Ở phần này đối với việc trích lương chính và các khoản lương khác cũng như các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất nhân viên phân xưởng và lương cả bộ phận quản lý gián tiếp từ bảng thanh toán tiền lương của công nhân sản xuất của bộ phận quản phân xưởng ở biểu 3a sổ TK 334 tháng 01/2000 cho ta thấy việc làm như vậy phản ánh không chính xác chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Theo chế độ hiện hành thì lương của công nhân trực tiếp sản xuất và lương của cán bộ, nhân viên quản lý phân xưởng phải hạch toán tách biệt. Lương hạch toán chung nên các khoản trích theo lương được hạch toán cùng kế toán ghi sổ TK 338: Phải trả phải nộp khác biểu 3b để hạch toán theo đúng chế độ thì các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của từng công nhân sản xuất cũng như bộ phận quản lý phân xưởng. Vì xí nghiệp không mở TK 642 (chi phí quản lý doanh nghiệp) cho nên chi phí bộ phận bán hàng và chi phí của bộ quản lý gián tiếp đều gộp vào TK 611 (chi phí bán hàng). Thực tế cho thấy xí nghiệp với tư cách hạch toán đầy đủ, thì xí nghiệp nên mở TK 642 (chi phí quản lý doanh nghiệp). Để phản ánh rõ các khoản chi phí phục vụ cho quản lý chung nhưng: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, chi phí đồ dùng văn phòng nhằm tiết kiệm có thể mà không bị lẫn giữa chi phí này với chi phí khác. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được phản ánh trê bảng kế số 5 mà cơ sở để ghi vào bảng ghi số 5 là bảng phân bổ số 1 + 2 + 3.
Theo biểu 3a sổ TK 334 phải trả công nhân viên và biểu 3b sổ TK 338 phải trả phải nộp khác của xí nghiệp không thể biết được bảng lương chính, lương phụ và các khoản trích theo lương của từng bộ phận là bao nhiêu, mà chỉ biết được số lượng, sở dĩ mà không biết được là do biểu mẫu không đúng với chế độ hiện hành.
Do xí nghiệp phải lập bảng phân bổ này là vì các chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung phát sinh nhiều nên không thể hạch toán trực tiếp vào các nhật ký và bảng kê liên quan.
70 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yên liệu chính là vải mộc nilon tráng 2 lớp của Nam Triều Tiên và vật liệu phụ là thép f 8, que hàn, chỉ nilon, mực in phụ gia dung môi.
* Phân xưởng sản xuất dây mìn điện:
Có số công nhân là 21 người, có 1 quản đốc, 1 phó quản đốc.
+ Nhiệm vụ: Có nhiệm vụ sản xuất ra dây mìn điện đúng tiêu chuẩn kỹ thuật đã quy định, đồng được kéo j 3 ly- j 0,45 ly và phải được bọc đúng tâm cho đến khi kiểm nghiệm nhập kho thành phẩm. Phân xưởng được chia ra thành:
- Bộ phận bọc (hạt nhựa PVC)
- Bộ phận cuốn dây thành phẩm…
Do đặc điểm của sản phẩm ở phân xưởng này là độ chính xác về các thông số kỹ thuật vô cùng lớn, cho nên từ đầu đến cuối đều được kiểm tra
giám sát của Quản đốc và bộ phận KCS cán bộ xí nghiệp .
Khi cuộn dây thành phẩm thì phòng kỹ thuật - kế hoạch và các bộ phận sản xuất kiểm tra xong mới cho nhập kho thành phẩm.
Sơ đồ mô tả quy trình công nghệ và dây mìn điện
Ngyên liệu chính (đóng M1), nhựa hạt PVC
Máy kéo từ f 3 ly - 0,45 ly
KCS
Xuất
Kho Xí nghiệp
Nhập kho thành phẩm
Máy bọc PVC
PKT-KH và chỉ huy KT
Máy cuộn thành phẩm (500m/c)
+ Về trang bị kỹ thuật: Máy móc đơn giản, gọn nhẹ, tiếng ồn ít, đạt tiêu chuẩn quy định về kỹ thuật.
+ Về nguyên vật liệu sản xuất: Vật liệu chính là đồng M1, hạt nhựa PVC, vật liệu phụ là: bạc, xà phòng bôi trơn…
* Phân xưởng bao bì thuốc nổ:
Có số công nhân là 9 người với 1 Quản đốc, 1 phó quản đốc phân xưởng.
+ Nhiệm vụ: Sản xuất các loại bao bì thuốc nổ công nghiệp với nhiều kích cỡ khác nhau (40kg, 25kg, 10kg, 3kg) với 2 sản phẩm là bao PP và túi PE. Bao PP là lớp vỏ bên ngoài (bổ sung) và túi PE là lớp ở trong có nhiệm vụ chống ẩm ướt.
+ Nguyên liệu sản xuất:
Nguyên liệu chính là các cuộn PP và cuộn PE
Các cuộn PP và PE nhận từ kho xí nghiệp, chuyển cho bộ phận cắt theo yêu cầu về kỹ thuật chất lượng của sản phẩm
Với PP thì may đ in xong để kiểm tra nhập kho.
Quy trình công nghệ sản xuất bao bì thuốc nổ ở phân xưởng bao bì
Kho XN
NVL chính PP và PE
Cắt
May
In xanh
In đỏ
Dán đáy
KCS
Kho
PP
PE
5. tổ chức bộ máy kế toán
5.1. Cơ cấu bộ máy kế toán
Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội là xí nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ, địa bàn hoạt động tập trung tại 1 điểm. Tổ chức công tác kế toán tập trung. Phòng kế toán có chức năng thu thập và xử lý cung cấp thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý. Qua đó kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, giám đốc bằng đồng tiền sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong xí nghiệp, thúc đẩy thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Từ tình hình thực tế của xí nghiệp, từ yêu cầu thực tế quản lý và trình độ của đội ngũ cán bộ biên chế nhân viên phòng tài chính kế toán gồm 5 người với tổ chức công việc như sau :
+ Kế toán trưởng :
- Có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán tài chính thống kê và bộ máy kế toán xí nghiệp phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh theo yêu cầu và nhiệm vụ công tác kế toán mà công ty phân cấp.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc xí nghiệp, kế toán trưởng công ty và pháp luật về công việc thuộc phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn của mình.
- Hướng dẫn công tác chỉ đạo hạch toán và kế toán, hướng dẫn lập các báo cáo thống kê định kỳ.
+ Phó phòng kế toán :
- Giúp kế toán trưởng trong việc tạo lập các thông tin kinh tế như lập báo cáo kế toán, tổ chức thông tin kinh tế, phân tích thông tin kinh tế, ghi vào một số TK tổng hợp.
- Tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm
- Tập hợp xác định giá vốn và giá vốn hàng bán của hàng tiêu thụ
- Hạch toán các nguồn vốn, các quỹ đơn vị
- Xác định doanh thu lỗ (lãi) tiêu thụ
+ Kế toán thanh toán :
- Có nhiệm vụ hạch toán tình hình thu, chi tiền mặt, TGNH, tình hình thanh toán với công nhân viên về tiền thưởng, tiền lương, tình hình công nợ phải thu, phải trả nội bộ xí nghiệp.
+ Kế toán công nợ, TK có nhiệm vụ
- Phản ánh, hạch toán, theo dõi tình hình biến động đối với người mua hàng của xí nghiệp, công nợ tạm ứng và người bán hàng cho xí nghiệp từng ngày.
- Hạch toán tăng, giảm TSCĐ về nguyên giá, trích khấu hao, giá trị còn lại.
+ Một thủ quỹ kiêm vật tư hàng hoá, thành phẩm có nhiệm vụ :
- Quản lý quỹ tiền mặt, thu chi tiền mặt theo chứng từ cụ thể
- Mở sổ, thẻ theo dõi tình hình nhập, xuất, vật tư, hàng hoá,
thành phẩm.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
(Kế toán tổng hợp)
Phó phòng kế toán
(Kế toán tiêu thụ thành phẩm)
Kế toán
thanh toán
Kế toán
công nợ TS
Thủ quỹ kiêm
vật tư nội bộ
Ghi chú Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ cung cấp số liệu
5.2. Sổ sách kế toán
+ Hiện nay, hình thức sổ kế toán mà xí nghiệp đang áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ và xí nghiệp sử dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
+ Hệ thống sổ kế toán gồm :
Các nhật ký chứng từ, sổ cái và các TK, các bảng kê, bảng phân bổ số 1,2,3 và các sổ chi tiết có liên quan.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Thẻ và sổ KT chi tiết
Bảng kê
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
5.3. Hệ thống báo cáo tài chính
Xí nghiệp lập 2 loại báo cáo
5.3.1. Các báo cáo gửi công ty
Xí nghiệp lập các báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
Báo cáo tài chính có nhiều loại, tuy nhiên theo chế độ hiện hành chia làm 2 loại :
* Báo cáo bắt buộc
- Bảng cân đối kế toán (B01 - DN)
- Báo cáo kết quả kinh doanh (B02 - DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (B03 - DN)
- Báo cáo hướng dẫn, báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B09 -DN)
* Ngoài ra, còn có một số mẫu báo cáo quyết toán theo quy định của công ty mà hàng tháng xí nghiệp phải gửi kèm cùng báo cáo quyết toán tài chính.
(Lập theo công văn số 383/CV - KTTCTK ngày 17/6/1999)
5.3.2. Các báo cáo tháng lưu tại xí nghiệp
Cuối tháng sau khi khoá sổ tổng hợp chi tiết các tài khoản, kế toán lên báo cáo tháng lưu tại xí nghiệp theo các mẫu các bảng kê, NKCT, bảng phân bổ theo mẫu biểu thống nhất của Bộ tài chính, gồm :
- Các mẫu NKCT
- Các bảng kê
- 3 bảng phân bổ
B. Tình hình thực tế công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội.
I. Đối tượng , phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là một trong những công việc của kế toán chi phí. Vệc này sẽ giúp cho việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xác và thuận lợi. Do đặc điểm của xí nghiệp là một đơn vị hạch toán phụ thuộc vào sản xuất theo chỉ tiêu giao hàng năm của công ty Hoá chất Mỏ. Vì vậy nên xí nghiệp xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là các phân xưởng và chi tiết cho từng sản phẩm. Để thích ứng cho đối tượng đó, xí nghiệp thực hiện phương pháp kê khai thường xuyên.
Khi có lệnh sản xuất của phòng kỹ thuật kế toán và chỉ huy sản xuất đưa xuống, các phân xưởng sẽ được nhận các vật tư khác từ kho (vì mỗi phân xưởng sản xuất một loại sản phẩm).
Lúc này, kế toán chi phí sản xuất căn cứ vào chỉ tiêu về đưa mức tiêu hao vật tư và lao động để tập hợp chi phí sản xuất chính xác và kịp thời.
VD : Với phân xưởng sản xuất dây điện
Định mức tiêu hao cho 100m dây là 1,4261 kg đồng M1 và 1,603 kg hạt nhựa PVC và định mức lao động là 2460m/công. Khi đó, đơn giá chung áp dụng là 5,4đ/m.
2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
Chi phí sản xuất ở xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư bao gồm nhiều loại và có tính chất kinh tế khác nhau. Để phù hợp với yêu cầu quản lý và hạch toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình xí nghiệp phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí.
Các chi phí được chia ra như sau :
- Yếu tố nguyên liệu :
Bao gồm vải, cúc, chỉ, khoá (đối với sản phẩm may)
Bao gồm đồng, nhựa hạt P VC (đối với sản phẩm dây mìn điện).
- Yếu tố nhiên liệu :
Bao gồm xà phòng bôi trơn dầu, mỡ, chỉ may.
- Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp.
Gồm những khoản tiền lương và phụ cấp phải trả cho cán bộ – công nhân viên.
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ : Trích theo quy định.
- Yếu tố khấu hao TSCĐ
- Yếu tố chi phí mua ngoài :
Được tính là những khoản thuê bảo vệ tài sản bốc xếp vật tư, tư vấn kiểm toán, chi phí đăng kiểm.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền :
Gồm các khoản công tác phí, bảo hiểm thiết bị TS, quảng cáo, thuế, trả lãi vay ngân hàng và tổng Công ty.
II. Nội dung công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội.
1. Các tài khoản dùng để hạch toán
Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xí nghiệp sử dụng các TK sau :
* TK621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Dùng để phản ánh chi phí
về nguyên liệu, vật liệu trực tiếp cấu thành sản phẩm. TK này được chi tiết theo từng phân xưởng.
+ TK622 : Chi phí nhân công trực tiếp. Dùng để phản ánh lương nhân công trực tiếp cho hiện đại hoá sản xuất. TK này được chi tiết theo từng phân xưởng.
+ TK627 : Chi phí sản xuất chung : Phản ánh các chi phí gián tiếp cho hiện đại hoá sản xuất. TK này cũng được chi tiết theo từng phân xưởng.
+ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : Tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh ở từng phân xưởng.
Ngoài ra, xí nghiệp còn sử dụng các TK khác có liên quan như : TK111,TK138, TK152, TK153, TK334, TK214…
2. Hạch toán chi phí sản xuất
2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ được trực tiếp đem vào sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Các vật liệu này được xí nghiệp bảo quản trong kho và do phòng vật tư quản lý.
Do xí nghiệp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm với mục đích sử dụng khác nên mỗi loại sản phẩm lại sử dụng nguyên vật liệu chính khác nhau.
Nguyên vật liệu chính của xí nghiệp bao gồm : Đồng M, nhựa hạt PVC, vải các loại, cuộn PD và PE. Chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỉ trọng lớn khoảng 80-85% trong chi phí.
Ngoài ra, xí nghiệp sử dụng các vật liệu phụ nhằm giúp tăng thêm vẻ đẹp của sản phẩm như : Bạc hàn , xà phòng bôi trơn, dầu mỡ, chỉ cúc, mực in,… nguyên vật liệu được xí nghiệp mua ở ngoài và việc xuất nguyên vật liệu được quản lý chặt chẽ và tuân theo nguyên tắc nhất định.
* Nguyên tắc sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất:
Xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất cụ thể và dựa vào nhu cầu và định mức
sử dụng nguyên vật liệu đã được lên kế hoạch từ trước ở xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội khi xuất nguyên vật liệu, kế toán sẽ căn cứ vào lệnh sản xuất và định mức đã được phòng kế hoạch tính toán. Khi các phân xưởng lĩnh vật tư, nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm, các phân xưởng này sẽ phải giải trình về số vật tư, nguyên vật liệu đã dùng cho phòng kế toán.
Trong hạch toán xuất, nhập nguyên vật liệu, xí nghiệp chọn hình thức thẻ kho.
* Giá trị nguyên vật liệu thực tế nhập kho được tính theo công thức:
Giá trị NVL nhập kho = Giá mua ghi trên HĐ + Chi phí mua (nếu có)
* Giá trị thực tế xuất kho của nguyên vật liệu được xí nghiệp áp dụng phương pháp nhập trước, xuất trước.
* Trình tự hạch toán :
Bộ phận vật tư của xí nghiệp căn cứ vào từng loại sản phẩm làm ra của mỗi phân xưởng mà nhập số lượng nguyên vật liệu cho đầy đủ.
Căn cứ vào lệnh sản xuất do phòng kế hoạch, kỹ thuật và chỉ huy sản xuất giao xuống từng phân xưởng, thống kê xưởng tính toán xác định khôí lượng nguyên vật liệu sử dụng.
S Hình thức kế toán mà xí nghiệp đang áp dụng
Sau đó kế toán vật tư sẽ kiểm tra lại, đối chiếu giữa lệnh sản xuất với nhu cầu vật tư, định mức vật tư của xí nghiệp với việc tính toán của thống kê xưởng. Nếu đúng, kế toán sẽ viết phiếu xuất kho.
Sau đây là các mâũ chứng từ ban đầu
* Lệnh sản xuất :
+ Giám đốc xí nghiệp yêu cầu :
Phân xưởng : sản xuất dây điện
- Thực hiện nhiệm vụ : sản xuất dây mìn điện
- Số lượng : 480.000m
- Thời gian thực hiện : Tháng 1/2002
Các phân xưởng căn cứ vào lệnh sản xuất và định mức vật tư đã ban hành, số lượng vật tư xin xuất lên phòng kế toán, kế toán kiểm tra lại sau đó viết phiếu xuất kho vật liệu như sau :
XNSX và cung ứng vật tư Phiếu xuất kho
Hà Nội Ngày 3/1/2002
Họ tên người nhận hàng : Nguyễn Thanh Tuấn – PX Dây
Lý do xuất kho : sản xuất dây mìn điện
Xuất tại kho : A
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá (đ)
Thành tiền (đ)
Yêu cầu
Thực xuất
1
Đồng
Kg
295
295
34.000
8.806.000
2
Nhựa
Kg
200
200
14.000
2.800.000
Cộng
11.606.000
Phụ trách bộ phận Người nhận Thủ kho
sử dụng (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Tương tự như trên, phòng kế toán lập phiếu xuất kho cho 2 phân xưởng còn lại.
Căn cứ vào các phiếu xuất NVL, CCDC tập hợp lại cuối tháng kế toán lên bảng tổng hợp nhập xuất TK1521,1522, TK153 rồi lên bảng phân bổ NVL, CCDC.
Số liệu ghi trên bảng xuất này ghi trực tiếp vào bảng cân đối kế toán số phát sinh cuối tháng và bảng kê số 4, nhật ký chứng từ số 7.
Số NVL xuất dùng cuối tháng còn thừa sẽ được nhập lại kho và theo dõi trên thẻ kho.
Bảng phân bổ
Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Tháng 1 năm 2002
TT
Ghi có TK
Ghi nợ TK đối tượng
sử dụng
TK152
TK153
152.1
152.2
Cộng
1
TK621 – CPNVLTT
427.359.589
53.658.711
481.018.300
a
TK621.1 – PX dây điện
240.412.000
2.612.220
243.024.220
B
TK621.2 – PX may BH
99.447.468
6.301.030
105.748.498
C
TK621.3 – PX gió lò
21.941.184
1.416.976
23.358.160
D
TK621.4 – PX bao PP
39.104.400
1.415.081
40.519.481
E
TK621.5 – PX bao PE
26.454.537
52.205.898
76.660.435
F
TK621.6 – PXSX PVC
810.000
810.000
2
TK627 – CPSX chung .
129.010
3
TK641 – CP bán hàng
8.897.556
8.897.556
2.915.432
Cộng
427.359.589
62.556.267
489.915.856
3.044.442
5 bảng ngang
Xí nghiệp sản xuất và
cung ứng Vật tư Hà Nội
Phiếu xuất kho
Ngày 3/1/2002
Kho xuất hàng : Mão
Họ tên người nhận : Lê Xuân Công
Bộ phận : Phân xưởng sản xuất dây điện
TT
Tên nhãn hiệu, quy cách sản phẩm, vật tư, hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Xuất đồng j 26 x 0,45
Kg
5184,8
207.392.000
Phụ trách bộ phận Người nhận Thủ kho
sử dụng
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Nguyên vật liệu là một yếu tố rất quan trọng của quá trình sản xuất. Để tập hợp được chi phí tính giá thành cô sự góp mặt rất nhiều của yếu tố nguyên vật liệu. Trước khi vật liệu được xuất ra để sản xuất kế bộ phận vật tư phải nhập kho vật liệu. Tuỳ từng sản phẩm làm ra của các phân xưởng mà nhập vật liệu tương ứng cho sản xuất.
VD : Ngày 1/1/2002 nhập kho đồng j 26 x 0,45 cho bộ phận sản xuất dây điện.
Bang ke 4
Tiép baN4 Sỏ CAI 621
Phiếu nhập kho
Số :
Ngày 1/1/2002
Nợ TK:
Có TK :
Họ và tên người giao hàng : Đặng Thị Hồ
Theo hoá đơn số 6823 ngày 1/1/2002 của Công ty TNHH Hoàng Anh
Nhập tại kho : Mão
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách sản phẩm, vật tư hàng hoá
Mã số
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Nhập đồng j 26 x 0,45
Kg
4916,6
186.664.000
Cộng tiền hàng : 186.664.000
Thuế GTGT 10% : 18.666.400
Tổng thanh toán : 205.330.400
Bằng chữ : Hai trăm linh năm triệu ba trăm ba mươi nghìn bốn trăm đồng chẵn
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Thủ kho Người giao hàng Phụ trách cung tiêu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trong đó :
Đơn giá lương sản phẩm dây điện
=
250.000 x 1.92
= đ/m
22 công x định mức sản phẩm
Đơn giá lương sản phẩm may BHCĐ
=
250.000 x 1.78
= đ/bộ
22 công x định mức sản phẩm
Đơn giá lương SP ống gió lò
=
250.000 x 1.78
= đ/m
22 công x định mức sản phẩm
Đơn giá lương
SP bao bì
=
250.000 x 1.78
= đ/bao
22 công x định mức sản phẩm
2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Lao động là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Chi phí về lao động cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm. Do vậy, việc hạch toán đúng và đủ chi phí nhân công, trả lương kịp thời có ý nghĩa rất quan trọng, nó không những cung cấp thông tin hữu hiệu cho quản lý,phản ánh nhu cầu thực sự về lao động tại mỗi phân xưởng để có biện pháp tổ chức sản xuất thích hợp mà nó còn có tác dụng tâm lý với người lao động, tăng năng suất lao động, tiết kiệm NVL, góp phần hạ giá thành sản phẩm đồng thời đảm bảo thu nhập cho bản thân.
Chi phí nhân công trực tiếp ở đây được hiểu là những khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương, các khoản phụ cấp khác, trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
Do đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất do đặc điểm quy trình công nghệ nên xí nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm.
Đây là hình thức trả lương được áp dụng trong các phân xưởng sản xuất của Việt Nam đối với các công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn quy định.
Căn cứ vào số sản phẩm giao nộp của từng cá nhân với đơn giá giao hàng.
áp dụng công thức:
Lương sản phẩm của cá nhân
=
Sản phẩm giao nộp của từng các nhân
X
Đơn giá giao nộp
VD : trong tháng 01/2002, một công nhân sản xuất ở phân xưởng dây điện làm việc đủ 22 ngày làm theo đúng định mức quy định là 2460m/ công với đơn giá là 5,4đ/m.
Như vậy, số lương cơ bản của công nhân đó nhận trong tháng là
2460 x 22 x 5,4 = 292.248 đ
Ngoài ra, xí nghiệp còn sử dụng cả hình thức tiền lương bảo lưu để khuyến khích và phát huy tài năng của người công nhân.
VD : Hoàn thành định mức 95% trở lên thì
Bù bảo lưu chênh lệch bậc thợ
=
Hệ số quy định chung (2,5) hệ số lương cấp bậc công việc
X
Ngày công trong phạm vi được bù
22 công
Cuối tháng, căn cứ vào phiếu báo số lượng sản phẩm nhập kho của các phân xưởng, bộ phận lao động tiền lương của xí nghiệp thu thấp các tài liệu chứng từ liên quan tính toán tiền lương thực chi của mỗi phân xưởng.
Tuy nhiên, ngoài khoản tiền lương chính được tính vào chi phí sản xuất còn có các khoản trích tiền lương của công nhân sản xuất theo quy định hiện hành như BHXH, BHYT – KPCĐ.
Việc theo dõi tập hợp tiền lương phải trả công nhân sản xuất của chung toàn xí nghiệp được thể hiện trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Sau đó được ghi vào sổ cái TK334 và TK338 và TK 622
Bảng chấm công
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Sổ cái
TK 334
Số dư đầu năm
Nợ
Có
265.511.027
Ghi có các TK đối ứng nợ TK 334
Tháng 1
Tháng 2
…
Tháng 12
Cộng cuối năm
111
83.560.000
138
54.000
338
2.791.992
Cộng phát sinh
Nợ
86.405.992
Có
135.062.872
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
312.167.907
Ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng
Sổ cái
TK 338
Số dư đầu năm
Nợ
Có
27.990.133
Ghi có các TK đối ứng nợ TK 338
Tháng 1
Tháng 2
…
Tháng 12
Cộng cuối năm
111
24.971.160
Cộng
phát sinh
Nợ
24.971.160
Có
21.738.704
Số dư
cuối tháng
Nợ
Có
24.757.677
Ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng
Sổ cái
TK 622
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Diễn giải
Tháng 1
Tháng 2
…
Tháng 12
Cộng cuối năm
334
50.020.974
338
6.023.767
Cộng phát sinh
Nợ
56.044.741
Có
56.044.741
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng
2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Ngoài các khoản chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT còn có các chi phí mang tính chất chung liên quan đến quá trình tạo ra các sản phẩm của xí nghiệp. Các chi phí đó bao gồm tiền lương, các khoản phụ cấp lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng, CB, CNV không trực tiếp sản xuất.
Các chi phí VL, CCDC dùng cho sản xuất
Các chi phí về khấu hao TSCĐ
Và các chi phí dịch vụ mua ngoài cùng các dịch vụ khác bằng tiền
2.3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng
Đây là chi phí được trả nhân viên phân xưởng, quản đốc, giám đốc, thủ kho… Nhìn chung, là những CP-CNV không trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Xí nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với bộ phận này. Theo hình thức này, tiền thưởng được tính sẽ tuỳ thuộc vào suất lương cấp bậc, thời gian làm việc thực tế, mức độ hoàn thành, xét thưởng bình bầu lao động, suất lương ngày được tính ra từ các tháng lương theo quy định : 1 tháng làm việc 22 ngày công. Do đó, tiền lương ngày công :
Lương ngày (suất lương ngày) =
Lương cấp bậc
22
Từ đó, tiền lương chính được nhận của từng người được tính theo công thức :
Tổng lương = Số ngày công được chấm x Suất lương ngày
Các khoản trích theo lương (BHXH), BHYT, KPCĐ) cùng được tính như đối với CN trực tiếp sản xuất
Số liệu về tiền lương và các khoản trích theo bảng cũng được thể hiện trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH ở dòng TK627.
2.3.2. Chi phí vật liệu, CCDC cho sản xuất
Đây là chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí sản xuất bao gồm các dụng cụ phục vụ công tác sản xuất ở mỗi phân xưởng (Kéo, găng tay của công nhân, dao, thước…) Các chi phí công cụ, dụng cụ có thời gian sử dụng ngắn nên được phân bổ 100% vào giá thành của sản phẩm chịu chi phí trong kỳ.
2.3.3. Chi phí khấu hao TSCĐ
TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. TSCĐ được theo dõi chi tiết trên sổ TSCĐ về nguyên giá, giá trị còn lại và bộ phận sử dụng.
Chi phí – khấu hao TSCĐ được hiểu là những chi phí khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng, nhà kho và phương tiện vận tải…Về nguyên tắc, mỗi loại TSCĐ có một phương pháp khấu hao riêng nhưng do đặc điểm máy móc, đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh nên kế toán xí nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Việc tính khấu hao được cụ thể đối với từng phân xưởng.
Bảng phân bổ số 1c
Xuất TK 153 tháng 1/2002
Số phiếu
Ngày tháng
Nội dung
Có TK 153
Nợ các TK
641
627
01
4/1
Xuất sổ sách cho các phòng
2.508.032
2.508.032
02
18/1
Xuất che nắng cho xe
407.400
407.400
14
16/1
Xuất găng tay bạt
129.010
129.010
Tổng
3.044.442
2.915.432
129.010
Những TSCĐ dùng chung cho các phân xưởng thì bộ phận kế toán TSCĐ đã tiến hành phân bổ đều cho các phân xưởng.
Mức trích khấu hao TSCĐ.
- Nhà xưởng sản xuất: 491.136.208
- Nhà kho vật tư : 26.746.920
- Phương tiện vận tải : 274.244.134
- Máy móc : 155.179.552
Tổng : 947.306.814
Mức KH (năm) = NGuyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao định mức.
Mức KH 1 (tháng) = Mức KH năm / 12
Với những TSCĐ dùng chung cho các phân xưởng thì bộ phận kế toán TSCĐ tién hành phân bổ đều cho các phân xưởng.
Việc trích khấu hao này được thể hiện trong bảng tính KH TSCĐ và sổ cái TK 627.
2.3.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi khác bằng tiền.
Tại xí nghiệp, chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh bao gồm: Tiền điện , tiền nước, tiền thuê ngoài sửa chữa TSCĐ….
Còn các chi phí khác bằng tiền được tính là những khoản chi phí bồi dưỡng độc hại cho công nhân, chi phí hội nghị…
* Trình tự hạch toán như sau:
Căn cứ vào hoá đơn của người bán về các khoản dịch vụ sử dụng cho sản xuất chung và các chứng từ khác về sản xuất chung như phiếu chi tiền mặt, giấy thanh toán tạm ứng.. kế toán tập hợp phản ánh vào NKCT số 1,2,3,5 và sổ cái TK627.
số cái TK 627.
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 1/2002
STT
TênTSCĐ
627
dây điện
627
PVC
627
gió lò
627
bao bì
627
PE
641
Tổng
1
Nhà của vật kién trúc
957.835
5883801
5456613
12.298.249
2
Phương tiện vận tải
9209048
9.209.048
3
Máy móc thiết bị
2453199
525417
902278
2655301
500229
7.036.424
4
Dụng cụ quản lý
306520
306.520
Tổng
2453199
525417
1860113
5883801
2655301
15472410
28850241
Do chi phí sản xuất chung chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng sản phẩm nên chi phí sản xuất chung cuối tháng được phân bổ trực tiếp cho số lượng thành phẩm nhập kho.
(Toàn bộ số liệu trong tháng có liên quan đến tổng sản phẩm được tổng hợp trên bảng kê số 4)
Bảng kê số 4
3. Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang
3.1. Tổng hợp chi phí sản xuất.
Việc tổng hợp chi phí sản xuất được căn cứ vào các đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Mỗi đối tượng tập hợp chi phí được mở sổ chi tiết theo dõi theo từng yếu tố chi phí để làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm sản xuất.
Toàn bộ chi phí sản xuất sau khi đã tập hợp vào bên Nợ các TK 621, 622, 627, cuối kỳ được kết chuyển sang bên nợ TK154 (chi tiết theo từng phân xưởng).
Sổ Cái.
TK627
`
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Diễn giải
Tháng1
Tháng 2
….
Tháng 11
Tháng 12
Cộng cuối năm
111
1.155.000
141
96.000
152.2
810.000
153
129.010
214
13.377.831
334
6.430.000
Cộng phát sinh
Nợ
Có
Số dư
cuối tháng
Nợ
Có
Ngày…tháng…năm
Người lập biểu Kế toán trưởng
Nhật ký chứng từ số 1
Trang 39 (giấy)
Nhật ký chứng từ số 2Giấy thu tiền điện GTGT
Sở điện lực Hà Nội Ký từ 30/12/2001 đến 29/1/2002
Điện lực Thanh Xuân - Tel:5630853 Ký hiệu AA/2002
Địa chỉ: 44 Lê Trọng Tấn Số : 1305416
Điện thoại (trực) : 5630851 Mã số thuế : 0100101114-1
Tên khách hàng : Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư HN
Địa chỉ :Tổ 44 - Phương Liệt - Thanh Xuân - HN
Mã số khách hàng :005042 MS thuế khách hàng : 01001010720071
Sổ số GSS Phiên GCS Số công tơ
Chỉ số mới
Chỉ số cũ
Hệ số
DN tiêu thụ
Thành tiền
Trong đó
5267
4.213.600
Ngày tháng 1 năm 2002
Cộng
4.213.600
Thuế GTGT 10%
421.360
Tổng thanh toán
4.634.960
Số tiền bằng chữ : Bốn triệu sáu trăm ba mươi bốn nghìn chín trăm sáu mươi đồng
Bản chi tiết thu
Sở điện lực Hà Nội Khách hàng : XNSX & CƯVTHN
Địa chỉ: 44 Lê Trọng Tấn TK : 703 A - 01727
Ngân hàng : Sở GD NHCTVN
Mã khách hàng : 1127 040050402
MNN
Số công tơ
Địa chỉ k/h
Ngày ghi chú
CSCK
CSĐK
HSN
ĐTT
Thành tiền
XNSX cung ứng vật tư HN
30/12/01 đến 29/1/02
238972
233705
5267
4.213.600
Giá : 800đ/1 số Tiền điện TDH T.DNPK
4.213.600đ 3 fa
Cộng : 4.213.600
Thuế GTGT 10% : 421.360
Tổng thanh toán : 4.634.960
Số tiền bằng chữ : bốn triệu sáu trăm ba mươi bốn nghìn chín trăm sáu mươi đồng
Xí nghiệp sản xuất và
cung ứng vật tư Hà Nội
Phiếu chi
Tiền GNNH
Số :
TK ghi nợ
TKghi có : 112
Đơn vị nhận : Sở điện lực Thanh Xuân
Địa chỉ : 46 - Lê Trọng Tấn
Về khoản : Thanh toán tiền điện tháng 1
Số tiền : 4.634.960đ
Bằng chữ : Bốn triệu sáu trăm ba mươi bốn nghìn chín trăm sáu mươi
nghìn đồng chẵn.
Kèm theo : 01 chứng từ gốc
Ngày nộp 1/2003
Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Đơn vị nhận Thủ quỹ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Để đảm bảo cho việc tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành một cách chính xác, đầy đủ, toàn bộ số liệu trên bảng kê, bảng phân bổ được phản ánh qua NKCT số 7.
Bảng Nhật ký chứng từ số 7
Bảng Sổ TK154
3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang (SPDD)
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến còn nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được sản phẩm một cách chính xác thì yêu cầu cần thiết là phải tính đúng và đánh giá SPDD đúng với thực trạng của nó.
Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ mới doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang cụ thể hợp lý.
Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư có quy trình công nghệ giản đơn, sản phẩm sản xuất qua ít công đoạn lại thêm nữa giá trị NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn ( 80 -85%). Vì vậy đã chọn phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL.
Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang được tính như sau :
Tổng giá trị SPDD (1 loại SP)
=
Lượng NVL (của mỗi loại SP)
X
Giá NVL xuất dùng trong tháng
Tuy nhiên, ở xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư do có công nghệ giản đơn và ngắn nên không tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành BTP của các bước mà xác định từ khi chi ra chi phí đầu vào đến khi nhập thành phẩm đầu ra là một giai đoạn chế biến.
Để xác định lượng sản phẩm dở dang, hàng tháng đến ngày 31 sau khi đã chọn lọc, kiểm nghiệm đưa vào nhập kho những sản phẩm đủ tiêu chuẩn của một thành phẩm còn lại kiểm kê những sản phẩm còn nằm bên dây chuyền sản phẩm (SPDD)
Thành phần để kiểm kê sản phẩm dở dang gồm :
- Thành viên của phòng kế hoạch kỹ thuật và chỉ huy sản xuất
- Thành viên của phòng kế toán
- Quản đốc và thống kế phân xưởng
Sau khi kiểm nghiệm, đếm được số lượng sản phẩm dở dang, ban kiểm kê có trách nhiệm đánh giá SPDD giữa từng loại sản phẩm.
Biên bản kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang tháng 5/2002
TT
Tên sản phẩm dở dang
Đơn vị tính
Thành tiền (đồng)
I
Phân xưởng dây điện
M
1.686.441
II
Phân xưởng may BHLĐ
Bộ
23.897.938
III
Phân xưởng gió lò
M
54.389.989
IV
Phân xưởng bao PE
Cái
5.443.843
V
Phân xưởng bao PP
Cái
6.655.546
VI
Phân xưởng bao PVC
kg
3.122.412
3.3. Tính giá thành sản phẩm
Xí nghiệp tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành là công tác cuối cùng của quá trình tập hợp chi phí sản xuát. Để tính giá thành đầy đủ và chính xác, xí nghiệp áp dụng phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn). Công thức tính như sau:
Tổng giá thành sản phẩm (của một loại)
=
Sản phẩm SXDD đầu kỳ (1 loại sản phẩm)
+
Chi phí phát sinh trong kỳ (1 loại sản phẩm)
-
Chi phí dở dang cuối kỳ (1 loại sản phẩm)
* Trình tự tiến hành :
Sau khi tổ kiểm kê xác định đánh giá sản phẩm dở dang cả đầu kỳ và cuối kỳ (lập biên bản). Kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (Dựa vào số liệu tập hợp trên bảng kê số 4 và NKCT số 7 của từng phân xưởng với từng loại sản phẩm) rồi phản ánh chúng trên báo cáo CPSX theo yếu tố .
Dựa vào số lượng hoàn thành sản phẩm mà số kiểm kê xác định được rồi theo công thức tính tổng mà lựa chọn tính ra được giá thành của từng loại sản phẩm. Sau khi các sản phẩm này được tổ kiểm kê kiểm tra lập biên bản nghiệm thu. Các sản phẩm đạt tiêu chuẩn sẽ được nhập kho.
Bảng báo cáo sản phẩm hoàn thành tháng 1 năm 2002
(bảng nghiệm thu sản phẩm)
Sản phẩm của các phân xưởng
Đơn vị tính
Số lượng
Dây điện
Cuộn
6806
Quần áo BHLĐ
Bộ
1289
PP
Bao
1552
Túi PE
Cái
48358
ống gió lò
ống
134
PVC
kg
3710
Bảng tính giá thực tế dây mìn điện (bảng 7)
Bảng tính giá thực tế PVC (bảng ngang)
Bảng tính giá thực tế PE
Bảng tính giá thực tế bao PP
Bảng tính giá thực tế ống gió lò
Bảng tính giá thực tế quần áo BHLĐ
Chương II
Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội.
I. Sự cần thiết phải hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Hiện nay, cùng với chi phí sản phẩm, giá thành sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh của kinh tế thị trường. Phấn đấu hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố quyết định nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, việc giám sát chặt chẽ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trên cơ sở tổ chức hợp lý quá trình hạch toán có 1 vị trí rất quan trọng.
Trước sự cạnh tranh đầy khó khăn và gay gắt phải là 1 doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế xã hội. Nghĩa là phải được bù đắp các chi phí bỏ ra và có lợi nhuận, đồng thời phải thực hiện đày đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước. Đây là vấn đề xuyên suốt, hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, nó thể hiện chất lượng của công tác quản lý kinh tế.
Nhà nước thực hiện việc giao quyền sử dụng vốn, trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước nhằm tạo sự độc lập tương đối trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức sử dụng vốn. Do đó, việc các đơn vị sản xuất hạch toán đầy đủ và chính xác các khoản chi phí đã bỏ vào quá trình sản xuất không những cần thiết mà còn là việc làm mang tính nguyên tắc theo quy định của Nhà nước. Các đơn vị sản xuất phải hạch toán kinh doanh với mục đích hạ thấp giá thành, tăng lợi nhuận. Muốn có lợi nhuận cao thì 1 trong những biện pháp hàng đầu là tối thiểu hoá chi phí sản xuất bỏ ra. Mặt khác, chi phí sản xuất lại cấu thành nên giá trị sản phẩm. Bởi vậy, việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở tiết kiện chi phí. Khi đó, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là phần hành kế toán quan trọng nhất đối với các đơn vị sản xuất khi thực hiện tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 1 khâu không thể thiếu được trong công tác hạch toán kế toán. Vì vậy, nâng cao và hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng chính là nâng cao và hoàn thiện công tác kế toán. Từ đó giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh tế xã hội trong chiến lược sản xuất kinh doanh, đồng thời khẳng định được vị thế của họ trên thương trường.
II. Một số nguyên tắc hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất.
Bất kỳ một đơn vị nào trước khi hạch toán chi phí sản xuất đều phải cố gắng bằng mọi cách nhằm đạt đến mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở giải quyết song song các vấn đề xã hội. Để giải quyết các vấn đề đó, các doanh nghiệp cần giám sát chặt chẽ quá trình chi tiêu vật tư, tài sản, tiền vốn, lao động 1 cách có hiệu quả trên cơ sở tổ chức ngày càng hợp lý quy trình hạch toán chi phí sản xuất phát sinh. Từ đó, kế toán mới cung cấp đầy đủ các thông tin quản lý cần thiết cho nhà quản lý để kịp thời đưa ra các quyết định quản lý tối ưu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Để có thể tiết kiệm chi phí sản xuất, trước tiên công tác kế toán phải tập hợp các chi phí sản xuất kịp thời và chính xác nghĩa là bên cạnh việc tổ chức ghi chép, phản ánh các chi phí phát sinh theo đúng đối tượng chịu chi phí và theo địa điểm phát sinh chi phí về cả không gian và thời gian.
Chi phí phát sinh trong thời kỳ nào phải hạch toán vào thời kỳ đó theo đúng nội dung yếu tó chi phí đã phát sinh. Việc xác định đúng đối tượng chịu chi phí, sản phẩm phương pháp phân bổ chi phí, kết chuyển chi phí hợp lý sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Các khoản chi phí là yếu tố cấu thành tạo nên giá thành, vì vậy, muốn xác định được giá thành phải hạch toán chi phí theo đúng yếu tố chi phí đã phát sinh.
Giá thành là 1 chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh c; hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị sản xuất. Chỉ tiêu này là 1 thông tin quan trọng phục vụ cho công tác quản lý trong đơn vị sản xuất. Vì vậy, giá thành không những đảm bảo phải tính đúng mà còn tính đủ. Tính đủ giá là tính toán đầy đủ mọi hao phí đã bỏ ra cho sản xuất kinh doanh, loại bỏ hững chi phí không liên quan, không cần thiết, hay không phù hợp theo đúng quy định của chế độ hiện hành.
Việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm sản xuất giúp cho việc phản ánh đúng đắng tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch giá thành trong đơn vị, xác định đúng đắn kết qảu tài chính, tránh tình trạng lãi giả, lỗ thật. Vì vậy, việc tính đúng giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng và thiết thực đối với việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý nói riêng và công cuộc đổi mới quản lý kinh doanh ở doanh nghiệp nói chung.
Nhằm phù hợp với điều kiện thực tế của xí nghiệp, đồng thời dựa vào phương hướng đổi mới kế toán tài chính thì việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dựa theo những nguyên tắc sau:
(1). Phải tuân thủ chế độ kế toán Nhà nước quy định: chế độ kế toán cơ bản Nhà nước ban hành là nhằm hướng dẫn các doanh nghiệp hạch toán một cách thống nhất, dễ dàng cho việc kiểm tra giám sát của Nhà nước đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống chế độ kế toán phải ban hành đồng bộ bao gồm chế độ chứng từ, sổ tài khoản kế toán và báo cáo tài chính tạo điều kiện áp dụng thuận lợi trong quản lý thực tế. Mọi doanh nghiệp đều có thể cụ thể hoá và vận dụng một cách phù hợp với đặc điểm lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mình. Song sự vận dụng phù hợp hay không phù hợp đến mức nào thì công việc hạch toán kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng cũng phải đảm bảo đúng chế độ kế toán mà Nhà nước ban hành. Hay nói cách khác nguyên tắc này đòi hỏi không những kế toán phải nhạy bén, linh họat phù hợp với các qui luật về kinh doanh mà còn phải tuân thủ theo đúng cơ chế, chính sách luật định, khi có những vấn đề bất cập nảy sinh thì cần thiết phải có đề xuất kiến nghị lên cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.
(2). Phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng trình độ đội ngũ cán bộ kế toán. Mỗi cách tổ chức kế toán đều đòi hỏi những điều kiện riêng biệt đó là điều kiện về hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, trình độ đội ngũ cán bộ, vật chất … Do đó, việc phù hợp giữa công tác kế toán với khả năng trình độ của đội ngũ cán bộ trong xí nghiệp là hết sức cần thiết.
(3). Đảm bảo sự thống nhất giữa các chỉ tiêu kinh tế mà kế toán phản ánh, thống nhất về hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán, sổ sách báo cáo kế toán. Sự thống nhất đó thể hiện ở việc tổ chức bộ máy kế toán khoa học dựa vào các chế độ, thể lệ tài chính giúp cho công tác kế toán hoạt động có hiệu quả và tiết kiệm. Nghĩa là, bộ máy kế toán phải có sự phân công sắp xếp thực hiện các công việc kế toán, tránh hiện tượng chồng chéo, trùng lặp công việc kế toán, gây lãng phí thời gian và chi phí cho công tác kế toán.
(4). Đảm bảo cung cấp thông tin chính xác kịp thời, đầy đủ và có hiệu quả cho mọi hoạt động kế toán tài chính của doanh nghiệp nhằm phục vụ kịp thời cho việc chỉ đạo và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
(5). Việc hoàn thiện phải kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi phí, kế toán tài chính với kế toán quản trị.
III. Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội.
Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư đã được thành lập được 9 năm nay.
Trong những năm qua, xí nghiệp không những không ngừng xây dựng và phát triển vươn lên tự khẳng định mình. Xí nghiệp đã tạo được việc làm ổn định, giải quyết tốt các chính sách chế độ đối với người lao động trong toàn đơn vị, tạo tinh thần đoàn kết gắn bó trong nội bộ đơn vị, tăng phần đóng góp cho ngân sách Nhà nước.
1) Các ưu điểm:
* Về tổ chức bộ máy quản lý:
Xí nghiệp đã xây dựng được 1 mô hình bộ máy quản lý gọn nhẹ, hợp lý. Các phòng ban chức năng các phân xưởng của xí nghiệp được sắp xếp phù hợp với quy mô hoạt động, phục vụ đắc lực cho hoạt động trực tiếp sản xuất sản phẩm. Bộ máy quản lý được tổ chức chặt chẽ, khoa học song song với quá trình chuyển đổi cơ cấu và phương pháp kế toán đã đáp ứng tốt yêu cầu về thông tin quản lý và hoạt động của xí nghiệp.
* Về bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của xí nghiệp được tổ chức theo hình thức tập trung nên toàn bộ công tác kế toán được thực hiện ở phòng tài chính thống kê. Hình thức này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập hợp số liệu một cách nhanh chóng, kịp thời và thuận tiện.
Bộ máy kế toán của xí nghiệp được tinh giảm gọn nhẹ, có sự phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng, phù hợp với trình độ chuyên môn, nâng cao khả năng của mỗi thành viên trong công việc.
* Về công tác kế toán nói chung:
+ Hình thức sở hữu sổ kế toán:
Việc xí nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ là phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Phương pháp kế toán
Sản phẩm của xí nghiệp có giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ cao trong giá thành, nên xí nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên tắc vật liệu trực tiếp là rất hợp lý.
Xí nghiệp chọn phương pháp kê khai thường xuyên cho phép phản ánh một cách kịp thời và thường xuyên tình hình sản xuất.
+ Hệ thống báo cáo tài chính.
Xí nghiệp luôn lập đủ và đúng thời hạn các báo cáo tài chính theo quy định bắt buộc của Bộ tài chính và các báo cáo nội bộ theo yêu cầu quản lý của Công ty.
* Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
+ Xí nghiệp đã chọn phương pháp tính giá thành phù hợp với loại hình sản xuất của đơn vị giúp cho việc tính giá thành đơn giản, nhanh gọn, đáp ứng yêu cầu nhanh nhất báo cáo thông tin về giá thành để có sự chỉ đạo kịp thời ở khâu tiêu thụ.
+ Việc xử lý chứng từ ban đầu được tính cho từng phân xưởng (phương pháp khấu hao tài sản cố định, tiền điện nước …) nên các yếu tố này đã cấu thành nên sản phẩm là chính xác.
+ Đối với nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất thông qua đối chiếu giữa chứng từ ban đầu (lệnh sản xuất đ định mức vật tư đ nhu cầu về vật tư đ viết phiếu xuất kho) đã hạn chế sai sót ở các bộ phận, tránh được sự lãng phí không đáng có về chi phí - nhiên liệu trong quá trình sản xuất.
+ Xí nghiệp đã lập ra các định mức tồn kho nguyên vật liệu cho sản xuất từ 5 đ 10 ngày nên việc áp dụng giá nguyên vật liệu vào sản xuất theo phương pháp nhập trước, xuất trước là hợp lý. (sản phẩm của xí nghiệp có giá trị nguyên vật liệu chiếm trọng lớn).
+ Xí nghiệp áp dụng phương pháp trích khấu hao đường thẳng là phù hợp vì tài sản của xí nghiệp có nguyên giá thấp, thời gian sử dụng lâu dài. Với phương pháp này, giá thành không bị biến động cho chi phí khấu hao tài sản cố định.
+ Lựa chọn phương pháp tính giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí trong đó chi phí bằng tiền có biểu hiện chi tiết riêng đã giúp cho việc tính ức độ ảnh hưởng của từng nội dung chi phí đến giá thành sản phẩm được chính xác. Từ đó có biện pháp quản lý và sử dụng chi phí hợp lý hơn nhằm không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Nhìn chung, công tác kế toán ở xí nghiệp tương đối hoàn chỉnh, phù hợp với công nghệ sản xuất sản phẩm.
Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và đảm bảo yêu càu quản lý chi phí.
2) Những tồn tại và phương hướng hoàn thiện
Để thực hiện tốt công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng thì phải nắm vững chức năng, nhiệm vụ của hạch toán kế toán. Hơn nữa, cần xuất phát từ đặc trưng của các đơn vị sản xuất kinh doanh để có hướng hoàn thiện thích hợp.
Hoàn thiện chính là việc sửa chữa những cái sai, những cái chưa khoa học để đi đến những cái đúng, cái chuẩn mực theo quy định. Đó là một quá trình tự nhận thức làm thay đổi thực tế để kiểm nghiệm, phát huy, bổ sung theo cho lý luận và song song với điều kiện đó phải đảm bảo nguyên tắc phục vụ cho yêu cầu quản lý. Hoàn thiện công tác hạch toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm nói riêng phải căn cứ vào mô hình chung trong hạch toán, những quy định về ghi chép, luân chuyển chứng từ của từng đơn vị sản xuất kinh doanh sao cho các thông tin kinh tế mà kế toán cung cấp phải phù hợp với cơ chế thị trường và phù hợp với yêu cầu của đơn vị mình.
Trong xu thế hoà nhập với sự phát triển chung của nền kinh tế, xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội đang cố gắng hoàn thiện để đáp ứng tốt công tác quản lý sản xuất kinh doanh của mình.
Mặc dù có nhiều ưu điểm song bên cạnh đó cũng có một số vấn đề cần kh ắc phục.
1. Việc tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố đã cộng chung chi phí trực tiếp với chi phí sản xuất chung để tính tiỉng sản phẩm, nên khi nhìn vào yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm không phân tích được công tác trực tiếp sản xuất và khâu gián tiếp của phân xưởng.
Như vậy, nên chăng trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí nên chia ra làm 2 bước: yếu tố chi phí sản xuất tực tiếp và yếu tố chi phí sản xuất chung sau đó mới tính giá thành sản phẩm nhập kho. Việc này sẽ giúp chúng ta đánh giá chất lượng của từng công việc, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động.
2. Việc hạch toán tiền lượng và các khoản tính theo lương
ở phần này đối với việc trích lương chính và các khoản lương khác cũng như các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất nhân viên phân xưởng và lương cả bộ phận quản lý gián tiếp từ bảng thanh toán tiền lương của công nhân sản xuất của bộ phận quản phân xưởng ở biểu 3a sổ TK 334 tháng 01/2000 cho ta thấy việc làm như vậy phản ánh không chính xác chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Theo chế độ hiện hành thì lương của công nhân trực tiếp sản xuất và lương của cán bộ, nhân viên quản lý phân xưởng phải hạch toán tách biệt. Lương hạch toán chung nên các khoản trích theo lương được hạch toán cùng kế toán ghi sổ TK 338: Phải trả phải nộp khác biểu 3b để hạch toán theo đúng chế độ thì các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của từng công nhân sản xuất cũng như bộ phận quản lý phân xưởng. Vì xí nghiệp không mở TK 642 (chi phí quản lý doanh nghiệp) cho nên chi phí bộ phận bán hàng và chi phí của bộ quản lý gián tiếp đều gộp vào TK 611 (chi phí bán hàng). Thực tế cho thấy xí nghiệp với tư cách hạch toán đầy đủ, thì xí nghiệp nên mở TK 642 (chi phí quản lý doanh nghiệp). Để phản ánh rõ các khoản chi phí phục vụ cho quản lý chung nhưng: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, chi phí đồ dùng văn phòng nhằm tiết kiệm có thể mà không bị lẫn giữa chi phí này với chi phí khác. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được phản ánh trê bảng kế số 5 mà cơ sở để ghi vào bảng ghi số 5 là bảng phân bổ số 1 + 2 + 3.
Theo biểu 3a sổ TK 334 phải trả công nhân viên và biểu 3b sổ TK 338 phải trả phải nộp khác của xí nghiệp không thể biết được bảng lương chính, lương phụ và các khoản trích theo lương của từng bộ phận là bao nhiêu, mà chỉ biết được số lượng, sở dĩ mà không biết được là do biểu mẫu không đúng với chế độ hiện hành.
Do xí nghiệp phải lập bảng phân bổ này là vì các chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung … phát sinh nhiều nên không thể hạch toán trực tiếp vào các nhật ký và bảng kê liên quan.
Kết cấu và nội dung chủ yếu của bảng phân bổ này gồm các cột ghi có TK 334, TK 335, TK 338 (chi tiết 338.2, 338.3, 338.4) các dòng ngang phản ánh tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ tính cho các đối tượng sử dụng lao động chịu.
Dựa vào các bảng thanh toán tiền lương, thanh toán làm đêm, thêm giờ … kế toán tập hợp, phân loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng tính toán, số tiền để ghi vào bảng phân bổ số 1 theo các dòng cột có TK 334 hoặc có TK 335 (cột 6 và cột 11).
Dựa vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tổng số tiền lương phải trả theo quy định hiện hành) theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền phải trả trích ghi vào các dòng phù hợp cột ghi có TK 338 (338.2, 338.3, 338.4)
Số liệu của bảng phân bổ số 1 được sử dụng để ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng từ và các sổ kế toán có liên quan, đồng thời được sử dụng để tính giá thàn thực tế sản phẩm hoàn thành.
* Phương pháp lập bảng phân bổ số 1
+ Cột số 1: Ghi lần lượt số thứ tự theo từng đối tượng
+ Cột số 2: Ghi tổng hợp và chi tiết từng đối tượng được hưởng lương.
+ Cột số 3 + 4 + 5: Lấy số liệu từ bảng thanh toán tiền lương của từng đội một để ghi vào cột cho phù hợp.
+ Cột số 6: Tổng hợp các khoản lương của từng đối tượng.
+ Cột 7 + 8 + 9: BHXH, BHYT, KPCĐ đã được tính toán sẵn để ghi vào các cột 7 + 8 + 9 cho phù hợp.
+ Cột số 10: Cộng tất cả các khoản trích theo lương theo hàng ngang của từng đối tượng để ghi.
+ Cột số 11: Nếu xí nghiệp thực hiện trích tiền lương của công nhân nghỉ phép.
+ Cột số 12: Tổng hợp tất cả các khoản ở các cột 6, 10, 11 khoản trích theo lương của xí nghiệp như sau:
(Bảng trang sau)
IV. Một số biện pháp giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
1. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu.
- Các nguyên vật liệu vải thừa khi cắt may quần áo bảo hộ, xí nghiệp nên tận dụng may găng tay, khẩu trang, mũ vải … các sản phẩm có thể kết hợp đồng bộ với quần áo BHLĐ. Việc này sẽ tiết kiệm được nguyên vật liệu nhiều hơn
- Đối với những nguyên vật liệu mà trong nước sản xuất được, chất lượng tương đương thì không cần thiết phải nhập ngoài vì việc này sẽ cần thiết cho xí nghiệp vừa phải bỏ chi phí ra nhiều hơn so với mua sản phẩm trong nước và bị động trong tính giá thành sản phẩm.
2. Tăng năng suất lao động.
Tăng năng suất lao động chính là giảm mức hao phí lao động cho 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành. Vì vậy, xí nghiệp nên có những ứng dụng máy móc công nghệ kịp thời. Ngoài ra, sử dụng các chế độ về tiền thưởng phù hợp kích thích tăng năng suất.
3. Giảm chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung thường bao gồm nhiều khoản chi phí nên rất khó quản lý. Nhiều khoản mục thường không rõ ràng và không có chứng từ gốc để xác minh như chi phí tiếp khách … Do vậy, xí nghiệp nên có quy chế cụ thể để hạn chế khoản chi phí này. Tuy nhiên, các khoản chi phí hợp lý phải được giải quyết kịp thời để đảm bảo thuận lợi cho hoạt động sản xuất.
Kết luận
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường kế toán được nhiều nhà kinh tế, quản lý kinh doanh, chủ doanh nghiệp quan niệm như một “ngôn ngữ kinh doanh” được coi như là “nghệ thuật” để ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ việc ra quyết định phù hợp với mục đích kinh doanh của từng đối tượng sử dụng thông tin.
Hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ngày càng giữ vai trò quan trọng trong công tác kế toán ở các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất. Tính đúng, tính đủ và là cơ sở xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội, được sự quan tâm giúp đỡ của thầy giáo và các cán bộ nhân viên trong phòng kế toán tài chính cũng như các phòng ban khác trong xí nghiệp đã giúp em nắm bắt, thâm nhập thực tế, củng cố kiến thức và hoàn thiện kiến thức lý luân tiếp thu trong nhà trường, tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề “ Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội”
Mặc dù đã rất cố gắng song do kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô và các bạn.
Em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc với thầy Trần Quý Liên cùng tập thể cán bộ phòng kế toán tài chính đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội, tháng 4/2003
Sinh viên
Dương Thị Vân Anh
Mục lục
Các từ viết tắt
- PX : Phân xưởng
- NCTT : Nhân công trực tiếp
- NVL : Nguyên vật liệu
- CCDC : Công cụ dụng cụ
- TSCĐ : Tài sản cố định
- BHXH : Bảo hiểm xã hội
- BHYT : Bảo hiểm y tế
- KPCĐ : Kinh phí công đoàn
- BHLĐ : Bảo hộ lao động
- CPSX : Chi phí sản xuất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28818.doc