Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thiết bị điện Việt Á

Nhìn vào thực trạng công tác quản lý, công tác kế toán, đặc biệt là công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thiết bị điện Việt Á với những mặt được và chưa đạt được cho thấy những bước chuyển mình thích ứng của các doanh nghiệp trong thời kỳ WTO. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn quý công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập. Em xin cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Năng Phúc đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.

doc82 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thiết bị điện Việt Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân bổ tiền lương và BHXH cho các phân xưởng Biểu 2.8. Bảng thanh toán lương công nhân sản xuất xưởng cơ khí Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CÔNG NHÂN SẢN XUẤT XƯỞNG CƠ KHÍ Tháng 12 năm 2007 STT Họ và tên Lương thời gian Phụ cấp ngoài lương Tổng lương Các khoản giảm trừ Thực lĩnh Đơn giá Số ngày công Số tiền TN Phụ cấp khác KPCĐ BHXH KPCĐ Ăn ca Ứng lương 1 Nguyễn Khắc Chức 85.000 26 2.210.000 100.000 680.000 2.990.000 179.400 47.500 570.000 2.193.100 2 Phạm Văn Chung 90.000 25 2.250.000 50.000 170.000 2.470.000 148.200 47.500 350.000 1.924.300 3 Vũ Ánh Dương 95.000 24.5 2.327.500 50.000 49.000 2.426.500 145.590 47.500 175.000 2.058.410 4 Mai Văn Hà 85.000 23.5 1.997.500 - - 1.997.500 119.850 37.500 154.000 1.686.150 5 Trần Trung Hậu 95.000 22 2.090.000 - - 2.090.000 125.400 40.000 250.000 1.674.600 6 Nguyễn Anh Tuấn 90.000 24.5 2.205.000 - 50.000 2.255.000 135.300 37.500 450.000 1.632.200 … … … … … … … … … … … … Tổng cộng 109.016.000 200.000 8.126.596 117.342.596 5.867.130 5.360.875 1.731.224 104.383.367 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập bảng (Ký, họ tên) Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên BẢNG KÊ CÁC KHOẢN TRÍCH NỘP THEO LƯƠNG CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT Tháng 12 năm 2007 STT Phân xưởng Tổng lương BHXH BHYT KPCĐ Tổng số Kinh phí Trừ lương Tổng số Kinh phí Trừ lương Tổng số Kinh phí Trừ lương 1 Phân xưởng cơ khí 117.342.596 23.468.519 17.601.389 5.867.130 3.520.278 2.346.852 1.173.426 2.346.852 2.346.852 - 2 Phân xưởng sơn mạ 88.073.536 17.614.707 13.211.030 4.403.677 2.642.206 1.761.471 880.735 1.761.471 1.761.471 - 3 Phân xưởng lắp ráp điện 90.529.887 18.105.977 13.579.483 4.526.494 2.715.897 1.810.598 905.299 1.810.598 1.810.598 - Tổng 295.946.019 59.189.203 44.391.902 14.797.301 8.878.381 5.918.921 2.959.460 5.918.921 5.918.921 - Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập bảng (Ký, họ tên) Biểu 2.9: Bảng kê trích các khoản theo lương của công nhân sản xuất Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 12 năm 2007 Đơn vị tính: VNĐ TK ghi có TK ghi nợ TK 334 TK 338 Tổng 3382 3383 3384 Cộng 622- Cp NCTT 295.946.019 5.918.920 44.391.903 5.918.920 56.229.743 352.175.762 Phân xưởng cơ khí 117342596 2.346.852 17.601.389 2.346.852 22.295.093 139.637.689 Phân xưởng sơn mạ 88073536 1.761.471 13.211.030 1.761.471 16.733.972 104.807.508 Phân xưởng láp ráp điện 90529887 1.810.598 13.579.483 1.810.598 17.200.679 107.730.566 641- Chi phí bán hàng … … … … … … … … … … … … … Tổng Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập bảng Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2.10: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Trên cơ sở là các bảng thanh toán lương, bảng kê trích nộp các khoản theo lương, bảng phân bổ tiền lương kế toán tiền lương vào sổ chi tiết lương cho từng phân xưởng Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên SỔ CHI TIẾT Tên : Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản: 622 – 01 Phân xưởng: Cơ khí ( Từ ngày 01/12/2007 đến 31/12/2007) Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ - 31/12 Tiền lương phải trả cho CNSX 334 117.342.596 31/12 Trích KPCĐ vào CP NCTT 3382 2.346.852 31/12 Trích BHXH vào CP NCTT 3383 17.601.389 31/12 Trích BHYT vào CP NCTT 3384 2.346.852 31/12 Kết chuyển CP NCTT 154 139.637.689 Cộng phát sinh 139.637.689 139.637.689 Số dư cuối kỳ - Người ghi sổ ( Ký, họ tên ) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) Biểu 2.11: Sổ chi tiết chi phí NCTT Đối với kế toán tổng hợp, từ bảng tổng hợp tiền lương cho công nhân sản xuất và bảng kê trích nộp các khoản theo lương, bảng phân bổ tiền lương lập ra các chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi sổ phản ánh chi phí nhân công tại các phân xưởng Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 125 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Trích yếu Số hiệu Số tiền Nợ Có Tiền lương phải trả CNV xưởng cơ khí 622 334 117.342.596 Tiền lương phải trả CNV xưởng sơn mạ 622 334 88.073.536 Tiền lương phải trả CNV xưởng láp ráp 622 334 90.529.887 Trích BHXH,BHYT,KPCĐ xưởng CK 622 338 22.295.093 Trích BHXH,BHYT,KPCĐ xưởng sơn 622 338 16.733.972 Trích BHXH,BHYT,KPCĐ xưởng LR 622 338 17.200.679 Cộng 352.175.763 Kèm theo… chứng từ gốc Người lập ( Ký, họ tên ) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 2.12: Chứng từ ghi sổ chi phí NCTT Căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 125, kế toán tiếp tục lập chứng từ ghi sổ số 126 phản ánh bút toán kết chuyển cuối kỳ chi phí nhân công trực tiếp Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 126 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Trích yếu Số hiệu Số tiền Nợ Có Kết chuyển chi phí NCTT cuối kỳ 154 622 352.175.763 Cộng 352.175.763 Kèm theo … chứng từ gốc Người lập ( Ký, họ tên ) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 2.13: Chứng từ ghi sổ kết chuyển chi phí NCTT cuối kỳ Căn cứ vào các chúng từ ghi sổ, máy tính sẽ tự động vào sổ đăng ký chứng từ và ghi sổ cái tương ứng Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên SỔ CÁI Tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu: 622 ( Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 ) Chứng từ ghi sổ Diến giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ - 125 31/12 Tiền lương công nhân phân xưởng cơ khí 334 117.342.596 125 31/12 Tiền lương công nhân phân xưởng sơn mạ 334 88.073.536 125 31/12 Tiền lương công nhân phân xưởng láp ráp 334 90.529.887 125 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ xưởng CK 338 22.295.093 125 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ xưởng sơn 338 16.733.972 125 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ xưởng LR 338 17.200.679 126 31/12 Kết chuyển CP NCTT cuối kỳ 154 352.175.763 Cộng phát sinh 352.175.763 352.175.763 Số dư cuối kỳ - Người ghi sổ ( Ký, họ tên) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Giám đốc ( Ký, họ tên, đóng dấu ) Biểu 2.14: Sổ cái tài khoản chi phí nhân công trực tiếp 3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 3.3.1.Đặc điểm chi phí SXC trong Công ty Chi phí sản xuất chung trong công ty TNHH Thiết bị điện Việt Á bao gồm một số khoản mục chính sau đây: Chi phí NVL, CCDC dùng chung cho phân xưởng Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng và các khoản trích nộp theo lương nhân viên quản lý phân xưởng Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho hoạt đống sản xuất tại các phân xưởng Các chi phí khác bằng tiền: Chi phí bảo dưởng thường xuyên TSCĐ… Chi phí mua ngoài khác: điện, nước … Các khoản mục này tuy chiếm tỷ lệ không cao như chi phí NVLTT nhưng vẫn cần thiết theo dõi chi tiết để hạ giá thành sản phẩm 3.3.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng Chứng từ sử dụng Phiếu xuất kho Bảng tính lương và các khoản trích theo lương phải nộp Bảng phân bổ khấu hao Các chứng từ mua ngoài Tài khoản sử dụng Tài khoản tổng hợp: 627 – Chi phí sản xuất chung Tài khoản chi tiết: · 6271: chi phí nhân viên phân xưởng · 6272: Chi phí NCL, CCDC dùng chung cho phân xưởng · 6273: Chi phí khấu hao TSCĐ · 6278: Chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền khác - Kết cấu tài khoản Tk 627 Tổng hợp chi phí SXC phát sinh tại các phân xưởng - Các khoản ghi giảm chi phí SXC - Kết chuyển chi phí SXC cuối kỳ 3.3. Trình tự hạch toán chi phí SXC tại Công ty 3.3.1. Hạch toán chi phí nhân viên quản lý phân xưởng Hiện nay, tại các phân xưởng, Công ty bố trí 1 quản đốc phân xưởng quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất tại các phân xưởng. Chi phí tiền lưong của các bộ phận này được tính theo quy định chung của chế độ. Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm các khoản lương chính, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lưong của bộ phận quản lý phân xưởng. Căn cứ vào bảng chấm công, kế toán tính và lập bảng thanh toán tiền lương, bảng kê trích nộp các khoản theo lương cho các nhân viên quản lý phân xưởng. Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG NHÂN VIÊN QUẢN LÝ PHÂN XƯỞNG Tháng 12 năm 2007 Đơn vị tính: VNĐ STT Họ và tên Phân xưởng Lương Ký nhận 1 Trần Văn Hệ Cơ khí 3.000.000 2 Lương Vũ Kiên Sơn mạ 2.100.000 3 Vũ Xuân Thuỷ Lắp ráp điện 2.400.000 Tổng 7.500.000 Người lập biểu ( Ký, họ tên ) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Giám đốc ( Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 2.15: Bảng thanh toán lương nhân viên quản lý phân xưởng Trích BHXH tính vào chi phí : 7.500.000 x 15% = 1.125.000 (VNĐ) Trích BHYT tính vào chi phí: 7.500.000 x 2% = 150.000 (VNĐ) Trích KPCĐ tính vào chi phí: 7.500.000 x2% = 150.000 (VNĐ) Vào sổ chi tiết chi phí nhân viên quản lý phân xưởng Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên SỔ CHI TIẾT Tên : Chi phí nhân công tại các phân xưởng Số hiệu : 6271 ( Từ ngày 01/12/2007 đến 31/12/2007) Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ - Chi phí lương nhân viên phân xưởng 334 7.500.000 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí 338 1.425.000 Kết chuyển chi phí nhân viên PX 154 8.925.000 Cộng phát sinh 8.925.000 8.925.000 Số dư cuối kỳ - Người ghi sổ ( Ký, họ tên ) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Biểu 2.16: Sổ chi tiết chi phí nhân công tại các phân xưởng Kế toán căn cứ vào các chứng từ trên lập chứng từ ghi sổ phản ánh chi phí lương nhân viên quản lý phân xưởng làm cơ sở lập chứng từ ghi sổ kết chuyển cuối kỳ và ghi sổ cái tài khoản chi phí Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 127 Ngày 28 tháng 12 năm 2007 Trích yếu Số hiệu Số tiền Nợ Có Chi phí lương nhân viên phân xưởng 6271 334 7.500.000 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 6271 338 1.425.000 Tổng 8.925.000 Kèm theo …. chứng từ gốc Người ghi sổ ( Ký, họ tên ) Ngày 28 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Biểu 2.17: Chứng từ ghi sổ chi phi lương nhân viên quản lý phân xưởng 3.3.2. Hạch toán chi phí NVL, CCDC dùng tại các phân xưởng Căn cứ vào phiếu xuất kho NVL, CCDC xuất dùng tại các phân xưởng, kế toán ghi sổ kế toán chi tiết chi phí NVL, CCDC chung cho các phân xưởng. Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên SỔ CHI TIẾT Tên: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại phân xưởng Số hiệu: 6272 ( Từ ngày 01/12/2007 đến 31/12/2007 ) Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ - 0712036 03/12 Xuất khẩu trang cho xưởng cơ khí 1522 786.950 0712045 08/12 Mũi khoan xuất cho xưởng láp ráp điện 153 1.782.987 … … … … … … 31/12 Kết chuyển chi phí cuối kỳ 154 36350589 Cộng phát sinh 36350589 36350589 Số dư cuối kỳ - Người ghi sổ ( Ký, họ tên ) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Biểu 2.17: Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại các phân xưởng Lập chứng từ ghi sổ phản ánh nghiệp vụ xuất kho NVL, CCDC dùng cho các phân xưởng. Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 128 Ngày15 tháng 12 năm 2007 Trích yếu Số hiệu Số tiền Nợ Có Xuất khẩu trang cho xưởng cơ khí 6272 1522 786950 … … … … Tổng … Kèm theo …. chứng từ gốc Người ghi sổ ( Ký, họ tên ) Ngày 15 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Biểu 2.18: Chứng từ ghi sổ CP NVL, CCDC dùng chung cho các phân xưởng Các chứng từ này được máy tính tự động nhập vào sổ đăng ký chứng từ và chuẩn bị cho bút toán kết chuyển vào cuối kỳ. 3.3.3. Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ Đối với, các đơn vị sản xuất thiết bị điện thì giá trị TSCĐ phục vụ cho sản xuất cao và rất hiện đại. Hiện nay, TSCĐ của công ty TNHH Thiết bị điện Việt Á được sử dụng hầu hết trong sản xuất là các máy móc thiết bị, nhà xưởng sản xuất. Do vậy, chi phí khấu hao chiếm giá trị khá lớn trong tổng chi phí sản xuất chung. Để hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ, cuối tháng, kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ sử dụng tại các phân xưởng sản xuất Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày 31 tháng 12 năm 2007 ĐVT:VNĐ STT Loại tài sản TLKH Nơi sử dụng Toàn DN TK 627 - Chi phí sản xuất chung Nguyên giá Số KH Cơ khí Sơn mạ Lắp ráp điện Nguyên giá Số KH Nguyên giá Số KH Nguyên giá Số KH 1 Máy móc thiết bị 10% 342.811.820 34.281.182 150.278.346 15.027.835 86.758.965 8.675.897 105.774.509 10.577.450 2 Nhà cửa, vật kiến trúc 5% 233.062.760 11.653.138 85.125.478 4.256.274 71.682.448 3.584.122 76.254.834 3.812.742 Tổng 575.874.580 45.934.320 235.403.824 19.284.109 158.441.413 12.260.019 182.029.343 14.390.192 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập bảng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 2.19: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định Kế toán căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao trên để vào sổ chi tiết chi phí khấu hao TSCĐ Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên SỔ CHI TIẾT Tên: Chi phí khấu hao TSCĐ Số hiệu: 6273 Từ ngày 01/12/2007 đến 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ - 31/12 Chi phí khấu hao TSCĐ xưởng cơ khí 214 19.284.109 31/12 Chi phí khấu hao TSCĐ xưởng sơn mạ 214 12.260.019 31/12 Chi phí khấu hao TSCĐ xưởng lắp ráp 214 14.390.192 31/12 Kết chuyển chi phí cuối kỳ 154 45.934.320 Cộng phát sinh 45.934.320 45.934.320 Số dư cuôi kỳ - Người ghi sổ ( Ký, họ tên ) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Biểu 2.20: Sổ chi tiết chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí khấu hao là một khoản chi phí lớn trong tổng số chi phí SXC. Vì vậy, phải hạch toán một cách chính xác cho các bộ phận tuỳ vào mục đích sử dụng TSCĐ: bộ phận sản xuất, bộ phận bán hàng hay bộ phận quản lý doanh nghiệp.Trên cơ sở chi phí khấu hao cho các bộ phận, kế toán tiếp tục lập các chứng từ ghi sổ để phản ánh chi phí khấu hao. Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 129 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Trích yếu Số hiệu Số tiền Nợ Có Chi phí khấu hao TSCĐ xưởng cơ khí 6274 214 19.284.109 Chi phí khấu hao TSCĐ xưởng sơn mạ 6274 214 12.260.019 Chi phí khấu hao TSCĐ xưởng lắp ráp 6274 214 14.390.192 Tổng 45.934.320 Kèm theo …. chứng từ gốc Người ghi sổ ( Ký, họ tên ) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Biểu 2.21: Chứng từ ghi sổ chi phí khấu hao TSCĐ 3.3.4. Chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền khác Bao gồm Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điên, nước, vệ sinh … Chi phí công tác, họp hành cho nhân viên phân xưởng Chi phí khác … Các chi phí này, nếu mua ngoài phải có hoá đơn đầy đủ, với các nghiệp vụ trong đơn vị phải được lập chứng từ theo quy định. Sau đó, kế toán vào sổ chi tiết và lập chứng từ ghi sổ chuẩn bị cho bước kết chuyển cuối kỳ: Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên SỔ CHI TIẾT Tên : Chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền khác Số hiệu : 6278 Từ ngày 01/12/2007 đến 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ - … … … … … … HĐ125 28/12 Thanh toán tiền điện tại xưởng sơn mạ 111 3.547.821 HĐ126 29/12 Thanh toán tiền nước xưởng cơ khí 112 1.247.898 … … … … … … 31/12 Kết chuyển chi phí cuối kỳ 18.653.123 Cộng phát sinh 18.653.123 18.653.123 Số dư cuối kỳ - Người ghi sổ ( Ký, họ tên ) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Biểu 2.22: Sổ chi tiết chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền khác Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 130 Ngày 28 tháng 12 năm 2007 Trích yếu Số hiệu Số tiền Nợ Có Thanh toán tiền điện phân xưởng cơ khí 111 6278 3.547.821 Thanh toán tiền nước phân xưởng sơn mạ 112 6278 1.247.898 … … … … Tổng … Kèm theo …. chứng từ gốc Người ghi sổ ( Ký, họ tên ) Ngày 28 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Biểu 2.23: Chứng từ chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền khác 3.3.4. Tổng hợp chi phí sản xuất chung Tổng hợp chi phí sản xuất chung là công việc nhằm tính toán giá trị số chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Theo hình thức chứng từ ghi sổ áp dụng, tại công ty Thiết bị điện Việt Á thì công việc này cũng đồng nghĩa với việc lập chứng từ ghi sổ kết chuyển cuối kỳ, vào sổ và hoàn thành sổ cái tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 131 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Trích yếu Số hiệu Số tiền Nợ Có Kết chuyển chi phí nhân viên phân xưởng 154 6271 8.925.000 Kết chuyển chi phí NVL, CCDC 154 6272 36.350.589 Kết chuyển chi phí khấu hao 154 6273 45.934.320 Kết chuyển chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền khác 154 6278 18.653.123 Tổng 109.863.032 Kèm theo …. chứng từ gốc Người ghi sổ ( Ký, họ tên ) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Biểu 2.24: Chứng từ ghi sổ kết chuyển CP mua ngoài và CP bằng tiền khác Tập hợp tất cả các chứng từ về chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất, chi phí NVL, CCDC dùng tại phân xưởng và chi phí mua ngoài, chi phí bằng tiền khác đã qua sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Máy tính tự động kết chuyển và hoàn thành sổ cái tài khoản chi phí SXC chung cho tất cả các phân xưởng Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên SỔ CÁI Tài khoản: Chi phí sản xuất chung Số hiệu: 627 ( Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 ) Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ - 127 Chi phí lương nhân viên quản lý 334 7.500.000 127 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 1.425.000 128 Chi phí NVL, CCDC 152 153 36.350.589 129 Chi phí khấu hao TSCĐ 214 45.934.320 130 Chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền khác 111 112 18.653.123 131 Kết chuyển chi phí cuối kỳ 154 109.863.032 Cộng phát sinh 109.863.032 109.863.032 Số dư cuối kỳ - Người ghi sổ ( Ký, họ tên ) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Giám đốc ( Ký, họ tên, đóng dấu ) Biểu 2.25: Sổ cái tài khoản chi phí sản xuất chung Chú ý: Chi phí sản xuất chung được tập hợp chung cho các phân xưởng chứ không tập hợp cho từng phân xưởng giống như chi phí NVLTT và chi phí NCTT. 3.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Tổng hợp chi phí sản xuất Từ các chứng từ đã có, kế toán vào sổ chi tiết chi phí SXKDD: 154 Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên SỔ CHI TIẾT Tên : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu : 154 Từ ngày 01/12/2007 đến 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 107.586.915 Kết chuyển chi phí NVLTT 621 5.183.334.881 Kết chuyển chi phí NCTT 622 352.175.763 Kết chuyển chi phí SXC 627 109.863.032 Nhập kho số thành phẩm hoàn thành 155 5.513.516.448 Cộng phát sinh 5.752.960.591 5.513.516.448 Số dư cuôi kỳ 239.444.143 Người ghi sổ ( Ký, họ tên ) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Biểu 2.26: Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Trên cơ sở số kết chuyển của các phần hành kế toán về hạch toán chi phí NVLTT, NCTT, CPSXC kế toán tính ra tổng giá trị sản xuất trong kỳ: 5.752.960.591. Đây là cơ sở để tính giá trị sản phẩm dở dang và tổng giá thành sản phẩm. Tính giá trị sản phẩm dở dang Hiện nay tại công ty TNHH Thiết bị điện Việt Á đang đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp NVLTT. Nghĩa là, chi phí NVLTT được tính cho cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang. Còn chi phí chế biến bao gồm chi phí NCTT và chi phí SXC chỉ tính cho sản phẩm hoàn thành. Căn cứ vào kết quả kiểm kế sản phẩm sản xuất cuối kỳ và kế hoạch sản xuất đầu kỳ ta có bảng kết quả sản xuất: STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Số lượng hoàn thành Số lượng dở dang 1 Tủ điều khiển bảo vệ 110V-23RA Chiếc 55 16 2 Trạm kiost hợp bộ Bộ 68 21 3 Tủ điểu khiển bảo vệ 220V/LC Chiếc 57 18 4 Tủ AC/DC Chiếc 48 12 5 Tủ RMU Chiếc 65 24 6 Cầu dao phụ tải Chiếc 18 6 7 Cầu chì tự rơi Chiếc 110 26 … … … … Tổng 3.500 152 Biểu2.27 : Kết quả sản xuất tháng 12/2007 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo công thức và giá trị là: Giá trị sản phẩm dở dang = = 239.444.143 Tính giá thành đơn vị sản phẩm Sản phẩm của Công ty là các thiết bị điện với nhiều chủng loại khác nhau. Các sản phẩm này đều sử dụng hầu hết các loại nguyên vật liệu trong công ty và sản xuất theo quy trình công nghệ. Vì vậy lựa chọn phương pháp tính giá thành đơn vị theo phương pháp tỷ lệ là hoàn toàn hợp lý. Các bước tính giá thành như sau: Zkế hoạch = (Giá kế hoạch sản phẩm i x Số lượng sản phẩm i) Tỷ lệ giá thành K = Zthực tế Zkế hoạch x 100% 5.513.516.448 = = 1.04 5.300.000.000 Giá thành đơn vị sản phẩm i = K x Giá thành kế hoạch Zi = Giá thành đơn vị sản phẩm i x Số lượng sản phẩm hoàn thành Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 12 năm 2007 Đơn vị tính: VNĐ STT Tên sản phẩm SL Đơn giá Kế hoạch Tổng giá kế hoạch Giá thành đơn vị Tổng giá thành 1 Tủ điều khiển bảo vệ 110V-23RA 55 8.500.000 467.500.000 8.840.000 486.200.000 2 Trạm kiost hợp bộ 68 .500.000 510.000.000 7.800.000 530.400.000 3 Tủ điểu khiển bảo vệ 220V/LC 57 5.500.000 374.000.000 5.720.000 326.040.000 4 Tủ AC/DC 48 6.800.000 326.400.000 7.072.000 339.456.000 5 Tủ RMU 65 5.400.000 351.000.000 5.616.000 365.040.000 6 Cầu dao phụ tải 18 500.000 9.000.000 520.000 9.360.000 7 Cầu chì tự rơi 110 150.000 16.500.000 156.000 17.160.000 … … … … … … … Tổng 3.500 5.300.000.000 5.513.516.448 Biểu 2.28: Bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành Lập phiếu nhập kho cho các loại sản phẩm Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên PHIẾU NHẬP KHO Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Số: NK:0712415 Họ và tên người giao: Nguyễn Văn Thành Nợ: 155 Theo … số 128 ngày 31 tháng 12 năm 2007 Có: 154 Nhập tại kho: Thành phẩm STT Tên, nhãn hiệu, quy cách Mã số Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền CT TN 1 Tủ điều khiển bảo vệ 110V-23RA 7300012122 Cái 55 8.840.000 486.200.000 2 Trạm kiost hợp bộ 1381404001 Bộ 68 7.800.000 530.400.000 3 Tủ điểu khiển bảo vệ 220V/LC 5456178211 Cái 57 5.720.000 326.040.000 4 Tủ AC/DC 4088052006 Cái 48 7.072.000 339.456.000 5 Tủ RMU 4088052002 Cái 65 5.616.000 365.040.000 6 Cầu dao phụ tải 4088215006 Cái 18 520.000 9.360.000 7 Cầu chì tự rơi 408809001 Cái 110 156.000 17.160.000 … … … .. … … … … Tổng … … … … … … Cộng thành tiền ( Viết thành chữ)………………………………………… Giám đốc (Ký, họ tên) Phụ trách cung tiêu (Ký, họ tên) Người giao hàng ( Ký, họ tên ) Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Thủ quỹ ( Ký, họ tên) Biểu 2.29: Phiểu nhập kho Lập chứng từ ghi sổ và hoàn thiện cái và sổ chi tiết tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh 154 Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 132 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Trích yếu Số hiệu Số tiền Nợ Có Nhập kho thành phẩm kho 155 154 5.513.516.448 Tổng 5.513.516.448 Kèm theo …. chứng từ gốc Người ghi sổ ( Ký, họ tên ) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Biểu 2.30: Chứng từ ghi sổ thành phẩm nhập kho Đơn vị: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Điạ chỉ: Phan Bôi - Dĩ Sử - Mỹ Hào - Hưng Yên SỔ CÁI Tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu: 154 ( Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 ) Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 107.586.915 124 Kết chuyển chi phí NVLTT 621 5.183.334.881 126 Kết chuyển chi phí NCTT 622 352.175.763 131 Kết chuyển chi phí SXC 627 109.863.032 132 Nhập kho số thành phẩm hoàn thành 155 5.513.516.448 Cộng phát sinh 5.752.960.591 5.513.516.448  Số dư cuôi kỳ 239.444.143 Người ghi sổ ( Ký, họ tên ) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Giám đốc ( Ký, họ tên, đóng dấu ) Biểu 2.31: Sổ cái tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Phần III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT Á 1. Đánh giá về thực trạng hạch toán chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH Thiết bị điện Việt Á Là một doanh nghiệp có tuổi đời còn non trẻ, tuy nhiên với quãng thời gian hoạt động không dài của mình, công ty TNHH Thiết bị điện Việt Á đã khẳng định được vị thế của mình bằng những bước tiến lớn. Điều đó khẳng định sự nỗ lực của tập thể cán bộ, công nhân viên và chiến lược đúng đắn của Công ty 1.1. Những mặt đạt được Về tổ chức bộ máy Nhìn vào kết quả đạt được của công ty TNHH Thiết bị điện Việt, có thể nhận thấy công tác tổ chức hoạt động của Công ty là khá chặt chẽ và khoa học. Trước hết, về mô hình tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng đã tạo điều kiện cho các thành viên trong công ty phát huy được trình độ và năng lực của các thành viên.Tổ chức bộ máy quản lý rõ ràng đã không chỉ giúp liên kết được các bộ phận trong Công ty mà còn tạo môi trường thuận lợi cho các cá nhân trong Công ty phát huy được năng lực và trình độ chuyên môn tại các bộ phận.Bên cạnh đó cũng theo mô hình này giám đốc Công ty được sự hỗ trợ của tất cả các bộ phận, phòng ban mà vẫn đảm bảo quyền lực được tập trung. Thứ hai, về đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong Công ty. Hiện nay, trình độ của cán bộ, công nhân viên hành chính làm việc trong Công ty là khá đồng đều. Với đội ngũ chủ yếu từ cao đẳng trở lên cộng thêm sự đào tạo chuyên sâu của Công ty thì đây thực sự là đội ngũ giúp việc hiệu quả cho giám đốc. Ngoài ra, thế mạnh của Thiết bị điện Việt Á còn được kể đến chính là ý chí quyết tâm rất lớn của lãnh đạo, tập hợp được một đội ngũ chủ chốt với trình độ chuyên môn cao về các mảng công nghệ, kinh doanh, tài chính,… đủ sức thực hiện công việc theo phương thức quản lý ISO với bộ tài liệu được xây dựng mới. Chính đội ngũ lãnh đạo này đã xây dựng ra các chính sách đãi ngộ phù hợp với nhu cầu và ước muốn của các cán bộ công nhiên viên trong Công ty. Về tổ chức bộ máy kế toán Tổ chức công tác kế toán: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty tập trung quyền điều hành và giải quyết các vấn đề cho kế toán trưởng. Các kế toán viên được giao trách nhiệm thực hiện hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến một phần hành cụ thể. Đây chính là dấu hiệu của sự chuyên môn hoá giúp giải quyết các Công việc một cách nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. Ví dụ trong việc thanh toán với người mua, người bán hay các đối tượng khác trong và ngoài công ty, kế toán thanh toán vớí kinh nghiệm làm việc, trách nhiệm đồng thời sự quyền hạn độc lập tương đối là cơ sở cho trong việc đẩy nhanh tiến độ thanh toán với bạn hàng. Kế toán NVL chuyên hạch toán NVL nên nắm bắt được tình hình NVL kịp thời thông báo cho kế toán trưởng và bộ phận cung ứng. Về việc hạch toán chi tiết NVL, mặc dù hạch toán NVL khá phức tạp do đặc thù công ty tuy nhiên việc sử dụng hình phương pháp sổ số dư nên đã tránh được tình trạng ghi trùng lặp và dàn đều công việc ghi sổ trong kỳ giảm bớt công việc cuối kỳ. Hiện nay chế độ chứng từ của Công ty được sử dụng chủ yếu theo mẫu của bộ tài chính. Các chứng từ ban đầu được lập đều phù hợp với nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cơ sở pháp lý. Việc giám sát, kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ được thực hiện khá chặt chẽ. Các khoản mục cần theo dõi đã được phản ánh hầu hết trên các chứng từ tạo thuận lợi cho công tác vào sổ và lên các báo cáo. Về hệ thống tài khoản: Các tài khoản tổng hợp trong Công ty được áp dụng theo quyết định số 15/2006-BTC của bộ tài chính. Hệ thống tài khoản chi tiết được thiết kế phù hợp với nhu cầu quản lý, tạo điều kiện cho công tác hạch toán chi phí và tính giá thành chính xác. Hệ thống báo cáo tài chính của công ty theo mẫu quy định đã đảm bảo cung cấp thông tin cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng. Đây là một điểm thuận lợi giúp cho Thiết bị điện Việt Á dễ dàng trong việc trình các báo cáo cũng như thực hiện các trách nhiệm với tập đoàn và các cơ quan Nhà nước. Điều này tạo lòng tin cho các đối tượng nhất là trong trường hợp năm 2008 Công ty cổ phần hoá Việc vận dụng hình thức chứng từ ghi sổ, giúp cho công việc kế toán giảm bớt nặng nề, nhanh chóng đáp ứng các yêu cầu trong quản trị doanh nghiệp: dễ dàng lên các báo cáo quản trị, tính kịp thời và độ chính xác. Đồng thời giúp cho việc vận dụng tin học một cách thuận tiện Phương pháp quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là đáp ứng được với số lượng nghiệp kinh tế phát sinh lớn, liên tục trong Công ty. Ngoài ra, Thiết bị điện Việt Á đã xây dựng được hệ thống danh điểm vật tư, hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu để phù hợp với số lượng lớn các loại nguyên vật liệu, vật tư sử dụng. Điều đáng quan tâm, không dừng lại ở việc xây dựng hệ thống định mức sử dụng vật tư cho từng loại sản phẩm mà Công ty còn thường xuyên cập nhật đáp ứng sự biến đổi của thị trường 1.2. Những mặt còn hạn chế Về tổ chức bộ máy kế toán nói chung Hoạt động kế toán hiện nay trong công ty có 9 cán bộ phòng kế toán. Đây là con số không lớn so với khối lượng công việc khổng lồ mà phòng kế toán phải đảm nhiệm. Việc thiếu nhân lực trong công tác kế toán dẫn đến nhiều lúc có sự chồng chéo và đảm nhiệm nhiều phần hành kế toán của cùng 1 kế toán viên. Đây chính là điểm yếu dẫn đến sự chậm trễ trong việc hoàn thành các báo cáo tài chính. Về trang thiết bị, đơn vị đang sử dụng phần mềm EFFECT hỗ trợ quá trình hạch toán tuy nhiên số lượng và chất lượng máy tính sử dụng là chưa đáp ứng được nhu cầu công việc. Bên cạnh đó, số lượng người thường xuyên truy cập lớn. Do đó thường xảy ra các hiện tượng nghẽn mạch. Xét về mặt kế toán quản trị, các báo quản trị của công ty mới dừng lại ở hình thức chưa thực sự là kênh thông tin quan trọng giúp cho ban giám đốc và các thành viên điều hành hoạt động của Công ty. Việc lập các báo cáo quản trị không phải là quy định bắt buộc. Nhiều báo cáo quản trị chưa thực sự được xác định rõ vị trí quan trọng do đó không được lưu tâm trong công tác quản lý.Như đã biết, công tác phân tích các báo cáo là một phần thật sự quan trọng trong việc đánh giá và nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và cũng như đối với Công ty TNHH Thiết bị điện Việt Á. Nhất là trong xu thế hiện nay của thị trường chứng khoán và đặc biệt trong năm tới Công chính thức cổ phần hoá vì vậy việc phân tích các báo cáo tài chính đặc biệt trở lên quan trọng cho các cổ đông trong đó có lợi ích của chính các thành viên trong công ty.Tuy vậy bộ phận phân tích báo cáo chưa được phân công rõ ràng. Về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm - Hạch toán chi phí NVL trực tiếp Thứ nhất, trong hạch toán chi tiết NVL, Công ty lựa chọn sử dụng phương pháp sổ số dư. Ngoài những ưu điểm đạt được, phương pháp này gây khó khăn trong vấn đề kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các phòng ban, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết nhất là trong trường thông tin liên hệ giữa 2 bộ phận kế toán này không thật sự dễ dàng. Về thủ tục nhập kho, các NVL có khối lượng và giá trị lớn nhập kho của Công ty chỉ được lập biên bản giao nhận sau đó lập phiếu nhập kho mà không được lập biên bản kiểm nghiệm vật liệu nhập kho, do vậy mà không phát hiện ra các sai phạm về mặt chất lượng NVL nhập kho. Về phương pháp tính giá: Giá thực tế của vật tư xuất kho Công ty sử dụng là phương pháp giá nhập trước xuất trước. Nguyên vật liệu trong Công ty mang những đặc điểm riêng và giá trị tuơng đối lớn. Mặt khác, các loại vật tư Công ty sử dụng là các kim loại giá biến động rất mạnh và phức tạp trên thị trường. Thực tế cho thấy mặc dù phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện tuy nhiên lại không phù hợp với đặc điểm sử dụng vật tư trong Công ty. Về công tác trích lập dự phòng : Hàng tồn kho và nguyên vật liệu nói riêng là những tài sản ngắn hạn và có giá trị biến đổi theo thời gian. Trong thời gian gần đây, giá cả các loại NVL của Công ty liên tục thay đổi. Tuy nhiên, thực tế Công ty lại không nắm bắt được mức độ quan trọng của vấn đề này dẫn đến không tiến hành trích lập dự phòng cho hàng tồn kho. - Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Nhân lực là vấn đề quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nhận thức được vấn đề đó, Công ty đã áp dụng các chính sách thu hút những lao động có tay nghề cao. Nhưng hình thức trả lương theo thời gian cho công nhân như hiện nay đôi khi không tính đến hiệu quả theo sản xuất không thực sự khuyến khích người lao động làm việc hiệu quả. Đối với các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất, Công ty chưa thực hiện trích nộp theo đúng tỷ lệ quy định. Bên cạnh các lao động chính, Công ty còn sử dụng một số lượng công nhân thuê ngoài ngắn hạn, do vậy cũng không tiến hành trích lập các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ cho người lao động hợp đồng. Điều này là trái quy định và ảnh hưởng đến lợi ích của người lao động. Mặt khác công tác trả lương, trả thưởng còn chậm trễ do vậy mất đi tính khuyến khích và thúc đẩy lao động. - Hạch toán chi phí sản xuất chung Trong hạch toán chi phí sản xuất chung, vấn đề đáng lưu tâm nhất hiện nay đó là việc trích lập khấu hao TSCĐ và vấn đề hạch toán chi phí sửa chữa TSCĐ. Theo quyết đinh 15/2006-BTC ban hành ngày 20/03/2006 thì TSCĐ phải được trích lập khấu hao theo nguyên tắc tròn ngày. Tuy nhiên, kế toán tại Công ty lại chưa tiến hành điều chỉnh phương pháp cho phù hợp với quy định. Hiện nay, khấu hao TSCĐ của Công ty vẫn được trích theo nguyên tắc tròn tháng. Phương pháp lựa chọn trích khấu hao là khấu hao theo đường thẳng dẫn đến khoản chi phí này gần như cố định trong các tháng. Điều này không thật sự phù hợp khi mà có tài sản phục vụ trong thời gian ngắn hoặc cho một đơn hàng cụ thể trong một vài tháng nhất định. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ khi phát sinh được tính một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ mà không tiến hành trích trước và phân bổ cho các kỳ hoạt động tiếp theo. Đối với CCDC có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Về mặt giá trị, CCDC này cũng bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng. Vì vậy cũng phải tiến hành phân bổ giá trị CCDC vào các kỳ kinh doanh không được tính thẳng một lần vào một kỳ như kế toán tại Thiết bị điện Việt Á vẫn đang làm. - Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trong quá trình tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán không thực hiện loại trừ giá trị các sản phẩm hỏng ra khỏi giá thành. Mặc dù số lượng sản phẩm hỏng hiện nay của công ty chiếm số lượng không nhiều tuy nhiên đây cũng là một trong những yếu tố làm tăng giá thành sản phẩm. Trong quá trình sản xuất tại các phân xưởng có nhiều loại phế liệu thể thu hồi có thể tái sử dụng được do đó có thể làm giảm chi phí NVL trực tiếp. Tuy nhiên kế toán lại không quan tâm đến điều này và đã bỏ qua một khoản làm giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.Điều này thực sự là một điểm không hợp lý. Một số hướng đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thiết bị điện Việt Á Trong nền kinh tế thị trường trong những năm vừa qua, nhất là khi thị trường chứng khoán phát triển thì hoạt động kế toán không dừng lại ở việc ghi chép các hoạt động kinh tế phát sinh. Nó thực sự trở thành một công cụ quan trọng để quản lý vốn và tài sản cũng như tăng cường hiệu quả sử dụng các loại vốn và tài sản này. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, Thiết bị điện Việt Á cũng như bao doanh nghiệp khác khao khát lợi nhuận và luôn mong mỏi có một vị trí xứng đáng trên thương trường. Điều cần thiết đặt ra là phải không ngừng hoàn thiện bộ máy kế toán, hoàn thiện công tác hạch toán chi phí, tính giá thành, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất để tăng cường năng lực cạnh tranh trên thị trường. Là một doanh nghiệp có tuổi đời còn non trẻ như Việt Á thì điều này càng trở thành một vấn đề bức thiết. 2.1. Yêu cầu hoàn thiện Tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán được thừa nhận, đảm bảo đúng theo chế độ kế toán hiện hành của bộ tài chính Phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời cho ban lãnh đạo Công ty Tiến tới xây dựng một bộ máy kế toán gọn nhẹ hiệu quả Dựa trên cơ sở khoa học, đạt được hiệu quả về mặt tài chính và có tính khả thi Trước nhu cầu cần thiết đó, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến cá nhân nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thiết bị điện Việt Á. 2.2. Hướng hoàn thiện công tác kế toán nói chung Về số lượng nhân viên kế toán, để công việc kế toán được thực hiện một cách nhanh chóng kịp thời, Công ty cần xem xét tăng cường nhân lực, giảm thiểu sự chồng chéo và phân công, phân nhiệm rõ ràng tăng năng suất lao động. Hệ thống máy tính mới và việc triển khai phần mềm mới cần nhanh chóng đưa vào hoạt động và khai thác. Đây sẽ là điểm nhấn quan trọng trong hoạt động kế toán của công ty Hệ thống báo cáo quản trị là một phần thực sự quan trọng. Vì vậy, Công ty cần nhận thức rõ vai trò này để xác định một số báo cáo quản trị bắt buộc lập đối với các bộ phận cũng như các dự toán như: báo cáo giá vốn, dự toán thu tiền, dự toán doanh thu, dự toán NVL, … Công tác này được quan tâm đúng mức sẽ giúp cho Công ty chủ động trong quá trình sản xuất cũng như kinh doanh 2.3. Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Hoàn thiện hạch toán chi phí NVL trực tiếp Thực tế, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho thấy việc không kiểm soát chặt chẽ vấn đề nhập kho đối với những phiếu nhập kho có khối lượng lớn đã gây những thiệt hại đáng kể cho Công ty. Để tránh tình trạng này thì việc kiểm soát chất lượng NVL nhập kho cần được lưu tâm đúng mức. Điều này có ý nghĩa thực sự quan trọng giúp cho việc sản xuất được liên tục và chất lượng sản xuất được đảm bảo. Chất lượng NVL nhập kho có thể gắn trách nhiệm ngay cho thủ kho. NVL mua về trước khi nhập kho phải được kiểm nhận chi tiết để xác định số lượng và chất lượng, quy cách thực tế. Căn cứ kiểm nghiệm là hoá đơn của nhà cung cấp. Trong quá trình kiểm nghiệm phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách, phẩm chất đã ghi trong hợp đồng mua bán thì ban kiểm nghiệm lập biên bản nói rõ nguyên nhân chờ xử lý Để tránh những rủi ro mang lại từ việc thay đổi giá NVL, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, Công ty cần thiết phải trích lập dự phòng giảm giá NVL. Để tiện, Công ty có thể xây dựng một danh mục các loại vật tư có giá trị thay đổi lớn và chịu tác động của thị trường để trích lập dự phòng theo tỷ lệ thích hợp. thường sử dụng có giá thường xuyên biến động. Cuối năm, căn cứ vào danh mục này và giá cả cuối kỳ, kế toán xác định mức trích dự phòng cần thiết như sau: Mức dự phòng Số lượng hàng Mức chênh lệch giảm giá hàng = tồn kho mỗi loại x Giảm giá của tồn kho cuối năm mỗi loại Căn cứ vào mức trích lập dự phòng giảm giá NVL kế toán hạch toán Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán Có TK 159: Dự phòng giảm giá HTK Cuối niên độ sau, tính mức dự phòng cần lập, nếu: Mức dự phòng cuối niên độ sau lớn hơn mức dự phòng đã lập thì số chênh lệch được trích thêm, hạch toán như sau: Nợ TK 632 : Số chênh lệch tăng Có TK 159: Số chênh lệch tăng Mức dự phòng cuối niên độ sau nhỏ hơn mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích, kế toán tiến hành hoàn nhập dự phòng: Nợ TK 159 : Mức chênh lệch giảm Có TK 632: Mức chênh lệch giảm Việc trích lập dự phòng như trên vừa tuân thủ theo nguyên tắc thận trọng vừa góp phần ổn định hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh. Về phương pháp tính giá xuất kho: Để tăng tính năng động và nhạy bén với thị trường vật tư biến động mạnh thì đơn vị nên có những báo cáo quản trị kịp thời về tình hình cung cấp vật tư, tích trữ và sử dụng vật tư. Thay vì sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước, Công ty có thể lựa chọn sử dụng phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập. Phương pháp này giúp cho giá trị NVL xuất kho gần đúng với giá thị trường tại thời điểm sử dụng hơn so với phương pháp cũ. Hoàn thiện hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Doanh nghiệp cần tuân thủ việc trích lập đầy đủ các khoản theo lương tính vào chi phí đối với chi phí nhân công trực tiếp. Tiền lương phải trả cho công nhân viên trong Công ty là lương theo thời gian. Đây là hình thức chưa thực sự hợp lý khi chưa tính đến chất lượng người lao động. Để khắc phục nhược điểm này, Công ty nên tiến hành trả lương theo sản phẩm kết hợp có thưởng. Mức thưởng tuỳ thuộc vào kết quả đạt được của công nhân. Có thể xem xét thưởng cho người laođộng như: thưởng do tiết kiệm NVL, thưởng do nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc do giảm số lượng sản phẩm hỏng, thưởng do nâng cao năng suất lao động. Đối với trường hợp người lao động làm ra sản phẩm hỏng, lãng phí vật tư trên định mức quy định hoặc không đảm bảo đủ ngày công … thì có thể phải chịu tiền phạt trừ vào thu nhập của họ. Hình thức trả lương này một mặt khuyến khích người lao động. Mặt khác lại giúp tăng năng suất lao động đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất chung Về vấn đề trích khấu hao TSCĐ tròn tháng, doanh nghiệp nên thay đổi theo quy định: áp dụng tính khấu hao theo ngày. Theo phương pháp này, mức trích khấu hao của TSCĐ trong tháng được tính tuỳ sự biến động của tình hình sử dụng TSCĐ theo ngày như sau: Đối với TSCĐ được sử dụng không tròn tháng: Mức khấu hao TSCĐ = Mức khấu hao TSCĐ trong tháng Số ngày trong tháng x Số ngày sử dụng Đối với TSCĐ sử dụng tròn tháng được tính hoàn toàn như cũ Khi đó, tổng mức khấu hao TSCĐ của tháng được xác định: Mức khấu hao TSCĐ tháng N = Mức khấu hao TSCĐ tháng N-1 + Mức khấu hao TSCĐ tăng trong tháng - Mức khấu hao TSCĐ giảm trong tháng Như vậy mẫu bảng “ tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định” phải tuân thủ theo quy định của bộ tài chính Đối với vấn đề hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, để cho chi phí sản xuất trong kỳ không bị đột biến trong trường hợp có TCSĐ sửa chữa, 152,334,338,214, .. 2413 627 (1a) (2a) 133 142, 242 (1b) (2) (2b) 335 (2c) Hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ (1a): Tập hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ (1b): Thuế GTGT tương ứng (nếu có) (2a): Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn hoàn thành (2a): Nếu tính vào chi phí sản xuất trong kỳ (2b): Nếu phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn cho các kỳ sản xuất (2c): Nếu tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn Hoàn thiện đối với vấn đề hạch toán CCDC dùng trong nhiều kỳ, thì nhất thiết giá trị của các loại CCDC này phải được phân bổ cho nhiều kỳ (ví dụ N kỳ): Giá trị CCDC xuất sử dụng Giá trị phân bổ 1 lần = Số kỳ phân bổ (N) Bước1: Khi xuất CCDC ra sử dụng Nợ TK 142, 242 : 100% giá trị CCDC Có TK 153 : 100% giá trị CCDC Bước 2: Phân bổ cho N-1 kỳ đầu Nợ TK 627 : Giá trị phân bổ 1 lần Có TK 142, 242: Giá trị phân bổ 1 lần Bước 3: Phân bổ kỳ N Giá trị phân bổ kỳ N = Giá trị phân bổ 1 lần - Giá trị phế liệu thu hồi, số bồi thường Nợ TK 152 111, 112 …: GTPL thu hồi Nợ TK 334, 338 : Giá trị bồi thường Nợ TK 627 : Giá trị phân bổ lần cuối Có TK 142, 242 : Giá trị phân bổ 1 lần Hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí. Do vậy, để giá thành sản thực hiện đúng chức năng của nó thì nhất thiết phải loại bỏ giá trị phế liệu thu hồi ra khỏi chi phí sản xuất. Trong quá trình tập hợp chi phí, kế toán cần hạch toán phần giá trị phế liệu thu hồi này làm giảm chi phí NVL trực tiếp và do đó làm giảm chi phí sản xuất Nợ TK 152, 111, 112: Giá trị phế liệu thu hồi Có TK 621 : Giá trị phế liệu thu hồi Có thể đánh giá khái quát rằng, công tác quản lý cũng như công tác kế toán tại Công ty Thiết bị điện Việt Á là khá tốt. Bên cạnh một số khuyết điểm còn tồn tại, có thể thấy mô hình trên đã thực sự thành công qua kết quả đã đạt được. 2.4. Một số đề xuất tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm tại Công ty Đối với bất kỳ một thị trường nào 2 vấn đề được quan tâm nhiều nhất về sản phẩm là chất lượng và giá thành. Như vậy có thể thấy ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm, Công ty cần tăng cường năng lực cạnh tranh, thu hút người tiêu dùng bằng cách hạ giá thành sản phẩm. Muốn đạt được điều đó, cần thiết phải có 1 sự đồng bộ về tất cả các yếu tố sản xuất. Dưới đây là một số biện pháp giúp quản trị chi phí và hạ giá thành một cách có hiệu quả đối với công ty TNHH Thiết bị điện Việt Á Thứ 1: Sử dụng tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả nguồn NVL Xuyên suốt quá trình hạch toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản xuất tại Thiết bị điện Việt Á cho thấy giá trị NVL trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành đơn vị sản phẩm. Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tiết kiệm NVL cũng chính là biện pháp tốt nhất trong việc hạ thấp giá thành. Từ những ưu điểm đã có, Công ty nên phát huy thế mạnh của mình trong vấn đề quản lý vật tư. Kết hợp với việc xây dựng hệ thống định mức vật tư phù hợp là việc giám sát chặt chẽ hoạt động sử dụng vật tư tại các bộ phận từ khâu xuất vật tư đến khi sử dụng. Ngoài ra, việc tăng cường công tác bảo vệ để kiểm soát NVL tránh tình trạng hao hụt, thất thoát là một biện pháp nên làm tại các phân xưởng. Bên cạnh đó, bộ phận cung ứng vật tư cần chủ động tìm nguồn cung cấp NVL có chất lượng tổt, giá cả hợp lý, tiết kiệm chi phí thu mua bằng một số biện pháp cụ thể như nâng cao trình độ đàm phán, ký kết hợp đồng của cán bộ thu mua, mở rộng thị trường thu mua NVL ra các nước bên ngoài, quản lý chặt chẽ khoản chi phí cho bộ phận thu mua và giảm thiểu một cách tối đa cho chi phí vận chuyển. Tập trung cho bộ phận nghiên cứu chế tạo vật liệu thay thế. Đây sẽ là một chiến lược lâu dài… Thứ 2: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực Yếu tố con người luôn là yếu tố hàng đầu của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Để tăng năng suất lao động thì vấn đề tiên quyết là phải đào tạo đội ngũ công nhân viên hoạt động sản xuất tại các phân xưởng, nhà máy một cách lành nghề. Do vậy cần tăng cường nâng cao trình độ cho người lao động thông qua các chương trình đào tạo, sát hạch tay nghề, kỹ năng. Công tác chấm công phải được thực hiện chính xác nhằm hạch toán tiền lương công bằng cho tất cả các đối tượng.Ngoài các chính sách tiền lương, tiền thưỏng, ban lãnh đạo Công ty phải quan tâm hơn nữa đến đòi sống công nhân viên cả về vật chất và tinh thần. Các chính sách đưa ra phải có tính khuyến khích người lao động hăng say, học hỏi, cống hiến cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó cần có biện pháp đoàn kết gắn bó tập thể người lao động trong nhà máy. Thứ 3: nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ TSCĐ có giá trị rất lớn. Đó cũng coi như một hoạt động đầu tư lâu dài của doanh nghiệp. Nhất là trong công ty TNHH Thiết bị điện Việt Á khoản đầu tư này càng lớn. Do đó phải phát huy tối đa công suất của các thiết bị máy móc bằng cách cung cấp đầy đủ, liên tục và thông suốt cho quá trình sản xuât tránh tình trạng đình trệ. Với những máy móc sử dụng lâu dài và với công suất lớn thì cần phải thực hiện bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa kịp thời khi có sự cố xảy ra để máy móc thiết bị hoạt động một cách liên tục. Hiện nay, trên thị trường công nghệ có rất nhiều sản phẩm mới, để tránh tình trạng lạc hậu về công nghệ, Công ty nên tập trung lựa chọn đầu tư trang thiết bị mới, hiện đại phù hợp với các nhà máy sản xuất của mình. Đây chính là hướng đầu tư lâu dài mà bất cứ một đơn vị nào cũng cần thực hiện. LỜI KẾT Nhìn vào thực trạng công tác quản lý, công tác kế toán, đặc biệt là công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thiết bị điện Việt Á với những mặt được và chưa đạt được cho thấy những bước chuyển mình thích ứng của các doanh nghiệp trong thời kỳ WTO. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn quý công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập. Em xin cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Năng Phúc đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Chuyên đề là kết quả sự nỗ lực của bản thân, tuy vậy không thể tránh khỏi những thiếu xót, em kính mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô và các bạn để chuyên đề hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 4 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thu Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU DIỄN GIẢI 1 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 2 PGS Phó giáo sư 3 TS Tiến sỹ 4 TSCĐ Tài sản cố định 5 PGĐ Phó giám đốc 6 TSNH Tài sản ngắn hạn 7 ĐTNH Đầu tư ngắn hạn 8 UBND Uỷ ban nhân dân 9 NVL Nguyên vật liệu 10 CCDC Công cụ dụng cụ 11 TC-HC Tổ chức hành chính 12 P.NC Phòng nghiên cứu 13 PKD Phòng kinh doanh 14 P.KT Phòng kỹ thuật 15 KT Kế toán 16 TGNH Tiền gửi ngân hàng 17 GTCL Giá trị còn lại 18 NG Nguyên giá 19 KH Khấu hao 20 CK Cuối kỳ 21 XK Xuất kho 22 CP Chi phí 23 TP Thành phẩm 24 TH Tổng hợp 25 SPS Số phát sinh 26 CĐ Cân đối 27 BCTC Báo cáo tài chính 28 ĐH Đại học 29 KTQD Kinh tế quốc dân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33013.doc
Tài liệu liên quan