Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội

Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trung & dài hạn tại Ngân Hàng NN &PTNT Hà Nội MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư : Hiện nay,có rất nhiều khái niệm về dự án đầu tư được nêu ra nhưng chưa có một khái niệm nào được đồng nhất. Theo Ngân hàng thế giới (WB) thì : “Dự án là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định”. Giáo trình quản trị dự án đầu tư trong nước và quốc tế của Phó giáo sư - Tiến sĩ Võ Thanh Thu đưa ra khái niệm : “Dự án đầu tư hay còn gọi là Luận chứng kinh tế kỹ thuật là văn kiện phản ánh trung thực kết quả nghiên cứu cụ thể các vấn đề : thị trường, kinh tế, kỹ thuật . có ảnh hưởng trực tiếp đến sự vận hành khai thác và tính sinh lợi của các công cuộc đầu tư ”. Theo nghị định 42/CP của Chính phủ ngày 16/7/1996 thì : “Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhất định”. Ở trên là những khái niệm nêu nên bản chất của dự án, còn về hình thức thì “Dự án đầu tư là tài liệu do chủ đầu tư chịu trách nhiệm lập,trong đó thể hiện một cách khoa học,đầy đủ và toàn diện, toàn bộ nội dung các vấn đề có liên quan đến công trình đầu tư .Nhằm giúp cho việc ra quyết địnhđầu tư được đúng đắn và đảm bảo hiệu quả của vốn đầu tư . Với những khái niệm này thì dự án đầu tư là một trong những căn cứ quan trọng nhất để quyết định việc bỏ vốn đầu tư , là phương tiện tìm đối tác đầu tư , là phương tiện thuyết phục các Tổ chức tài chính , tiền tệ trong và ngoài nước tài trợ hoặc cho vay vốn. 1.1.2. Vai trò của dự án đầu tư : Trong hoạt động đầu tư , DAĐT có vai trò rất quan trọng. Về mặt thời gian, nó tác động trong suốt quá trình đầu tư và khai thác công trình sau này. Về mặt phạm vi, nó tác động đến tất cả các mối quan hệ và các đối tác tham gia vào quá trình đầu tư . Khi nhà đầu tư phát hiện cơ hội đầu tư và có ý định để bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh vực nào đó thì phải lập dự án đầu tư. Nói cách khác, để tiến hành đầu tư nhất thiết phải có dự án đầu tư .Do đó, dự án đầu tư có vai trò quan trọng đối với chủ đầu tư ,nhà nước và các bên liên quan. Vai trò của dự án đầu tư được thể hiện như sau : - Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định sự bỏ vốn đầu tư - Dự án là cơ sở để xây dựng kế hoạch đầu tư , theo dõi, đốn đốc và kiểm tra qúa trình thực hiện đầu tư - Dự án là cơ sở quan trọng để thuyết phục các tổ chức tài chính , tín dụng xem xét tài trợ dự án - Dự án là cơ sở để các cơ quan quản lý Nhà nước xem xét, phê duyệt,cấp giấy phép đầu tư - Dự án là căn cứ quan trọng để đánh giá,có những điều chỉnh kịp thời những tồn tại và những vướng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác công trình. - Dự án là một trong những cơ sở pháp lý để xem xét, xử lý khi có tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh đầu tư. Đối với các cơ quan thiết kế và lập dự án thì dự án đầu tư là những phác thảo hoặc định hướng ban đầu,giúp cơ quan thiết kế có thể hoàn thiện bản thiết kế của mình theo đúng ý mà chủ đầu tư muốn. 1.1.3 Nội dung của dự án đầu tư : Thông thường.một dự án đầu tư phải trình bày theo những nội dung sau: Một là : Các căn cứ lập dự án, sự cần thiết phải đầu tư xây dựng dự án. Cần nêu căn cứ pháp lý và căn cứ thực tiễn của toàn bộ quá trình hình thành và thực hiện toàn bộ dự án. Hai là : Nghiên cứu về thị trường của dự án. Cần đề cập tới các vấn đề: - Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ được lựa chọn đưa vào sản xuất, kinh doanh theo dự án; - Các luận cứ về thị trường đối với sản phẩm được lựa chọn - Dự báo nhu cầu hiện tại, tương lai của sản phẩm, dịch vụ đó - Xác định nguồn và các kênh đáp ứng nhu cầu đó - Xem xét, xây dựng màng lưới để tổ chức tiêu thụ sản phẩm của dự án Ba là : Nghiên cứu về phương diện kỹ thuật- công nghệ của dự án theo các nội dung chủ yếu sau: - Xác định địa điểm xây dựng dự án - Xác định quy mô, chương trình sản xuất - Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào cho sản xuất, nguồn và phương thức cung cấp; - Lựa chọn công nghệ và thiết bị. Bốn là : Nghiên cứu về tổ chức quản trị dự án. Tuỳ theo từng dự án cụ thể để xác định mô hình tổ chức bộ máy cho thích hợp, từ đó làm cơ sở cho việc tính toán nhu cầu nhân lực . Năm là : Nghiên cứu về phương diện tài chính của dự án. Cần giải quyết các nội dung chủ yếu sau: - Xác định tổng vốn đầu tư , cơ cấu các loại vốn và nguồn tài trợ - Đánh giá khả năng sinh lời của dự án - Xác định thời gian hoàn vốn của dự án - Đánh giá mức độ rủi ro của dự án. Sáu là : Xem xét về các lợi ích kinh tế- xã hội của dự án. Cần đánh giá, so sánh giữa lợi ích do dự án tạo ra cho xã hội, cho nền kinh tế và các chi phí mà xã hội phải trả trong việc sử dụng các nguồn lực cho đầu tư dự án .chủ yếu xem xét trên các mặt sau: - Khả năng tạo ra nguồn thu cho ngân sách - Tạo công ăn việc làm - Nâng cao mức sống của nhân dân - Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ. - Phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho các ngành, các dự án khác phát triển theo. Bảy là : Kết luận và kiến nghị: Thông qua những nội dung nghiên cứu trên, cần kết luận tổng quát về khả năng thực hiện của dự án, những khó khăn và thuận lợi trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án, đồng thời đề xuất những kiến nghị đối với các cơ quan có liên quan đến dự án để cùng phối kết hợp trong quá trình triển khai xây dựng dự án đầu tư. 1.2 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.2.1. Khái niệm thẩm định dự án đầu tư : Một dự án đầu tư khi được soạn xong dù được nghiên cứu tính toán rất kỹ càng thì chỉ mới qua bước khởi đầu. Để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả,tính khả thi của dự án và ra quyết định dự án có được thực hiện hay không, phải có một quá trình xem xét kiểm tra, đánh giá một cách độc lập và tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Quá trình đó gọi là thẩm định dự án. Vậy thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng tới công cuộc đầu tư để ra quyết định đầu tư và cho phépđầu tư . Đây là một quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dự án một cách độc lập, tách biệt với quá trình soạn thảo dự án.Thẩm định dự án đã tạo ra cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu tư có hiệu quả.Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm định là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước ra quyết định đầu tư , cho phép đầu tư . 1.2.2. Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư : Thẩm định dự án đầu tư là cần thiết bắt nguồn từ vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với các hoạt động đầu tư .Nhà nước với chức năng công quyền của mình sẽ can thiệp vào quá trình lựa chọn các dự án đầu tư .Tất cả các dự án đầu tư thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đều phải đóng góp vào lợi ích chung của đất nước.Bởi vậy, trước khi ra quyết định đầu tư hay cho phép đầu tư , các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước cần biết xem dự án đó có góp phần đạt được mục tiêu của quốc gia hay không ?Nếu có thì bằng cách nào và đến mức độ nào ?.Việc xem xét này được gọi là thẩm định dự án. Một dự án đầu tư dù được tiến hành soạn thảo kỹ lưỡng đến đâu cũng vấn mang tính chủ quan của người soạn thảo.Vì vậy, để đảm bảo tính khách quan của dự án,cần thiết phải thẩm định.Người soạn thảo thường đứng trên giác độ hẹp để nhìn nhận các vấn đề của dự án.Các nhà thẩm định thường có cách nhìn rộng hơn trong việc đánh giá dự án.Họ xuất phát từ lợi ích chung của toàn xã hội,của cả cộng đồng để xem xét các lợi ích kinh tế xã hội mà dự án đem lại.

doc77 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ nâng cao trình độ cán bộ tín dụng phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế về nhiều mặt như thẩm định, điều tra cho vay,các văn bản chế độ của ngành, ngoại ngành liên quan đến lĩnh vực tín dụng,kiến thức thị trường liên quan đến lĩnh vực đầu tư, để từ đó nâng cao trình độ cán bộ tín dụng có thể tiếp cận các dự án lớn. Tổ chức những buổi trao đổi về nghiệp vụ thường xuyên hơn để cán bộ tín dụng học tập lẫn nhau, giao cho cán bộ cũ kèm cặp cán bộ mới và chấn chỉnh lại nơi làm việc cho gọn gàng sạch đẹp. Rà soát lại đội ngũ cán bộ kinh doanh để điều động và bổ sung cán bộ cho phù hợp và đáp ứng được nhiệm vụ kinh doanh trong giai đoạn mới. Tiếp tục đổi mới phong cách phục vụ văn minh lịch sự,tận tình với khách hàng,nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ kinh doanh. Đào tạo cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ và sử dụng vi tính nhằm đáp ứng được yêu cầu của công nghệ mới khi đưa chương trình World Bank vào áp dụng tại NHN0 & PTNT Hà nội. Tiếp tục khoán triệt đến từng cán bộ để nâng cao trách nhiệm của cán bộ trong công tác tín dụng như tăng trưởng tín dụng, giảm thiểu rủi ro, tăng trưởng khách hàng, thu lãi,nợ quá hạn,nợ rủi ro,chú trọng mở rộng tín dụng với nâng cao chất lượng tín dụng.Gắn kết quả đạt được của cán bộ tín dụng để trả lương hàng tháng,căn cứ vào kết quả đạt được của từng cán bộ tín dụng để trả lương theo kết quả đạt được về các chỉ tiêu. Hàng tháng lãnh đạo phòng xây dựng chương trình công tác trong tháng của phòng căn cứ vào kết luận giao ban hàng tháng của Ban giám đốc và kế hoạch triển khai công việc của phòng từ đó từng cán bộ tín dụng xây dựng kế hoạch công tác của mình để trình lãnh đạo phòng chỉnh sửa phê duyệt sau đó cuối tháng kiểm điểm đánh giá kết quả đạt được từ đó có cơ sở phân loại đánh giá cán bộ và trả lương. 2.2. THỰC TẾ VỀ VẤN ĐỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NHN0 & PTNT HÀ NỘI. Đối với ngân hàng thương mại nói chung và NHN0 & PTNT Hà nội nói riêng quản lý tốt các khoản vốn vay là vấn đề được coi trọng hàng đầu vì nhờ đó ngân hàng mới giảm được rủi ro, bảo toàn được vốn và mở rộng tín dụng. NHN0 & PTNT Hà nội đã áp dụng một loạt các biện pháp để hạn chế rủi ro và xử lý rủi ro trên cơ sở thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng cho vay, từ khâu tìm kiếm khách hàng, thẩm định khách hàng, quyết định cho vay đến khâu thu nợ...được áp dụng trong điều kiện cụ thể của ngân hàng. Ngân hàng xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập và phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay.Ngân hàng kiểm tra các tài liệu khách hàng gửi đến, đồng thời tiến hành thẩm định tính khả thi,hiệu quả của dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh và khả năng hoàn trả nợ vay. Trong trường hợp cần thiết hoặc pháp luật có quy định thì ngân hàng thành lập hội đồng tín dụng hoặc thuê cơ quan tư vấn liên quan đến thẩm định dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng. Trong thời gian không quá 10 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 45 ngày làm việc, đối với cho vay trung và dài hạn kể từ khi ngân hàng nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của ngân hàng,ngân hàng quyết định và thông báo cho vay hoặc không cho vay đối với khách hàng.Trong trường hợp quyết định không cho vay,Ngân hàng thông báo cho khách hàng bằng văn bản, trong đó nêu rõ căn cứ cho vay. 2.2.1. Minh hoạ về quá trình thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tại NHN0 & PTNT Hà nội THẨM ĐỊNH "DỰ ÁN MUA 4 MÁY DỆT KHĂN BÔNG ĐẦU JACKA ĐIỆN TỬ " CỦA NHN0 & PTNT HÀ NỘI I.Giới thiệu khách hàng: - Tên khách hàng : + Tiếng việt : Công ty Dệt may Hà nội + Tiếng anh : HANOSIMEX - Trụ sở : Số 01 Mai động - Hai Bà Trưng - Hà nội - Điện thoại : 8627444 - Người đại diện : Ông Nguyễn Khánh Sơn - Tổng giám đốc Công ty Dệt may Hà nội - Địa điểm đầu tư : Nhà máy dệt Hà Đông - Đường Cầu Am - Thị xã Hà Đông - Tỉnh Hà Tây - Ngành nghề sản xuất kinh doanh : Sản xuất các loại vải dệt kim, sản xuất quần áo vải bằng vải dệt kim, Xuất nhập khẩu trực tiếp.Sản phẩm chính :Sợi bông, sợi pha, vải dệt kim, hàng may, khăn bông. - Vốn chủ sở hữu đến ngày 30/09/2001 : 161.280.459.361 đồng Công ty Dệt may Hà nội (HANOSIMEX ) là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty dệt may Việt nam trực tiếp quản lý.Tiền thân là nhà máy sợi Hà nội được thành lập theo quết định thành lập số 211 CNn/TCLĐ của Bộ trưởng bộ công nghiệp nhẹ.Với chức năng nhiệm vụ là sản xuất các loại vải dệt kim, xuất nhập khẩu trực tiếp, sản xuất kinh doanh vải dệt thoi... Công ty Dệt may Hà nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, luôn hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước, bảo đảm việc làm tương đối thường xuyên và nâng cao đời sống cho người lao động, làm tốt các chính sách kinh tế xã hội. Các chỉ tiêu kinh tế năm sau cao hơn năm trước. II. Thẩm định tư cách pháp nhân : 1.Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số 211 CNn/TCLD Ngày 24/03/1993 của Bộ công nghiệp nhẹ. 2.Đăng ký kinh doanh số 110006 ngày 11/07/1995 của Uỷ ban kế hoạch thành phố Hà nội cấp. 3.Điều lệ doanh nghiệp 4.Quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc số 322/QĐ - TCLĐ ngày 08/03/1999 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt may Việt nam. 5.Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng : Số 79/QĐ - TCLĐ ngày 23/03/1999 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt may Việt nam. III.Thẩm định khả năng tài chính A. Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong các năm qua. STT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm2001 1 Doanh thu (Không có thuế VAT) -Nội địa Xuất khẩu 411.113 231.034 180.070 473.923 286.177 187.746 558.981 303.665 225.316 2 Lợi nhuận 1.659 2.112 2.200 Lợi nhuận và doanh thu tăng dần qua các năm.Tốc độ tăng trưởng bình quân là 15 %/năm, vượt 5% so với kế hoạch tăng tốc chung của ngành. Năm 2001 Công ty đạt giá trị sản lượng 591,3 tỷ đồng, bằng 103,9% kế hoạch vượt 17,8% so với năm 2000,nộp NSNN 14,228 tỷ đồng,kim ngạch xuất khẩu trên 17 triệu USD .Nhưng sản phẩm chính của công ty cũng vượt kế hoạch : Sợi toàn bộ 13,714 tấn,bằng 105,5% kế hoạch, vượt 11% so với năm 2000.Hoàn thành mọi chỉ tiêu nộp ngân sách và các chỉ tiêu tiền lương cho người lao động.Thị trường của Công ty đã được mở rộng cả trong nước và nước ngoài. Tên tuổi của HANOSIMEX ngày càng có uy tín đối với bạn hàng nội địa và xuất khẩu. B. Hệ số tài chính qua các năm STT Năm 1999 Năm 2000 Đến Quý III năm 2001 1 Hệ số thanh toán ngắn hạn TSLĐ Nợ ngắn hạn 1.4 1.55 1.4 2 Hệ số thanh toán nhanh Tiền + Các khoản phải thu Nợ ngắn hạn 0.58 0.65 0.63 3 Hệ số nợ / tổng tài sản S nợ phải trả S tài sản 0.7 0.68 0.72 4 Vốn lưu động Tài sản lưu động 0.67 0.65 0.74 5 Vốn cố định Tài sản cố định 1.5 1.47 1.4 */ Mét sè nhËn xÐt vÒ t×nh h×nh tµi chÝnh C«ng ty DÖt may Hµ néi th«ng qua b¶ng tÝnh to¸n trªn : HÖ sè thanh to¸n ng¾n h¹n t­¬ng ®èi cao qua c¸c n¨m,®iÒu ®ã cho thÊy doanh nghiÖp lu«n ®¸p øng ®­îc c¸c yªu kho¶n nî ng¾n h¹n Tµi s¶n l­u ®éng > Vèn l­u ®éng : Cho thÊy kh¶ n¨ng thanh to¸n cña c«ng ty tèt Vèn cè ®Þnh > Tµi s¶n cè ®Þnh : Cho thÊy nguån vèn dµi h¹n d­ thõa sau khi ®Çu t­ vµo TSC§, phÇn thõa nµy cã thÓ sÏ dïng ®Ó ®Çu t­ vµo TSL§. C.Hệ số sinh lời qua các năm STT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Đến Quý III năm 2001 1 Hệ số sinh lời Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần 0.003 0.003 - 2 Hệ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu 0.007 0.009 - Qua b¶ng tÝnh to¸n trªn cho thÊy kh¶ n¨ng sinh lêi cña c«ng ty qua c¸c n¨m cßn ch­a cao D.Khả năng tài chính đến ngày 30/09/2001 Đơn vị : triệu đồng Tài sản Nguồn vốn TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn Vốn bằng tiền Các khoản phải thu Giá trị vật tư hàng hoá TSCĐ và Đầu tư dài hạn TSCĐ CPXDCBDD 343.340 14.281 145.418 176.244 241.437 237.774 3.663 A.Nợ phải trả ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả trước Phải trả khác B.Nợ trung và dài hạn Vay dài hạn Nợ dài hạn C.Vốn chủ sở hữu Nguồn vốn kinh doanh Nguồn kinh phí và các quý khác 253.299 195.561 43.277 2.917 11.544 167.646 167.095 551 161.280 161.004 99 Tæng céng 584.838 Tæng céng 584.838 Qua b¶ng t×nh h×nh tµi chÝnh cña C«ng ty ®Õn quý III n¨m 2001 ta thÊy : C«ng ty ho¹t ®éng chñ yÕu dùa vµo vèn vay ng©n hµng vµ vèn huy ®éng kh¸c (72%), tuy nhiªn kh¶ n¨ng thanh to¸n cña c«ng ty t­¬ng ®èi cao (1,4) Hµng tån kho kh¸ cao chiÕm 51% TSL§ vµ §Çu t­ ng¾n h¹n Hµng tån kho vµ c¸c kho¶n ph¶i thu - Nî ng¾n h¹n = 68.363 tr® > 0 Tån kho vµ c¸c kho¶n ph¶i thu lín h¬n nguån vèn ng¾n h¹n cã nghÜa lµ sö dông ng¾n h¹n cña c«ng ty lín h¬n nguån vèn ng¾n h¹n mµ c«ng ty cã ®­îc tõ bªn ngoµi,c«ng ty ph¶i dïng nguån vèn dµi h¹n ®Ó tµi trî phÇn chªnh lÖch - C¸c kho¶n ph¶i thu chiÕm 42%, chñ yÕu lµ ph¶i thu cña kh¸ch hµng vµ kho¶n ph¶i tr¶ tr­íc cho ng­êi b¸n - VÒ c¬ cÊu tµi s¶n : TSL§ chiÕm 59% tæng tµi s¶n - HÖ sè nî / Vèn chñ së h÷u = 3,63 cao,®©y lµ ®iÒu ®¸ng ng¹i ®ßi hái c«ng ty ph¶i kinh doanh nh­ thÕ nµo ®Ó ®¹t ®­îc møc thu nhËp, cã lîi nhuËn vµ tiÒn mÆt ®Ó ®¸p øng ®­îc viÖc chi tr¶ nî. - Nî dµi h¹n / Tæng tµi s¶n = 29% ®ñ ®iÒu kiÖn ®Ó ng©n hµng cho vay. Mét sè nhËn xÐt chung vÒ t×nh h×nh tµi chÝnh cña c«ng ty Nãi chung t×nh h×nh tµi chÝnh cña C«ng ty DÖt may Hµ néi qua c¸c n¨m t­¬ng ®èi lµ æn ®Þnh, ngµy cµng hoµn thiÖn vµ ph¸t triÓn h¬n. Nh­ng bªn c¹nh ®ã cßn mét sè vÊn ®Ò tån t¹i nh­ sau : + Hµng tån kho vµ c¸c kho¶n ph¶i thu cßn t­¬ng ®èi cao + Ho¹t ®éng chñ yÕu dùa vµo vèn vay ng©n hµng vµ huy ®éng kh¸c + Kh¶ n¨ng sinh lêi cßn ch­a cao VËy ®Ó ®¶m b¶o tµi chÝnh C«ng ty cÇn ph¶i nhanh trãng gi¶i phãng hµng tån kho vµ gi¶m c¸c kho¶n ph¶i thu ë kh¸ch hµng. IV. ThÈm ®Þnh dù ¸n 04 m¸y dÖt kh¨n b«ng ®Çu Jacka ®iÖn tö 1. Sù cÇn thiÕt ph¶i ®Çu t­: Thùc hiÖn chñ tr­¬ng cña §¶ng vµ Nhµ n­íc vÒ chiÕn l­îc t¨ng tèc ngµnh dÖt may giai ®o¹n 2000 - 2010, më réng thÞ tr­êng trong n­íc vµ xuÊt khÈu.ChÝnh v× thÕ ngµnh dÖt ®· ph¶i tù ®­a ra cho m×nh nh÷ng kÕ ho¹ch cÇn thùc hiÖn cô thÓ nh­ sau : + §a d¹ng ho¸ s¶n phÈm, ®æi míi c«ng nghÖ nh»m n©ng cao chÊt l­îng mÉu m· ®¹t tiªu chuÈn quèc tÕ, t¨ng kh¼ n¨ng c¹nh tranh. + Chuyªn m«n ho¸ cao nh»m t¹o ra s¶n phÈm cã chÊt l­îng cao + H×nh thµnh c¸c khu c«ng nghiÖp dÖt §èi víi c«ng ty dÖt may Hµ néi ®Çu t­ ®æi míi thiÕt bÞ, më réng s¶n xuÊt lµ mét xu h­íng ph¸t triÓn tÊt yÕu cña c«ng ty,®Æc biÖt lµ trong c¸c lÜnh vùc mµ thÞ tr­êng tiªu thô ®ang më réng mµ c«ng ty l¹i cã nhiÒu thÕ m¹nh trong s¶n xuÊt vµ tiªu thô c¸c s¶n phÈm ®ã HiÖn t¹i c«ng ty cã 10 nhµ m¸y thµnh viªn, 4800 c¸n bé, 14 v¹n cäc sîi riªng khu vùc Hµ néi cã 10 v¹n cäc, 50 m¸y dÖt kim c¸c lo¹i bao gåm m¸y dÖt Single, m¸y dÖt Rib,m¸y dÖt Iterlock.Hµng n¨m cã thÓ s¶n xuÊt ®­îc 2000 tÊn v¶i ®Ó cung cÊp cho nhµ m¸y may trong c«ng ty vµ b¸n cho kh¸ch hµng,150 m¸y dÖt kh¨n b«ng ATM hµng n¨m cã thÓ s¶n xuÊt 600 tÊn kh¨n c¸c lo¹i.C¸c s¶n phÈm chñ yÕu cña c«ng ty hiÖn nay bao gåm : Sîi c¸c lo¹i ®¹t tõ 15000 ®Õn 17000 tÊn / n¨m, s¶n phÈm dÖt kim xuÊt khÈu ®¹t møc cao nhÊt xÊp xØ 5.000.000 s¶n phÈm mçi n¨m. Kh¨n c¸c lo¹i ®¹t kho¶ng 600 tÊn / n¨m.V¶i Demin vµ s¶n phÈm may tõ v¶i Demin ®· b¾t ®Çu ®­îc tiªu thô trªn thÞ tr­êng.Tæng kim ng¹ch xuÊt khÈu cña c«ng ty ®¹t trªn 13.000.000 USD n¨m 2000.TÊt c¶ c¸c s¶n phÈm cña c«ng ty hiÖn ®ang cã mÆt trªn thÞ tr­êng quèc tÕ nh­ :NhËt, §an M¹ch, Thôy Sü,Italia,Mü... L­îng xuÊt khÈu trung b×nh hµng n¨m c¸c s¶n phÈm cña c«ng ty nh­ sau : Sîi 1700 tÊn / n¨m,quÇn ¸o dÖt kim 4.000.000 chiÕc/ n¨m, kh¨n b«ng c¸c lo¹i 1.000 tÊn / n¨m (do C«ng ty gia c«ng thªm ®Ó cã thªm 400 tÊn /n¨m),mò lµ mÆt hµng míi trong th¸ng 6 n¨m 2001 còng ®· xuÊt khÈu ®­îc 29000 chiÕc. C«ng ty DÖt may Hµ néi trong nh÷ng n¨m qua lµ mét ®¬n vÞ s¶n xuÊt kinh doanh ®¹t hiÖu qu¶ kinh tÕ cao,nhiÒu n¨m c«ng ty lu«n gi÷ ®­îc vÞ trÝ then chèt vµ xøng ®¸ng trong ngµnh DÖt may ViÖt nam.Lµ ®¬n vÞ qu¶n lý nhiÒu hµng xuÊt khÈu kinh doanh cã hiÖu qu¶ cao, cã uy tÝn lín ®èi víi kh¸ch hµng trong n­íc vµ nhiÒu c«ng ty cña c¸c n­íc trªn thÕ giíi. Nhµ m¸y dÖt Hµ ®«ng ®­îc trang bÞ mét d©y truyÒn s¶n xuÊt kh¨n b«ng xuÊt khÈu víi 148 m¸y bao gåm 108 m¸y dÖt ATM cña Liªn x« cò, 04 m¸y dÖt VAMATEX vµ 36 m¸y dÖt ATM ®Çu Jacka c¬ cña Céng Hoµ Liªn Bang §øc cò.Sau khi s¸t nhËp vµo c«ng ty dÖt may Hµ néi n¨m 1995 ®· thùc hiÖn ®­îc nhiÒu biÖn ph¸p cñng cè, c¶i tiÕn. KÕt qu¶ cho thÊy chÊt l­îng s¶n phÈm t¨ng lªn râ rÖt, nhµ m¸y lu«n hoµn thµnh kÕ ho¹ch, kû luËt lao ®éng ®i vµo nÒ nÕp. Nhu cÇu vÒ kh¨n chÊt l­îng cao, kh¨n dÖt kiÓu Jacka thay ®æi mÉu m· nhanh rÊt lín vµ ®a d¹ng, trong khi thiÕt bÞ dÖt kiÕm VATAMEX hiÖn cã t¹i Hµ §«ng chØ ®¸p øng ®­îc kh¨n dÖt tr¬n cã borders. §Çu t­ m¸y dÖt kiÕm mÒm ®Çu Jacka ®iÖn tö n¨ng xuÊt cao, ®­êng kÝnh l¸ sen trôc b«ng,nÒn lín, ®­êng kÝnh cuén v¶i lín, m¸y dÖt kiÕm mÒm kh«ng cÇn thay thoi cho phÐp gi¶m thêi gian dõng m¸y, t¨ng hiÖu xuÊt ch¹y m¸y, tiÕt kiÖm sè lao ®éng ®øng m¸y. ChiÒu réng lßng b«ng cña kh¨n thµnh phÈm yªu cÇu lªn tíi 68 cm, sè sîi trªn mét kh¨n lµ trªn 2000 sîi (kÓ c¶ sîi nÒn ).Bëi vËy cÇn lo¹i m¸y dÖt Jacka cã sè kim lín h¬n 2000 kim,trong khi ®ã m¸y dÖt ATM l¾p ®Çu Jacka cña §øc hiÖn cã t¹i Nhµ m¸y dÖt Hµ §«ng chØ cã 660 kim. Víi c¸c lý do trªn,nhu cÇu vÒ m¸y dÖt l¾p ®Çu Jacka ®iÖn tö cã sè kim lín h¬n 2000 kim lµ cÇn thiÕt ®Ó C«ng ty DÖt may Hµ néi cã ®iÒu kiÖn ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm, t¨ng tÝnh c¹nh tranh,®¸p øng yªu cÇu cña kh¸ch hµng nh»m môc tiªu cuèi cïng lµ t¹o ra ®­îc ngµy cµng nhiÒu lîi nhuËn trong kinh doanh. Dù kiÕn s¶n l­îng thay thÕ m¸y dÖt Jacka c¬ khÝ hiÖn cã cña m¸y dÖt Hµ §«ng (S¶n l­îng hµng n¨m cña 36 m¸y lµ 226,044 tÊn kh¨n )b»ng 04 m¸y Jacka míi víi s¶n l­îng 245,972 tÊn kh¨n /n¨m. 2. C¬ së ph¸p lý Dù ¸n ®Çu t­ 04 m¸y dÖt kh¨n b«ng ®Çu Jacka ®iÖn tö Phª duyÖt dù ¸n ®Çu t­ 04 m¸y dÖt may kh¨n b«ng ®Çu Jacka ®iÖn tö cña Héi ®ång qu¶n trÞ Tæng c«ng ty DÖt may ViÖt nam sè 828/Q§- KT§T ngµy 19/11/2001 B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n cña n¨m 1999, 2000,Quý III n¨m 2001 Hîp ®ång mua m¸y mãc thiÕt bÞ sè 19/HNM- SBL /02 ngµy 28/03/2002 §¬n xin vay ngµy 17/04/2002 Hå s¬ ph¸p lý cña c«ng ty (Q§ thµnh lËp c«ng ty, ®iÒu lÖ, quyÕt ®Þnh bæ nhiÖm cña Tæng gi¸m ®èc,kÕ to¸n tr­ëng...) NhËn xÐt tÝnh hîp ph¸p cña hå s¬ :Dù ¸n ®Çu t­ 04 m¸y dÖt kh¨n b«ng ®Çi Jacka ®iÖn tö cã vèn ®Çu t­ d­íi 20 tû thuéc dù ¸n nhãm C thÈm quyÒn quyÕt ®Þnh dù ¸n lµ cÊp ngµnh. Dù ¸n ®· ®­îc Tæng c«ng ty DÖt may ViÖt nam phª duyÖt.C¸c B¶ng C©n ®èi kÕt to¸n, B¶ng KÕt qu¶ kinh doanh do c«ng ty lËp vµ tù chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ tÝnh trung thùc cña c¸c b¸o c¸o nµy. 3.Tæng vèn ®Çu t­ vµ nguån tµi trî a.Tæng vèn ®Çu t­ theo quyÕt ®Þnh phª duyÖt cña Tæng c«ng ty DÖt may ViÖt nam * Tæng vèn ®Çu t­ 8.858 tr® + Vèn cè ®Þnh 8.858 tr® + ThiÕt bÞ 8.785 tr® + X©y l¾p 100.000 tr® * H¹n môc + 04 m¸y dÖt 2.038.500.000*4 = 8.154.000.000 ®ång + HÖ thèng thiÕt kÕ 604.000.000 ®ång + L¾p ®Æt vµ vËn chuyÓn 100.000.000 ®ång Tæng céng : 8.157.112.000 ®ång b.Nguån vèn thùc hiÖn dù ¸n Tæng møc vay : 7.792.200.000 ®ång (= 90% tæng møc ®Çu t­ ) C¸c m¸y mãc thiÕt bÞ ®­îc nhËp ngo¹i ®ång bé cña Ch©u ©u. ViÖc mua s¾m thiÕt bÞ sÏ ®­îc thùc hiÖn theo hîp ®ång mua b¸n m¸y mãc thiÕt bÞ sè 19/HNM-SBL/02 ngµy 28/03/2002 VÒ ®ång tiÒn vay c«ng ty nhËn nî vay b»ng VN§. C«ng ty ®ång ý mua ngo¹i tÖ theo tû gi¸ quy ®æi t¹i thêi ®iÓm rót vèn. Thêi gian vay vµ tr¶ nî : + Thêi gian vay : 10 n¨m + ¢n h¹n : 6 th¸ng L·i suÊt : N¨m ®Çu tiªn kÓ tõ ngµy rót vèn ®Çu tiªn ®Õn 31/12/2002 lµ 0,65%/ th¸ng. C¸c n¨m sau l·i suÊt cho vay b»ng l·i suÊt c¬ b¶n cña Ng©n hµng Nhµ n­íc hoÆc l·i suÊt huy ®éng vèn 12 th¸ng cña NHN0 & PTNT Hµ néi B¶o ®¶m tiÒn vay : Thùc hiÖn ®¶m b¶o tiÒn vay b»ng tµi s¶n h×nh thµnh tõ vèn vay vµ tµi s¶n ®¶m b¶o cña ®¬n vÞ tèi thiÓu 20% tæng vèn tù cã. Kh¶ n¨ng tr¶ nî cña dù ¸n c«ng ty dù kiÕn trÝch 90% khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh míi ®Çu t­. 4. Hiệu quả của dự án a. Hiệu quả kinh tế : - Doanh thu của dự án qua các năm được tính toán dựa trên cơ sở dự toán nhu cầu tiêu thụ và giá bán hàng ở phần thị trường - Các chi phí nguyên vật liệu đầu vào : chi phí nguyên liệu chính, vật liệu phụ giữ theo nguyên tắc định mức.Điện, động lực,nước theo mức tiêu hao 1,9kw/kg đơn giá 850 đồng /kw - Chi phí nhân công 800.000 đ/người - Khấu hao tài sản cố định được tính theo quyết định 166/199/QĐ của Bộ tài chính và chế độ khấu hao. - Chi phí lãi vay : 628.831.600 - Thời hạn vay : 10 năm - Thời gian ân hạn : 6 tháng - Lãi suất : 7,8% năm Giá bán và chi phí đều tínhVAT 10% - Toàn bộ phần tính toán hiệu quả của dự án là 10%(biểu tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh và cân bằng khả năng trả nợ có thẩm định lại ) TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÂN BẰNG KHẢ NĂNG TRẢ NỢ So sánh IRR với lãi suất cho vay hiện tại 7,8%/năm thì dự án này có tỷ suất hoàn vốn nội bộ không cao, do đó việc bảo đảm khả năng trả nợ của ngân hàng chỉ là tương đối. - Độ nhạy của dự án : Các yếu tố IRR(10%) Sự tăng giảm IRR(%) Chỉ số nhạy cảm (%) NPV(Trđ) Theo tính toán của dự án 14 2.229 Vốn đầu tư tăng 10% 13,19 -6 - 0,6 2.032 Giá bán hàng giảm 10% 12 -14 -1,4 - 4.815 Chi phí khả biến tăng 10% 13 -7 - 0,7 -2.019 Nhận xét : Qua bảng tính toán cho ta thấy chỉ tiêu IRR của dự án 04 máy dệt Jacka nhạy cảm nhất với giá bán của sản phẩm,rồi đến chi phí khả biến và cuối cùng là vốn đầu tư.Nhận thấy phải rất quan tâm đến giá bán của sản phẩm vì sự thay đổi của giá bán ảnh hưởng tới hiệu quả của dự án, ảnh hưởng tới nguồn trả nợ cho ngân hàng. - Ảnh hưởng của giá bán đến độ nhạy của dự án : Nhận xét độ nhạy của dự án khi giá bán giảm : Nếu giá bán giảm 3% thì NPV vẫn >0 nhưng IRR giảm thấp 8% chỉ cao hơn lãi đầu tư tạm tính rất ít (khoảng 0,02%)trong khi xu hướng lãi suất ngân hàng sẽ tăng lên và như vậy khả năng dự án sẽ thiếu nguồn trả nợ ngân hàng,khi giá bán giảm tới 4% thì NPV <0 tức là khi đó sẽ bị thua lỗ. Như vậy khả năng chịu đựng của dự án đối với giá bán giảm là yếu. - Khả năng tích luỹ của dự án : Đối chiếu với kế hoạch trả nợ ngân hàng, nếu công ty thực hiện dự án theo đúng kế hoạch như trên thì phần tích luỹ của dự án sẽ đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng. b. Hiệu quả xã hội của dự án Các điều kiện của môi trường đầu tư (địa điểm, nguyên liệu, cơ sở hạ tầng ) thị trường và xu hướng phát triển kinh tế - xã hội đều thuận lợi và phù hợp cho việc triển khai dự án. Dự án đem lại hiệu quả và đạt được những lợi ích kinh tế xã hội đáng kể như sau : + Mức đóng góp cho ngân sách : sau khi dự án đi vào hoạt động hàng năm nộp ngân sách nhà nước bình quân 157,327 triệu đồng. Tổng số đóng góp trong 10 năm lên tới 1.573,273 triệu đồng, mang lại lợi nhuận Công ty 2.716.436.422 đ + Giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của người lao động. + Thay thế 36 máy dệt Jacka cơ khí điện của Nhà máy dệt Hà Đông (Sản lượng hàng năm của 36 máy là 226,44 tấn khăn, bằng 4 máy Jacka mới với sản lượng 245,792 tấn khăn /năm ). + Sản phẩm của dự án là khăn bông dệt Jacka khổ rộng, mật độ sợi dọc cao, chi số sợi cao. Đây là mặt hàng đang được ưa chuộng tại thị trường Nhật Bản.Dự đoán khách hàng sẽ mua với số lượng ổn định.Nhu cầu khăn bông của khách hàng trong nước và ngoài nước ngày càng tăng về cả số lượng và chất lượng. Thị trường cụ thể của dự án : + Xuất khẩu : 97% + Nội địa : 3% ___________ Tổng : 100% Công ty tổ chức tiêu thụ từ nhà máy, quảng cáo giới thiệu sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng, có kế hoạch thăm dò thị trường đưa ra sản phẩm phù hợp, tham gia các hội trợ triển lãm trong nước và quốc tế, có chế độ khuyến mãi với khách hàng, tìm hiểu và xâm nhập thị trường xuất khẩu. 5. Kết luận và kiến nghị Chủ đầu tư là doanh nghiệp Nhà nước có bề dày kinh nghiệm và đang có vị trí trên thị trường dệt may Việt nam.Dự án đầu tư 04 máy dệt Jacka đầu điện tử sản xuất ra sản phẩm khăn bông dệt Jacka khổ rộng,mật độ sợi dọc cao,chỉ số sợi cao, một mặt hàng đang được ưa chuộng.Thị trường đầu ra của sản phẩm dự kiến là ổn định, Nhật Bản là bạn hàng lâu năm, luôn luôn mua gần như 100% lượng khăn bông do Công ty sản xuất ra hàng năm, nhưng hợp đồng bán hàng này chỉ ký cho từng năm một,điều này sẽ làm ảnh hưởng đến mức độ an toàn vốn vay khi công ty không tiêu thụ được sản phẩm của mình theo như dự kiến tiêu thụ 100% sản phẩm sản xuất ra.Do đó để đảm bảo an toàn hơn nữa đề nghị Công ty phải : - Cần phải có hợp đồng bán hàng ổn định ít nhất là 04 năm đầu tiên để làm căn cứ cho việc tiêu thụ 100 sản phẩm của mình - Doanh thu tiêu thụ của nhà máy phải được nộp hết vào NHN0 & PTNT Hà nội Nhằm mục đích cho ngân hàng quản lý được doanh thu và đảm bảo được khả năng thu nợ cho ngân hàng. - Cần phải có một quy chế quản lý điều hành hết sức chặt chẽ,nghiêm túc tới từng bộ phận, từng con người. V. Ý kiến của cán bộ tín dụng Đề nghị cho Công ty Dệt may Hà nội vay dài hạn đầu tư 4 máy dệt khăn bông đầu Jacka điện tử cụ thể như sau : + Lý do : Tuy dự án không đem lại lợi nhuân cao, sức chịu của dự án đối với giá bán giảm còn yếu nhưng chỉ có đầu tư đổi mới công nghệ cụ thể là đầu tư 04 máy dệt Jacka mới đưa ra được khăn bông thích ứng với nhu cầu của bạn hàng nước ngoài cũng như khách hàng trong nước.Đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lượng mẫu mã đạt tiêu chuẩn quốc tế,tăng khả năng cạnh tranh giúp cho Công ty từng bước thực hiện theo kế hoạch tăng tốc ngành dệt may, theo kịp với sự phát triển nghành dệt may trên thế giới, tránh bị tụt hậu. + Số tiền vay : 7.086.400.000 (Chiếm 80% tổng mức đầu tư ) + Lãi suất : 7,8% năm thứ nhất kể từ ngày rút vốn đầu tiên đến 31/12/2002.Các năm sau lãi suất được điều chỉnh lại trên cơ sở lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước hoặc lãi suất huy động vốn 12 tháng của NHN0 & PTNT Hà nội, điều chỉnh lãi suất mỗi năm một lần và tính từ ngày 01 tháng 01 hàng năm,mỗi lần điều chỉnh sẽ được báo trước 5 ngày. + Thời hạn cho vay : 120 tháng + Thời hạn trả nợ : 114 tháng + Thời gian ân hạn: 06 tháng Kế hoạch trả nợ (Lãi suất tạm tính 7,8% /năm. Đơn vị triệu đồng) - Phân kỳ trả nợ : + Trả nợ gốc theo quý (mỗi quý phải trả một khoản gốc là :178 trđ) + Trả lãi hàng tháng (vào ngày 25) + Bắt đầu thực hiện trả nợ kể từ khi hết thời hạn gia ân hạn. 2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TẠI NHN0 & PTNT HÀ NỘI Cũng giống các ngân hàng khác, NHN0 & PTNT hoạt động trong nền kinh tế thị trường theo nguyên tắc “đi vay để cho vay “ nhưng trong quá trình huy động vốn và sử dụng vốn có rất nhiều vấn đề được đặt ra đặc biệt việc sử dụng vốn, nó thường gặp rất nhiều rủi ro. Chính vì vậy NHN0 & PTNT Hà nội tìm mọi cách để cho vay có hiệu quả và an toàn để ngân hàng đứng vững và chiến thắng trong cạnh tranh.Tuy NHN0 & PTNT Hà nội đã đạt được những thành tựu to lớn trong quá trình phát triển của mình nhưng nó vẫn còn những tồn tại cần giải quyết. 2.3.1. Một số thành tựu đạt được Trong những năm gần đây công tác phân tích và thẩm định dự án đầu tư tại NHN0 & PTNT Hà nội đã được đặc biệt coi trọng. Nhờ vậy, nó đã mang lại những kết quả đáng mừng với những dự án trong tay, các cán bộ tín dụng đều đi sâu kiểm tra xem xét mọi phương diện của dự án,từ đó để phân tích, đánh giá kỹ lưỡng các dự án và đưa ra kết luận cuối cùng là dự án đó có khả thi hay không ?Nỗ lực của cán bộ tín dụng đã góp phần nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định đầu tư, loại bỏ những dự án không có hiệu quả và đưa ra quyết định đầu tư đối với những dự án được coi là khả thi. Mặt khác,khi chất lượng của công tác thẩm định dự án đầu tư tăng lên thì rủi ro sẽ bị hạn chế hay mức độ an toàn vốn cũng tăng lên. Từ đó tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả. Cụ thể trong vài năm gần đây tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của NHN0 & PTNT Hà nội luôn tăng hơn các năm trước, số nợ quá hạn giảm mạnh. Trong đó, nợ quá hạn từ các món cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng không đáng kế .Qua đó cho thấy công tác thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn của NHN0 & PTNT Hà nội rất có hiệu quả. 2.3.2. Những hạn chế trong hoạt động thẩm định - Việc tính toán các chỉ tiêu NPV, IRR, PP,.... chỉ mới được đề cập và mang tính hình thức, không được coi là những chỉ tiêu trọng yếu. Giá trị thời gian của tiền không được đề cập trong nhiều dự án, điều nay ít nhiều cũng gây ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tài chính dự án. - Việc lựa chọn lãi suất để tính NPV còn chưa thống nhất, chưa có một căn cứ khoa học rõ ràng trong việc lựa chọn mà chủ yếu dựa vào ý kiến chủ quan của cán bộ thẩm định. Việc tính doanh thu hàng năm chỉ dựa trên phương pháp so sánh đối chiếu, dựa vào kinh nghiệm và nhận định chủ quan của cán bộ thẩm định mà chưa có một phương pháp định lượng chính xác để xác định chính xác nhu cầu.Việc đánh giá dự án mới chỉ dừng lại ở việc xem xét trạng thái tĩnh chứ chưa dự trù được những thay đổi của thị trường ( như biến đổi tỷ giá hối đoái, lãi suất, lãi suất chiết khấu, lạm phát,...). Phương pháp tính toán khấu hao cơ bản, trích khấu hao trong từng dự án mà ngân hàng áp dụng còn quá chung chung, chủ yếu dựa vào giả định của cán bộ thẩm định theo quy định của Nhà nước trong khi đó khung của Nhà nước lại quá rộng. Đặc biệt việc phân bổ dự phòng một cách chung chung là phi lý và không có căn cứ. Ngân hàng cần mạnh dạn áp dụng những phương pháp thẩm định mới đang được sử dụng ở các ngân hàng, các đơn vị thẩm định trong và ngoài nước và áp dụng một cách sáng tạo vào tình hình nước ta.. - Một số tài sản tuy thời gian khấu hao đã hết nhưng khi kết thúc dự án vẫn còn giá trị sử dụng. Việc hoàn trả hay định giá tài sản cũng như hoàn trả vốn lưu động khi kết thúc dự án cũng chưa có quy định cụ thể. - Theo quy định của NHN0 & PTNT Việt nam nhiệm vụ của cán bộ tín dụng trong giai đoạn quản lý nợ là thường xuyên đánh giá tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng, việc trả nợ đúng hạn, đánh giá lại tài sản thế chấp nhưng việc định kỳ đánh giá tài sản thế chấp chưa được thực hiện. - Số nhân viên thực sự có năng lực không đủ để đáp ứng cho yêu cầu công việc. Đội ngũ nhân viên của ngân hàng hoạt động chưa đồng đều, số nhân viên thực sự có năng lực vẫn thiếu dẫn đến tình trạng những người có khả năng phải làm việc quá nhiều. Số còn lại để hoàn thành tốt công việc phải cần đến sự trợ giúp của nhiều người. - Thông tin còn thiếu hụt. - Ứng dụng tin học trong ngân hàng còn rất hạn chế. Toàn bộ quy trình thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin trong ngân hàng chưa được tự động hoàn toàn. Vì vậy thông tin không đựơc xử lý và cung cấp chính xác, kịp thời do những sai lệch phát sinh trong giai đoạn xử lý bằng tay. Ngoài ra, ngân hàng chưa có quy định đảm bảo việc tuân thủ các thủ tục tín dụng, ngăn ngừa rủi ro và chấm dứt các hợp đồng có khả năng gây tổn thất cho ngân hàng. 2.3.3. Những nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế trên * Nguyên nhân từ phía ngân hàng : Thực hiện quy trình tín dụng còn thiếu sót Chưa xây dựng được chiến lược khách hàng Chính sách tín dụng của ngân hàng còn nghèo nàn, Bên cạnh đó qui trình thẩm định, đánh giá khoản vay phụ thuộc chủ yếu vào bộ phận tín dụng, chưa có bộ phận thẩm định hoạt động độc lập với phòng tín dụng là những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tín dụng. Hoạt động của hội đồng tín dụng chưa được đẩy mạnh, chưa thiết lập bộ phận kiểm tra, giám sát tín dụng giúp ngăn ngừa rủi ro tín dụng, chưa xây dựng được hệ thống phân loại khoản vay để đánh giá và quản lý các khoản vay theo tiêu chuẩn, việc đánh giá hiện nay chủ yếu dựa vào sự hiểu biết, kinh nghiệm của CBTD nên dễ phát sinh rủi ro và dẫn tới tình trạng đánh giá không nhất quán. Việc chấp hành qui định cho vay chưa nghiêm, thực hiện qui trình cho vay còn mắc nhiều sơ hở Chưa có chế độ khuyến khích CBTD hợp lý dẫn đến hiện tượng CBTD “ngại” cho vay, sợ trách nhiệm vì lý do : cho vay thu nợ đầy đủ cả gốc lẫn lãi hàng trăm tỷ không ai khen, nhưng chỉ cần một món vay phát sinh nợ quá hạn là bị “xử lý”. Chưa có chế độ khuyến khích CBTD hợp lý dẫn đến hiện tượng CBTD “ngại” cho vay, sợ trách nhiệm vì lý do : cho vay thu nợ đầy đủ cả gốc lẫn lãi hàng trăm tỷ không ai khen, nhưng chỉ cần một món vay phát sinh nợ quá hạn là bị “xử lý”. * Nguyên nhân từ phía khách hàng : Trong thực tế hoạt động tín dụng đã xuất hiện một số trường hợp khách hàng lừa đảo, buôn lậu, kinh doanh trái phép, sử dụng vốn sai mục đích, nhiều trường hợp khách hàng lập kế hoạch kinh doanh giả, hoặc nhờ tư vấn lập kế hoạch kinh doanh để rút tiền ngân hàng, kế hoạch kinh doanh có đủ hợp đồng kinh tế đầu vào, đầu ra nhưng khi vay được vốn ngân hàng lại không đầu tư theo phương án đã lập mà cho vay lấy lãi cao hơn hoặc cố tình chiếm đoạt số tiền vay. Cán bộ tín dụng khi phát hiện không có biện pháp xử lý triệt để hoặc cố tình lờ đi hy vọng đến hạn khách hàng sẽ thanh toán. Những trường hợp này do đánh giá thẩm định không kỹ nên tài sản đảm bảo là hàng chậm luân chuyển khó chuyển thành tiền mặt để thu hồi nợ cho ngân hàng. * Nguyên nhân khách quan : - Do môi trường kinh tế không ổn định : Nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường nên các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của nhà nước đang trong quá trình điều chỉnh, đổi mới và hoàn thiện, sản xuất kinh doanh trong nước phải cạnh tranh găy gắt với hàng lậu và hàng nhập ngoại, các doanh nghiệp chậm thích nghi với cơ chế thị trường, việc chuyển hướng và điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh không theo kịp với sự thay đổi của cơ chế và chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước, nhiều doanh nghiệp chưa kịp điều chỉnh KHKD phù hợp với sự thay đổi của chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước hoặc có trường hợp ngộ nhận nhu cầu thị trường dẫn đến trường hợp phát triển tràn lan quá mức. Vì vậy một số doanh nghiệp và ngành sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, thua lỗ, mất khả năng thanh toán, làm phát sinh nợ khó đòi cho ngân hàng. - Sức ép cạnh tranh : Sự cạnh tranh của hơn 50 NHTM và chi nhánh trên địa bàn Hà nội đã gây không ít khó khăn trong việc quản lý khách hàng do họ có thể quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng. Trong khi đó hệ thống thông tin giữa các ngân hàng còn thiếu mặc dù đẫ có trung tâm thông tin tín dụng CIC nhưng sự hợp tác giữa các NHTM và CIC không đồng bộ, chưa thống nhất do đó chưa đạt hiệu quả cao. Thậm chí có một số NHTM vì sợ cạnh tranh nên đã không thông tin cho CIC và điều đó dẫn đến việc tìm hiểu khách hàng có quan hệ vay nợ tại nhiều tổ chức tín dụng rất khó khăn. Ngân hàng không thể xác định đúng đắn, chính xác về tình hình tài chính, tư cách pháp nhân của doanh nghiệp và sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng khi cho vay. - Môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng chưa đồng bộ: Một số văn bản pháp lý có liên quan đến vấn đề thế chấp, cầm cố vay vốn ngân hàng ở khía cạnh này hay khía cạnh khác qui định chưa đồng bộ, đầy đủ, nhất là thiếu văn bản hướng dẫn, hoặc có hướng dẫn nhưng chưa đầy đủ nên quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn. CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRUNG VA DÀI HẠN TẠI NHN0 & PTNT HÀ NỘI 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NHN0 & PTNT HÀ NỘI Trong chương 2 qua việc xem xét tình hình hoạtđộng kinh doanh của NHN0 & PTNT Hà nội, chúng ta thấy vai trò của công tác thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn. Để đảm bảo trong công tác thẩm định và hạn chế những rủi ro cho Ngân hàng cần phải có những giải pháp sau để giảm bớt những tồn tại cần giải quyết. * Khai thác sử dụng các thông tin trong quá trình thẩm định tránh tình trạng thông tin một chiều. Các nguồn thông tin số liệu về dự án đầu tư của doanh nghiệp xin vay vốn rất quan trọng vì nó ảnh hưởng lớn về việc xác định hiệu quả của dự án. Tuy vậy, Ngân hàng được các Doanh nghiệp cung cấp các thông tin về tình hình hoạt đông của mình hay nói cách khác, Ngân hàng thụ động trong việc cung cấp các nguồn thông tin này. Do đó, để đứng về thế chủ động, Ngân hàng phải tự mình tìm kiếm, khai thác các thông tin. - Lấy thông tin bằng cách điều tra trực tiếp Doanh nghiệp vay vốn. Đây là hình thức lấy thông tin cần thiết từ phía khách hàng. Mục đích của phỏng vấn trực tiếp với khách hàng là để quan sát thái độ, phương pháp và nội dung trả lời của khách hàng để phát hiện ra những mâu thuẫn và những vấn đề không nhất quán hoặc không trung thực giữa hồ sơ vay vốn và nội dung trả lời phỏng vấn. Bên cạnh việc kiểm tra lại thông tin mà khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng còn phải phỏng vấn khách hàng để khách hàng giải trình những điểm chưa rõ ràng hoặc còn mâu thuẫn trong hồ sơ vay vốn của khách hàng. Để làm được điều này cán bộ tín dụng phải chuẩn bị trước những câu hỏi mình cần phỏng vấn, chi tiết những nội dung gì và sắp xếp theo một trình tự hợp lý. Thông thường cán bộ tín dụng sẽ hỏi lướt qua nhưng vấn đề như :Tên doanh nghiệp, chủ sở hữu của doanh nghiệp, thời gian thành lập doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực gì, trình độ của các cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp... Còn các thông tin về tình hình tài chính của công ty thường ít khi được giải trình đầy đủ, do đó cán bộ tín dụng cần phải phỏng vấn chi tiết: Doanh nghiệp sẽ dùng những nguồn thu nào để trả nợ cho Ngân hàng, nếu gặp rủi ro thì ngoài nguồn thu trên doanh nghiệp sẽ dùng nguồn nào để trả nợ cho Ngân hàng và những khó khăn thuận lợi khi thực hiẹn phương án, đã có các biện pháp gì khắc phục, hạn chế rủi ro. Để thu được kết quả cao từ cuộc phỏng vấn này thì cán bộ tín dụng phải cởi mở, tạo ra bầu không khí thoải mái và quan trọng nhất là nghệ thuật đặt câu hỏi để khuyến khích được khách hàng nói chuyện, từ đó khai thác được những thông tin cần thiết. - Thu thập thông tin từ bên ngoài. Ngoài những thông tin có được từ phía doanh nghiệp xin vay cung cấp, cán bộ tín dụng còn cần thu thập các thông tin cần thiết từ các nguồn bên ngoài như từ cơ quan quản lý kinh tế, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật, các văn bản, tài liệu... Các công ty kiểm toán có thể cung cấp những số liệu chính xác về hoạt động tài chính của doanh nghiệp, các Ngân hàng đã có quan hệ tín dụng với khách hàng sẽ giúp cán bộ tín dụng biết được tình hình vay nợ của doanh nghiệp ra sao, có hoàn trả được các tổ chức tín dụng đầy đủ và đúng hạn không; Trung tâm thông tin rủi ro của Ngân hàng nhà nước có thể cung cấp thông tin về tình hình huy động đầu tư cho vay, những thay đổi về chính sách kinh tế, những biến động về thị trường... Để từ đó đánh giá xem nó ảnh hưởng như thế nào đến dự án. Ngoài ra cán bộ tín dụng của Ngân hàng phải tự điều tra thu thập thông tin trên thị trường như: dư luận của cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp, dư luận của xã hội, báo chí, ý kiến của khách hàng có quan hệ mua bán với khách hàng mua bán; tiến hành điều tra thực tế tại nơi hoạt động sản xuất kinh doanh của người vay vốn để trực tiếp đánh giá khả năng, hiệu quả quản lý, trình độ kỹ thuật, chất lượng và uy tín sản phẩm; các hình thái hiện vật và chất lượng của tài sản cố định, sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp. Việc thu thập thông tin từ bên ngoài đòi hỏi khá nhiều thời gian và chi phí nhưng để nâng cao chất lượng của thẩm đinh dự án đầu tư của NHN0 & PTNT Hà nội thì việc thu thập này rất thiết thực vì các nguồn thông tin này đa dạng và khách quan. Tóm lại thông tin là vấn đề quyết định quan trọng đến chất lượng công tác thẩm định. Đặc biệt là trong tình hình hiện nay, các điều kiện của nền kinh tế nhiều khi đã vượt ra khỏi tầm kiểm soát của người vay, của cán bộ tín dụng cũng như Ngân hàng. Do đó cán bộ thẩm định hay cán bộ tín dụng phải là những người có khả năng dự đoán kinh tế thì mới có thể thu thập được thông tin liên tục về giá cả, những biến động của thị trường trong nước cũng như ngoài nước về nghành, lĩnh vực sắp thẩm định, dự án có phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hay không... để từ đó nguồn vốn đầu tư sử dụng có hiệu quả và đúng định hướng và như vậy, để nâng cao chất lượng công tác thẩm định không thể tách rời với nâng cao chất lượng thông tin. Muốn chất lượng thông tin được nâng lên, các số liệu sử dụng được chính xác, cán bộ tín dụng phải tận dụng triệt để các nguồn có khả năng cung cấp chúng. Có như vậy số liệu thu được mới mang tính khách quan, không bị bóp méo vì mục đích của doanh nghiệp xin vay vốn. * Cán bộ tín dụng phải thẩm định quyền sở hữu của các tài sản thế chấp. Trong quá trình xác định quyền sở hữu các tài sản làm vật thế chấp bảo đảm cho các khoản vay, các cán bộ kỹ thuật cần chú ý: - Tài sản thế chấp phải có đầy đủ tính pháp lý và phải chứng minh được nó là sở hữu hợp pháp của người vay (đối với đất đai là quyền sử dụng đất). - Tài sản thế chấp phải không thuộc đối tượng pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng hoặc đang có tính tranh chấp hoặc đang được thế chấp của Ngân hàng khác. - Ngân hàng phải nắm giữ các giấy tờ gốc, chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp của tài sản thế chấp. Trong trường hợp tài sản thế chấp thuộc đồng sở hữu của nhiều người thì khi thế chấp phải có sự nhất trí bằng văn bản của tất cả các đồng sở hữu. - Các cán bộ tín dụng phải kiểm tra chất lượng của tài sản thế chấp, khả năng dự trữ lâu dài của tài sản, đồng thời phải căn cứ vào cung cầu về tài sản đó trên thị trường tại thời điểm hiện tại cũng như xu hướng trong tương lai để tránh tình trạng giảm giá tài sản thế chấp trên thị trường. - Việc đánh giá tài sản tài chính thường rất khó khăn vì phần lớn các tài sản đã dùng rồi, khó xác định giá trị còn lại của chúng. Trong trường hợp cụ thể Ngân hàng sẽ đưa ra quyết định tự đánh giá hay nhờ các chuyên gia về lĩnh vực này. * Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định dự án đầu tư Có thể nói rằng trình độ năng lực của cán bộ tín dụng là một trong những yếu tố quan trọng nhất định ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư.Do đó, ngân hàng phải luôn có chính sách đào tạo để nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng để cán bộ tín dụng bắt kịp với sự xu thế phát triển của kinh tế thị trường. Từ đó nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án, nhất là các dự án có vốn đầu tư lớn và kỹ thuật phức tạp. Trong thực tế, các dự án đầu tư đều thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau mà cán bộ tín dụng không thể có được một hệ thống các kiến thức toàn diện để có thể phân tích, đánh giá tất cả các dự án được, vì các cán bộ tín dụng chỉ được học kỹ về cách tính toán các chỉ tiêu tài chính, còn việc nghiên cứu thị trường, đánh giá hiệu quả dự án đối với toàn xã hội và đặc biệt là các vấn đề liên quan đến kỹ thuật,rất ít khi được đề cập mà trên thực tế quá trình thẩm định dự án đầu tư đòi hỏi cán bộ tín dụng phải vận dụng cả kiến thức ở trình độ tổng hợp về kinh tế pháp luật (trong và ngoài nước ), về công nghệ, kỹ thuật, sản xuất kinh doanh, về thông tin thị trường, kiến thức về quản lý tài chính - tín dụng, ngoại hối và thanh toán quốc tế, hải quan, bảo hiểm, kiểm định, giám định có liên quan đến các phương diện của dự án.Để làm được việc này, ngân hàng cần thường xuyên đào tạo lại cán bộ tín dụng, mở các cuộc kiểm tra trình độ cán bộ một cách thường xuyên, tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm trong nội bộ ngân hàng và các ngân hàng khác,tìm các nguồn tài liệu tham khảo của nước ngoài... Đây là những cách thức không mấy khó khăn, hoàn toàn nắm trong khả năng thực hiện của ngân hàng. 4.Đối với các dự án lớn, có vốn đầu tư lớn,kỹ thuật phức tạp.liên quan đến nghiều ngành, nhiều lính vực khác nhau thì ngân hàng không nên phân tích,đánh giá một mình mà nên mời các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực đó và đặc biệt trong vấn đề thẩm định dự án.Như vậy,Ngân hàng sẽ hạn chế được những hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình. 3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRUNG VÀ DÀI HẠN. Hầu hết các lĩnh vực của kinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá, giáo dục....đều bị ảnh hưởng rất lớn bởi hệ thống chính sách của Nhà nước.Vậy mà nước ta mới chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước cho nên các chính sách của Nhà nước chưa thể ổn định và hoàn thiện, phải thường xuyên thay đổi.Và một sự thay đổi dù nhỏ hay lớn trong các chính sách của Nhà nước thì ngay lập tức tác động đến toàn xã hội.Công tác thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn của Ngân hàng cũng không ngoại lệ, nó luôn bị chi phối bởi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước,ở các nước khác nhau.Trong khuôn khổ chuyên đề này em đưa ra một số kiến nghị sau để nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn.Em hy vọng rằng những kiến nghị đó sẽ góp phần giúp NHN0 & PTNT Hà nội nâng cao chất lượng thẩm định trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế cũng như quá trình phát triển nền kinh tế của đất nước. * Cần phải chỉ đạo các Doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện các chế độ kế toán, thống kê theo đúng quy định của Nhà nước. Hiện nay, để vay được vốn của Ngân hàng các Doanh nghiệp thường xuyên phải đưa ra các bản báo cáo về tình hình tài chính không chính xác làm ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định.Do đó, để khắc phục tình trạng này Nhà nước phải có chế độ thưởng, phạt thích hợp đối với các Doanh nghiệp lập 2 bản cân đối lỗ riêng, lãi riêng và báo cáo không đúng sự thật.Bên cạnh đó các Doanh nghiệp phải thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc và công khai quyết toán của Doanh nghiệp. Mặt khác, Nhà nước phải luôn có chính sách đào tạo nhằm nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ kiểm toán.Để làm công tác kiểm toán tiến hành có hiệu quả, khách quan.Nhà nước phải có biện pháp trừng phạt thích đáng đối với cán bộ kiểm toán không trung thực, ăn hối lộ.Từ đó mới đánh giá đúng tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tạo điều kiện cho những cán bộ tín dụng trong việc phân tích hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp,thẩm định các dự án được chính xác, qua đó hạn chế và phòng ngừa những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. * Cần xây dựng một hệ thống cơ chế chính sách ổn định. Do tình trạng hệ thống các cơ chế chính sách luôn thay đổi nên tạo môi trường bất ổn , bấp bênh cho các Doanh nghiệp,các Doanh nghiệp sẽ luôn thụ động và khó thích ứng trong nền kinh tế thị trường.Do đó, Đảng và Nhà nước ta cần tạo một hệ thống cơ chế chính sách ổn định, một mặt tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp hoạt động,mặt khác thu hút vốn đầu tư trong nước cũng như nước ngoài.Các cơ chế chính sách đó phải đưa ra luật đầu tư ổn định không chỉ có giá trị hôm nay mà có hiệu lực ngày mai. Vì các nhà đầu tư nước ngoài không muốn đầu tư ở một nước có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, pháp luật cho dù có sự ưu đãi về thuế vì họ sợ đồng vốn của họ sẽ bị rủi ro.Chính vì vậy nhà nước cần phải xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh. * Xây dựng sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Có thể nói rằng cạnh tranh là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển. Vì vậy, nhà nước cần phải tạo một môi trường cạnh tranh lành mạnh, nghĩa là Nhà nước phải tạo ra một sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trên tất cả lĩnh vực hoạt động kinh tế và hoạt động xã hội.Chủ trương của Nhà nước là thực hiện quyền bình đẳng giữa các thành phần kinh tế nhưng trên thực tế Nhà nước có nhiều quy chế rắc rối được đưa ra nhằm đặt các Doanh nghiệp quốc doanh vào vị trí thuận lợi hơn các doanh nghiệp khác.Trong mọi việc, dù là đi vay tiền hay xin cấp giấy phép hoạt động kinh doanh, làm việc với các cơ quan chức năng nhà nước... Các Doanh nghiệp quốc doanh thường được thuận lợi hơn so với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.Như vậy bằng luật pháp, chính sách của mình,Nhà nước đã tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp quốc doanh.Và chừng nào Doanh nghiệp quốc doanh còn được hưởng thuận lợi thế này thì họ sẽ còn ỉ lại, thụ động và không lỗ lực để cải tiến sản phẩm hoặc phương án sản xuất cũng như cải cách cơ cấu tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh bất bình đẳng này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả công tác thẩm định của dự án đầu tư, bởi nó tạo tâm lý thiên vị cho các Doanh nghiệp quốc doanh của cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng cũng sẽ dễ dàng duyệt cho vay đối với các Doanh nghiệp quốc doanh hơn là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.Vì các Doanh nghiệp quốc doanh là Doanh nghiệp của Nhà nước được nhà nước cấp vốn hoạt động và nếu có rủi ro gì trong hoạt động kinh doanh thì họ sẽ có thể xin tài trợ từ phía nhà nước.Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước cần xem xét lại các cơ chế, chính sách của mình nhằm tạo ra được môi trường kinh doanh thực sự bình đẳng. Có như vậy, sự cạnh tranh trong nước mới thực sự là cạnh tranh lành mạnh,tạo ra động lực cho các Doanh nghiệp phải phấn đấu đổi mới quy cách kinh doanh cũng như bộ máy tổ chức nhằm thúc đẩy sản xuất để hiệu quả sử dụng vốn được nâng lên. Như vậy mục đích của sự sửa đổi này không chỉ nhằm hỗ trợ cho khu vực ngoài quốc doanh mà còn rất quan trọng cho sự tăng trưởng, phát triển của nền kinh tế. * Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng phục vụ hoạt động thẩm định dự án đầu tư và phòng ngừa rủi ro. Như chúng ta đều biết thông tin trên thị trường cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư, nhất là nước ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trường nên các nguồn thông tin trên thị trường càng quan trọng.Vì nền kinh tế thị trường hoạt động theo quy luật cạnh tranh.Do đó, gía cả, cung cầu...luôn luôn biến động từng ngày, từng giờ,mà các luận chững kinh tế kỹ thuật thường được lập trong thời gian dài.Do đó, hầu hết các số liệu trong luật chứng kinh tế kỹ thuật có độ chính xác phù hợp với thời điểm hiện tại là rất ít.Chính vì vậy, khi thẩm định dự án đầu tư thì cán bộ tín dụng phải thẩm định lại dự án,xem xét lại các số liệu xem có còn phù hợp với thị trường ngày hôm nay không ?và cũng phải dựa vào thị trường để dự đoán việc đầu tư có thiết thực trong tương lai không ? Nhưng trên thực tế, việc nghiên cứu thị trường rất phức tạp và khó thực hiện với một cán bộ tín dụng. Do đó, Ngân hàng nhà nước cần phải nêu cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng để hỗ trợ các Ngân hàng thương mại và các cán bộ tín dụng thẩm định dự án để hạn chế rủi ro. Như vậy, thông tin rất quan trọng trong việc thẩm định dự án đầu tư vì nó ảnh hưởng đến chất lượng của công tác thẩm định dự án đầu tư và ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng thương mại.Vì vậy, Nhà nước không những cần nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng mà còn nên thành lập các công ty tư vấn chuyên mua bán thông tin.Các Công ty này sẽ cung cấp các thông tin về tín dụng,thị trường, doanh nghiệp một cách chính xác nhất. Từ đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng thương mại hoạt động hiệu quả cao hơn và cho các cán bộ tín dụng thẩm định dự án đạt chất lượng cao hơn để ra quyết định cho vay một cách chính xác và khách quan nhất. KẾT LUẬN Lịch sử đã chứng minh vai trò quan trọng của hệ thống ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế quốc dân.Nó đã đóng góp rất nhiều trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước theo đường lối mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.Để bắt kịp cùng với tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung và trình độ các công cụ quản lý nói riêng, của các nước trên thế giới.Hệ thống ngân hàng thương mại của nước ta cũng ngày càng được hoàn chỉnh, bổ sung và thích ứng với nền kinh tế, một nền kinh tế vừa bước ra từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp để đến với nền kinh tế thị trường.Không những thế,hệ thống ngân hàng thương mại còn là trung tâm liên kết giữa các thành phần kinh tế với nhau.Vì vậy, để có thể thúc đẩy hơn nữa sự phát triển kinh tế của đất nước thì hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại ngày càng phải được đã dạng hoá phục vụ một cách nhanh tróng và chính xác hơn,đáp ứng nhu cầu ngày một cao của mọi thành phần kinh tế.Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh mẽ và đang trở thành trọng tâm thu hút nguồn lực của nền kinh tế.Để phục vụ tốt nhu cầu ngày càng cao và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế,Ngân hàng đã phục vụ tốt nhu cầu vốn cho thành phần kinh tế này dưới hình thức cho vay.Đối với ngân hàng thì việc sử dụng vốn có hiệu quả sẽ đem lại lợi nhuận cao,còn về phía khách hàng thì đây là hình thức giúp họ đạt được những ý tưởng,mục tiêu mà mình đề ra và đưa phương án kinh doanh của họ trở thành hiện thực.Tuy nhiên,Các thành phần phần kinh tế muốn có được vốn mà ngân hàng cho vay thì phải qua một quá trình thẩm định của ngân hàng về mục đích của việc vay vốn, các dự án đầu tư được triển khai ngày càng rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Các dự án đầu tư xin vay vốn ngân hàng có thời gian tương đối dài, số vốn tài trợ lớn và rất đa dạng do vậy việc khẳng định tính khả thi của dự án và hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu tư là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng thương mại khi tham gia tài trợ vốn.Để đảm bảo được điều đó, công tác thẩm định dự án đầu tư là hết sức quan trọng và mang ý nghĩa lớn đối với hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng. Tuy nhiên đây là một lĩnh vực hết sức phức tạp còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục trao đổi nghiên cứu để giải quyết. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy Đặng Ngọc Đức, các cô, chú, anh chị công tác tại Phòng kinh doanh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội cùng các thầy,cô giáo trong Khoa Ngân hàng - Tài chính Trường Đại học kinh tế Quốc dân đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành Chuyên đề này. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Chương trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội - ĐH KTQD - NXB Thống kế Quy chế cho vay đối với khách hàng - NHN0 & PTNT Việt nam PTS. Mai văn Bưu - Chủ biên : Giáo trình Hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước - ĐH Kinh tế Quốc dân - NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1998 PTS. Đoàn Thu Hà - PTS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền : Chiính sách kinh tế xã hội- NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999 Vũ Công Tuấn : Thẩm định dự án đầu tư - NXB TP HCM Nguyễn Xuân : Quản trị DAĐT trong nước và quốc tế - NXB CTQG PTS Lưu Thu Hương - Chủ biên : Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân Dự toán vốn đầu tư trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sách dịch, NXB Thống kê Một số tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tạp chí Ngân hàng các năm 2001 - 2002 MỤC LỤC Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36486 .doc
Tài liệu liên quan