- Hướng dẫn tổ chức hệ thống cơ quan giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước (giám sát và trợ giúp doanh nghiệp) đối với hoạt động của doanh nghiệp, cơ quan cấp tỉnh có thể là phòng ban hoặc một bộ phận thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư.
- Kiện toàn lại hệ thống cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh và cấp huyện, bổ trí cán bộ phục vụ công tác đăng ký kinh doanh và quản lý hồ sơ đăng ký kinh doanh, đặc biệt là cập nhật các thông tin doanh nghiệp, các chỉ tiêu về chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có thể định biên chế cán bộ theo số lượng doanh nghiệp.
- Sửa đổi Nghị định 37/2003/NĐ-CP ngày 10/4/2003 của Chính phủ về xử lý vi phạm hành chính trong kê khai hồ sơ đăng ký kinh doanh, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 02/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh, Thông tư số 08/TT-BKH hướng dẫn quy trình đăng ký kinh doanh cho phù hợp với thực tiễn qua mười năm thi hành Luật Doanh nghiệp.
- Nhanh chóng ban hành quy định về việc bảo hộ tên doanh nghiệp trong cả nước vì hiện nay các doanh nghiệp có xu hướng mở rộng phạm vi kinh doanh trên toàn quốc chứ không chỉ riêng trong một tỉnh.
85 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ký (trong 9 n¨m, tõ n¨m 1990 ®Õn n¨m 1999 toµn tØnh cã 47 doanh nghiÖp ®¨ng ký) ®a tæng sè doanh nghiÖp ®¨ng ký cña khu vùc kinh tÕ t nh©n tØnh S¬n La lªn 211 doanh nghiÖp. Sè doanh nghiÖp ®¨ng ký hµng n¨m trung b×nh hiÖn nay b»ng 8 lÇn so víi trung b×nh hµng n¨m thêi kú 1991-1999.
VÒ c¬ cÊu lo¹i h×nh doanh nghiÖp ®· cã thay ®æi tÝch cùc: doanh nghiÖp t nh©n: 134 doanh nghiÖp, chiÕm 63,5%; C«ng ty TNHH: 54 doanh nghiÖp, chiÕm 25,6%; C«ng ty cæ phÇn: 23 doanh nghiÖp, chiÕm 10,9%. ViÖc tØ träng C«ng ty TNHH, C«ng ty cæ phÇn t¨ng, ®iÒu ®ã chøng tá c¸c nhµ ®Çu t cña tØnh ®· ý thøc ®îc nh÷ng ®iÓm lîi vµ bÊt lîi cña tõng lo¹i h×nh doanh nghiÖp. Cã xu híng lùa chän lo¹i h×nh doanh nghiÖp hiÖn ®¹i, t¹o c¬ së ®Ó doanh nghiÖp cã thÓ æn ®Þnh, ph¸t triÓn kh«ng h¹n chÕ vÒ quy m« vµ thêi h¹n ho¹t ®éng víi qu¶n trÞ néi bé ngµy cµng chÝnh quy vµ minh b¹ch h¬n. Thùc tÕ nãi trªn phÇn nµo chøng tá c¸c doanh nghiÖp ®· cã xu híng ®Çu t dµi h¹n h¬n, c«ng khai h¬n vµ quy m« lín h¬n.
Tõ n¨m 2001 ®Õn nay sè doanh nghiÖp ®¨ng ký kinh doanh gÇn xÊp xØ b»ng sè doanh nghiÖp ®¨ng ký m· sè thuÕ.
Sè doanh nghiÖp kh«ng ho¹t ®éng do nhiÒu nguyªn nh©n nhng chñ yÕu lµ: mÊt c¬ héi kinh doanh, dù tÝnh sai c¬ héi kinh doanh, tù ý gi¶i thÓ mµ kh«ng b¸o c¸o, sè doanh nghiÖp thµnh lËp ®Ó mua b¸n hãa ®¬n thuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng cho ®Õn nay trªn ®Þa bµn tØnh kh«ng cã trêng h¬p nµo.
TØ lÖ doanh nghiÖp gi¶i thÓ, kh«ng ho¹t ®éng sau ®¨ng ký kinh doanh ë tØnh S¬n La rÊt thÊp so víi c¸c tØnh, thµnh kh¸c trong c¶ níc.
- C¬ cÊu ngµnh nghÒ kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp hiÖn nh sau: X©y dùng: 60,5%; C«ng nghiÖp: 5,6%; N«ng nghiÖp: 6,4%; DÞch vô: 27,5%.
Đến năm 2006, toµn tØnh cã 484 doanh nghiÖp ngoµi quèc doanh (trong ®ã: 248 DNTN, 125 c«ng ty TNHH, 111 c«ng ty cæ phÇn) Sè lîng doanh nghiÖp míi ®¨ng ký liªn tôc t¨ng nhanh víi tèc ®é ngµy cµng cao. Sè doanh nghiÖp ®¨ng ký hµng n¨m trung b×nh 88 doanh nghiÖp, b»ng 22 lÇn so víi trung b×nh hµng n¨m tríc khi cã LuËt Doanh nghiÖp n¨m 1999.
c/ Tõ 01/7/2006 dÕn nay:
Toµn tØnh cã 190 doanh nghiÖp, trong ®ã 78 DNTN, 60 c«ng ty TNHH, 52 c«ng ty cæ phÇn. Tính đến 15/7/2008 trên địa bàn tỉnh có 742 DN (trong 9 năm, từ năm 1990 đến năm 1999 toàn tỉnh có 47 doanh nghiệp đăng ký) đưa tổng số doanh nghiệp đăng ký của khu vực kinh tế tư nhân tỉnh ta lên khoảng 800 doanh nghiệp. Sè doanh nghiÖp ®¨ng ký hµng n¨m trung b×nh 88 doanh nghiÖp, b»ng 22 lÇn so víi trung b×nh hµng n¨m tríc khi cã LuËt Doanh nghiÖp n¨m 1999.
Như vậy, số lượng doanh nghiệp thành lập mới qua các năm đều tăng, qui mô doanh nghiệp ngày càng lớn hơn thông qua vốn đăng ký bình quân của các doanh nghiệp năm sau cao hơn năm trước; xu hướng hợp tác, liên kết giữa các nhà đầu tư để thành lập lên các loại hình công ty ngày càng nhiều, trong đó chủ yếu tập trung thành lập các loại hình doanh nghiệp như Cty TNHH, Công ty cổ phần.
VÒ c¬ cÊu lo¹i h×nh doanh nghiÖp ®· cã thay ®æi tÝch cùc: doanh nghiÖp t nh©n: chiÕm 51,2%; C«ng ty TNHH chiÕm 25,8%; C«ng ty cæ phÇn chiÕm 23%. ViÖc tØ träng C«ng ty TNHH, C«ng ty cæ phÇn cã xu híng t¨ng chøng tá c¸c nhµ ®Çu t ®· ý thøc ®îc nh÷ng ®iÓm lîi vµ bÊt lîi cña tõng lo¹i h×nh doanh nghiÖp. Cã xu híng lùa chän lo¹i h×nh doanh nghiÖp hiÖn ®¹i, t¹o c¬ së ®Ó doanh nghiÖp cã thÓ æn ®Þnh, ph¸t triÓn kh«ng h¹n chÕ vÒ quy m« vµ thêi h¹n ho¹t ®éng. Thùc tÕ nãi trªn phÇn nµo chøng tá c¸c doanh nghiÖp ®· cã xu híng ®Çu t dµi h¹n h¬n, c«ng khai h¬n vµ quy m« lín h¬n.
Sè lîng doanh nghiÖp qua c¸c n¨m 2006 - 2008 nh sau:
Bảng 5: Phân chia doanh nghiệp theo các loại hình kinh doanh.
Đơn vị tính: DN
Năm
Tổng cộng
Loại hình kinh doanh
Doang nghiệp tư nhân
Công ty TNHH
Công ty cổ phần
2006
128
54
39
25
2007
140
55
42
43
2008
140
40
50
50
2009
190
78
60
52
(nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Sơn La)
Cïng víi viÖc c¶i c¸ch thñ tôc hµnh chÝnh, sè lîng doanh nghiÖp ®¨ng ký t¨ng liªn tôc tõ n¨m 2001 - 2009. N¨m 2001 toµn tØnh míi cã 127 doanh nghiÖp, n¨m 2009 sè lîng doanh nghiÖp ®· t¨ng lªn 742 doanh nghiÖp tăng gấp 6 lần.
Cơ cấu ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp như sau:
+ Xây dựng: 62%;
+ Công nghiệp: 6,7%;
+ Nông nghiệp: 3,3%;
+ Dịch vụ: 28%.
Bảng 6: Phân chia doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh.
Đơn vị tính: DN
Loại hình doanh nghiệp
Tổng cộng
Ngành nghề kinh doanh
Công nghiệp
Dịch vụ
Nông nghiệp
Xây dựng
Tổng cộng
742
50
208
24
460
1. Doanh nghiệp tư nhân
347
24
69
11
215
2. Công ty TNHH
195
13
54
6
121
3. Công ty cổ phần
181
12
51
6
112
(nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Sơn La)
TØnh ®· triÓn khai viÖc thùc hiÖn s¾p xÕp, ®æi míi, ph¸t triÓn vµ n©ng cao hiÖu qu¶ cña ho¹t ®éng cña c¸c doanh nghiÖp. KÕt qu¶ ®¹t ®îc kh¸ kh¶ quan.
C¸c doanh nghiÖp ®· gãp phÇn lµ lùc lîng nßng cèt trong viÖc ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ hµng ho¸ nhiÒu thµnh phÇn theo ®Þnh híng XHCN, t¹o thªm c«ng ¨n viÖc lµm, gãp phÇn xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo, x©y dùng quan hÖ míi trong n«ng nghiÖp vµ n«ng th«n, thóc ®Èy sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸ - hiÖn ®¹i ho¸.
1.2. Tình hình huy động vốn:
Sè vèn huy ®éng ®îc qua ®¨ng ký kinh doanh thµnh lËp míi vµ më réng qui m« kinh doanh tiÕp tôc t¨ng.
- Sè vèn ®¨ng ký: 1.592,706 tØ ®ång.
- Sè vèn ®¨ng ký b×nh qu©n ®¹t gÇn 5,9 tØ ®ång/1 doanh nghiÖp.
Bảng 7: Vốn đăng kí của các doanh nghiệp.
Loại hình doanh nghiệp
Số lượng
Vốn đăng kí
( Triệu đòng)
Vốn trung bình
(Triệu đồng/ DN)
Doanh nghiệp tư nhân
347
727,070
2,095
Công ty TNHH
195
667,239
3,422
Công ty cổ phần
181
368,7588
3,422
(Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Sơn La)
Sè vèn ®¨ng ký b×nh qu©n thêi kú 2005-2009 cao h¬n gÇn 4 lÇn so víi thêi kú 1991-1999. Tû träng ®Çu t cña c¸c khu vùc kinh tÕ t nh©n trong tØnh liªn tôc t¨ng vµ kh«ng ngõng ®îc c¶i thiÖn so víi khu vùc kinh tÕ Nhµ níc.
Việc góp vốn đầu tư chủ yếu bằng tiền Việt Nam; việc huy động vốn dưới hình thức tài sản các loại vào phát triển kinh doanh còn hạn chế. Đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, thủ tục chuyển đổi mục đích, thủ tục chuyển đổi sở hữu,... không rõ ràng, phức tạp và tốn kém đã làm cho việc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất chưa thể thực hiện được. Chính vì vậy, trong nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên sử dụng nhà cửa, đất vào kinh doanh, ghi thành tài sản của công ty nhưng không làm thủ tục góp vốn, chuyển quyền sử hữu; không tách biệt rõ tài sản của công ty và thành viên công ty.
Số vốn thực hiện so với số vốn mà doanh nghiệp đăng ký khi thành lập doanh nghiệp nhìn chung là chính xác, song cũng có một số nhỏ doanh nghiệp khai không chính xác, chủ yếu là khai tăng vốn nhằm muốn tăng tiềm lực của doanh nghiệp, số vốn khai tăng có thể lớn hơn 20% vốn thực hiện, đối tượng này chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, bên cạnh đó cũng có một số doanh nghiệp kê khai số vốn thấp hơn so với vốn thực hiện, số vốn khai thấp hơn có thể tới 30% so với vốn thực hiện, đối tượng này chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại.
1.3. Phân bố các doanh nghiẹp nhỏ và vừa theo vùng.
Sự phân bổ của các doanh nghiệp dân doanh trên địa bàn tỉnh là không đều. Các doanh nghiệp chỉ tập trung vào những khu vực đông dân cư, dọc trục quốc lộ 6, đặc biệt là khu vực thành phố. Đối với huyện Sốp cộp là một huyện mới thành lập ( được tách ra từ huyện Sông Mã) nên các doanh nghiệp còn ít khoảng 10 doanh nghiệp. Các huyện Mai Sơn, Mộc Châu do nằm trên quốc lộ 6, đồng thời là các vùng có kinh tế phát triển nên số lượng doanh nghiệp tương đối lớn so với các huyện khác chiếm khoảng hơn 200 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố chủ yếu tập trung Từ cây số 8 về phía Hà Nội của thành phố Sơn La, dọc theo Quốc lộ 6 đến cây số 12 là cụm công nghiệp của thành phố với chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất Sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, xi măng, khai thác đá, bê tông ly tâm), cơ khí sửa chữa và chế tạo, công nghiệp chế biến, sản xuất thức ăn gia súc, cà phê, gỗ ván dăm, phụ gia ngành dược, bia, nước khoáng, nước hoa quả, công nghiệp hoá chất (phân bón).
1.4. Tạo công ăn việc làm và thu nhập:
Số công ăn việc làm mới được tạo ra nhờ doanh nghiệp, mới thành lập, mở rộng thêm kinh doanh, đầu tư mở rộng chi nhánh, văn phòng đại diện,...: 16.900 người.
- Sè b×nh qu©n lao ®éng/doanh nghiÖp: 50 ngêi.
- Thu nhËp b×nh qu©n kho¶ng 800.000 ®Õn 1.000.000 ®ång/lao ®éng/th¸ng.
Ngoài việc tạo công ăn việc làm, phần lớn các doanh nghiệp đang phải tự đào tạo hoặc bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp. Hình thức đào tạo đa dạng và linh hoạt như kèm cặp (người có tay nghề cao hơn kèm cặp và hướng dẫn người chưa có tay nghề hoặc tay nghề thấp hơn). Phần lớn lao động đến làm việc trong các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp trong thời gian qua đều xuất thân từ nông nghiệp, nông thôn với trình độ văn hoá không cao, chưa quen với nếp sống và làm việc theo phương thức công nghiệp. Vì vậy, ngoài việc đào tạo nghề, không ít chủ doanh nghiệp còn phải hướng dẫn họ về nếp sống mới, thay đổi thói quen tập quán sống kiểu nông dân và nông thôn, về tính kỷ luật, kỷ cương trong phương thức sản xuất công nghiệp,... Thực tế cho thấy đây cũng là việc làm không đơn giản. Có thể nói, nhờ tác động tích cực của Luật Doanh nghiệp số lượng đội ngũ công nhân ở tỉnh ta đã phát triển khá nhanh trong mấy năm qua. Vấn đề nhà ở cho công nhân cũng đã trở lên không đơn giản. Một số chủ doanh nghiệp đã trăn trở, suy nghĩ và đầu tư một phần vốn của mình để cải thiện chỗ ăn, ở cho công nhân; nhưng rõ ràng đầy là vấn đề vượt ra ngoài khả năng của từng doanh nghiệp; và việc giải quyết nó chắc chắn phải có sự tham gia của các cấp các ngành của tỉnh và các nhà đầu tư khác.
1.5. Đóng góp về xuất khẩu
Vai trò và đóng góp của doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân trong sản xuất hàng xuất khẩu của địa phương chiếm tỉ trọng thấp, xu hướng trong những năm tới sẽ là đóng góp đáng kể.
Tổng giá trị xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 1995 là 1,02 triệu USD, năm 2000 đạt 3,103 triệu USD, năm 2004 đạt 11 triệu USD, năm 2009 đạt 30 triệu USD, giai đoạn 1996 - 2000 tăng bình quân 25%/năm; giai đoạn 2001 - 2004 tăng bình quân năm 41,55%/năm, ước giai đoạn 2001 - 2009 tăng bình quân 38,6%/năm. Xu hướng tăng giá trị xuất khẩu trong giai đoạn 2001 – 2009 diễn ra đều đặn và tương đối rõ trong tất cả các năm, tốc độ tăng bình quân cao hơn giai đoạn 1995 - 2000. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là đường kết tinh, cà phê, chè, ngô hạt.
Đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân đối với sự phát triển dịch vụ, du lịch đạt khoảng 25% tổng doanh thu từ dịch vụ, du lịch.
1.6. Đóng góp vào thu ngân sách địa phương:
Đóng góp của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp vào ngân sách của tỉnh còn nhỏ, nhưng có xu hướng tăng lên trong mấy năm gần đây từ khoảng 8,7% năm 2001 lên hơn 20% năm 2008. Có thể nói DN từng bước khẳng định vị trí là một bộ phận cấu thành năng động của nền kinh tế. Từ đầu năm 2009 đến nay, các DN trên địa bàn đã đóng góp vào ngân sách của tỉnh 379 tỷ đồng (trong đó, DN trung ương 207 tỷ đồng, DN địa phương 12 tỷ đồng, DN có vốn đầu tư nước ngoài 25 tỷ đồng, DN dân doanh 107 tỷ đồng, hộ cá thể 28 tỷ đồng) góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, bình quân 3 năm (2006-2008 đạt 14,6%), 9 tháng 2009 ước đạt 11,3%.
Nhìn chung đóng góp trực tiếp vào nguồn thu ngân sách của các doanh nghiệp hoạt động Luật doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể trong mấy năm qua ngày càng tăng lên điều đó cho thấy Sơn La có một tiềm năng để phát triển khu vực kinh tế này.
2. Tồn tại.
S¬n La lµ mét tØnh miÒn nói cßn nhiÒu khã kh¨n, xuÊt ph¸t ®iÓm thÊp ¶nh hëng rÊt lín ®Õn qóa tr×nh ph¸t triÓn c¸c thµnh phÇn kinh tÕ;
Sè lîng doanh nghiÖp tÝnh trªn ®Çu d©n trªn ®Þa bµn tØnh thÊp míi b×nh qu©n 1.460 d©n/1 doanh nghiÖp. C¸c thµnh phÇn kinh tÕ ph¸t triÓn cha ®Òu ë c¸c lÜnh vùc vµ c¸c vïng, sè doanh nghiÖp ®Çu t vµo lÜnh vùc s¶n xuÊt vËt chÊt kh«ng nhiÒu mµ phÇn lín tËp trung vµo lÜnh vùc x©y dùng c¬ b¶n;
Qui m« c¸c doanh nghiÖp d©n doanh nhá (vèn ®¨ng ký b×nh qu©n 5,9 tỷ đồng/1 doanh nghiệp), thiÕu sù liªn kÕt, tËp hîp l¹i víi nhau ®Ó h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn thµnh nh÷ng tËp ®oµn kinh tÕ ®ñ m¹nh ®Ó gi÷ v÷ng thÞ trêng trong tØnh vµ tõng bíc v¬n ra thÞ trêng khu vùc l©n cËn vµ thÞ trêng c¶ níc;
Søc c¹nh tranh cña c¸c doanh nghiÖp cha cao, trong khi thÞ trêng néi tØnh cßn nhá hÑp, phÇn lín cha v¬n ra ®îc thÞ trêng ngoµi tØnh, viÖc ®æi míi c«ng nghÖ, trang thiÕt bÞ cña doanh nghiÖp cha cao. §éi ngò l·nh ®¹o, qu¶n lý doanh nghiÖp phÇn lín cha thÝch øng kÞp yªu cÇu héi nhËp kinh tÕ. Sè lîng lao ®éng cã tr×nh ®é cao ë khu vùc kinh tÕ t nh©n, khu vùc dÞch vô vµ n«ng nghiÖp cßn thÊp;
Đặc biệt, chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường chưa được coi trọng đúng mức. Những hiểu biết của doanh nghiệp về thị trường và trong nước và thị trường thế giới, về yêu cầu và thách thức từ hội nhập kinh tế quốc tế đến bản thân doanh nghiệp còn hạn chế.
Tõ nh÷ng khã kh¨n trªn ®· cã nh÷ng ¶nh hëng nhÊt ®Þnh ®Õn kÕt qña thùc hiÖn LuËt Doanh nghiÖp trªn ®Þa bµn tØnh S¬n La.
3.Nguyên nhân tồn tại.
3.1.Vốn.
Hiện nay các DN trên địa bàn tỉnh gặp phải tình trạng khó khăn về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Thị trường cung ứng vốn cho các DN chủ yếu là thị trường tài chính phi chính thức. Các chủ doanh nghiệp thường vay vốn của thân nhân, bạn bè, và vay của những người cho vay lấy lãi. Hầu như các DN, nhất là các DN ngoài quốc doanh, không tiếp cận được với nguồn tín dụng chính thức của ngân hàng. Thực trạng này do nhiều nguyên nhân như: Hệ thống ngân hàng, chủ yếu dành các khoản tín dụng cho các doanh nghiệp Nhà nước; các DN không đáp ứng được các đòi hỏi của ngân hàng về các thủ tục như lập dự án khả thi, thủ tục thế chấp và mức lãi suất. Hiện nay, các thủ tục vay vốn tín dụng của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng còn rất phức tạp, dẫn đến chí phí giao dịch cao làm cho những khoản tín dụng này trở nên quá đắt đối với các DN. Thủ tục phức tạp và chi phí giao dịch cao lại cũng làm cho các ngân hàng không muốn cho các DN vay.
3.2. Tình hình thiết bị công nghệ.
Trình độ thiết bị, công nghệ trong các DN lạc hậu. Chỉ trừ một số ít các doanh nghiệp mới thành lập, còn phần lớn sử dụng thiết bị lạc hậu so với các tỉnh khác. Năng lực công nghệ và kỹ thuật hạn chế, trang bị vốn thấp mức trang bị kỹ thuật trong các doanh nghiệp công nghiệp lớn. Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị thấp. Do đó mà năng suất thấp, giá thành cao, rất khó cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
3.3. Trình độ nhân lực, lao động và quản lý.
Nhìn chung lao động trong các DN ít được đào tạo cơ bản qua các trường lớp chính thống mà chủ yếu theo phương pháp truyền nghề, trình độ văn hóa thấp, đặc biệt là số lao động trong các cơ sở kinh doanh nhỏ. Sở dĩ như vậy là do cơ cấu lao động đã qua đào tạo rất bất hợp lý. Điều đó dẫn đến tổng số lao động qua đào tạo đã ít, tổng số công nhân kỹ thuật lại càng ít hơn so với nhu cầu thực tế. Hơn nữa, chất lượng dạy nghề lại yếu, nguyên nhân là do trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, đội ngũ giáo viên, giáo trình, giáo án đều rất thiếu thốn và lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu.
4. Tình hình và khả năng cạnh tranh của các DN tỉnh về sản phẩm, thị trường.
Hạn chế về sản phẩm và chất lượng sản phẩm: Một trong những hạn chế lớn nhất của DN trong tỉnh là trên con đường đi tìm đầu ra cho sản phẩm của mình, rất nhiều DN vẫn đang duy trì những mặt hàng có giá trị gia tăng thấp, chất lượng không cao và chủ yếu dựa trên lợi thế chi phí nhân công rẻ. Sản phẩm của còn đơn điệu về mẫu mã và chủng loại.
Hơn nữa, trong xuất khẩu, phần lớn các doanh nghiệp đang sản xuất các loại sản phẩm có mức lợi nhuận thấp, dễ gia nhập thị trường. Sản phẩm dưới dạng thô, sơ chế vẫn chiếm tỷ lệ cao trong khi lao động ở các DN nói chung dư thừa rất nhiều.
Chất lượng sản phẩm của các DN còn kém, lại không ổn định, rất khó cạnh tranh.
Hạn chế về khai thác và mở rộng thị trường đầu ra nội địa: Thị trường nội địa của các DN còn kém phát triển và thiếu đồng bộ. Các DN chưa vượt ra được thị trường địa phương và khu vực.
Do thiếu thông tin và kèm theo những yếu điểm về công nghệ, trình độ quản lý, nên doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro khi xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp chỉ có thông tin về khách hàng, đối thủ cạnh tranh… một cách chắp vá, vì vậy rơi vào tình trạng hoặc chịu thua thiệt về giá hoặc khó định hướng được đầu tư.
Các cơ chế để doanh nghiệp có thể hợp tác thường xuyên với nhau còn thiếu trầm trọng ở Việt Nam, một phần là do nhận thức yếu kém về lợi ích mà hợp tác mang lại và một phần khác là do Nhà nước thiếu biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện.
Do mang nặng các tính chất của một nền sản xuất nhỏ, phân tán cho nên khi tham gia vào thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp rơi vào tình trạng cạnh tranh lẫn nhau trên thương trường, trong số đó, không ít là cạnh tranh không lành mạnh.
Các hiệp hội kinh doanh, các cơ quan xúc tiến của Nhà nước chưa thực sự hỗ trợ cho doanh nghiệp. Mặc dù thời gian qua quan hệ Chính phủ -doanh nghiệp đã có những bước cải thiện đáng kể thể nhưng nhìn chung quan hệ này mới thông nhưng còn chưa thoáng.
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH SƠN LA TRONG NHỮNG NĂM TỚI.
I. Cơ hội và thách thức đối với phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.
1. Cơ hội.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) với 150 thành viên, chiếm 90% tổng giá trị thương mại dịch vụ và 86% tổng giá trị thương mại hàng hoá toàn cầu.
Khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam tham gia sâu hơn vào tiến trình toàn cầu hoá kinh tế. Tiến trình này giúp Việt Nam tận dụng được lợi thế so sánh để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách ổn định và bền vững. Sức cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ và phúc lợi chung của toàn xã hội sẽ được nâng cao nhờ nguồn lực được phân bổ một cách hợp lý. Tiến trình này cũng tạo cơ hội rất lớn để Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hoá và tham gia có hiệu quả hơn vào phân công lao động quốc tế. Năng lực xuất khẩu một số mặt hàng (như dệt may, nông sản, thuỷ sản, các sản phẩm có giá trị gia tăng cao…) đang được cải thiện do các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đã được dỡ bỏ hoặc giảm bớt. Tác động gián tiếp của việc gia nhập WTO đối với năng lực xuất khẩu của Việt nam còn lớn hơn nhờ khả năng cải thiện sức cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển thị trường dịch vụ do việc thực hiện cam kết về mở cửa thị trường và tự do hoá chế độ đầu tư. Dòng vốn ĐTNN tăng mạnh trong thời gian qua đã góp phần tạo ra năng lực sản xuất mới và thị trường xuất khẩu mới cho hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam.
Có thể thấy các cam kết trong khuôn khổ WTO tác động tích cực đối với khu vực DNN&V ở một số khía cạnh sau:
Thứ nhất, khi gia nhập WTO, Việt Nam phải điều chỉnh, hoàn thiện khung khổ pháp lý cho phù hợp với cam kết hội nhập và các chuẩn mực kinh tế thị trường. Việc gia nhập WTO cũng đòi hỏi tính chuyên nghiệp, minh bạch và khả năng giải trình của bộ máy nhà nước cùng với các nỗ lực cải cách hành chính, cải cách doanh nghiệp trong nước, minh bạch hóa toàn bộ các chính sách liên quan đến thương mại, hoàn thiện các thị trường yếu tố sản xuất (thị trường tài chính, thị trường đất đai, và thị trường lao động…). Những yêu cầu này chính là động lực cải cách nội tại nền kinh tế, hướng tới môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi với hệ thống pháp lý minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế, chính trị xã hội ổn định, những yếu tố quan trọng nhất cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế và đặc biệt có ý nghĩa với các DNN&V còn non yếu ở nhiều khía cạnh.
Thứ hai, gia nhập WTO, các DNN&V Việt Nam có cơ hội tiếp cận thị trường toàn cầu trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng, không bị rào cản thuế quan và phi thuế quan, điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn. Ví dụ cụ thể rõ nhất có thể thấy là các DNN&V trong lĩnh vực dệt may được hưởng chế độ đối xử tối huệ quốc đầy đủ (MFN) tại thị trường EU và Hoa Kỳ. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dệt may tăng 28% trong 9 tháng đầu năm 2007, cao hơn so với tất cả các năm kể từ năm 2003 khi Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu đối với Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ cũng tăng ấn tượng sau khi thực thi Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ, theo đó các mức thuế của Hoa Kỳ đánh vào hàng nhập khẩu từ Việt Nam từ mức trung bình 40% xuống chỉ còn 4% và Hoa Kỳ từ vị trí của thị trường xuất khẩu nhỏ nhất của Việt Nam thành thị trường xuất khẩu lớn nhất.
Thứ ba, WTO là diễn đàn thương mại ở đó mọi thành viên đều có quyền bảo vệ mình khi xảy ra tranh chấp. Những văn bản luật đã được đưa vào thế giới thương mại, một thế giới mà trước đây những nước yếu không đủ sức kháng cự những nước mạnh. Trở thành thành viên của WTO, các DNN&V của Việt Nam có lợi hơn trong các tranh chấp thương mại do tiếp cận được hệ thống giải quyết tranh chấp công bằng và hiệu quả của WTO, tránh tình trạng bị các nước lớn gây sức ép trong các tranh chấp thương mại quốc tế. Gia nhập WTO cũng tạo điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam không bị đối xử như các doanh nghiệp đến từ một nền kinh tế phi thị trường (NME) trong các vụ tranh chấp thương mại như trước đây.
Thứ tư, WTO hoạt động dựa trên mục tiêu chính là nâng cao mức sống của nhân dân các nước thành viên, đảm bảo việc thúc đấy tăng trưởng kinh tế, thương mại và sử dụng hiệu quả nhất nguồn nhân lực của thế giới. Chính vì thế, gia nhập WTO, các nước thành viên sẽ có động lực để thúc đấy nền kinh tế của mình phát triển nhanh và hiệu quả nhất. Gia nhập WTO cũng mở đường cho các nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam. Khoa học, kỹ thuật, công nghệ và cả nguồn nhân lực đều có cơ hội giao lưu tham gia vào sự phân công lao động toàn cầu.
Cuối cùng, việc thực hiện những cam kết về mở của thị trường dịch vụ góp phần kéo theo một làn sóng đầu tư nước ngoài vào nhiều ngành kinh tế dịch vụ, theo đó đem lại những lợi ích lan toả cho nền kinh tế mà các doanh nghiệp hoạt động trong đó cũng được hưởng lợi như: tạo động lực tăng trưởng sản xuất công nghiệp, tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh năng động, sáng tạo, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, đầu tư nghiên cứu và phát triển. Năm 2007, năm đầu tiên sau khi gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng nhanh và đạt 21,3 tỷ USD.
2. Thách thức.
Việc tham gia các cam kết trong khuôn khổ WTO cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế và các DNN&V Việt Nam:
WTO là sân chơi chung cho thị trường toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải tuân theo những luật chơi, mà ở đó người thắng cuộc là những doanh nghiệp mạnh và hoạt động có hiệu quả hơn. Khi Việt Nam gia nhập WTO, một số ngành, sản phẩm và doanh nghiệp phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt và đào thải vô cùng khắc nghiệt. Cạnh tranh không chỉ trên thị trường nước ngoài mà ngay tại thị trường nội địa khi các rào cản thương mại được cắt giảm và dỡ bỏ. Các DNN&V với đặc trưng bởi năng lực cạnh tranh kém có nguy cơ phá sản, hoặc giảm lợi nhuận vì tác động của giảm thuế mở cửa thị trường. Các DNN&V Việt Nam sẽ thường xuyên gặp phải tranh chấp trong thương mại quốc tế và luôn ở thế yếu hơn.
Thực hiện các cam kết WTO cũng có nghĩa là doanh nghiệp không được nhà nước bao cấp vì phải bỏ những loại trợ cấp, hỗ trợ trái quy định của WTO. Các DNN&V với các hiểu biết hạn chế về thị trường nước ngoài gặp khó khăn do các nước có xu hướng áp đặt các biện pháp bảo hộ thông qua các biện pháp kỹ thuật, chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ, tiêu chuẩn môi trường. Tác động rõ nét nhất có thể thấy trong một số lĩnh vực như: nông nghiệp, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…
Trong lĩnh vực nông nghiệp, theo cam kết WTO, Việt Nam phải bãi bỏ hoàn toàn trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hoá ngay khi gia nhập. Các DNN&V trong lĩnh vực nông nghiệp để gia nhập được thị trường nước ngoài phải đáp ứng các quy định nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm (chứng chỉ “nông sản an toàn hay “nông nghiệp tốt” GAP, các quy định về chất lượng: chứng chỉ về giống (không thuộc loại giống có biến đổi gen), về chất lượng sản phẩm (hàm lượng protein, vitamin, chống lão hoá…), đồng bộ về kích cỡ, màu sắc…; đảm bảo các yêu cầu về số lượng, khả năng giao hàng và các yêu cầu tổ chức lại sản xuất, đồng ruộng theo hướng chuyên môn hoá, liên hiệp, hợp tác để giảm giá thành sản phẩm, đảm bảo có thể cạnh tranh về giá cả. Đây rõ ràng là một thách thức lớn đối với các DNN&V nông nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh nền nông nghiệp Việt Nam còn nhỏ lẻ, phân tán, năng suất và chất lượng thấp.
Trong lĩnh vực công nghiệp, theo cam kết WTO, Việt Nam phải cắt giảm 9.400 dòng thuế với mức cắt giảm khoảng 24% so với trước đây. Việt Nam phải cắt giảm nhiều hình thức trợ cấp cho doanh nghiệp, chỉ giữ lại các hình thức trợ cấp được phép (hỗ trợ nghiên cứu phát triển, bảo vệ môi trường...); loại bỏ các hình thức trợ cấp xuất khẩu hoặc thay thế hàng nhập khẩu. Nếu vòng đàm phán Doha được thông qua, các DNN&V công nghiệp Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trước sức ép cạnh tranh của hàng nhập khẩu. Cụ thể, nhóm các sản phẩm điện tử dân dụng hiện đang được bảo hộ ở mức cao với mức thuế suất trung bình từ 30% – 50% là nhóm các sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng thấp do chủ yếu là gia công và lắp ráp; do đó, năng lực cạnh tranh sẽ bị giảm khi thực hiện lộ trình giảm thuế. Bên cạnh đó, nhóm các sản phẩm dệt may và da giày, nông thuỷ sản chế biến cũng sẽ có những khó khăn khi sự cạnh tranh từ hàng hoá các nước ngày càng mạnh nếu các nước tiếp tục có yêu cầu mở cửa và đạt được kết quả này qua Vòng đàm phán Doha.
Ngoài ra, Việt Nam còn phải mở cửa mạnh mẽ để doanh nghiệp nước ngoài tham gia sâu hơn vào các lĩnh vực dịch vụ. Hầu hết các dịch vụ tài chính đều phải mở cửa rộng rãi để doanh nghiệp nước ngoài tham gia thị trường với hình thức đầu tư 100% vốn trong thời gian tối đa là 5 năm. Lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán đã được mở cửa hoàn toàn. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hiểm cũng chịu tác động mạnh mẽ từ các cam kết gia nhập WTO. Ngay sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài sẽ được phép cung ứng các dịch vụ bảo hiểm như bảo hiểm vận tải quốc tế, tái bảo hiểm và môi giới bảo hiểm, dịch vụ đánh giá rủi ro, giải quyết khiếu nại và tư vấn bảo hiểm và đặc biệt là được phép cung ứng dịch vụ bảo hiểm cho các dự án, doanh nghiệp FDI tại Việt Nam mà không cần thành lập pháp nhân tại Việt Nam. Các DNN&V với năng lực cạnh tranh yếu sẽ rất khó đứng vững trước sức ép của các doanh nghiệp nước ngoài có tiềm lực lớn về tài chính, trình độ quản lý hiện đại.
Trên thị trường vốn, các doanh nghiệp nước ngoài được phép thành lập văn phòng đại diện và liên doanh đến 49% vốn đầu tư từ thời điểm gia nhập. Sau 5 năm kể từ thời điểm gia nhập cho phép thành lập các công ty cung cấp dịch vụ chứng khoán 100% vốn nước ngoài; cho phép thành lập chi nhánh của các công ty cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài hoạt động trong các loại hình dịch vụ quản lý tài sản, quản lý quỹ đầu tư, lưu ký, thanh toán bù trừ, cung cấp, chuyển giao thông tin tài chính, tư vấn, các hoạt động môi giới và phụ trợ khác liên quan đến chứng khoán. Với số lượng công ty nước ngoài ngày càng gia tăng trong thị trường vốn và tài chính, sẽ có rất ít cơ hội cho các DNN&V tham gia và hoạt động hiệu quả trên thị trường này.
Việc thực hiện các quy định của Hiệp định TRIMS theo đó doanh nghiệp FDI không bị ràng buộc phải chuyển giao công nghệ và Hiệp định TRIPS theo đó phải trả phí bản quyền sở hữu trí tuệ cũng khiến các DNN&V gặp khó khăn trong việc khai thác, tận dụng chuyển giao công nghệ từ phía nước ngoài trong các dự án FDI. Và các DNN&V cũng khó có khả năng biến công nghệ nguồn và công nghệ tiên tiến đi theo FDI thành tài sản của mình.
II. Định hướng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Sơn La.
1. Định hướng.
C¸c DN trªn ®Þa bµn S¬n La víi quy m« ®Òu lµ DN nhá. V× vËy ph¸t triÓn n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c DN lµ mét nhiÖm vô quan träng g¾n liÒn víi ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi gãp phÇn ®Èy m¹nh sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸ hiÖn ®¹i ho¸ n«ng nghiÖp vµ n«ng th«n. Đầu tư phát triển DN chính là cách để thực hiện CNH – HĐH nông thôn, chuyển dần lao động sản xuất nông nghiệp sang các ngành công nghiệp có quy mô được phát triển ở vùng nông thôn, chuyển dần lao động sản xuất nông nghiệp sang các ngành công nghiệp có quy mô được phát triển ở vùng nông thôn tránh gây sức ép về lao động, việc làm và các vấn đề xã hội do tình trạng di cư vào các thành phố và trung tâm tạo nên.
Đầu tư phát triển DN tạo ra sự năng động, linh hoạt cho toàn bộ nền kinh tế, trong việc thích nghi với những thay đổi của thị trường trong nước và quốc tế. Các DN có ưu thế là năng động, dễ thay đổi cơ cấu sản xuất, thích ứng nhanh với tình hình, đó là những yếu tố rất quan trọng trong kinh tế thị trường để đảm bảo khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Đầu tư phát triển DN còn đẩy nhanh quá trình hoà nhập của nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Đầu tư phát triển DN là nhằm đảm bảo sự cạnh tranh trong nền kinh tế Cạnh tranh là sức sống là động lực và là một đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường so với cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Để cạnh tranh thì trên thị trường phải có nhiều chủ thể tham gia, trong nền kinh tế thị trường tự do, các doanh nghiệp, tập đoàn lớn luôn có xu hướng bành trướng, thôn tính các doanh nghiệp nhỏ. Để tránh bị thôn tính trong điều kiện như vậy, các DN cũng có xu thế liên kết lại để trở thành các doanh nghiệp lớn hơn nhằm cạnh tranh trên thị trường.
2. Mục tiêu.
Trên cơ sở phát triển thuỷ điện Sơn La và các ngành phù trợ đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, rút ngắn khoảng cách so với cả nước, phấn đấu đến năm 2015 GDP bình quân đầu người đạt 9,6 triệu đồng/người (tương đương 500-530 USD theo tỷ giá năm 2010) Tû gi¸ b×nh qu©n n¨m 2010 lµ 18.900 VN§ = 1 USD.
, bằng 60-65% cả nước, đến năm 2020 đạt 34,6 triệu đồng/người (tương đương với 2.200 USD theo tỷ giá năm 2005), bằng khoảng 70-75% cả nước (hiện nay đạt khoảng 41%).
Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP cả thời kỳ 2006 - 2020 khoảng 12-12,5%/năm, trong đó: giai đoạn 2011-2015 là 14-14,5% và giai đoạn 2016-2020 khoảng 8 - 9%.
Phấn đấu đến 2015 trên địa bàn tỉnh Sơn la có trên 1300 doanh nghiệp tăng khoảng 13% so với tổng số doanh nghiệp trên địa bàn tính đến 2010, trung bình cứ 600 người dân có một doanh nghiệp đăng kí kinh doanh và đến 2020 trung bình 500 người dân có một doanh nghiệp. Đóng góp vào ngân sách địa phương tăng từ 20% năm 2008 lên 35% năm 2015. Trong điều kiện vốn đầu tư còn hạn hẹp, lao động dồi dào, đầu tư phát triển DN chính là cơ hội để khai thác mọi tiềm năng của tỉnh.
Đầu tư các DN trong địa bàn tỉnh sẽ góp phần quan trọng vào việc giảm tỉ lệ thất nghiệp chung trong cả nước. Do nguồn vốn ít, họ dành phần lớn số tài sản lưu động để thu hút nhiều việc làm, giải quyết được tình trạng thất nghiệp ở địa phương, nâng cao giá trị ngày công, có lợi cho người lao động nói riêng và cho xã hội nói chung.
Tiến hành quy hoạch và xây dựng nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhỏ và vừa nhằm mục đích quy tụ các doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh tạo thuận lợi cho các DNN&V có mặt bằng sản xuất và thu hút đầu tư nước ngoài.
Xúc tiến mở rộng thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu. Phát triển thị trường nội địa, hình thành các khu thương mại - dịch vụ ở thành phố, thị xã, ở các khu dân cư và các thị trấn huyện; phát triển các hình thức bán lẻ mới như trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, siêu thị tổng hợp và siêu thị chuyên doanh... Nâng cấp và đa dạng chức năng của chợ bán buôn; phát triển hệ thống cửa hàng, điểm đại lý uỷ quyền phân phối hàng công nghiệp tiêu dùng ở thị trường nông thôn; Xây mới, hoàn thiện mạng lưới chợ tại các trung tâm cụm xã, xã và các khu dân cư tập trung. Nâng cấp mạng lưới chợ bán lẻ ở địa bàn các xã; Phát triển Chợ đầu mối nông sản; Phát triển hệ thống thị trường hàng tư liệu sản xuất; Phát triển đa dạng các hình thức bán buôn; Khuyến khích và hỗ trợ các trung tâm mua sắm, siêu thị, chuỗi cửa hàng thực phẩm mua hàng trực tiếp ở nông thôn, xây dựng và nhân diện mô hình: doanh nghiệp - Liên hiệp Hợp tác xã - Hợp tác xã - Nông dân và doanh nghiệp - Hộ kinh doanh- Nông dân.
III. Giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Sơn La.
1. Tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp.
Triển khai mạnh công tác hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa: khó khăn mà hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều gặp phải là tình trạng thiếu vốn đầu tư, thiết bị công nghệ lạc hậu, thiếu các thông tin về thị trường trong và ngoài nước, khả năng phân tích và dự báo các xu hướng phát triển thị trường hạn chế, tâm lý chưa mạnh dạn trong đầu tư, đặc biệt là các dự án lớn, khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp với nhau còn ít, năng lực cạnh tranh thấp do vậy để khắc phục những khó khăn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo điều kiện để các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, các cơ quan Nhà nước cần có những cơ chế, chính sách hỗ trợ như:
Hỗ trợ về tài chính: tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận nguồn vốn vay đầu tư cho sản xuất kinh doanh từ các qũy, ngân hàng thương mại với mức lãi suất ưu đãi. Đơn giản hóa các thủ tục vay vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như giảm bớt các thủ tục về thế chấp tài sản, nâng tỉ lệ cho vay vốn sát so với định giá tài sản của doanh nghiệp.
Hỗ trợ về mặt bằng sản xuất, cơ sở hạ tầng: mở rộng xây dựng các cụm công nghiệp vừa và nhỏ, các cụm tiểu thủ công nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thuê mặt bằng sản xuất với thời gian dài. Đẩy nhanh qúa trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giảm mức thu lệ phí và thuế chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất, tạo điều kiện khai thông các giao dịch chính thức trên thị trường bất động sản.
Hỗ trợ về khoa học công nghệ: tổ chức các câu lạc bộ doanh nghiệp và mở các lợp bồi dưỡng kiến thức về khoa học công nghệ, kiến thức quản lý kinh tế, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Chính sách hỗ trợ tạo nguồn nhân lực: hỗ trợ một phần kinh phí cho các học viên từ doanh nghiệp tham gia các lớp học do tỉnh tổ chức để nâng cao nghiệp vụ quản lý, thống kê, kế toán, các chương trình tư vấn về sản xuất kinh doanh ... Thực hiện chính sách đào tạo giám đốc doanh nghiệp về quản lý hành chính, quản lý sản xuất kinh doanh... tạo điều kiện cho các nhà quản lý doanh nghiệp được tham quan, học hỏi ở các cơ sở trong và ngoài nước...
Khuyến khích các doanh nghiệp trong cùng ngành, cũng lĩnh vực hợp tác thành lập những tập đoàn kinh doanh, hội nghề nghiệp hỗ trợ nhau cùng phát triển.
2. Xúc tiến, vận động đầu tư và khuyến khích đầu tư.
Tạo điều kiện cho các DNNVV tiến hành đầu tư như qua việc mở rộng chủ thể đầu tư sang cả người Việt nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài cư trú lâu tại Việt nam. Bên cạnh đó là việc thành lập các quỹ hỗ trợ như Quỹ hỗ trợ đầu tư cho vay với lãi suất ưu đãi, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ.
Tận dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài như nguồn vốn đầu tư trực tiếp, nguồn vốn viện trợ phát triển của các tổ chức tài chính quốc tế... có vai trò rất quan trọng. Và Chính phủ cũng có những chính sách, những quan điểm khẳng định tầm quan trọng của nguồn vốn bên ngoài. Tất cả cũng đã tạo điều kiện khuyến khích, hỗ trợ tối đa để thu hút nguồn vốn từ bên ngoài.
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với thị trường xuất khẩu và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu.
3. Chính sách về thuế.
Sự đổi mới trong chính sách thuế của Chính phủ đối với doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng thể hiện rõ nhất ở việc thay thuế doanh thu bằng thuế giá trị gia tăng (VAT) kể từ ngày 1/1/1999. Theo đó, 1/3 số lượng hàng hoá dịch vụ chịu mức thuế suất 5%, 62% chịu mức thuế suất 10%, 5% chịu mức thuế suất 20%, tính bình quân trung bình thì mức thuế trung bình như vậy là khá hợp lý.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì thuế VAT còn cao hơn thuế doanh thu đối với các DNNVV do việc khấu trừ VAT đầu vào chưa đầy đủ. Vì vậy có khá nhiều DNNVV phải thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh do thiếu vốn vì phải nộp thuế VAT trước nhưng khâu hoàn thuế lại tiến hành quá chậm. DNNVV bị thiệt hại đáng kể do số vốn bị chiếm dụng này trong khi họ vẫn phải nộp lãi suất ngân hàng ( vốn vay ngân hàng chiếm tới 70% - 80% tổng vốn của các DNNVV ). Cụ thể như trường hợp quy định hàng nhập khẩu phải chịu thuế VAT ngay khi mới nhập về đã khiến cho giá thành sản xuất bị đội lên ở những mặt hàng có nguyên liệu nhập khẩu
Những nỗ lực về hỗ trợ thuế cho DNNVV còn phải nói đến các ưu đãi về thuế được quy định tại Nghị định số 35/2002/ND-CP ngày 29 tháng 3 năm 2002 về việc sửa đổi, bổ xung danh mục A,B và C ban hành tại phụ lục kèm theo nghị dịnh số 51/1999/ND-CP ngày 8 tháng 7 năm 1999 của chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước ( đã sửa đổi ). Tại đó, các mức thuế ưu đãi được thể hiện ở các danh mục A, B, C về dự án đầu tư. Tại đó cũng chi tiết những quy định về thời hạn miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. Điển hình là các trường hợp miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các dự án đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu, đối với các dự án BOT, BTO, đối với sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu. Ngoài ra còn có quy định miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị máy móc tạo tài sản cố định của doanh nghiệp, miễn thuế thu nhập cá nhân, miễn giảm thuế sử dụng đất.
Hoàn thiện chính sách thuế đối với DN: cần đổi mới theo hướng mở rộng đối tượng được ưu đãi thuế, tăng mức độ ưu đãi thuế… như:
Mở rộng đối tượng được ưu đãi: đến nay các chính sách thuế của Nhà nước, loại đối tượng được ưu đãi về thuế không nhiều, chỉ các doanh nghiệp ở vùng núi, hải đảo một số doanh nghiệp trong ngành chế biến nông sản... Như vậy là trong chính sách ưu đãi thuế chưa quan tâm đến sự yếu ớt của các doanh nghiệp để hỗ trợ các doanh nghiệp này đứng vững và kinh doanh có hiệu quả. Do đó trong chính sách thuế cần mở rộng đối tượng hơn nữa, như vậy mới nuôi dưỡng được nguồn thu, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích lũy để phát triển sản xuất, mở rộng quy mô.
Tăng mức độ ưu đãi cho các DN: thời gian qua, mức ưu đãi đã tăng lên nhưng vẫn còn rất dè dặt, chỉ miễn, giảm thuế cho các doanh nghiệp 1-2 năm, trong khi mức ưu đãi thuế ở nhiều nước là từ 4-5 năm. Hơn nữa mức giảm thuế còn thấp, số đối tượng được miễn giảm thuế còn ít. Do đó, để các doanh nghiệp có tích lũy ban đầu cho phát triển sản xuất thì cần thiết phải tăng mức ưu đãi thuế từ 3 đến 5 năm. Miễn thuế cho các doanh nghiệp đầu tư công nghệ hiện đại, công nghệ sạch. Miễn thuế cho các khâu như chi phí đào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp cũng như đầu tư vào sản xuất sản phẩm mới.
Có hình thức và mức độ ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, huy động nhiều vốn. Hiện nay đang có tình trạng doanh nghiệp càng huy động nhiều lao động (chi phí biên tăng lên) thì mức thuế càng cao. Như vậy sẽ không khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng quy mô. Các nước phát triển đều có chính sách để mở rộng qui mô doanh nghiệp, vì quy mô quá nhỏ sẽ không có hiệu quả.
4. Chính sách về tín dụng.
Hoạt động hỗ trợ tín dụng của nhà nước đối với các DNNVV được quy định cụ thể tại Nghị định 43/1999/ND-CP ngày 29/6/1999 về tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước (được sửa đổi, bổ sung tại nghị định số 35/2002/NĐ-CP ngày 29/3/2002 của. Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi)), đây chính là một bước tiến quan trọng trong việc thống nhất cơ chế, thể lệ tín dụng và đầu mối cho vay đầu tư phát triển Nhà nước, theo Nghị định này, tín dụng đầu tư phát triển cho DNNVV của nhà nước được thực hiện thông qua Qũy hỗ trợ phát triển ( được Chính phủ thành lập theo Nghị định 50/1999/ND-CP ngày 8/7/1999 ) dưới ba hình thức đầu tư hỗ trợ DNNVV là:
Cho vay đầu tư: Đối tượng được vay là các dự án phát triển có khả năng thu hồi vốn trực tiếp bao gồm những dự án đầu tư tại các vùng khó khăn theo danh mục ban hành kèm theo, các dự án nuôi trồng thủy sản, dự án về xã hội hoá y tế, giáo dục, văn hoá, các dự án có sử dụng vốn ODA. Thời hạn vay tối đa là 10năm.
Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư: Là hình thức Nhà nước thông qua quỹ hỗ trợ phát triển hỗ trợ một phần lãi suất cho chủ đầu tư vay vốn để đầu tư dự án sau khi dự án đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. Đối tượng được hỗ trợ là các dự án được hưởng ưu đãi theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước.
Bảo lãnh tín dụng đầu tư: Là cam kết của quỹ hỗ trợ phát triển với tổ chức tín dụng cho vay vốn về việc trả nợ đầy đủ, đúng hạn của bên đi vay. Quỹ hỗ trợ sẽ có trách nhiệm khi bên đi vay không trả được nợ. Đối tượng được bảo lãnh là các chủ đầu tư có dự án đầu tư thuộc diện được hưởng ưu đãi theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước nhưng không được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, không được vay hoặc mới chỉ được vay một phần vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.
Dưới 3 hình thức đó, nhiều các DNNVV đã tận dụng có hiệu quả và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
5. Thành lập quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Thành lập các quỹ hỗ trợ: huy động các nguồn vốn để thành lập quỹ hỗ trợ DN. Các nguồn đó có thể là: từ ngân sách Nhà nước trung ương, địa phương, từ các doanh nghiệp lớn, từ các tổ chức trong và ngoài nước. Quỹ này có thể do Nhà nước quản lý và cũng có thể thuê một trung tâm chuyên trách quản lý. Việc sử dụng quỹ này do Nhà nước quản lý với sự nhất trí của nhà tài trợ thông qua trung gian là người chuyên trách về vốn ( thường là ngân hàng ). Quỹ này hỗ trợ cho các hoạt động như: đào tạo chủ doanh nghiệp, đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, trung tâm tư vấn cho doanh nghiệp, các hoạt động về cung cấp thông tin kinh tế, khoa học, công nghệ… cần thiết cho các DN.
Thành lập trung tâm bảo lãnh: đối với các DN, một trong những khó khăn lớn nhất là không có tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng. Do đó cần tổ chức trung gian làm cầu nối giữa doanh nghiệp và ngân hàng để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn. Một trong các hình thức đó là quỹ bảo lãnh tín dụng vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn, vừa là hình thức ràng buộc chặt chẽ giữa người vay ( doanh nghiệp ) và người cho vay ( ngan hàng ), tổ chức trung gian ( các công ty bảo lãnh ) và Nhà nước, nhờ đó mà giảm bớt mức độ rủi ro khi vay vốn.
6. Một số kiến nghị.
6.1. Với mục tiêu nền kinh tế phát triển cao, là một nước công nghiệp trung bình vào năm 2020.
Do đó, Đảng và Nhà nước kỳ vọng lớn vào nguồn lực trong nước, phát huy tối đa nguồn lực trong nước trong đó đòi hỏi sự đóng góp của DNNVV là lớn. Trước mắt, Nhà nước cần thực hiện một số công việc nhằm hỗ trợ các DNNVV như:
- Hướng dẫn tổ chức hệ thống cơ quan giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước (giám sát và trợ giúp doanh nghiệp) đối với hoạt động của doanh nghiệp, cơ quan cấp tỉnh có thể là phòng ban hoặc một bộ phận thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư.
- Kiện toàn lại hệ thống cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh và cấp huyện, bổ trí cán bộ phục vụ công tác đăng ký kinh doanh và quản lý hồ sơ đăng ký kinh doanh, đặc biệt là cập nhật các thông tin doanh nghiệp, các chỉ tiêu về chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có thể định biên chế cán bộ theo số lượng doanh nghiệp.
- Sửa đổi Nghị định 37/2003/NĐ-CP ngày 10/4/2003 của Chính phủ về xử lý vi phạm hành chính trong kê khai hồ sơ đăng ký kinh doanh, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 02/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh, Thông tư số 08/TT-BKH hướng dẫn quy trình đăng ký kinh doanh cho phù hợp với thực tiễn qua mười năm thi hành Luật Doanh nghiệp.
- Nhanh chóng ban hành quy định về việc bảo hộ tên doanh nghiệp trong cả nước vì hiện nay các doanh nghiệp có xu hướng mở rộng phạm vi kinh doanh trên toàn quốc chứ không chỉ riêng trong một tỉnh.
6.2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần:
- Có kế hoạch bố trí kinh phí để tập huấn cán bộ các ngành, các cấp và cộng đồng doanh nghiệp về Luật Doanh nghiệp, các văn bản hướng dẫn thi hành, các Chỉ thị, Nghị quyết của Trung ương và Chính phủ về đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân và Hợp tác xã.
- Tăng cường hỗ trợ cấp tỉnh về cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác đăng ký kinh doanh và quản lý hồ sơ doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh doanh.
- Nhanh chóng triển khai việc nối mạng thông tin quản lý đăng ký kinh doanh trong toàn quốc.
6.3. Các Bộ, ngành cần nhanh chống hoàn thiện các văn bản, quy định về việc thi hành các Luật chuyên ngành nhưng có liên quan đến Luật Doanh nghiệp để có sự thống nhất giữa cơ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp và doanh nhân trong quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh.
6.4. Bộ Tài chính cần nghiên cứu chế định để lại 100% lệ phí đăng ký kinh doanh cho cơ quan đăng ký kinh doanh sử dụng phục vụ công tác đăng ký kinh doanh cũng như những chi phí tiến hành khảo sát doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh.
KẾT LUẬN.
Trong thời gian qua với những chủ trương, chính sách đầu tư phát triển của nhà nước các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta phát triển nhanh chóng và có những đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên sự phát triển của các doanh nghiệp này trong thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế. Điều đó phần nào chứng tỏ tiềm năng của chúng ta còn chưa được khai thác triệt để, vì thế thông qua bài viết này phần nào thấy rõ được những khó khăn tồn đọng của DN, từ đó đưa ra một số giải pháp hữu hiệu nhất nhằm khuyến khích các nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư vào khu vục kinh tế này.
Tuy có cố gắng rất nhiều nhưng do bị hạn chế về mặt số liệu, thời gian, kinh nghiệm thực tế và phương tiện nghiên cứu nên nội dung của bài còn nhiều sai sót. Em rất mong được sự hướng dẫn của thầy để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn.
DANH MỤC THAM KHẢO.
Báo Đầu Tư.
Tạp chí kinh tế phát triển
Thông tư nghị định chính phủ về bộ kế hoạch.
Đổi mới doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế thị trường- nhà xuất bản chính trị quốc gia.
Các trang wed:
www.chinhphu.vn
www.mpi.gov.vn
www.business.gov.vn
www.diendandoanhnghiep.com
6. báo cáo thường xuyên doanh nghiệp nhỏ và vừa 2008- Cục phát triển doanh nghiệp- Bộ kế hoạch và đầu tư.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DNNVV- Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
WTO- Tổ chức thương mại thế giới.
DN- Doanh nghiệp.
CNH_HDH- ông nghiệp hoá hiện đại hoá.
DTNN- Đầu tư nước ngoài.
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
LỜI NÓI ĐẦU 1
NỘI DUNG. 5
CHƯƠNG I. CƠ SỎ LÍ LUẬN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA. 5
1. Cơ sở lý luận chung của doanh nghiệp nhỏ và vừa. 5
1.1 Khái niệm. 5
1.2. Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp nhỏ và vừa. 6
1.3. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa. 8
1.4. Ưu nhược điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa. 11
2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 14
2.1. Tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp. 14
2.2. Cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hoá đáng kể về cả chất lượng, số lượng và chủng loại. 16
2.3. Gieo mầm cho các tài năng quản trị kinh doanh. 16
2.4. Tăng nguồn tiết kiệm và đầu tư cho dân địa phương. 17
2.5. Làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn. 17
2.6. Cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau. 17
2.7. Tạo thu nhập. 17
2.8. thúc đẩy chuyển giao công nghệ. 18
2.9. Phát huy và tận dụng các nguồn lực địa phương, góp phần tăng trưởng kinh tế. 18
2.10. Giữ gìn và phát huy các ngành nghề truyền thống, thể hiện bản sắc dân tộc. 18
3. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số tỉnh. 20
3.1. Kinh nghiệm phát triển của tỉnh Điện Biên. 20
3.2. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp của tinh Hoà Bình. 23
3.3. Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Sơn La. 26
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở SƠN LA GIAI ĐOẠN 2010-2015. 29
I. Các nhân tố kinh tế- xã hội của Sơn La tác động đến sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa. 29
1. Điều kiện tự nhiên. 29
2. Cơ sở hạ tầng. 31
3. Nguồn nhân lực. 36
4. Tình hình phát triển kinh tế. 39
5. Các vấn đề xã hội. 41
II. Đánh giá cơ chế chính sách đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Sơn La. 43
1. Chính sách đăng kí kinh doanh. 43
2. Chính sách đất đai. 45
3. Chính sách lao động. 45
4. Chính sách vốn. 46
5. Chính sách khác. 46
III. Đánh giá chung về phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Sơn La. 47
1. Số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa. 48
1.2. Tình hình huy động vốn: 52
1.3. Phân bố các doanh nghiẹp nhỏ và vừa theo vùng. 53
1.4. Tạo công ăn việc làm và thu nhập: 53
1.5. Đóng góp về xuất khẩu 54
1.6. Đóng góp vào thu ngân sách địa phương: 55
2. Tồn tại. 55
3.Nguyên nhân tồn tại. 56
3.1.Vốn. 56
3.2. Tình hình thiết bị công nghệ. 57
3.3. Trình độ nhân lực, lao động và quản lý. 57
4. Tình hình và khả năng cạnh tranh của các DN tỉnh về sản phẩm, thị trường. 57
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH SƠN LA TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 59
I. Cơ hội và thách thức đối với phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. 59
1. Cơ hội. 59
2. Thách thức. 61
II. Định hướng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Sơn La. 64
1. Định hướng. 64
2. Mục tiêu. 65
III. Giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Sơn La. 67
1. Tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp. 67
2. Xúc tiến, vận động đầu tư và khuyến khích đầu tư. 68
3. Chính sách về thuế. 69
4. Chính sách về tín dụng. 71
5. Thành lập quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. 72
6. Một số kiến nghị. 72
6.1. Với mục tiêu nền kinh tế phát triển cao, là một nước công nghiệp trung bình vào năm 2020. 72
6.2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần: 73
6.3. Các Bộ, ngành cần nhanh chống hoàn thiện các văn bản, quy định về việc thi hành các Luật chuyên ngành nhưng có liên quan đến Luật Doanh nghiệp để có sự thống nhất giữa cơ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp và doanh nhân trong quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh. 74
6.4. Bộ Tài chính cần nghiên cứu chế định để lại 100% lệ phí đăng ký kinh doanh cho cơ quan đăng ký kinh doanh sử dụng phục vụ công tác đăng ký kinh doanh cũng như những chi phí tiến hành khảo sát doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh. 74
KẾT LUẬN. 75
DANH MỤC THAM KHẢO. 76
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25670.doc