Mục tiêu lớn nhất của công ty là lợi nhuận và lợi nhuận càng tăng khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tăng được lợi nhuận thì con đường cơ bản, tốt nhất là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng sản phẩm vẫn đảm bảo. Để có được một kết quả tính toán giá thành sản phẩm chính xác điều trước tiên kế toán phải tính đúng, đủ chi phí vào giá thành, từ cách hạch toán đúng sẽ giúp công ty có biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất.
Trong thời gian thực tập tại công ty CPTM-DVKT Cao Thắng em nhận thấy rằng đơn vị đã thực sự quan tâm đến công tác kế toán nói chung và công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng. Như đã nói sản phẩm xây lắp là sản phẩm mũi nhọn của công ty, sản phẩm ngày càng có sức cạnh tranh trên thị trường, doanh thu trong những năm gần đây luôn đạt và vượt kế hoạch đề ra. Tuy nhiên công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp vẫn còn một số tồn tại nhất định. Để công tác kế toán nói chung, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng thực sự là công cụ quản lý đắc lực góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao vai trò quản lý nội bộ, thời gian tới công ty nên có biện pháp, kế hoạch nhất định để hoàn thiện hơn công tác này.
62 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ kỹ thuật Cao Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n công trực tiếp
Cuối kỳ căn cứ vào bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng công trình kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Cuối kỳ căn cứ chi phí máy thi công đã tập hợp, phân bổ cho từng công trình, kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Cuối kỳ căn cứ vào chi phí sản xuất chung đã phân bổ cho từng công trình, kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Cuối kỳ căn cứ vào giá thành thực tế công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao cho bên chủ đầu tư, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nếu công trình hoàn thành chờ tiêu thụ hoặc chưa bàn giao kế toán ghi:
Nợ TK 155 - Thành phẩm
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Trường hợp bàn giao công trình cho đơn vị nhận thầu chính xây lắp (cấp trên, đơn vị nội bộ) kế toán ghi:
Nợ TK 336 - Phải trả nội bộ
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Trường hợp doanh nghiệp thực hiện giá trị khối lượng xây lắp liên quan đén bảo hành công trình xây lắp kế toán ghi:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
V. Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty
5.1 Đối tượng tính giá thành của công ty:
Các doanh nghiệp xây lắp với đặc điểm xây lắp đối tượng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành hoặc khối lượng công việc xây lắp có thiết kế riêng (dự toán riêng).
Đồng thời với việc xác định đối tượng tính giá thành kế toán phải xác định kỳ tính giá thành. Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Trong các doanh nghiệp xây lắp kỳ tính giá thành được xác định như sau:
+ Nếu đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình hoàn thành hoặc theo đơn đặt hàng thì thời điểm tính giá thành là khi công trình, hạng mục công trình hoặc đơn đặt hàng hoàn thành.
+ Nếu đối tượng tính giá thành là các hạng mục công trình được quy định thanh toán theo giai đoạn xây dựng thì kỳ tính giá thành là theo giai đoạn xây dựng hoàn thành.
+ Nếu đối tượng tính giá thành là những hạng mục công trình được quy định thanh toán định kỳ theo khối lượng từng loại công việc trên cơ sở giá dự toán thì kỳ tính giá thành là theo tháng, quý.
5.2. Phương pháp tính giá thành
5.2.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp:
Theo phương pháp này giá thành công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao được xác định trên cơ sở tổng cộng chi phí sản xuất phát sinh từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành bàn giao. Trường hợp nếu quy định thanh toán sản phẩm khối lượng xây dựng theo giai đoan xây dựng (theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý) thì phải tính được giá thành khối lượng công tác xây lắp hoàn thành bàn giao nhằm quản lý chặt chẽ chi phí dự toán.
Giá thành công tác xây lắp hoàn thành bàn giao
=
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
-
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Nếu đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là cả công trình nhưng yêu cầu phải tính giá thành thực tế của từng hạng mục công trình có thiết kế, dự toán riêng thì trên cơ sở chi phí sản xuất phải tính toán phân bổ cho từng hạng mục công trình theo tiêu chuẩn thích hợp.
Hệ số phân bổ
=
Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng tiêu chuẩn phân bổ của các đối tượng
Chi phí sản xuất
Của đối tựợng hạch toán chi phí
=
Tổng tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng hạch toán chi phí
x
Hệ số
phân bổ
5.2.2. Phương pháp tính giá thành theo định mức
Giá thành sản phẩm xây lắp được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật, các dự toán chi phí được duyệt, những thay đổi định mức, thoát ly định mức dở dang được kế toán phản ánh. Việc tính giá thành sản phẩm được tính theo trình tự sau:
+ Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phí sản xuất để tính giá thành định mức của công trình, hạng mục công trình.
+ Xác định khoản chênh lệch chi phí sản xuất thoát ly định mức.
+ Khi có thay đổi định mức kinh tế, kỹ thuật tính toán lại giá thành định mức và số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức.
Giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình
=
Giá thành định mức của công trình, hạng mục công trình
±
Chênh lệch do thay đổi định mức
±
Chênh lệch do thoát ly định mức
Chênh lệch do thoát ly định mức
=
Chi phí thực tế theo từng khoản mục
-
Chi phí định mức theo từng khoản mục
5.2.3 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp thực hiên nhận thầu theo đơn đặt hành khi đó đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là những đơn dặt hàng. Kỳ tính giá thành không trùng với kỳ báo cáo mà khi hoàn thành khối lượng xây lắp quy định trong đơn đặt hàng mới tính giá thành. Trong quá trình sản xuất xây lắp chi phí sản xuất được tập hợp theo đơn đặt hàng. Khi hoàn thành thì chi phí hạch toán được chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng. Trường hợp đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì chi phí sản xuất hạch toán được là giá trị sản phẩm dở dang.
VI. Phân tích chi phí sản xuất và các phương pháp giảm giá thành tại công ty
6.1. Phân tích chi phí sản xuất:
6.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất : Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại công ty là các công trình, khoản mục công trình. Chi phí được tập hợp theo từng khoản mục:
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Khoản mục chi phí sản xuất chung.
6.1.2. Phương pháp hạch toán
6.1.2.1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
*Đặc điểm: Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá thành công trình, khoảng 70% đến 80%. Do vậy việc quản lý và theo dõi khoản chi phí này là đặc biệt quan trọng trong công tác hạch toán chi phí tại công ty. Do công ty áp dụng hình thức giao khoán cho các đội, các xí nghiệp xây dựng nên công việc tìm kiếm, mua bán nguyên vật liệu sử dụng cho công trình là do đội thi công tự đảm nhiệm, công ty chỉ ứng tiền cho các đội khi các đội có nhu cầu.
Khi mua nguyên vật liệu nhập kho, kế toán ở dưới đội căn cứ vào Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng để lập Phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được viết là 2 liên đặt giấy than viết 1 lần. Liên 1 được lưu cùng hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng. Liên 2 được lưu cùng với bảng kê chứng từ chi phí nguyên vật liệu để gửi lên phòng kế toán. Khi xuất kho nguyên vật liệu dùng cho công trình, kế toán đội tiến hành lập Phiếu xuất kho. Giá nguyên vật liệu xuất kho được tính theo giá thực tế đích danh (Vì khi có nhu cầu sử dụng các đội mới tiến hành mua, nhập kho nguyên vật liệu nên lượng vật liệu tồn kho là không lớn). Phiếu xuất kho được lập thành 2 liên: 1 liên lưu cùng hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, Phiếu nhập kho, 1 liên lưu cùng
Bảng kê chứng từ chi phí nguyên vật liệu gửi lên phòng kế toán công ty.
*Phương pháp hạch toán:
Công ty cổ phần tm và dvkt cao Thắng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Chứng từ sử dụng: Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn GTGT, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Bảng kê chứng từ chi phí nguyên vật liệu.
Tài khoản sử dụng: TK 621, TK 14133, TK 133.
Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết TK 621, Sổ cái TK 621, Sổ nhật ký chung.
Cuối tháng kế toán đội, xí nghiệp tiến hành tập hợp chứng từ gốc (Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho) và căn cứ vào đó để lập Bảng kê chứng từ chi phí nguyên vật liệu chuyển lên phòng kế toán của công ty. Bảng kê này được lập riêng cho từng đối tượng hạch toán chi phí, lập theo từng tháng. Khi nhận được chứng từ do các đội chuyển lên, kế toán chi phí tại công ty tiến hành kiểm tra, đối chiếu giữa các chứng từ gốc với Bảng kê chi phí nguyên vật liệu do kế toán đội lập. Sau khi đã kiểm tra các chứng từ, kế toán tiến hành nhập số tổng cộng trên Bảng kế chứng từ chi phí vào phiếu kế toán. Từ phiếu kế toán, máy tính sẽ tự kết chuyển, phản ánh các nghiệp vụ vào Sổ chi tiết TK 621 (theo dõi cho từng công trình), Sổ cái TK 621, Nhật ký chung.
Sổ chi tiết TK 621 được mở chi tiết cho từng đối tượng hạch toán chi phí, sổ được mở theo quý, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh vào sổ chi tiết vào cuối tháng và đến cuối quý máy tính thực hiện kết chuyển tự động.
Ví dụ về chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho công trình UBND xã Hưng Đạo: Ngày 15/4/ 2005, mua nguyên vật liệu nhập kho, kế toán đội căn cứ vào Hoá đơn GTGT, lập phiếu nhập kho và ghi bút toán:
Nợ TK 152- Đá:
Nợ TK 152- Cát vàng:
Nợ TK 1331:
Có TK 14133:
Ngày 10/3/2004 xuất vật liệu cho công trình, kế toán đội lập phiếu xuất kho và ghi:
Nợ TK 621: 2.800.000
Có TK 152: 2.800.000
Cuối tháng lên bảng kê chứng từ chi phí nguyên vật liệu gửi về công ty, kế toán công ty tiến hành nhập vào phiếu kế toán. Cuối quý máy tự kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp cho công trình.
Nợ TK 621: 2.800.000
Nợ TK 1331: 14.000
Có TK 14133: 2.940.000
Hoá đơn (gtgt)
Liên 2: (Giao cho khách hàng)
Ngày 15 tháng 04 năm 2005
Mộu số: 01 gtkt-3ll
aa/2005b
00 78901
Đơn vị bán hàng: Cty cp tm và dvkt cao thắng
Địa chỉ: 26 Lương Khánh Thiện – HP Số TK:
Điện thoại: MST:02 004 25257
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Diễn
Đơn vị: Công ty xây dựng 319 BQP
Địa chỉ: Lê Duẩn – Kiến An – HP
Điện thoại : Số TK:
Hình thức thanh toán: TM – Séc MS: 01001089840041
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
2
Đá 4 x 6
Cát vàng
m3
m3
30
35
65.000
50.000
1.950.000
1.750.000
Cộng tiền hàng
3.700.000
Thuế suất GTGT: 10%
Tiền thuế GTGT 370.000
Tổng cộng tiền thanh toán 4.070.000
Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu không trăm bẩy mươi ngàn đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Bảng số 3: Hoá đơn GTGT
Đơn vị: Ctycptmvà dvkt ct Mộu số 02 – VT
Ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Phiếu Xuất kho
Họ tên người nhận hàng: Anh Quang
Địa chỉ (Bộ phận): Tổ bê tông
Lý do xuất: Đổ bê tông công trình UBND xã Hưng Đạo
Xuất tại kho: Kho công trình
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tư
(sản phẩm, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
2
Đá 4x6
Cát vàng
m3
m3
25
35
25
35
65.000
50.000
1.625.000
1.750.000
Cộng
x
x
x
x
x
3.375.000
Xuất ngày 20 tháng 4 năm 2005
Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (kí họ tên)
Bảng số 4: Phiếu xuất kho
Bảng kê chứng từ chi phí nguyên vật liệu`tháng 4+5 năm 2005
CT: Nâng cấp, sửa chữa UBND xã Hưng Đạo
Ông Phạm Văn Tuấn
Số TT
Số c.từ
Ngày tháng
Nội dung chi phí
Tổng giá trị chứng từ chi phí
Trong đó chi tiết
CP vật liệu
(621)
Thuế GTGT(1331
1
013745
20/05/2004
Gạch lát, ốp, chống trơn
31.164.936
28.331.760
2.833.176
2
086360
10/04/2004
Trần thạch cao
7.700.000
7.469.000
231.000
3
061609
22/04/2004
Vật liệu điện
4.247.000
4.119.590
127.410
4
061610
22/04/2004
Vật liệu điện
185.000
179.450
5.550
5
061611
22/04/2004
Vật liệu điện
4.536.000
4.399.920
136.080
6
028384
10/05/2004
Vật liệu nước
11.518.000
11.172.460
345.540
tổng cộng
59.350.936
55.672.180
3.678.756
Bảng số 5: Bảng kê chứng từ NVL
Tài Khoản 621 – chi phí nguyên liệu, vật liệu
CT SC Trụ sở UBND xã Hưng Đạo
Từ ngày: 01/04/2005 đến ngày: 30/06/2005
Số chứng từ
Ngày chứng từ
Nội dung
Phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Số tiền nợ
Số tiền có
Số tiền nợ
Số tiền có
1
1
2152
1
1912
12/04/2004
31/05/2004
30/06/2004
30/06/2004
30/06/2004
Dư đầu kỳ
Hoàn chứng từ chi phí T3/04
Hoàn chứng từ chi phí T4+5/04
Kết chuyển CPVL đến 30/06/04
Hoàn chứng từ chi phí T5+6/04
Kế chuyển CPVL đến 30/06/04
8.496.550
55.672.180
34.561.391
34.561.391
64.168.730
8.496.550
64.168.730
29.607.339
64.168.730
Bảng số 6: Tài khoản 621
CTY cptm-dvkt cao thắng Sổ cái tài khoản 621
Chi phí nguyên liệu, vật liệu
Từ ngày 01/04/2005 đến ngày 30/06/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung
TK đối ứng
Phát sinh trong kỳ
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
1
…
1
…
2152
1
1912
…
01/04/04
…
31/05/04
…
30/06/04
30/06/04
30/06/04
…
Dư đầu kỳ
Hoàn CT CP T3/04UBND HĐ
…
Hoàn CT CP T4+5/04 CTHĐ
…
Kết chuyển CPVL CTHĐ
Hoàn CTCP CTVT T5+6/04
Kết chuyển CPVL CTHĐ
…
14133
…
14133
…
1541
14133
1541
…
8.496.550
…
55.627.180
…
34.561.391
…
34.561.391
64.168.730
…
8.496.550
…
64.168.730
…
29.607.339
64.168.730
…
296.185.260
296.185.260
Bảng số 7: Sổ cái TK 621
Ta có thể lập bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong quý II của công trình UBND xã Hưng Đạo như sau:
Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu
Công trình: UBND xã Hưng Đạo
Từ ngày:01/04/2005 đến ngày 30/06/2005
Vật liệu chính
Vật liệu phụ
Tổng
Chi phí đầu kỳ
31.771.855
13.616.510
45.388.365
Chi phí trong kỳ
69.111.084
29.619.037
98.730.121
Cộng chi phí cuối kỳ
100.882.939
43.235.547
144.118.486
Bảng số 8: Bảng tổng hợp chi phí NVL
6.1.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
* Đặc điểm:
Chi phí nhân công là khoản chi phí không thể thiếu trong mỗi công trình nên cũng cần phải được theo dõi quản lý thường xuyên. Công ty áp dụng chủ trương giao khoán khối lượng công việc cho từng tổ đội. Tổ trưởng của các tổ, đội tiến hành ký nhận hợp đồng giao khoán với công ty. Tổ trưởng phải theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện công việc của từng cá nhân trong tổ để làm căn cứ cho việc thanh toán tiền lương.
Đối với công nhân sản xuất dưới các đội kể cả nhân viên quản lý đội, công ty áp dụng hình thức trả lương khoán. Lương cấp bậc chỉ là căn cứ để tính BHXH.
Chi phí nhân công tực tiếp tại công ty bao gồm: tiền lương, tiền công của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp các công trình, không bao gồm các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ
* Phương pháp hạch toán:
Chứng từ sử dụng: Hợp đồng giao khoán, Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Bảng kê chi phí nhân công
Tài khoản sử dụng: TK 334, TK 622, TK 14133.
Sổ sách kế toán: Sổ chi tiết Tk 622, Sổ cái TK 622, Nhật ký chung.
Cuối tháng nhân viên kế toán đội mang Hợp đồng giao khoán, Bảng chấm công về phòng kỹ thuật xin xác nhận sau đó tiến hành lập Bảng thanh toán lương chi tiết cho từng tổ, lập Bảng thanh toán lương tổng hợp cho cả đội tiến hành xây lắp công trình. Căn cứ vào đó kế toán đội lập Bảng kê chi phí nhân công rồi gửi lên cho phòng kế toán.
Kế toán chi phí sau khi nhận được bảng kê chi phí cùng các chứng từ gốc tiến hành đối chiếu, kiểm tra sau đó nhập số liệu từ bảng kê vào phiếu kế toán. Từ phiếu kế toán, máy tính phản ánh tự động các nghiệp vụ vào Sổ chi tiết TK 622, Sổ cái TK 622, Sổ cái TK 334 Nhật ký chung.
Công ty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân, khi có bảng chấm công cho công nhân ghỉ phép thì kế toán tiến hành tính toán, hạch toán trực tiếp vào chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ.
Hợp đồng giao khoán
Số 02
Công trình: UBND xã Hưng Đạo Tổ nề.Tổ trưởng: Nguyễn thị Dỵu
STT
Nội dung công việc
Đơn vị tính
Giao khoán
Thực hiện
KTV xác nhận
KTV ký
Khối lượng
Đơn giá
Bắt đầu
Kết thúc
Khối lượng
Thành tiền
Bắt đầu
Kết thúc
1
Trát tường
m2
50
9.500
1/4
30/4
50
475.000
2/4
29/4
2
Lát nền
m2
103
10.000
1/4
30/4
95
950.000
2/4
29/4
Tổng cộng
1.425.000
Bảng số 9: Hợp đồng giao khoán
Bảng chấm công và chia lương
STT
Họ tên
Số hiệu
Bậc lương
Số ngày trong tháng ghi theo công
Tổng số công
Tổng số tiền
1
2
…
10
…
15
16
17
…
25
…
30
31
1
Nguyễn Thị Dỵu
x
x
…
x
…
x
18
742.241
2
Nguyễn Hữu Tài
x
x
…
…
x
14
643.900
…
Tổng
58
2.625.000
Bảng số 10:Bảng chấm công và chia lương
Ctycptm-dvktcao thắng Bảng thanh toán lương chi tiết
Công trình: UBND xã Hưng Đạo
Tổ nề Tháng 4 năm 2005
STT
Họ và tên
Số tiền được thanh toán
Tạm ứng kỳ 1
Số tiền còn lĩnh kỳ 2
Ký nhận
1
2
3
4
Nguyễn Thị Dỵu
Nguyễn Hữu Tài
Trần Văn Sửu
Nguyễn Đức Báu
442.241
343.900
335.000
303.859
442.241
343.900
335.000
303.859
Tổng
1.425.000
1.425.000
Bảng số 11: Bảng thanh toán lương
CTY cptm-dvkt cao thắng bảng thanh toán lương tổng hợp
Xí nghiệp xây dựng số 1 Công trình UBND xã Hưng Đạo Tháng 4 năm 2005
STT
Họ và tên
Tổ thực hiện
Số tiền thanh toán
Tạm ứng kỳ 1
Số còn lĩnh kỳ 2
Ký nhận
1
2
…
Nguyễn Thị Dỵu
Đặng Hữu Đoàn
…
Tổ nề
Tổ sắt
…
1.425.000
3.372.000
…
1.425.000
3.372.000
…
Tổng
9.250.000
Bảng số 12: Bảng thanh toán lương tổng hợp
Bảng kê chứng từ chi phí nhân công tháng 4+5 năm 2005
CT: Nâng cấp, sửa chữa UBND xã Hưng Đạo
Ông Phạm Văn Tuấn
Số TT
Số c.từ
Ngày tháng
Nội dung chi phí
Tổng giá trị chứng từ chi phí
Trong đó chi tiết
CP nhân công
(622)
CP nhân công gián tiếp(627)
1
Phân bổ lương T3/2004
13.190.000
10.790.000
2.400.000
2
Phân bổ lương T4/ 2004
11.470.000
9.250.000
2.220.000
tổng cộng
24.660.000
20.040.000
4.620.000
Bảng số 13: Bảng kê chứng từ
Tài Khoản 622 – chi phí nhân công trực tiếp
CT SC Trụ sở UBND xã Hưng Đạo
Từ ngày: 01/04/2005 đến ngày: 30/06/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung
Phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Số tiền nợ
Số tiền có
Số tiền nợ
Số tiền có
2
2
1913
01/04/2004
31/05/2004
30/06/2004
Dư đầu kỳ
Phân bổ lương tháng 3
Phân bổ lương tháng 4+5
Kết chuyển CPNC đến 30/06/04
9.965.000
20.040.000
30.005.000
9.965.000
30.005.000
Bảng số 14: Tài khoản 622
CTY CPTM-Dvkt cao thắng Sổ cái tài khoản 622
Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày 01/04/2005 đến ngày 30/06/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung
TK đối ứng
Phát sinh trong kỳ
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
2
…
2
…
1913
…
01/04/04
…
31/05/04
…
30/06/04
…
Dư đầu kỳ
Phân bổ lương T2/04 CT HĐ
…
Phân bổ lương T3+4/04 CTHĐ
…
Kết chuyển CPNC CTHĐ
…
334
…
334
…
154
9.965.000
…
20.040.000
…
…
30.005.000
…
9.965.000
…
30.005.000
80.015.000
80.015.000
Bảng số 15: Sổ cái TK 622
6.1.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung
* Đặc điểm:
Chi phí sản xuất chung tại công ty gồm: chi phí công cụ dụng cụ, chi phí nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ, chi khác bằng tiền.
Trong những chi phí trên công ty chỉ tiến hành phân bổ chi phí khấu TSCĐ cho từng công trình còn chi phí công cụ, dụng cụ, chi nhân công, chi khác dùng cho công trình nào thì được tập hợp cho công trình đó trong 1 tháng.
Chi phí khấu hao TSCĐ được tính hàng tháng theo phương pháp khấu hao đều, mỗi TSCĐ lại có một tỷ lệ khấu hao riêng.
* Phương pháp hạch toán
a/Hạch toán chi phí công cụ, dụng cụ:
Chứng từ sử dụng: Hoá dơn GTGT, hoá đơn bán hàng, Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Bảng kế chứng từ chi phí khác
Tài khoản sử dụng: TK 6273
Khi mua công cụ dụng cụ kế toán đội căn cứ vào Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng để lập phiếu nhập kho. Khi đội có nhu cầu sử dụng cần xuất kho thì kế toán đội lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập làm 2 liên: 1 liên giữ lại đội, 1 liên đính kèm với bảng kê chứng từ chi phí khác để gửi lên phòng kế toán. Kế toán tiến hành đối chiếu số liệu giữa bảng kê với các chứng từ gốc rồi nhập vào máy. Khi đó máy sẽ thực hiện việc ghi sổ : Sổ chi tiết TK 627, Sổ cái TK627, Nhật ký chung
CTY cptm-dvkt cao thắng
Phiếu xuất kho Số: 15
Ngày 10 tháng 6 năm 2005
Họ tên người nhận hàng : Nguyễn Thị Dỵu
Địa chỉ : Công ty cptm & dvkt Cao Thắng
Lý do xuất: Xuất dụng cụ cho thi công
Xuất tại kho : Kho công trình
Nợ TK:627
Có TK:153
STT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Găng tay
đôi
4
4
5.000
20.000
Bảng số 16:Phiếu xuất kho
b/Chi phí nhân viên đội:
Chi phí nhân viên đội bao gồm tiền lương của nhân viên quản lý đội (lương được tính theo lương khoán), các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp công nhân điều khiển máy, nhân viên quản lý đội.
Tiền lương của nhân viên quản lý đội được hạch toán tương tự như tiền lương của công nhân trực tiếp xây lắp (căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng kê chi phí nhân công).
Cuối mỗi quý kế toán tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho toàn bộ lao động tham gia sản xuất. Trong đó BHXH được trích 20% trên lương cấp bậc (người lao động nộp 5%), BHYT trích 3% trên lương khoán (người lao động nộp 1%), KPCĐ trích 2% trên lương khoán.
Lương phải trả nhân viên quản lý đội công trình UBND xã Hưng Đạo tháng 3/ 2004:
Nợ TK 627: 2.400.000
Có TK 334: 2.400.000
Các khoản trích BHXH của công nhân đội công trình UBND xã Hưng Đạo quý 2/ 2004:
Nợ TK 627 : 500.250
Có TK 338: 500.250
Cuối quý kế toán tiến bút toán phân bổ trên máy tính để vào sổ chi tiết, Sổ cái TK 627, Nhật ký chung.
C/Chi phí khấu hao TSCĐ không phải là máy thi công:
Chứng từ sử dụng: Bảng trích khấu hao, bảng phân bổ chi phí khấu hao, Bảng kê chi phí khác
Tài khoản sử dụng: TK 627, TK 214
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đều, chi phí khấu hao được tính theo tháng.
Số KHTSCĐ trích trong năm
=
Nguyên giá
x
Tỷ lệ khấu hao
Số KHTSCĐ
trích theo tháng
=
Nguyên giá x Tỷ lệ KH
12
Cuối tháng chi phí khấu hao được phân bổ cho từng công trình theo thời gian sử dụng TSCĐ.
d/Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Chứng từ sử dụng: Hoá đơn GTGT, Hoá dơn bán hàng.
Tài khoản sử dụng: TK 6278
Cuối tháng kế toán đội tiến hành tập hợp toàn bộ hoá đơn chi phí dich vụ mua ngoài tiến hành lập bảng kê chứng từ chi phí khác gửi lên phòng kế toán. Kế toán chi phí khi nhận được chứng từ do các đội gửi lên tiến hành kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ gốc và số liệu trên bảng kê sau đó nhập vào phiếu kế toán. Từ phiếu kế toán, máy tính sẽ thực hiện việc ghi sổ: Sổ chi tiết TK 627, Sổ cái TK 627, Sổ nhật ký chung.
Bảng kê chứng từ chi phí khác tháng 4+5 năm 2005
CT: Nâng cấp, sửa chữa UBND xã Hưng Đạo
Ông Phạm Văn Tuấn
Số TT
Số c.từ
Ngày tháng
Nội dung chi phí
Tổng giá trị chứng từ chi phí
Trong đó chi tiết
TK 6273
TK 6278
Thuế GTGT (TK 1331)
1
058733
18/05/2004
Mua các điện thoại
300.000
272.727
27.273
2
094435
21/05/2004
Thí nghiệm VLXD
62.100
56.500
5.600
3
094436
21/05/2004
Thí nghiệm VLXD
335.600
305.100
30.500
Tổng cộng
697.700
634.327
63.373
Bảng số17: Bảng kê chứng từ khác
Tài Khoản 627 chi phí Sản xuất chung
CT SC Trụ sở UBND xã Hưng Đạo
Từ ngày: 01/04/2005 đến ngày: 30/06/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung
Phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Số tiền nợ
Số tiền có
Số tiền nợ
Số tiền có
2
1
2
1
2161
1
htoan2
htoan1
1921
1918
01/04/2004
01/04/2004
31/05/2004
31/05/2004
30/06/2004
30/06/2004
30/06/2004
30/06/2004
30/06/2004
30/06/2004
Dư đầu kỳ
Phân bổ lương tháng 2
Hoàn chứng từ chi phí T3/04
Phân bổ lương T3+4/04
Hoàn chứng từ chi phí T4+5/04
Kết chuyển CPSX đến 30/06/04
Hoàn chứng từ chi phí T5+6/04
H.toán 2% BHYT.2/2004
H.toán 15% BHXH Q2/2004
Kết chuyển CPSX đến 30/06/04
Kết chuyển CPSX đến 30/06/04
1.700.000
272.727
4.620.000
634.327
540.483
67.333
500.250
1.108.066
907.054
6.320.000
1.700.000
1.972.727
6.592.727
7.227.054
6.118.988
6.659.471
6.726.804
7.227.054
6.320.000
Bảng số 18: Tài Khoản 627
Cty cptm-dvkt cao thắng Sổ cái tài khoản 627
Chi phí sản xuất chung
Từ ngày 01/04/2005 đến ngày 30/06/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung
TK đối ứng
Phát sinh trong kỳ
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
2
1
…
2
1
…
2161
1
htoan2
htoan1
1921
1918
01/04/04
01/04/04
…
31/05/04
31/05/04
…
30/06/04
30/06/04
30/06/04
30/06/04
30/06/04
30/06/04
Dư đầu kỳ
phân bổ lương T2/04 CTHĐ
Hoàn CTCP T3/04 CTHĐ
…
Phân bổ lương T3+4/04
Hoàn CTCP T4+5/02 CTHĐ
…
Kết chuyển CPSX đến 30/06
Hoàn CTCP T5+6/02 CTHĐ
Htoán 2% BHYT Q1/04
Htoán 15% BHXH Q2/04
Kết chuyển CPSX đến 30/06
Kết chuyển CPSX đến 30/06
334
14133
…
334
14133
…
154
14133
14133
14133
154
1.700.000
272.727
…
4.620.000
634.327
…
540.483
67.333
500.250
1.108.066
907.054
6.320.000
1.700.000
1.972.727
…
6.592.727
7.227.054
…
6.118.988
6.659.471
6.726.804
7.227.054
6.320.000
21.462.253
21.462.253
Bảng số 19: Sổ cái TK627
Chi phí sản xuất chung của công trình UBND xã Hưng Đạo trong quý II được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung
Công trình: UBND xã Hưng Đạo
Từ ngày 01/04/đến ngày 30/06/2005
Công cụ, dụng cụ
Lương nhân viên
BHXH
BHYT
Khấu hao TSCĐ
CP khác
Tổng
CPĐK
268.328
2.906.520
166.750
0
491.679
3.833.257
CPTK
545.454
6.320.000
500.250
67.333
540.483
361.600
8.335.120
Cộng
813.782
9.226.500
667.000
67.333
540.483
853.279
12.168.377
Bảng số 20: Bảng tổng hợp SXC
6.1.2.4. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp:
* Đặc điểm:
Công ty hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng công trình, khoản mục công trình.Chi phí được tập hợp theo khoản mục giá thành. Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công, chi phí khác (chi phí sản xuất chung). Chi phí sản xuất liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp chi phí cho công trình đó
* Phương pháp hạch toán
Chứng từ sử dụng: Bảng kê chứng từ chi phí
Tài khoản sử dụng: TK 154 – Chi phí sản xuất dở dang
Sổ kế toán: Sổ chi tiết TK 154, Sổ cái TK 154, Sổ nhật ký chung.
Cuối tháng căn cứ vào các Bảng kê chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí khác, kế toán phụ trách đội tiến hành lập Bảng kê chứng từ chi phí. Bảng kê này được nộp cùng với các bảng kê chứng từ chi phí theo các yếu tố chi phí đã trình bày ở trên.
Cuối quý máy tính thực hiên các bút toán kết chuyển tự động:
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.
Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp.
Kết chuyển chi phí máy thi công.
Kết chuyển chi phí khác.
Các nghiệp vụ kết chuyển được ghi vào Sổ chi tiết TK 154, Sổ cái TK 154, Sổ nhật ký chung.
Tài Khoản 154 – xây lắp
CT SC Trụ sở UBND xã Hưng Đạo
Từ ngày: 01/04/2005 đến ngày: 30/06/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung
Phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Số tiền nợ
Số tiền có
Số tiền nợ
Số tiền có
1912
1913
1916
1918
1921
2152
2161
2185
30/06/2004
30/06/2004
30/06/2004
30/06/2004
30/06/2004
30/06/2004
30/06/2004
30/06/2004
Dư đầu kỳ
Kết chuyển CPVL đến 30/06/04
Kết chuyển CPNC đến 30/06/04
Kết chuyển CPM đến 30/06/04
Kết chuyển CPSX đến 30/06/04
Kết chuyển CPSX đến 30/06/04
Kết chuyển CPVL đến 30/06/04
Kết chuyển CPSX đến 30/06/04
Kết chuyển CP giá vốn
64.168.730
30.005.000
5.353.550
6.320.000
907.054
34.561.391
1.108.066
206.294.254
64.970.463
129.139.191159.144.193
163.397.743
169.717.743
170.624.797
205.186.188
206.294.254
Bảng số 21:Tài khoản 154
CTY cptm-dvktcao thắng Sổ cái tài khoản 154
Chi phí xây lắp
Từ ngày 01/04/2005 đến ngày 30/06/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung
TK đối ứng
Phát sinh trong kỳ
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
…
2185
2161
2152
1921
1918
1916
1913
1912
…
…
30/06/04
30/06/04
30/06/04
30/06/04
30/06/04
30/06/04
30/06/04
30/06/04
…
Dư đầu kỳ
…
Kết chuyển CPVL CTHĐ
Kết chuyển CPNC CTHĐ
Kết chuyển CPM CTHĐ
Kết chuyển CPSXC CTHĐ
Kết chuyển CPSXC CTHĐ
Kết chuyển CPVL CTHĐ
Kết chuyển CPSXC CTHĐ
Kết chuyển CHI PHí giá vốn CTHĐ
…
621
622
623
627
627
621
627
632
…
64.168.730
30.005.000
5.353.550
6.320.000
907.054
34.561.391
1.108.066
206.294.254
64.970.463
…
Bảng số 22: Sổ cái TK154
phần III:
đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ kỹ thuật cao thắng
I.Đánh giá khái quát tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp của công ty cptm và dvkt cao Thắng
1.Những ưu điểm
Được thành lập không lâu nhưng công ty cptm – dvkt cao Thắng đã không ngừng trưởng thành và phát triển, đạt được những thành tích đáng kể góp phần vào sự phát triển của thành phố Hải Phòng và đất nước . Là một công ty trực thuộc nhưng công ty luôn chủ động trong việc tìm kiếm thị trường. Với sự cố gắng, nỗ lực của cán bộ CNV toàn công ty, uy tín của công ty ngày càng được khẳng định. Ban đầu phạm vi hoạt động của công ty là ở quy mô nhỏ nay đã mở rộng ra quy mô hoạt động của công ty với đại diện là các xí nghiệp sản xuất.
Với địa bàn hoạt động rộng như vậy việc tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung - phân tán là thích hợp đảm bảo sự chỉ đạo kịp thời của kế toán trưởng, khẳng định được khả năng, chuyên môn của các nhân viên kế toán tại các đội, xí nghiệp, giúp giảm bớt công việc cho phòng kế toán tại công ty. Tuy nhiên phòng kế toán tại công ty vẫn có thể theo dõi, giám sát việc ghi chép của kế toán đội thông qua các chứng từ gốc gửi về công ty.
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung là phù hợp vì hình thức ghi sổ này tương đối đơn giản, quy trình hạch toán không phức tạp, dễ cơ giới hoá công tác kế toán phù hợp với địa bàn hoạt động của công ty. Trong vài năm gần đây phòng kế toán công ty đã đưa hệ thống máy vi tính vào sử dụng. Do đó các nghiệp vụ phát sinh nhiều nhưng công việc kế toán tương đối gọn nhẹ, các nhân viên kế toán được phân công công việc cụ thể, rõ ràng. Do đó công tác kế toán tại công ty đạt hiệu quả rất cao trong việc quản lý tài chính tại công ty.
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là một trong số những phần hành quan trọng. Chính vì vậy luôn được sự chỉ đạo, hướng dẫn của các nhà quản lý công ty và ngày càng được hoàn thiện. Việc công ty giao khoán cho các đội tự tìm kiếm thị trường đầu vào, công ty chỉ ứng tiền cho đội khi có nhu cầu giúp cho các đội tự chủ trong sản xuất. Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty là các công trình, hạng mục công trình là hợp lý, công việc tính giá thành tương đối đơn giản, chính xác. Hệ thống chứng từ, Tài khoản và sổ sách công ty áp dụng là phù hợp với chế độ hiện hành.
Việc kế toán mở các sổ chi tiết để theo dõi từng khoản mục của từng công trình theo từng tháng (Sổ chi tiết TK 621, TK622, TK 623, TK 627, TK 154, TK 632) giúp cho công việc theo dõi chi phí được thuận tiện nhanh chóng. Các nhà quản lý có thể dựa vào đó để tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất. Để đưa ra các giải pháp tiết kiệm chi phí , nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
2. Một số tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm nói trên, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty còn có những khó khăn và tồn tại nhất định.
2.1. Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu
Quan sát trên các bảng kê chứng từ chi phí vật liệu do các đội thi công gửi lên thấy có một số khoản mục chi phí không phù hợp. Ví dụ như trong bảng kê chứng từ chi phí vật liệu của tháng 4+5 có khoản chi phí vật liệu điện, nước. Khoản chi phí này được hạch toán vào chi phí sản xuất chung thì sẽ phù hợp hơn.
Mặt khác do địa điểm thi công xa nên việc luân chuyển chứng từ ban đầu còn chậm, gây sự thiếu chính xác, kịp thời trong quá trình hạch toán chi phí trong kỳ. Ví dụ như đến ngày 12/4/2004 kế toán mới nhận được chứng từ chi phí vật liệu tháng 3/2004 của công trình UBND xã Hưng Đạo. Như vậy khoản chi phí này được tính vào chi phí của quý II trong khi nó phát sinh vào quý I, dẫn đến chi phí trong một vài quý là không hợp lý.
Về chi phí nhân công
Cũng do việc chuyển chứng từ do các đội gửi lên chậm nên nghiệp vụ phân bổ lương không chính xác giữa các kỳ.
Công ty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép. Lương ghỉ phép phát sinh vào kỳ nào thì hạch toán vào kỳ đó. Chi phí này tuy nhỏ nhưng cũng phần nào ảnh hưởng đến khoản mục chi phí nhân công giữa các kỳ.
Chi phí nhân công trực tiếp và nhân công gián tiếp được kế toán dưới các đội tập hợp chung trên cùng một bảng kê đó là bảng kê chứng từ chi phí nhân công điều này làm cho việc hạch toán chi phí nhân công gián tiếp (thuộc chi phí sản xuất chung) không được thuận tiện.
2.3. Về chi phí sản xuất chung
Việc luân chuyển chứng từ giữa đội và phòng kế toán của công ty còn chậm nên thời điểm hạch toán các nghiệp vụ phân bổ lương nhân viên quản lý, nghiệp vụ trích BHXH, BHYT, KPCĐ của các đội cũng như một số chi phí khác chưa phù hợp dẫn đến sự chênh lệch về chi phí giữa các kỳ, số liệu trên các sổ cái, sổ chi tiết chưa hoàn toàn chính xác với thực tế chi phí phát sinh.
Về chi phí công cụ dụng cụ sử dụng ở các đội, công ty không tiến hành phân bổ cho các kỳ và từng công trình. Công cụ xuất dùng cho kỳ nào, công trình nào thì hạch toán thẳng vào chi phí của kỳ đó và công trình đó. Như vậy là chưa hợp lý bởi số công cụ, dụng cụ này là sử dụng cho nhiều kỳ, nhiều công trình. Khi xuất dùng lần đầu cho công trình nào thì công trình đó sẽ phải chịu một khoản chi phí lớn hơn nhưng thực tế công trình đó chỉ làm hao mòn một phần giá trị của công cụ dụng cụ.
2.4. Về việc tính giá thành
Công ty không lập bảng tính giá thành cho từng công trình mà giá thành công trình được theo dõi trên TK 632 – Chi tiết từng công trình. Nhưng trên TK này chỉ phản ánh số tổng hợp mà không phân ra theo từng khoản mục chi phí làm cho việc theo dõi, phân tích các khoản mục trong giá thành không thuận tiện.
2.5. Về sổ sách kế toán:
Sổ chi tiết các TK 621, TK 622, TK 623, TK 627 được mở cho từng công trình, từng quý. Nhưng trên mỗi dòng của sổ chỉ ghi số tổng hợp về chi phí của một hay hai tháng. Cách lập sổ như vậy làm mất đi tính chất của một sổ chi tiết.
2.6. Về công tác kế toán máy:
Phần mềm kế toán máy mà công ty đang áp dụng (phần mềm CAP 3.00) là tương đối phù hợp. Tuy nhiên công ty cũng nên tham khảo cải tiến để có được phần mềm sử dụng hiệu quả hơn, giúp cho công tác hạch toán kế toán được thuận tiện, chính xác hơn.
Trên đây là một số ưu nhược điểm của công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng ở công ty cptm-dvkt cao Thắng. Từ thực tế tiếp xúc với công tác kế toán cộng với những kiến thức đã học tập, nghiên cứu được, em xin đưa ra một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cptm-dvkt Cao Thắng.
3. Phương hướng hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cptm-dvkt cao Thắng.
Đối với một doanh nghiệp nói chung và công ty cptm-dvkt cao Thắng. Nói riêng thì việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng một vai trò hết sức quan trọng bởi chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là yếu tố trực tiếp quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp mà mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Do vậy, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được các doanh nghiệp chú trọng, quan tâm.
Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng như các phần hành kế toán khác đòi hỏi phải phù hợp với Chuẩn mực kế toán mới được ban hành theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính vì chuẩn mực kế toán được ban hành đã mang tính pháp lý, bắt buộc mọi doanh nghiệp phải áp dụng. Việc áp dụng đúng chuẩn mực kế toán là cơ sở để đánh giá trung thực, khách quan về tình trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Đồng thời, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng đối với hoạt động quản trị doanh nghiệp đó là thu thập, xử lý và cung cấp thông tin chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho bộ phận quản lý doanh nghiệp và các cơ quan quản lý khác ngoài doanh nghiệp. Vì vậy, các thông tin kế toán cung cấp phải đảm bảo chính xác, kịp thời, hợp lý. Trên cơ sở đó các nhà quản trị mới có được những quyết định hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mặt khác để phù hợp với môi trường kinh doanh mới, các thông tin kế toán phải được xử lý, cung cấp một cách nhanh chóng do đó công việc kế toán cần phải được giảm gọn mà vẫn đảm bảo cung cấp thông tin có chất lượng một cách chính xác.
Từ những lý do trên, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cptm-dvkt Cao Thắng cần phải được hoàn thiện. Phương hướng để hoàn thiện hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp cần xem xét theo những định hướng sau:
a/ Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán phải phù hợp với quy định trong điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước, chế độ kế toán do Nhà nước ban hành, phù hợp với các chính sách, chế độ quản lý kế toán tài chính của Nhà nước hiện nay.
b/ Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý của công ty. Mỗi doanh nghiệp có một đặc điểm, điều kiện riêng nên không thể có một mô hình kế toán riêng cho tất cả các doanh nghiệp. Việc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tính chất của doanh nghiệp, trình độ nghiệp vụ, chuyên môn của nhân viên kế toán.
c/ Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán trong công ty phải đảm bảo tính tiết kiệm, hiệu quả. Muốn vậy tổ chức kế toán phải khoa học, hợp lý, thực hiện được tốt nhất các chức năng, nhiệm vụ của kế toán sao cho chất lượng công tác kế toán đạt được cao nhất với chi phí thấp nhất.
d/ Thực hiện hoàn thiện công tác kế toán phải đảm bảo thực hiện tốt chức năng thông tin cho các nhà quản lý doanh nghiệp.
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cptm-dvkt cao Thắng
1. Về luân chuyển chứng từ ban đầu:
Như chúng ta đã biết thông tin kế toán chi phí cần phải được cung cấp một cách kịp thời để có thể phản ánh đúng thực tế phát sinh. Tuy nhiên, trong việc hạch toán các khoản mục chi phí ở công ty đều xuất hiện tình trạng tập hợp chứng từ gốc ban đầu của các đội, các xí nghiệp gửi lên cho phòng kế toán tại công ty không kịp thời, công việc kế toán thường dồn vào cuối tháng làm cho việc hạch toán chậm không đảm bảo yêu cầu quản lý của công ty dẫn đến tình trạng chi phí phát sinh trong kỳ không được phản ánh chính xác theo thời điểm phát sinh.
Để khắc phục tình trạng này, phòng kế toán nên có quy định về thời hạn nộp chứng từ thanh toán để tránh trường hợp chi phí phát sinh kỳ này được hạch toán vào kỳ sau. Nừu hết tháng mà đội, xí nghiệp chưa chuyển chứng từ lên thì sẽ phải chịu phạt.
2. Đối với kế toán nguyên vật liệu
Như đã nói ở trên, trong khoản mục chi phí nguyên vật liệu của công trình có hạch toán cả chi phí về điện, nước phục vụ công trình, như vậy là không hợp lý. Việc phân loại chi phí lên các bảng kê phụ thuộc rất lớn vào trình độ của nhân viên kế toán đội. Mặt khác kế toán chi phí khi nhận được chứng từ do đội gửi lên phải tiến hành đối chiếu, kiểm tra tính hợp lý của từng chứng từ. Mặt khác các nghiệp vụ về chi phí nguyên vật liệu phát sinh liên tục hàng ngày nhưng đến cuối tháng chứng từ mới được tập hợp làm cho công việc cuối tháng dồn dập. Vì vậy công ty nên quy định từ 7 đến 10 ngày kế toán đội phải gửi chứng từ về phòng kế toán để nạp số liệu vào máy và để nắm bắt được tình hình sử dụng nguyên vật liệu.
3. Đối với chi phí nhân công:
Hiện nay tiền lương nhân công trực tiếp tham gia xây lắp và nhân viên quản lý đội được tập hợp chung trên một bảng kê khiến cho việc tập hợp chi phí sản xuất chung không thuận tiện. Theo em kế toán nên tập hợp chi phí nhân công trực tiếp trên một bảng kê riêng: Bảng kê chứng từ chi phí nhân công trực tiếp, còn tiền lương của nhân viên quản lý đội được tập hợp trên bảng kê chứng từ chi phí khác.
Bảng kê chứng từ chi phí khác
CT: …........................................
Ông: …......................................
Số TT
Số c.từ
Ngày tháng
Nội dung chi phí
Tổng giá trị chứng từ chi phí
Trong đó chi tiết
TK 6271
TK 6273
TK 6278
Thuế GTGT (TK 1331)
Tổng cộng
Công ty cũng nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân. Đây là điểm bất hợp lý trong việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp của công ty. Nừu trong tháng nào đó số công nhân nghỉ phép tăng lên, phần lương nghỉ phép này do không được trích trước mà đưa thẳng vào chi phí nhân công trực tiếp của tháng đó làm cho giá thành của tháng đó tăng lên, không phản ánh chính xác chi phí thực tế phát sinh.
Vì vậy hàng tháng công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất. Khi trích trước:
Nợ TK 622
Có TK 335
Khi công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép, kế toán ghi:
Nợ TK 335
Có TK 334
Nếu số thực tế lớn hơn số đã trích thì kế toán tiến hành điều chỉnh:
Nợ TK 622
Có TK 335
Nếu trích thừa, kế toán ghi giảm số chi phí chênh lệch:
Nợ TK 335
Có TK 622
4. Đối với chi phí sản xuất chung:
Chi phí vật liệu nên được phân bổ cho từng tháng, từng công trình. Công ty có thể tiến hành phân bổ theo thời gian hoặc theo số lần sử dụng. Nừu phân bổ theo số lần sử dụng thì Công ty ước tính số lần sử dụng của vật liệuluân chuyển xuất dùng sau đó hàng tháng tính ra giá trị phân bổ theo công thức:
Giá trị phân bổ trong tháng
=
Giá trị thực tế vật liệu
Tổng số lần sử dụng
x
Số lần sử dụng trong tháng
Đối với chi phí công cụ dụng cụ, nên sử dụng phương pháp phân bổ 50%. Khi đưa vào sử dụng, kế toán phân bổ ngay cho công trình sử dụng lần đầu
Nợ TK 627
Có TK 142
Khi bộ phận sử dụng báo hỏng hoặc báo mất, kế toán xác định giá trị phế liệu thu hồi theo giá có thể bán trên thị trường và xác định số bắt bồi thường, xác định giá trị số công cụ dụng cụ còn lại phân bổ cho các đối tượng sử dụng
Số phân bổ nốt
=
Giá trị thực tế CCDC báo hỏng
2
+
Phế liệu
thu hồi
-
Số bắt
bồi thường
Số phân bổ nốt kế toán ghi:
Nợ TK 627
Có TK 142
5. Về tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Để đáp ứng được yêu cầu của việc tính giá thành sản phẩm xây lắp theo các khoản mục chi phí công ty nên lập Bảng tính giá thành cho từng công trình. Khi bắt đầu khởi công một công trình kế toán lập bảng tính giá thành cho công trình đó. Hàng tháng căn cứ vào các bảng kê chứng từ chi phí, kế toán lập bảng tính giá thành cho từng công trình
Bảng tính giá thành
Tên công trình
Ngày…... tháng…... năm…..
Khoản mục chi phí
Chi phí xây lắp DD đầu kỳ
Chi phí xây lắp phát sinh trong kỳ
Chi phí xây lắp dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Tổng cộng
Kết luận
Mục tiêu lớn nhất của công ty là lợi nhuận và lợi nhuận càng tăng khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tăng được lợi nhuận thì con đường cơ bản, tốt nhất là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng sản phẩm vẫn đảm bảo. Để có được một kết quả tính toán giá thành sản phẩm chính xác điều trước tiên kế toán phải tính đúng, đủ chi phí vào giá thành, từ cách hạch toán đúng sẽ giúp công ty có biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất.
Trong thời gian thực tập tại công ty cptm-dvkt Cao Thắng em nhận thấy rằng đơn vị đã thực sự quan tâm đến công tác kế toán nói chung và công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng. Như đã nói sản phẩm xây lắp là sản phẩm mũi nhọn của công ty, sản phẩm ngày càng có sức cạnh tranh trên thị trường, doanh thu trong những năm gần đây luôn đạt và vượt kế hoạch đề ra. Tuy nhiên công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp vẫn còn một số tồn tại nhất định. Để công tác kế toán nói chung, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng thực sự là công cụ quản lý đắc lực góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao vai trò quản lý nội bộ, thời gian tới công ty nên có biện pháp, kế hoạch nhất định để hoàn thiện hơn công tác này.
Do thời gian thực tập có hạn, trình độ nhận thức, phương pháp đánh giá, vận dụng lý luận vào thực tiễn của bản thân còn hạn chế nên luận văn tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong sự thông cảm, giúp đỡ góp ý của thầy cô cũng như phòng kế toán công ty cptm-dvkt cao Thắng. Em xin chân thành cảm ơn.
Hải Phòng, Ngày 13 tháng 3 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thuý Huyền
Mục lục
Lời mở đầu.
1
Phần I: Tổng quan về công ty CPTM- DVKT Cao Thắng.
2
I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của công ty CPTM- DVKT Cao Thắng.
2
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1-3
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý SXKS.
4-7
II. Tổ chức công tác kế toán.
7
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
7-8
2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán.
9
a. Tổ chức hệ thống chứng từ.
9
b. Qui trình ghi sổ.
9-10
Phần II: Thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty CPTM-DVKTR Cao Thắng.
11
I. Đặc điểm qui trình công nghệ và ảnh hưởng của nó đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp của công ty.
11-12
II. Phân loại chi phí SX và đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.
13
2.1 Phân loại chi phí sản xuất.
13
2.1.1 Phân loại chi phí SX theo nội dung kinh tế của chi phí
13
2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
14
2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất.
15
2.1.4 Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng trong SXKD.
16
2.2 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
16-17
III. Nội dung hạch toán một số khoản mục chi phí sản xuất chủ yếu của công ty.
18
3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
18-19
3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
20
3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung.
21-23
IV. Đánh giá chi phí dở dang và hạch toán tổng hợp chi phí SX.
24
4.1 Đánh giá chi phí dở dang.
24
a. Đánh giá chi dở dang theo giá dự toán.
25
b. Phương pháp đánh giá chi phí dở dang theo tỷ lệ hoàn thành tương đương.
25
4.2 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất tại công ty.
26-27
V. Đối tượng và phương pháp tính giá thành tại công ty.
28
5.1 Đối tượng tính giá thành.
28
5.2 Phương pháp tính giá thành.
29
5.2.1 Phương pháp tính giá thành trực tiếp.
29
5.2.2 Phương pháp tính giá thành theo định mức.
29
5.2.3 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
30
VI. Phân tích chi phí sản xuất và phương pháp giảm giá thành tại công ty.
30
6.1 Phân tích chi phí sản xuất.
30
6.1.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.
31
6.1.2 Phương pháp hạch toán.
31
6.1.2.1 Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp.
31-36
6.1.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
37-40
6.1.2.3 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung.
40-44
6.1.2.4 Phương pháp hạch toán tổng hợp CPSX xây lắp.
45-46
Phần III: Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty CPTM-DVKT Cao Thắng.
47
I. Đánh giá khái quát tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty.
47
1. Những ưu điểm.
47
2. Một số tồn tại.
48
2.1 Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu.
48
2.2 Chi phí nhân công.
48
2.3 Chi phí sản xuất chung.
49
2.4 Tính giá thành.
49
2.5 Sổ sách kế toán.
49
2.6 Công tác kế toán máy.
50
3. Phương hướng hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty.
50-51
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty.
52
1. Luân chuyển chứng từ ban đầu.
52
2. Đối với kế toán nguyên vật liệu.
52
3. Đối với chi phí nhân công.
52-53
4. Đối với chi phí sản xuất chung.
54
5. Tính giá thành sản phẩm xây lắp.
55
Kết luận
56
Mục lục
57-59
Danh mục
59-60
Tài liệu tham khảo
60
danh mục
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 3: Bộ sổ kế toán
Sơ đồ 4: Hạch toán NVL trực tiếp
Sơ đồ 5: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ 6: Hạch toán chi phí sản xuất chung
Bảng số 1: Quy mô và cơ cấu tài sản công ty
Bảng số 2: Kết quả kinh doanh của công ty
Bảng số 3: Hoá đơn GTGT
Bảng số 4: Phiếu xuất kho
Bảng số 5: Bảng kê chứng từ NVL
Bảng số 6: Tài khoản 621
Bảng số 7: Sổ cái TK 621
Bảng số 8: Bảng tổng hợp chi phí NVL
Bảng số 9: Hợp đồng giao khoán
Bảng số 10: Bảng chấm công và chia lương
Bảng số 11: Bảng thanh toán lương
Bảng số 12: Bảng thanh toán lương tổng hợp
Bảng số 13: Bảng kê chứng từ
Bảng số 14: Tài khoản 622
Bảng số 15: Sổ cái TK 622
Bảng số 16: phiếu xuất kho
Bảng số 17: Bảng kê chứng từ khác
Bảng số 18: Tài khoản 627
Bảng số 19: Sổ cái TK627
Bảng số 20: Bảng tổng hợp sản xuất chung
Bảng số 21: Tài khoản 154
Bảng số 22: Sổ cái TK 154
Tài liệu tham khảo
Giáo trình Kế toán Tài chính trong các doanh nghiệp- ĐH Kinh tế Quốc dân.
Chủ biên: PGS. TS Nguyễn Thị Đông.
Sách Hạch toán kế toán trong xây dựng cơ bản.
NXB Xây dựng - năm 2003.
3.Sách Hạch toán kế toán trong doanh nghiệp
Chủ biên: TS. Phạm Quang
4.Hệ thống kế toán doanh nghiệp.
NXB Tài chính - năm 2003
5.Tài liệu của Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ kỹ thuật Cao Thắng
Nhận xét của đơn vị thực tập
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hải Phòng, ngày……tháng…..năm 2007
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………..………………………………………………………………………………………………………………………………………..………..…
Hà nội, ngày.…..tháng……năm 2007
Giáo viên hướng dẫn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32023.doc