Trong quá trình học tập và thời gian tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn, tôi đã nhận thức được ý nghĩa của công tác hạch toán chi sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu quan trọng không thể thiếu được của bất kỳ một quá trình hạch toán kế toán nào. Do vậy, tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II". Mục tiêu của em khi chọn đề tài này là vận dụng lý luận vào thực tiễn, trên cơ sở những kiến thức đã học, kết hợp với quá trình tìm hiểu thực tế tại xí nghiệp. Từ đó ứng dụng vào việc lựa chọn phương án tối ưu trong kinh doanh, phát huy cao nhất hiệu quả của kế toán quản trị đối với doanh nghiệp.
Trong một chừng mực nhất định, phù hợp với khả năng và trình độ bản thân, đề tài đã giải quyết được những yêu cầu và nội dung cơ bản sau:
Về mặt lý luận: Đã trình bày một cách khái quát, có hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, từ đó có sự vận dụng thích hợp đối với từng doanh nghiệp cụ thể.
Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở tìm hiểu thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II, đề ra những định hướng cơ bản cũng như các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại xí nghiệp.
Trong quá trình thực tập, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Mai Ngọc Anh, cùng với sự chỉ bảo của các cô, các chú phòng kế toán Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II đã giúp em hoàn thành bản chuyên đề này. Tuy nhiên, do phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tế chưa nhiều nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các cô, các chú cán bộ phòng Kế toán xí nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
98 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oán:
- Một kế toán thanh toán với ngân hàng, phải thu, phải trả: Theo dõi hàng ngày tình hình thu chi tiền qua các phiếu thu, phiếu chi đã đảm bảo hợp lệ. Phản ánh sốphải thu của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp đối với các khoản ứng trước, của khách hàng theo từng hợp đồng. Tương tự đối với các khoản phải trả khách hàng, các đơn vị bán và cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp. Hàng ngày hoặc định kỳ phải tiến hành lập báo cáo và đối chiếu số tiền hiện có với số tiền gửi ngân hàng. Phản ánh các khoản tiền gửi ngân hàng và các khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
- Một kế toán thanh toán tiền lương: Ghi chép số lượng chất lượng sản phẩm, tình hình ngày công và tính lương cho cán bộ công nhân viên. Giám sát tình hình sản xuất kế hoạch tiền lương, xử lý quĩ lương, chi trả, tập hợp chi phí tiền lương để kế toán giá thành phân bổ vào giá thành sản phẩm.
- Một thủ quĩ chịu trách nhiệm về quản lý việc nhập - xuất tiền mặt. Hàng ngày kiểm kê số tồn quĩ tiền mặt thực tế đối chiếu với số liệu trên sổ quĩ tiền mặt. Nếu nó chênh lệch phải xác định nguyên nhân và xử lý kịp thời.
- Một kế toán thu ngân: Chuyên làm nhiệm vụ thu tiên và nộp lên thủ quĩ.
Ngoài ra trực thuộc phó phòng kế toán còn có nhân viên kế toán các phân xưởng
Sơ đồ 5: Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán
Kế toán kho
Kế toán giá thành tổng hợp
Kế toán thanh toán
Nhân viên kế toán các phân xưởng
Kế toán kho NLC nhiên liệu, phụ tùng, bao bì
Kế toán kho phụ liệu, công cụ, dụng cụ
Kế toán TSCĐ kho cơ khí
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ
Kế toán thanh toán với ngân hàng, phải thu, phải trả
Kế toán tiền lương
Kế toán thủ quĩ
Kế toán thu ngân
2. Hình thức kế toán áp dụng tại xí nghiệp.
Hiện nay xí nghiệp áp dụng theo hình thức số Nhật ký - Chứng từ.
a. Hệ thống sổ kế toán
Việc lựa chọn áp dụng hình thức sổ Nhật ký - chứng từ, xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II đã sử dụng sổ sách ghi chép theo đúng quy định của Bộ tài chính. Hệ thống sổ kế toán bao gồm:
+ Sổ kế toán tổng hợp: Các Nhật ký - Chứng từ, sổ cái các tài khoản, các bảng kê.
+ Các sổ kế toán chi tiết như: Sổ kế toán chi tiết thành phẩm - hàng hoá, sổ tổng hợp nhập vật liệu, bảng kê xuất vật tư.
Sơ đồ 6 trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký -
Chứng từ tại xí nghiệp Dược phẩm trung ương II
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký - Chứng từ
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Ghi chú:
Hệ thống sổ hạch toán tại xí nghiệp gồm có 10 sổ nhật ký chứng từ được đánh số từ 1 đến 10, 10 bảng kê được đánh số từ 1 đến 11 (không có bảng kê số 7, các bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ lao động cho các đối tượng sử dụng, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định, bảng kê xuất vật tư và các sổ hạch toán tổng hợp, chi tiết khác.
Hiện nay, tại xí nghiệp đang sử dụng 3 báo cáo tài chính là: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và bảng thuyết minh báo cáo tài chính.
Biểu đồ 7: Sơ đồ hạch toán một số phần hành chủ yếu.
Chứng từ gốc
Nhật ký chứng từ
số 1, 2,...
Các bảng phân bổ tiền lương, BHXH...
Bảng kê 5
Nhật ký chứng từ 7
Bảng kê 4
Bảng kê 6
Sổ cái các TK154, 621, 622, 627
Sơ đồ 8: Sơ đồ ghi sổ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả KD.
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
Sổ chi tiết 4
Bảng kê 10
Sổ chi tiết
Bảng kê 5
Bảng tổng hợp tiêu thụ
Bảng kê 11
NK-CT số 8
Sổ cái
3. Phương pháp kế toán hàng tồn kho
Nghiên cứu thực tế về nguyên vật liệu, sản phẩm làm ra hàng năm xí nghiệp đã đi đến quyết định áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Việc làm này đảm bảo theo dõi thường xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn kho vật tư trên sổ kế toán. Giám sát chặt chẽ tình hình tăng, giảm vật tư hàng hoá trên sổ kế toán. Giá trị của vật tư hàng hoá tồn kho có thể xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
4. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Xí nghiệp áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp, ban hành ngày 01/11/1995 theo quyết định 1141 - TC/QĐ/CĐKINH Tế. Hệ thống tài khoản kế toán của xí nghiệp bao gồm các tài khoản cung cấp 1 và 2 chủ yếu như sau:
+ Tài khoản 111 "tiền mặt"
+ Tài khoản 112 "tiền gửi ngân hàng"
+ Tài khoản 131 "Phải thu của khách hàng"
+ Tài khoản 152 "Nguyên liệu, vật liệu"
* Tài khoản 152.1 "Nguyên liệu chính"
* Tài khoản 152.2 "vật liệu phụ"
* Tài khoản 152.3 "Nhiên liệu"
* Tài khoản 152.4 "Phụ tùng thay thế"
* Tài khoản 152.5 "Vật liệu xây dựng"
* Tài khoản 152.7 "Bao bì"
+ Tài khoản 153.1 "công cụ dụng cụ"
+ Tài khoản 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
+ Tài khoản 331 "Phải trả người bán"
+ Tài khoản 334 "Phải trả công nhân viên"
+ Tài khoản 338 "Phải trả, phải nộp khác"
+ Tài khoản 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"
* Tài khoản 621.1 "Phân xưởng tiêm"
* Tài khoản 621.2 "Phân xưởng viên"
* Tài khoản 621.3 "Phân xưởng hoá"
+ Tài khoản 641 "chi phí sản xuất chung"
+ Tài khoản 641 "chi phí quản lý doanh nghiệp"
+ Tài khoản 632 "Giá vốn hàng bán"
Ngoài ra xí nghiệp còn sử dụng một số tài khoản khác như: Tài khoản 138, 133, 211, 155, 413, 811, 711.
5. Niên độ kế toán, kỳ kế toán.
áp dụng niên độ kế toán một năm, bắt đầu tính từ ngày 1/1 đến hết ngày 31/12.
Kỳ kế toán là tháng
V. Công tác hạch toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp DPTWII.
5.1. Đặc điểm và việc phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của xí nghiệp bao gồm nhiều loại với nội dung và tính chất khác nhau. Khi phát sinh chi phí, trước hết biểu hiện theo yếu tố rồi mới biểu hiện thành khoản mục giá thành khi tính giá thành sản phẩm.
Để tạo thuận lợi cho việc tính giá thành, đồng thời thấy được tình hình chi phí sản xuất theo khoản mục nhất định và theo địa điểm phát sinh chi phí khác nhau, chi phí sản xuất ở công nghệ DPTWII được phân theo nội dung, tính chất của chi phí gồm các yếu tố sau:
Nguyên vật liêu: Là các nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ mà sau quá trình chế biến sẽ cấu thành nên cơ sở vật chất của yếu của sản phẩm như các loại VitaminB1, VitaminB6, Ampicillin...
- Nhiên liệu, động lực: bao gồm nhiều loại khác nhau như tá dược (bột nếp, talcum, sắn lọc...) và các chi phí điện nước...
- Tiền lương và phụ cấp: Gồm tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lươg.
- Khấu hao tài sản cố định: Biểu hiện bằng tiền của phần giá trị tài sản bị hao mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Chi phí sản xuất phục vụ: Là các chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh ở các phân xưởng chính.
- Chi phí khác bằng tiền: Là những khoản chi phí bằng tiền khác ngoài các chi phí ở trên.
5.2. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
Với quy trình công nghệ đơn giảm, tổ chức chuyên môn hoá theo sản phẩm sản xuất ra các loại thuốc tiêm, viên, cao, xoa... các loại thuốc này được sản xuất ở ba phân xưởng: PX tiêm, PX viên, PX hoá hoàn toàn độc lập với nhau.
Để thích ứng với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng, xí nghiệp đã áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán chi phí sản xuất. Trong đó, toàn bộ chi phí phát sinh được tập hợp và phân loại theo từng loại sản phẩm, bán thành phẩm trong phân xưởng sản xuất tương ứng.
5.3. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất.
Việc hạch toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp DPTWII có thể được khái quát qua các bước sau:
Bước 1: Mở sổ hạch toán chi phí sản xuất theo đối tượng tập hợp chi phí (từng phân xưởng riêng biệt). Sổ được mở cho từng TK 621, 622, 627, 154, 641, 642, 142, 332, căn cứ và sổ chi tiết các tài khoản tháng trước, các bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định và các chứng từ liên quan.
Bước 2: Tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ có liên quan cho từng đối tượng hạch toán.
Bước 3: tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh theo từng nội dung thuộc từng đối tượng hạch toán vào cuối kỳ, làm cơ sở cho việc tính giá thành.
TK 152
TK 152
TK 152
TK 152
CF NVL
trực tiếp
Kết chuyển CF NVLTT
Các khoản ghi giảm CF
TK 334, 338
TK 622
CF NVL
trực tiếp
Kết chuyển CF NVLTT
TK 155
TK 111, 214...
TK 622
CF sản xuất chung
Kết chuyển CF SXC
TK 1544
Kết chuyển CF SXKD phụ
TK 157
TK 632
Nhập kho
Gửi bán
Tiêu thụ thẳng
Tổng giá thành
Thực tế sản xuất
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất ở xí nghiệp DPTWII
5.4. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất ở xí nghiệp DPTWII.
5.1.4. Tài khoản sử dụng.
Do xí nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán chi phí sản xuất, nên để tập hợp chi phí sản xuất xí nghiệp sử dụng các TK sau:
* TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
TK 6211 - Chi phí nguyên vật liệu của PX tiêm
TK 6212 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của PX viên
TK 6213 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của PX hoá.
* TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
TK 6221- Chi phí nhân công trực tiếp của PX tiêm.
TK 6222 - Chi phí nhân công trực tiếp của PX viên.
TK 6223 - Chi phí nhân công trực tiếp của PX hoá.
* TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
TK 6271 - Chi phí sản xuất chung của PX tiêm.
TK 6272 - Chi phí sản xuất chung của PX viên.
TK 6273 - Chi phí sản xuất chung của PX hoá.
* Tk 154 - Chi phí phát sinh trong PX cơ khí.
Để phục vụ cho việc tính giá thành, kế toán xí nghiệp sử dụng TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dag (chi tiết theo đối tượng) và các TK khác có liên quan.
5.4.2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nguyên vật liệu nói chung là những đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng lao động vật hoá. Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định, giá trị của nó kết chuyển một lần vào sản phẩm. Dưới sự tác động của lao động và tư liệu lao động, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể sản phẩm.
Vật liệu sử dụng trong xí nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau và được ghi chép, phản ánh trên TK 152 - nguyên liệu, vật liệu và được chi tiết thành các tiểu khoản sau:
TK 1521 - Nguyên vật liệu chính (ampicillin, moocphin...)
TK 1522 - Vật liệu phụ (bột nếp, bột sắn...)
TK 1523 - Nhiên liệu (than, xăng dầu...)
TK 1524 - Phụ tùng thay thế (vòng bi, dây curoa...)
TK 1525 - Vật liệu cho XDCB (sắt thép, xi măng...)
TK 1527 - Bao bì (chai, túi...)
Vật liệu và tài sản lưu động, đòi hỏi phải được đánh giá theo giá thực tế. Song để thuận lợi cho việc hạch toán, vật liệu còn có thể được đánh giá theo giá hạch toán.
Do đặc điểm sản xuất của xí nghiệp có tính chất ổn định, khối lượng sản xuất lớn. Do vậy, kế toán xí nghiệp đã sử dụng phương pháp bình quân gia quyền để đánh giá nguyên, vật liệu .
Hạch toán tổng hợp xuất vật tư được thực hiện trên bảng kê xuất vật tư (bảng 2). Bảng kê xuất vật tư được mở theo chi tiết cho từng phân xưởng. Sau đó, kế toán gửi tổng hợp xuất xuống các phân xưởng để đối chiếu. Số liệu trên bảng kê xuất vật tư được dùng để ghi vào bảng kê số 4 (bảng 3)
Bảng số 2: Trích bảng kê xuất vật tư tháng 1/2001
Đơn vị : đồng
Tên
Vật tư
Các bộ phận lĩnh dùng
TK 6211
TK 6212
TK 6213
TK 6271
TK 6272
TK 6273
TK 1544
...
TK 1521
72.215.512
3.974.171.264
52.247.987
496.345
998.398
4.702.100
TK 1522
1.222.627
61.506.589
856.533
1.752.433
2.345.146
390.451
10.443.872
TK 1523
1.568.548
488.856
32.500
57.959.707
TK 1524
1.387.200
749.100
21.800
5.184.460
TK 1525
57.000
TK 1527
9.0975.479
153.617.088
36.704.245
TK 1531
203.452
553.249
154.928
478.503
TK 1546
1.7879.903
72.5663
295.360
Cộng
Bảng 3: Trích bảng kê số 4 tháng 1/2001
TT
Tk ghi có
Tk ghi nợ
TK 1521
TK 1522
TK 1523
TK 1524
TK 1225
TK 1527
TK 1531
...
Cộng
1
Tk 154
5017100
10473872
57959707
5184460
252000
478503
5
Tk 1544
4702100
1043872
57959707
5184460
57000
478503
....
8
Tk 621
4098634763
6358549
2089904
281296812
9
TK 6211
72215512
1222627
1568548
90975479
10
TK 6212
3974171264
61506589
488856
153617088
11
TK 6213
52247987
856533
32500
36704245
...
16
TK 627
1494743
4488030
2158100
911629
17
TK 6271
496345
1752433
1387200
203452
18
TK 6272
998398
2345146
749100
553249
19
TK 6273
390451
21800
154928
20
Cộng
Nguyên vật liệu tại xí nghiệp được tập hợp và phân bổ như sau:
- Khi xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.
Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tượng)
Có TK 152 (chi tiết tiểu khoản)
- Với nguyên vật liệu xuất dùng chung cho phân xưởng sản xuất.
Nợ TK 627 (chi tiết theo đối tượng)
Có TK 152 (chi tiết tiểu khoản)
- Với nguyên vật liệu dùng cho bộ phận bán hàng, quản lý.
Nợ TK 641, 642 (chi tiết theo đối tượng)
Có TK 152 (chi tiết tiểu khoản)
- Với sản xuất kinh doanh phụ, chi phí nguyên vật liệu được tập trung trực tiếp vào TK 1544 theo từng đối tượng hạch toán.
Nợ TK 1544 (chi tiết theo đối tượng).
Có TK152 (chi tiết tiểu khoản)
Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trực tiếp được kết chuyển vào TK 154 để tính giá thành theo từng đối tượng tập hợp chi phí vào cuối kỳ.
Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tượng)
Có TK 621 (chi tiết theo đối tượng)
Việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu ở xí nghiệp có sự khác biệt so với nguyên tắc kế toán chung là: Số vật tư dùng không hết ở các phân xưởng không nhập lại kho, mà để lại phân xưởng. Cuối kỳ, kế toán vật liệu tổng hợp coi đó là lượng tồn kho. Sở dĩ có sự khác biệt này là do đặc điểm quy trình sản xuất ở xí nghiệp theo kiểu chế biến liên tục, sản xuất khối lượng lớn.
5.4.3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp như tiền lương, phụ cấp...
Tiền lương là bộ phận quan trọng để cấu thành chi phí nhân công trực tiếp. Cho nên, việc tính và phân bổ chính xác tiền lương vào giá thành sản phẩm sẽ góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên chức trong xí nghiệp.
Hình thức trả lương được xí nghiệp áp dụng là lương sản phẩm và lương thời gian. Đối với 3 phân xưởng sản xuất chính, lương công nhân tính theo bậc lương của công nhân ngành được, còn với phân xưởng sản xuất phụ thì lương công nhân tính theo bậc cơ khí.
Kỳ thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên chức được chia làm 3 đợt. Cụ thể: Ngày 30 hàng tháng sẽ tạm ứng 50% lương của tháng, Ngày 10 tháng sau sẽ thanh toán phần lương còn lại, và ngày 20 tháng sau sẽ thanh toán thưởng và các khoản khác.
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng các TK sau:
TK 334 - Phải trả công nhân viên.
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác.
TK 335 - Chi phí phải trả.
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
TK 627 - Chi phí nhân viên phân xưởng phụ.
Phương pháp hạch toán cụ thể như sau:
- Tính ra số tiền lương và các khoản phải trả công nhân.
Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tượng)
Nợ TK 1544 (sản xuất phụ)
Nợ TK 627 (chi tiết theo đối tượng)
Có TK 334, 338.
- Trường hợp trích trước tiền lượng phép, ngừng sản xuất theo kế hoạch của công nhân sản xuất.
Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tượng)
Có TK 335.
- Cuối kỳ, đối với các khoản tiền lương, BHXH, BHYT, CPCĐ của công nhân ở phân xưởng điện, được phân bổ lại chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng.
Nợ TK 627 (chi tiết theo đối tượng)
Có TK 1544
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 để tính giá thành.
Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tượng)
Có TK 622 (chi tiết theo đối tượng)
Căn cứ vào các chứng từ tính lương và khoản theo lương, kế toán lập bảng thanh toán lương (bảng 4), sau đó chuyển cho kế toán giá thành để tập hợp chi phí vào bảng kê số 4 (bảng 5).
Bảng số 4. Trích bảng kê 4 tháng 1/2001
STT
TK ghi có
TK ghi nợ
...
TK 334
TK 338
...
Cộng
1
TK 154
39889163
3609017
5
TK 1544
30535114
2762701
12
TK 622
175152501
14629253
13
TK 6221
70287876
6315677
14
TK 6222
88575740
6839820
15
TK 6223
16288885
1473756
16
TK 627
24649108
2230156
17
TK 6271
12814444
1159401
18
TK 6272
8758550
792441
19
TK 6273
3076114
278314
20
Cộng
23960772
20468426
5.4.4. Hạch toán khấu hao tài sản cố định.
Tài sản cố định là những tư liệu lao động, có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần (hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình), phần giá trị hao mòn này được chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra và được thu hồi lại dưới hình thức khấu hao.
Để theo dõi tình hình hiện có và biến động của khấu hao tài sản cố định, kế toán xí nghiệp sử dụng TK 214 - hao mòn TSCĐ.
Đối với các khoản chi phí về khấu hao TSCĐ, trước đây là một khoản mục tính giá thành, theo chế độ kế toán hiện nay thì nó chỉ là một yếu tố chi phí nằm trong khoản mục chi phí sản xuất chung. Do vậy, chi phí khấu hao tài sản cố định được hạch toán trực tiếpvào bên nợ TK 627 - chi phí sản xuất chung và được chi tiết thành 3 tiểu khoản:
TK 6271 - chi phí khấu hao tài sản cố định tại PX tiêm
TK 6272 - chi phí khấu hao tài sản cố định tại PX viên
TK 6273 - chi phí khấu hao tài sản cố định tại PX hoá.
Phương pháp tính khấu hao tại xí nghiệp là phương pháp khấu hao đều theo thời gian. Xí nghiệp trích và phân bổ khấu hao hàng tháng. Trong tháng, nếu có sự thay đổi về tài sản cố định thì kế toán tài sản cố định phải lập báo cáo lên cấp trên để giải quyết.
Tỷ lệ khấu hao được áp dụng tại xí nghiệp tuân theo quyết định 1062/TC-BTC của Bộ tài chính về khung tỷ lệ khấu hao đối với các loại tài sản cố định cụ thể.
Phương pháp hạch toán cụ thể như sau:
- Hàng tháng, tiến hành trích và phân bổ khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 627 - Khấu hao sử dụng cho sản xuất chính
Nợ TK 1544 - Khấu hao sử dụng cho sản xuất phụ
Nợ TK 641, 642 Khấu hao sử dụng cho bán hàng, quản lý.
Có TK 214 tổng số khấu hao phải trích.
Sau khi tiến hành trích khấu hao, kế toán lập bảng kế hoạch phân bổ khấu hao theo từng phân xưởng (bảng 6), số liệu trên bảng phân bổ khấu hao là cơ sở để ghi vào bảng kê 4 (bảng 7)
Bảng kê 6: Trích bảng kê số 4 tháng 1/2001
STT
Tk ghi có
TK ghi nợ
...
TK 214
...
Cộng
1
TK 154
5935900
.....
5
TK 1544
593500
...
16
TK 627
91327626
17
TK 6271
51400016
18
Tk 6272
36477290
19
TK 6273
3450320
20
Cộng
9726526
5.4.5. Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh phụ.
Chi phí sản xuất kinh doanh phụ là những chi phí phát sinh ở phân xưởng sản xuất kinh doanh phụ (phân xưởng cơ khí). Bộ phận này được tổ chức ra để phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh chính, các đơn vị sản xuất phụ tạo điều kiện thuận lợi để xí nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất kinh doanh phụ ở xí nghiệp gồm:
- Tiền lương, trợ cấp và BHXH của công nhân sản xuất ở PX cơ khí.
- Khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh phụ.
- Các chi phí về vật tư, cơ khí, máy nổ dùng cho sản xuất.
Để hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh phụ, kế toán xí nghiệp sử dụng TK 1544. Phương pháp hạch toán cụ thể như sau:
- Đối với tiền lương BHXH,... được hạch toán trực tiếp vào TK 1544.
Nợ TK 1544
Có TK liên quan (334, 214, 152...)
Các chi phí phát sinh trên trược hạch toán vào bên nợ TK 627 (đối với các đối tượng thuộc phạm vi phân xưởng sản xuất) và TK 642 (đối với các đối tượng khác như các phòng ban...)
Nợ TK 627 (chi tiết theo đối tượng)
Nợ TK 642 (chi tiết theo đối tượng)
Có TK 1544.
* Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ.
- Đối với các chi phí về vật tư, cơ khí phát sinh được hạch toán thẳng vào TK 627 (chi tiết theo đối tượng)
- Đối với các chi phí về tiền lương, BHXH tại phân xưởng sản xuất phụ được tập hợp và bảng phân bổ tiền lương và BHXH, sau đó phân bổ lại chi phí sản xuất chung theo giờ công và ghi lên bảng kê 4 (bảng 8)
- Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí về máy nổ được tập hợp vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Sau đó được phân bố lại chi phí sản xuất chung theo giờ công và ghi lên bảng kê 4.
Bảng 8: Trích bảng kê 4 tháng 1/2001
STT
TK 1521
...
TK 334
TK 338
TK 214
TK1544
...
Cộng
1
TK 154
5017100
39889163
3609017
5935900
.....
5
TK 1544
4702100
30535114
2762701
5935900
....
16
TK 627
1494743
24649108
2230156
91327626
112721826
17
TK 6271
496345
12814444
1159401
51400016
73594684
18
TK 6272
998398
8758550
792441
36477290
35586199
19
TK 6273
3076114
278314
3450320
3540943
20
Cộng
4105146606
239690772
20468426
97263526
112721826
5.4.6. Hạch toán các khoản chi phí khác bằng tiền
Đây là những chi phí được phản ánh trên nhật ký chứng từ số 1,2 để phản ánh các nghiệp vụ về thanh toán.
Để hạch toán các khoản chi phí khác bằng tiền, kế toán xí nghiệp sử dụng tài khoản 111, 112 và được tập hợp bào bên nợ Tk 627. Sau khi được tập hợp vào nhật ký 1, 2 các chi phí này được ghi lên bảng kê 4 (bảng 9)
Bảng 9: Trích bảng kê 4 tháng 1/2001
STT
Tk ghi có
TK ghi nợ
...
Tk 111
TK 112
...
Cộng
1
TK 154
1036000
.....
5
TK 1544
1036000
...
16
TK 627
6672900
81121603
17
TK 6271
1947000
32452548
18
Tk 6272
4219600
40565685
19
TK 6273
506300
8113370
20
Cộng
7708900
8131603
5.4.7. Hạch toán chi phí trả trước và chi phí phải trả.
* Hạch toán chi phí trả trước.
Chi phí trả trước ở xí nghiệp bao gồm các chi phí trả trước cho phòng nghiên cứu, pilot.
Để hạch toán chi phí trả trước, kế toán xí nghiệp xử dụng TK 142 - chi phí trả trước. Phương pháp hạch toán cụ thể như sau.
Khi phát sinh chi phí trả trước, ghi:
Nợ TK 142 (1421) - Chi phí trả trước.
Có TK liên quan (152, 153, 214...)
Tiến hành phân bổ chi phí trả trước vào chi phí trong kỳ.
Nợ liên quan (627, 641...)
Có Tk 142 (1421)
Chi phí phải trả ở xí nghiệp là chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định theo kế hoạch, tiền lương phép của công nhân sản xuất...
Để hạch toán chi phí phải trả, kế toán xí nghiệp sử dụng TK335. Phương pháp hạch toán cụ thể như sau:
- Hàng tháng, tiến hành trích trước chi phí về tiền lương phép trong kế hoạch của công nhân sản xuất, chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định trong kế hoạch...
Nợ TK liên quan (622,627...)
Có TK335
- Khi phát sinh chi phí phải trả thực tế, kế toán ghi;
Nợ TK 335
Có TK liên quan (334, 331, 2413...)
- Để theo dõi các khoản chi phí trả trước và chi phí phải trả, kế toán sử dụng bảng kê số 6 (bảng 11), số liệu trên bảng kê 6 là cơ sở để ghi vào nhật ký chứng từ số 7.
Bảng 10: Trích bảng kê 6 tháng 1/2001.
STT
Diễn giải
TK1521
...
TK334
TK338
TK214
...
Cộng
1
TK1421
2
TK4211 (nghiên cứu)
139404307
2878375
3
TK14212 (Pilot)
147046889
2922814
26444
1894000
4
TK335
5
Cộng
286451196
2922814
264444
4772375
5.4.8. Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.
Thiệt hại trong sản xuất bao gồm thiệt hại sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất. Hiện nay, xí nghiệp không hạch toán phần thiệt hại trong sản xuất. Toàn bộ phần thiệt hại này sẽ được tính vào chi phí giá thành của mặt hàng thuốc có thiệt hại.
Việc không hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất làm cho việc tính giá thành sản phẩm mất chính xác. Đồng thời cũng rất khó khăn trong việc xác định nguyên nhân gây ra và quy trách nhiệm vật chất.
5.4.9. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
* Tổng hợp chi phí sản xuất.
- Tất cả các khoản chi phí liên quan đến giá thành sản phẩm, dù được hạch toán ở tài khoản nào thì cuối cùng cũng được kết chuyển vào bên Nợ TK154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Nợ TK154 (chi tiết theo đối tượng).
Có TK liên quan (621, 622, 627).
- Căn cứ vào bảng kê xuất vật tư, bảng phân bổ tiền lương, kế toán ghi vào bảng kê số 4.
Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tượng).
Có TK liên quan (621, 622).
- Căn cứ vào chi phí sản xuất chung đã tập hợp được, kết chuyển sang TK154 trên bảng kê 4 theo định khoản:
Nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Có TK627- chi phí sản xuất chung.
- Căn cứ vào bảng kê 6, kết chuyển phần chi phí trả trước và chi phí phải trả vào bên Nợ TK1544 trên bảng kê 4.
Sau khi tiến hành các bước nói trên, toàn bộ chi phí sản xuất chính phát sinh trong kỳ được tập hợp vào bên Nợ TK154 trên bảng kê 4 (bảng 12).
Căn cứ vào bảng kê 4, kế toán ghi vào nhật ký chứng từ số 7 (bảng 13).
* Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.
Hiện nay, xí nghiệp đang áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên liệu chính. Do đặc điểm của sản phẩm thuốc tiêm là bao bì và phụ liệu ống có giá trị cao hơn nguyên liệu chính, nên khi tính giá trị sản phẩm dở dang của ống thuốc tiêm ở xí nghiệp phải tính cả nguyên liệu chính và vật liệu phụ. Từ giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ta sẽ tính được cụ thể từng chi phí trực tiếp sử dụng để sản xuất từng loại thuốc cụ thể.
IV. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Dược phẩm trung ương II.
6.1. Đối tượng tính giá thành.
Quy trình công nghệ sản xuất ở xí nghiệp là quy trình sản xuất giản đơn theo kiểu chế biến liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn và thuộc loại hình sản xuất khối lượng lớn. Đặc điểm quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý ở xí nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định đối tượng tính giá thành. Đối tượng tính giá thành ở xí nghiệp là sản phẩm cuối cùng theo từng mặt hàng: Thuốc tiêm, thuốc viên, thuốc hoá chất.
6.2. Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành.
Kỳ tính giá thành là một thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công việc tính gía thành cho đối tượng thành. ở xí nghiệp, kỳ tính giá thành là hàng tháng.
Phương pháp tính giá thành được áp dụng tại xí nghiệp là phương pháp trực tiếp. Giá thành sản phẩm tính theo khoản mục, phương thức phân bổ chi phí giá thành theo giờ công. Giá thành sản phẩm được tính bằng cách lấy tổng chi phí sản xuất tập hợp được chia cho số sản phẩm sản xuất và có cộng (trừ) số chênh lệch sản phẩm dở dang đầu tư so với cuối kỳ.
6.3. Trình tự tính giá thành.
Cuối tháng, sau khi đã tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong tháng, căn cứ vào bảng kê 4, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm theo khoản mục.
Tại xí nghiệp, giá thành được tính theo 3 khoản mục và tính cho từng mặt hàng. Trong 3 khoản mục giá thành (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung), thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là do nhân viên kinh tế phân xưởng tiến hành tổng hợp, tập hợp phát sinh bên có các trên bảng kê 4. Đồng thời kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm tính toán và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng mặt hàng.
Để làm rõ quy trình tính giá thành sản phẩm các mặt hàng tại xí nghiệp, ta đi vào ví dụ cụ thể về cách tính giá thành sản phẩm mặt hàng Ampicillin 0,25-250V như sau:
* Chi phí nguyên vật liệu chính.
Căn cứ vào thẻ giá thành do nhân viên kinh tế phân xưởng gửi lên, ta thấy:
- Giá trị nguyên vật liệu chính: 1.528.097.732
- Giá trị nguyên vật liệu chính dở dang cuối kỳ.
= x 1.800.000 = 297.312.310
Như vậy, giá trị nguyên vật liệu chính sử dụng cho mặt hàng Ampicillin 0,25-250V là:
1.528.097.732-297.312.310 = 1.230.785.422
* Chi phí vật liệu phụ:
Căn cứ thẻ giá thành, ta thấy giá trị vật liệu phụ sử dụng cho mặt hàng Ampicillin 0,25-250V là: 3.008.185
* Chi phí nhiên liệu:
Do đặc điểm sản xuất của xí nghiệp, nhiên liệu chỉ sử dụng cho mặt hàng tiêm. Cho nên giá thành sản phẩm mặt hàng Ampicillin 0,25-250V có giá trị nhiên liệu bằng 0.
* Chi phí nhân công: Từ bảng kê số 4, ta có toàn bộ chi phí tiền lương và BHXH của công nhân trực tiếp sản xuất của từng phân xưởng. Tiền lương và các khoản tính theo lương này được phân bổ cho từng mặt hàng theo giờ công sản xuất, cụ thể:
Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất của phân xưởng tiêm tháng 1/1999 là: 88.575.740.
Chi phí tiền lương ở PX viên phân bổ cho Ampicillin 0,25-250V
=
Tổng tiền lương PX tiêm
x
Giờ công sản xuất PX viên Ampicillin 0,25-250V
Tổng giờ công sản xuất ở PX tiêm
= (88.575.740/21.500)x2702=22.131.704
Chi phí về các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phân bổ Ampicillin 0,25
=
Tổng CF tính theo lương
x
Giờ công sản xuất Ampicillin
Tổng giờ công PX tiêm
= x 2702 = 859.590
Vậy, tổng chi phí phân công sử dụng cho mặt hàng Ampici-llin 0,25-250V là: 11.991.294
* Chi phí sản xuất chung: căn cứ vào bảng kê 4, tổng chi phí sản xuất chung cho phân xưởng tiêm là 159.593.451. Số chi phí này được phân bổ cho mặt hàng Ampicillin 0,25-250V theo giờ công.
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho Ampicillin 0,25
=
Tổng CPSXC PX tiêm
x
Giờ công sản xuất Ampicillin 0,25
Tổng giờ công PX tiềm
= x 2702 = 20.056.814
Trên cơ sở số liệu cụ thể về giá thành sản phẩm mặt hàng Ampicillin 0,25-250V tại phân xưởng tiêm, kế toán giá thành lên thẻ giá thành cho mặt hàng Ampicillin 0,25-250V (bảng 14).
Thẻ giá thành mặt hàng Ampicillin 0,25-250V
Tháng 1/2001
Số TT
Khoản mục
Đ.vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Cước chú
1
TK1521 (NVLC)
Sản lượng
Bột sắn
kg
551
4495,94
6973203
7368000V
Talcum
kg
259,05
4020,01
1041384
Giờ SX
Gielatin
kg
98,5
43000
4235500
2702(giờ)
Nystearat
kg
130,3
28284,18
3685429
Dư đầu kỳ: 0
Cồn 900
l
910,26
7854,41
7149555
Pha chế
Ampicillin
kg
2,744,438
549214,56
1505012661
9251470V
Cộng
1528097732
Cuối kỳ
2
TK1522 (VLP)
1800000V
Chai 200
cái
30900
457,15
14125935
297312310(đ)
Nút 200
cái
29500
51,22
1510990
Phong 200
42
20000
840000
Nhãn
cái
29492
30
884760
Bông
kg
24
36699,05
880777
Xi phấn
kg
70,5
4376,99
308578
Hộp 48 cát tông
cái
614
5300
3254200
Câu rôin
cái
1228
850
1043800
Túi 60x80
cái
403
394,9
159145
Cộng
23008185
3
Nhiên liệu
4
Chi phí NC
11991294
5
Chi phí SXC
20056814
6
Tổng giá thành
1285841715đ
7
Giá thành đơn vị
174,52
Phần III
Phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp dược phẩm trung ương II.
3.1. Một số nhận xét về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp Dược phẩm trung ương II.
Qua quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Dược phẩm TW II", tôi nhận thấy rằng: Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế thì hoạt động của xí nghiệp cũng không ngừng được hoàn thiện để thích ứng với tình hình mới. Từ một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế quản lý tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường, tự do cạnh tranh, tất yếu không tránh khỏi những khó khăn về vốn, trọng tài tiêu thụ, trình độ quản lý ... Nhưng, với sự sáng suốt của ban lãnh đạo cùng với sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp. Đến nay, xí nghiệp đã khắc phục được những khó khăn trên và đang hoạt động có hiệu quả.
Các phòng ban chức năng của xí nghiệp được tổ chức sắp xếp lại cho phù hợp với quy mô hoạt động ngày càng mở rộng của xí nghiệp. Cùng với quá trình chuyển đổi về chất lượng của các hoạt động trong xí nghiệp, công tác kế toán cũng không ngừng được hoàn thiện, thể hiện qua những ưu điểm sau:
Thứ nhất: Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nhất là trong cơ chế thị trường, xí nghiệp đã tăng cường công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất mà trước tiên là quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của xí nghiệp. Đội ngũ kế toán xí nghiệp đã đáp ứng được căn bản yêu cầu về công tác hạch toán kinh doanh nói chung và hạch toán chi phí sản xuất nói riêng. Việc phân công trách nhiệm giữa kế toán phân xưởng với kế toán tổng hợp thể hiện sự chuyên môn hoá cao trong công việc. Kế toán phân xưởng có nhiệm vụ tập hợp các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh tại phân xưởng, đảm bảo tính chính xác. Trên cơ sở đó, kế toán giá thành tổng hợp của phòng kế toán vận dụng lý luận vào thực tế để phân tích các yếu toó ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, góp phần hạ giá thành sản phẩm cho xí nghiệp.
Thứ hai: Hiện nay, xí nghiệp đã sử dụng và áp dụng hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán tương đối đầy đủ theo chế độ kế toán của Nhà nước, nhất là các hoá đơn, chứng từ thuế GTGT được áp dụng ngay từ đầu năm nay. Ngoài ra, việc luân chuyển sổ sách ở phòng kế toán tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất nói riêng, đảm bảo sự phù hợp với quy mô sản xuất của xí nghiệp.
Thứ ba: Việc áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và theo sản phẩm hoàn thành đạt chất lượng quy định, đã đảm bảo việc gắn thu nhập của người lao động với thời gian làm việc và kết quả sản xuất cuối cùng của họ, góp phần khuyến khích tinh thần lao động và ý thức tiết kiệm trong sản xuất của công nhân. Ngoài ra, việc thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên ở xí nghiệp được chia làm 3 đợt cũng là một ưu điểm giúp người lao động giảm bớt khó khăn và yên tâm làm việc.
Thứ tư: Một trong những ưu điểm lớn nhất trong công tác tính giá thành sản phẩm mà xí nghiệp đang thực hiện là áp dụng kỳ tính giá thành theo tháng. Vì sản xuất có tính liên tục nên việc tính giá thành sản phẩm hàng tháng sẽ rất thuận lợi, và phù hợp với kỳ tập hợp chi phí sản xuất, giúp cho kế toán doanh nghiệp phát huy được chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành một cách kịp thời.
Tuy nhiên, công tác kế toán tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II vẫn còn tồn tại một số điểm chưa hợp lý, mà nếu khắc phục được sẽ giúp cho xí nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao hơn trong sản xuất.
3.2. Những tồn tại, phương hướng hoàn thiện và giải pháp.
3.2.1. Vấn đề hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng.
Qua phần thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của đơn vị, ta thấy xí nghiệp đã không hạch toán khoản mục chi phí thiệt hai sản phẩm hỏng trong sản xuất, nhưng tất cả các khoản chi phí này đều tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ.
Ví dụ: Với định mức kinh tế kỹ thuật để sản xuất ra 9.251.470 viên Ampicillin 0,25 - 250V cần 2.744,438 kg nguyên liệu Ampicillin với giá trị là 1.505.012.661 đ, tỷ lệ hư hao trong định mức là 0,5%. Nhưng thực tế với 1.505.012.661 đ nguyên liệu Ampicillin chỉ sản xuất được 9.168.000 viên Ampicillin 0,25-250V (hư hao 1%). Phần hao hụt ngoài định mức là 0,5% cũng được tính vào giá thành sản phẩm của mặt hàng Ampicillin 0,25 - 250V.
Việc hạch toán như trên sẽ không phản ánh chính xác giá thành sản phẩm mặt hàng Ampicillin 0,25 - 250V (vì trong sản xuất lại chịu thêm 0,5% hư hao). Mặt khác, việc hạch toán này sẽ khó xác định được trách nhiệm bồi thường vật chất nhằm nâng cao ý thức người lao động trong sản xuất, hạn chế hao hụt.
Theo em, cần phải hạch toán phần thiệt hại sản phẩm hỏng như sau:
Đối với phần hao hụt ngoài định mức phải được theo dõi riêng để dễ dàng tìm nguyên nhân gây ra và có biện pháp xử lý kịp thời.
Giá trị thiệt hại sản phẩm hỏng này sau khi đã trừ đi phần phế liệu thu hồi (nếu có) sẽ được tính vào chi phí bất thường. Việc hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng có thể khái quát qua sơ đồ sau.
Sơ đồ hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức
TK 152,153,334
TK 154
TK 1388, 152
TK 821
Giá trị phế liệu thu
hồi bồi thường
Kết chuyển thiệt hại
thực
Chi phí sửa chữa
Tổng thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức
Việc hạch toán riêng sản phẩm hỏng này sẽ cho ta thấy được những chi phí về sản phẩm hòng trong kỳ, xác định rõ nguyên nhân cụ thể để quy trách nhiệm vật chất, tránh lặp lại ở chu kỳ sản xuất tiếp theo. Trên cơ sở đó, việc tính giá thành sản phẩm sẽ chính xác hơn.
3.2.2. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ.
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh và do yêu cầu quản lý của xí nghiệp, toàn bộ phần chi phí sản xuất kinh doanh phụ khi phát sinh được tập hợp vào TK 154, sau đó được phân bổ lại cho chi phí sản xuất chung ở từng phân xưởng theo giờ công. Cuối kỳ, lại kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành của sản xuất phụ.
Theo tôi, để việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh phụ vẫn đảm bảo đúng chế độ kế toán hiện hành và đơn giản hoá trong việc tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ, có thể hạch toán như sau:
Mọi chi phí sản xuất kinh doanh phụ khi phát sinh được toán vào các TK 6214, 6224, 6274 (chi tiết theo đối tượng). Cuối kỳ sẽ kết chuyển sang TK154 (1544) để tính giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ. Việc hạch toán này có thể khái quát qua sơ đồ sau:
TK 151,152
TK621,622,627
TK 154
TK 155, 152...
TK 632, 157
TK 627
TK 641, 542
Tập hợp chi phí
sản xuất kinh doanh phụ
Kết chuyển
Chi phí sản xuất kinh doanh phụ
Tổng giá thành sản
phẩm hoàn thành
Nhập kho
Tiêu thụ
Phục vụ sản xuất chính
Phục vụ
bán hàng, quản lý
Sơ đồ hạch toán chi phí, giá thành sản xuất phụ.
Như vậy, việc hạch toán như trên sẽ rất đơn giản, giúp cho việc thực hiện kế toán nhanh chóng.
3.2.3. Vấn đề hạch toán chi phí nguyên vật liệu.
Thứ nhất: Kế toán xí nghiệp sử dụng TK 1521 để theo dõi giá trị vật liệu chính. Hiện nay, do tính chất sản xuất của xí nghiệp theo kiểu chế biến liên tục, thuộc loại hình sản xuất khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, nguyên liệu sản xuất thuốc chủ yếu là nhập ngoại, phụ thuộc lớn vào nhà cung cấp. Do đó xí nghiệp, số vật tư xuất cho các phân xưởng đến khi sản xuất lại sử dụng. Cuối tháng, kế toán vật liệu ghi đó là lượng tồn kho.
Theo tôi, nếu điều kiện bảo quản số vật tư tồn tại các phân xưởng vẫn đảm bảo các yêu cầu về thông số kỹ thuật quy định thì nên để lại ở các phân xưởng luân chuyển kỳ sản xuất sau lại sử dụng tiếp, nhằm giảm bớt khâu di chuyển vật tư tồn từ phân xưởng lên kho. Còn nếu điều kiện bảo quản vật tư tại các phân xưởng không được tốt, có thể gây ra thiếu hụt vật tư, giảm chất lượng vật tư... thì nên nhập lại kho để có điều kiện quản lý số vật tư tốt hơn.
Thứ hai: Hiện nay, kế toán xí nghiệp đang sử dụng phương pháp bình quân gia quyền để đánh giá nguyên vật liệu xuất dùng. Trong nền kinh tế thị trường, giá cả hàng hoá nói chung và giá cả nguyên vật liệu nói riêng luôn luôn thay đổi. Do vậy, xí nghiệp sử dụng đơn giá bình quân gia quyền để đánh giá nguyên vật liệu, tuy có đơn giản về mặt tính toán nhưng độ chính xác lại không cao, và không đảm bảo tính kịp thời của thông tin cần cung cấp. Điều này sẽ ảnh hưởng đến việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cũng như các quyết định và phương án kinh doanh.
Để khắc phục được nhược điểm này. Theo em, nên thay đổi cách tính giá NVL xuất dùng. Trong điều kiện ở xí nghiệp hiện nay, có thể áp dụng phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO). Cơ sở của phương pháp này là nguyên vật liệu mua vào trước sẽ được xuất ra trước, và như vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá trị và vật liệu mua vào lần cuối cùng trong kỳ.
Như vậy, nếu áp dụng phương pháp FIFO sẽ bám sát được tình hình biến động của giá cả trên thị trường. Đồng thời, độ chính xác và tính kiẹp thời của thông tin kế toán sẽ cao hơn khi áp dụng phương pháp bình quân gia quyền. Điều này tác động đến công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, giúp cho việc ra quyết định và lựa chọn các phương án kinh doanh một cách có hiệu quả.
3.3. Tổ chức ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng tại xí nghiệp.
Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, yêu cầu của công tác quản lý về khối lượng thông tin ngày càng tăng. Việc xử lý thông tin chính xác, kịp thời là vấn đề cấp thiết, nhằm phục vụ cho quá trình ra quyết định kinh doanh đúng đắn. Chính điều này đã khẳng định sự cần thiết phải áp dụng máy vi tính vào công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Giữa kế toán thủ công và kế toán máy có sự khác nhau cơ bản về phương thức thực hiện quá trình tính toán, lưu trữ số liệu và mối quan hệ giữa các phần hành kế toán trong quá trình kiểm tra nội bộ và lập báo cáo kế toán. Điều này có thể tóm tắt qua sơ đồ sau:
Sơ đồ tóm tắt sự khác biệt giữa kế toán thủ công và kế toán máy:
Kế toán thủ công
Kế toán máy
Chứng từ kế toán
Xử lý chứng từ
Ghi sổ sách liên quan (nhật ký, sổ chi tiết...)
Chứng từ kế toán
Xử lý chứng từ
Nhập dữ liệu vào máy
Sổ cái
Bảng cân đối TK
Báo cáo tài chính
Khoá sổ, chuyển kỳ sau
- Kết chuyển CP tự động.
- Lập các loại sổ sách.
- Tính giá thành SP.
- Lên báo biểu kế toán.
- Lên báo cáo tài chính
Khoa sổ, chuyển kỳ sau
Làm tay
Làm máy
Phương án ứng dụng máy vi tính vào công tác quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành với mục đích chủ yếu là để tham khảo và giải quyết được hai vấn đề:
- Giảm bớt công việc ghi chép và tính toán, tạo điều kiện cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời.
- Giải quyết khó khăn trong việc tập hợp chi phí theo nội dung tài khoản và công tác tính giá thành ở xí nghiệp.
Chính vì vậy, xí nghiệp cần thiết phải ứng dụng máy vi tính vào công tác quản lý và công tác kế toán.
3.4. Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm mặt hàng Ampicillin 0,25 - 250V.
Theo số liệu về sản lượng và giá thành thực hiện mặt hàng Ampicillin 0,25 - 250V qua tháng 1/2000 và tháng 1/2001 như sau:
Tên SF
Sản lượng
Giá thành đơn vị
Tổng giá thành
Q0
Q1
Z0
Z1
Q1Z1
Q1Z1
Ampicillin 0,25-250v
3.658.750
7.368.000
215,16
174,52
1.585.298.880
1.285.863.360
Để cung cấp thông tin khái quát về tình hình tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, ta xét chỉ tiêu sau:
x 100 = 81,11%
Như vậy, tổng giá thành mặ hàng Ampíillin 0,25 -250V tháng 1/2001 giảm so với tháng 1/2000, tính trên sản lượng thực Tế. Cụ thể, giảm 18.89% làm cho tổng giá thành sản lượng giảm 299.435.520đ.
Qua số liệu trên bảng ta cũng thấy sản lượng các mặt hàng ampicillin 0,25 - 250V vượt so với năm trước là 101,4% trong khi giá thành đơn vị giảm 18,89%. Đây là một nỗ lực lớn của ban lãnh đạo xí nghiệp nói chung và của công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng nói riêng đã tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Đây là yếu tố tích cực làm tăng lợi nhuận cho xí nghiệp và mở ra triển vọng lớn cho việc sản xuất ra mặt hàng Ampicillin 0,25-250V.
kết luận
Trong quá trình học tập và thời gian tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn, tôi đã nhận thức được ý nghĩa của công tác hạch toán chi sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu quan trọng không thể thiếu được của bất kỳ một quá trình hạch toán kế toán nào. Do vậy, tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II". Mục tiêu của em khi chọn đề tài này là vận dụng lý luận vào thực tiễn, trên cơ sở những kiến thức đã học, kết hợp với quá trình tìm hiểu thực tế tại xí nghiệp. Từ đó ứng dụng vào việc lựa chọn phương án tối ưu trong kinh doanh, phát huy cao nhất hiệu quả của kế toán quản trị đối với doanh nghiệp.
Trong một chừng mực nhất định, phù hợp với khả năng và trình độ bản thân, đề tài đã giải quyết được những yêu cầu và nội dung cơ bản sau:
Về mặt lý luận: Đã trình bày một cách khái quát, có hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, từ đó có sự vận dụng thích hợp đối với từng doanh nghiệp cụ thể.
Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở tìm hiểu thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II, đề ra những định hướng cơ bản cũng như các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại xí nghiệp.
Trong quá trình thực tập, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Mai Ngọc Anh, cùng với sự chỉ bảo của các cô, các chú phòng kế toán Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II đã giúp em hoàn thành bản chuyên đề này. Tuy nhiên, do phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tế chưa nhiều nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các cô, các chú cán bộ phòng Kế toán xí nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
Bảng kê số 4
Tháng 1/2001
* Tổng hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng, dùng cho các TK154, 631, 621, 622,627
Số TT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK1521
TK1522
TK1523
TK1524
TK1525
TK1527
TK1531
TK1546
TK1547
TK334
TK338
TK154
5017100
10473872
57959707
5184460
252000
478503
39889163
3609017
TK1541
TK1542
TK1543
TK1544
4702100
10443872
57959707
5184460
57000
478503
30535114
2762701
TK1547
30000
195000
5418773
490269
TK1548
315000
3935276
356047
TK621
4098634763
63585749
2089904
281296812
18605566
TK6211
72215512
1222627
1568548
90975479
TK6212
3974171264
61506589
488856
153617088
17879903
TK6213
52247987
856533
32500
36704245
725663
TK622
175152501
14629253
TK6221
70287876
6315677
TK6222
88575740
6839820
TK6223
16288885
1473756
TK627
1494743
4488030
2158100
911629
295360
6134042
24649108
2230156
TK6271
496345
1752433
1387200
203452
3067021
12814444
1159401
TK6272
998398
2345146
749100
553249
295360
3067021
8758550
792441
TK6273
39051
21800
154928
3076114
278314
Cộng
4105146606
78547651
60049611
7342560
252000
281296812
1390132
18900926
6134042
239690772
20468426
TK214
TK111
TK112
TK14211
TK1544
TK1548
TK621
TK622
TK627
Tổng chi phí
5935900
1036000
4464212794
189781754
361934013
5145764283
165982166
76603553
182347389
424933108
4207663700
95415560
159593451
4462672711
90566928
17762641
19993173
128322742
5935900
1036000
119095357
6134042
4606323
4464212794
165982166
4207663700
90566928
189781754
76603553
95415560
17762641
91327626
6672900
81131603
23112567
112721826
4606323
361934013
51400016
1947000
32452548
73594684
2072845
182347389
36477290
4219600
40565685
23112567
35586199
2072845
159593451
3450320
506300
8113370
3540943
460633
19993173
97263526
7708900
81131603
23112567
112721826
4606323
4464212794
189781754
361934013
10161692844
Bảng kê số 7
Tháng 1/2001
Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh toàn doanh nghiệp
Số TT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK1521
TK1522
TK1523
TK1524
TK1525
TK1527
TK1531
TK1546
TK1547
TK334
TK338
TK154
TK1544
4702100
10443872
57959707
5184460
57000
478503
30535114
2762701
TK1547
30000
195000
5418773
490269
TK1548
315000
3935276
356047
TK621
4098634763
63585749
2089904
281296812
18605566
TK622
175152501
14629253
TK627
1494743
4488030
2158100
911629
295360
6134042
24649108
2230156
TK6421
358618
28913808
2435446
TK642
23567500
1918053
4038085
63545
770668
107466710
9495178
TK1421
286451196
3823418
787515
2922814
264444
Cộng A
4415165302
84647740
64087696
7342560
252000
282147872
2160800
18900926
6134042
378994104
32663494
TK1546
TK1527
TK1524
TK155
Cộng B
(A+B)
4415165302
84647740
64087696
7342560
252000
282147872
2160800
18900926
6134042
378994104
32663494
TK214
TK111
TK112
TK14211
TK1544
TK1548
TK621
TK622
TK627
TK154
Tổng chi phí
4464212794
189781754
361934013
5015928561
5935900
1036000
119095357
6134042
4606323
4464212794
189781754
91327626
6672900
81131603
23112567
112721826
4606323
361934013
13326800
5400000
50434672
15888851
45675600
16936011
3957799
229778000
4772375
3994000
303015762
117924752
70705300
103467614
23112567
116679625
4606323
4464212794
189781754
361934013
10744921278
13361764
13361764
7641182
7641182
2415732
2415732
5.214E+09
5214389617
2415732
5.235E+09
5237808295
117924752
70705300
103467614
23112567
119095357
4606323
4464212794
189781754
361934013
5235E+09
15982729573
Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
Tháng 1/2001
Đơn vị: Đồng
Số TT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao (%)
Nơi sử dụng
Toàn DN
Khấu hao
TK627-Chi phí sản xuất chung
TK154 PX cơ điện
TK14211 nghiên cứu
TK14212 Pilot
TK642 CPQLDN
PX tiêm
PX viên
PX hoá
Tổng số
20805045411
117924752
51400016
36477290
3450320
5935900
2878375
1894000
15888851
Trong đó
I. TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh
18779700631
117053002
51400016
36477290
3450320
5935900
2878375
1894000
15017101
* Nhà xưởng
2505323468
8439950
1500000
1500000
1500000
1500000
500000
1939950
* Vật kiến trúc
* Máy móc, thiết bị
15897590731
107420432
49900016
34977290
1950320
4435900
2378375
1894000
11884531
* Phương tiện vận tải
376786432
1192620
1192620
II. TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh
2025344780
871750
871750
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Tháng 1/2001
Đơn vị: Đồng
Số TT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK334-Phải trả CNV
Các khoản khác
Tổng lương sản phẩm
Tổng lương thời gian
Cộng có TK334
TK338-Phải trả, phải nộp khác
Cộng có TK338
Luơng chính
Trách nhiệm và ca 3
3382-KPCĐ
3383-BHXH
3384-BHYT
1
2
3
4
5
6
7
8=6+7
9=(3+4)x2%
10=(3+4)x15%
11=(3+4)x2%
12
TK622
175152501
14629253
TK6221
33046122
194295
230000
33470417
36817459
70287876
664808
4986061
664808
6315677
TK6222
35765961
233097
6179866
42178924
46396816
88575740
719981
5399858
719981
6839820
TK6223
7648612
72000
7720612
8568273
16288885
155132
1163492
155132
1473756
TK1544
30535114
30535114
2762701
Cơ điện
9101089
129600
9230689
10153758
19384447
184614
1384603
184614
1753831
Nồi hơi
2870313
233873
3104186
3414605
6518791
62084
465628
62084
589796
B21
2076924
128731
2205655
2426221
4631876
44113
330848
44113
419074
TK1547
2522768
57600
2580368
2838405
5418773
51607
387055
51607
490269
TK1548
1859541
14400
1873941
2061335
3935276
37478
281091
37478
356047
TK14212
1348616
43200
1391816
1530998
2922814
27836
208772
17836
264444
TK627
24649108
24649108
2230156
TK6271
5986916
115200
6102116
6712328
12814444
122042
915317
122042
1159401
TK6272
4055538
115200
4170738
4587812
8758550
83415
625611
83415
792441
TK6273
1407216
57600
1464816
1611298
3076114
29296
219722
29296
278314
TK6411
12731737
86400
950343
13768480
15145328
28913808
256363
1922720
256363
2435446
TK6421
48094108
1880516
1200000
51174624
56292086
107466710
999492
7496194
999492
9495178
Cộng
168515461
3`361712
8560209
180437382
253740944
434178326
3438261
25786972
3438261
32663494
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0188.doc