Chuyên đề Giao thoa sóng ánh sáng

Câu 16. Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng A. Số khối A của hạt nhân. B. Độ hụt khối hạt nhân. C. Năng lượng liên kết hạt nhân. D. Năng lượng liên kết riêng hạt nhân. Câu 17. Chọn câu sai? A. Hidrô có hai đồng vị là đơtêri và triti. B. Đơtêri kết hợp với ôxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử. C. Đơn vị khối lượng nguyên tử là khồi lượng của một nguyên tử Cacbon. D. Hầu hết các nguyên tố đều là hỗn hợp của nhiều đồng vị. Câu 18. Xét một tập hợp xác định gồm các nuclon đứng yên và chưa liên kết. Khi lực hạt nhân liên kết chúng lại với nhau thành một hạt nhân nguyên tử thì ta có kết quả như sau: A. Khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng các nuclon ban đầu. B. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành nhỏ hơn năng lượng nghỉ của hệ các nuclon ban đầu. C. Khối lượng hạt nhân lớn hơn tổng khối lượng các nuclon ban đầu. D. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành bằng năng lượng nghỉ của hệ các nuclon ban đầu . Câu 19. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có: A. cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtron B. cùng số nơtron nhưng khác nhau số prôtôn C. cùng số khối D. cùng số khối nhưng khác nhau số nơtron

doc114 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4567 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giao thoa sóng ánh sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác. D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron. Câu 2. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia a, b, g đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. B. Tia a là dòng các hạt nhân nguyên tử. C. Tia b là dòng hạt mang điện. D. Tia g là sóng điện từ. Câu 3. Kết luận nào dưới đây là không đúng? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ. C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật quy định hàm số mũ. Câu 4. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? A. H(t )= - B. H(t )= C. H(t) = lN(t) D. H(t) = H0 Câu 5. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ b- hạt nhân X biến đổi thành hạt nhân Y thì: A. Z’= (Z+1); A’= A B. Z’= (Z-1); A’= A C. Z’= (Z+1); A’= (A-1) D. Z’= (Z+1); A’= (A+1) Câu 6. Chọn đáp án đúng : Trong phóng xạ b+ hạt nhân X biến đổi thành hạt nhân Y thì: A. Z’ = (Z+1); A’ = A B. Z’= (Z-1); A’= A C. Z’= (Z+1); A’= A D. Z’= (Z+1); A’= (A-1) Câu 7. Trong phóng xạ b+ hạt prôtôn biến đổi theo phương trình nào dưới đây: A. p n + e+ + v B. p n + e+ C. n p + e+ + v D. n p + e+ Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia a là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli He. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia a bị lệch về phía bản âm. C. Tia a ion hóa không khí rất mạnh. D. Tia a có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt b+ và hạt b- có khối lượng bằng nhau. B. Hạt b+ và hạt b- được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ. C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt b+ và hạt b- bị lệch về hai phía khác nhau. D. Hạt b+ và hạt b- được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng). Câu 10. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là: A. m0/5 B. m0/25 C. m0/32 D. m0/50 Câu 11. Na là chất phóng xạ b- với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 7h 30min B. 15h 00min C. 22h 30min D. 30h 00min Câu 12. Đồng vị Co là chất phóng xạ b- với chu kì bán rã T = 5,33năm, ban đầu có một lượng Co có khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? A. 12,2% B. 27,8% C. 30,2% D. 42,7% Câu 13. Một lượng chất phóng xạ Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kì bán xã của Rn là: A. 4,0 ngày B. 3,8 ngày C. 3,5 ngày D. 2,7 ngày Câu 14. Một lượng chất phóng xạ Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là: A. 3,40.1011Bq B. 3,88.1011Bq C. 3,58.1011Bq D. 5,03.1011Bq Câu 15. Một chất phóng xạ P0 phát ra tia a và biến đổi thành Pb. Chu kì bán rã của P0 là 138 ngày. Ban đầu có 100g P0 thì sau bao lâu lượng P0 chỉ còn 1g? A. 916,85 ngày B. 834,45 ngày C. 653,28 ngày D. 548,69 ngày Câu 16. Một chất phóng xạ Po phát ra tia a và biến đổi thành Pb. Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, ma = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là: A. 4,8MeV B. 5,4MeV C. 5,9MeV D. 6,2MeV Câu 17. Một chất phóng xạ Po phát ra tia a và biến đổi thành Pb. Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, ma = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là: A. 2,2.1010J B. 2,5.1010J C. 2,7.1010J D. 2,8.1010J Câu 18. Chất phóng xạ I có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bao nhiêu? A. 0,92g B. 0,87g C. 0,78g D. 0,69g Câu 19. Đồng vị U sau một chuỗi phóng xạ a và b- biến đổi thành Pb. Số phóng xạ a và b- trong chuỗi là: A. 7 phóng xạ a, 4 phóng xạ b- B. 5 phóng xạ a, 5 phóng xạ b- C. 10 phóng xạ a, 8 phóng xạ b- D. 16 phóng xạ a, 12 phóng xạ b- Câu 20. Hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T có sự liên hệ bởi hệ thức: A. λ.T = ln2 B. λ = T.ln2 C. λ = T/0,693 D. λ = -0,693/T Câu 21. Iốt dùng trong y tế là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 8 ngày .Ban đầu có 40g thì sau 16 ngày lượng chất này còn lại là: A.5g B. 10g C. 20g D. Một kết quả khác Câu 22. Trong hạt nhân nguyên tử: A.Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn. B. Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các Nuclon. C. Trong hạt nhân số prôtôn luôn bằng số nơtrôn. D. Khối lượng của prôtôn lớn hơn khối của nơtrôn. Câu 23. Đồng vị phóng xạ Côban phát ra tia β- và tia γ với chu kì bán rã T = 71,3 ngày. Từ phương trình phản ứng, chỉ rõ hạt nhân con của phản ứng ? A. Nhôm B. Iốt C. Niken D. Hidrô Câu 24. Chọn câu trả lời sai. A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Khi vào từ trường thì tia β và α lệch về hai phía khác nhau. C. Tia phóng xạ qua từ trường không lệch là tia γ. D. Tia β có hai loại là β- và tia β+ Câu 25. Một tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ β của nó giảm đi 87,5% lần độ phóng xạ của một khúc gỗ, có khối lượng bằng nửa tượng cổ và vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của tượng cổ là: A. 1400 năm B. 11200 năm C. 16800 năm D. 22400 năm Câu 26. Chọn câu sai: Khi nói về tia gamma: A. không nguy hiểm cho con người B. là sóng điện từ có tần số rất lớn C. có khả năng đâm xuyên rất mạnh D. không mang điện tích Câu 27. Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử m = 14,00666u và gồm 2 đồng vị chính là N14 (có khối lượng nguyên tử m1 = 14,00307u ) và N15 (có khối lượng nguyên tử m2). Biết N14 chiếm 99,64% và N15 chiểm 0,36% số nguyên tử trong nitơ tự nhiên. Hãy tìm khối lượng nguyên tử m2 của N15? A. m2 = 15,00029u B. m2 = 14,00746u C. m2 = 14,09964u D. m2 = 15,0001u Câu 28. Ban đầu có mo = 1mg chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 285 ngày. Tính số hạt nhân bị phân rã trong thời gian t1 = 1s và t2 = 1 năm? A. N1 = 1,08.1011hạt , N2 = 2,36.1018 hạt B. N1 = 1,18.1011hạt , N2 = 2,46.1018 hạt C. N1 = 1,18.1011hạt , N2 = 2,36.1018 hạt D. N1 = 1,08.1011hạt , N2 = 2,46.1018 hạt Câu 29. Khi nói về phóng xạ β+ A. Hạt nhân mẹ phóng ra hạt pozitron. B. Trong bảng phân lọai tuần hòan, hạt nhân con lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ. C. Số điện tích của hạt nhân mẹ nhỏ hon số điện tích của hạt nhân con 1 đơn vị. D. Cả 3 câu đều đúng. Câu 30. Ban đầu có 128g plutoni, sau 432 năm chỉ còn lại 4g. Chu kì bán rã của plutoni là: A. 68,4 năm B. 86,4 năm C. 108 năm D. Một giá trị khác Câu 31. Chọn câu sai khi nó về tia anpha (α): A. Tia anpha bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện B. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng C. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli D. Khi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng Câu 32. Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là: A. 12,5g B. 3,125g C. 25g D.6,25g Câu 33. Radon là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày đêm (24 giờ). Giả sử tại thời điểm ban đầu có 2,00g Rn nguyên chất. Hãy tính: 1) Số nguyên tử Rn ban đầu và số nguyên tử Rn còn lại sau thời gian t = 1,5T: A. No = 5,42.1019 hạt, N(t) = 1,91.1021 hạt B. No = 5,42.1021 hạt, N(t) = 1,91.1019 hạt C. No = 5,42.1021 hạt, N(t) = 1,91.1020 hạt D. No = 5,42.1021 hạt, N(t) = 1,91.1021 hạt 2) Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại trên: A. H(t) = 4,05.1010 Bq = 1,10.10o Ci B. H(t) = 4,05.1015 Bq = 1,10.105 Ci C. H(t) = 4,05.1021 Bq = 1,10.1011 Ci D. H(t) = 4,05.1019 Bq = 1,10.107 Ci Câu 34. Chu kỳ bán rã của bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn Co có khối lượng 1g sẽ còn lại bao nhiêu g ? A. Gần 0,75g B. Gần 0,50g C. Gần 0,25g D. Gần 0,10g Câu 35. Cho biết khối lượng của các hạt nhân mC = 12,00u ;mα = 4,0015u .Khối lượng của prôtôn và nơtron là 1,0073u và 1,0087u và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân thành ba hạt α theo đơn vị Jun là: A. 6,7.10-13 J B. 6,7.10-15 J C. 6,7.10-17 J D. 6,7.10-19 J Câu 36. Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng: A. hạt nhân phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác khi bị kích thích B. hạt vỡ ra thành hai hay nhiều mảnh khi bị nơtrôn nhiệt bắn vào C. đặt biệt của phản ứng hạt nhân toả năng lượng D. hạt nhân biến thành hạt nhân khác khi hấp thụ nơtron và phát ra tia β, α hoặc γ Câu 37. Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là: A. 3 năm B. 4,5 năm C. 9 năm D. 48 năm Câu 38. Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng ,vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có: A. khối lượng khác nhau B. độ hụt khối khác nhau C. điện tích khác nhau D.số khối khác nhau Câu 39. Cho biết khối lượng nguyên tử của Côban là m = 59,92u ,1u = 1,66.10-27 kg, NA = 6,023.1023 mol-1. Khối lượng của một mol hạt nhân côban ra đơn vị kg là: A. 5,991g B. 59,91g C. 599,1 g D. 5991g Câu 40. Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là: A. Tia α B. Tia β C. Tia γ D. Cả ba tia có vận tốc như nhau Câu 41. Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời t được tính theo biểu thức: A. m = m0 eλ t B. m = m0 C. m = m0 D. m = m0 Câu 42. Phóng xạ β- là do: A. Prôtôn trong hạt nhân bị phân rã phát ra B. Nơtrôn trong hạt nhân bị phân rã phát ra C. Do Nuclon trong hạt nhân phân rã phát ra D. Cả A,B,C đều sai Câu 43. Chọn câu trả lời sai. A. Tia α có tính ion hoá mạnh và không xuyên sâu vào mô trường vật chất B. Tia β ion hoá yếu và xuyên sâu vào môi trường mạnh hơn tia α C. Trong chân không hay không khí tia γ chuyển động nhanh hơn ánh sáng D. Có ba loại tia phóng xạ là: tia α; tia β, tia γ Câu 44. Phương trình phóng xạ +α + Trong đó Z, A là: A. Z = 0; A = 1 B. Z = 1; A = 1 C. Z = 1; A = 2 D. Z = 2; A = 4 Câu 45. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã của chất này là: A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày Câu 46. Trong phóng xạ α thì hạt nhân con sẽ: A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. Câu 47. Phương trình phóng xạ: . Trong đó Z, A là: A. Z = 1; A = 1 B. Z = 1; A = 3 C. Z = 2; A = 3 D. Z = 2; A = 4. Câu 48. Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: + α → x + n và p + → + y A. x: ; y: B. x: ; y: C. x: ; y: D. x: ; y: Câu 49. Từ hạt nhân phóng ra 3 hạt α và một hạt β- trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là: A. B. C. D. Câu 50. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu tạo thành có chu kì bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này? A. 6 giờ B. 12 giờ C. 24 giờ D. 128 Câu 51. Khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia α và β là tia γ: A. làm mờ phim ảnh. B. làm phát huỳnh quang. C. khả năng xuyên thấu mạnh. D. là bức xạ điện từ. Câu 52. Một chất phóng xạ có chu kì T = 30 ngày ,thì có hằng số phân rã là: A. λ = 2,7 .10-4 s-1 B. λ = 2,7 .10-6 s-1 C. λ = 2,7 .10-5 s-1 D. λ = 2,7 .10-7 s-1 Câu 53. Hạt nhân Urani phóng xạ, sau một phân rã cho hạt nhân con Thôri . Đó là sự phóng xạ: A. α B. β- C. β+ D. γ Câu 54. Một chất phóng xạ lúc đầu có độ phóng xạ là 8Ci. Sau 2 ngày độ phóng xạ còn là 4,8Ci. Hằng số phóng xạ của chất đó là: A. 6h B. 12h C. 18h D. 36h Câu 55. Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng loại cùng khối lượng vừa mới chặt .Biết chu kì bán rã của C14 là T = 5570 năm .Tuổi của mẫu gỗ là: A. 8355 năm B. 1392,5 năm C. 11140 năm D. 2785 năm Câu 56. Chất phóng xạ Côban dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm và khối lượng nguyên tử là 58,9u. Ban đầu có 500g. Khối lượng còn lại sau 12 năm là: A. 220g B. 105g C. 196g D. 136g Câu 57. Chọn câu trả lời sai. A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Tia α bao gồm các nguyên tử hêli. C. Tia γ có bản chất là sóng điện từ. D. Tia β ion hoá mội trường yếu hơn tia α. Câu 58. Chất phóng xạ S có chu kì T. Sau khoảng thời gian t = T thì chất phóng xạ S: A. bị phân rã 3/4 khối lượng chất ban đầu. B. còn 1/2 khối lượng chất ban đầu. C. bị phân rã 1/2 khối lượng chất ban đầu. D. bị phân rã 1/8 khối lượng chất ban đầu. Câu 59. Trong phân rã β+ ngoài electrôn được phát ra còn có: A. Hạt α B. Hạt prôtôn C. Hạt nơtrôn D. Hạt nơtrinô Câu 60. Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ natri là 0,23g, chu kỳ bán rã của natri là T = 62s. Độ phóng xạ ban đầu bằng: A. Ho = 6,7.1014 Bq B. Ho = 6,7.1015 Bq C. Ho = 6,7.1016 Bq D. Ho = 6,7.1017 Bq Câu 61. Hạt nhân C14 là chất phóng xạ tia β- và biến đổi thành hạt nhân X: A. B. C. D. Câu 62. Sự giống nhau giữa các tia α, β và γ là: A Đều là tia phóng xạ, không nhìn thấy được, được phát ra từ các chất phóng xạ B Vận tốc truyền trong chân không hay trong không khí bằng c = 3.108 m.s C Trong điện trường hay từ trường đều không bị lệch hướng D Khả năng ion hóa chất khí và đâm xuyên rất mạnh Câu 63. Trong phóng xạ γ hạt nhân con: A. Tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn C. Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Không thay đổi vị trí trong bảng phân loại tuần hoàn Câu 64. Độ phóng xạ H của một khối chất phóng xạ xác định phụ thuộc vào: A. Khối lượng chất phóng xạ B. chu kì bán rã C. bản chất của chất phóng xạ D. điều kiện ngoài Câu 65. Đồng vị là chất phóng xạ β- và tạo thành hạt nhân X. Phương trình phản ứng: A. +→ B. +→ C. +→ D. +→ Câu 66. Ban đầu có 256mg có chu kì bán rã là 600 năm. Hỏi sau bao lâu có 240 mg đã bị phân rã phóng xạ: A. 150 năm B. 300 năm C. 600 năm D. 2400 năm Câu 67. Một chất phóng xạ sau 15 năm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có .Chu kì bán rã của chất phóng xạ bằng: A.5 năm B. 10 năm C. 30 năm D. 60 năm Câu 68. Chọn câu trả lời sai. Urani phóng xạ tia α tạo thành hạt nhân : A. X là hạt nhân thôri B. X là hạt nhân có 140 prôtôn và 90 nơtrôn C. X là hạt nhân có 230 nuclon D. Phương trình phân rã → + α Câu 69. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 7 ngày .nếu lúc đầu có 800g chất ấy thì sau bao lâu còn lại 100g: A. 14 ngày B. 28 ngày C. 21 ngày D. 56 ngày Câu 70. Hạt nhân Pôlôni là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng ban đầu là 10g. Cho NA = 6,023.1023 mol-1. Số nguyên tử còn lại sau 207 ngày là: A. 1,02.1023 nguyên tử B. 2,05.1022 nguyên tử C. 1,02.1022 nguyên tử D. 3,02.1022 nguyên tử Câu 71. Hằng số phóng xạ là: A. Tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã T B. Bằng tỉ số giữa số nguyên tử phóng xạ và tổng số nguyên tử có trong một chất C. Là số nguyên tử phóng xạ trong một đơn vị thời gian D. Số hạt nhân phóng xạ trong một đơn vị thời gian Câu 72. Phóng xạ là hiện tượng: A. Hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B. Hạt nhân vỡ ra thành hai hay nhiều mảnh khi bị nơtrôn nhiệt bắn vào C. Hạt nhân phát ra tia phóng xạ sau khi bị kích thích D.Hạt nhân biến thành hạt nhân khác khi hấp thụ nơtrôn và phát ra tia beta, anpha hoặc tia gamma Câu 73. Trong phân rã β+ ngoài electrôn được phát ra còn có: A. hạt α B. hạt prôtôn C. hạt nơtrôn D. hạt nơtrinô Câu 74. Một phòng thí nghiệm nhận được một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 ngày. Khi đem ra sử dụng thì thấy khối lượng mẫu chất chỉ còn bằng 1/16 khối lượng ban đầu. Thời gian từ lúc nhận mẫu về tới lúc đem ra sử dụng là: A. 1,25 ngày B. 5 ngày C. 80 ngày D. 320 ngày Câu 75. Phương trình phản ứng +→n + trong đó Z, A là: A. Z = 1; A = 1 B. Z = 1; A = 3 C. Z = 2; A = 3 D. Z = 2; A = 4 Câu 76. Các tia có cùng bản chất: A. tia γ và tia tử ngoại B. tia γ và tia hồng ngoại C. tia β+ và tia X D. tia β và tia tử ngoại Câu 77. Hạt nhân Beri là chất phóng xạ β--, hạt nhân con sinh ra là: A. Liti B. Bo C. Hêli D. Cacbon Chuû ñeà 3. PHAÛN ÖÙNG HAÏÏT NHAÂN Câu 1. Cho phản ứng hạt nhân F + p à O + X, X là hạt nào sau đây? A. a B. b- C. b+ D. n Câu 2. Cho phản ứng hạt nhân Cl + X à Ar + n, X là hạt nào sau đây? A. H B. D C. T D. He Câu 3. Cho phản ứng hạt nhân H + H à a + n + 17,6MeV, biết số Avôgađrô NA=6,02.1023. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu? A. DE = 423,808.103J B. DE = 503,272.103J C. DE = 423,808.109J D. DE = 503,272.109J Câu 4. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân C thành 3 hạt a là bao nhiêu? (biết mC = 11,9967u, ma = 4,0015u). A. DE = 7,2618J B. DE = 7,2618MeV C. DE = 1,16189.10-19J D. DE = 1,16189.10-13MeV Câu 5. Cho phản ứng hạt nhân a + Al à P + n, khối lượng của các hạt nhân là m(a) = 4,0015u, m(Al) = 26,97435u, m(p) = 29,97005u; m(n) = 1,008670u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Tỏa ra 75,3179MeV B. Thu vào 75,3179MeV C. Tỏa ra 1,2050864.10-11J D. Thu vào 1,2050864.10-17J Câu 6. Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt a và hạt nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là DmT=0,0087u; của hạt nhân đơteri là DmD = 0,0024u, của hạt nhân X là DmX = 0,0205u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? A. DE = 18,0614MeV B. DE = 38,7296MeV C. DE = 18,0614J D. DE = 38,7296J Câu 7. Prôtôn bắn vào bia đứng yên Liti ().Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra .Hạt X này là: A. Prôtôn B. Nơtrôn C. Đơtêri D. Hạt α Câu 8. Cho phản ứng hạt nhân sau : . Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân (D) (T) và (He) lần lượt là ∆mD = 0,0024u , ∆mT = 0,0087u , ∆mHe = 0,0305u .Cho u = 931 MeV/c2 .Năng lượng toả ra của phản ứng là A..1,806 MeV B. 18,06MeV C. 180,6MeV D. 18,06eV Câu 9. Cho hạt α có động năng Eα = 4MeV bắn phá hạt nhân nhôm () đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt sinh ra là X và nơtrôn. Hạt nơtrôn sinh ra có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt α. Cho mα = 4,0015u; mAl = 26,974 u; mX = 29,970 u; mn = 1,0087 u. Động năng các hạt nhâm X và nơtrôn có thể nhận giá trị nào sau đây A. EX = 0,5490 MeV và En = 0,4688 MeV B. EX = 1,5409 MeV và En = 0,5518 MeV C. EX = 0,5490 eV và En = 0,46888 eV D. Một giá trị khác Câu 10. Khi Nitơ bị bắn phá bởi notrôn nó sẽ phát ra hạt prôtôn và hạt nhân X. Phương trình phản ứng hạt nhân là: A. B. C. D. Câu 11. Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch : + + . Cho biết khối lượng các hạt nhân D, T, H, He lần lượt là : 2,01400u, 3,01603u, 1,007825u, 4,00260u, 1u = 931,5 Mev/c2 A. E = 16,36 MeV B. E = 18,25 MeV C. E = 20,40 MeV D. E = 14,26 MeV Câu 12. Một trong các phản ứng phân hạch của Urani () là sinh ra hạt nhân môlipđen () và Lantan (), đồng thời có kèm theo một số hạt nơtrôn và electrôn. Hỏi có bao nhiêu hạt nơtrôn và electrôn được tạo ra ? A. Tạo ra 1 nơtrôn và 7 electrôn B. Tạo ra 3 nơtrôn và 6 electrôn C. Tạo ra 2 nơtrôn và 7 electrôn D. Tạo ra 2 nơtrôn và 8 electrôn Câu 13. Trong 1kg nước thường có 0,15g nước nặng (D2O). Tách số đơtêri có trong 1kg nước thường rồi thực hiện phản ứng nhiệt hạch sau: + + . Cho mD = 2,0136u, mT = 3,0160u, mH = 1,0073u, 1u = 931,5MeV, NA = 6,022.1023 (mol-1). Tính năng lượng tỏa ra cho 1 phản ứng và khi khối lượng đơtêri trong 1kg nước phản ứng hết: A.E = 3,6309 MeV, E = 0,2624.1010 J B. E = 36,309 MeV, E = 0,2624.1010 J C.E = 3,6309 MeV, E = 0,2624.1012 J D. E = 36,309 MeV, E = 0,2624.1012 J Câu 14. Prôtôn bắn vào bia đứng yên Liti (). Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Hạt X này là: A.Prôtôn B. Nơtrôn C. Đơtêri D.Hạt α Câu 15. Cho phản ứng hạt nhân sau: + + 1,21MeV + . Hạt α có động năng 4MeV. Hạt nhân đứng yên. Giả sử hai hạt nhân sinh ra có cùng vận tốc và coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối của nó. Động năng của: A. là 0,155 MeV B. là 0,155 MeV C. là 2,626 MeV D. là 2,626 MeV Câu 16. Mỗi phản ứng phân hạch của tỏa ra trung bình 200 MeV. Năng lượng do 1g tỏa ra, nếu phân hạch hết là: A. E = 8,2 MJ B. E = 850 MJ C. E = 82 MJ D. E = 8,5.109 J Câu 17. Điều kiện để các phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra là: A. phải làm chậm nơtrôn B. hệ số nhân nơtrôn s ≤ 1 C. Khối lượng của U235 phải nhỏ hơn khối lượng tới hạn D. phải tăng tốc cho các nơtrôn Câu 18. Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα, có vận tốc là vB và vα. Mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ số độ lớn vận tốc của hai hạt sau phản ứng là: A. = = B. = = C. = = D. = = Câu 19. Hạt α có động năng kα = 3,3MeV bắn phá hạt nhân gây ra phản ứng +α → n +. Biết mα = 4,0015u; mn = 1,00867u; mBe = 9,01219u; mC = 11,9967u; 1u = 931 MeV/c2 . năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là A. 7,7MeV B. 8,7MeV C. 11,2MeV D. 5,76MeV Câu 20. Phát biểu nào dưới đây về phản ứng nhiệt hạch là sai ? A. Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ hơn thành một hạt nhân nặng hơn B. Mỗi phản ứng kết hợp toả ra một năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch ,nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp lại toả ra năng lượng nhiều hơn C. Phản ứng kết hợp tỏa năng lượng nhiều ,làm nónh môi trường xung quanh nên ta gọi là phản ứng nhiệt hạch D. Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng không kiểm soát được Câu 21. Phát biểu nào sai khi nói về phản ứng phân hạch ? A. Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình B. Xảy ra do sự hấp thụ nơtrôn chậm C. Chỉ xảy ra với hạt nhân nguyên tử D. Là phản ứng toả năng lượng Câu 22. Một hạt nhân mẹ có số khối A ,đứng yên phân rã phóng xạ α (bỏ qua bức xạ γ).Vận tốc hạt nhân con B có độ lớn là v. Vật độ lớn vận tốc của hạt α sẽ là A. vα = ()v B. vα = ()v C. vα = ()v D. vα = ()v Câu 23. Hạt nhân (đứng yên) phát ra hạt α và γ có tổng động năng là 13,9MeV. Biết vận tốc của hạt α là 2,55.107 m/s, khối lượng hạt nhân mα = 4,0015u. Tần số của bức xạ γ là: A. 9.1019 Hz B. 9.1020 Hz C. 9.1021 Hz D. 9.1022 Hz Câu 24. Xét phản ứng A. Đây là phản ứng phân hạch B. Phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng C. Tổ khối lượng các hạt sau phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt tham gia phản ứng D. Cả A,B,C đều đúng Câu 25. Đồng vị phóng xạ P0 210 có chu kỳ bán rả T. Ban đầu khối lượng chất phóng xạ là mo = 4g. Khối lượng chất phóng xạ vào thời điểm t = T/2 là: A. m = 2g B. m = 4g C. m = 8g D. m = 16g Câu 26. So sánh sự giống nhau giữa hiện tượng phóng xạ và phản ứng dây chuyền: A. Phản ứng tỏa năng lượng B. Phụ thuộc vào các điều kiện bên ngòai C. Là quá trình tự phát D. Có thể xảy ra ở các hạt nhân nặng hay nhẹ Câu 27. So sánh sự giống nhau giửa hiện tượng phóng xạ và phản ứng hạt nhân A. Đếu là phản ứng hật nhân tỏa năng B. Đều có sự biến đổi hạt nhân tạo thành hạt nhân mới C. Đều là quá trình tự phát D. Cả 3 câu đều đúng Câu 28. Khối lượng của hạt nhân Môlypđen là m (Mo) = 94,88u, của protôn m)p) = 1,0073u, của nơtrôn m(n) = 1,0087u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân M0 bằng: A. E = 8,26449 MeV B. E = 82,6449 MeV C. E = 826,449 MeV D. E = 8264,49 MeV Câu 29. Chọn câu trả lời sai. Hạt nơtrinô là lọai hạt: A. hạt sơ cấp B. Xuất hiện trong sự phân rả phóng xạ β C. Xuất hiện trong sự phân rả phóng xạ α D. Không mang điện tích Câu 30. Chất phóng xạ Pôlôni (Po) phát ra tia α và biến thành chì . Số khối và nguyên tử số của pôlôni là: A. Z = 210, A = 84 B. Z = 84, A = 210 C. Z = 86, A = 208 D. Z = 208, A = 86 Câu 31. Phương trình phóng xạ α của Rađi là: . Cho biết khối lượng các hạt nhân: m(Ra) = 225,977u; m (Rn) = 221,970u; m (α) = 4,0015u; 1u = 931 MeV. Động năng của hạt α bằng: A. K (α) = 0,09 MeV B. K (α) = 5,03 MeV C. K (α) = 5,12 MeV D. K (α) = 5,21 MeV Câu 32. Chọn câu trả lời sai. Phản ứnh nhiệt hạch: A. Là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung bình B. Để xảy ra phản ừng ở nhiệt độ rất cao C. Để xảy ra phản ừng phải có các nơtrôn chậm D. Năng lượng tỏa ra của phản ứng nhỏ, nhưng nếu tính theo khối lượng chất tham gia phản ứng thì rất lớn Câu 33. Biết khối lượng hạt nhân là mNa = 2,9837u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66055.10-27kg. Năng lượng nghỉ của hạt nhân là: A. 2,14.104 MeV B. 2,14.1010 MeV C. 3.10-8J D. 3.10-10J Câu 34. Phản ứng nhiệt hạch: A. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng chục ,hàng trăm triệu độ) B. Trong lòng mặt trời và các ngôi sao xảy ra phản ứng nhiệt hạch C. Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát được D. được áp dụng để chế tạo bom khinh khí (bom H) Câu 35. Chọn câu trả lời sai. Độ phóng xạ: A. Đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của chất phóng xạ B. Đo bằng số phân rã trong một đơn vị thời gian C. Đơn vị đo Becơren (Bq) được tính bằng số phân rã trên giây D. Đơn vị đo Curi (Ci) bằng 1Ci = 3,7.1019 Bq Câu 36. Trong phản ứng hạt nhân sau: +→+. Gọi mi là khối lượng của hạt nhân i. Nếu: A. (m1 +m2) – (m3 +m4) > 0: phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. (m1 +m2) – (m3 +m4) > 0: phản ứng hạt nhân thu năng lượng C. (m1 +m2) – (m3 +m4) < 0: phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng D. (m1 +m2) – (m3 +m4) = 0: phản ứng hạt nhân không tỏa,không thu năng lượng Câu 37. Trong phản ứng hạt nhân khối lượng không được bảo toàn là vì: A. Số hạt tạo thành sau phản ứng có thể khác với số hạt nhân tham gia phản ứng B. Phản ứng toả hoặc thu năng lượng C. Độ hụt khối của từng hạt nhân trước và sau phản ứng khác nhau D. Cả A,B,C đều đúng Câu 38. Đặc điểm của phản ứng hạt nhân trong lò phản ứng của nhà máy điện nguyên tử: A. là phản ứng dây chuyền B. có hệ số nhân nơtrôn s = 1 C. năng lượng toả ra không đổi và có thể kiểm soát được D. A,B,C đều đúng Câu 39. Cho phản ứng hạt nhân A → B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên .Có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng? A. Cùng phương ,cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng B. Cùng phương, ngược chiều ,độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng Câu 40. Điểm giống nhau giữa sự phóng xạ và phản ứng phân hạch là: A. có thể thay đổi do các yếu tố bên ngoài B. đều là phản ứng toả năng lượng C. các hạt nhân sinh ra có thể biết trước D. cả ba điểm nêu trong A,B,C Câu 41. Cho phản ứng hạt nhân →+ α +4,91MeV. Biết rằng hạt nhân Thôri đứng yên. Xem tỉ số khối lượng bằng tỉ số số khối. Động năng của hạt nhân Radi là: A. 0,085MeV B. 4,82MeV C. 8,5eV D. 4,82eV Câu 42. Xét phản ứng . Điều gì sau đây đúng khi nói về phản ứng hạt nhân này: A. Đây là phản ứng nhiệt hạch B. Đây là phản ứng toả năng lượng C. Điều kiện xảy ra phản ứng là ở nhiệt độ rất cao D. Cả A,B,C đều đúng Câu 43. Đồng vị của hạt nhân là hạt nhân có: A. Z = 4; A = 7 B. Z = 3; A = 6 C. Z = 3; A = 8 D. B và C đúng Câu 44. Chọn câu trả lời sai. Pôlôni phóng xạ tia α và tạo thành hạt nhân X: A. X là hạt nhân chì B. X là hạt nhân có Z =82; A = 124 C. X là hạt nhân có 82 prôtôn và 124 nơtrôn D. X là hạt nhân có 206 nuclon Câu 45. Xét phóng xạ trong đó Zx và AX là: A. ZX = Z -1; AX = A B. ZX = Z +1; AX =A C. ZX = Z; AX = A +1 D. ZX = Z -2; AX = A – 4 Câu 46. Chọn câu trả lời sai trong phản ứng hạt nhân, số được bảo toàn: A. Tổng số prôton B. Tổng số nuclon C. Tổng số nơtron D. Tổng khối lượng các hạt nhân Câu 47. Trong một phản ứng hạt nhân ,tổng khối lượng các hạt tham gia phản ứng: A. Được bảo toàn B. Tăng C. Giảm D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng Câu 48. Bắn hạt nhân α vào hạt nhân đứng yên ta có phản ứng: α +→ +p. Biết các hạt nhân sinh ra cùng véctơ vận tốc. Cho mα = 4,0015u; mp = 1.0072u; mN = 13,9992u; m0 = 16,9974u; 1u = 931MeV/c2. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng? A. Thu năng lượng, E =1,21MeV B. Toả năng lượng, E = 1,21 MeV C. Thu năng lượng, E =1,21eV D. Toả năng lượng, E = 1,21 eV Câu 49. Cho phản ứng hạt nhân .Hạt X là hạt: A. Triti B. Prôton C. Hêli D. Đơtêri Câu 50. Cho hạt α có động năng E bắn phá hạt nhân nhôm đứng yên. Sau phản ứng hai hạt sinh ra là X và nơtrôn. Hạt X là: A. Liti B. Phốt pho C. Chì D. Một hạt nhân khác Câu 51. Hạt nhân Urani sau khi phát ra các bức xạ α và β cuối cùng cho đồng vị bền của chì . Số hạt α và β phát ra là: A. 8 hạt α và 10 hạt β+ B. 8 hạt α và 6 hạt β- C. 4 hạt α và 2 hạt β- D. 8 hạt α và 8 hạt β- Câu 52. Người ta dùng nơtrôn bắn vào hạt nhân đồng vị đứng yên và thu được hai hạt giống nhau. Biết phương trình phản ứng: . Cho mn = 1,0086u; mBe = 7,0152u; mHe = 4,0015u. A. Phản ứng này là tỏa năng lượng B. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là 19,36MeV C. Cả A,B đúng D. Cả A,B sai Câu 53. Đồng vị của hạt nhân là hạt nhân có: A. Z = 12; A = 23 B. Z = 13; N = 11 C. Z = 14; N = 12 D. Z = 11; N = 12 Câu 54. Trong phóng xạ γ hạt nhân con: A. Tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn C.Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Không thay đổi trong bảng phân loại tuần hoàn Câu 55. Định luật phóng xạ được cho bởi biểu thức: A. N = N0e-λt B. N = N0eλt C. H = H0eλt D. N = N0 Câu 56. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm .Sau một năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là: A. 0,4 B. 0,242 C. 0,758 D. 0,082 Câu 57. Chọn câu đúng. Hạt nhân Rađi có chu kí bán rã là 1570 năm ,đứng yên phân rã ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân . Động năng của hạt α trong phân rã trên là 4,8MeV. Năng lượng toàn phần toả ra trong một rã là: A. 4,9 eV B. 4,9MeV C. 271,2eV D. 271,2MeV Chöông X. TÖØ VI MOÂ ÑEÁN VÓ MOÂ I. Các hạt sơ cấp Câu 1. Trong số các hạt sơ cấp sau đây, hạt nào có khối lượng nghỉ bằng không? A. êlêctrôn B. nơtrôn C. phôtôn D. prôtôn Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho mômen động lượng riêng của các hạt sơ cấp là A. khối lượng nghỉ B. điện tích C. spin D. thời gian sống trung bình Câu 3. Hạt sơ cấp nào trong các hạt sau đây không phải là hạt bền? A. prôtôn B. nơtrôn C. elêctrôn D. nơtrinô Câu 4. Phát biểu nào dưới đây sai, khi nói về hạt sơ cấp? A. Hạt sơ cấp nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử, có khối lượng nghỉ xác định. B. Hạt sơ cấp có thể có điện tích, điện tích tính theo đơn vị e, e là điện tích nguyên tố. C. Hạt sơ cấp đều có mômen động lượng và mômen từ riêng. D. Mỗi hạt sơ cấp có thời gian sống khác nhau: rất dài hoặc rất ngắn. Câu 5. Các hạt sơ cấp tương tác với nhau theo các cách sau: A. Tương tác hấp dẫn. B. Tương tác điện từ. C. Tương tác mạnh hay yếu. D. Tất cả các tương tác trên. Câu 6. Hạt sơ cấp có các loại sau: A. phôtôn. B. Leptôn. C. hađrôn. D. Cả A, B, C. Câu 7. Chọn câu đúng: Phôtôn có khối lượng nghỉ: A. bằng B. khác không. C. bằng 0. D. nhỏ không đáng kể. Câu 8. Hạt nào dưới đây không phải là hạt sơ cấp A. prôtôn. B. mêzôn. C. electron. D. cácbon. Câu 9. Chọn câu sai. A. Tất cả các hađrôn đều có cấu tạo từ các hạt quac. B. Các hạt quac có thể tồn tại ở trạng thể tự do. C. Có 6 loại hạt quac là u, d, s, c, b, t. D. Điện tích của các hạt quac bằng ±; ± Câu 10. Các loại hạt sơ cấp là: A. phô tôn, leptôn, Mêzôn và hađrôn. B. phô tôn, leptôn, mêzôn và barion. C. phô tôn, leptôn, barion và hađrôn. D. phô tôn, leptôn, nuclôn và hipêrôn. Câu 11. Người ta phân loại hạt sơ cấp dựa vào yếu tố nào sau đây ? A. Dựa vào độ lớn của khối lượng. B. Dựa vào độ lớn của khối lượng và đặc tính tương tác. C. Dựa vào đặc tính tương tác. D. Dựa vào động năng của các hạt. Câu 12. Hạt nào sâu đây không phải là hạt hađrôn ? A. Mêzôn p , k. B. Nuclon. C. Nơtrinô. D. Hypêron. Câu 13. Các leptôn là các hạt sơ cấp có khối lượng. A. Bằng 500 lần khối lượng electron. ( me) B. Trên 200me. C. Trên 500me. D. Từ 0 đến 200 me. Câu 14. Hạt nôtrôn có spin là A. 1/2 B. 1 C. 0 D. 3/2 Câu 15. Hạt và phản hạt có A. cùng khối lượng nghỉ ,cùng điện tích ,trái dấu về số lượng tử spin B. cùng khối lượng nghỉ ,cùng số spin,cùng độ lớn điện tích nhưng trái dấu C. khác nhau về khối lượng nghỉ ,cùng số spin ,cùng độ lớn điện tích nhưng trái dấu D. khác nhau về khối lượng nghỉ ,trái dấu về số spin ,cùng điện tích Câu 16. Các loại hạt sơ cấp là A. phôtôn, léptôn, hiperôn, bariôn B. phôtôn, mezôn, hadrôn, bariôn C. léptôn, bariônmezôn, nuclôn D. phôtôn, léptôn, mezôn, bariôn Câu 17. Chọn các hạt được sắp xếp theo khối lượng nghỉ tăng dần A. notrinô, electrôn, mezôn, nơtrôn B. phôtôn, electrôn, nơtrinô, prôtôn C. notrinô, mezôn, electrôn, nơtrôn D. phôtôn, mezôn, electrôn, prôtôn Câu 18. Tương tác trách nhiệm trong phân rã β là loại A. tương tác hấp dẫn B. tương tác yếu C. tương tác điện từ D. tương tác mạnh Câu 19. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong phát biểu sau đây. Giả thuyết về quác cho rằng tất cả các ……….đều được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn gọi là quác. A. leptôn B. mezôn C. hadrôn D. bariôn Câu 20. Hạt truyền tương tác trong tương tác điện từ là hạt: A. gluôn B. bôzôn C. phôtôn D. bariôn Câu 21. Trong quá trình va chạm giữa một electrôn và một pôzitôn có sự huỷ cặp tạo thành hai phôtôn chuyển động theo hai chiều ngược nhau có cùng động năng là 1,5 MeV. Biết khối lượng nghỉ của electrôn là me = 0,511 MeV/c2. Động năng của mỗi hạt trước khi va chạm là A. 0,75MeV B. 2,51MeV C. 0,99MeV D. 1,98MeV Câu 22. Hai phôtôn có bước sóng λ = 0,005A0, sinh ra một cặp electrôn –pôzitôn. Cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s. Nếu động năng của hạt pôzitôn gấp đôi động năng của hạt electrôn thì động năng của nó là A. 2,63MeV B. 1,32MeV C. 2,97MeV D. 1,49MeV Câu 23. Một pôzitôn có động năng 750keV bay tới một electrôn tự do đang đứng nghỉ. Do có sự huỷ cặp, hai phôtôn có cùng năng lượng xuất hiện. Cho biết khối lượng nghỉ của electrôn me = 0,511 MeV/c2. Góc giữa các phương bay của các phôtôn là A. 520 B. 900 C. 880 D. 990 Câu 24. Một Mezôn π- có động năng 50MeV khi bay bị phân rã thành một muyôn và một nơtrinô. Cho biết khối lượng nghỉ của Mezôn π- là mπ = 139,60MeV/c2 và của muyôn là mπ = 105,66MeV/c2. Năng lượng của hạt nơtrinô bay ra vuông góc với phương chuyển động của hạt mezôn π- có giá trị là A. 71MeV B. 22MeV C. 81MeV D. đáp số khác Câu 25. Phản hạt của một hạt sơ cấp là một hạt có: A. Cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và cùng giá trị tuyệt đối. B. Cùng khối lượng. C. Cùng khối lượng và cùng điện tích. D. Cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và có độ lớn khác nhau. Câu 26. Đặc tính nào sau đây không phải là đặc tính của các quac. A. Mỗi hađrôn cấu tạo bởi một số quac. B. Các Bariôn là tổ hợp của ba hạt quac. C. Có 6 hạt quac và 6 đối quac tương ứng. D. Các quac có điện tích bằng bội số của e. Câu 27. Dựa vào giá trị của số lượng tử Spin S, các vi hạt được chia thành: A. 3 loại. B. 2 loại. C. 4 loại. D. 5 loại. Câu 28. Năng lượng và tần số của hai phôtôn sinh ra do sự huỷ cặp electron - pôzitôn khi động năng ban đầu các hạt coi như bằng không là: A. 938,3MeV; 2,26.1023Hz. B. 0,511MeV; 1,24.1019Hz. C. 938,3MeV; 1,24.1020Hz. D. 0,511MeV; 1,24.1020Hz. Câu 29. Trong quá trình va chạm trực diện giữa một electron và một pôzitôn, hai hạt này có cùng động năng, có sự huỷ cặp tạo thành hai phôtôn có năng lượng 2,0MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Tính động năng của hai hạt trước khi va chạm? A. 1,49MeV. B. 0,745MeV. C. 2,98MeV. D. 2,235MeV. Câu 30. Hai phôtôn có bước sóng l = 0,003A0 sản sinh ra một cặp electron – pôzitôn. Xác định động năng của mỗi hạt sinh ra nếu động năng của pôzitôn gấp đôi động năng của electron? A. 5,52MeV & 11,04MeV. B. 2,76MeV & 5,52MeV. C. 4,84MeV & 2,42MeV. D. 2,42MeV & 1,21MeV. Câu 31. Một pion trung hòa phân rã thành 2 tia gamma: π0→ γ + γ. Bước sóng của các tia gamma được phát ra trong phân rã của pion đứng yên là A. 2h/(mc). B. h/(mc). C. 2h/(mc2). D. h/(mc2) Lược giải: mc2=2hc/ γ suy ra γ=2h/(mc). Câu 32. Hạt ∑- chuyển động với động năng 220MeV phân rã theo sơ đồ: ∑- → π- + n. Cho biết khối lượng của các hạt là m∑- = 1189MeV/c2; mπ- = 139,6MeV/c2; mn = 939,6MeV/c2. Động năng toàn phần của các sản phẩm phân rã là A. 659,6MeV. B. 0. C. 329,8 MeV. D. 109,8 MeV. Lược giải: ∑- → π- + n (m∑-)c2+K∑-=mπc2+mnc2+∑Ksau Suy ra ∑(Ksau)= 329,8MeV/c2. Câu 33. Trong phản ứng do tương tác mạnh: thì x là hạt A. p. B. . C. n. D. . Lược giải: Do có sự hủy cặp proton và phản proton nên vế phải là nơtron và phản nơtron Câu 34. Độ dịch chuyển về phía đỏ của vạch quang phổ λ của một quaza là 0,16 λ. Vận tốc rời xa của quaza này là A. 48000km/s. B.12000km/s. C. 24000km/s. D.36000km/s. Lược giải: Ta có v==0,48.108m/s=48000km/s. II. Mặt Trời, hệ Mặt trời Câu 1. Chọn câu sai. Hệ Mặt Trời gồm các loại thiên thể sau: A. Mặt Trời B. 8 hành tinh lớn: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh, Hải tinh. Xung quanh đa số hành tinh có các vệ tinh chuyển động. C. Các hành tinh tí hon: tiểu hành tinh, các sao chổi. D. 9 hành tinh lớn: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh, Hải tinh và Thiên vương tinh. Câu 2. Mặt Trời có cấu trúc: A. Quang cầu có bán kính khoảng 7.105km, khối lượng riêng 100kg/m3, nhiệt độ 6000 K. B. Khí quyển: chủ yếu hđrô và hêli. C. Khí quyển chia thành hai lớp: sắc cầu và nhật hoa. D. Cả A, B và C. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. sao chổi là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài kilômet, chuyển động xung quanh Mặt trời theo quỹ đạo hình elip dẹt. B. Chu kì chuyển động của sao chổi quanh mặt trời khoảng từ vài năm đến trên 150 năm. C. Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh mặt trời . D. Sao chổi và thiên thạch không phải là thành viên của hệ mặt trời . Câu 4. Hệ mặt trời bao gồm: A. Mặt trời và 8 hành tinh. B. Mặt trời và 9 hành tinh. C. Mặt trời, 8 hành tinh và các tiểu hành tinh. D. Mặt trời và 10 hành tinh. Câu 5. Người ta dựa vào những đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ Mặt Trời làm hai nhóm? A. Khoảng cách đến Mặt Trời. B. Khối lượng. C. Số vệ tinh nhiều hay ít. D. Nhiệt độ bề mặt hành tinh. Câu 6. Đường kính của hệ mặt trời vào khoảng A. 40 đơn vị thiên văn. B. 100 đơn vị thiên văn. C. 80 đơn vị thiên văn. D. 60 đơn vị thiên văn. Câu 7. Hệ Mặt Trời quay như thế nào? A. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn. B. Quay quanh mặt trời, ngược chiều tự quay của mặt trời, không như một vật rắn. C. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn. D. Quay quanh mặt trời, ngược chiều tự quay của mặt trời, như một vật rắn. Câu 8. Khi nhiên liệu trong mặt trời cạn kiệt thì: A. mặt trời chuyển thành sao lùn. B. mặt trời chuyển thành sao punxa. C. mặt trời biến mất. D. mặt trời chuyển thành sao lỗ đen. Câu 9. Chọn câu đúng khoảng cách giữa mặt trăng và Trái Đất bằng: A. 300000km. B. 360000km. C. 384000km. D. 390000km. Câu 10. Sao băng là: A. sao chổi cháy sáng bay gần mặt đất. B. sự chuyển hoá của sao lớn khi cạn kiệt năng lượng và bay trong vũ trụ. C. thiên thạch tự phát sáng bay vào khí quyển trái đất. D. thiên thạch, bay vào khí quyển trái đất và bị masát mạnh đến nóng sáng. Câu 11. Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng: A. 15 triệu km. B. 15 tỉ km. C. một nghìn năm trăm triệu km. D. 150 triệu km. Câu 12. Tất cả các hành tinh đều quay xung quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. Trong quá trình hình thành hệ Mặt Trời, đây chắc chắn là hệ quả của A. sự bảo toàn vận tốc (định luật I Niu Tơn). B. sự bảo toàn động lượng. C. Sự bảo toàn mô men động lượng. D. sự bảo toàn năng lượng. Câu 13. Lực hạt nhân thuộc loại tương tác nào? A. Tương tác điện từ. B. Tương tác hấp dẫn. C. Tương tác yếu. D. Tương tác mạnh. Câu 14. Đường kính của Trái Đất là: A. 1600km. B. 3200km. C. 6400km. D. 12800km. Câu 15. Trục Trái Đất quay quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo gần tròn một góc: A. 200 27’. B. 210 27’. C. 220 27’. D. 230 27’. Câu 16. Khối lượng của Trái Đất vào khoảng: A. 6.1023 kg. B. 6.1026 kg. C. 6.1025 kg. D. 6.1024 kg. Câu 17. Trái Đất chyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần như tròn có bán kính khoảng : A. 15.106km. B. 15.107km. C. 18.108km. D. 15.109km. Câu 18. Khối lượng Mặt Trời vào khoảng: A. 2.1028 kg. B. 2.1029 kg. C. 2.1030 kg. D. 2.1031 kg. Câu 19. Hệ mặt trời quay như thế nào? A. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn, trừ Kim tinh. B. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn trừ Kim tinh. C. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn. D. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn. Câu 20. Hai hành tinh chuyển động trên quỹ đạo gần như tròn quanh Mặt Trời. Bán kính và chu kỳ quay của các hành tinh này là R1 và T1, R2 và T2. Biểu thức liên hệ giữa chúng là: A. B. C. D. Câu 21. Thiên Vương tinh có khối lớn lượng gấp 15 lần khối lượng Trái Đất, có bán kính lớn gấp 4 lần bán kính Trái Đất. Gia tốc trọng trường trên bề mặt Thiên Vương tinh gần đúng bằng giá trị nào sau đây? A. 240m/s2. B. 9,18m/s2. C. 3,75m/s2. D. 60m/s2. Câu 22. Một năm ánh sáng sấp sỉ bằng A. 9.1012m. B. 9,46.1012km. C. 9,46.1012m. D. 9.1012km. Câu 23. Công suất bức xạ của mặt trời là P = 3,9.1026 W. Mỗi năm, khối lượng mặt trời giảm khối lượng là: A. 1,37.1017kg/năm. B. 0,434.1020kg/năm. C. 1,37.1017g/năm. D. 0,434.1020g/năm. Câu 24. Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P = 3,9.1026W. Mỗi năm khối lượng mặt trời bị giảm đi một lượng là: A. 1,37.1016kg/năm, = 6,88.10-14 B. 1,37.1017kg/năm, = 2,28.10-8 C. 1,37.1017kg/năm, = 2,28.10-14 D. 1,37.1016kg/năm, = 2,28.10-14 Câu 25. Năng lượng của mặt trời có được là do phản ứng nhiệt hạch gây ra theo chu trình cácbonnitơ(4 hyđrô kết hợp thành 1 Hêli và giải phóng một năng lượng là 4,2.1012 J).Biết công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P = 3,9.1026W. Lượng Hêli tạo thành hàng năm trong lòng mặt trời là: A. 9,73.1021 kg. B. 19,46.1018 kg. C. 4,86.1018 kg. D. 1,93.1018 kg. Câu 26. Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P = 3,9.1026W. Biết phản ứng hạt nhân trong lòng mặt trời là phản ứng tổng hợp hyđrô thành Hêli. Biết rằng cứ một hạt nhân hêli tạo thành thì năng lượng giải phóng 4,2.10-12J. Lượng Hêli tạo thành và lượng Hiđrô tiêu thụ hàng năm là: A. 7,72.1018 kg và 19,46.1018 kg. B. 1,93.1017 kg và 38,92.1018 kg. C. 9,73.1018 kg và 9,867.1018 kg. D. 1,93.1018 kg và 19,46.1018 kg. Câu 27. Mặt Trời thuộc loại sao nào sau đây: A. Sao chất trắng. B. Sao kềnh đỏ (hay sao khổng lồ). C. Sao trung bình giữa trắng và kềnh đỏ. D. Sao nơtron. Câu 28. Hãy chỉ ra cấu trúc không phải là thành viên của một thiên hà: A. Punxa. B. Lỗ đen. C. QuaZa. D. Sao siêu mới. Câu 29. Quá trình tiến hoá thì sao nào dưới đây sẽ trở thành Lỗ đen ? (m: khối lượng của sao; m0:khối lượng của mặt trời). A. m vào khoảng 0,1m0 . B. m vào khoảng 4m0. C. m vào khoảng 10m0. D. m vào khoảng m0. Câu 30. Đường kính của một Thiên Hà vào khoảng: A. 10000 năm ánh sáng. B. 100000 năm ánh sáng. C. 1000000 năm ánh sáng. D. 10000000 năm ánh sáng. Câu 31. Chọn câu sai. A. Mặt trời là một ngôi sao có màu vàng. Nhiệt độ bề mặt khoảng 6000K. B. Sao Tâm trong chòm sao Thần Nông có màu đỏ, nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng 3000K. C. Sao Thiên lang trong chòm sao Đại Khuyển có màu trắng. Nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng 10000K. D. Sao Rigel (nằm ở mũi giày của chùm Tráng Sĩ) có màu xanh lam. Nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng 3000K. Câu 32. Chọn câu sai. A. Punxa là một sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, cấu tạo bằng nơtrơn. Nó có từ trường mạnh và quay quanh một trục. B. Quaza là một loại Thiên Hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X. Nó có thể là một Thiên Hà mới được hình thành. C. Lỗ đen là một sao phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kỳ lớn, đến nỗi nó hút tất cả các photon ánh sáng, không cho thoát ra ngoài. D. Thiên Hà là một hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân. Câu 33. Các vạch quang phổ của các Thiên hà A. đều bị lệch về phía bước sóng dài. B. đều bị lệch về phía bước sóng ngắn. C. hoàn toàn không bị lệch về phía nào cả. D. có trường hợp lệch về phía bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn. Câu 34. Vạch quang phổ của các sao trong Ngân hà A. đều bị lệch về phía bước sóng dài. B. đều bị lệch về phía bước sóng ngắn. C. hoàn toàn không bị lệch về phía nào cả. D. có trường hợp lệch về phía bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn. Câu 35. Theo thuyết Big Bang, các nguyên tử xuất hiện ở thời điểm nào sau đây? A. t = 3000 năm. B. t = 30000 năm. C. t = 300000 năm. D. t = 3000000 năm. Câu 36. Chọn câu sai. A. Vũ trụ đang giãn nở, tốc độ lùi xa của Thiên Hà tỉ lệ với khoảng cách d giữa Thiên Hà và chúng ta. B. Trong vũ trụ, có bức xạ từ mọi phía trong không trung, tương ứng với bức xạ nhiệt của vật ở khoảng 5K, gọi là bức xạ nền của vũ trụ. C. Vào thời điểm t = 10-43 s sau vụ nổ lớn kích thước vũ trụ là 10-35 m, nhiệt độ 1032 K, khối lượng riêng là 1091kg/cm3. Sau đó giãn nở rất nhanh, nhiệt độ giảm dần. D. Vào thời điểm t = 14tỉ năm vũ trụ đang ở trạng thái như hiện nay, với nhiệt độ trung bình T = 2,7K. Câu 37. Sao x trong chòm Đại Hùng là một sao đôi. Vạch chàm Hg (0,4340mm) bị dịch lúc về phía đỏ, lúc về phía tím. Độ dịch cực đại là 0,5A0. Vận tốc cực đại theo phương nhìn của các thành phần sao đôi này là: A. 17,25km/s. B. 16,6km/s. C. 33,2km/s. D. 34,5km/s. Câu 38. Sao thiên lang ở cách xa chúng ta 8,73 năm ánh sáng. Tốc độ lùi xa của sao này là: A. 0,148 m/s B. 1,48 m/s C. 50 m/s D. 500m/s Câu 39. Độ dịch về phía đỏ của vạch quang phổ l của một quaza là 0,16l. Vận tốc rời xa của quaza này là: A. 48000km/s. B. 36km/s. C. 24km/s. D. 12km/s. Câu 40. Các hành tinh lớn của hệ Mặt Trời sắp xếp từ trong ra ngoài theo thứ tự nào sau đây ? A. Kim tinh, Thuỷ tinh, Mộc tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. B. Thuỷ tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. C. Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. D. Kim tinh, Thuỷ tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Hoả tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. Câu 41. Mặt Trời và các hành tinh lớn đều tự quay quanh mình nó theo cùng một chiều, ngoại trừ: A. Kim tinh B. Thuỷ tinh C. Mộc tinh D. Hoả tinh Câu 42. Quang cầu của Mặt Trời có nhiệt độ hiệu dụng khoảng chừng: A. 2000K B. 3000K C. 4000K D. 6000K Câu 43. Khối lượng của Mặt Trời so với khối lượng Trái Đất thì lớn gấp cỡ: A.130 lần B. 330 lần C. 430 lần D. 630 lần Câu 44. Bán kính của quang cầu Mặt Trời so với bán kính của Trái Đất thì lớn gấp cỡ: A. 51 lần B. 10 lần C. 210 lần D. 410 lần Câu 45. Hằng số Mặt Trời H là năng lượng bức xạ của Mặt Trời truyền A. đến Trái Đất qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian. B. vuông góc với một đơn vị diện tích cách nó một đơn vị thiên văn trong một đơn vị thời gian. C. tới một đơn vị diện tích cách nó một đơn vị thiên văn trong một năm. D. tới một đơn vị diện tích cách nó một năm ánh sáng trong một đơn vị thời gian. Câu 46. Hãy xác định khoảng cách đến một Thiên Hà có tốc độ lùi xa nhất bằng 15000km/s. A. 16,62.1021 km. B. 11,826.1021 km. C. 8,31.1021 km. D. 8,31.1022 km. Câu 47. Khối lượng của Trái Đất so với khối lượng của Mặt Trăng thì lớn gấp cỡ: A. 55 lần B. 83 lần C. 110 lần D. 250 lần Câu 48. Bán kính của Trái Đất so với bán kính của Mặt Trăng thì lớn gấp cở: A. 5,2 lần B. 4,6 lần C. 3,7 lần D. 2,5 lần Câu 49. Khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trăng nhỏ hơn khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt trời cỡ bao nhiêu lần ? A. 660 lần B. 571 lần C. 462 lần D. 391 lần Câu 50. Mặt Trăng không có khí quyển do A. kích thước bé so với Trái Đất B. lực hấp dẫn bé C. quá trình hình thành D. tất cả các nguyên nhân trên Câu 52. Các hành tinh có khối lượng bé hơn Trái Đất là A. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoả tinh. B. Thuỷ tinh, Mộc tinh, Thổ tinh. C. Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh. D. Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh. Câu 53. Chu kì quay quanh Mặt Trời của hành tinh nào sau đây gần bằng chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời ? A. Thuỷ tinh B. Hoả tinh C. Kim tinh D. Mộc tinh Câu 54. Các hành tinh không có vệ tinh là A. Kim tinh; Hoả tinh B. Thuỷ tinh; Kim tinh C. Hoả tinh; Mộc tinh D. Kim tinh; Mộc tinh Câu 55. Giả sử một hành tinh có khối lượng cỡ Trái Đất của chúng ta (m = 6.1024 kg) va chạm và bị hủy với một phản hành tinh, thì sẽ tạo ra một năng lượng A. 0J. B. 1,08.1042J. C. 0,54.1042J. D. 2,16.1042J. Lược giải: Hành tinh+ phản hành tinh suy ra W = 2m(+)c2=1,08.1042J.. Câu 56. Nếu định luật Hubble được ngoại suy cho những khoảng cách rất lớn thì vận tốc lùi ra xa trở nên bằng vận tốc ánh sáng ở khoảng cách A. 1,765.1010năm ánh sáng. B. 1,765.107 năm ánh sáng. C. 5,295.1018 năm ánh sáng. D. 5,295.1015 năm ánh sáng. Lược giải: Áp dụng định luật Hubble: v=Hd suy ra d=v/H=c/H=1,765.1010năm ánh sáng. Câu 57. Sao ξ trong chòm sao Đại Hùng là một sao đôi. Vạch chàm Hγ(0,4340μm) bị dịch lúc về phía đỏ, lúc về phía tím. Độ dịch cực đại là . Vận tốc cực đại theo phương nhìn của các sao đôi này là A. 3,45.104m/s. B. 34,5m/s. C.6,90.104m/s. D. 69,0m/s. Lược giải: Ta có v==3,45.104m/s. Câu 58. Sao không phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kỳ lớn, đến nỗi nó hút cả phô tôn ánh sáng, không cho thoát ra ngoài, đó là một A. Thiên hà. B. punxa. C. quaza. D. hốc đen. Câu 59. Hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân, đó là A. Thiên hà. B. punxa. C. quaza. D. hốc đen. Câu 60. Sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, cấu tạo bằn nơtron, nó có từ trường mạnh và quay nhanh quanh một trục, đó là một A. Thiên hà. B. punxa. C. quaza. D. hốc đen. Câu 61. Một loại Thiên hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X. Nó có thể là một Thiên hà mới được hình thành, đó là một A. Thiên hà. B. punxa. C. quaza. D. hốc đen. TAÙN SAÉC AÙNH SAÙNG GIAO THOA SOÙNG AÙNH SAÙNG MAÙY QUANG PHOÅ – QUANG PHOÅ AÙNH SAÙNG – TIA HOÀNG NGOAÏI – TIA TÖÛ NGOAÏI – TIA RÔNGEN – TIA GAMA LÖÔÏNG TÖÛ AÙNH SAÙNG. HIEÄN TÖÔÏNG QUANG ÑIEÄN BAØI TOAÙN TIA RÔNGEN SÖÏ PHAÙT QUANG NGUYEÂN TÖÛ HIÑROÂ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docsong asluong tu as hat nhanLong.15821.doc