Chuyên đề Giải pháp và hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng văn phòng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Tây - Hà Nội

 Nhà nước cần hoàn thiện hơn nữa môi trường pháp lý, đặc biệt là các quy định, nghị định về các vấn đề liên quan đến đầu tư, quản lý tài chính, kiểm toán, hạch toán, thuế . Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư kinh doanh, ngân hàng có cơ sở pháp lý chắc chắn xủ lý các vấn đề liên quan đến công tác thẩm định tài chính dự án.  Hoàn thiện hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của từng ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh để làm cơ sở cho ngân hàng trong việc so sanh hiệu quả các chỉ tiêu tính toán được.  Các Bộ, ngành cần phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư mà các doanh nghiệp trình, làm sao trách tình trạng phê duyệt một cách hình thức, không tập trung và không mang tính khả thi. Do đó, sẽ làm cho ngân hàng mất nhiều thời gian thẩm định nhưng kết quả là không cho vay được vì dự án không có hiệu quả kinh tế.  Đề nghị Ban thẩm định NHNo&PTNT Việt Nam hỗ trợ hơn nữa trong việc tạo lập và tăng cường các mối quan hệ với các khách hàng lớn là các dự án đầu tư trung dài hạn bằng nguồn vốn đồng tài trợ giữa các Ngân hàng thương mại, các TCTD khác, các ngành có chức năng quản lý các dự án có vốn đầu tư nước ngoài và ngân sách nhà nước.  Trình độ cán bộ có nhiều mặt bất cập, nhất là kiến thức kinh tế ngoại ngành như trình độ công nghệ, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật . nên đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam hệ thống hoá các văn bản về định mức kinh tế kỹ thuật của một số ngành, nghề chủ yếu trên cơ sở tiêu chuẩn nhà nước đã ban hành, trang bị cho các chi nhánh để có sự thống nhất trong công tác thẩm định.  Đề nghị Ban thẩm định NHNo&PTNT Việt Nam mở các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên sâu về thảam định . để cán bộ làm công tác thẩm định hiểu sâu hơn giúp cho công tác thẩm định được tốt hơn.

doc70 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp và hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng văn phòng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Tây - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án đầu tư do phòng tín dụng lập. Báo cáo đề xuất cho vay dự án thể hiện quan điểm của phòng tín dụng về các vấn đề: - Thông tin về khách hàng - Thông tin về các dự án cần vay vốn - Lợi ích chi nhánh nhận được trong việc cấp vốn vay 6.1.1. Thu thập thông tin và hồ sơ tài liệu theo quy định Cán bộ khách hàng chịu trách nhiệm thu thập mọi thông tin và toàn bộ các hồ sơ tài liệu liên quan theo các quy định hiện hành của pháp luật và NHNN. Cán bộ khách hàng cần thu thập thông tin liên quan càng nhiều càng tốt và dưới dạng văn bản để có thể lýu vào hồ sơ tín dụng như các căn cứ thuyết minh cho Báo cáo đề xuất cho vay dự án đầu tư. Bao gồm: - Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực tài chính của chủ đầu tư - Thông tin liên quan đến dự án đầu tư. Bao gồm dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi), văn bản thuyết minh dự án, thiết kế cơ sở và các giấy tờ khác có liên quan. - Thông tin phản ánh quan hệ giao dịch của chủ đầu tư đối với NHNN&PTNT và các TCTD khác. - Thông tin về tài sản bảo đảm. - Các thông tin khác có liên quan. 6.1.2. Đánh giá sơ bộ về khả năng đáp ứng của NHNN&PTNT Hà Tây đối với khoản tín dụng đề xuất CBTD phải kiểm tra sự phù hợp của đề xuất GHTD/cấp tín dụng của khách hàng đối với chính sách tín dụng / GHTD đă được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trường hợp gặp những vấn đề c̣n vướng mắc, chưa rơ ràng, CBTD có thể trao đổi thêm với CBRR để cùng t́m biện pháp xử lý thích hợp như: Tiếp tục thu thập thêm thông tin, đàm phán với chủ đầu tư về các điều kiện cho vay thích hợp, báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên. Trường hợp xét thấy khách hàng không đủ điều kiện được cấp vốn vay, CBTD phải báo cáo Trường/Phó phòng xin ư kiến thực hiện. CBTD chỉ được phép từ chối cấp đề xuất cho vay khi đă có ư kiến chấp thuận của Trưởng/Phó phòng TD. Trường hợp thấy ngân hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng, CBTD thực hiện bước lập Báo cáo đề xuất cho vay dự án đầu tư tiếp theo. 6.1.3. Lập báo cáo đề xuất tín dụng CBTD chịu trách nhiệm lập Báo cáo đề xuất tín dụng theo mẫu quy định. Tại phần kết luận của báo cáo, đối với đề xuất cho vay dự án đầu tư, CBTD nêu rơ: - Cung cấp toàn bộ các thông tin có liên quan đến khoản đề xuất cấp vốn vay theo mẫu quy định. - Xác định nhu cầu tín dụng thực tế của chủ đầu tư. - Sự phù hợp của khoản cho vay cụ thể đối với GHTD và chính sách đối với khách hàng. - Mức giá sản phẩm. - Đánh giá các lợi ích NHNN&PTNT thu được trong quan hệ tín dụng với khách hàng. - Các chính sách tín dụng khác áp dụng đối với khách hàng. Báo cáo đề xuất cho vay dự án đầu tư với đầy đủ chữ ký của CBTD và Trưởng/Phó phòng TD cùng toàn bộ hồ sơ giấy tờ liên quan sau đó được chuyển tiếp sang phòng QLRR để thực hiện Thẩm định rủi ro. 6.2. Thẩm định rủi ro Thẩm định rủi ro là bước đánh giá rủi ro toàn diện và chi tiết đối với khoản đề xuất cấp tín dụng và được thể hiện bởi Báo cáo thẩm định rủi ro/Báo cáo thẩm định dự án . CBRR thực hiện thẩm định đầu tư dự án dựa trên các cơ sở: Các loại rủi ro chung liên quan đến chủ đầu tư, các loại rủi ro liên quan đến dự án đang đề cập và các loại rủi ro khác. Thẩm định rủi ro cụ thể bao gồm: - Đánh giá tính phù hợp so với các quy định có liên quan của pháp luật và chính sách quản lý rủi ro hiện hành của NHNN&PTNT. Đồng thời kiểm tra sự đầy đủ về số lýợng các loại giấy tờ, loại giấy tờ phải xuất trình (bản gốc hay bản sao) theo quy định và tính phù hợp giữa các loại giấy tờ trong bộ hồ sơ. - Cho điểm tín dụng và phân loại doanh nghiệp: Đây là quá trình thẩm định chi tiết các loại rủi ro liên quan đến dự án đầu tư trên các khía cạnh sau: + Thẩm định khía cạnh thị trường: Các loại rủi ro liên quan đến ngành nghề / mặt hàng kinh doanh của dự án đầu tư (thị trường tiêu thụ sản phẩm, khả năng tiêu thụ sản phẩm, phương án tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ đầu ra). + Thẩm định khía cạnh tài chính: Các loại rủi ro liên quan đến năng lực tài chính / phi tài chính của dự án đầu tư (nguồn vốn, khả năng sinh lời, khả năng thu hồi vốn, khả năng trả nợ của dự án...). - Thẩm định khía cạnh kỹ thuật: Mời các chuyên gia, các cơ quan quản lý ngành của DAĐT hoặc Tổng cục đo lýờng chất lýợng xem xét, đánh giá mức độ rủi ro về mặt kỹ thuật của dự án. - Đánh giá các loại rủi ro khác. Về nguyên tắc, việc thẩm định các loại rủi ro chung liên quan đến khách hàng được thực hiện tương tự theo các quy định như đă nêu ở trên. Riêng trường hợp doanh nghiệp đă được xác định GHTD và thời hạn sử dụng GHTD c̣n hiệu lực, CBRR không cần thẩm định lại các loại rủi ro chung liên quan đến khách hàng trừ khi thu thập được các thông tin mới phản ánh mức độ rủi ro của doanh nghiệp tăng lên. Kết qủa của thẩm định rủi ro phải được thể hiện bởi một Báo cáo thẩm định dự án theo mẫu quy định, mạch lạc, rơ ràng và phản ánh trung thực các thông tin thu thập tổng hợp. Phòng TD chịu tráh nhiệm lập Báo cáo thẩm định dự án theo các quy định đối với phòng QLRR như đă nêu ở trên. Báo cáo thẩm định phải phân tích đánh giá kỹ từng yếu tố có thể gây nên tác động rủi ro đối với khoản cho vay dự án đang đề cập với thái độ khách quan. Tại kết luận của Báo cáo thẩm định, CBRR nêu rơ: - Đồng ư/không đồng ư cấp tín dụng cho vay dự án đầu tư. - Hình thức cấp tín dụng cho vay dự án đầu tư. - Mức cấp tín dụng cho vay dự án đầu tư cụ thể. - Hình thức bảo đảm tín dụng cho vay dự án đầu tư. - Các điều kiện cấp tín dụng cho vay dự án đầu tư. 6.3. Ký kết hợp đồng, lưu giữ hồ sơ tín dụng an toàn. 6.3.1. Ký kết hợp đồng cho vay dự án và các hợp đồng có liên quan. Bước 1: Soạn thảo hợp đồng: Sau khi khoản cấp cho vay dự án đă được phê duyệt theo quy định, CBTD chịu trách nhiệm thương lýợng lại với khách hàng về các điều kiện vay vốn mà cấp có thẩm quyền đă phê duyệt. Trường hợp khách hàng không đồng ý với các điều kiện vay vốn mà cấp có thẩm quyền phê duyệt, CBTD có thể cân nhắc và xin ý kiến chấp thuận của Trưởng/phó phòng TD về việc đàm phán lại với khách hàng nhằm tăng cao lợi ích trong mối quan hệ với khách hàng. Đối với trường hợp này, quy trình được thực hiện bắt đầu lại từ bước đề xuất tín dụng như đă nêu ở trên. Trường hợp khách hàng chấp thuận các điều kiện vay vốn mà cấp có thẩm quyền đă phê duyệt, TD căn cứ đặc điểm của từng khoản vay tiến hành lựa chọn các mẫu hợp đồng phù hợp, điền đầy đủ các thông tin cần thiết trình Trưởng/phóTD duyệt và ký vào tất cả các trang của hợp đồng. Bước 2: Ký kết hợp đồng: Sau khi dă phê duyệt mọi điều kiện của khách hàng phù hợp với yêu cầu của NH,cấp có thẩm quyền đại diện cho ngân hàng ký kết hợp đồng.Đối với các Hợp đồng thế chấp, câm cố, sau khi được ký kết và nhận các hồ sơ gốc từ khách hàng, CBTD chịu trách nhiệm về việc đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc công chứng theo quy định của pháp luật hoặc theo thoả thuận của các bên. 7: nghiên cứu dự án đầu tư xây dựng văn phòng của công ty cổ phần công nghiệp Hồng Hà Phòng lập Tín Dụng Chi Nhánh Cấp duyệt cao nhất: Hội đồng tín dụng Ngân Hàng Báo cáo đề xuất TD tham chiếu 01QHKH.VCB-PLC2008 Ngày 15/03/2008 Chủ đầu tư Công ty Cổ phần Công Nghiệp Hồng Hà Mă CIF 78911 Xếp hạng Tín dụng BB Tên dự án Đầu tư xây dựng Trung Tâm Thương mại và Văn phòng Địa điểm đầu tư TT Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội Công suất thiết kế 01 khối nhà làm việc 5tầng; diện tích đất xây dựng khoảng 950 m2, tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 9.250 m2 Nguồn trả nợ Khấu hao và Lợi nhuận sau thuế từ các hoạt động của Công ty Trị giá cấp Tín dụng bằng VND tương đương 17.000.000.000 VND Thời hạn vay: 10 năm Thời gian ân hạn: 24 tháng Thời gian rút vốn: 30 tháng Lăi suất Lăi suất tiết kiệm VND kỳ hạn 12 tháng lăi trả sau của SGD.VCB + 3,60%/năm, 6 tháng điều chỉnh một lần Phí Sẽ thống nhất với Chủ đầu tư khi đàm phán hợp đồng tín dụng Biện pháp đảm bảo Thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay và vốn tự có thuộc Dự án, thế chấp bổ sung bằng tài sản bảo đảm cho HĐ PH QUÁ TR̀NH THẨM ĐỊNH ( Bước 1 Đánh giá tính phù hợp so với các quy định có liên quan của phỏp luật và chớnh sỏch quản lý rủi ro hiện hành của NHNN&PTNT ) 1. Đánh giá năng lực pháp lý của chủ đầu tư: Công ty cổ phần công nghiệp Hồng Hà có quan hệ tín dụng với NHNN&PTNT Hà Tây từ năm 2003.Hồ sơ năng lực pháp lý và năng lực tài chính Công ty cung cấp thêm và cho dự án này gồm có: Tài liệu pháp nhân của bên vay: - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 056619 ngày 19/10/2000 Tài liệu liên quan đến t́nh hình tài chính của bên vay: - Báo cáo quyết toán năm 2006; - Báo cáo quyết toán năm 2005; 2. Đánh giá hồ sơ pháp lý của dự án. Ngoại trừ Giấy phép xây dựng Công ty đang làm thủ tục xin cấp, Hồ sơ pháp lý dự án phù hợp với quy định hiện hành về đầu tư xây dựng cơ bản và quy định cho vay của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, bao gồm những tài liệu sau: - Quyết định của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Công Nghiệp Hồng Hà ngày 25/01/2008 phê duyệt dự án đầu tư Trung tâm thương mại và Văn phòng. - Công văn số 16/CPN ngày 26/01/2007 của Công ty Nghiệp Hồng Hà gửi NHNN&PTNT VN - Tổng dự toán Công trình trung tâm thương mại và văn phòng do Công ty Tư vấn kiến trúc và xây dựng TTƯAs lập.. - Hợp đồng thuê đất số 155-2007/TNMTNĐ-HĐTĐTN ngày 31/10/2007 (thời hạn 50 năm) với Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Tây(cũ). - Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở Dự án Đầu tư xây dựng Trung tâm Thương mại và Văn phòng TT Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội của Sở Xây dựng Hà Tây(cũ) ngày 21/07/2007 (Công ty Tư vấn Kiến trúc - Xây dựng TTƯAs lập). - Văn bản thoả thuận về Quy hoạch tổng mặt bằng và thiết kế kiến trúc sơ bộ của dự án số 296/QHKTƯP2 ngày 13/02/2007 của Sở Quy hoạch Kiến trúc. - Văn bản thoả thuận về môi trường của dự án số 8091/STNMTNĐ-QLMT ngày 06/12/2004 của Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất. - Văn bản thoả thuận phương án cấp điện cho dự án số ..../ĐLHN/ĐLLB-KT ngày 31/03/2007 của Công ty Điện lực Hà Tây(cũ) - Văn bản thoả thuận cấp nước cho dự án số 90/KNNS2 ngày 08/04/2007 của Công ty Kinh doanh nước sạch số Hà Tây(cũ). - Văn bản cấp số liệu kỹ thuật khu đất xây dựng dự án số 753/VQH-T2 ngày 17/11/2007 của Viện Quy hoạch Hà Tây(cũ) - Văn bản thoả thuận phòng cháy chữa cháy cho dự án số 424 CV.DA/PC23 ngày 16/11/2007 của Công an Hà Tây. Bước 2: Thẩm định khía cạnh tài chính năng lực sản xuất kinh doanh: 9 San lấp mặt bằng, xử lý nền móng công trình 10 Kinh doanh bất động sản Đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê , cho thuê mua Mua nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê , cho thuê mua Thuê nhà, công trình xây dựng để cho thuê lại Đầu tư cải tạo đất và đầu tư các công trình hạ tầng trên đất thuê để cho thuê đất đă có hạ tầng 3. Đánh giá tình hình tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính 2007-2008 a. Hoạt động kinh doanh: Công ty cổ phần công nghiệp Hồng Hà có trụ sở chính tại 241 Quang Trung -Hà Đông-Tp Hà Nội.Số điện thoại liên hệ là: 0343241635. Họ và tên người đại diện doanh nghiệp:Nguyễn hữu Hoàng Chức vụ: Giám đốc Các lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty là: Số TT CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH 1 Sản xuất dây và cáp điện 2 Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (chủ yếu là vật tư, thiết bị điện) 3 Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa 4 Sản xuất , mua bán ống nhựa và phụ kiện đường ống 5 Kinh doanh vận tải, cho thuê kho băi, văn phòng 6 Kinh doanh vận tải bằng ôtô các loại hình sau Vận tải khách theo tuyến cố định Vận tải khách bằng taxi Vận tải khách bằng xe buưt Vận tải khách theo hợp đồng Vận tải khách du lịch Vận tải hàng hóa 7 Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp , giao thông , thủy lợi, cơ sở hạ tầng, hệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thải, công trình bưu chính viễn thông 8 Xây dựng công trình điện và trạm biến thế 500KV 9 San lấp mặt bằng, xử lý nền móng công trình 10 Kinh doanh bất động sản Đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê , cho thuê mua Mua nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê , cho thuê mua Thuê nhà, công trình xây dựng để cho thuê lại Đầu tư cải tạo đất và đầu tư các công trình hạ tầng trên đất thuê để cho thuê đất đă có hạ tầng Công ty đă khẳng định được vị trí trong lĩnh vực thương mại nguyên liệu và sản xuất các sản phẩm công nghiệp, trong đó hoạt động thương mại nguyên liệu,thiết bị điện là nguồn tạo doanh thu chính của Công ty. Doanh thu năm 2007 của công ty đạt 32 tỷ VND trong đó từ hoạt động thương mại là 25 tỷ, chiếm 78,12% tổng doanh thu và từ hoạt động sản xuất là 60 tỷ, chiếm 13,64%.Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2007 là 11,82% và tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế là 5,5%. Thông tin chi tiết về hoạt động kinh doanh của Công ty như sau: Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu thuần 30,168 32,145 Giá vốn hàng bán 20,171 25,313 Lợi nhuận gộp 4,375 5,156 Chi phí bán hàng - - Chi phí quản lý 359 695 Chi phí hoạt động 467 547 Thu nhập hoạt động tài chính 138 234 Chi phí hoạt động tài chính 246 354 Kết quả hoạt động tài chính 176 235 Kết quả hoạt động bất thường 78 67) Thu nhập trước thuế 10375 15878 Thuế thu nhập 17645 18243 Thu nhập sau thuế 516 786 Cổ tức ưu đăi Cổ tức thường - 0% Thu nhập giữ lại 14,709 15,633 b. T́nh hình tài chính Một số thông số phản ánh t́nh hình tài sản-nguồn vốn của Công ty như sau: Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng 8,369 19,248 Đầu tư ngắn hạn - - Phải thu khách hàng 4,992 09,345 (Quick assets) 3,361 28,593 Hàng tồn kho 7,193 54,699 Trả trước người bán, phải thu 6,092 8,090 Tài sản lưu động khác 24,783 27,986 Tổng tài sản lưu động 65,429 72,368 TSCĐ hữu hình (giá trị c̣n lại) 5,667 15,841 Hao mòn luỹ kế 632 742 Tài sản cố định vô hình - - XDCB dở dang 4,867 5,547 Đầu tư, tài sản dài hạn khác - - Tổng tài sản dài hạn 20,534 117,388 Tổng tài sản 85,963 52,756 Vay NH, DH đến hạn trả 55,047 78,610 Phải trả nhà cung cấp 85,170 146,301 Thuế phải trả 5,537 2,137 Phải trả ngắn hạn khác 82,914 123,556 Tổng nợ ngắn hạn 22,668 35,604 Vay dài hạn - 1,439 Nợ dài hạn - 6,450 Nợ dài hạn khác - 17 Tổng công nợ 22,668 43,510 Vốn kinh doanh 50,000 79,000 Thặng dư vốn - - Các quỹ từ lợi nhuận sau thuế 960 2,099 Nguồn vốn ĐTXDCB - Lợi nhuận chưa phân phối 936 1,148 Vốn chủ sở hữu 5,896 8,247 Tổng nguồn 28,564 51,757 Một số chỉ số phản ánh t́nh hình tài chính của Công ty như sau: Chỉ tiêu đánh giá Năm 2006 Năm 2007 Khả năng thanh toán Hệ số thanh toán hiện tại 1.06 1.06 Hệ số thanh toán nhanh 0.3 0.35 Hệ số thanh toán tức thời 0.05 0.05 Số ngày thu hồi nợ 6.9 18.3 Số ṿng quay tài khoản phải thu 13.6 9.1 Khả năng hoạt động Số ṿng quay hàng tồn kho 4.5 4.9 Số ṿng quay vốn lưu động 10.0 15.2 Doanh thu / Tổng tài sản (Asset turnover) 1.08 1.88 Doanh thu / Vốn chủ sở hữu 16.97 12.05 Doanh thu / Tài sản cố định (Fixed asset turnover) 4.90 8.44 Khả năng sinh lợi Lăi gộp/ Doanh thu (Gross margin) 23.92% 23.02% Chi phí hoạt động / Doanh thu 0.92% 0.94% Kết quả hoạt động / Doanh thu 25.00% 23.08% Kết quả hoạt động / Tổng tài sản 0.71 0.42 Thu nhập sau thuế / Vốn chủ sở hữu (ROE) 278.84% 185.58% Thu nhập sau thuế / Doanh thu 16.43% 15.40% Thu nhập sau thuế / Tổng tài sản (ROA) 0.51 0.29 Rủi ro tài chính Nợ dài hạn / Vốn chủ sở hữu - 0.7 Tổng nợ / Vốn chủ sở hữu 4.1 5.23 Tổng nợ / Giá trị ṛng TSCĐ 11.4 3.7 Nợ dài hạn / Tổng tài sản - 0.15 Tổng nợ / Tổng tài sản 0.60 0.67 Vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản 0.17 0.16 (bước 3: thẩm định khía cạnh thi trường ) Triển vọng: Hiện nay Việt Nam đă là thành viên chính thức của WTO, trong bối cảnh các sản phẩm của Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt với sản phẩm cùng loại từ Trung Quốc, Thái Lan… Đối với các sản phẩm công nghiêp, nước ta lại càng yếu thế hơn, do công nghệ lạc hậu, trình độ tay nghề.Tuy nhiên, Viêt Nam là một nươc đông dân cư,nhu cầu tiêu dùng hàng hoá ngày càng nhiều,thị trương rông lớn, đó là điều kiện để công ty có thể cạnh tranh và phát triển kinh doanh Hoạt động kinh doanh của công ty: - Hoạt động mang lại doanh thu và lợi nhuận chính của Công ty vẫn là sản phẩm công nghiệp.Việt nam vẫn phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu nên hoạt động thương mại sản phẩm công nghiệp vẫn là thế mạnh của Công ty. Đánh giá phương án xin vay Tổng mức đầu tư cố định của phương án: Trung tâm thương mại và văn phòng sẽ được thiết kế và xây dựng theo đúng các tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam, được đầu tư trang bị các thiết bị công nghệ đảm bảo tiêu chuẩn của một toà nhà cho thuê hạng B trong đó đặc biệt là các hệ thống cấp thoát nước, phòng cháy chữa cháy, hệ thống điện và chiếu sáng, hệ thống điều hoà và hệ thống mạng thông tin, hệ thống giám sát bằng camera. Căn cứ Dự án đầu tư xây dựng công trình Trung tâm thương mại và văn phòng TT Xuân Mai - Hà Nội và Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ của Công ty Hồng Hà Tổng mức đầu tư của dự án sau khi tính lại lăi vay trong thời gian xây dựng như sau: BẢNG 2: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN (CÓ VAT) Khoản mục Khung VAT VAT Tổng cộng Ghi chú Chi phí xây dựng 15,354,287,154 2,039,894,258 18,438,836,842 Tổng dự toán Chi phí mua sắm thiết bị 4,892,813,171 567,281,317 5,982,094,488 Tổng dự toán Chi phí dự phòng 5% 568,036,041 56,803,604 631,839,645 Tổng dự toán Chi phí khác 825,965,055 496,506 912,861,561 Tổng dự toán Chi phí quản lý dự án và chi phí liên quan # 667,394,515 667,394,515 Lăi vay trong thời gian XDCB 1,200,000,000 1,200,000,000 VCB Tính lại TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 17,796,151,366 15,192,875,685 19,989,027,051 Nguồn vốn đầu tư dự án: Khoản mục Giá trị (VND) %/Tổng mức ĐT (có lăi vay trong TGXDCB và VAT) Tổng N/cầu thanh toán (gồm VAT, không lăi) 17,789,027,051 Vốn tự có (chưa gồm phần trả lăi vay) 2,789,027,051 Vốn vay NH 17,000,000,000 75.00% Tổng mức đầu tư gồm lăi vay và VAT 23,989,027,051 Tổng vốn tự có tham gia vào dự án 13,989,027,051 25.00% Tổng chi phí thực hiện dự án bằng nguồn vốn tự có tính đến ngày 10/05/2007 là 13,989 tỷ VND. Nhằm đảm bảo nguồn vốn tự có tham gia vào dự án, Công ty đă tăng vốn điều lệ ; mức vốn điều lệ này, sau khi cân đối với giá trị tài sản dài hạn hiện tại cho thấy Công ty có đủ vốn tự có để tham gia đầu tư Dự án theo cơ cấu trên. Tiến độ thực hiện Đến thời điểm lập Báo cáo thẩm định này, Công ty đă có phê duyệt thẩm định thiế kế cơ sở, đang hoàn thiện thiết kế kỹ thuật và các thủ tục nhận Giấy phép xây dựng khác. Công ty dự kiến khởi công xây dựng toà nhà trung tâm thương mại và văn phòng vào tháng 7 năm 2007, thời gian xây dựng dự kiến 24 tháng, hoàn thành xây dựng và đưa Dự án vào hoạt động khoảng tháng 08/2009. Công ty đă ký hợp đồng số 01-2007/HĐ-TVXD ký với Công ty Đầu tư và Phát triển xây dựng Chi nhánh tại Hà Nội với nội dung tư vấn đấu thầu và tư vấn giám sát thi công. Thị trường của dự án Sự phát triển của thị trường văn phòng cho thuê Hà Nội phụ thuộc chặt chẽ vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, gồm khu vực doanh nghiệp trong nước và khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Năm 2006, Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP khoảng 8,17%, trong đó sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng mạnh với mức 17% so với năm 2005. Năm 2007, Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8,3% đến 8,5% và theo dự báo của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2007 có thể đạt mức 8,7%. Với môi trường chính trị ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngoạn mục và nhiều cải cách về thủ tục đầu tư, Việt Nam đang được nhiều nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư Nhật Bản, đánh giá là địa điểm đầu tư hấp dẫn nhất. Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong 3 tháng đầu năm 2007 đạt trên 2,5 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay và tăng tới 25% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong năm 2007, Việt Nam đặt mục tiêu thu hút 12 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, gần bằng tổng số vốn thu hút được trong cả giai đoạn 2006-2008. Khả năng trả nợ của dự án xin vay Nguồn trả nợ của dự án gồm lợi nhuận sau thuế và khấu hao TSCĐ từ hoạt động cho thuê văn phòng. Khả năng trả nợ của dự án được xem xét dựa trên giả định toàn bộ từ tầng 1 đến tầng 5 của toà nhà đều được cho thuê (thông qua một tổ chức quản lý khai thác toà nhà). Một số giả thiết để ước tính khả năng trả nợ của dự án như sau: Khoản mục, ghi chú Giá trị Nguồn số liệu Nhu cầu vay VND 17.000.000.000 Theo cân đối vốn tự có, tổng mức đầu tưư Lăi vay VND (dự tính) 12,00% Chính sách của NH Thời hạn trả nợ (năm) 8 Theo khả năng tạo doanh thu của Dự án Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế suất thuế TNDN 28% Công ty cung cấp Giá cho thuê Tầng 1 đến 3 20 USD/tháng Tầng 4 đến 14 14,54 USD/tháng Tầng 15 12 USD/tháng Công suất cho thuê các tầng Năm hoạt động thứ 1 60% Giả định của VCB Năm hoạt động thứ 2 75% Giả định của VCB Từ năm thứ 3 95% Giả định của VCB Thời gian khấu hao Chi phí xây dựng 15 Theo quy định khấu hao hiện hành Chi phí mua sắm thiết bị 8 Theo quy định khấu hao hiện hành Chi phí dự phòng 5% 5 Theo quy định khấu hao hiện hành Chi phí khác 5 Theo quy định khấu hao hiện hành Chi phí QLDA và CF liên quan 5 Theo quy định khấu hao hiện hành Lăi vay trong thời gian XDCB 5 Theo quy định khấu hao hiện hành (*) Ghi chú: Các giả thiết khác được trình bày tại bảng tính cụ thể Dự kiến vay trả nợ của dự án: Khoản mục Giai đoạn XD Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 DƯ nợ đầu kỳ 144,000 144,000 126,000 108,000 90,000 72,000 54,000 36,000 18,000 Lăi phát sinh trong kỳ 19,200 15,660 13,500 11,340 9,180 7,020 4,860 2,700 540 Trả nợ trong kỳ 19,200 33,660 31,500 29,340 27,180 25,020 22,860 20,700 18,540 Trả gốc - 18,000 18,000 18,000 18,000 18,000 18,000 18,000 18,000 Trả lăi 19,200 15,660 13,500 11,340 9,180 7,020 4,860 2,700 540 DƯ nợ tăng thêm - - - - - - - - - DƯ nợ cuối kỳ 144,000 126,000 108,000 90,000 72,000 54,000 36,000 18,000 - Dự kiến kết quả kinh doanh của dự án: Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Doanh thu thuần 21,526 26,751 33,717 33,717 33,717 33,717 33,717 33,717 Chi phí lương 788 788 788 788 788 788 788 788 Khấu hao TSCĐ 19,489 19,489 19,489 19,489 19,489 12,388 12,388 12,388 Tiền thuê đất - HĐ 155/2005 206 206 206 206 206 206 206 206 Chi phí bảo dưỡng (0,3% giá trị TS) 530 472 413 355 297 238 201 164 Chi phí quản lý chung (2,5% doanh thu) 538 669 843 843 843 843 843 843 Chi phí khác (1,5% doanh thu) 323 401 506 506 506 506 506 506 Lăi vay trung hạn 15,660 13,500 11,340 9,180 7,020 4,860 2,700 540 Tổng chi phí sản xuất kinh doanh 37,535 35,525 33,585 31,367 29,149 19,829 17,632 15,435 Lợi nhuận trước thuế (16,008) (8,774) 132 2,350 4,568 13,888 16,085 18,282 Thuế thu nhập doanh nghiệp (28%) - - 37 658 1,279 3,889 4,504 5,119 Thu nhập sau thuế (16,008) (8,774) 95 1,692 3,289 9,999 11,581 13,163 Dự kiến khả năng trả nợ của dự án: Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Khấu hao 19,489 19,489 19,489 19,489 19,489 12,388 12,388 12,388 Lợi nhuận sau thuế (100%) (16,008) (8,774) 95 1,692 3,289 9,999 11,581 13,163 Nguồn hoàn thuế VAT 15,193 Tổng nguồn trả nợ 18,673 10,715 19,584 21,181 22,778 22,387 23,969 25,551 Căn cứ kết quả ước tính, trong 08 năm hoạt động sau khi hoàn thành xây dựng, Dự án có khả năng thanh toán nợ vay đúng hạn từ nguồn hoàn thuế VAT, lợi nhuận sau thuế và khấu hao của dự án. Phân tích độ nhạy: - Dự án vẫn có khả năng trả nợ đúng hạn khi giá cho thuê giảm 5 % so với dự kiến ban đầu. - Trường hợp giá cho thuê giảm 10%, dự án vẫn có khả năng trả nợ đúng hạn ngoại trừ năm hoạt động thứ 2. - Trường hợp giá cho thuê giảm 10% và tổng mức đầu tư tăng 10%, dự án vẫn có khả năng trả nợ đúng hạn ngoại trừ năm hoạt động thứ 2. Thuận lợi và khó khăn Thuận lợi: - Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng cao, Việt Nam vừa trở thành thành tiên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế Giới hứa hẹn rất nhiều tiềm năng phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài đang tăng mạnh trong năm 2008 và hứa hẹn khả năng đột biến, thị trường văn phòng cho thuê đang trong giai đoạn tăng trưởng cao. - Công ty hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, Ban Lănh đạo có năng lực và trình độ quản lý, đă điều hành Công ty và các công ty có liên quan khác trong nhiều năm qua, do vậy có kinh nghiệm và khả năng vận hành dự án hiệu quả. - Công ty đă chủ động sử dụng dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp trong quá trình chuẩn bị đầu tư và đầu tư dự án, đặc biệt là việc Công ty sẽ bổ nhiệm đơn vị quản lý và khai thác toà nhà. Khó khăn: - Công Ty chưa có kinh nghiệm trong xây dựng dư án có kinh phí lớn - Thị trường bất động sản luôn biến động theo chu kỳ, có quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài, trường hợp có những biến động bất lợi của nền kinh tế thế giới và khu vực tác động đến nền kinh tế Việt Nam, thị trường bất động sản nói chung và Dự án nói riêng sẽ chịu nhiều ảnh hưởng. Tuy nhiên đây là rủi ro hệ thống nằm ngoài tầm kiểm soát của Công ty. Đánh giá hoạt động thẩm định dụ án đầu tư tại NHNN&PTNT Hà Tây Những kết quả đạt được: Hiệu quả và nổi bật nhất là tổ chức thực hiện thẩm định các dự án đầu tư lớn, dự án có nhiều chi nhánh NHNo cùng tham gia và các dự án cho vay với các NHTM khác. Mặc dù mới được thành lập và đi vào hoạt động được chưa đầy 4 năm còn gặp nhiều bỡ ngỡ trong môi trường kinh doanh với những khó khăn và thách thức của nó, nhưng với lòng quyết tâm và sự đoàn kết nhất trí cao của ban lãnh đạo cùng với tập thể cán bộ nhân viên của Ngân hàng và sự quan tâm của cấp trên, Chi nhánh đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt trong lĩnh vực cho vay: Tính đến thời điểm 30/12/20047nợ quá hạn là 545 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,06% tổng dư nợ. Nợ quá hạn giảm 1,718 triệu đồng so với năm 2006, số món chuyển nợ quá hạn không nhiều, chủ yếu tập trung ở các món cho vay nhập khẩu và vay tiêu dùng. Để có được những thành tích trên là sự đóng góp không nhỏ của công tác thẩm định cho vay, đặc biệt với những khoản vay lớn, có thời hạn kéo dài mà điển hình là cho vay theo dự án. Trong các nội dung thẩm định dự án đầu tư, thì khía cạnh được ngân hàng đặc biệt quan tâm là phương diện tài chính của dự án, đó là căn cứ quan trọng để thấy được mức độ an toàn của số vốn ngân hàng cho vay, khả năng trả nợ và lợi nhuận mà ngân hàng nhận được trong tương lai Các phương thức tổ chức thẩm định nêu trên ngoài dự án lớn, các nhu cầu về tín dụng, bảo lãnh khác đã từ chối đầu tư (ví dụ: Chi nhánh đã từ chối bảo lãnh thực hiện hợp đồng mặc dù đã phát hành dự thầu và đơn vị trúng thâù do dự án giải trình và cung cấp hồ sơ về nguồn thanh toán không rõ ràng, hợp lý). Kết quả thẩm định đạt được rất cao. w Về thiết lập hồ sơ và nội dung thẩm định, nôi dung kết cấu của các loại hợp đồng tín dụng, tài sản, bảo hiểm đã thực sự tiếp cận được trình độ và yêu cầu hiện đại phù hợp với pháp luật và hội nhập, được trụ sở chính đánh giá cao và các NHTM khác đồng thuận, đặc biệtlà xây dựng các hợp đồng cho dự án đầu tư lớn, thời gian dài. w Kỹ năng và kỹ thuật thẩm định được nâng cao, áp dụng tin học vào thẩm định, sản phẩm thẩm định đạt trình độ chính xác cao, nhanh (áp dụng trên bảng tính điện tử). w Ngân hàng đã đưa các loại rủi ro vào trong quá trình thẩm định dự án bằng các phương pháp hiện đại như phân tích độ nhạy. w Khi thẩm định ngân hàng luôn quán triệt nguyên tắc: Đánh giá dựa trên quan điểm của người cho vay, do đó thường đặc biệt chú trọng vào mức sinh lời của dự án, nguồn và khả năng trả nợ. w Ngoài ra cũng phải kể đến sự đoàn kết, gắn bó, tin tưởng lẫn nhau trong tập thể, tạo nên sức mạnh của ngân hàng. Trong ngân hàng luôn luôn tạo ra bầu không khí vui vẻ, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ và phối hợp với nhau trong toàn ngân hàng tạo ra sự tin tưởng giữa nhân viên và ban lãnh đạo. Những hạn chế và nguyên nhân Nguyên nhân khách quan. Đây là những nguyên nhân xuất phát từ bối cảnh chung của nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Về phía Nhà nước: Hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng, hệ thống văn bản pháp qui về thẩm định dự án tuy đă từng bước được hoàn thiện nhưng vẫn chưa đầy đủ, thiếu sự thống nhất đồng bộ thiếu tính ổn định. Về cơ chế cho vay đă nảy sinh một số điểm chưa hợp lý cần tiếp tục xem xét sửa đổi bổ xung như: vay ngoại tệ, thủ tục vay vốn chưa được cải tiến nhiều, vấn để về đảm bảo giá trị nợ gốc, việc định thời hạn cho vay c̣n cứng nhắc; đặc biệt đối với doanh nghiệp Nhà nước. Ví dụ: Về thời hạn cho vay: áp dụng theo qui định của Ngân hàng Nhà nước, thời hạn cho vay trung hạn từ 1 - 5 năm. Nếu như doanh nghiệp vay trung hạn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị th́ thời gian khảo sát mua sắm lắp đặt chạy thử cũng phải mất một năm. Như vậy, bốn năm sau doanh nghiệp phải hoàn trả cả gốc lẫn lăi, vô hình chung ngân hàng đă buộc doanh nghiệp phải tính khấu hao máy móc ở mức 25% thay v́ 20%. Do đó sản phẩm không thể cạnh tranh trên thị trường, có thể c̣n dẫn đến thua lỗ không trả được vốn vay. Về lăi suất cho vay: trong điều kiện nền kinh tế mới phục hồi do ảnh hưởng của cuộc tài chính tiền tệ Châu á nên tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế c̣n thấp, với mức lăi suất c̣n cao như hiện nay sẽ ảnh hưởng đến quyết định vay vốn đầu tư của chủ đầu tư. Về phía khách hàng: khách hàng hiện nay phần lớn không chấp hành đầy đủ các qui định về lập và thẩm định dự án của Bộ kế hoạch và đầu tư. Những luận chứng kinh tế kỹ thuật gửi đến NH đă không lập đầy đủ theo các nội dung hướng dẫn, nếu đủ th́, c̣n sơ sài thiếu căn cứ khoa học. Điều này xuất phát từ nhận thức chưa đúng đắn của doanh nghiệp vay vốn về đầu tư theo dự án đặc biệt là các doanh nghiệp c̣n yếu kém về mặt tài chính. Ngoài ra, công tác thẩm định cũng gặp một số trở ngại xuất phát tư phía khách hàng. Đó là sự tồn đọng các dự án từ những năm trước nhiều doanh nghiệp sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh nhưng không trả nợ đúng hạn. Nay ngân hàng phải thẩm định, xét duyệt lại chuyển sang cho vay trung dài hạn theo nguyện vọng của khách hàng. Nguyên nhân chủ quan. Về mặt phương pháp thẩm định: NH đă có qui chế ban hành bằng văn bản, khi luật tổ chưc tín dụng ra đời th́ qui chế đó không c̣n phù hợp hoàn toàn. Hiện nay NH dù đă xây dựng qui chế mới nhưng chưa qui định rơ trách nhiệm, nhiệm vụ của từng cấp, từng phòng từng cán bộ thẩm định. Do đó chất lýợng thẩm định dự án hầu như phụ thuộc vào trình độ của cán bộ thẩm định dẫn đến chất lýợng thẩm định các dự án không đều. Trong quá trình thẩm định cán bộ thẩm định dựa vào mẫu tờ trình thẩm định mà mẫu tờ trình này lại rất chung gây khó khăn khi áp dụng thẩm định từng dự án cụ thể. Thu thập thông tin: NH chưa xây dựng mạng lýới thông tin riêng phục vụ cho công tác thẩm định. Do đó công tác thẩm định c̣n gặp nhiều khó khăn trong việc đánh giá một cách chính xác, toàn diện sâu sắc về doanh nghiệp cũng như dự án. Sự thiếu hụt thông tin có thể dẫn đến những đánh giá sai lệch về dự án, không lýờng trước hết các rủi ro. Trong nội bộ NH sự trao đổi thông tin thường xuyên liên tục giữa thẩm định và tín dụng, chi nhánh và TW. Tóm lại, những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác thẩm định của NH bao gồm những nguyên nhân khách quan và chủ quan mà rất khó có thể khẳng định nguyên nhân nào là chính. Khắc phục những hạn chế này không những đ̣i hỏi sự phấn đấu của các cán bộ thẩm định tại NH mà c̣n yêu cầu sự hỗ trợ thường xuyên từ phía Nhà nước. CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNN&PTNT HÀ TÂY 1. Định hướng công tác thẩm định của NHNN&PTNT Hà Tây Từ những chức năng, vai tṛ và thực tiễn th́ NH cần có những định hướng cụ thể và sát thực đáp ứng hiệu quả của công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. Những định hướng đó được thể hiện như sau: A. Công tác thẩm định phải đứng trên giác độ của người cho vay, người bỏ vốn để xem xét. Với tư cách là một tổ chức đi vay để cho vay NH cần phai thẩm định những dự án vay vốn của ḿnh, xem xét dự án vay vốn đó có mang lại hiệu quả không? và có khả năng thu hồi được vốn và lăi suất không? b. Công tác thẩm định dự án đầu tư của NH phải xuất phát từ t́nh hình thực tiễn trong ngành và nhằm mục đích phục vụ hoạt động cho vay của ngân hàng trong từng giai đoạn. c. Công tác thẩm định dự án đầu tư phải được phổ cập hoá trong toàn hệ thống, tới tất cả các cán bộ làm nhiệm vụ ở các bộ phận khác nhau. Trong đó, phải có bộ phận làm chủ lực, ṇng cốt tại các chi nhanh cũng như TW, nghĩa là phải toàn diện, vừa phải có trọng tâm. d. Công tác thẩm định phải phát huy được vai tṛ tham mưu có hiệu quả cho lănh đạo từ cơ sở đến TW trong việc quyết định các khoản cho vay. e. Công tác thẩm định dự án đầu tư phải được xây dựng theo hướng đặc thù phù hợp với hoạt động cho vay của ngân hàng, phải được duy tŕ và phát triển thành một thế mạnh trong kinh doanh và cạnh tranh. Do đó, phải thường xuyên tổng kết thực tiễn rút ra những kinh nghiệm để hoàn thiện và phát triển. f. Công tác thẩm định đ̣i hỏi tính chủ động, năng lực sáng tạo, khả năng tổng hợp phân tích và tổng hợp thực tiễn. 2. giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh NHNN&PTNT Hà Tây 2.1 phương hướng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh năm 2008 2.1.1 Phương hướng nhiệm vụ họat động kinh doanh năm 2008. w Phương hướng nhiệm vụ: Căn cứ vào kết quả đạt được trong năm 2007 và tình hình thực tiễn, những xu hướng triển vọng trong năm tới, kế họach họat động kinh doanh của chi nhánh dự kiến năm 2008 với những mục tiêu như sau: - Tổng nguồn vốn đạt 4.100 tỷ (Tăng 30% so với 15/10/2004) - Tổng dư nợ tại địa phương đạt 1.200 tỷ (Tăng 37%) - Nợ quá hạn dưới 0,5% - Tỷ lệ cho vay trung dài hạn 45% - Quỹ thu nhập đủ chi lương cho cán bộ công nhân viên trong cơ quan ở mức cao nhất. w Các giải pháp thực hiện: Năm 2008 là năm đặc biệt khó khăn cho Chi nhánh, tổng hợp nhu cầu vốn từ các dự án, các hợp đồng tín dụng, các hạn mức tín dụng đã ký kết với khách hàng thì nhu cầu tín dụng năm 2008 của Chi nhánh tối thiểu phải 1.500 tỷ. Trong khi đó theo chỉ đạo của HĐQT NHNo Việt Nam tốc độ tăng trưởng toàn ngành không quá 17%. Vì vậy để tăng trưởng đúng hướng, lại đảm bảo tăng trưởng lợi nhuận trong điều kiện hạch toán theo thông lệ quốc tế, cải thiện chênh lệch lãi suất, thực hiện trích lập rủi ro, quản lý tín dụng được điều chỉnh theo công văn 127 của Ngân hàng Nhà nước ... Chi nhánh cân thực hiện đồng bộ các giải pháp. Rà soát lại các hợp đồng, các cam kết đã ký kết, giảm bớt các dự án đầu tư ở xa địa bàn, các dự án đầu tư có khả năng rủi ro cao, ưu tiên đầu tư cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế hộ gia đình. Tiến hành xếp loại doanh nghiệp theo 1261, sàng lọc khách hàng, lựa chọn khách hàng, ưu tiên các khách hàng có nguồn tiền gửi, có sử dụng dịch vụ, khách hàng cung cấp ngoại tệ và các dự án có hiệu quả cao. Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đào tạo, đào tạo lại kết hợp với tự đào tạo cán bộ, nhân viên ngân hàng; Xây dựng phong cách giao dịch văn minh, lịch sự. Mở rộng các dịch vụ và tiện ích Ngân hàng nhằm thu hút khách hàng; Triển khai dịch vụ thanh toán thẻ điện tử tại trụ sở chi nhánh và tại các chi nhánh cấp 2, phòng giao dịch, đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong giai đoạn hiên nay. Giữ ổn định tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính phi Ngân hàng; tổ chức kinh tế; tiền gửi từ dân cư; Đẩy mạnh việc tăng trưởng loại tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế đây là nguồn vốn rẻ. Thu hút nguồn vốn trung dài hạn để đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho việc đầu tư các dự án trung dài hạn đã ký kết. Tiếp tục củng cố, hoàn thiện và mở rộng mạng lưới theo định hướng đã được phê duyệt tại các địa điểm có điều kiện thuận lợi trong công tác huy động vốn. Bồi dưỡng, nâng cấp những phòng giao dịch hoạt động tốt, hiệu quả thành chi nhánh cấp 2 để phát huy được những lợi thế so sánh trong hoạt động ngân hàng trong môi trường hiện nay. Tiếp tục tìm hiểu, tiếp cận với các Bộ, ngành có các dự án có vốn đầu tư nước ngoài để được làm Ngân hàng phục vụ giải ngân dự án- Đây vẫn được coi là giải pháp đặc biệt quan trọng, là giải pháp chiến lược, đột phá trong khâu kinh doanh nguồn vốn nhằm vừa đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn vừa tăng tỷ trongj nguồn thu dịch vụ thông qua việc phục vụ dự án. Quán triệt tư tưởng đến cán bộ mở rộng công tác tiếp thị. Đi sâu học hỏi nghiệp vụ tránh tư tưởng chủ quan khi thẩm định cho vay. Nâng cao chất lượng thẩm định, lấy chất lượng thẩm định làm thước đo để đánh giá năng lực trình độ hiệu quả đối với cán bộ thẩm định. Giảm thiểu tối đa mọi sai sót trong khâu thẩm định, kịp thời nắm bắt những thông tin liên quan đến công tác thẩm định không cho vay đối với những đơn vị làm ăn kém hiệu quả, phương án sản xuất kinh doanh không rõ ràng, có nợ nần dây dưa đối với Ngân hàng. Thực hiện thẩm định các dự án đảm bảo về thời gian, có chất lượng nhằm đấp ứng kịp thời cho nhiệm vụ kinh doanh. Chú trọng công tác Kiểm tra sau cho vay, làm tốt công tác kiểm tra chuyên đè thẩm định. 2.1.2 Định hướng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo&PTNN Hà Tây Đối với ngân hàng, chất lượng, hiệu quả, an toàn trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong hoạt động tín dụng là điều kiện tồn tại và phát triển. Điều kiện đó chỉ có thể có được trước hết và bắt đầu từ công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. Vì vậy, công tác thẩm định tài chính dự án phải được đặt đúng vị trí của nó, dưới sự chỉ đạo chặt chẽ, có cơ chế quy trình công nghệ toàn diện và đồng bộ với quy trình công nghệ của các nghiệp vụ khacs, tạo thành một tổng thể giải pháp mang tính chiến lược trong định hướng cũng như điều hành. Để củng cố, phát triển công tác này trong thời gian tới được tốt hơn, ngân hàng trên cơ sở phương hướng hoạt động kinh doanh trong năm tới, đã đưa ra định hướng công tác sau: w Xác định phương hướng, nhiệm vụ trước tiên phải xuất phát từ việc nhận thức đúng vị trí, vai trò và nội dung của công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. Thực hiện tố công tác này là một trong những yếu tố chính quyết định, góp phần bảo vệ và nâng cao vị thế, uy tín và sức mạnh của ngân hàng. w Củng cố, kiện toàn bộ máy tổ chức thẩm định dự án; phát triển lưcj lượng thẩm định cả về số lượng và chất lượng. Tăng cường công tác đào tạo cụ thể nghiệp vụ thẩm định cho cán bộ thẩm định và bồi dưỡng, trao đổi nghiệp vụ chuyên môn. w Đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại để thích ứng và phù hợo với xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế. w Chú trọng công tác kiểm tra sau cho vay, làm tốt công tác kiểm tra chuyên đề thẩm định. 3. các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh NHN0 Hà Tây Sau thời gian thực tập tại Chi nhánh, bằng những kiến thức thu thập được trong thực tiễn thực tập tài Chi nhánh và nhưng kiến thức thu thập, nghiên cứu từ các tài liệu liên quan, em xin đề nghị một số giải pháp nâng cao chất lương thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Hà Tây như sau: 3.1.1 Bố trí cán bộ làm công tác thẩm định có trình độ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của nhiêm vụ. Trong thẩm dịnh dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng, con người luôn là trung tâm, quyết định chất lượng thẩm định. Lĩnh vực thẩm định tài chính dự án là một nghiệp vụ rất phức tạp, đa dạng có liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế - xã hội. Mặt khác, nó ảnh hưởng rất lớn đến nguồn vốn và khả năng sinh lời của ngân hàng có thể làm cho ngân hàng đi đến bờ vực phá sản vì các dự án luôn đòi hỏi số vốn lớn, thời gian kéo dài và luôn chứa đựng rủi ro cao. Do đó trinh độ của cán bộ tín dụng phải đáp ứng được những yêu cầu đặt ra, đó là phải có năng lực chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn, đậo đức nghề nghiệp và bản lĩnh vững vàng. Về năng lực chuyên môn phải có trình độ đại học trở lên ,phải có các kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường, hoạt động tài chính và pháp luật, phải thông thạo ngoại ngữ và công nghệ thông tin liên quan đến lĩnh vực thẩm định. Biết phân tích đánh giá các dự án đầu tư và các vấn đề liên quan thuần thục, sáng tạo và khoa học tìm ra nhiều phương pháp mới. Về kinh nghiệm, cán bộ thẩm định phải là người trực tiếp tham gia giám sát, theo dõi và quản lý nhiều dự án, biết búc kết kinh nghiệm từ các lĩnh vực khác phục vụ cho chuyên môn của mình. Về đạo đức nghề nghiệp, cán bộ thẩm định phải trung thực, có tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có lòng say mê, tâm huyết với nghề nghiệp. 3.1.2 Tổ chức và điều hành công tác thẩm định phải hợp lý và khoa học, tiết kiệm thời gian, chi phí nhưng vẫn đạt hiệu quả đề ra. Việc tổ chức và phân công hợp lý và khoa học trong quy trình thẩm định tài chính dự án sẽ hạn chế được rất nhiều những công đoạn không cần thiết, tránh sự chồng chéo và trùng lặp và phát huy mặt tích cực của từng cá nhân và cả tập thể, giảm thiểu những chi phí hoạt động và tiết kiệm về mặt thời gian. Vì vậy, để xây dựng một cơ chế tổ chức, điều hành tốt, Chi nhánh cần làm một số việc sau: w Hoạt động của phòng thẩm định phải thực sự đi vào quy trình nề nếp đối với tất cả các nghiệp vụ tín dụng và có tính tín dụng,đảm bảo tính nguyên tắc trong moị nghiệp vụ thẩm định. w Phân công cán bộ thẩm định phụ trách khách hàng theo từng lĩnh vực kinh doanh nhất định vì các dự án đầu tư rất đa dạng thuộc mọi ngành nghề khác nhau với nhiều vấn đề phát sinh không giống nhau. Một cán bộ tín dụng không thể am hiểu tất cả các dự án thuộc mọi ngành nghề kinh doanh khác nhau nên chỉ phân công một cán bộ tín dụng phụ trách một hoặc một số ngành nghề nhất định để từ ddó CBTĐ sẽ có điều kiện đi sâu tìm hiểu các ván đè có liên quan thuộc lĩnh vực mình đảm nhiệm. Do đó khi dự án thuộc lĩnh vực mình phụ trách, CBTĐ sẽ dễ dàng thu thập thông tin và thẩm định có chất lượng hơn từ đó đưa ra nhứng quyết định đúng đắn nhất. Tuy nhiên, cầncó sự trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp trong ngân hàng. w Tăng cương kiểm tra, kiểm soát nội bộ, giám sát cấn bộ thảm định trong việc chấp hành các văn bản pháp luật của nhà nước cũng như quy trình thẩm định dự án tránh nhưng sai sót đáng tiếc. 3.1.3 Nâng cao chất lượng thông tin thu thập phục vụ cho quá trình thẩm định, đảm bảo thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời. Trong thời đại ngày nay, thông tin được sử dụng như là một nguồn lực, một vũ khí trong môi trường cạnh tranh, ai nắm bắt và xử lý thông tin chính xác, kịp thời hơn sẽ là người chiến thắng trong cạnh tranh. Thông tin là nguyên liệu chính quyết định đến chất lượng thẩm định. Thông tin chính xác, kịp thời sẽ giúp cho hiệu quả thẩm định cao hơn, hạn chế rủi ro có thể xay ra. Vấn đề đặt ra là thu thập thông tin từ đâu, với số lượng và chất lượng như thế nào để tiết kiệm và hiệu quả nhất cần quan tâm. Để giải quyết vấn đề này, cần xây dựng một hệ thống thông tin toàn diện có chiều sâu, cụ thể như sau: w Những thông tin về người xin vay vốn ( doanh nghiệp): để có thông tin về doanh nghiệp ngoài các bao cáo tài chính mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng và luận chứng kinh tế kỹ thuật trình, cán bộ tín dụng có thể lấy thông tin bằng cách điều tra nơi hoạt động kinh doanh của người xin vayvà phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ của dự án. Chi nhánh cũng có thể yêu cầu các đơn vị xin vay phải thuê các Công ty kiểm toán độc lập chứng nhận tính trung thực, chính xác của các thông tin mà họ cung cấp. w Những thông tin từ sổ sách của ngân hàng: Một ngân hàng có thể lưu trữ hồ sơ tập trung của người vay vốn, từ đó có thể nhận được thông tin về tín dụng. Như từ sổ sách có thể cho biết việc chi trả về những khoản cho vay trước đây, số dư tài khoản tiết kiệm và tài khoản séc và cũng có thể biết được liệu người xin vay có thói quen rút quá số dư tài khoản của họ không. w Những nguồn thông tin bên ngoài tín dụng: Như thông tin về thị trường sản phẩm, thông tin về kỹ thuật công nghệ và môi trừơng, tư bạn bè của người xin vay, từ các đối thủ cạnh tranh, từ báo chí, phương tiện truyền thông, các bộ ngành liên quan ... 3.1.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình thẩm định bằng các máy tính hiện đại và các phần mền chuyên dụng. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các quy trình ngân hàng là một yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng đến sự thành công của một ngân hàng trong giai đoạn ngày nay. Đặc biệt trong nghiệp vụ thẩm định tài chính dự án, mà ở đó việc tính toán rất khó khăn và phức tạp mà việc tính toán thủ công sẽ tốn nhiều thời gian công sức và nhiều khi không đem lại kết quả như mong muốn, nhưng với việc sử dụng các phần mền chuyên dụng sẽ khắc phục được những khó khăn trên. Để có thể nhanh chóng hiện đại hoá hệ thống thông tin, ngân hàng nên ưu tiên đầu tư công nghệ thông tin nhằm tự động hoá trong hệ thống thanh toán kế toán tại ngân hàng. 3.1.5 Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ Công việc thẩm định tài chính dự án đầu tư không chỉ là công việc riêng của phòng thẩm định và cấn bộ thẩm định mà đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của các phòng khác. Việc tham gia,đóng góp ý kiến và cung cấp các thông tin cân thiết từ các phong khác sẽ giúp cho kết quả thẩm định hiệu quả hơn, đầy đủ hơn và khả thi hơn.Nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình thẩm định tài chính dự án mà cán bộ thẩm đinh không biết hoặc còn thiếu chắc chắn mà lại thuộc phạm vi của các phòng khác thì có thể xin ý kiến đánh giá, nhận xét. 3.1.6 Học hỏi kinh nghiệm thẩm định của các ngân hàng thương mại khác Thẩm định dự án đòi hỏi phải có chuyên môn, trình độ, kinh nghiệm và khả năng nhạy bé, không ngừng trao dồi nâng cao nghiệp vụ. Chi nhánh NHNo&PTNT mới đi vào hoạt động chưa được bao lâu, do đó kinh nghiệm chưa có nhiều. Việc học hỏi kimh nghiệm thẩm định của các ngân hàng khác phải được Chi nhánh chú trọng thông qua cho vay hợp vốn với các NHTM khác. 4. một số đề xuất kiến nghị: w Nhà nước cần hoàn thiện hơn nữa môi trường pháp lý, đặc biệt là các quy định, nghị định về các vấn đề liên quan đến đầu tư, quản lý tài chính, kiểm toán, hạch toán, thuế ... Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư kinh doanh, ngân hàng có cơ sở pháp lý chắc chắn xủ lý các vấn đề liên quan đến công tác thẩm định tài chính dự án. w Hoàn thiện hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của từng ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh để làm cơ sở cho ngân hàng trong việc so sanh hiệu quả các chỉ tiêu tính toán được. w Các Bộ, ngành cần phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư mà các doanh nghiệp trình, làm sao trách tình trạng phê duyệt một cách hình thức, không tập trung và không mang tính khả thi. Do đó, sẽ làm cho ngân hàng mất nhiều thời gian thẩm định nhưng kết quả là không cho vay được vì dự án không có hiệu quả kinh tế. w Đề nghị Ban thẩm định NHNo&PTNT Việt Nam hỗ trợ hơn nữa trong việc tạo lập và tăng cường các mối quan hệ với các khách hàng lớn là các dự án đầu tư trung dài hạn bằng nguồn vốn đồng tài trợ giữa các Ngân hàng thương mại, các TCTD khác, các ngành có chức năng quản lý các dự án có vốn đầu tư nước ngoài và ngân sách nhà nước. w Trình độ cán bộ có nhiều mặt bất cập, nhất là kiến thức kinh tế ngoại ngành như trình độ công nghệ, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ... nên đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam hệ thống hoá các văn bản về định mức kinh tế kỹ thuật của một số ngành, nghề chủ yếu trên cơ sở tiêu chuẩn nhà nước đã ban hành, trang bị cho các chi nhánh để có sự thống nhất trong công tác thẩm định. w Đề nghị Ban thẩm định NHNo&PTNT Việt Nam mở các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên sâu về thảam định ... để cán bộ làm công tác thẩm định hiểu sâu hơn giúp cho công tác thẩm định được tốt hơn. Kết luận Cạnh tranh gay gắt là một tất yếu của nền kinh tế thị trường. Để tồn tại và phát triển th́ mỗi chủ thể kinh tế phải t́m cho ḿnh một lối đi riêng phù hợp với khả năng và điều kiện kinh tế xă hội. Trên con đường hội nhập, hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung cũng như NHNN&PTNT Hà Tây nói riêng đă đạt được những thành tựu to lớn, góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước. Song do sự biến động của nền kinh tế cùng một vài hạn chế của NH nên hoạt động thẩm định dự án đầu tư vẫn bộc lộ một số hạn chế. Với hệ thống lý luận được học cùng việc t́m hiểu, nghiên cứu về NH, thông qua đề tài tôi đă giải quyết được các vấn đề: Nêu cơ sở lý luận về hoạt động thẩm định dự án đầu tư, t́m hiểu và vận dụng vào việc phân tích làm rơ vấn đề nghiên cứu; T́m hiểu hoạt động kinh doanh của NH, lĩnh vực hoạt động, kết quả hoạt động kinh doanh,... Phân tích khái quát, đánh giá thực trạng chất lýợng thẩm định dự án từ đó phát hiện những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hoạt động này, để đề ra những giải pháp phát huy nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định dự án đầu tư đồng thời khắc phục những mặt hạn chế; đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lýợng thẩm định dự án đầu tư. Song để bài viết có ư nghĩa thực tiễn cần có sự phối hợp của Chính phủ, bộ ngành cũng như cần có chính sách tăng cường hoạt động thẩm định dự án đầu tư, kiểm soát chặt chẽ rủi ro tín dụng, mở rộng mạng lýới, nâng cao chất lýợng cán bộ, đổi mới công nghệ,... của bản thân NH. Do thời gian và trình độ có hạn nên bài viết c̣n có những vấn đề chưa được đề cập đến hoặc đề cập chưa đầy đủ. V́ vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn đọc giúp bài viết hoàn chỉnh hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Từ Quang Phương, các thầy cô Bộ môn Kinh tế Đầu tư trường Đại học Kinh tế Quốc dân cùng toàn thể các chus bác,anh chị tại NHNN&PTNT Hà Tây đă nhiệt t́nh giúp đỡ và luôn tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài này. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21718.doc
Tài liệu liên quan