Chuyên đề Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ

Công ty Cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ là một doanh nghiệp Nhà nước hạng I trực thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội, hoạt động theo pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, được thành lập từ tháng 11/1984. Đến nay với một bề dày kinh nghiệm, công ty cổ phần Đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ đã trở thành một trong những đơn vị hàng đầu vững mạnh trong Tổng công ty xây dựng Hà Nội

docx93 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức của môi trường kinh doanh hiện đại, từ đó tìm ra hướng giải quyết cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.Trước hết, xem xét các điểm mạnh và yếu của công ty, các cơ hội và các mối đe doạ, từ đó phối hợp tìm ra chiến lược phát triển: Bảng 2.1: Ma trận SWOT của công ty cổ phần ĐTPT nhà và XD Tây Hồ Cơ hội (O ) -Máy móc thiết bị phục vụ thi công xây lắp được nâng cao nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật - Nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng tăng lên -Lĩnh vưc xây lắp của công ty đang được ưu tiên phát triển - Môi trường quốc tế được mở rộng, xu hướng hội nhập đang trở lên phổ biến Thách thức ( T) -Môi trường tự nhiên diễn biến phức tạp Đối thủ cạnh tranh rất mạnh -Sức ép từ vấn đề hội nhập các tổ chức quốc tê: AFTA, WTO -Chính sách pháp luật của nhà nước mới chỉ dần đi vào hoạn thiện, vẫn còn nhiều bất cập trong quản lý Điểm mạnh ( S ) -Thành lập lâu, có uy tín và kinh nghiệm trong kinh doanh -Đội ngũ lao động có chuyên môn và có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm -Chất lượng các công trình mà công ty thi công luôn luôn đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế Chiến lược S/O - Tận dụng thế mạnh về vốn, máy móc, thiết bị khoa học công nghệ nhân công để thắng thầu các công trình lớn - Thâm nhập vào thị trường mới, các khu công nghiệp, khu chế suất, xây dựng các khu đô thị, mở rộng thị trường tại các tỉnh thành phố lớn, các tỉnh mới tách có nhu cầu phát triển, tham gia đấu thầu công khai, tạo dựng uy tín Chiến lược S/T -Tận dựng các nguồn vốn có sẵn và huy động được để chống lại sức ép từ phía chủ đầu tư -Liên kết với các công ty trực thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội để tạo ra sức mạnh tập trung để thắng đối thủ cạnh tranh Điểm yếu (W) -Thiếu kinh nghiệm trong công tác thị trường, marketing -Còn yếu trong khả năng tài chính -Thiết bị thi công còn lạc hậu, chưa đáp ứng nhu cầu Chiến lược W/O -Tận dụng sự phát triển của khoa học công nghệ để nâng cao công tác thị trường đẩy mạnh cơ chế quản lý theo mô hình tiên tiến -Áp dụng các mô hình khoa học quản lý công nghệ để tham gia và thắng thầu Chiến lược W/T - Đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ, khắc phục cơ chế quản lý để cạnh tranh - Nâng cao chất lượng công trình, khắc phục cơ chế quản lý để đối phó với các sức ép từ chủ đầu tư - Chiến lược S/O: thu được từ sự kết hợp các điểm mạnh chủ yếu với các cơ hội của công ty.Chú ý đến việc sử dụng các điểm mạnh để đối phó với các nguy cơ. -Chiến lược S/T là sự kết hợp mặt mạnh với các nguy cơ, để tận dụng các mặt mạnh đối phó các nguy cơ có thể gặp phải -Chiến lược W/O : là sự kết hợp các mặt yếu của công ty với cơ hội, để mở ra khả năng vượt qua mặt yếu của công ty. -Chiến lược W/T: là kết hợp giữa các mặt yếu và nguy cơ mà công ty có thể gặp, từ đó tìm ra các giải pháp để giảm bớt mặt yếu tránh được nguy cơ bằng cách đề ra các chiến lược phòng thủ. 2.1.4. Định hướng phát triển a) Định hướng phát triển ngành công nghiệp, xây dựng của Đảng và Nhà nước trong thời gian tới *) Phát triển công nghiệp Tận dụng cơ hội phát triển các ngành có khả năng phát huy lợi thế canh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước, đẩy mạnh ra xuất khẩu như: điện tử tin học, gia giầy, thuỷ sản, dầu khí, các nganh thủ công truyền thống… Đặc biệt chú trọng vào ngành xây dựng, chú trọng chọn lọc xây dựng các cơ sở công nghiệp năng : dầu khí, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, vật liệu xây dựng, phân bón…phù hợp với các điều kiện sẵn có Quy hoạch tổng thể và phân bố hợp lý các khu công nghiệp trong cả nước, đảm bảo sự cân đối hài hoà đồng thời thúc đẩy sự phát triển vùng. Phát triển có hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế suất, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở. Các cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa phát triển rộng khắp, ngành nghề đa dạng, đổi mới nâng cấp công nghệ trong cơ sở hiện có để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả. Sử dụng phù hợp các công nghệ có khả năng thu hút lao động.Phát triển hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp lớn,vừa và nhỏ, giữa sản xuất nguyên liệu với chế biến thiêu thụ sản phẩm.Tăng tỷ lệ nội địa hoá trong công nghiệp gia công lắp ráp.tăng cường công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, bảo hộ sở hữu công nghiệp bảo vệ môi trường. *) Phát triển xây dựng Đầu tư chú trong phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vức, đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nước và có năng lực đấu thầu công trình xây dựng ở nước ngoài. Đưa vào ứng dụng các công nghệ hiện đại nâng cao chất lượng và hiệu lực quy hoạch, năng lực thiết kế xây dựng và thẩm mỹ kiến trúc. Phát triển các hoạt đông tư vấn và các doanh nghiệp xây dựng trong đó chú trọng các doanh nghiệp mạnh theo từng lĩnh vực thuỷ điện, thuỷ lợi, cáng, cầu đường…tăng cường quản lý nhà nước về quy hoạch kiến trúc và xây dựng. Đảng và nhà nước đặt nhiệm vụ phát triển gia tăng giá trị công nghiệp bình quân trong 10 năm tới đạt khoảng 10% / năm, đến năm 2010 công nghiệp và xây dựng sẽ chiếm khoảng 40% GDP với số lao động sử dụng là khoảng 23-24%. Giá trị xuất khẩu công nghiệp chiếm khoảng 70-75% tổng kim ngạch xuất khẩu. Bảo đảm cung cấp đủ và an toàn năng lượng (điện, dầu khí, than) đáp ứng đủ nhu cầu về thép xây dựng, phân lân, đạm, cơ khí chế tạo đáp ứng 40% nhu cầu trong nước, tỷ lệ nội địa hoá trong sản xuất xe cơ giới, máy và thiết bị đạt 60-70%, đưa công nghiệp điện tử và thông tin trở thành ngành mũi nhọn. *) Quy hoạch tổng thế phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Việt Nam đến 2010 - Về nguồn vốn đầu tư: đa dạng hoá về huy động vốn đầu tư và các thành phần tham gia đầu tư nhằm huy động vốn đầu tư trong và ngoài nước. Kết hợp hài hoà đồng bộ giữa sản xuất và tiêu thụ với các ngành kinh tế như: giao thông vận tải, cung ứng vật tư kỹ thuật, xây dựng hạ tầng, hỗ trợ tối đa cho nhu cầu phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng trong nước. Đồng thời khai thác tối đa các nguồn lực các ngành liên quan như: cơ khí, luyện kim, tin học, tự động hoá để nghiên cứu thiết kế chế tạo công nghệ và phụ tùng cho ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, thay thế nhập khẩu. - Về công nghệ: cần kết hợp và nhanh chóng tiếo thu công nghệ, thiết bị tiên tiến của thế giới với công nghệ thiết bị sản xuất ở trong nước để sớm có được nền công nghệ hiện đại, tự đông hoá ở mức ngày càng cao, đẩm bảo các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam và quốc tế, sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế về cạnh tranh trên thị truờng khu vực và thế giới. - Về quy mô và công suất: lựa chọn quy mô sản xuất phù hợp, kết kợp giữa quy mô lớn, vừa và nhỏ trong đó phát huy tối đa nguồn nhân lực của các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng hiện có, đồng bộ hoá để tận dụng những thế mạnh tại chỗ về nguồn nhân lực thị trường, nhất là đối với các tỉnh miền núi, Tây Nguyên. b) Định hướng phát triển của công ty Cổ phần ĐTPT nhà và XD Tây Hồ -Về phương hướng cụ thể cho năm 2007: Mục tiêu kế hoạch năm 2007 là phải tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao so với thực hiện năm 2006: Về sản lượng đảm bảo mức tăng trưởng tối thiểu từ 15%-20%. Doanh thu không thấp hơn 75% sản lượng. Duy trì việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Nộp ngân sách Nhà nước và các khoản nộp khác năm sau cao hơn năm trước. -Về phương hướng chung cho giai đoạn 2007-2010: Trong giai đoạn 2007-2010,công ty đề ra một số chỉ tiêu tăng trưởng chính hằng năm như sau: Giá trị sản xuất kinh doanh từ 10-20% Doanh thu đạt 32-33% Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu:0.8-1% Các chỉ tiêu khác: Duy trì việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, nộp ngân sách và các khoản nộp khác,năm sau cao hơn năm trước. Tiến hành cổ phần hoá toàn bộ công ty, chia các đơn vị phụ thuộc thành các doanh nghiệp hoạt động độc lập. 2.2. Các giải pháp 2.2.1.Nhóm giải pháp về vốn và công tác quản lý vốn đầu tư. Vốn là một trong những yếu tố quan trọng nhất để tiến hành hoạt động đầu tư. Do đó, với mục tiêu tối đa hoá kết quả đầu tư thì nhóm giải pháp đầu tiên chắc chắn phải tác động vào nhân tố vốn. Để đầu tư được thực hiện có hiệu quả, không bị lãng phí, trước hết phải có kế hoạch thực hiện đầu tư và sử dụng vốn hợp lý. Nội dung các giải pháp về vốn và công tác quản lý vốn đầu tư như sau: a.Lập kế hoạch thực hiện hoạt động đầu tư. Kế hoạch đầu tư là kim chỉ nam cho mọi hoạt động đầu tư. Về cơ bản công tác lập kế hoạch thực hiện hoạt động đầu tư phải đáp ứng những yêu cầu như sau: Trước hết, kế hoạch đầu tư phải dựa vào quy hoạch, chiến lược phát triển KT-XH của quốc gia, ngành, địa phương và cơ sở. Tiếp theo, kế hoạch đầu tư phải xuất phát từ tình hình cung cầu trên thị trường. Đồng thời, phải đảm bảo tính khoa học, đồng bộ, kịp thời và linh hoạt của kế hoạch. Đi vào chi tiết với việc lập kế hoạch đàu tư hàng năm phải chú trọng những yếu tố cơ bản như: xây dựng hệ thống danh mục các dự án trọng điểm cần được thực hiện trong năm. b.Quản lý việc sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. Giải pháp cho việc quản lý sử dụng vốn phải chú trọng: trong kế hoạch sử dụng các nguyên, nhiên vật liệu cho hoạt động đầu tư, công ty cần thực sự quan tâm tới giá thành, cố gắng lựa chọn các nhà cung ứng gần. Mặt khác, vốn thường xuyên bị chiếm dụng dưới hình thức phải tạm ứng tiền thực hiện các gói thầu xây dựng, công ty cần phải sử dụng các nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn của các trung gian tài chính để thực hiện đầu tư. Ngoài ra còn một đề xuất nữa là công ty có thể thực hiện thanh lý các máy móc, trang thiết bị, hoặc bán, cho thuê các máy móc đó để thu hồi vốn nhanh phục vụ cho hoạt động tái đầu tư. c.Khai thác tối đa các kênh huy động vốn. Giải pháp này nhằm khắc phục những hạn chế trong cơ cấu vốn theo nguồn hình thành như đã nêu trong phần hạn chế còn tồn tại trong thực hiện đầu tư. Để thực hiện giải pháp này, công ty cần nỗ lực hết sức trong việc tìm đối tác nước ngoài để tiến hành hoạt động liên doanh liên kết trong đầu tư.Giải pháp này thực chất là giải pháp nhằm nâng cao vị thế, uy tín của công ty trên thị trường hay nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. d.. Đổi mới cơ cấu tái sản xuất của vốn đầu tư Theo cơ cấu tái sản xuất, tổng mức vốn đầu tư được phân thành: đầu tư xây dựng mới, đầu tư mở rộng hoặc đổi mới máy móc thiết bị ( đầu tư theo chiều sâu) và đầu tư để xây dựng lại, khôi phục năng lực sản xuất. Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, cơ cấu vốn đầu tư thường đặt trọng tâm vào việc đầu tư theo chiều rộng, tức là đầu tư xây dựng mới là chủ yếu. Thực tế, ngoài một số ít dự án đầu tư chiều sâu, phần lớn còn lại là đầu tư chiều rộng. Cơ cấu đầu tư như vậy trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá là hợp lý. Tuy nhiên, phải nhận thấy rằng nếu công ty không chú ý ngay việc tập trung đầu tư chiều sâu để cải tiến công nghệ, đổi mới máy móc thiết bị, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, thì hiệu quả sử dụng vốn đầu tư sẽ rất thấp. Vấn đề lại trở nên thách thức rõ rệt, khi Việt Nam tham gia hội nhập AFTA. WTO. Do đó, trong giai đoạn tới cơ cấu tái sản xuất của vốn đầu tư cần phải đổi mới, điều chỉnh theo hướng sau: Một là: Kiên quyết không đầu tư xây dựng mới các cơ sở sản xuất với công nghệ, thiết bị lạc hậu ( tạo ra những công trình có tính cạnh tranh kém). Tập trung đầu tư cải tiến công nghệ, thiết bị nâng cao chất lượng các công trình xây dựng. Hai là: Đối với những dự án xây dựng mới hoặc mở rộng, khi cần thiết phải đảm bảo đầu tư vào những thiết bị công nghệ tiên tiến, kết hợp hài hoà giữa đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu. Việc xét duyệt các dự án cần chú ý lựa chọn các phướng án sử dụng những thiết bị công nghệ tiên tiến một cách hợp lý với phương châm đi tắt, đón đầu. Ba là: Chính sách đầu tư phải hướng vào hạn chế xây dựng mới và không được tiến hành đầu tư khi doanh nghiệp chưa sử dụng hết công suất của máy móc thiết bị đã có. Các nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp ( từ nguồn khấu hao và các nguồn tự bổ sung khác) phải ưu tiên cho việc đầu tư chiều sâu. Muốn vậy phải đánh giá chính xác tài sản doanh nghiệp. Thực hiện khấu hao nhanh những tài sản cố định cần thiết và khuyến khích doanh nghiệp nhanh chóng đổi mới máy móc thiết bị. *) Trong quá trình thực hiện cần chú ý: Công tác lập kế hoạch đảm bảo những yêu cầu đã đưa ra khi có sự phối hợp giữa hai phòng Phát triển dự án và Đầu tư xây dựng cơ bản. Đối với giải pháp về việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả, công ty cần giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn, máy móc thiết bị…Ngoài ra công ty nên vận dụng các phương pháp khấu hao như khấu hao theo hệ số vốn chìm để có tính toán chính xác. Đối với giải pháp xây dựng kỷ luật quyết toán vốn đầu tư, phải có sự giám sát chặt chẽ của phòng Phát triển dự án đối với việc quyết toán vốn. Đối với giải pháp phát huy tối đa các kênh huy động vốn, cần có sự hoạt động tốt của phòng Kinh tế Kế hoạch trong việc lên kế hoạch cho những năm tới. Như vậy, điều kiện để thực hiện giải pháp này là hai nhân tố chính: đội ngũ nhân sự và trang thiết bị máy móc hiên đại, tiên tiến. 2.2.2 Nhóm giải pháp về tăng cường chất lượng công tác quản lý các dự án đầu tư. Về công tác tăng cường chất lượng quản lý, trước hết phải đề cập tới việc nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác giám sát thi công. Giám sát thi công chính xác và có hiệu quả cao là cơ sở tốt để đề ra những biện pháp xử lý kịp thời những vướng mắc trong hoạt động thi công xây dựng. Như vậy vai trò của giám sát thi công dự án có vai trò rất quan trọng, nó là cơ sở trước nhất cho việc dự án đầu tư có đảm bảo chất lượng và kịp thời tiến độ để đáp ứng nhu cầu trên thị trường hay không. Để đảm bảo chất lượng công tác giám sát dự án, giải pháp đề xuất là nên thành lập một ban chuyên trách với đầy đủ năng lực chuyên môn và tư cách đạo đức để thực hiện hoạt động giám sát hoặc có thể thuê các tổ chức khác giám sát để đảm bảo tính khách quan. Ngoài ra, nâng cao hiệu quả công tác tài chính bằng cách phát huy tốt các nguồn vốn, các nguồn tài trợ phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh và đầu tư với mức tăng trưởng cao, cải tiến cơ chế điều hành tài chính cuả công ty để đảm bảo tính tập trung thống nhất nhưng lại linh hoạt phát huy tốt tính chủ động sáng tạo. Về năng lực quản lý, điều hành cũng cần được tiếp tục nâng cao cho cán bộ quản lý kinh doanh.Công nhân kỹ thuật cũng cần trau dồi trình độ, do đó rất cần một sự đổi mới về phương thức tuyển chọn, đào tạo, đề bạt và bố trí cán bộ. Công tác quản lý kỹ thuật cần phải nắm bắt được công nghệ mới, coi trọng các sáng kiến cải tiến kỹ thuật làm giảm chi phí, hạ giá thành và quản lý tốt mặt chất lượng sản phẩm giữ vững uy tín của công ty trên thị trường xây dựng. Muốn thực hiên giải pháp này, trước hết phải có nguồn nhân sự tốt về chuyên môn và tư cách đạo đức. Như vậy, điều kiện thực hiện giải pháp này chính là nội dung giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực sẽ được đề cập ở phần sau. Bên cạnh đó chất lượng công tác quản lý cũng phụ thuộc vào tính hiện đại của các phương tiện sử dụng. 2.2.3. Đào tạo nguồn lực Công ty có thể lên kế hoạch phối hợp với các trường đại học và các trường công nhân, trường dạy nghề để có thể tuyển chọn được đội ngũ nhân lực tốt. Đối với những nhân sự cũ công ty nên tổ chức những khoá học đào tạo về kiến thức quản lý dự án, lập dự án và đấu thầu. Chất lượng nguồn lực cũng sẽ được cải thiện khi đời sống vật chất của cón bộ công nhân viên được đảm bảo, yêu cầu được đặt ra là phải xây dựng một quy chế về tiền lương, tiền thưởng và các khoản trợ cấp, bên cạnh đó là việc đảm bảo an toàn lao động với cán bộ công nhân viên làm việc tại công trường. Một biện pháp nữa là việc tổ chức các phong trào thi đua giữa các cán bộ công nhân viên. Giải pháp tác động vào nguồn nhân lực được coi là một trong những giải pháp quan trọng nhất, tuy nhiên muốn thực hiện thành công giải pháp này công ty cần một số điều kiện nhất định: trước hết phải lập quỹ riêng để đào tạo nhân lực hàng năm đồng thời xây dựng một lộ trình cụ thể cho kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực 2.2.4. Tiếp tục đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị- công nghệ là một trong những giải pháp quan trọng nhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty. Đầu tư cho máy móc, thiết bị- công nghệ của công ty trong thời gian tới cần tập trung theo những hướng sau: - Phải thường xuyên đổi mới thiết bị- công nghệ, đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trong công ty. Đây là sự sống còn đảm bảo thắng thầu trong cơ chế đấu thầu hiện nay. - Quan điểm đầu tư lấy ngắn nuôi dài, mạnh dạn đầu tư nhưng phải khai thác triệt để. Công ty có đủ dây truyền khép kín như: dầm bê tông, sản xuất trạm trộn bê tông xi măng, hệ nổi, sản xuất vật liệu xây dựng, trạm thí nghiệm, trường công nhân kỹ thuật, trung tâm y tế... - Việc đầu tư phải đồng bộ, đúng thủ tục, có hiệu quả. Việc mua sắm đầu tư thiết bị phải có luận chứng kinh tế kỹ thuật được duyệt qua công ty để thống nhất đồng bộ toàn công ty, tránh chồng chéo. Hạn chế việc mua thiết bị cũ, kém chất lượng, không đúng yêu cầu chất lượng mà dự án đang cần. Đầu tư phải gắn liền với dự án, công trình để hạch toán, khấu hao thu hồi vốn - Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất kinh doanh. Trong thời gian qua công ty đã ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất điều hành như : thiết kế kỹ thuật, tính toán kết cấu, tính toán giá thành, thống kê báo cáo, truyền tin điều hành chỉ huy sản xuất. Nhìn chung, một số thiết bị đã cũ, chưa xây dựng được một mạng toàn công ty, chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý. Vì vậy, trong thời gian tới công ty phải đầy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất kinh doanh như: + Đẩy mạnh việc ứng dụng Internet. + Mạnh dạn ứng dụng các chương trình quản lý chuyên ngành. + Kết hợp xây dựng các phần mềm theo đặc thù công ty ( quản lý nhân sự, quản lý công văn, quản lý thiết bị, quản lý tiền lương...). - Phải xác định chiến lược đầu tư hợp lý. Chiến lược đầu tư nâng cao năng lực máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ là một bộ phận của chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Mức độ đầu tư như thế nào, công nghệ ra sao? đòi hỏi phải tính toán, cân nhắc cho phù hợp. Khi xây dựng chiến lược này phải căn cứ từ nhu cầu thị trường, phải nắm bắt được chiều hướng phát triển và dự đoán mức độ cạnh tranh trên thị trường để đưa ra được chiến lược cụ thể, đảm bảo hợp lý bước đi trong từng giai đoạn. Hiện nay, tỷ lệ tài sản cố định chiếm từ 70- 75% tổng tài sản của công ty. Vì vậy, trong kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị, trước hết cần soát xét lại máy móc thiết bị sẵn có, vạch ra kế hoạch sửa chữa, nâng cấp, nâng cao tính năng sử dụng và giảm các chi phí vận hành của máy móc cũ, thanh lý các máy móc lạc hậu, không còn đáp ứng được với yêu cầu cạnh tranh của công ty. Mặt khác, trên cơ sở tính toán nâng cấp các máy móc thiết bị sẵn có công ty phải có kế hoạch đầu tư mua sắm mới các thiết bị quan trọng, đặc chủng cả về số lượng và chất lượng. Đây là cơ sở nâng cao vị trí và uy tín, tăng sức cạnh tranh, tạo nên phong cách xây dựng riêng cho nhà thầu, và hơn nữa tạo ra sự tin cậy của các chủ đầu tư và các khách hàng tiềm năng. Khi đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phải tính toán đến các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của việc đầu tư như: Khoa học kỹ thuật phát triển, máy móc thiết bị được sản xuất ra nhiều hơn, tính năng kỹ thuật cao hơn, chủng loại đa dạng hơn, mặt khác các quy trình công nghệ trong xây lắp cũng được đổi mới, những điều đó đều làm tăng độ hao mòn vô hình của máy móc thiết bị. Việc đầu tư bằng nguồn vốn vay sẽ làm tăng thêm khoản dư nợ cho công ty, đồng nghĩa với việc giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn và như vậy cũng làm giảm tính chủ động của công ty. Một vấn đề quan trọng là phải gắn kết kế hoạch đầu tư với kế hoạch sản xuất kinh doanh, liên kết liên doanh của công ty, tránh tình trạng đầu tư máy móc xong thiếu việc làm. Đối với những công trình có tính đặc chủng về kỹ thuật, nếu đầu tư máy móc để đáp ứng yêu cầu xây dựng công trình sẽ dẫn tới khi thi công xong công trình thì máy móc thiếu việc làm và ứ đọng vốn. - Phải lựa chọn phương thức đầu tư phù hợp. Khi đầu tư tăng năng lực thiết bị để nâng cao sức cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng, công ty cần phải căn cứ vào nguồn vốn, máy móc thiết bị hiện có, kế hoạch sản xuất kinh doanh và nghiên cứu thị trường để lựa chọn một trong các hình thức mua sắm sau: Tín dụng thuê mua; Thuê trực tiếp của các công ty khác Mua mới thiết bị Liên danh trong đấu thầu Để mua sắm thiết bị với mục đích có được thiết bị tốt, giá cả hợp lý, công ty cần nghiên cứu lựa chọn phương thức mua sắm cụ thể; có thể lựa chọn một trong hai hình thức là mua trực tiếp hoặc mua sắm thông qua đấu thầu. Nhìn chung với những thiết bị có giá trị lớn, tính năng kỹ thuật phức tạp cần phải đấu thầu mua sắm bảo đảm tính cạnh tranh công bằng và minh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế của dự án. Trong điều kiện thị trường thiết bị đa dạng, việc lựa chọn chính xác thiết bị thi công trong dự án đầu tư mua sắm thiết bị nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng. Có thể sử dụng phương pháp đánh giá Hồ sơ dự thầu thông qua hệ thống chấm điểm vận dụng kinh nghiệm thể thức đấu thầu của Hiệp hội Kinh tế các kỹ sư tư vấn trên cơ sở thực tiễn thị trường Việt Nam. Hiệu quả của phương pháp này là đáp ứng được nhiều chỉ tiêu đặt ra, có ý nghĩa thực tiễn giúp cho công ty mua được thiết bị cần thiết với tính năng kỹ thuật, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.Việc thầm định giá phải có các chuyên gia giỏi về thị trường, về kỹ thuật công nghệ cũng như về kinh tế. Trong quá trình triển khai cần tham khảo ý kiến các Bộ ngành chức năng như: Bộ Giao thông Vận tải, Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư... Tổ chức và xác định nội dung, phương pháp, quy trình thầm định hợp lý, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. Bộ máy thẩm định phải gọn nhẹ, linh hoạt, không làm ảnh hưởng đến biên chế, tiến độ đầu tư mua sắm và tiết kiệm chi phí thẩm định. Tóm lại, để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của công ty, vấn đề đầu tư máy móc thiết bị đồng bộ, hiện đại, đổi mới công nghệ thi công là giải pháp vừa có tính cấp bách vì đòi hỏi của thực tế, vừa có tính chiến lược cho việc phát triển của công ty. Về nâng cao thiết bị máy móc, để đảm bảo nhu cầu thực tiễn, công ty cần chú trọng tới công tác nhập khẩu trang thiết bị máy móc, tuy nhiên cần cân nhắc tới hai nhân tố là giá thành và chất lượng. Ngoài ra, có thể tăng cường sự liên kết với các đối tác nước ngoài, qua đó công ty có thể học tập được các kỹ năng quản lý và nắm bắt được các công nghệ kỹ thuật của đối tác. 2.2.4.Các giải pháp đối với thị trường. Nhóm giải pháp đối với thị trường sẽ là những giải pháp tác động tới thị trường của công ty. Đây cũng là giải pháp rất quan trọng vì một doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển cũng như không thể có những chiến lược đầu tư đúng đắn khi không nghiên cứu cụ thể về thị trường mà doanh nghiệp tồn tại. Công ty cần xây dựng hệ thống thu nhập và xử lý thông tin thị trường một cách chuyên nghiệp và đầy đủ. Hệ thống cung cấp thông tin về thị trường sẽ giúp công ty xác định được nhu cầu của thị trường về các sản phẩm dịch vụ, trên cơ sở đó sẽ xây dựng được chiến lược đầu tư đúng đắn đáp ứng nhu cầu của thị trường.Việc cung cấp thông tin liên quan của đối thủ cạnh tranh của hệ thống cung cấp thông tin của công ty có vai trò quan trọng trong khâu lên kế hoạch và chiến lược dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hoạt động đầu tư. Ngoài ra cần phải chú trọng tới việc xây dựng hình ảnh và quảng bá thương hiệu của công ty, đặc biệt trong điều kiện thị trường xây dựng Việt Nam sắp có sự gia nhập của nhiều doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực tài chính, trình độ kỹ thuật, chuyên môn cao. Để thực hiện tốt giải pháp về thị trường, công ty cần xây dựng một bộ phận chuyên trách thực hiện việc nghiên cứu thị trường cũng như việc quảng bá thương hiệu của công ty. Phòng kinh doanh có thể thành lập riêng bộ phận PR và bộ phận nghiên cứu thị trường, để thành lập được khối chuyên trách về PR, công ty cần có sự tuyển dụng tốt những nhân sự mới và đào tạo các nhân sự cũ trong cơ quan công ty. 2.2.5.Chấn chỉnh, tăng cường kỷ luật quyết toán công trình, dự án hoàn thành Để chấn chỉnh và giải quyết dứt điểm các tồn tại trong công tác quyết toán công trình dự án hoàn thành ở công ty cần thực hiện một số biện pháp Thứ nhất, cần thực hiện tốt công tác chuẩn bị đầu tư: tăng cường khảo sát sơ bộ dự án, công tác lập báo cáo nghiên cứu khả thi để tạo tiền đề cho quá trình quản lý đầu tư được thuận tiện và giúp cho công tác quyết toán được nhanh chóng và đạt hiệu quả cao; đồng thời tạo điều kiện để thực hiện tốt quá trình lập, thẩm tra và duyệt quyết toán. Thứ hai, các đơn vị căn cứ vào các biên bản nghiệm thu tại công trình tiến hành ngay công tác quyết toán. cần quy định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của bộ phận kế toán công trình và kế toán công ty. Thứ ba, khi dự án có những thay đổi về khối lượng thiết kế dự toán hoặc Nhà nước có thay đổi về chế độ hoặc định mức các đơn vị phải trình duyệt bổ sung dự toán hoặc điều chỉnh tổng mức đầu tư ngay, tránh tình trạng để đến khi dự án kết thúc mới làm điều chỉnh. Các dự toán trình điều chỉnh phải nhất thiết phân định rõ thời điểm điều chỉnh, nhờ đó các bộ phận duyệt quyết toán sẽ có cơ sở sử dụng lại các kết quả và giảm được hao phí thời gian do việc làm đi làm lại. Các dự án khi duyệt dự toán cần lưu giữ dự toán chi tiết làm căn cứ cho công tác cấp vốn cũng như công tác quyết toán khi dự án kết thúc. 2.2.6. Xây dựng các chủ trương, kế hoạch đầu tư hợp lý để hoạt động đầu tư đi đúng hướng và hiệu quả hơn. Kế hoạch đầu tư là khâu kế tiếp và cụ thể hoá nội dung định hướng của chiến lược và quy hoạch đầu tư; là một công cụ quản lý đầu tư, là quá trình xác định mục tiêu và đề xuất những giải pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu với hiệu quả cao; kế hoạch hoá đầu tư phản ánh khả năng huy động vốn, tình hình bố trí sử dụng vốn của doanh nghiệp; kế hoạch đầu tư hợp lý sẽ giảm thất thoát lãng phí. Để nâng cao hiệu quả đầu tư cần đổi mới nâng cao chất lượng của công tác kế hoạch và quản lý hoạt động đầu tư. Kế hoạch đầu tư của công ty phải phù hợp với quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế của đất nước cũng như chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty. Kế hoạch đầu tư phải xuất phát từ tình hình cung cầu thị trường. Tín hiệu thị trường cho biết nên đầu tư vào cái gì, bao nhiêu vốn, đầu tư khi nào. Trên cơ sở nghiên cứu thị trường để ra quyết định phương hướng đầu tư, mới nâng cao được hiệu quả đầu tư. Nhưng đồng thời cũng phải thấy rõ mặt trái của thị trường khi lập kế hoạch đầu tư Khâu kế hoạch nếu thực hiện tốt sẽ đóng góp một phần quan trọng để các công trình, các dự án đầu tư xây dựng hoàn thành đảm bảo tiến độ thời gian, chi phí, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư đã bỏ ra, tiết kiệm được nguồn lực, bên cạnh đó làm giảm đáng kể tình trạng thất thoát lãng phí vốn đầu tư. Muốn xây dựng được các chủ trương kế hoạch đầu tư hợp lý cần phải: Xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn (5 năm). Trên cơ sở đó bố trí hợp lý vốn đầu tư cho công tác chuẩn bị đầu tư, đảm bảo công tác này đi trước một bước làm cơ sở cho kế hoạch đầu tư hàng năm. Đối với kế hoạch đầu tư hàng năm: Thứ nhất, đề ra và sắp xếp các công trình trọng điểm ưu tiên đầu tư, đưa vào danh mục kế hoạch và cung cấp đủ vốn cho đầu tư đồng bộ, toàn diện và dứt điểm. Thứ hai, kiên quyết loại bỏ khỏi danh mục kế hoạch vốn hàng năm đối với các dự án chưa đủ thủ tục xây dựng cơ bản, hiệu quả kinh tế chưa rõ ràng cho dù đang thi công dở dang. Thứ ba, ưu tiên bố trí vốn cho các dự án hoàn thành trong năm kế hoạch hoặc thi công đúng kế hoạch theo quyết định đầu tư, có chất lượng xây dựng cao, giá thành hạ, sử dụng vật liệu tại chỗ và áp dụng công nghệ mới. Thứ tư, quy định mức khống chế về vốn cho các loại dự án không được phép bố trí thời gian xây dựng trên một năm. Theo năng lực thực tế của các đơn vị thi công ở nước ta, những dự án có tổng dự toán từ 3 tỷ đồng trở xuống đều có khả năng xây dựng xong trong vòng một năm. Vì vậy, những dự án có mức vốn đầu tư từ 3 tỷ trở xuống chỉ nên bố trí trong kế hoạch một năm là xong Thứ sáu, quy định số lượng dự án tối đa được bố trí vào kế hoạch hàng năm tương ứng với số vốn hạn mức được bố trí. 2.2.5. Một số kiến nghị đề xuất *) Với Nhà nước Trên cơ sở những khó khăn tồn tại đã phân tích và những biện pháp đề xuất với công ty, có thể bàn tới một số ý kiến đề xuất với các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước như sau: Thứ nhất, Nhà nước cần có chính sách hoàn thiện để phát triển đồng bộ thị trường xây dựng Việt Nam,một thị trường vốn có nhiều bất cập trong công tác triển khai thực hiện đầu tư. Thứ hai, Nhà nước cần có biện pháp cụ thể để hoàn thiện và xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam để đây thực sự trở thành một kênh huy động vốn hiệu quả đối với doanh nghiệp. Thứ ba, Nhà nước cần xây dựng một hệ thống văn bản pháp lý hoàn chỉnh đồi với việc quản lý và thực hiện hoạt động đầu tư xây dựng. *) Với Bộ Xây dựng Công ty Cổ phần ĐTPT nhà và xây dựng Tây hồ là một thành viên của Tổng công ty xây dựng Hà Nội trực thuộc Bộ xây dựng, đây là một lợi thế của công ty vì có thể nắm bắt nhanh chóng các thông tin, các thay đổi từ bộ xuống , do đó rất cần sự quan tâm giúp đỡ của Bộ xây dựng Khi có các thông tin về đấu thầu, hay những kiến nghị, chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước cũng như thông tin của Bộ thi Bộ xây dựng truyền đạt đến công ty để công ty sớm có biện pháp thực hiện hợp lý. Bộ có các chương trình giao lưu hợp tác giữa các công ty trực thuộc, khuyến khích các công ty liên kết với nhau tạo ra thế mạnh trong ngành xây dựng đồng thời tạo mối quan hệ tốt đẹp trong các công ty. Bộ xây dựng với uy tín của mình có thể tạo thuận lợi cho công ty trong việc huy động vốn trong và ngoài nước thực hiện các công trình. *) Với Công ty Cổ phần ĐTPT nhà và xây dựng Tây Hồ Công ty cần xây dựng những dự báo trên cơ sở thực tế, không nên dự báo quá lạc quan và đặt chỉ tiêu kế hoạch quá cao. Công ty cổ phần hoá toàn bộ và có thể đưa lên thị trường chứng khoán để tạo ra kênh huy động vốn dài hạn thông qua hình thức phát hành trái phiếu công trình nhằm thu hút vốn nhàn rỗi trong dân cư. Trong hoạt động đấu thầu và lựa chọn thiết bị công nghê, công ty cần tỉnh táo, nên thông qua tư vấn để có đầy đủ các thông tin liên quan, tránh mua phải những công nghệ quá lạc hậu, mục tiêu là phù hợp với khả năng của công ty và thích ứng với lao động. Kết luận Công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ ngày càng lớn mạnh, khẳng định được chỗ đứng vững chắc trong ngành xây dựng. Trong những năm sắp tới công ty hứa hẹn sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa, tạo bước đột phá trong xây dựng và sản xuất kinh doanh, xứng đáng là một doanh nghiệp được xếp hang I trực thuộc Bộ xây dựng, góp phần to lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Tuy vẫn còn một số khó khăn cần khắc phục nhưng những thành quả to lớn mà công ty đạt được là không thể phủ nhận. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, với tâm huyết của toàn bộ lãnh đạo, công nhân viên, công ty đang trên đà phát triển mạnh mẽ và khẳng định vị thế của mình. Để chuẩn bị tốt thế và lực đảm bảo tự tin khi tham gia hội nhấp với khu vực và thế giới, trong những năm tới công ty vần có một chiến lược lâu dài, đầu tư trong dài hạn hướng về cạnh tranh. Chiến lược đầu tư trong thời gian tới cần phải đúng hướng, mạnh mẽ và táo bạo hơn nữa để tạo ra lợi thế cho sản phẩm của công ty đủ sức chiếm giữ thị trường trong nước. Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh chính là chìa khoá để công ty phát triển và khẳng định vai trò của mình trong ngành xây dựng. Trong thời gian thực tập tại phòng phát triển dự án củâ công ty, em đã học hỏi được nhiều kiến thức chuyên môn thực tế, trang bị cho quá trình làm việc sau này. một lần nữa em xin cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hồng Minh đã hướng dẫn em trong quá trình thực tập, xim cảm ơn toàn thể các cô chú anh chị tai phòng phát triển dự án đã tạo điều kiện tốt để em thực tập. Do trình độ cá nhân còn hạn chế, trong bản chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn. Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình lập dự án đầu tư - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, nhà xuất bản Thống Kê Hồ sơ giới thiệu về công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh công ty cổ phần ĐTPT nhà và XD Tây Hồ năm 2001 – 2006. Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của công ty đến 2010. Tạp chí kinh tế xây dựng. Tạp chí kinh tế và dự báo. Quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, NXB Thống Kê- Nguyễn Mạnh Hùng. Trang Web tổng công ty xây dựng Hà Nội : www.hancorp.com.vn Trang Web trường đại học Kinh tế quốc dân : www.neu.edu.vn Phụ lục: Các bảng biểu Bảng 1.2: Chỉ tiêu kinh tế Đơn vị tính : Triệu đồng Bảng 1.3. Vốn đầu tư của công ty cổ phần ĐTPT nhà và XD Tây Hồ Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Vốn đầu tư (tỷ đồng) 45 56 60 73 88 92 So với năm trước (%) - 124,4 107 121.7 120.5 104,5 Nguồn: báo cáo kết quả (2001-2005) và mục tiêu phát triển đến năm 2010; phòng hành chính tổng hợp – Công ty. Bảng 1.4: Năng lực máy móc công ty Năng lực máy móc thiết bị của công ty STT Mô tả thiết bị Nước sản xuất Số lượng 1 2 3 4 I - Máy móc thiết bị thi công 1 Xe tải các loại (xe bệ) Nga 3 2 Xe tải các loại (xe tự đổ) Nga 2 3 Xe ô tô Kamaz Nga 3 4 Xe ô tô Kamaz Nga 3 5 Xe ô tô MAZ sơ mi Nga 1 6 Máy đào CAT Mỹ 1 7 Máy đào KOMATSU Nhật 1 8 Máy đào KOMATSU Nhật 3 9 Máy đào KATO Nhật 2 10 Máy đào KATO Nhật 1 11 Máy đào bánh lốp KOBECO Nhật 1 12 Máy xúc bánh lốp Nhật 1 13 Máy ủi ( D342) Nhật 1 14 Máy ủi KOMASU Nhật 2 15 Máy ủi KOMASU Nhật 1 16 Máy ủi KOMASU Nhật 1 17 Máy ủi KOMASU Nhật 1 18 Máy ủi CAT Mỹ 1 19 Lu rung TR 500V Nhật 1 20 Cấn trục bánh lốp KC 3577 Nga 1 21 Máy trộn bê tông Trung Quốc 4 22 Máy trộn bê tông Nga + Trung Quốc 3 23 Máy cắt sắt Đức + Trung Quốc 2 24 Máy uốn sắt Nhật + Trung Quốc 2 25 Máy đầm bàn Trung Quốc + Việt Nam 4 26 Máy đầm dùi Đức + Trung Quốc 7 27 Máy đầm đất Nga + Nhật 4 28 Máy đầm cọc chạy xăng Nhật 2 29 Máy cắt bê tông ( MCD ) Nhật 3 30 Máy nén khí Nga 1 31 Máy phát hàn Nhật 1 32 Máy hàn điện Nga + Việt Nam 3 33 Máy hàn điện Việt Nam 2 34 Máy bào thẩm cuốn Nhật 4 35 Máy xoa nền ( loại 4 cánh) Nhật 3 36 Máy vận thăng Nga + Nhật 4 37 Máy vận thăng Trung Quốc + Việt Nam 1 38 Máy phát điện ( CUMMINS) Mỹ 1 39 Máy phát điện Nhật 1 40 Máy bơm nước chạy điện Nga 2 41 Cẩu tháp POTIAN 1 42 Cốp pha định hình 3692m² 43 Đà giáo các loại 35 bộ II - Thiết bị văn phòng 1 Máy vi tính Nhật + Asean 24 2 Máy in lazer Nhật + Asean 13 3 Máy in mầu Nhật 1 4 Máy photocopy Nhật 1 5 Máy Fax Nhật 1 6 Máy vẽ TECHJET 720C Nhật 1 Nguồn: phòng khoa học kỹ thuật Bảng 1.5: Đội ngũ nhân sự 1/ Kỹ sư các nghề 141 người Trong đó Thạc sỹ xây dựng 2 người Thạc sỹ kinh tế xây dựng 1 người Thạc sỹ kiến trúc quy hoạch 1 người Kỹ sư xây dựng 43 người Kinh tế xây dựng 6 người Vật liệu xây dựng 2 người Ký sư về giao thông vận tải, cầu đường 3 người Kiến trúc sư 14 người Kỹ sư trắc đạc 2 người Kỹ sư điện máy 8 người Tài chính kế toán 40 người Cử nhân luật 3 người Các ngành khác 16 người 2/Kỹ thuật viên 26 người 3/Công nhân kỹ thuật các nghề Công nhân ký hợp đồng dài hạn 295 người Công nhân ký hợp đồng ngắn hạn 950 người Nguồn: phòng hành chính tổng hợp Bảng 1.6: Số lao động tiếp nhận trong các năm 2001 – 2005 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng số 124 120 241 174 174 Trình độ đại học và trên đại học 12 17 11 20 16 Công nhân kỹ thuật ( ngắn hạn + dài hạn) 112 103 240 154 160 Nguồn: phòng hành chính tổng hợp Bảng 1.19: Tài sản cố định tăng thêm (đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng giá trị TSCĐ mới tăng 12.237 14.667 19.233 17.476 18.684 20.841 Trong đó: Thiết bị 9.147 13.214 17.145 14.963 16.412 18.254 Xây lắp và KTCB khác 3.090 1.452 2.188 2.513 2.272 2.587 Nguồn: phòng kế toán tài chính Bảng 2.1: Ma trận SWOT của công ty cổ phần ĐTPT nhà và XD Tây Hồ Cơ hội (O ) -Máy móc thiết bị phục vụ thi công xây lắp được nâng cao nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật - Nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng tăng lên -Lĩnh vưc xây lắp của công ty đang được ưu tiên phát triển - Môi trường quốc tế được mở rộng, xu hướng hội nhập đang trở lên phổ biến Thách thức ( T) -Môi trường tự nhiên diễn biến phức tạp Đối thủ cạnh tranh rất mạnh -Sức ép từ vấn đề hội nhập các tổ chức quốc tê: AFTA, WTO -Chính sách pháp luật của nhà nước mới chỉ dần đi vào hoạn thiện, vẫn còn nhiều bất cập trong quản lý Điểm mạnh ( S ) -Thành lập lâu, có uy tín và kinh nghiệm trong kinh doanh -Đội ngũ lao động có chuyên môn và có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm -Chất lượng các công trình mà công ty thi công luôn luôn đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế Chiến lược S/O - Tận dụng thế mạnh về vốn, máy móc, thiết bị khoa học công nghệ nhân công để thắng thầu các công trình lớn - Thâm nhập vào thị trường mới, các khu công nghiệp, khu chế suất, xây dựng các khu đô thị, mở rộng thị trường tại các tỉnh thành phố lớn, các tỉnh mới tách có nhu cầu phát triển, tham gia đấu thầu công khai, tạo dựng uy tín Chiến lược S/T -Tận dựng các nguồn vốn có sẵn và huy động được để chống lại sức ép từ phía chủ đầu tư -Liên kết với các công ty trực thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội để tạo ra sức mạnh tập trung để thắng đối thủ cạnh tranh Bảng phụ lục : Năng lực máy móc thiết bị của tổng công ty (Có thể huy động cho công ty cổ phần ĐTPT nhà và XD Tây Hồ) MÔ TẢ THIẾT BỊ TÊN NƯỚC NĂM THIẾT BỊ CÔNG SUẤT (LOẠI,KIỂU,NHÃN HIỆU) SX SẢN XUẤT THUỘC SH HOẠT ĐỘNG 1 2 3 4 5 1.CẦU THÁP KB-403 A Nga 1986 5 Q=3-8T;H= 40m;L= 30m KB 100 Nga 1987 2 Q=6T;H=32 m;L=20m KB-308 Nga 1986 2 Q=6-8T;H=40m Linden Thuỵ Điển 1974 3 Q=3T;H=20m;L=30m Potain MC120& MC80 Pháp 1997 3 Q=5-8T;H=78m;L=48m Potain MC180 Pháp 1997 1 Q=5-8T;H=92m;L=55m Potain HD 32A Pháp 1997 2 Q=4T;H=30m;L=30m SCMC 6015 Đức 1 Q=10T;H=80m;L=60m LIBHERR 154 Đức 1997 1 Q=70T;H=72m;L=50m Krol-K81 Đan Mạch 1972 1 Q=6T;H=37m;L=36m ZB 80W Ba Lan 1973 1 Q=10T;H=51m;L=25m Topkit FO/23B Trung Quốc 1995 1 Q=8T;H=100m;L=50m Bảng 4 : Đội ngũ nhân sự 1/ Kỹ sư các nghề 141 người Trong đó Thạc sỹ xây dựng 2 người Thạc sỹ kinh tế xây dựng 1 người Thạc sỹ kiến trúc quy hoạch 1 người Kỹ sư xây dựng 43 người Kinh tế xây dựng 6 người Vật liệu xây dựng 2 người Ký sư về giao thông vận tải, cầu đường 3 người Kiến trúc sư 14 người Kỹ sư trắc đạc 2 người Kỹ sư điện máy 8 người Tài chính kế toán 40 người Cử nhân luật 3 người Các ngành khác 16 người 2/Kỹ thuật viên 26 người 3/Công nhân kỹ thuật các nghề Công nhân ký hợp đồng dài hạn 295 người Công nhân ký hợp đồng ngắn hạn 950 người Bảng 5: Số lao động tiếp nhận trong các năm 2001 – 2005 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng số 124 120 241 174 174 Trình độ đại học và trên đại học 12 17 11 20 16 Công nhân kỹ thuật ( ngắn hạn + dài hạn) 112 103 240 154 160 Bảng 6: Tài sản cố định tăng thêm (đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng giá trị TSCĐ mới tăng 12.237 14.667 19.233 17.476 18.684 20.841 Trong đó: Thiết bị 9.147 13.214 17.145 14.963 16.412 18.254 Xây lắp và KTCB khác 3.090 1.452 2.188 2.513 2.272 2.587 Bảng 3 : Năng lực máy móc thiết bị của tổng công ty (Có thể huy động cho công ty cổ phần ĐTPT nhà và XD Tây Hồ) MÔ TẢ THIẾT BỊ TÊN NƯỚC NĂM THIẾT BỊ CÔNG SUẤT (LOẠI,KIỂU,NHÃN HIỆU) SX SẢN XUẤT THUỘC SH HOẠT ĐỘNG 1 2 3 4 5 1.CẦU THÁP KB-403 A Nga 1986 5 Q=3-8T;H= 40m;L= 30m KB 100 Nga 1987 2 Q=6T;H=32 m;L=20m KB-308 Nga 1986 2 Q=6-8T;H=40m Linden Thuỵ Điển 1974 3 Q=3T;H=20m;L=30m Potain MC120& MC80 Pháp 1997 3 Q=5-8T;H=78m;L=48m Potain MC180 Pháp 1997 1 Q=5-8T;H=92m;L=55m Potain HD 32A Pháp 1997 2 Q=4T;H=30m;L=30m SCMC 6015 Đức 1 Q=10T;H=80m;L=60m LIBHERR 154 Đức 1997 1 Q=70T;H=72m;L=50m Krol-K81 Đan Mạch 1972 1 Q=6T;H=37m;L=36m ZB 80W Ba Lan 1973 1 Q=10T;H=51m;L=25m Topkit FO/23B Trung Quốc 1995 1 Q=8T;H=100m;L=50m TQZ-50 Trung Quốc 2000 1 Q=6T;H=40m TQZ-51 Trung Quốc 2000 1 Q=6T;H=50m 2.CỔNG TRỤC Long vĩ Việt Nam 1973 1 Q=6T;H=10m Potch Hungaria 1988 2 Q=6T;L=27m;H=8m Long môn Trung Quốc 1 Q=5T;L=28m;H=8m SN SC 3.2T;2.0T Bungaria 2 Q=3.2;2.0T;L=19.5m;H=6m LTCĐ 8.0T Bungaria 1 Q=8T;L=17.5m;H=8m NLMT 5.0T Bungaria 1 Q=5T;L=25.7m;H=6m Thiên xa số 1;2 Trung Quốc 2 Q=5T;L=7m;H=6m Thiên xa số 4;6 Trung Quốc 2 Q=5T;L=10.5m;H=6m Thiên xa số 3 Rumania 1 Q=12.5T;L=10.5m;H=7m Thiên xa số 5 Trung Quốc 1 Q=8T;L=10.5m;H=6m 3.Ô TÔ TỰ ĐỔ MAZ Nga 1990 20 5-7-9-10-14T KAMAZ 55111 Nga 2000-2001 15 13T KAMAZ Nga 1992 27 9-10-12-15T ZIL Nga 1979 3 4T 4.XE TẢI MAZ Nga 1992 23 7-9-10-12-16T IFA W50 Đức 1990 15 5T ZIL 130 Nga 1987 18 8T Xe phun nước MAZ xitec Nga 1985 2 7m3 Xe phun nhựa đường Việt Nam 5.XE TRỞ XI MĂNG Maz Nga 1989 3 12T 6.MÁY ĐÀO BÁNH LỐP KAWASAKI KSS 70Z2 Nhật Bản 1993;1990 4 2,2m3/gầu; 120 hp KAWASAKI 70Z111 Nhật Bản 1991 1 2,3 m3/gầu MITSUBISHI Nhật Bản 1994 6 0.5-1.6 m3/gầu HITACHI EX-16WD Nhật Bản 1996 7 0.5-1.0 m3/gầu HITACHI EX-100W;SK-04 Nhật Bản 1996 6 0.45-1.2 m3/gầu;120-140 hp GELH Mỹ 1992 1 0.5 m3/gầu KOBELKO SK 100W;SK-04 Nhật Bản 1994;1992 5 0.45m3/gầu KOBELKO Nhật Bản 1995 1 0.45 m3/gầu; 80hp Solar 120;130W Hàn Quốc 1993 2 0.25 m3/gầu; 0.5m3/gầu;120 hp EX 120 Hàn Quốc 1 0.45 m3/gầu KOMATSU Nhật Bản 2 100 hp KOMATSU PC-120 Nhật Bản 1986 1 0.45 m3/gầu; 80 hp KOMATSU GD31R-C32 Nhật Bản 1998 1 135 hp Xúc lật TCM L19 Nhật Bản 1996 1 1.9 m3/gầu; 80 hp Xúc lật TCM 840 1 KOMATSU xúc lật WA-100 Nhật Bản 1992 1 1.2 m3/gầu; 85 hp EO 2621 Nga 1988 3 0.3 m3/gầu EO 2622B Nga 1984 3 o.5 m3/gầu ATLAS 1622 D Đức 1982 1 0.45 m3/gầu; 65 hp HD 450 Nhật Bản 1982 1 0.45 m3/gầu; 80 hp OTK MH 4 CS Đức 1991 1 7.MÁY THI CÔNG BÊ TÔNG Đầm rung 1985-1996 154 Đầm bàn 19888-1996 70 Máy trộn Bê tông 1985-1996 45 Máy trộn vữa 1985-1996 14 Máy trộn Bê tông Việt Nam 1996 42 150-350 L Máy trộn Bê tông Trung Quốc 1995 49 150-450 L Máy trộn Bê tông Nhật Bản 1995 7 150-400 L Máy xoa mặt Bê tông Nhật Bản 1995 6 Máy cắt Bê tông Nhật Bản 1996 7 Máy khoan Bê tông Nhật Bản 1995 9 8.MÁY BƠM BÊ TÔNG(D.ĐỘNG) TEKA CHLB Đức 1994 1 90 m3/h;H=33m;L=29 M;291 hp MITSUBISHI Nhật Bản 1995 3 100 m3/h; H=30.6m;L=27.1m;320 hp Huyndai JJM Hàn Quốc 1995 1 150 m3/h Putzmeister DCP 40-11;Deawoo CHLB Đức 1996 1 110 m3/h;Hmax=39.6m Putzmeister CHLB Đức 1994 2 90 m3/h;H=36m;L=32m;291 hp Putzmeister CHLB Đức 1990 1 97 m3/h 9.XE VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG SSANGYONG Hàn Quốc 1994 10 6 m3 HUYNDAI Hàn Quốc 1996 4 6 m3 KAMAZ Nga 1990 11 3-7 m3 MAZ Nga 1992 2 4 m3 10.TRẠM TRỘN BÊ TÔNG CB-134 Pháp 1992 1 40 m3/h ORU-3P 24 B Italia 1998 2 60 m3/h;100KW C45 Nga 1996 1 55 m3/h Việt Nam 2001 1 45m3/h BM-60 Việt Nam 1997 2 60 m3/h;85 KW Số 2 Nga 1 40 m3/h;85 KW Số 3 Đức 1 60 m3/h;100 KW Số 1 Pháp&Việt Nam 1 45 m3/h;123 KW JZC-350 Trung Quốc 1 40 m3/h;100 KW 11.CẦU BÁNH XÍCH DEK 251 Nga 1986 1 Q=25T Linkbel Mỹ 1991 2 Q=20-50 T;H=19m 38 b Mỹ 1 Q=30 T;H=35 m DH 608 Nhật Bản 1987 1 Q=60 T;H=35 m Hitachi KH 100 Nhật Bản 1992 1 Q=30 T Kochwing Nhật Bản 1990 2 Q=50 T P&H 420 Nhật Bản 1984 1 Q=35 T KB 80 Anh 1986 3 Q=35 T Nippon SHARIO Nhật Bản 1986 1 Q=60T Sumitomo LS 118 Nhật Bản 1992 1 Q=50 T Sumitomo SD 610 118 Nhật Bản 1996 1 Q=60 T 12.CẦU BÁNH LỐP KATO 200 E Nhật Bản 1996 2 Q=20 T;L=34m;h=29.2 m KATO Nhật Bản 1995 1 Q=30 T;L=26m;H=39 m TADANO 500E Nhật Bản 1997 2 Q=50 T;L=40 m;H=55 m TADANO Z305 Nhật Bản 1996 2 Q=50 T;L=40 m;H=55 m TADANO TL-250-3 Nhật Bản 1998 1 Q=25 T;H=38.8 m ADK-70 CHLB 1981 2 Q=20T;L=10m KC-3562 Nga 1987 5 Q=10T;L=10 m KC-3571 Nga 1994 2 Q=10T;L=14m KC-3577 Nga 2 Q=12T;H=14m KC-55713-1 Nga 2001 1 Q=25 T;H=10m MAZ Nga 1985 1 Q=10 T;H=10m Huyndai Hàn Quốc 1 Q=3 T;L=12.1m;H=13.5 m MAZ Nga 1977-1994 14 Q=15 ;H=10-14 m 13.Ô TÔ HÚT BÙN KAMAZ Nga 1988 1 12 T 14.XE MOOC Maz Nga 1990 8 14-16T 15.MÁY XÚC BÁNH XÍCH SUMITOMO Nhật Bản 1993 1 1.2 m3/gầu SUMITOMO S340 F2 Nhật Bản 1991 1 0.9 m3/gầu;155 hp KOMATSU Nhật Bản 1985 2 2m3/gầu KATO Nhật Bản 1987 2 1.2 m3/gầu E 03322 B Nga 1986 1 0.7 m3/gầu KOBE Nhật Bản 1995 3 0.8 m3(thuỷ lực) KOBELKO SK-200 Nhật Bản 1998 2 0.9 m3/gầu VOLVO Thuỵ Điển 1996 2 1 m3/gầu CAT 320 B Mỹ 1999 1 1 m3/gầu EX 200 Nhật Bản 2001 1 0.7 m3/gầu 16.MÁY ỦI ;MÁY SAN DT-75 H Nga 1975-1992 18 75 hp D171 Nga 1999 2 170 hp DZ-42 Nga 1984 3 108 hp D-50 Nhật Bản 1984 1 102 hp EO 2621 A Beloruss 1983 2 80 hp;0.25 m3 KOMATSU D65F-8 Nhật Bản 1993 1 170 hp KOMATSU D60P-11 Nhật Bản 1990 1 160 hp KOMATSU D65P-11 Nhật Bản 1991-1992 2 170 hp KOMATSU D-50A;D-50P-16 Nhật Bản 1986;1984 4 120 hp KOMATSU Nhật Bản 1 100 hp KOMATSU D 41 P Nhật Bản 1990 1 90 hp KOMATSU D 53 A Nhật Bản 1993 1 130 hp Máy san tự hành KOMATSU GD37-6H Nhật Bản 1992 2 Chiều rộng lưỡi san 3.7m Máy san tự hành MITSUBISHI Nhật Bản 1992 2 80 hp Máy san gat KOMATSU GD31 Nhật Bản 1 80 hp Máy san tự hành KOMATSU GD300 Nhật Bản 1991 1 Chiều rộng lưỡi san 3.7m;100 hp Caterpilar Mỹ 1992 1 165 hp Caterpillar CAT D5H Mỹ 2000 1 130 hp Caterpillar CAT D6H Mỹ 1992 1 230 hp 17.MÁY KHOAN,ĐÓNG,ÉP CỌC Bauer-15 Đức 1995 1 Dmax=1800 Sâu 64m Bauer BV 1500 Đức 1999 1 Dmax=1500;Sâu 30 m Casagrande RM-21 Italia 2000 1 Dmax=2500 Sâu 82 m Soilmech Italia 1993 4 Dmax=2200 Carsagrande B300 Italia 1999 1 Dmax=2500;Sâu 75m Casagrande B250 Italia 2001 1 Dmax=2500;Sâu 75 m Baer BG 30 Đức 1993 1 Dmax=2200;Sâu 60 m Nippon Sharyo ED4000 Nhật Bản 1990 1 Dmax=2000;Sâu 53 m Nippon Sharyo ED 5500 Nhật Bản 1991 1 Dmax=2000;Sâu 68m Hitachi KH125 Nhật Bản 1993 1 D max=2000;Sâu=56 m Máy ép cọc Việt Nam 1996 6 Lực ép =70T-100T(ép&nâng) Búa máy đóng cọc Shanghai D35,D50 Trung Quốc 1997;1990 3 Q=3.5;5.0 T Cầu xích+búa đóng cọc HITACHI Nhật Bản 1992 1 Dmax=1200;Sâu 32 m Đầu khoan SOILMEC R-9G Nhật Bản 1996 1 Dmax=3000;Sâu 60.5 m Mitsubishi Nhật Bản 1992 3 Lực búa đóng=4,5 T Gía búa đóng cọc Việt Nam 1998 2 Máy ép hơi Nga 1992 2 Bơm Bentonite Việt Nam 1996 1 Máy tách lọc Bentinitẻ BE 100 Việt Nam 1995 1 100m3/h Máy trộn Bentonite Việt Nam 1995 10 11KW Thiết bị thử Bentonite Italia 1996 1 Thiết bị thử tải cọc Nhật Bản 1996 1 18.MÁY RẢI BÊ TÔNG ASPHALT Marini MS 707 Italia 2002 1 Chiều rộng rải 2.5-7.5 m Vogelle BV 1700 DF 90C Đức 1986 1 Chiều rộng rải 6.5 m Mitsubishi-MF 40 FV Nhật Bản 1998 1 Chiều rộng rải 6.0 m Máy trải BT nhựa Asphalt BMG-S160 Đức 1994 1 Chiều rộng rải 2.5-4.5m;120 hp Thiết bị trống lăn răi BTXM GOMACO Mỹ Xe tưới nhựa đường SOÓAN SAD3000 Hàn Quốc 1 Dung tích bồn chứa nhựa 3000L 19.MÁY LU Lu rung Y 2145A Trung Quốc 1999 1 Lu rung YZ-14B Trung Quốc 2000 1 14 T Lu rung SAKAI SG25-30240 Nhật Bản 1995; 2000 4 10-12 T Lu bánh lốp SAKAI TS-7409 Nhật Bản 1 15.5 T Lu rung SAKAI SV 160 Nhật Bản 1 Lu bánh sắt SAKAI KD1508 Nhật Bản 1 Tự trọng 8 T;gia trọng 9.2 T Lu bánh sắt SAKAI KD 7610 Nhật Bản 1 8 T;75 hp Lu bánh sắt SAKAI Nhật Bản 1998 3 10-12 T Lu bánh sắt KAWASAKI KMRH12 1 10 T Lu rung 2 bánh AMMANN DVT 903 1992 1 9.75 T Lu rung 1 bánh sắt+4 bánh lốp AMMANN DVK 913 1993 1 9.5 T DHP-60 Trung Quốc 1980 1 8 T;75 hp Đàm chân cừu2 bánh DANMAG Đức 1993 1 Lu rung vành chân cừu W900D CH Sec 1997 1 11-21 T;149 hp Lu rung VIPROMAX W1102D Đức 1 Lu rung Nhật Bản 2001 2 12 T Lu bánh lốp WATANABE WP 902 Nhật Bản 1995 1 10 T Lu bánh sắt WATANABE Nhật Bản 1996 2 10-12 T Lu 2 bánh sắtWATANABE-WT 62 Nhật Bản Lu rung HAMM 2420D Đức 2000 1 Lu rung 1bánh sắt+2bánh lốpBOMAG BW213D-2 Đức 1992 1 10.84 T Lu rung 1bánh lốp+2bánh sắtHAMM 2420DB Đức 1996 1 11.3 T Lu rung MR6 DB Nhật Bản 20.MÁY PHÁT ĐIỆN Spark Energy SpA-Hannorver 8.B Italia 2002 1 720/792KVA;50Hz;400V Spark Energy SpA-Bormio 2K Italia 2002 1 15/16.5 KVA;50Hz;400V 20KVA Russia 1 20KVA Y1D6 Russia 1981 1 120 KVA CUMIN SDMO USA 1997 2 250 KVA;205 KW CAT USA 1995 1 125 KVA SCANIA Thuỵ Điển 1992 1 315 KVA AMAN GS 300S Thuỵ Điển- 1 300 KVA/240 KW Pháp AMAN JSI50 Pháp 1 150 KVA HONDA Japan 2 200 KVA SUNTECH Hàn Quốc 2002 1 190 KVA SH599 Nhật Bản 1997 1 180 KVA DENNYO Nhật Bản 2 150 KVA Hi-Tech HT5C10 Anh-Mỹ 1998 1 110 KVA/88 KW MITSUBISHI MGS 0120 Nhật Bản 1998 1 125 KVA Anh 2001 1 75 KVA 21.MÁY ĐẦM ĐẤT(BÀN) Nhật 2003 30 80 Kg/Cm2 22.MÁY ĐẦM CÓC Nhật 2003 50 100Kg/Cm2 23.MÁY CẮT THÉP Italia 2004 7 2.8 KW 24.MÁY UỐN THÉP Nhật 2000 9 2.8 KW 25.MÁY TRẮC ĐẠT Đức 2005 20 26.DÀN GIÁO CÁC LOẠI Việt Nam 2003 2000 bộ 27.CỐT PHA Việt Nam 2005 10000m 28.MÁY KHÁC Máy nén khí Hàn Quốc 1999-2001 8 Nhật,Đức Máy nén khí Zup 55 Liên Xô 3 40 KW;7atm;5.5m3/phút Máy ép thuỷ lực Trung Quốc 1976 1 100 T Máy cắt Platma NERTRA ZIP525 Pháp 1993 1 d= 25 mm Vận thăng Hàn Quốc 1994 4 1 T Trung Quốc 1995 2 Q=1 T;H=80 m Liên Xô 2001 4 Q=0.5 T Lò tôi cao tầng Liên Xô 1973 3 CS= 45-60KW Máy tiện các loại Liên Xô 1981 30 Máy công cụ(bào,phay,doa) Liên Xô 1981 33 Máy cắt tôn gấp mép Hàn Quốc 1994 3 Máy xẻ rãnh DCSE-19 Nhật Bản 1994 2 Máy ren ống ASADA Việt Nam 1994 4 Nguồn: phòng khoa học kỹ thuật

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxDT66.docx
Tài liệu liên quan