Nền kinh tế thị trường đang ngày càng ngày càng phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được phải luôn bám sát yêu cầu: chất lượng sản phẩm cao và giá thành hạ. Để đạt được mục tiêu này các doanh nghiệp phải kết hợp nhiều giải pháp kinh tế, kỹ thuật trong đó phải đặc biệt chú trọng công tác quản lý về giá thành. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất cần tập hợp tính toán chi phí làm cơ sở cho việc xác định giá thành sản phẩm để cung cấp kịp thời thông tin và số liệu cho công tác quản trị giá thành của đơn vị.
132 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công Ty Nhựa Hàm Rồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố 5. Sau đó, cuối tháng vào NKCT số 7 toàn công ty.
* Bước 3: Khoá sổ kế toán cuối kỳ.
* Bước 4: Lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ 17:
trình tự hạch toán theo hình thức nkct tại công ty.
GHi CHú:
-Ghi hằng ngày:
-Ghi cuối tháng:
Chứng từ gốcvà
bảng phân bổ
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
NKCT
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Bảng kê
-Đối chiếu ghi sổ:
2.2 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty nhựa hàm rồng.
2.2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Nhựa Hàm Rồng.
2.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí tại công ty.
Do đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và yêu cầu quản lý nên tại công ty Nhựa Hàm Rồng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất của toàn bộ công ty.
2.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất tại công ty.
Cũng như bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty Nhựa Hàm Rồng phải chi ra các khoản chi phí như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công,…(gọi là chi phí sản xuất).
Do đặc điểm sản xuất cần nhiều nguyên vật liệu nên chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số chi phí của công ty.
Xét theo mục đích công dụng của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất nên chi phí của công y hiện nay bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung.( chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu- công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoàI, chi phí khác bằng tiền).
2.2.1.3 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất.
Từ các chứng từ hạch toán ban đầu liên quan đến chi phí phát sinh như: Phiếu xuất kho, bảng phân bổ NVL- CCDC, bảng tính hao mòn TSCĐ, Tiền mặt, TGNH… kế toán chi phí và giá thành lên bảng kê số 4, bảng kê số 5. Sau đó, cuối tháng vào NKCT số 7 toàn công ty.
2.2.1.4 Phương pháp hạch toán.
Do vận dụng phương pháp kê khai thường xuyên nên tại công ty chi phí sản xuất được tập hợp trên các tài khoản sau:
FTK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
FTK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
FTK 627: Chi phí sản xuất chung.
FTK 142: Chi phí trả trước.
FTK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Muốn tính giá thành toàn bộ, kế toán phải tập hợp cả chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.
FTK 641: Chi phí bán hàng.
FTK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
ðHạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ được xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm. Tại công ty Nhựa Hàm Rồng, chi phí nguyên vật liệu sử dụng vào sản xuất gồm:
- Chi phí vật liệu chính: PP, PEHD thổi- 5820, hạt xanh lam, hạt mầu đỏ, PEHD phun – 58185…..
- Chi phí vật liệu phụ: PE, bột màu nâu, bột màu ghi, bột màu vàng M 35…
- Chi phí nhiên liệu : Đề xê PELD…
Nguyên tắc xuất kho:
Căn cứ vào yêu cầu sản xuất, phòng kế hoạch vật tư tiến hành lập phiếu xuất kho, thẻ kho. Sau đó, tại phòng kế toán tiến hành lập thẻ kho (thay cho sổ chi tiết), lập bảng phân bổ NVL – CCDC.
Biểu số 1
Đơn vị : công ty Nhựa Hàm Rồng
Địa chỉ: số 04 Phùng Hưng- HN
Phiếu xuất kho
Ngày 7 tháng 1 năm 2003
Số: 1/12
Họ tên người nhận hàng: Phạm Hồng Minh. Địa chỉ (bộ phận): ép thổi.
Lý do xuất kho: sản xuất.
Xuất tại kho : chính.
STT
Tên nhãn hiệu sản phẩm
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
2
3
4
Hạt PRF 46- BH6
Hạt PP Y/30
Nhựa PEHD
PRRO- B46
Kg
Kg
Kg
Kg
3000
4000
2000
1000
Cộng
Biểu số 2
Doanh nghiệp: công ty Nhựa Hàm Rồng
Tên kho; chính Thẻ kho
Lập thẻ ngày1 tháng 1 năm 2003
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: PP phun
Đơn vị tính: Kg
Ngày nhập xuất
Chứng từ
Diền giải
Số lượng
Xác định của kế toán
Số phiếu
Ngày tháng
Nhập
Xuất
Tồn
Nhập
Xuất
4/1 C
5/1 C
01/055
1/1 C
4/1 C
9/1
15/1
27/1
7/1
16/1
VLĐ Hải phòng
VLĐ Hải phòng
Chi phí bốc dỡ
Minh (621)
Minh ( 621
8000= 86.904.00
5000= 56.360.000
0= 365.500
4000
3000
Tổng tháng 1
(Giá nhập:
12.286,7đ/kg)
13.000= 43.629.500
7000= 77.338.962
6000=66.290.538
Phương pháp ghi:
*Tại cột nhập:
+) Nhập PP phun ngày 9/1 với số lượng 8000 (đơn giá: 10863đ/kg). Tương ứng với 86.904.000đ.
+) Nhập PP phun ngày 15/1 với số lượng 5000 ( đơn giá: 11.272 đ/kg). Tương ứng với 56.360.000 đ
+) Chi phí vận chuyển PP phun ngày 27/1 là 365.500 đ.
Vậy tổng giá trị PP phun nhập kho tháng 1 là:
86.904.000+ 56.360.000+ 365.500= 143.629.500 đ.
* Tại cột xuất:
Dovật liệu xuất kho sử dụng cho các đối tượng tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
Giá thực tế Số lượng
vật liệu = vật liệu * Đơn giá bình quân
xuất dùng xuất dùng
Trong đó:
Đơn giá Giá thực tế VL tồn đầu kỳ + Giá thực tế VL nhập trong kỳ
=
bình quân SL thực tế VL tồn đầu kỳ + SL thực tế VL nhập trong kỳ
Vậy đơn giá xuất kho vật liệu PP phun được tính như sau:
Đơn giá 0 + 86.904.000 + 56.360.000 + 365.500
= = 11.048,423
xuất kho 0 + 13.000
Như vậy tổng giá trị PP phun xuất kho trong tháng 1 là:
11.048,423* 7000 = 77.338.962đ.
Tại cột tồn
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị
tồn = tồn + nhập – xuất
cuối kỳ đầu kỳ trong kỳ trong kỳ
Vậy giá trị PP phun còn tồn cuối tháng 1:
0 + 143.629.500 - 77.338.962 = 66.225.000 đ.
Biểu số 3
Đơn vị: Công ty Nhựa Hàm Rồng.
Bảng phân bổ Nguyên vật liệu
công cụ, dụng cụ
Quý 1/2003
Stt
Ghi Có
Ghi Nợ
TK 152
TK 153
HT
TT
HT
TT
1
TK 621- CP NVLTT
1.152.131.176
-
2
TK 627- CP SXC
3.998.768
5.699.937
3
TK 632- GVHB
3.513.470
-
4
TK 641- CP BH
1.800.000
-
5
TK 642- CP QLDN
1.955.000
1.869.000
6
TK 142- CP trả trước
-
8.681.100
Cộng
1.163.398.414
16.250.037
Phương pháp ghi:
Bảng phân bổ NVL – CCDC dùng để phản ánh giá trị NVL –CCDC xuất kho trong tháng theo giá thực tế và theo giá kế hoạch và phân bổ giá trị NVL- CCDC xuất dùng cho các đối tượng sử dụng trong tháng (ghi Có TK 152, 153, Nợ các TK liên quan).
Căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật liệu và hệ số chênh lệch giữa giá hạch toán và giá thực tế của từng loại vật liệu lấy từ bảng kê số 3.
Giá trị vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho trong tháng theo giá thành thực tế phản ánh trong bảng phân bổ này theo từng đôí tượng sử dụng được dùng làm căn cứ để ghi vào bên có các TK 152, 153 của bảng kê, NKCT và sổ kế toán liên quan số liệu của bảng phân bổ này đồng thời được sử dụng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.
Từ bảng phân bổ NVL- CCDC và bảng kê số 3 xác định chi phí NVLTT dùng cho sản xuất sản phẩm: 1.145.185.524VNĐ.
Nợ TK 621: 1.145.185.524
Có TK 152: 1.145.185.524
Cuối kỳ, chi phí NVLTT được kết chuyển vào TK 154:
Nợ TK 154: 1.145.185.524
Có TK 621: 1.145.185.524
Biểu số 4
Bộ :
Đơn vị: công ty Nhựa Hàm Rồng
Sổ cái
TK 621
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK, Nợ 621
Quý 1
…
NKCT số 7 (152)
1.152.131.176
Cộng số phát sinh Nợ
1.152.131.176
Cộng số phát sinh Có
1.152.131.176
Số dư cuối quý
Nợ
Có
ðHạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương chính, lương phụ, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ. Tại công ty, chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi trên các tài khoản:
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
TK 334: Phải trả công nhân viên.
TK 338: Phải trả phải nộp khác.
Hiện nay, công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất là: trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.
+ Hình thức trả lương theo thời gian: là hình thức tính lương cho người lao động theo thời gian (công). Hình thức này, công ty áp dụng với những sản phẩm đang trong thời gian thử nghiệm.
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm: là hình thức tính lương cho người lao động theo kết quả lao động. Công ty quy định chỉ có những sản phẩm hoàn thành đảm bảo chất lượng quy định thì mới trả lương.
Tại phòng kế hoạch, căn cứ vào bảng chấm công, bảng báo cáo sản phẩm của các phân xưởng, nhân viên kế hoạch tiến hành tổng hợp chi phí NVLTT cho từng phân xưởng. Nhưng việc tính lương trực tiếp cho từng công nhân sản xuất lại do chính bộ phận phân xưởng thực hiện.
Bảng chấm công(b5)
Tổng hợp lương phân xưởng ép thổi
(tháng 1/ 2003)
161 ghi: 21850m * 120đ/m = 2.622.000đ.
Bo ghi: 7.600m * 120 đ/m = 921.000 đ.
Chai 1 lít: 11.310 cái * 100 đ/c = 1.131.000 đ.
………………………………
Công thời gian: 131 công * 25.000 = 3.275.000đ.
( Trong đó đơn giá lương sản phẩm và công là do phòng kế hoạch xác định). Tại phân xưởng tiến hành phân bổ lương cho công nhân của mình. VD đối với công nhân Nguyễn Thị Thảo được tính lương như sau:
chai 0,5 lít: 1426 cái * 70đ/c = 99820 đ.
chai 1 lít: 970 cái * 90 đ/c = 87.300 đ.
ống hút: 6 công * 25.000đ/c = 150.000 đ.
bốc hàng: 25.000 đ
………………………………………..
Tổng lương : 416.880 đ.
( Trong đó, đơn giá sản phẩm và công của từng công nhân phân xưởng căn cứ vào mức độ công việc của công nhân đó).
Sau khi phòng kế hoạch tính lương và lập bảng thanh toán lương, kế toán tiến hành lên bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội.
Biểu số 6
Đơn vị: Công ty Nhựa Hàm Rồng
Bảng phân bổ
Tiền lương và bảo hiểm xã hội
Quý 1/2003
Tháng
Lương
Phụ cấp
Các khoản khác
Cộng Có 334
Tiền ăn trưa
1
46.633.300
2.002.700
2.117.800
50.753.800
4.680.000
2
44.307.600
2.044.900
2.115.900
48.468.400
3.987.000
3
57.197.100
2.766.100
2.842.900
62.806.100
5.029.000
AB năm 2002
19.515.000
-
-
19.515.000
-
Cộng
167.653.000
6.813.700
7.076.600
181.543.300
13.696.000
Phương pháp ghi:
Dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả ( gồm lương chính, lương phụ và các khoản khác), BHXH, BHYT và KPCĐ phải trích nộp trong tháng cho các đối tượng sử dụng lao động (ghi có TK 334, TK338).
+) Căn cứ vào bảng thanh toán lương, thanh toán làm thêm giờ… kế toán tập hợp, phân loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng tính toán số tiền để ghi vào bảng này theo cáo dòng phù hợp cột ghi Có TK 334.
+) Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT,KPCĐ và tổng số tiền lương phải trả theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền phải trích BHXH, BHYT,KPCĐ để ghi vào các dòng phù hợp cột ghi có TK 338.
Số liệu của bảng này được sử dụng để ghi vào các bảng kê, NKCT và các số kế toán liên quan, đồng thời được sử dụng để tính giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
Tại công ty Nhựa Hàm Rồng, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được tính vào giá thành theo tỷ lệ trích như sau:
BHXH: trích 15 % theo lương chính của CNSX.
BHYT: trích 2 % theo lương chính của CNSX.
KPCĐ: trích 2% theo lương chính của CNSX.
Vậy từ bảng phân bổ tiền lương – BHXH:
Lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 49.431.200 VNĐ
Nợ TK 622: 49.431.200
Có TK 334: 49.431.200
- BHXH, BHYT, KPCĐ trích trên lương cho công nhân trực tiếp sản xuất: 8.287.087 VNĐ.
Nợ TK 622: 8.287.087
Có TK 338: 8.287.087
Cuối kỳ, chi phí nhân công được trực tiếp kết chuyển vào TK 154:
Nợ TK 154: 57.718.287
Có TK 622: 57.718.287
Biểu số 7
Bộ
Đơn vị: Công ty Nhựa Hàm Rồng
Sổ cái
TK 622
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có TK, Nợ TK 622
Quý 1
…
NKCT số 7 (334)
49.431.200
NKCT số 7 ( 338)
8.287.087
Cộng phát sinh Nợ
57.718.287
Tổng phát sinh Có
75.718.287
Số dư cuối quý
Nợ
Có
ð Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung của công ty gồm các khoản mục :
Chi phí vật liệu sản xuất
Chi phí công cụ dụng cụ.
Chi phí nhân viên phân xưởng.
Chi phí khấu hao TSCĐ.
Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí khác bằng tiền.
Chi phí sản xuất chung khi phát sinh sẽ được hạch toán theo từng yếu tố cụ thể. Quá trình tập hợp chi phí sản xuất chung như sau:
Chi phí vật liệu sản xuất:
Căn cứ vào chứng từ phiếu xuất kho vật liệu phục vụ sản xuất và bảng phân bổ NVL- CCDC kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 627: 3.998.768
Có TK 152: 3.998.768
Chi phí công cụ dụng cụ:
+) Chi phí CCDC loại phân bổ 100 %:
Khoản chi phí này được phản ánh trên bảng phân bổ NVL- CCDC theo định khoản sau:
Nợ TK 627: 5.699.937
Có TK 153: 5.699.937
+) Chi phí CCDC loại phân bổ nhiều lần:
Khoản chi phí này được phản ánh trên bảng phân bổ NVL- CCDC theo định khoản sau:
Nợ TK 627: 26.974.548
Có TK 142: 26.974.548
Chi phí nhân viên phân xưởng:
Chi phí này phản ánh các khoản chi phí liên quan đến nhân viên phân xưởng như: tiền công, tiền lương, các khoản phụ cấp.
Tại công ty, nhân viên phân xưởng được trả lương theo thời gian. Với công thức sau:
Lương của
1 nhân viên = Hệ số lương * Số công làm việc thực tế * Đơn giá 1 công
quản lý p/xưởng
( trong đó, đơn giá công do phân xưởng xác định)
VD: Các số liệu tập hợp được của nhân viên quản lý phân xưởng Phạm Hồng Minh như sau:
Hệ số lương : 1,3
Số công : 27,5
Đơn giá của 1 công: 27.460 đ/ công.
Vậy tiền lương của Phạm Hồng Minh được tính như sau:
1,3 * 27,5 * 27460 = 981.000đ.
Theo số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán ghi:
Nợ TK 627: 20.842.759
Có TK 334: 17.850.200
Có TK 338: 2.992.559
Chi phí khấu hao TSCĐ:
Khoản mục này được tập hợp vào chi phí sản xuất chung bao gồm toàn bộ TSCĐ đang sử dụng trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng như: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị vận tải và một số tài khoản khác.
Phạm vi khấu hao TSCĐ tại công ty hiện nay là tất cả TSCĐ hiện có.
Thời gian khấu hao TSCĐ được căn cứ theo quyết định của nhà nước.
Để tính khấu hao TSCĐ trong kỳ, trước hết kế toán căn cứ vào các quy định trong chế độ của nhà nước ban hành xác định thời gian khấu hao đối với từng loại, từng nhóm tài sản. Đồng thời căn cứ vào TSCĐ hiện có, kế hoạch huy động sử dụng TSCĐ trong năm để đặt kế hoạch khấu hao TSCĐ cho từng nhóm TSCĐ và cho đối tượng sử dụng TSCĐ như phục vụ cho quản lý chung toàn công ty hay dùng cho toàn phân xưởng.
Việc xác định mức khấu hao cụ thể đối với TSCĐ được xác định theo phương thức khấu hao bình quân theo thời gian:
Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ
kế hoạch =
từng loại MMTB Thời gian sử dụng
Mức khấu hao kế hoạch
Tỷ lệ Khấu hao =
Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao b/q năm = Nguyên giá TSCĐ + Tỷ lệ khấu hao
Căn cứ vào kết quả tính toán trên , hàng kỳ kế toán lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
Biểu số 8
Đơn vị: Công ty Nhựa Hàm Rồng.
Bảng tính và phân bổ khấu hao
Tài sản cố định
Quý 1/2003
STT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ
khấu hao
Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 627
TK 642
Nguyên
giá
Số KH
1
2
3
4
5
6
7
Phương pháp ghi:
Dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho từng đối tượng sử dụng TSCĐ hàng tháng.
+) Dòng khấu hao đã tính tháng trước được lấy từ bảng phân bổ số 3 tháng trước.
+) Các dòng số khấu hao TSCĐ tăng, giảm tháng này được phản ánh chi tiết cho từng TSCĐ có liên quan đến tăng giảm khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định về khấu hao TSCĐ.
+) Dòng số khấu hao phải tính tháng này được tính bằng số khấu hao tháng trước cộng với số khấu hao tăng trừ đi số khấu hao giảm trong tháng.
Số khấu hao phải tính trong tháng trên bảng phân bổ này được sử dụng để ghi vào các bảng kê, NKCT và sổ kế toán có liên quan, đồng thời được sử dụng để tính giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành.
Vậy từ bảng khấu hao TSCĐ:
Khấu hao máy móc, thiết bị, nhà cửa cho bộ phận phân xưởng: 185.000.000 VNĐ.
Nợ TK 627: 185.000.000
Có TK 214: 185.000.000
Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Là khoản tiền mà công ty chi ra để mua các khoản dịch vụ bên ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xưởng như : chi phí điện, nước, điện thoại…
Căn cứ vào NKCT số 1:
Nợ TK 627: 21.020.148
Có TK 111: 21.020.148
Căn cứ vào NKCT số 10:
Nợ TK 627: 11.139.100
Có TK 141 : 11.139.100
Căn cứ vào bảng kê số 1:
Nợ TK 111: 1.900.000
Có TK 627: 1.900.000
Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK 154:
Nợ TK 154: 272.775.260
Có TK 627: 272.775.260
Biểu số 9
Bộ :
Đơn vị: Công ty Nhựa Hàm Rồng
sổ cái
TK 627
số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có TK, Nợ TK 627
Quý 1
..
NKCT số 7(334)
17.850.200
NKCT số 7(338)
2.992.559
NKCT số 7(142)
26.974.548
NKCT số 7 ( 152)
3.998.768
NKCT số 7 (153)
5.699.937
NKCT số 7 ( 214)
185.000.000
NKCT số 1( 111)
21.020.148
NKCT số 10(141)
11.139.100
Tổng phát sinh Nợ
274.675.260
Tổng phát sinh Có
274.675.260
Số dư cuối quý
Nợ
Có
Toàn bộ chi phí sản xuất: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC được tập hợp trên bảng kê số 4 như sau:
Biểu số 11:
Đơn vị: Công ty Nhựa Hàm Rồng
Bảng kê số 4
Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
142.2
152
153
214
334
338
…
621
622
627
Cộng
TK 154
….
1.145.185.524
57.718.287
272.775.260
1.475.679.071
TK 621
1.145,185,524
…..
1.145.185.524
TK 622
49.431.200
8.287.087
……
57.718.287
TK 627
26.974.548
3.998.768
5.699.937
185.000.000
17.850.200
2.992.559
…..
272.775.260
Cộng
26.974.548
1.149.184.292
5.699.937
185.000.000
67.281.400
11.279.646
1.145.185.524
57.718.287
272.775.260
2.951.358.142
Phương pháp ghi :
Bảng kê số 4 dùng để tập hợp số phát sinh có của các TK 141,142, 152, 153, 214, 334, 338 đối ứng với các TK 154, 621, 622, 627.
Cơ sở để ghi vào bảng kê số 4 là:
Căn cứ vào bảng thanh toán lương của Công ty để ghi vào cột TK 334, TK 338 dòng 622, 627.
Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ để ghi vào cột 214 dòng 627.
Căn cứ vào bảng phân bổ NVL- CCDC để ghi vào cột: 1422, 152,153 dòng 154, 621, 627.
Căn cứ vào Bảng kê số 1, 3 để ghi vào cột BK số 3, BK số 1 dòng 154, 621, 627.
Dòng 621 cột 12= cột 3- cột 10
Dòng 622 cột 12= cột 7+ cột 8
Dòng 627 cột 12= (cột 2+ cột 3+ cột 4 + cột 5 + cột 6 + cột 7 + cột 8) – cột 11
ðChi phí bán hàng:
- Với các khoản chi phí bán hàng phát sinh bằng tiền mặt thì căn cứ vào phiếu thu hoặc chi. Kế toán thanh toán sau khi lập phiếu chi (thu) sẽ ghi vào sổ quỹ với tàI khoản tương ứng là 641. Cuối quý, tập hợp các khoản chi phí bán hàng vào NKCT số 1.
Nợ TK 641: 23.628.093
Có TK 111: 23.628.093
- Đối với lương nhân viên bán hàng căn cứ vào tiền bán hàng đã trích nộp theo triết khấu được hưởng (4% hoặc 2%) và bảng thanh toán lương:
Nợ TK 641: 11.222.978
Có TK 334: 9.611.600
Có TK 338: 1.611.378
Căn cứ vào NKCT số 10 kế toán ghi:
Nợ TK 641: 1.306.920
Có TK 141: 1.306.920
Căn cứ vào bảng phân bổ NVL- CCDC kế toán ghi
Nợ TK 641: 1.800.000
Có TK 152: 1.800.000
Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911:
Nợ TK 911: 37.957.991
Có TK 641: 37.957.991
ð Chi phí quản lý doanh nghiệp:
- Đối với các khoản chi phí quản lý phát sinh trực tiếp bằng tiền mặt thì kế toán thanh toán lập phiếu thu (chi) sau đó ghi vào sổ quỹ. Từ sổ quỹ cuối quý sẽ tập hợp cho vào NKCT số 1
Nợ TK 642: 129.227.128
Có TK 111: 129.227.128
Đối với các khoản chi phí phát sinh bằng TGNH kế toán tập hợp vào NKCT số 2:
Nợ TK 641: 2000
Có TK 1121: 2000
Nợ TK 641: 588.036
Có TK 1122: 588.036
Đối với lương và khoản trích theo lương của nhân viên quản lý căn cứ vào
bảng thanh toán tiền lương toàn công ty:
Nợ TK 642: 84.240.662
Có TK 334: 74.112.000
Có TK 338: 10.128.662
Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho quản lý căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Nợ TK 642: 9.053.280
Có TK 214: 9.053.280
Các thuế và lệ phí phải nộp được hạch toán vào TK 642 gồm:
+ TK 3335: Thu trên vốn ( tuỳ theo y/c cấp trên).
+ TK 3337: Thuế nhà đất.
+ TK 3338: thuế môn bài phải nộp ( hạch toán luôn vào đầu năm)
Trong quý I/2003 công ty phải nộp các thuế sau:
Nợ TK 642: 7.695.000
Có TK 3337: 2.695.000
Có TK 3338: 5.000.000
Chi phí lãi vay:
Nợ TK 642: 9.053.280
Có TK 3388: 9.053.280
Chi phí NVL- CCDC được căn cứ vào bảng phân bổ NVL- CCDC:
Nợ TK 642:3.824.000
Có TK 152: 1.955.000
Có TK 153: 1.869.000
Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh kết chuyển cuối kỳ:
Nợ TK 911: 241.847.886
Có TK 642: 241.847.886
Tại công ty Nhựa Hàm Rồng bảng kê số 5 dùng để tập hợp số phát sinh Nợ của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đối với Có các TK 111, 112,334, 338…
Biểu số 11
Đơn vị: Công ty Nhựa Hàm Rồng
Bảng kê số 5
Tập hợp:- Chi phí đầu tư XDCB ( TK 241)
- Chi phí bán hàng (TK 641)
- Chi phí quản lý doanh nghiệp ( TK 642)
STT
Ghi Có
Ghi Nợ
111
1121
1122
141
152
153
214
3337
3338
334
338
(2,4)
3388
Cộng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1
…
10
17
TK 641
TK 642
23.628.093
129.227.128
2000
588.036
1.306.920
1.717.780
1.800.000
1.955.000
1.869.000
9.053.280
2.695.000
5.000.0000
9.611.600
74.112.000
1.611.378
10.128.662
9.053.280
37.957.991
241.847.886
Cộng
152.885.221
2000
588.036
3.024.700
3.755.000
1.869.000
9.053.280
2.695.000
5.000.000
83.723.600
11.740.040
9.053.280
279.805.877
Phương pháp ghi:
Tại Công ty Nhựa Hàm Rồng bảng kê số 5 dùng để tập hợp số phát sinh nợ của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đối ứng với các TK 111, 112, 214, 3337, 3338, 334, 338…
Cơ sở để ghi vào bảng kê số 5 là:
Căn cứ vào bảng thanh toán lương của Công ty để ghi vào cột TK 334, TK 338 dòng 641, 642.
Căn cứ vào NKCT số 1, 2 để ghi vào cột 111,112 dòng 641, 642.
Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ để ghi vào cột 214 dòng 642.
Căn cứ vào NKCT số 10 để ghivào cột 141, 3337, 3388 dòng 642
Căn cứ vào bảng phân bổ NVL- CCDC để ghi vào cột 152, 153 dòng 641, 642
Dòng 641( cột 15) = cột 3 + cột 6 + cột 7 + cột 12+ cột 13
Dòng 642 (cột15) = cột 3+ cột4 +…. cột 10 + ….+ cột 14
Số liệu tổng hợp của bảng kê số 4, số 5 sau khi khoá sổ cuối tháng hoặc cuối quý được ghi vào NKCT số 7.
Biểu số 12:
Đơn vị : Công ty Nhựa Hàm Rồng
Nhật ký chứng từ số 7
Phần 1: Tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh toàn DN
Quý 1/2003
STT
Có
Nợ
142.2
152
153
214
141
334
338
…
621
622
627
Tổng
1
154
1.145.185.524
57.718.287
272.775.260
1.475.679.071
2
621
1.145.185.524
1,145,185,524
3
622
49.431.200
8.287.087
57.718.287
4
627
26.974.548
3.998.768
5.699.937
185.000.000
11.139.100
17.850.200
2.992.559
272.775.260
5
641
1.800.000
1.306.920
9.611.600
1.611.378
37.957.991
6
642
1.955.000
1.869.000
5.500.000
1.717.780
74.112.000
10.128.662
241.847.886
Cộng
26.974.548
1.152.939.292
7.568.937
190.500.000
14.163.800
151.005.000
23.091.686
1.145.185.524
57.718.287
272.775.260
3.231.164.091
ð Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở.
Để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh và cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 154: “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.
Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển từ TK 612, 622, 627 sang TK 154
Nợ TK 154: 1.475.679.071
Có TK 621: 1.145.185.524
Có TK 622: 57.718.287
Có TK 627: 272.775.260
Biểu số 13
Bộ
Đơn vị : Công ty Nhựa Hàm Rồng
Sổ cái
TK 154
Số dư đầu năm
Nợ
Có
176.346.743
Ghi có TK, Nợ TK 154
Quý 1
NKCT số 7 (621, 622, 627)
1.475.679.071
Cộng số phát sinh Nợ
1.1475.679.071
Tổng số phát sinh Có
1.389.395.410
Số dư cuối quý
Nợ
Có
262.630.404
Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm.
2.2.2.1 Đối tượng tính giá thành .
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Công tác tính giá thành là một nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng vì vậy để tính toán được chính xác, đầy đủ, hợp lý trước khi tính giá thành sản phẩm phải xác định đúng đối tượng tính giá thành.
Căn cứ vào đặc đIểm tổ chức sản xuất, đối tượng tính giá thành tại công ty được xác định là toàn bộ sản phẩm hoàn thành nhập trong kỳ.
2.2.2.2 Phương pháp tính giá thành:
Công ty tính giá thành theo phương pháp hệ số:
* Bước 1: Xác định hệ số quy đổi về một loại nhựa chuẩn – nhựa PP (H1).
H1 = Giá nhập b/quân trong kỳ của một loai nhựa cần quy đổi
Giá nhập b/quân trong kỳ của nhựa PP
Bước 2: Xác định hệ số quy đổi ra sản phẩm tiêu chuẩn- chạn nhỏ (H2).
+) Trường hợp đối với sản phẩm làm bằng nhựa PP:
H2 = Trọng lượng sản phẩm cần quy đổi
Trọng lượng chạn nhỏ
+) Trường hợp đối với sản phẩm làm khác nhựa PP:
H2 = Trọng lượng sản phẩm cần quy đổi * H1
Trọng lượng chạn nhỏ
2.2.2.3 Trình tự tính giá thành
* Sau khi NKCT số 7, kế toán tiến hành xác định giá trị dở dang cuối kỳ.
Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp thu được khối lượng sản phẩm hoàn thành. Song, cuối kỳ sản xuất có thể những chi phí bỏ ra chưa tạo được thành phẩm. Để tính được giá thành sản phẩm sản xuất của sản phẩm hoàn thành, trong kỳ, kế toán phải xác định được giá trị sản phẩm dở cuối kỳ.
Do vận dụng phương pháp kê khai thường xuyên, Công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở theo chi phí NVLTT. Theo phương pháp này thì chi phí sản phẩm dở cuối kỳ chỉ tính theo chi phí NVLTT, còn các chi phí khác phân bổ hết cho sản phẩm hoàn thành.
Công ty Nhựa Hàm Rồng áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở theo chi phí NVLTT như sau:
CPSX CPSX dở dang đ/kỳ + CP NVLTT sử dụng trong kỳ Số lượng
dở dang = * sp dở dang
cuối kỳ Số lượng sp hoàn thành trong kỳ+ Số lượng sp dở dang c/kỳ c/kỳ
@ Xác định giá trị dở cuối kỳ:
biểu số 14
Biên bản kiểm kê tại phân xưởng
( quý 1/2003)
STT
Tên vật tư - sản phẩm
Đ/vị tính
S/ lượng
1
Nhựa đề xê PEHD
Kg
270
2
Đề xê PEHD
Kg
874
3
Nhựa PEHD(CP)
Kg
50
4
Nhựa PE chính phẩm
Kg
986
5
Nhựa đề xê PP
Kg
460
6
Nhựa PP chính phẩm
Kg
1.418
7
Đáy ca sữa
Chiếc
3.500
8
Quai xô 10 l
Chiếc
800
…
...................................
.................
......................
Biểu số 15
Bảng giá nhập vật tư
( quý 1):
STT
Tên vật tư
Giá nhập
(đ/Kg)
1
PP phun
12.1286
2
PEHD thổi – 5840 B
10.469
......
.............
...........
Từ 2 bảng trên, việc xác định giá trị dở được thực hiện như sau:
Do Nhựa PEHD còn thừa ở dạng NVL : nhựa đề xê PEHD, nhựa PE chính phẩm, đề xê PEHD, nhựa PEHD (CP), nên việc xác định giá trị dở có đơn giản hơn:
Giá trị = Tổng Slg * đ /giá nhập
dở cuối kỳ Nhựa PEHD Nhựa PEHD
tồn cuối kỳ b/ quân trongkỳ
Vậy giá trị dở đối với Nhựa PEHD:
= ( 170+ 986+ 874+50) * 10.469 = 21.775.520 VNĐ.
Do nhựa PP còn dở ở cả dạng NVL (PP chính phẩm, Đề xê nẹp PP…) và sản phẩm dở (Đáy ca sữa, Quai xô 10 l…), nên việc tính giá trị dở có phức tạp hơn:
+ Đối với giá trị dở ở dạng NVL, việc tính toán tương tự như nhựa PEHD:
= ( 460 + 1418 +….) * 12.286 = 64.010.060 VNĐ.
+ Đối với giá trị dở ở dạng sản phẩm dở, việc tính toán như sau:
Giá trị Số lượng Mức tiêu hao Đ/giá nhập
sp dở = sp dở * nhựa PP/ sp dở * nhựa PP
cuối kỳ cuối kỳ b/ quân kỳ
Vậy giá trị dở NVL PP ở dạng sản phẩm dở:
= (3.500 * x* 12.286) +( 800 * y * 12.286)+… ()..+() = 42.492.359 VNĐ.
Với :
+) x là định mức tiêu hao NVL nhựa PP/ đáy ca sữa, y là định mức tiêu hao NVL nhựa PP/quai xô 10 l,….
+) x, y, …: đã được xác định thông qua phòng kỹ thuật.
Như vậy tổng giá trị dở của nhựa PP
= 42.492.359 + 64.010.060 =106.502.420VNĐ.
Với các NVL còn lại được tính tương tự như trên.
Thực tế cuối quý1/2003 giá trị dở dang tại phân xưởng nhựa đã tính được như sau:
Giá trị dở nhựa PP: 106.502.420
Giá trị dở nhựa PEHD: 21.775.520
Giá trị dở nhựa LLDPE: 7.579.778
Giá trị dở nhựa PVCT: 14.899.968
………………………………………
Tổng cộng = 262.630.404 VNĐ.
Như vậy , xác định được tổng giá thành của các sản phẩm hoàn thành như sau:
Biểu số 16
Bảng tính giá thành của các sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Khoản mục
Dư đầu kỳ
Chi phí trong kỳ
Dư cuối kỳ
Tổng giá thành
CP NVLTT
176.346.743
1.145.185.524
262.630.404
1.058.901.863
CPNCTT
-
57.718.287
-
57.718.287
CPSXC
-
272.775.260
-
272.775.260
Cộng
176.346.743
1.475.679.071
262.630.404
1.389.395.410
* Sản phẩm hoàn thành nhập kho được phản ánh vào phiếu nhập kho. Sau đó, căn cứ vào bảng quy đổi hệ số sản phẩm chuẩn để phân bổ chi phí và tính giá thành từng loại sản phẩm.
biểu số 17
Đơn vị : công ty Nhựa Hàm Rồng
Địa chỉ: số 04 Phùng Hưng.
Phiếu nhập kho
Ngày 31 tháng 1 năm 2003
Họ tên người giao hàng: Phạm Hồng Minh. Địa chỉ (bộ phận): ép thổi
Nhập tại kho: chính.
STT
Tên nhãn hiệu
Mã
số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
2
3
4
5
6
….
11
Nẹp 161 ghi
Nẹp Bo trên 2,5
Nẹp 180 ghi
Nẹp chữ T da lươn
Nẹp 3 lá
Nẹp 4 lá
Segel trắng
mét
-
thanh
Kg
mét
-
thanh
21.850
7600
6800
53,4
19.800
7000
30.120
Cộng
Biểu số 18
Bảng quy đổi hệ số sản phẩm chuẩn :
Sản phẩm chuẩn chạn nhỏ ( PP= 0,33Kg)
Tên
sản phẩm
Đơn vị
tính
Loại
vật tư
Định mức
(sp/Kg)
Định
mức quy ra PP
(G.nhập sp q.đ/ G.nhập sp chuẩn)
Hệ số H
Xô 14 l
Cái
PP
0.59
0,59/0,33= 1,79
Nẹp bàn thanh 180
Thanh
PVC
0,45
0,45 * 14.727 = 0,539
12.286
0,539/0,33= 1,633
….
…
…..
….
……
…….
Tập hợp được chi phí NVL TT để sản xuất sản phẩm hoàn thành trong quý 1.058.901.863VNĐ.
Tập hợp chi phí NCTT trong quý 1 là: 57.718.287 VNĐ.
Tập hợp chi phí sản xuất chung trong quý 1 là: 272.775.260 VNĐ.
Vậy giá thành của từng sản phẩm được tính như sau:
+)Đối với Xô 14 l. Số lượng nhập vào kho cuối quý là:2240 cái.
Quy ra sản phẩm chuẩn = H * số lượng xô
= 1,79 * 2240 = 4009,6
+) Đối với nẹp bàn thanh 180. Số lượng nhập kho cuối quý1 là: 6800 thanh.
Quy ra sản phẩm chuẩn = H * số lượng nẹp bàn.
= 1,633 * 6800 = 11104,4
Tương tự với các sản phẩm khác.
…………………………………………………………
_____________________
Tổng số lượng sản phẩm quy đổi = 4009,6+11104,4+ .. + =264.909,38.
Vậy với xô 14 l:
- Chi phí NVL: 4009,6 * 1.058.901.863 = 16.026.371VNĐ.
264.909,38
- Chi phí NCTT: 4009,6 * 57.718.287 = 874.093 VNĐ.
264.909,38
- Chi phí SXC: 4009,6 * 272.775.260 = 4.129.888 VNĐ.
264.909,38
Tổng giá thành = 21.030.352 VNĐ.
Với các sản phẩm còn lại tính tương tự.
biểu số 19
Bảng tính giá thành sản phẩm
quý 1/2003
Tên
sản phẩm
Đơn vị
tính
SL
sp
nhập kho
Quy ra sp chuẩn
621
622
627
Tổng
giá thành
Giá thành đơn vị
Xô 14 l
Cái
2240
4009,6
16.026.371
874.093
4.192.888
21.030.352
9388,55
Nẹp bàn thanh 180
Thanh
6800
11104,4
44.384.287
2.420.759
11.437.532
58.242.578
8565,085
Tổng cộng
264.909,38
1.058.901.863
57.718.287
272.775.260
1.389.395.410
chương 3
Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty nhựa hàm rồng.
nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty nhựa hàm rồng.
Công ty Nhựa Hàm Rồng là một doanh nghiệp nhà nước, có quy mô sản xuất khá lớn và có thị trường tiêu thụ khắp cả nước. Cùng với sự phát triển của nền công nghiệp nước ta, hiện nay đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty đã và đang phấn đấu không ngừng để xây dựng công ty ngày một lớn mạnh.
Để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới, bộ máy quản lý của công ty cũng đã được cơ cấu lại hợp lý hơn, được phân chia rõ ràng theo chức năng cuả từng phòng đảm bảo tính hoạt động có hiệu quả, tránh được sự chồng chéo và đảm bảo yêu cầu quản lý.
Trong thời gian thực tập tại công ty Nhựa Hàm Rồng, em nhận thấy công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng đã đáp ứng tốt yêu cầu quản lý ở công ty, cũng như tuân thủ đúng các chế độ tài chính kế toán, chế độ sổ sách chứng từ do Bộ Tài chính ban hành. Sau đây là một số những điểm mạnh, yếu của công ty mà em tìm hiểu được:
* Ưu điểm:
Thực tế cho thấy công việc kế toán thường là lặp đi lặp lại. Chính điều này làm cho công việc trở nên dễ nhầm lẫn trong tính toán. Với đội ngũ nhân viên kế toán trẻ tuổi, yêu nghề sẽ giúp cho công tác quản lý của công ty đạt hiệu quả cao hơn, chính xác hơn.
Công ty cũng luôn quan tâm đến tổ chức Bồi dưỡng về nghiệp vụ và cập nhập những hiểu biết mới liên quan đến lĩnh vực kế toán tài chính cho cán bộ công tác.
Số liệu tổng hợp được ghi chép trên các sổ tổng hợp và bảng tập hợp chi phí sản xuất, bảng tính giá thành sản phẩm rất rõ ràng và dễ đối chiếu.
Quy trình công nghệ giản đơn nên công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện khá dễ dàng.
Đánh giá sản phẩm dở dang theo CP NVLTT đơn giản, dễ làm, tạo điều kiện cho công tác kế toán được nhanh chóng.
Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số giúp cho xác định tổng giá thành và giá thành theo khoản mục đáp ứng yêu cầu quản lý. Đồng thời, phòng Kỹ thuật xây dựng hệ thống định mức chi phí phù hợp cho chế tạo sản phẩm ngay từ đầu quy trình sản xuất cho từng loại sản phẩm đã góp phần kiểm soát chi phí được dẽ dàng khoa học.
Việc trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm, giúp cho đội ngũ công nhân có trách nhiệm hơn với sản phẩm mình làm ra. Từ đó, giúp công ty giảm được những khoản chi phí liên quan như: phế liệu, sản phẩm hỏng.
* Nhược điểm:
Hiện nay, trong phòng Tài vụ - Kế toán chỉ có 3 nhân viên: 1 trưởng phòng kế toán, 1 phó phòng kế toán, 1 nhân viên kế toán trong khi khối lượng công việc hàng tháng rất nhiều, ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả công việc.
Mặc dù, công ty có sử dụng phần mềm máy tính trong bộ phận kế toán, nhưng thực tế cho thấy ứng dụng chúng còn khá hạn chế. Hiện nay, công ty chỉ sử dụng phần mềm với: BK1, BK2, NKCT số 1, NKCT số 2, NKCT số 10,…Chính vì vậy, việc kế toán thủ công gây mất nhiều thời gian.
- Trong kế toán tiền lương, công ty không tiến hành trích trước cho công nhân trực tiếp nghỉ phép nên cũng ảnh hưởng ít nhiều đến công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Trong quá trình sản xuất có xuất hiện sản phẩm hỏng nhưng công ty lại không phản ánh kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng trong sản xuất.
Việc đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT lại cho kết quả kém chính xác.
Sự cần thiết của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .
Trong cơ chế bao cấp trước kia, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều do nhà nước chỉ đạo qua các chỉ tiêu định mức sản xuất, nhà nước phân bổ ngùn lực đầu vào và bao tiêu phân phối sản phẩm đầu ra… Doanh nghiệp trở nên thụ động, kém nhạy bén trong sáng tạo thì việc tập hợp chi phí và tính giá thành chỉ là khâu điều chỉnh số liệu về chi phí và tính toán giá thành sao cho phù hợp với chỉ tiêu cấp trên giao cho .
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhà nước chỉ đóng vai trò định hướng. Các doanh nghiệp phải tự chủ hơn, phải luôn linh hoạt, sáng tạo trong tổ chức hoạt động kinh doanh. Trong điều kiện như vậy thì thông tin về chi phí và tính giá thành sản phẩm là rất quan trọng. Thông tin kịp thời xác thực sẽ giúp các nhà doanh nghiệp có được chiến lược kinh doanh đúng đắn.
Nền kinh tế thị trường đang ngày càng ngày càng phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được phải luôn bám sát yêu cầu: chất lượng sản phẩm cao và giá thành hạ. Để đạt được mục tiêu này các doanh nghiệp phải kết hợp nhiều giải pháp kinh tế, kỹ thuật trong đó phải đặc biệt chú trọng công tác quản lý về giá thành. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất cần tập hợp tính toán chi phí làm cơ sở cho việc xác định giá thành sản phẩm để cung cấp kịp thời thông tin và số liệu cho công tác quản trị giá thành của đơn vị.
Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm taị công ty nhựa hàm rồng.
ý kiến 1:
Thực tế cho thấy, số lượng nhân viên trong bộ phận kế toán còn ít trong khi khối lượng công việc rất nhiều. Vì vậy, công ty cần phải nhanh chóng đưa các ứng dụng phần mềm kế toán vào công việc nhiều hơn nữa.
ý kiến 2:
Trong thực tế, bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng có số công nhân nghỉ phép trong năm ( nghỉ ốm, nghỉ thai sản,….).Để tránh sự biến động giá cả, hầu hết các doanh nghiệp tiến hành trích trước tiền lương cho công nhân nghỉ phép và tính vào chi phí sản xuất. DN coi như một khoản chi phí phải trả. Vì vậy, công ty Nhựa Hàm Rồng nên tiến hành trích trước tiền lương cho công nhân nghỉ phép như sau:
Mức trích Tiền lương cơ bản Tỷ lệ
tiền lương = thực tế phải trả * trích trước
phép kế hoạch CNTTSX
Trong đó:
CNTTSX Tổng số lương nghỉ phép kế hoạch năm của CNTTSX
trích =
trước Tổng số tiền lương cơ bản kế hoạch năm của CNTTSX
Kế toán tiến hành định khoản như sau:
Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 622
Có TK 335
Số tiền thực tế nghỉ phép phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 334
Có TK 335
ý kiến 3:
Trong quá trình sản xuất, tại phân xưởng sản xuất có sản phẩm hỏng nhưng bộ phận kế toán của công ty không tiến hành hạch toán giá trị sản phẩm hỏng mà quy sản phẩm hỏng về giá trị dở của NVL. Như vậy sẽ làm cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kém chính xác. Vì các lý do sau:
- Thứ nhất: giá trị sản phẩm hỏng và NVL là khác nhau: sản phẩm hỏng đã bao gồm chi phí: NVLTT, NCTT, SXC; trong khi đó NVL chỉ bao gồm chi phí của chính nó.
- Thứ 2: hiệu quả sản xuất của sản phẩm hỏng khi đem tái chế lại sẽ kém hẳn so với NVL mới.
Thứ 3: thông qua sản phẩm hỏng chúng ta có thể tiến hành xử lý như: thu hồi phế liệu, bắt bồi thường,…
@ Khi đó, bộ phận kế toán tiến hành hạch toán như sau:
+) Khi phát hiện chi phí sản xuất sản phẩm hỏng và các chi phí thanh lý, kế toán ghi:
Nợ TK 621,622,627
Có TK liên quan.
+) Kết chuyển tập hợp chi phí thực tế phát sinh:
Nợ TK 154
Có TK 621, 622, 627
+) Khi có quyết định xử lý về thiệt hại sản phẩm hỏng, kế toán ghi:
Nợ TK 152
Nợ TK 1388
Có TK 154
Lúc này, giá trị NVL dở cuối kỳ có thể gồm cả sản phẩm hỏng nhưng không thể theo cách tính trên. Theo em, kế toán nên tiến hành như sau:
Giá trị dở Số lượng Chi phí Giá trị
NVL = sản phẩm hỏng * sản phẩm – tiêu hao( c.lượng NVL)
cuối kỳ cuối kỳ nhập kho hỏng do đã sx sp hỏng
Trong đó:
Giá trị tiêu hao do sản xuất sản phẩm hỏng sẽ do bộ phận kỹ thuật xác định. Em tin rằng, với hơn 30 năm kinh nghiệm sản xuất việc xác định đó sẽ không khó khăn cho bộ phận quản lý.
ý kiến 4:
Hệ số quy đổi ra sản phẩm chuẩn tại công ty phụ thuộc vào : trọng lượng sản phẩm cần quy đổi và trọng lượng sản phẩm chuẩn. Trong khi đó, trọng lượng của các sản phẩm này lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như : hao mòn TSCĐ, yêu cầu thị trường….Chính vì vậy, sản phẩm chuẩn là chạn nhỏ ( PP= 0,33 Kg) sẽ phải điều chỉnh lại sao cho phù hợp với từng giai đoạn.
ý kiến 5:
Công ty tập hợp chi phí sản xuất cho toàn phân xưởng. Chính vì vậy, chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng Mút Xốp có ảnh hưởng đến giá thành các sản phẩm nhưạ. Để giảm giá thành sản phẩm nhựa, công ty nên tiến hành thanh lý TSCĐ tại phân xưởng mút xốp.
ý kiến 6
Trong các bảng kê số 4, 5, NKCT số 7, công ty nên sắp xếp các tài khoản ghi Có theo một trật tự để tiện theo dõi.
Kết luận
Với chức năng cung cấp thông tin và kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp, kế toán là công cụ không thể thiếu của hệ thống quản lý hoạt động sản xuất. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thực sự trở thành công cụ đắc lực trong việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua thực tế của Công ty Nhựa Hàm Rồng cho thấy đây là công tác hết sức phức tạp. Những vấn đề trình bày trong chuyên đề này chỉ là những kết quả khảo cứu ban đầu, trên cơ sở vận dụng những kiến thức và xem xét thực tế. Song từ lý luận đến thực tiễn vẫn còn những khoảng cách mà khuôn khổ của một chuyên đề khó tránh khỏi. Hơn nữa do thời gian có hạn nên việc thu thập và xử lý thông tin số liệu thực tế chắc còn nhiều thiếu sót, có thể ảnh hưởng không ít đến nội dung phân tích, cũng như đến những nhận xét trong chuyên đề. Do vậy, để hoàn thiện chuyên đề này, em rất mong có sự góp ý của các thầy cô và của bạn đọc.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Minh Phương cùng các anh chị trong phòng Tài Vụ – Kế Toán đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Mục lục
&
Lời mở đầu.
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Chi phí sản xuất.
Khái niệm chi phí sản xuất.
Phân loại chi phí sản xuất.
Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Khái niệm giá thành sản phẩm.
Phân loại giá thành sản phẩm.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.
Đối tượng tính giá thành.
Kỳ tính giá thành.
Vai trò, nhiệm vụ và các nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Vai trò hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Kế toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Khái niệm CP NVLTT.
Tài khoản sử dụng.
Sơ đồ hạch toán.
Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Khái niệm CP NCTT.
Tài khoản sử dụng.
Sơ đồ hạch toán.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
Khái niệm chi phí sản xuất chung.
Tài khoản sử dụng.
Sơ đồ hạch toán.
Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí trả trước.
Khái niệm chi phí trả trước.
Tài khoản sử dụng.
Sơ đồ hạch toán.
Kế toán chi phí phải trả.
Khái niệm chi phí phải trả.
Tài khoản sử dụng.
Sơ đồ hạch toán.
sản xuất phụ.
Sơ đồ hạch toán.
Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng trong sản xuất.
Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được.
Khái niệm sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được.
Trình tự hạch toán.
Kế toán sản phẩm không thể sửa chữa được.
Khái niệm sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được.
Trình tự hạch toán.
Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất.
Trường hợp ngừng sản xuất theo kế hoạch có tính chất tạm thời.
Trường hợp ngừng sản xuất phát sinh bất thường ngoài dự kiến.
1.3.8 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
1.3.8.1 Tổng hợp chi phí sản xuất.
1.3.8.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
1.4 Phương pháp tập hợp chi phí trong doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
1.4.1 Hạch toán chi phí NVLTT.
1.4.1.1 Tài khoản sử dụng.
1.4.1.2 Trình tự hạch toán.
1.4.2 Hạch toán chi phí NCTT.
Hạch toán chi phí SXC.
Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh đánh giá sản phẩm dở dang.
1.4.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất.
1.4.4.2 Sơ đồ hạch toán.
Phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp.
1.5.1Phương pháp tính giá thành giản đơn.
1.5.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước.
1.5.2.1Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước có tính giá thành BTP.
1.5.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm không tính giá thành BTP.
Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.
Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phương pháp hệ số.
Phương pháp tỷ lệ.
Phương pháp định mức.
Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Tổ chức hệ thống sổ chi tiết.
Tổ chức hệ thống sổ tổng hợp.
Chương 2: Tình hình thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty Nhựa Hàm Rồng.
2.1 Vài nét về tình hình chung của Công ty Nhựa Hàm Rồng.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Nhựa Hàm Rồng.
2.1.2 Đặc điểm về tổ chức quản lý của Công ty Nhựa Hàm Rồng.
2.1.3 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Nhựa Hàm Rồng.
2.1.3.1 Về hoạt động sản xuất của Công ty.
2.1.3.1.1 Về tổ chức sản xuất.
2.1.3.1.2 Về quy trình công nghệ.
2.1.3.1.3 Về trang bị kỹ thuật.
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.
Về địa bàn hoạt động.
Về khách hàng.
Nhà cung cấp NVL của Công ty.
Về đối thủ cạnh tranh.
Mặt hàng kinh doanh của Công ty.
Khái quát về công tác kế toán của Công ty Nhựa Hàm Rồng.
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.
Vận dụng tài khoản kế toán
Hệ thống chứng từ kế toán
Hình thức ghi sổ kế toán
Hệ thống sổ báo cáo kế toán
Trình tự ghi sổ.
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Hàm Rồng.
2.2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Nhựa Hàm Rồng
2.2.1.1Đối tượng tập hợp chi phí tại Công ty
2.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty.
2.2.1.3 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất.
2.2.1.4 Phương pháp hạch toán.
2.2.2 Tổ chức công tác tính giá thành tại Công ty.
Đối tượng tính giá thành.
Phương pháp tính giá thành.
Trình tự tính giá thành.
Chương 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế roán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Hàm Rồng.
Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Hàm Rồng.
Sự cần thiết của công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm .
Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Hàm Rồng.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.
Các ký hiệu viết tắt
¯&¯
BHXH : Bảo hiểm xã hội.
BHYT : Bảo hiểm y tế.
BK: Bảng kê.
BTP: Bán thành phẩm.
CNV: Công nhân viên.
CP NCTT (CPNCT2): Chi phí nhân công trực tiếp.
CP NVLTT ( CP NVLT2): Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPSX: Chi phí sản xuất.
CP SXC: Chi phí sản xuất chung.
CPSXKD: Chi phí sản xuất kinh doanh.
d2: dở dang.
DN: Doanh nghiệp.
g/đ: giai đoạn.
KPCĐ : Kinh phí công đoàn.
NKCT: Nhật ký chứng từ.
NTP: Nửa thành phẩm.
NVL-CCDC: Nguyên vật liệu & Công cụ dụng cụ.
PX: Phân xưởng.
p/s: Phát sinh.
TK: Tài khoản.
TP: Thành phẩm.
TSCĐ: Tài sản cố định.
Zsp: Giá thành sản phẩm.
TàI liệu tham khảo
²&²
1.Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Nhà xuất bản Tài Chính. Hà Nội - 1995.
2.Kế toán doanh nghiệp lý thuyết – bài tập mẫu và bài giải VAT - Chủ biên: Tiến Sĩ Nguyễn Văn Công - Nhà xuất bản Tài Chính. Hà Nội- 2000.
3.Kế toán tài chính - Đồng chủ biên: PGS. PTS. Ngô Thế Chi & PTS. Nguyễn Đình Đỗ – Nhà xuất bản Tài Chính. Hà Nội- 1999.
Phụ lục
1. Sơ đồ 1: Trình tự hạch toán CPNVLTT.
2. Sơ đồ 2: Trình tự hạch toán CPNCTT.
3. Sơ đồ 3: Trình tự hạch toán CP SXC.
4. Sơ đồ 4: Trình tự hạch toán chi phí trả trước.
5. Sơ đồ 5: Trình tự hạch toán chi phí phải trả.
6. Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán CPSX theo phương pháp KKTX.
7. Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán CPSX theo phương pháp KKĐK.
8. Sơ đồ 8: Quy trình công nghệ (phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành BTP).
9. Sơ đồ 9: Quy trình công nghệ ( phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành BTP).
10. Sơ đồ 10: Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức NKC.
11. Sơ đồ 11: Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức Nhật ký- Sổ cái.
12. Sơ đồ 12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ.
13. Sơ đồ 13: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ.
14. Sơ đồ 14: Bộ máy quản trị tại công ty .
15. Sơ đồ 15: Quy trình công nghệ.
16. Sơ đồ 16: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán.
17. Sơ đồ 17: Trình tự hạch toán theo NKCT tại công ty.
18. Biểu số1: Phiếu xuất kho.
19. Biểu số 2: Thẻ kho.
20. Biểu số 3: Bảng phân bổ NVL-CCDC.
21. Biểu số 4: Sổ cái TK 621.
22. Biểu số 5: Bảng chấm công.
23. Biểu số 6: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
24. Biểu số 7: Bảng thanh toán tiền lương.
25. Biểu số 8: Sổ cái TK 622.
26. Biểu số 9: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
27. Biểu số 10: Sổ cái TK 627.
28. Biểu số 11: Bảng kê số 4.
29. Biểu số 12: Nhật ký chứng từ số 7.
30. Biểu số 13: Sổ cái TK 154.
31. Biểu số 14: Biên bản kiểm kê tại phân xưởng.
32. Biểu số 15: Bảng giá nhập vật tư.
33. Biểu số 16: Bảng tính tổng giá thành các sản phẩm hoàn thành.
34. Biểu số 17: Phiếu nhập kho.
35. Biểu số 18: Bảng quy đổi hệ số sản phẩm chuẩn.
36. Biểu số 19: Bảng tính giá thành sản phẩm.
Biểu số 20:
Doanh nghiệp:
Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ.
Mở số ngày.. tháng.. năm
Tên vật liệu ( dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá):……..
Quy cách phẩm chất:……………………..
Đơn vị tính:……..
Mã số:…..
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Số
Ngày
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Biểu số 23:
Đơn vị:
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
STT
Ghi Có
Ghi Nợ
TK 334- Phải trả công nhân viên
TK 338- Phải trả phải nộp khác
Tổng
Lương
Các khoản phụ khác
Các khoản khác
Cộng có TK334
Kinh phí công đoàn
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Cộng có T K 338
Cộng
Biểu số 23:
Đơn vị:
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
STT
Ghi Có
Ghi Nợ
TK 334- Phải trả công nhân viên
TK 338- Phải trả phải nộp khác
Tổng
Lương
Các khoản phụ khác
Các khoản khác
Cộng có TK334
Kinh phí công đoàn
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Cộng có T K 338
Cộng
Biểu số 21:
Bộ, cục:
Đơn vị:
Bảng tính và phân bổ khấu hao
Tài sản cố định
STT
Chỉ tiêu
Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 627
TK 641
TK 642
….
Nguyên giá
Số khấu hao
1
Nhà cửa vật kiến trúc.
Nhà xưởng
Khu nhà số 04 Phùng Hưng
2
Máy móc thiết bị.
Máy JR 1500
Máy JR 1200
Máy tiện.
….
…….
Biểu số 6:
Bảng thanh toán lương
Tháng 1/ 2003
Phân xưởng ép thổi 2
STT
Họ và tên
Hệ số
lương
Lương sản phẩm
Bồi dưỡng
Công
Phép
Ăn trưa
Tổng cộng
BHXH
(5%)
BHYT
(1%)
Tạm ứng lương kỳ1
Tiền được lĩnh
Chủ nhật
Lễ
K3
1
Trần Kim Thoa
3,07
414.620
8000
58.400
6000
16
-
48.000
535.020
32.200
6500
300.000
196.320
2
Nguyễn Kim Oanh
2,54
509.120
8000
58.400
-
18
96.980
54.000
629.520
26.600
5400
300.000
297.520
3
Nguyễn Thị Thảo
1,58
416.880
-
58.400
6000
14
-
42.000
464.880
-
-
300.000
164.880
....
Biểu số 20:
Bộ, cục:
Đơn vị:
Bảng kê số 4
Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng
dùng cho các tài khoản:154, 631, 621, 622, 627
Tháng.. năm…
STT
Ghi Có
Ghi Nợ
142
152
153
…
621
622
627
631
Các TK phản ánh
ở NKCT khác
Tổng chi phí thực tế trong tháng
NKCT số1
NKCT số2
NKCT
….
1
TK 154 hoặc TK 631
2
TK 621- Chi phí NVLTT
Cộng
Biểu số 5:
Bảng chấm công
Tháng1/2003
Phân xưởng ép thổi 2
K2
K1
K2
K2
K1
K3
K3
K1
K1
K2
K2
K1
K1
K2
K2
K1
K1
K1
Họ và tên
Số
TT
Quy ra công
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Số công hưởng lưong sp
Số công hưởng lưong thời gian
Lễ
phép
K3
ốm
K3
K1
K1
K1
K2
K2
K3
K3
K1
K1
K2
K2
K2
K1
K1
K1
K1
1
Nguyễn. T. Thảo
L
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
L
14
2
2
2
K1
K1
K2
K3
K1
K3
K3
K1
K1
K2
K1
K1
K1
K1
2
Nguyễn Kim Oanh
L
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
L
18
1
2
4
3
Trần Kim Thoa
L
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
N
L
16
1
2
2
120
6
14
10
7
8
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33606.doc