Với báo cáo này, mặc dù chưa tìm ra ý kiến đóng góp và giải pháp cụ thể nhưng với mong muốn cùng hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung và công tác kế toán và chi phí và tính giá thành nói riêng. Trên cả phương diện lý luận và thực tế, báo cáo đã trình bày một cách hệ thống các vấn đề chủ yếu liên quan đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong nhà máy. Cụ thể:
Về mặt thực tế Báo cáo đã khái quát thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy và chỉ ra những tồn tại và phương hướng hoàn thiện.
69 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty cổ phần vận tải thuỷ I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất. Theo phương pháp này trước hết, kế toán phải căn cứ vào hệ số quy đổi để qui các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính gía thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm.
Gía thành đơn vị sản phẩm gốc
=
Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm
Tổng số sản phẩm gốc qui đổi
Gía thành đơn vị sản phẩm
=
Giá thành đơn vị sản phẩm gốc
X
Hệ số qui đổi sản phẩm từng loại
Trong đó:
Sản lượng sản phẩm qui đổi
=
Tổng số lượng sản phẩm loại i
X
Hệ số qui đổi sản phẩm loại i
S giá thành SX của các loại sản phẩm
=
=
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
+
Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
-
-
Gía trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Phương pháp tỷ lệ: Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có qui cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo( dụng cụ, phụ tùng...) để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí thực tế với chi phí kế hoạch (hoặc định mức).Kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.
Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại
= =
Giá thành kế hoạch hoặc định mức đơn vị sản phẩm từng loại
X
Tỷ lệ giữa chi phí thực tế so với chi phí kế hoạch hoặc định mức
Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: đối với doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đường, rượu, bia,...),để tính giá thành sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo nhiều phương pháp như giá trị có thể sử dụng, giá trị ước tính, gía kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu...
Tổng giá thành sản phẩm chính
=
Giá trị sản phẩm chính dở dang đầu kỳ
+
+
Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
-
+
Giá trị sản phẩm phụ thu hồi
-
-
Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối kỳ
Phương pháp liên hợp: là phương pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất qui trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như các doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim, đóng giầy, may mặc...Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
2. Hạch toán chi tiết chi phi sản xuất.
2.1. Hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp
Trong công ty cổ phần vận tải thuỷ I, hình thức kinh doanh chu yếu là sửa chữa, đóng mới xa lan và vận tải. Cho nên nguyên vật liệu chính bao gồm - Tôn mới các loại: 3; 4; 5; 6; 8; 10; 20 ly.
- Sắt góc, ống các loại.
- Que hàn: bao gồm que cắt và que hàn.
- Sơn: nhiều loại màu khac nhau.
- Xi măng.
- Dầu diezen, dầu nhờn
Kế toán sử dụng TK621 được chi tiết thành TK cấp 2 như sau:
TK621.1: chi phí nguyên vật liệu đóng mới phương tiện
TK621.2: chi phí nguyên vật liệu về sửa chữa tầu và xa lan
TK 621.3: chi phí nguyên vật liệu về vận tải+ khác
Công ty quản lý chi phí NVL trực tiếp theo hệ thống chi phí định mức cho từng loại sản phẩm cụ thể do vậy kế toán sử dụng giá hạch toán để hạch toán NVL.
Giá trị NVL nhập (xuất) = SL NVL nhập (x) x ĐG hạch toán
Tất cả NVL mua về đều phải nhập kho sau đó tuỳ vào yêu cầu mục đích chế tạo sản phẩm của các phân xưởng hay các xí nghiệp thanh viên mà được xuất giao cho các phân xưởng sản xuất, hay các xí nghiệp thành viên
Việc xuất kho vật tư tuân theo trình tự sau:
ở công ty cổ phàn vận tải thuỷ I việc sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ căn cứ vào kế hoạch sản xuất, yêu cầu thực tế và định mức tiêu hao nguyên vật liệu, ghi danh mục vật liệu cần lĩnh về số lượng sau đó đưa lên phòng kế hoạch. Phòng kế hoạch viết phiếu xuất kho căn cứ yêu cầu và phân xưởng gửi lên. Phiếu xuất kho được viết thành 3 liên:
Liên 1 được lưu tại phòng vật tư.
Liên 2 thủ kho ghi vào thẻ kho, cuối tháng chuyển cho kế toán vật tư.
Liên 3 giao cho kế toán thanh toán kèm theo hoá đơn biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hoá và các chứng từ có liên quan trong trường hợp mua vật tư.
Hiện nay, nhà máy áp dụng phương pháp đích danh để xác định trị giá vật liệu xuất kho được xác định như sau:
Xuất lô vật liệu lấy giá thực tế nhập vào lô vật liệu ấy.
Nhà máy áp dụng phương pháp này vì phần lớn nguyên vật liệu công cụ dụng cụ khi mua về thường xuất dùng luôn.
Để minh hoạ xem một phiếu xuất kho.
Đơn giá được ghi trong phiếu xuất kho được xác định như sau:
-Tôn 8 ly nhập ngày 20/12/2004 đơn giá là 10.000đ/1kg
-Nên khi xuất cho sửa chữa phương tiện cũng phải với giá là 10.000đ/1kg
biểu: Trích phiếu xuất vật tư Công ty mẫu sau:
Tổng công ty đường sông Miền Bắc mẫu số: 01-VT.QD số:
Công ty cổ phần vận tải thuỷ I 1141_tc/QD/CDKT
Ngày 01/11/1995 của BTC
Phiếu xuất kho
Số:
Ngày 02/01/2005
Nợ:TK 621.2
Có: TK 152
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Nam
Lý do xuất kho: sửa chữa xà lan
Địa chỉ (bộ phận): sửa chữa xà lan
Nhận tại kho NVL
Stt
Tên, nhãn hiệu, qui cách vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Tôn 8 ly
Tấn
120
120
10000000
1200000000
Kế toán Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Cuối tháng căn cứ vào phiếu xuất kho, hoá đơn mua hàng, bảng kê chứng từ xuất kho,... kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho từng đối tượng sử dụng rồi kèm theo toàn bộ chứng từ gốc giao nộp về phòng Tài vụ Công ty. Vật tư sử dụng cho máy thi công và sản xuất chung được phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Bảng phân bổ được lập như sau:
Khi nhận được các bảng kê chứng từ xuất kho, bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hoá đơn mua hàng cùng toàn bộ chứng từ gốc, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phòng Tài vụ sẽ kiểm tra, kiểm soát tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của chứng từ và việc ghi chép, tính toán, phân bổ trên bảng phân bổ rồi tiến hành ghi sổ chi tiết TK 621, 622, 627. Sổ chi tiết chi phí sản xuất ghi chép chi phí vật tư sử dụng trực tiếp cho từng hạng mục kinh doanh.
biểu Sổ chi tiết TK 621.1
Quý I năm 2005
Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tên hạng mục SX : đóng mới tàu xa lan
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
CPĐM1
CPĐM2
CPĐM3
……
02/01
15/01
25/02
…….
Xuất tôn cho bộ phận đóng mới
Xuất que hàn cho bộ phận đóng mới
Xuất sơn cho bộ phận đóng mới
………………
152
152
152
……
1325263000
1426450000
478230000
………….
Cộng phát sinh
4296370200
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
biểu Sổ chi tiết TK 621.2
Quý I năm 2005
Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tên hạng mục SX : sửa chữa
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
CPSC1
CPSC2
CPSC3 …..
0601
24/01
02/03
….
Xuất tôn cho bộ phận sửa chữa
Xuất que hàn cho bộ phận sửa chữa
Xuất sơn cho bộ phận sửa chữa
…………………………….
152
152
152
……
273450000 87325600
463896042
…………
Cộng phát sinh
4576550702
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
biểu Sổ chi tiết TK 621.3
Quý I năm 2005
Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu
Tên hạng mục SX : vận tải +khác
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
CPVT1
CPVT2
CPVT3
…..
0601
24/01
02/03
….
Xuất xi măng cho công ty XD
Xuất cát vàng cho công ty XD
Xuất cát phục vụ san lấp măt bằng
…………………………….
152
152
152
……
11265789320
93872500
1463896040
…………
Cộng phát sinh
14082745455
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Sau đó toàn bộ số chứng từ này (bảng kê chứng từ xuất kho, bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hoá đơn mua hàng cùng toàn bộ chứng từ gốc) được chuyển cho kế toán tổng hợp ghi sổ Nhật ký chung
biểu: Trích Sổ Nhật ký chung
Quý I năm 2005
(Trích số liệu liên quan đến chi phí NVL trực tiếp)
Đơn vị :đồng
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ Cái
Tài khoản
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
CPSC
02/1
Xuất NVL vào sửa chửa tàu+ xa lan
x
152
621.2
4576550702
4576550702
CPVT
03/1
Xuất NVL vào chi phí vận tải+ khác
x
152
621.3
14082745455
14082745455
CPĐM
03/1
Xuất NVL vào chi phí đóng mới tàu
x
152
621.1
4296370200
4296370200
……..
…….
……………………
………
………
………..
…………….
Cuối kỳ kế toán kết chuyển các TK: 6273.1; 6272.2; 6272.3 vào TK 631.1( giá thành SX)
Sổ cái
Năm:
Tên tài khoản: 631.1
(giá thành SX của CPNVL)
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ nhật ký chung
tài khoản đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
tháng
Nợ
Có
03/01
Chi phí NVL đóng mới
621.1
4296370200
03/03
Chi phi NVL vận tải
621.3
14082745455
05/03
Chi phí NVL SC
621.2
4576550702
30/03
kết chuyển các TK: 6273.1; 6272.2; 6272.3 vào TK 631.1( giá thành SX)
22.955666357
Cộng:
22.955666357
22.955666357
Ngày…tháng….năm 200…
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký tên, đóng dấu)
2.2. Hạch toán nhân công trực tiếp.
Hiện nay ở Công ty áp dụng hai hình thức trả lương cho người lao động: trả lương theo sản phẩm và trả lương theo thời gian. Hình thức trả lương theo sản phẩm áp dụng cho việc tính và trả lương cho nhân công sản xuất trực tiếp còn hình thức trả lương theo thời gian áp dụng để tính và trả lương cho lao động tham gia quản lý tại các xí nghiệp thành viên và Công ty.
Chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao gồm toàn bộ chi phí về tiền lương, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, của công nhân sản xuất. Cũng giống như chi phí NVL trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định.
Đối với công nhân sản xuất trực tiếp công ty áp dụng hình thức trả lương theo chế độ . Theo hình thức này quỹ tiền lương được lập qua đơn giá tiền lương và số lượng sản phẩm hoàn thành.
Cơ sở để tính lương cho người lao động hàng tháng là các bảng chấm công và phiếu xác nhận khối lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. Bảng chấm công do một người được tổ trưởng, đội trưởng uỷ quyền căn cứ vào tình hình làm việc thực tế tại đơn vị mình để chấm công cho từng người trong ngày và ghi vào các ngày tương ứng. Phiếu xác nhận khối lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành được lập trên cơ sở hợp đồng giao khoán và khối lượng công việc thực tế hoàn thành. Khi kết thúc tháng sản xuất, nhân viên kỹ thuật cùng tổ trưởng (đội trưởng) tiến hành kiểm tra chất lượng và khối lượng công việc, ghi khối lượng công việc thực tế đã thi công vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. Căn cứ vào tổng số công cùng với tổng số tiền giao khoán kế toán tính ra tiền lương của cả tổ (đội) từ đó tính ra tiền lương phải trả cho từng lao động. Bảng chấm công và phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành có mẫu như sau:
biểu: Trích bảng chấm công
Tháng 02 năm 2005
Tại xưỏng đóng mới
Tổ : Sắt 1 (Vũ Văn Tuấn_tổ trưởng)
STT
Họ và tên
Bậc lương
Tiền lương cấp bậc
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
...
30
31
Số công hưởng lương sản phẩm
Số công hưởng lương tg
...
1
2
3
4
5
Vũ Văn Tuấn
Hà Thanh Bách
Quản Vũ Lan
Lê Ngọc Khôi
Trịnh Tuấn Khải
...
1,78
1,72
1,62
_
_
...
373.800
261.200
342.000
HĐ
HĐ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
28
26
25
25
26
...
Cộng
295
Người duyệt Người chấm công
biểu
Phiếu xác nhận khối lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn Thành Ngày 28/2/2005
Tên hạng mục SX : đóng mới xà lan
Tên đơn vị: Tổ Sắt 1
Đơn vị: đồng
stt
Nội dung
ĐVT
Khối lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
2
3
4
5
Gia công, lắp ghép khung
Gia công, lắp thành
GC, lắp ghép boong
GC, lắp thang thoát nạn
Công khoan + hàn song cửa
Kg
Kg
Kg
Kg
12.350
1.835
800
400
116
300
300
1100
1100
21.950
3.705000
550.000
880.000
440.000
2.546.200
Tổng cộng
x
x
x
8.121.200
Người lập biểu Tổ trưởng
Số công của từng công nhân
Tổng số tiền giao khoán
Theo hình thức lương sản phẩm, tiền lương của một công nhân sản xuất được tính như sau:
X
Số tiền lương làm khoán của một CN
=
Tổng số công
Trong đó: số liệu về tổng số tiền giao khoán được lấy từ phiếu xác nhận khối lượng công việc hoặc sản phẩm hoàn thành, tổng số công và số công của từng công nhân lấy từ bảng chấm công.
Tiền lương công nhân Vũ Văn Tuấn
8.121.200
295
28
=
x
=
27.530 x 28
=
770.840 (đồng)
Căn cứ vào bảng chấm công và phiếu xác nhận khối lượng công việc hoặc sản phẩm hoàn thành tháng 12 của tổ sắt ( Vũ Văn Tuấn), kế toán tính tiền lương của công nhân trong tháng 12:
Tiền lương công nhân Hà Thanh Bách
27.530 x 26
715.780 ( đồng)
=
=
Việc tính lương được thực hiện tương tự cho những người còn lại.
Tiền lương của từng công nhân ở mỗi tổ được thể hiện trên bảng thanh toán lương tổ có mẫu như sau:
Biểu Trích Bảng thanh toán lương tháng 02 năm 2005
Tên hạng muc sx: đóng mới xà lan
Xưởng đóng mới(tổ sắt)
STT
Họ và tên
Lương CB
Lương SP
Tổng
Các khoản khấu trừ
BHXH (5%)
BHYT (1%)
Tạm ứng kỳ I
Tổng
1
2
3
4
5
Vũ Văn Tuấn
Hà Thanh Bách
Quản Vũ Lan
Lê Ngọc Khôi
Trịnh Tuấn Khải
...
373.800
361.200
340.200
HĐ
HĐ
...
770.840
715.780
688.250
688.250
715.780
...
770.840
715.780
688.250
688.250
715.780
…..
18690
34489
33163
-
-
..
3738
6998
6633
-
-
…
300.000
300.000
-
-
300.000
…..
322.428
341.387
397.794
-
300.000
...
Tổng
8121200
171540
34308
1500000
1705848
Người lập biểu Giám đốc xí nghiệp
Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng đối với cán bộ quản lý các xí nghiệp, đội. Các chứng từ ban đầu làm cơ sở để tính và trả lương theo thời gian là bảng chấm công và cấp bậc lương. Theo hình thức này thì tuỳ thuộc vào hệ số cấp bậc của nhân viên quản lý mà chia thành từng bậc lương. Mỗi bậc lương có mức tiền lương nhất định. Đơn vị để tính tiền lương là ngày. Lương tháng là tiền lương trả cho người làm việc theo mức lương ngày và số ngày làm việc trong tháng. Vào cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, kế toán lập bảng tính lương cho cán bộ công nhân viên đơn vị theo công thức:
=
x
Tiền lương phải trả cho người lao động trong tháng
Mức lương ngày
Số ngày làm việc thực tế trong tháng
x
Mức lương tháng theo cấp bậc
Mức lương ngày
Số ngày làm việc thực tế trong tháng
=
Hệ số các loại phụ cấp
* Các khoản trích theo lương được tính như sau:
+ Bảo hiểm xã hội: Trích 15% giá trị lương cơ bản (lương cơ bản = mức lương tối thiểu x hệ số lương cấp bậc).
+ Bảỏ hiểm y tế: Trích 2% giá trị lương cơ bản.
+ Kinh phí công đoàn: Trích 2% trên giá trị lương thực tế.
Ngoài ra còn trích 5% bảo hiểm xã hội và 1% bảo hiểm y tế trên tiền lương cơ bản trừ vào lương. Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế được trích trên tiền lương của cán bộ công nhân viên trong biên chế của xí nghiệp nên khoản này thường chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng quỹ lương phải trả cho người lao động .Cuối tháng, kế toán đơn vị tập hợp bảng thanh toán lương tổ, bảng thanh toán lương cán bộ quản lý lập thành bảng xác định tiền lương khoán, bảng thanh toán lương và phụ cấp, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội toàn công ty.
biểu: Trích Sổ chi tiết TK 622.1
Quý I năm 2005
Tên tài khoản : chi phí nhân công trực tiếp
Hạng mục sx: đóng mới xà lan đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
LĐM1
30/03
Lương phải trả công nhân viên
Trích BHXH15%
Trich BHYT 2%
334.1
338.3
338.4
330677142
49601571
6613542
Cộng phát sinh
SDCK
386892255
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Biểu Trích Sổ chi tiết TK 622.3
Quý I năm 2005
Tên tài khoản : chi phí nhân công trực tiếp
Hạng mục sx: vận tải+khác đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
LVT1
30/03
Lương phải trả công nhân viên
Trích BHXH15%
Trich BHYT 2%
334.1
338.3
338.4
2701759660
405263950
54035193
Cộng phát sinh
SDCK
3161058803
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
biểu : Trích Sổ chi tiết TK 622.2
Quý I năm 2005
Tên tài khoản : chi phí nhân công trực tiếp
Hạng mục sx: sửa chữa phương tiện đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
LSC1
30/03
Lương phải trả công nhân viên
Trích BHXH15%
Trich BHYT 2%
334.1
338.3
338.4
974645300
146196795
19492905
Cộng phát sinh
1140335000
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
biểu: Trích Sổ Nhật ký chung
Quý IV năm 2002
(Trích số liệu liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp)
Đơn vị :đồng
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ Cái
Tài khoản
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
LVT1
10/03
Lương phải trả CN trực tiếp vận tải+khác
trích BHXH 15%lưong
Trích BHYT 2% lương
x
334.3
338.4
338.4
622.3
2701759660
405263950
54035193
3161058803
LĐM1
30/03
Lương phải trả CN đóng mới tàu _xà lan
Trích BHXH 15% lương
Trích BHYT 2% lương
x
334.1
338.3
338.4
622.1
330677142
49601571
6613542
386892255
LSC1
30/03
Lương phải trả CN sửa chưa phương tiện
Trích BHXH 15% lương
Trích BHYT 2% lương
x
334.2
338.3
338.4
622.2
974645300
146496795
19492905
1140335000
……
…..
………………………
……..
……
…………..
…………
Cuối kỳ kế toán kết chuyển các TK: 622.1; 622.2; 622.3 vào TK 631.2giá thành SX)
Sổ cái
Năm:
Tên tài khoản: 631.2
(giá thành SX của chi phi nhân công trưc tiếp)
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ nhật ký chung
tài khoản đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
tháng
Nợ
Có
03/01
Lương phải trả CN đóng mới
622.1
386892255
03/03
Lương phải trả CN vận tải
622.3
3161058803
05/03
Lương phải trả CN SC
622.2
1140335000
30/03
kết chuyển các TK: 622.1; 622.2; 622.3 vào TK 631.2( giá thành SX)
631.2
4688286058
Cộng:
4688286058
4688286058
Ngày…tháng….năm 200…
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký tên, đóng dấu)
2.3. Hạch toán chi phi sản xuất chung.
Tại công ty chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí tiền lương nhân viên phục vụ tại phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ dùng tại phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.
Tại công ty , các khoản chi phí sản xuất chung được kế toán tập hợp qua TK 627 "Chi phí sản xuất chung" và các TK cấp hai.
TK 6273: Chi phí BHLĐ+độc hại
TK 6274: Chi phí hao mòn TSCĐ
TK 6275: Chi phí sử dụng điện năng
TK6276: Chi phi công cụ, dụng cụ sx
Cuối tháng sau khi tập hợp chi phí sản xuất chung tiến hành phân bổ cho từng đối tượng tập hợp chi phí theo tiêu thức tiền lương thực tế phải trả cho các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm cùng loại. Sau đây là quá trình tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty:
2.31: Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ).
TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và có đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Do đó khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản bị hao mòn dần về mặt giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn dần được chuyển dần vào giá trị làm ra. Với hình thức tích khấu hao nhằm thu hồi vốn đầu tư, mua sắm TSCĐ khi nó bị hư hỏng. Công ty tiến hành trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất. Trong thực tế tỷ lệ khấu hao là do nhà nước quy định sẵn cho từng loại, từng nhóm TSCĐ nhưng doanh nghiệp phải dựa vào tình hình thực tế của mình để điều chỉnh tỷ lệ khấu hao trong giới hạn cho phép đảm bảo không cho giá thành thay đổi ảnh hưởng tới giá bán và quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng như chính sách giá cả của nhà nước.
Tỷ lệ khấu hao được nhà nước quy định sẵn từng loại TSCĐ như:
+Tỷ lệ khấu hao nhà xưởng : 4%.
+Tỷ lệ khấu hao máy móc thiết bị: 10%.
ở công ty , TSCĐ có nhiều loại và mỗi loại có một tác dụng nhất định đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đa phần TSCĐ của nhà máy đã cũ và đã khấu hao gần hết. TSCĐ mới mua sắm hàng năm cũng chưa nhiều lắm.
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian hoạt động
Mức trích khấu hao TSCĐ một năm =
Mức khấu hao TSCĐ dùng cho đối tượng chịu chi phí ở nhà máy căn cứ vào chế độ trích khấu hao theo đúng quyết định BTC số 1062TC/QĐ CSTC ban hành ngày 14/11/96. Mức tính khấu hao hàng năm theo công thức:
Thời gian sử dụng TSCĐ được xác định và đăng ký với cơ quan q quản lý tổ chức trực tiếp.
*Trích:
bảng phân bổ chi tiết TK 214
Quý I năm 2005
Tên tài khoản : 214( hao mòn tài sản cố định)
đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
KHĐM
KHSC
KHVT
30/03
Trích hao mòn vào đóng mới
Trích hao mòn vào sửa chữa
Trích hao mòn vận tải+ khác
6274.1
6274.2
6274.3
50559065
65203007
1412525046
Cộng phát sinh
1528287118
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
*Trích
Kế toán Nhật ký chung
Năm 2005
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu
tài khoản
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
tháng
Nợ
Có
……
…………
…….
……….
………..
…………
KHVT
08/02
Trích hao mòn vào Vận tảI + khác
x
214
6274.3
1412525046
1412525046
KHSC
14/02
Trích hao mòn vào sửa chữa ĐM
x
214
6274.2
65203007
65203007
KHĐM
21/02
Trích hao mòn vào CP đóng mới
x
214
6274.1
50559065
50559065
…..
…..
…………………
…..
….
……
…….
Cuối kỳ kế toán kết chuyển các TK: 6274.1; 6274.2; 6274.3 vào TK 631.3( giá thành SX)
*Trích
Sổ cái
Năm:
Tên tài khoản: 631.3
(giá thành SXcủa KH)
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ nhật ký chung
tài khoản đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
tháng
Nợ
Có
03/01
Chi phí KH đóng mới
6274.1
50559065
03/03
Chi phi KHvận tải
6274.3
1412525046
05/03
Chi phí KHSC
6274.2
65203007
30/03
kết chuyển các TK: 6273.1; 6272.2; 6272.3 vào TK 631.3( giá thành SX)
1528287118
Cộng:
1528287118
1528287118
Ngày…tháng….năm 200…
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký tên, đóng dấu)
Số liệu này được lấy ra từ sổ TSCĐ. Kế toán xác định đâu là tài sản dùng trong sản xuất và tài sản dùng trong quản lý.Mức khấu hao TSCĐ một năm được chia cho 4 quý để xác định mức trích khấu hao TSCĐ trong tổng sản phẩm của những TSCĐ dùng trực tiếp trong sản xuất sản phẩm.
Nếu như trong quý phát sinh nghiệp vụ tăng TSCĐ thì sang quý sau tính khấu hao TSCĐ như trước sau đó cộng thêm vào chi phí khấu hao TSCĐ đã xác định là tăng trong quý trước.
Nếu như trong quý phát sinh nghiệp vụ giảm TSCĐ thì sang quý sau tính khấu hao TSCĐ như trước sau đó trừ vào chi phí khấu hao TSCĐ đã xác định là giảm trong quý trước
2.32: Chi phí điện năng của công ty(TK 6275).
Vì công ty hoạt động trong các lĩnh vực như: đóng mới, sửa chữa, và vận tải nên chi phí vào sử dụng điện năng cũng chiếm một phần không nhỏ trong tổng chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh. Cho nên khi khi hạch toán chi phi không thể bỏ qua phần chi phí sử dụng điện năng.
*Trích
Trích Sổ chi tiết TK 6275.1
Quý I năm 2005
Tên tài khoản : chi phí điện năng cho đóng mới
Hạng mục sx: đóng mới phương tiện đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
CPĐM
30/03
CP điện năng
Trả tiền điện quý 1
Số còn phải trả
111
112
335
4690500
41873890
5185675
Cộng phát sinh
51750065
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
*Trích
Trích Sổ chi tiết TK 6275.2
Quý I năm 2005
Tên tài khoản : chi phí điện năng cho sửa chữa
Hạng mục sx: sửa chữa phương tiện đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
CPSC
30/03
CP điện năng
Trả tiền điện quý 1
Số còn phải trả
111
112
335
11943126
106979141
13248433
Cộng phát sinh
132210700
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
*Trích
Sổ chi tiết TK 6275.3
Quý I năm 2005
Tên tài khoản : chi phí điện năng cho vận tải+khác
Hạng mục sx: vận tải+khác đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
CPVT
30/03
CP điện năng
Trả tiền điện quý 1
Số còn phải trả
111
112
335
51210580
431540160
82259278
Cộng phát sinh
565010018
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Trích
Kế toán Nhật ký chung
Năm 2005
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu
tài khoản
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
tháng
Nợ
Có
….
…..
…………..
…..
…..
………
……..
CPĐM
30/03
Chi phi điện năng cho đóng mới
Trả tiền điện cho đóng mới
Trích tiền điện, số còn phảI trả cho đóng mới
x
111
112
335
6275.1
4690500
41873890
5185675
51750065
CPSC
30/03
Chi phi điện năng cho sủa chữa PT
Trả tiền điện cho sửa chữa
Trích tiền điện, số còn phảI trả cho sửa chữa
x
111
112
335
6275.2
11983126
106979141
13248433
132210700
CPVT
30/03
Chi phi điện năng cho vận tảI +khác
Trả tiền điện cho vận tải+khác
Trích tiền điện, số còn phảI trả cho VTải+khác
x
111
112
335
6275.3
51210580
431540160
82259278
565010018
….
…..
…………….
….
……
…………
…………
Cuối kỳ kế toán kết chuyển các TK: 6275.1; 6275.2; 6275.3 vào TK 631.4giá thành SX)
*Trích
Sổ cái
Năm:
Tên tài khoản: 631.4
(giá thành SXcủa chi phi điện năng)
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ nhật ký chung
tài khoản đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
tháng
Nợ
Có
03/01
Chi phí điện năng đóng mới
6275.1
51750065
03/03
Chi phi điện năng vận tải
6275.3
565010018
05/03
Chi phí điện năng SC
6275.2
132210700
30/03
kết chuyển các TK: 6275.1; 6275.2; 6275.3 vào TK 631.4 ( giá thành SX)
748970783
Cộng:
748970783
748970783
Ngày…tháng….năm 200…
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký tên, đóng dấu)
2.33 Chi phi công cụ dụng cụ sản xuất(CCDC).
Với một doanh nghiệp nhà nước SXKD trên nhiều lĩnh vực như vậy thì chi phí công cụ dụng cu tương đối lớn. Cho nên việc hạch toán CCDC la hêt sự cần thiết
Sổ chi tiết TK 6276.1
Quý I năm 2005
Tên tài khoản: Chi phí CCDC đống mới
Tên hạng mục SX : đóng mới tàu xa lan
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
CCĐM
Xuất công cụ dụng cụ
Chi phí công cụ dụng cụ
153
111
40833362
10225703
Cộng phát sinh
51059065
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Sổ chi tiết TK 6276.2
Quý I năm 2005
Tên tài khoản: Chi phí CCDC sửa chữa
Tên hạng mục SX : sửa chữa tàu xa lan
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
CCSC
Xuất công cụ dụng cụ
Chi phí công cụ dụng cụ
153
111
105320700
25085315
Cộng phát sinh
130406015
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Sổ chi tiết TK 6276.3
Quý I năm 2005
Tên tài khoản: Chi phí CCDC sửa chữa
Tên hạng mục SX : sửa chữa tàu xa lan
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
CCĐM
Xuất công cụ dụng cụ
Chi phí công cụ dụng cụ
153
111
3984720595
252854544
Cộng phát sinh
4237575139
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Trích
Kế toán Nhật ký chung
Năm 2005
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu
tài khoản
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
tháng
Nợ
Có
….
…..
…………..
…..
…..
………
……..
16
17/02
Xuất máy, thiết bị cho đóng mới
Chi phí máy, thiết bị cho đóng mới
x
153
111
6273.1
40833362
10225703
51059065
08
22/01
Xuất máy, thiết bịcho sửa chữa PT
Chi phí máy, Tbị cho sửa chữa PT
x
153
111
6273.2
105320700
25085315
130406015
07
20/01
Xuất máy,thiết bị cho vận tải+khác
Chi phí máy,thiết bị cho VT+khác
x
153
111
6273.3
3984270595
252854544
4237575139
……..
………………..
……
……..
………..
………..
Cuối kỳ kế toán kết chuyển các TK: 6276.1: 6276.2; 6276.3; vào TK 631.5
*Trích
Sổ cái
Năm:
Tên tài khoản: 631.6
(giá thành SX của chi phí CCDC)
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ nhật ký chung
tài khoản đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
tháng
Nợ
Có
03/01
Chi phí CCDC đong mới
6276.1
51059065
03/03
Chi phi CCDC vận tải+khác
6276.3
4237575139
05/03
Chi phí CCDC sửa chữa
6276.2
130406015
30/03
kết chuyển các TK: 6276.1; 6276.2; 6276.3 vào TK 631.5( giá thành SX)
4419040219
Cộng:
4419040219
4419040219
Ngày…tháng….năm 200…
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký tên, đóng dấu)
2.34. Chi phi bảo hiểm lao động và độc hại.
Trong một doanh nghiệp quyền lợi của người lao động là được hưởng tất cả các chế độ ưu đãI của một người lao động do bộ LĐTBXH đặt ra như: BH lao động, trợ cấp độc hại,…
Cho nên khi hạch toán chi phí ta không thể nào bỏ qua phần hạch toán chi phí BHLĐ và độc hai vì tổng chi phí ma doanh nghiệp phai chi ra không phảI là nhỏ
Chi tiết đựoc thể hiện qua cac bảng số liệu dưới đây:
Sổ chi tiết TK 6273.1
Quý I năm 2005
Tên tài khoản: Chi phí BHLĐvà độc hại của đóng mới
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
BHĐM
CP BHLĐ+bồi dưỡng độc hại
Xuất hàng BHLĐ
111
153
17106129
34423926
Cộng phát sinh
51530065
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Sổ chi tiết TK 6273.2
Quý I năm 2005
Tên tài khoản: Chi phí BHLĐvà độc hại của sửa chữa
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
BHĐM
CP BHLĐ+bồi dưỡng độc hại
Xuất hàng BHLĐ
111
153
43990560
88525450
Cộng phát sinh
132516010
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Sổ chi tiết TK 6273.3
Quý I năm 2005
Tên tài khoản: Chi phí BHLĐvà độc hại của vận tảI +khác
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
BHĐM
CP BHLĐ+bồi dưỡng độc hại
Xuất hàng BHLĐ
111
153
263694500
583820527
Cộng phát sinh
847515027
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Trích
Kế toán Nhật ký chung
Năm 2005
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu
tài khoản
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
tháng
Nợ
Có
….
…..
…………..
…..
…..
………
……..
23
2/03
CP BH lao động,cho đóng mới
Xuất hàng bảo hộ lao động đóng mới
x
111
153
6273.1
17106129
34423936
51530065
19
22/02
CP BH lao động,cho sửa chữa
Xuất hàng bảo hộ lao động
x
111
153
6273.2
43990560
88525450
132561010
24
3/03
CP BH lao động,cho vận tải+khác
Xuất hàng bảo hộ lao động
x
111
153
6273.3
263694500
583820527
847515027
……
…..
………………
……
…….
……………….
…………..
Cuối kỳ kế toán kết chuyển các TK: 6273.1; 6273.2; 6273.3 vào TK 631.6(giá thành)
*Trích
Sổ cái
Năm:
Tên tài khoản: 631.6
(giá thành SX của chi phí CCDC)
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ nhật ký chung
tài khoản đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
tháng
Nợ
Có
03/01
Chi phí BHLĐ+độc hại đóng mới
6273.1
51530065
03/03
Chi phi BHLĐ+độc hại của VT
6273.3
847515027
05/03
Chi phí BHLĐ+độc hại của SC
6273.2
132516010
30/03
Kết chuyển các TK:6273.1; 273.2; 6273.3vào TK 631.6
1031561102
Cộng:
1031561102
1031561102
Ngày…tháng….năm 200…
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký tên, đóng dấu)
3.Hạch toán tổng hợp chi phi giá thành.
3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất:
Đây là công đoạn cuối cùng của công tác chi phí. Sau khi tập hợp chi phí sản xuất theo 3khoản mục chính, cuối quý kế toán tổng hợp chi phí và kết chuyển chi phí vào tài khoản 154
Từ nhật ký chung, các sổ chi tiết, sổ tổng hợp chi phí và các sổ cái kế toán sẽ lên bảng tổng hợp chi phí sản xuất cho từng công trình và tất cả các công trình
bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh
Quý I/ 2005
STT
Khoản mục chi phí
Số tiền
1
2
3
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
22955666357
4688286058
30683525579
Cộng
58327477994
Từ các bản tổng hợp chi phí cho hoạt dộng SXKD và từ các sổ, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí chung cho hoạt động SXKD
Tổng CTy đường sông Miền Bắc
Công ty vận tải thuỷ I
bảng chi tiết chi phí sản xuất
Quý I/ 2005
Tên hạng mục SXKD
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
Tổng
Đóng mới phương tiện
4296370200
386892255
4501268460
9184530915
Sửa chữa phương tiện
4576550702
1140335400
5036886434
10753772536
Vân tải +khác
14082745455
3161058803
21145370685
38389174943
Cộng
22955666357
4688286058
30683525579
58327478394
3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Đặc điểm của các công trình là thời gian tiến hành diễn ra lâu, kết cấu phức tạp nên việc bàn giao thanh toán thờng chỉ đợc tiến hành sau một thời gian. Tuỳ theo khối lợng công trình thi công mà xí nghiệp bàn giao bộ phận hay toàn bộ công trình khối lợng xây lắp hoàn thành. Từ đó một yêu cầu đặt ra là đánh giá sản phẩm dở dang, đánh giá giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ cũng như cuối kỳ.
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định như sau:
Giá trị khối lợng sản phẩm XL dở dang cuối kỳ
=
Chi phí SX dở dang đầu kỳ
+
Chi phí SX phát sinh trong kỳ
x
Giá trị khối lợng sản phẩm XL dở dang CK theo dự toán
Giá trị khối lợng sản phẩm XL hoàn thành theo dự án
+
Giá trị khối lượng sản phẩm XL dở dang CK theo dự toán
phòng kế toán lập bảng kê chi phí dở dang cuối quý. Căn cứ vào đây kế toán lập bảng kê chi phí dở dang thực tế cuối quý.
bảng kê chi phí dở dang thực tế cuối quý
đơn vị: đồng
STT
Khoản mục chi phí
Giá trị
1
2
2
Chi phi NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
9256754962
1246589720
14036427500
Cộng
24539772182
4. Tính giá thành sản phẩm
Tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành là công tác cuối cùng của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Để tính được giá thành sản phẩm đầy đủ, chính xác cần thiết phải xác định đối tượng và sử dụng phương pháp tính giá thành thích hợp. Đối tượng tính giá thành của Công ty Cổ phần vận tải thuỷ I được xác định dựa trên cơ sở đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Do đó giá thành được tính cho từng hạng mục SXKD
Giá thành sản phẩm hoàn thành bàn giao trong kỳ
+
-
=
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Kỳ tính giá thành được xác định là hàng quý và vào thời điểm cuối quý. Trên cơ sở số liệu đã tổng hợp được và chi phí thực tế của tong hạng mục SXKD dở dang đầu kỳ, kế toán tiến hành tính giá thànhtrình theo công thức :
Biểu 2.36: Bảng tính giá thành sản phẩm
Đơn vị: đồng
Khoản mục chi phí
CPSXKD dở dang đầu kỳ
CPSXKD phát sinh trong kỳ
CPSXKD dở dang cuối kỳ
Giá thành sản phẩm
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
0
0
0
22955666357
4688286058
30683525579
9256754962
1246589720
14036427500
13698911395
3441696338
16647098079
Tổng cộng
33787705812
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Sau khi tính được giá thành sản phẩm của từng hạng mục SXKD, kế toán lập bảng tính giá thành sản phẩm từng công trình, hạng mục và kết chuyển sang TK 632- Giá vốn hàng bán (được chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình). Sau đó, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành xây lắp trên cơ sở số liệu từ các bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Phần II
Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty.
1. Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí sản xuất va tính giá thành sản phẩm tại công ty vận tải thuỷ I.
Công ty cổ phần vận tải thuỷ I một DN nhà nước có quy mô tương đối lớn, trong suốt những năm hình thành và phát triển Nhà máy đã đạt nhiều thành tựu. Trước hết, phải kể đến sự đóng góp của ban lãnh đạo cũng như toàn bộ CBCNV trong công ty. Với cơ cấu bộ máy quản lý thích hợp các phòng ban chức năng được tổ chức, sắp xếp gọn nhẹ thực hiện tốt nhiệm của mình giúp ban lãnh đạo quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh được tốt..
Trong những năm gần đây công ty cũng đã gặp không ít những khó khăn . Đặc biệt là sự cạnh tranh của những mặt hàng cơ khí nhập ngoại với chất lượng cao, giá cả hợp lý hơn và của nhiều tổ chức, DN trong nước đã hạn chế việc tiêu thụ hàng hoá cuả công ty. Đứng trước thách thức đó,song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm tổ chức nghiên cứu thị trường, mở rộng tiêu thụ,...Công ty không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vật tư, tiền vốn nhằm tiết kiệm CPSX và hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng công tác hạch toán kế toán.
Từ việc nhận thức được tác động quan trọng của công tác quản lý giá thành sản xuất đến sự tồn tại phát triển của nhà máy để có thể đưa ra các giải pháp phù hợp với các điều kiện thực tế chỉ có thể thực hiện trên cơ sở phân tích , đánh giá một cách đầy đủ khách quan tình hình quản lý của nhà máy mà nội dung chủ yếu là công tác tập hợp CPSX và tính gía thành sản phẩm , quản lý giá thành sản phẩm cần phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty. Về cơ bản công tác kế toán tại công ty đã đảm bảo cung cấp thông tin nhanh chóng kịp thời cho ban lãnh đạo nhà máy giúp ban lãnh đạo đưa ra được những quyết định đúng đắn trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh . Song như vậy không có nghĩa là không có những hạn chế trong công tác kế toán tại nhà máy. Dưới góc độ một sinh viên thực tập lần đầu tiên làm quen với thực tế, em xin nêu một số ý kiến nhận xét về công tác kế toán cũng như kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty.
-Ưu điểm
Về bộ máy kế toán của công ty được tổ chức gọn nhẹ, hoạt động nề nếp có kinh nghiệm. Các cán bộ kế toán là những người có kinh nghiệm nghề nghiệp nắm vững chế độ và vận dụng một cách linh hoạt, tác phong làm việc có tính khoa học, có tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong công việc. Việc cung cấp số liệu giữa các bộ phận kế toán và cung cấp để lập số liệu báo cáo nhanh chóng , kịp thời.
Là một DN sản xuất có quy mô tương đối lớn, tính chất kinh doanh đa dạng , nhà máy có quan hệ với khách hàng nên đòi hỏi yêu cầu trình độ quản lý và lao động kế toán cao. Thấy rõ được điều này nhà máy đã áp dụng hình thức sổ kế toán là hình thức Nhật ký chung. Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp, dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo vế có của các TK. Đây là loại hình thức tiên tiến hiện nay, đảm bảo cho hệ thống kế toán của nhà máy thực hiện tốt những chức năng , nhiệm vụ trong sản xuất kinh doanh đảm bảo cung cấp thông tin chính xác cho quản lý.
Trong điều kiện khoa học thông tin ngày càng phát triển, yêu cầu của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp cần thu nhận, xử lý thông tin một cách nhanh nhạy,kịp thời. Công ty cổ phần vận tải thuỷ I không nằm ngoài quy luật đó. Hiện nay,nhà máy đang sử dụng phần mềm kế toán. Quá trình hạch toán áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán, nhân viên kế toán chỉ việc chuẩn bị các điều kiện về máy và lập dữ liệu (các chứng từ, các bút toán về chứng từ gốc) và tự xử lý cho thông tin đầu ra (các sổ, báo cáo...). Đó là điều kiện để tiết kiệm lao động kế toán, cung cấp thông tin nhanh, đầy đủ, chính xác, kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý.
Trên đây là những mặt tích cực mà công ty đã đạt đựoc khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường. Nhưng bên cạnh đó trong công tác kế toán tại nhà máy còn có những mặt hạn chế do đội ngũ cán bộ kế toán hạn chế về mặt số lượng và nhà máy chưa sử dụng hiệu quả công nghiệp hoá vào công tác kế toán ( xử lý số liệu kế toán bằng phần mềm kế toán) nên một số cán bộ phải đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau điều này dẫn đên tình trạng một số phần việc kế toán phát sinh là chưa thực sự đúng với công tác hạch toán kế toán.
-Những mặt cần hạn chế .
+Bộ máy kế toán được tổ chức tương đối hop lý, đảm bảo được yêu cầu kế toán toàn bộ thông tin kế toán trong công ty. Song có một điểm các xí nghiệp thành viên cần xem xét lại bộ máy kế toán, đó là không nên để một kế toán viên kiêm nhiệm luôn thủ quỹ vì làm như vậy là không phù hợp với nguyên tắc kế toán.
+Đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty được tổ chức khá nề nếp, đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý cua công ty.Tuy nhiên,trong kỹ thuật hạch toán vẫn còn vấn đề chưa thực sự hợp lý,cần nghiên cứu hoàn thiện hơn.
Về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất : Với việc xác định đối tượng tập hợp chi phí ở công ty là tập hợp theo toàn bộ quy trình công nghệ, nhóm sản phẩm cuối cùng tạo điều kiện cho công tác kế toán tập hợp chi phí được tiến hành nhanh chóng. Tuy nhiên, đối với sản đong mới là những sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng đã được ký kết. Để nâng cao hơn nữa công tác quản lý giá thành sản phẩm và xem xét được tính hiệu quả của từng hợp đồng thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm cuối cùng chưa thể hiện được.
Về kế toán nhân công trực tiếp: đối với lương dược trả theo chế độ, với cách tính này làm mất đi tính chính xác không chỉ của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp mà khoản mục chi phí sản xuất chung (chi phí nhân công phục vụ tại phân xưởng).trên bảng phân bổ tiền lương chỉ những cán bộ phân xưởng được hưởng lương theo thời gian và lương theo chất lượng. Như vậy mới thôi thúc công nhân lm việc ngày càng hiệu quả hơn
Về kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài:
Dịch vụ mua ngoài của nhà máy chủ yếu là tiền điện, tiền điện thoại. ở công ty số tiền điện thanh toán cho mọi hoạt động nhà máy đều tập hợp vào chi phí sản xuất chung còn số tiền điện thoại (bao gồm ở cả phân xưởng và bộ phận quản lý) đều được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Như vậy là chưa hạch toán đúng chi phí phát sinh theo từng khoản mục
Việc kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng chỉ là những con số ước tính hay chỉ là kiểm kê trên sổ sách. Chỉ đến năm mới tiến hành đánh giá chính xác sản phẩm dở dang để kết chuyển sang kỳ sau. Cách tính ước lượng như vậy là chưa chính xác. bên cạnh đó việc đánh giá sản phẩm dở dang của nhà máy không phân biệt cho từng khoản mục chi phí mà chỉ tính tổng số giá trị sản phẩm làm dở đối với từng nhóm sản phẩm cùng loại như vậy nó làm cho việc tính giá thành không thể chi tiết theo từng khoản mục chi phí.
Tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm gắn với việc nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả lao động luôn là mục tiêu phấn đấu của công ty. Trong cơ chế thị ttrường để làm được điều này,nhà máy cần phải tập hợp và quản lý đầy đủ chi phí sản xuất phát sinh trong từng xí nghiệp thành viên, trong từng hợp đồng kinh tế.
2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm tai công ty cổ phần vận tải thuỷ I.
Sau một thời gian ngắn tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sửa chữa phương tiện vận tải. dưới góc độ một sinh viên thực tập em xin mạnh dạn nêu ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng và công tác kế toán của nhà máy nói chung.
ý kiến 1: là về đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí .
Hiện nay, công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành là theo toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản xuất sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng, ở một góc độ nào đó thì việc xác định tập hợp như vậy là phù hợp, nhưng xét trên bình diện công ty về đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm quản lý thì việc này chưa phải là hợp lý đặc biệt là đối với sản phẩm sửa chữa phương tiện vận tải đương thuỷ. Theo em việc tập hợp chi phí sản xuất của sản phẩm này trong tháng cho từng đơn vị thành viên thì sẽ có nhiều ưu điểm hơn.
Hoạt động sửa chữa được thực hiện khi có hợp đồng ký kết do khách hàng yêu cầu. Bởi vậy có thể sử dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng. Đây cũng là một yêu cầu trong cơ chế cạnh tranh và phát triển của mỗi doanh nghiệp.Thông tin không chỉ cần đủ mà phải rõ ràng, chính xác, kịp thời, chi tiết.
Theo phương pháp này kế toán chi phí sửa chữa phương tiện cần:
Cụ thể: - Căn cứ vào phiếu xuất kho phân loại theo từng hợp đồng.
-Căn cứ vào biên bản quyết toán tiền lương tạm tính cho hợp đồng trong kỳ tính toán.
-Chi phí sản xuất chung sau khi được tập hợp tiến hành phân bổ cho từng hợp đồng.
ý kiến 2: Hoàn thiện cách tính chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nhân viên phục vụ tại phân xưởng.
Tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận văn phòng (quản đốc phân xưởng, nhân viên kinh tế tại phân xưởng) phải tính vào chi phí sản xuất chung. Như vậy mới đảm bảo được tính chính xác của các khoản chi phí phát sinh.
Tiền lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp của sản xuất (căn cứ vào quyết toán hợp đồng và lương tạm tính của các hợp đồng)
ý kiến 3 : Việc xác định chi phí dịch vụ mua ngoài:
Chi phí dịch vụ mua ngoài ở công ty bao gồm điện và điện thoại. Nhưng nhà máy hạch toán toàn bộ chi phí tiền điện của toàn nhà máy vào chi phí sản xuất chung trong quý là chưa hợp lý. Do đó để hạch toán cho đúng thì khi nhận được thông báo tiền điện và điện thoại sử dụng trong công ty cần xác định rõ số điện dùng trong sản xuất, số điện sử dụng phục vụ cho quản lý doanh nghiệp .
Điện sử dụng tại công ty được đo trên một công tơ đo điện chung, không lắp riêng cho từng bộ phận sử dụng nên không thể có số liệu chính xác cho từng bộ phận sử dụng. Theo lượng sử dụng điện tại các bộ phận trong công ty cho thấy lượng điện sử dụng trong sản xuất chiếm 90% lượng điện toàn công ty. Nên để có số liệu chính xác nhà máy cần lắp công tơ riêng cho từng bộ phận.
Về khoản chi phí tiền điện thoại (điện thoại dùng trong phân xưởng và trong quản lý doanh nghiệp). Để đơn giản trong tính toán, khoản chi phí này được hạch toán luôn vào chi phí quản lý doanh nghiệp không phân bổ cho các đối tượng sử dụng. Do đó ma công ty cần thiết xác định rõ chi phí của từng đối tượng mới đảm bảo được tính chính xác của từng khoản mục chi phí. Cũng như việc hạch toán tiền điện thoại.
.ý kiến 4: Về đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm cầu trục.
Sản phẩm đóng mới ở công ty được sản xuất theo đơn đặt hàng, bởi vì để xem xét tính hiệu quả kinh tế của hợp đồng công ty không thể dựa trên giá thành sản phẩm cầu trục mà phải căn cứ vào giá thành của từng hợp đồng sản xuất. Mặt khác sản phẩm đóng mới hoàn thành khi đơn đặt hàng hoàn thành. Theo em, công ty nên xác định đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng đã hoàn thành và phương pháp tính giá thành là tính theo chi phí tập hợp được từng đơn đặt hàng cho từng đối tượng tính giá thành. Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng có nghĩa là khi nào đơn đặt hàng được sản xuất xong khi đó mới tính giá thành. Nếu chưa sản xuất xong thì các chi phí đã tập hợp được theo các đơn đặt hàng đó đều là chi phí sản xuất dở dang.
Kế toán phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành. Hàng tháng căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sản xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội và từ bảng tập hợp chi phí sản xuất chung xác định được chi phí sản xuất chung để ghi vào bảng tính giá thành để xác định giá thành để xác định giá thành để xác định giá thành thuộc đơn đặt hàng đó.
.ý kiến 5:Về việc áp dụng kế toán trên máy vi tính.
Tại công ty hiện nay đã được trang bị máy vi tính nhưng rất đa số công việc vẫn thực hiện một cách thủ công. Trong khi đó do đặc điểm sản xuất của công ty các nghiệp vụ kinh tế về nhập xuất nguyên vật liệu, các nghiệp vụ hạch toán chi phí sản xuất phất sinh thường xuyên, liên tục nên sổ sách dùng để ghi chép phản ánh thường dồn về cuối kỳ hạch toán và mỗi khi cần số liệu từ kỳ trước, năm trước thì việc tìm số liệu rất mất nhiều thời gian và không khoa học.
Đặc biệt hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh việc ứng dụng tin học vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là một điều tất yếu. Đó chưa kể tới trong điều kiện thực hiện hạch toán kinh doanh trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh thì thông tin kế toán còn cần phải cung cấp chính xác kịp thời, đầy đủ, xử lý nhanh chóng hơn nữa.
Một điều kiện thuận lợi đó là phòng kế toán đã được tranh bị cho máy vi tính. Nhưng hiện tại nó chưa được sử dụng một cách hiệu quả trong công tác kế toán vì chua thường xuyên cập nhật các phần mềm kế toàn mới. Do vậy theo em công ty nên đẩy nhanh việc áp dụng kế toán trên máy vi tính để có thể đạt được hiệu quả cao trong công tác kế toán ở công ty.
Kết luận
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu quan trọng của công tác kế toán. Đặc biệt đối với quản trị doanh nghiệp, hạch toán chi phí sản xuất chính xác và tính đúng, tính đủ là căn cứ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp phân tích và hoạch định ra các kế hoạch và biện pháp để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua quá trình học tập tại trường và thời gian thực tập tìm hiểu thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần vận tải thuỷ I, được sự chỉ dẫn tận tình của thầy hướng dẫn cùng các cán bộ nhân viên trong phòng kế toán, báo cáo thực tập tốt nghiệp của em dã hoàn thành với đề tài “Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần vận tải thuỷ I”.
Với báo cáo này, mặc dù chưa tìm ra ý kiến đóng góp và giải pháp cụ thể nhưng với mong muốn cùng hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung và công tác kế toán và chi phí và tính giá thành nói riêng. Trên cả phương diện lý luận và thực tế, báo cáo đã trình bày một cách hệ thống các vấn đề chủ yếu liên quan đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong nhà máy. Cụ thể:
Về mặt thực tế Báo cáo đã khái quát thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy và chỉ ra những tồn tại và phương hướng hoàn thiện.
Vì kiến thức còn hạn chế và thời gian có giới hạn, nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót mong sự đóng góp ý kiến của thầy giáo để báo cáo được hoàn thiện hơn.
Mục lục
Trang
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Bộ tài chính- Hướng dẫn kế toán thực hiện 4 chuẩn mực kế toán –NXB tài chính.
2.Hạch toán kế toán trong doanh nghiệp công nghiệp – Viện Đại Học Mở Hà Nội.
3. Kế toán tài chính tronh các doanh nghiệp - Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Hệ thống kế toán doanh nghiệp – NXB tài chính 1995
4. Hỏi đáp –Hướng dẫn thực hiện 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam –Ngô Thế Chi –Nhà xuất bản Thống Kê
5. Kế toán tài chính doanh nghiệp –Nguyễn Văn Nhiệm –Nhà xuất bản Thống Kê
6. Kiểm soát chi phí và nâng cao hiệu quả chi tiêu.-NXB Trẻ
7. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính –NXB Tài chính 2000 –Nguyễn Văn Công
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 34188.doc