Tóm lại, để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đổi mới mình trong đó quan trọng nhất là công tác hạch toán kế toán.
Với yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý hiện nay, đòi hỏi công tác hạch toán kế toán ở các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện. Trên cơ sở đó để tăng cường thúc đẩy hạch toán kinh tế, quản lý kinh tế tài chính của Công ty. Đặc biệt là với các doanh nghiệp xây lắp thì việc hạch toán đầy đủ, chính xác để quản lý tốt chi phí phát sinh là việc làm rất cần thiết.
120 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần TRAENCO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yễn Văn Cừ
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
BTTL
31/07
Lương BCH tháng 07/07 (trong công ty)
1412:0101203
18.772.364
BPBTL
31/07
Các khoản trích theo lương của BCH
338
3.566.749
BTTL
31/07
Lương BCH tháng 07/07 (HĐ)
1412:0101203
5.980.000
BTTL
31/08
Lương BCH tháng 08/07 (Trong công ty)
1412:0101203
21.239.273
……..
741047
13/08
Cước điện thoại T07
1412:0101203
260.442
…..
……
49659
29/09
Ăn uống, tiếp khách
1412:0101203
571.000
48650
29/09
Chi phí lán trại
1412:0101203
12.275.000
30/09
K/c chi phí sản xuất chung
154:0101203
68.412.758
……..
30/11
Tổng
89.876.852
89.876.852
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Biểu số 33
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Quý III năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
STT
Tên công trình
Chi phí sử dụng máy thi công
…
……..
4
Đường ven đê sông Lam
64.994.104
5
Cải tạo, nâng cấp tuyến đường ngõ 310 Nguyến Văn Cừ
68.412.758
……….
Tổng
678.254.458
Ngày 30 tháng 09 năm 2007
Người lập
Kế toán trưởng
* Hạch toán tổng hợp
Căn cứ vào các chứng từ do đội gửi lên, Kế toán công ty ghi vào Chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK 627.
Biểu số 34
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số hiệu: 379
Ngày 30 tháng 09 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
48650
29/09
Chi phí lán trại
6272
1412:0101203
12.275.000
Tổng cộng
12.275.000
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Biểu số 35
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
SỔ CÁI
Năm: 2007
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung
Số hiệu: 627
ĐVT: Đồng
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
…
….
…
30/06
248
30/06
Chi phí tiền lương BCH cho Đường ven đê sông Lam
1412:0101201
12.466.667
…
…
…..
……
31/07
349
31/07
Chi phí tiền lương BCH cho Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
1412:0101203
22.319.113
…….
……
31/08
361
31/08
Chi phí điện thoại, điện, nước cho Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
1412:0101203
760.156
…
30/09
379
30/09
Chi phí lán trại cho Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
1412:0101203
12.275.000
….
……
30/09
Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
154:0101203
68.412.758
…
….
………
…..
30/12
30/12
Cộng phát sinh
28.458.456.247
28.458.456.247
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
1.3.3- Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Ở Công ty Cổ phần TRAENCO, việc tổng hợp chi phí sản xuất được thực hiện theo từng công trình, hạng mục công trình. Do đó, chi phí sản xuất liên quan đến công trình nào thì được tập hợp cho công trình đó từ khi khởi công cho đến khi công trình hoàn thành bàn giao. Việc tập hợp chi phí sản xuất thường được tiến hành vào cuối quý nhưng với các công trình hoàn thành trong quý thì thời điểm tập hợp chi phí cũng là thời điểm công trình được bàn giao. Việc tập hợp chi phí sản xuất được thực hiện tại phòng Tài chính - Kế toán của Công ty sau khi đã có đầy đủ chứng từ và sổ liệu do kế toán đội gửi lên.
Đồng thời, cuối quý Kế toán đội cũng tập hợp số liệu và chuyển về phòng kế toán dưới hình thức Bảng tổng hợp chi phí sản xuất.
Biểu số 36
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
Đội XD công trình 12
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do - Hạnh phúc
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ
Quý III năm 2007
Công trình: Cải tạo, nâng cấp tuyến đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
Vị trí: Phường Bồ Đề - Quận Long Biên – Hà Nội
Đơn vị tính: Đồng
TT
Nội dụng
Chi phí
Ghi chú
1
Chi phí NVLTT
310.775.965
2
Chi phí NCTT
67.304.928
3
Chi phí sử dụng MTC
68.369.914
4
Chi phí sản xuất chung
68.412.758
Tổng cộng
514.863.565
Ngày 29 tháng 09 năm 2007
Đội XD công trình 12
Kế toán
Đội phó phụ trách
Khi công trình hoàn thành kế toán đội sẽ tập hợp chi phí của toàn bộ công trình đã phát sinh trong năm và chuyển về Phòng Tài chính- Kế toán của Công ty dưới dạng bảng Tổng hợp chứng từ chi phí.
Biểu số 37
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
Đội XD công trình 12
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TỔNG HỢP CHỨNG TỪ CHI PHÍ
Công trình: Cải tạo, nâng cấp tuyến đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
Vị trí: Phường Bồ Đề - Quận Long Biên – Hà Nội
ĐVT: Đồng
TT
Nội dung
Chi phí
Ghi chú
Trước thuế
Thuế
Sau thuế
I
Chi phí trực tiếp
1.071.022.934
83.728.490
1.154.751.424
1
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
903.339.210
79.166.490
982.505.700
2
Chi phí nhân công trực tiếp
85.459.000
85.459.000
3
Chi phí sử dụng máy thi công
82.224.724
4.562.000
86.786.724
II
Chi phí chung
89.876.852
575.810
90.452.662
1
Chi phí sản xuất chung
89.876.852
575.810
90.452.662
Tổng cộng
1.160.899.786
84.304.300
1.245.204.086
Đội XD công trình 12
Kế toán
Đội phó phụ trách
Cuối kỳ, Kế toán công ty cộng tổng phát sinh trên sổ chi tiết TK 621, 622, 623, 627 và tập hợp các chứng từ do kế toán đội gửi lên kết chuyển các chi phí này sang TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Kế toán sử dụng Sổ chi tiết TK 154 để mở cho từng công trình và theo dõi cho toàn công ty. Đồng thời ghi vào Chứng từ ghi sổ và Sổ cái TK 154.
Biểu số 38
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số hiệu: 369
Ngày 30 tháng 09 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
Diễn giải
SHTK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
K/c chi phí NVLTT của công trình Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
154:0101203
621
310.775.965
310.775.965
K/c chi phí NCTT của công trình Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
154:0101203
622
67.304.928
67.304.928
K/c chi phí sử dụng MTC của công trình Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
154:0101203
623
68.369.914
68.369.914
K/c chi phí sản xuất chung của công trình Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
154:0101203
627
68.412.758
68.412.758
Tổng
514.863.565
514.863.565
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Biểu số 39
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
SỔ CHI TIẾT
Năm 2007
Tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Số hiệu: 154
Đội thi công: Đội XD công trình 12
Công trình: Cải tạo, nâng cấp tuyến đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
Đơn vị tính: Đồng
NT ghi s ổ
Chứng từ
Diễn giải
TK Đ Ư
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu năm
0
Số phát sinh trong quý
30/09
369
30/09
K/c chi phí NVLTT của công trình Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
621
310.775.965
30/09
369
30/09
K/c chi phí NCTT
622
67.304.928
30/09
369
30/09
K/c chi phí sử dụng MTC
623
68.369.914
30/09
369
30/09
K/c chi phí sản xuất chung
627
68.412.758
Cộng phát sinh trong quý
514.863.565
Số dư cuối quý
514.863.565
Số dư đầu quý
514.863.565
Số phát sinh trong quý
30/11
427
30/11
K/c chi phí NVLTT của công trình Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
621
592.563.245
30/11
427
30/11
K/c chi phí NCTT của công trình Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
622
18.154.072
K/c chi phí sử dụng MTC
30/11
427
30/11
K/c chi phí sản xuất chung
627
21.464.094
30/11
431
30/11
K/c giá vốn
632
1.160.899.786
Cộng phát sinh trong quý
646.036.221
1.160.899.786
Số dư cuối quý
0
Số dư cuối năm
0
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Biểu số 40
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
SỔ CÁI
Năm: 2007
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Số hiệu: 154
Đơn vị tính: Đồng
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu năm
25.458.278.872
…
…
…..
……
30/09
369
30/09
K/c chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
621
310.775.965
30/09
369
30/09
K/c chi phí nhân công trực tiếp cho Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
622
67.304.928
30/09
369
30/09
K/c chi phí sử dụng máy thi công cho Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
623
68.412.758
30/09
369
30/09
K/c chi phí sản xuất chung cho Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
627
68.412.758
30/09
369
30/09
K/c chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho Đường ven đê sông Lam
621
39.391.667
……..
30/09
Cộng phát sinh quý
36.254.268.785
18.487.368.146
30/09
Số dư cuối quý
43.225.179.511
…..
30/11
431
30/11
K/c giá vốn công trình Đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
632
1.160.899.786
……
Số dư cuối năm
29.244.578.155
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
1.3.3.1- Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối với doanh nghiệp xây lắp do đặc điểm về tổ chức sản xuất, về sản phẩm mang tính đơn chiếc nên đối tượng tính giá thành sản phẩm cũng trùng với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, tức là các công trình, hạng mục công trình.
1.3.3.2- Công tác kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp, do các công trình thi công có khối lượng lớn, thời gian thi công kéo dài nên công tác đánh giá sản phẩm dở dang là hết sức quan trọng và cần thiết. Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp được thực hiện bằng phương pháp kiểm kê và việc xác định giá trị sản phẩm xây lắp dở dang phụ thuộc vào phương thức thanh toán giữa đơn vị nhận thầu và đơn vị chủ đầu tư. Có hai phương thức thanh toán đó là: thanh toán khi hoàn thành toàn bộ khối lượng công trình và thanh toán tại điểm dừng kỹ thuật hợp lý.
Nếu phương thức thanh toán là sau khi hoàn thành toàn bộ công trình và hạng mục công trình thì sản phẩm dở dang là sản phẩm xây lắp chưa hoàn thành theo quy định. Giá trị sản phẩm dở dang được tính là toàn bộ chi phí từ khi khởi công tới cuối kỳ đó. Nhưng phương thức này chỉ áp dụng với các công trình có thời gian thi công ngắn vì nếu thời gian dài bên nhận thầu sẽ không đủ vốn để quay vòng phục vụ cho nhu cầu thi công.
Với Công ty Cổ phần TRAENCO thì hầu hết các công trình nhận thầu là công trình lớn có thời gian thi công kéo dài nên công ty áp dụng phương thức thanh toán tại các điểm dừng kỹ thuật hợp lý. Do đó, sản phẩm dở dang là sản phẩm xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật đó. Cuối mỗi quý, Công ty tiến hành kiểm kê, đánh giá sản lượng dở dang cuối quý. Đại diện Phòng quản lý kỹ thuật với các kỹ thuật viên công trình, chủ nhiệm công trình, phòng Tài chính - Kế toán sau khi nhận được bảng kê khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ do phòng kỹ thuật chuyển sang, tiến hành xác định chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang theo công thức:
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ
Giá trị khối lượng sản phẩm hoàn thành được nghiệm thu, thanh toán
=
-
+
Ví dụ: Với công trình Cải tạo, nâng cấp tuyến đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ trong Quý III năm 2007 vẫn chưa hoàn thành:
+ Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ là: 0
+ Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ: 514.863.565
+ Giá trị khối lượng sản phẩm hoàn thành được nghiệm thu: 0
+ Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ = 0 + 514.863.565 – 0 = 514.863.565 (đồng)
1.3.3.3- Tính giá thành sản phẩm
Công ty Cổ phần TRAENCO áp dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành:
Giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ
Giá thành sản phẩm xây lắp
dở dang
đầu kỳ
Tổng chi phí sản xuất
phát sinh
trong kỳ
Giá trị khối lượng sản phẩm xây lắp dở dang
cuối kỳ
=
-
+
Chi phí sản xuất đã được tập hợp sẽ là cơ sở để tính giá thành và được tiến hành vào cuối liên độ kế toán. Giá thành sản phẩm xây lắp được tính dựa vào số phát sinh trên TK 154, số phát sinh trên sổ chi tiết TK 621, 622, 623, 627. Cuối năm, sau khi Công ty tiến hành kiểm kê khối lượng dở dang thực tế thi công, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm xây lắp. Nếu trong tháng, quý có khối lượng thực tế hoàn thành bàn giao thì vẫn tiến hành nghiệm thu, bàn giao. Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp đó chính là chi phí thực tế phát sinh trong tháng, quý của công trình đó đã được tập hợp trên các sổ chi tiết. Cuối năm, kế toán sẽ tính giá thành thực tế theo công trình, hạng mục công trình hoàn thành trong giai đoạn cuối năm và xác định kết quả xây lắp của công ty trong năm đó.
Sau khi xác định khối lượng xây lắp hoàn thành và tính giá thành công trình hoàn thành trong tháng ở các đơn vị thi công, kế toán lập biên bản xác nhận khối lượng đã thanh toán và trình lên chủ đầu tư để nhận tiếp vốn cũng như kinh phí mà Công ty đã tạm ứng bỏ ra trong tháng để hoàn thành các công trình.
Biểu số 41
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 11 năm 2007
Công trình: Cải tạo, nâng cấp tuyến đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
Vị trí: Phường Bồ Đề - Quận Long Biên – Hà Nội
Đơn vị tính: Đồng
TT
Khoản mục chi phí
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Giá thành sản phẩm trong kỳ
1
Chi phí NVLTT
310.775.965
592.563245
0
903.505.700
2
Chi phí NCTT
67.304.928
18.154.072
0
85.459.000
3
Chi phí sử dụng MTC
68.369.914
13.854.810
0
82.224.724
4
Chi phí sản xuất chung
68.412.758
21.464.094
0
89.876.852
Cộng
514.863.565
646.036.221
0
1.160.899.786
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Người lập
Kế toán trưởng
PHẦN 2
MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
2.1- Nhận xét và đánh giá về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Cổ phần TRAENCO
2.1.1- Những ưu điểm
2.1.1.1- Về tổ chức bộ máy quản lý
Trước hết, cần thấy rằng mọi kết quả hoạt động đạt được của Công ty Cổ phần TRAENCO đều là nỗ lực của tất cả các cán bộ công nhân viên chức toàn Công ty. Nhạy bén với thị trường cùng với việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, trong những năm qua công ty đã không ngừng mở rộng quy mô hoạt động trên các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và thương hiệu của công ty ngày càng được củng cố trên những lĩnh vực SXKD, được các bạn hàng biết và tin tưởng.
Bộ máy quản lý của công ty được bố trí khá rõ ràng, các phòng ban tách biệt nhau để đảm bảo các công việc độc lập và chính xác nhưng đồng thời giữa các phòng ban luôn có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ đắc lực cho nhau đáp ứng quy định của Nhà nước và thúc đẩy Công ty phát triển. Các cán bộ quản lý đều có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học.
Với biện pháp khoán gọn về đội, tổ chức công tác quản lý phân cấp rõ ràng giúp các nhà quản lý nắm rõ tình hình sản xuất và tiến độ thi công kịp thời. Việc phân cấp giữa các phòng ban và các đội sản xuất tạo điều kiện cho việc kiểm soát chất lượng thi công công trình đồng thời các đội vẫn tự chủ trong công việc của mình.
2.1.1.2- Về tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty tương đối gọn nhẹ, phù hợp với quy định, chính sách của Nhà nước, quy trình làm việc phù hợp với thực tế. Phòng Tài chính- Kế toán được bố trí rất hợp lý, chặt chẽ, các công việc được phân công một cách rõ ràng, cụ thể phù hợp với từng bộ phận. Với đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, trung thực, có tinh thần trách nhiệm cao. Đội ngũ nhân viên kế toán đội cũng có trình độ chuyên môn và hỗ trợ khá tốt cho công tác hạch toán kế toán tại các đội sản xuất.
Mặc dù có nhiều đội xây dựng nhưng với phương thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung tạo cho hoạt động của các đội luôn gắn chặt với sự chỉ đạo của công ty. Những chính sách này được thực thi thống nhất trong tất cả các đội. Việc khoán gọn cho các đội đã giúp tiết kiệm chi phí, giảm thất thoát, lãng phí và nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhân viên kế toán trong đội nói riêng và cả đội sản xuất nói chung.
2.1.1.3- Về tổ chức chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán mà Công ty Cổ phần TRAENCO đang sử dụng nhìn chung là đúng với chế độ của Bộ tài chính ban hành. Chứng từ được tập hợp từ các đội sau đó chuyển về Phòng Tài chính - Kế toán của công ty phù hợp với đặc điểm của ngành xây dựng. Việc quản lý chứng từ chặt chẽ, giúp lãnh đạo công ty quản lý tình hình tài chính, làm rõ trách nhiệm của từng cá nhân trong khâu luân chuyển chứng từ.
Ngoài những chứng từ gốc Công ty còn sử dụng một hệ thống Bảng kê hỗ trợ rất tốt cho công tác tập hợp số liệu từ các đơn vị trực thuộc. Hệ thống chứng từ gốc được tập hợp và lưu trữ đầy đủ tại Phòng Tài chính - Kế toán của công ty.
2.1.1.4- Về hệ thống tài khoản
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo quy định của Bộ tài chính, đồng thời còn mở thêm các tài khoản chi tiết thuận lợi cho công tác hạch toán cho từng công trình, hạng mục công trình.
Công ty cũng cập nhập và vận dụng kịp thời những sửa đổi trong hệ thống tài khoản mới theo Chế độ kế toán hiện hành.
2.1.1.5- Về hệ thống sổ sách và báo cáo kế toán
Hình thức ghi sổ Công ty Cổ phần TRAENCO sử dụng là hình thức Chứng từ ghi sổ, nó phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh của Công ty. Do hình thức này có nhiều ưu điểm như: dễ làm, dễ hiểu, dễ đối chiếu kiểm tra, dễ phân công công việc trong văn phòng. Hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp được mở, ghi chép theo đúng mẫu quy định của Nhà nước và luôn được sửa đổi theo đúng mẫu sổ sách mới nhất. Hiện này, hệ thống sổ sách Công ty Cổ phần TRAENCO đang sử dụng đúng với Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính.
Công ty sử dụng hệ thống Báo cáo theo đúng biểu mẫu và thời gian quy định trong Quyết định số 15 năm 2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính. Ngoài Báo cáo tài chính Công ty còn sử dụng các báo cáo quản trị phục vụ cho công tác quản lý theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc.
2.1.1.6- Về việc áp dụng kế toán máy
Hiện nay Công ty đang áp dụng phần mềm kế toán CADS ACCOUNTING 2005. Thông qua việc sử dụng kế toán máy làm cho công việc kế toán giảm nhẹ rất nhiều so với thủ công, kế toán có thể cung cấp thông tin một cách chính xác, nhanh chóng và khoa học. Nguyên tắc xử lý thông tin của kế toán máy thuận lợi cho việc kiểm tra, phát hiện sai sót kế toán, do đó để điều chỉnh số liệu kế toán chỉ cần thực hiện trên các chứng từ của phần mềm kế toán máy, số liệu trên các sổ và báo cáo sẽ tự động được điều chỉnh.
2.1.1.7- Về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp là công trình và hạng mục công trình nên việc tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty cũng gặp nhiều thuận lợi. Hầu hết các khoản mục chi phí đều được tập hợp riêng cho từng công trình, hạng mục công trình. Cụ thể các khoản mục chi phí được hạch toán với những ưu điểm sau:
- Chi phí NVLTT: Công ty thực hiện hình thức khoán NVL cho các đội thi công tiến hành mua tại chân công trình, phù hợp với hình thức khoán của Công ty. Trước khi tiến hành mua NVL các đội lập kế hoạch, điều này đảm bảo cho công trình thi công không bị gián đoạn và phù hợp với dự toán của công trình được lập tại Công ty.
- Chi phí NCTT: Được theo dõi thường xuyên, chặt chẽ thông qua Bảng chấm công và Hợp đồng lao động. Đồng thời cũng đã có các biên pháp khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quả hơn như tính lương theo sản phẩm, có chế độ thưởng nếu hoàn thành vượt mức…
- Chi phí sử dụng MTC: Công ty luôn theo dõi kịp thời quá trình sử dụng máy thi công như thông qua Nhật trình máy.
- Chi phí sản xuất chung: Được hạch toán chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình và chi tiết theo từng khoản mục trong quy định.
Trên đây là những thành quả mà công ty đã đạt được và đã có tác động tích cực đến việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đặc biệt nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy vậy, Công ty vẫn còn tồn tại một số nhược điểm cần chú ý để khắc phục nhằm đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh.
2.1.2- Những nhược điểm
2.1.2.1- Về quá trình luân chuyển chứng từ
Công ty có địa bàn hoạt động tương đối rộng, các công trình của công ty phân tán trong phạm vi cả nước. Chính vì thế, làm cho việc luân chuyển chứng từ từ các đội về công ty còn chậm trễ, đôi khi không đúng thời gian quy định, do đó việc hạch toán không phản ánh được chính xác và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng tới việc cung cấp thông tin cho công tác quản lý. Điều này làm cho công việc hạch toán thường tập trung vào cuối kỳ trong khi đầu kỳ và giữa kỳ đôi khi chưa có chứng từ để hạch toán. Ngoài ra những chứng từ được kế toán đội gửi lên đôi khi được tập hợp không khoa học, lộn xộn gây khó khăn cho công tác tập hợp chứng từ để vào sổ.
2.1.2.2- Về hệ thống tài khoản
Mặc dù hệ thống tài khoản của Công ty luôn được cập nhập sửa đổi theo quy định mới nhất của Bộ Tài Chính nhưng vẫn còn một số tài khoản ban hành theo chế độ cũ vẫn chưa được thay đổi. Ví như TK 1422 “Chi phí chờ kết chuyển” là TK chi tiết của TK 142 “ Chi phí trả trước” được ban hành từ trước năm 2006 nay đã được bỏ nhưng trong hệ thống danh mục tài khoản của công ty vẫn chưa được sửa đổi.
2.1.2.3- Về vấn đề tổ chức khoán gọn tại Công ty Cổ phần TRAENCO
Công ty sử dụng hình thức khoán gọn là phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng khi khoán gọn các Đội vẫn chưa tự chủ trong các hoạt động sản xuất như việc Công ty sử dụng hình thức tạm ứng khá lẻ tẻ, các đội phải viết đơn xin tạm ứng và chờ xét duyệt. Ví như: khi mua nguyên vật liệu, trả lương công nhân… Như vậy, sẽ không thuận lợi cho các công trình thi công ở xa, gây gián đoạn , giảm tiến độ thi công công trình. Công ty nên sử dụng hình thức tạm ứng theo từng đợt và theo tiến độ thi công của từng công trình.
2.1.2.4- Về hạch toán các khoản mục chi phí
- Về chi phí NVLTT: Với những NVL mua về không qua kho nhưng kế toán vẫn viết Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho tạo nên sự rườm rà trong quá trình kiểm nhận vật tư.
Đối với những NVL trong trường hợp công trình bị phá đi làm lại thì Công ty vẫn chưa có những biện pháp để tận dụng phế liệu thu hồi và tiết kiệm chi phí thi công. Hoặc đối với công trình đã hoàn thành bàn giao, phế liệu thu hồi, Kế toán đội cũng không làm thủ tục nhập kho không phản ánh lên sổ sách số lượng và giá trị.
- Về chi phí NCTT: Trong hạch toán tiền lương, kế toán không trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép của công nhân, trong khi công nhân nghỉ phép ở công ty không đều đặn, đầy là điều không hợp lý trong hạch toán chi phí nhân công làm cho việc tính giá thành không chính xác.
Ngoài ra, còn trường hợp trong khoản mục chi phí tiền lương nhân công trực tiếp đã bao gồm cả các khoản trích theo lương của công nhân trực tiệp xây lắp, và các khoản trích theo lương đôi khi không trích đúng theo quy định. Theo đúng quy định thì Bảo hiểm xã hội được trích là 20% trên tổng quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên, trong đó doanh nghiệp trích 15% tính vào chi phí hoạt động SXKD và người lao động nộp 5% trừ vào tiền lương. Nhưng ở công ty khi trích BHXH chỉ trừ trên tiền lương cơ bản của người lao động là 3%. Như vậy là sai so với chế độ quy đinh của nhà nước.
Việc thực hiện chính sách thưởng đối với người lao động chưa được coi trọng nhiều, do đó chưa tạo ra môi trường thi đua trong công việc nhằm nâng cao năng suất lao động.
- Về chi phí sản xuất chung: Đây là khoản mục chi phí khá nhạy cảm, có nhiều phát sinh nhỏ lẻ khó kiểm soát, nhiều khi còn không có chứng từ gốc. Nhưng hiện nay công ty vẫn chưa có các quy định cụ thể rõ ràng về việc đặt ra hạn mức để quản lý.
- Về việc đánh giá thiệt hại trong sản xuất: Các công trình xây lắp chủ yếu diễn ra ngoài trời nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên nên các khoản thiệt hại trong sản xuất phát sinh trong quá trình thi công là không thể tránh khỏi, ví dụ như lũ lụt làm sụt lún đoạn đường đang thi công, làm các đội phải ngừng thi công, công nhân không làm việc nhưng doanh nghiệp vẫn phải trích chi phí về ăn uống, tiền lương … Đây là yếu tố đáng kể làm tăng giá thành, sai lệch thực tế. Việc phòng kế toán không theo dõi hạch toán chặt chẽ phần thiệt hại này một mặt không phản ánh chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, mặt khác không đánh giá được năng lực cũng như trách nhiệm vật chất thiệt hại của các đội.
2.2- Một số ý kiến đóng góp
2.2.1- Về công tác luân chuyển chứng từ
Với quy mô hoạt động lớn, công trình xây lắp phân tán trong cả nước nên để công tác này được thuận lợi, Công ty nên tiến hành quy định ngày giao nộp chứng từ cụ thể đối với từng đối tượng cụ thể. Công ty đã lắp đặt hệ thống Internet đầy là một điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi thông tin giữa Công ty với các đội thi công ở xa. Các đội có thể gửi email, fax…lên Công ty một các dễ dàng mà không tốn thời gian, tiết kiệm chi phí đi lại. Đồng thời, Công ty cũng nên có các biện pháp kỉ luật khen thưởng phù hợp và gắn trách nhiệm của từng người về việc luân chuyển chứng từ về Công ty.
2.2.2- Về hệ thống tài khoản
Công ty áp dụng phần mềm kế toán CADS ACCOUNTING 2006 nên hệ thống tài khoản được cài đặt theo chế độ cũ nên khi chế độ mới được ban hành thì công ty vẫn chưa cài đặt lại một số tài khoản có sự thay đổi. Vì thế, để hoàn thiện hệ thống tài khoản công ty nên sửa đổi một số tài khoản cho đúng với quy định. Với một số tài khoản cần chi tiết thì nên chi tiết cho từng đối tượng cụ thể để dễ dàng quản lý và theo dõi số dư trên TK.
2.2.3- Về hạch toán chi phí NVLTT
Để giúp giảm chi phí NVL thì công ty cần phải giảm những chi phí không cần thiết trong việc vận chuyển, bốc dỡ cung cấp NVL. Công ty cần tổ chức tốt khâu bảo quản nguyên vật liệu trong quá trình thi công, các đội cần có nhân viên phụ trách việc kiểm tra thi công, tình hình sử dụng NVL sao cho NVL sử dụng đủ cho công trình, tránh tình trạng bớt xén NVL, làm giảm chất lượng công trình.
Hầu hết vật liệu mua về đều được vận chuyển đến chân công trình, không qua kho nhưng kế toán vẫn lập Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho. Thủ tục này gây mất thời gian và phức tạp. Công ty có thể chỉ cần lập Biên bản giao nhận vật tư giữa người mua và người bán việc làm này vừa đảm bảo sự đầy đủ thông tin về vật tư, vừa làm cho công tác kế toán đội diễn ra nhanh chóng.
Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng NVL thu mua, các đội cần phải thực hiện tốt công tác thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp có uy tín, trên Công ty có thể giúp đỡ các Đội vấn đề này. Nếu có được quan hệ tốt với nhà cung cấp NVL với chất lượng đảm bảo, giá cả phải chăng thì vừa giảm được chi phí NVL vừa đảm bảo chất lượng công trình, từ đó Công ty càng nâng cao được vị trí của mình vừa có được sự tin tưởng lâu dài.
Ngoài ra, một cách tiết kiệm chi phí NVL nữa là nên tận dụng phế liệu thu hồi đối với những công trình không đạt yêu cầu phải phá đi làm lại và những NVL thừa không dùng hết. Công ty nên thường xuyên cử cán bộ xuống kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng NVL tại các đội sản xuất.
2.2.4- Về hạch toán chi phí NCTT
* Để đảm bảo quyền lợi người lao động cũng như thực hiện đúng theo chế độ hiện hành, công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân như sau:
Nợ TK 622, 6231. 6271
Có TK 335
Khi công nhân nghỉ phép, kế toán sẽ ghi bút toán phản ánh tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả người lao động:
Nợ TK 335
Có TK 334
Việc hạch toán khoản trích trước tiền lương sẽ giúp Công ty chủ động trong việc đối phó với trường hợp nhiều công nhân nghỉ phép.
* Kế toán công ty nên xem xét sửa đổi khoản trích trên lương người lao động khi tính BHXH theo đúng quy định ban hành là 5% trừ vào tiền lương cơ bản. Bởi nếu chỉ trừ 3% trên tiền lương cơ bản của người lao động sẽ làm tăng chi phí NCTT từ đó làm tăng giá thành công trình.
Và theo đúng quy định thì nếu người công nhân làm việc trên 3 tháng đều phải mua bảo hiểm do đó công ty cần xem xét mua bảo hiểm cho những công nhân này. Bởi nếu làm được như vậy người công nhân sẽ yên tâm làm việc, khích lệ họ và họ sẽ nhiệt tình với công việc hơn từ đó sẽ thúc đẩy nhanh tiến độ thi công công trình.
* Đồng thời, Công ty nên chú trọng đến các hình thức thưởng phạt động viên kịp thời đối với công nhân, như vậy mới kích thích được năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành công trình, từ đó giúp hạ giá thành sản phẩm.
2.2.5- Về hạch toán chi phi sử dụng MTC
Do công ty sử dụng cả máy thi công của công ty và máy thi công thuê ngoài để phục vụ thi công các công trình nên các đội cần phải có sự giám sát kiểm tra chặt chẽ thông qua Nhật trình ca máy với tất cả các máy thi công, đồng thời, còn phải giám sát chặt chẽ cả việc sử dụng nhiên liệu phục vụ chạy máy thi công sao cho tiết kiệm nhất thông qua Bảng kê vật liệu phục vụ máy thi công. Và kế toán công ty cần kiểm soát việc chi phí vật liệu này bằng cách so sánh chi phí sử dụng giữa các tháng từ đó tìm ra nguyên nhân để giúp làm giảm chi phí sử dụng MTC tránh bớt xén, thất thoát, lãng phí.
Ngoài ra công ty còn phải tính toán chính xác chi phí khấu hao máy thi công, đồng thời cần phải có sự theo dõi rõ ràng giữa máy thi công thuê tài chính và máy thi công thuê hoạt động để từ đó tính toán chính xác được chi phí khấu hao cho từng loại.
2.2.6- Về hạch toán chi phí sản xuất chung
Với những khoản mục chi phí nhỏ lẻ khó kiểm soát, đôi khi không có chứng từ gốc thì kế toán công ty cần có biện pháp để kiểm soát vấn đề này. Kế toán công ty cần quy định với Kế toán đội nếu hàng hoá, dịch vụ mua có giá trị dưới 100.000Đ thì phải có Giấy Biên nhận hoặc Hoá đơn bán lẻ có đầy đủ chữ ký của các bên liên quan, còn với hàng hoá, dịch vụ mua có giá trị lớn hơn 100.000Đ thì phải có Hoá đơn.
Đồng thời, Công ty nên có những quy định rõ ràng cho từng công trình, hạng mục công trình một mức chi phí chung hợp lý để đảm bảo tiết kiệm và hạch toán đầy đủ khoản mục này.
2.2.7- Hoàn thiện phương pháp hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
Những khoản thiệt hại này chủ yếu do chi phí nhân công và một số chi phí chung phát sinh trong những ngày ngừng sản xuất hoặc do chi phí phát sinh thêm do thi công lại. Để khắc phục tồn tại này, Công ty phải xác định giá trị thiệt hại do nguyên nhân chủ quan hay khách quan để quy trách nhiệm bồi thường và xử lý cho thích hợp.
Về hạch toán kế toán, phòng kế toán phải kết hợp với phòng kế hoạch xác định chi phí cần thiết khắc phục thiết hại.
Kế toán hạch toán như sau:
- Hạch toán thiệt hại do sửa chữa, làm lại
TK 154 TK131
TK152,111,334,214… TK 621,622,623,627…
Chi phí sửa chữa công Nếu chủ đầu tư thanh
toán thiệt hại do chủ đầu
trình hỏng Kết chuyển CP sửa chữa tư thay đổi thiết kế
TK1388
Tiền bồi thường của người
gây ra thiệt hại .
TK811
Nếu nguyên nhân
khách quan gây ra
- Hạch toán thiệt hại do ngừng thi công
TK 1381
TK 152, 334, 214.. TK1388,334….
Thiệt hại phát sinh trong thời gian Tiền bồi thường của cá nhân
ngừng sản xuất bất thường hoặc tập thể gây ra thiệt hại
TK632,415…
Phần thiệt hại thực sau khi
trừ tiền bồi thường
Chú ý: Với thiệt hại do ngừng sản xuất phát sinh ngoài kế hoạch ví dụ như : mất điện, .. là thiệt hại phát sinh ngoài dự tính của Công ty do nguyên nhân chủ quan hay do nguyên nhân khách quan như bão lũ,.. thiệt hại tuỳ thuộc vào nguyên nhân để xử lý thì đều không được tính vào chi phí sản xuất sản phẩm.
2.2.8- Về hoàn thiện công tác quản lý và nâng cao trình độ đội ngũ kế toán.
Công ty nên cử cán bộ xuống các đội kiểm tra đột xuất về tiến độ thi công cũng như việc ghi chép, tập hợp chứng từ để nâng cao chất lượng quản lý và nâng cao tinh thần tự giác của các đội thi công.
Trên Phòng Tài chính - Kế toán của công ty, các kế toán viên cũng phải học tập để nâng cao trình độ sao cho phù hợp điều kiện lao động bằng kế toán máy, phải tận dụng tối đa công dụng của phần mềm kế toán.
Đồng thời, Công ty thường xuyên mở lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ cho kế toán Công ty và kế toán đội, cập nhập chế độ kế toán mới và tạo sự gắn bó, đoàn kết từ trên xuống dưới.
KẾT LUẬN
Tóm lại, để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đổi mới mình trong đó quan trọng nhất là công tác hạch toán kế toán.
Với yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý hiện nay, đòi hỏi công tác hạch toán kế toán ở các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện. Trên cơ sở đó để tăng cường thúc đẩy hạch toán kinh tế, quản lý kinh tế tài chính của Công ty. Đặc biệt là với các doanh nghiệp xây lắp thì việc hạch toán đầy đủ, chính xác để quản lý tốt chi phí phát sinh là việc làm rất cần thiết.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần TRAENCO, em đã được sự giúp đỡ tận tình của các cô bác, các anh chị Phòng Tài chính - Kế toán và các phòng ban khác, cùng với sự chỉ bảo tận tình chu đáo của thầy giáo - Trần Đức Vinh em đã hoàn thành được chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Mặc dù đã rất cố gắng, xong do trình độ còn hạn chế và kiến thức thực tế chưa nhiều nên chuyên đề không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy giáo để chuyên đề được sát thực tế hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu của Công ty Cổ phần TRAENCO
- Hồ sơ năng lực
- Các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong các năm 2004, 2005, 2006, 2007.
- Các tài liệu khác
2. Chế độ kế toán doanh nghiệp (Quyển 1, Quyển 2) của Nhà xuất bản Tài chính
Hà nội -2006
3. Giáo trình kế toán tài chính của Học viện Tài chính năm 2006 (Chủ biên: GS.TS Ngô Thế Chi, TS.Trương Thị Thuỷ)
4. Tạp chí về xây dựng
- Tạp chí xây dựng
- Tạp chí giao thông
5. Các trang web
- www.vneconomy
- www.tapchiketoan.com
- www.ketoantruong.com.vn
- www.giaxaydung.vn
6. Một số tài liệu khác
PHỤ LỤC
Phụ lục số 01
Tổng Công ty Đường sông Miền Bắc
Công ty cổ phần Vận tải thuỷ I
HĐKT số: 543/HĐKT/2007
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG MUA BÁN XI MĂNG
-Căn cứ Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 14/06/2005.
- Căn cứ vào Luật Thương mại số 33/2005/QH11 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 14/06/2005.
- Căn cứ vào khả năng và nhu cầu mua bán của hai bên.
Hôm nay, ngày 09/07/2007 tại Văn phòng Công ty Cổ phần Vận tải I, chúng tôi gồm có:
I. Công ty Cổ phần TRAENCO (Bên A)
- Đại diện: Ông Nguyễn Hữu Điểm Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Địa chỉ: 46 Võ Thị Sáu – Hai Bà Trưng – Hà Nội
- Mã số thuế: 01.001.08617
- Tài khoản: 10.201.00000.03933 tại Ngân hàng Công thương Ba Đình Hà Nội.
- Điện thoại: 046250947 Fax: 046250437
II. Công ty Cổ phần Vận tải Đường Thuỷ I (Bên B)
- Đại diện: Ông Nguyễn Vău Nhâm Chức vụ: Phó Giám đốc
- Theo uỷ quyền số: 42/GĐ- UQ ngày 01/02/2007
- Địa chỉ: 78 Bạch Đằng - Hai Bà Trưng – Hà Nội
- Mã số thuế: 01.001.09000
- Tài khoản: 2111.00000.13801 tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Nội
- Điện thoại: 046558546 Fax: 046558546
Người thực hiện Hợp đồng là Ông Mai Đức Tuấn - Trưởng bến cảng Đức Giang.
Sau khi thoả thuận hai bên thống nhất ký Hợp đồng kinh tế với các điều khoản như sau:
Điều 1: Chủng loại, chất lượng và đơn giá
1.1- Đơn giá
Bên B bán cho Bên A Xi măng Phúc Sơn bao với đơn giá như sau:
TT
Chủng loại mặt hàng
Đơn giá
(VNĐ)
Số lượng
(Tấn)
Địa điểm giao hàng
1
Xi măng Phúc Sơn bao PCB 30
710.000
40
Quận Long Biên
Đơn giá trên là giá bán tính tại thời điểm ký hợp đồng, đã bao gồm thuế GTGT 10%. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu trên thị trường có sự thay đổi về đơn giá, bên B sẽ thông báo cho bên A biết trước khi chở hàng bằng văn bản để hai bên tiến hành thay đồi đơn giá cho phù hợp.
1.2- Chủng loại và chất lượng
- Xi măng Phúc Sơn bao PCB30 được sản xuất tại nhà máy xi măng Phúc Sơn theo tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam TCVN6260-1997 in nhãn hiệu của nhà máy sản xuất.
Điều 2- Giao nhận hàng hoá
2.1- Phương thức giao nhận
2.2- Thời gian giao hàng
Điều 3. Hình thức và tthời hạn thanh toán
3.1- Hình thức thanh toán: Bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản qua ngân hàng
3.2- Thời hạn thanh toán: Cứ 10 ngày 01 lần bên A thanh toán cho bên B tiền hàng đã lấy sau khi quyết toán khối lượng giao nhận thực tế. Nếu sau 15 ngày bên A không lấy hàng thì phải thanh toán dứt điểm số hàng đã lấy.
Điều 4- Trách nhiệm của các bên
4.1- Trách nhiệm của bên A
4.2- Trách nhiệm của bên B
Điều 5- Điều khoản chung
Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký và được lập thành 04 bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 02 bản để thực hiện.
ĐẠI DIỆN BÊN A
ĐẠI DIỆN BÊN B
Phụ lục số 02
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG
- Căn cứ hợp đồng mua bán xi măng số 543 ký ngày 09/07/2007 giữa Công ty Cổ phần Vận tải thuỷ I với Công ty Cổ phần TRAENCO.
Hôm nay, ngày 28 tháng 09 năm 2007 chúng tôi gồm có:
Đại diện bên A: Công ty Cổ phần TRAENCO
- Đại diện: Ông Nguyễn Hữu Điểm Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Địa chỉ: 46 Võ Thị Sáu – Hai Bà Trưng – Hà Nội
- Mã số thuế: 01.001.08617
- Tài khoản: 10.201.00000.03933 tại Ngân hàng Công thương Ba Đình Hà Nội.
- Điện thoại: 046250947 Fax: 046250437
Đại diện bên B: Công ty Cổ phần Vận tải Đường Thuỷ I
- Đại diện: Ông Nguyễn Vău Nhâm Chức vụ: Phó Giám đốc
- Theo uỷ quyền số: 42/GĐ- UQ ngày 01/02/2007
- Địa chỉ: 78 Bạch Đằng - Hai Bà Trưng – Hà Nội
- Mã số thuế: 01.001.09000
- Tài khoản: 2111.00000.13801 tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Nội
- Điện thoại: 046558546 Fax: 046558546
Hai bên thống nhất làm biên bản thanh lý hợp đồng mua bán xi măng số 543 ký ngày 09/07/2007 với nội dung cụ thể như sau:
I- Phần thực hiện
Bên B đã cung cấp cho bên A Xi măng Phúc sơn PCB 30 với khối lượng cụ thể như sau:
Đợt 1: 20 tấn
Đợt 2: 20 tấn
40 tấn
II- Phần thanh toán
Bên B đã thanh toán cho bên B số tiền lương tương ứng với số lượng hàng đã lấy, chi tiết như sau:
Đợt 1: 14.200.000 Đ
Đợt 2: 14.200.000 Đ
28.400.000 Đ
Bằng chữ: Hai mươi tám triệu bốn trăm nghìn đồng
III- Kết luận
- Hợp đồng mua bán Xi măng số 543 ký ngày 09/07/2007 đã được hai bên thống nhất thanh lý.
- Biên bản thanh lý hợp đồng mua bán Xi măng số 543 ký ngày 09/07/2007 được lập thành 04 bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 02 bản để thực hiện.
ĐẠI DIỆN BÊN A
ĐẠI DIỆN BÊN B
Phụ lục số 03
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
ĐỘI XD CÔNG TRÌNH 12
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHU NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 09 tháng 07 năm 2007
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Chúng tôi gồm có:
* Một bên Đại diện cho: Đội XD công trình 12 – Công ty Cổ phần TRAENCO
- Là ông: Trần Minh Phú Quốc tịch: Việt Nam
- Chức vụ: Đội phó phụ trách Đội XD công trình 12
- Địa chỉ: Số 46- Võ Thị Sáu – Hai Bà Trưng- Hà Nội
Điện thoại: 046250950
* Và một bên Đại diện cho tổ lao động
- Là ông: Nguyễn Văn Thanh Quốc tịch: Việt Nam
- Sinh ngày 06 tháng 08 năm 1971 tại: Đại Hưng - Mỹ Đức – Hà Tây
- Nghề nghiệp: Lao động phổ thông
- Địa chỉ thường trú: Thương Tiết - Đại Hưng - Mỹ Đức – Hà Tây
- Số CMTNN: 111231100 cấp ngày 13/05/1993 tại CA Hà Tây.
Thoả thuận ký hợp đồng lao động và cam kết làm đúng điều khoản sau đây:
Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng
- Loại hợp đồng lao động: có thời hạn
- Từ ngày 09/07/2007 đến ngày 09/10/2007
- Địa điểm làm việc: Công trường nâng cấp tuyến đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ -Long biên- Hà Nội.
- Chức danh chuyên môn: công nhân
- Chức vụ: Tổ trưởng
- Công việc phải làm và đơn giá khoán: có bảng kê kèm theo
( Khối lượng thanh toán là khối lượng xác nhận sau khi tổ hoàn thành công việc được giao).
Điều 2: Chế độ làm việc
- Thời giờ làm việc: từ 8 tiếng/ngày – 12 tiếng/ngày tuỳ theo yêu cầu tiến độ thực tế công trình.
- Dụng cụ làm việc: Tổ tự trang bị dụng cụ làm việc
Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động
Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động
Điều 5: Điều khoản thi hành
- Những vấn đề về lao động không ghi trong hợp đồng lao động này áp dụng quy định của pháp luật lao động
- Hợp đồng lao động được làm thành 02 bản có giá trị pháp lý ngang nhau, mỗi bên giữ 01 bản và có hiệu lực từ ngày 09/07/2007. Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng lao động này.
- Hợp đồng lao động làm tại Văn phòng Đội XD công trình 12 – Công ty Cổ phần TRAENCO ngày 09/07/2007.
TỒ LAO ĐỘNG
Tổ trưởng
NGƯỜI SỦ DỤNG LAO ĐỘNG
Đội phó phụ trách
Phụ lục số 04
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
ĐỘI XD CÔNG TRÌNH 12
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHU NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 11 tháng 07 năm 2007
PHIẾU GIAO VIỆC
Công trình: Cải tạo, nâng cấp tuyến đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
Vị trí: Phường Bồ Đề - Quận Long Biên – Hà Nội
Hạng mục: Đào khuôn đường bằng thủ công
Tổ trưởng: Nguyễn Văn Thành –HT
1. Nội dung công việc
- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện, vật liệu.
- Lên ga, cắm cọc xác định tim, tuyến kích thước hình học, độ cao móng cần đào.
- Định vị khuôn đường
- Đào sửa khuôn đường bằng thủ công tại các vị trí nền đường.
2.Yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo định vị đúng vị trí đào
- Đào sửa khuôn đường bằng thủ công
- Đảm bảo đúng cao độ và kích thước hình học
…..
3. Khối lượng và vị trí
- Khối lượng xác nhận sau khi tổ hoàn thành công việc được giao.
4.Thời gian thực hiện
- Từ ngày 11/07/2007 đến ngày 28/07/2007.
Đại diện tổ lao động
Đội XD công trình 12
Tổ trưởng
Cán bộ kỹ thuật
CHT công trình
Phụ lục số 05
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
ĐỘI XD CÔNG TRÌNH 12
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHU NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 09 tháng 07 năm 2007
HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN
Công trình: Cải tạo, nâng cấp tuyến đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
Vị trí: Phường Bồ Đề - Quận Long Biên – Hà Nội
* Bên giao khoán: Ông Trần Minh Phú
Chức vụ: Đội phó phụ trách Đội XD công trình 12
* Bên nhận khoán: Ông Nguyễn Văn Thanh- BN
- Chức vụ: Tổ trưởng tổ làm đường.
- Số CMTNN: 15424166 cấp ngày 13/05/1993 tại CA Bắc Ninh
Cùng nhau ký kết hợp đồng giao khoán thi công theo nội dung sau:
1. Phương thức giao khoán
2. Thời gian thực hiện hợp đồng: Từ 09 tháng 07 năm 2007
3. Nội dung công việc giao khoán và đơn giá khoán
- Khoán thi công công trình: Cải tạo, nâng cấp tuyến đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ gồm các công việc: làm móng cấp phối đá dăm lớp trên, lát vữa mi măng mac 100….
- Đơn giá giao khoán:
- Khối lượng thi công:
- Tổng giá trị hợp đồng giao khoán: 41.638.000Đ
4. Trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên
Hợp đồng được lập thành hai bản mỗi bên giữ 01 bản có giá trị pháp lý như nhau.
ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN KHOÁN
Tổ trưởng tổ làm đường
NGƯỜI LẬP
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO KHOÁN
Đội XD công trình 12
Đội phó phụ trách
KẾ TOÁN TRƯỞNG BÊN GIAO KHOÁN
Phụ lục số 06
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
ĐỘI XD CÔNG TRÌNH 12
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2007
BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
- Căn cứ Hợp đồng lao động ngày 09/07/2007 giữa Đội XD công trình 12 – Công ty Cổ phần TRAENCO với đại diện tổ lao động: Ông Nguyễn Văn Thanh
- Căn cứ khối lượng hoàn thành ngày 10/09/2007.
Chúng tôi gồm có:
* Đại diện bên A Công ty Cổ phần TRAENCO
Ông Trần Minh Phú
Chức vụ: Đội phó đội phụ trách- Đội XD công trình 12
* Đại diện bên B: Tổ lao động
Ông Nguyễn Văn Thành – HT
Chức vụ: Tổ trưởng
Cùng nhau thống nhất thanh lý HĐLĐ ngày 09/07/2007 với nội dung sau:
Điều 1: Nội dung
Từ ngày 09/07/2007 đến ngày 05/09/2007 Bên B đã hoàn thành tốt công việc được giao, bảo đảm yêu cầu kỹ thuật và tiến độ với nội dung cụ thể có Bảng kê kèm theo:
Giá trị thanh toán: 37.667.000Đ
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
Bên A đã thanh toán cho bên B: 30.000.000Đ
Số tiền bên A còn phải thanh toán cho bên B: 7.667.000Đ
Điều 2:
- Hai bên thống nhất thanh lý hợp đồng lao động ngày 09/07/2007 kể từ ngày bên A thanh toán hết công nợ cho bên B.
- Biên bản thanh lý này được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị pháp lý như nhau.
Tổ lao động
Tổ trưởng
Công ty Cổ phần TRAENCO
Đội phó Đội XD công trình 12
Phụ lục số 07
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
ĐỘI XD CÔNG TRÌNH 12
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 28 tháng 07 năm 2007
BIÊN BẢN NGHIỆM THU KHỐI LƯỢNG HOÀN THÀNH
Công trình: Cải tạo, nâng cấp tuyến đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ
Vị trí: Phường Bồ Đề - Quận Long Biên – Hà Nội
Hạng mục: Đào khuôn đường bằng thủ công
Tổ trưởng: Nguyễn Văn Thành -HT
I- Thành phần
1- Đại diện bên A: Đội XD công trình 12- Công ty Cổ phần TRAENCO
Ông: Ngô Bá Huấn Chức vụ: CHT công trình
Ông: Nguyễn Duy Hùng Chức vụ: Cán bộ kỹ thuật
2- Đại diện bên B – Tổ lao động
Ông: Nguyễn Văn Thanh Chức vụ: Tổ trưởng
II- Nội dung
Sau khi kiểm tra hiện trường và đối chiếu với đồ án thiết kế được duyệt, hai bên thống nhất nghiệm thu công việc hoàn thành theo nội dung sau:
Khối lượng
Từ ngày 11/07/2007 đền 28/07/2007 tổ đã thực hiện và hoàn thành hạng mục: Đào khuôn đường bằng thủ công với khối lượng tính là 346,971m3.
Chất lượng
Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
Đảm bảo tiến bộ công trình
Đảm bảo an toàn lao động
III- Kết luận
Hai bên thống nhất nghiệm thu khối lượng trên, khối lượng này làm căn cứ thanh toán khối lượng hoàn thành cho bên B.
Đại diện tổ lao động
Đội XD công trình 12
Tổ trưởng
Cán bộ kỹ thuật
CHT công trình
Phụ lục số 08
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
Số: 970/HĐKT
v/v: thuê máy đầm thi công
công trình: Đường ngõ 310
Nguyễn Văn Cừ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2007
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
I- Căn cứ ký hợp đồng
- Căn cứ Hợp đồng số 32/HĐ ngày 09/07/2007 đã ký giữa ban quản lý dự án quận Long Biên và Công ty Cổ phần TRAENCO về việc thi công công trình xây dựng gói thầu xây lắp thuộc dự án “ Cải tạo, nâng cấp tuyến đường ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ”.
- Căn cứ Thông tư số 02/05/TT-BXD ngày 25/02/2005 của Bộ xây dựng về hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây lắp.
- Căn cứ vào yêu cầu và kỹ năng thực tế của hai bên.
II- Đại diện hai bên
1- Đại diện bên giao (Bên A)- Công ty Cổ phần TRAENCO
- Ông: Nguyễn Hữu Điểm Chức vụ: Tổng giám đốc
- Ông: Trần Minh Phú Chức vụ: Đội phó đội phụ trách Đội XD công trình 12
- Địa chỉ: 46 Võ Thị Sáu – Hai Bà Trưng – Hà Nội
- Mã số thuế: 0100108617
- TK:102010000003933. Tại Ngân hàng Công thương Ba Đình
2- Đại diện bên nhận ( Bên B)- Công ty cổ phần XD và TM Nhật Anh
- Bà: Mai Tuyết Hoa Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: 349 Hà Huy Tập- Thị Trấn Yên Viên- Gia Lâm – Hà Nội
- Mã số thuế: 0101901681
- TK: 213100000026654. Tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Nam Hà Nội.
Cùng nhau thoả thuận thống nhất ký kết hợp đồng với các thông tin sau:
III- Nội dung hợp đồng
Điều 1: Nội dung
- Bên A đồng ý thuê, bên B đồng ý nhận cho thuê máy phục vụ thi công phần đường công trình: “ Cải tạo, nâng cấp tuyến đường ngõ 310 Nguyến Văn Cừ” với nội dung như sau:
TT
Nội dung
Đơn vị
Khối lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Máy đầm rung 25T
Tháng
0,5
12.000.000
6.000.000
2
Máy đầm bánh thép 10 tấn
Thuế 10%
Tháng
0.5
8.000.000
4.000.000
1.000.000
Tổng cộng
11.000.000
(Bằng chữ: Mười một triệu đồng chẵn)
Điều 2: Thời gian hoàn thành hợp đồng
Ngày bắt đầu: 25/07/2007
Ngày kết thúc: 25/08/2007
Điều 3: Thể thức thanh toán hợp đồng
Điều 4: Trách nhiệm của các bên
Điều 5: Điều khoản chung
Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký và được lập thành 04 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 02 bản.
ĐẠI DIỆN BÊN A
ĐẠI DIỆN BÊN B
Phụ lục số 09
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAENCO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN ĐỐI CHIẾU KHỐI LƯỢNG
Hôm nay, ngày 30 tháng 08 năm 2007 tại Công trường: Cải tạo, nâng cấp tuyến đường ngõ 310 Nguyến Văn Cừ, chúng tôi gồm có:
I- Đại diện bên giao: Công ty Cổ phần TRAENCO
- Ông: Trần Minh Phú Chức vụ: Đội phó đội phụ trách Đội XD công trình 12
- Địa chỉ: 46- Địa chỉ: 46 Võ Thị Sáu – Hai Bà Trưng – Hà Nội
2- Đại diện bên nhận ( Bên B)- Công ty cổ phần XD và TM Nhật Anh
- Bà: Mai Tuyết Hoa Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: 349 Hà Huy Tập- Thị Trấn Yên Viên- Gia Lâm – Hà Nội
- Mã số thuế: 0101901681
Cùng nhau xác nhận thời gian máy lu đã thi công xây dựng công trình: Cải tạo, nâng cấp tuyến đường ngõ 310 Nguyến Văn Cừ
Thời gian may đã hoạt động : Từ ngày 25/07/2007 đến ngày 25/08/2007
Khối lượng nghiêm thu:
TT
Nội dung
Đơn vị
Khối lượng
Ghi chú
1
Máy đầm rung 25T
Tháng
0,5
2
Máy đầm bánh thép 10 tấn
Thuế 10%
Tháng
0.5
Bên B thực hiện công việc đáp ứng yêu cầu của bên A đảm bảo đúng kỹ thuật, an toàn về máy móc thiết bị và con người.
Chúng tôi thống nhất xác nhận thời gian hoạt động và khối lượng trên khối lượng nghiệm thu này là cơ sở để bên A thanh toán cho bên B.
ĐẠI DIỆN BÊN A
ĐẠI DIỆN BÊN B
DANH MỤC VIẾT TẮT
XN : Xí nghiệp
TGĐ : Tổng giám đốc
XDCB : Xây dựng cơ bản
KV : Khu vực
SXCN : Sản xuất công nghiệp
TSCĐ : Tài sản cố định
LĐTBXH : Lao động Thương binh xã hội
GPXKLĐ : Giấy phép xuất khẩu lao động
DN : Doanh nghiệp
TK : Tài khoản
BHXH : Bảo hiểm xã hội
SXKD : Sản xuất kinh doanh
SP : Sản phẩm
ST : Số tiền
NT : Ngày tháng
SH : Số hiệu
HĐ : Hợp đồng
NVLTT : Nguyên vật liệu trực tiếp
NCTT : Nhân công trực tiếp
MTC : Máy thi công
KH : Khấu hao
Môc lôc
DANH MỤC SƠ ĐỔ BẢNG BIỂU
Biểu số 01: GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG 32
Biểu số 02: HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG 32
Biểu số 03: PHIẾU NHẬP KHO 34
Biểu số 04: PHIẾU XUẤT KHO 35
Biểu số 05: TỔNG CỘNG CHỨNG TỪ CHI PHÍ VẬT LIỆU 37
Biểu số 06: SỔ CHI TIẾT TK 621 39
Biểu số 07: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP 40
Biểu số 08: CHỨNG TỪ GHI SỔ 41
Biểu số 09: SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ 41
Biểu số 10: SỔ CÁI 42
Biểu số 11: BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG 47
Biểu số 12: BẢNG CHẤM CÔNG 49
Biểu số 13: BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG 50
Biểu số 14: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 51
Biểu số 15: SỔ CHI TIẾT TK 622 53
Biểu số 16: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP 53
Biểu số 17: CHỨNG TỪ GHI SỔ 54
Biểu số 18: SỒ CÁI 55
Biểu số 19: NHẬT TRÌNH CA MÁY 58
Biểu số 20: HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG 59
Biểu số 21: BẢNG KÊ CHI PHÍ VẬT LIỆU PHỤC VỤ MÁY THI CÔNG 63
Biểu số 22: Trích Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 09 năm 2007 63
Biểu số 23: SỔ CHI TIẾT TK 623 65
Biểu số 24: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG 66
Biểu số 25: CHỨNG TỪ GHI SỔ 66
Biểu số 26: SỔ CÁI 67
Biểu số 28: TỔNG HỢP CHỨNG TỪ CHI PHÍ LÁN TRẠI 70
Biểu số 29: BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG 72
Biểu số 30: BIÊN BẢN XÁC NHẬN KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ THÍ NGHIỆM HOÀN THÀNH 73
Biểu số 31: TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 75
Biểu số 32: SỔ CHI TIẾT TK 627 76
Biểu số 33: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 77
Biểu số 34: CHỨNG TỪ GHI SỔ 77
Biểu số 35: SỔ CÁI 78
Biểu số 36: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ 79
Biểu số 37: TỔNG HỢP CHỨNG TỪ CHI PHÍ 80
Biểu số 38: CHỨNG TỪ GHI SỔ 81
Biểu số 39: SỔ CHI TIẾT 82
Biểu số 40: SỔ CÁI 83
Biểu số 41: THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 87
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33242.doc