xuất kho NVL cho sản xuất sản phẩm trong kỳ 621 622 627 154 154 154 13.537.819.109 1.959.354.951 1.092.676.232 Tổng phát sinh 17.462.270.353 Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Cuối tháng căn cứ vào bảng chi tiết giá thành kỳ trước và bảng tổng hợp vậtt tư xuất dùng, bảng phân bổ tiền lương, chi phí sản xuất chung và các công thức tính toán trong Excel để lập bảng tính giá thành kỳ này cho từng dây chuyền sản xuất sản phẩm hoàn thành. Việc phân bổ giá trị NVL vào dựa vào mức tiêu hao NVL. Do đặc thù của ngành sản xuất nên giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và dở dang cuối kỳ do không tập hợp được trực tiếp. Sau khi kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán sẽ dùng chỉ tiêu phân bổ giá trị sản phẩm dở dang theo tiêu thức sau: Mức phân bổ giá trị = SL NVL dùng đê sx 1 loại sp x Tổng giá trị sản phẩm dở dang Tổng SL NVL dùng để sx các loại sp sp dở dang Tại dây chuyền sợi chải kỹ trong tháng 3 năm 2004 tiên hành nhập kho các loại Sợi sau: Chỉ số sợi SL Sợi nhập kho Tỷ lệ tiêu hao NVL Số lượng NVL dùng sx Ne 20 DK Ne 26/1 Ne 32/1 82.470 25.063 50.927 14,07 9,09% 6,59% 95.973,467 27.569,024 54.519,859 Cộng 158.460 11,01% 178.062,35 Kế toán tập hợp được tổng chi phí NVL: 2.994.579.120 Tổng giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ chuyển sang: 543.578.301 Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là: 34.497 Giá trị sản phẩm dở dang = 34.479 x 2.994.579.120 nằm trong NVL chính 34.479 + 156.460 = 540.749.105,607 Bảng phân bổ giá trị NVL cho các đôi tượng tính giá thành Chỉ số Sợi NVL TH Dở dang đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ Ne 20DK Ne26/1 Ne32/1 95.973,467 27.569,024 54.519,859 292982172 841161101 166435028 1.834.929.660,18 476.191.700,005 700.849.919,768 291457270 83723063 165568773 Cộng 178.062,35 543578301 2.994.579.120 540.749.105,6 Tổng chi phí nhân công trực tiếp phát sing trong kỳ: 199.688.562,849 Tổng chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ: 1.217.061.073,69 Bảng phân bổ chi phí NC trực tiếp và chi phí sản xuất chung Chỉ số Sợi Số lượng Sợi NK Mức phân bổ CPNCTT Mức phân bổ CPSXC Ne 20DK Ne26/1 Ne32/1 95.470 25.063 35.927 103.927.274 31.583.961 64.177.328 633.415.541,8 192.497.801,9 391.147.730 Cộng 156.460 199.688.562,8 1.217.061.073,69 Ta có bảng tính giá thành tại dây chuyền Sợi chải kỹ Công ty Dệt Hà Nam bảng tính giá thành sản phẩm Nhà máy Sợi Dây chuyền Sợi chải kỹ Tháng 3 năm 2004 Đơn vị: Đồng Chỉ số Sợi SLNK Dở dang đk Phát sinh trong kỳ Dở dang cuối Tổng cộng Giá đơn vị Ne 20DK Ne26/1 Ne32/1 82.470 25.063 50.927 292.982.172 84.161.101 166.435.028 2728294421 803471299 1602829900 291.457.270 83.723.063 165.568.773 2.456.837.151 719.748.237 1.437.261.127 28.530,494 27.457,378 26.961,804 Cộng 158.460 543578301 5154595620 540.749.105,6 4.613.846.514 27.856,607 Ta có bảng kê chi tiết về tổng số phát sinh trong kỳ Đơn vị: Đồng Chỉ số Sợi SL NK CP NC trực tiếp CP NVL trực tiếp CP SXC Tổng phát sinh Ne 20DK Ne26/1 Ne32/1 82.470 25.063 50.927 103.927.274 31.583.961 64.177.328 1.834.929.660,18 476.191.700,005 700.849.919,768 633.415.541,8 192.497.801,9 391.147.730 2.728.294.421 803.471.299 1.602.829.900 Cộng 158.460 199.688.562,8 2.994.579.120 1.217.061.073,69 5.154.595.620 Sau khi tập hợp chi phí sang TK 154 kế toán tập hợp chi phí tiền hành tính giá thành sản phẩm và kết chuyển sang TK 155 và lập chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số 43A Tháng 3 năm 2004 Đơn vị: Đồng Trích yếu TK Số tiền Nợ Có Nhập kho thành phẩm hoàn thành trong tháng 3 năm 2004 155 154 18.883.940.987 Tổng phát sinh 18.883.940.987 Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Cuối tháng kế toán lấy số liệu tập hợp trên bảng tính giá thành và chứng từ ghi sổ tiến hành lọc để vào sổ cái TK 154 Sổ cái Tên TK: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu: TK 154 Năm 2004 Đơn vị: Đồng CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ K/c chi phí NVL trực tiếp K/c chi phí NC trực tiếp K/c chi phí SXC Nhập kho thành phẩm 621 622 627 155 3.798.279.119 13.537.819.109 1.959.354.951 1.092.676.232 18.883.940.987 Cộng phát sinh 17.462.270.353 18.883.940.987 Dư cuối kỳ 2376608485 Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Phần III Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Nhà máy sợi – công ty dệt hà nam I. nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành Qua thời gian thực tập tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam em nhận thấy cùng với sự vận động của nền kinh tế theo hướng tích cực thì hoạt động của nhà máy cũng có những sự phát triển thích ứng. Là một doanh nghiệp tư nhân mới thành lập nên việc quản lý còn lỏng lẻo. Tuy vậy đã có sự cố gắng và sự năng động sáng tạo của đội ngũ nhân viên quản lý trong nhà máy. Đến nay nhà máy công ty đã từng bước khắc phục những khó khăn ban đầu và dần đi vào hoạt động có nề nếp và đạt được những hiệu quả đáng kể. Các phòng ban chức năng của nhà máy công ty được tổ chức sắp xếp một cách hợp lý, phù hợp với quy mô hoạt động của nàh máy và nhằm mục đích phục vụ tốt cho việc công tác sản xuất kinh doanh. Cùng với quá trình chuyển đổi và tự hoàn thiện bộ máy kế toán của nhà máy với chức năng nhiệm vụ thực hiện công tác tài chính kế toán cho nhà máy. Bộ máy đã cố gắng cải tiến và hoàn thiện công việc của mình. Công tác hạch toán kế toán của nhà máy luôn cập nhật những thông tin chỉ thị của Nhà nước và đổi mới tổ chức một cách khoa học và hiệu quả đáp ứng nhu cầu quản lý.Mặt khác nhà máy công ty đã đưa vi tính và những thành tựu khoa học của tin học vào công tác kế toán và cụ thể hiện nay nhà máy công ty đang sử dụng phần mềm kế toán la chương trình kế toán ASPLUS 3.0. Như vậy có thể nhận thấy những ưu điểm nổi bật trong công tác kế toán hiện nay của nhà máy. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm trong cơ chế thị trường nhà máy công ty đã cố gắng ra sức tăng cường quản lý kinh tế quản lý sản xuất mà trước hết là quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam kế toán thực sự coi là một công cụ quan trọng trong hệ thống quản lý. Bộ máy ké toán của nhà máy được xây dựng một đội ngũ hoàn chỉnh nắm vững các chính sách chế độ kế toán cũng như nhiệm vụ cụ thể của mình. Hình thức kế toán nhà máy sử dụng hiện nay là tương đối đủ theo hình thức chế độ kế toán nhà nước ban hành. Việc lựa chọn hình thức chế độ kế toán “ Chứng từ ghi sổ “trong tổ chức hạch toán kế toán là phù hợp với quy mô hoạt động đặ thù sản xuất của nhà máy. Ngoài ra việc luân chuyển chứng từ ở phòng kế toán một cách hợp lý cũng góp phần tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công tác. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmđược nhanh chóng chính xác. Chi phí nguyên vật liệu được bỏ dần vào quá trình sản xuất của các dây chuyền. Chi phí nhân công trực tiếp được chi ra và cuối kỳ nên tiêu chuẩn phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức nguyên vật liệu trực tiếp la tương đối hợp lý. Tiêu chuẩn này cho phép nhà máy phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm vì nó sát với thực tế hơn. Một trong những ưu điểm nổi bật của nhà máy trong việc tính giá thành sản phẩm là viẹc xác định đúng đối tượng giá thành của từng loại sản phẩm từng dây chuyền sản xuất. Sự phù hợp giữa đối tượng giá thành của từng loại sản phẩm được đơn giản mà vẫn đảm bảo tính chính xác cao Nhưng bên cạnh những ưu điểm nổi bật của nhà máy còn có những hạn chế tồn tại những vưỡng mắc mà theo em nếu khắc phục được sẽ giúp hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đạt hiệu quả cao hơn nữa Về hệ thống sổ: Nhìn chung hệ thống sổ của nhà máy đang sử dụng đã đáp ứng được về cơ bản những yêu cầu của công tác kế toán. Tuy nhiên ở nhà máy công ty không lập bảng phân bổ vật tư mà chỉ có bảng kê tổng hợp vật tư xuất dùng bảng kê tổng hợp vật tư xuất dung của nhà máy gần giống với nội dung bảng phân bổ vật liệu nhưng nó không phù hợp nó không thể hiện nội dung kinh tế của bảng phân bổ vật liệu vì ở bảng kê đó chỉ phản ánh được quá trình phân bổ vật tư cho các đối tượng tập hợp đó xuất sử dụng cho nhiều đối tượng và không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng. Về việc ghi chép ban đầu: Tại nhà máy hình thức chứng tư ghi sổ kế toán được lập chứng từ ghi sổ vào cuối tháng nên công việc bị dồn vào cuối tháng như vậy ảnh hưởng đến quá trình công tác của nhân viên có thể làm cho số liệu không được chính xác vì mức độ làm việc năng suất và cường độ làm việc bị đẩy lên cao. Chưa nắm bắt kịp thời thông tin kinh tế như về các chuẩn mực kế toán đã sửa đổ Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Phương pháp tính giá thành theo phương pháp tính giá theo địng mức tiêu hao NVL nhà máy đang sử dụng là phù hợp và sát thực với các làn sản phẩm các chỉ số sợi. Tuy nhiên nhà máy cấp nguyên vật liệu cho sản xuất chủ yếu dựa trên định mức của phòng thí nghiệm và phòng vật tư như vậy việc phân bổ kế toán dựa vào đây để phân bổ các chi phí liên quan. Điều này làm cho công việc của kế toán tại nhà máy quá nhiều và dồn dập. Mặt khác có những chi phí sản xuất được tập hợp trực tiếp mà không cần phân bổ như vậy nó làm giảm tính chính xác của các khoản mục chi phí II.Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam 1.Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là vấn đề hết sức phức tạp vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn trong quản lý kinh tế nói chung và chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng. Mặt khác công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn là công cụ quan trọng của nhà máy trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất tăng cường quản trị doanh nghiệp. Đặc biệt điều kiện kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường cạnh tranh quyết liệt để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải luôn hoàn thiện không chỉ công tác mà còn cả công tác quản lý trong sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm hơn nữa chế độ kế toán do nhà nước ban hành là chung cho các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực nên nhà máy phải lựa chọn những mảng phù hợp. Từ đó cũng đặt ra vấn đề phải hoàn thiện công tác kế toán cho phù hợp với yêu cầu quản lý doanh nghiệp. Xuất phát từ những yêu cầu nói trên đòi hỏi công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam phải không ngừng hoàn thiện đó phải đảm bảo một số nguyên tắc sau: Là một doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất hàng loạt mặt hàng sợi thì quá trình bảo quản nguyên vật liệu và cung cấp nguyên vật liệu cần được quan tâm hơn nữa. Việc cung cấp nguyên vật liệu tại nhà máy cần được nhanh chóng kịp thời do nguyên vật liệu được bỏ dần vào quá trình sản xuất. Mặt khác nhà máy chưa có các thiết bị kiểm tra trong chuyên ngành toàn bộ công việc pha trộn nguyên vật liệu và cấp phát điều chỉnh nguyên vật liệu chủ yếu dựa vào phòng thí nghiệm vì vậy công việc tại phòng thí nghiệm quá nhiều dễ bị tồn đọng và khó giải quyết. 1.1 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của ngành tiêu chuẩn nó nâng cao chất lượng uy tín và thương hiệu của mình đặc biệt phải hạ được giá thành sản phẩm. Đối với một doanh nghiệp sản xuất như Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam. Việc hạ giá thành sản phẩm là con đường nâng cao doanh lợi. Nó cũng là tiền đề để hạ giá sản phẩm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nhà máy trên thị trường. Để hạ giá thành sản phẩm đòi hỏi nhà máy phải quản lý chặt chẽ sử dụng hợp lý tiết kiệm các nguồn vật liệu lao đọng tiền vốnbỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên công tác đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành ở nhà máy còn yếu và hầu như là không thực hiện. Vì vậy ở một góc độ của một sinh viên thực tập dựa chủ yếu trên kiên thức lý thuyết học tại trường kết hợp với tình hình thực tế tại nhà máy em thấyviệc hoàn thiện công tác đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành tại nhà máy là hết sức quan trọng và cần thiết để xem xét đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch về lợi nhuận giúp cho hoạt động của nhà máy mang lại hiệu quả cao hơn và đảm bảo mức tăng lợi nhuận của nhà máy. Các nội dung phân tích đánh giá chi phí và giá thành sản phẩm tại nhà máy có thể thực hiện như sau: 1.2 Phân tích đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm. Phân tích đánh giá từng khoản mục giá thành - Phân tích đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành trên cơ sở đã tập hợp được các số liệu trong bản báo cáo này em xin phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của sản phẩm Ne 20 DK của dây chuyền chải kỹ. - Chi phí định mức dự kiến cho cả sản phẩm của dây chuyền sợi chải kỹ do phòng thí nghiệm ,Phòng kỹ thuật vật tư thiết bị và kế toán lập ra. - Chi phí định mức cho toàn bộ các sản phẩm của dây chuyền sợi chải kỹlà 4.905.000.000đ, chi phí thực tế được tập hợp trong kỳ là 4.613.846.514 Ta có mức hạ giá thành thực tế so với kế hoạch Mh = 4.613.846.514 – 4.805.000.000 = - 191.153.486 đ Tỷ lệ hạ giá thành = -291.153.486 x 100 thực tế so với kế hoạch (Th%) 4.905.000.000 = - 3,978% Ta thấy Mh < 0 như vậy doanh nghiệp đã thực hiện tốt kế hoạch hạ gia thành sản phẩm. Giá thành dự kiến so với giá thành thực tế đã giảm một lượng là 3,978 % ứng với mức tuyệt đối là 191.153.486đ. Trên cơ sở đó kế toán đi vào xác định các nguyên nhân làm giảm chi phí. Tức là kế toán phải đi nghiên cứu từng khoản mục chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩmvà phân tích các nhân tố làm cho giá thành thực tế giảm đi. @ Phân tích từng khoản mục chi phí đối với sản phẩm Ne 20DK Dựa trên số liệu tập hợp đối với sản phẩm Ne 20DKso sánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế và dự kiến để xác định mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành thực tế so với dự kiến của từng khoản mục chi phí đến tổng giá thành Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Về chi phí nguyên vật liệu dự kiến là 1.913.600.000đ và thực tế tập hợp được là 1.834.929.660,18đ. Mh = 1.834.929.660,18 - 1.913.600.000 = -138.670.339,82đ Tỷ lệ hạ giá thành = -78.6703398 x 100 thực tế so với kế hoạch (Th%) 1.913.600.000 = - 4,11% Ta thấy Mh < 0 như vậy doanh nghiệp đã thực hiện tốt kế hoạch hạ giá thành sản phẩm thông qua nhiều nguyên nhân khác nhau mà những nguyên nhân chủ yếu về khách quan đó là giá mua NVL thực tế giảm và tỷ lệ tiêu hao thực tế giảm so với kế hoạch ban đầu dự kiến. Giá thành dự kiến so với giá thành thực tế đã giảm một lượng về NVL là 4,11% ứng với mức tuyệt đối là 78.670.339,82đ. - Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp. Tổng chi phí nhân công trực tiếp của kế hoạch là:109.537.000đ, tổng chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh là:103.927.274đ. Mh = 103.927.274 – 109.537.000 = - 5.609.726đ Tỷ lệ hạ giá thành = - 5.609726 x 100 thực tế so với kế hoạch (Th%) 109.537.000 = - 5,12% Ta thấy Mh < 0 như vậy doanh nghiệp đã thực hiện tốt nhiệm vụ hạ giá thành thông qua chỉ tiêu về chi phí nhân công trực tiếp với mức giảm là 5,12% ứng với mức tuyệt đối là: 5.609.726đ chứng tỏ doanh nghiệp đã có những khoản khuyến khích nhân công trong việc trả lương cho nhân công Khoản mục chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung dự kiến là: 643.438.000đ chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh là: 633.415.541,8 Mh = 633.415.541,8 - 643.438.000 = - 10.022.541,8đ Tỷ lệ hạ giá thành = - 10..022.541,8 x 100 thực tế so với kế hoạch (Th%) 643. 438.000 = 1,557% Đánh giá tình hình thực hiện việc hạ giá thành sản phẩm thông qua khoản mục chi phí sản xuất chung. Ta thấy Mh < 0 như vậy doanh nghiệp đã thực hiện đươc việc giảm giá thành thông qua chỉ tiêu nàyvới mức giảm là: ứng với mức tuyệt đối là: chứng tỏ doanh nghiệp đã tiết kiệm được 1 khoản chi phí sản xuất chung nguyên nhân là do doanh nghiệp đã đề ra các biệp pháp tiết kiệm bằng việc tăng cường quản lý quá trình vận chuyển điều hành công việc chung tại nhà máy thông qua các tổ trưởng tổ phó trong phân xưởng. Mức giảm đã đạt được là 1,557% ứng với mức tuyệt đối là 10.022.541,8đ Như vậy doanh nghiệp đã hoàn thiện tốt công tác hạ giá thành thông qua các chi tiêu kinh tế như chi phí nguyên vật liệu, chi phí về nhân công, chi phí sản xuất chung. Ta có bảng Khoản mục CP Kế hoạch Thực tế Chênh lệch Số tiền % Số tiền % Số tiền % CP NV TT CP NC TT CP SXC 1.913.600.000 109.537.000 643.438.000 71,3 40,4 24,6 1.834.929.660,2 103.927.274 633.415.541,8 71,8 41,1 24,1 78.670.340 56.097.260 10.022.541,8 4,11 5,12 1,55 Cộng 2572272476 100 2.666.575.000 100 94.302.524 3,54 Kết luận Việc hạ giá thành trong ngành sản xuất là một khâu quan trọng trong việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp điều này đồng nghĩa với việc tăng vốn kinh doanh cùng các khoản khác như đầu tư mới các trang thiết bị cho ngành cho doanh nghiệp và nâng cao thu nhập cho người lao động. Thông qua việc hạ giá thành giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường kinh doanh. Việc hạ giá thành vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật trong việc hạch toán giá thành nó còn đem lại những hiệu quả trước mắc mà còn lâu dài cho nhà máy Qua thời gian thực tập tại Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam nắm bắt và nhận thức được tầm quan trọng của chi phí giá thành trong tổng chi phí của doanh nghiệp và trong việc hạch toán kế toán. Vì vậy em đã quyết định lựa chọn mảng đề tài hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của Nhà máy Sợi – Công ty Dệt Hà Nam nhằm thu thập những ưu điểm cần phát huy và giảm thiểu những nhược điểm trong công tác hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành Do thời gian còn hạn chế cùng với những kiến thức chuyên môn nhưng cũng đã giúp em cải thiện phần nào những tồn tại và vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết Do đây là lần đầu tiên khảo sát tới thực tế cùng với hạn chế về nhiều mặt giữa thực tế và lý thuyết. Mặc dù đã có sự hướng dẫn chỉ bảo của cô chú cán bộ công nhân viên trong nhà máy và sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Quỳnh Châm. Nhưng báo cao thực tập của em không tránh khỏi những thiếu xót vậy em rất mong các thầy cô cung toàn thể các bạn sinh viên . Đây là những đóng góp quý báu giúp em trong các hoạt động sau này khi ra trường công tác trong chuyên ngành trong lĩnh vực của em. Em xin chân thành cảm ơn và tiếp thu những ý kiến đóng góp của các cô chú cán bộ công nhân viên, cô giáo Nguyễn Quỳnh Châm giúp em hoàn thành báo cáo này. Hà Nam, ngày 15 tháng 06 năm 2005 Sinh viên Trương Thị Nga - CD11ACB Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT1368.doc
Tài liệu liên quan