Trong quá trình chuyển đôỉ nền kinh tế, cơ chế quản lý của Nhà Nước được đổi mới với chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng như những thách thức cho sự hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu các biện pháp tăng cường quản lý trên các phương diện của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó kế toán là một công cụ quan trọng không thể thiếu trong hệ thống các công cụ quản lý để quản lý vốn, tài sản và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời nó là nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy để Nhà Nước điều hành vĩ mô nền kinh tế, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Nhận thức được vai trò quan trọng đó, các nhà quản lý doanh nghiệp luôn quan tâm thích đáng đến việc hoàn thiện các nội dung của công tác kế toán, trong đó kế toán tập hợp chi phí và tính giá sản phẩm là một trong những nội dung trọng yếu gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc tính đúng tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm , xác định chính xác, kịp thời giá sản phẩm từ đó đưa ra các thông tin cho các nhà quản lý lựa chọn phương hướng sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
88 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp I - Công ty 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à tổ chức bộ máy quản lý được phân thành 2 cấp.
+ Cấp 1: Cấp công ty gồm: BGĐ công ty và các phòng ban chức năng.
+ Cấp 2: Khối các xí nghiệp thành viên gồm:
- BGĐ xí nghiệp.
- Khối hành chính xí nghiệp.
- Các phân xưởng sản xuất.
Công ty 20 tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến chức năng nhằm phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh với mục tiêu hợp lý và hiệu quả. Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước công ty và cán bộ công nhân viên trong công ty về công tác bảo hộ lao động , nhận vốn, đất quản lý, sử dụng theo mục tiêu, nhiệm vụ của tổng cục hậu cần- Bộ quốc phòng. Dưới giám đốc có phó giám đốc chính trị và 2 phó giám đốc sản xuất kinh doanh, các phòng, ban nghiệp vụ, các đơn vị thành viên.
Hệ thống điều hành hoạt động của công ty được bố trí theo sơ đồ.
sơ đồ 13
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 20
Giám đốc công ty
Phó giám đốc kinh doanh
Phó giám đốc kỹ thuật- công nghệ
Phó giám đốc chính trị
Phòng kế hoạch tổ chức sản xuất
Phòng kỹ thuật chất lượng
Phòng tài chính kế toán
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng chính trị
Văn phòng
Ban kiểm toán
Xí nghiệp may I đo may cao cấp
Xí nghiệp may II
Xí nghiệp mayIII
Xí nghiệp may IV
Xí nghiệp may V
Xí nghiệp may VI
Xí nghiệp dệt vải
Xí nghiệp 198 cơ khí
Xí nghiệp may 199
Trung tâm thương mại dịch vụ
Trung tâm đào tạo nghề dệt may
Chi nhánh phía nam
Trường mầm non
Ghi chú: Quan hệ gián tiếp Quan hệ trực tiếp
2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
a. Giám đốc
- Giám đốc công ty do cơ quan cấp trên bổ nhiệm (chủ nhiệm tổng cục hậu cần) là người đại diện có tư cách pháp nhân cao nhất tại công ty, chịu trách nhiệm trước TCHC - Bộ Quốc phòng (cấp trên trực tiếp), trước pháp luật và cấp uỷ về quyền điều hành công ty, quyết định mọi hoạt động của công ty theo kế hoạch đã được cấp trên phê duyệt và nghị quyết của Đại hội CNVC hàng năm.
- Giám đốc công ty phải có trình độ đại học hoặc trên đại học (các trường KTQD, Tài chính, Ngoại thương) và phải sử dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ.
- Giám đốc công ty có toàn quyền quyết định phương án tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của công ty, lựa chọn bố trí sự dụng bộ máy theo tiêu chuẩn cán bộ quản lý, theo chức danh và cấp bậc. Thông qua thường vụ đảng ủy công ty, giám đốc có quyền đề nghị cấp trên bổ sung nhiệm, miễn nhiệm cán bộ thuộc quyền, thực hiện công tác tiếp nhận, tuyển dụng, ký hợp đồng lao động, thực hiện nâng lương, nâng bậc, khen thưởng, kỷ luật, thực hiện chế độ BHXH ( các chính sách chế độ khác với lao động của công ty theo bộ luật lao động và các chế độ hiện hành của nhà nước, TCHC- Bộ quôc phòng.
- Giám đốc công ty có toàn quyền quyết định phương án đầu tư kinh doanh, đổi mới thiết bị công nghệ phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty, ký kết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức, CQ, DN, cá nhân trong và ngoài nước.
- Giám đốc công ty quyết định việc ban hành quy trình- quy phạm về tiêu chuẩn sản xuất, chất lượng sản phẩm của công ty, toàn quyền quyết định các chương trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến thiết kế mẫu mã, sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu của thị trường.
- Giám đốc công ty có quyền sử dụng và quản lý các nguồn vốn của công ty một cách hợp pháp, thu chi tài chính, phân phối thu nhập và thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nước.
b. Các phó giám đốc công ty
- Các phó giám đốc công ty là người được giám đốc lựa chọn đề nghị cấp trên bổ nhiệm, giúp giám đốc điều hành công việc theo sự phân công trách nhiệm về lĩnh vực, các phó giám đốc cũng phải có trình độ từ Đại Học trở lên và sử dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ.
- Các phó giám đốc được quyền chủ động điều hành, phối hợp cộng tác với các tổ chức đoàn thể trong doanh nghiệp thực hiện chỉ đạo sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm trước cấp trên và pháp luật về nhiệm vụ đã được phân công.
c. Chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban kỹ thuật.
c1. Phòng kế hoạch- tổ chức sản xuất.
Xây dựng và phân bổ kế hoạch theo yêu sản xuất để giao cho các phân xưởng, xuất nhập khẩu, xây dựng kế hoạch tác nghiệp từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ. Cân đối nguyên liệu nhập và để triển khai sản xuất, tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu theo đúng quy định.
c2. Phòng kỹ thuật chất lượng
Tham mưa giúp giám đốc công ty xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanhXN và dịch vụ ở các lĩnh vực như thị trường, sản phẩm, khách hàngquản lý chất lượng sản phẩm theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, thực hiện kiểm tra ở tất cả các giai đoạn từ cắt may, đóng gói, hoàn chỉnh sản phẩm.
Tổ chức các biện pháp bảo đảm an tòan lao động về sinh môi trường sinh thái và các hoạt động khác.
c3. Phòng tài chính kế toán
Tham mưu giúp giám đốc về công tác tài chính kế toán của công ty, đảm bảo phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng vốn có hiệu quả cao, hạch toán chi phí và kết quả sử dụng vốn có hiệu quả sản xuất kinh doanh và cung cấp thông tin giúp giám đốc đưa ra những quyết định và biện pháp quản lý kinh tế tài chính hữu hiệu.
Thực hiện chức năng giám sát viên của nhà nước tại công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty, cơ quan tài chính cấp trên và pháp luật về việc thực hiện các nghiệp vụ tài chính kế toán của công ty.
c.4. Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu
Là bộ phận tham mưu giúp giám đốc công ty về công tác quản lý và xuất nhập khẩu cung ứng vật tư cho sản xuất tổ chức kinh doanh thương mại, trực tiếp triển khai thực hiện các mục tiêu nghiệp vụ về kinh tế xuất nhập khẩu. Đầu tư nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm, xây dựng chiến lược marketing nhằm chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Tham mưu tư vấn cho giám đốc công ty về việc thực hiện theo quy định của pháp luật về lĩnh vực sản xuất kinh doanh - xuất nhập khẩu.
c.5. Phòng chính trị
Là bộ phận đảm nhiệm công tác chính trị - công tác Đảng ở công ty, hoạt động dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng ủy và giám đốc, dưới sự chỉ đạo của cục Chính trị - TCHC.
Chức năng nhiệm vụ cơ bản của phòng chính trị gồm:
- Công tác tuyên huấn: Phổ biến nội quy, quy công tác tổ chức xây dựng Đảng.
- Công tác cán bộ chính sách
- Công tác bảo vệ dân vận
- Công tác quần chúng
- Công tác đoàn thanh niên
- Tổ chức công đoàn
- Công tác hội phụ nữ
c.6. Văn phòng công ty
Do chính văn phòng phụ trách và chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác tổ chức, lao động tiền lương, bảo hộ lao động, công tác hành chính, tiếp khách, hội nghị, thực hiện quyết định đối nội, đối ngoại, tổ chức phục vụ ăn ca, đảm bảo phương tiện làm việc, xe ô tô phục vụ chỉ huy phương tiện vận chuyển chung toàn công ty.
Các ban trực thuộc bao gồm: Ban tổ chức hành chính, ban quản trị đời sống, ban an ninh bảo vệ, ban y tế nhà trẻ.
d. Chức năng nhiệm vụ của đơn vị thành viên của công ty
1. XN may 1 + 2 +3 + 4 + 5 + 6
Thực hiện nhiệm vụ, triển khai kế hoạch từ do - cắt - may cho cán bộ sỹ quan, các loại quần áo hàng loạt cho quân đội và tham gia sản xuất hàng xuất khẩu theo các hợp đồng kinh tế.
2. XN 5 (XN dệt kim) + XN 7 (XN dệt vải)
Dệt các loại khăn mặt, bít tất, áo đông xuân, các loại vải phục vụ quốc phòng, thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
3. Trung tâm đào tạo nghề và Trung tâm thương mại dịch vụ
Đào tạo công nhân sản xuất bổ sung vào đội ngũ công nhân may, đào tạo công nhân sản xuất bổ sung vào đội ngũ công nhân may bậc cao cho các đơn vị may trong toàn quân theo kế hoạch của tổng cục hậu cần, tổ chức các khóa đào tạo nghề, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho cán bộ CNV. Giao dịch, kinh doanh, giới thiệu và bán vật tư, sản phẩm may cho khách hàng.
4. Trường mầm non
Chăm sóc, nuôi dưỡng con các CB, CNV toàn công ty, do công ty quản lý và hoạt động theo qui định, tiêu chuẩn của công ty.
3. Tổ chức bộ máy quản lý của XN I
a. Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp I
XN I là đơn vị thành viên của công ty 20, chịu sự quản lý trực tiếp của công ty 20. Bộ máy quản lý của XN phân thành 2 cấp.
- Cấp 1: Khối hành chính gồm: BGĐ và các phòng ban
- Cấp 2: Khối các phân xưởng sản xuất gồm:
+ Quản đốc phân xưởng
+ Tổ sản xuất
Mô hình tổ chức và hoạt động của XN I - Công ty 20
Sơ đồ 14: Mô hình tổ chức biên chế xí nghiệp I
Giám đốc xí nghiệp
Phó giám đốc chính trị
Phó giám đốc kỹ thuật
Phó giám đốc sản xuất
Ban
tài chính
Phòng KH TCSX
Phân xưởng may I
Phòng KT-CL
Ban Hành chính
Phân xưởng may II
Phân xưởng may III (Dệt kim)
Phân xưởng cắt
Tổ may 1
Tổ may 2
Tổ may 3
Tổ may 4
Tổ may 5
Nhóm mẫu
Nhóm công nghệ
Nhóm sao in SĐ
Nhóm cơ điện
Nhóm KCS
Tổ may 6
Tổ may 7
Tổ may 8
Tổ may 9
Tổ may 10
Tổ may 11
Tổ may 12
Tổ may 13
Tổ may 14
Tổ may 15
Tổ may 16
Tổ may 17
Tổ may 18
Tổ may 19
Tổ cắt 1
Tổ cắt 2
Tổ cắt Mex
Điều độ sản xuất
KH-LĐ-TL
Kinh doanh
Cửa hàng 53 Cửa Đông
Cửa hàng 55 Cửa Đông
Ghi chú: Quan hệ trực tiếp
b. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận thuộc XN I - Công ty 20
b1. Giám đốc XN
- Giám đốc xí nghiệp có trách nhiệm quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, xây dựng kế hoạch sản xuất của từng giai đoạn, từng năm, tổ chức thực hiện kế hoạch đó.
- Giám đốc xí nghiệp có quyền sử dụng lao động theo hợp đồng, quản lý máy móc, thiết bị tài sản của công ty giao cho xí nghiệp, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp mình.
- Giám đốc xí nghiệp chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc công ty, chịu trách nhiệm về hoạt động của tổ chức trong xí nghiệp.
b2. Phó giám đốc xí nghiệp
Người giúp việc trực tiếp của giám đốc, qua sự ủy quyền của giám đốc có quyền quyết định điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp chịu trách nhiệm trước giám đốc về các quyết định đó.
b3. Ban tài chính - kế toán
- Ban tài chính - kế toán chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc xí nghiệp và phòng tài chính - kế toán của công ty.
- Tham mưu cho giám đốc và các mặt hạch toán, qúy thu chi tài chính trong phạm vi khoản mục và tăng tỷ lệ chi phí được công ty phân cấp.
- Thực hiện tiếp nhận, tổng hợp, thanh quyết toán, chi lương, thưởng, BHXH và các khoản chi khác. Định kỳ báo cáo quyết toán tài chính với giám đốc xí nghiệp của công ty.
b4. Phòng tổ chức sản xuất
Tham mưu cho giám đốc xí nghiệp lập phương án sản xuất kinh doanh, phân bổ kế hoạch sản xuất cho từng phân xưởng sản xuất, theo dõi, điều động sản xuất hoàn thành kế hoạch công ty giao.
Giúp giám đốc công ty, bố trí, sắp xếp lao động, xây dựng giá cả, chế dộ tiền lương, thưởng, chế độ BHXH cho cán bộ công nhân viên của xí nghiệp theo quy định của công ty.
b5. Phòng kỹ thuật - chất lượng
Tham mưu cho giám đốc xí nghiệp về công tác kỹ thuật, về mẫu mã, về công nghệ sản xuất sản phẩm, hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân ở các dây chuyền sản xuất, theo dõi việc sản xuất sản phẩm và tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm trên các dây chuyền sản xuất, kiểm tra thành phẩm nhập kho.
Nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm.
b6. Phân xưởng cắt
- Tiếp nhận vật tư nguyên liệu và tổ chức triển khai kế hoạch cắt các sản phẩm theo mẫu mã thông qua phòng tổ chức sản xuất.
- Đảm bảo cắt đủ số lượng và đồng bộ bán thành phẩm theo quy định về chất lượng của công ty, phụ vụ kịp thời cho các phân xưởng may sản xuất theo đúng tiến độ kế hoạch.
- Chịu trách nhiệm quản lý sử dụng lao động, điều hành sản xuất, quản lý vật tư nguyên liệu, máy móc thiết bị, tài sản.
b7. Phân xưởng may I, may II, may III.
- Tiếp nhận bán thành phẩm từ phân xưởng cắt và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất.
- Đảm bảo may đúng chất lượng và đủ số lượng theo kế hoạch, chịu trách nhiệm trong công tác điều hành sản xuất, sử dụng lao động, quản lý máy móc thiết bị
- Thanh quyết toán phụ liệu, bán thành phẩm, thành phẩm với các bộ phận khác.
b8. Phân xưởng hoàn thiện
- Tiếp nhận thành phẩm từ các phân xưởng may, tiến hành phân loại, đồng bộ, đóng gói hoàn tất theo đúng kế hoạch và chất lượng quy định.
- Chịu trách nhiệm triển khai nhiệm vụ thực hiện tiến độ sản xuất kế hoạch của xí nghiệp.
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
a. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 20
1. Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty
Dựa theo đặc điểm về tổ chức quản lý và điều kiện sản xuất kinh doanh, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thành kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập trung tại phòng tài chính - kế toán của công ty từ khâu tổng hợp nhận số liệu, vào sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ đến việc phân tích và kiểm tra kế toán. Các xí nghiệp trực thuộc là xí nghiệp may 1, 2, 3, 4; xí nghiệp dệt kim 5; xí nghiệp may 6 không tổ chức hạch toán độc lập mà chỉ lập ban theo dõi vật tư, thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên của xí nghiệp, cuối tháng chuyển về phòng tài chính - kế toán của công ty để xử lý và thực hiện công tác kế toán.
2. Chế độ kế toán áp dụng
+ Niên độ kế toán áp dụng từ 1/1 và kết thúc vào 31/12
+ Đơn vị tiền tệ: VND, chuyển đổi tiền tệ theo tỷ giá thực tế.
+ Phương pháp kế toán tài sản cố định: Đánh giá tài sản, khấu hao TSCĐ theo chế độ, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ của Bộ tài chính.
+ Hạch toán hàng tồn kho: sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên xác định giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
+ Xác định thuế GTGT phương pháp khấu trừ.
b. Tổ chức bộ máy kế toán của XN I
Xí nghiệp may I là xí nghiệp trực thuộc công ty 20, bộ máy kế toán của xí nghiệp I không tổ chức hạch toán độc lập, mà được lập một ban tài chính hạch toán phụ thuộc công ty ban tài chính có nhiệm vụ theo dõi vật tư, thanh toán lương, BHXH các khoản khác, tổng hợp chi phí cuối tháng chuyển về phòng tài chính kế toán của công ty.
1. Mô hình tổ chức ban tài chính của xí nghiệp
Sơ đồ 15: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán XN I
Trưởng ban tài chính
Kế toán vật tư
Kế toán tổng hợp
Kế toán lương
Thủ qũy
2. Chức năng nhiệm vụ
- Trưởng ban tài chính: Phụ trách chung về mọi vấn đề về kế toán tài chính. Có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán, hướng dẫn thực hiện và kiểm tra ghi chép tính toán các nhiệm vụ kinh tế tài chính của xí nghiệp, bảo toàn và phát triển vốn sản xuất kinh doanh mà công ty giao. Cuối tháng lập báo cáo kết quả kinh doanh, chuyển về phòng kế toán tài chính của công ty. Các phần hành kế toán của xí nghiệp đều do trưởng ban tài chính phân công cụ thể như sau:
- Kế toán tổng hợp: giúp trưởng ban tài chính xây dựng kế hoạch tài chính của xí nghiệp theo sự phân công của công ty. Phản ánh số vốn hiện có và tình hình biến động của các khoản vốn bằng tiền. Ghi chép tổng hợp và chi tiết các nghiệp vụ phát sinh và công nợ.
- Kế toán vật tư: Quản lý, theo dõi, tổng hợp và chi tiết NVL, theo dõi số hiện có và tình hình biến động của NVL.
- Kế toán tiền lương và BHXH: Hạch toán tiền lương, thưởng, các khoản khấu trừ vào lương, các khoản thu nhập khác. Theo dõi trích nộp chi trả BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Thủ qũy: Theo dõi và quản lý đối với tiền của xí nghiệp, có trách nhiệm trong quá trình bảo quản tiền của xí nghiệp.
3. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại XN I - Công ty 20
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tác quản lý tài chính hạch toán phụ thuộc vào công ty, xí nghiệp đã tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung.
Sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian, phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi sổ cái. Số liệu trên sổ Nhật ký chung được dùng làm căn cứ để ghi vào sổ cái.
Sơ đồ 16
Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ Nhật ký chung
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ Nhật ký đặc biệt
Sổ Cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ
Ban tài chính của XN I vận dụng hệ thống chứng từ sau:
- Thẻ kho
- Phiếu nhập kho, xuất kho
- Hóa đơn GTGT
- Phiếu thu, phiếu chi
- Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương
- Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng.
4. Giới thiệu qua một số Tài khoản chủ yếu sử dụng trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở XNI.
a. Hạch toán NVL
* TK loại 1:
- TK 111: Tiền mặt tại qũy
- TK 112: TGNH
- TK 113: Tiền đang chuyển
- TK 131: Phải thu của khách hàng
TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
TK 141: Tạm ứng
TK 152: NVL
TK 154: CPSXKDDD
TK 155: Thành phẩm
TK 156: Hàng hoá
* Tài khoản loại 2:
TK 331: Phải trả người bán
TK 331: Thuế GTGT đầu ra
b. Hạch toán lương, BHXH, BHYT, KPCĐ
TK 334: Phải trả CNV
TK 336: Phải trả nội bộ
TK 338: Phải trả phải nộp khác.
Loại 4:
TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
TK 414: Qũy đầu tư phát triển
TK 431: Qũy khen thưởng phúc lợi
TK 415: Qũy dự phòng tài chính
c. Hạch toán chi phí
- TK 621: CP NVL trực tiếp
- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 627: Chi phí sản xuất chung
- TK 632: Giá vốn hàng bán
- TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK loại 7:
TK 711: Thu nhập khác
TK loại 8:
TK 811: chi phí khác
TK loại 9
TK 911: xác định kết quả kinh doanh
III. Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp CPSXvà tính giá thành sản phẩm tại XN I- công ty 20.
1. Kế toán CPSX XNI
1.1. Đối tượng tập hợp CPSX tại XNI
XN I- Công ty 20 là một đơn vị thành viên chịu trách nhiệm chính về các sản phẩm may chủ chốt của công ty may 20, đảm bảo những mặt hàng khó khăn phức tạp nhất của công ty. Là một đơn vị sản xuất với quy mô lớn, dây chuyền công nghệ hiện đại và liên tục, bao gồm nhiêu giai đoạn công nghệ cấu thành. Kết quả sản xuất của mỗi giai đoạn đều tạo ra bán ngay, những sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng được xác định là thành phẩm. Tổ chức sản xuất của XN I được phân theo các phân xưởng, mỗi phân xuởng có chức năng và nhiệm vụ riêng, bao gồm 3 phân xưởng may( may I , may II và phân xưởng cắt). Do vậy ban tài chính của XN I đã xác định đối tượng hạch toán CP là từng địa điểm phát sinh chi phí, đó là các bộ phận sau:
+ Phân xưởng may I
+ Phân xưởng may II
+ Phân xưởng may III
+ Phân xưởng cắt
+ Phân xưởng hòan thiện
1.2. Nôi dung CPSX XN I
Sản phẩm sản xuất của XN I có khối lượng lớn và được phân chia thành số loại nhất định,do vậy, các doanh mục CP mà XN sử dụng được quy định thống nhất và phù hợp với tình hình SXSP thực tế nữa. Nội dung CPSX của XN I bao gồm:
- CP NVL trực tiếp, NVL chính, NVL phụ
- CP nhân công trực tiếp
- CPSXC.
1.2.1. CPNVL trực tiếp
Bao gốm toàn bộ những CP về NV và vật liệu phụ, nữa phẩm mua ngoài, nhiên liệu dùng trực tiếp sản xuất , chế tạo sản phẩm .
- CP NVN chính: Để tiến hành sản xuất các loại thành phẩm taị XN, cần có nguyên liệu, VL mà khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành thực tế chính của sản phẩm , NVL chính được sử dụng vào sản xuất XN I bao gồm các loại vải: Ga bađinhlen tá, vải bay, kaki, đặc điểm nổi bật của NVL ở công ty là rất phong phú về thể loại do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành NL đó như chất liệu, màu sắc
Trong lọai hình gia công xuất khẩu giá trị NVL chính là của khách hàng XN chi hạch toán vào khuân mục CP này phần CP làm thủ tục giao nhận vận chuyển, bốc dỡ NVL mà XN thực tế chi ra. Hàng tháng XN có kết hoạch sản xuất trong kỳ, dựa vào đó phòng kế hoạch vật tư lập phiếu xuất kho. Sau đó tổ cấp phát NL nhận nguyên liệu tại kho, thủ kho ghi sổ chi tiết sau đó định kỳ tập hợp phiếu xuất kho nộp nên ban tài chính cho kế toán NVL chính. Cuối tháng kế toán tổng hợp tập hợp số lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất cho từng thành phẩm và từ đó lập báo cáo sản xuất. Tuy nhiên có báo cáo sản xuất lập khác nhau giữa các phân xưởng do đặc điểm sản xuất từng phân xưởng khác nhau. Các báo cáo sản xuất được chuyển lên ban tài chính để phục vụ cho công tác tập hợp CPSX và tính sản phẩm .
- CP vật liệu phụ: vật liệu phụ là những vật liệu tác dụng phụ trong quá trình sản xuất bao gồm những vật liệu mà khi tham gia vào quá trình sản xuất nó kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, hình dáng bề ngoài của sản phẩm góp phần làm đẹp sản phẩm vật liệu phụ của XN I bao gồm: màu nhuộm, chì may nhãn mác, mex, ghim, khuy, đề can, nơ, khóa, đem nẹp Trong đó gồm lớn vật liệu phụ là do nhà cung cấp đem đến, chỉ có một bộ phận nhà là do công ty mua tại thị trường trong nước. Chính vì vậy, XN bỏ tiền ra mua, còn đối với vật liệu phụ do khách hàng đem đến XN chỉ theo dõi trên chỉ tiêu số lượng.
- Chi phí nhân công trực tiếp:
CP nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm , trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương( phụ cấp khu vực, đắt đỏ độc hại, làm đêm , làm thêm giờ) ngoài ra chi phí phân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các qũy BHXH, BHYT, KBGĐ, do XN trả, được tính vào sản phẩm kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với tiên lương phát sinh của CNSX.
Cuối tháng, căn cứ vào bằng hoạch tóan lao động do kế toán lương lập và căn cứ về cơ chế tính lương thưởng của XN được thể hiện trên bằng phân bổ tiền lương và các khoản tính theo lương. Đối với khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ tính cho CNSX thì theo chế độ hiện thành đây là những khoản trích trên số tiền không lương của CNSX và được xác định là một khoản mục CP cơ bản và phải được hạch toán riêng, tiền lương phát sinh ở đâu thì trích các khỏan theo đó căn cứ vào số tiền lương của CNSX đã tập hợp được cho từng đối tượng hạch toán và tỉ lệ trích nộp theo chế độ kế toán hiện hành.
1.2.3. Chi phí SXC:
CPSXC là gồm CP cần thiết còn lại để SXSP sau chi phí NVL trực tiếp và CPSXC TT. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất XN bao gôm các CP liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất trong các phân xưởng, bộ phận sản xuất của XN.
Khoản mục chi CPSXC của XN I bao gồm những nội dung CP sau.
+ CP nhân viên phân xưởng: Bao gồm các khoản tiền lương chính, lương phụ, các khoản tính theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ .
+ CP vật liệu
+ Chi phí dụng cụ sản xuất
+ CP cấu hao TCĐ dùng hoạt động SXKD
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài và các CP như sửa chữa, TSCĐ, điện, nước, điện thoại
1.3. Phương pháp tập hợp CPSX được áp dụng XN I
1.3.1. Để hạch toán CPNVL, XN I sử dụng các TK sau
+ TK 152: NL, VL được mở chi tiết theo đặc điểm sản xuất , và yêu cầu quản lý của XN
+ TK 621: CPNVL: trực tiếp: Theo dõi chi tiết CPNVL TT của từng phân xưởng trong XN.
Tại ban tài chính, cuối kỳ kế toán NVL chính xác định giá bình quân gia quyền của từng NL chính đã được phân theo từng người dựa theo trên số lượng xuất nguyên liệu trong kỳ tính cả giá NVL chính sau đó tập hợp số liệu vào bảng kê số 4. Công việc tính toán và phân bổ CP được tính dựa theo công thức sau.
=
= x
Theo số liệu của XN I, tháng 4/2005 xuất dùng vải gabađinlen cho XN I để sản xuất quân phục cho cán bộ:
STT
Nội dung
Số lượng
Thành tiền
1
- Tổng số NVL tồn kho đầu tháng
36.000m.
-
2
Tổng số NVL nhập kho trong tháng
180.000m
-
3
Tổng số CP chưa phân bổ tháng trước
-
8.650.000đ
4
Tổng số phát sinh trong tháng
-
37.500.000đ.
Số CP vận chuyển phân bổ cho NVL xuất dùng để SXSP là:
= = 213,65đ
= 180.000m X 213,65đ = 38.457.000đ
Trị giá vốn của NVL gabađinlen dùng cho sản xuất là. 38.457.000đ.
Theo phương pháp bình quân gia quyền ta có công thức sau.
=
= x
Theo số hiệu của XN I trong tháng 4/2005. xuất dùng vải bay cho FXII.
để sản xuất quân phục cán bộ hè xuất 7.800m. vải cho FXII.
Số lượng. Trị giá
Vải tồn đầu tháng 5.300m 123.755.000.
Vải nhập trong tháng.12.500m. 297.500.000.
= = 23.667,69đ
Trị giá vốn của NVL xuất dùng = 7.800 x 23.667,69
= 184.607.982đ
Căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC trong tháng, kế toán NVL hạch toán CPNVL trực tiếp vào sổ nhật ký chung theo định khoản.
Nợ TK 621: 1.734.645.205.
- Nợ 621: - FXI: 640.753.295.
- Nợ 621- FXII: ..
Có TK 152: NL, VL: 1.734.645.205.
Biểu 01
Đơn vị: XN I - Công ty 20
Nhật ký chung
(Trích phần TK 621 - CP NVLTT)
Từ ngày 01/ 4/2005 đến ngày 30/4/2005
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số tiền
Số liệu
Ngày tháng
Nợ
Có
210
1/4
Xuất NVL cho PX I
621
152
1.734.645.205
1.734.645.205
211
9/4
Nhập kho NVL không dùng hết
152
621
32.525.635
32.525.635
212
K/c CPNVLTT
154
621
1.702.119.570
1.702.119.570
(Nguồn: Bộ sổ Nhật ký chung tháng 4/2005
Cuối tháng căn cứ vào bảng kê nhập kho NVL chưa sử dụng đến ở FX cắt nhập lại kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152, NL, VL: 32.525.635.
Có TK 621: CPNVL TT: 32.825.635.
(Có 621- FXI: 5.637.352.
Có 621- FXII: ..)
Sau khi tập hợp các khoản mục CPNVL trong tháng, kế toán k/c CPNVLTT theo bút toán:
Nợ TK 154 - CPSXKDDD: 1.702.119.570
Có TK 621 - CPNVLTT: 1.702.119.570
Biểu 02
Đơn vị: XN I - Công ty 20
Sổ cái
TK 621- CPNVLTT
Từ ngày 1/4/2005 đến 30/4/2005
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số tiền
Số liệu
Ngày tháng
Nợ
Có
210
1/4
Xuất NVL cho PX I
152
1.734.645.205
211
9/4
Nhập lại VL từ PX I
152
32.525.635
212
K/c CPNVLTT
154
1.702.119.570
Cộng tháng 4/2005
1.702.119.570
1.702.119.570
(Nguồn: Bộ sổ cái TK tháng 4/2005)
1.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Dựa theo đặc điểm sản xuất kinh doanh và bộ máy tổ chức quản lý, xí nghiệp I áp dụng các hình thức trả lương sau:
+ Trả lương theo thời gian: áp dụng đối với cán bộ CNV làm ở bộ phận gián tiếp như nhân viên quản lý PX, nhân viên các phòng ban nghiệp vụ, nhân viên ở bộ phận KCS, nhà ăn ca, tổ vệ sinh, tổ bảo vệ. Kế toán sử dụng "bảng chấm công" để theo dõi hạch toán lao động trả lương theo thời gain
+ Trả lương theo sản phẩm: áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất ở các PX: PX may I, may II, PX cắt, PX hoàn thiện; ngoài lương chính, các cán bộ quản lý còn có phụ cấp trách nhiệm theo quy định của Nhà nước.
Để hạch toán CPNCTT, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- TK 622 - CPNCTT: Mở chi tiết theo từng đối tượng
- TK 334- Phải trả CNV
- TK 338 - Phải trả khác
Để hạch toán các khoản trích theo lương, kế toán trích theo tỷ lệ sau:
+ BHXH: 15% trích theo quỹ lương cơ bản tính bản CPXS trong kỳ, 5% tiền lương cấp bậc của CNSX.
+ BHYT: 2% trích theo quỹ lương cơ bản tính vào CPSX trong kỳ 2% tính theo tiền lương cập bậc của CNSX.
+ KPCĐ: 2% trích theo tiền lương thực chi và tính vào CPSX.
Toàn bộ công việc tính toán, phân bổ CPNCTT được phân là trên bảng phân bô tiên lương và BHXH.
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, kế toán tập hợp CPNCTT theo số nhật ký chung.
Nợ TK 622- CPNCTT: 242.450.784.
(Nợ 622- FXI: 35.250.808.
Nợ 622- FXII:..)
Có TK 334- PTCNV: 196.385.135, 40.
Có TK 338- phaỉ trả - 46.065.64860.
Chi tiết- 3382- KPCD: 4.849.015,68.
3383-BHXH: 36.367.617,60.
3384- BHYT: 4.849.015,68.
Cuối tháng kế toán kết chuyển CPNCTT sang TK 154 để tập hợp CPSX theo bút toán kết
Nợ TK 154- CPSXKD D
Có TK 622- CPNCTT: 242.450.784.
Biểu số 03
Đơn vị: XNI - Công ty 20
Nhật ký chung
(Trích phần TK 622 - CPNCTT)
Từ ngày 1/4/2005 đến ngày 30/4/2005
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số tiền
Số liệu
Ngày tháng
Nợ
Có
230
30/4
Phải trả CNV
622
334
196.385.135,04.
196.385135,04
231
30/4
Các khoản trích theo lương
622
338
46.656,96
46.065.648,96
232
30/4
K/c CPNCTT
184
622
242.450.780
242.450.784
(Nguồn: Bộ sổ Nhật ký chung tháng 4/2005)
Biểu số 04:
Đơn vị: XN I - Công ty 20
Sổ Cái
(TK622 - CPNCTT)
Từ ngày 1/4/2005 đến ngày 30/4/2005
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
230
30/4
Tiền lương phải trả CNV
334
196.385.135,04
231
30/4
Các khoản trích theo lương
338
46.065.648,96
232
30/4
K/c CPCNTT
154
242.450.784
Cộng 4/2005
242.450.784
242.450.784
(Nguồn: Bộ sổ Cái tháng 4/2005)
1.3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Đối với Xí nghiệp I, chi phí sản xuất chung bao gồm toàn bộ những chi phí phát sinh phục vụ cho quá trình sản xuất tại các phân xưởng may I, may II, FX cắt, FX hoàn thiện. Toàn bộ phần CPSXC được phản ánh vào TK 627 mở chi tiết theo yêu cầu quản lý và đặc điểm sản xuất sản phẩm.
Sau khi tập hợp được chi phí sản xuất phát sinh trong tháng kế toán tiến hành phân bổ chi phí cho từng sản phẩm theo tiêu thức phân bổ được thực hiện như sau:
- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, kế toán phản ánh theo định khoản:
Nợ TK 6271- CP NVFX: 65.432.350
Trong đó:
Nợ TK 62711 - FXI : 28.763.884
Nợ TK 62712 - FXII: 15.384.971
Có TK 334 - PTCNV: 53.000.203,5
Có TK 338 - Phải trả khác: 12.432.146,5
- Căn cứ vào Bảng phân bổ NVL, CCDC kế toán tập hợp CP NVL, CCDC xuất dùng cho sản xuất chung. Đó là các khoản chi phí về VL, CCDC xuất dùng chung cho các FX để sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị, các chi phí về nhiên liệu, dầu mỡ, than, vật liệu cho quản lý phân xưởng, chi phí về quần áo bảo hộ lao động theo định khoản sau:
Nợ TK 6272 - CPVL: 45.782.966
(Nợ TK 62721 - FX I: 21.153.380
Nợ TK 62722 - FX II: .)
Có TK 152 - NVL:39.680.374
Có TK 153 - CCDC: 6.102.592
Xí nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo qui định của Bộ Tài chính về sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Với mức khấu hao đã được duyệt. Căn cứ vào bảng tính toán mức trích khấu hao, kế toán phân bổ khấu hao TSCĐ cho CPSXC và được phản ánh theo định khoản:
Nợ TK 6274 - CPKH TSĐ: 48.370.866
(Nợ TK 62741 - FX I: 25.480.192
Nợ TK 62742 - FX II: 11.683.972
Nợ TK 6274
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ: 48.370.866
- Cuối tháng căn cứ vào các hoá đơn tiền điện, điện thoại, nước và các khoản chi bằng tiền khác kế toán tiến hành tập hợp CPSXC vào Nhật ký chung theo định khoản.
Nợ TK 6278 - CPSXC khác: 25.384.186
Nợ TK 62781 - FX I: 12.378.276
Có TK 111 - Tiền mặt: 13.796.834
Có TK 331 - PTNB: 11.587.352
Tiến hành kết chuyển CPSXC sang TK 154 để tập hợp CP SXC theo định khoản.
Nợ TK 154: 184.970.368
Có TK 627: 184.970.368
Biểu số 05
Bảng tổng hợp CPSXC
4/2005
STT
Các PX
Nội dung CPSXC
ồ
CPNV
CPVL
KHTSCĐ
CP khác
1
FX may I
28.763.884
21.153.380
28.480.192
12.378.276
2
FX may II
15.384.971
3
.
ồ
65.432.350
45.782.966
48.370.866
25.384.186
184.970.368
Biểu số 06:
Đơn vị: XNI - Công ty 20
Nhật ký chung
(Trích phần TK627 - CPSXC)
Từ ngày 1/4/2005 đến ngày 30/ 4/2005
Chứng từ
Diễn giải
TK ghi
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
260
30/4
Tiền lương phải trả NVFX
6271
334
28.763.884
28.763.884
261
30/4
Các khoản trích theo lương
6271
338
262
30/4
Chi phí NVL xuất dùng cho sản xuất
6272
152
39.680.374
39.680.374
263
30/4
CP CCDC xuất dùng cho sản xuất
6272
6.102.592
6.102.592
264
30/4
Trích KHTSCĐ
152
48.370.866
48.370.866
265
30/4
CP điện, nước, điện thoại và chi phí bằng tiền khác
153
25.384.186
11.587.352
13.796.834
266
30/4
K/c CP SXC
6274
184.970.368
184.970.368
Cộng 4/2005
214
242.450.784
242.450.784
(Nguồn: Bộ sổ Nhật ký chung tháng 4/2005)
Biểu số 07:
Đơn vị: XNI - Công ty 20
Sổ Cái
(TK627 - CPSXC)
Từ ngày 1/4/2005 đến ngày 30/4/2005
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
260
30/4
Tiền lương phải trả NVFX
334
65.432.350
261
30/4
Các khoản trích theo lương
338
262
30/4
Chi phí NVL xuất dùng cho sản xuất
152
39.680.374
263
30/4
CP CCDC xuất dùng cho sản xuất
153
6.102.592
264
30/4
Trích KHTSCĐ
214
48.370.866
265
30/4
CP điện, nước, điện thoại và chi phí bằng tiền khác
331,111
25.384.186
266
30/4
K/c CP SXC
154
184.970.368
Cộng 4/2005
184.970.368
184.970.368
(Nguồn: Bộ sổ cái tháng 4/2005)
1.4. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển các TK chi phí NVLTT, CPNCTT, CPSXC và các chi phí khác liên quan đến sản xuất sản phẩm vào TK 154 "CPSXKD DD" để tổng hợp CP sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Biểu số 8: Bảng kê chi tiết chi phí phát sinh
Tài khoản 154 (từ 1/4 đ 30/4/2005)
Dư Nợ đầu kỳ: 625.384.950
TT
Nội dung
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
1
CPNVLTT
621
- FX May I
1.702.119.570
- FX May II
640.753.295
-
2
CP NCTT
622
242.450.484
- FX May I
55.250.808
- FX May II
-
3
CPSXC
627
184.970.368
* CPNVFX
65.432.350
- FX May I
28.763.884
- FX May II
-
* CP NVL
39.680.374
- FX May I
21.183.380
- FX May II
-
* CP CCDC
6.102.592
- FX May I
- FX May II
-
* CP KHTSCĐ
214
48.370.866
- FX May I
- FX May II
-
* CP bằng tiền khác
155
- FX May I
- FX May II
-
4
Nhập kho thành phẩm
1.027.395.683
Cộng
2.249.078.740
Dư Nợ cuối kỳ: 1.847.068.007
2. Kế toán giá thành sản phẩm
2.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Dựa theo đặc điểm qui trình công nghệ, chu kỳ sản xuất và khối lượng sản phẩm, Xí nghiệp I xác đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm đã hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng.
2.2. Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là kỳ sản xuất sản phẩm hàng hoá, kế toán tính giá thành căn cứ vào chi phí phát sinh trong tháng đã tập hợp cho sản phẩm hoàn thành (thành phẩm) phù hợp với kỳ báo cáo kế toán.
2.3. Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành theo giá trị sử dụng độc lập để bán ra hoặc tiêu dùng nội bộ. ở Xí nghiệp I, phương pháp dùng để tính giá là phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT.
= x
Theo tài liệu tháng 4/2005 của sản phẩm gabadin may quân phục cho cán bộ
- Chi phí sản xuất dở dang của sản phẩm đầu tháng: 7.632.435đ
- CP NVL phát sinh trong tháng: 38.457.000đ
- Khối lượng sản phẩm chưa hoàn thành cuối tháng: 5.325 chiếc
- Khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho: 14.936 chiếc
= x 5.325
= 12.113.234,36 đồng
Các sản phẩm khác như quân phục hè, đại lễ phục, tính tương tự. Số sản phẩm sản xuất dở dang sẽ được phản ánh ở dư nợ TK 154 "chi phí sản xuất dở dang".
2.4. Phương pháp tính giá thành tại Xí nghiệp I
Do đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất là rất đa dạng, cùng một dây chuyền công nghệ có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau, xí nghiệp áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp kết hợp áp dụng với phương pháp hệ số.
Công thức tính:
= + -
Theo bảng tổng hợp chi phí phát sinh tháng 4/2005 tại XNI
TK 154 (Từ ngày 1/4/2005 đến ngày 30/4/2005)
- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 235.434.286 đồng
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
+ Chi phí nhân công trực tiếp: 242.450.784đ
+ Chi phí NVL trực tiếp: 1.072.119.570
+ Chi phí SXC: 184.970.368
- Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ: 54.328.763đ
- Vật tư phụ liệu, phế phẩm thu hồi nhập kho: 83.672.985đ
(của TK 1.522, TK1524, TK 1528, 153)
ị = 2.5.434.286 + 2.129.540.722 - 83.672.985
- 54.328.763 = 2.226.973.260đ
Qua nghiên cứu 2 loại sản phẩm chính của xí nghiệp may I là sản phẩm quân phục cán bộ và đại lễ.
Biểu số 9:
Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 4/05
Sản phẩm: Quân phục cán bộ (gabađinlen) sản lượng nhập kho: 8.624 b
Khoản mục CP
CPSP đã được ĐK
sản phẩm phát sinh trong tháng
CPSP đã được CK
số lượng
giá thành đơn vị
1.CPNVLTT
18.763.285
67.834.912
10.052.836
76.545.334
8.875.85
2.CPNCTT
38.762.971
38.762.971
4.494.477
3.CPSXC
54.352.196
45.352.1960
S
18.763.258
151.950.079
10.052.836
160.660.501
18.629.45
(Nguồn: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 4/2005)
Biểu số 10:
Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 4/05.
Sản phẩm: Đại lễ phục cán bộ
Sản lượng nhập kho: 6.738 bộ
Khoản mục CP
CPSP đã được ĐK
CPPSTS kỳ
CPSP đã được CK
Tổng gía thành
giá thành đơn vị
1.CPNVLTT
25.896.794
95.525.198
17.408.362
104.031.603
15.436.86
2.CPNCTT
38.762.971
47.632.707
47.632.707
70.69,2,6
3.CPSXC
54.368.908
54.368.908
8.068,99
S
25.896.794
54.368.908
17.408.306
206.015.245
30.575,05
(Nguồn: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 4/2005)
Phần III
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CP và tính tổng giá thành sản phẩm
tại Xí nghiệp I- công ty 20.
I. Đánh giá thực trạng công tác tập hợp Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp I
Trải qua mấy chục năm xây dựng và phát triển công ty 20 đã có một vị trí vững chắc trên thị trường may mặc với nhiều loại sản phẩm phong phú và đa dạng như., hàng quân phục cho các vị lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước. Để đảm bảo hiệu quả sản xuất KD, XNI đã tiến hành thực hiện đúng chính sách, chiếm lược kế hoạch sản xuất do Cục Quân nhu - Bộ Quốc phòng đề ra gồm các chỉ tiêu về số lượng chất lượng và uy tín của công ty là DNSX luôn nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm CPSX, hạ giá thành sản phẩm luôn luôn chú trọng đến công tác quản lý CPSX và giá thành sản phẩm và đạt nhiều kết quả khả quan.
1. Ưu điểm trong công tác tập hợp CPSX va tính giá thành sản phẩm tại XNI
Nói chung, XN đã thực hiện tốt việc công hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm, hệ thống sổ sách chứng từ theo quy định của chế độ kế toán cho nhà nước ban hành. Báo cáo tài chính được thực hiện kịp thời nhanh chóng đáp ứng được yêu cầu quản lý của cấp trên.
- Về kế toán tập hợp CP: Do đặc điểm tổ chức sản xuất với các phân xưởng sản phẩm đa dạng trên dây chuyền công nghệ, chu kỳ sản xuất ngắn ngày nên kế toán đã lựa chọn đối tượng tập hợp CPSX là các phân xưởng lầ rất phù hợp với sản xuất của sản xuất giúp cho việc hạch toán CPSX đầy đủ, hợp lý.
+ Một trong những ưu điểm lớn của công tác tính giá thành sản phẩm mà công ty áp dụng là kỳ tính giá thành sản phẩm . Do đặc điểm sản phẩm kinh doanh, kỳ tính giá thành sản phẩm là tháng đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin về tổng giá thành, chi phí cho các nhà quản lý nhanh chóng và quyết định hợp lý, đứng đắn trong việc chỉ đạo sản xuất và bán sản phẩm .
Với những ưu điểm trên, công tác kế toán CP sản xuất và giá thành sản phẩm của XN góp phần nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo thống nhất về mặt phạm vi, phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán với các bộ phận liên quan. Tuy nhiên trong công tác kế toán tập hợp CP và tính giá thành sản phẩm của XN cũng không tránh khỏi những khó khăn, tồn tại cần khắc phục và và những mặt cần hoàn thiện.
2. Một số mặt cần khắc phục
- Về hạch toán CPNCTTSX: Hiện nay công ty chưa thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho cán bộ, công nhân viên. Với môt lực lượng lao động trực tiếp sản xuất là rất lớn, nếu người lao động nghỉ phép vào một thời gian nào đó sẽ gây biến động đột ngột về CPSX và giá thành sản phẩm do việc tính lương phép chưa hợp lý.
- Về hạch toán NVLTT :
ở XN I - công ty 20, giá xuất NVL được tính theo bình quân gia quyền. Theo phương pháp này khi xuất NVL cho sản xuất chỉ quản lý về mặt lương đến cuối kỳ, khi xác định được gía chính xác từ đó mới xác định được giá trị NVL sử dụng trong tháng để tính giá thành sản phẩm . Cách tính này đơn giản nhưng công việc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng đến công tác quyết đoán nói chung..
- Về phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Phương pháp xác định giá trị của sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT đang được áp dụng tại XNI còn đôi chỗ chưa hợp lý, đặc biệt là đối với những sản phẩm sản xuất gia công theo đơn đặt hàng thì chi phí NVLTT chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong chi phí sản xuất sản phẩm. Vì vậy mà giá trị sản phẩm dở dang trên dây chuyền chưa được phản ánh hợp lý, ảnh hưởng đến sự chính xác của giá thành sản phẩm .
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm .
1. Yêu cầu đối với công tác hoàn thiện tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm
- Hoàn thiện công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm không được ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phải tôn trọng những quy tắc chuẩn mực kế toán quy định.
- Hoàn thiện công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm phải đảm bảo hiệu quả sản xuất nâng cao năng lực quản lý và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp.
- Phải đảm bảo cung cấp số liệu một cách kịp thời chính xác và đầy đủ phục vụ cho công tác quản lý và hoạt động tài chính của doanh nghiệp .
- Phải đảm bảo tính khả thi và phù hợp với đặc điểm SXKD và đặc điểm quản lý, quy mô và trình độ của đội ngũ kế toán, tình hình trang thiết bị của doanh nghiệp .
2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại XNI
2.1. Tổ chức hạch toán tiền lương nghỉ phép của CNSX
Chi phí tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất có thể phát sinh đột biến vào một thời gian nào đó trong năm nếu doanh nghiệp không trích trước lương nghỉ phép.
Là một doanh nghiệp sản xuất cho nên lực lượng lao động trực tiếp sản xuất là rất lớn chiếm gần 90% số cán bộ CNV của xí nghiệp vì vậy, cần tính toán lập kế hoạch về lương nghỉ phép phải trả trong năm để phân bổ đồng đều, CPSX và tính giá thành sản phẩm nhằm ổn định CP trong kỳ hạch toán.
XN có thể thực hiện tính trước lương nghỉ phép và phân bổ chi phí sản xuất trong các kỳ theo dự toán.
Đề hạch toán các khoản trích trước và thanh toán tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán sử dụng TK 335- chi phí phải trả.
Kết cấu của TK 335:
Bên Nợ : Tiền lương phải trả cho công nhân nghỉ phép.
Bên Có: Khoản trích trước tiền lương nghỉ phép vào CPSX trong kỳ.
Số dư bên Có: Khoản trích trước tiền lương nghỉ phép thực tế chưa phát sinh.
- Khi tính trước vào CPSX về tiền lương nghỉ phép phải trả trong kỳ cho CNSXTT kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 622: CPNCTT
Có TK 355: Chi phí phải trả.
- Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân sản xuất , kế toán ghi:
Nợ TK 335- chi phí phải trả
Có TK 334- phải trả công nhân viên
- Khi chi trả tiền lương nghỉ phép cho CXSX ghi:
Nợ TK 334- PTCNV
Có TK 111- Tiền mặt
Tính từ hạch toán các khoản tiền trả trước tiền lương nghỉ phép của CNSX theo số sơ đồ sau:
Sơ đồ số 21
622
334
Tiền lương phép thực tế trả cho CNSX
Chi trả lương phép
cho CNSX
Chi trả phép
cho CNSX
111
335
- Về hạch toán NVLTT:
Với giá xuất dùng NVL cho sản xuất là giá bình quân gia quyền, cuối kỳ kế toán mới xác định được giá trị NVL sử dụng trong tháng để tính CPSX và tính giá thành sản phẩm. Do đó để đảm bảo yêu cầu công tác kế toán CPSX chi tiết xuất phát từ đặc điểm VL của XNI, kế toán nên sử dụng giá hạch toán để hạch toán chi tiết hàng ngày tình hình nhập xuất, tồn NVL để cho công việc hạch toán và quản lý NVL được thường xuyên liên tục.
Theo những giá hạch toán, toàn bộ NL được tính theo giá hạch toán, đến cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:
= x
Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm chi tiết VL chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý. Với những hạch toán NVL này, kế toán sẽ phản ánh kịp thời tình hình biến động, hiện có của từng loại hàng tồn kho giá trị từng loại hàng tồn kho tăng giảm, hiện có theo phương pháp giá bình quân gia quyền.
- Về phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
Để đánh giá chính xác hơn giá trị của sản phẩm chế tạo dở dang trên dây chuyền, có thể đánh giá theo mức độ hoàn thành tương đương của sản phẩm. Theo phương pháp này, chi phí NVL cho một đơn vị thành phẩm và một đơn vị sản phẩm dở dang là như nhau. Các chi phí chế biến khác được tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành tương đương của sản phẩm.
Chi phí NCTT được tính cho sản phẩm theo thời gian chế tạo của từng chi tiết sản phẩm, do đó căn cứ vào thời gian chuẩn để chế tạo mỗi chi tiết sản phẩm, căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, khối lượng các chi tiết sản phẩm đã hoàn thành, kế toán có thể tổng hợp được thời gian chế tạo ra các chi tiết đã hoàn thành và quy đổi ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương như sau:
=
Từ đó kế toán có thể xác định được từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang lần lượt theo công thức sau:
- Đối với chi phí NVLTT:
=
CPNVLTT của SPDDĐK
+
CPNVLTT phát sinh trong kỳ
x
Khối lượng SPDD
Khối lượng thành phẩm nhập kho
+
Khối lượng SPDD
- Đối với CPNCTT:
CPNCTT của SPDDCK
=
CPNCTTcủa SPDDĐK
+
CPNNCTT phát sinh trong kỳ
x
Khối lượng SP hoàn thành tương đương
Khối lượng thành phẩm nhập kho
+
Khối lượng SP hoàn thành tương đương
- Đối với CPSXC:
CPSXC của SPDDCK
=
CPSXC của SPDDĐK
+
CPSXC phát sinh trong kỳ
x
Khối lượng SP hoàn thành tương đương
Khối lượng thành phẩm nhập kho
+
Khối lượng SP hoàn thành tương đương
- Về kế toán máy:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại cùng với sự phát triển cùng với sự phát triển với một tốc độ nhanh chóng của công nghệ tin học, việc ứng dụng phần mềm trong kế toán là hết sức cần thiết, nó có ưu điểm vượt trội trong việc cung cấp số liệu nhanh chóng, chính xác, giảm khối lượng công việc, tiết kiệm thời gian. Vì vậy, Xí nghiệp I cần có sự đầu tư hệ thống máy vi tính với sự thiết kế phần mềm phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, Xí nghiệp cần đào tạo phát triển nhân lực, nâng cao trình độ tiếp cận và sử dụng các phần mềm kế toán góp phần đưa công ty hoà nhịp với tốc độ phát triển của tư liệu sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời đại mới.
Kết luận
Trong quá trình chuyển đôỉ nền kinh tế, cơ chế quản lý của Nhà Nước được đổi mới với chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng như những thách thức cho sự hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu các biện pháp tăng cường quản lý trên các phương diện của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó kế toán là một công cụ quan trọng không thể thiếu trong hệ thống các công cụ quản lý để quản lý vốn, tài sản và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời nó là nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy để Nhà Nước điều hành vĩ mô nền kinh tế, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Nhận thức được vai trò quan trọng đó, các nhà quản lý doanh nghiệp luôn quan tâm thích đáng đến việc hoàn thiện các nội dung của công tác kế toán, trong đó kế toán tập hợp chi phí và tính giá sản phẩm là một trong những nội dung trọng yếu gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc tính đúng tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm , xác định chính xác, kịp thời giá sản phẩm từ đó đưa ra các thông tin cho các nhà quản lý lựa chọn phương hướng sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế ở XNI- Công ty 20, em đã hiểu biết thêm và củng cố kiến thức đã được học thông qua thực hành thực tế về chuyên ngành tài chính - kế toán. Để có được kết quả này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kế toán, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Phan Trung Kiên cùng sự giúp đỡ tạo điều kiện của các cán bộ nhân viên ban tài chính- XNI- Công ty 20.
Danh mục tài liệu tham khảo
1) Công ty 20- 45 năm Xây dựng và trưởng thành- NXBQĐ
2) Hệ thống kế toán doanh nghiệp - NXB tài chính, năm 2002
3) Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - NXB Tài chính tháng 10/2003. Chủ biên PGS. TS Nguyễn Văn Công
4) Tài liệu do Xí nghiệp I- Công ty 20 cung cấp.
5) Hướng dẫn thực hành kế toán DN- NXB thống kê.
Mục lục
Lời nói đầu 1
Phần I: Lý luận chung về hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 2
I. Khái quát về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2
1. Chi phí sản xuất 2
a. Khái niệm chi phí sản xuất 2
b. Phân loại chi phí sản xuất 3
c. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 6
2. Giá thành sản phẩm 7
a. Khái niệm về giá thành sản phẩm 7
b. Phân loại giá thành 8
c. Đối tượng và kỳ tính giá thành 10
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 14
a. Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 14
b. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 15
c. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 15
II. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 16
1. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên 16
1.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 16
1.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 18
1.3. Hạch toán các chi phí trả trước 20
1.4. Hạch toán chi phí phải trả 24
1.5. Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 27
1.6. Hạch toán chi phí sản xuất chung 30
1.7. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 34
2. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 38
2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu 38
2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 39
2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 40
2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang 40
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp I - công ty 20 43
I. Khái quát về Công ty 20 43
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 43
2. Tóm tắt lịch sử phát triển của XN I - Công ty 20 46
II. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 20 47
1. Tổ chức bộ máy của cấp công ty 47
2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 50
3. Tổ chức bộ máy quản lý của XN I 53
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 56
a. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 20 56
1. Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty 56
2. Chế độ kế toán áp dụng 57
b. Tổ chức bộ máy kế toán của XN I 57
1. Mô hình tổ chức ban tài chính của xí nghiệp 57
2. Chức năng, nhiệm vụ 58
3. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại XN I - Công ty 20 58
4. Đặc điểm tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 60
III. Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại XN I - Công ty 20 61
1. Kế toán CPSX Xí nghiệp I 61
1.1. Đối tượng tập hợp CPSX tại XN I 61
1.2. Nội dung của CPSX XNI 62
1.3. Phương pháp tập hợp CPSX được áp dụng tại XN I 64
1.4. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 73
2. Kế toán giá thành sản phẩm 75
2.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 75
2.2. Kỳ tính giá thành 75
2.3. Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 75
2.4. Phương pháp tính giá thành tại Xí nghiệp I 76
Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp I - Công ty 20 78
I. Đánh giá thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp I 78
1. Ưu điểm trong công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại XN I 78
2. Một số mặt cần khắc phục 79
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 80
1. Yêu cầu đối với công tác hoàn thiện tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 80
2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại XN I 80
Kết luận 84
Tài liệu tham khảo 85
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT1115.doc