Với xu thế phát triển chung của nền kinh tế cạnh tranh ngày một gay gắt, vấn đề quản lý giá thành, hạ giá thành sản phẩm là là một yêu cầu quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp trong việc tạo cho mình một chỗ đứng trên thị trường. Do vậy nghiên cứu về giá thành và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm là rất cần thiết.
Trong quá trình điều hành và quản lý doanh nghiệp, Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm góp phần rất lớn vào việc hoàn thiện bộ máy kế toán của doanh nghiệp, cung cấp các thông tin kịp thời cho các nhà quản trị trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh hợp lý.
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần S.K.Y em nhận thấy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng là phù hợp với tình hình và đặc điểm sản xuất kinh doanh, luôn có sự phối hợp giữa lãnh đạo công ty và các phòng ban, các bộ phận trực tiếp sản xuất. Trong thời gian này em cũng đã cố gắng tìm hiểu, vận dụng các kiến thức đã được học ở Nhà trường vào thực tế tại công ty, qua đó bản thân em học hỏi thêm được những kiến thực thực tế rất bổ ích.
73 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1712 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần S.K.Y, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
10/11
7/13
152.1
Thép C, thép III
16.280.859
14/11
12/13
152.1
Thép CT5, C45
46.731.960
15/11
13/13
152.3
Thép SMC
27.248.750
….
….
….
……
….
….
11/12
11/14
152.1
Thép các loại
110.345.640
13/12
13/14
152.2
Bu lông chìm, lò xo
121.095
14/12
14/14
152.1
Thép C45
5.076.472
15/12
15/14
152.1
Thép III x 15
8.088.702
….
….
….
……
….
….
Tổng cộng
1.456.206.961
22.000.132
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Cuối kỳ kế toán căn cứ vào Bảng kê xuất vật liệu để tiến hành lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Số liệu để ghi vào Bảng phân bổ được lấy từ cột Tổng cộng của các Bảng kê xuất. Dưới đây là Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Biểu số 2.3: Bảng phân bổ NVL và công cụ dụng cụ
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CCDC
Quý III năm 2008
ĐVT: đồng
STT
Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
TK 152
TK 153
HT
TT
HT
TT
1
Nợ TK 621
1.509.603.194
-
Bộ phận rèn
1.456.206.961
-
Bộ phận nhiệt luyện
53.396.233
2
Nợ TK 627
-
Bộ phận rèn
22.000.132
-
Bộ phận nhiệt luyện
8.349.868
…………
………….
……….
Cộng
1.509.603.194
30.350.000
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Biểu số 2.4: Sổ chi tiết tài khoản
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621
Quý III năm 2008
ĐVT: đồng
CT
Diễn giải
TK đối ứng
Tổng cộng
Ghi Nợ TK 621
SH
NT
NVL chính
NVL phụ
Nhiên liệu
Xuất NVL chính cho SX sản phẩm
1521
79.300.124
79.300.124
Xuất NVL chính cho SX sản phẩm
1521
37.358.568
37.358.568
Xuất NVL chính cho SX sản phẩm
1521
20.449.000
20.449.000
Xuất NVL phụ cho SX sản phẩm
1522
121.095
121.095
Xuất NVL phụ cho SX sản phẩm
1522
4.440.000
4.440.000
Xuất nhiên liệu cho SX sản phẩm
1523
17.427.050
17.427.050
...................................
…
………
………
………
……..
Cộng phát sinh
1.509.603.194
980.500.000
120.100.000
409.003.194
Ghi Có TK 621
154
1.509.603.194
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
2.2.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lương.
Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622, tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng.
Hình thức trả lương Công ty áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất là hình thức trả lương theo sản phẩm. Tổng lương được tính căn cứ vào đơn giá tiền lương sản phẩm do nội bộ công ty xây dựng quy định cho từng loại hình công việc và khối lượng công việc hoàn thành. Công thức tính như sau:
Tiền lương phải trả trong kỳ
=
Đơn giá lương sản phẩm
x
Khối lượng sản phẩm hoàn thành
Đối với lương của cán bộ quản lý công ty áp dụng trả lương theo hình thức lương thời gian. Công thức được tính như sau:
Tiền lương phải trả trong kỳ
=
Hệ số lương
x
Mức lương tối thiểu
Hàng ngày căn cứ vào bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, phiếu báo ca, đơn giá tiền lương, hệ số cấp bậc lương… kế toán các phân xưởng cùng với các tổ trưởng, các bộ phận tính toán tiền lương cho từng công nhân, từng bộ phận và gửi tới Phòng kế toán kiểm tra rồi hạch toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương như:
- BHXH: được tính 20%. Trong đó 15% tính vào chi phí, còn 5% được trừ vào lương của người lao động.
BHXH = Lương cơ bản x 20%
- BHYT: Được tính 3%. Trong đó 2% tính vào chi phí, còn 1% tính vào lương của người lao động.
BHYT = Lương cơ bản x 3%
- KPCĐ: Được trích 2% tính vào chi phí.
KPCĐ = Quỹ lương thực tế x 2%
- Các khoản chế độ được Công ty tính như sau:
+ Thu của người lao động:
BHXH = Hệ số lương cơ bản x 450.000 x 5%
BHYT = Hệ số lương cơ bản x 450.000 x 1%
+ Phân bổ tiền lương đưa vào giá thành:
BHXH = Hệ số lương cơ bản x 450.000 x 15%
BHYT = Hệ số lương cơ bản x 450.000 x 2%
KPCĐ = Tổng lương sản phẩm x 2%
Sau khi tính toán lương và các khoản trích theo lương kế toán tiền lương lập Bảng tổng hợp thanh toán lương, kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp lương để lập Bảng phân bổ lương và BHXH.
Trình tự hạch toán như sau:
- Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 622
Có TK 334
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định:
Nợ TK 622
Có TK 338
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành:
Nợ TK 154
Có TK 622
Biếu số 2.5: BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
ĐVT:đồng
XN Vòng bi
Tháng 9 năm 2008
Họ và tên
HSL
SCông
Lương SP
Lương khác
Tổng số
Các khoản giảm trừ
Thực lĩnh
Ký
Tạm ứng
Bảo hiểm
ủng hộ
I. Bộ phận Rèn
266,65
1.891
67.217.400
1.700.000
78.427.533
14.800.000
3.081.000
840.000
59.546.533
Dương Thị Thu Huệ
1,72
28,5
755.100
19.200
774.300
200.000
29.900
12.000
524.800
Phạm Thuý Hoàn
1,92
28
507.300
21.400
528.700
150.000
33.400
12.000
328.200
Lê Thị Thuỷ
1,55
27
698.100
17.300
716.100
200.000
27.000
12.000
470.100
Lưu Mạnh Tuấn
1,72
20
698.100
33.900
732.000
150.000
29.900
12.000
533.000
……………………
….
….
…….
…….
…….
…….
…….
…….
……..
II.BP Nhiệt luyện
31,17
448
24.896.100
3.249.000
32.647.600
3.800.000
673.700
228.000
27.945.900
Đào Ngọc Nhẫn
3,05
21
974.500
150.700
1.125.200
200.000
53.000
12.000
850.600
Đỗ Văn Đại
1,72
30
1.408.600
129.000
1.537.600
200.000
29.900
12.000
1.281.700
Đỗ Văn Lương
2,49
27
1.362.600
457.500
1.820.100
200.000
43.300
12.000
1.551.000
……………………
….
….
…….
…….
…….
…….
…….
…….
……..
Tổng cộng
156,833
1.891
67.217.400
1.700.000
78.427.533
14.800.000
3.081.000
840.000
59.546.533
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Cuối kỳ, căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương kế toán tiền lương tiến hành lập Bảng tổng hợp thanh toán lương (Biểu số 2.6). Cụ thể:
Số liệu để ghi vào cột “Lương SP” được lấy từ cột “Tổng lương SP” trong Bảng thanh toán tiền lương.
Lương SP
=
Định mức đơn giá lương sản phẩm
x
Số sản phẩm hoàn thành nhập kho
Cột “HSL” được lấy từ số tổng cộng HSL của các Bảng thanh toán tiền lương.
Các khoản khấu trừ vào lương được tính như sau:
- Bộ phận rèn:
BHXH = HSL cơ bản x 450.000 x 5%
= 799,95 x 450.000 x 5% = 17.998.875 đồng
BHYT = HSL cơ bản x 450.000 x 1%
= 799,95 x 450.000 x 1% = 3.599.775 đồng
- Bộ phận Nhiệt luyện:
BHXH = HSL cơ bản x 450.000 x 5%
= 93,51 x 450.000 x 5% = 2.103.975 đồng
BHYT = HSL cơ bản x 350.000 x 1%
= 93,51 x 450.000 x 1% = 420.795 đồng
Cách tính tương tự đối với các xí nghiệp khác.
Biếu số 2.6: Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương
ĐVT: đồng
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Quý III năm 2008
Tên bộ phận
HSL
Lương SP
Lương Tgian
Phụ cấp
Tổng số
Các khoản khấu trừ vào lương
Thực lĩnh
Ký
BHXH(5%)
BHYT(1%)
Tổng cộng
XN Vòng bi
893,46
559.121.800
0
16.067.800
575.189.400
15.635.550
3.127.110
18.762.660
546.426.740
-Bộ phận rèn
799,95
467.517.700
0
9.729.100
477.246.600
13.999.125
2.799.825
16.798.950
450.447.650
-Bộ phận nhiệt luyện
93,51
91.604.100
0
6.338.700
97.942.800
1.636.425
327.285
1.963.710
95.979.090
XN Cơ khí I
384,89
163.131.900
0
26.709.162
189.841.062
6.735.575
1.347.115
8.082.690
181.758.372
XN Cơ khí II
393,52
584.950.800
0
991.000
585.941.800
6.886.600
1.377.320
8.263.920
577.677.880
XN Cơ khí III
113,02
53.654.700
0
1.834.200
55.488.900
1.977.850
395.570
2.373.420
53.115.480
XN sửa chữa thiết bị
211,92
117.317.400
0
11.590.200
128.907.600
3.708.600
741.720
4.450.320
124.457.280
Tổng cộng
2.090,44
1.468.176.600
0
57.192.326
1.535.368.762
36.582.700
7.316.540
34.899.240
1.481.469.522
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Cuối tháng (quý) kế toán tiền lương căn cứ vào Bảng tổng hợp thanh toán lương để tiến hành phân bổ lương và bảo hiểm cho các đối tượng. Cách tính như sau:
- Số liệu để ghi vào cột “Có TK 334” được lấy từ cột “Tổng số” trong Bảng tổng hợp thanh toán lương.
- Các khoản trích nộp theo lương được tính như sau:
+ Bộ phận Rèn:
KPCĐ = Tổng lương sản phẩm x 2%
= ( 233.339.500 + 234.178.200 ) x 2% = 9.350.354 (đồng)
BHXH = HSL cơ bản x 450.000 x 15%
= 799,95 x 450.000 x 15% = 53.996.625 (đồng)
BHXH = HSL cơ bản x 450.000 x 2%
= 799,95 x 450.000 x 2% = 7.199.550 (đồng)
+ Bộ phận nhiệt luyện:
KPCĐ = Tổng lương sản phẩm x 2%
= 91.604.100 x 2% = 1.832.082 (đồng)
BHXH = HSL cơ bản x 450.000 x 15%
= 93,51 x 450.000 x 15% = 6.311.925 (đồng)
BHXH = HSL cơ bản x 450.000 x 2%
= 93,51 x 450.000 x 2% = 841.590 (đồng)
Cách tính này được áp dụng tương tự đối với các Xí nghiệp khác. Ta có Bảng phân bổ lương và bảo hiểm dưới đây:
Biểu số 2.7: Bảng phân bổ lương và BHXH
ĐVT: đồng
BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM
Quý III năm 2008
Tên bộ phận
Ghi Có TK 334
TK 338- Phải trả phải nộp khác
Tổng cộng
TK 3382(2%)
TK 3383(15%)
TK 3384(2%)
Cộng
XN Vòng bi
575.189.400
11.182.436
46.906.650
6.254.400
64.343.306
639.532.706
-Bộ phận Rèn
477.246.600
9.350.354
41.997.375
5.599.650
56.947.379
534.193.979
-Bộ phận nhiệt luyện
97.942.800
1.832.082
4.909.275
654.750
7.395.927
105.338.727
XN Cơ khí I
189.841.062
3.262.638
20.206.725
2.694.230
26.163.593
216.004.655
XN Cơ khí II
585.941.800
11.699.016
20.659.800
2.754.640
35.113.456
621.055.256
XN Cơ khí III
55.488.900
1.073.094
5.933.550
791.140
7.797.784
63.286.684
XN sửa chữa thiết bị
128.907.600
2.346.348
11.125.800
1.483.440
14.955.588
143.863.188
Tổng cộng
1.535.368.762
29.363.532
109.748.100
14.633.080
153.744.712
1.689.113.474
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Biểu số 2.8: Sổ chi tiết tài khoản
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622
ĐVT: đồng
XN Vòng bi (Bộ phận Rèn)
Quý III năm 2008
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Tổng cộng
Ghi Nợ TK 622
SH
NT
Lương chính
Phụ cấp lương
Các khoản trích theo lương
Tiền lương chính phải trả CNV
3341
467.517.700
467.517.700
Phụ cấp lương
3342
9.729.100
9.729.100
Các khoản trích theo lương
338
56.947.379
56.947.379
- KPCĐ
3382
9.350.354
9.350.354
- BHXH
3383
41.997.375
41.997.375
- BHYT
3384
5.599.650
5.599.650
Cộng phát sinh
534.193.979
467.517.700
9.927.100
56.947.379
Ghi Có TK 622
534.193.979
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Biểu số 2.9: Sổ chi tiết tài khoản
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622
ĐVT: đồng
Bộ phận Nhiệt luyện
Quý III năm 2008
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Tổng cộng
Ghi Nợ TK 622
SH
NT
Lương chính
Phụ cấp lương
Các khoản trích theo lương
Tiền lương chính phải trả CNV
3341
91.604.100
91.604.100
Phụ cấp lương
3342
6.338.700
6.338.700
Các khoản trích theo lương
338
7.395.927
7.395.927
- KPCĐ
3382
1.832.082
1.832.082
- BHXH
3383
4.909.275
4.909.275
- BHYT
3384
654.750
654.750
Cộng phát sinh
105.338.727
91.604.100
6.338.700
7.395.927
Ghi Có TK 622
105.338.727
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
2.2.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm trong phạm vi sản xuất.
Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627, tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng. Công ty sử dụng các TK cấp II như sau:
TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng.
TK 6272 - Chi phí vật liệu.
TK 6273 - Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất.
TK 6374 - Chi phí khấu hao TSCĐ.
TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6278 - Chi phí khác bằng tiền.
Khi tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán giá thành căn cứ vào các chứng từ gốc sau để hạch toán: Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán hiện vật, Bảng phân bổ nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ, Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, Bảng phân bổ điện nước cho các đối tượng sử dụng. Cuối kỳ kết chuyển chi phí và phân bổ vào từng sản phẩm theo định mức.
2.2.3.1. Tập hợp chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận quản lý phân xưởng
Toàn bộ lương của nhân viên quản lý phân xưởng bao gồm: Lương, phụ cấp, trách nhiệm…. của các bộ phận quản lý phân xưởng.
Căn cứ vào bảng chấm công, phiếu báo ca do các bộ phận chuyển lên, kế toán lao động tiền lương tiến hành tổng hợp tính lương phải trả cho bộ phận quản lý phân xưởng, trình lãnh đạo ký duyệt và hạch toán theo định khoản như sau:
Nợ TK 6271
Có TK 334
Đối với các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tính tương tự như đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Biểu số 2.10: Bảng phân bổ lương và bảo hiểm
BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM
ĐVT: đồng
XN Vòng bi (Bộ phận QLPX)
Quý III năm 2008
Tên bộ phận
Ghi Có TK 334
TK 338- Phải trả phải nộp khác
Tổng cộng
TK 3382
TK 3383
TK 3384
Cộng
XN vòng bi
61.656.400
1.233.000
5.437.000
701.700
7.371.700
69.028.100
Bộ phận Rèn
50.692.300
1.013.800
4.643.400
599.100
6.256.300
56.948.600
BP nhiệt luyện
10.964.100
219.200
793.600
102.600
1.115.400
12.079.500
XN Cơ khí I
23.240.600
464.900
2.475.600
276.600
3.217.100
26.457.700
XN Cơ khí II
63.488.100
1.269.700
2.668.736
320.800
4.259.236
67.747.336
XN Cơ khí III
6.149.800
123.000
865.200
82.000
1.070.200
7.220.000
XN sửa chữa thiết bị
14.714.900
294.200
1.539.400
165.300
1.998.900
16.713.800
Tổng cộng
169.249.800
3.384.800
12.985.936
1.546.400
17.917.136
187.166.936
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
2.2.3.2. Tập hợp chi phí vật liệu phục vụ sản xuất chung
Để tập hợp chi phí vật liệu phục vụ sản xuất chung kế toán căn cứ vào Giấy đề nghị xin lĩnh vật tư, dự toán sửa chữa… do các bộ phận sản xuất kê có xác nhận của các cán bộ kỹ thuật và ký duyệt của lãnh đạo đơn vị, kế toán viết phiếu xuất kho vật liệu phục vụ cho sản xuất chung. Nghiệp vụ này được định khoản như sau:
Nợ TK 6272
Có TK 152
Biểu số 2.11
Đơn vị: Công ty CP Sky
Địa chỉ: ..............................................
PHIẾU XUẤT KHO
Số: 12/10
Ngày 05 tháng 09 năm 2008
Nợ: TK 6272
Có: TK 152
Họ tên người nhận: Nguyễn Văn An.
Lý do xuất kho: sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho: Công ty
STT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo CT
Thực xuất
A
B
D
1
2
3
4
Gioăng, nút ấn
Cái
175.000
Dầu, hoá chất
Lít
2.966.000
……….
Cộng
3.141.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba triệu một trăm bốn mươi mốt nghìn đồng.
Thủ trưởng đvị Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Người nhận Thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, ten)
Căn cứ vào phiếu xuất kho trên kế toán định khoản:
Nợ TK 6272: 3.141.000
Có TK 152: 3.141.000
Tổng hợp giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất chung trong Quý III năm 2007 là 50.750.000 đồng.
Sau khi tập hợp được số liệu tổng hợp trên, kế toán tiến hành phân bổ cho các đối tượng sử dụng. Tiêu thức dùng để tiến hành phân bổ là chi phí NVLTT.
Hệ số phân bổ
=
Tiêu thức cần phân bổ
=
50.750.000
1.509.603.194
=
0,0336
Tiêu thức dùng để phân bổ
Vậy chi phí NVL phục vụ sản xuất chung được phân bổ là:
XN Vòng bi = 1.456.206.961 x 0,0336 = 48.928.554 đồng
Bộ phận Nhiệt luyện = 53.396.223 x 0,0336 = 2.000.000 đồng
Sau khi đã tiến hành phân bổ chi phí vật liệu phục vụ sản xuất chung cho các đối tượng sử dụng kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 6272: 50.750.000
(Bộ phận Rèn: 48.928.554)
(Bộ phận nhiệt luyện: 2.000.000)
Có TK 152: 50.750.000
2.2.3.3. Tập hợp và phân bổ chi phí dụng cụ sản xuất
Căn cứ vào Giấy đề nghị lĩnh công cụ dụng cụ hoặc danh sách lĩnh bảo hộ lao động do các do các bộ phận sản xuất kê, có xác nhận của cán bộ kế hoạch và ký duyệt của lãnh đạo đơn vị. Kế toán viết phiếu xuất kho công cụ dụng cụ và định khoản đối với công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ như sau:
Nợ TK 6273
Có TK 153
Đối với các công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất một lần có giá trị lớn phải phân bổ dần trong năm tài chính. Kế toán lập phiếu theo định khoản:
Nợ TK 6273
Có TK 1421
Khi phân bổ giá trị công cụ dụng cụ, kế toán vật tư xác định đối tượng sử dụng để tiến hành phân bổ. Sau khi xác định được đối tượng chịu chi phí thì kế toán tiến hành định khoản:
Nợ TK 6273
Có TK 1421
Trong quý III năm 2007 căn cứ vào số liệu tập hợp được trong Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ kế toán tập hợp được chi phí công cụ dụng cụ cho sản xuất chung như sau:
Nợ TK 6273: 30.350.000
(Bộ phận Rèn: 22.000.132)
(XN Nhiệt luyện: 8.349.868)
Có TK 153: 30.350.000
2.2.3.4. Tập hợp và phân bổ khấu hao TSCĐ
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ trong công ty được tính theo phương pháp đường thẳng. Mức khấu hao tăng, giảm được tính theo nguyên tắc tròn ngày. Để tính khấu hao kế toán căn cứ vào quyết định số 206 để xác định đối tượng tài sản và số năm tính khấu hao. Sau khi tính được khấu hao năm thì kế toán xác định mức khấu hao hàng tháng để phân bổ cho các đối tượng sử dụng. Công thức tính như sau:
Mức khấu hao hang tháng
=
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng x 12
=
Khấu hao năm
12
Mức KH của tháng này
=
Mức KH của tháng trước
+
Mức KH tăng trong tháng
-
Mức KH giảm trong tháng
Đối với những tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty vẫn thực hiện quản lý, sử dụng như những tài sản bình thường nhưng không tiếp tục tính khấu hao nữa.
Cụ thể là căn cứ vào Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trong quý IV kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 6274: 34.098.500
Có TK 214: 34.098.500
Biểu số 2.12: Bảng tính khấu hao TSCĐ
BẢNG TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
XN Vòng bi
ĐVT: đồng
Quý III năm 2008
STT
Tên thiết bị
Nguyên giá
Đã KH
Gtrị còn lại
Gtrị KH QIV/2008
I
Nhà xưởng vật kiến trúc
2.377.874.600
2.016.543.020
361.331.580
26.298.500
1
Trạm biến thế 6KV VBi
31.331.000
26.584.820
4.746.180
1.250.000
2
Nhà xưởng SX vòng bi
1.626.581.600
1.383.988.200
242.593.400
15.000.000
3
Xưởng chữa vòng bi
719.962.000
605.970.000
113.992.000
10.048.500
II
Máy móc thiết bị
60.980.000
53.264.000
7.716.000
2.700.000
1
Máy tiện
26.633.000
23.176.400
3.456.600
1.100.000
2
Máy mài
21.248.000
18.608.400
2.639.600
1.000.000
3
Máy cắt thép
13.099.000
11.479.200
1.619.800
600.000
III
Phương tiện vận tải
164.700.400
100.477.120
64.223.280
3.950.000
1
Xe Huyndai
164.700.400
100.477.120
64.223.280
3.950.000
IV
Thiết bị quản lý
10.949.000
6.711.300
4.237.700
1.150.000
1
Máy tính + Máy in
10.949.000
6.711.300
4.237.700
1.150.000
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Biếu số 2.13: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
ĐVT: đồng
XN Vòng bi
Quý III năm 2008
Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
TK 214 – khấu hao TSCĐ
Tổng cộng
Nhà cửa vật kiến trúc
MMóc thiết bị
Phươngtiện vận tải
TB, DC quản lý
Nợ TK 627
26.298.500
2.700.000
3.950.000
1.150.000
34.098.500
Nợ TK 642
11.200.000
28.650.000
3.100.000
42.950.000
Cộng
37.498.500
2.700.000
32.600.000
4.250.000
77.048.500
Căn cứ vào Bảng phân bổ trên kế toán định khoản
Nợ TK 6274: 34.098.500
Có TK 214: 34.098.500
2.2.3.5. Tập hợp và phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của Công ty. Tiền điện, nước chủ yếu phân bổ cho sản xuất và cho bộ phận quản lý. Tiền điện, nước chiếm một tỷ trọng rất lớn do đó được kế toán hạch toán vào phần chi phí phụ trong tính giá thành sản phẩm.
Hàng tháng kế toán căn cứ vào Hoá đơn GTGT, Bảng xác nhận chỉ số tiêu thụ điện của các bộ phận sử dụng… kế toán thanh toán tính toán số tiền sử dụng điện, nước phân bổ cho các đối tượng sử dụng sau đó định khoản như sau:
Nợ TK 6277
Nợ TK 642
Nợ TK 1331
Có TK 1121 (Tổng tiền thanh toán)
Trong quý IV số liệu tập hợp được của chi phí điện nước cung cấp cho sản xuất được thể hiện trong Báng báo cáo tình hình sử dụng động lực dưới đây:
Biểu số 2.14: Báo cáo tình hình sử dụng động lực
BÁO CÁO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐỘNG LỰC
ĐVT: đồng
Quý III năm 2008
STT
Diễn giải
ĐVT
Số Lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Điện
KW
85.807
946
81.173.422
2
Nước
M3
1.130
2.500
2.826.578
Cộng
84.000.000
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
Hệ số phân bổ tiền điện
=
81.173.422
639.532.706
=
0,127
Từ Báo cáo tình hình sử dụng động lực trên kế toán tiến hành phân bổ cho các đối tượng sử dụng. Tiêu thức dùng để phân bổ là chi phí nhân công trực tiếp. Cách tính như sau:
Hệ số phân bổ tiền nước
=
2.826.578
639.532.706
=
0,004
Biểu số 2.15: Bảng phân bổ động lực
BẢNG PHÂN BỔ ĐỘNG LỰC
ĐVT: đồng
Quý III năm 2008
STT
Nội dung
Bộ phận Rèn
BP nhiệt luyện
Tổng cộng
1
Điện
67.842.635
13.330.787
81.173.422
2
Nước
2.136.776
689.802
2.826.578
Cộng
69.979.411
14.020.589
84.000.000
Căn cứ vào bảng phân bổ kế toán định khoản:
Nợ TK 627.7: 84.000.000
(Bộ phận Rèn: 69.979.411)
(Bộ phận nhiệt luyện: 14.020.589)
Có TK 331:84.000.000
2.2.3.6. Tập hợp và phân bổ chi phí khác bằng tiền
Để tập hợp các chi phí khác bằng tiền kế toán căn cứ vào các chứng từ thu, chi, nhật ký chứng từ số 1, nhật ký chứng từ số 2… sau đó sử dụng tiêu thức phân bổ phù hợp để phân bổ cho các đối tượng sử dụng có liên quan. Tiêu thức dùng để phân bổ là chi phí nhân công trực tiếp.
Biếu số 2.16: Nhật ký chứng từ số 1
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
Quý III năm 200ĐVT: đồng
8
STT
NT
Ghi Có TK 111 ghi Nợ các TK khác
……….
TK …
TK 6278
TK …
TK …
01- 01
1.600.000
07- 01
5.000.000
……
…….
02- 02
1.320.000
05- 02
11.600.000
…...
…….
14- 03
8.250.000
17- 03
4.800.000
…..
……
Cộng
45.150.000
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 6278: 45.150.000
Có TK 111: 45.150.000
Hệ số phân bổ
=
45.150.000
639.532.706
=
0,07
Bộ phận Rèn = 0,07 x 534.193.979 = 37.393.570
Bộ phận nhiệt luyện = 0,07 x 105.338.727 = 7.756.430
Biếu số 2.17: Sổ chi tiết tài khoản SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627
ĐVT: đồng
Bộ phận Rèn
Quý III năm 2008
CT
Diễn giải
TK đối ứng
Tổng cộng
Ghi Nợ TK 627
SH
NT
TK 6271
TK6272
TK6273
TK6274
TK6277
TK6278
Lương NVQLPX
334
50.692.300
50.692.300
Các khoản trích theo lươg
338
6.256.300
6.256.300
CF nguyên vật liệu
152
48.928.554
48.928.554
CF công cụ, dụng cụ
153
22.000.132
22.000.132
CF khấu hao TSCĐ
214
34.098.500
34.098.500
CF dịch vụ mua ngoài
111 112
69.979.411
69.979.411
CF khác bằng tiền
111
37.393.570
37.393.570
...................................
…
Cộng phát sinh
269.348.767
56.948.600
48.928.554
34.098.500
69.979.411
37.393.570
Ghi Có TK 627
154
269.348.767
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Biếu số 2.18: Sổ chi tiết tài khoản
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627
ĐVT: đồng
Bộ phận nhiệt luyện
Quý III năm 2008
CT
Diễn giải
TK đối ứng
Tổng cộng
Ghi Nợ TK 621
SH
NT
TK 6271
TK6272
TK6273
TK6274
TK6277
TK6278
Lương NVQLPX
334
10.964.100
10.964.100
Các khoản trích theo lương
338
1.115.400
1.115.400
CF nguyên vật liệu
152
2.000.000
2.000.000
CF công cụ, dụng cụ
153
8.349.868
8.349.868
CF dịch vụ mua ngoài
111,112
14.020.589
14.020.589
CF khác bằng tiền
111
7.756.430
7.756.430
...................................
…
Cộng phát sinh
44.206.387
12.079.500
2.000.000
8.349.868
14.020.589
7.756.430
Ghi Có TK 627
154
44.206.387
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
2.2.4. Hạch toán chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
* Đánh giá sản phẩm dở dang:
Theo quy trình công nghệ sản xuất vòng bi của Công ty, sản phẩm vòng bi hoàn thành phải trải qua 2 giai đoạn chính là rèn và nhiệt luyện. Công ty tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí khác thì được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Do khối lượng sản phẩm dở dang trong kỳ là rất nhỏ nên không tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
* Tập hợp chi phí sản xuất
Căn cứ vào số chi phí phát sinh đã được tập hợp trong kỳ, như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung sau khi đã được tập hợp vào bên Nợ của các TK 621, TK 622, TK 627 chi tiết cho các đối tượng. Cuối tháng hoặc cuối kỳ tính giá thành sẽ được kết chuyển toàn bộ vào bên Nợ của TK 154 chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí.
Biểu số 2.19: Sổ chi tiết tài khoản
SỔ CHI TIẾT TK 154
Sản xuất vòng bi
Quý III năm 2008
Ngày
CTừ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
31/12
Kết chuyển CF NVL trực tiếp
- Bộ phận Rèn
- Bộ phận Nhiệt luyện
621
1.409.603.194
1.356.206.961
53.396.223
31/12
Kết chuyển CF nhân công trực tiếp
- Bộ phận Rèn
- Bộ phận Nhiệt luyện
622
639.532.706
534.193.979
105.338.727
31/12
Kết chuyển CF sản xuất chung
- Bộ phận Rèn
- Bộ phận Nhiệt luyện
627
413.376.600
365.534.353
47.842.247
31/12
Nhập kho thành phẩm
155
2.462.512.500
Dư cuối kỳ
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
2.3. Kế toán xác định giá thành
Việc tính giá thành sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất. Để tính giá thành sản phẩm Công ty tính theo phương pháp tỷ lệ.
Giá thành của sản phẩm vòng bi nhập kho đúng bằng tổng chi phí sản xuất tập hợp được tại Xí nghiệp Vòng bi và Bộ phận Nhiệt luyện.
Kế toán giá thành căn cứ vào chi phí tập hợp được tại các phân xưởng để tiến hành tính giá thành sản phẩm nhập kho.
Giá thành đơn vị sản phẩm
=
Tổng giá thành SP
Khối lượng SP hoàn thành nhập kho
Trong quý III năm 2008 số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho là 360.470 sản phẩm, trong đó có 223.970 vòng bi 6205 và 136.500 vòng bi 6206.
Giá thành toàn bộ và giá thành đơn vị được xác định như sau:
Biểu số 2.20: Bảng tính giá thành kế hoạch
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH KẾ HOẠCH
Quý III năm 2008
ĐVT: đồng
Khoản mục
Vòng bi 6205
Vòng bi 6206
CF NVL trực tiếp
4.019
2.932
CF NC trực tiếp
2.128
1.235
CF SXC
706
1.159
Cộng
6.853
5.326
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Kế toán giá thành căn cứ vào Bảng tính giá thành kế hoạch và khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ để tính tổng giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế hoàn thành nhập kho. Cách tính như sau:
- Vòng bi 6205:
CF NVL trực tiếp = Định mức CF NVLTT x SL sản phẩm hoàn thành
= 4.019 x 223.970 = 900.135.430 đồng
CF NC trực tiếp = Định mức CF NCTT x SL sản phẩm hoàn thành
= 2.128 x 223.970 = 476.608.160 đồng
CF SXC = Định mức CF SXC x SL sản phẩm hoàn thành
= 706 x 223.970 = 158.122.820 đồng
- Vòng bi 6206:
CF NVL trực tiếp = Định mức CF NVLTT x SL sản phẩm hoàn thành
= 2.932 x 136.500 = 400.218.000 đồng
CF NC trực tiếp = Định mức CF NCTT x SL sản phẩm hoàn thành
= 1.235 x 136.500 = 168.577.500 đồng
CF SXC = Định mức CF SXC x SL sản phẩm hoàn thành
= 1.159 x 136.500 = 158.203.500 đồng
Số liệu được tổng hợp trong bảng dưới đây:
Biểu số 2.21:
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH KẾ HOẠCH
THEO SL THỰC TẾ
SP: Vòng bi
Quý III năm 2008
ĐVT: đồng
Khoản mục
Vòng bi 6205
SL: 223.970
Vòng bi 6206
SL: 136.500
Tổng cộng
CF NVL trực tiếp
900.135.430
400.218.000
1.300.353.430
CF NC trực tiếp
476.608.160
168.577.500
645.185.660
CF SXC
158.122.920
158.203.500
316.326.320
Tổng cộng
1.534.866.410
726.999.000
2.261.865.410
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Sau khi tính được tổng giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế kế toán giá thành tiến hành tính lỷ lệ phân bổ giá thành để từ đó tính tổng giá thành thực tế sản xuất sản phẩm. Tỷ lệ phân bổ giá thành được tính trong bảng sau:
Biểu số 2.22: Bảng tính tỷ lệ phân bổ giá thành
BẢNG TÍNH TỶ LỆ PHÂN BỔ GIÁ THÀNH
ĐVT: đồng
Khoản mục
Tổng giá thành thực tế
Tổng giá thành KH theo SL thực tế
Tỷ lệ
CF NVL trực tiếp
1.509.603.194
1.300.353.430
1,16092
CF NC trực tiếp
639.532.706
645.185.660
0,9913
CF SXC
313.376.600
316.326.320
0,9907
Tổng cộng
2.462.512.500
2.261.865.410
Như vậy kế toán giá thành căn cứ vào tỷ lệ phân bổ giá thành để tiến hành phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tượng tính giá thành, cụ thể ta có Bảng tính giá thành thực tế cho các sản phẩm (Biểu số 2.23), cách tính như sau:
- Sản phẩm Vòng bi 6205:
CF NVL TT = Tỷ lệ phân bổ giá thành x Tổng ZKH theo sản lượng thực tế
= 1,16092 x 900.135.400 = 1.044.985.223 đồng
CF NC TT = Tỷ lệ phân bổ giá thành x Tổng ZKH theo sản lượng thực tế
= 0,9913 x 476.608.160 = 472.461.669 đồng
CF SXC = Tỷ lệ phân bổ giá thành x Tổng ZKH theo sản lượng thực tế
= 0,9907 x 158.122.820 = 156.652.278 đồng
Sản phẩm vòng bi 6206 cũng được tính tương tự như vòng bi 6205.
Biểu số 2.23: Bảng tính giá thành sản phẩm
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH THỰC TẾ SẢN PHẨM VÒNG BI
ĐVT: đồng
Tên SP: Vòng bi
Quý III năm 2008
Tên sản phẩm
CF NVLTT
CF NCTT
CF SXC
Tổng chi phí
SL nhập kho
Z đơn vị
Vòng bi 6205
1.044.985.223
472.461.669
156.652.278
1.674.099.170
223.970
7.475
Vòng bi 6206
464.617.971
167.071.037
156.724.322
788.413.330
136.500
5.776
Cộng
1.509.603.194
639.532.706
313.376.600
2.462.512.500
360.470
Biểu số 2.24: Bảng phân tích chi phí sản xuất
BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT
Khoản mục
Thực tế
Kế hoạch
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ lệ (%)
CF NVL trực tiếp
1.509.603.194
61,3
1.300.353.430
59,49
209.249.764
16,09
CF NC trực tiếp
639.532.706
25,97
645.185.660
28,52
(5.652.954)
(0,88)
CF SXC
313.376.500
12,73
316.326.320
13,99
(2.949.820)
(0,93)
Cộng
2.462.512.500
100
2.261.865.410
100
200.647.090
14,28
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm
Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì chỉ tiêu giá thành là chỉ tiêu quan trọng mà các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Việc tập hợp chi phí giá thành đúng và đủ các mục tiêu để xác định chính xác kết quả hoạt động hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, để đứng vững và tồn tại các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về sản phẩm của mình trước khách hàng, tạo niềm tin cho khách hàng. Điều này phụ thuộc nhiều vào chất lượng, giá cả của sản phẩm. Để hạ giá thành sản phẩm cần biết rõ các chi phí cấu thành nên sản phẩm, từ đó tìm hiểu nguyên nhân, yếu tố nào đã tác động gây ra sự biến động tăng giảm giá thành. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp cần thiết để hạn chế, loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố tiêu cực tác động đến giá thành sản phẩm.
Qua Biểu số 2.24 có thể thấy giá thành của sản phẩm vòng bi trong Quý IV năm 2008 tăng so với kế hoạch với tỷ lệ tăng là 14,28%, ứng với số tiền là 200.647.090 đồng. Để làm rõ nguyên nhân cụ thể làm tăng chi phí ta tiến hành xem xét từng khoản mục cụ thể. Nhìn bảng ta thấy nguyên nhân làm tăng chi phí là do chi phí nguyên vật liệu tăng. Mặc dù vậy, chi phí nhân công trực tiếp giảm 0,88 % tương ứng 5.652.954 đồng và chi phí sản xuất chung giảm 0,93% tương ứng 2.949.820 đồng đã góp phần hạ giá thành sản phẩm. Tuy tỷ lệ giảm không đáng kể nhưng chứng tỏ Công ty đã chú trọng đến chất lượng lao động, giảm bớt lao động dư thừa…Tóm lại nguyên nhân làm tăng giá thành sản phẩm là do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng lên. Nguyên nhân làm chi phí NVL tăng là do biến động giá cả trên thị trường hoặc do Công ty chưa tiết kiệm trong việc sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất.
Như vậy có thể thấy Công ty đã chú ý đến việc hạ giá thành sản phẩm được thể hiện trong việc giảm các chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Tuy nhiên, cần phải chú trọng đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vì đây là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong việc cấu thành nên giá thành sản phẩm. Do vậy điều quan trọng nhất là phải giảm chi phí nguyên vật liệu xuống mức thấp nhất có thể. Để có thể thực hiện được mục tiêu này thì các cán bộ phòng vật tư phải có biện pháp nghiên cứu thị trường để có biện pháp thu mua, dự trữ kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất, như vậy sẽ tránh được sự biến động của giá cả trên thị trường. Đồng thời nên tìm kiếm những loại NVL có thể thay thế cũng như tìm kiếm thị trường để có thể giảm chi phí xuống mức thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo về chất lượng sản phẩm, như vậy công ty sẽ đạt được hiệu quả kinh tế cao.
Biểu số 2.25: BẢNG KÊ SỐ 4
TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHÂN XƯỞNG
ĐVT: đồng
DÙNG CHO TK 154, 621, 622, 627
Quý III năm 2008
STT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK 152
TK 153
TK214
TK334
TK 338
TK 621
TK 622
TK 627
TK 111
Cộng
1
TK 621
1.509.603.194
1.509.603.194
XN Vòng bi
1.456.206.961
1.456.206.961
BP nhiệt luyện
53.396.233
53.396.233
2
TK 622
545.189.400
64.343.306
609.532.706
XN Vòng bi
477.246.600
56.947.379
534.193.979
BP nhiệt luyện
97.942.800
7.395.927
105.338.727
3
TK 627
50.750.000
30.350.000
34.098.500
61.656.400
7.371.700
45.150.000
229.876.100
XN Vòng bi
145.114.140
22.000.132
34.098.500
50.692.300
6.256.300
37.393.570
261.456.442
BP nhiệt luyện
5.635.860
8.349.868
10.964.100
1.115.400
7.756.430
67.920.158
4
TK154
1.509.603.194
639.532.706
313.376.600
2.462.512.500
XN Vòng bi
1.456.206.961
534.193.979
269.348.767
2.355.935.293
BP nhiệt luyện
53.396.233
105.338.727
44.206.387
206.577.207
Cộng
1.560.353.194
30.350.000
34.098.500
606.845.800
71.715.006
1.509.603.194
639.532.706
313.376.600
45.150.000
4.711.524.500
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Biểu số 2.26: Nhật ký chứng từ số 7
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
TẬP HỢP CHI PHÍ SXKD TOÀN DOANH NGHIỆP
Ghi Có các TK: 142, 152, 153, 214, 334, 335, 338, 621, 622, 627
ĐVT: đồng
Quý III năm 2008
STT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK 152
TK 153
TK 154
TK214
TK334
TK 338
TK 621
TK 622
TK 627
TK 111
Cộng
1
TK154
1.509.603.194
639.532.706
313.376.600
2.462.512.500
2
TK 155
2.462.512.500
2.462.512.500
3
TK 621
1.509.603.194
1.509.603.194
4
TK 622
545.189.400
64.343.306
609.532.706
5
TK 627
50.750.000
30.350.000
34.098.500
61.656.400
7.371.700
45.150.000
229.876.100
6
TK 641
7
TK 642
Cộng
1.560.353.194
30.350.000
2.462.512.500
34.098.500
606.845.800
71.715.006
1.509.603.194
639.532.706
313.376.600
45.150.000
7.274.037.000
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Biểu số 2.27: Sổ cái tài khoản
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng …
…….
TK 1111
1.895.710.300
1.662.625.800
2.078.376.918
TK 152
457.250.000
741.941.762
310.411.432
Cộng PS Nợ
2.352.960.300
2.404.567.562
2.388.788.350
Cộng PS Có
2.352.960.300
2.404.567.562
2.388.788.350
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Biểu số 2.28: Sổ Cái tài khoản
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng …
…….
TK 334
182.969.200
197.781.800
164.438.400
TK 3382
4.124.228
4.221.295
2.836.904
TK 3383
16.255.975
18.102.199
12.488.305
TK 3384
2.034.130
2.288.720
1.991.550
Cộng PS Nợ
205.383.533
222.394.014
181.755.159
Cộng PS Có
205.383.533
222.394.014
181.755.159
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Biểu số 2.29: Sổ Cái tài khoản
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Chi Có các TK
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng …
…….
TK 334
20.453.300
21.756.500
19.446.600
TK 3382
409.000
435.100
388.900
TK 3383
1.989.900
1.455.900
1.991.200
TK 3384
218.600
240.800
212.100
TK 111
15.000.000
18.150.000
12.000.000
TK 152
14.550.000
22.225.000
13.975.000
TK 153
9.188.000
11.130.000
10.032.000
TK 214
11.366.166
11.366.166
11.366.168
TK 331
25.136.000
36.169.000
22.695.000
Cộng PS Nợ
98.310.966
122.928.466
92.106.968
Cộng PS Có
98.310.966
122.928.466
92.106.968
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
Biểu số 2.30: Sổ Cái tài khoản
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng …
…….
TK 621
1.509.603.194
TK 622
639.532.706
TK 627
313.376.600
Cộng PS Nợ
2.462.512.500
Cộng PS Có
2.462.512.500
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)
PHẦN III
NHẬN XÉT CHUNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
3.1. Một số nhận xét chung
Công ty Cổ phần S.K.Y là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập của Nhà nước. Trong nhiều năm liên tục không ngừng phấn đấu, Công ty ngày nay đã đứng vững và ngày càng phát triển. Công ty đang từng bước tiến hành nâng cấp nhà xưởng, đổi mới máy móc thiết bị, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, đã xây dựng được một mô hình quản lý khoa học, hợp lý phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường.
Trong sự vươn lên và trưởng thành của Công ty có sự đóng góp không nhỏ của Phòng tài chính kế toán. Các nhân viên của Phòng đã làm việc một cách có hiệu quả nhằm hoàn thiện hệ thống kế toán, sử dụng và phát huy hơn nữa vai trò của kế toán trong tình hình mới, cung cấp kịp thời những thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cho Ban Giám đốc để từ đó có các quyết định hợp lý, kịp thời.
Trong quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty em thấy có một số ưu, nhược điểm như sau:
* Ưu điểm:
- Ban Giám đốc công ty luôn chủ động, sáng tạo trong khai thác và vận dụng sức mạnh trí tuệ của tập thể cán bộ công nhân viên.
- Bộ máy kế toán được tổ chức một cách khoa học, có chuyên môn cao, phù hợp với đặc điểm tổ chức hạch toán. Việc kiểm tra hợp lý, hợp lệ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, việc luân chuyển chứng từ theo đúng chế độ quy định. Các nhân viên kế toán đều hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng kỳ hạn, làm cơ sở để lãnh đạo có các quyết định hợp lý, đúng đắn và kịp thời.
- Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ và áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên mà Công ty đang áp dụng là phù hợp với quy mô và đặc điểm tổ chức lao động sản xuất ở Công ty. Đây cũng là hình thức phổ biến trong các đơn vị sản xuất ngày nay. Hình thức này có phần giảm bớt khâu ghi chép trung lập. Hơn nữa công việc ghi chép được phân bổ đều trong tháng và trình tự ghi chép ngắn gọn, các chứng từ gốc được kèm vào Nhật ký chứng từ, dể lưu trữ và kiểm tra.
- Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm là hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế.
- Với chu kỳ sản xuất khép kín, xen kẽ liên tục thì việc lựa chọn phương pháp tính giá thành theo lỷ lệ là hợp lý.
- Công ty sử dụng các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, sử dụng các chứng từ, sổ sách đúng theo mẫu quy định của Bộ tài chính.
- Do Công ty sản xuất với khối lượng sản phẩm lớn cho nên có nhiều Xí nghiệp khác nhau. Chính vì vậy để tiện cho việc theo dõi tình hình sản xuất của mỗi xí nghiệp kế toán mở sổ chi tiết cho một số tài khoản. Chẳng hạn như TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán vật liệu mở các tiểu khoản như: TK 621.1: Chi phí NVL chính, TK 621.2: Chi phí NVL phụ … Đối với chi phí sản xuất chung cũng vậy kế toán chi tiết như: TK 627.1: Lương nhân viên phân xưởng, TK 627.2: Chi phí vật liệu ….và nhiều tài khoản khác được mở chi tiết. Do mở như vậy mà khi vào các chứng từ, bảng phân bổ, bảng kê rất dễ hiểu, dễ hạch toán.
- Đối với chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp trên TK 622, TK này phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương. Ở nhà trường đã được học cách tính lương và các khoản trích theo lương, mọi khoản đều được tập hợp vào TK 334 và khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ đều trích trên tổng TK 334. Nhưng trong công ty kế toán tiền lương hạch toán chi tiết hơn, cụ thể: BHXH và BHYT được trích trên tổng quỹ lương cơ bản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, còn KPCĐ được trích trên tổng lương sản phẩm phải trả. Điều này giúp chúng em có thêm sự hiểu biết về cách tính lương.
- Trong quá trình sản xuất do có kế hoạch sản xuất nên trong khi sản xuất đã tiết kiệm được chi phí sản xuất, cụ thể là trong Quý III khi tiến hành sản xuất vòng bi thì đã tiết kiệm được chi phí nguyên vật liêụ trực tiếp, do đó góp phần hạ giá thành sản phẩm.
* Nhược điểm: Những ưu điểm trong công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng đã góp phần tích cực vào quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm thì vần còn tồn tại một số nhược điểm trong công tác kế toán như:
- Đối với chi phí NVL trực tiếp: Chi phí NVL là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí và giá thành sản phẩm, mặc dù công ty đã có biện pháp để giảm chi phí NVL nhưng chưa có kế hoạch dự trữ và cung ứng NVL hợp lý. Trong điều kiện hiện nay thì việc cung cấp NVL rất thuận tiện, cần đến đâu cung cấp đến đó nhưng công ty cần có định mức dự trữ hợp lý, bởi vì giá cả nguyên vật liệu trên thị trường thường xuyên biến động, chỉ cần một thay đổi nhỏ cũng ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm.
- Về việc thu mua nguyên vật liệu, các cán bộ thu mua chưa khai thác được các thị trường tiềm năng để tìm kiếm các nguyên vật liệu có giá thành rẻ hơn, và có thể tìm kiếm các loại NVL thay thế mà vẫn đảm bảo chất lượng để có thể giảm bớt chi phí NVL.
- Vì công ty hạch toán phần lớn trên máy vi tính, nhưng nhìn chung hệ thống máy tính của công ty đã cũ và lạc hậu, không đáp ứng được nhu cầu làm việc hiện tại. Do đó cũng làm ảnh hưởng đến tiến độ công việc.
- Quy mô sản xuất của Công ty là tương đối lớn nhưng chưa được áp dụng phần mềm kế toán máy do đó khối lượng công việc của các nhân viên kế toán tương đối nhiều, mất thời gian và việc lưu trữ các chứng từ, sổ sách rất khó khăn.
3.2. Một số giải pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm
Những mặt hạn chế trên đây tuy không đáng kể nhưng nó cũng tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Do vật đòi hỏi phải có các biện pháp để cải thiện. Qua thời gian thực tập tại Công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng như sau:
- Về nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là yếu tố lớn nhất trong chi phí do đó để giảm thiểu được chi phí NVL trực tiếp thì Công ty phải có các biện pháp để tổ chức tốt việc cung ứng và sử dụng NVL. Để có mức dự trữ hợp lý, công ty căn cứ vào định mức kinh tế, kỹ thuật, dự toán chi phí NVL. Nên xác định mức dự trữ tối thiểu và mức dự trữ tối đa để căn cứ vào đó xác định mức dự trữ hợp lý.
Ngoài ra Công ty cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm các đối tác tiềm năng nhưng vẫn duy trì các đối tác truyền thống, thường xuyên theo dõi sự biến động về giá cả trên thị trường để từ đó có biện pháp, kế hoạch thu mua hợp lý.
Một trong những nguyên nhân khác làm chi phí NVL tăng là do việc sử dụng nguyên vật liệu lãng phí và không khoa học. Do đó mà công ty phải quản lý chặt chẽ trong việc sử dụng NVL cho hợp lý và tiết kiệm nhất. Từ đó góp phần hạ giá thành sản phẩm.
- Về chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí ít biến động, rất khó giảm vì nó gắn liền với quyền lợi của người lao động. Mặt khác, Công ty luôn hướng tới nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, tăng mức thu nhập bình quân. Từ đó khích lệ, động viên cán bộ công nhân viên trong việc cống hiến sức mình cho lao động, sản xuất. Vì thế muốn giảm chi phí nhân công trực tiếp chỉ có thể là nâng cao năng suất lao động, hợp lý hoá sản xuất, phấn đấu đưa khối lượng sản phẩm sản xuất lên cao hơn nữa.
Ngoài ra công ty phải luôn luôn cải tiến công nghệ sản xuất, áp dụng công nghệ mới để tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ kỹ thuật, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Hạn chế tình trạng sử dụng lãng phí giờ công, ngày công, tăng cường kỷ luật lao động.
- Về chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung bao gồm rất nhiều các chi phí khác nhau. Do đó để giảm thiểu các chi phí thì Công ty nên trang bị thêm các máy móc, dây truyền sản xuất mới nhằm mục đích vừa nâng cao công suất của máy, vừa giảm bớt được chi phí sửa chữa, khấu hao. Mặt khác thì mức tiêu hao về tiền điện sẽ giảm bớt.
Một điều rất cấp thiết mà Công ty cần làm ngay đó là phải áp dụng phần mềm kế toán máy vào công tác kế toán. Bởi vì, sử dụng phần mềm kế toán có độ chính xác rất cao, giảm bớt được các khâu trung gian, khối lượng công việc sẽ đơn giản rất nhiều.
KẾT LUẬN
Với xu thế phát triển chung của nền kinh tế cạnh tranh ngày một gay gắt, vấn đề quản lý giá thành, hạ giá thành sản phẩm là là một yêu cầu quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp trong việc tạo cho mình một chỗ đứng trên thị trường. Do vậy nghiên cứu về giá thành và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm là rất cần thiết.
Trong quá trình điều hành và quản lý doanh nghiệp, Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm góp phần rất lớn vào việc hoàn thiện bộ máy kế toán của doanh nghiệp, cung cấp các thông tin kịp thời cho các nhà quản trị trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh hợp lý.
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần S.K.Y em nhận thấy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng là phù hợp với tình hình và đặc điểm sản xuất kinh doanh, luôn có sự phối hợp giữa lãnh đạo công ty và các phòng ban, các bộ phận trực tiếp sản xuất. Trong thời gian này em cũng đã cố gắng tìm hiểu, vận dụng các kiến thức đã được học ở Nhà trường vào thực tế tại công ty, qua đó bản thân em học hỏi thêm được những kiến thực thực tế rất bổ ích.
Trong thời gian thực tập, tìm hiểu cho thấy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể, song bên cạnh đó vẫn còn một số mặt hạn chế cần khắc phục. Mặc dù những ý kiến đề xuất của bản thân em có thể chưa phải là những giải pháp tối ưu, nhưng em hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện công tác kế toán trong Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thùy Dương
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS Nguyễn Thị Đông (2001), “Hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp” - Trường ĐH Kinh tế quốc dân – NXB Thống kê HN.
2. TS Võ Văn Nhị , “Kế toán tài chính” – NXB Thống kê HN.
3. TS Võ Văn Nhị (2005), “Hướng dẫn thực hành kế toán tài chính doanh nghiệp” – Nhà xuất bản Tài chính.
4. TS Nghiêm Văn Lợi (2004), “Kế toán trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ” - Nhà Xuất bản Tài chính HN.
5. Lý thuyết bài giảng của tập thể giáo viên bộ môn Kế toán.
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập, em thật sự cảm ơn Ban Giám Đốc, Phòng Kế Toán đã tạo điều kiện thuận lợi cho em về số liệu và tài liệu có liên quan đến chuyên đề của em. Cám ơn Ban Giám Đốc, Phòng Kế Toán đã tiếp nhận em đến Công Ty thực tập để có thể học hỏi và bắt đầu tập làm quen với môi trường làm việc thực tế tại Công Ty.
Em rất cảm ơn các cô, chú tại phòng Kế Toán đã nhiệt tình giúp đỡ em. Trong quá trình thực tập nếu có gì sơ suất mong các cô, chú bỏ qua cho em. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cô, chú.
Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, các Thầy Cô hướng dẫn nhất là TS Lê Thị Hồng Phương đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, chỉnh sửa sai sót khi thực hiện chuyên đề….Em xin chân thành cảm ơn!!!
Em xin kính chúc quý thầy cô trường Đại học Mở dồi dào sức khỏe để tiếp tục công việc giảng dạy của mình. Chúc Công Ty Cổ phần S.K.Y ngày càng có những bước đi vững chắc để đạt được những thành công rực rỡ trong tương lai.
Em xin chân thành cảm ơn.!!!
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT
DỊCH NGHĨA
CF NVTTT
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CF NC TT
Chi phí nhân công trực tiếp
CF SXC
Chi phí sản xuất chung
TK
Tài khoản
NC
Nhân công
CN
Công nhân
CCDC
Công cụ dụng cụ
NVL
Nguyên vật liệu
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHYT
Bảo hiểm y tế
KPCĐ
Kinh phí công đoàn
KH
Khấu hao
TSCĐ
Tài sản cố định
SP
Sản phẩm
SPDD
Sản phẩm dở dang
HSL
Hệ số lương
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán Nhật ký chứng từ
Biểu số 2.1: Phiếu xuất kho
Biểu số 2.2: Bảng kê chi tiết xuất vật liệu (Bộ phận rèn)
Biểu số 2.3: Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Biểu số 2.4: Sổ chi tiết TK 621
Biểu số 2.5: Bảng thanh toán tiền lương
Biểu số 2.6: Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương
Biểu số 2.7: Bảng phân bổ lương và bảo hiểm
Biểu số 2.8: Sổ chi tiết TK 622 (Bộ phận Rèn)
Biểu số 2.9: Sổ chi tiết TK 622 (Bộ phận nhiệt luyện)
Biểu số 2.10: Bảng phân bổ lương và bảo hiểm (Bộ phận quản lý phân xưởng)
Biểu số 2.11: Phiếu xuất kho
Biểu số 2.12: Bảng tính khấu hao TSCĐ
Biểu số 2.13: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Biểu số 2.14: Báo cáo tình hình sử dụng động lực
Biểu số 2.15: Bảng phân bổ động lực
Biểu số 2.16: Nhật lý chứng từ số 1
Biểu số 2.17: Sổ chi tiết TK 627 (Bộ phận Rèn)
Biểu số 2.18: Sổ chi tiết TK 627 (Bộ phận Nhiệt luyện)
Biểu số 2.19: Sổ chi tiết TK 154
Biểu số 2.20: Bảng tính giá thành kế hoạch
Biểu số 2.21: Bảng giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế
Biểu số 2.22: Bảng tính tỷ lệ phân bổ giá thành
Biểu số 2.23: Bảng tính giá thành thực tế
Biểu số 2.24: Bảng phân tích chi phí sản xuất
Biểu số 2.25: Bảng kê số 4
Biểu số 2.26: Nhật ký chứng từ số 7
Biểu số 2.27: Sổ Cái TK 621
Biểu số 2.28: Sổ Cái TK 622
Biểu số 2.29: Sổ Cái TK 627
Biểu số 2.30: Sổ Cái TK 154
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Trang
1. Tính cấp thiết của đề tài
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2
4. Kếu cấu luận văn
3
PHẦN I: TỔ CHỨC CÔNG TÁC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN S.K.Y
1.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
4
1.2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty
6
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN S.K.Y
2.1. Đặc điểm, đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
10
2.1.1. Đặc điểm chi phí
10
2.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành
10
2.2.3. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành
10
2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty cổ phần S.K.Y
11
2.2.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
11
2.2.2. Kê toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
18
2.2.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
27
2.2.3.1. Tập hợp chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận quản lý phân xưởng
27
2.2.3.2. Tập hợp chi phí vật liệu phục vụ sản xuất chung
29
2.2.3.3. Tập hợp và phân bổ chi phí dụng cụ sản xuất
30
2.2.3.4. Tập hợp và phân bổ khấu hao TSCĐ
31
2.2.3.5. Tập hợp và phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài
33
2.2.3.6. Tập hợp và phân bổ chi phí khác bằng tiền
35
2.2.4. Hạch toán chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
39
2.3. Kế toán xác định giá thành
41
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm
45
PHẦN III: NHẬN XÉT CHUNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
3.1. Nhận xét chung
53
3.2. Một số giải pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm
55
Kết luận
58
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21185.doc