Qua lý luận và tìm hiểu thực tế cho thấy: tính đúng, tính đủ CPSX vào giá thành sản phẩm luôn là vấn đề quan tâm của người quản lý, đặc biệt là với nhưng người làm công tác kế toán. Giữa lý thuyết và thực tiễn luôn có một khoảng cách, do vậy phải vận dụng một cách linh hoạt lý luận vào thực tế song vẫn phải đảm bảo phù hợp với chế độ hiện hành để vừa đảm bảo được tính chính xác, hợp lý vừa đơn giản trong công tác kế toán.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty Bác Thành em thấy rõ được công tác kế toán nói chung, công tác CPSX và tính giá thành sản phẩm nói riêng có vị trí quan trọng trong công tác hạch toán kinh doanh. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là cơ sở để xây dựng giá bán thành phẩm, xây dựng thu nhập. Chính vì vậy công tác kế toán chi phí nói riêng và công tác kế toán nói chung cần phải không ngừng nâng cao chất lượng và hoàn thiện hơn nữa.
Vận dụng một cách sáng tạo lý luận vào thực tế, Công ty TNHH Bác Thành đã tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp một cách khoa học, hợp lý làm cho công tác kế toán phát huy hết vai trò của nó trong quá trình quản lý kinh tế tại doanh nghiệp, để không ngừng nâng cao hiệu quả công tác kế toán .
Vì thời gian thực tập có hạn hơn nữa về trình độ chuyên môn và hiểu biết còn nhiều hạn chế, do đó chuyên đề không tránh được những sai sót. Vì vâỵ em mong rằng ban lãnh đạo, phòng kế toán tài vụ của Công ty TTHH Bác Thành cùng toàn thể các thầy cô giáo bổ sung, hướng dẫn chỉ bảo để em có được những kiến thức vững vàng hơn.
Một lần nữa em xin hân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty TNHH Bác Thành, phòng kế toán của công ty và đặc biệt là cô giáo hướng dẫn: Trần Thuý Nga
85 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán công tác tập hợp chi phí sản xuất và tin giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẩm cho từng đối tượng và kế toán vật liệu.Việc tập hợp CPNVLTT vào các đồi tượng có thể tiến hành theo phương pháp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp. Thông thường chi phí NVL trực tiếp có liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí thì sử dụng phương pháp trục tiếp,liên quan đến nhiều đối tượng thì phải chọn tiêu thức phân bổ hợp lý như dịnh mức tiêu hao hoặc số lượng sản phẩm.
Tổng số CPNVLTT trong kỳ được xác định theo công thức:
Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ
=
Trị giá NVL xuất sử dụng trong kỳ
+
Trị giá NVL còn lại đầu kỳ ở nơi SX
-
Trị giá NVL còn lại cuối kỳ ở nơi SX
-
Trị giá phế liệu thu hồi
Kế toán tập hợp CPNVLTT được thể hiện qua sơ đồ sau
TK 152 TK 621 TK 152
trị giá NVL xuất kho trị giá NVL còn chưa sử dụng
trực tiếp dùng cho sản xuất phế liệu thu hồi
TK 111.112,141 133
Kế toán tập hợp CPNVLTT đượcSHAPE \* MERGEFORMAT TK 154
Trị giá NVL thực tế sử dụng
TK 331 Mua NVL sử dụng
cho sản xuất sản phẩm
ngay cho sản xuất
Sơ đồ 1: Tập hợp chi phí NVL trực tiếp
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
+Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT): là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lương của công nhân sản xuất
+Đối với tiền lương sản phẩm và tiền lương thời gian có quan hệ trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp CPSX thì kế toán sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp để tập hợp cho từng đối tượng.
+Đối với tiền lương thời gian và lương phụ của công nhân sản xuất có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp CPSX thì kế toán sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp cho từng đối tượng. Tiêu thức phân bổ có thể là tiền công hay giờ công định mức hoặc giờ công thực tế.
Kế toán căn cứ vào tiền lương công nhân sản xuất đã tập hợp cho từng đối tượng và tỷ lệ trích BHXH,BHYT,KPCĐ quy định để xác định chi phí này cho từng đối tượng, cuối kỳ tiến hành phân bổ CPNCTT vào các đối tượng liên quan.
TK 334 TK 622 TK 154
Lương chính lưong phụ phải
Trả cho công nhân sản xuất
TK 335
Trích trước tiền lương nghỉ Kết chuyển chi phí NCTT cho
phép của công nhân sản xuất các đối tượng chịu chi phí
TK 338
TríchBHXH,BHYT,KPCĐ
theo tiền lương của công nhân SX
Sơ đồ 2: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
_Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:
ực tiếp thể hiện qua sơ đồ sau:
+Chi phí sản xuất chung(CPSXC): Là những chi phí phục vụ và quản lý trong phạm vi các phân xưởng hoặc đội sản xuất.CPSXC phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí , cuối tháng tiến hành phân bổ CPSX đã tập hợp được kết chuyển để tính giá thành. Trường hợp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm thì phải tiến hành phân bổ CPSXC cho các sản phẩm liên quan. Tiêu thức để phân bổ có thể là:
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ,giờ máy chạy
Phân bổ theo từng nội dung của CPSXC…
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung được thể hiện theo sơ đồ sau:
TK 154
TK 334,338 TK 627
chi phí nhân công
TK 152
chi phí vật liệu
TK 153,142
chi phí công cụ dụng cụ Kế chuyển chi phí sản xuất chung
TK 214
chi phí khấu hao TSCĐ
TK 111,112,331
CPDV mua ngoài bằng tiền khác
TK 133
Sơ đồ 3: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
_Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục cần được kết chuyển để tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp và chi tiếy theo từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
_Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp thể hiện qua sơ đồ sau:
TK154
D đk : xxx TK 152
TK 621
phế liệu thu hồi sản phẩm hỏng
Kết chuyển chi phí NVLTT
TK 622 TK 338
bồi thường phải thu do sản phẩm hỏng
kết chuyển chi phí NCTT
TK 155
TK 627
giá thành sản phẩm nhập kho
kết chuyển chi phí SXC
TK 632
giá thành sản phẩm bán
không qua nhập kho
TK 157
giá thà nh phẩm gửi bán không qua
nhập kho
Dck:xxx
Sơ đồ 4;tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp.
1.3.4.2 – Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK
_Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Theo phương pháp này, để xác định được giá thực tế của NVL xuất dùng cho nhu cầu sản xuát, chết tạo sản phẩm, phục vụ quản lý sản xuất, phục vụ bán hàng hay quản lý doanh nghiệp phải căn cứ vào số liệu hạch toán chi tiết các chi phí liên quan đến từng đối tượng (phân xưởng sản xuất , sản phẩm…) hoặc dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ vật liệu xuất dùng cho từng mục đích.
Việc xác định NVL xuất dùng trên tài khoản tổng hợp không căn cứ vào số liệu tổng hợp từ các chứng từ suất kho mà căn cứ vào giá trị NVL tồn trong kho sau khi kiểm kê cuối kỳ.
Trị giá thực trị giá trị giá trị giá
tế NVL = thực tế NVL + thực tế NVL - thực tế NVL
xuất dùng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ
Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu được thể hiện theo sơ đò sau:
TK 331,111 TK611.1 TK621 TK 613
,112,331,411
giá trị nguyên vật liệu kết chuyể chi phí
Giá trị vật liệu dùng chế tạo sản phẩm hay nguyên vật liệu trực tiếp
tăng trong kỳ thực hiện dịch vụ
Tk 151, 152
giá chi vật liệu
chưa dùng cuối kỳ
K ết chuyển giá trị vật liệu chưa dùng đầu kỳ
Sơ đồ 5: Tập hợp chi phí NVL trực tiếp
_Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Về CPNCT, tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ giống như phươnh pháp KKTX. Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển CPNCTT vào TK 631 theo từng đối tượng để tính giá thành sản phẩm, lao động dịch vụ.
Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 6: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
TK 334 TK 622 TK 631
tiền lương của công nhân trực tiếp
sản xuất chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ cuối kỳ kết chuyển
TK 338
các khoản trích theo lương của
CNTT sản xuất phát sinh phép
TK335
DN trích trước tiền lương theo
kế hoạch
TK 111,112
các khoàn tiền trả cho lao động thuê ngoài
Kế toán chi phí sản xuất chung
Toàn bộ CPSXC được tập hợp vào TK 627 và được chi tiết theo các tiểu khoản tương
ứng tương tự như doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX> Sau đó được kết chuyển vào TK 631 theo từng đối tượng để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung được thể hiện qua sơ đồ sau:
S ơ đồ 7: Tập hợp chi phí sản xuất chung
TK 334,338 TK 627 TK 111,112,152
tiền lương,các khoản trích theo lương phế liệu thu hồi
của nhân viên quản lý phân xưởng
TK 611
TK 631 trị giá thực tế của CCDC(1lần)
Cuối kỳ kết chuyển
TK 142
khi xuất CCDC trong kỳ tính vào
(phân bổ nhiều lần) CPSXC
trị giá thực của vật liệu sử dụng quản lý
TK 124
chi phí khấu hao TSCĐ dùng vào SX
TK 111,112,113
_ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất doanh nghiệp
Sơ đồ 8: Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
TK 621 TK 631 TK 152
kết chuyển chi phí NVL phế liệu thu hồi do sản phẩm hỏng
TK 622
TK 138
kết chuyển chi phí NCTT
bồi thường phải thu do sản phẩm hỏng
TK 627 TK 632
Sản phẩm hoàn thành nhập kho
kết chuyển chi phí SXC hoặc gửi bán
TK 154
kết chuyển sản phẩm làm dở đầu kỳ
kết chuyển sản phẩm làm dở cuối kỳ
– Tổ chức công tic tin giá thành tại doanh nghiệp sản xuất
1.4.1- công tác đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ.
Trong doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm làm dở cuối kỳ là những sản phẩm đang trong quá trình gia công chế biến hoặc còn dang trên dây truyền sản xuất chưa đến thời kỳ hoàn thành, chưa bàn giao tin vào khối lượng bàn giao thanh toán.
Đánh gía sản phẩm dở là việc tin toán xác định phần CPSX trong kỳ tin cho sản phẩm dở cuối kỳ phải chịu.
Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một tronh những nhân tố quyết định đến tin trung thực hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Tuy nhiên việc đánh giá sản phẩm
dở cuối kỳ là một công việc rất phức tạp, khó có thể thực hiện một cách chính xác tuyệt đối. Kế toán phải tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất và yêu cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phương pháp đánh giá sản phẩm đó cuối kỳ cho phù hợp.
– Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí NVLTT.
Theo phương pháp này sản phẩm làm dở cuối kỳ chỉ tin phần chi phí NVLTT còn CPNCTT và CPSXC tin cả cho giá thành sản phẩm.
Công thức của phương pháp này là:
Dđk + Cvl
Dck = x Sd
Stp + Sd
Trong đó : Dck, Dđk: Chi phí sản xuất sản phẩm làm dở cuối kỳ và đầu kỳ
Stp, Sd sản ]ượng thành phẩm và sản lượng của sản phẩm dở của kỳ
CvL: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ
ưu điểm : phương pháp này đơn giản, dễ tínhtoán, khối lượng tính toán ít, xác định nhanh chóng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, phục vụ kịp thời cho việc tính giá thành được nhanh chóng,
- Nhược điểm: đọ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chế biến.
Phương pháp này có thể áp dụng thích hợp trong trường hợp : CPVLTT hoặc chi phí vật liệu chính trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CPSX, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít vàkhông có sự biến động nhiều so với đầu kỳ.
- Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lượng hoàn thanh tương đương
Thep phương pháp này trước hết kế tón phải căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính khối lượng sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Sau đó lần lượt tính toán từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo công thức.
Đối với các chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây truyền công nghệ như “ CPNVLTT hoặc CPNCTT thì áp dụng theo công thức
Dđk + Cvl
Dck = x S’d
Stp + S’d
Đối với các chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất theo mức độ gia công phải chế biến như “ CPNCTT, CPSXC thì sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương
Dđk + C
Dck = x S”d
Stp + S”d
Trong đó
C : được tính theo từng khoản mực chi phí tương ứng phát sinh trong kỳ
S”d Khối lượng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương theo tỷ lệ ché biến hoàn thành ( % HT )
S”d = Sd x % HT
ưu điểm : Kết quả tính toán có mức độ chính xác hợp lý cao hơn vì chứng được tính toán đầy đủ các khoản mục chi phí.
nhược điểm : Khối lượng tính toán lớn phải mất nhiều thời gian, khi kiểm kê sản phẩm dở dang xác định mức độ ché biến hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng bước công nghệ. việc xác định này khá phức tạp.
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức tién hành trên cơ sở xác định mức CPSX dược xây dựng cho từng phân xưởng từng giai đoạn và căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang kiểm kê cuối kỳ đẻ tính theo công thức :
Dck = Sd x định mức chi phí
ưu điểm : Tính toán nhanh vì có lập bảng tính sãn, giúp cho việc xác định CPSX dở dang cuối kỳ được nhanh hơn.
Nhược điểm : Mức độ chính xác không cao vì chi phí định mức khó có thể khớp chính xác với chi phí thực tế được.
- Đối tượng tính giá thành và kì tínhngiá thành trong doanh nghiệp sản xuất
- Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thànnh là các loại sản phẩm, công việc lao vụ dịch vụ mà doanh nghiệp chế tạo và thực hiện cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị
Căn cứ xác định giá thành
+ đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất
+ Đựac điểm quy trình công nghệ kỹ thuật kỹ thuật sản xuất của sản phẩm
+ Đặc điểm sưe dụng của sản phẩm nửa thành phần
+ Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trong doanh nghiệp
+ Khả năng và trình độ hoạch toán của doanh nghiệp .
Dựa vào những căn cứ trên thì đối tượng tính giá thành có thể là : thành phẩm, bán thành phẩm chi tiết, bộ phận sản xuất, đơn vị đặt hàng hay từng hạng mục công trình…
Việc xác định đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức lập bảng tính giá thành sản phẩm giúp cho việc quản lý, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
– Kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất
Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.
Căn cứ đê xác định kỳ tính giá thành”
+ Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm
+ Chu kỳ sản xuất sản phẩm
+ Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế ở từng doanh nghiệp
Dựa vào căn cứ trên kỳ tính giá thành có thể là : tháng, quý, năm, hay khi kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm .
Việc xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp việc tổ chức công tác tính giá thành mỗt cách chính xác, khoa hoc, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu giá thành thực tế một cách kịp thời sẽ tạo cơ sở cho việc tổ chức phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
– Các phương pháp tính giá thành.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liêu CPSX đã tập hợp được trong kỳ để tính toán tổng hợp giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định trong các đối tượng tính giá thành. Theo quy định, giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất phải được tính theo các khoản mục sau :
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Hiện nay các doanh nghiệp thường áp dụng một trong các phương pháp sau để tính giá thành sản phẩm:
– phương pháp tính giá thành giản đơn
phương pháp tínhgiá thành giản đơn còn gọi là phương pháp trực tiếp. phương pháp này áp dụng thích hợp với từng sản phẩm , công việc với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín , tổ chức sản xuất , chu trình sản xuất ngắn, xem kẽ, liên tục, đối tượng tính giá thành tơpng ứng phù hợp với đối tượng kế toán tập hợp CPSX, kỳ tình giá thành định kỳ là tháng, quý phù hợp với kỳ báo cáo như tính giá thành sản phẩm điện, nước .
Trường họp cuối tháng có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định cần tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp thích hợp. Trên cơ sở số liệu SPSX đã tập hợp trong kỳ và chi phí sản phẩm dở dang đã xác định giá thành sản phẩm hoàn toàn tính cho từng khoản mục chi phí theo công thức sau :
Z = Dđk + C- Dck
Z
z =
S
Trong đó Z: tổng giá thành từng đối tượng tính giá thành
z: giá thành đơn vị của đối tượng tính giá thành
C : chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ
Ddk: chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ
Dck : chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
S : sản lượng thành phẩm
– phương pháp tính giá thành phân bước
phương pháp này thường được áp dụng tại các doanh nghiệp có quy trình sản xuất kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiểu giai đoạn, nhiều bước nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bước tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước này là đối tượng chế biến của bước tiếp theo. phương pháp định giá thành phân bước có 2 phương án.
phương pháp tính gia thành phân bước có tình giá thành nửa thành phẩm
Để tính giá thành sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng cần phải xác định được giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn trước và chi phí bán thành phẩm ở giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau, cùng với chi phí của giai đoạn sau để tính ra giá thành bán thành phẩm của giai đoạn sau, cứ tuần tự như vậy cho đến giai đoạn cuối cùng khi tình giá thành sản phẩm. Quá trình này được thực hiện qua sơ đồ sau với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phải qua nhiều bước
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
giá thành nửa thành phẩm giai đoạn n-1 chuyển sang
Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1
chi phí nguyên vật liệu chính ( bỏ vào một lần từ đầu )
+ + +
chi phí chế biến giai đoạn 1
chi phí chế biến giai đoạn 1
chi phí chế biến giai đoạn 1
Tổng giá thành và giá thành đơn vị thành phẩm
Tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm giai đoạn 2
Tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm giai đoạn 1
Theo sơ đồ trên thì giá thành thành phẩm tự chế ở từng giai đoạn và giá thành sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng được tính như sau :
Z = Dđk1 + C – Dck1
Z1
z1 =
S1
Trong đó:
Z : tổng giá thành của NTP hoàn thành ở giai đoạn 1
z1 : giá thành đơn vị của NTP hoàn thành ở giai đoạn 1
C : Tổng chi phí đã tập hợp ở giai đoạn 1
Dđk1: chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ ở giai đoạn 1
Dck1: chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ ở giai đoạn 1
S: Sản lượng NTP hoàn thành ở giai đoạn 1
Sau đó tính tổng giá thành, giá thành đơn vị cho NTP tự chế cho giai đoạn 2 đã sản xuất hoàn thành theo công thức:
Z2 = Z1 + Dđk2 + C2 – Dck2
Z2
z2=
S2
Tương tự cho đến giai đoạn n ( giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng)
Ztp= Zn –1 + Dđkn + C – Dckn
Zn
Zn=
Sn
Phương pháp tính gia thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
Theo phương pháp này căn cứ vào số liệu CPSX đã tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất , tính phần CPSX của từng giai đoạn đó nằm trong giá thành sản phẩm theo từng khoản mục chi phí quy định sau đó kết chuyển song song tưng khoản mục chi phí để tổng hợp tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm .
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
chi phí phát sinh ở giai đoạn n
chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn 2
chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn 1
chi phí của giai đoạn n trong thành phẩm
chi phí của giai đoạn 1 trong thành phẩm
chi phí của giai đoạn 2 trong thành phẩm
kết chuyển song song từng khoản mục chi phí
giá thành sàn xuất của thành phẩm
chi phí sản xuất từng giai đoạn trng thành phẩm tính theo công thức:
D đk + Ci
Czi =
Stp + Sdi
trong đó: D đk: chi phí sản xuất dở dang giai đoạn i đầu kỳ
Stp: sản lượng thành phẩm ở giai doạn cuối
Sdi: số lượngôsanr phẩm dở dang giai đoạn i
Ci: chi phí sản xuất phát sinh ơ giai đoạn i.
chi phí sản xuất tưng giai đoạn trong thành phẩm phải kết chuyển song song từng khoản mục để tính giá thành sản xuất của thành phẩm theo công thức
n
Ztp = S Czi
i=i
– Phương pháp tính giá theo hệ số:
phương pháp mày áp dụng trong trưởng hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm theo được nhiều loại sản phẩm, sử dụng một loại nguyên vật liệu , kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm chính khác nhau.
Đối với phương pháp này thì đối tượng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình côngnghệ sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy trình công nghệ sản xuất đó đã sản xuất hoàn thành.
Nội dung của phương pháp này: trước hết căn cứ vào đặc điểm kinh tế hoặc kỹ thuật của sản phẩm để quy đi8nhj cho mỗi loại sản phẩm một hệ số trong đó chọn loại sản phẩm có đặc trưng tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêu chuản có (hệ ssố 1). Sau đó căn cứ vào sản lượng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ ssố giá thành đẫ quy định để tính đổi sản lượng từng loại ra slản lượng sản phẩm tiêu chuẩn.
Tổng sản lượng thực tế quy đổi ra sản lượng tiêu chuẩn:
n
= S Si x Hi
i=1
trong đó: Si: sản lượng thực tế của loại sản phẩm i
Hi: hệ số quy định cho sản phẩm loại i
– Phương pháp tính giá thành theo đơn vị đặt hàng
Phương pháp này áp dụng ở các loại sản phẩm phức tạp , tổ chức sản xuất từng sản phẩm hay từng loại thgeo đơn đặt hàng. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm của mỗi đơn dặt hàng còn các kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất.
Đặc điểm của phương pháp này là tất cả các khoản CPSX đều tập hợp theo đơn đặt hàng không kể số lượng sản phẩm hay sự phức tạp của việc chế tạo sản phẩm đó. Các CPSX theo từng khoản mục giá thành được tập hợp riêng trên các bảng chi tiết tính giá thành căn cứ vào chỉ tiêu công tác .Hàng ngày, CPSX hạch toán trực tiếp vào từng đơn đặt hàng căn cứ vào chứng từ gốc, còn chi phí gián tiếp chi dùng cho nhiều đơn đặt hàng thì phân bổ theo tiêu thức phù hợp. Để tính giá thành ta phải đánh giá sản phẩm hoàn thành căn cứ vào giá thành kế hoạhc , giá thành thực tế sản xuất đã thống kê, đánh giá đúng mức phần đơn đặt hàng chưa kết thúc để tính ra giá thành của sản phẩm hoàn thành.
Phương pháp này đơn giản , dễ làm nhưng có hạn chế là kỳ tính giá thành không thống nhất với kỳ báo cáo ở bảng tính giá thành nên giá thành thực tế đơn đặt hàng hoàn thành song trong kỳ báo cáo không phản ánh riêng kết quả hoạt động sản xuất trong kỳ đó. Giá thành sản phẩm vàchi phí làm dở đều có tính chất ước định. Trong trường hợp sản phẩm của đơn vị đặt hàng có tính chất cục bộ thì khó phân tích được nguyên nhân tăng giảm giá thành của từng loại sản phẩm .
– Phương pháp tính giá thành có loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phẩm phu.
Phương pháp này được áp dụng thích hợp trong các trường hợp: cùng một quy trình công nghệ sản xuất , đòng thời với việc toạ ra sản phẩm chính còn thu thêm được sản phẩm phụ.
Kết quả sản xuất ngoài thành phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa được mà khoản thiệt hại này không được tính cho sản phẩm hoàn thành chịu.
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí trong trươpngf hợp này là toàn bộ quá trình công nghệ sản xuất , còn đối tượng tính giá thành chỉ là sản phẩm chính, sản phẩm hoàn thành và sản phẩm lao vụ phục vụ cho các bộ phận không phải là sản phẩm phụ.
Các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm hoặc lao vụ lãn chonhau cần loại bỏ ra khỏi giá thành sản phẩm , lao vụ phục vụ cho sản xuất .
Công thức tính giá thành của sản phẩm
z = D đk + C - Dck - Clt
trong đó: Z: tổng giá thành của đối tượng tính giá thành
C: chi phí sản xuất đã tập hợp
D đk: chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ
Dck: chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ
Ctl: chi phí cần loại trừ ra khỏi tổng chi phí đã tập hợp
– phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất , kết quả sản xuất là một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau.
Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm , đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.
Để tính giá thành thực tế cho từng quy cáhc sản phẩm có thể vận dụng phương pháp tính hệ số đã trình bày ở trên hoặc hoặc có thể áp dụng phương pháp tính tỷ lệ như sau:
+Căn cứ vào một tiêu chuẩn hợp lý ( giá thành định mức hay giá thành kế hoạch) để tính tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế cho các quy cách sản phẩm trong nhóm.
+Tính tổng giá thành của từng quy cách với giá thành đơn vị thoe giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch từng khoản mục.
+Tính tổng giá thành định mức hoặc kế hoạch của các nhóm theo sản lượng thực tế dùng làm tiêu thức phân bổ.
+Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cả nhóm sản phẩm ,CPSx dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính ra tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm .
+Tỷ lệ giá thành từng khoản mục:
giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm
Tỷ lẹ giá thành =
từng khoản mục tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ
Tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm theo từng khoản mục:
Tổng giá thành thực tế tiêu chuẩn phân bổ tỷ lệ tính
từng quy cách = tưng quy cáãch x giá thành
– phương pháp tính giá thành theo định mức.
Ap dụng đối ới các doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống dịnh mức kinh tế kỹ thuật chính xác, hợp lý và công tác quản lý định mức đã đi vào nề nếp
Nội dung của phương pháp này là để tính được giá thành sản phẩm trước hết căn cứ vào loại hình sản xuất , vân j dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành theo các định mức kinh tế kỹ thuật và dự toán chi phí chon duyệt. Sau đó tổ chức hạch toán riêng biệt số chi phí thực tế phù hợp với định mức để có biện pháp khắc phục kịp thời> Khi có thay đổi định mức cần phải tính toán lại kịp thời giá thành định mức và phản ánh riêng số chênh lệch chi phí thay đổi định mức.
Giá thành = giá thành + chênh lệch + chi phí do thay
thực tế định mức mức thoát ly đổi định mức
– Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong tâp hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm.
Hình thức nhật ký sổ cái:
Sơ đồ trình tự hạch toán:
chứng từ gốc
bảng tổng hợp chi tiết
báo cáo kế toán
sổ chi tiết
sổ nhật ký – sổ cái
bảng tổng hợp chúng từ gốc
sổ quỹ
ghi chú: ghi hàng ngày
ghi vào cuối tháng
đối chiếu ,kiểm tra
sổ cái
bảng tổng hợp chi tiết
sổ chi tiết
sổ quỹ
sổ nhật ký chung
sổ nhật ký đặc biệt
chứng từ gốc
Hình thức nhật ký chung:
bảng cân đối tài khoản
báo cáo kế toán
ghi chú: ghi hàng ngày
ghi cuối tháng
đối chiếu, kiểm tra
Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
báo cáo tài chính
sổ cái
bảng tổng hợp chi tiết
số thẻ chi tiết
nhật ký chứng từ
bảng kê
chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Sơ đồ trình tự hạch toán:
ghi chú: ghi hàng ngày
ghi vào cuối tháng
đối chiếu, kiểm tra
Hình thức chứng từ ghi sổ
Sơ đồ trình tự hạch toán:
báo cáo kế toán
bảng tổng hợp chi tiết
bảng cân đối tài khoản
sổ đăng ký CTGS
sổ cái
chứng từ ghi sổ
sổ chi tiết
sổ quỹ
chứng từ gốc
ghi chú: ghi hàng ngày
ghi vào cuối tháng
đối chiếu, kiểm tra
Chương 2:
Thực trạng công tác kế toán tập hợp cpsx và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh bác thành
2.1 – Tổng quan về công ty TNHH Bác Thành:
Tên gọi: Công ty TNHH Bác Thành
Địa chỉ: 51 Võng Thị - Tây Hồ – Hà Nội
Tel: (84 4) 7538232, (84 4) 7538299
Fax: (84 4) 7535581
Email: bacthanh@fpt.vn
Giám đốc công ty: Nguyễn đức kiên
Sinh năm: 1956 (D Đ: 0913283795)
2.1.1 – Quá trình hình thành và phát triển:
Ra đời ngày 26tháng 12 năm 2000 theo giấy phếp ĐKKD số: 0102001706 do Sở Kế Hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Ban đầu công ty chỉ có 3 cán bộ với số vốn đăng ký là 500.000.000đ. Công ty bắt đầu bằng hoạt động quản lý. Trong trong hoạt động tư vấn quản lý công ty tập chung vào cung cấp dịch vụ tư vấn các hệ thống quản lý và tư vấn về tài chính kế toán.
Thông qua hoạt dộng tu vấn, công ty đã tiếp cận được các nhu cầu về các thiết bị kỹ thuật và vật tư cho một số nghành côngnghệ. Chính vì vậy, công ty đã phát triển hoạt động thương mại bao gồm từ việc chon các nhà cung cấp trong và ngoài nước, tổ chức mua và phân phối.
Qua quá trình tư vấn cho các doanh nghiệp , công ty đã phát hiện ra một số lĩnh vực về hàng tiêu dùng có thể tổ chức sản xuất và mang lại hiệu quả tốt. Vì vậy từ giữa năm 2004, công ty đã xây dựng xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và đưa vào hoại động từ tháng 1 năm 2005. Để đáp ứng sự phát triển mở rộng của công ty, từ tháng 5 năm 2004, công ty đã nâng mức vốn đưng ký kinh doanh lên thành 1.000.000.000đ. Cũng chính trong quá trình tư vấn cho các doanh nghiệp, cong ty đã phát hiện ra nhu cầu nâng cao kỹ thuật làm việc cho các học sinh, sinh viên sắp hoặc vừa tót nghiệp các trường trung cấp, cao đẳng, đại học. xuất phát từ nhu cầu này, từ tháng 6 năm 2004, cônbg ty đã ngiên cứu và phát triển dịch vụ thực hành , thực tập sinh.
Sự hoạt động da nghành của công ty, nhất là về tư vấn quản lý đã cho phép công ty có điều kiện tốt để phát triển và cubg cấp dịch vụ Thực hành và Thực tập sinh> Trải qua gần 3 ửcủa công ty.
Từ dịch vụ Thực hành và Thực tập sinh , cônbg ty đã có thạn lợi lớn trong việc tuyển chọn và tăng cường nguồn nhân lực cho chính công ty. Ban lãnh đạo công ty đã quyết định đây sẽ là một trong những hướnh phát triển ưu tiên trong những năm tới.
Để hỗ chợ cho hướng hoạt động này, công ty đang nghiên cứu nhằm phát triển dự án “ Du lịch học đường” và dự án “ kết nối đào tạo và tuyển dụng”. Ban lãnh đạo và toàn bộ cán bộ nhân viên công ty đều đồng lòng nhận thức “ con người là nguồn lực quan trọng nhất để sáng tạo ra mọi sự phat triển” và vì vậy một trong những sứ mệnh của công ty là góp phần nhỏ bế của mình giúp cho những con người - khách hàng của công ty trở nên sáng giá hơn.
2.1.3 - Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:
ử Sơ đồ tổ chức:
trung tâm tư vấn các HTQL
trung tâm tư vấn TCKT
trung tâm thực tập sinh
theo chức danh
xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
trung tâm KD XNK và phân phối
phòng DV bảo trì bảo dưỡng thiết bị
trung tâm kế toán thục hành
phòng
hành chính – nhân sự
phòng
kế toán - tài chính
ban giám đốc
_ Ban giám đốc: Có 3 người gồm giám đốc và 2 trợ lý
_Các phòng ban của công ty:
+Phòng tài chính kế toán : 2 người
+Phòng tài chính tổ chức: 3 người
+trung tâm tư vấn các HTQL: 7người
+trung tâm tư vấn tài chính kế toán : 5 người
+Trung tâm thực tập sinh theo chức danh: 5 người
+Trung tâm kế toán thực hành: 9người
+Phòng DV bảo trì, bảo dưỡng thiết bị CNTT: 3 người
+Trung tâm king doanh XNK và phân phối: 21 người
+Xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: 27 người
2.1.4 - Đặc điểm công tác kế toán
2.1.4.1 - Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán .
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức SXKD của doanh nghiệp và để phù hợp với yêu cầu quản lý, trình độ của bộ máy kế toán của doanh nghiệp , được tổ chức theo hình thức trung, trình độ của cán bộ kế toán .
Theo hình thức này, phòng kế toán thực hiện toàn bộ công tác trong doanh nghiệp,ở các phân xưởng, các bộ phận trực thuộc không tổ chức bộ phận kế toán mà chỉ bố tria các nhân viên hạch toán làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiêmt tra hạch toán ban đầu thu nhận chứng từ và ghi chếp sổ sách kế toán một cách giản đơn để chuyển về phòng kế toán . Ngoài ra nhân viên hạch toán bộ phận phân xưởng trong một số trường hợp phải tổng hợp một số chỉ tiêu phục phụ yêu cầu chủ đạo, điều hành của phòng kế toán. Số lượng nhân viên hạch toán bộ phận bố trí ở mỗi phân xưởng tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất và khối lượng công việc giao cho nhân viên hạch toán phân xưởng đảm nhận.
2.1.4.2- Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Phòng kế toán đặt dưới sự chỉ đạo của giám đốc. Đứng đầu là kế toán trưởng, được phân công và chỉ đạo trực tiếp tất cả nhân viên kế toán.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
kế toán tiền mặt
TQ
kê toán thanh
toán
nhân viên hạch toán (bộ phận) PX
kế toán vật liệu
TSCĐ
kế toán tập
hợp
kế toán trưởng
ghi chú:
quan hệ chủ đạo
quan hệ cấp số liệu
+Kế toán trưởng: Là trưởng phòng kế toán phụ trách chung với nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê và bộ máy kế toán phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị> Đồng thời chịu trách nhiện trước giám đốc và cơ quan cấp trên về công tác hạch toán kinh doanh toand doanh nghiệp.
+Kế toán tổng hợp: chuyên theo dõi tổng hợp chứng từ số liệu để ghi vào sổ tổng hợp, sổ cái, sổ chi tiết, bảng cân đối tài khoản, bảng tổng kết tài sản , lập các bảng biểu báo cáo tài chính và giúp kế toán trưởng tronh việc hạch toán.
+Kế toán vật liệu TSc: Chuyên theo dõi tình hình tăng , giảm TSCĐ và tình hình nhập, xuất vật liệu thoe dõi tk 212,214,152…và tính khấu hao TSCĐ.
+Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết, căn cứ vào các phiếu thu và phiếu thu theo doi các TK: 131, 138, 331, 627, 621, 624…
+Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm ghi sổ quỹ và quản lý tiền mật tại quỹ.
Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
Mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh đều căn cứ vào chứng từ gốc để lậpu chứng từ ghi sổ trước khi lập sổ cái. Mỗi tài khoản kế toán tổng hợp được mở một sổ cái và mỗi tài khoản đó ( Tk 621, 622, 627, 154) đều phản ánh một chỉ tiêu về CPSX, Nó sẽ cung cấp các chỉ tiêu, thông tin để lập các báo cáấctì chính về CPSX và giá thành sản phẩm.
Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
sổ đăng ký
CTGS
báo cáo kế toán
bảng tổng hợp chi tiết
bảng cân đối tài khoản
sổ cái
chứng từ gốc
chứng từ ghi sổ
sổ chi tiết
Sổ quỹ
.
ghi chú: ghi hàng ngày
ghi vào cuối tháng
đối chiếu, kiểm tra
2.2 – thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Bác Thành.
2.2.1.1 - Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất .
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc xác định đối tượng kế toán tập hợp CPSX, căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất tổ chức quản lý của công ty để xác định đối tượng tập hợp CPSX cho phù hợp.
Đối tượng tập hợp CPSX được xác định là từng phân xưởng sản xuất, trong từng phân xưởng sản xuất tập hợp chi tiết theo từng bước công nghệ. Tuy không chi tiết đến từng sản phẩm nhưng trong quá trình hạch toán, kế toán đã luôn bám sát vào đối tượng tập hợp chi phí đã xác định và đảm bảo được yêu cầu của công tác kế toán tập hợp CPSX. 2.2.1.2 – kế toán tâp hơp các khoản CPSX
_Chi phí nguyên vật liệu chính:
Chi phí về nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành . Do đó, việc hạch toán đúng và đầy đủ chi phí nguyên vật liệu chính có ý nghĩa quan trọng, nó là điều kiện để tính toán giá thành chính xác và là nguyên nhân trong vấn đề lãng phí chi phí làm tăng giá thành sản phẩm.Doanh nghiệp căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất và dịnh mức tiêu hao sử dụng vật liệu chính để làm thủ tục xuất kho nguyên vật liệu chính.Nên việc tập hợp lượng nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất theo phương pháp tập hợp trực tiếp cụ thể:
Về mặt lượng: thủ kho kết hợp với nhân viên hạch toán bộ phận phân xưởng tiến hành theo dõi và quản lý lượng nguyên vật liệu chính suất dùng trong kỳ, Đến cuối tháng, sau khi tổng hợp đối chiếu số lượng nguyên vật liệu chính xuất dùng trong táng gữa hai bên rồi gửi về phòng nghiệp vụ kinh doanh làm phiếu xuất kho, kế toán vật liệu xuống kho lấy phiếu lên để hạch toán và theo dõi cùng.
Về mặt giá trị: Cuối tháng kế toán vật liệu tổng hợp lượng vật liệu chính xuất dùng đó. Kế toán tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Tổng giá trị Tổng giá trị
thực tế của thực tế của
NLC tồn + NLC nhập
đầu tháng trong tháng số liệu vật
Giá trị cthực tế liệu chính
của NLC xuất = x xuất dùng
trong tháng tổng lượng NLC tồn đầu tháng
và nhập trong tháng
Số lượng tính toán nguyên liệu chính xuất dùng trong tháng được thể hiện trên bảng phân bổ số 02 – Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Căn cứ vào số liệu ở bảng phân bổ để ghi vào bảng kê số 4+số5 – TK 621
Chi phí vật liệu phụ:
Cũng giống như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ được tập hợp trực tiếp ngay trên các phiếu xuất kho vật liệu phụ đẫ ghi rõ đối tượng sử dụng, do đó đến cuối tháng kế toán chỉ cần tổng hợp các phiếu xuất kho vật liệu phụ cho phân xưởng sau đó tính ra giá thực tế vật liệu phụ xuất dùng vào sản xuất .
Giá trị vạt liệu phụ xuất dùng vào sản xuất được thể hiện trên bản phân bổ số 02 – bảng phân bổ NVL và CCDC.
Số liệu trên BPB là cơ sở để ghi vào bảng kê số 4+số5 –TK 621
Từ bảng kê số 4 + số5 kế toán lập NKCT số 7 sau đó căn cứ vào NKCT số 7 để ghi vào sổ cái tk 621.
Nhật ký chứng từ số 7
TT
cácTK ghi có
các TK ghi nợ
152
334
338
153
331
214
1
621
763093000
2
622
204091000
36009139
3
627
3707000
1530838
25524289
97880680
38040120
4
…
5
…
6
…
cộng
763093000
207798000
37539977
25524289
97880680
38040120
Sổ cái TK 621
Số dư đầu năm
Nợ
Có
STT
Ghi các TKĐƯ với nợ TK này
Tháng 12
1
152(1)
717.740.000
2
152(2)
45.353.000
Cộng phát sinh Nợ
Cộng phát sinh có
Dư cuối tháng
Nợ
Có
763.093.000
763.093.000
0
0
Kế toán ghi sổ Ngày31/12/2008
Ký Kế toán trưởng
Ký
Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Việc trả lương cho công nhân sản xuất ở doanh nghiệp được thực hiện theo cách trả lương theo sản phẩm việc tính lương không thuộc nhiệm vụ của phòng tài vụ mà do pôhngf doanh nghiệp đảm nhiệm cáhc tính lương cụ thể như sau:
+Bộ phận tiền lương thuộc văn phòng doanh nghiệp căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật thực tế xây dựng một định mức lương cho các thành phần và bán thành phẩm giao xuống cho các pơhan xưởng
Dựa vaòi định mức lưong cho các thành phẩm và bán thành phảm đã có nhân viên hạch toán bộ phận xưởng sẽ xây dựng đơn giá lương cho từng phần việc của thành phẩm và bán thành phẩm trong phân xưởng theo công thức:
Lương cấp bậc công việc + các khoản phụ cấp
Đơn giá lương =
của từng công việc Định mức lao động
Nhân viên kinh tế mỗi phân xưởng sẽ dựa vào đơn giá lương và sản lượng mà công nhân đã thực hiện ở từng bước công việc trong tháng tiến hành tính toán cụ thể tiền lương phải trả cho từng công nhân trong tháng đó. Phòng kt tổng hợp số liệu cần thiết từ dưới phân xưởng đưa lên về tiền lương công nhân sản xuất.
Hàng ngày nhân viên bộ phận phân xưởng theo dõi, ghi chếp sản lượng của từng công nhân sản lượng của tất cả các phần việc cụ thể mà công nhân đó đã thực hiện trong tháng.
tiền lương phải trả = sản lượng thực tế x đơn giá tiền lương
cho từng công việc ơ từng công việc ở từng công việc
Nhân viên hạch toán bộ phận phân xưởng lập bảng sản lượng của từng cá nhân ở từng bộ phận trong phân xưởng, từ đó tổng hợp tiền lương theo từng phần việc trong một giai đoạn công nghệ để tính ra lương cho cả phân xưởng.
Hàng tháng, căn cứ vào số lượng dưới phân xưởng gửi lên, kế toán lập BPB – 01 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. số liệu trên BPB được dùng vào bảng kê số 4 + số 5 – TK 622:
_Các khoản trích theo lương (BHXH,BHYT, CPCĐ)
Công ty áp dụng theo chế độ hiện hành, phù hợp với quy định của nhà nước, các khoản trích theo lương được tính vào chi phí sản xuất như sau:
+BHXH trích lập 15% trên lương cơ bản
+BHYT trích lập 2% trên cơ bản
+CPCĐ trích lập 2% trên tổng tiền lương thực tế phải trả
số liệu này được phản ánh trên BPB số 01 và được ghi vào BK số 4 + số5:
Từ bảng kê số 4+ số 5 kế toán lập NHCT số 7 căn cứ vào NKCT số 7 để ghi vào sổ cái TK 622:
Sổ cái TK 622
Số dư đầu năm
Nợ
Có
STT
Ghi có các TKĐƯ với nợ TK này
Tháng 12
1
334
204.091.000
2
338
36.009.139
3
Cộmg phát sinh nợ
Cộng phát sinyh có
Nợ
Dư cuối tháng
Có
242.100.139
240.100.139
0
0
Ngày31/12/2008
Kế toán ghi sổ Kế tóan trưởng
Ký Ký
Sổ chi tiết TK 622 / của toàn doang nghiệp
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
31/12/08
31/12
Phải trả lương công nhân Sx
334
204.091.000
204.091.000
31/12/08
31/12
Chi khoản trích tiền lương
338
36.009.139
36.009.139
cộng
240.100.139
240.100.139
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
Chi phí SXc tại doanh nghiệp là những chi phí liên quan phục vụ quản lýủan xuất trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận, sản xuất như chi phí về tiền công và các khoản phải chi cho nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sản xuất, chi phí về vật liệu công cụ dụng cụ dùng cho quản lý ở các phân xươỉng, chi phí về khấu hao TSCĐ. Trong doanh nghiệp, để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 – chi phí sản xuất chung, đồng thời mở hai tiểu khoản:
TK 627.1 – Chi phí SXC
TK 627.2 _ Chi phí SXC
Bao gồm:
+Chi phí về nhân viên phân xưởng
+ chi phí khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng, bộ phận sản xuất
+Chi phí về dịch vụ mua ngoài
+Chi phí về vật liệu, công cụ , dụng cụ xuất du7ngf cho phân xưởng
Việc tập hợp chi phí sản xuất chung được tiến hành như sau:
_Chi phí về nhân viên phân xưởng:
hàng tháng kế toán dựa vào bảng tính lương cho bộ phận quản lý phân xưởng do bội phận phân xưởng tính toán gửi lên bằng cách: dựa vào đơn giá lương cho từng phần việc mà mình phụ trách của mỗi nhan viên phân xưởng và sản luợng sản phẩm hoàn thành ở phân xưởng.
Tiền lương của nhân viên
thuộc bộ phận quản lý = đơn giá lương x sản lượng sản phẩm hoàn thành
việc trích lập BHXH,BHYT,KPCĐ tương tự như của công nhân sản xuất. Từ số liệu dưới phân xưởng đưa lên, kế toán sẽ tổng hợp vào bảng phân bổ số 01 – bảng phân bổ tiền lương và BHXH, số liệu này được ghi vào bảng kê số 4 + số 5.
_Chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xưởng :
Bao gồm chi phí vật liệu xuất dùng chung cho phân xưởng để sửa chưã TSCĐ thuộc phân xưởng như thiết bị máy móc thiết bị sản xuất. Tại doanh nghiệp ngay trên các phiếu xuất kho vật liệu , công cụ dụng cụ đã ghi rõ đối tượng sử dụng, vì vậy đến cuối tháng kế toán chỉ cần tổng hợp và tính ra giá thực tế của vật liệu, CCDC dùng cho từng phân xưởng giống như chi phí nguyên vật liệu chính. Số liệu này được ghi vào bảng kê số 4+ số 5
_Chi phí khấu hao TSCĐ:
Bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng, bộ phận sản xuất. Trong doanh nghiệp máy móc thiết bị sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau có giá trị tương đối lớn. Hiện tại doanh ngiệp tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng:
Mức trích khấu hao trung bình Nguyên giá của TSCĐ
Hàng năm của TSCĐ =
Thời gian sử dụng
Mức trích khấu hao trung bình Mức KH trung bình hàng năm của TSCĐ
Hàng tháng của TSCĐ =
12
Chi phí khấu hao TSCĐ được tính toán ghi vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và bảng kê số 4+ số 5.
_Chi phi dịch vụ mua ngoài:
Trong doanh nghiệp chi phí về dịch vụ mua ngoài bao gồm: Chi phí về điện , nước và điện thoại nhưng chỉ có điện, nước, điện thoại chỉ dùng cho bộ phận quản lý.
từ bảng kê số 4+ số 5 kế toán lập NKCT số 7 sau đó căn cứ vào NKCT số 7 để ghi vào sổ cái TK 627
Sổ cái TK 627
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
STT
Ghi có các TKĐƯ với nợ TK này
Tháng 12
1
2
3
4
5
6
7
8
111
331
334
338
152.2
153
142
214
Cộng phát sinh nợ
Cộng phát sinh có
Dư cuối tháng Nợ
Có
120.650.000
97.880.680
3.707.000
1.503.838
19.542.686
5.981.630
3.698.390
38.040.120
291.004.317
291.004.317
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Ký Ký
Sổ chi tiết TK 627 / của toàn doanh nghiệp
NT ghi sổ
chứng từ
Dĩn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
31/12/08
31/12
111
120.000.000
120.000.000
31/12/08
31/12
CP NVL phụ
152.2
19.542.686
19.542.686
31/12/08
31/12
CP CC DC
153
5.981.603
5.981.603
31/12/08
31/12
Phải trả lương
CNSX
334
3.707.000
3.707.000
31/12/08
31/12
Chi khoản trích
tièn lương
338
1.503.838
1.503.838
31/12/08
31/12
Chi phí dịch vụ
mua ngoài
331
97.880.680
97.880.680
31/12/08
31/12
Chi phí khấu hao TSCĐ
214
38.040.120
38.04.120
31/12/08
31/12
Chi phí trả trước
142
3.698.390
3.968.390
Cộng
291.004.317
291.004.317
2.2.2 – Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm
2.2.2.1 - Đối tượng tính gia thành:
Doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo các phân xưởng tương ứng với từng giai đoạn chính của quy trình công nghệ, kết quả sản xuất ở từng phân xưởng đều được bán ra ngoài> Do đó, doanh nghiệp đã xác định đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng và bán thành phẩm ở giai đoạn chế biến trước.
Việc xác định tính giá thành như trên đã tính được giá thành bán thành phảm ở mỗi giai đoạn, thuận tiện cho việc hạch toán thành phẩm nhập kho , tăng cường hạch toán kinh tế nội bộ ở các phân xưởng và xác định được kết quả tài chính ở bán thành phẩm bán ra.
Kỳ tính giá thành ở công ty được xác đinỵh là: tháng
2.2.2.2- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang ở doanh nghiệp.
ở bước tính giá thành đều có đánh giá thành sản phẩm dở dang.
Do có quy trình công nghệ sản xuất liên tục, doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vì vậy sản phẩm dở dang khi tính giá thành. Vì vậy sản phẩm dở dang khi tính giá thành sẽ tính theo nguyên vật liệu trực tiếp còn lại ở giai đoạn công nghệ sau tình theo chi phí bán thành phẩm.
Doanh nghiệp coi toàn bộ sản phẩm làm dở dang là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Cuối tháng nhân viên phòng kế toán tài vụ, phòng kỹ thuật kết hợp với nhan viên kinh tế trong phân xưởng kiểm kê giá trị còn lại tại các giai đoạn công nghệ, lập bảng kiểm kê làm dở cuối kỳ có ký xác nhận. Căn cứ vào số lượng sản phẩm làn dở trên biên bản kiểm kê và giá xuất nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ kế toán tính giá thành tính giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ.
Căn cứ vào giá thực tế của nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ khi xuất dùng, kế toán tính giá thành tính ra trị giá sản phẩm dở dang việc đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ theo chi phí vật liệu trực tiếp áp dụng theo công thức:
D đk + Cvl
Dck = x Sd
Stp + Sd
Chương 3
Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm
3.1 – ý nghĩa của việc hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Hạch toán kế toán là một công cụ quản lý mang lại hiệu quả cao. Sự phát triển của công nghiệp đã tạo điều kiện nâng cao vai trò của kế toán. Với một lượng đầu và cố định phải tạo ra được kết quả đầu ra tối đa với chất lượng cao nhất. Để đạt được mục tiêu này, ngoài việc tiết kiệm các yếu tố chi phí, doanh nghiệp cần phải phối hợp với nhau một cách khoa học. Để quá trình sản xuất diễn ra một cách thuận lợi từ khâu lập dự toán đến khâu tổ chức thực hiện, quản trị doanh nghiệp cần phải thu nhập những thoong tin về tình hình chi phí đi đôi với kết quả thu được. Từ đó đề ra những biện pháp không ngừng giảm bớt những khoản chi không cần thiết, khai thác tiềm năng về nguyên vật liệu, lao động của doanh nghiệp. Những thông tin kế toán đó không chỉ được xác định bằng phương pháp trực tiếp khách quan, căn cứ vào sự tồn tại của hình thái vật chất của nó mà còn bằng phương pháp ghi chép, tính toán dựa trên sự phản ánh tình hình thực tế trên sổ sách.Xết trên góc độ này, hạch toán kế toán với chức năng cơ bản là cung cấp thông tin cho quản lý đẫ khẳng định vai trò không thể thiếu đối với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp. Trong phân hên thông tin chi phí phat sinh thể hiện trên các mặt quy mô và hiệu quả. Những số liệu kế toán này là cơ sở doanh nghiệp đưa ra các quyết định quản trị doanh nghiệp.
qua đó có thể thấy rằng chất lượng của thông tin kế toán có ảnh hưởng không nhỏ tới sự chính xác của những phản ứng của doanh nghiệp đối với những luồng thông tin. Hoàn thiện thống kê kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sàn xuất và tính giá sản phẩm nói riêng nhằm cung cấp đầy đủ thông tin trung thực và chính xác cho quản lý luôn là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược của mỗi doanh nghiệp.
3.2 Những nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :
_Phải tuân thủ hệ thống kế toán doanh nghiệp.
_Phải phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty.
3.3 – Nhận thức chung thực trong tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Bác Thành
Dựa trên những hiểu biết nhận thức của bản thân qua quá trình ngiên cứu tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại công ty, em nhận thấy: Công tác kế toán tại công ty là tương đối hoàn chỉnh, đã đáp ứng được yêu cầu sản xuất và phát huy được vai trò cung cấp thông tin và kiểm tra giám sát của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức gọn nhẹ, khoa học, hợp lý có hiệu quả và phù hợp với năng lực trình độ của từng người. do đó mỗi kế toán đều thực hiện tốt phần việc của mình giúp cho việc cung cấp số liệu giữa các bộ phận kế toán và cung cấp số liệu để lập báo cáo tài chính nhanh chóng, chính xác, kịp thời , đầy đủ.
Với việc vận dụng một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh , doanh nghiệp đã áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là hjình thức phản ánh một cách chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cả về nội dung và thời gian, những hình thức kế toán này có số lượng sổ sách lớn, ghi chép nhiều, đòi hỏi nhân viên kế toán phải có phải có trình độ cao. Ngoài vra việc áp dụng hình thức kế toán này đã giúp doanh nghiệp thực hiện việc kiêmt tra, kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một cách dễ dàng thuận lợi.
Nhìn chung, tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty được tổ chức tốt, có nhiều ưu điểm và sáng tạo.
3.3.1 –Nhận xết về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Bác Thành.
công tác tập hợp và tính giá thành tại công ty Bác Thành được tiến hành một cách có quy củ có hệ thống thể hiện trong việc lập hệ thống báo cáo, các bảng biểu, bảng biểu chi tiết từ các phân xưởng đến phòng kế toán của công ty.
Việc xử lý chứng từ ban đầu được thực hiện ngay từ các phân xưởng. Các nghiệp vụ phát sinh đều được nhân viên thống kê theo dõi và cung cấp số liệu cho kế toán. Do chi phí sản xuất được theo dõi ngay từ các phân xưởng nên đã khuyến khích tiết kiệm chi phí sản xuất mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm.
_Về công tác tập hợp chi phí sản xuất
Công tác tập hợp chi phí chi phí sản xuất được tiến hành đều đặn hàng tháng, đồng thời cũng đẫ đánh giá được đúng tầm quan trọng của công tác này trong thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm. Việc tập hợp, phân bổ CPSX được thực hiện tương đối khoa học, chặt chẽ, tỷ mỉ , luôn bám sát và phản ánh được thực tế chi bphí của quá trình sản xuất sự thay đổi của giá thành sản phẩm trong công ty một cách kịp thời. Vì thế luôn đảm bảo duy trì, tính giá thành ở mức tiết kiệm hợp lý.
Công ty đã xác định được đối tượng tập hợp CPSX các khoản chi phí được tập hợp đến từng phân xưởng sản xuất, sau đó mmới tiến hành phân bổ cho sản phẩm sản xuất ra trong phân xưởng là phù hợp với đặch điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất và đáp ứng yêu cầu tổ chức tại công ty.
* Phần kết luận *
*****
Qua lý luận và tìm hiểu thực tế cho thấy: tính đúng, tính đủ CPSX vào giá thành sản phẩm luôn là vấn đề quan tâm của người quản lý, đặc biệt là với nhưng người làm công tác kế toán. Giữa lý thuyết và thực tiễn luôn có một khoảng cách, do vậy phải vận dụng một cách linh hoạt lý luận vào thực tế song vẫn phải đảm bảo phù hợp với chế độ hiện hành để vừa đảm bảo được tính chính xác, hợp lý vừa đơn giản trong công tác kế toán.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty Bác Thành em thấy rõ được công tác kế toán nói chung, công tác CPSX và tính giá thành sản phẩm nói riêng có vị trí quan trọng trong công tác hạch toán kinh doanh. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là cơ sở để xây dựng giá bán thành phẩm, xây dựng thu nhập. Chính vì vậy công tác kế toán chi phí nói riêng và công tác kế toán nói chung cần phải không ngừng nâng cao chất lượng và hoàn thiện hơn nữa.
Vận dụng một cách sáng tạo lý luận vào thực tế, Công ty TNHH Bác Thành đã tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp một cách khoa học, hợp lý làm cho công tác kế toán phát huy hết vai trò của nó trong quá trình quản lý kinh tế tại doanh nghiệp, để không ngừng nâng cao hiệu quả công tác kế toán .
Vì thời gian thực tập có hạn hơn nữa về trình độ chuyên môn và hiểu biết còn nhiều hạn chế, do đó chuyên đề không tránh được những sai sót. Vì vâỵ em mong rằng ban lãnh đạo, phòng kế toán tài vụ của Công ty TTHH Bác Thành cùng toàn thể các thầy cô giáo bổ sung, hướng dẫn chỉ bảo để em có được những kiến thức vững vàng hơn.
Một lần nữa em xin hân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty TNHH Bác Thành, phòng kế toán của công ty và đặc biệt là cô giáo hướng dẫn: Trần Thuý Nga
đã tạo điều kiện cho em hoàn thiện bài chuyên đề này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36826.doc