Chuyên đề Giải pháp thu hút FDI vào các khu du lịch ở Việt Nam

Du lịch Việt Nam nói chung và Khu du lịch Việt Nam nói riêng đang có những thuận lợi cũng như khó khẳn trong điều kiện như hiện nay.Theo nhiều du khách nước ngoài đã từng đến Việt Nam chúng ta đang có một tiềm năng du lịch to lớn cả về thiên nhiên cũng như con người,chúng ta cũng đang có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong việc đưa ngành du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn,đóng góp nhiều cho sự phát triển đất nước.Việt Nam đủ điều kiện để phát triển các Khu du lịch nổi tiếng thế giới cũng như đáp ứng nhu cầu của người dân trong nước Với lợi thế và đặc điểm riêng của mình trong ngành du lịch thì các khu du lịch đang được các nhà đầu tư nước ngoài. Việt Nam có những khu du lịch đẹp,đất nước ta hướng nhiều kế hoạch cũng như sự kỳ vọng vào các khu du lịch vấn đề là chúng ta cần vốn để phát triển. Thực tế đã chứng minh đầu tư nước ngoài đã tác động một cách tích cực và hiệu quả trên con đường phát triển của các Khu du lịch.Những thành tích ấy giúp chúng ta tự tin hơn trên trường quốc tế,giúp chúng ta có đủ kinh nghiệm và nguồn lực để tiếp tục thu hút FDI vào Việt Nam.Thực trạng đã chứng minh chúng ta cần làm nhiều hơn nữa để FDI trở thành một nhân tố thúc đẩy sự phát triển của khu du lịch. Những giải pháp mà bài viết đưa ra có thể chưa mang tính hiệu quả trong thực tế nhưng là những vấn đề nảy sinh từ thực trạng hiện nay,chúng ta phải biết khắc phục những tồn tại yếu kém từ khâu cơ chế chính sách,chiến lược phát triển cho đến nâng cao năng lực cạnh tranh cho du lịch để phát huy tốt hơn những lợi thế của Việt Nam so với các nước trong khu vực và thế giới để Du lịch Việt Nam phát triển đúng với tiềm năng sẵn có.

doc64 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp thu hút FDI vào các khu du lịch ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tỉ trọng(cơ cấu) của từng ngành cụ thể. Bảng 10: Xuất khẩu dịch vụ 2005,2006 Triệu USD 2006 tăng,giảm so với 2005(%) Cơ cấu(%) 2005 2006 2005 2006 Xuất Khẩu 4265 5100 19.6 100 100 1 Du lịch 2300 2850 23.9 53.9 55.9 2 Vân tải hàng không 657 890 35.5 15.4 17.5 3 Vận tải hàng hóa 510 650 27.5 12.0 12.7 4 Bưu chính VT 100 120 20.0 2.3 2.4 5 Tài Chính 220 270 22.7 5.2 5.3 6 Bảo Hiểm 45 50 11.1 1.1 1.0 7 DV Chính phủ 33 40 21.2 0.8 0.8 8 DV khác 400 230 -42.5 9.4 4.5 Nguồn: Tổng cục Du lịch Qua bảng số liệu ta thấy xuất khẩu của ngành du lịch luôn chiếm tỉ trọng hơn 50 % trong xuất khẩu của cả lĩnh vực dịch vụ trong 2 năm 2005,2006.Như năm 2006 là 55,5%.Đặc biệt giá trị xuất khẩu của ngành du lịch gia tăng nhiều hơn so với các ngành khác cũng như với toàn cả lĩnh vực dịch vụ: 23,9% so với 19,6% Bảng11: Tỷ trọng xuất khẩu của hàng hóa và dịch vụ ĐV tính:% Nguồn Xuất khẩu Tỷ trọng xuất khẩu Tăng trưởng TB 1997 2000 2003 1997-2003 2200-2003 1 Hàng hóa 78 84.2 86.6 17.3 11.8 2 Dịch vụ 22 15.8 13.4 2.2 5.0 2.1 Các DV khác 18.5 13.4 10.5 2.5 2.2 2.2 Du lịch 0.3 0.3 0.6 26.0 32.6 2.3 Giao thông 3.0 1.9 2.2 -1.9 16.6 2.4 DV Chính phủ 0.2 0.1 0.1 -1.5 5.7 (Nguồn :Tổng cục Thống Kê) 3.1.3 Đầu tư vào khu du lịch đối với công ăn việc làm Lâu nay du lịch được coi như sử dụng chiều sâu nhân tố lao động .Nó là nguồn quan trọng tạo tanhiều việc làm mới do chỗ có phần dịch vụ riêng cho con người trong hầu hết các đóng góp của du lịch. Vấn đề là khả năng tạo ra việc làm có cao hơn các lĩnh vực sản xuất khác của nền kinh tế. Công ăn việc làm của lĩnh vực du lịch là kết quả của một tổng thể các nhân tố ,từ bản thân chính sách du lịch của một nước (nó có thể hướng các trang bị tiếp nhận đến một loại hình sử dụng nhiều ít nhân công) cho đến trình độ phát triển của một đất nước,và cuối cùng là trình độ sử dụng người phụ thuộc vào việc tăng năng suất của nhân công đã được sử dụng trong lĩnh vực du lịch. Tại Việt Nam , du lịch là một ngành thu hút rất nhiều lao động trực tiếp cũng như gián tiếp,theo thống kê đến năm 2004 chúng ta có 97441 lao động đang hoạt động trong lĩnh vực khu du lịch, tăng rất đáng kể so với các năm trước. Các con số cụ thể: Bảng 12: Số lao động hoạt động trong khu du lịch STT Năm Số LĐ Tăng giảm so với năm trước(%) 1 2000 61086 2 2001 67395 9.36% 3 2002 80198 15.96% 4 2003 87123 7.95% 5 2004 97441 10.59% Nguồn: Tổng Cục Du lịch Còn về số lượng lao động hoạt động trong khu du lịch tăng nhanh liên tục cả về chất lượng và số lượng,nếu như năm 1995 mới có khoảng 105 nghìn lao động thì đến cuối năm 2004 có đến 730 nghìn lao động ,trong đó có 230 nghìn lao động trực tiếp còn lại là gián tiếp. Nhìn chung sự phát triển của cac khu du lịch với sự gia tăng về số vốn đầu tư cũng như gia tăng các dự án mới và nâng cấp cải tạo đã tạo cho lao động phổ thông ở địa phương cũng như lao động được đào tạo bài bản đã tìm được công việc cho mình với mức thu nhập ổn định. Hầu hết sinh viên các trường đại học tốt nghiệp trong lĩnh vực du lịch đã tìm được việc làm, các khách sạn và khu du lịch là nơi thu hút đựoc nhiều nhất bởi công việc ổn định,không du\i chuyển nhiều mà thu nhập lại cao.Bên cạnh đó lao động theo mùa vụ cũng đã giải quyết vấn đề thu nhập cũng như nâng cao đời sống của nhiều bộ phận dân cư.Là một ngành có mối quan hệ với các ngành khảc rất chặt chẽ và đồng bộ Du lịch nói chung và các khu du lịch nói riêng cầm được quan tâm để không chỉ đóng góp vào ngân sách mà còn có những tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm. Đầu tư nước ngoài vào khu du lịch cũng giúp chúng ta cải thiện được chất lượng lao động đang ở tình trạng chưa đáp ứng nhu cầu như hiện nay. Bởi vì một mặt chúng ta có thể học hỏi được những kinh nghiệm từ nước ngoài từ vấn đề công nghệ hiện đại cũng như hoạt động quản lí và tác phong làm việc- cái mà đôi khi nó không thể hiện rõ rang những rất quan trọng. Bên cạnh đó với sự có mặt của các doanh nghiệp nước ngoài –những ngưỡie tiến hành đào tạo đội ngũ lao động cũng như có thể tài trợ hoặc tạo điều kiện cho đội ngũ nhân lực ngay từ khi ngồi trong ghế nhà trương. Tóm lại cũng như các linh vực khác,đầu tư nước ngoài trong các khu du lịch đã tạo được công ăn việc làm cho người dân ,từ đó giúp cải thiện đời sống nhân dân, ngoài ra cũng giúp đội ngũ nguồn nhân lực Việt Nam ngày càng phát triển về chất lượng. 3.1.4 Tác động tới những vấn đề xã hội khác Do là một ngành có tính lan tỏa cũng như hiệu ứng cao đối với xã hội nên ngoài những tác động tới nền kinh tế ,đầu tư nước ngoài trong khu du lịch còn có tác động tới các vấn đề về xã hội. Đầu tiên là môi trường, không thể phủ nhận rằng môi trường là yếu tố đầu tiên mà các khu du lịch tác động tới khi các dự án khu du lịch đi vào hoạt động.Không thể phủ nhận rằng các khu du lịch giúp chúng ta gần gũi và tiếp xúc nhiều hơn với thiên nhiên, giúp chúng ta khai thác những tiềm năng du lịch mà lâu nay để nguyên một cách lãng phí, giúp chúng ta có những cảnh quan đẹp đẽ cũng như có giá trị nghỉ dưỡng rất lớn.Thế nhưng như một mặt hạn chế của nền kinh tế thị trường môi trường ngày càng mất đi vẻ ban đầu của nó , những khu du lịch nổi lên kéo theo sự ô nhiễm môi trường trầm trọng nếu như không được bảo vệ từ đầu. Nguồn nước bị ô nhiễm, không khí đầy bủi bẩn,cảnh quan thiên nhiên bị những hành động của con người làm hư hỏng, đầy rác rưởi… Nói chung khi nói đến sự tác động của các khu du lịch đến môi trường người ta thường nghĩ tới sự tác động thiếu tích cực và mang tính phi hiệu quả. Hầu hết các khu du lịch đều phải quan tâm đến môi trường đầu tiên trong sự phát triển, nó đôi khi như là một điều kiện để hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng thật đáng buồn khi hiện nay thực tế là chúng ta chưa coi trọng vấn đề này lắm,các khu du lịch thì làm ngơ, không quan tâm chỉ chú trọng đến lợi nhuận, còn các cơ quan chức năng thì có vẻ như không muốn vào cuộc, hoặc nếu có vào thì cũng không đủ các định chế pháp luật để can thiệp cũng như làm thì qua chuyện hời hợt… Mét sè doanh nghiÖp FDI ch­a thùc sù chó ý tíi nh÷ng biÖn ph¸p phßng ngõa « nhiÔm. MÆt kh¸c, quy m« vµ sè l­îng c¸c khu c«ng nghiÖp t¹i ViÖt Nam ngµy cµng gia t¨ng, lµm ph¸t sinh khèi l­îng lín chÊt th¶i r¾n, gia t¨ng tÝnh ®éc h¹i cña chÊt th¶i r¾n, tû lÖ c¸c chÊt v« c¬ khã ph©n huû còng t¨ng theo, tõ ®ã lµm « nhiÔm m«i tr­êng n­íc, kh«ng khÝ...trong khi ®ã, chÊt th¶i r¾n nguy h¹i ch­a ®­îc ph©n lo¹i riªng cßn ch«n lÊp chung víi chÊt th¶i sinh ho¹t, ch­a cã b·i ch«n lÊp chÊt th¶i r¾n hîp vÖ sinh vµ vËn hµnh ®óng quy tr×nh nªn ¶nh h­ëng tíi ®êi sèng d©n c­ xung quanh. Nhu cÇu t¨ng tr­ëng kinh tÕ ®ßi hái nhanh chãng më réng c¸c KDL, chuyÓn ®æi môc ®Ých sö dông ®Êt vµ khai th¸c c¸c nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn, ®a d¹ng sinh häc vµ t¹o søc Ðp lín lªn m«i tr­êng, trong khi ®ã, tr×nh ®é c«ng nghÖ vµ s¶n xuÊt trong n­íc vÉn cßn kh¸ l¹c hËu. §©y lµ th¸ch thøc lín ®èi víi ho¹t ®éng qu¶n lý b¶o vÖ m«i tr­êng vµ sö dông tµi nguyªn nh»m gi÷ g×n vµ b¶o tån bÒn v÷ng c¸c di s¶n thiªn nhiªn vµ v¨n hãa cña ®Êt n­íc. ViÖc chia l« cÊp ®Êt cho c¸c nhµ ®Çu t­ x©y dùng khu nghØ m¸t t¹i miÒn Trung diÔn ra trªn diÖn réng cã thÓ sÏ ¶nh h­ëng tíi hÖ sinh th¸i mang l¹i hËu qu¶ lín (xãi mßn, tr­ît c¸t, sôt lë, ph¸ c¶nh quan) nªn cÇn sím cã quy ho¹ch tæng thÓ ®Ó b¶o vÖ vµ khai th¸c vïng nµy mét c¸ch bÒn v÷ng. Bªn c¹nh ®ã, FDI tuy ®­a l¹i sù ph¸t triÓn "nãng" vÒ du lÞch trong thêi gian qua, nh­ng tÝnh ®a d¹ng sinh häc cña toµn bé d¶i ven biÓn vµ h¶i ®¶o còng ®ang bÞ ¶nh h­ëng, x¸o trén nÕu kh«ng ®­îc kiÓm so¸t chÆt chÏ víi môc tiªu b¶o vÖ m«i tr­êng, còng nh­ g©y nªn nh­ng xung ®ét vÒ x· héi vµ v¨n hãa nh­ dù ¸n x©y dùng khu du lÞch trªn ®åi Väng C¶nh t¹i HuÕ (2005). Đây là vấn đề bức xúc và cần được quan tâm vì nó liên quan sự phát triển bền vững của nền kinh tế-Mục tiêu mà chúng ta theo đuổi trên còn đường xây dựng đất nước. Vấn đề tác động thứ hai là văn hóa xã hội. Vì du lịch là lĩnh vực khai thác các hoạt động văn hóa truyền thống cũng như đương đại vì thế sự tác động là đương nhiên. Chúng ta có thể nhận thấy rằng các khu du lịch đã khai thác các giá trị văn hóa truyền thống một cách triệt để,nhiều lễ hội dân tộc đã được khôi phục và phát triển mạnh thu hút được sự quan tâm của du khách quốc tế. Các khu du lịch đã biết khai thác tốt mặt này và hình ảnh Việt Nam đã để lại ấn tượng cho người nước ngoài . Vì vậy chúng ta cần tích cực khai thác và chú trọng vấn đề nay, nó là vấn đề nhạy cảm ,là truyền thống của dân tộc có nghìn năm văn hiến, chúng ta phải tiếp tục phát huy. 3.2 Những mặt tồn tại trong đầu tư nước ngoài vào khu du lịch Bên cạnh những thành tích đạt được khi thu hút đầu tư nước ngoài vào khu du lịch thì vẫn có những vấn đề mà chúng ta cần giải quyết trong việc thu hút nhiều hơn nữa các nhà đầu tư cũng như làm sao các dự án hoạt động ngày càng hiệu quả,tránh tình trạng nhiều doanh nghiệp phải giải thể khi chưa hết hạn. 3.2.1 Tồn tại trong cơ chế chính sách Những vướng mắc về cơ chế chính sách trong thu hút đầu tư nước ngoài là một trong những nguyên nhân khiến du lịch Việt Nam chưa có được những khu du lịch cao cấp đủ sức cạnh tranh trong khu vực và thế giới .Hiện nay cơ chế chính sách đầu tư vào khu du lịch liên quan đến nhiều nội dung và nằm trong hệ thống văn bản pháp quy hiện hành như : Luật đầu tư,Luật du lịch ,Luật đất đai…và các văn bản dưới luật như: Nghị định 108/2006 NĐ-CP, Nghị định 152/2006 NĐ-CP,Nghị định 164/2006/NĐ-CP…các loại pháp luật thuế liên quan đến đến khu du lịch và các cơ chế chính sách nhằm thu hút đầu tư. Tuy đã có nhiều chính sách thu hút,khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực du lịch nhưng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư vấocc khu du lịch vẫn chưa thật sự hấp dẫn các nhà đầu tư. Cụ thể, Nghị định 108/2006/NĐ-CP chưa đi vào cuộc sống do chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.Đến nay ngành du lịch vẫn chưa được vay tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước .Việc áp dụng cơ chế đấu thầu chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quyết định 22/2003/QĐ-BTC để tạo nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch vẫn chưa được triển khai mạnh tại các địa phương do vướng luật đất đai và các nghị định hướng dẫn thi hành luật đất đai. Đối với tiền thuê sử dụng đất ở các khu du lịch vẫn tính cả khu vực cây xanh,cảnh quan.Trong khi đối với các khu du lịch lớn đặc biệt là khu du lịch sinh thái thì diện tích cây xanh ,cảnh quan mặt nước chiếm từ 70-80% diện tích khu du lịch. Việc áp giá điện nước đối với các khu du lịch vẫn cao hơn các ngành sản xuất khác dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp và hạn chế các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư. Đối với cơ chế chính sách giải phóng mặt bằng chúng ta đã phân ra các dự án nhóm A hay các dự án được đầu tư theo hình thức 100%vốn nước ngoài hoặc các nhà đầu tư trong các hình thức đều có những chính sách ưu đãi cũng như những định chế cho việc giải phóng mặt bằng.Đối với chính sách tài chính chúng ta đã có những ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp,thuế nhập khẩu, thuế sử dụng đất…điều đó mở rộng khả năng của nhà nước trong việc thực hiện các chính sách kinh tế xã hội nói chung trong đó có khu du lịch.Ngoài ra tácđộng tích cực thu hút vốn đầu tư bằng chính sách pháp luật thuế đối với khu du lịch còn thể hiện ở chức năng điều chỉnh của thuế thông qua việc quy định các hình thức thu thuế khác nhau,xây dựng chính xác hợp lí các mức thuế phải nộp có tính đến khả năng của đối tượng nộp thuế và quan điểm phát triển du lịch . Chính sách pháp luật về thuế có thể có tácdụng tích cực đối với hoạt động khu du lịch nếu đó là chính sách hợp lí ngược lại nó sẽ là tác động tiêu cực nếu chính sách pháp luật không được xây dựng trên cơ sở lí luận và thực tiễn khách quan khoa học. Điều này thể hiện ở chính sách phân phối từ thuế của Nhà nước đối với khu du lịch không thỏa đáng hoặc không hiệu quả,khả thi.Chính những tác động có tính hai mặt của chính sách pháp luật về thuế mà chúng ta cần có những nghiên cứu xem xét nghiêm túc kĩ lưỡng trong tiến trình hoạch định xây dựng ban hành các chính sách về thuế liên quan đến khu du lịch trong từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội nhất định để tạo điều kiện cho họat động này ngày càng phát triển và trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. 3.2.2 Thực trạng công tác quy hoạch phát triển và quản lí đầu tư xây dựng kinh doanh khai thác khu du lịch Quy hoạch phát triển các khu du lịch được thực hiện theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh,vùng được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Thời gian qua hầu hết các tỉnh thành phố đều đã lập quy hoạch tổng thể phát triển du lịch làm căn cứ cho lập quy hoạch chi tiết.Công tác lập kế hoạch chi tiết các khu du lịch cũng đuợc các địa phương ưu tiên cân đối ngân sách tùy theo khả năng của tùng địa phương .Điều đó mang lại hiệu quả thiết thực và làm cơ sở lập các dự án khả thi xây dựng các khu du lịch cũng như phát triển du lịch trên địa bàn .Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại ,những bất cập sau:(i) Thiếu quy hoạch tổng thể phát triển vùng khu vực có tiềm năng trên địa bàn tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương-yếu tố quan trọng,trực tiếp quyết định đến sự hình thành phát triển khu du lịch .Tại nhiều nơi đặc biệt những khu vực có tiềm năng du lịch trong quá trình đầu tư xây dựng nhiều khu du lịch khi lựa chọn địa điểm và lập quy hoạch chi tiết dự án đầu tư chưa nghiên cứu kĩ về thị trường và quản lí bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch ,quản lí kinh doanh dịch vụ du lịch và cơ sở hạ tầng …gây nên hiện tượng lập quy hoạch chi tiết tràn lan tại cùng một khu vực.(ii) Chất lượng quy hoạch đặc biệt là quy hoạch chi tiết các khu du lịch chưa cao,yếu tố sp tài nguyên du lịch,thị trường khai thác,yếu tố kinh tế, tài chính,xã hội… chưa được nhìn nhận,phân tích đnáh giá thấu đáo,dẫn đến hiệu quả đầu tư theo quy hoạch chưa thật sự tương xứng với yêu cầu,chất lượng công tác đầu tư phát triển kinh doanh du lịch. Hiện tượng này kéo theo một số dự án quy hoạch,đầu tư xây dựng phát triển khu du lịch bị kéo dai,rơi vào tình trạng quy hoạch,dự án treo,gây thiệt hại cho chính bản than nhà đầu tư và địa phương có dự án đầu tư. Trình tự thủ tục quản lí đầu tư xây dựng khu du lịch còn nhiều bất cập:Công tác kiểm soát đầu tư phát triển KDL gồm từ khâu lập,xét duyệt quy hoạch cung cấp thông tin về QH,thầm định và xét duyệt dự án đầu tư cấp phép đầu tư cấp đất cho thuê đất giải phóng mặt bằng,cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất…hiện chưa đồng bộ ,bị cắt khúc thiếu những quy định phù hợp với đặc thù của kinh doanh khu du lịch.Công tác quản lí đầu tư xây dựng KDL còn thiếu các tiêu chuẩn quy phạm và quy định kĩ thuật phù hợp .Những định kinh tế -kĩ thuật hiện được áp dụng chưa phù hợp với tính chất đặc thù riêng biệt của khu cu lịch,về quy hoạch phát triển du lịch bảo vệ cảnh quan môi trường chất lượng dịch vụ quản lí khách sạn. Bên cạnh đó quy mô đầu tư các khu du lịch còn nhỏ lẻ,đa số đựơc đầu tư xây dựng với quy mô từ 3-20 ha trừ một số khu có quy mô lớn khoảng 100-200 ha , phần lớn các khu resort hiện nay thuộc loại hình cụm nhà nghỉ,khách sạn, có tính chất nghỉ dưỡng là chủ yếu.Nhiều hoạt động cui chơi giải trí,các công trình dịch vụ du lịch cần thiết khác chưa được quan tâm đầu tư xây dựng đường bộ.Sản phẩm du lịch chưa được quan tâm đầu tư phát triển còn trùng lặp đơn điệu tạo ra sự bất cân đối trong cung- cầu dịch vụ du lịch ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả và tính bền vững của các khu du lịch CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO CÁC KHU DU LỊCH Ở VIỆT NAM Xu hướng dòng FDI toàn cầu vào lĩnh vực dịch vụ du lịch Xu hướng vận động của dòng FDI Trªn thÕ giíi, gÇn ba phÇn t­ vèn §TNN lµ ®Çu t­ lÉn nhau gi÷a c¸c n­íc ph¸t triÓn do hÖ qu¶ cña sù t¨ng c­êng liªn kÕt c¸c c«ng ty ®a quèc gia gi÷a Mü vµ EU, mçi bªn ®Òu lµ nguån §TNN lín nhÊt cña bªn kia. Hai phÇn ba sè vèn §TNN cßn l¹i bÞ hót vµo c¸c thÞ tr­êng ®Çu t­ lín nh­ Trung Quèc, mét sè n­íc Mü La tinh (Braxin, Mehico…). Trung Quèc ®· trë thµnh thµnh viªn cña Tæ chøc WTO vµ rÊt thµnh c«ng trong thu hót vèn FDI b»ng c¸c chÝnh s¸ch cùc kú hÊp dÉn vµ th«ng tho¸ng. C¸c n­íc kh¸c trong khu vùc (NhËt B¶n, Hµn Quèc.v.v) ®· dÇn dÇn håi phôc sau khñng ho¶ng tµi chÝnh khu vùc, c¶i tæ l¹i bé m¸y vµ ®Ò xuÊt hµng lo¹i chÝnh s¸ch hÊp dÉn thu hót vèn FDI. C¸c n­íc trong khèi ASEAN ®· tiÕn hµnh c¶i thiÖn m¹nh mÏ m«i tr­êng ®Çu t­ theo h­íng th«ng tho¸ng h¬n nh»m v­ît lªn trªn c¸c n­íc kh¸c, coi ®ã lµ gi¶i ph¸p chiÕn l­îc ®Ó v­ît qua khñng ho¶ng vµ phôc håi, ph¸t triÓn kinh tÕ. §iÒu nµy lµ mét th¸ch thøc vµ t¹o lªn søc c¹nh tranh m¹nh ®èi víi ViÖt Nam, v× trong khu«n khæ AFTA, c¸c nhµ ®Çu t­ NhËt B¶n, EU, Mü cã thÓ chØ cÇn ®Çu t­ ë c¸c n­íc ASEAN kh¸c cã m«i tr­êng kinh doanh thuËn lîi h¬n mµ vÉn b¸n ®­îc hµng vµo ViÖt Nam. MÆt kh¸c, trong khu«n khæ khu vùc ®Çu t­ ASEAN (AIA), c¸c n­íc ASEAN kh¸c còng sÏ tranh thñ kü thuËt hiÖn ®¹i cña c¸c n­íc ph¸t triÓn vµ ®Çu t­ c«ng nghÖ trung b×nh sang n­íc kh¸c ®Ó c¬ cÊu l¹i nÒn kinh tÕ. Thªm vµo ®ã, viÖc hîp t¸c ®Çu t­-th­¬ng m¹i cña khèi ASEAN víi c¸c quèc gia vµ c¸c tæ chøc quèc tÕ kh¸c nh­ ASEAN + NhËt B¶n, ASEAN + Trung Quèc còng ®· dÇn dÇn ®­îc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn. Trong những năm gần nhu cầu đi du lịch trên thế giới tăng mạnh,trong đó khu vực Châu Á –Thái Bình Dương có nhịp độ tăng trưởng cao nhất(5-6%/năm)với lượng khách quốc tế vượt con số 300 triệu lượt người trong tổng số 800 triệu lượt người du lịch trên thế giới.Riêng Châu Á đã thu hút khoảng 156,2 triêuh lượt người,trong đó Đông Bắc Á đón 87,5 triệu lượt người tăng 10%,Đông Nam Á 50,2 triệu lượt ngừơi,Nam Á đón 7,9 triệu lượt người…Nằm trong số những quốc gia phát triển năng động nhất của khu vực Việt Nam đón từ 2,33 triệu lượt khách đến 3,58 triệu lượt khách từ năm 2001-2006 ,thị trường khách quốc tế chủ yếu giai đoạn này tập trung là Trung Quốc,Hàn Quốc,Hoa Kỳ, Nhật Bản,Đài Loan,Úc, Pháp,Thái Lan… Nhu cầu đầu tư cho du lịch đến năm 2010 là khoảng 5,5 tỷ USD trong đó đầu tư trong kết cấu hạ tầng du lịch là chiếm hơn 1,5 tỷ USD.Như vậy có thể nói trước xu thế vừa thuận cũng như nhiều khó khăn đang xảy ra trong dòng vận động vốn đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư trong ngành du lịch nói riêng trên thế giới,Việt Nam cần tích cực hơn nữa trong việc phát huy những lợi thế của đất nước thu hút FDI Định hướng thu hút FDI vào ngành du lịch cũng như vào phát triển khu du lịch ở Việt Nam (2006-210) KÕ ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi 5 n¨m 2006-2010 ®· ®Ò ra môc tiªu: “§Èy nhanh tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ, n©ng cao hiÖu qu¶ vµ tÝnh bÒn v÷ng cña sù ph¸t triÓn, sím ®­a n­íc ta ra khái t×nh tr¹ng kÐm ph¸t triÓn. C¶i thiÖn râ rÖt ®êi sèng vËt chÊt, v¨n hãa vµ tinh thÇn cña nh©n d©n. §Èy m¹nh c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa vµ ph¸t triÓn kinh tÕ tri thøc, t¹o nÒn t¶ng ®Ó ®­a n­íc ta c¬ b¶n trë thµnh mét n­íc c«ng nghiÖp theo h­íng hiÖn ®¹i vµo n¨m 2020. Gi÷ v÷ng æn ®Þnh chÝnh trÞ vµ trËt tù, an toµn x· héi. B¶o vÖ v÷ng ch¾c ®éc lËp, chñ quyÒn, toµn vÑn l·nh thæ vµ an ninh quèc gia. N©ng cao vÞ thÕ cña ViÖt Nam trong khu vùc vµ trªn tr­êng quèc tÕ”. Môc tiªu t¨ng tr­ëng kinh tÕ 5 n¨m 2006-2010 lµ ®­a tæng s¶n phÈm trong n­íc (GDP) lªn gÊp 2,1 lÇn so víi n¨m 2000; GDP b×nh qu©n ®Çu ng­êi n¨m 2010 ®¹t kho¶ng 1.050-1.100 USD. Nh»m duy tr× tèc ®é t¨ng tr­ëng GDP ®¹t 7,5-8% vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng, ViÖt Nam cÇn huy ®éng vèn ®Çu t­ toµn x· héi lµ 140 tû USD (gi¸ n¨m 2005), chiÕm 40% GDP, trong ®ã, nguån vèn huy ®éng tõ bªn ngoµi chiÕm kho¶ng 35%. §Ó ®¶m b¶o nguån vèn cho ®Çu t­ ph¸t triÓn nh»m ®¹t môc tiªu t¨ng tr­ëng kinh tÕ ®· ®Ò ra ®ßi hái ph¶i t¨ng c­êng thu hót vèn §TNN kÕt hîp víi n©ng cao chÊt l­îng nguån vèn. C¸c chØ tiªu chñ yÕu vÒ §TNN giai ®o¹n 2006-2010 cÇn ®¹t ®­îc lµ: - Vèn §TNN thùc hiÖn: ®¹t kho¶ng 24 - 25 tû USD (t¨ng 70-75% so víi giai ®o¹n 2001-2005) chiÕm kho¶ng 17,8% tæng vèn ®Çu t­ toµn x· héi. - Vèn ®¨ng ký bao gåm c¶ vèn FDI ®¨ng ký cÊp míi vµ t¨ng vèn ®¹t kho¶ng 55 tû USD (t¨ng h¬n 2 lÇn so víi giai ®o¹n 2001–2005), trong ®ã vèn cÊp míi ®¹t 41 tû USD vµ vèn bæ sung ®¹t kho¶ng 14 tû USD. B×nh qu©n mçi n¨m ®¹t kho¶ng 11 tû USD. - Doanh thu: kho¶ng 163,4 tû USD - XuÊt - nhËp khÈu: xuÊt khÈu ®¹t kho¶ng 93,3 tû USD (kh«ng kÓ dÇu th«); nhËp khÈu ®¹t 103,tû USD. - Nép ng©n s¸ch nhµ n­íc: ®¹t kho¶ng 8,4 tû USD. - C¬ cÊu vèn thùc hiÖn theo ngµnh: vèn FDI thùc hiÖn trong ngµnh c«ng nghiÖp chiÕm kho¶ng 60%, n«ng-l©m-ng­ nghiÖp kho¶ng 5% vµ dÞch vô kho¶ng 35%. - Chó träng thu hót ®Çu t­ tõ c¸c n­íc G7 cã c«ng nghÖ cao, ®¶m b¶o ph¸t triÓn bÒn v÷ng. Đó là mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đến 2010,nhìn chúng trong lĩnh vực du lịch và khu du lịch đều có sự nhẩt quán với mục tiêu chung của cả nước. Trên cơ sở phân tích toàn diện tiềm năng và hiện trạng phát triển ngành trong thời gian qua,đặc biệt từ những năm 1990 trở lại nay,bối cảnh và xu thế phát triển du lịch của khu vực và thế giới ,yêu cầu phát triển đối với ngành trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước đến năm 2010,mục tiêu cụ thể của Du lịch Việt Nam được xác định là đến năm 2010 đón 5,5 -6 triệu lượt khách quốc tế,tăng 3 lần so với 2000 và 25 triệu lượt khách nội địa gấp 2 lần so với 2000,tạo thêm gần 100.000 công ăn việc làm trực tiếp và 1 triệu lao động gián tiếp trong xã hội,năm 2020 phấn đầu đạt đến 11 triệu khách du lịch quốc tế và 34 triệu lượt khách nội địa,thu nhập xã hội từ du lịch đạt 4-4,5 tỷ USD vào năm 2010 đưa tổng sản phẩm du lịch đạt xấp xỉ 6 % GDP của cả nước. Tốc độ tăng trưởng trung bình cho thời kì 2001-2010 là 11,5-12%. Cùng với việc đưa ra mục tiêu phát triển chiến lược những định hướng cơ bản về phát triển thị trường và xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch, sản phẩm du lịch, về đầu tư du lịch ,về đào tọa phát triển nguồn nhân lực ...đều đã được xác định.Cụ thể: (i) nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lí nhà nước về du lịch từ trung ương đến địa phương. (ii) Xây dựng đội ngũ cán bộ du lịch có năng lực phù hợp với nhu cầu quản lí và phát triển du lịch trong tình hình mới.(iii) Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đào tạo về du lịch gồm các cấp dạy nghề,trung cấp cao đẳng,đại học trong đó ưu tiên dạy nghề phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch trong tiến trình hội nhập quốc tế .(iiii)Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin du lịch khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất kinh doanh. Còn đối với phát triển khu du lịch,Đảng và Nhà nước đã có những mục tiêu cụ thể sau: - Phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật ngành du lịch với việc tập trung đầu tư hình thành các khu du lịch tổng hợp và chuyên đề quốc gia,nâng cấp và xây dựng mới các cơ sở lưu trú đảm bảo đến năm 2010 có khoảng 212.000 phòng khách sạn trong đó 70% tổng số phòng đạt tiêu chuẩn xếp hạng... - Ưu tiên đầu tư đối với các địa bàn trọng điểm là: Hà Nội và vùng phụ cận;Hải Phòng,Quảng Ninh,Huế, Đà Nẵng,Quảng Nam,Nha Trang,Đà Lạt,Long Hải-Vũng Tàu-Côn Đảo,Hồ Chí Minh và vùng phụ cận;Rạch Giá-Hà Tiên-Phú Quốc,các khu du lịch tổng hợp và chuyên đề sau: + Khu du lịch tổng hợp quốc gia: khu du lịch tổng hợp biển,đảo Hạ Long-Cát Bà( Quảng Ninh-Hải Phòng);khu du lịch tổng hợp giải trí thể thao biển Cảng Dương-Hải Vân-Non Nước( Huế-Đà Nẵng);Khu du lịch biển tổng hợp Vịnh Nha Trang;Khu du lịch tổng hợp sinh thái nghỉ dưỡng núi Đankia-Suối Vàng(Lâm Đồng) + Khu chuyên đề quốc gia: Khu du lịch nghỉ dưỡng núi Sapa,Khu du lịch sinh thái Hồ Ba Bể( Bắc Kạn);Khu du lịch lịch sử văn hóa Cổ Loa(Hà Nội);Khu du lịch văn hóa Hương Sơn (Hà Tây);Khu du lịch văn hóa -lịch sử -sinh thái Tam Cốc- Bích Động( Ninh Bình); Khu du lịch văn hóa –lịch sử Kim Liên-Nam Đàn( Nghệ An); Khu du lịch sinh thái hang động Phong Nha-Kẻ Bàng( Quảng Bình); Khu du lịch lịch sử cách mạng đoạn đường Hồ Chí Minh; Khu du lịch văn hóa Hội An gắn với di tích Mỹ Sơn( Quảng Nam); Khu du lịch biển Phan Thiết-Mũi Né( Bình Thuận) Khu du lịch sinh thái Hồ Tuyền Lâm(Lâm Đồng); Khu du lịch sinh thái Rừng Sác Cần Giờ( TP HCM); Khu du lịch Long Hải-Phước Hải(Bà Rịa Vũng Tàu); Khu du lịch biển đảo Phú Quốc; Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Đất Mũi (Cà Mau); Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Ba Vì –Suối Hai (Hà Tây) Hiện nay,Tổng Cục du lịch đang điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010,theo đó bổ cung thêm 14 khu du lịch chuyên đề quốc gia tại các địa bàn trọng điểm du lịch như: Khu du lịch sinh thái văn hóa lịch sử Pá Khoang-Mường Phăng-Điện Biên Phủ, Khu du lịch văn hóa lịch sử sinh thái Pắc Pó(Cao Bằng); Khu du lịch văn hóa lịch sử sinh thái Tân Trào(Tuyên Quang); Khu du lịch văn hóa lịch sử sinh thái Đền Hùng(Phú Thọ); Khu du lịch nghỉ dưỡng biển Thiên Cầm(Hà Tỉnh);khu du lịch nghỉ dưỡng Biển Bắc Cam Ranh( KH)... +Ưu tiên các dự án đầu tư xây dựng các cơ sở vui chơi giải trí tại các trung tâm du lịch như: TP Hà Nội;Hạ Long;Huế;ĐÀ Nẵng;Nha Trang;Lâm Đồng;Vũng Tàu;TP Hồ Chí Minh;Cần Thơ,Phú Quốc Một số giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài vào các khu du lịch ở Việt Nam Những giải pháp chung - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t­ cïng víi Ban C«ng t¸c vÒ thi hµnh LuËt §Çu t­ vµ LuËt Doanh nghiÖp cña ChÝnh phñ ®Ó h­íng dÉn cho c¸c ®Þa ph­¬ng trong viÖc tiÕp nhËn vµ gi¶i quyÕt c¸c hå s¬ ®¨ng ký ®Çu t­ cña c¸c nhµ ®Çu t­ mét c¸ch nhanh chãng, t¹o ®iÒu kiÖn cho viÖc kinh doanh vµ ®Çu t­ cña c¸c nhµ ®Çu t­, gi¶i quyÕt c¸c v­íng m¾c cña nhµ ®Çu t­. - KhÈn tr­¬ng truyªn truyÒn, tËp huÊn kÞp thêi cho c¸c c¬ quan, ®¬n vÞ vµ doanh nghiÖp vÒ néi dung cña c¸c v¨n b¶n h­íng dÉn thùc hiÖn LuËt §Çu t­, LuËt Doanh nghiÖp. - Sím ban hµnh Th«ng t­ h­íng dÉn vÒ c¸c vÊn ®Ò ch­a ®­îc quy ®Þnh cô thÓ trong NghÞ ®Þnh 108 thi hµnh LuËt §Çu t­. KiÕn nghÞ Thñ t­íng ChÝnh phñ sím ban hµnh ChØ thÞ vÒ c¸c biÖn ph¸p nh»m t¹o lµn sãng ®Çu t­ míi (®· tr×nh ChÝnh phñ trong th¸ng 8/2006) - Rµ so¸t c¸c cam kÕt cña ViÖt Nam trong héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ cã c¬ chÕ thùc hiÖn ®Çy ®ñ theo tiÕn ®é. - KhÈn tr­¬ng kiÖn toµn bé m¸y qu¶n lý §TNN t¹i c¸c ®Þa ph­¬ng ®Ó ®¸p øng yªu cÇu ph©n cÊp. TËp trung h­íng dÉn theo dâi thùc hiÖn quy ®Þnh míi vÒ thñ tôc ®Çu t­, tr¸nh g©y ¸ch t¾c phiÒn hµ cho c¸c doanh nghiÖp. - §Èy m¹nh vµ n©ng cao hiÖu qu¶ c«ng t¸c thanh tra, kiÓm so¸t sau cÊp giÊy phÐp nh»m h­íng dÉn viÖc thùc hiÖn ®óng ph¸p luËt vµ ng¨n chÆn c¸c vi ph¹m ph¸p luËt; TiÕp tôc ®Èy m¹nh c«ng t¸c chèng tham nhòng, thùc hµnh tiÕt kiÖm vµ chèng l·ng phÝ. - TiÕp tôc c¶i c¸ch thñ tôc hµnh chÝnh, thùc hiÖn tèt c¬ chÕ "mét cöa", t¨ng c­êng rµ so¸t, hç trî c¸c dù ¸n sau khi ®­îc cÊp phÐp b»ng c¸c ho¹t ®éng thiÕt thùc nh­ t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi vÒ gi¶i phãng mÆt b»ng còng nh­ c¸c thñ tôc vÒ gia nhËp thÞ tr­êng cho doanh nghiÖp sím thùc hiÖn triÓn khai dù ¸n. 2. Hoàn Thiện các quy hoạch về khu du lịch Công tác quy hoạch phát triển phải đi trước một bước về chất lượng. Quy hoạch vừa phải đảm bỏa tính lâu dai,khả thi,phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội và yêu cầu phát triển du lịch vừa phải đáp ứng yêu cầu tăng cường hiệu quả của công tác quản lí đầu tư xây dựng và quản lí kinh doanh theo quy hoạch đã được duyệt. Yêu cầu này được thể hiện ở những nội dung dưới đây: * Xác định cơ sở hình thành và phát triển khu du lịch:Để xác định tính khả thi của dự án đầu tư phát triển khu du lịch,căn cứ vào một sơ tiêu chí về quy hoạch,đầu tư xây dựng,kinh doanh khai thác đã được quy định tại luật du lịch: + Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn,có khả năng thu hút khách du lịch cao;về không gian,môi trường:có ranh giới đựoc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định với quy mô,diện tích tối thiểu 1000 ha đối với khu du lịch quốc gia và tối thiểu 200 ha đối với khu du lịch địa phương. + Có quỹ đất tối đa không vượt quá 20% tổng diện tích khu du lịch để xây dựng cac công trình,cơ sở dịch vụ du lịch,cơ sở hạ tầng du lịch phù hợp với tiêu chuẩn được nhà nước ban hành đối với loại hình du lịch có liên quan;đảm bảo phục vụ cho ít nhất 1 lượt khách du lịch trong năm(khu du lịch quốc gia);100.000 lượt khách du lịch trong năm (khu du lịch địa phương);hệ thống cơ sở lưu trú đủ khả năng phục vụ cho 200000 lượt khách du lịch lưu trú trở lên(khu du lịch quóc gia),10000 lượt khách du lịch trở lên(khu du lịch địa phương). Nghiên cứu những yếu tố cốt lõi khu lập dự án đầu tư xây dựng,kinh doanh khai thác khu du lịch: + Nằm trong quy hoạch phát triển du lịch được cấp có thẩm quyền phê duyệt hội tụ những điều kiện hấp dẫn khách để xây dựng sản phẩm du lịch thõa mãn nhu cầu hưởng thụ nghỉ ngơi giải trí,của khách du lịch trong thời gian ngắn ngày hoặc dài ngày; + Có thị trường khách du lịch ổn định bảo đảm cân đối cung cầu,hiệu quả đầu tư xây dựng. + Có quỹ đất,không gian bảo đảm cho việc đầu tư xây dựng những cơ sở dịch vụ,giải trí,hạ tầng kĩ thuật theo tiêu chuẩn quuy phạm liên quan và tổ chức các hoạt động nghỉ ngơi,phù hợp với tính chất của khu du lịch;có đièu kiện thuận lợi về hạ tầng ngoài hàng rào,bảo đảm khả năng tiếp cận,cung cấp cơ sở hạ tầng đối với khu du lịch; + Có điều kiện,khả năng khuyến khiách cộng đồng tham gia hoạt động du lịch,phát triển kinh doanh du lịch tại khu vực;có khă năng hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực giữa khu du lịch với vùng lân cận và ngược lại. + Có năng lực quản lí phát triển,quản lí kinh doanh,khai thác sử dụng khu du lịch,trong đóyêu cầu chất lượng dịch vụ du lịch là yếu tố quan trọng để khu du lịch tồn tại bền vững *Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách du lịch,dự báo các sản phẩm du lịch trong dự án đầu tư xây dựng khu du lịch. Xác định thị trường khách du lịch là yêu cầu bắt buộc khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu du lịch,quyết định đến sự hình thành,tồn tại bền vững của khu du lịch. *Áp dụng các tiêu chí kinh tế kĩ thuật,quản lí sử dụng đất đai,kiến trúc cảnh quan và chất lượng công trình trong đầu tư xây dựng các khu du lịch,đảm bảo yêu cầu tạo lập môi trường thuận lợi,tiện nghi cho khách du lịch,tăng tính hấp dẫn khách đem lại hiệu quả kinh tế cao Mặt khác,trong công tác quy hoạch phát triển du lịch nói riêng quy hoạch phát triển nói chung nhămg hạn chế sự chồng chéo trùng lặp về nội dung quản lí đầu tư xây dựng,cần cải tiến phương pháp lập quy hoạch,dặc biệt là lồng ghép các loại quy hoạch ngành,quy hoạch xây dựng trên địa bàn dự kiến triển khai đầu tư xây dựng các khu lịch.Thay vì có nhiều loại quy hoạch được lập đối với một khu vực được quyết định đầu tư phát triển du lịch,cần thiết lập chỉ một lọai quy hoạch phát triển du lịch khu vực đó,với nội dung phát triển các lĩnh vực liên quan được lồng ghép hợp lí và được cấp có thẩm quyền phê duyệt mỗi lần làm cơ sở quản lí đầu tư xây dựng các ngành trong đó có khu du lịch. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách *Chính sách đất đai Để nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận quỹ đất cho xây dựng khu du lịch: trong quy hoạch xây dựng và quy hoạch chi tiết sử dụng đất chỉ rõ những khu vực xây dựng khu du lịch hoặc xây dựng khách sạn. Phương án quy hoạch sau khi được duyệt cần sớm được bố trí công khai và công khai danh mục các khu khu vực dành cho phát triển các khu du lịch trên trang thông tin điện tử để kêu gọi đầu tư. Các cơ chế, chính sách ưu đãi đối với đầu tư phát triển các khu du lịch. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần tiến hành khảo sát nghiên cứu tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh đẻ ban hành các chính sách ưu đãi về đất đai cho phù hợp với điều kiện của địa phương theo quan điểm tạo điều kiện ưu đãi tối đa theo định hướng và quy hoạch chung của địa phương nhằm thu hút các nhà đầu tư phát triển các khu du lịch. Khuyến khích các nhà đầu tư phát triển các khu du lịch theo hướng khai thác hoạt động du lịch gắn với sinh thái và bảo vệ môi trường, khai thác du lịch gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, khai thác du lịch gắn với bảo tồn và phát triển các làng nghề,… Các cơ chế chuyển đổi cơ cấu các loại đất sang đất phát triển khu du lịch: cần nghiên cứu để phân loại các loại đất phục vụ hoạt động du lịch theo hướng phục vụ trực tiếp(đất sản xuất, kinh doanh) và đất phục vụ gián tiếp hoặc kết hợp( như: rừng cây, mạt nước danh thắng, di tích,…) để có cơ chế chuyển đổi cho phù hợp, đồng thời chính sách giao đất, cho thuê đất cũng cần linh hoạt đẻ nhà đầu tư có thể chấp nhận được, mà vẫn bảo vệ, bảo tồn được các di tích, danh thắng và phát triển rừng, bảo vệ môi trường sinh thái. *Chính sách về tài chính Du lịch là một lĩnh vực đóng góp ngày càng nhiều vào tăng trưởng kinh tế quốc dân và tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động.Để tạo điều kiện cho du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành,cần thiết phải có chính sách thuế cũng như chú ý tạo thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành du lịch và các doanh nghiệp kinh doanh trong các ngành có liên quan đến du lịch ,đồng thời nâng cao sức cạnh tranh về giá của hàng hóa dịch vụ Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới .Để đạt được mục tiêu này cần có những bổ sung, sửa đổi sau: -Mở rộng cơ sở tính thuế giảm thuế suất ,tăng cường khả năng thực thi công tác cưỡng chế thuế;đảm bảo kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu công bằng hiệu quả,đơn giản và khả thi của chính sách thuế đối với du lịch -Nghiên cứu,xem xét và cải cách hệ thống chính sách thuế theo hướng đảm bảo nguồn thu ổn định lâu dài cho ngân sách,tăng cường phát huy vai trò khuyến khích và điều tiết của thuế đối với du lịch. -Xem xét mục tỉêu ổn định cơ cấu hệ thống chính sách thuế và có sự kết hợp hài hòa giữa các sắc thuế trong tổng chính sách thuế;tăng cường vai trò của thuế thu nhập cá nhân và thuế tài sản để đảm bảo cấu trúc hệ thống chính sách thuế ổn định với ba loại thuế chủ yếu:đánh trên hàng hóa dịch vụ;thuế thu nhập;thuế tài sản;trong đó câng tăng cường vai trò và từng bước phân định các loại thuế tài sản trở thành thuế địa phương để đảm bảo nguồn thu ổn định lâu dài và minh bạch cho chính quyền địa phương Tóm lại để thu hút FDI vào các khu du lịch chúng ta cần:Hoàn thiện cơ chế chính sách luật pháp về Khu du lịch trên cơ sở phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế như chính sách tài chính mà đặc biệt là chính sách thuế,chính sách đất đai…là những vấn đề đang gây nhức nhối cho các nhà đầu tư vào Khu du lịch. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lí nhà nước về khu du lịch thông suốt từ trung ương đến địa phương bằng các quy hoạch,kế hoạch. Tiếp tục hỗ trợ Nhà nước trong công tác xây dựng,giải phóng mặt bằng làm sao cho các khu du lịch được đẩy nhanh hơn nưa trong vấn đề xây dựng. Cải tiến và năng cao chất lượng quản lí đầu tư xây dựng,khai thác,kinh doanh tại các khu du lịch Công tác đầu tư phát triển,kinh doanh,khai thác khu du lịch là một quá trình liên tục,đòi hỏi cơ chế quant lí phải đồng bộ,minh bạch,đơn giản. Vì vậy,cần xây dựng ban hành và thực hiện quy chế quản lí KDL theo quy định của Luật Du lịch năm 2005;Các KDL phải có ban quản lí,có chức năng quản lí khai thác kinh doanh và phát triển KDL phù hợp với đặc thù vừa là khu giải trí nghỉ ngơi của khách du lịc,vừa là cơ sở kinh doanh dịch vụ đòi hỏi chất lượng cao về mọi mặt.Nội dung quản lí KDL bao gồm: a)Quản lí ranh giới KDL,phân khu chức năng hoạt động du lịch theo quy hoạch được cấp thẩm quyền phê duyệt; b) Thực hiện chức năng quản lí quản lí nhà nước đối với KDL;Quản lí tài nguyên du lịch,môi trường,du lịch .quản lí đầu tư phát triển,quản lí sử dụng sử dụng và khai thác cơ sở vật chất –kỹ thuật ,cơ sở hạ tầng du lịch; c)Quản lí hoạt động của khách du lịch,các tổ chức cá nhân có hoạt động kinh doanh du lịch;sự tham gia của cộng đồng tại khu du lịch ; d Phối hợp các ngành trong quản lí khu du lịch theo quy hoạch,kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Công tác quản lí đầu tư phát triển và quản lí kinh doanh,khai thác khu du lịch đòi hỏi cơ chế phù hợp với đặc thù khu du lịch.Hệ thống văn bản pháp luật về quản lí quy hoạch,đầu tư,xây dựng,quản lí môi trường,tài nguyên cần được bổ sung những yêu cầu,nguyên tác quản lí hoạt động du lịch,bảo vệ tài nguyên du lịch,quản lí kinh doanh dịch vụ du lịch đáp ứng yêu càu quản lí hoạt động của khu du lịch. Vấn đề đầu tư phát triển kinh doanh,khai thác khu du lịch mang tính tổng hợp cao.Để xây dựng và phát triển một khu du lịch chất lượng cao,tương xứng với tiềm năng du lịch theo đúng yêu cầu,mục tiêu đặt ra đòi hỏi những giải pháp mang tính đồng bộ,sự lồng ghép,phối hợp đa ngành từ quản lí quy hoạch xây dựng,quy hoạch phát triển du lịch,quản lí đất đai,kiến trúc,bảo vệ tài nguyên môi trường,quản lí kinh doanh đến quản lí an toàn ,trật tự xã hội…Những nội dung cụ thể cần được tiếp tục nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp quản lí phát triển du lịch bền vững phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế XH,bảo đảm kinh doanh có hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng sống của nhân dân Xúc tiến đầu tư,quảng bá,giới thiệu các khu du lịch Việt Nam Trong nhiều năm qua công tác thông tin tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực,cùng với công tác xúc tiến được tiến hành song song đã làm cho hình ảnh du lịch Việt Nam trong con mắt bạn bè quốc tế đã có nhiều thay đổi.Tuy nhiên hiện nay vẫn còn cần tiếp tục công tác này một cách tích cực hơn nữa để đáp ứng nhu cầu mới trong phát triển các khu du lịch. - C«ng t¸c vËn ®éng, xóc tiÕn ®Çu t­ cÇn ®­îc ®æi míi vÒ néi dung vµ ph­¬ng thøc thùc hiÖn, theo mét kÕ ho¹ch vµ ch­¬ng tr×nh chñ ®éng, cã hiÖu qu¶, kh«ng thô ®éng ngåi chê v× ®· ®Õn thêi kú nhµ §TNN chän n­íc ®Çu t­ chø kh«ng ph¶i ng­îc l¹i. Tr­íc hÕt, cÇn x¸c ®Þnh xóc tiÕn ®Çu t­, còng nh­ xóc tiÕn th­¬ng m¹i, lµ nhiÖm vô vµ tr¸ch nhiÖm cña c¸c c¬ quan Nhµ n­íc, cña c¸c Bé, ngµnh, c¸c tØnh, Ban qu¶n lý c¸c KCN. CÇn thµnh lËp bé phËn xóc tiÕn ®Çu t­ t¹i c¸c Bé, ngµnh, Tæng c«ng ty, c¸c c¬ quan ®¹i diÖn n­íc ta t¹i mét sè ®Þa bµn träng ®iÓm ë n­íc ngoµi ®Ó chñ ®éng vËn ®éng thu hót §TNN. Ng©n s¸ch Nhµ n­íc cÇn dµnh mét kho¶n kinh phÝ tho¶ ®¸ng cho c«ng t¸c vËn ®éng, xóc tiÕn ®Çu t­. - Trªn c¬ së quy ho¹ch ngµnh, s¶n phÈm, l·nh thæ vµ danh môc dù ¸n kªu gäi ®Çu t­ ®­îc phª duyÖt; c¸c ngµnh, c¸c ®Þa ph­¬ng cÇn chñ ®éng tiÕn hµnh vËn ®éng, xóc tiÕn ®Çu t­ mét c¸ch cô thÓ, trùc tiÕp ®èi víi tõng dù ¸n, trùc tiÕp víi tõng tËp ®oµn, c«ng ty, nhµ ®Çu t­ cã tiÒm n¨ng. §èi víi mét sè dù ¸n lín, quan träng liªn quan ®Õn quèc kÕ d©n sinh, cÇn chuÈn bÞ kü dù ¸n kÓ c¶ viÖc ®Ò nghÞ mét sè n­íc hç trî lËp b¸o c¸o nghiªn cøu kh¶ thi; trªn c¬ së ®ã, ChÝnh phñ lùa chän, mêi trùc tiÕp mét vµi TËp ®oµn lín trong ngµnh, lÜnh vùc ®ã vµo ®Ó ®µm ph¸n, tham gia ®Çu t­ vµo c¸c dù ¸n ®ã. - CÇn cã chñ tr­¬ng thèng nhÊt vµ cã ch­¬ng tr×nh, ph­¬ng thøc vËn ®éng, xóc tiÕn ®Çu t­ phï hîp víi tõng ®Þa bµn, lo¹i h×nh doanh nghiÖp (TNCs, doanh nghiÖp võa vµ nhá). - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t­, Bé Ngo¹i giao, Bé Th­¬ng m¹i tæ chøc phèi hîp nghiªn cøu t×nh h×nh kinh tÕ, thÞ tr­êng ®Çu t­, chÝnh s¸ch cña c¸c n­íc, c¸c tËp ®oµn ®a quèc gia, c¸c tËp ®oµn vµ c«ng ty lín ®Ó cã chÝnh s¸ch vËn ®éng, thu hót ®Çu t­ phï hîp; nghiªn cøu luËt ph¸p, chÝnh s¸ch, biÖn ph¸p thu hót §TNN cña c¸c n­íc trong khu vùc ®Ó kÞp thêi cã ®èi s¸ch thÝch hîp. - CÇn tËp trung chØ ®¹o vµ hç trî kÞp thêi c¸c nhµ ®Çu t­ hiÖn ®ang cã dù ¸n ho¹t ®éng, gióp hä gi¶i quyÕt tèt c¸c vÊn ®Ò ph¸t sinh, ®ã lµ biÖn ph¸p cã ý nghÜa rÊt quan träng ®Ó vËn ®éng cã hiÖu qu¶ vµ cã søc thuyÕt phôc nhÊt ®èi víi c¸c nhµ ®Çu t­ míi. - X©y dùng c¸c websites vÒ §TNN, ®a d¹ng ho¸ c¸c ho¹t ®éng xóc tiÕn ®Çu t­; tranh thñ sù gióp ®ì cña c¸c tæ chøc quèc tÕ; duy tr× th­êng xuyªn c¸c cuéc gÆp gì, ®èi tho¹i víi céng ®ång c¸c nhµ §TNN. 6. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các khu du lịch Năng lực cạnh tranh(hay các thuật ngữ có liên quan như khả năng cạnh tranh ,sức cạnh tranh) hiện có nhiều cách định nghĩa cũng như chỉ tiêu đánh giá khác nhau và cho đến nay vẫn chưa có định nghĩa thống nhất.Tuy nhiên cách định nghĩa được sử dụng nhiều trong thực tế là cách định nghĩa theo quan điểm của Diễn đàn kinh tế thế giới(WEF),khả năng cạnh tranh được hiểu là “Tập hợp các yếu tố nguồn lực,chính sách và thể chế xác định năng suất lao động quốc gia”. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh ngành thay đổi theo cách định nghĩa khác nhau.Mô hình đánh giá nổi tiếng là “mô hình kim cương” do Michael Porter đưa ra.Năng lực cạnh tranh của ngành được xác định bởi 4 yếu tố sau: Cấu trúc ngành;các điều kiện cạnh tranh;các điều kiện cầu;các ngành hỗ trợ. Dựa vào mô hình trên, năng lực cạnh tranh của ngành du lịch được xem xét theo bảy chỉ tiêu cụ thể sau: Nguồn tài nguyên lịch sử,văn hóa và tự nhiên;nguồn nhân lực;nguồn vốn;công nghệ;cơ sở hạ tầng và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch;kết quả kinh tế từ du lịch;khả năng phát triển bền vững;khả năng thõa mãn nhu cầu của khách và hoạt động quản lí. Trước hết xét tổng thể,chỉ tiêu năng lực cạnh tranh quốc gia của Viêt Nam so với các nước trong khu vực trong 5 năm trở lại đây có xu hướng giảm xút,trong khi các quốc gia láng giềng có xu hướng cải thiện khả năng cạnh tranh quốc gia. Trong 2 năm 2002-2003,Việt Nam đã cải thiện được năng lực cạnh tranh quốc gia so với các nước trong khu vực nhưng đến năm 2004-2005 chỉ số cạnh tranh quốc gia của Việt Nam suy giảm nhanh chóng. Bảng 13: Tài nguyên du lịch của Việt Nam Loại tài nguyên Tỷ trọng Tài nguyên văn hóa Lịch sử 413 31,2 Thành thị 302 22,8 Địa phương 184 13,9 Tài nguyên thiên nhiên Ven biển 77 5,8 Nội địa 321 24,2 Tài nguyên khác 28 2,1 Tổng 1325 Nguồn: Sách chỉ dẫn,Bản đồ Du lịch Việt Nam Một thực tế đáng buồn là chúng ta có tiềm năng du lịch rất lớn (như bảng trên đã chỉ ra) nhưng theo điều tra 50 doanh nghiệp hoạt động trong ngành du lịch (chủ yếu là khách sạn và lữ hành)thì cho thấy 84% được hỏi cho rằng chất lượng nhân lực Việt Nam còn rất thấp,còn 18 %cho rằng chất lượng nhân lực đang ở tình trạng đáng báo động. Bên cạnh đó xét về năng lực nguồn vốn chúng ta đã có những chủ trương mở cửa nền kinh tế thu hút đầu tư nước ngoài nhưng nguồn vốn cũng chỉ tập trung vào các lĩnh vực khách sạn là chủ yếu.Chỉ tiêu tiếp theo là cơ sở hạ tầng.Theo điều tra thì chỉ 20,4% doanh nghiệp cho rằng cơ sở hạ tầng của Việt Nam là tốt, và theo nhận định thì hạ tầng giao thông và thông tin được đánh giá cao hơn.Với xuất phát diểm là một quốc gia đang phát triển chúng ta không kì vọng vào khả năng của hệ thống cơ sở hạ tầng cũng như thông tin phục vụ du lịch nhưng với sự quan tâm,đầu tư của Nhà nước chúng ta có quyền hi vọng không lâu nữa những đánh giá của các doanh nghiệp sẽ có chiều hướng tốt.Trong các chỉ tiêu đề ra của khả năng cạnh tranh thì cạnh tranh về giá là một lợi thế của Việt Nam: Bảng 14: Chỉ số cạnh tranh giá các khu du lịch của Việt Nam so với khu vực Quốc gia Chỉ số giá khách sạn Chỉ số ngang giá sức mua Chỉ số giá du lịch Chỉ số cạnh tranh giá DL Việt Nam 9,36 11,49 7,28 92,72 Malaysia 0 26,44 12,5 87,5 Philippines 17,56 13,63 16,93 83,07 Singapore 21,05 47,82 52,09 47,91 Campuchia 11,85 8,91 7,2 92,8 Lào 25,35 18,81 22,93 77,07 Indonesia 14,49 17,76 17,92 82,08 Thái Lan 4,91 16,83 8,11 91,89 Nguồn: www.wttc.org Thực tế đã chứng minh với lợi thế cạnh tranh về giá nền Du lịch Việt Nam đã tăng trưởng nhanh trong những năm qua và đã trở thành một trong những nền du lịch năng động trên thế giới. Vượt qua những khó khăn và cản trở của những chỉ tiêu khác chúng ta đang co một nền du lịch trẻ và đầy tiềm năng. Nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn hiện nay là tiếp tục nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành.Việt Nam đã gia nhập WTO thuận lợi nhiều nhưng thách thức cũng không ít,mà thách thức đầu tiên là phải cạnh tranh bình đẳng với các nền kinh tế khác,ngành du lịch cũng không nằm ngoài vòng quay đó. Muốn phát triển các khu du lịch nói riêng và ngành du lịch nói chung chúng ta phải nỗ lực hết mình để các chỉ tiêu của năng lực cạnh tranh đều đạt được mức độ yêu cầu.Đây là một việc hết sức khó khăn vì nó liên quan đến hầu hết các vấn đề mà Việt Nam đang gặp nhiều bất lợi nhưng không thể nào khác.Muốn ngành du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn chúng ta phải làm tất cả ngay từ bây giờ,chỉ có những khu du lịch phát triển với đầy đủ sự hiện đại,có cạnh tranh về giá,có cơ sở hạ tầng tốt,cũng như nguồn nhân lực tốt có như thế chúng ta mới thu hút được khách du lịch nước ngoài cũng như làm cho hình ảnh các khu du lịch VIệt Nam trở nên tốt hơn trong con mắt bạn bè.Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh không phải chỉ trong ngành du lịch mà trong cả nền kinh tế,không phải bây giời mới đề cập mà đã được chúng ta nhận thức từ lâu,vấn đề là chúng ta có làm nhưng chưa thể làm ngay được và hiệu quả được vì nền kinh tế chúng ta chưa đủ năng lực. Vì thế đây là giải pháp mang tính cấp bách nhưng cũng là mang tính lâu dài,làm từng bước một,hoàn thành từng giai đoạn một như thế mới có tính bền vững cho sự phát triển. Tiếp tục công tác bảo vệ môi trường cảnh quan các khu du lịch. Như đã đề cập ở trên chúng ta nhận thấy vai trò quan trọng của môi trường đối với sự hình thành phát triển của một khu du lịch.Các khu du lịch ở Việt Nam được xây dựng với nền tảng là những địa điểm có phong cảnh đẹp hoặc gần biển,núi hay các địa điểm là di tích lịch sử văn hóa, vì thế việc bảo vệ môi trường có một ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển của cộng đồng. Theo thống kê hiện nay cả nước có khoảng hơn 100 Khu du lịch và resort được đầu tư và đưa vào khai thác vận hành,có gần 90% tập trung các tỉnh ven biển và các tỉnh miền Trung. Điều đó có nghĩa là môi trường các Khu du lịch có thể dễ dàng bị phá hủy,bên cạnh đó hiện nay hiện tượng song thần đang đe dọa nghiêm trọng mức độ an toàn của các khu du lịch ven biển, chúng ta phải có những biện pháp vừa mang tính bảo vệ môi trường nhưng cũng phải phòng tránh thiên tai tránh những tổn thất nặng nề.Hiện nay Việt Nam đã có những quy phạm pháp luật trong vấn đề bảo vệ môi trường nói chung cũng như môi trường khu du lịch nói riêng: Như Luật Bảo vệ môi trường,Luật di sản văn hóa,Luật du lịch…Đặc biệt luật di sản văn hóa là văn bản sát thực nhất với các khu du lịch bởi các Khu du lịch nói chúng đều được xây dựng và phát triển xung quanh các di sản văn hóa.Quy định:Có thể xây dựng những công trình phục vụ cho việc phát huy giá trị của di tích nhưng không làm ảnh hưởng tới kiến trúc,cảnh quan thiên nhiên và môi trường-sinh thái.Tóm lại căn cứ vào những yếu tố cấu thành và tác động lên cảnh quan môi trường có thể xác định các phương thức bảo vệ cảnh quan tại các Khu du lịch như sau: + Giữ nguyên hiện trạng: đây là phương thức đòi hỏi ngăn ngừa tất cả các tác động làm biến đổi tới cảnh quan;hạn chế các tác động trong phạm vi bảo vệ của cảnh quan và nếu sự tác động xảy ra thì phải đảm bảo sự phục hồi một cách tự nhiên.Điều này đòi hỏi cơ chế quản lí chặt chẽ và chi phí lớn. + Biến đổi ở mức độ cho phép: đây là phương thức bảo vệ mà theo đó các hoạt động bao có cả hoạt động du lịch và hoạt động khác tại nơi có cảnh quan phải được quản lí điều tiết để những tác động lên môi trường mặc dù đã gây ra những thay đổi nhưng không làm suy giảm giá trị của các cảnh quan. + Tôn tạo cảnh quan: Là hoạt động thay đổi cảnh quan theo hướng nâng cao giá trị của cảnh quan như: trồng hoa,tạo thảm cỏ,xây dựng,lắp đặt các công trình nhân tạo…Đây là phương thức cần được tiến hành thận trọng có sự tính toán kĩ lưỡng để tạo ra giá trị thẩm mĩ cao nhất mà không tổn hại những giá trị đã có. Nói tóm lại hiện nay vấn đề bảo vệ môi trường tại các khu du lịch ở Việt Nam chưa được các nhà đầu tư quan tâm,vì thế nó ảnh hưởng rất xấu đến sự phát triển bền vững sau này,Việt Nam có thể phải gánh chịu những hậu quả không lường trước được.Chúng ta phải đưa ra các biện pháp triệt để vừa có thể thu hút đầu tư nước ngoài cũng như không làm mất đi giá trị của thiên nhiên mang lại cho con người,nó đòi không chỉ là một hệ thống luật pháp chính sách mà còn cần cả các định mức tiêu chuẩn để đánh giá tác động của môi trường cũng như xem xét hiệu quả sự quan tâm của các khu du lịch vào môi trường. KẾT LUẬN Du lịch Việt Nam nói chung và Khu du lịch Việt Nam nói riêng đang có những thuận lợi cũng như khó khẳn trong điều kiện như hiện nay.Theo nhiều du khách nước ngoài đã từng đến Việt Nam chúng ta đang có một tiềm năng du lịch to lớn cả về thiên nhiên cũng như con người,chúng ta cũng đang có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong việc đưa ngành du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn,đóng góp nhiều cho sự phát triển đất nước.Việt Nam đủ điều kiện để phát triển các Khu du lịch nổi tiếng thế giới cũng như đáp ứng nhu cầu của người dân trong nước Với lợi thế và đặc điểm riêng của mình trong ngành du lịch thì các khu du lịch đang được các nhà đầu tư nước ngoài. Việt Nam có những khu du lịch đẹp,đất nước ta hướng nhiều kế hoạch cũng như sự kỳ vọng vào các khu du lịch vấn đề là chúng ta cần vốn để phát triển. Thực tế đã chứng minh đầu tư nước ngoài đã tác động một cách tích cực và hiệu quả trên con đường phát triển của các Khu du lịch.Những thành tích ấy giúp chúng ta tự tin hơn trên trường quốc tế,giúp chúng ta có đủ kinh nghiệm và nguồn lực để tiếp tục thu hút FDI vào Việt Nam.Thực trạng đã chứng minh chúng ta cần làm nhiều hơn nữa để FDI trở thành một nhân tố thúc đẩy sự phát triển của khu du lịch. Những giải pháp mà bài viết đưa ra có thể chưa mang tính hiệu quả trong thực tế nhưng là những vấn đề nảy sinh từ thực trạng hiện nay,chúng ta phải biết khắc phục những tồn tại yếu kém từ khâu cơ chế chính sách,chiến lược phát triển cho đến nâng cao năng lực cạnh tranh cho du lịch để phát huy tốt hơn những lợi thế của Việt Nam so với các nước trong khu vực và thế giới để Du lịch Việt Nam phát triển đúng với tiềm năng sẵn có. Một lần nữa Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị,cô chú trong Cục Đầu tư nước ngoài đã giúp em có đầy đủ số liệu,thông tin về nội dung chuyên đề.Cảm ơn thầy giáo-Tiến sĩ Phạm Văn Hùng đã chỉ đạo, đúng đắn,chỉnh sửa kịp thời về mặt nội dung,giúp em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế đầu tư- Nhà xuất bản Thống kê-Năm 2005 Giáo trình Kinh tế Du lịch- Nhà Xuất bản Thế giới-Năm 1998 Giáo trình Nhập môn khoa học du lịch-NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội Tạp chí Du Lịch Việt Nam các số:1,2,5 năm 2001.Số 3,6,8 năm 2003. Số 3,9 năm 2004.Số 6,9,11 năm 2005.Số 7,9 năm 2006 Tạp chí Kinh tế phát triển số 47 năm 2001 Tạp chí Xây dựng Đảng số 7,10 năm 2000 Tạp chí Thông tin kinh tế xã hội .Năm 2007 Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,X Báo cáo cuối năm tình hình đầu tư nước ngoài-Cục Đầu tư nước ngoài –Bộ Kế hoạch Đầu tư-Tháng 12 năm 2006

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31835.doc
Tài liệu liên quan