Chuyên đề Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng tù tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội

Đề tài: Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng tù tại NHNN & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NHTM 3 1.1. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NHTM 3 1.1.1. Khỏi niệm 3 1.1.2. Vai trũ của TTQT theo phương thức tớn dụng chứng từ 4 1.1.2.1.Ưu điểm 6 1.1.2.2. Rủi ro 7 1.1.3. Phân loại thư tín dụng 9 1.1.4. Nội dung của thư tín dụng 11 1.1.5. Quy trỡnh thanh toỏn L/C 18 1.1.5.1. Các bên tham gia TTQT theo phương thức tớn dụng chứng từ 18 1.1.5.2. Quy trỡnh thanh toỏn L/C. 19 1.1.6. Quy trỡnh nghiệp vụ của ngõn hàng trong phương thức tín dụng chứng từ 20 1.1.6.1. Đối với ngõn hàng mở L/C phục vụ nhà nhập khẩu 20 1.1.6.2. Đối với ngõn hàng phục vụ nhà xuất khẩu 23 1.1.7. Các văn bản pháp lý mang tính quốc tế sử dụng trong TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ 24 1.1.7.1. Quy tắc & thực hành thống nhất tớn dụng chứng từ - UCP 24 1.1.7.2. Quy tắc thống nhất về bồi hoàn chuyển tiền giữa cỏc ngõn hàng - URC 26 1.1.7.3. eUCP 26 1.1.7.4. Văn bản 465 ISBP 26 1.1.7.5. Một số văn bản phỏp lý khỏc 26 1.1.8. Vai trũ và trỏch nhiệm của NHTM trong hoạt động TTQT theo phương thức TDCT 26 1.2. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 28 1.2.1. Khỏi niệm 28 1.2.2. Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh 29 1.2.2.1. Nhúm chỉ tiờu tài chớnh 29 1.2.2.2. Nhúm chỉ tiờu phi tài chớnh 31 1.2.3. Các yếu tố tác động tới hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của NHTM 32 1.2.3.1. Yếu tố khỏch quan 32 1.2.3.2. Yếu tố chủ quan 34 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 36 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 36 2.1.1. Khái quát hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 36 2.2. HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NHNo&PTNT CHI NHNÁH NAM HÀ NỘI 43 2.2.1. Thực trạng hoạt động thanh toán quôc tế của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 43 2.2.2. Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ đánh giá qua các chỉ tiêu 45 2.2.2.1. Cỏc chỉ tiờu tài chớnh 45 2.2.2.2. Cỏc chỉ tiờu phi tài chớnh 47 2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 48 2.3.1. Kết quả đạt được 48 2.3.2. Hạn chế 49 2.2.3. Thực trạng hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu theo phương thức 50 2.2.3.1. Kết quả đạt được 50 2.2.3.2. Hạn chế 51 2.3.4. Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động TTQT tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội 52 2.3.4.1. Nguyờn nhõn khỏch quan 52 2.3.4.2. Nguyờn nhõn chủ quan: 53 CHƯƠNG 3: Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 55 3.1. Định hướng phát triển hoạt động TTQT và KDNT tại chi nhánh 55 3.2. Một số biệm phỏp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ 56 3.2.1. Khẩn trương hoàn chỉnh bản chuẩn mực hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 2000 56 3.2.2. Đa dạng hoá các loại hỡnh dịch vụ 57 3.2.3. Mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và các hỡnh thức hỗ trợ 58 3.2.4. Phát triển dịch vụ tư vấn khách hàng 59 3.2.5. Mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng đại lý 59 3.2.6. Nõng cao trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ cho các thanh toán viên 60 3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật 61 3.2.8. Kết hợp chặt chẽ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và hoạt động thanh toán 61 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 64

doc69 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng tù tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i suất tăng, giá vàng biến động, giá xăng dầu, điện than tăng, thị trường nhà đất đóng băng, sự chậm chuyển biến của các doanh nghiệp nhà nước... là các yếu tố gây bất lợi cho các NHTM quốc doanh. Kết quả hoạt động kinh doanh mà chi nhánh đạt được ngày càng khẳng định được vị thế của chi nhánh : tổng thu năm 2006 đạt 556.189 triệu đồng, tăng 223.260 triệu đồng so năm trước với tốc độ tăng là 67%. Trong đó thu hoạt động tín dụng 529.102 triệu đồng, chiếm tỷ lệ: 95%/ tổng thu; Thu dịch vụ: 18,288 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 3.3%/ tổng thu (bằng 16,11%/ thu nhập ròng). Tổng chi năm 2006 là 461.630 triệu đồng, tăng 187.145 triệu đồng so năm trước với tốc độ tăng 68%. Trong đó chi trả lãi huy động vốn 433.362 triệu đồng, chiếm tỷ lệ: 94%/ tổng chi (riêng phần lãi trả TSC 5.181 triệu đồng), trích thêm quỹ dự phòng rủi ro 7.163 triệu đồng. Bảng 2 :Kết quả tài chính năm 2005 và năm 2006 Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu TH 2005 KH 2006 Năm 2006 TH so 05 So KH 1 Tổng thu 332929 556189 223260 4 Tổng chi 274485 461630 187145 5 Quỹ thu nhập 58444 67252 94559 36115 27307 6 Hệ số lương đựơc hưởng 2.41 1.35 2.86 0.45 1.51 ( Nguồn : Phòng tín dụng ) Năm 2007 là năm thứ 2 Việt Nam gia nhập WTO đã tạo điều kiện thuận lợi để nền kinh tế Việt Nam phát triển. Tuy nhiên đây cũng là năm lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh xảy ra ở nhiều địa phương gây thiệt hại đến sản xuất và đời sống nhân dân. Giá dầu thô và giá nhiều vật tư chủ yếu trên thế giới tiếp tục tăng cao gây áp lực lớn đầu vào trong nước. Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao so với những năm trước đây ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống. Trước những thuận lợi và khó khăn trên, năm 2007 nền kinh tế Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng 8,5%, cao nhất trong vòng 10 năm qua với mức GDP bình quân đầu người khoảng 833 USD. Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 cũng đạt 48,387 tỷ USD, vượt 3,4% kế hoạch và tăng 21,5% so với năm trước. Nhận rõ vai trò quan trọng của sản phẩm dịch vụ trong Ngân hàng hiện đại và tăng cường tính cạnh tranh lành mạnh, Nam Hà Nội đã có nhiều cố gắng ttrong việc thực hiện tốt các sản phẩm dịch vụ đã có như: Bảo lãnh, thanh toán Quốc tế, đại lý Western union, thanh toán điện tử, thẻ ATM, Ngân hàng đầu mối, Ngân hàng phục vụ dự án... Bên cạnh đó còn phát triển một số sản phẩm dịch vụ mới như: + Duy trì, hoàn thiện dịch vụ cho Trung tâm chuyển tiền Bưu điện. + Ngân hàng đầu mối phục vụ các dự án có vốn đầu tư nước ngoài. + Duy trì thu tiền mặt tại chỗ của sinh viên, dịch vụ nhận tiền của Tổng Công ty Xi Măng, trả lương qua thẻ ATM. Nhờ có sự nhận thức đúng và tập trung chỉ đạo phát triển mạnh sản phẩm dịch vụ nên năm 2007 thu dịch vụ của Chi nhánh đạt 18.899 trđ, tỷ lệ thu dịch vụ đạt 12,2%. Bảng 3 : Kết quả tài chính năm 2006 và năm 2007 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm % so KH % So cùng kỳ 2006 2007 Tổng thu 556119 738093 181904 133% Trđó: - Thu tín dụng 529102 691702 162600 131% - Thu dịch vụ 18288 18899 611 103% Tổng chi 461630 646409 184779 140% - Chi trả lãi 433362 555659 122297 128% Trđó: Trả phí 5181 20441 15260 395% - Chi phí khác 0 3107 3107 Quỹ thu nhập 94559 91684 144% -2,875 97% ( Nguồn : Phòng tín dụng ) Tổng thu năm 2007 đạt 738.093 triệu đồng, tăng 181.904 triệu đồng so năm trớc với tốc độ tăng 33%. Trong đó thu lãi cho vay là 691.702 triệu đồng, chiếm 94% tổng thu; Thu dịch vụ: 18.899 trđ, chiếm 2,6% tổng thu (bằng 12,20% thu nhập ròng). Tổng chi năm 2006 là 646.409 triệu đồng, tăng 184.779 triệu đồng so năm trước với tốc độ tăng 40%. Trong đó chi trả lãi huy động vốn 555.659 triệu đồng, chiếm 86% tổng chi. Năm 2008, Việt Nam đối mặt với khó khăn do kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng. Tổng sản phẩm quốc nội trong nhiều năm đạt tốc độ tăng trưởng hơn 8% đến năm 2008 chỉ đạt 6,23%. Lạm phát đã vượt lên mức hai con số, đỉnh điểm lên đến 23%, cao nhất trong vòng 20 năm trở lại đây. Thị trường chứng khoán ảm đạm, chỉ số giá chứng khoán giảm đã đẩy nhiều nhà đầu tư vào thua lỗ và hàng loạt Công ty chứng khoán đứng trước nguy cơ phá sản. Tuy nhiên với nỗ lực, nền kinh tế Việt Nam vẫn đạt được những thành tựu đáng kể: Kim ngạch xuất khẩu đạt mức cao nhất trong vòng 10 năm qua (65 tỷ USD), tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký tại Việt Nam đạt hơn 64 tỷ USD, tăng gấp 2 lần năm 2007, là mức cao nhất từ trước tới nay. Đây cũng là một năm khó khăn đối với các Ngân hàng. Chính sách tiền tệ từ định hướng thắt chặt và linh hoạt nửa đầu năm 2008 chuyển dần sang nới lỏng một cách thận trọng trong những tháng cuối năm. Đi cùng với quá trình này là tần suất điều chỉnh các công cụ điều hành của Ngân hàng nhà nước, tập trung ở các lãi suất chủ chốt, tỷ lệ dự trữ bắt buộc và biên độ tỷ giá. Tình hình trên đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nói chung và Chi nhánh Nam Hà Nội nói riêng. Vì vậy, tổng nguồn vốn đến 31/12/2008 là 6.994 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn huy động địa phương là 4.787 tỷ, giảm 514 tỷ so với 31/12/2007, vượt 1.119 tỷ so với KH và đạt 130% kế hoạch năm. Chi tiết: - Nguồn nội tệ : 4.207 tỷ, giảm 559 tỷ so với 31/12/2007, vượt 1.007 tỷ so với kế hoạch và đạt 131% KH năm. Nguồn nội tệ chiếm tỷ trọng 88% tổng nguồn vốn tại địa phương. - Nguồn ngoại tệ USD : 31.679 ngàn USD tương đương 538 tỷ đồng, giảm 33 ngàn USD so với 31/12/2007, vượt 5.679 ngàn USD so với KH và đạt 122% KH năm. Chiếm tỷ trọng 11% tổng nguồn vốn địa phương. - Nguồn ngoại tệ EUR : 1.789 ngàn EUR tương đương 43 tỷ đồng, tăng 653 ngàn EUR tương đương 57% so với năm trước, chiếm tỷ trọng 1% tổng nguồn vốn. Bước sang 2009, trong điều kiện khó khăn chung của toàn ngành, mặc dù lãi suất huy động tăng cao, hạn mức dư nợ giảm nhưng chi nhánh đã tích cực đôn đốc, tận thu đến mức tối đa như thu nợ đến hạn, nợ đã xử lý rủi ro và tiết kiệm các khoản phí, do đó chi nhánh đã duy trì và đạt được nhiều mục tiêu đề ra. Tổng nguồn vốn đến thời điểm 31/12/2009 đạt 6.243 tỷ đồng, trong đó: Nguồn vốn huy động tại địa phương đạt 4.056 tỷ đồng. Cụ thể: nguồn nội tệ đạt 3.454 tỷ đồng, đạt 79% kế hoạch năm 2009, trong đó có 400 tỷ của TCTD hạch toán tại SGD NHNo&PTNT Việt Nam. Nguồn ngoại tệ đạt 30.466 ngàn USD, vượt 2% so với kế hoạch năm 2009. Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt: 3.128 tỷ đồng, trong đó dư nợ tại địa phương là 2.650 tỷ đồng. Dư nợ nội tệ đạt 2.044 tỷ, đạt 97% kế hoạch năm 2009; Dư nợ ngoại tệ đạt 25.462 ngàn USD, đạt 100% kế hoạch năm được giao. Dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất đạt 439 tỷ đồng.Dư nợ chủ yếu phục vụ cho các dự án giải ngân đồng tài trợ, dự án dài hạn đi vào hoạt động để thu hồi vốn và phục vụ lĩnh vực thực phẩm, phân bón... Bảng 4 :Kết quả tài chính năm 2007, 2008 và 2009 Đơn vị triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2007 2008 2009 Tổng thu 738093 592083 529426 Trđó: - Thu tín dụng 691702 541704 475241 - Thu dịch vụ 18899 25198 15893 Tổng chi 646409 464823 424044 - Chi trả lãi 555659 399814 348024 Trđó: Trả phí 20441 19484 348024 - Chi phí khác 3107 65009 3388 Quỹ thu nhập 91684 135000 118117 (Nguồn phòng tín dụng) Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã có những bước phát triển đáng ghi nhận. 2.2. HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NHNo&PTNT CHI NHNÁH NAM HÀ NỘI 2.2.1. Thực trạng hoạt động thanh toán quôc tế của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội Nghiệp vụ thanh toán quốc tế đối với chi nhánh còn khá mới mẻ. Đây là nghiệp vụ đặc biệt đòi hỏi ngoài trình độ nghiệp vụ còn phải có trang thiết bị, công nghệ hiện đại. Do vậy, sau khi chi nhánh đi vào hoạt động không lâu, phòng TTQT đã triển khai hàng loạt biệm pháp để vừa xây dựng quy trình nghiệp vụ, vừa lập nhiều dự án đặt mua trang thiết bị phụ vụ cho hoạt động TTQT tại chi nhánh. Cho đến nay, dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, nối mạng Swift, thanh toán điện tử, thanh toán thẻ đã được đưa vào sử dụng. Doanh số hoạt động thanh toán quốc tể còn nhỏ so với các đơn vị bạn nhưng qua thời gian hơn 9 năm hoạt động, nhờ có sự cố gắng hết mình của Ban lãnh đạo chi nhánh, các cán bộ phòng TTQT và sự hỗ trợ của NHNo&PTNT Việt Nam, doanh số đã tăng lên đáng kể sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008. Từ con số chỉ là 10,82959 triệu USD năm 2008, đến hết năm 2009 doanh số toàn chi nhánh đã tăng lên đáng kể đạt 13,44275 USD,đó là sự cố gắng rất lớn của phòng vì khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 ảnh hưởng rất rộng và lớn. Bảng 5: Hoạt động thanh toán quốc tế của NHNo&PTNT Nam Hà Nội Đơn vị: ngàn USD Ngoại tệ khác quy đổi USD Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009 số món Trị giá Số món Trị giá Số món Trị giá L/C xuất khẩu 6 74,73 3 11,23 4 Nhờ thu xuất khẩu 4 26,63 1 - T/T xuất khẩu - - - 38 454.67 L/C nhập khẩu 525 13144,39 512 7317,05 572 10865,62 Nhờ thu nhập khẩu 38 641,57 31 314,58 22 90,57 T/T nhập khẩu 231 2532,44 253 3107,32 278 1861,53 Biên mậu - 11 77,42 18 183,69 Tổng phí thu được 41,565 30,96 39,12 Tổng doanh số XK 84,67 11,23 454,67 Tổng doanh số NK 14799 10817,36 12988,1 Tổng doanh số XNK 14883,67 10829,59 13442,75 (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2007– 2009 của NHNo&PTNT Nam Hà Nội) Qua bảng số liệu kết quả hoạt động TTQT trên ta nhận thấy: Doanh số TTQT năm 2008giảm nhiều so với năm 2007, giảm 4,054triệu USD tức là giảm 27,24% so với năm 2005. Nguyên nhân của sự giảm sút lớn này là do sang năm 2008 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã a hưởng đến hầu hết các nền kinh tế trên thế giới,gây hậu quả rất nặng nề.Sang đến năm 2009 doanh số TTQT lại tăng 2,61316 triệu USD tức là tăng 23,2 % so với năm 2008.Chính phủ đã cho ra gói kích cầu kinh tế đã phần nào hồi phục được nền kinh tế nước nhà,mặt khác cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã có dấu hiệu đi qua,các đối tác kinh tế chiến lược đã dần hồi phục và sự tự lực của chi nhánh đã giúp làm tăng doanh thu TTQT thêm 23,2% so với năm 2008. Về phát triển một số dịch vụ khác tại chi nhánh còn nhiều hạn chế. Do nhiều nguyên nhân như mới thành lập, cơ sở vật chất trình độ công nghệ còn đang trong giai đoạn đầu tư, nâng cấp. Tuy nhiên chi nhánh cũng đã triển khai được một số các dịch vụ: dịch vụ chuyển tiền nhanh Westesn Union, nối mạng Swift, thanh toán điện tử, bảo lãnh… 2.2.2. Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ đánh giá qua các chỉ tiêu 2.2.2.1. Các chỉ tiêu tài chính Doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ. Bảng 6: Doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Đơn vị: ngàn USD Ngoại tệ khác quy đổi USD Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 DS DS Tăng giảm DS Tăng giảm L/C xuất khẩu 74,73 11,23 -63,5 -84,97% - - - L/C nhập khẩu 13144,39 7317,05 -5827,34 -44,33% 10865,62 3548,57 48,5% Tổng 13219,12 7328,28 -5890,84 -44,6% 10865,62 3537,34 42,1% (Nguồn: báo cáo tài chính 2007 – 2009của NHNo&PTNT Nam Hà Nội) ` Nhận thấy tổng doanh số xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ từ năm 2007 – 2009 có sự biến động. Năm 2008 tổng doanh số xuất nhập khẩu theo phương thức L/C giảm mạnh, nhưng sang năm 2009 đã khôi phục và tăng lên. Năm 2008 tổng doanh số xuất nhập khẩu theo phương thức phương thức L/C giảm 5890,84 ngàn USD, tương đương với giảm 44,6% so với năm 2007. Nguyên nhân do sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (đã trình bày ở trên). Nhưng sang năm 2009 doanh số đã tăng 3537,34 ngàn USD tương đương với 42,1% so với năm 2008. Tuy doanh số chưa vượt qua được doanh số so với năm 2007, nhưng đây cũng thể hiện sự cố gắng, nỗ lực của chi nhánh. Ngoài ra, ta nhận thấy doanh số L/C xuất khẩu chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng doanh số xuất nhập khẩu L/C. Nói cách khác, TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ ở NHNo&PTNT Nam Hà Nội chủ yếu là L/C nhập, còn L/C xuất hầu như rất ít, thậm chí năm 2009 không có nghiệp vụ L/C xuất nào. Nguyên nhân không chỉ do thực trạng nhập siêu chung của nền kinh tế. Nhìn lại bảng ta thấy năm 2009 nghiệp vụ thanh toán theo hình thức TTR (telegraphic transfer - chuyền tiền bằng điện) cho xuất khẩu là 454,67ngàn USD. Trong khi đó L/C nhập lại chiếm doanh số rất lớn. Thực trạng này xảy ra là do phía doanh nghiệp Việt Nam thường dễ dãi chấp nhận yêu cầu của phía đối tác nước ngoài. Khi doanh nghiệp Việt Nam nhập hàng, phía nước ngoài luôn yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam phải mở L/C để đảm bảo nhận được tiền hàng, tăng khả năng an toàn cho họ, vì vậy mà thanh toán hàng nhập khẩu chủ yếu là theo hình thức L/C. Nhưng, khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá, một số doanh nghiệp tin tưởng phía đối tác, sẵn sang chấp nhận phương thức nhờ thu hoặc TTR sau khi giao hàng. Có doanh nghiệp không muồn sử dụng phương thức L/C vì phí dịch vụ phát sinh cao hơn các phương thức khác. Hoặc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lâu năm, với các khách hàng có uy tín, đã quan hệ mua – bán nhiều, họ cũng tin tưởng khách hàng, chuyển sang phương thức khác để tiết kiệm chi phí. Chỉ tiêu về doanh thu thu từ hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Bảng 7: Phí thu được từ hoat động TTQT của NHNo&PTNT Nam Hà Nội Đơn vị: ngàn USD năm CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 Tăng giảm Tăng giảm Tổng phí thu được 41,565 30,96 -10,605 39,12 8,16 Tổng doanh số XNK 14883,67 10829,59 12988,1 Tổng phí thu/ doanh số.(%) 0.2793 0.2859 0.2910 (Nguồn: báo cáo tài chính 2007 -2009 NHNo&PTNT Nam Hà Nội) Thông qua bảng, ta thấy rằng: ro tổng doanh số xuất nhập khẩu giai đoạn 2007 – 2009 có sự biến động, nên tổng phí thu được cũng biến động. Tổng phí thu được năm 2008 giảm so với năm 2007 là 10,605 ngàn USD tương ứng với 19,63 %; năm 2009 tổng phí thu được tăng so với năm 2008 là 8,16 ngàn USD tương đương với 25,89%. Nhận thấy, tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng doanh số; đồng thờ xét trên chỉ tiêu phí thu được doanh số, thì tăng. Điều đó cho thấy: phí thu được trên một đơn vị doanh số tăng lên. Nguyên nhân, là có sự thay đổi về biểu phí của NHNo&PTNT. Mặt khác, ta nhìn vào bảng 4, ta thấy rằng số món thanh toán năm 2009 tăng cao hơn so với số món thanh toán năm 2007, nhưng trị giá thanh toán năm 2009 vẫn thấp hơn trị giá thanh toán năm 2007; điều đó chứng tỏ, các món thanh toán trong năm 2009 tăng, nhưng giá trị các món lại thấp hơn năm 2007. Đó cũng là nguyên nhân làm tốc độ về doanh thu lớn hơn tốc độ về doanh số. Vì phí thu từ mỗi món thanh toán theo L/C gồm các loại phí cố định (phí thông báo, phí sửa đổi…) và phí tính trên cơ sở % của giá trị thanh toán (phí thanh toán …) Chi phí do rủi ro phát sinh mà ngân hàng phải bồi thường Tính tới thời điểm hết năm 2009, tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội phát sinh rủi ro vể thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ. Một phần vì các nghiệp vụ phát sinh mới chỉ là các nghiệp vụ đơn giản: L/C trả ngay, L/C trả chậm… một mặt là do sự cố gắng, nỗ lực của các cán bộ thanh toán của chi nhánh. 2.2.2.2. Các chỉ tiêu phi tài chính Số món thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ qua ngân hàng. Bảng 8: Số món thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ qua NHNo&PTNT Nam Hà Nội Năm Số món 2007 2008 2009 L/C xuất 6 1 - L/C nhập 525 512 573 (Nguồn báo cáo kết quả TTQT và kinh doanh ngoại hối của NHNo&PTNT Nam Hà Nội (2007- 2009) Chúng ta nhận thấy, số món thanh toán bằng L/C qua ngân hàng cũng có sự biến động. Năm 2009 số món đã tăng nhanh, cao hơn hẳn so với năm 2007. Nguyên nhân là do chính sách thay đổi dẫn tới số món thanh toán năm 2008 giảm, nhưng sang năm 2009, do có chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển và có gói kích cầu của chính phủ, nêu chi nhánh đã thu hút được thêm các doanh nghiệp nhập khẩu vừa và nhỏ khác đến với chi nhánh. Về quan hệ ngân hàng đại lý NHNo&PTNT luôn chú trọng công tác mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu của khách hàng. Năm 1996, số lượng các ngân hàng đại lý mới chỉ dừng lại ở 485 ngân hàng, đến năm 2000 đã lên tới 675 ngân hàng và đến 2007 là 900 ngân hàng ở hơn 110 nước trên thế giới. Đến năm 2008 là 954 ngân hàng và năm 2009 là 1012 ngân hàng. Số vụ tranh chấp trong thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ Tính tới thời điểm cuối năm 2009, tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội chưa có vụ tranh chấp nào về thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ. 2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 2.3.1. Kết quả đạt được Với nền tảng mạng lưới ngân hàng đại lý là hơn 1012 ngân hàng, ở 110 nước trên thế giới của NHNo&PTNT, tuy mới đi vào hoạt động được hơn 9 năm nhưng hoạt động TTQT của chi nhánh Nam Hà Nội luôn được đảm bảo giao dịch thuận tiên, đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng, vì vậy mà hoạt động TTQT không ngừng phát triển về nhiều mặt, góp phần vào sự phát triển chung của toàn chi nhánh. Hoạt động TTQT theo phương thức chứng từ những năm qua đạt được những kết quả khả quan so với vị thế là một chi nhánh mới đi vào hoạt động, lại năm ở vị trí có rất nhiều ngân hàng khác phải cạnh tranh. Doanh số thanh toán tăng, điều đó chứng tỏ hiệu quả TTQT theo phương thức chứng từ những năm qua được nâng lên đáng kể. Hoạt động TTQT theo phương thức chứng từ không chỉ tăng về doanh số mà ngày càng được cải thiện về chất lượng, thể hiện qua kỹ thuật nghiệp vụ phức tạp của L/C được xử lý ngày càng nhanh chóng, chính xác. Các hoạt động hỗ trộ hoạt động TTQT theo phương thức chứng tù trong những năm qua cũng đạt được kết quả tốt. Với sự tăng trưởng của các sản phẩm, dịch vụ liên quan như: cho vay hỗ trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, thanh toán séc, hối phiếu… các nghiệp vụ này góp phần tạo ra sự thay đổi cả chiều rộng và chiều sâu trong quan hệ với khách hàng trong nước và quốc tế. Trong tình hình kinh doanh ngoại tệ có nhiều biến động từ 2007 -2009, nhưng bộ phận kinh doanh ngoại tệ & thanh toán quốc tế của chi nhánh vẫn đảm bảo đáp ứng kịp thời các nhu cầu về ngoại tệ để thanh toán cho khách hàng cũng như chi nhánh trực thuộc. Để đảm bảo lợi ích cho khách hàng mà không ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của chi nhánh, phòng KDNH đã nghiên cứu trình lãnh đạo cho phép áp dụng đưa phí mua bán nội bộ đối với dịch vụ USD vào dịch vụ phí. Như vậy khách hàng chỉ phải chịu mức phí mua bán thấm và nhu cầu ngoại tệ vẫn được đáp ứng Hoạt động TTQT của chi nhánh luôn đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật, cũng như các quy tắc, tập quán và thông lệ quốc tế. Tính cho đến hiện nay, chi nhánh chưa gặp vụ tranh chấp nào về TTQT. Trước tình hình NHNo&PTNT Việt Nam có quy định mới thay đổi căn bản về nghiệp vụ (quy định về quy trình TTQT số 1998/NHNo&PTNT), chi nhánh đã kịp thời có chương trình tập huấn cho cán bộ làm thanh toán quốc tế trực tiếp tại hội sở, các chi nhánh trực thuộc cũng như các phòng ban liên quan. Trên cớ sở quy định mới của NHNo&PTNT Việt Nam, phòng cũng đã tiến hành những văn bản hướng dẫn chi tiết về nghiệp vụ nhằm đảm bảo hoạt động TTQT của chi nhánh được tiến hành thông suốt, chính xác và hiệu quả. 2.3.2. Hạn chế Doanh số hoạt động và phí thu được từ hoạt động TTQT của chi nhánh còn thấp Tuy trong năm 2009, doanh số hoạt động và phí thu được từ hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh nói chung có tăng trưởng so với năm 2008, nhưng so với năm 2007 vẫn còn kém. Số món thanh toán tăng nhanh, nhưng phí thu được năm 2009 vẫn thấp hơn so với năm 2007. Số lượng khách hàng còn ít Số lượng khách hàng của chi nhánh, tính tới thời điểm cuối năm 2009 là khoảng 200 khách hàng, trong đó chỉ có khoảng 50 khách hàng là khách hàng thường xuyên của chi nhánh: công ty XNK Tổng hợp, công ty Kim khí Hà Nội, công ty Thiết bị phụ tùng Hà Nội, Công ty TNHH Long Giang, Công ty XNK tạp phẩm, Công ty IC Việt Nam, Công ty TNHH XNK Liên Thành … Các khách hàng của chi nhánh chiếm phần lớn là các công ty nhà nước. Các công ty nhỏ và vừa thường là khách hàng không thường xuyên. Mất cân đối giữa thanh toán xuất khẩu và nhập khẩu Nhìn qua biểu đồ sau, chúng ta sẽ nhận thấy sự mất cân đối rõ nét giữa thanh toán hàng nhập khẩu và xuất khẩu ở chi nhánh: Các khách hàng chủ yếu của ngân hàng là các doanh nghiệp nhập khẩu, xuất khẩu rất ít, hầu như không đáng kể, thậm chí cả năm 2009 không có món thanh toán xuất khẩu nào. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng về nguồn vốn ngoại tệ dành cho TTQT, mất cân đối về nguồn ngoại tệ, việc cân đối ngoại tệ phục vụ nhu cầu thanh toán hàng nhập khẩu gặp nhiều khó khăn. Nguồn ngoại tệ phục vụ khách hàng nhập khẩu chủ yếu dựa vào nguồn mua từ Sở Quản Lý Kinh doanh vốn và ngoại tệ, hạn chế tính chủ động trong việc thanh toán, đồng thời chi nhánh phải chịu thêm chi phí để trả phí mua bán nội bộ 2.2.3. Thực trạng hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 2.2.3.1. Kết quả đạt được Với nền tảng mạng lưới ngân hàng đại lý là hơn 1012 ngân hàng, ở 110 nước trên thế giới của NHNo&PTNT, tuy mới đi vào hoạt động được hơn 4 năm nhưng hoạt động TTQT của chi nhánh Đông Hà Nội luôn được đảm bảo giao dịch thuận tiên, đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng, vì vậy mà hoạt động TTQT không ngừng phát triển về nhiều mặt, góp phần vào sự phát triển chung của toàn chi nhánh. Hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ những năm qua đạt được những kết quả khả quan so với vị thế là một chi nhánh mới đi vào hoạt động, lại năm ở vị trí có rất nhiều ngân hàng khác phải cạnh tranh. Doanh số thanh toán tăng, điều đó chứng tỏ hiệu quả TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ những năm qua được nâng lên đáng kể. Hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ không chỉ tăng về doanh số mà ngày càng được cải thiện về chất lượng, thể hiện qua kỹ thuật nghiệp vụ phức tạp của L/C được xử lý ngày càng nhanh chóng, chính xác. Các hoạt động hỗ trộ hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ trong những năm qua cũng đạt được kết quả tốt. Với sự tăng trưởng của các sản phẩm, dịch vụ liên quan như: cho vay hỗ trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, thanh toán séc, hối phiếu… các nghiệp vụ này góp phần tạo ra sự thay đổi cả chiều rộng và chiều sâu trong quan hệ với khách hàng trong nước và quốc tê. Trong tình hình kinh doanh ngoại tệ có nhiều biến động từ 2007 -2009, nhưng bộ phận kinh doanh ngoại tệ & thanh toán quốc tế của chi nhánh vẫn đảm bảo đáp ứng kịp thời các nhu cầu về ngoại tệ để thanh toán cho khách hàng cũng như chi nhánh trực thuộc. Để đảm bảo lợi ích cho khách hàng mà không ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của chi nhánh, phòng KDNT&TTQT đã nghiên cứu trình lãnh đạo cho phép áp dụng đưa phí mua bán nội bộ đối với dịch vụ USD vào dịch vụ phí. Như vậy khách hàng chỉ phải chịu mức phí mua bán thấm và nhu cầu ngoại tệ vẫn được đáp ứng Hoạt động TTQT của chi nhánh luôn đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật, cũng như các quy tắc, tập quán và thông lệ quốc tế. Tính cho đến hiện nay, chi nhánh chưa gặp vụ tranh chấp nào về TTQT. Trước tình hình NHNo&PTNT Việt Nam có quy định mới thay đổi căn bản về nghiệp vụ (quy định về quy trình TTQT số 1998/NHNo&PTNT), chi nhánh đã kịp thời có chương trình tập huấn cho cán bộ làm thanh toán quốc tế trực tiếp tại hội sở, các chi nhánh trực thuộc cũng như các phòng ban liên quan. Trên cớ sở quy định mới của NHNo&PTNT Việt Nam, phòng cũng đã tiến hành những văn bản hướng dẫn chi tiết về nghiệp vụ nhằm đảm bảo hoạt động TTQT của chi nhánh được tiến hành thông suốt, chính xác và hiệu quả. 2.2.3.2. Hạn chế Doanh số hoạt động và phí thu được từ hoạt động TTQT của chi nhánh còn thấp Tuy trong năm 2009, doanh số hoạt động và phí thu được từ hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh nói chung có tăng trưởng so với năm 2008, nhưng so với năm 2007 vẫn còn kém. Số món thanh toán tăng nhanh, nhưng phí thu được năm 2009 vẫn thấp hơn so với năm 2007. Số lượng khách hàng còn ít Số lượng khách hàng của chi nhánh, tính tới thời điểm cuối năm 2009 là khoảng 200 khách hàng, trong đó chỉ có khoảng 50 khách hàng là khách hàng thường xuyên của chi nhánh: công ty XNK Tổng hợp, công ty Kim khí Hà Nội, công ty Thiết bị phụ tùng Hà Nội, Công ty TNHH Long Giang, Công ty XNK tạp phẩm, Công ty IC Việt Nam, Công ty TNHH XNK Liên Thành … Các khách hàng của chi nhánh chiếm phần lớn là các công ty nhà nước. Các công ty nhỏ và vừa thường là khách hàng không thường xuyên. Mất cân đối giữa thanh toán xuất khẩu và nhập khẩu Nhìn qua biểu đồ sau, chúng ta sẽ nhận thấy sự mất cân đối rõ nét giữa thanh toán hàng nhập khẩu và xuất khẩu ở chi nhánh: Các khách hàng chủ yếu của ngân hàng là các doanh nghiệp nhập khẩu, xuất khẩu rất ít, hầu như không đáng kể, thậm chí cả năm 2009 không có món thanh toán xuất khẩu nào. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng về nguồn vốn ngoại tệ dành cho TTQT, mất cân đối về nguồn ngoại tệ, việc cân đối ngoại tệ phục vụ nhu cầu thanh toán hàng nhập khẩu gặp nhiều khó khăn. Nguồn ngoại tệ phục vụ khách hàng nhập khẩu chủ yếu dựa vào nguồn mua từ Sở Quản Lý Kinh doanh vốn và ngoại tệ, hạn chế tính chủ động trong việc thanh toán, đồng thời chi nhánh phải chịu thêm chi phí để trả phí mua bán nội bộ. 2.3.4. Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động TTQT tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội 2.3.4.1. Nguyên nhân khách quan - Biến động thị trưởng: Khoảng thời gian 2007 – 2009, thị trưởng hàng hoá có nhiều biến động, ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của khách hàng, dẫn tới ảnh hưởng tới lượng giao dịch TTQT tại chi nhánh: Năm 2007: giá các nguyên liệu chủ chủ chốt biến động mạnh như dầu thô, sắt thép, giá vàng, ngoại tệ,đặc biệt là sự bùng nổ của thị trường chứng khoán…Năm 2008: chủ yếu do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới đã tàn phá toàn bộ các nền kinh tế trên thế giới.... Năm 2009:kinh tế thế giới cũng như kinh tế Việt Nam bắt đầu hồi phục,gía dầu tăng trở lại,cuối năm giá vàng tăng mạnh. Thị trường ngoại hối biến động mạnh, tại những tời điểm giá USD tăng, phí mua bán nội bộ đối với nguồn mua từ Sở Quản lý kinh doanh vốn và ngoại tệ cao cũng hạn chế giao dịch thanh toán hàng nhập khẩu của khách hàng tại các chi nhánh. - Chính sách thương mại chưa ổn định: gây khó khăn cho các ngân hàng. Có những mặt hàng năm nay cho phép nhập khẩu nhưng năm sau lại không cho phép nhập khẩu, ví dụ như gia cầm, thuế nhập khẩu cũng thay đổi liên tục dẫn tới giá cả hàng hoá biến động, làm cho ngân hàng cũng như doanh nghiệp xuất nhập khẩu rơi vào tình trạng khó khăn do khó chủ động trong việc hoạch định kế hoạch xuất nhập khẩu. Định hướng kế hoạch nhập khẩu của Chính Phủ là vấn đề quan trọng, mang tính quyết định với chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất cũng như hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu. - Quy định của NHNo&PTNT Việt Nam: Theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam, mọi khách hàng không có hạn mức tín dụng tại chi nhánh đề phải ký quỹ 100% trị giá khi mở L/C nhập khẩu. Như vậy, với các hàng mới đến giao dịch lần đầu với chi nhánh, yêu cầu mở L/C đều phải nôpj để tiền vào tài khoản. Đây là yếu tố bất lợi cho Chi nhánh trong việc khuyến khích khách hàng chuyển giao dịch từ chi nhánh khác hoặc ngân hàng khác sang chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà NỘi. Nguyên nhân từ phía khách hàng: Việc thiếu thông tin và thiếu các mối quan hệ với các đối tác nước ngoài làm cho các doanh nghiệp không lựa chọn các đối tác tốt, có tín nhiệm trong quan hệ thương mại quốc tế. Hiểu biết của cán bộ giao dịch của doanh nghiệp về các quy tắc, thông lệ quốc tế đối với thanh toán xuất nhập khẩu còn hạn chế, do đó việc kết hợp với ngân hàng trong giao dịch đôi lúc còn khó khăn. Năng lực tài chính của một số doanh nghiệp yếu, vốn tự có thấp, năng lực quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp rất hạn chế, trị giá tài sản dùng đảm bảo cho món vay thấp. 2.3.4.2. Nguyên nhân chủ quan: - Chưa xây dựng các điều kiên cạnh tranh hơn các điều kiện doanh nghiệp xuất nhập khẩu đang hưởng: Với vị thế là một chi nhánh đóng tại trung tâm là nơi tập trung nhiều ngân hàng lớn kể cả nước ngoài và trong nước làm cho các chi nhánh gặp nhiều khó khăn trong việc tiêp thị khách hàng do không thể đưa ra các điều kiện cạnh tranh hơn các điều kiện mà doanh nghiệp xuất nhập khẩu đang hưởng ở các ngân hàng thương mại khác như: hiện nay, NHNo&PTNT Nam Hà Nội vẫn chưa có chính sách giảm phí đối với các khách hàng truyền thống của ngân hàng như các ngân hàng khác, mà tất cả các khách hàng của NHNo&PTNT Nam Hà Nội đểu áp dụng một biểu phí theo quy định. Đây là nguyên nhân chính làm hạn chế sự phát triển sự phát triển nghiệp vụ TTQT tại chi nhánh. - Chưa đa dạng hoá các loại hình dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ: Hiện này các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức chứng từ ở chi nhánh rất ít: mới áp dụng được cho vay ký quỹ, bảo lãnh. Còn các hình thức như: chiết khấu bộ chứng từ, cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở…chi nhánh vẫn chưa thực hiện áp dụng được. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho doanh số L/C xuất khẩu chiếm tỷ lệ rất ít không đáng kể. Đó là việc hiện nay, chi nhánh chưa có hình thức: chiết khấu bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu. Trong khi đó, hình thức này đã được áp dụng tại ngân hàng ngoại thương khá lâu. Còn hình thức tín dụng hỗ trợ xuất khẩu như cho vay dựa trên bộ hồ sơ L/C để giúp nhà xuất khẩu sản xuất hàng, thì được áp dụng không phổ biến và rất ít. Mới đây, chi nhánh mới chỉ thực hiện được 1 vụ cho khách hàng. - Trình độ nghiệp vụ của cán bộ chưa cao: Việc đào tạo nghiệp vụ tại chi nhánh hiện nay chủ yếu dựa trên cơ sở tự đào tạo, các chương trình đào tạo về nghiệp vụ của NHNo&PTNT Việt Nam cũng chưa bao quát đầy đủ, do đó so với các ngân hàng thương mại khác thì hoạt động này của chi nhánh còn rất non trẻ và hầu hết các cán bộ làm nghiệp đề phải vừa học, vừa làm, vừa nghiên cứu để triển khai nghiệp vụ mới, kinh nghiệp để xử lý những vẫn đề phức tạp hoặc những tranh chấp trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ còn chưa nhiều. Kiến thức về thương mại quốc tế, và các thông lệ quốc tế trong ngoại thương còn thiếu. - Vấn đề trang bị kỹ thuật và công nghệ ngân hàng: Mặc dù đến nay, chi nhánh được đầu tư công nghệ ngân hàng khá hiện đại, nhưng so với yêu cầu hiện đại hoá ngân hàng ngày này thì chưa đáp ứng được yêu. Các công việc thông kê, quản lý hồ sơ khách hàng, lưu tài liệu, quản lý dữ liệu tập trung của khách hàng, từng mặt hàng còn dựa vào thủ công, sổ sách phức tạp. Ngoài việc soạn điện SWIFT thì các công đoạn giao dịch hầu hết đều quản lý thủ công. Điều này gây không ít khó khăn cho chi nhánh trong việc quản lý, cũng như phục vụ khách hàng nhanh chóng, chính xác, và chuyên nghiệp - Sự phối kết hợp giữa các bộ phận trong toàn chi nhánh còn chưa tốt, dẫn đến những chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng chưa cao. Các phòng ban chưa có ý thức tiếp thị cho khách hàng về tổng thể các loại hình dịch vụ ngân hàng cho khách hàng mà chỉ đơn lẻ cho bộ phận. CHƯƠNG 3: Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 3.1. Định hướng phát triển hoạt động TTQT và KDNT tại chi nhánh Với triết lý kinh doanh của NHNo&PTNT là “Agribank mang phồn vinh đến với khách hàng”, mục tiêu của NHNo&PTNT vẫn là tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam và phấn đấu đến cuối năm 2010 trở thành một tập đoàn tài chính – ngân hàng tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên trường quốc tế. Bám sát mục tiêu và nhiệm vụ của NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh đã đề ra mục tiêu nhiệm vụ cho những năm tiếp theo: Hoạt động kinh doanh đảm bảo tăng trưởng và phát triển bền vững. Trong đó, cần thực hiện 4 nhiệm vụ trong tâm: + Khẳng định vị thế của chi nhánh bằng cách chiếm lĩnh thị trường, tăng cường thị phần. + Ồn định bộ máy tổ chức + Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng đi đôi với việc đạo tạo đội ngũ cán bộ có trình độ tương xứng với công nghệ mới + Tăng cường nguồn vố và sử dụng vốn theo hướng ổn định bền vững và tiết kiệm, cơ cấu hợp lý. Để góp phần vào mục tiêu chung của chi nhánh hoạt động TTQT cũng không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng hoạt động, mở rộng hình thức, nhằm ngày càng đạt được yêu cầu thoả mãn của khách hàng.Chi nhánh đã đặt ra những mục tiêu định hướng phát triển cho giai đoạn tiếp theo: Cải tiến nâng cao năng lực điều hành hoạt động TTQT tại chi nhánh, đảm bảo thực hiện tốt chiến lược đưa hoạt động TTQT thành một trong những hoạt động trọng tâm của chi nhánh, tận dụng được ưu thế về địa điểm, đảm bảo hoạt động TTQT và KDNT của chi nhánh được thông suốt, hiệu quả. Đảm bảo thực hiện tốt, nhanh chóng, chính xác các dịch vụ TTQT và kinh doanh ngoại tệ phục vụ khách hàng để duy trì vàphát triển hoạt động TTQT của khách hàng truyền thống tại chi nhánh, nâng cao vị thế của chi nhánh trong đánh giá của khách hàng. Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ TTQT, các hình thức kinh doanh ngoại tệ như nghiệp vụ hoán đổi (SWAP), mua bán kỳ hạn … tìm kiếm nguồn cung ứng ngoại tệ mới từ các tổ chức và doanh nghiệp. Triển khai công tác tiếp thị khách hàng, tìm kiếm các khách hàng mới, đặc biệt là các doanh nghiệp có doanh số xuất nhập khẩu lớn, đặc biệt với các doanh nghiệp xuất khẩu nhằm giảm bớt sự mất cân đối giữa nghiệp vụ nhập khẩu và xuất khẩu, thu hút nguồn ngoại tệ về chi nhánh. Kết hợp với các bộ phận khác để có chính sách marketing đồng bộ thu hút các khách hàng mới, có uy tín Xây dựng chính sách ưu đãi cho các khách hàng có nguồn ngoại tệ lớn bán cho ngân hàng như về lãi suất, phí dịch vụ … Phát triển số lượng bàn đại lý thu đổi ngoại tệ, xây dựng chính sách ưu đãi đối với các đại lý có khả năng cung ứng ngoại tệ với số lượng lớn. Nâng cao trình độ chuyên môn, bằng việc thường xuyên tổ chức đào tào các chuyên đề về TTQT và Kinh doanh ngoại tệ cho các cán bộ TTQT nói riêng và toàn thể cán bộ chi nhánh nói chung để đảm bảo sự phối kết hợp trong việc phụ vụ khách hàng. 3.2. Một số biệm pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ 3.2.1. Khẩn trương hoàn chỉnh bản chuẩn mực hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 2000 Hiện nay, chi nhánh đang nhanh chóng xây dựng bản chuẩn mực hệ thống chỉ tiêu chất lượng ISO 2000. Vì chất lượng dịch vụ có vai trò quyết định đến hiệu quả kinh doanh. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế. Việc chi nhánh đang xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 2000 này la một bước phát triển, vi vậy cần nhanh chóng hoàn thành để áp dụng. Nội dung bản ISO 2000 cơ bản gồm các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng ở tất cả các mặt: tín dụng, huy động vốn, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế … Trong đó thanh toán quốc tế bao gồm: doanh số thanh toán quốc tế , doanh thu, số lượng các vụ tranh chấp, rủi ro xảy ra, … Để thực hiện vấn đề này thì yếu tố có tính chất quyết định là yếu tố lãnh đạo. Lãnh đạo chi nhánh cần thiết lập phương hướng, mục tiêu, hoạt động, xem xét nhu cầu của khách hàng để đặt ra chương trình hành động. Lãnh đạo phải hiểu sâu sắc về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, từ đó khai thác lợi thế Marketing để biến chất lượng thành lợi nhuận, đồng thời thực hiện tốt việc đánh giá thực trạng và thực hiện đầy đủ các bước để áp dụng có hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng này. Trong khi đó đợi hoàn chỉnh bản chuẩn mực quốc tế ISO 9000, chi nhánh cần đảm bảo thực hiện tốt, nhanh chóng, chính xác các dịch vụ TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ phục vụ khách hàng để duy trì và phát triển hoạt động TTQT của các khách hàng truyền thống tại chi nhánh, nâng cao vị thế của chi nhánh trong đánh giá của khách hàng 3.2.2. Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ Hiện nay, chi nhánh mới chỉ áp dụng sử dụng giới hạn một số các hình thức L/C quen thuộc như: L/C trả ngay, L/C trả chậm, L/C xác nhận. Trong khi đó xu thế giao thương quốc tế đã và đang ngày càng mở rộng trên nhiều hình thái, đòi hỏi cần áp dụng nhiều loại L/C khác nhau để đáp ứng nhu cầu của khách hàng như: L/C chuyển nhượng, L/C giáp lưng, L/C đối ứng … Do đó, đa dạng hoá các loại hình L/C sẽ giúp chi nhánh mở rộng thị trường dịch vụ TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ, từ đó nâng cao được hiệu quả. Đối với các doanh nghiệp là trung gian mua bán hàng hoá có thể sử dụng L/C chuyển nhượng hoặc L/C giáp lưng. Nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc ký kết hợp đồng. Đối với doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá chia làm nhiều lần có thể áp dụng L/C tuần hoàn, đây là phương thức giúp khách hàng tránh được tình trạng ứ đọng vốn và giảm được chi phí và thủ tục không chỉ cho khách hàng mà cả đối với ngân hàng. Đối với doanh nghiệp nhập hàng hoá với khối lượng lớn mà đối tác yêu cầu có tiền đặt cọc, chi nhánh có thể đưa ra loại hình L/C dự phòng, đây là hình thức không chỉ đảm bảo cho nhà nhập khẩu nhận được hàng hoá mà đồng thời còn được bồi hoàn toàn bộ số tiền đặt cọc cũng như chi phí liên quan nếu nhà xuất khẩu không thực hiện nghĩa vụ giao hàng. Đối với doanh nghiệp nhập nguyên liệu về gia công rồi xuất sản phẩm đã gia công từ nguyên liệu đó cho chính nhà cung cấp nguyên liệu ,thì hình thức L/C đối ứng, sẽ đảm bảo nhất cho đơn vị gia công. Trong trường hợp này, L/C đối ứng đem lại thuận lợi hơn hẳn so với việc sử dung 2 L/C không huỷ ngang, không chỉ về quy trình mà còn đảm bảo rằng bên đối tác không những cung cấp nguyên liệu mà còn phải đồng ý nhập lại sản phẩm đã gia công. 3.2.3. Mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và các hình thức hỗ trợ Để có thể thu hút khách hàng thanh toán xuất khẩu, cũng như nhập khẩu nhiều hơn nữa, chi nhánh nên có nhiều biện pháp hỗ trợ hoạt động ngoại thương hơn nữa. Hiên nay, ngân hàng cũng đã có những hình thức tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu, nhưng chưa được phát triển và áp dụng rộng rãi. Một mặt là do các nghiệp vụ này còn khá phức tạp, đối với một chi nhánh mới đi vào hoạt động 4 năm, đội ngũ nhân viên thanh toán quốc tế còn yếu. Các hình thức mà chi nhánh nên nhanh chóng áp dụng và triển khai: - Chiết khấu chứng từ: đây là hình thức rất có lợi và hỗ trợ cho nhà nhập khẩu rất nhiều, vì nó giúp nhà nhập khẩu nhanh chóng vay vòng vốn. So với hình thức cho vay để thực hiện hàng xuất khẩu thì hình thức này mang tính rủi ro thấp hơn vì ngân hàng được đảm bảo hàng đã được giao đúng và đủ số lưọng, chất lượng đến người mua. Nhưng để có thể thực hiện được nghiệp vụ này, thanh toán viên phải xác định được đâu là bộ chứng từ có chất lượng và đảm bảo an toàn. Chi nhánh có thể áp dụng 2 hình thức là chiết khấu truy đòi và chiết khấu miễn truy đòi. - Cho vay thực hịên hàng xuất khẩu theo L/C đã mở: đây cũng là một hình thức hỗ trợ nhà xuất khấu. Nhưng so với hình thức chiết khấu thì rủi ro với ngân hàng hơn. Hiện nay, chi nhánh cũng đã áp dụng hình thức này, nhưng còn khá dè dắt. Vì để áp dụng hình thức này, chi nhánh phải tiến hành thẩm định khách hàng, xem khách hàng có đủ khả năng, và uy tín không? Theo hình thức này thì chi nhánh sẽ tài trờ vố lưu động trong giai đoạn sản xuất hàng hoá để chuần bị giao hàng dựa trên L/C đã mở. Chi nhánh có thể tài trợ tối đa là 70% giá trị lô hang xuất khẩu. Đây là một hình thức tín dụng quan trọng, vì hầu hết các doanh nghiệp để thiếu nguồn vốn đẻ mở rộng sản xuất, thực hiện hợp đồng nên không thể thực hiện các hợp đồng có giá trị lớn. Để phát triển hoạt động này chi nhánh cần đầy mạnh hơn nữa hoạt động kinh doanh ngoại tệ, huy động vốn, tín dụng và thẩm định dự án. - Cho vay thanh toán hàng nhập khẩu: Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp sau khi nhập hàng về, chưa thể có ngày lượng vốn lớn để thanh toán ngay cho ngân hàng; trong khi đó hàng nhập về có khả năng tiêu thụ lớn và nhanh chóng, hoặc hàng nhập về là nguyên liệu để sản xuất. Vì vậy, đồi với các doanh nghiệp này, chi nhánh có thể tiếp tục cho khách hàng vay, hoặc ra hạn thanh toán khi mà khách hàng này lập được phương thức sản xuất, tiêu thụ lô hang nhập khẩu có tính khả thi và khả năng thanh toán khi đến thời điểm thanh toán. 3.2.4. Phát triển dịch vụ tư vấn khách hàng Thực tế hiện nay, các nhà xuất nhập khẩu còn thiếu kinh nghiệm trong thương lượng ký hợp đồng ngoại thương, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân, nhỏ, mới bước vào lĩnh vực thương mại quốc tế; thiếu trình độ chuyên môn về TTQT, trình độ ngoại ngữ kém, trình độ am hiểu điều kiện thương mại quốc tế, cũng như luật lệ quốc tế còn yếu; chính vì vậy mà thường dẫn tới kết quả phát sinh tranh chấp kiện tụng, kinh doanh kém hiệu quả. Vì vậy mà công tác tư vẫn của ngân hàng rất quan trọng. Ngân hàng có thể tư vấn cho khách hàng những điều khoản cần ràng buộc trong hợp đồng, lựa chọn các điều kiện thanh toán cho phù hợp với từng phương thức thanh toán, các điều kiện thương mại quốc tế, kiến thức về pháp luật liên quan … Khi đó ngân hàng không chỉ tạo được niềm tin với khách hàng, mà sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng, sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Mặt khác, quy trình thanh toán L/C của NHNo&PTNT đã được chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện thực tế song vẫn còn rưởm rà và phức tạp. Điều này gây khó khăn cho khách hàng khi thực hiện, nhất là đối với khách hàng mới, còn thiếu kinh nghiệm. Trong khi mọi hướng dẫn cho khách hàng đều do thanh toán viên thực hiện một cách vắn tắt. Điều này khiến cho sai sót dễ nảy sinh, tạo lãng phí lớn về thời gian và chi phí đối với khách hàng và ngân hàng. Chính vì vậy, khi bộ phận tư vẫn được hình thành và hoạt động chuyên biệt, sẽ giúp khách hàng có thể thực hiện thủ tục nhanh chóng, chính xác. Để có thể phát triển dịch vụ này phục vụ khách hàng, NHNo&PTNT Đông Hà Nội, cần tách riêng một bộ phận chuyên trách giải quyết các vướng mắc về TTQT cho khách hàng, cũng như thực hiện tư vẫn cho khách hàng. Ngân hàng có thể nối một đường dây điện thoại “nóng” ở bộ phận này, bất cứ thời gian nào trong giờ hành chính, khách hàng có thể gọi điện tới. Nhân viên ở bộ phận chuyên trách này phải có kiến thức vững chắc về TTQT cũng như long nhiệt tình với nghề. 3.2.5. Mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng đại lý Trong quá trình xử lý nghiệp vụ TTQT tại ngân hàng, hệ thống các ngân hàng đại lý có đóng góp tích cực trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT rất nhiều. Thông qua quan hệ đại lý chi nhánh đã thiết lập mối quan hệ tài khoản Nostro, hợp tác trong việc cung cấp thông tin về tài chính và khách hàng nước ngoài, hỗ trợ các dịch vụ trong quá trình thực hiện TTQT, … Chính vi vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán, bên cạnh việc duy trì mối quan hệ tốt với ngân hàng có quan hệ truyền thống, lâu đời, NHNo&PTNT cần tích cực, chủ động hơn nữa trong việc phát triển và mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng trên thế giới. Cần có sự kết gắn công tác quan hệ đại lý với quan hệ khách hàng: Với các nhà xuất nhập khẩu nước ngoài là đối tác của khách hàng của ngân hàng, khi ngân hàng không có thông tin gì về nhà nhập khẩu đó, ngân hàng cần phải có sự liên lạc, liên hệ với ngân hàng đại lý. Ngân hàng đại lý có thông tin về nhà xuất nhập khẩu đó, sẽ cung cấp cho ngân hàng, thậm chí có thể phân tích thực lực của nhà xuất nhập khẩu, từ đó ngân hàng có cơ sở vững chắc, đảm bảo thanh toán an toàn, tránh rủi ro có thể xảy ra. Thường xuyên phân tich, xem xét, kiểm tra và đánh giá mối quan hệ giữa NHNo&PTNT và ngân hàng đại lý trên các mặt giao dịch, thanh toán để xếp hạng uy tín, lựa chọn ngân hàng thanh toán có có hiệu quả nhất. Chủ động tìm kiếm ngân hàng đại lý ở những thị trường mới, thị trường Việt Nam mới có quan hệ thương mại. Khi thực hiện quan hệ đại lý cần chú ý xem xét chọn lọc các nhân tố: quy mô, tầm vóc và uy tín của ngân hàng dự tín có quan hệ đại lý như thế nào? Thị trường nơi có ngân hàng đại lý dự tín đặt quan hệ đại lý ra sao? Thông thường, ngân hàng đại lý phải là ngân hàng có quy mô, hoạt động mạnh, có uy tín lớn trên thị trường quốc tế và thị trường nơi muốn đặt quan hệ đại lý phải có tiềm năng phát triển kinh tế trong hiện tại và tương lai và phải có lượng khách hàng tham gia thường xuyên trong mua bán quốc tế. 3.2.6. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các thanh toán viên Để có thể phát triển dịch vụ tư vẫn khách hàng, đa dạng hoá các loại hình L/C, cũng như mở rộng hình thức hỗ trợ tín dụng xuất nhập khẩu, thì thanh toán viên TTQT cũng như các nhân viên của ngân hàng phải có kiến thức và trình độ chuyên môn cao, vững chắc. Đồng thời cũng đảm bảo chất lượng thanh toán được đảm bảo chính xác, nhanh chóng. Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ các thanh toán viên cũng như cán bộ chi nhánh về TTQT là rất quan trọng. Để làm được điều này, chi nhánh có thể: Thường xuyên tổ chức đào tạo các chuyên đề về TTQT và kinh doanh ngoại tệ cho cán bộ nhân viên. Điều này giúp thanh toán viên trau dồi kiến thức, học hỏi những chuyển biến, thay đổi trong hoạt động ngoại thương. Việc theo dõi đánh giá kiểm tra trình độ nghiệp vụ của từng thành viên phải được tiến hành thường xuyên. Đảm bảo các cán bộ được bố trí cho phù hợp với năng lực chuyên môn. 3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật Hoạt động thanh toán quốc tế đòi hỏi cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại. Vì công nghệ, cơ sở vật chất ảnh hưởng tời thời gian thanh toán, chi phí thanh toán. Qua đó còn gián tiếp làm tăng hoặc giảm uy tín, hình ảnh của ngân hàng trong thanh toán quốc tế. Hiện nay ngoài việc soạn điện SWIFT, thì tất cả các giao dịch khác đều phải làm thủ công. Vì vậy, chi nhánh cần nhanh đẩy mạnh tăng cường cơ sở vất chất ký thuật hiện đại. Như: việc lưu các chứng từ, báo cáo, công văn… đều lưu bằng giấy, vì vậy mỗi lần cần đến, nhân viên ngân hàng phải ra soát, mất rất nhiều thời gian. Chi nhánh có thể thực hiện việc lưu các chứng từ đó theo file điện tử, như vậy, mỗi lần cần, hay liên quan đến, có thể tìm kiếm một cách dễ dàng, mà rất chuyên nghiệp. Mặc khác, do công nghệ ngân hàng còn kém, việc quản lý hồ sơ khách hàng, quản lý dữ liệu tập trung từng khách hàng, từng mặt hang, thống kế… chi nhánh hầu như chưa quản lý được. Vì vậy, chi nhánh cần có phần mềm công nghệ quản lý dữ liệu của từng khách hàng, mặt hang, hô sơ khách hàng… Nếu việc quản lý này được thực hiện, sẽ giúp ngân hàng theo dõi, đánh giá đúng đẵn thực lực tài chính của khách hàng, hạn chế rủi ro xảy ra. 3.2.8. Kết hợp chặt chẽ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và hoạt động thanh toán Hoạt động kinh doanh có mối liênh hệ chặt chễ với hoạt động thanh toán. Hoạt động kinh doanh là tiền đê cho hoạt động thanh toán quốc tế phát triển nhất là hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Khi nguồn ngoại tệ đồi dào sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu và ngược lại khi nguồn ngoại tệ không đủ lớn ngân hàng sẽ phải thu hệp hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng. Tuy nhiên, trong hoạt động của mình chi nhánh Nam Hà Nội không được phép dự trữ nguồn ngoại tệ với số lượng lớn. Nguồn ngoại tệ này được cân đối ở một lượng cần thiét để đáp ứng nhu cầu thanh toán của chi nhánh. Khi cần tài trợ cho những khoản thanh toán lớn, chi nhánh bắt buộc phải mua thêm ngoại tệ để thanh toán. Hoạt động này làm hạn chế rất lớn đến hoạt động thanh toán của chi nhánh, cũng như làm tăng thêm chi phí. Do vậy, chi nhánh nên đa dạng hoá các hoạt động huy động ngoại tệ, ngoài việc mở rộng các bàn thu đổi ngoại tệ, khuyến khích lượng kiều hối hàng năm, như hiện này chi nhánh vẫn làm; chi nhánh có thể phát triển hoạt động SWAP, Option, forward… để tránh hiện tượng: lúc thì dư thưa ngoại hối, lúc thì rất thiếu. KẾT LUẬN Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ không phải là nghiệp vụ mới đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, nhưng vẫn là nghiệp vụ tương đối phức tạp. Nhưng do, tính ưu việc của phương thức này và nhu cầu thanh toán hàng xuất nhập khẩu giữa các quốc gia ngày càng gia tăng, phương thức tín dụng chứng từ ngày càng được sử dụng một cách phổ biến và chiếm ưu thế hơn hẳn. Tuy TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ không phải là thế mạnh nổi bật của NHNo&PTNT Nam Hà Nội, nhưng cũng như các ngân hàng thương mại khác NHNo&PTNT Nam Hà Nội đang nỗ lực phát triển và hoàn thiện nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho ngân hàng; cũng như đảm bảo nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Chuyên đề đã nêu lên được: lý thuyết cơ bản nhất về L/C, các vấn để liên quan đến TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ; có cái nhìn tổng quan nhất về TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ. Chuyên đề cũng nêu lên được: các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại. Dựa trên cơ sở lý thuyết, và các số liệu của NHNo&PTNT Nam Hà Nội, chuyên để đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ theo các chỉ tiêu đã nêu. Từ đó đánh giá kết quả, hạn chế , nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ của chi nhánh Đông Hà Nội. Và đưa ra các biệm pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths.Trần Tất Thành và các anh chị phòng Kinh doanh ngoại hối(Thanh toán quốc tế) NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình để em có thể hoàn thành chuyên đề này. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. GS - TS Lê Văn Tư, 2005, Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, nhà xuất bản thống kê. 2. TS. Trâm Thị Xuân Hương (Chủ biên), 2006, Thanh toán quốc tế, nhà xuất bản thống kê. 3. PGS – TS Nguyễn Thị Thu Thảo (chủ biên), 2006, Nghiệp vụ Thanh toán quốc tế, nhà xuất bản Lao động – xã hội. 4. PGS – TS Nguyễn Văn Tiến, 2004, Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, nhà xuất bán thống kê. 5. Nguyễn Trọng Thuỳ, 2006, Toàn tập UCP – Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ, nhà xuất bản thống kê. 6. “Nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại”, tạp chí Phát triển kinh tế - thành phố Hồ Chí Minh - Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, số 138, tr 35 – 36 7. Báo cáo tài chính thường niên 2007 – 2009 của NHNo&PTNT Nam Hà Nội. 8. Một số luận văn khoá trước. MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT L/C Letter of credit (Tín dụng chứng từ) TTQT Thanh toán quốc tế DS Doanh số NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn UCP The uniform customs and practice (quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ) SWIFT Society world wild interbank and finance telecommunication (mạng thanh toán quốc tế liên ngân hàng do hiệp hội viễn thông liên ngân hàng và các tổ chức tài chính quốc tế)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc110718.doc
Tài liệu liên quan