Về trạng thái kinh tế, nền kinh tế Việt Nam không chỉ đang trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế, mà đồng thời còn đang trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hóa. Những nước công nghiệp hóa ngày nay, trong đó có nước ta, mà Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã nêu rõ, muốn rút ngắn khoảng cách tụt hậu, phải không những chuyển dịch từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang nền kinh tế chủ yếu dựa vào công nghiệp như trước đây, mà còn phải đồng thời và nhanh chóng chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp sang nền kinh tế có tỷ trọng dịch vụ dựa trên cơ sở công nghệ hiện đại ngày càng cao, tức là phải chuyển tiếp sang nền kinh tế của thời kỳ hậu công nghiệp (trong khi chưa có nền công nghiệp phát triển), rồi tiến dần đến có những yếu tố của nền kinh tế tri thức. Đó thực sự là bài toán khó và khó và cũng chưa có tiền lệ lịch sử.
Sự phát triển kinh té – xã hội nói chung và phát triển công nghiệp
95 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp phát triển bền vững khu công nghiệp bình xuyên tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ quản lý phục vụ KCN còn chưa tốt. Mặc dù phát triển sau, KCN đã tiếp thu được nhiều kinh nghiệm quản lý của các tỉnh bạn nhưng kinh nghiệm cũng như đào tạo cán bộ quản lý các KCN còn bộc lộ nhiều yếu kém. Bộ máy quản lý các KCN còn thiếu tính chuyên nghiệp, chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng, trình độ ngoại ngữ còn yếu. Việc đào tạo nguồn nhân lực cho KCN chưa được quan tâm đúng mức. Cán bộ ở vị trí lao động trong liên doanh, cán bộ quản lý kinh tế, cán bộ khoa học kĩ thuật, công nhân có tay nghề trong các doanh nghiệp còn yếu và thiếu. Chưa có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực để chủ động đáp ứng với yêu cầu của doanh nghiệp vì hiện nay nhu cầu về lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật trong các doanh nghiệp KCN còn rất lớn.
Cơ chế chính sách, biện pháp tổ chức quản lý phát triển các KCN còn nhiều bất cập. Chính sách khuyến khích xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật trong KCN còn chưa thoả đáng: chưa khuyến khích tham gia nghiên cứu và xây dựng các cơ chế, chính sách nhằm thu hút các dự án đầu tư vào tỉnh Vĩnh Phúc, chú trọng khuyến khích các thành phần kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài; chưa thực hiện tốt việc cải cách thủ tục hành chính trong cấp phép đầu tư, xây dưng đội ngũ cán bộ của Ban quản lý KCN có phẩm chất chính trị và năng lực chuyên môn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sau này. Mặt khác hiện nay tỉnh vẫn chưa hướng mạnh thu hút đầu tư vào những ngành công nghiệp mũi nhọn, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, nhất là lĩnh vực công nghệ cao phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh.
- Yếu kộm trong cụng tỏc xỳc tiến thu hỳt nhà đầu tư hạ tầng cũng như nhà đầu tư vào KCN, thiếu đội ngũ chuyờn mụn làm cụng tỏc vận động xỳc tiến đầu tư, chưa cú chiến lược lõu dài phự hợp và những bước đi đột phỏ mạnh mẽ. Trang Web của tỉnh khỏ nghốo nàn về nội dung, thụng tin khụng thường xuyờn cập nhật, chớnh xỏc, chưa quảng bỏ giới thiệu được hỡnh ảnh về Vĩnh Phỳc.
- Thỏi độ của cỏc cỏn bộ cụng chức địa phương đối với nhà đầu tư trong việc giải quyết thủ tục hành chớnh đụi khi cũn thiếu nhiệt tỡnh, thậm chớ cú biểu hiện cửa quyền, hỏch dịch. Mặc dự cụng tỏc cải cỏch thủ tục hành chớnh trong thu hỳt đầu tư đó được lónh đạo tỉnh quan tõm, quỏn triệt song vẫn cũn một số cỏ nhõn chưa ý thức được điều này và đặt lợi ớch của bản thõn mỡnh lờn trờn lợi ớch của tập thể, lợi ớch xó hội.
- Số lương, chất lượng lao động chưa đỏp ứng được nhu cầu tuyển dụng của cỏc doanh nghiệp đặc biệt là lao động cú trỡnh độ tay nghề kỹ thuật cao. Nguồn lao động dồi dào nhưng đại bộ phận là con em nụng dõn nhất là nụng dõn bị mất đất, trỡnh độ học vấn thấp, chưa được đào tạo nghề nờn khụng được nhận vào làm việc trong cỏc doanh nghiệp KCN. Một vấn đề nữa cần quam tõm là tỏc phong của người lao động. Do chưa được đào tạo cơ bản nờn người cụng nhõn khụng quen với mụi trường, dõy chuyền, tỏc phong làm việc cú tớnh chất cụng nghiệp và dẫn đến tỡnh trạng đó được tuyển dụng nhưng khụng thớch nghi lại phải nghỉ việc.
Túm lại, kể từ khi thành lập đến nay, KCN Bỡnh Xuyờn đó đạt được những thành tựu đỏng khớch lệ, phự hợp với mục tiờu phỏt triển KCN. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển, KCN Bỡnh Xuyờn cũng như bất cứ KCN nào đều cú những khú khăn riờng, đều phải đối mặt với những thỏch thức, những tồn tại hạn chế lớn. Nhưng quan trọng là biết nhận ra những khuyết điểm đú để cú giải phỏp khắc phục kịp thời, hiệu quả.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
KCN BèNH XUYấN – VĨNH PHÚC
3.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN BèNH XUYấN – VĨNH PHÚC.
3.1.1. Cơ hội:
Được sự quan tõm chỉ đạo sỏt sao của lónh đạo tỉnh, sự ủng hộ phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cấp cỏc ngành, cỏc cơ quan chức năng của tỉnh và sức mạnh to lớn, đoàn kết nhất trớ đồng lũng của người dõn Vĩnh Phỳc. Lónh đạo tỉnh Vĩnh Phỳc sớm nhận thức sõu sắc về vai trũ và tầm quan trọng to lớn của KCN nờn trong những năm qua, đặc biệt là thời gian gần đõy đó dành nhiều tõm huyết cho việc lập quy hoạch, đầu tư xõy dựng hạ tầng kỹ thuật, xỳc tiến kờu gọi thu hỳt đầu tư vào KCN. Nhờ sự quỏn triệt, quan tõm của lónh đạo tỉnh, cỏc cấp cỏc ngành chức năng cựng vào cuộc, tuyờn truyền vận động quần chỳng nhõn dõn nờn việc hỡnh thành, xõy dựng KCN trờn địa bàn tỉnh cú rất nhiều thuận lợi và nhanh chúng được triển khai.
Tiềm năng triển vọng trong việc thu hỳt đầu tư nước ngoài vào KCN cũng như trờn địa bàn toàn tỉnh. Hiện nay, Vĩnh Phỳc là một trong 5 địa phương dẫn đầu khu vực phớa Bắc về thành tớch thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. kết quả đú chưa sứng với tiềm năng của tỉnh. Vỡ vậy cần phải cú chiến lược, phương thức vận động xỳc tiến đầu tư hợp lý, hiệu quả. Do đú, trong tương lai, Vĩnh Phỳc cần phỏt huy ưu thế của mỡnh thỡ việc thu hỳt đầu tư nước ngoài rất cú triển vọng.
Nằm trong quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội vựng đồng bằng sụng Hồng và sẽ là thành phố vệ tinh, là đầu mối cung cấp cỏc sản phẩm cụng nghiệp cho thủ đụ Hà Nội và cả nước. Vĩnh Phỳc là một tỉnh thuộc vựng đồng bằng sụng Hồng – khu vực phỏt triển kinh tế khỏ năng động của cả nước lại gần sõn bay Nội bài và thủ đụ Hà Nội nờn cú điều kiện giao lưu, mở rộng, lưu thụng, vận chuyển buụn bỏn hàng hoỏ và hợp tỏc đầu tư. Đõy cũng là yếu tố cú ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và hoạt động của KCN trờn địa bàn tỉnh.
Việt Nam đó trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO; Xu thế toàn cầu hoỏ ngày càng diễn ra sõu rộng. Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đó tỏc động mạnh mẽ đến nền kinh tế trong nước đặc biệt là hoạt động của cỏc doanh nghiệp trước sức ộp cạnh tranh cũng như những cơ hội về hợp tỏc và toàn cầu hoỏ. Thời cơ này khụng dành riờng cho ai và đương nhiờn đú cũng là một cơ hội tốt để Vĩnh Phỳc hội nhập phỏt triển kinh tế xó hội, quy hoạch xõy dựng phỏt triển KCN đảm bảo yếu tố bền vững, tăng thu vốn đầu tư nước ngoài.
Mụi trường đầu tư của Việt Nam được thế giới đỏnh giỏ cao, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về đầu tư đó và đang dần được hoàn thiện. Trong 20 năm xõy dựng và phỏt triển KCN, Việt Nam đó cú khỏ nhiều văn bản quy phạm phỏp luật về KCN, về đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài như Nghị định 29/NĐ-CP ngày 14/03/2008 về ban hành quy chế KCN, khu chế xuất (KCX), khu cụng nghệ cao (KCNC); luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996; luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài năm 2000 và luật khuyến khớch đầu tư trong nước năm 1998 Hệ thống văn bản này cũn rườm rà, thủ tục hành chớnh phức tạp, rắc rối gõy phiền hà cho cỏc nhà đầu tư. Nhưng đến nay, với sự ra đời của luật Đầu tư chung (thống nhất cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài), luật Doanh nghiệp, Nghị định 108/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật Đầu tưđó tạo sự thụng thoỏng cho cỏc nhà đầu tư và hạn chế tệ nạn quan liờu, sỏch nhiễu, cửa quyền. Mụi trường đầu tư tốt cộng với sự thay đổi tớch cực về chớnh sỏch phỏp luật là cơ hội thuận lợi cho Vĩnh Phỳc núi riờng và Việt Nam núi chung trong thu hỳt đầu tư.
Để đỏp ứng nhu cầu liờn kết kinh tế Vĩnh Phỳc với Hà Nội và với cỏc tỉnh trong vựng, cải thiện bộ mặt văn minh của đụ thị đặc biệt là thị xó Vĩnh Yờn, từ nay đến năm 2010 sẽ triển khai xõy dựng mới đường xuyờn Á Hà Nội – Cụn Minh. Đõy là tuyến đường đó tạo cho tỉnh nhiều cơ hội để phỏt triển kinh tế xó hội và KCN: xõy dựng cỏc khu dịch vụ, cỏc trạm nghỉ giao thụng vận tải, xõy dựng cỏc tuyến đường vành đai dẫn lờn đường cao tốc để thuận tiện cho lưu thụng vận chuyển, phỏt triển KCN, cỏc trung tõm thương mại, khu đụ thị dọc theo tuyến đường xuyờn Á, đường cao tốc.
3.1.2. Thỏch thức:
Nền kinh tế toàn cầu đang bị tỏc động nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tài chớnh và cỏc nền kinh tế phỏt triển đó lần lượt đi vào suy thoỏi đó tỏc động nghiờm trọng đến nền kinh tế nước ta. Cỏc doanh nghiệp trong KCN giảm sỳt thị trường, thiếu vốn và sự bất ổn mụi trường kinh doanh.
Sự cạnh tranh trong việc xõy dựng, thu hỳt đầu tư vào KCN trong và ngoài nước. Việc một số quốc gia, địa phương xõy dựng KCN thành cụng đem lại hiệu quả kinh tế xó hội to lớn đó dẫn đến hiện tượng “phong trào hoỏ” trong phỏt triển khu cụng nghiệp. KCN mọc lờn càng nhiều thỡ sức ộp về cạnh tranh lại càng lớn. Quốc gia nào, địa phương nào xõy dựng KCN mà chẳng muốn thu hỳt được nhiều nhà đầu tư. Thực trạng này là một thỏch thức khụng nhỏ đối với KCN Bỡnh Xuyờn cũng như Vĩnh Phỳc núi chung.
Cỏc chớnh sỏch về đầu tư, về phỏt triển KCN vẫn cũn nhiều điểm bất cập và hay thay đổi, chưa cú tớnh chiến lược, lõu dài. Mặc dự cỏc chớnh sỏch về đầu tư, phỏt triển KCN đó cú sự đổi mới tớch cực nhưng chưa thật sự hoàn thiện, cần phải được sửa đổi, bổ sung. Việc này gõy tõm lý lo ngại, e dố trong đầu tư của cỏc doanh nghiệp vỡ họ sợ rằng đầu tư rồi mà chớnh sỏch thay đổi, kết quả sẽ ra sao. Đõy là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của mụi trường đầu tư ở Việt Nam.
Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ở một số KCN trong nước cũng như ngoài nước đó đến mức bỏo động. Điều đú khiến KCN Bỡnh Xuyờn và Vĩnh Phỳc núi chung cần phải hết sức tỉnh tỏo, thận trọng trong quỏ trỡnh xõy dựng và thu hỳt đầu tư. Bảo vệ, giữ vững mụi trường sinh thỏi là một tiờu chớ rất quan trọng của phỏt triển bền vững. Hiện tại, KCN Bỡnh Xuyờn chưa cú vấn đề gỡ về mụi trường nhưng nếu trong tương lai, KCN khụng xõy dựng khu xử lý nước thải tập trung, khụng cú cỏc giải phỏp hữu hiệu bảo vệ mụi trường trong và ngoài KCN thỡ rất dễ đi vào “vết xe đổ” của một số quốc gia, địa phương vấp phải.
Chưa cú sự liờn kết, hợp tỏc với cỏc địa phương khỏc trong quy hoạch, xõy dựng và phỏt triển KCN cũng như hoạt động kờu gọi xỳc tiến đầu tư. Việc quy hoạch, xõy dựng, kờu gọi thu hỳt đầu tư vào KCN, Vĩnh Phỳc đều tiến hành một cỏch “đơn phương độc mó”, chưa cú sự liờn kết với cỏc địa phương khỏc. Do đú, trong quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển KCN Bỡnh Xuyờn hay cỏc KCN của địa phương đó gặp phải một số khú khăn nhất là trong hoạt động xỳc tiến đầu tư. Thời gian gần đõy, tuy chưa cú sự hợp tỏc nhưng Ban quản lý KCN đó tổ chức cỏc chuyến đi thực tế học hỏi kinh nghiệm của cỏc tỉnh bạn để xõy dựng chiến lược, quy hoạch phỏt triển KCN một cỏch hợp lý.
3.1.3. Phõn tớch SWOT về KCN
Ma trận SWOT
Cơ hội (O)
1.Được sự quan tâm, ủng hộ của lãnh đạo tỉnh ủy
2.Triển vọng gia tăng FDI
3.Tiến trình hội nhập kinh tế của việt nam đang tăng tốc
4.Các văn bản pháp lý về môi trường đầu tư ngày càng hoàn thiện
Thách thức (T)
1.cạnh tranh trong xây dựng KCN từ các tỉnh cùng điều kiện tự nhiên
2.Cạnh tranh trong thu hút đầu tư từ các địa phương khác
3.Bắt đầu đã có sự ô nhiễm môi trường
4.Sự mâu thuẫn về chính sách
5.Thiếu liên kết trong phát triển KCN với các địa phương khác
Điểm mạnh (S)
1.Gần sân bay quốc tế Nội Bài
2.Gần cảng biển Cái Lân
3.Cơ sở hạ tầng KCN tốt
4.Cơ chế quản lý “một cửa tại chỗ” đang phát huy tác dụng
5.Hiệu quả của KCN đóng góp cho sự phát triển của tỉnh Vĩnh phúc
S/O
1.Có định hướng phát triển KCN phù hợp
2.Mở rộng quy hoạch KCN
S/T
1.Nâng cao tính cạnh tranh các KCN
2.Tăng cường công tác quản lý môi trường
Điểm yếu (W)
1.Chất lượng quy hoạch KCN thấp
2.Tiến trình đền bù giải phóng mặt bằng còn chậm
3.Năng lực của các ngành công nghiệp phụ trợ kém
4.Chất lượng đào tạo lao động thấp
5.Giá thuê đất cao
6.Cơ sở hạ tầng phát triển thiếu đồng bộ: trong KCN và ngoài KCN
W/O
1.Nâng cao chất lượng quy hoạch KCN
2.Đẩy nhanh công tác đền bù, giải tỏa
3.Xác định tiêu chí thu hút đầu tư
4.Nâng cao chất lượng đào tạo lao động
W/T
1.Liên kết với các địa phương khác trong phát triển KCN
2.thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ
3.Minh bạnh hóa thủ tục hành chính
3.2. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIấU PHÁT TRIỂN KCN BèNH XUYấN – VĨNH PHÚC
3.2.1. Định hướng phát triển KCN Bình Xuyên.
KCN Bình Xuyên có vai trò nòng cốt, là khâu đột phá để đẩy nhanh tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện vì vậy việc định hướng phát triển KCN trong thời gian tới được xác định dựa trên những quan điểm sau:
Thứ nhất, Tập trung phát triển KCN theo hướng ổn định, bền vững nhằm tạo sự tăng trưởng kinh tế cao, giải quyết việc làm, tăng thu ngân sách, từ đó hỗ trợ và thúc đẩy các ngành dịch vụ, nông nghiệp phát triển, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trên địa bàn huyện.
Thứ hai, Khuyến khích các ngành sản xuất công nghiệp có quy mô lớn, sử dụng nhiều lao động, có trình độ công nghệ, kĩ thuật cao gắn kết giữa nhu cầu đầu tư xã hội với tính hài hòa cân đối theo phạm vi địa bàn và theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh.
Thứ ba, Thực hiện thu hút vốn đầu tư có trọng điểm, ưu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh (sử dụng nhiều lao động, sử dụng hợp lý hiệu quả tài nguyên của huyện); Hoàn thiện việc xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài KCN.
Thư tư, Tạo môi trường thuận lợi để thu hút các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, trong đó hết sức coi trọng nguồn vốn thuộc khu vực dân doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Tập trung thu hút đầu tư vào các ngành có hàm lượng tri thức, có trình độ công nghệ cao và có lợi thế cạnh tranh, thông qua việc tăng cường công tác xúc tiến đầu tư nước ngoài.
3.2.2. Mục tiờu phỏt triển KCN Bỡnh Xuyờn
Tiếp tục vận động xúc tiến đầu tư nhằm lấp đầy KCN.
Duy trì tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp ở mức cao, bền vững, tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh.
Lấp đầy 100% diện tớch KCN Bỡnh Xuyờn (2 giai đoạn 1 và 2).
Giải quyết việc làm cho khoảng 12.000 người lao động trong tỉnh.
3.3. PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MễI TRƯỜNG KCN BèNH XUYấN – VĨNH PHÚC.
Ở Vĩnh Phỳc, vấn đề bảo vệ mụi trường, phỏt triển bền vững KCN những năm gần đõy đó bắt đầu chỳ trọng thể hiện thụng qua cỏc chủ trương đường lối của Đảng bộ tỉnh, văn bản phỏp luật và cơ chế chớnh sỏch của UBND tỉnh như: Quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2010; Quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp, phỏt triển vật liệu xõy dựng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Tuy nhiờn, trước xu thế hội nhập và vấn đề bảo vệ mụi trường càng trở nờn cấp bỏch, định hướng phỏt triển bền vững KCN Bỡnh Xuyờn cần tập trung ở một số điểm:
- Thứ nhất, tụn trọng và quan tõm đến cuộc sống cộng đồng xung quanh KCN; nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn quanh vựng; Bảo vệ sự sống và tớnh đa dạng của thiờn nhiờn; hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm cỏc nguồn tài nguyờn khụng tỏi tạo; giữ vững trong khả năng chịu đựng được của vựng sinh thỏi; thay đổi thỏi độ và hành vi của cỏn bộ, cụng nhõn, để cho họ tự quản lý mụi trường của cơ quan, đơn vị xớ nghiệp – nơi bản thõn họ đang sinh sống và làm việc; xõy dựng quy chế bảo vệ mụi trường thống nhất, thuận lợi cho sự phỏt triển sản xuất, kinh doanh; xõy dựng mối liờn kết mật thiết với cỏc đơn vị, cơ quan chức năng và người dõn quanh vựng trong việc bảo vệ mụi trường.
- Thứ hai, tập trung nỗ lực bảo vệ và cải thiện tài nguyờn mụi trường: khụng để xảy ra tỡnh trạng đổ rỏc và xả rỏc thải chưa qua xử lý đạt tiờu chuẩn mụi trường; thu gom toàn bộ rỏc thải sinh hoạt và rỏc thải cụng nghiệp bằng cỏc phương phỏp thớch hợp; lồng ghộp đầy đủ và cụ thể cỏc vấn đề mụi trường vào cỏc quy hoạch tổng thể phỏt triển sản xuất, kinh doanh của KCN, đảm bảo cho KCN quy hoạch phỏt triển bền vững và khụng làm giảm tài nguyờn; khụng ngừng cải thiện chất lượng mụi trường và sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn; chỳ trọng tăng cường đa dạng sinh học ở cỏc vựng tài nguyờn lõn cận KCN đang khai thỏc; cải thiện chất lượng vựng nguyờn liệu cung cấp cho KCN; tăng cường cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường ở KCN như sử dụng cú hiệu quả nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, quản lý nước, quản lý chất thải và bố trớ hợp lý nơi ăn ở, điều kiện làm việc cho cụng nhõn; thực hiện cỏc dự ỏn về cải tạo, bảo vệ mụi trường: trồng cõy xanh, giữ gỡn đa dạng sinh học, xõy dựng cỏc cụng trỡnh làm sạch mụi trường ngay trong KCN.
- Thứ ba, nõng cao cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục ý thức trỏch nhiệm và đạo đức mụi trường, nếp sống văn hoỏ sinh thỏi trong toàn đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong KCN. Cú chớnh sỏch khen thưởng cụ thể đối với người thực hiện tốt cỏc quy định bảo vệ mụi trường, vệ sinh mụi trường xanh - sạch - đẹp và xử phạt nghiờm khắc đối với những người vi phạm nguyờn tắc bảo vệ mụi trường. Bảo vệ mụi trường và cỏc tỏc động về mặt xó hội ở KCN là điều kiện tiờn quyết để phỏt triển sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế cao, bảo đảm cho sự thắng lợi của cụng cuộc CNH – HĐH.
3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN BèNH XUYấN – VĨNH PHÚC.
3.4.1. Giải phỏp bảo vệ mụi trường
Ta đó biết phỏt triển KCN là chiến lược lõu dài, gúp phần tăng trưởng GDP, thỳc đẩy đầu tư và sản xuất cụng nghiệp xuất khẩu, phục vụ cỏc ngành kinh tế và tiờu dựng trong nước, hỡnh thành khu đụ thị mới, giảm khoảng cỏch giữa cỏc vựng. Nhưng bờn cạnh sự chuyển biến tớch cực về mặt kinh tế là những tỏc động tiờu cực đến mụi trường sinh thỏi do KCN gõy ra. Chớnh vỡ vậy cần cú giải phỏp cụ thể nhằm xử lý triệt để vấn đề mụi trường trong KCN Bỡnh Xuyờn hiện nay. Cụ thể:
3.4.1.1. Cụng tỏc quy hoạch KCN
Khi tiến hành xõy dựng quy hoạch mở rộng KCN trong tương lai cần quan tõm thoả đỏng tới yếu tố mụi trường; cần đảm bảo khoảng cỏch tương đối giữa KCN với đường giao thụng và dõn cư xung quanh để hạn chế tối đa ảnh hưởng về mụi trường trong KCN ra khu vực lõn cận. Thu hỳt đầu tư vào KCN cần được tiến hành theo hướng ưu tiờn những ngành cụng nghiệp sạch, ớt ụ nhiễm, đảm bảo cơ cấu ngành nghề phự hợp với khả năng và thực tế giải quyết ụ nhiễm của tỉnh. Những dự ỏn cú cựng ngành nghề và gõy ụ nhiễm cao nờn được bố trớ vào một khu vực thuận tiện cho cụng tỏc xử lý chất thải.
3.4.1.2. Nõng cao chất lượng thẩm định dự ỏn
Dự ỏn đầu tư vào KCN: trước đõy, khi xột duyệt một dự ỏn đầu tư vào KCN, Ban quản lý KCN gửi hồ sơ đến cỏc Sở, ngành liờn quan: Văn phũng UBND tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xõy dựng, Sở Tài nguyờn mụi trường, Sở chuyờn ngành (Cụng nghiệp, Nụng nghiệp, Thương mại du lịch) rồi tổ chức Hội nghị xem xột, chấp thuận dự ỏn đú. Tuy nhiờn, trong nội dung cỏc dự ỏn, vấn đề bảo vệ mụi trường chưa được cỏc chủ đầu tư giải trỡnh cụ thể mà hầu như nờu chung chung. Mặc dự sau khi dự ỏn được chấp thuận, chủ đầu tư phải ký bản cam kết bảo vệ mụi trường với cơ quan quản lý Nhà nước (Sở Tài nguyờn mụi trường tỉnh Vĩnh Phỳc) song dường như cỏc bản cam kết này chỉ mang tớnh lý thuyết, thiếu tớnh thực tế. Do vậy, cụng tỏc thẩm định dự ỏn của cỏc nhà đầu tư nhất là thẩm định về cỏc giải phỏp bảo vệ mụi trường, xử lý chất thải cần được quan tõm và nõng cao hơn nữa. Theo quy định mới của cơ chế “một cửa liờn thụng”, Ban quản lý KCN Vĩnh Phỳc là đầu mối tiếp nhận Hồ sơ dự ỏn sau đú làm việc trực tiếp với Sở Tài nguyờn mụi trường về nội dung bảo vệ mụi trường đề cập trong dự ỏn. UBND tỉnh cần cú văn bản yờu cầu Sở Tài nguyờn mụi trường chỳ trọng và phải chịu trỏch nhiệm trong việc thẩm định cấp giấy đăng ký bảo vệ mụi trường, ĐTM cho cỏc dự ỏn đầu tư vào KCN. Cụng tỏc này phải được triển khai thực hiện nghiờm tỳc. Nếu nhà đầu tư nào khụng đỏp ứng được yờu cầu về bảo vệ mụi trường sinh thỏi (đó được quy định cụ thể tại Điều 37 - Luật Bảo vệ mụi trường), kiờn quyết khụng chấp thuận đầu tư vào KCN.
Việc thẩm định yếu tố bảo vệ mụi trường trong cỏc dự ỏn đầu tư vào KCN cú ý nghĩa rất quan trọng. Nú là cơ sở để cỏc cơ quan quản lý Nhà nước thanh tra, giỏm sỏt thậm chớ xử lý cỏc vi phạm về mụi trường sinh thỏi của cỏc chủ đầu tư trong cỏc KCN. Vỡ vậy, giải phỏp nõng cao chất lượng thẩm định dự ỏn thành lập KCN và dự ỏn đầu tư vào KCN rất cần thiết và hợp lý. Thực hiện tốt giải phỏp này sẽ gúp phần đỏng kể giảm thiểu cỏc ụ nhiễm mụi trường trong KCN.
3.4.1.3. Xõy dựng hạ tầng xử lý chất thải
Hiện nay, KCN Bỡnh Xuyờn – Vĩnh Phỳc đó cú nhiều nhà đầu tư xõy dựng cơ sở sản xuất kinh doanh nhưng vẫn chưa cú khu xử lý nước thải tập trung. Do đú, cỏc doanh nghiệp đều phải tự xử lý nước thải trước khi thải ra hệ thống thoỏt nước chung của khu cụng nghiệp. KCN lại khụng cú trạm xử lý nước thải chung nờn lượng nước này được thải trực tiếp ra mụi trường. Cỏc chất thải rắn khỏc, cỏc doanh nghiệp ký hợp đồng với Cụng ty cụng trỡnh đụ thị để vận chuyển rỏc về khu xử lý tập trung. Điều này đó gõy ra những khú khăn khụng nhỏ cho cỏc nhà đầu tư bởi khụng phải lỳc nào Cụng ty cụng trỡnh đụ thị cũng sẵn sàng đỏp ứng yờu cầu vận chuyển rỏc thải cho một hoặc một số nhà đầu tư. Mặt khỏc, việc từng doanh nghiệp ký hợp đồng riờng với Cụng ty cụng trỡnh đụ thị sẽ dẫn đến sự khụng thống nhất về giỏ cả, thời gian, địa điểm. nờn nhiều khi Cụng ty cụng trỡnh đụ thị khụng mặn mà ký kết cỏc hợp đồng này. Trong khi đú, số lượng nhà đầu tư ngày càng tăng, quy mụ sản xuất ngày càng mở rộng, lượng chất thải thải ra mụi trường ngày càng nhiều. Vỡ vậy, việc đầu tư xõy dựng khu xử lý nước thải tập trung cho KCN cần phải được tiến hành ngay nhằm đỏp ứng nhu cầu bức bỏch của cỏc nhà đầu tư. Trong thời gian tới, Cụng ty TNHH đầu tư xõy dựng An thịnh cần đẩy nhanh triển khai việc lập dự ỏn nhưng do đõy là dự ỏn cú yờu cầu cụng nghệ kỹ thuật cao nờn tiến độ thực hiện chậm. Song dự sao, trong tương lai khụng xa, khu xử lý nước thải tập trung của KCN Bỡnh Xuyờn sẽ được xõy dựng và đưa vào sử dụng. Bờn cạnh đú cần yờu cầu và giỏm sỏt chặt chẽ việc cỏc doanh nghiệp phải xõy dựng cụng trỡnh xử lý chất thải và tiến hành xử lý trước khi thải chất thải ra hệ thống chung của KCN.
3.4.1.4. Xõy dựng đồng bộ cỏc biện phỏp kiểm soỏt, bảo vệ mụi trường
Bảo vệ mụi trường trong KCN vừa là mục tiờu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phỏt triển bền vững. Giải phỏp lõu dài là ngăn chặn về cơ bản mức độ gia tăng ụ nhiễm, phục hồi suy thoỏi và nõng cao chất lượng mụi trường. Trước mắt chỳ trọng việc phũng ngừa và kiểm soỏt ụ nhiễm. ễ nhiễm mụi trường do hoạt động KCN được quyết định bởi hai yếu tố chớnh gồm: Nhu cầu phỏt triển kinh tế cụng nghiệp và mức độ phỏt thải ụ nhiễm từ cỏc doanh nghiệp trong KCN. Do vậy, để kiểm soỏt ụ nhiễm cần tỏc động vào hai yếu tố trờn với gúc độ KCN vừa là đối tượng gõy ụ nhiễm nhưng cũng vừa là đối tượng cần được bảo vệ mụi trường.
Thực hiện cụng việc này luụn là một lĩnh vực phức tạp và nhạy cảm. Vỡ vậy, để đảm bảo tớnh khả thi nhất thiết phải cú một chiến lược rừ ràng, cỏc vấn đề giải quyết phải dựa trờn bối cảnh kinh tế chung và cỏc quy hoạch phỏt triển sao cho ớt tốn kộm, ớt biến động mụi trường đầu tư, được sự ủng hộ của cỏc cấp lónh đạo và nhất là thu hỳt được sự tham gia của cả cộng đồng. Cỏc chương trỡnh hành động cần cú sự ràng buộc mối quan hệ phối hợp của cỏc ngành cỏc cấp cú liờn quan với cỏc bước thực hiện khả thi, linh hoạt nhưng vẫn đảm bảo nguyờn tắc cơ bản. Bờn cạnh đú, cần cú những cụng cụ kinh tế để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong KCN sử dụng nhiờn liệu sạch, cụng nghệ sạch Căn cứ vào cơ sở lý luận về phỏt triển bền vững, bảo vệ mụi trường sinh thỏi KCN và tỡnh hỡnh thực tế của KCN, nhúm giải phỏp đồng bộ để kiểm soỏt, bảo vệ mụi trường KCN Bỡnh Xuyờn – Vĩnh Phỳc là:
- Giải phỏp về tổ chức quản lý: Sở Tài nguyờn mụi trường là cơ quan giỳp việc cho UBND tỉnh trong chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ mụi trường trờn địa bàn tỉnh. Song trờn thực tế, hoạt động KCN được điều chỉnh bởi khỏ nhiều văn bản quy phạm phỏp luật ngoài Luật Bảo vệ mụi trường; bởi nhiều ngành, nhiều cơ quan chức năng: Ban quản lý KCN, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Xõy dựng, Sở Cụng nghiệp Do đú, cần phải cú sự phối hợp chặt chẽ, nhiệt tỡnh, thường xuyờn giữa cỏc cơ quan hữu trỏch để vấn đề bảo vệ mụi trường trong KCN được thực hiện tốt khụng chỉ bởi Sở Tài nguyờn mụi trường.
- Giải phỏp cụng nghệ: để gúp phần kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường KCN, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cụng nghệ là điều khụng thể thiếu trong tỡnh hỡnh hiện nay. Cỏc biện phỏp cụng nghệ cú thể phõn thành cỏc nhúm chớnh như sau: cụng nghệ cần được cải tiến và đổi mới trong quy trỡnh sản xuất kinh doanh ở từng nhà mỏy; cụng nghệ ỏp dụng cho việc xử lý chất thải phỏt sinh từ quy trỡnh sản xuất; cụng nghệ kiểm soỏt mức phỏt thải của KCN từ phớa cơ quan quản lý Nhà nước chuyờn ngành.
Cỏc nhúm cụng nghệ này đều nhằm xử lý cỏc loại chất thải trong KCN: nước thải, khớ thải và chất thải rắn đồng thời là cụng cụ để tỉnh kiểm soỏt mức độ ụ nhiễm mụi trường.
Thực tế kết quả thu hỳt đầu tư vào KCN Bỡnh Xuyờn chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, trỡnh độ cụng nghệ ở mức trung bỡnh nờn việc xử lý chất thải vẫn cũn trường hợp chưa đạt tiờu chuẩn về bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Theo cam kết, nước thải sẽ được cỏc doanh nghiệp xử lý trước khi đi vào hệ thống thoỏt nước chung KCN. Tuy nhiờn, mức độ xử lý của cỏc doanh nghiệp khụng giống nhau đặc biệt những doanh nghiệp xử lý chưa đạt yờu cầu sẽ làm ụ nhiễm mụi trường KCN cũng như cỏc vựng lõn cận bởi lượng nước trong hệ thống thoỏt nước vẫn cũn tồn tại cỏc hoỏ chất độc hại. Ngoài xử lý nước thải, cỏc doanh nghiệp cũn phải xử lý cỏc chất thải khỏc như chất khớ, bụi, chất thải rắn. Song trờn thực tế, khụng phải tất cả cỏc doanh nghiệp đều giải quyết tốt vấn đề này. Vỡ vậy, để chống ụ nhiễm mụi trường KCN, gúp phần phỏt triển KCN theo hướng bền vững, Tỉnh và ban quản lý KCN cần cú cơ chế khuyến khớch, chế tài bắt buộc cỏc nhà đầu tư sử dụng cụng nghệ cao trong sản xuất và xử lý chất thải. Ngoài ra, việc lựa chọn cỏc nhà đầu tư lớn cú khả năng tài chớnh, sử dụng cụng nghệ cao cũng là giải phỏp giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường trong KCN.
- Tăng cường cụng tỏc quản lý Nhà nước, giỏm sỏt cỏc nhà đầu tư sau khi dự ỏn được triển khai: để dự ỏn của mỡnh được chấp thuận, nhà đầu tư nào cũng cố gắng lập dự ỏn thật hay, cú tớnh khả thi, cú hiệu quả về mặt kinh tế - xó hội - mụi trường. Nhưng sau khi được thuờ đất, triển khai xõy dựng nhà xưởng đi vào sản xuất kinh doanh, rất nhiều doanh nghiệp đó khụng thực hiện đỳng cam kết. Do đú, cụng tỏc quản lý Nhà nước hay gọi là “hậu cấp phộp đầu tư” phải đươc lónh đạo tỉnh quan tõm, triển khai tớch cực. Tuy nhiờn, đõy là một việc khú vỡ cỏc doanh nghiệp đa số khụng tuõn thủ chế độ thống kờ bỏo cỏo. Bờn cạnh đú, Ban quản lý cỏc KCN lại chưa cú bộ phận thanh tra để thực hiện cụng tỏc này. Từ khi thành lập đến nay, tỉnh mới hai lần tổ chức đoàn kiểm tra tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong KCN. Thành phần của đoàn gồm UBND tỉnh, Ban quản lý KCN, Cụng ty phỏt triển hạ tầng và rất nhiều cỏc Sở, ngành liờn quan. Chớnh vỡ thành phần phức tạp nờn mỗi lần tiến hành kiểm tra rất tốn kộm về chi phớ và khú khăn trong việc bố trớ thời gian, nhõn lực. Xuất phỏt từ yờu cầu tăng cường cụng tỏc quản lý giỏm sỏt Nhà nước đối với hoạt động của cỏc doanh nghiệp KCN cho thấy việc thành lập Bộ phận thanh tra KCN nằm trong bộ mỏy Ban quản lý KCN là rất hợp lý. Khi thành lập bộ phận này cần xõy dựng đỳng và rừ nội dung cụng việc của thanh tra như thanh tra việc chấp hành cỏc nội dung của Giấp phộp đầu tư; thanh tra việc thực hiện quy hoạch mở rộng KCN đó được phờ duyệt; thanh tra việc bảo vệ mụi trường, chấp hành cỏc quy định về lao động và cỏc nội dung khỏc trong KCN. Riờng đối với hoạt động của cỏc doanh nghiệp KCN, nội dung thanh tra phải bao quỏt toàn bộ cỏc hoạt động của doanh nghiệp, cụ thể là: thanh tra quỏ trỡnh lập, trỡnh duyệt dự ỏn đầu tư; thanh tra việc triển khai thi cụng xõy dựng nhà xưởng sản xuất; quỏ trỡnh thuờ đất, sử dụng đất; thanh tra hoạt động xuất nhập khẩu; việc tuõn thủ cỏc quy định về bảo vệ mụi trường, phũng chống chỏy nổ, an toàn lao động; về thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, phớ Căn cứ vào kết quả kiểm tra, Ban quản lý KCN phối hợp với cỏc đơn vị liờn quan giải quyết kịp thời, triệt để cỏc vấn đề sai phạm xảy ra trong đú cú vấn đề xử lý chất thải và bảo vệ mụi trường. Luật Bảo vệ mụi trường ngày 12/12/2005 đó quy định rừ về xử lý vi phạm và bồi thường thiệt hại do gõy ụ nhiễm mụi trường. Vấn đề này những năm qua ở KCN Bỡnh Xuyờn chưa được thực hiện nhưng trong xu thế hội nhập và để đảm bảo phỏt triển bền vững KCN thỡ cụng tỏc quản lý giỏm sỏt hoạt động của cỏc doanh nghiệp cũng như xử phạt cỏc vi phạm là điều tất yếu. Bởi nú giỳp cho cỏc cơ quan quản lý Nhà nước luụn nắm được tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp KCN để điều chỉnh, bổ sung một cỏch hợp lý đồng thời cú thể giỳp đỡ doanh nghiệp trong điều kiện khú khăn cần thiết.
Cỏc biện phỏp đồng bộ để kiểm soỏt vấn đề gõy ụ nhiễm mụi trường gồm rất nhiều yếu tố từ quy hoạch, quản lý, xõy dựng hạ tầng, cụng nghệ, thanh tra giỏm sỏt Để hoạt động bảo vệ mụi trường KCN cú hiệu quả thật sự đũi hỏi cơ quan quản lý Nhà nước mà trước hết là Ban quản lý KCN phải thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mỡnh đồng thời biết cỏch kết hợp hài hoà với cỏc đơn vị liờn quan trong quản lý KCN về mọi mặt.
3.4.1.5. Nõng cao nhận thức bảo vệ mụi trường
Sự hưởng ứng của cộng đồng cũng như sự quan tõm của cỏc cấp lónh đạo giữ vai trũ cơ bản trong mục tiờu tăng cường cụng tỏc kiểm soỏt ụ nhiễm KCN, giỳp cho quỏ trỡnh chuyển hoỏ từ chớnh sỏch thành hành động được rỳt ngắn nhằm đạt được thành cụng của cỏc giải phỏp quy hoạch, xõy dựng hạ tầng, đào tạo lao động Một trong những nguyờn nhõn khỏ quan trọng dẫn đến vấn đề bảo vệ mụi trường, phỏt triển bền vững KCN chưa được lưu ý trong những năm trước là sự yếu kộm về nhận thức của cơ quan quản lý Nhà nước, Cụng ty phỏt triển hạ tầng và nhất là cỏc doanh nghiệp KCN. Vỡ vậy, việc nõng cao nhận thức về bảo vệ mụi trường KCN cũng là một giải phỏp thiết thực và cần sớm được triển khai rộng rói với cỏc nội dung:
- Tăng cường nõng cao nhận thức về bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững cho cỏn bộ cụng nhõn viờn chức trong bộ mỏy quản lý Nhà nước, cỏc doanh nghiệp KCN thụng qua cỏc buổi hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng, núi chuyện chuyờn đề, đào tạo dài và ngắn hạn trong và ngoài nước, cỏc tuần lễ tuyờn truyền về bảo vệ mụi trường.
- Tổ chức cỏc tuần lễ tuyờn truyền về bảo vệ mụi trường hàng năm, ngày Chủ nhật xanh, ngày thứ 7 tỡnh nguyện và xõy dựng cụng trỡnh điển hỡnh trong KCN về bảo vệ mụi trường nhằm nhõn rộng và phỏt triển trong cộng đồng KCN và dõn cư vựng lõn cận.
- Tổ chức cỏc diễn đàn doanh nghiệp thõn thiện mụi trường nhằm nõng cao nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp, khuyến khớch và tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào cụng tỏc quản lý mụi trường. Tổ chức hội thảo chủ đề về ỏp dụng cỏc biện phỏp sạch và tiờu chuẩn mụi trường theo ISO 14.000 nhằm tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh Hội nhập khu vực và quốc tế.
3.4.2. Đầu tư xõy dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật
Một trong những điểm yếu nổi bật của KCN Bỡnh Xuyờn – Vĩnh Phỳc là hệ thống hạ tầng kỹ thuật chưa hoàn thiện, hiện đại và nhất là chưa cú cỏc cụng trỡnh đấu nối ngoài hàng rào KCN, Cụ thể: vẫn chưa cú khu xử lý nước thải tập trung, chưa trồng cõy xanh, chưa cú khu nhà ở cụng nhõnCần cú giải phỏp cụ thể như sau: Trong thời gian tới cần đẩy nhanh xõy dựng khu xử lý nước thải tập trung, trồng cõy xanh, khu nhà ở cụng nhõn. Hiện nay hạng mục trồng cõy xanh đang được chủ đầu tư – Cụng ty TNHH đầu tư xõy dựng An Thịnh triển khai lập Bỏo cỏo kinh tế kỹ thuật nờn cú thể tiến hành thi cụng trong thời gian tới.
3.4.3. Tăng cường xỳc tiến kờu gọi thu hỳt đầu tư
Trong những năm qua KCN Bình Xuyên đã đạt được nhữn kết quả rất đáng khích lệ là do ban quản lý KCN đã làm tốt vai trò tham mưu cho UBND tỉnh trong việc xây dựng các cơ chế chính sách phù hợp với điều kiện của tỉnh và phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, xong bên cạnh đó còn nhiều hạn chế, bất cập chưa phù hợp với các nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài. Vì vậy trong thời gian tới Ban quản lý KCN cần cố gắng hơn nữa trong việc thu hút đầu tư, đảm bảo lấp đầy 100% diện tích đất KCN.
3.4.4. Tăng cường đào tạo nguồn lao động cung cấp cho doanh nghiệp KCN Bỡnh Xuyờn – Vĩnh Phỳc.
Vĩnh Phỳc tuy cú nhiều lao động nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp. Hiện tại, cỏc lao động dư thừa tại huyện Bỡnh Xuyờn đó được Sở Lao động thương binh xó hội tỉnh đào tạo nghề miễn phớ trờn cơ sở nghề truyền thống của địa phương. Nhưng những nghề này lại khụng nằm trong phạm vi kinh doanh của nhiều doanh nghiệp KCN nờn xảy ra hiện tượng nhà đầu tư khụng sử dụng lao động địa phương, điều mà cỏc doanh nghiệp và Ban quản lý đó hứa khi giải phúng mặt bằng làm KCN. Vỡ vậy khụng thể núi chung chung là nõng cao chất lượng lao động để đỏp ứng yờu cầu của cỏc doanh nghiệp trong KCN mà quan trọng là nõng cao như thế nào. Giải phỏp cho vấn đề này là trờn cơ sở quy hoạch, định hướng phỏt triển cỏc ngành nghề của huyện, tiến hành khảo sỏt thăm dũ nhu cầu nhõn cụng của cỏc doanh nghiệp đó, đang và sẽ đầu tư vào KCN để tổ chức đào tạo lao động một cỏch hợp lý; Nõng cao chất lượng hệ thống đào tạo trong trường dạy nghề cho sỏt yờu cầu thực tế bằng cỏch đầu tư mới trang thiết bị, cử giỏo viờn đi học tập khụng chỉ ở cỏc trường đại học mà cũn ở tại cỏc doanh nghiệp, tổ chức học ngoại khoỏ cho học sinh. Ban quản lý KCN cần cú sự năng động, linh hoạt trong mối quan hệ với cỏc nhà đầu tư. Thụng thường mỗi dự ỏn đều phải mất thời gian xõy dựng nhà xưởng, cơ sở sản xuất tối thiếu là gần 12 thỏng. Trong khoảng thời gian này, Ban quản lý KCN sẽ đề nghị cỏc nhà đầu tư tạm ứng trước một phần kinh phớ đào tạo lao động với cam kết: Đào tạo đỳng nghề nhà đầu tư yờu cầu và kinh phớ đào tạo được trừ dần vào lương của người lao động khi họ làm việc cho nhà đầu tư. Với cỏc giải phỏp này, Ban quản lý KCN và cỏc đơn vị đào tạo liờn quan sẽ tạo cho KCN Bỡnh Xuyờn một đội ngũ lao động chất lượng cao, đỏp ứng kịp thời nhu cầu tuyển dụng của cỏc nhà đầu tư khi đầu tư vào KCN.
3.4.5. Xõy dựng nhà ở tập trung cho cụng nhõn và cỏc cụng trỡnh hạ tầng ngoài hàng rào KCN Bỡnh Xuyờn – Vĩnh Phỳc
Một bất cập nổi cộm nhất của KCN Bỡnh Xuyờn là đến nay vẫn chưa cú khu nhà ở cho cụng nhõn. Số lượng lao động đang làm việc trong KCN khoảng hơn 1.000 người và khỏ đụng người phải thuờ trọ trong cỏc khu dõn cư nờn cuộc sống cũn khú khăn. UBND tỉnh Vĩnh Phỳc đó giao cho Cụng ty TNHH Đầu tư xõy dựng An Thịnh làm chủ đầu tư xõy dựng khu nhà ở phục vụ cho cỏn bộ, cụng nhõn của KCN Bỡnh Xuyờn cả hai giai đoạn. Nhưng đến nay, chủ đầu tư vẫn chưa tiến hành thi cụng. Do đú, để sớm cú khu nhà ở dành riờng cho cụng nhõn gúp phần giải quyết khú khăn về chỗ ở của người lao động đồng thời hạn chế những tệ nạn xó hội trờn địa bàn KCN, lónh đạo tỉnh phải kiờn quyết yờu cầu Cụng ty TNHH Đầu tư xõy dựng An Thịnh nhanh chúng triển khai xõy dựng dự ỏn đó được phờ duyệt. Nếu chủ đầu tư khụng đủ năng lực thực hiện, tỉnh sẽ thu hồi quyết định và kờu gọi nhà đầu tư khỏc. Bởi đú là vấn đề cấp thiết khụng thể kộo dài trong sự chờ đợi mũn mỏi của hàng ngàn người lao động.
Mặt khỏc, việc đấu nối đồng bộ giữa hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN Bỡnh Xuyờn cũng cần được quan tõm, xem xột. KCN Bỡnh Xuyờn cú vị trớ tương đối thuận tiện nờn nhỡn chung hệ thống giao thụng, điện, nước, thụng tin liờn lạc trong và ngoài hàng rào khỏ đồng bộ. Nếu cú thờm sự xuất hiện của khu nhà ở cụng nhõn và cỏc khu dịch vụ phục vụ khỏc như vui chơi, giải trớ, bệnh viện, bưu điện, chợ, siờu thị, xa hơn nữa là trường học thỡ chắc chắn khu vực thị trấn Hương Canh huyện Bỡnh Xuyờn sẽ sầm uất, phỏt triển khụng thua kộm cỏc khu đụ thị lớn. Vỡ vậy, song song với việc đầu tư xõy dựng khu nhà ở, tỉnh cần quan tõm kờu gọi hoặc cú chớnh sỏch vận động, định hướng phỏt triển cỏc hoạt động dịch vụ để KCN Bỡnh Xuyờn đảm bảo yếu tố bền vững về kinh tế và xó hội.
KẾT LUẬN
Phát triển KCN Bình Xuyên sẽ tạo ra tiền đề vững chắc cho phát triển lực lượng sản xuất tiên tiến trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá là một chủ trương của ban lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc góp phần nhằm đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước. Nhờ vận dụng sáng tạo quan điểm này, KCN Bình Xuyên đã thực sự có sức hút các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước.
Thực tế đã cho thấy KCN Bình Xuyên dần đã khẳng định vai trò là cầu nối quan trọng với các KCN khác trong tỉnh, đóng góp một phần không nhỏ trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, nhanh chóng đưa Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh giàu mạnh.
Mặc dù xét trên tổng thể, phát triển KCN Bình Xuyên làm cầu nối cho sự phát triển các KCN khác của tỉnh đã có một số thành công nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần phải tiếp tục hoàn thiện đó là: chưa có khu xử lý nước thải tập trung, chưa trồng cây xanh, chưa có nhà ở công nhân.Nguyên nhân thì có rất nhiều nhưng tóm lại tỉnh phải có phương hướng đúng đắn để ngày càng nâng cao môi trường đầu tư trong tỉnh; đảm bảo yếu tố phát triển bền vững KCN; tăng cường hiệu quả và tính pháp chế của công tác quản lý Nhà nước về môi trường, thành lập Bộ phận thanh tra KCN nằm trong bộ mỏy Ban quản lý KCN nhằm thanh tra việc bảo vệ môi trường, chấp hành các quy định về lao động và các nội dung khác trong KCN
Đề tài đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng; duy vật lịch sử; phương pháp phân tích, thống kê và so sánh. Đồng thời kết hợp sử dụng những thành quả của các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước để xây dựng phương pháp luận về định hướng phát triển và quy hoạch, về cơ chế chính sách nhằm phát triển bền vững KCN Bình Xuyên - Vĩnh Phúc làm cơ sở để phát triển các KCN khác trong tỉnh theo hướng bền vững. Đề tài đã đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển KCN theo hướng bền vững với mong muốn những giải pháp đó góp phần giúp KCN Bình Xuyên nói chung và các KCN khác trong tỉnh nói riêng phát triển một cách bền vững, trở thành động lực mạnh thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH - HĐH.
Phụ lục
Bảng 2.1: Bảng số liệu thống kê dân số theo huyện, thị, thành phố.
Stt
Tờn huyện, thị xó, thành phố
Dõn số
(người)
Diện tớch
(km2)
Mật độ dõn số
(người/km2)
1
Tam Dương
92.694
107,03
866
2
Lập Thạch
208.121
323,07
644
3
Bỡnh Xuyờn
103.495
145,21
711
4
Tam Đảo
65.156
235,11
276
5
Mờ Linh
178.559
140,94
1.270
6
Phỳc Yờn
81.173
120,31
675
7
Vĩnh Yờn
76.650
50,87
1.508
8
Vĩnh Tường
186.976
141,82
1.318
9
Yờn Lạc
142.989
106,72
1.339
Nguồn: ủy ban Dân số - Gia đình & Trẻ em tỉnh Vĩnh Phúc.
Bảng 2.2: Các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh Vĩnh Phúc.
Stt
Tên trường
Địa chỉ
1
Hiệp hội các trường Đại học
Thành Phố Vĩnh Yên
2
Đại học Công nghệ
Thành Phố Vĩnh Yên
3
Đại học Quốc tế
Thành Phố Vĩnh Yên
4
Đại học Tư thục
Thành Phố Vĩnh Yên
5
Đại học Sư pham Hà Nội: BGD ĐT
Thị xã Phúc Yên
6
Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc: BGD ĐT
Thị xã Phúc Yên
7
Cao đẳng Giao thông vận tải: BGD ĐT
Thành Phố Vĩnh Yên
8
Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Vĩnh Phúc
Thành Phố Vĩnh Yên
9
Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên
Thị xã Phúc Yên
10
Trung học Cơ điện Nông nghiệp và PTNT BNN&PTNT
Huyện Bình Xuyên
11
Trung học Nghiệp vụ I
Thành Phố Vĩnh Yên
12
Trung học Y tế Vĩnh Phúc
Thành Phố Vĩnh Yên
13
Trung học Xây dựng số 4: Tổng Cty Vinaconex
Thị xã Phúc Yên
14
Trường Kỹ thuật Cơ khí - Xây dựng Việt Xô
Thị xã Phúc Yên
15
Trường Đào tạo nghề Vĩnh Phúc: BXD
Thành Phố Vĩnh Yên
16
Trường dạy nghề số 11
Thành Phố Vĩnh Yên
17
Trường Cao đẳng nghề cơ khí Nông nghiệp
Huyện Bình Xuyên
18
Trung tâm đào tạo và Phát triển Công nghệ Thông tin
Thành Phố Vĩnh Yên
19
Trường đào tạo nghề Việt Đức
Thành Phố Vĩnh Yên
20
Trường đào tạo nghề khu vực kinh tế trọng điểm Bắc bộ(chuẩn bị xây dựng)
Thành Phố Vĩnh Yên
Nguồn : Bộ giáo dục & Đào tạo
Bảng 2.5: Danh mục các dự án DDI trong KCN Bình Xuyên,
Tính đến hết tháng 3 năm 2009.
TT
Dự án đầu tư
Chủ đầu tư
Mục tiêu
Công suất
Tổng vốn
đầu tư
đăng ký
(tỷ đồng)
I
Đầu tư năm 2002
2
377,03
1
Nhà máy SX gạch Ceramic
CT CP PRIME - tiền phong (trước đây là CT TNHH Tiền Phong)
SX gạch Ceramic
4,5 triệu m2 /năm
251,83
2
Nhà máy SX ống thép Việt Đức
CT CP ống thép việt đức (trước đây là CT thép và vật tư công nghiệp Simco)
SX ống thép Việt Đức
50.000 tấn/năm
125,20
II
Đầu tư năm 2003
4
216,52
1
Nhà máy sản phẩm bao bì tự huỷ
CT CP đầu tư công nghệ mới
Bao bì tự huỷ
20,52
2
Nhà máy sản xuất giấy DUPLEX
CT TNHH giấy việt nhật
Chất lượng cao
25.000 tấn giấy/năm
66,00
3
Nhà máy SX hàng may thêu xuất khẩu
CT TNHH xây dựng và tm thanh hoà
SX hàng may thêu XK
4 triệu SP/năm
20,00
4
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy SX hộp Carton 3 lớp và 5 lớp
CT TNHH bình xuyên
SX bao bì Carton 3 lớp và 5 lớp
65 tấn/ngày.
30,4 triệu m2/năm
110,00
III
đầu tư năm 2004
5
173,54
1
XD Nhà máy SX nhà thép tiền chế, tôn, gờ thép, tấm cách nhiệt
CT TNHH cơ khí xây dựng cn an cư
SX thép tiền chế, tôn lá, vách ngăn cách nhiệt
200.000
Sản phẩm/năm
14,75
2
Nhà máy SX chế biến chè Thuận Phong
ct tnhh Thuận Phong
SX chế biến chè
chè đen: 500 tấn/năm; chè xanh: 270 tấn/năm; chè ướp hương: 200 tấn/năm; chè túi lọc: 80 tấn/năm
18,00
3
Nhà máy SX bơm nước và VLXD
Ct cp sx & tm đại việt( trước đây là CT TNHH TM Đại Việt)
Sản xuất bơm nước và VLXD
Bơm nước: 120.000 SP/năm; gạch Block: 240.000 SP/năm; bêtông màu: 7.800.000SP/năm
70,00
4
Nhà máy bao bì coton 3 lớp - 5 lớp
Ct tnhh Kinh doanh tổng hợp dhp
SX bao bì coton 3 lớp - 5 lớp
26,48
5
Đầu tư xây dựng nhà máy SX phôi thép, đúc cán thép và kinh doanh thép phế liệu
Ct tnhh số 7
SX phôi thép, đúc cán thép và kinh doanh sắt, thép phế liệu
đúc cán thép: khoảng 50.000 tấn/năm; kinh doanh sắt thép phế liệu: khoảng 30.000 tấn/năm
44,31
IV
đầu tư năm 2005
2
46,75
1
Nhà máy SX tấm lợp Composit Diamond
Ct cp diamond
Sản xuất tấm lợp Composit
3 triệu m2/năm
25,00
2
Nhà máy sản xuất chè
Ct cp phú quang
Sản xuất chè
1,331 tấn/năm
21,75
V
đầu tư năm 2006
5
357,46
1
Nhà máy SX gỗ xẻ và nội thất An Phát
Ct tnhh dtxd và tm hạ tầng an phát
SX đồ gỗ nội thất
Gỗ nội thất: 5.500 m3; gỗ xẻ: 30.000 m2/năm
25,50
2
Nhà máy sản xuất tấm lợp Aliminum
Ct tnhh việt nam n - s - w
SX tấm nhựa phức hợp Aluminium
300.000 tấn/năm
65,00
3
Nhà máy SX ngói và gạch
Ct cp prime - ngói việt (Trước đây là CT TNHH Ngói Việt
Sản xuất ngói và gạch cotto
1 triệu m2 ngói/năm; 500.000 m2 gạch cotto/năm
223,50
4
Xây dựng nhà máy SX hàng thủ công mỹ nghệ cao cấp xuất khẩu
Ct cp bắc trung
SX hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu
Chậu hoa: 120.000 SP/năm; bình hoa, lọ hoa: 40.000 SP/năm; đecor: 8.000 SP/năm
12,00
5
Nhà máy SX đệm lò xo và đệm mút xuất khẩu
Ct cp siêu việt
Sản xuất đệm mút và đệm lò xo
đệm lò xo: 30.000 chiếc/năm; đệm mút: 10.000 chiếc/năm
31,46
VI
đầu tư năm 2007
2
138,88
1
Nhà máy SX cáp viễn thông, cáp điện và nguyên vật liệu viễn thông
Ct cp cáp việt nhật
SX cáp viễn thông, cáp điện các loại và nguyện vật liệu viễn thông
Cáp viễn thông: 800.000 km đôi/năm; cáp điện: 500.000 km đôi/năm
100,00
2
Nhà máy SX tôn cán nguội chất lượng cao
Ct cp thép việt đức
SX thép cán nguội
55.000 tấn/năm
38,88
Tổng số
20
1310,179
Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Vĩnh Phúc.
Bảng 2.6: Danh mục các dự án FDI trong KCN Bình Xuyên,
Tính đến hết tháng 3 năm 2009.
TT
Tên KCN
Chủ đầu tư
Tổng Vốn
đầu tư (USD)
Lĩnh vực Sản xuất kinh doanh
Diện tích
đất (ha)
I
đầu tư năm 2003
1
500.000
0,9
1
Công ty TNHH ích Thành
3 Nhà đầu tư Đài Loan
500.000
Sản xuất chế biến chè xuất khẩu
0,9
II
đầu tư năm 2005
1
3.600.000
0,9185
1
Công ty TNHH Sung Woon Viha
Bà Nguyễn Thị Thu Hà và 2 nhà đầu tư Hàn Quốc
3.600.000
Sản xuất bao bì xuất khẩu, vải bạt PP, PE
0,9185
III
đầu tư năm 2006
6
15.136.166
4,62
1
Công ty Quốc tế Hannam
ông Song - Young - Ho
2.000.000
Sản xuất và gia công quần áo xuất khẩu
1,0
2
Công ty TNHH NTS Vina
Công ty Seiken Korea Co., LTD
3.736.166
Sản xuất gia công sản phẩm công nghệ cao, Chíp điện tử Hàn Quốc, Thiết bị dò điện tử xuất khẩu
0,3
3
Công ty cổ phần hữu hạn Đường Hải Việt Nam
Công ty TNHH cổ phần Đường Hải Việt Nam
1.000.000
Sản xuất và kinh doanh linh kện, phụ tùng ô tô, xe máy
0,5
4
Công ty TNHH Kỹ thuật công nghiệp Kim Lợi Việt Nam
Công ty cổ phần hữu hạn cao su Kim Lợi
5.000.000
Chế tạo linh kiện điện tử, linh kiện cao su, linh kiện nhựa
2,02
5
Công ty TNHH Điện tử Kim Lợi Việt Nam
Công ty cổ phần hữu hạn Khoa học kỹ thuật Kim Lợi Đa
900.000
Chế tạo linh kiện điện tử: màng nhựa trên phím bấm và công tắc, bảng điều khiển, bản vi mạch nhựa mềm FPC và linh kiện đi kèm
0,5
6
Công ty TNHH Ngũ Kim Ye - 2
Công ty TNHH Ngũ Kim Ye
2.500.000
Sản xuất lò xo các loại, công tắc điện, phụ kiện kim loại; gia công các linh kiện kim loại và nhựa bằng máy tiện, máy cuốn lò xo, máy dập
0,3
IV
đầu tư năm 2007
9
99.496.000
24,02
1
Công ty TNHH Công nghiệp Chính Đạt
Jhen DA ENGINEERING CO.,LTD
5.000.000
Chế tạo dây chuyền sơn đồng bộ các loại như: Sơn tĩnh điện, sơn sắt, sơn nhôm, sơn nhựa
2,16
2
Công ty TNHH Toyo Techno Việt Nam
Công ty cổ phần kỹ thuật Toyo Techno
3.000.000
Sản xuất dụng cụ chính xác, dụng cụ quang học
1,20
3
Công ty TNHH tái chế Covi
Core Enterprise Co.,LTD
5.000.000
TáI chế phế liệu kim loại, phế liệu phi kim loại
1,0
4
Công ty CP Krico
Lin Ming Liang - ĐL
5.000.000
Sản xuất phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho xe có động cơ; sản xuất các sản phẩm bằng kim loại, dịch vụ sử lý, gia công kim loại
3,0
5
Công ty TNHH
Think - VN
Công ty CP Think - ĐL
496.000
Gia công, chế tác vàng bạc đá quý và xuất khẩu
0,3
6
Công ty TNHH Piaggio VN
Công ty Piaggio & C S.p.A và Công ty Piaggio Vespa B.V
45.000.000
Sản xuất, lắp ráp xe máy tay ga, xe mô tô, các bộ phận, chi tiết linh kiện cho xe có động cơ và động cơ
8,0
7
Công ty TNHH Thực nghiệp Kim Quốc Lâm
6 nhà đầu tư Đài Loan
2.000.000
Sản xuất gia công sản phẩm bằng kim loại; sản xuất ốc vít các loại, xử lý nhiệt, xử lý bề mặt kim loại, gia công khuôn ốc vít, sản xuất khuôn đúc ốc vít, sản xuất máy làm cao su bọc ốc vít
1,4
8
Công ty TNHH Dụng cụ giao thông Giai Việt
Power on international Corp
4.000.000
Sản xuất linh kiện xe ô tô, xe máy, xe đạp, phụ kiện kim loại, sản xuất nhựa đúc, sản xuất linh kiện, phụ kiện máy móc
1,96
9
Công ty TNHH Kohsei Multipack Việt Nam
Công ty
CP Kohsei
Ông
Kang Gi Bong
Korea Multipack Co.,LTD
30.000.000
Sản xuất túi chất dẻo từ nguyên liệu nhựa PP, PE
5,00
V
đầu tư năm 2008
5
58.000.000
17,138
1
Công ty TNHH CN Chính xác Thánh Xương
Great Luck Management Limited
30.000.000
SX linh kiện máy tính xách tay, khuôn, linh kiện máy văn phòng, linh kiện công cụ giao thông.
10,95
2
Công ty TNHH Minda Việt Nam
Almighty International Pte.Ltd
6.000.000
SX linh kiện và bộ phận tự động dành cho ô tô và gắn máy
2,06
3
Công ty TNHH Prec VN
Prec Co.,Ltd
2.000.000
SX mũi khoan sử dụng cho gia công cơ khí chính xác, SX linh kiện trục xoay của các loại đồng hồ
0,30
4
Công ty TNHH Giai Thăng
Ông Luo Chinh Sheng (Đài Loan)
4.000.000
SX linh kiện điện tử, sp điện tử và sp điện tử dân dụng các loại
1.947
5
Cty TNHH Sun Steel (HN)
Cty CP Sun Steel (Nhật)
16.000.000
SX và gia công thép ống các loại, gia công thép quận
1,881
Tổng số
21
179.336.166
47,63
Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Vĩnh Phúc.
Tài liệu tham khảo
Nghị định số 29/CP Ngày 14/03/2008 ban hành quy chế KCN, KCX, KCNC.
Quyết định số 14/2002/QĐ - UB, Ban hành quy định quản lý, sử dụng vốn Hỗ trợ xúc tiến thương mại.
Quyết định số 20/2005/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến 2010, định hướng đến năm 2020.
Báo cáo số 08/BC-BQL KCN Ngày 18/01/2008 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2007 và kế hoạch năm 2008.
Tạp chí KCN Việt Nam (2004,2005,2006,2007).
Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2001, 2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ 13, 14.
TS. Vũ Anh Tuấn, Phát triển KCN, KCX những vấn đề đặt ra, Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 2/2004.
Website Vnexpress, Bộ Thương mại. Bộ Kế hoạch và đầu tư. Khu công nghiệp.
Danh mục các hình vẽ, biểu đồ
Hình 2.1: Cơ cấu đất tỉnh Vĩnh Phúc. .....30
Hình 2.2: Chuyển dịnh cơ cấu kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc32
Hình 2.3: Sơ đồ quy hoạch chi tiết KCN Bình Xuyên - Vĩnh Phúc 42
Hình 2.4: Bản đồ quy hoạch hạ tầng kỹ thuật KCN Bình Xuyên - Vĩnh Phúc.43
Hình 2.5: Số vốn đầu tư qua các năm...45
Hình 2.6: Cơ cấu vốn phân theo ngành nghề kinh doanh trong KCN..47
Hình 2.7: Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế Bình Xuyên qua các năm...53
Bảng biểu
Bảng 2.1: Bảng số liệu thống kê dân số theo huyện, thị, thành phố (Phụ lục)..80
Bảng 2.2: Các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh Vĩnh Phúc ( Phụ lục).80
Bảng 2.3: Vốn đầu tư trong nước và nước ngoài vào KCN Bình Xuyên giai đoạn 2002 - 2008......................................................................................................45
Bảng 2.4: Cơ cấu vốn kinh doanh trong KCN Bình Xuyên47
Bảng 2.5: Danh mục các dự án DDI trong KCN Bình Xuyên, Tính đến hết tháng 3 năm 2009.(phụ lục)81
Bảng 2.6: Danh mục các dự án FDI trong KCN Bình Xuyên, Tính đến hết tháng 3 năm 2009. (phụ lục).......81
MỤC LỤC
3.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN BèNH XUYấN – VĨNH PHÚC. 64
3.1.1. Cơ hội. 65
3.1.2. Thỏch thức. 65
3.1.3. Phõn tớch SWOT về KCN. 67
3.2. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIấU PHÁT TRIỂN KCN BèNH XUYấN – VĨNH PHÚC 68
3.2.1. Định hướng phỏt triển KCN Bỡnh Xuyờn. 68
3.2.2. Mục tiờu phỏt triển KCN Bỡnh Xuyờn. 68
3.3. PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MễI TRƯỜNG KCN BèNH XUYấN – VĨNH PHÚC. 69
3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN BèNH XUYấN – VĨNH PHÚC. 70
3.4.1. Giải phỏp bảo vệ mụi trường. 70
3.4.1.1. Cụng tỏc quy hoạch KCN. 70
3.4.1.2. Nõng cao chất lượng thẩm định dự ỏn. 70
3.4.1.3. Xõy dựng hạ tầng xử lý chất thải. 71
3.4.1.4. Xõy dựng đồng bộ cỏc biện phỏp kiểm soỏt, bảo vệ mụi trường. 72
3.4.1.5. Nõng cao nhận thức bảo vệ mụi trường. 75
3.4.2. Đầu tư xõy dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật. 76
3.4.3. Tăng cường xỳc tiến kờu gọi thu hỳt đầu tư. 76
3.4.4. Tăng cường đào tạo nguồn lao động cung cấp cho danh nghiệp KCN Bỡnh Xuyờn - Vĩnh Phỳc. 76
3.4.5. Xõy dựng nhà ở tập trung cho cụng nhõn và cỏc cụng trỡnh hạ tầng ngoài hàng rào KCN Bỡnh Xuyờn - Vĩnh Phỳc. 76
KẾT LUẬN. 79
PHỤ LỤC. 80
Danh mục các chữ viết tắt
kcn
Khu công nghiệp
Kcx
Khu chế xuất
Kcnc
Khu công nghệ cao
CCN
Cụm công nghiệp
Cnh - hđh
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
NSNN
Ngân sách nhà nước
UBND, HDND
ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân
CN - TTCN - XDCB
Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng cơ bản
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
GTGT
Giá trị gia tăng
VLXD
Vật liệu xây dựng
GO
Tổng giá trị sản xuất
GDP
Tổng sản phẩm quốc dân
DDI
Vốn đầu tư trong nước
FDI
Vốn đầu tư nước ngoài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2033.doc