Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, các doanh nghiệp muốn phát triển mạnh và ổn định đều phải hoàn thiện các chính sách trong mô hình quản lý của cả nền kinh tế quốc dân. Việc thực hiện đúng chế độ kế toán hiện hành không những giúp ổn định bộ máy kế toán của doanh nghiệp mà còn góp phần cho các doanh nghiệp hoạt động với những quy định chung của pháp luật, tạo nên một vòng kết vững chắc giữa doanh nghiệp với toàn bộ nền kinh tế chung.
Đối với các doanh nghiệp có hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu thì bên cạnh việc nắm vững các quy định chung còn phải tự mình sáng tạo cũng như hoàn thiện hơn nữa về hoạt động này để đạt được những hiệu quả cao nhất của việc mua bán hàng hoá nhập khẩu.
Trong một khoảng thời gian nhất định khi được thực tập tại Công ty cổ phần Kho vận và dịch vụ thương mại Vinatranco, được tiếp xúc với quá trình hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu của một số mặt hàng tại Công ty, đã giúp em nắm vững hơn các kiến thức được học trong nhà trường về hoạt động xuất , nhập khẩu. Tuy nhiên với kiến thức còn hạn hẹp nên chuyên đề này chắc hẳn sẽ còn một số thiếu sót. Do vậy, với chuyên đề hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Vinatranco em mong được sự góp ý từ các thầy cô trong khoa Kế toán cũng như các cô chú trong phòng kế toán của Công ty cổ phần Kho vận và dịch vụ thương mại để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
74 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1973 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu tại Công ty cổ phần Kho vận và dịch vụ thương mại Vinatranco, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gân hàng đã trích từ tài khoản tiền gửi của Công ty sang TK ký quỹ số tiền 46.226.219VND và chi phí mở L/C số tiền 2.269.325 VND, kế toán ghi:
Bút toán 1: Nợ TK 1442: 46.226.219
Có TK 1122 : 46.226.219
Bút toán 2: Nợ TK 1562: 2.269.325
Có TK 1121: 2.269.325
3, Ngày 13/12/2007, Ngân hàng nông nghiệp gửi giấy báo chứng từ hàng nhập theo L/C cho Công ty cổ phần Kho vận và DVTM là đã nhận được bộ chứng từ được gửi từ ngân hàng The Yachiyo bank, Ltd với L/C số 1500ILS 071100931 phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C. Tỷ giá khi Công ty chấp nhận thanh toán là 16.050 USD/VNĐ.
4, Ngày 14/12/2007 Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội chuyển cho Công ty bộ chứng từ từ phía nhà cung cấp Eizen Incorporation gồm: Invoice, bill of lading, detailed packing list, certificate of origin, certificate of quality /quantity. Bộ chứng từ này Công ty phải xuất trình khi làm thủ tục nhận hàng.
5, Ngày 17/12/2007, kế toán Công ty làm hợp đồng mua ngoại tệ số 106/2007 tại NH No và PTNT Hà Nội số ngoại tệ là 25.916,4 USD để thanh toán tiền nhập khẩu 1500ILS071100931 ngày 23/11/2007.
6, Ngày 18/12/2007, Ngân hàng Nông nghiệp gửi giấy báo Có số 9035 thông báo khoản tiền mua ngoại tệ và đã chuyển vào TK Tiền gửi của Công ty là 415.984.136 VNĐ tương đương với số ngoại tệ 25.916,4 USD, tỷ giá ngày 18/12/2007 là 16.051 VNĐ/ USD.
Căn cứ vào giấy báo Có số 9035 của NH, kế toán ghi:
Nợ TK 1122 : 415.984.136
Có TK 1121 : 415.984.136
7, Ngày 19/12/2007, phòng kinh doanh cử cán bộ đi làm thủ tục tại cảng Hải Phòng. Các thủ tục giao nhận hàng bao gồm: kiểm tra số lượng hàng hoá, kê khai chi tiết hàng hoá vào tờ khai nhập khẩu số 49109 với tỷ giá tính thuế là 16.116 VNĐ/USD.
Dựa vào tờ khai Hải Quan ra thông báo số thuế Công ty phải nộp là:
- Thuế nhập khẩu 0%
- Thuế GTGT 5 % = 28.796 *16.116 * 5 % = 23.203.817 VNĐ
Chi phí lưu cont, phí rút hàng có trị giá 1.380.241 VNĐ được trả hết bằng tiền mặt theo phiếu chi số 2425
Căn cứ vào bộ chứng từ, thủ kho tiếp nhận hàng và tiến hành lập Phiếu nhập kho số SG 12/02. Từ phiếu nhập kho, thủ kho ghi số lượng thực nhập vào thẻ kho. Cuối tháng, thủ kho tổng hợp các chỉ tiêu nhập, xuất, tồn để lên báo cáo nhập, xuất, tồn theo từng mặt hàng.
Biểu số 1:
PHIẾU NHẬP KHO
ngày 21 tháng 12 năm 2007
Số : SG12/02
-
Họ và tên người giao hàng
EIZEN INCORPORATION
Tk Nợ : 1561
-
Diễn giải
Nhập hàng nhập khẩu
TK Có : 331
-
Nhập tại kho
Kho các mặt hàng thương mại
-
địa điểm
STT
Tên vật tư (hàng hóa)
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Thép cán nóng dạng cuộn
SG
KG
50.080
9.229
462.188.320
Tổng giá trị hàng hoá
462.188.320
Tiền trước thuế
462.188.320
Tiền thuế GTGT
Nhập ngày 21 tháng 12 năm 2007
Tiền chi phí
Tổng tiền
462.188.320
Số tiền bằng chữ: Bốn trăm sáu mươi hai triệu một trăm tám mươi tám ngàn ba trăm hai mươi đồng
Ngày …..tháng…..năm 200..
Nguời lập phiếu
Nguời giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
(Ký,họ tên)
(Ký,họ tên)
(Ký,họ tên)
(Ký,họ tên)
Biểu số 2:
Thẻ kho
Ngày lập thẻ
21/12/2007
Tờ số
Tên vật tư
Thép cuộn cán nóng
Đơn vị tính
Kg
Mã số
SG
sốTT
Ngày,tháng
Số hiệu chứng từ
Diễn giải
Ngàynhập,xuất
Số lượng
Ký xácnhận của kế toán
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn
0
SG 12/02
Nhập theo hợp đồng ngoại số 02- 209
21/12/2007
50.080
50.080
Cộng
50.080
50.080
Sau đó, thủ kho vào bảng kê nhập – xuất – tồn trong tháng 12/2007 như sau:
Biểu số 3: Bảng kê nhập – xuất – tồn
Tên hàng hoá : Thép cuộn cán nóng
Mã hàng hoá: SG/ 02
Tháng 12/2007
Mã hàng
Tên hàng
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SG/02
Thépcuộn cán nóng
0
50.080
50.080
Cộng
0
50.080
50.080
Tại phòng kế toán, khi nhận được phiếu nhập kho số SG 12/02, kế toán theo dõi chi tiết trên sổ nhật ký chung, sau đó theo dõi trên sổ cái chi tiết tài khoản 1561 đồng thời hạch toán chi tiết trên sổ chi tiết công nợ TK 331 – Phải trả nhà cung cấp theo bút toán :
Nợ TK 1561 : 462.188.320
Có TK 331 : 462.188.320
Biểu số 4: Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Tài khoản 331 mã KH C 3100356
Đối tượng: Eizen Incorporation
Loại tiền: VNĐ
NT ghi sổ
Chứng từ
Diền giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
10/12/07
SG 12/01
Thanh toán nhập khẩu thép lô SG 01
1442
46.027.899
46.027.899
10/12/07
SG 12/02
Thanh toán L/C 1500ILS071100931
1122C1
413.323.317
413.323.317
13/12/07
SG 12/01
Nhập hàng nhập khẩu
1561
459.351.216
459.351.216
21/12/07
SG 12/02
Nhập hàng nhập khẩu
1561
462.188.320
462.188.320
21/12/07
EII12/01
Thanh toán L/C 1500ILS071100931
1122C1
462.188.320
462.188.320
Tổng phát sinh
921.539.536
921.539.536
921.539.536
921.539.536
8, Ngày 25/12/2007 Ngân hàng gửi giấy báo Nợ số 1034 thông báo về khoản tiền đã trả cho người bán nước ngoài theo hợp đồng trên là 28.796 USD. Tỷ giá ngày 25/12/2007 là 16.055 VNĐ/USD.
Căn cứ vào giấy báo Nợ của ngân hàng, kế toán ghi giảm số phải trả trên tài khoản 331 theo bút toán sau: Nợ TK 331 : 462.188.320
Nợ TK 635 : 22.035
Có TK 144 : 46.226.219
Có TK 1122 : 415.984.136
9, Ngày 27/12/2007, Công ty nộp thuế vào kho bạc theo TBT số 8709/TBT bằng UNC, kế toán vào sổ cái Tài khoản 33312 và phản ánh theo bút toán như sau : Nợ TK 33312: 23.203.817
Có TK 1121: 23.203.817
Trích nhật ký chung của ba tháng cuối năm 2007:
Biểu số 5: Sổ nhật ký chung
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TKĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
01/10/07
SAN
10/01
Nhập lô thép nhập khẩu theo hợp đồng 24/HNK
1561
85.638.278
331
65.884.186
3333
19.754.092
…
…
…
…
…
…
…
25/10/07
154
25/10
Doanh thu ủy thác từ hợp đồng 39/KV- UTNK
131
25.760.000
5113C1
25.760.000
…
…
…
…
…
…
…
05/10/07
CT10
10/05
Mua ngoại tệ trả nợ vay và nhập khẩu hàng
1122C1
2.795.189.951
1121C1
2.795.189.951
…
…
…
…
…
…
…
23/11/07
EII/01
11/23
Ký quỹ 10% theo L/C 1500ILS5071100931
1442
46.226.219
1122C1
46.226.219
…
…
…
…
…
…
…
18/12/07
CT121
12/01
Mua ngoại tệ theo L/C1500ILS5071100931
1122C1
415.984.136
1121C1
415.984.136
…
…
…
…
…
…
…
21/12/07
SG 12
12/02
Mua lô thép nhập khẩu nhập kho
1561
462.188.320
331
462.188.320
21/12/07
HU 12
12/18
Thanh toán hợp đồng 181207
331
69.579.792
1122C1
69.579.792
…
…
…
…
…
…
…
30/12/07
SG12
12/02
Xuất kho lô thép nhập khẩu
632
462.188.320
1561
462.188.320
30/12/07
SG 12
12/02
Bán lô thép nhập khẩu cho Công ty TNHH Hiệp Tạo
131
500.358.530
5111C2
476.531.933
33311
23.826.597
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
531.448.172.256
531.448.172.256
Sau đây là sổ Cái của tài khoản 1561:
Biểu số 6: Sổ Cái
Tháng 12/2007
Tài khoản 1561- Thép cuộn cán nóng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
SH TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
- SD đầu kỳ
- Số phát sinh
13/12/2007
SG12/01
- Phải trả nhà cung cấp
331
459.251.316
21/12/2007
SG12/02
- Phải trả nhà cung cấp
331
462.188.320
Cộng
921.439.636
2.3.2. Hạch toán nhập khẩu ủy thác
2.3.2.1 Thủ tục, chứng từ
* Thủ tục nhập khẩu uỷ thác
Công ty thực hiện nhập khẩu uỷ thác khi nhận đơn đặt hàng tiến hành nhập khẩu một lô hàng bằng cách tiến hành ký kết hợp đồng nhập khẩu uỷ thác và hợp đồng ngoại nhập khẩu hàng hoá. Sau đó tiến hành hoàn tất các thủ tục nhập khẩu hàng hoá, nhận hàng tại cảng và giao hàng và bộ chứng từ nhập khẩu, ghi nhận doanh thu uỷ thác nhập khẩu. Nếu xảy ra tranh chấp thì giải quyết tranh chấp và thanh lý hợp đồng. Các thủ tục được thực hiện tương tự như nhập khẩu trực tiếp.
* Chứng từ sử dụng:
Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu, Hóa đơn thương mại, Vận đơn, Chứng từ bảo hiểm, Bảng kê chi tiết,Bảng kê đóng gói bao bì, Giấy chứng nhận phẩm chất, Giấy chứng nhận xuất xứ, Biên lai thu thuế, tờ khai hải quan, Giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng, phiếu thu, phiếu chi…
2.3.2.2 Phương pháp hạch toán
( 1)
(6)
(5)
TK 3331
TK 5113
(4b)
(4c)
TK 3333,3332,3331
(4a)
(4d)
TK 152,156
(3a)
( 3c)
(3b)
(7)
(2)
TK 3333,3332,3331
TK 331
TK 144
TK 111,112
TK 131
(8)
Sơ đồ 6: Hạch toán các nghiệp vụ nhập khẩu ủy thác
Chú thích các bút toán:
(1) Nhận trước một phần tiền hàng của đơn vị giao uỷ thác để mở thư tín dụng.
(2) Ký quỹ mở L/C.
(3a) Nhận hàng nhập khẩu chuyển trả thẳng đơn vị giao uỷ thác.
(3b) Thuế của hàng giao thẳng.
(3c) Nếu Công ty chỉ kê khai nộp thuế còn đơn vị giao uỷ thác tự nộp thuế vào ngân sách.
(4a) Hàng nhập khẩu tạm nhập kho công ty.
(4b) Thuế của hàng tạm nhập kho.
(4c) Khi công ty nộp thuế hộ đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu.
(4d) Xuất hàng trả đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu theo giá mua và thuế.
(5) Phí uỷ thác nhập khẩu được nhận.
(6) Phải thu về các khoản chi hộ đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu ( phí NH, phí giám định hải quan, phí vận chuyển bốc dỡ...).
(7) Khi thanh toán tiền hàng nhập khẩu cho nhà cung cấp.
(8) Nhận số tiền hàng còn thiếu do đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu trả.
2.3.2.3 Sổ sách kế toán
Khi hạch toán các nghiệp vụ nhập khẩu, kế toán đã sử dụng các loại sổ sau:
– Sổ kế toán chi tiết:
+ Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng
+ Sổ chi tiết giá vốn, doanh thu
– Sổ kế toán tổng hợp
+ Nhật ký chung
+ Sổ Cái các TK 111, 112, 131, 331, 511, 632…
2.3.2.4 Nghiệp vụ minh hoạ
1, Ngày 10/10/2007, Công ty cổ phần Bibi ký một hợp đồng ủy thác nhập khẩu số 39/KV UTNK với Công ty cổ phần Kho vận và DVTM với nội dung như sau:
Bên B ( Công ty cổ phần Kho vận và DVTM ) nhận ủy thác nhập khẩu cho bên A ( Công ty cổ phần Bibi) một lô hàng đàn Piano từ Nhật Bản về Việt Nam với tổng trị giá là 80.000 USD ( tám nghìn đôla Mỹ)
Hợp đồng ghi rõ bên A sẽ nộp thuế nhập khẩu, VAT và các điều chỉnh thuế khác của cơ quan Hải quan, phí ủy thác 2 % trị giá tiền hàng : 1.600 USD, phí mở L/C 90 USD. Bên A sẽ chuyển 10 % trị giá tiền hàng vào tài khoản của Bên B để ký quỹ mở L/C. Số còn lại bên A sẽ trả trong vòng 5 ngày kể từ ngày bên B thông báo giao hàng.
Tỷ giá quy đổi giữa VNĐ và USD để trả tiền hàng là tỷ giá thực tế liên ngân hàng công bố tại thời điểm thanh toán L/C cho người bán nước ngoài.
2, Ngày 10/10/2007, Công ty nhận được giấy báo Có của ngân hàng về số tiền 128.800.000 VNĐ do Công ty cổ phần Bibi chuyển để ký quỹ mở L/C, kế toán hạch toán: Nợ TK 1121 : 128.800.000
Có TK 131 – Bibi: 128.800.000
3, Ngày 15/10/2007, Công ty ký hợp đồng ngoại số 058/ IPC – Vinatranco ký với International Pride Co, Ltd với tổng trị giá là 80.000 USD tương đương 1.288.000.000 VNĐ, thuế nhập khẩu 10% là 8.000 USD, thuế GTGT 5% là 4.000 USD, tỷ giá tại thời điểm tính thuế là 16.100 VNĐ.
4, Ngày 16/10/2007, Công ty mua ngoại tệ của Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Hà Nội với số lượng là 8.000 USD để ký quỹ mở L/C, tỷ giá lúc mua là 16.080 VNĐ/ USD. Khi nhận được chứng từ, kế toán ghi:
Nợ TK 144 : 128.640.000
Có TK 112: 128.640.000
5, Ngày 19/10/2007, Người bán nước ngoài chấp nhận L/C và gửi bộ chứng từ bán hàng cho ngân hàng nông nghiệp.
6, Ngày 25/10/2007, Hàng về đến cảng Hải Phòng, chi phí làm thủ tục nhận hàng tại Cảng Hải Phòng, phí vận chuyển về kho của bên A tại Hà Nội là 4.350.000 VNĐ .Công ty nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng về số tiền thanh toán cho người bán nước ngoài bằng L/C. Tỷ giá thực tế tại ngày này là 16.020 VNĐ/USD. Căn cứ vào các chứng từ, kế toán ghi:
Bút toán 1: nhận hàng nhập khẩu chuyển thẳng sang kho bên A
Nợ TK 131 – Bibi : 1.288.000.000
Có TK 331 – IPC: 1.288.000.000
Bút toán 2: phản ánh Công ty chỉ kê khai thuế bên A tự nộp thuế vào ngân sách: Nợ TK 131 - Bibi : 193.200.000
Có TK 33312 : 64.400.000
Có TK 3333 : 128.800.000
Bút toán 3: phản ánh phí nhập khẩu ủy thác được nhận
Nợ TK 131 – Bibi : 28.336.000
Có TK 5113C1 : 25.760.000
Có TK 3331 : 2.576.000
Bút toán 4: phản ánh các khoản chi hộ cho công ty bibi là phí mở L/C, chi phí vận chuyển bốc dỡ: Nợ TK 131 – bibi : 5.799.000
Có TK 112 : 5.799.000
Bút toán 5: khi thanh toán tiền hàng cho bên IPC
Nợ TK 331 – IPC : 1.288.000.000
Có TK 112 : 1.288.000.000
Bút toán 6: bên A thanh toán tiền hàng còn thiếu
Nợ TK 111 : 1.159.200.000
Có TK 131- bibi: 1.159.200.000
Từ các nghiệp vụ phát sinh trên, kế toán vào sổ chi tiết tài khoản ký cược, ký quỹ , vào sổ chi tiết công nợ phải thu, phải trả, vào sổ chi tiết doanh thu. Sau đây là sổ kế toán chi tiết doanh thu
Biểu số 7: Sổ kế toán chi tiết doanh thu
Từ tháng 10/2007 đến tháng 12/2007
Tài khoản 5113C1 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
Stt
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
SH
NT
1
123
3/10/07
DT từ hợp đồng số JPC 23
131
120.468.453
…
…
…
….
…
…
…
6
154
25/10/07
DT từ hợp đồng 39/KV- UTNK
131
25.760.000
…
…
…
…
…
…
…
8
157
31/10/07
Kết chuyển doanh thu cung cấp dịch vụ NKUT
911
825.285.730
Cộng
825.285.730
825.285.730
2.4. Hạch toán tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại Công ty
2.4.1. Phương pháp xác định giá vốn và giá bán của hàng hóa nhập khẩu tiêu thụ
2.4.1.1 Phương pháp xác định giá vốn hàng hóa nhập khẩu tiêu thụ
- Giá thực tế khi mua của hàng nhập khẩu được xác định bằng công thức sau:
Giá thực tế Giá hàng Các khoản Chi phí thu
hàng hoá = nhập khẩu + thuế không + mua hàng
nhập khẩu ( CIF) được hoãn lại nhập khẩu trong đó : chi phí thu mua nhập khẩu là các chi phí phát sinh trong quá trình
thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá như chi phí trong quá trình tìm kiếm nguồn hàng, các khoản phát sinh ký kết hợp đồng, kiểm định, lệ phí Hải quan…
- Giá vốn được tính bằng giá nhập thực tế ghi trên hợp đồng của hàng hoá
cộng với chi phí thu mua. Công ty sử dụng giá thực tế để hạch toán giá vốn hàng bán.
Các chi phí liên quan đến việc mua hàng hóa nhập khẩu được tập hợp vào TK 1562 - Chi phí mua hàng hóa , sau đó phân bổ chi phí này vào giá vốn cho các hàng hóa nhập khẩu tiêu thụ, theo công thức:
Chi phí thu mua Tổng chi phí thu mua của hàng NK số lượng hàng
tính vào giá vốn = * NK xuất bán
của hàng NK số lượng hàng nhập khẩu trong tháng
Như vậy, giá vốn hàng hóa nhập khẩu dùng làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh được tính bằng công thức sau:
+
=
Giá vốn hàng Giá mua của hàng nhập khẩu Chi phí mua hàng
nhập khẩu theo hóa đơn nhập khẩu nhập khẩu phân bổ
2.4.1.2 Phương pháp xác định giá bán của hàng hóa nhập khẩu tiêu thụ
Giá bán được tính toán dựa trên giá vốn hàng bán và phần trăm tăng lên của giá vốn để đem lại lợi nhuận cho hoạt động nhập khẩu. Phần trăm này không cố định, phụ thuộc vào mặt hàng nhập khẩu, vào tình hình thị trường.
Giá bán được xác định qua công thức sau:
Giá bán = Giá vốn hàng bán (theo hóa đơn) * phần trăm tăng lên của giá vốn.
2.4.2. Các phương thức bán hàng và phương pháp hạch toán
2.4.2.1 Các phương thức bán hàng
Công ty với 2 phương thức bán hàng bán buôn và bán lẻ trong đó có thể thực hiện bằng nhiều hình thức : bán thẳng, bán qua kho, bán trực tiếp hoặc gửi bán.
2.4.2.2 Phương pháp hạch toán
Các TK sử dụng trong quá trình tiêu thụ hàng nhập khẩu của Công ty bao gồm:
- TK 156: Hàng hoá
- TK 131 : Phải thu khách hàng
- TK 632 : Giá vốn hàng bán
- TK 511: Doanh thu bán hàng hoá
Và các tài khoản liên quan khác như TK 111, 112,
* Trường hợp bán thẳng không qua kho
TK 33311
TK 111,112,131
TK 511
TK 331
TK 3333
TK 151
TK 632
Hàng được xác định tiêu thụ
Hàng mua đi đường xuất bán thẳng
Hàng bán thẳng không qua kho
Sơ đồ 7: Hạch toán bán hàng nhập khẩu không qua kho
TK 111,112
* Trường hợp bán hàng nhập khẩu qua kho
Thu tiền bán hàng.
TK 131
TK 511
TK 632
TK 1561
TK 3331
Hàng được xác định tiêu thụ
KH chấp nhận thanh toán
TK 1562
Sơ đồ 8: Hạch toán bán hàng nhập khẩu qua kho
2.4.3.Trình tự ghi sổ các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ thanh toán như giấy báo Có, phiếu thu, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, hợp đồng mua bán, biên bản thanh lý hợp đồng…, kế toán theo dõi chi tiết tình hình thanh toán của khách hàng trên sổ chi tiết tài khoản 131, sổ chi tiết hàng hoá, đồng thời phản ánh chi tiết hàng xuất bán, doanh thu bán hàng.
Cuối tháng, dựa vào sổ chi tiết các tài khoản liên quan, kế toán phản ánh vào bảng cân đối hàng hoá, bảng tổng hợp chi tiết tài khoản thanh toán với khách hàng.
Trình tự hạch toán ghi sổ được khái quát qua sơ đồ sau:
Hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu thu, giấy báo Có…
Bảng kê nhập, xuất, tồn của từng mặt hàng
Sổ chi tiết các TK 111,112,131
3331,156,511,
632,641,642,911
Thẻ kho
Nhật ký chung
Sổ Cái các TK 111,112,131,3331,156,511,632,641,642,911
Báo cáo tài chính
Sơ đồ 9: Trình tự ghi sổ các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu
Minh hoạ cho nghiệp vụ bán hàng bằng lô thép cuộn cán nóng đã được nhập khẩu ngày 21/12/2007 trên như sau:
Ngày 25/12/2007 theo hợp đồng mua bán số 02/ KV – SG Công ty cổ phần kho vận và dịch vụ thương mại Vinatranco bán cho Công ty TNHH Hiệp Tạo một lô hàng 50.080 kg thép cuộn cán nóng theo đơn giá là 9.515,414 VNĐ/ kg.Tổng trị giá của lô hàng là 476.531.933VNĐ ( chưa bao gồm VAT).
- Phương thức giao hàng là tại kho bên bán
- Phương thức thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng bên bán.
Khi xuất hàng để chuyển sang bên mua, thủ kho lập phiếu xuất kho
Biểu số 8:
PHIẾU XUẤT KHO
ngày 30 tháng 12 năm 2007
Số : SG12/02
-
Họ và tên người giao hàng
Công ty TNHH Hiệp Tạo
Tk nợ : 632
-
Diễn giải
Xuất kho hàng bán
TK Có : 1561
-
Xuất tại kho
Kho các mặt hàng thương mại
-
địa điểm
STT
Tên vật tư (hàng hóa)
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Thép cán nóng dạng cuộn
SG
KG
50.080
9.229
462.188.320
Tổng giá trị hàng hoá
462.188.320
Tiền trước thuế
462.188.320
Tiền thuế VAT
Xuất ngày 30 tháng 12 năm 2007
Tiền chi phí
Tổng tiền
462.188.320
Số tiền bằng chữ: Bốn trăm sáu mươi hai triệu một trăm tám mươi tám ngàn ba trăm hai mươi đồng
Ngày …..tháng…..năm 200..
Nguời lập phiếu
Nguời giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
(Ký,họ tên)
(Ký,họ tên)
(Ký,họ tên)
(Ký,họ tên)
Và hoá đơn GTGT được viết như sau:
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 30 tháng 12 năm 2007
Đơn vị bán hàng : Công ty Cổ Phần kho vận và dịch vụ thương mại
Địa chỉ : 473 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Số tài khoản : 1500311000054 tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển
Nông thôn Hà Nội
Họ tên người mua hàng : Công ty TNHH Hiệp Tạo
Địa chỉ : 25 Ba Vì, Q.Tân Bình, TPHCM
Tài khoản : 101514849017572 tại Ngân Hàng Eximbank, chi nhánh Tôn Thất Đạm
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Thép cuộn cán nóng
Kg
50.080
9.515,414
476.531.933
Cộng tiền hàng : 476.531.933
Thuế suất GTGT :05% Tiền thuế GTGT: 23.826.597
Tổng cộng tiền thanh toán : 500.358.530
Số tiền viết bằng chữ : năm trăm triệu ba trăm năm mươi tám nghìn năm trăm ba mươi đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu số 9: Hóa đơn GTGT
Căn cứ vào phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, kế toán phản ánh giá vốn hàng bán vào sổ Cái TK 632 – thép cuộn cán nóng, phản ánh giá trị hàng hoá giảm trên sổ Cái TK 1561, theo dõi doanh thu bán hàng trên sổ Cái TK 511 đồng thời theo dõi chi tiết trên sổ chi tiết Phải thu khách hàng TK 131 – chi tiết Công ty TNHH Hiệp Tạo theo các định khoản sau:
Bút toán 1: Nợ TK 632 : 462.188.320
Có TK 1561 : 462.188.320
Bút toán 2: Nợ TK 131 : 500.358.530
Có TK 5111C2 : 476.531.933
Có TK 33311: 23.826.597
Bút toán 3 : Nợ TK 1121: 500.358.530
Có TK 131: 500.358.530
Biểu số 10: Sổ chi tiết
TK 632 – Giá vốn hàng bán
Từ tháng 10/2007 đến tháng 12/2007
Stt
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
SH
NT
1
SG 10/05
23/10/07
Bán cho CT TNHH Thanh Hương
1561
704.345.560
…
…
…
…
…
…
…
5
SG 12/02
30/12/07
Bán cho công ty TNHH Hiệp Tạo
1561
462.188.320
…
…
…
…
…
….
…
7
AH 12/09
30/12/07
Bán cho khách lẻ
1561
78.365.000
…
…
…
…
…
…
…
13
SG 12/15
31/12/07
Chi phí thu mua hàng hóa
1562
111.981.676
…
…
Kết chuyển giá vốn
911
60.664.562.754
Cộng
60.664.562.754
60.664.562.754
Biểu số 11: Sổ chi tiết
TK 5111C2 – doanh thu bán hàng nhập khẩu
Từ tháng 10/2007 đến tháng 12/2007
Stt
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
PS Nợ
PS Có
SH
NT
1
SK
24/10/07
Bán cho cty Hoa Mai
131
890.340.060
…
…
…
…
…
…
…
6
SG 12/02
30/12/07
Bán cho công ty TNHH Hiệp Tạo
131
476.531.933
…
…
…
…
…
…
…
Kết chuyển doanh thu
911
45.417.383.352
Cộng
45.417.383.352
45.417.383.352
Cuối kỳ, kế toán tổng hợp các số liệu vào Sổ Cái các tài khoản có liên quan, sau đây là một số sổ Cái
Biểu số 12: Sổ Cái
Tài khoản 632 – giá vốn hàng bán
Từ ngày 01/10/2007 đến 31/12/2007
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Giá mua hàng hóa
1561
60.552.581.078
Chi phí thu mua hàng hóa
1562
111.981.676
Cộng phát sinh
60.664.562.754
Biểu số 13: Sổ Cái
Tài khoản 5111 C2– doanh thu bán hàng hóa nhập khẩu
Từ ngày 01/10/2007 đến 31/12/2007
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Phải thu của khách hàng
131
37.886.205.427
Phải thu nội bộ khác
1368
7.526.245.829
Phải thu khác
1388
4.932.096
Cộng phát sinh
45.417.383.352
2.4.4. Hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, xác định kết quả tiêu thụ hàng nhập khẩu.
2.4.4.1 Hạch toán chi phí bán hàng
Vinatranco là doanh nghiệp thương mại nên những khoản mục phát sinh ở Chi phí bán hàng nhiều và khối lượng lớn. Chi phí bán hàng nhập khẩu là một bộ phận của chi phí lưu thông phát sinh nhằm thực hiện các nghiệp vụ bán hàng hoá nhập khẩu kinh doanh trong kỳ kế toán. Tuy nhiên với TK 641 được Công ty hạch toán với tên gọi là chi phí sản xuất kinh doanh .
Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu gồm có:
- Chi phí nhân viên bán hàng : tiền lương và quỹ trích nộp bắt buộc theo tiền lương ( Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn).
- Chi phí vật liệu, bao bì chi dùng thực tế cho nhu cầu sửa chữa tài sản, xử lý hàng hoá dự trữ, bao gói hàng để tăng thêm giá trị thương mại cho hàng hoá.
- Chi phí khấu hao TSCĐ của các khâu bán hàng ( kho, quầy, cửa hàng, phương tiện vận tải, thiết bị cân, đo, đong, đếm, các công trình kiến trúc, kho bãi, cầu cảng…)
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: dịch vụ điện, nước, khí, bảo hành, quảng cáo, điện thoại, vận tải, bốc xếp, hoa hồng đại lý, ký gửi phải trả…
- Chi phí bằng tiền khác: các khoản chi khác bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc tạm ứng.
- Thiếu hụt hàng hoá tự nhiên trong định mức được ghi vào chi phí SXKD.
Sơ đồ 10: Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh
Các chi phí khác
TK 334,338
TK 152,153
TK 214
TK 331,111,112
TK 641
TK 111,112,138
TK 911
TK 133
chi phí vật liệu, dụng cụ
chi phí khấu hao TSCĐ
Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí
Kết chuyển CPBH
Biểu số 14: Sổ Cái
Tài khoản 641 – chi phí sản xuất kinh doanh
Từ 01/10/2007 đến 31/12/2007
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK ĐU
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
…
…
….
Chi phí trả trước
1421
7.951.454
Tiền trang cấp thiết bị cho các đại lý
1422
18.100.000
Hao mòn TSCĐ hữu hình
2141
30.765.751
Tiền lương trả cho cán bộ CNV
3344
188.345.831
….
…
…
Kết chuyển cuối quý
911
354.167.657
Cộng phát sinh
354.167.657
354.167.657
2.4.3.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là một loại chi phí thời kỳ, chi phí quản lý doanh nghiệp được bù đắp bởi các khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh hàng hoá, hoạt động tài chính thuộc kỳ xác định kết quả kinh doanh.
Chi phí quản lý doanh nghiệp phản ánh các khoản chi chung cho quản lý văn phòng và các khoản chi kinh doanh chung trong doanh nghiệp.
Chi phí QLDN được hạch toán theo sơ đồ sau:
TK 334,338
TK 642
TK 111,138
TK 152,153
TK 214
TK 333,111,112
TK 335,142,242
TK 331,111,112
TK 133
Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao TSCĐ
Thuế, phí, lệ phí
Chi phí theo dự toán
Chi phí khác
Các khoản ghi giảm CP quản lý
Kết chuyển chi phí QLDN
TK 911
Sơ đồ 11: Hạch toán chi phí QLDN
Biểu số 15: Sổ Cái
Tài khoản 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp
Từ 01/10/2007 đến 31/12/2007
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
…
…
….
Tạm ứng
141
1.230.306
Chi phí sửa chữa TSCĐ
3351
28.630.636
Phải trả nội bộ
336
4.230.139
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
3337
1.500.000
….
…
…
Kết chuyển cuối quý
911
424.379.324
Cộng phát sinh
424.379.324
424.379.324
2.4.3.3 Xác định kết quả tiêu thụ hàng nhập khẩu
TK 632,635
TK 511,512,515
TK 911
Kết quả kinh doanh thương mại hàng hoá nhập khẩu là số chênh lệch giữa lợi nhuận về bán hàng nhập khẩu, doanh thu được hưởng từ phí uỷ thác nhập khẩu và doanh thu hoạt động tài chính với chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
K/c DT thuần về tiêu thụ hàng hoá
Kết chuyển GVHB,CP Tài chính
TK 641,642
TK 421
Kết chuyển CPBH, CPQLDN
Kết chuyển lỗ
Kết chuyển lãi
Sơ đồ 12: Hạch toán xác định kết quả kinh doanh
Sau đây là sổ Cái tài khoản 911
Biểu số 16: Sổ cái
Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Từ 01/10/2007 đến 31/12/2007
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
…
….
…
Dư đầu kỳ
Doanh thu từ bán hàng Esso
5111C1
12.735.232.530
Doanh thu từ bán hàng nhập khẩu
5111C2
45.417.383.352
Doanh thu từ bán hàng nội địa
5111C3
3.684.914.690
Doanh thu từ nhập khẩu ủy thác
5113C1
825.285.730
Doanh thu dịch vụ cho thuê kho
5113C3
195.903.784
Doanh thu hoạt động tài chính
515
184.778.751
Giá vốn hàng bán
632
60.664.562.754
Chi phí tài chính
635
606.126.184
Chi phí sản xuất kinh doanh
641
354.167.657
Chi phí quản lý doanh nghiệp
642
424.379.324
Thu nhập khác
711
489.439.541
Chi phí khác
811
10.231.309
Lợi nhuận chưa phân phối
421
1.473.471.150
Tổng phát sinh
63.532.938.378
63.532.938.378
Phần 3: Phương hướng hoàn thiện hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Vinatranco
3.1. Nhận xét, đánh giá ưu nhược, điểm về hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Vinatranco.
3.1.1. Ưu điểm
Công ty cổ phần Kho vận và dịch vụ thương mại Vinatranco là doanh nghiệp thương mại, trong đó lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu chiếm phần lớn doanh thu của toàn công ty. Doanh thu bán hàng của hàng hoá nhập khẩu chiếm tới 80% doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của mỗi kỳ kinh doanh đã cho thấy nghiệp vụ nhập khẩu diễn ra thường xuyên, liên tục, với khối lượng lớn trong đó nhập khẩu trực tiếp chiếm đa số. Qua một thời gian tìm hiểu tại Công ty nói chung và về công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu nói riêng, em thấy Công ty đã áp dụng đúng theo đúng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, tuân thủ các nguyên tắc cơ bản trong kế toán. Bên cạnh đó, các nghiệp vụ nhập khẩu được ghi chép và báo cáo trên các chứng từ đầy đủ, khách quan và phù hợp với nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cụ thể hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty có những ưu điểm chính sau:
3.1.1.1 Về tài khoản sử dụng:
Hệ thống tài khoản dùng cho hoạt động nhập khẩu được sử dụng theo đúng quy định của Bộ tài chính. Với lượng hàng hoá nhập khẩu là đa dạng, nhiều chủng loại nên Công ty đã theo dõi chi tiết qua tài khoản đã được chi tiết hoá. Ví dụ để theo dõi công nợ phải thu của khách hàng Công ty TNHH một thành viên dịch vụ miền Nam , Công ty theo dõi chi tiết trên tài khoản 131 L1, để theo dõi khoản tiền gửi ngoại tệ tại ngân hàng để thanh toán L/C, Công ty theo dõi trên tài khoản chi tiết 1122 C1…
Mặt khác, doanh thu của Công ty từ nhiều nguồn khác nhau với khối lượng nghiệp vụ lớn và phát sinh liên tục nên để thuận lợi trong việc theo dõi các nguồn doanh thu, tài khoản 511 – doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ được chi tiết đến tài khoản cấp 3 như sau:
- TK 5111: doanh thu bán hàng hóa
+ TK 5111C1: doanh thu bán dầu Esso
+ TK 5111C2: doanh thu bán hàng nhập khẩu
+ TK 5111C3: doanh thu bán hàng nội địa
- TK 5113: doanh thu cung cấp dịch vụ
+ TK 5113 C1: doanh thu từ nhập khẩu ủy thác
+ TK 5113C3: doanh thu dịch vụ cho thuê kho.
- TK 144 – Ký quỹ, ký cược ngắn hạn được chi tiết thành hai tài khoản cấp 2:
+ TK 1441 : Ký quỹ, ký cược ngắn hạn bằng VNĐ
+ TK 1442 : Ký quỹ, ký cược ngắn hạn bằng ngoại tệ để giúp cho kế toán có thể theo dõi loại tài sản nào dùng để ký quỹ, tách biệt được ký quỹ thông thường và ký quỹ để mở L/C.
Công ty có sử dụng các TK 151 – Hàng mua đang đi đường dùng để phản ánh lượng hàng đã được thông quan, đang trên đường về kho vào những thời điểm cuối tháng. Điều này phản ánh đúng bản chất của thực tế của nghiệp vụ phát sinh.
3.1.1.2 Về hệ thống sổ sách, chứng từ:
Hình thức kế toán mà Công ty áp dụng là Nhật ký chung. Đây là hình thức kế toán phù hợp với đặc điểm cũng như quy mô của Công ty. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó căn cứ vào sổ Nhật ký chung, cuối kỳ kế toán theo dõi lên sổ Cái các tài khoản liên quan. Hình thức này giúp kiểm tra, theo dõi một cách thường xuyên, và nhanh chóng cung cấp thông tin khi có yêu cầu. Mặt khác, ưu điểm của hình thức Nhật ký chung là mẫu sổ đơn giản và thuận tiện cho việc thực hiện kế toán máy.
Công ty chấp hành nghiêm túc mọi hoá đơn chứng từ theo mẫu của chế độ kế toán hiện hành. Do đặc điểm của hoạt động nhập khẩu là thực hiện theo hợp đồng nên Công ty đã quản lý theo từng bộ hợp đồng để tiện theo dõi, kiểm tra khi cần thiết, bên cạnh đó Công ty đang sử dụng phần mềm tin học Cads để phục vụ cho toàn bộ hoạt động nhập khẩu của công ty, theo dõi chi tiết theo từng khoản mục, từng đối tượng rất thích hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh của Công ty.
3.1.1.3 Về phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho:
Với khối lượng hàng hoá là lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh diễn ra liên tục nên Công ty áp dụng hạch toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là rất hợp lý. Sau mỗi lần nhập, xuất hàng hoá, đều được phản ánh ngay trên sổ kế toán tổng hợp và bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn hàng hoá cuối tháng. Việc xác định giá vốn hàng bán của Công ty được tính theo giá thực tế đích danh là sự lựa chọn chính xác, phản ánh đúng nhất các khoản phát sinh trong quá trình ghi nhận làm giá vốn của hàng bán.
3.1.2. Tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm trên, trong quá trình hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty vẫn còn tồn tại một số nhược điểm sau:
3.1.2.1 Về hệ thống tài khoản:
Công ty sử dụng TK 641 với cách hạch toán như quyết định 15/2006 tuy nhiên trong các sổ sách cũng như các chứng từ thì TK 641 được mang tên là chi phí sản xuất kinh doanh. Điều này không phản ánh đúng nội dung chính xác của TK 641 – chi phí bán hàng.
Bên cạnh đó, Công ty mua và bán hàng trong nước và ngoài nước. Tuy nhiên qua hệ thống tài khoản của Công ty vẫn chưa thấy được sự tách rời giữa hai hoạt động này do có một số TK Công ty vẫn sử dụng chung cho cả hai đối tượng như TK 632 – giá vốn hàng bán, TK 156 – hàng hóa. Việc hạch toán chung vào một tài khoản như vậy gây cho việc kiểm tra, đối chiếu gặp nhiều khó khăn, khó phân biệt được đâu là hoạt động mua bán hàng trong nước, đâu là hoạt động mua bán hàng nhập khẩu mà phải dựa vào diễn giải của nghiệp vụ hạch toán thì mới biết được đó là hoạt động mua bán hàng hoá nội địa hay hàng hoá nhập khẩu.
Việc không sử dụng TK 157 – hàng gửi bán cũng là một hạn chế. Vì có một số mặt hàng Công ty không nhập kho mà chuyển thẳng cho khách hàng, tuy nhiên chưa được xác định tiêu thụ thì có thể theo dõi trên TK 157.
Thêm nữa là, Công ty không sử dụng tài khoản ngoài bảng TK 007 – ngoại tệ các loại. Thanh toán với người bán nước ngoài bằng ngoại tệ trong khi đồng tiền ghi sổ kế toán theo quy định là đồng Việt Nam nên việc theo dõi nguyên tệ là cần thiết.
3.1.2.2 Cách hạch toán các khoản chi phí liên quan đến việc mua hàng hoá nhập khẩu
Quá trình mua hàng nhập khẩu phát sinh nhiều chi phí, trong đó có một số chi phí đã được Công ty hạch toán vào chi phí mua hàng qua TK 1562 – chi phí thu mua hàng như chi phí ngân hàng. Tuy nhiên các chi phí khác như chi phí bảo hiểm cho hàng hoá nhập khẩu, chi phí lưu kho, lưu bãi lại được Công ty hạch toán vào chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Như vậy là sai với chế độ hiện hành. Việc hạch toán này dẫn đến chỉ tiêu giá vốn hàng bán thường thấp hơn giá trị thực tế trong khi chỉ tiêu chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp lại thường cao hơn so với thực tế phát sinh. Với cách hạch toán thiếu chính xác như vậy, sẽ ảnh hưởng đến giá bán của hàng hoá theo phương pháp Công ty xác định.
3.1.2.3 Về việc trích lập các khoản dự phòng :
Công ty có nghiệp vụ kinh tế phát sinh với nhiều khách hàng, liên quan đến việc phải thu khách hàng thì chắc chắn sẽ phát sinh các khoản nợ. Thực tế, Công ty đã lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi như chế độ quy định qua tài khoản 139 – dự phòng nợ phải thu khó đòi. Mức dự phòng phải thu khó đòi cần lập tại thời điểm cuối niên độ bằng tổng dư Nợ phải thu * tỷ lệ % ước tính ( theo thống kê kinh nghiệm). Tuy nhiên việc hạch toán đối ứng với TK 139 lại là TK 641 – chi phí bán hàng là thiếu chính xác, sai với chế độ hiện hành.
Bên cạnh đó, hiện nay Công ty vẫn chưa trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Với thị trường biến động nhanh và giá cả tăng từng ngày như thế này thì việc chưa trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là một hạn chế của Công ty.
3.1.2.4 Về việc lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Hiện nay, Công ty vẫn chưa lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong hệ thống báo cáo tài chính điều này cũng là một hạn chế của Công ty. Vì Công ty là một doanh nghiệp thương mại và dịch vụ, lượng tiền lưu thông thường xuyên với khối lượng lớn. Việc chưa có báo cáo lưu chuyển tiền tệ, sẽ không thấy được sự thay đổi trong cơ cấu tài chính cũng như khả năng chuyển đổi thành tiền và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền. Vì vậy, trong những năm tới Công ty nên lập thêm báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong hệ thống Báo cáo tài chính của Công ty theo mẫu B03 -DN tại Quyết định 15/2006 của Bộ Tài Chính.
3.2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Vinatranco
3.2.1. Ý kiến đề xuất với công ty
Từ những tồn tại trên, em xin đưa ra một số ý kiến của bản thân để hạch toán
lưu chuyển hàng nhập khẩu của Công ty được hoàn thiện tốt hơn nữa như sau
3.2.1.1. Về hệ thống tài khoản:
- Công ty nên chi tiết các tài khoản liên quan đến hoạt động mua - bán hàng ra thành hai loại đó là mua - bán hàng trong nước và mua – bán hàng nhập khẩu để dễ theo dõi các khoản giá vốn của hai hoạt động này. Công ty có thể sử dụng các tài khoản cấp 2 như sau:
TK 632 – Giá vốn hàng bán
TK 63201 – Giá vốn hàng bán trong nước
TK 63202 – Giá vốn hàng bán nhập khẩu
Hay với TK 156 – Hàng hóa thì có thể sử dụng đến TK cấp 3 như sau:
TK 1561– Giá mua hàng hóa
TK 156101 – Giá mua hàng hóa nội địa
TK 156102 – Giá mua hàng hóa nhập khẩu
TK 1562 – Chi phí thu mua hàng hóa
TK 156201 – Chi phí thu mua hàng hóa trong nước
TK 156202 – Chi phí thu mua hàng hóa nhập khẩu
- Công ty nên sử dụng tài khoản 157- Hàng gửi bán để theo dõi hàng Công ty gửi bán và giao đại lý, định khoản như sau:
+ Khi phát sinh nghiệp vụ, kế toán ghi nhận hàng gửi bán:
Nợ TK 157
Có TK 156
+ Khi khách hàng chấp nhận thanh toán, kế toán ghi
Nợ TK 632
Có TK 157
- Công ty nên sử dụng TK 007 – nguyên tệ các loại:
Nợ TK 007 : khi có phát sinh tăng ngoại tệ tiền mặt, TGNH
Hoặc Có TK 007 : khi có phát sinh giảm ngoại tệ tiền mặt, TGNH
Đồng thời kế toán phản ánh tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh giao dịch có ngoại tệ vào sổ chi tiết tài khoản 007 với mẫu như sau:
Biểu số 17: Sổ chi tiết Tài khoản 007 –Nguyên tệ …
Từ … đến ….
Chứng từ
Diễn giải
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
SH
NT
Người ghi sổ Kế toán trưởng Tổng Giám đốc
3.2.1.2 Về hệ thống sổ sách chứng từ:
- Công ty đang áp dụng hình thức Nhật ký chung nhưng chưa mở sổ nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng. Theo em, với những nghiệp vụ phát sinh nhiều như mua và bán hàng, Công ty có thể mở nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng để có thể tiện theo dõi hơn với mẫu sổ như sau:
Sổ nhật ký mua hàng
Năm …
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản ghi Nợ
Phải trả người bán (ghi Có)
SH
NT
Hàng hoá
Nguyên liệu,vật liệu
Tài khoản khác
Số hiệu
Số tiền
Số trang trước chuyển sang
Cộng chuyển sang trang sau
Ngày… tháng … năm
Người ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Sổ nhật ký bán hàng
Năm …
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Phải thu từ người mua ( ghi Nợ)
Ghi có tài khoản doanh thu
SH
NT
Hàng hoá
Thành phẩm
Dịch vụ
Số trang trước chuyển sang
Cộng chuyển sang trang sau
Ngày… tháng … năm
Người ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
- Bảng kê nhập – xuất – tồn chỉ lập theo thước đo hiện vật ( thường là kg, bộ…) trong khi các chứng từ khác lại sử dụng thước đo giá trị vì vậy theo em Công ty nên lập bảng kê nhập – xuất – tồn hàng hoá theo cả hai chỉ tiêu thước đo hiện vật và thước đo giá trị để có thể dễ dàng đối chiếu giữa các sổ sách chứng từ.
3.2.1.3 Về hạch toán chi phí mua hàng nhập khẩu :
Với những khoản chi phí phát sinh như chi phí bảo hiểm hàng hoá, chi lưu kho, lưu bãi, chi bốc xếp hàng... thì kế toán phải ghi nhận ngay vào TK 1562 để cuối kỳ phân bổ vào giá vốn hàng bán. Đối với những hợp đồng mua hàng gồm nhiều loại hàng hoá khác nhau, Công ty có thể phân bổ chi phí mua hàng cho từng mặt hàng theo công thức sau :
Chi phí thu mua Tổng chi phí thu mua phát sinh giá mua của
phân bổ cho = * từng mặt hàng
từng mặt hàng Tổng giá mua của các mặt hàng trong hợp đồng
Sau đó, khi phân bổ chi phí thu mua cho lượng xuất bán, Công ty áp dụng công thức mà Công ty vẫn đang sử dụng như trước đây.
3.2.1.4 Về việc trích lập các khoản dự phòng :
* Ngoài cách xác định mức dự phòng nợ phải thu khó đòi như Công ty đang làm, Công ty có thể áp dụng theo hướng dẫn của thông tư 13/2006 ngày 27/03/2006 như sau :
Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn, mức trích lập dự phòng như sau :
+ 30% giá trị đối với các khoản nợ quá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm.
+ 50% giá trị đối với các khoản nợ quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.
+ 70 % giá trị đối với các khoản nợ quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.
Đối với các khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng không có khả năng thu hồi thì Công ty dự kiến mức tồn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng.
Cách xác định theo thời hạn khoản nợ thế này sẽ phản ánh chính xác hơn mức độ rủi ro của các khoản chưa thu hồi được để cuối kỳ kế toán kiểm tra đối chiếu và lên báo cáo tài chính.
- Phương pháp hạch toán như sau : Công ty sử dụng TK 139 – Dự phòng nợ phải thu khó đòi ( chi tiết cho từng đối tượng) và đối ứng với TK 642 – chi phí QLDN. Ví dụ,
Cuối kỳ kế toán, kế toán xác định số dự phòng nợ phải thu khó đòi ghi sổ theo bút toán sau : Nợ TK 642 – Chi phí QLDN
Có TK 139 – Dự phòng nợ phải thu khó đòi
Cuối kỳ kế toán sau, tính số dự phòng nợ phải thu khó đòi
+ Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, Công ty trích lập thêm theo bút toán :
Nợ TK 642 – chi phí QLDN : số thiếu
Có TK 139 – Dự phòng nợ phải thu khó đòi : số thiếu
+ Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, Công ty sẽ hoàn nhập dự phòng theo bút toán sau :
Nợ TK 139 – dự phòng nợ phải thu khó đòi : số thừa
Có TK 642 – chi phí QLDN : số thừa
* Phương pháp hạch toán nghiệp vụ dự phòng giảm giá hàng tồn kho :
- Xác định mức dự phòng giảm giá HTK cần lập :
Mức dự phòng Số lượng HTK tại Giá gốc HTK Giá trị thuần
giảm giá Hàng = thời điểm lập BC * theo sổ - có thể thực
tồn kho tài chính kế toán hiện được của HTK
- Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán ghi :
Nợ TK 632 – giá vốn hàng bán ( chi tiết dự phòng giảm giá HTK)
Có TK 159 – dự phòng giảm giá HTK
- Cuối niên độ sau, tính mức dự phòng cần lập, nếu :
+ Mức dự phòng giảm giá HTK cuối niên độ sau cao hơn mức dự phòng giảm giá HTK đã trích lập năm trước thì số chênh lệch được lập thêm, ghi :
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán ( chi tiết dự phòng giảm giá HTK)
Có TK 159 – Dự phòng giảm giá HTK.
+ Mức dự phòng giảm giá HTK cuối niên độ sau thấp hơn mức dự phòng giảm giá HTK đã trích lập năm trước thì số chênh lệch được hoàn nhập dự phòng, ghi :
Nợ TK 159 – Dự phòng giảm giá HTK
Có TK 711 – Thu nhập khác
3.2.1.5 Về hạch toán các nghiệp vụ chiết khấu thanh toán và các khoản giảm trừ doanh thu :
Trong khi đối thủ cạnh tranh trên thị trường ngày càng nhiều, khách hàng có thể lựa chọn đối tác nhằm đem lại lợi ích kinh tế cao hơn. Do vậy, Công ty nên chú trọng vào các chính sách đãi ngộ khách hàng để có được mối quan hệ bền vững với các khách hàng, điều đó được thể hiện bằng cách là Công ty có thể sử dụng một số nghiệp vụ sau nhằm đem lại những mối quan hệ tích cực với khách hàng.
* Hạch toán chiết khấu thanh toán :
Chiết khấu thanh toán là khoản tiền Công ty giảm trừ cho người mua do người mua đã thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn thanh toán đã thỏa thuận hoặc vì một lý do ưu đãi khác. Mức chiết khấu thanh toán Công ty có thể áp dụng là từ 0,5% đến 1% tổng số tiền khách hàng thanh toán tùy vào số lượng hàng bán ra cũng như tổng tiền hàng.
Trình tự hạch toán được tiến hành như sau :
Nợ TK 635 : Tập hợp chiết khấu thanh toán
Có TK 111,112,131,3388.
* Hạch toán chiết khấu thương mại :
Áp dụng với trường hợp khách hàng mua với số lượng lớn, Công ty có thể thực hiện chiết khấu thương mại.
Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ :
Nợ TK 521 – Chiết khấu thương mại
Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Có TK 111,112,131
Cuối kỳ, kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho người mua sang tài khoản doanh thu, ghi :
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 521 – Chiết khấu thương mại.
* Hạch toán hàng bán bị trả lại :
Khi hàng hóa đã tiêu thụ do những nguyên nhân như vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, hàng không đúng chủng loại thì Công ty nên chấp nhận hàng bị trả lại để tạo uy tín trong việc kinh doanh. Và hạch toán trên TK 531 – Hàng bán bị trả lại, cuối kỳ kết chuyển theo bút toán sau :
Nợ TK 511 – doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 531 – hàng bán bị trả lại.
* Hạch toán giảm giá hàng bán :
Khi hàng bán kém phẩm chất hoặc hay không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế thì Công ty nên thực hiện giảm giá hàng bán và hạch toán trên TK 532 – Giảm giá hàng bán, cuối kỳ kết chuyển theo bút toán sau :
Nợ TK 511 – doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 532 – giảm giá hàng bán.
3.2.2. Kiến nghị đề xuất với chế độ kế toán tài chính
Qua tìm hiểu về hạch toán nhập khẩu uỷ thác, em thấy có một vấn đề chính như sau.
Hiện nay, các đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu chỉ được hướng dẫn công tác hạch toán theo thông tư 108/2001/TT – BTC ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001. Thông tư này dựa trên chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 đã cũ, không còn thích hợp cho các doanh nghiệp đang thực hiện theo Quyết định số 15/ 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Trong đó, về việc sử dụng tài khoản trong hạch toán nhập khẩu uỷ thác có một số nghiệp vụ chưa rõ ràng như sau :
Tại đơn vị nhận uỷ thác :
- Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan tới nhà cung cấp nước ngoài như nhận nợ hàng mua, thanh toán tiền hàng… được hạch toán qua TK 331( chi tiết cho từng nhà cung cấp nước ngoài).
Ví dụ, số tiền hàng uỷ thác nhập khẩu phải thanh toán hộ với người bán cho bên giao uỷ thác, kế toán tại đơn vị nhận uỷ thác ghi:
Nợ TK 151 – hàng mua đang đi đường ( nếu hàng đang đi đường)
Nợ TK 156 – hàng hoá ( nếu hàng về nhập kho)
Có TK 331 – phải trả cho người bán ( chi tiết cho người bán).
- Trong các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu như giao hàng cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu, thuế nhập khẩu, thuế GTGT trả hộ cho đơn vị giao uỷ thác… thì tại đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu cũng hạch toán qua TK 331 ( chi tiết cho từng đơn vị uỷ thác nhập khẩu).
Ví dụ, khi nhận hàng của nước ngoài không nhập kho chuyển thẳng cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu
Kế toán phản ánh trị giá lô hàng :
Nợ TK 331 – phải trả cho người bán ( chi tiết đơn vị uỷ thác nhập khẩu)
Có TK 331 – phải trả cho người bán ( chi tiết người bán nước ngoài).
Như vậy, khi phát sinh nghiệp vụ với hai đối tượng khác nhau là nhà cung cấp nước ngoài và đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu, thông tư chỉ dẫn đều hạch toán qua TK 331. Việc hạch toán cùng một số hiệu tài khoản cho cả hai đối tượng thật sự sẽ gây nhầm lẫn về mặt bản chất và gây khó khăn cho những người làm kế toán.
- Một số nghiệp vụ phát sinh với đơn vị uỷ thác nhập khẩu được thông tư hướng dẫn hạch toán qua tài khoản 131 – phải thu của khách hàng, ví dụ :
Khi trả hàng cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu, căn cứ các chứng từ liên quan, kế toán ghi :
Nợ TK 131 – phải thu của khách hàng ( chi tiết đơn vị UTNK).
Có TK 156 – hàng hoá ( giá trị hàng và các khoản thuế phải nộp)
Có TK 151 – hàng mua đang đi đường.
Như vậy, cùng một đối tượng là đơn vị uỷ thác nhập khẩu mà lại được hạch toán trên hai tài khoản khác nhau TK 131 – phải thu của khách hàng và TK 331 – phải trả người bán. Việc không thống nhất một số hiệu tài khoản cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu như vậy gây khó khăn trong việc hạch toán.
Vì vậy, Bộ Tài Chính nên có những hướng dẫn mới để sửa đổi cũng như thống nhất một tài khoản sử dụng cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu và bên cung cấp nước ngoài để công tác hạch toán uỷ thác tại các đơn vị kinh doanh xuất, nhập khẩu uỷ thác được hoàn thiện hơn. Theo em, nên chăng thống nhất các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến đơn vị giao ủy thác nhập khẩu nên hạch toán vào TK 131 – phải thu khách hàng, phản ánh đúng bản chất của tài khoản tài sản ngắn hạn và các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nhà cung cấp nước ngoài nên hạch toán vào TK 331 – phải trả người bán, phản ánh đúng bản chất của tài khoản Nợ phải trả.
Việc thống nhất tài khoản như trên giúp cho người làm kế toán tại các đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu dễ dàng hạch toán cũng như theo dõi các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình nhận ủy thác nhập khẩu một cách chính xác.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, các doanh nghiệp muốn phát triển mạnh và ổn định đều phải hoàn thiện các chính sách trong mô hình quản lý của cả nền kinh tế quốc dân. Việc thực hiện đúng chế độ kế toán hiện hành không những giúp ổn định bộ máy kế toán của doanh nghiệp mà còn góp phần cho các doanh nghiệp hoạt động với những quy định chung của pháp luật, tạo nên một vòng kết vững chắc giữa doanh nghiệp với toàn bộ nền kinh tế chung.
Đối với các doanh nghiệp có hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu thì bên cạnh việc nắm vững các quy định chung còn phải tự mình sáng tạo cũng như hoàn thiện hơn nữa về hoạt động này để đạt được những hiệu quả cao nhất của việc mua bán hàng hoá nhập khẩu.
Trong một khoảng thời gian nhất định khi được thực tập tại Công ty cổ phần Kho vận và dịch vụ thương mại Vinatranco, được tiếp xúc với quá trình hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu của một số mặt hàng tại Công ty, đã giúp em nắm vững hơn các kiến thức được học trong nhà trường về hoạt động xuất , nhập khẩu. Tuy nhiên với kiến thức còn hạn hẹp nên chuyên đề này chắc hẳn sẽ còn một số thiếu sót. Do vậy, với chuyên đề hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Vinatranco em mong được sự góp ý từ các thầy cô trong khoa Kế toán cũng như các cô chú trong phòng kế toán của Công ty cổ phần Kho vận và dịch vụ thương mại để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Trần Thị Phượng và anh kế toán trưởng Công ty cổ phần Kho vận và dịch vụ thương mại Nguyễn Kim Cương đã chỉ bảo và tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp – NXB ĐH Kinh tế quốc dân năm 2006.
2. Quyết định số15/2006/QĐ – BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
3. Thông tư số 108/2001/TT – BTC hướng dẫn kế toán hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu uỷ thác.
4. Thông tư số 13/2006/TT – BTC ngày 27/03/2006.
5. Chuẩn mực kế toán số 10 về ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái.
6. Chuẩn mực kế toán số 18 về các khoản dự phòng tài sản và nợ tiềm tàng.
7. Tài liệu tại phòng kế toán Công ty cổ phần kho vận và dịch vụ thương mại Vinatranco.
MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt
Dạng viết tắt Dạng đầy đủ
QĐ Quyết định
CL tuyệt đối, tương đối Chênh lệch tuyệt đối, tương đối
KD thương mại Kinh doanh thương mại
Các CN Các chi nhánh
TNBQ Thu nhập bình quân
Thuế GTGT Thuế giá trị gia tăng
Thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp
TK Tài khoản
TK ĐƯ Tài khoản đối ứng
Chi phí SXKD Chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí QLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp
TSCĐ Tài sản cố định
TBT Thông báo thuế
UNC Ủy nhiệm chi
PS Nợ, PS Có Phát sinh Nợ, phát sinh Có
VNĐ Việt Nam đồng
HTK Hàng tồn kho
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1 : Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đồ 2 : Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Sơ đồ 3 : Quy trình hạch toán theo hình thức Nhật ký chung
Sơ đồ 4 : Trình tự ghi sổ nghiệp vụ nhập khẩu tại Công ty
Sơ đồ 5 : Hạch toán chi tiết hàng hóa
Sơ đồ 6 : Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu ủy thác
Sơ đồ 7 : Hạch toán bán hàng nhập khẩu không qua kho
Sơ đồ 8 : Hạch toán bán hàng nhập khẩu qua kho
Sơ đồ 9 : Trình tự ghi sổ các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu
Sơ đồ 10 : Hạch toán chi phí SXKD
Sơ đồ 11 : Hạch toán chi phí QLDN
Danh mục bảng biểu
Biểu số 1 : Phiếu nhập kho
Biểu số 2 : Thẻ kho
Biểu số 3 : Bảng kê nhập – xuất – tồn
Biểu số 4 : Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Biểu số 5 : Sổ Nhật ký chung
Biểu số 6 : Sổ Cái TK 1561
Biểu số 7 : Sổ chi tiết TK doanh thu cung cấp dịch vụ
Biểu số 8 : Phiếu xuất kho
Biểu số 9 : Hóa đơn GTGT
Biểu số 10 : Sổ chi tiết TK 632
Biểu số 11 : Sổ chi tiết TK 5111C2
Biểu số 12 : Sổ Cái TK 632
Biểu số 13 : Sổ Cái TK 5111C2
Biểu số 14 : Sổ Cái TK 641
Biểu số 15 : Sổ Cái TK 642
Biểu số 16 : Sổ Cái TK 911
Biểu số 17 : Sổ nguyên tệ các loại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12898.doc