Chuyên đề Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp 2A thuộc Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng

LỜI MỞ ĐẦU Công ty CP Vinatex Đà nẵng là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh chuyên về may gia công nên tiền lương cũng là vấn đề quan tâm không chỉ của người lao động mà của cả doanh nghiệp. Để trả lương một cách công bằng và hợp lý, công ty luôn chú trọng xây dựng và hoàn thiện quy chế trả lương phù hợp với đặc điểm của đơn vị. Tuy nhiên, công tác tiền lương của công ty trong thực tế không tránh khỏi tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan dẫn đến một số tồn tại nhất định ảnh hưởng đến hiệu quả lao động cũng như khả năng phát triển của công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty Cổ Phần Vinatex Đà Nẵng em quyết định chọn đề tài “Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp 2A thuộc Công ty CP Vinatex Đà Nẵng” nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về tình hình trả lương của doanh nghiệp và đóng góp một vài ý kiến góp phần vào sự hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty. Đề tài gồm 3 phần Phần I : Cơ Sở Lý Luận Hạch Toán Lao Động, Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Phần II : Tình Hình Hạch Toán Lao Động, Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Xí Nghiệp 2A Thuộc Công Ty CP Vinatex Đà Nẵng. Phần III : Ý Kiến Hoàn Thiện Hạch Toán Lao Động, Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Xí Nghiệp 2A Thuộc Công Ty CP Vinatex Đà Nẵng. Do kiến thức của bản thân còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu xót rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô, chú, anh chị trong công ty, thầy (cô) và bạn đọc. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2 I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ CỦA HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2 1. Khái niệm 2 2. Ý nghĩa 2 3. Nhiệm vụ 3 II. HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG 4 1. Phân loại lao động trong doanh nghiệp 4 1.1 Phân loại theo tính chất hợp đồng lao động 4 1.2 Phân loại theo trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc quản lý và trả lương 4 1.3 Phân loại theo lao động trực tiếp và gián tiếp 4 1.4 Phân loại lao động theo lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp kết hợp với tính chất lao động 5 2. Hạch toán chi tiết lao động 5 2.1 Hạch toán số lượng lao động 5 2.2 Hạch toán sử dụng thời gian lao động 6 2.3 Hạch toán kết quả lao động 7 III.QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG 8 1. Quỹ tiền lương 8 2. Các hình thức tiền lương 8 1.1 Hình thức tiền lương theo thời gian 8 1.1.1 Khái niệm 8 1.1.2 Cách tính lương theo thời gian 8 1.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm 9 1.2.1 Khái niệm 9 1.2.2 Cách tính lương theo sản phẩm 10 3. Hạch toán tổng hợp tiền lương 11 3.1 Chứng từ sử dụng 11 3.2 Tài khoản sử dụng 11 3.3 Phương pháp hạch toán tiền lương 12 IV. Hạch toán các khoản trích theo lương 12 1. Nội dung quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 12 1.1 Quỹ bảo hiểm xã hội 12 1.2 Quỹ bảo hiểm y tế 14 1.3 Kinh phí công đoàn 15 2. Phương pháp hạch toán các khoản trích theo lương 16 2.1 Chứng từ sử dụng 16 2.2 Tài khoản sử dụng 16 2.3 Phương pháp hạch toán 17 V. Hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX 17 PHẦN II: TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC CÔNG TY CP VINATEX ĐÀ NẴNG 19 A. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 19 I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 19 1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 19 2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty Vinatex Đà nẵng 20 2.1 Chức năng : 20 2.2 Nhiệm vụ : 21 3. Những thuận lợi và nhó khăn trong quá trình hoạt động của Công ty Vinatex Đà Nẵng. 21 II. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty. 22 1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. 22 2. Đặc điểm quy trình công nghệ. 22 III. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty 22 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 24 2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận 24 V. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 26 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán. 26 2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 26 3. Hình thức kế toán được áp dụng tại công ty 27 B. THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG. 29 I. HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A 29 1. Đặc điểm chung về tình hình lao động của Xí nghiệp 29 1.1 Số lượng lao động : 29 1.2 Chất lượng lao động : 29 2. Nội dung phân loại lao động tại công ty 29 II. Tổ chức kế toán chi tiết lao động tại xí nghiệp 2A : 30 1. Hạch toán số lượng lao động tại xí nghiệp 2A 30 2. Hạch toán thời gian lao động xí nghiệp 2A : 31 III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A 32 1.Đặc điểm quỹ lương của xí nghiệp 32 2. Các phương pháp tính lương tại xí nghiệp 2A 33 IV. Kế toán tiền lương của xí nghiệp 2A tại công ty CP Vinatex ĐN 39 1. Kế toán tiền lương 39 1.1 Chứng từ sử dụng 39 1.2 Sơ đồ luân chuyển chứng từ về lương 40 1.3 Tài khoản sử dụng 40 1.4 Phương pháp hạch toán 41 2. Kế toán các khoản trích theo lương 47 2.1. Chứng từ sử dụng 47 2.2 Tài khoản sử dụng 47 2.3 Phương pháp hạch toán 47 PHẦN III: Ý KIẾN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG. 61 I. NHẬN XÉT CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG 61 1. Ưu điểm. 61 2.Nhược điểm. 62 II. Một số ý kiến hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp 2A. 63 KẾT LUẬN 64

doc73 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2015 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp 2A thuộc Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ty về vốn, kỹ thuật…tạo được nhiều điều kiện ban đầu khi hình thành. Công ty còn có đội ngũ công nhân kỹ thuật giỏi, nhiệt tì nh nên giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời sản phẩm sản xuất ra đạt được chất lượng cao làm vừa lòng những khách hàng khó tính nhất. Bên cạnh những thuận lợi đó, công ty còn gặp nhiều khó khăn trong việc giao nhận hàng từ cảng T.P HCM. Do quy mô chưa lớn, chưa có điều kiện để đảm bảo các phương tiện giao nhận hàng từ xa đầy đủ. Do đó, chi phí vận chuyển hàng còn rất cao nên lợi nhuận mang lại thấp. Mặt khác, công ty có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh song nguồn vốn còn khó khăn chưa đáp ứng đủ nhu cầu. Vì vậy công ty phải nhờ đến sự trợ giúp của Tông công ty và các đơn vị khác. Với những khó khăn đó, công ty đang cố gắng ngày càng khắc phục bằng cách chủ động tìm khách hàng, tổ chức sản xuất tốt và thúc đẩy sản xuất kinh doanh có lãi để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, công ty còn tập hợp được một đội ngũ lao động trẻ, năng động, có trình độ cao. Đây là một yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh doanh của công ty. II. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty. 1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Để đáp ứng nhu cầu toàn xã hội nói chung, công ty đã từng bước hoạt động theo mô hình công ty dịch vụ thương mại, với phương châm lấy ngắn nuôi dài, lấy kinh doanh phụ bổ sung cho sản xuất kinh doanh chính. Công ty đã củng cố và thành lập một số cửa hàng kinh doanh trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Đồng thời cũng mở rộng kinh doanh sang các ngành khác như cung ứng hàng lâm sản, thủ công mỹ nghệ, tổ chức giao nhận đại lý. Đối với sản xuất kinh doanh chính, công ty không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh liên kết, liên doanh với các đơn vị nhằm mở rộng sản xuất thị trường tiêu thụ. Mục tiêu hoạt động của công ty là thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nhằm đẩy mạnh sản xuất gia công hàng may mặc để đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. 2. Đặc điểm quy trình công nghệ. Sản phẩm của công ty bao gồm nhiều chủng loại khác nhau được sản xuất hàng loạt với quy mô vừa. Trên công ty đã tổ chức theo các xí nghiệp khác nhau, sản phẩm của mỗi xí nghiệp được sản xuất trên mỗi dây chuyền nhất định, nhưng quy trình làm việc ở mỗi xí nghiệp đều tương tự nhau và có quy trình như sau: Duyệt mẫu Lấy sơ đồ Cắt vải May KCS& Sửa hàng Nhập kho thành phẩm công ty Đóng gói hoàn thành III. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng sản xuất nhiều lại sản phẩm khác nhau và cơ cấu sản xuất được tổ chức theo xí nghiệp, mỗi xí được tiến hành theo các công việc tùy theo nhiệm vụ của mình. Thuộc quyền quản lý của xí nghiệp là các tổ sản xuất, các tổ đều có sự liên hệ chặt chẽ với nhau để tạo ra sản phẩm. việc phân bổ sẽ giúp cho các xí nghiệp dễ quản lý đồng thời dễ quy trách nhiệm. * Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG XN may 3 XN may 2 XN may 1 XN may 4 XN may 5 TỔ CẮT Tổ may 1 Tổ may 3 Tổ may 2 Tổ may 5 Tổ may 4 Tổ may 6 TỔ HOÀN THÀNH Tổ KCS Tổ KCS Tổ KCS Tổ KCS Tổ KCS Tổ KCS * Chức năng nhiệm vụ các xí nghiệp: Các xí nghiệp của công ty đều tổ chức thành các tổ như sơ đồ trên nhưng do thực tập tại xí nghiệp may 2A nên em chỉ trình bày mô hình 1. Các xí nghiệp khác có mô hình tương tự. Tùy theo tính chất chuyên môn hóa, mỗi xí nghiệp tiến hành sản xuất các mặt hàng khác nhau: Xí nghiệp may 1 chuyên sản xuất áo Polo, Jacket Xí nghiệp may 2 chuyên ssản xuất quần tây. Xí nghiệp may 3 chuyên sản xuất áo sơ mi thời trang Xí nghiệp may 4, 5 sản xuất các mặt hàng như bộ thể thao… IV. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý GIÁM ĐỐC Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng Kinh doanh XNK Phòng tài chính kế toán Phòng kỹ thuật công nghệ Các đơn vị sản xuất Phân xưởng thêu tự động Nhà máy Phù Mỹ Nhà máy Nam Phước XN may 1,2,3,4,5 Các đơn vị kinh doanh Nhà máy Dung Quất TT giới thiệu và bán sản phẩm TT c.ứng thiết bị dệt may Chú thích : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng 2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận - Giám đốc: là người có trách nhiệm quản lý công ty, người điều hành phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, theo dõi công tác xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuất, công tác tài chính và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo hoạt động có kết quả. Bên cạnh đó giám đốc là người có trách nhiệm trực tiếp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trước Tổng công ty, trước pháp luật và các chủ thể khác có liên quan. Ngoài ra Giám đốc còn có trách nhiệm nâng cao đời sống cho cán bộ, công nhân viên để họ an tâm công tác và hoàn thành tốt công việc được giao. - Phó Giám đốc: là người tham mưu cho Giám đốc về sản xuất kinh doanh, có trách nhiệm cùng các phòng, ban theo dõi hoạt động sản xuất, kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị, phụ tùng sản xuất, tình hình tài chính của công ty. Đồng thời Phó Giám đốc được Giám đốc ủy quyền ký kết các hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm trước Gám đốc. - Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ theo dõi nhân sự, ngày công làm việc, bố trí, điều động lao dộng thực hiện chế độ đối với người lao động. Ngoài ra, Phòng tổ chức hành chính còn tham mưu cho giám đốc về việc tuyển dụng lao động, ra quyết định nhân sự và phân công lao động hợp lý. - Phòng Kinh doanh XNK: Có nhiệm vụ điều tra, nghiên cứu thị trường, kết hợp với năng lực sản xuất của công ty để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. - Tổ chức công tác thực hiện các hoạt động kinh tế. - Tổ chức cung ứng nguyên vạt liệu phụ và thực hiện giao trả sản phẩm gia công theo kế hoạch của công ty. - Xây dựng định mức nguyên vật liệu cho các đơn vị sản xuất. - Giao dịch với khách hàng, hải quan để tiến hành làm các thủ tục xuất nhập khẩu. - Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch toán trong công ty, phản ánh đầy đủ vốn và tài sản hiện có cũng như sự vận động của vốn, tài sản, lập báo cáo tài chính theo đúng quy định của Nhà nước, ngoài ra còn cung cấp thông tin kinh tế tài chính của toàn công ty. - Các đơn vị trực thuộc: Có nhiệm vụ tổ chức, quản lý, sản xuất, kinh doanh nhằm hoàn thành đơn vị mình, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. V. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán. Kế toán trưởng Thủ quỹ KT TGNH vốn vay NH Kế toán TS CĐ Kế toán kho Kế toán công nợ Kế toán giá thành Kế toán tổng hợp Kế toán tiền mặt KT tại các đơn vị Chú thích: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng 2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận - Kế toán trưởng: Quản lý chỉ đạo chung công tác kế toán toàn công ty, giám sát các hoạt động tài chính tại công ty, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo và các cơ quan tài chính, chủ quản cấp trên và toàn bộ hoạt động tài chính toàn công ty. - Kế toán tổng hợp: Theo dõi số lượng toàn công ty, tham gia quyết toán tổng hợp số liệu và lập báo cáo tài chính, theo dõi tình hình biến động và sử dụng tài sản cố định, tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở công ty. - Kế toán tiền: Phải chịu trách nhiệm mở sổ kế toán tiền mặt ghi chéo hằng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu chi, xuất nhập quỹ tiền mặt… và tính ra số tồn quỹ ở mọi thời điểm. - Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình biến động của tài khoản tại Ngân hàng. - Kế toán tài sản cố định: Theo dõi chi tiết sự biến động của tài sản cố định và nguồn hình thành tài sản cố định. Kiểm tra việc sử dụng, bảo quản, sửa chữa tài sản cố định tại các bộ phận sử dụng. - Kế toán kho: Theo dõi tình hình nhập xuất vật tư, thành phẩm, định kỳ báo cáo nhập, xuất vật tư, thành phẩm. - Kế toán công nợ: Tập hợp các chứng từ gốc, theo dõi tình hình công nợ của công ty. - Kế toán giá thành: Tính giá thành cho từng đơn đặt hàng, từng sản phẩm. - Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt tại công ty, thu chi tiền mặt có chứng từ hợp lệ. - Kế toán các xí nghiệp: Theo dõi tình hình tạm ứng và việc thanh toán tạm ứng của các xí nghiệp với công ty, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các xí nghiệp, tính giá thành sản phẩm ở các xí nghiệp và báo cáo về công ty theo tháng, quý, theo dói và tính lương cho cán bộ, công nhân viên. 3. Hình thức kế toán được áp dụng tại công ty a. Giới thiệu hình thức kế toán tại công ty. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty là hình thức chứng từ ghi sổ, đặc điểm hình thức này là dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu phù hợp giữa công ty và các đơn vị phụ thuộc. b. Các loại sổ được sử dụng tại công ty - Tờ kê chi tiết các tài khoản. - Chứng từ ghi sổ. - Sổ cái. - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: Sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết công nợ. c. Sơ đồ hạch toán và trình tự kế toán ghi sổ Sổ cái Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ kho, sổ quỹ Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp Chứng từ gốc Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Ghi chú : Ghi hằng ngày Ghi cuối kỳ Kiểm tra đối chiếu B. THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG. I. HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A 1. Đặc điểm chung về tình hình lao động của Xí nghiệp 1.1 Số lượng lao động : Công ty Vinatex hoạt động với đa số là nữ, nữ chiếm gần 90% trong toàn xí nghiệp và hơn 80% trong toàn công ty. Hầu hêt lao động đều có tay nghề vững chắc, có kinh nghiệm lâu năm, nhiệt tình. Trong xí nghiệp lao động được phân công thành từng tổ, gồm có: 6 tổ may, 1 tổ hoàn thành, 1 tổ cắt, 1 tổ kỹ thuật, 1 tổ cơ điện, 1 tổ vệ sinh công nghiệp, 1 tổ KCS và văn phòng xí nghiệp. Mỗi tổ đều có 1 tổ trưởng và 1 tổ phó. Tính đến ngày 31/12/2008 số lượng lao động tại công ty : Tại văn phòng công ty : 35 người Tại bộ phận sản xuất : 371 người Tại bộ phận phục vụ : 10 người Tổng cộng : 416 người Chất lượng lao động : Trình độ nhân lực trong công ty Đại học : 20 người Cao đẳng, trung cấp : 15 người Công nhân có tay nghề cao : 301 người Lao động phổ thông : 70 người 2. Nội dung phân loại lao động tại công ty Đến cuối năm 2008 xí nghiệp có 416 lao động trong đó 35 người thuộc lao động gián tiếp và phục vụ chiếm 8,41%, điều này cho thấy lao động quản lý chiếm tỷ trọng trung bình. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn: do xí nghiệp chuyên về may mặc, gia công nên lực lượng lao động phần lớn là lao động trẻ được hình thành từ nhiều nguồn. Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn Lao động Tổng số Đại học Trung học Công nhân kỹ thuật Không đào tạo Làm việc văn phòng 35 5 30 0 0 Công nhân sản xuất 381 0 15 35 331 Tổng số 416 5 45 35 331 Ta thấy lao động có trình độ Đại học tại xí nghiệp là thấp, chiếm 1,2%, trong đó chủ yếu tập trung ở bộ phận lãnh đạo và khối văn phòng. Điều này là hợp lý vì lao động văn phòng là lao động quản lý do đó cần phải có trình độ cao mới đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh. Công nhân sản xuất chủ yếu là lao động phổ thông chưa qua đào tạo, còn công nhân kỹ thuật chủ yếu là sữa chữa máy móc, vận hành điện, sửa chữa nhỏ, cơ khí, chỉ cần trình độ trung cấp là đáp ứng được yêu cầu. Vì vậy hệ số lương bình quân của lao động khối văn phòng cao hơn so với lao động làm việc tại các phân xưởng, vì lao động khối văn phòng giữ vai trò quản lý có ảnh hưởng quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. II. Tổ chức kế toán chi tiết lao động tại xí nghiệp 2A : 1. Hạch toán số lượng lao động tại xí nghiệp 2A Để theo dõi số lượng lao động công ty dung “Sổ danh sách lao động”. Lao động trong công ty được theo dõi từng nơi làm việc theo chuyên môn. Để ghi sổ danh sách lao động công ty căn cứ vào chứng từ ban đầu về tuyển dụng, nâng bậc, thôi việc…… và các chứng từ bổ sung. Các chứng tử này do phòng tổ chức lập và quản lý. CÔNG TY CP VINATEX ĐÀ NẴNG ĐƠN VỊ : XÍ NGHIỆP MAY 2A SỔ DANH SÁCH LAO ĐỘNG STT Họ và tên Chức danh công việc Hệ số cơ bản Hệ số chức danh Ghi chú 1 Nguyễn Trần Quang Duy Quản đốc 3,75 6 2 Phan Thị Hồng Kế toán 2.5 2 3 Trần Thị Dung Thống Kê 2.45 2.5 4 Lê Văn Quý Thủ Kho 3.2 2.3 5 Hồ Thị Thuỷ CNSX 2.42 1.5 6 Võ Thị Thuý Nga CN Pgia 2.42 1.6 7 Trà Thị Hoàng Linh CNSX 2.45 1.8 8 Ung Thị Uyên Linh CN Pgia 2.45 1.8 ….. …………………….. 103 Cao Thanh Bình CN SX 2.3 1.6 2. Hạch toán thời gian lao động xí nghiệp 2A : Để quản lý thời gian lao động, công ty sử dụng một phương pháp thông dụng là phương pháp chấm công với các chứng từ sử dụng cho phươg pháp này là “Bảng chấm công”. Bảng chấm công được mở ra theo dõi ngày công làm việc thực tế, ngừng việc của từng lao động tại phòng ban nơi sản xuất. Hằng ngày tổ trưởng hoặc người phân công căn cứ vào tình hình thực tế lao động tại bộ phận mình để chấm công cho từng ngày lao động trong ngày. Cuối tháng bảng chấm công và các chứng từ có liên quan được chuyển lên phòng kế toán, phòng tổ chức hành chính tình lương trợ cấp cho người lao động. BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12/2008 Tổ may 1 TT Họ và tên Ngày công Tổng cộng ngày công Công LV ngày thường Tổng giờ l.việc Ro F Ô CÔ + H 1 2 . 31 NC TC 1 Trương Đình Hải X x X 27,0 216 21,5 237,5 0 0 0 0 0 2 Trần Hải Đăng X x X 27,0 216 21,5 237,5 0 0 0 0 0 3 Trần T Mỹ Lộc X x X 25,0 200 10 210 0 0 0 0 0 … 52 Trần Văn Trình X 8,0 63,5 5,5 69,0 0 0 0 0 0 Tổng 1.170 9.342,0 587,0 9.929 0 0 0 0 0 Đà Nẵng, ngày 31 tháng 12 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị Tổ trưởng Người lập phiếu III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A 1.Đặc điểm quỹ lương của xí nghiệp Quỹ tiền lương sản phẩm trả trực tiếp cho người lao động khoảng 80% quỹ tiền lương sản phẩm công ty giao. Trả lương vừa theo hệ số phụ cấp, vừa theo hệ số chức danh. Tiền lương trả cho người lao động được chia làm 2 phần: + 40% quỹ lương sản phẩm của đơn vị trả cho người lao động theo hệ số tiền lương tại NĐ 205/CP của Chính Phủ ban hành ngày 14/12/2004, số ngày công làm việc thực tế và hệ số hoàn thành công việc. + 60% quỹ lương sản phẩm của đơn vị trả cho người lao động theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp của công việc đòi hỏi( hệ số lương chức danh), mức độ hoàn thành công việc và số ngày công làm việc thực tế. Ví dụ: Tháng 12 năm 2008 Sản lượng sản xuất : 202.000 cái Đơn giá theo lương: 1.020 đồng Quỹ lương sản phẩm: 202.000 * 1.020 = 206.040.000 đồng 2. Các phương pháp tính lương tại xí nghiệp 2A Toàn bộ công nhân viên trong xí nghiệp đều được tính lương theo sản phẩm. Người lao động hưởng lương sản phẩm cá nhân trực tiếp, tiền lương tháng được tính như sau: TLCNi = SLi x ĐG Trong đó: TLCNi: tiền lương công nhân i trong tháng SLi : sản lượng sản phẩm (đối với làm khoán là khối lượng khoán hoàn thành) của công nhân i làm ra trong tháng. ĐG: đơn giá tiền lương sản phẩm (hay đơn giá khoán) Tiền lương cho các đối tượng hưởng lương sản phẩm tập thể được tính như sau. Trong đó: TLi : tiền lương trả cho những ngày thực tế làm việc của người lao động i Vspj : Quỹ lương sản phẩm của đơn vị H(CB+PC)i : Hệ số tiền lương cơ bản và phụ cấp của người lao động i theo nghị định 205/CP H(CD+PC)i : Hệ số tiền lương chức danh của người lao động i Ni : Số ngày công làm việc thực tế quy đổi của người lao động thứ i được xác định như sau: Ni= Số ngày làm việc +[Số ngày làm x Kca3] + [Số ngày làm thêm x Klt] trong tháng ca 3 Kca3, Klt được xác định như sau: Hệ số điều chỉnh tiền lương ca 3: Kca3 = 0,3 Làm thêm vào ngày thường: Klt = 0,5 Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần : Klt = 1 Làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương: Klt = 1 và một ngày lương thời gian. Cách tính hệ số hoàn thành công việc ( Khti) Mức Hệ số Khti A 1,60 B 0,75 C 0,75 Đơn giá tiền lương được xây dựng ở các bộ phận như sau: Tại bộ phận gián tiếp: (a) Mức tiền lương công ty áp dụng để tính đơn giá . (1) Hệ số điều chỉnh xí nghiệp áp dụng để tính đơn giá tiền lương HĐC = 1,60 (2) Lương cơ bản : 540.000 đ (3) Tiền lương tối thiểu để công ty áp dụng tính đơn giá tiền lương : Vmincty = 540.000 x (1+ 1,60) = 1.404.000/đ/ tháng (4) Mức lương giờ tối thiểu : Vmingiờ = Vmincty (số ngày làm việc ) x ( Thời gian làm việc trong 1 tháng) bình quân 1 tháng = ( đ/giờ) (5) Số ngày bình quân trong 1 tháng ( ngày) (b) Khi tính đơn giá cho bộ phận gián tiếp có: (1) Kế hoạch sản xuất quần tây : 105.000 (cái/tháng ) (2) Hệ số lương bình quân : H = 2,58 (3) Lao động định biên : 232 người (4) Lao động làm đêm (ca 3) - Lao động làm đêm 1 ngày : 69 người - Lao động làm đêm 1 tháng : ( người) (5) Định mức lao động : Tsp = ( giờ- người/cái) (6) Đơn giá tiền lương + Đơn giá tiền lương sx quần Tây = Vmingiờ x H x Tsp = 7.312,5 * 2,58 * 0,424 = 7.999,3 (đ/cái) + Đơn giá tiền lương tính thêm làm ca 3 = = = 900,4 (đồng/cái) =) Tổng đơn giá tiền lương sản xuất quần Tây = 7.999,3 + 900,4 = 8.899,7 (đồng /cái) Tại bộ phận trực tiếp Đơn giá sản phẩm tính lương được xây dựng như sau tại phân xưởng I Vẫn áp dụng (a) = Mức tiền lương xí nghiệp áp dụng để tính đơn giá cho bộ phận trực tiếp. (b) Khi tính đơn giá cho bộ phận trực tiếp có : (1) Kế hoạch sản xuất quần Tây : 20.000 (cái /tháng) (2) Hệ số lương bình quân : H = 2,67 (3) Lao động định biên : 230 người (4) Lao động làm đêm (ca 3) - Lao động làm đêm 1 ngày : 78 người - Lao động làm đêm 1 tháng = ( người) (5) Định mức lao động : Tsp = ( người-cái/tháng) (6) Đơn giá tiền lương : + Đơn giá tiền lương sx xi măng = Vmin giờ x H x Tsp = 7.312,5 x 2,67 x 2.208 = 43.109 (đ/cái) + Đơn giá tiền lương tính thêm làm ca 3 = = (đ/ cái) =) Tổng đơn giá tiền lương sản xuất cái quần Tây : 43.109 + 5.566,7 = 48.675,7 (đ /cái) Ví dụ : Cách tính lương cho anh Cao Thanh Bình là công nhân sản xuất làm việc tại phân xưởng I . Tại bộ phận phân xưởng I có tổng số lao động: 250 người Số sản phẩm tiêu thụ trong kỳ : 202.000 cái Đơn giá tính lương : 1.020 (đồng /cái ) Quỹ lương sản phẩm : 202.000 x 1.020 = 206.040.000 đồng Lương bổ sung : 1.060.000 đồng Tổng hệ số qui đổi : 16.988,91 Trong đó hệ số cơ bản : 7864,12 hệ số chức danh : 9124,79 Anh Cao Thanh Bình có : Hệ số cơ bản : 2,3 Hệ số công : 1,6 Tổng số công : 26 Trong đó : - Công theo sản phẩm : 22 - Công ca 3 : 3 - Công lễ ,VR : 1 Hệ số hoàn thành công việc Khti = 1,60 Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần : Klt = 1 Số ngày làm việc thực tế qui đổi của anh Bình : Ni = Số ngày làm việc trong tháng +(số ngày làm ca 3 x Kca3) +(Số ngày làm việc x Klt) = 22 + (3 x 0,3) + (1x1) = 22,9 (ngày) Hệ số qui đổi: Cơ bản = H(CB+PC)i x Khti x Ni = 2,3 x 1,6 x 22,9 = 84,272 Chức danh = H(CD+PC)i x Khti x Ni = 1,6 x 1,6 x 22,9 = 58,624 Lương cơ bản : = = (đồng) Lương chức danh : = =(đồng) Tổng lương = cơ bản + chức danh + (PC + LĐN) + TG + HHHT = 883.170 + 794.246 + 0 + 0 + 0 = 1.677.416 (đồng) 3. Các chế độ khác nằm trong quỹ lương - Chế độ lễ, phép được tính theo lương Nhà nước và được tính như sau: Lương lễ, phép = x Số ngày nghỉ Công ty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất mà tiền lương phép được tập hợp theo từng tháng và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng để tính nên giá thành sản phẩm. Công nhân nghỉ phép được hưởng 100% lương cơ bản do nhà nước quy định. Căn cứ vào giấy nghỉ phép, kế toán lập bảng thanh toán lương phép tháng 12 năm 2008. Lương phép được tính riêng và thanh toán riêng. Khoản này không nằm trong bảng tổng hợp lương tháng của nhà máy. CÔNG TY CP VINATEX ĐN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số : 03/ - TCTL Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIẤY NGHỈ PHÉP Cấp cho Ông (Bà) : Ung Thị Uyên Linh Lý do nghỉ phép: Bận việc gia đình Từ ngày 10 tháng 12 năm 2008 Đến ngày 14 tháng 12 năm 2008 Tổng số ngày được nghỉ : 4 ngày HSCB : 2,45 Nơi nghỉ phép : Quảng Nam Được cấp tiền tàu xe : ……………… Đà Nẵng, Ngày 10 tháng 12 năm 2008 Xác nhận của cơ quan địa phương CÔNG TY CP VINATEX ĐN nơi đến nghỉ phép Ngày đến :………… Ngày đi :………… (Đã ký và đóng dấu) (Đã ký và đóng dấu) CÔNG TY CP VINATEX ĐÀ NẴNG XÍ NGHIỆP MAY 2A BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÉP NĂM 2008 Tháng 12 năm 2008 STT Họ và Tên HSCB Thời gian nghỉ Công Phép 1 công phép Lương phép Tổng tiền Nơi nghỉ Ghi chú 1 2 3 . . . 14 15 Ung Thị Uyên Linh Lê Thị Huyền Trần Thanh Hùng . . . Bùi Văn Trí Cao Thanh Bình Tổng 2,45 1,85 1,72 . . . 2,3 2,3 4/11 – 7/11/2008 11/11 – 12/11/2008 13/11 – 14/11/2008 . . . 19/11– 21/11/2008 26/11 – 27/11/2008 4 2 2 . . . 3 2 35 29.846 28.631 35.346 . . . 28.000 52.077 119.384 57.262 70.692 . . . 84.000 104.154 119.384 57.262 70.692 . . . 84.000 104.154 2.214.210 Đà Nẵng Đà Nẵng Quãng Nam Đà Nẵng Đà Nẵng Bố mất Con ốm Cướ NGƯỜI DUYỆT PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG TC - TL NGƯỜI LẬP (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) - Cán bộ công nhân viên họp, học tập… nhằm phục vụ cho công tác sản xuất được trả theo mức qui định của công ty từ 30.000đ /công đến 40.000đ /công hoặc có quyết định của giám đốc. - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ điều trị tai nạn lao động được tính theo qui định tại điều 16 Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính Phủ . TL làm căn cứ đóng BHXH TLTNLĐ =của tháng trước khi nghỉ TNLĐ x Số ngày nghỉ TNLĐ 26 - Để phát huy hết năng lực sẵn có của người lao động và nâng cao hiệu quả trong quá trình sản xuất, công ty có chế độ phụ cấp thu hút nhằm khuyến khích người lao động, đồng thời để tăng thêm thu nhập và cải thiện đời sống cho người lao động. + Chức danh tổ trưởng, đội phó cơ điện, phân xưởng, phó ban bảo vệ, đội phó vận hành phân xưởng II hưởng hệ số tiền lương chức danh theo công việc và được cộng thêm khoản phụ trách trách nhiệm 0,1 vào hệ số lương. + Các chức danh hoạt động đoàn thể có biên chế chuyên trách nhưng các chức vụ này không hoạt động chuyên trách thì được hưởng thêm 10% hệ số tiền lương của chức danh chuyên môn đảm nhiệm. - Đối với cán bộ công nhân viên trong tổng công ty chuyển công tác về công ty, nếu có hệ số hưởng lương lớn hơn hệ số lương công việc được bố trí tại nhà máy, công ty sẽ xem xét năng lực và mức độ hoàn thành nhiệm vụ để giải quyết hệ số lương theo công việc giao ( hệ số lương cũ được bảo lưu để đóng BHXH). - Đối với cán bộ nhân viên tiếp nhận thử việc tại công ty, trong quá trình thử việc được hưởng lương do nhà nước qui định về chế độ ăn ca của công ty đang áp dụng. Quy định chế độ tiền ăn ca giữa ca là 20.000đ/ công và không quá 26 công/ tháng IV. Kế toán tiền lương của xí nghiệp 2A tại công ty CP Vinatex ĐN 1. Kế toán tiền lương Chứng từ sử dụng Bảng chấm công Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành Bảng ứng lương Bảng thanh toán lương Phiếu chi và các chứng từ có liên quan Sơ đồ luân chuyển chứng từ về lương (4) (6) (5) (3) (1) (2) Phòng LĐ – TL Giám đốc Phụ trách bộ phận Phòng kế toán Thủ quỹ Đội trưởng Công nhân viên Giải thích sơ đồ : Đội trưởng đội sản xuất hoặc người được giao trách nhiệm lập bảng chấm công và chuyển cho phụ trách bộ phận kiểm tra, ký nhận Phụ trách bộ phận chuyển cho phòng lao động - tiền lương kiểm tra lại và xác nhận, sau đó kế toán tiền lương thuộc phòng lao động - tiền lương sẽ tiến hành tính lương cho cán bộ công nhân viên. Các chứng từ liên quan đến tiền lương công nhân viên như bảng thanh toán lương từng bộ phận, bảng tổng hợp thanh toán lương … được trình lên giám đốc duyệt. Các chừng từ được chuyển cho phòng kế toán để tiến hành vào sổ sách liên quan. Sau khi vào sổ sách các chứng từ được chuyển cho thủ quỹ . Thủ quỹ căn cứ vào bảng thanh toán lương để chi trả cho các bộ phận, cho từng công nhân viên và công nhận viên ký nhận khi lãnh đủ tiền. Tài khoản sử dụng TK 334 : Phải trả cho công nhân viên TK 3341 : Phải trả cho công nhân viên phân xưởng I TK 3342 : Phải trả cho công nhân viên phân xưởng II TK 3343 : Phải trả công nhân viên bộ phận cơ điện TK 3345 : Phải trả công nhân viên bộ phận gián tiếp Nhà máy vừa thực hiện nhiệm vụ sản xuất sản phẩm vừa thực hiện tiêu thụ sản phẩm. Tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên được hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp (622)và chi phí quản lý doanh nghiệp (642) Tất cả cán bộ công nhân viên trong công ty đều hưởng lương khoán theo sản phẩm tiêu thụ. Số sản phẩm tiêu thụ nhiều thì hưởng lương cao và ngược lại số sản phẩm tiêu thụ ít thì hưởng lương ít. Hằng tháng căn cứ vào số lượng sản phẩm tiêu thụ được và đơn giá lương xây dựng cho từng bộ phận ,công ty tiến hành tính lương và thanh toán lương cho các bộ phận . Phương pháp hạch toán Để đảm bảo ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty, việc thanh toán lương được chia làm 2 kỳ: Kỳ I tạm ứng lương cho cán bộ công nhân viên, kỳ II thanh toán số còn lại sau khi đã trừ vào lương các khoản khấu trừ. Bảng ứng lương được lập căn cứ vào kết quả lao đông thực tế của cán bộ công nhân viên và số tiền mà cán bộ công nhân viên đăng ký tạm ứng. CÔNG TY CP VINATEX ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐƠN VỊ : XÍ NGHIỆP MAY 2A Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đà nẵng, ngày 31 tháng 12 năm 2008 BẢNG ỨNG LƯƠNG Tháng 12/2008 Bộ phận : Phân xưởng II STT HỌ VÀ TÊN SỐ TIỀN ỨNG DUYỆT KÝ NHẬN 1 Nguyễn Trần Quang Duy 800.000 800.000 2 Phan Thị Hồng 550.000 550.000 3 Trần Thị Dung 1.500.000 1.500.000 ………… ……….. …………. ………… ………. ……….. 102 Ung Thị Uyên Linh 300.000 300.000 103 Cao Thanh Bình 500.000 5000.000 TỔNG CỘNG 45.000.000 45.000.000 (Bằng chữ : Bốn mươi lăm triệu đồng y) Giám đốc Kế toán trưởng Tổ trưởng phân xưởng (Ký & Họ tên) (Ký & Họ tên) (Ký & Họ tên) Căn cứ vào bảng ứng lương, kế toán lập phiếu chi Đơn vị : CTY CP Vinatex Đà Nẵng Mã số : A225 Địa chỉ : 25 Trần Quý Cáp – TPĐN PHIẾU CHI Số : 05 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Nợ TK 334 Có TK 111 Họ và tên người nhận tiền : Lê Văn Sang Địa chỉ : Phân xưởng II Lý do chi : Ứng lương (tháng 12 năm 2008) Số tiền : 45.000.000đ Bằng chữ : Bốn mươi lăm triệu đồng y Kèm theo : 01 chứng từ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI LẬP (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ : Bốn mươi lăm triệu đồng y) Ngày 31 tháng 12 năm 2008 THỦ QUỸ NGƯỜI NHẬN TIỀN (Đã ký) (Đã ký) Hàng tháng, kế toán tiền lương lập bảng thanh toán lương trong đó có các khoản giảm trừ cho các bộ phận. Sau đó, kế toán tiền lương lập bảng tổng hợp lương công ty, bảng phân bổ lương và BHXH CÔNG TY CP VINATEX ĐÀ NẴNG BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 12 NĂM 2008 ĐƠN VỊ : XÍ NGHIỆP MAY 2A Sản lượng Đơn giá Quỹ lương Quỹ lương sản phẩm 202.000 1.020 206.040.000 Lương bổ sung 1.060.000 Tổng quỹ lương 207.100.000 Stt Họ và tên Chức danh công việc Xếp loại Hệ số Công Hệ số quy đổi CB CD SP Ca L ễ Tgian HHHT CB CD 1 Nguyễn Trần Quang Duy Quản đốc A 3,75 6 30 - 2 - - 112.50 180 2 Phan Thị Hồng Thống kê A 2.5 2 25 - 2 - 1 62.5 50 3 Trần Thị Dung Thủ kho NVL A 2.45 2.5 30 9 - - 1 73.50 75 ………. … 102 Ung Thị Uyên Linh CN phụ gia A 2.45 1.8 30 3 1 - - 73.5 54 103 Cao Thanh Bình CN sản xuất A 2.3 1.6 22 3 1 - - 50.60 35 Tổng 302,12 236,45 3.235 304 278 0 20 7864,12 9124,79 BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 12 NĂM 2008 (Tiếp theo) Lương Các khoản giảm trừ Còn nhận Ký nhận CB CD PC+LĐN TG HHHT Tổng cộng Tạm ứng KPCĐ BHXH BHYT 1.562.300 2.789.450 - - 50.000 4.401.750 800.000 49.532 85.623 12.650 3.453.945 905.147 1.421.000 - - 50.000 2.376.147 550.000 25.200 57.400 15.490 1.728.057 2.050.320 1.046.520 90.000 - 50.000 3.236.840 1.500.000 45.960 90.479 18.423 1.581.978 ……. ……. ….. …. ….. ………. ………. …… ….. …… 1.562.000 1.230.852 95.000 - - 2.887.852 300.000 21.630 59.700 11.230 2.495.292 1.090.000 1.693.200 - - - 2.783.200 500.000 25.954 68.900 15.263 2.173.083 203.561.000 198.420.090 825.000 0 650.000 402.193.000 45.000.000 3.956.000 7.960.000 1.589.000 265.520.450 GIÁM ĐỐC PHÒNG TC – HC PHÒNG KẾ TOÁN NGƯỜI LẬP (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Dựa trên cơ sở bảng lương của các bộ phận, kế toán tiến hành tổng hợp lương cho công ty. CÔNG TY CP VINATEX ĐÀ NẴNG ĐƠN VỊ : XÍ NGHIỆP MAY 2A BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG CÔNG TY Tháng 12 năm 2008 Stt Bộ phận Hệ số Công Hệ số quy đổi CB CD SP Ca Lễ TG HHHT CB CD 1 Gián tiếp 410,78 291,98 2.056 - 85 - 39 10.852,12 8.952,04 2 Phân xưởng I 360,01 210,45 3.120 396 152 - 10 7.452,26 5.120,06 3 Phân xưởng II 326.05 256,45 4.890 412 104 - 23 6.952,02 4.956,03 1.952,23 892,14 9.562 785 450 0 120 28.026,99 23.745,10 Lương Các khoản giảm trừ Còn lại CB CD PC+L ĐN TG HHHT Tổng cộng Tạm ứng KPCĐ BHXH BHYT 120.560.500 208.625.930 2.500.000 - 1.950.000 333.636.430 85.500.0000 5.026.300 18.562.789 1.895.600 222.651.741 152.623.000 185.452.000 1.600.000 - 590.000 340.265.000 60.000.000 4.520.123 15.263.000 1.520.789 258.961.088 19.789.000 25.978.200 1.250.000 - 450.000 47.467.200 15.000.000 3.508.000 14.562.000 1.200.453 13.196.747 GIÁM ĐỐC PHÒNG TC – HC PHÒNG KẾ TOÁN NGƯỜI LẬP (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Dựa vào bảng tổng hợp lương của công ty, kế toán tiến hành phân bổ tiền lương và BHXH để xác định chi phí tính giá thành CÔNG TY CP VINATEX ĐÀ NẴNG ĐƠN VỊ : XÍ NGHIỆP MAY 2A BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 12 năm 2008 Ghi có tài khoản Đối tượng sử dụng (Ghi nợ các TK) TK334 – Phải trả người lao động TK338 - Phải trả phải nộp khác Tổng cộng Lương Các khoản khác Cộng có TK334 KPCĐ BHXH BHYT Cộng có TK 338 1 TK 622- CP NC trực tiếp 600.452.412 6.452.000 606.904.412 12.741.000 60.489.200 8.452.060 81.682.260 688.586.672 2 TK 642 – CP quản lý 856.410.000 5.230.000 861.640.000 9.420.126 45.623.260 5.562.982 60.606.368 922.246.368 Tổng 1.456.862.412 11.682.000 1.468.544.412 22.161.126 62.051.560 14.015.042 142.288628 1.610.833.040 2. Kế toán các khoản trích theo lương 2.1. Chứng từ sử dụng - Giấy chứng nhận nghỉ việc - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Bảng thanh toán BHXH, BHYT. 2.2 Tài khoản sử dụng TK 338 : Phải trả, phải nộp khác TK 3382 : Kinh phí công đoàn TK 3383 : Bảo hiểm xã hội TK 3384 : Bảo hiểm y tế 2.3 Phương pháp hạch toán Trong tháng công ty tiến hành trích lập các quỹ theo đúng quy định, chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước. - Quỹ BHXH: công ty đóng 15%, công nhân viên đóng 5% - Quỹ BHYT: công ty đóng 2%, công nhân viên đóng 1% - KPCĐ: công ty đóng 2%. Ngoài ra, công nhân viên còn phải nộp thêm 1%, đoàn phí công đoàn đóng góp vào quỹ công đoàn của công ty để phục vụ chi tiêu cho hoạt động công đoàn. Các quỹ BHXH, BHYT công ty trích lập tính trên lương cơ bản do Nhà nước quy định. KPCĐ được trích dựa trên tổng quỹ lương của công nhân viên. Phần công ty đóng được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tạo nên giá thành sản phẩm. Phần công nhân viên đóng công ty trừ vào lương hàng tháng của công nhân viên. Mức lương cơ bản = Hệ số lương cơ bản x 540.000 đ Ví dụ: Cách tính KPCĐ, BHXH, BHYT cho anh Cao Thanh Bình, công nhân sản xuất làm việc tại phân xưởng I Tổng lương: 1.677.416 đồng Lương cơ bản: 540.000 đồng Hệ số lương cơ bản : 2,3 + Đối với KPCĐ KPCĐ công ty đóng 2% = 2% x tổng lương = 2% x 1.677.416 = 33.548 (đồng) KPCĐ anh Bình đóng 1% = 1% tổng lương = 1%1.677.416 = 16.774 (đồng) + Đối với quỹ BHXH BHXH công ty đóng 15% = 15% x lương cơ bản x hệ số lương cơ bản = 15% x 540.000 x 2,3 = 186.300 (đồng) BHXH anh Bình đóng 5% = 5% lương cơ bản hệ số lương cơ bản = 5% 540.000 2,3 = 62.100 (đồng) + Đối với quỹ BHYT BHYT công ty đóng 2% = 2% x lương cơ bản x hệ số lương cơ bản = 2% x 540.000 x 2,3 = 24.840 (đồng) BHYT anh Bình đóng 1% = 1% lương cơ bản hệ số lương cơ bản = 1% 540.000 2,3 = 12.420 (đồng) Trong trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… có giấy chứng nhận của bác sỹ sẽ được hưởng BHXH do cơ sở y tế nơi công nhân viên khám bệnh cấp. Mục đích là để xác định số ngày thực nghỉ của công nhân viên làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH trả thay lương theo chế độ quy định. Cuối tháng kế toán tiến hành trích lập danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH. TÊN CƠ SỞ Y TẾ Mẩu : C03-BH BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG Quyển số:…… Sổ KB/BA GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ VIỆC HƯỞNG BHXH Họ và tên : NGUYỄN VĂN XUÂN Tuổi : 37 Đơn vị công tác : Công ty Cp Vinatex Đà Nẵng Lý do nghỉ việc : Ốm (đau cột sống) Từ ngày 10 tháng 12 năm 2008 Đến hết ngày 13 tháng 12 năm 2008 Tổng số ngày được nghỉ : 4 ngày Đà Nẵng, Ngày 13 tháng 12 năm 2008 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Y BÁC SỸ KCB Số ngày thực nghỉ : 04 ngày (Đã ký và đóng dấu) (Đã ký và đóng dấu) PHẦN BHXH Số sổ BHXH : 0502004256 Số ngày được nghỉ BHXH : 04 ngày Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ :…… ngày Lương tháng đóng BHXH : 1,96 Lương bình quân ngày : đồng Tỉ lệ % hưởng BHXH : 75% Số tiền hưởng BHXH : 122.130 đồng Đà Nẵng, Ngày 13 tháng 12 năm 2008 CÁN BỘ CƠ QUAN KẾ TOÁN HOẶC PHỤ TRÁCH BHXH NHÂN SỰ CỦA ĐƠN VỊ (Đã ký và đóng dấu) (Đã ký) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH SÁCH NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP BHXH Tháng 12 năm 2008 Tên cơ quan (đơn vị) : Công ty CP Vinatex Đà Nẵng Loại chế độ : Ốm đau STT Họ và tên Số sổ BHXH Tiền lương tháng đóng BHXH Thời gian đóng BHXH Đơn vị đề nghị Cơ quan BHXH duyệt Ký nhận Số ngày nghỉ Tiền trợ cấp Số ngày nghỉ Tiền trợ cấp Trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm Trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm 1 2 3 . . . 6 7 Lê Thị Mi Nguyễn Văn Xuân Bùi Thị Trí . . . Mai Xuân Hạ Phan Đình Hùng 3746520134 0502004256 0400004521 . . . 3497958320 2369000268 2,17 1,96 1,87 . . . 2,34 2,15 4/1995 5/2001 6/2000 . . . 8/1994 2/1995 5 4 2 . . . 7 3 169.010 122.123 58.258 . . . 255.150 100.471 5 4 2 . . . 7 3 169.010 122.123 58.258 . . . 255.150 100.471 20 20 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Cán bộ quản lý thu Cán bộ quản lý CĐCS Giám đốc BHXH Kế Toán đơn vị Thủ trưởng đơn vị (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Dựa vào các chứng từ như bảng thanh toán tạm ứng, bảng thanh toán lương, bảng thanh toán lương phép, bảng phân bổ tiền lương vào BHXH, kế toán tiến hành vào các sổ chi tiết tài khoản. SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK 334 - Phải trả công nhân viên Từ ngày 01/12/2008 đến ngày 31/12/2008 Dư có đầu tháng: 714.080.426 Chứng từ Diễn giải TK Dư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 01/12 15/12 28/12 . 30/12 30/12 30/12 Tạm ứng lương cho CNV Trả lương T12/2008 cho CNV Phân bổ lương tính vào CPSXKD Lương phép T3/2008 phải trả CNV Trích BHXH trừ vào lương CNV Trích BHYT trừ vào lương CNV 141 111 622 642 622 3383 3384 320.000.000 682.640.520 30.185.190 6.037.038 718.567.912 401.248.912 1.214.210 Tổng phát sinh nợ : 1.038.862.748 Tổng phát sinh có : 1.121.031.056 Dư có cuối tháng : 796.248.734 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK 3382 - KPGĐ Từ ngày 01/12/2008 đến ngày 31/12/2008 Dư có đầu tháng: 4.250.875 Chứng từ Diễn giải TK Dư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 05/12 25/12 28/12 . 30/12 Chi hoạt động công đoàn Nộp đoàn phí công đoàn trừ vào lương Phân bổ KPCĐ vào chi phí SXKD Nộp đoàn phí công đoàn vào tổng Cty 111 334 622 642 112 5.750.000 22.396.337 11.198.177 14.371.359 8.024.978 Tổng phát sinh nợ : 28.146.337 Tổng phát sinh có : 33.594.514 Dư có cuối tháng : 9.699.052 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK 3383 - BHXH Từ ngày 01/12/2008 đến ngày 31/12/2008 Dư có đầu tháng: 15.650.351 Chứng từ Diễn giải TK Dư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 25/12 28/12 . 30/12 31/12 Trích BHXH trừ vào lương CNV Phân bổ BHXH vào chi phí SXKD Nộp BHXH vào tổng công ty Nhận tiền BHXH chi ốm đau 334 622 642 112 112 120.740.760 30.185.190 55.262.250 35.293.320 674.963 Tổng phát sinh nợ : 120.740.760 Tổng phát sinh có : 121.415.723 Dư có cuối tháng : 16.325.314 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK 3384 - BHYT Từ ngày 01/12/2008 đến ngày 31/12/2008 Dư có đầu tháng: 5.386.420 Chứng từ Diễn giải TK Dư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 25/12 28/12 Nộp BHYT trừ vào lương Phân bổ BHYT vào chi phí SXKD Nộp BHYT vào tổng công ty 334 622 642 112 18.111.114 6.037.038 7.368.300 4.705.776 Tổng phát sinh nợ : 18.111.114 Tổng phát sinh có : 18.111.114 Dư có cuối tháng : 5.386.420 Căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản, kế toán tiến hành hạch toán vào sổ nhật ký chứng từ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10 TK 334 - Phải trả công nhân viên Tháng 12 năm 2008 Dư có đầu tháng: 714.080.426 STT Ngày N642 N642 cộng- Có C111 C141 C3383 C3384 Cộng-Có 1 2 3 4 01/12 15/12 28/12 30/12 718.567.934 1.214.210 401.248.912 1.119.816.846 1.214.210 78.264.520 220.000.000 30.185.190 6.037.038 220.000.000 782.640.520 36.222.228 Cộng 719.782.144 401.248.912 1.121.031.056 78.264.520 220.000.000 30.185.190 6.037.038 1.038.862.748 Đã ghi sổ cái ngày 31/12/2008 Dư có cuối tháng : 796.248.734 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10 TK 3382 - KPCĐ Tháng 12 năm 2008 Dư có đầu tháng: 4.250.875 STT Ngày N334 N622 N642 Cộng-Có C111 C112 Cộng-Có 1 2 3 4 05/12 25/12 28/12 30/12 11.198.177 14.371.359 8.024.978 11.198.177 22.396.337 5.750.000 22.396.337 5.750.000 22.396.337 Cộng 11.198.177 14.371.359 8.024.978 33.594.514 5.750.000 22.396.337 28.146.337 Đã ghi sổ cái ngày 31/12/2008 Dư có cuối tháng : 9.699.052 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10 TK 3383 - BHXH Tháng 12 năm 2008 Dư có đầu tháng: 15.650.351 STT Ngày N112 N334 N622 N642 Cộng-Có C112 Cộng-Nợ 1 2 3 4 25/12 28/12 30/12 31/12 674.963 30.185.190 55.262.250 35.293.320 30.185.190 90.555.570 674.963 120.740.760 120.740.760 Cộng 674.963 30.185.190 55.262.250 35.293.320 121.415.723 120.740.760 120.740.760 Đã ghi sổ cái ngày 31/12/2008 Dư có cuối tháng : 16.325.314 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10 TK 3384 - BHYT Tháng 12 năm 2008 Dư có đầu tháng: 5.386.420 STT Ngày N334 N622 N642 Cộng-Có C112 Cộng-Nợ 1 2 3 25/12 28/12 30/12 6.037.038 7.368.300 4.705.776 6.037.038 12.074.076 18.111.114 18.111.114 Cộng 6.037.038 7.368.300 4.705.776 18.111.114 18.111.114 Đã ghi sổ cái ngày 31/12/2008 Dư có cuối tháng : 5.386.420 Cuối tháng kế toán dựa vào sổ chi tiết, nhật ký chứng từ để vào sổ tổng hợp tài khoản SỔ TỔNG HỢP CHỮ T TÀI KHOẢN TK 334 - Phải trả CNV Từ ngày 01/12/2008 đến ngày 31/12/2008 Dư có đầu tháng: 714.080.426 Tên tài khoản TKĐƯ Số phát sinh Nợ Có Tiền Việt Nam Tạm Ứng BHXH BHYT Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí quản lý doanh nghiệp 1111 141 3383 3384 622 642 782.640.650 220.000.000 30.185.190 6.037.038 719.782.144 401.248.912 Tổng phát sinh nợ : 1.038.862.748 Tổng phát sinh có : 1.121.031.056 Dư có cuối tháng : 796.248.734 SỔ TỔNG HỢP CHỮ T TÀI KHOẢN TK 3382 - KPCĐ Từ ngày 01/12/2008 đến ngày 31/12/2008 Dư có đầu tháng: 4.250.875 Tên tài khoản TKĐƯ Số phát sinh Nợ Có Tiền Việt Nam Tiền gửi ngân hàng Phải trả công nhân viên Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí quản lý doanh nghiệp 1111 112 334 622 642 5.750.000 22.396.337 11.198.177 14.371.369 8.024.987 Tổng phát sinh nợ : 28.146.337 Tổng phát sinh có : 33.594.514 Dư có cuối tháng : 9.699.052 SỔ TỔNG HỢP CHỮ T TÀI KHOẢN TK 3383 - BHXH Từ ngày 01/12/2008 đến ngày 31/12/2008 Dư có đầu tháng: 15.650.351 Tên tài khoản TKĐƯ Số phát sinh Nợ Có Tiền gửi ngân hàng Phải trả công nhân viên Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí quản lý doanh nghiệp 112 334 622 642 120.740.760 674.963 30.185.190 55.262.250 35.293.320 Tổng phát sinh nợ : 120.740.760 Tổng phát sinh có : 121.415.723 Dư có cuối tháng : 16.325.314 SỔ TỔNG HỢP CHỮ T TÀI KHOẢN TK 3384 - BHYT Từ ngày 01/12/2008 đến ngày 31/12/2008 Dư có đầu tháng: 5.386.420 Tên tài khoản TKĐƯ Số phát sinh Nợ Có Tiền gửi ngân hàng Phải trả công nhân viên Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí quản lý doanh nghiệp 112 334 622 642 18.111.114 6.037.038 7.368.300 4.705.776 Tổng phát sinh nợ : 18.111.114 Tổng phát sinh có : 18.111.114 Dư có cuối tháng : 5.386.420 Trên cơ sở nhật ký chứng từ, kế toán tiến hành hoạch toán vào. Sổ cái các tài khoản tương ứng SỔ CÁI Năm: 2008 Tên tài khoản: Phải trả người lao động Số hiệu: 334 Ngày tháng ghi sổ Sổ chi tiết TK Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ 714.080.426 Số phát sinh trong tháng 1/12 Tổng hợp chi lương tháng 12/2008 111 782.640.520 15/12 Tạm ứng lương T12/08 141 220.000.000 30/12 Trích BHXH trong T12/2008 3383 30.185.190 30/12 Trích BHYT trong T12/2008 3384 6.037.038 Chi phí nhân công trực tiếp 622 719.782.144 Chi phí quản lý doanh nghiệp 642 401.248.912 Cộng phát sinh tháng x 1.038.862.748 1.121.031.056 Số dư cuối tháng x 796.248.734 Đà Nẵng, ngày 31 tháng 12 năm2008 Người lập Kế toán trưởng (Đã ký) (Đã ký) SỔ CÁI Năm: 2008 Tên tài khoản: Phải trả, phải nộp KPCĐ Số hiệu: 3382 Ngày tháng ghi sổ Sổ chi tiết TK Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ 4.250.875 Số phát sinh trong tháng 5/12 Tiền Việt Nam 1111 5.750.000 25/12 Tiền gửi ngân hàng 1121 22.396.337 28/12 Phải trả công nhân viên 334 11.198.177 28/12 Chi phí nhân công trực tiếp 622 14.371.369 28/12 Chi phí quản lý doanh nghiệp 642 8.024.987 Cộng phát sinh tháng x 28.146.337 33.594.514 Số dư cuối tháng x 9.699.052 Đà Nẵng, ngày 31 tháng 12 năm2008 Người lập Kế toán trưởng (Đã ký) (Đã ký) SỔ CÁI Năm: 2008 Tên tài khoản: Phải trả, phải nộp BHXH Số hiệu: 3383 Ngày tháng ghi sổ Sổ chi tiết TK Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ 15.650.351 Số phát sinh trong tháng 25/12 Tiền gửi ngân hàng 1121 120.740.760 674.963 28/12 Phải trả công nhân viên 334 30.185.190 28/12 Chi phí nhân công trực tiếp 622 55.262.250 28/12 Chi phí quản lý doanh nghiệp 642 35.293.320 Cộng phát sinh tháng x 120.740.760 121.415.723 Số dư cuối tháng x 16.325.314 Đà Nẵng, ngày 31 tháng 12 năm2008 Người lập Kế toán trưởng (Đã ký) (Đã ký) SỔ CÁI Năm: 2008 Tên tài khoản: Phải trả, phải nộp BHYT Số hiệu: 3384 Ngày tháng ghi sổ Sổ chi tiết TK Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ 5.386.420 Số phát sinh trong tháng 25/12 Tiền gửi ngân hàng 1121 18.111.114 28/12 Phải trả công nhân viên 334 6.037.038 28/12 Chi phí nhân công trực tiếp 622 7.368.300 28/12 Chi phí quản lý doanh nghiệp 642 4.705.776 Cộng phát sinh tháng x 18.111.114 18.111.114 Số dư cuối tháng x 5.386.420 Đà Nẵng, ngày 31 tháng 12 năm2008 Người lập Kế toán trưởng (Đã ký) (Đã ký) PHẦN III Ý KIẾN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP 2A THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG. I. NHẬN XÉT CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG Qua quá trình thực tập, tìm hiểu công tác hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp 2A, em có những nhận xét như sau: 1. Ưu điểm. Bộ máy kế toán công ty được tổ chức theo mô hình tập trung, cho nên toàn bộ sổ sách chứng từ đều được chuyển về văn phòng kế toán của công ty, tạo điều kiện cho việc kiểm tra, chỉ đạo của kế toán trưởng được thống nhất. Công tác hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương được thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước. Việc thực hiện các bút toán và quá trình ghi sổ đầy đủ rõ ràng, dễ kiểm tra đối chiếu với nhau giữa các sổ. Việc hạch toán lao động được tiến hành một cách chặt chẽ thông qua “Bảng chấm công”. Mỗi tháng mỗi công nhân được phát một thẻ và thông qua việc bấm thẻ có thể quản lý thời gian lao động của công nhân chính xác đến từng giờ. Giúp cho xí nghiệp nắm bắt tình hình lao động từ đó có kế hoạch sản xuất phù hợp để đáp ứng được tiến độ của các đơn đặt hàng của khách hàng. Công ty luôn có kế hạch tuyển dụng, đào tạo lao động để bù đắp số lao động nghỉ việc và đáp ứng việc mở rộng quy mô sản xuất. Việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được tiến hành một cách rõ ràng, chặt chẽ. Việc thanh toán tiền lương cho ngưòi lao động được tiến hành vào khoản ngày 5-10 hàng tháng. Đến kỳ trả lương, kế toán căn cứ vào “Bảng tổng hợp thanh toán lương” đến ngân hàng rút tiền về nhập quỹ tiền mặt chuẩn bị trả lương cho người lao động. Việc thanh toán các khoản trợ cấp BHXH được thực hiện theo đúng chế độ đảm bảo quyền lợi chính đáng của người lao động, các khoản KPCĐ được sử dụng hợp lý nhằm khuyến khích người lao động thực hiện tốt công việc góp phần tăng năng suất lao động cho toàn xí nghiệp và công ty. Để đảm bảo chế độ quy định của Nhà Nước và quy chế tiền lương do công ty ban hành, hàng tháng Xí nghiệp may 2A trích lập quỹ dự phòng để chi trả cho tiền lễ, phép, lương chờ việc và lương tháng 13. Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO nên không tổ chức cho công nhân làm ca đêm và ngày chủ nhật, một tuần mỗi công nhân chỉ tăng ca không quá 12 tiếng, điều đó đảm bảo được quyền lợi cũng như sức khỏe cho ngưòi lao động. 2.Nhược điểm. Công ty sử dụng số hiệu tài khoản để theo dõi tiền lương và các khoản trích theo lương chưa phù hợp với quy định hiện hành. Tại Xí nghiệp, lượng công nhân ngày càng nhiều, các nghiệp vụ tạm ứng lương phát sinh nhiều, việc hạch toán tạm ứng lương thông qua TK141 “tạm ứng” làm cho công tác kế toán mất nhiều thờigian để theo dõi chi tiết, đến cuối tháng mới tập hợp vào TK334, mà cuối tháng thì công tác kế toán rất bận rộn do đó dễ gây nhầm lẫn, thiếu sót. Việc hạch toán chi tạm ứng lương, hạch toán quỹ lương, thanh toán tiền lương còn lại thông qua nhiều phiếu kế toán làm cho công tác kế toán trở nên phức tạp. Số lượng công nhân nhiều nhưng việc thanh toán lương bằng tiền mặt dẫn đến mát nhiều thời gian để chi trả lương và dễ gây nhầm lẫn. với hệ thống thẻ ATM ngày càng phát triển mạnh, nên chăng công ty thực hiện thanh toán lương qua hệ thống ngân hàng. Việc xây dựng đơn giá tiền lương là do phòng kế hoạch lập ra mang tính chất kinh nghiệm và chủ quan cho nên nhiều lúc chưa được thỏa đáng so với sức lao động bỏ ra của công nhân đó là một trong những nguyên nhân khiến công nhân chưa thực sự nổ lực trong công việc. Xí nghiệp chưa tạo ra được môi trường làm việc thông thoáng, giảm thiểu bụi và tiếng ồn nên ít nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân từ đó ảnh hưởng đến năng suất lao động của toàn Xí nghiệp và Công ty. II. Một số ý kiến hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp 2A. Phòng kế hoạch nên có cái nhìn khách quan trong việc đề ra đơn giá tiền lương trong sản phẩm gia công. Tìm hiểu xem với đơn giá đưa ra có thực sự kuyến khích người lao động làm việc tốt hay không. Công ty cần có những chính sách khen thưởng kịp thời đối với những người lao động làm việc xuất sắc công việc của mình để khuyến khích sự sáng tạo, sự cống hiến của họ cho công ty. Công ty có thể tiến hành xếp loại lao động hàng tháng hoặc hàng quý để tạo động lực cho người lao động làm việc tốt hơn. Đồng thời cũng cần đề ra những mức phạt thích đáng đối với những người làm ẩu, những nội quy trong an toàn lao động. Công ty cần chú ý đến môi trường lao động, vì đặc trưng của nghành may là bụi bặm, tiếng ồn lớn cho nên cần chú ý đến cải tiến công nghệ, chú ý đến khâu vệ sinh công nghiệp để tạo môi trường làm việc sạch sẽ, thông thoáng cho công nhân. Qua quá trình tìm hiểu thực tế của công ty, được biết công ty đã thực hiện việc chi trả BHXH là đúng chế độ, tuy nhiên việc thanh toán BHXH còn đôi lúc chậm trễ đó là điều công ty cần chú ý và quan tâm để đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người lao động. - Hàng năm, người lao động trong danh sách của đơn vị được nghỉ một số ngày phép theo quy định mà vẫn hưởng đủ lương. Trong thực tế, việc nghỉ phép của công nhân sản xuất không đồng đều giữa các tháng trong năm. Do đó, để việc chi trả lương nghỉ phép cho công nhân không làm biến động đến giá thành sản phẩm, kế toán có thể trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. * 100% = Tỷ lệ trích Tổng số tiền lương nghỉ phép kế hoạch năm của CNTTSX trước Tổng số tiền lương chính kế hoạch năm của CNTTSX Tiền lương nghỉ phép = Tiền lương chính thực tế x Tỷ lệ phải trích trong tháng phải trả công nhân viên trích trước KẾT LUẬN **** Có thể nói tìên lương là một trong những động lực quan trọng nhất thúc đẩy quá trình làm việc của người lao động. Chính vì vậy việc nhận thức công tác “Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương” là chiến lược phát triển của công ty là hết sức cần thiết. Ban giám đốc và toàn bộ công nhân viên của Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng luôn cố gắng hoàn thiện công tác kế toán và cập nhật nhanh chóng chế độ kế toán mới do Bộ Tài chính ban hành áp dụng vào công ty. Quá trình thực tập tại công ty đã giúp em tích lũy được những kiến thức bổ ích kết hợp với lý thuyết đã học ở nhà trường tạo nền tảng tương đối tốt phục vụ cho công việc của em sau này. Có được điều này là do sự giúp đữ của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán và phòng tổ chức hành chính trong công ty và sự hướng dẫn tận tâm của thầy Lê Văn Nam giúp em hoàn thành được chuyên đề này. Do năng lực còn nhiều hạn chế nên không thể trách được những sai sót nhất định, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô chú, anh chị trong công ty và thầy cô của trường Kinh tế. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn nhà trường, quý công ty, giáo viên hướng dẫn đã tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành chuyên đề đề tốt nghiệp của mình. Đà Nẵng, tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực tập Trần Thị Ánh MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docda sua Ban thao de an tot nghiep.doc
Tài liệu liên quan