Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí và giá thành là hai chỉ tiêu kinh tế có vị trí đặc biệt quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trước những thách thức của thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế thế giới cũng như sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường, mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm có vai trò quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Do vậy hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những nội dung quan trọng trong công tác kế toán, gắn liền với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh của doanh nghiệp. Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn với bề dày trên 25 năm hình thành và phát triển cho đến nay đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, sản phẩm xi măng của Công ty vẫn luôn được dành được sự tin tưởng của người tiêu dùng, sản lượng sản xuất và tiêu thụ không ngừng tăng qua các năm, đảm bảo lợi nhuận hàng năm cho Công ty. Trong sự tăng trưởng chung đó, hiện nay công tác hạch toán kế toán tại Công ty mà cụ thể hơn nữa là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng có thể nói là đã đáp ứng được yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty. Để hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất cần phải phát huy tích cực những ưu điểm của mình và hạn chế, khắc phục các mặt hạn chế còn tồn tại để ngày càng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn, được sự giúp dỡ, chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn và các cô chú, anh chị trong Phòng Kế toán - Thống kê – Tài chính em đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp của mình. Do khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế chắc chắn bài luận của em sẽ không trách khỏi những khuyết điểm thiếu sót, vì vậy em mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các cô chú, anh chị trong Phòng Kế toán - Thống kê – Tài chính để Luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

doc78 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
78 1.219.500 0 2,11 A 1 16 1.104.125 1.479.453 2.805.605 73.170 2.732.435 Nguyễn Sỹ Lĩnh 61 1.219.500 0 2,11 A 1 12 828.094 1.109.815 2.381.363 73.170 2.308.193 Tống Quang Huy 26 1.039.500 0 2,11 A 1 12 705.866 1.109.815 2.343681 62.370 2.281.311 Cộng 19.516.500 45.000 17.199.499 17.199.499 39.316.361 1.173.690 38.142.641 Biểu 1.9: Bảng thanh toán lương cho người lao động CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Từ ngày: 01/03/2007 đến ngày: 31/03/2007 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/03 PK 1 - Trích lương 334111 1.039.932.005 ... ... ... ... ... ... ... 31/03 PKT - PB CH NC TT – Lương: XM Rời 622116 -> 1541161 1541161 1.011.161.449 31/03 PKT - PB CP NC TT – Lương: XM Rời 622116 -> 1541162 1541162 28.770.556 ... ... ... ... ... ... ... 31/03 PKT - PB CP NC TT – BHXH: XM Bao 622317 -> 1541172 1541172 1.403.409 Tổng phát sinh nợ: 11.094.713.022 Tổng phát sinh có: 11.904.713.022 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày ... tháng ... năm ... NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) Biểu 1.10: Sổ Cái tài khoản 622 CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 622116 – Sản xuất Xi măng bột Từ ngày: 01/03/2007 đến ngày: 31/03/2007 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/03 PKT 1 - Trích lương 334111 1.039.932.005 31/03 PKT - PB CP NC TT – Lương: XM Rời 622116 -> 1541161 1541161 1.011.161.449 31/03 PKT - PB CP NC TT – Lương: XM Rời 622116 -> 1541162 1541162 28.770.556 Tổng phát sinh nợ: 1.039.932.005 Tổng phát sinh có: 1.039.932.005 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày ... tháng ... năm ... NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) Biểu 1.11: Sổ Cái tài khoản 622116 BẢNG PHÂN BỔ BHXH, BHYT VÀ KPCĐ CHO CÁC ĐƠN VỊ THÁNG 3 NĂM 2007 TT Đơn vị Số LĐ Lương cơ bản và phụ cấp Bảo hiểm XH, BHYT Kinh phí công đoàn 15% PB BHXH Cộng BHXH Tổng số Phân bổ A SẢN XUẤT CHÍNH 1.192 1.396.097.500 237.336.575 0 237.336.575 0 117.506.794 1 Cho SX đá vôi (3/4) 276 306.305.125 52.071.871 0 52.071.871 0 13.203.147 2 Cho SX sét (1/4) 43.757.875 7.438.839 0 7.438.839 0 3.299.275 3 Cho SX bột sống 118 129.911.834 22.085.012 0 22.085.012 0 5.882.952 4 Cho SX bùn 70 82.671.166 14.054.098 0 14.054.098 0 8.540.184 5 Cho SX Clinker 213 258.713.000 43.981.210 0 43.981.210 0 16.334.180 6 Cho SX xi măng bột 161 188.062.000 31.970.540 0 31.970.540 0 20.798.640 7 Cho SX xi măng bao 354 386.676.500 65.735.005 0 65.735.005 0 49.448.416 B SX PHỤ, PHỤC VỤ 834 1.023.417.500 173.980.975 0 173.980.975 0 90.860.529 8 Các xưởng phụ trợ 476 594.786.500 101.113.705 0 101.113.705 0 47.708.712 9 Các đơn vị phục vụ 358 428.631.000 72.867.270 0 72.867.270 0 43.151.817 10 Khối quản lý 311 313.186.117 53.241.640 0 53.241.640 0 19.908.327 Công khối sản xuất 2.732.701.117 464.559.190 464.559.190 228.275.651 11 Khối tiêu thụ 327 219.002.000 37.230.340 0 37.230.340 0 26.398.512 12 Ban QLDA 284 235.354.500 40.010.265 40.010.265 4.707.090 13 Lương khác 0 0 Cộng 2.664 3.187.057.617 514.799.795 0 514.799.795 0 311.336.133 Biểu 1.12: Bảng phân bổ BHXH, BHYT và KPCĐ cho các đơn vị tháng 3 năm 2007 BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG CHO CÁC ĐƠN VỊ THÁNG 3 NĂM 2007 TT Đơn vị Lương sản phẩm Lương khác Chênh lệch ĐG TCT giao Cộng SL CĐ SL xuất kho Đơngiá CĐ ĐG khác Thành tiền A SẢN XUẤT CHÍNH 5.875.339.706 1 Cho SX đá vôi (3/4) 375.710 1.864,83 53,88 350.317.640 10.120.690 98.772.383 660.157.332 2 Cho SX sét (1/4) 96.728,8 2.027,03 72,2 98.036.090 3.492.084 27.822.179 164.963.743 3 Cho SX bột sống 149.835 507,1 441,18 75.981.329 66.103.756 38.936.154 294.147.593 4 Cho SX bùn 76.358 1.780,02 1.548,62 135.918.767 118.249.327 69.650.718 427.009.224 5 Cho SX Clinker 145.846 5.255,76 1.636,96 312.708.998 119.372.034 118.404.925 816.709.003 6 Cho SX xi măng bột 82.862 2.164,74 3.163,54 89.687.343 131.068.626 60.494.657 1.039.932.005 7 Cho SX xi măng bao 78.698 78.698 2.184,38 4.055,14 171.906.337 319.131.408 134.561.073 2.472.420.806 B SX PHỤ, PHỤC VỤ 4.543.026.473 8 Các xưởng phụ trợ 393.490 6020 473.761.960 0 129.826.919 2.385.435.619 9 Các đơn vị phục vụ 472.188 5445 428.510.610 0 117.426.508 2.157.590.854 10 Khối quản lý 78.698 4.045 353.539.300 0 995.416.372 Cộng khối sản xuất 2.490.368.374 767.537.925 795.895.517 11.413.782.551 11 Khối tiêu thụ 538.871.703 1.319.925.581 12 Ban QLDA 0 235.354.500 13 Lương khác 2.597.744.000 Cộng 3.029.240.077 767.537.925 795.895.517 15.566.806.632 Biểu 1.13: Bảng phân bổ lương cho các đơn vị tháng 3 năm 2007 Biểu 1.15: Phiếu kế toán Tài khoản sử dụng Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được mở chi tiết thành các TK cấp 2: TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng TK 62711 – Chi phí tiền lương phân xưởng TK 627111 - Xưởng khai thác Mỏ TK 6271111 – Cho SX Đá vôi TK 6271112 – Cho SX Đất sét TK 627112 - Xưởng tạo nguyên liệu .... TK 6272 – Chi phí vật liệu TK 6273 – Chi phí công cụ, dụng cụ TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác TK 6271(Số liệu ở phân hệ KT tổng hợp, phần trích lương nhân viên QLPX) TK 6272, 6273 (Số liệu ở phân hệ Hàng tồn kho) TK 6274 (Số liệu ở phân hệ TSCĐ) TK 6277, 6278 (Số liệu ở phân hệ KT Vốn bằng tiền, các khoản phải trả) TK 6272 Phân bổ CPSXC Kế toán tổng hợp thực hiện bằng bút toán phân bổ Sơ đồ 1.10: Hạch toán chi phí SX chung trên Fast Accouting Chi phí tiền lương của nhân viên phân xưởng Tiền lương của nhân viên phân xưởng tính tương tự như tiền lương của công nhân sản xuất, chỉ khác ở chỗ nhân viên phân xưởng không có lương Ca 3. Căn cứ vào bảng chấm công, kế toán tại xưởng lên bảng thanh toán lương và gửi bảng thanh toán đó lên phòng kế toán. Kế toán tổng hợp sẽ tiến hành trích lương và các khoản theo lương của nhân viên phân xưởng giống với trích lương của công nhân sản xuất, tuy nhiên lúc này Tài khoản chi phí sẽ là TK 6271. Chi phí về NVL, công cụ dụng cụ dùng cho quản lý sản xuất Chi phí về NVL, công cụ dụng cụ dùng cho quản lý là các chi phí về nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất tại các phân xưởng như: Chi phí về dầu, mỡ, phụ tùng, mình, kíp nổ,... Hàng ngày, khi phân xưởng có nhu cầu về vật liệu, nhiên liệu thì xưởng sẽ lập Giấy đề nghị lĩnh vật tư và đưa lên quản đốc phân xưởng ký đồng thời thông qua ý kiến phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, sau đó gửi lên phòng kế hoạch nhận phiếu cấp vật tư. Trên cơ sở phiếu cấp vật tư, phòng kế toán lập Phiếu xuất vật tư thông qua tổng kho để nhận vật tư. Kế toán vật tư căn cứ vào phiếu xuất sẽ nhập dữ liệu vào máy giống như phiếu xuất vật tư cho sản xuất chính. Đơn giá vật tư xuất kho cũng được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và tài khoản sử dụng thay bằng TK 6272. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất Việc trích khấu hao ở Công ty được thực hiện dựa trên cơ sở đăng ký mức trích khấu hao ở Cục quản lý Doanh nghiệp (3 năm đăng ký một lần). Công ty đăng ký tổng số khấu hao trích trong năm cho cả bộ phận quản lý doanh nghiệp và bộ phận sản xuất chung. Với quy mô lớn, tài sản của Công ty bao gồm nhiều loại có giá trị và thời gian sử dụng khác nhau. Căn cứ vào thực tế tình hình sử dụng cũng như mức đăng ký trích của Công ty với Cục quản lý Doanh nghiệp công ty tiến hành trích khấu hao tài sản cố định. Trước đây công ty thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo quyết định 1062 – TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 và hiện nay đang thực hiện trích khấu hao theo thông tư 166 ngày 30/12/1999. Tài sản cố định của Công ty bao gồm rất nhiều loại, bao gồm nhà cửa; vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý. Để thuận tiện cho việc hạch toán cũng như quản lý mỗi tài sản này đều đã được mã hoá theo một mã riêng biệt. Phương pháp tính khấu hao ở Công ty là phương pháp đường thẳng. Công thức: Mức trích khấu hao cơ bản Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng = Việc hạch toán tình hình tăng, giảm TSCĐ của Công ty là do kế toán phần hành này đảm nhiệm. Cuối tháng, kế toán tổng hợp sẽ dùng bút toán định kỳ để trích khấu hao TSCĐ. Sau khi thực hiện xong bút toán định kỳ, chương trình sẽ tự động lên Sổ Nhật ký chung, sau đó vào Sổ Cái (Biểu 1.16 và 1.17) và các Sổ chi tiết. Lúc này ta có thể có luôn được Bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ của tháng (Biểu 1.18). Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền Chi phí dịch vụ mua ngoài của Công ty bao gồm các chi phí như: Tiền điện, thuê ngoài sửa chữa, chi phí các dịch vụ khác trong đó chi phí điện năng chiếm tỷ trọng lớn nhất (căn cứ vào các phiếu thanh toán, hoá đơn...). Chi phí bằng tiền bao gồm các chi phí khác ngoài chi phí kể trên như: Chi phí tiếp khách, hội họp... ở phân xưởng. Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác được thực hiện ở các phần hành khác như: Kế toán Tiền mặt, Kế toán Nợ phải trả... Kế toán sẽ định khoản như sau: Nợ TK 627 (6277, 6278) Có TK 111, 112, 331 Sau khi đã tập hợp được chi phí sản xuất chung, kế toán tổng hợp tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức đã được cài sẵn trong máy. Thao tác như sau: Vào phân hệ Kế toán tổng hợp, chọn Bút toán phân bổ tự động, chọn Phân bổ chi phí sản xuất chung. Máy tính sẽ tự động tính toán và phân bổ CP sản xuất chung vào các đối tượng nhận phân bổ. 1.3.6. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất Tài khoản sử dụng Để tổng hợp chi sản xuất Công ty sử dụng tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản này được chi tiết như sau: TK 1541 – Chi phí SXKD dở dang TK 154111 – Chi phí SXKDDD đá vôi TK 154112 – Chi phí SXKDDD đất sét CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 627 – Chi phí sản xuất chung Từ ngày: 31/03/2007 đến ngày: 31/03/2007 Số dư nợ đầu kỳ: 19.996.187.762 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có ... ... ... ... ... ... 31/03 PX C1/3 Xưởng mỏ - C1 SX đá + sét 152218 4.195.927 31/03 PKT - 31/03 PKT PKTTS - Bút toán PB KH TSCĐ của tháng 3 21413 8.679.605 ... ... ... ... ... ... Tổng phát sinh nợ: 21.049.400.080 Tổng phát sinh có: 41.045.587.844 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày ... tháng ... năm ... NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) Biểu 1.16: Sổ Cái tài khoản 627 CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 62741 – Chi phí khấu hao TSCĐ Từ ngày: 01/03/2007 đến ngày: 31/03/2007 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có ... ... ... ... ... ... 31/03 PKT - PB 627416 ->15416 627416 ->1541161 1541161 1.030.522.512 31/03 PKT - PB 627416 ->15416 627416 ->1541162 1541162 29.321.436 31/03 PKT PKTTS - Bút toán PB KH TSCĐ tháng 3 21411 9.200.507 ... ... ... ... ... .. 31/03 PKT PKTTS - Bút toán PB KH TSCĐ tháng 3 21435 3.867.167 Tổng phát sinh nợ: 10.637.921.623 Tổng phát sinh có: 10.637.921.623 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày ... tháng ... năm ... NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) Biểu 1.17: Sổ Cái tài khoản 62741 BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Từ ngày: 31/03/2007 đến ngày: 31/03/2007 Stt TK ghi Có TK ghi Nợ C2141 C2141 C241 Tổng cộng 1 15252 - Thiết bị XDCB đưa đi lắp 2 33120 - Phải trả cho các DN ngoài 3 33411 - Phải trả lương SCL 4 62721 - Xưởng ô tô vận tải 785.580 785.580 1.571.160 5 62741 - Khấu hao Xưởng khai thác 542.542.488 542.542.488 1.085.084.976 6 62741 - Sản xuất bùn 227.387.634 227.387.634 454.775.268 7 62741 - Sản xuất bột sống 1.348.299.447 1.348.299.447 2.696.598.894 8 62741 - Khấu hao xưởng tạo NL 39.757.708 39.757.708 79.515.416 9 62741 - Xưởng Lò nung Clinker 4.643.671.188 4.643.671.188 9.287.342.376 10 62741 - Xưởng nghiền xi măng 1.059.843.948 1.059.843.948 2.119.687.896 11 62741 - Xưởng đóng bao xi măng 326.997.639 326.997.639 653.995.278 12 62741 - Xưởng ô tô vận tải 599.118.912 599.118.912 1.198.237.824 13 62741 - Xưởng phụ trợ 1.268.002.463 1.264.135.296 2.532.137.759 14 64141 – Máy móc thiết bị công tác 103.130.188 92.649.761 195.779.949 15 64141 - Dụng cụ làm việc đo lường 4.558.878 4.558.878 9.117.756 16 64141 - Thiết bị và phương tiện vận tải 49.078.419 49.078.419 98.156.838 17 64141 - Dụng cụ quản lý 17.995.339 17.995.339 35.990.678 18 64241 – Máy móc thiết bị công tác 807.587.667 311.487.934 1.119.075.601 19 64241 - Dụng cụ làm việc đo lường 60.953.485 60.953.485 121.906.970 20 64241 - Thiết bị và phương tiện vận tải 116.365.253 116.365.253 232.730.506 21 64241 - Dụng cụ quản lý 148.754.738 136.209.961 284.964.699 22 64241 – Nhà cửa vật kiến trúc 16.754.333 16.754.333 33.508.666 Cộng 11.381.585.307 10.858.593.203 22.240.178.510 Biểu 1.18: Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định TK 154113 – Chi phí SXKDDD bùn TK 154114 – Chi phí SXKDDD bột sống TK 154115 – Chi phí SXKDDD Clinker tự sản xuất TK 154116 – Chi phí SXKDDD xi măng bột TK 1541161 – Chi phí SXKDDD xi măng bột PCB30 TK 1541162 – Chi phí SXKDDD xi măng bột PCB40 .... TK 1542 – Chi phí SXKDDD khác KT tổng hợp số liệu Thực hiện các bút toán kết chuyển chi phí cuối kỳ Cập nhật khối lượng sản phẩm SX trong kỳ và khối lượng làm dở + Kết xuất ra các báo cáo về chi phí và giá thành Sơ đồ 1.11: Hạch toán tổng hợp chi phí SX trên Fast Accouting Cuối tháng, kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp số liệu và yêu cầu chương trình tự động tạo các bút toán kết chuyển đã khai báo trong danh mục các bút toán kết chuyển. Trong phần hành này ta sẽ dùng các bút toán kết chuyển tự động sau: Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Kết chuyển chi phí sản xuất chung Các bút toán này đã được khai báo từ trước với những thông tin sau: Tài khoản kết chuyển: Là tài khoản mà từ đó số tiền được kết chuyển đi. Tài khoản nhận kết chuyển: Là tài khoản nhận số tiền được kết chuyển đến. Hệ số kết chuyển: Là hệ số thực hiện kết chuyển, có thể khai báo từ 0 (kết chuyển 0% đến 1 (kết chuyển 1%), thông thường hệ số kết chuyển bằng 1. Tên bút toán: Tên của bút toán kết chuyển. Số thứ tự của các bút toán kết chuyển: Trình tự sắp xếp của các bút toán. Trên cơ sở đó chương trình sẽ tự động tạo ra các bút toán kết chuyển theo trình tự sau: Tính tổng phát sinh của tài khoản kết chuyển. Tính tổng các khoản giảm trừ của các tài khoản kết chuyển. Tính số dư đầu tháng của các tài khoản kết chuyển. Tính số tiền cần kết chuyển theo công thức: (Dư đầu kỳ + Phát sinh –Các khoản giảm trừ) x Hệ số kết chuyển Tạo bút toán kết chuyển với các tài khoản nợ, có diễn giải như khai báo và với số tiền đã được tính toán. Như vậy, để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển: Kết chuyển 622111 sang 154111 Kết chuyển 621112 sang 154112 .... Kết chuyển 622111 sang 154111 Kết chuyển 622112 sang 154112 .... Kết chuyển 627111 sang 154111 Kết chuyển 627112 sang 154112 .... Sau khi thực hiện xong các bút toán kết chuyển tự động, kế toán có thể có ngay các Phiếu kế toán (Biểu 1.21) có chứa nội dung của các bút toán kết chuyển tự động. 1.3.7. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Do đặc điểm sản xuất của Công ty gồm nhiều công đoạn chế biến liên tục, quy mô sản xuất rộng lớn nên trong quá trình sản xuất sẽ luôn có sản phẩm dở dang ở các công đoạn. Công ty luôn thực hiện việc đánh giá sản phẩm dở dang vào cuối tháng, việc đánh giá sản phẩm dở dang do phòng Kỹ thuật phụ trách và sẽ báo kết quả lên phòng Kế toán. Việc đánh giá sản phẩm dở dang chỉ tiến hành trên mặt khối lượng, không đánh giá mức độ chế biến hoàn thành. Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ Khối lượng sản phẩm SX ra trong kỳ Khối lượng sản phẩm chuyển sang công đoạn sau = + - Như vậy, bất kể là sản phẩm ở công đoạn đã hoàn thành hay chưa, nếu chưa xuất sang công đoạn sau thì đều tính là sản phẩm dở dang. Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của từng công đoạn Tổng chi phí phát sinh trong kỳ của công đoạn đó Khối lượng sản phẩm chuyển sang công đoạn sau Khối lượng sản phẩm dở dang Khối lượng sản phẩm dở dang của công đoạn đó = + x Căn cứ vào kết quả của phòng Kỹ thuật, kế toán sẽ tiến hành cập nhật khối lượng sản phẩm dở dang theo công thức được ngầm định sẵn trong máy. Công thức như sau: 1.3.8. Hạch toán giá thành sản phẩm sản xuất Đối tượng tính giá thành của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn như đã nói ở trên đó là: Đá vôi, đất sét, bùn, bột liệu, Clinker, xi măng bột, xi măng bao theo phương pháp khô và phương pháp ướt. Với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất xi măng là chế biến vừa song song, vừa liên tục, qua nhiều công đoạn nên công ty đã chọn phương pháp tính giá thành là kết chuyển tuần tự các khoản mục có tính giá thành nửa thành phẩm (đối với những công đoạn chế biến liên tục), phương pháp tính giá thành giản đơn đối với các công đoạn chế biến song song. Đối với dây chuyền sản xuất xi măng theo phương pháp ướt: Sét + Đá ® Bùn ® Clinker ® Xi măng bột ® Xi măng bao Đối với dây chuyền sản xuất xi măng theo phương pháp khô: Sét + Đá ® Bột liệu ® Clinker ® Xi măng bột ® Xi măng bao Giá thành của mỗi công đoạn được tính theo công thức: Giá thành trong kỳ Dư đầu kỳ + Phát sinh trong kỳ + CP công đoạn trước + CP phân bổ Lượng đầu kỳ + Lượng phát sinh = Trong đó: Chi phí phân bổ trong kỳ là chi phí của khối các xưởng phụ trợ tham gia để sản xuất ra các sản phẩm bao gồm các xưởng: Xưởng điện, Xưởng cấp thoát nước nén khí, Xưởng SCCT, Xưởng sửa chữa thiết bị, Xưởng cơ khí, nhóm các đơn vị phục vụ (như: Phòng hoá, phòng bảo vệ quân sự, phòng ăn, y tế, phòng đời sống quản trị. Toàn bộ các chi phí của đơn vị này được tập hợp và phân bổ cho các công đoạn sản xuất chính. Với cách tính giá thành như vậy tất cả các sản phẩm của từng công đoạn sản xuất đều được tính giá thành và cứ sản phẩm của công đoạn này sau khi chuyển sang sẽ là vật liệu của công đoạn sau. Vì thế khi tính giá thành công đoạn Bùn, Bột liệu thì chi phí công đoạn trước là đá vôi và đất sét chuyển sang, khi tính giá thành công đoạn Clinker thì chi phí là Bùn, Bột liệu chuyển sang, khi tính giá thành xi măng bột thì chi phí công đoạn khác là Clinker chuyển sang và khi tính giá thành ở công đoạn xi măng bao thì chi phí công đoạn khác chuyển sang là chi phí xi măng bột chuyển sang. 1.3.9. Hệ thống sổ sách báo cáo về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Sau khi đã kết chuyển chi phí cuối kỳ, kế toán tổng hợp có thể lên các báo cáo về chi phí và giá thành, trình tự như sau: Chọn phân hệ kế toán Tổng hợp, chọn Báo cáo chi phí và giá thành, sau đó chọn tên báo cáo. Ví dụ: Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm nhập kho tháng 3 năm 2007 (Biểu 1.22) và Bảng tổng hợp chi phí giá thành tháng 3 năm 2007 (Biểu 1.23). CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 154 – Chi phí SXKD dở dang Từ ngày: 01/03/2007 đến ngày: 31/03/2007 Số dư đầu kỳ: 60.626.253.721 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có ... ... ... ... ..... .... ... 31/03 PKT 5 - Kết chuyển tính giá thành 1541161 29.453.510.090 31/03 PKT 5 - Kết chuyển tính giá thành 1541162 1.090.912.546 ... ... .... ... ... ... 31/03 PKT - PB CP NVL TT: XM Rời 622116 -> 1541161 512116 10.188.040.527 ... ... ... .... ... ... Tổng phát sinh nợ: 187.822.157.012 Tổng phát sinh có: 128.441.689.970 Số dư nợ cuối ký: 0 Ngày ... tháng ...năm ... NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) Biểu 1.19: Sổ Cái tài khoản 154 CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 154116 – Xi măng bột Từ ngày: 01/03/2007 đến ngày: 31/03/2007 Số dư đầu kỳ: 10.896.339.641 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có ... .... .... .... .... .... .... 31/03 PKT - PB CP NVL: XM Rời 621116 ->1541161 621116 10.188.040.527 31/03 PKT - PB CP NVL: XM Rời 621116 ->1541162 621116 289.880.110 31/03 PKT - PB CP NC TT – Lương: XM Rời 622116 -> 1541161 622116 1.011.161.449 31/03 PKT - PB CP NC TT – Lương: XM Rời 622116 -> 1541162 622116 28.770.556 ... ... ... .... ... ..... Tổng phát sinh nợ: 43.472.796.071 Tổng phát sinh có: 31.035.267.927 Số dư nợ cuối kỳ: 23.333.867.785 Ngày ... tháng ... năm .... NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) Biểu 1.20: Sổ Cái tài khoản 154116 Biểu 1.21: Phiếu kế toán TỔNG HỢP CHI PHÍ GIÁ THÀNH THÁNG 03 NĂM 2007 TT Tên công trình, hạng mục công trình Chi phí phát sinh trong kỳ Sản lượng hàng nhập Tổng cộng CP NVL TT CP NC TT CP SX Chung 1 Đất sét 35.901.755 218.761.172 192.703.495 447.366.422 2 Đá vôi 762.687.193 890.172.713 1.166.317.713 2.819.177.619 3 Bùn 441.267.945 585.133.890 2.070.609.041 3.097.010.876 4 Bột liệu 191.317.173 384.810.012 7.235.000.478 7.811.127.663 5 Clinker 19.112.083.743 1.089.042.229 14.456.175.576 34.657.301.548 6 Xi măng bột 10.477.920.637 1.333.519.750 9.383.456.845 218.567,65 21.194.897.232 7 Xi măng bao 14.390.565.904 3.151.528.870 79.039.200 223.089,65 18.337.133.974 8 Vận tải 1.950.501.285 998.556.679 2.958.057.964 9 Phụ trợ 202.963.030 5.900.730.814 10.016.658.621 16.120.352.465 Cộng 47.574.208.665 13.553.699.450 46.314.517.648 441.657,30 107.442.425.763 Biểu 1.22: Tổng hợp chi phí giá thành tháng 3 năm 2007 TỔNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NHẬP KHO THÁNG 3 NĂM 2007 Xi măng bột PCB 30 TT Yếu tố chi phí ĐV tính Sản phẩm tồn đầu kỳ CP phát sinh trong kỳ Giá thành trong kỳ Giá thành BQ Sản phẩm cuối kỳ Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lg Tiền Lượng Tiền SL công đoạn 225.106,1 212.520,8 467.626,9 467.626,9 I CP NVL trực tiếp 10.188.040.527 10.188.040.527 21.786,68 10.188.040.527 1 Thach cao tấn 5.410,94 2.472.339.506 5.410,94 2.472.339.506 0,01 5.286,99 5.410,94 2.472.339.506 2 Clinker mua ngoài tấn 5.802,11 2.818.244.317 5.802,11 2.818.244.317 0,01 6.026,69 5.802,11 2.818.244.317 3 Xỉ pi rít tấn 4 Phiến si lích tấn 5 Quặng quắc rít tấn 6 Phụ gia tấn 46.094,25 4.260.209.358 46.094,25 4.260.209.358 0,09 9.110,27 46.094,25 4.260.209.358 7 Vỏ bao Cái .. .. .. .. .. 19 CP vật liệu khác 194.139 194.139 0,41 194.139 II CP NC trực tiếp 1.296.626.852 1.296.626.852 2.772,78 1.296.626.852 1 Tiền lương CN SX Đ 1.240.726.277 1.240.726.277 2.653,23 1.240.726.277 2 BHXH Đ 31.086.049 31.086.049 66,47 31.086.049 3 BHYT Đ 4 KPCĐ Đ 24.814.526 24.814.526 53,06 24.814.526 III CP SX chung 9.123.855.957 9.123.855.957 19.510,97 9.123.855.957 1 Điện năng Kw 6.512.750.730 6.512.750.730 13.927,23 6.512.750.730 2 Khấu hao cơ bản Đ 1.030.522.512 1.030.522.512 2.203,72 1.030.522.512 3 Sửa chữa lớn Đ 1.361.267.873 1.361.267.873 2.911,01 1.361.267.873 4 Dụng cụ SX Đ 2.192.027 2.192.027 4,68 2.192.027 5 TL nhân viên PX Đ 6 BHXH Đ 8 KPCĐ Đ .. 13 CP bằng tiền khác Đ 33.066.838 33.066.838 70,71 33.066.838 Tổng cộng 20.608.523.336 20.608.523.336 44.070,44 20.608.523.336 Tồn đầu kỳ 255.106,1 Nhập trong kỳ 212.520,8 20.608.523.336 Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ 467.626,9 20.608.523.336 Biểu 1.23: Tổng giá thành sản phẩm nhập kho tháng 3 năm 2007 - Sản xuất XI măng PCB 30 PHẦN II MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 2.1. Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 2.1.1. Ưu điểm của công tác kế toán Trong suốt hơn 25 năm qua cùng với sự lớn mạnh và phát triển của Công ty Xi măng Bỉm Sơn nay là Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn, công tác hạch toán kế toán của Công ty đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ. Phòng Kế toán – Thống kê – Tài chính đã nhiều năm được Tổng công ty xi măng Việt Nam và Bộ Xây dựng tặng bằng khen, là một phòng quan trọng đã cung cấp kịp thời, chính xác về tình hình tài chính kế toán, giúp lãnh đạo Công ty quản lý, sử dụng vốn và tài sản của Công ty có hiệu quả thể hiện ở kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm gần đây lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước. Xuất phát từ sự cần thiết và quan trọng của kế toán đối với hoạt động tài chính của các doanh nghiệp, Công tác tổ chức hạch toán kế toán của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn luôn luôn căn cứ vào chế độ kế toán và Luật kế toán của Nhà nước ban hành để tổ chức và thực hiện công việc hạch toán của mình. Các quy trình hạch toán, hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, và báo cáo mà Công ty đang sử dụng đều đúng với quy định của chế độ kế toán hiện hành, hơn thế nữa hàng năm các chứng từ, sổ sách, báo cáo này đều đã được các Công ty kiểm toán đánh giá là trung thực và hợp lý. Hệ thống chứng từ kế toán của Công ty ngoài những chứng từ theo đúng mẫu của Bộ Tài Chính ban hành Công ty còn tự thiết kế thêm các chứng từ khác nhằm phục vụ cho công tác kế toán đặc thù của Công ty, đảm bảo sự chính xác của các thông tin kế toán đầu vào. Hệ thống tài khoản kế toán được xây dựng đến cấp 4, cấp 5 với mục đích phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được rõ ràng và dễ quản lý . Hệ thống sổ sách và báo cáo của Công ty cũng được xây dựng theo đúng chế độ hiện hành ngoài ra Công ty còn xây dựng được một loạt các báo cáo quản trị nhằm phục vụ công tác kế toán và công tác quản lý chặt chẽ hơn. Hiện nay, công tác kế toán đã không phải hạch toán bằng tay như trước nữa, tất cả các công đoạn của quá trình hạch toán kế toán đều đã được thực hiện trên máy thông qua phần mềm kế toán Fast Accounting. Trên phần mềm này hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách và báo cáo tài chính đều được mở và thực hiện theo đúng chế độ quy định, Fast Accounting đã được tiến hành nối mạng trong nội bộ phòng kế toán trợ giúp cho hoạt động theo dõi những biến đổi của những thông tin kế toán và để kịp thời điều chỉnh theo những thay đổi đó hạn chế các sai sót kế toán. Chẳng hạn việc theo dõi nhập - xuất - tồn kho vật tư hiện nay đang được thực hiện trên máy tính qua phần mềm quản lý vật tư được nối mạng từ tổng kho của Công ty và phòng kế toán của Công ty. Do công tác kế toán được thực hiện trên máy tính nên Công ty đã thiết kế được một hệ thống báo cáo quản trị cung cấp kịp thời, đầy đủ và chính xác các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật giúp cho lãnh đạo Công ty có biện pháp tích cực chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao. Cũng qua phần mềm kế toán Fast Accounting các phần hành kế toán cũng được xây dựng rất thích hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất và quản lý của Công ty. Và đối với mỗi phần hành kế toán đó đều được theo dõi bởi một số các kế toán viên đã được Kế toán trưởng sắp xếp, việc bố trí nhân lực của phòng kế toán đều được dựa vào năng lực chuyên môn và kinh nghiệm của từng người và đảm bảo sự phân phối lao động đều trong phòng Kế toán. Về trang thiết bị trong phòng kế toán hiện nay đang được trang bị tương đối đầy đủ, các tổ trong phòng đều có phòng làm việc riêng rẽ nhưng được bố trí sát nhau để thuận tiện cho việc đối chiếu số liệu khi cần thiết, số máy tính trong phòng được trang bị đầy đủ mỗi kế toán viên phụ trách một máy để thực hiện công việc của mình. Với cách bố trí công việc và nhân sự như trên, dưới sự chỉ đạo của Kế toán trưởng, các nhân viên kế toán tuy làm mỗi người một việc nhưng vẫn luôn luôn có liên hệ với nhau hỗ trợ nhau về mặt nghiệp vụ hay công tác hạch toán kế toán. 2.1.2. Nhược điểm của công tác kế toán Bên cạnh những ưu điểm đã trình bày ở trên hiện nay công tác kế toán của Công ty còn tồn tại một số bất cập như sau: Về Chứng từ: Do Công ty thiết kế thêm một số chứng từ như Giấy đề nghị thanh toán của đơn vị cung ứng vật tư, Giấy đề nghị thanh toán của kế toán thanh toán, tuy rất chặt chẽ trong khâu kiểm tra, kiểm soát chứng từ khi thanh toán nhưng phần nào cũng ảnh hưởng đến tiến độ thanh toán của khách hàng khi khâu kiểm tra và đề nghị thanh toán của đơn vị cung ứng bị chậm. Mặt khác do Công ty thiết kế thêm chứng từ nên khối lượng chứng từ thanh toán và lưu trữ cũng tăng lên. Về Tài khoản kế toán: Do yêu cầu của công tác quản lý Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn đã mở nhiều tài khoản cấp 4 và cấp 5 để theo dõi đến từng vụ việc, Tài khoản mở quá chi tiết tuy có nhiều thuận lợi trong công tác lập các báo cáo quản trị nhưng cũng gây khó khăn cho kế toán khi cập nhật chứng từ, dễ nhầm lẫn khi hạch toán và dẫn đến khó khăn trong khâu kiểm tra phát hiện lỗi sai. Về Sổ sách và Báo cáo: Do hệ thống tài khoản của công ty được mở rất chi tiết, nên hệ thống sổ sách và báo cáo tài chính, báo cáo quản trị của công ty luôn đảm bảo tính chính xác, kịp thời đáp ứng cho công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của lãnh đạo Công ty đạt hiệu quả cao. Song bên cạnh đó cho thấy số lượng sổ cái, sổ nhật ký chung, các loại sổ chi tiết và báo cáo của công ty nhiều nên cũng gây khó khăn trong công tác đối chiếu giữa các phần hành kế toán và trong khâu lưu trữ. Về Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các kế toán viên trong Phòng kế toán hiện nay còn chưa đồng đều, trong tổng số 33 lao động của phòng có 16 lao động có trình độ là cử nhân kinh tế và kỹ sư, có 14 lao động có trình độ trung cấp và cao đẳng, có 3 lao động có trình độ sơ cấp, do đó mà việc thay đổi vị trí nhân lực trong phòng khi cần thiết sẽ gặp nhiều khó khăn điều đó ảnh hưởng đến hiệu quả công tác kế toán của phòng. Mặt khác công tác kế toán được chuyển đổi từ hình thức kế toán thủ công sang kế toán máy nên một số nhân viên kế toán còn thao tác chưa thành thạo trên máy tính. Đây là khó khăn cần được khắc phục ngay nhằm đảm bảo tiến độ, chất lượng công việc đồng đều trong Phòng kế toán. Việc nối mạng phần mềm kế toán Fast Accounting mới chỉ được thực hiện trong nội bộ Công ty chứ chưa được nối mạng với các chi nhánh và Trung tâm giao dịch tiêu thụ, nên việc tổng hợp số liệu về sản lượng tiêu thụ, doanh thu, chi phí vận tải, chi phí bốc xếp, báo cáo công nợ.. tại các chi nhánh và Trung tâm giao dịch tiêu thụ chỉ thực hiện định kỳ theo quyết toán hàng tháng, không có số liệu báo cáo thường xuyên, điều đó cũng ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý doanh thu, chi phí bán hàng của Công ty. Phần mềm quản lý vật tư đã được cài đặt cho Tổng kho vật tư và các phân xưởng trong Công ty thực hiện nhưng chưa được nối mạng từ các phân xưởng với phòng Kế toán, do đó công tác báo cáo nhập - xuất - tồn kho vật tư phụ tùng tại các phân xưởng cũng chỉ thực hiện định kỳ theo báo cáo quyết toán hàng tháng nên việc tổng hợp nhập - xuất - tồn kho của toàn Công ty không được thường xuyên, điều đó ảnh hưởng đến công tác báo cáo xuất vật tư cho sản xuất. Hiện nay, bằng sự nỗ lực cố gắng nhân viên kế toán của Công ty đang dần hạn chế những nhược điểm trong công tác hạch toán kế toán. Trong những năm vừa qua bằng hình thức đào tạo lại các nhân viên kế toán đang dần từng bước khắc phục những hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp vụ đảm bảo sự đồng bộ về lao động và đạt được hiệu quả cao hơn trong công tác kế toán. Để góp phần vào sự phát triển chung của Công ty, Phòng Kế toán – Thông kê – Tài chính luôn luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình đó là cung cấp những thông tin kịp thời và chính xác cho công tác sản xuất và quản lý của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn. 2.2. Một số nhận xét về tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 2.2.1. Ưu điểm trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Về phân loại chi phí sản xuất: Công ty thực hiện phân loại chi phí sản xuất làm ba khoản mục là Chi phí NVL trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp và Chi phí sản xuất chung, đây là cách phân loại chi phí phù hợp với đặc điểm sản xuất cũng như việc tính giá thành sản phẩm của Công ty. Về phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Công ty tổ chức thực hiện tập hợp chi phí sản xuất theo từng công đoạn sản xuất và tính giá thành theo phương án phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm, vì vậy đã cung cấp được những số liệu đầy đủ và chi tiết về giá thành sản phẩm của từng công đoạn sản xuất theo từng yếu tố chi phí. Về cơ bản Công ty đã hạch toán đúng các khoản mục chi phí, đúng với nội dung từng khoản mục, kỳ tính giá thành của Công ty là theo từng tháng, điều này khá phù hợp để đáp ứng nhu cầu quản lý của Công ty. Về nguyên vật liệu: Nguồn NVL chính của Công ty là đá vôi và đất sét, hai loại NVL này có địa điểm khai thác gần Công ty, đó là điều kiện thuận lợi để giảm chi phí vận chuyển góp phần hạ giá thành sản phẩm. Chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành xi măng của Công ty do đó việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu ttrên cơ sở các định mức kỹ thuật và dự toán chi phí có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong mục tiêu hạ giá thành sản phẩm. Việc xuất dùng NVL cho sản xuất sản phẩm thường theo các định mức do phòng kỹ thuật quản lý dựa trên định mức của Tổng công ty xi măng Việt Nam giao xuống. Quá trình thu mua NVL dựa trên kế hoạch sản xuất sản phẩm và quá trình xuất kho NVL dựa trên mức đã giúp Công ty trách được tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều và tránh lãng phí trong quá trình sản xuất sản phẩm. Về việc trích và phân bổ khấu hao TSCĐ: Trước đây Công ty tính trích khấu hao theo Thông tư 166/199 của Bộ Tài chính, theo Thông tư này thì TSCĐ tăng hoặc giảm trong tháng này thì sang tháng sau mới được tính hoặc thôi tính khấu hao mà chưa xây dựng các nguyên tắc về tính và trích khấu hao theo ngày. Nhưng hiện nay theo quy định mới của Bộ Tài chính tại Quyết định 206 BTC ban hành năm 2003, Công ty đã thay đổi cách tính trích khấu hao, TSCĐ đưa vào sử dụng hoặc ngừng sử dụng từ ngày nào thí trích khấu hao hoặc thôi trích khấu hao ngay từ ngày đó. Như vậy, Công ty đã áp dụng với đúng chế độ quy định, tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao TSCĐ, điều này còn góp phần làm tăng tính chính xác của giá thành sản phẩm sản xuất. Về tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty tự thiết kế các tài khoản chi tiết dựa trên hệ thống tài khoản của chế độ kế toán ban hành, tài khoản theo dõi các khoản chi phí được mở chi tiết đến bậc 5 nhằm đáp ứng việc theo dõi chính xác các chi phí phát sinh theo đúng đối tượng tập hợp chi phí. Về sổ sách, báo cáo: Hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết của Công ty đã khá đầy đủ đảm bảo cho việc quản lý chặt chẽ chi phí. Và để đáp ứng hơn nữa cho việc theo dõi tổng hợp chi phí và giá thành sản phẩm Công ty đã tự thiết kế thêm một số các sổ sách và báo cáo như Phiếu Kế toán, các bảng tổng hợp chi phí giá thành theo từng công đoạn sản xuất... điều này cho phép kế toán xác định được dễ dàng các chi phí cần thiết của từng giai đoạn sản xuất, thuận tiện để so sánh các chỉ tiêu với định mức đã quy định chẳng hạn định mức về nguyên vật liệu dùng cho sản xuất. Về phần mềm tính lương của Công ty: Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm Foxpro để tính lương cho công nhân của Công ty, phần mềm này được thiết kế riêng cho Công ty nên rất phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty. Việc tính lương này do kế toán tại các bộ phận thực hiện và gửi kết quản lên cho kế toán tổng hợp, vì vậy kế toán tổng hợp chỉ việc ghi nhận vào Fast Accouting để tập hợp, phân bổ chi phí nhân công trực tiếp tính giá thành sản phẩm. Về việc ứng dụng phần mềm kế toán máy Fast Accouting: Nhờ việc áp dụng phần mềm kế toán này các công việc hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đã nhẹ nhàng hơn trước rất nhiều, đồng thời dễ phát hiện sai sót khi hạch toán thiếu, hạch toán nhầm các khoản chi phí. Các công thức tính giá thành đã được cài sẵn trong phần mềm có thể có ngay kết quả khi tổng hợp xong các khoản chi phí trong kỳ. Và đặc biệt với Fast Accouting ta có thể in các sổ sach, báo cáo tại mọi thời điểm trong kỳ, đáp ứng nhu cầu quản lý nhanh chóng, kịp thời. 2.2.2. Nhược điểm trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Qua thực trạng của Công ty ta thấy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty có thể nói là khoa học, hợp lý với đặc điểm sản xuất của Công ty. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm đã nói ở trên hiện nay phần hành chi phí và giá thành vẫn còn tồn tại những bất cấp như sau: Về vật tư: Khi Công ty áp dụng phần mềm Fasts Acouting vào công tác kế toán, Công ty có thay đổi hệ thống mã hoá về vật tư, tài sản… Tuy nhiên do việc mã hoá chưa hoàn thành nên hiện nay Công ty sử dụng cả mã mới và mã cũ để theo dõi vật tư nhâp - xuất - tồn. Công ty là một doanh nghiệp có quy mô lớn, gồm nhiều công đoạn sản xuất, khối lượng vật tư đầu vào rất lớn, Công ty đã thành lập nhiều kho, bãi để quản lý vật tư, chịu trách nhiệm quản lý các kho, bãi này được giao cho đơn vị Tổng kho. Như vậy, Tổng kho theo dõi vật tư về số lượng, phòng Kế toán theo dõi vật tư về mặt số lượng và giá trị, tuy nhiên hai hệ thống theo dõi này lại theo dõi vật tư trên hai mã vật tư khác nhau, kết quả là có sự chênh lệch nhau rõ rệt giữa sổ sách kế toán và sổ sách của Tổng kho, gây khó khăn cho việc đối chiếu, làm chậm tiến độ công việc và giảm hiệu quả của công tác quản lý của Công ty. Về chứng từ: Bên cạnh việc theo dõi vật tư trên các mã vật tư khác nhau, còn có một số chứng từ của Công ty được đánh số chưa phù hợp, chẳng hạn như Phiếu xuất kho của Công ty được đánh số bằng cả chữ thể hiện tên kho và số thể hiện tháng lập phiếu, trong khi Phiếu nhập kho lại đánh số theo thứ tự từ 1 đến hết năm. Điều này sẽ không thuận lợi cho việc theo dõi vật tư, đồng thời không kiểm soát được số phiếu đã lập một cách khoa học. Về việc xác định giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Theo cách xác định định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ, chi phí nguyên vật liệu chính bằng giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ đó, tuy nhiên trên thực tế sau quá trình sản xuất Công ty có thu được số nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhưng không tiến hành hạch toán số nguyên vật liệu này, vì thế gây ra tình trạng lãng phí nguyên vật liệu và ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm trong kỳ. Về việc xuất dùng công cụ dụng cụ nhỏ và phân bổ vào chi phí sản xuất trong kỳ: Đối với các loại công cụ, dụng cu nhỏ xuất dùng trong kỳ như Bút thử điện áp, các loại xe đẩy tại bếp ăn phân xưởng, xe đạp…, công ty tiến hành phân bổ một lần vào giá thành trong kỳ, trong khi công cu dụng cụ nhỏ này lại có giá trị lớn, nhỏ khác nhau và thời gian sử dụng ngắn (dưới 1 năm) nếu Công ty phân bổ như vậy sẽ ảnh hưởng đến sự không ổn định và hợp lý của giá thành sản phẩm giữa các kỳ sản xuất. Về việc phân loại NVL và công cụ dụng cụ: Do quá trình sản xuất liên tục nên việc tiến hành xuất kho nguyên vật liệu và CCDC cho sản xuất được tiến hành thường xuyên, thường các nguyên vật liêụ được đưa vào sử dụng một lần, nhưng cũng có một số nguyên vật liệu khi xuất ra một lần nhưng được sử dụng cho nhiều hơn một kỳ sản xuất như bi đạn, gạch chịu lửa. Vì vây, nếu xếp các các loại nguyên vật liệu này vào khoản mục NVL phụ là chưa chính xác lắm vì thực tế chúng không cấu thành nên thực thể sản phẩm. Về chi phí sửa chữa lớn của Công ty: Chi phí sửa chữa lớn mỗi năm của Công ty chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm của Công ty, đa phần là do thiết bị công nghệ của Công ty đã trên 20 năm, công ty đã tiến hành cải tạo nhưng chỉ được một phần của dây chuyền 2, để duy trì sản xuất hàng năm Công ty đều phải lên các kế hoạch sửa chữa lớn. Tuy nhiên trong các kế hoạch sửa chữa lớn công tác theo dõi, quản lý còn rất lỏng lẻo và không khoa học, chi phí sửa chữa lớn được phân bổ một lần trong kỳ, nhung đến cuối kỳ nhiều công đoạn sửa chữa chưa hoàn thành nhưng thực tế đã được trích trước vào chi phí trong kỳ, hoặc chi phí theo kế hoạch đã trích trước lại rất khác so với chi phí thực thế thực hiện sửa chữa lớn hoàn thành, mà cuối năm Công ty lại không tiến hành điều chỉnh mức trích trước cho phù hợp, điều này cảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu giá thành sản phẩm cũng như kết quả kinh doanh của Công ty. Về phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Theo cách gọi của Công ty thì Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Gọi Ddk, Dck là chi phí NVL TT dở dang đầu kỳ, cuối kỳ Cps là chi phí NVL TT phát sinh trong kỳ Sht, Sd là sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dang trong kỳ Khi đó công thức tính giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp trực tiếp là: Dck Ddk + Cps Sht + Sd Sd = x Tuy nhiên, thực tế công ty lại tính trị giá sản phẩm dở dang như sau: Dck của từng công đoạn SX = Khối lượng SPDD của công đoạn đó x Giá thành bình quân của nửa thành phẩm công đoạn đó trong kỳ tính giá thành Như vậy, có thể cách gọi tên của phương pháp tính sản phẩm dở dang của Công ty là chưa phù hợp lắm so với cách tính thực tế của Công ty. 2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn Kiến nghị 1: Về việc hoàn thiện hệ thống mã vật tư Trước việc sử dụng mã vật tư không thống nhất trong việc theo dõi vật tư của Công ty, chúng ta cần tiến hành xây dựng lại hệ thống mã hoá vật tư bằng cách bỏ đi các mã vật tư cũ, thay thế bằng toàn bộ các mã mới. Các mã vật tư mới được nhập vào phần mềm và lưu hành sử dụng trong toàn Công ty thông qua mạng nội bộ của Công ty, để Tổng kho có thể lấy các mã có sẵn này thực hiện theo dõi vật tư. Thực hiện được việc này Công ty sẽ quản lý vật tư chặt chẽ và tránh nhầm lẫn dẫn đến thất thoát cũng như lãng phí vật tư hơn. Đồng thời khi xây dựng được mã vật tư thống nhất cho toàn Công ty cũng là đảm bảo cho công tác quản lý điều hành sản xuất. Kiến nghị 2: Về việc xác định giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Để xác định chi phí nguyên vật liệu ta sử dụng công thức: Cvl = Vx + Vm - Vt Trong đó: Cvl là chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất trong kỳ Vx, Vm là giá trị vật liệu xuất kho, giá trị vật tư mua ngoài dùng trực tiếp cho sản xuất không qua kho Vt là giá trị nguyên vật liệu dùng không hết nhập lại kho, giá trị phế liệu thu hồi Trên thực tế. do Công ty không hạch toán số nguyên vật liệu dùng không hết nên dẫn đến sự lãng phí nguyên vật liệu và ảnh hưởng đến giá thành trong kỳ. Để khắc phục tình trạng này Công ty nên quản lý việc tổ chức hạch toán chi phí nguyên vật liệu chặt chẽ hơn nữa, cần quy định thời gian để kế toán tại các phân xưởng xác định kịp thời số nguyên vật liệu nhâpj - xuất - tồn trong kỳ hạch toán, số nguyên vật liệu xuất dùng không hết và báo cáo số liệu lên Tổng kho, để Tổng kho lập báo cáo Nhập - Xuất - Tồn nguyên vật liệu gửi lên phòng kế toán. Số nguyên vật liệu dùng không hết ta có thể không nhập kho nhưng vẫn phải hạch toán như sau Ta căn xứ vào Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, kế toán ghi giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bằng bút toán đỏ (ghi âm) Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có Tk 152 Sang đầu kỳ sau, kế toán lại ghi tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bằng bút toán thường Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 152 Kiến nghị 3: Về việc xuất dùng công cụ dụng cụ nhỏ và phân bổ vào chi phí sản xuất Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ Công ty có thể tiến hành hạch toán như sau: Đối với những công cụ nhỏ giá trị không lớn và thời gian sử dụng dưới một năm, khi xuất dùng trong tháng công ty nên hạch toán qua tài khoản 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn, từ đó theo dõi và phân bổ dần. Phương pháp hạch toán: Khi xuất dùng công cụ dụng cụ ta ghi: Nợ TK 142 Có TK 153 Sau đó tuỳ vào số lần phân bổ công cụ dụng cụ trong kỳ để ta hạch toán vào tài khoản chi phí: Nợ TK 627 Có TK 142 Ví dụ: Trong tháng 3 xuất 1 Rơle nhiệt có giá trị 7.800.000 đ, thời gian sử dụng 1 năm cho phân xưởng lò nung Khi xuất dùng ta định khoản: Nợ TK 142 7.800.000 Có TK 153 7.800.000 Khi tiến hành phân bổ 2 lần trong kỳ ta phân bổ mỗi lần là 50% giá trị đã xuất là 3.900.000 đ: Nợ TK 627 3.900.000 Có TK 142 3.900.000 Đối với các công cụ dụng cụ thời gian sử dụng trên 1 năm thì ta phân bổ qua TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn, để tiến hành theo dõi và phân bổ nhiều lần. Ta hạch toán như sau: Khi xuất dùng công cụ dụng cụ: Nợ TK 242 Có TK 153 Khi phân bổ nhiều lần trong kỳ: Nợ TK 627 Có TK 242 Kiến nghị 4: Về việc tính và trích chi phí sửa chữa lớn vào giá thánh trong kỳ Để đảm bảo cho công tác hạch toán chi phí sửa chữa lớn Công ty cần căn cứ vào tình hình thực tế sửa chữa lớn qua các năm để xây dựng kế hoạch sửa chữa lớn hợp lý hơn, và trong quá trình thực hiện sửa chữa lớn cần giám sát, kiểm tra chặt chẽ, nhất là đối với sửa chữa lớn thuê ngoài. Chi phi sửa chữa lớn được trích trước để phân bổ dần vào chi phí sản xuất, khi hạch toán kế toán ghi: Nợ TK 62742 – Chi phí sửa chữa lớn Có TK 3353 – Trích trước chi phí sửa chữa lớn Khi phát sinh sửa chữa lớn ghi: Nợ TK 24132 - Sửa chữa lớn thuê ngoài Có TK 331 - Phải trả người bán Đồng thời kết chuyển: Nợ TK 3353 – Trích trước chi phí sửa chữa lớn Có TK 24132 - Sửa chữa thuê ngoài Đến cuồi năm sau khi quyết toán chi phí sửa chữa phải có sự đối chiếu, điều chỉnh số thực tế và số đã trích theo kế hoạch để tránh tình trạng lãng phí hoặc kịp thời bổ sung mức trích thiếu. Kiến nghị 5:Về phương pháp đánh gía sản phẩm dở dang Theo như phần nhược điểm trên ta đã thấy rằng cách đánh giá sản phẩm dở dang của Công ty là chưa phù hợp với bản chất phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang thoe chi phí NVL trực tiếp, điều này có thể ảnh hưởng đến tính chính xác của giá thành. Tuy nhiên, nếu Công ty thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang theo đúng nội dung và bản chất của phương pháp đánh giá theo NVL trực tiếp thì lại cũng không phù hợp với tình hình thực tế của Công ty. Đó là vì tỷ trọng của NVL trực tiếp trong giá thành chỉ chiếm khoảng 50 – 60%, mà chi phí NVL trực tiếp không bỏ vào hết một lần, sản phẩm dỏ dang đầu kỳ và cuối kỳ lại tương đối lớn. Do đó để khắc phục nhược điểm này Công ty có thể thay thế phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang đang sử dụng bằng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương, hay cụ thể hơn là phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của Công ty là chế biến liên tục, khối lượng sản phẩm dở dang ở các khâu trên dây chuyền sản xuất tương đối đông đều nhau, vì vậy, nếu Công ty áp dụng phương pháp này sẽ đảm bảo cho việc đánh giá sản phẩm dở dang được khoa học và hợp lý hơn. Các bước tiến hành của phương pháp như sau: Căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ và mức độ chế biến hoàn thành để quy đổi khối lượng sản phẩm dở dang thành khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương, sau đó lần lượt tính toán từng khoản mục chi phí trong sản phẩm dở dang theo nguyên tắc: Với những chi phí bỏ vào 1 lần, ngay từ đầu quy trình công nghệ thì tính cho 1 sản phẩm hoàn thành và 1 sản phẩm dở dang là như nhau. Với những chi phí bỏ vào theo mức độ chế biến thì tính cho sản phẩm làm dở theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Công thức tính: Dck Ddk + Cps Sht + Sd(S’d) Sd(S’d) = x Với S’d là sản phẩm dở dang đã quy đổi S’d = Sd x Mức độ chế biến hoàn thành Phương pháp đánh giá theo sản phẩm hoàn thành tương đương này tuy có nhược điểm là khối lượng tính toán nhiều, nhưng trong điều kiện Công ty áp dụng kế toán máy thì việc thực hiện sẽ dễ dang hơn. Công ty chỉ cần thiết lập lại các công thức trong máy, cập nhật các số liệu về khối lượng sản phẩm dở dang là máy tính sẽ tự động tính ra giá trị sản phẩm dở dang trong kỳ, phục vụ cho công tác tính giá thành của Công ty. KẾT LUẬN Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí và giá thành là hai chỉ tiêu kinh tế có vị trí đặc biệt quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trước những thách thức của thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế thế giới cũng như sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường, mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm có vai trò quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Do vậy hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những nội dung quan trọng trong công tác kế toán, gắn liền với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh của doanh nghiệp. Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn với bề dày trên 25 năm hình thành và phát triển cho đến nay đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, sản phẩm xi măng của Công ty vẫn luôn được dành được sự tin tưởng của người tiêu dùng, sản lượng sản xuất và tiêu thụ không ngừng tăng qua các năm, đảm bảo lợi nhuận hàng năm cho Công ty. Trong sự tăng trưởng chung đó, hiện nay công tác hạch toán kế toán tại Công ty mà cụ thể hơn nữa là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng có thể nói là đã đáp ứng được yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty. Để hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất cần phải phát huy tích cực những ưu điểm của mình và hạn chế, khắc phục các mặt hạn chế còn tồn tại để ngày càng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn, được sự giúp dỡ, chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn và các cô chú, anh chị trong Phòng Kế toán - Thống kê – Tài chính em đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp của mình. Do khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế chắc chắn bài luận của em sẽ không trách khỏi những khuyết điểm thiếu sót, vì vậy em mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các cô chú, anh chị trong Phòng Kế toán - Thống kê – Tài chính để Luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36547.doc
Tài liệu liên quan