Trong điều kiện kinh tế thị trường ngay càng phát triển mạnh mẽ thì việc tổ chức hợp lý quá trình hạch toán nghiệp vụ bán hàng đóng vai trò quan trọng đối với quá trình kinh doanh của Công ty, giúp công ty quản lý tốt hoạt động bán hàng đảm bảo chu kỳ kinh doanh diễn ra đều đặn nhịp nhàng không ứ đọng vốn mang lại lợi nhuận cao và nâng cao đời sống cho người lao động.
Nhằm mục đích thực hiện được nhiệm vụ kinh doanh trong điều kiện cơ chế mới. Công ty phải hoàn thiện công tác quản lý trong đó trọng tâm là đổi mới hoàn thiện công tác kế toán, tổ chức hợp lệ quá trình lưu chuyển chứng từ và hệ thống tài khoản,tổ chức tốt công tác kế toán quản trị từ đó làm tăng hiệu quả sử dụng nâng cao năng lực tăng cường tính kịp thời của thông tin.
Qua thời gian thực tập tại phòng kế toán tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng nam, bước đầu em đã làm quen với công việc của người cán bộ kế toán,dựa trên kiến thức đã học ở trường và tìm hiểu hoạt động thực tế của công ty em đã đi sâu tìm hiểu về kế toán bán hàng ở Công ty.Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể là kết quả không nhỏ của công tác quản lý và công tác tài chính kế toán.Hoạt động của Công ty thống nhất và ổn định, sản phẩm của Công ty đã có chỗ đứng trên thị trường. Sự phát triển quy mô hoạt động cũng như khối lượng tiêu thụ hàng hóa ngày càng tăng đòi hỏi tính chính xác kịp thời trong việc tổ chức công tác kế toán của Công ty.
Với những kiến thức đã được học tại trường và trải qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam với sự hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ và với sự giúp đỡ của anh chị trong phòng kế toán của Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam”. Do kinh nghiêm thực tế và kiến thức còn nhiều hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo từ Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ và các thầy cô giáo trong khoa để chuyên đề tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn.
107 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký đặc biệt và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam:
2.1.5.1 Khái quát về tình hình tài sản của công ty:
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
Số tiền
TT
Số tiền
TT
Số tiền
TL
(%)
(%)
(%)
A.Tài sản ngắn hạn
4,015,537,814
72.79
8,762,578,264
86.95
4,747,040,450
118.22
1.Tiền mặt tại quỹ
95,083,645
1.72
59,070,163
0.59
(36,013,482)
(37.88)
2.Tiền gửi ngân hàng
5,906,495
0.11
1,978,386
0.02
(3,928,109)
(66.50)
3.Đầu tư tài chính ngắn hạn
1,432,612,118
25.97
5,968,758,640
59.22
4,536,146,522
31.66
4.Các khoản phải thu ngắn hạn
188,588,236
3.42
744,393,927
7.39
555,805,691
294.72
5.Hàng tồn kho
2,230,642,533
40.43
1,956,914,272
19.42
(273,728,261)
(12.27)
6.Tài sản ngắn hạn khác
62,704,787
1.13
31,462,876
0.31
(31,241,911)
(49.82)
B. Tài sản dài hạn
1,501,355,132
27.21
1,315,647,857
13.05
(185,707,275)
(12.37)
1.Tài sản cố định
1,501,355,132
27.21
1,315,647,857
13.05
(185,707,275)
(12.37)
Tổng cộng
tài sản
5,516,892,946
100
10,078,226,121
100
4,561,333,175
82.68
Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình tài sản của công ty qua 2 năm đã có sự biến đổi rõ rệt về cơ cấu tài sản và giá trị tiền tệ. Tổng tài sản năm 2008 so với năm 2007 đã tăng 4.561.333.175 đồng tương đương 82,68%. Có được sự tăng trưởng đó là do đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 4.536.146.522 đồng tương ứng 31,66% và các khoản phải thu ngắn hạn tăng 555.805.691 đồng tương ứng 294.72%. Dường như trong năm 2008 công ty đã cơ cấu lại danh mục tài sản bằng cách tăng đầu tư ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn đồng thời giảm các loại tài sản lưu động khác và tài sản cố định. Điều đó làm tăng khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp (từ 1,19 năm 2007 lên 1,71 năm 2008) và làm tăng khả năng thanh toán nhanh (từ 0,53 năm 2007 lên 1,33 năm 2008) nhưng lại làm giảm vòng quay khoản phải thu (từ 16,7 năm 2007 xuống 3,16 năm 2008). Như vậy việc doanh nghiệp tăng các khoản phải thu ngắn hạn quá nhiều sẽ gây ra ứ đọng vốn trong doanh nghiệp.
Nếu phân tích dọc, ta thấy tỷ trọng giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn so với tổng tài sản cũng thay đổi khá nhiều. Đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2008 chiếm tỷ trọng lớn nhất là 59,22% còn năm 2007 hàng tồn kho lớn nhất là 40,43% chứng tỏ tính thanh khoản của hàng tồn kho tốt hơn năm trước.
2.1.5.2 Khái quát về tình hình nguồn vốn của công ty:
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
Số tiền
TT
Số tiền
TT
Số tiền
TL
(%)
(%)
(%)
A. Nợ phải trả
3,871,396,800
70.17
5,123,010,460
50.83
1,251,613,660
32.33
1.Nợ ngắn hạn
3,378,528,800
61.24
5,123,010,460
50.83
1,744,481,660
51.63
- Vay ngắn hạn
3,181,528,800
57.67
5,123,010,460
50.83
1,941,481,660
61.02
- Phải trả cho người bán
197,000,000
3.57
-
-
(197,000,000)
(100)
2. Nợ dài hạn
492,868,000
8.93
-
-
(492,868,000)
(100)
- Vay và nợ dài hạn
492,868,000
8.93
-
-
(492,868,000)
(100)
B.Vốn chủ sở hữu
1,645,496,146
29.83
4,955,215,661
49.17
3,309,719,515
201.14
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
1,600,000,000
29.00
4,900,000,000
48.62
3,300,000,000
206.25
2.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
45,496,146
0.83
55,215,661
0.55
9,719,515
21.36
Tổng cộng
nguồn vốn
5,516,892,946
100
10,078,226,121
100
4,561,333,175
82.68
Dựa vào bảng trên ta thấy nợ phải trả tăng 1.251.613.660 đồng tương đương với 32,33% là do công ty tăng nợ ngắn hạn lên 51,63% và giảm toàn bộ nợ dài hạn.Điều này chứng tỏ công ty không muốn bị gánh nặng nợ trong dài hạn. Vay ngắn hạn tăng 61,02% và qua 2 năm tỷ trọng của vay ngắn hạn luôn là lớn nhất chứng tỏ công ty tập trung đầu tư trong ngắn hạn. Bên cạnh đó vốn chủ sở hữu tăng 201,14% là do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng 3.300.000.000 đồng tương ứng tăng 206,25% và lợi nhuận sau thuế tăng 9.719.515 đồng tương ứng 21,36% chứng tỏ công ty làm ăn vẫn có lãi mặc dù hơi mạo hiểm khi đầu tư quá nhiều trong ngắn hạn.
2.1.5.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Chỉ tiêu
31/12/08
31/12/07
So sánh
Số tiền
TL(%)
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2,355,826,151
3,150,025,363
(794,199,212)
(25.21)
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
-
-
-
-
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
2,355,826,151
3,150,025,363
(794,199,212)
(25.21)
4
Giá vốn hàng bán
2,051,256,308
2,558,010,073
(506,753,765)
(19.81)
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
304,569,843
592,015,290
(287,445,447)
(48.55)
6
Doanh thu hoạt động tài chính
784,867,364
162,495,384
622,371,980
383.01
7
Chi phí tài chính
795,833,402
409,890,408
385,942,994
94.16
- Trong đó: Chi phí lãi vay
795,833,402
409,435,314
386,398,088
94.37
8
Chi phí quản lý doanh nghiệp
280,104,478
314,569,220
(34,464,742)
(10.96)
9
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
13,499,327
30,051,046
(16,551,719)
(55.08)
10
Thu nhập khác
-
-
-
-
11
Chi phí khác
-
3,277,410
-
-
12
Lợi nhuận khác
-
(3,277,410)
-
-
13
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
13,499,327
26,773,636
(13,274,309)
(49.58)
14
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
3,779,812
7,496,618
(3,716,807)
(49.58)
15
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
9,719,515
19,277,018
(9,557,502)
(49.58)
Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 2 năm liên tiếp, có thể nói rằng năm 2008 công ty đầu tư tài chính khá nhiều, tăng doanh thu hoạt động tài chính 383,01% so với năm 2008 nhưng vẫn chưa thu được lợi nhuận từ hoạt động tài chính vì chi phí tài chính cũng rất cao, điều này đã làm cho doanh nghiệp tuy làm ăn vẫn có lãi nhưng lãi năm 2008 giảm so với lãi năm 2007 là 49,58%. Hệ số sinh lợi doanh thu năm 2008 là 0,004 ít hơn năm 2007 là 0,006. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 đã giảm so với năm 2007 là 794.199.212 đồng tương ứng 25,21%. Các khoản giảm trừ doanh thu của doanh nghiệp không có chứng tỏ doanh nghiệp không có hàng bị lỗi và không bán hàng với số lượng lớn.
2.2 Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam:
2.2.1 Đặc điểm hoạt động bán hàng tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam:
2.2.1.1 Các phương thức thanh toán:
- Thanh toán bằng tiền mặt .
- Thanh toán qua chuyển khoản.
2.2.1.2 Đặc điểm hàng hoá tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam:
Các nhóm mặt hàng kinh doanh của công ty:
Nhãm hµng ho¸ gåm cã: C¸c lo¹i m¸y mãc ngµnh in nh:
- M¸y dao c¾t giÊy
- M¸y bÕ cã c¸c lo¹i kh¸c nhau nh: PYQ 203C, ML 750, ML 1100, ML 1300, ML 1400, M¸y bÕ HEIDELBERG.
- M¸y in c¸c lo¹i: M¸y in 1 mµu Hashimot«, M¸y in Komori L237, M¸y in nh·n Shiki, m¸y in líi.
- C¸c lo¹i m¸y kh¸c nh: M¸y ®ãng ghim, m¸y vµo b×a, m¸y kh©u chØ, m¸y ph¬i b¶n…
- Lìi dao c¸c lo¹i.
Nhãm dÞch vô gåm cã: Mµi dao, vËn chuyÓn, söa ch÷a, chuyÓn giao c«ng nghÖ m¸y mãc ngµnh in.
2.2.2 Công tác kế toán bán hàng tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam:
2.2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán:
Khi bán hàng hoá cho khách hàng, công ty được thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì sẽ tiến hành ghi nhận doanh thu. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng, kế toán sẽ tiến hành lập hoá đơn GTGT, lập 3 liên:
- Liên 1: Lưu tại quyển gốc
- Liên 2: Giao cho khách hàng
- Liên 3: Dùng để thanh toán
Nếu khách hàng thanh toán ngay thì lập phiếu thu và lập làm 3 liên.
Căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế toán sẽ nhập số liệu vào máy để tiến hành ghi nhận doanh thu:
* Trường hợp thu tiền ngay:
Nợ TK 111, 112: Tổng số tiền thanh toán
Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (chưa có VAT)
Có TK 333(1): VAT đầu ra phải nộp
* Trường hợp bán chịu:
Nợ TK 131: Tổng số tiền phải thu
Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (chưa có VAT)
Có TK 333(1): VAT đầu ra phải nộp
Khi đó, đồng thời với việc phản ánh số liệu trên các tài khoản phản ánh doanh thu, kế toán phải phản ánh giá vốn hàng xuất bán. Đối với hàng hoá xuất bán, giá vốn của hàng xuất bán chính là giá nhập của hàng hoá tính theo phương pháp nhập trước xuất trước. Kế toán không phản ánh chi phí thu mua vào TK 156(2) mà hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp vì các khoản chi phí này phát sinh không nhiều, các chi phí thu mua như vận chuyển, bốc dỡ…đều do các công ty bán hàng cho công ty chịu trách nhiệm chi trả. Do đó cuối quý cũng không phân bổ vào TK 632 để tính giá vốn của hàng xuất bán.
Trị giá vốn hàng hoá xuất bán
=
Trị giá mua hàng hoá xuất bán
Trình tự ghi sổ kế toán giá vốn hàng bán như sau: kế toán không mở sổ chi tiết giá vốn cho từng thứ hàng hoá mà chỉ hạch toán chi tiết vào sổ chi tiết TK 156 – chi tiết cho từng thứ hàng hoá.
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156: Hàng hoá
Như vậy, hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán sẽ tiến hành ghi vào các sổ có liên quan như: sổ nhật ký chung, sổ chi tiết hàng hoá rồi vào sổ Cái TK 632. Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết hàng hoá, kế toán lập bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn kho hàng hoá, số liệu trên sổ này sẽ được dùng để đối chiếu với sổ Cái TK 632.
Ví dụ 1: Ngày 04/12/2008, công ty mài dao cho xí nghiệp in Hậu Cần số tiền là 1.302.000đ (cả VAT 5%), thanh toán ngay bằng tiền mặt
Kế toán căn cứ vào sổ Nhật ký mài dao số 041209, lập phiếu thu số 07516. Sau đó, kế toán phản ánh doanh thu theo định khoản sau:
Nợ TK 111 1.302.000đ
Có TK 511 1.240.000đ
Có TK 3331 62.000đ
Kế toán ghi vào sổ chi tiết doanh thu, sổ Nhật ký chung và Sổ Cái các TK 511, 111, 3331.
Công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam
SỔ NHẬT KÝ MÀI DAO
Trích tháng 12/2008
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày, tháng
Số hiệu
Tên khách hàng
Địa chỉ
Số tiền
Chữ ký
04/12
041209
Xí nghiệp in Hậu Cần
Hai Bà Trưng – Hà Nội
1.302.000
05/12
041210
Công ty thương mại Phú Thịnh
156 Cầu Giấy
5.440.000
05/12
041211
Xí nghiệp in báo Nhi Đồng
286 Đường Láng
1.655.000
06/12
041212
Công ty Cổ phần in Tây Hồ
483 Lạc Long Quân
4.640.000
07/12
041213
Nhà in Hà Nội
94 Bạch Đằng
1.940.000
07/12
041214
Công ty Cổ phần in 15
57 Tân Ấp
1.365.000
07/12
041215
Công ty Cổ phần in Sao Việt
154 Mai Hắc Đế
4.830.000
...
Tổng cộng
55.431.000
Đơn vị: công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu 01 – TT
(Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Quyển số: 075
Số: 07516
Phiếu thu
Ngày 04 tháng 12 năm 2008
Nợ TK 111
Có TK 511
Có TK 333(1)
Họ tên người nộp tiền: Hoàng Văn Tuấn.
Địa chỉ: Xí nghiệp in Hậu Cần – Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Lý do nộp: nộp tiền mài dao
Số tiền: 1.302.000đ (viết bằng chữ: một triệu ba trăm linh hai nghìn đồng chẵn).
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Ngày 04 tháng 12 năm 2008
Người lập Người nhận Thủ quỹ Kế toán Giám đốc
phiếu tiền (ký, họ tên) trưởng (ký, họ tên,
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) đóng dấu)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ: một triệu ba trăm linh hai nghìn đồng chẵn).
Ví dụ 2: Ngày 10/12/2008, công ty xuất bán máy cắt giấy QZHI – 1B cho công ty An Thái số tiền là 45.000.000đ (cả VAT 5%), khách hàng chưa trả tiền (Trích hợp đồng kinh tế số 090609).
Kế toán căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 090609, lập hoá đơn GTGT (lập 3 liên): Liên 1: Lưu.
Liên 2: Giao cho khách hàng.
Liên 3: Dùng để thanh toán.
Kế toán hạch toán:
- Phản ánh doanh thu: Nợ TK 131 (An Thái) 45.000.000đ
Có TK 511 42.857.143đ
Có TK 3331 2.142.857đ
- Phản ánh giá vốn: Nợ TK 632 36.133.333đ
Có TK 156 36.133.333đ
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 1 : Lưu
Ngày 10 tháng 12 năm 2008
Mẫu số 01 GTKT-3LL
AA/2008T
03145
Đơn vị bán hàng: công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam.
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng - Đống Đa - Hà Nội.
Số TK: 102010000569204.
Mã số thuế: 0101409247.
Người mua hàng: Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ tổng hợp An Thái.
Địa chỉ: 70 Phan Đình Phùng – Quán Thánh – Ba Đình – Hà Nội.
Số TK: 102010000447656.
Mã số thuế: 0101832903.
Hình thức thanh toán: chuyển khoản.
STT
Tên hàng hoá,
dịch vụ
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1*2
1
Máy cắt giấy QZHI – 1B
cái
01
42.857.143
42.857.143
Cộng tiền hàng
42.857.143
Thuế suât GTGT: 5% Tiền thuế GTGT
2.142.857
Tổng cộng tiền thanh toán
45.000.000
Viết bằng chữ: Bốn mươi lăm triệu đồng chẵn.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu 01 – TT
(Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính).
Phiếu xuất kho
Ngày 10 tháng 12 năm 2008
Số: 245
Nợ TK 632
Có TK 156
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Quốc Bình – Tổ vận chuyển.
Lý do xuất kho: xuất bán.
Xuất tại kho: công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, sản phẩm, hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Máy cắt giấy QZHI – 1B
Q1B
cái
01
01
36.133.333
36.133.333
Cộng
36.133.333
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba mươi sáu triệu một trăm ba mươi ba nghìn ba trăm ba mươi ba dồng chẵn.
Số chứng từ gốc kèm theo: 01 chứng từ gốc.
Ngày 10 tháng 12 năm 2008
Người lập Người nhận Thủ kho Kế toán Giám đốc
phiếu hàng (ký, họ tên) trưởng (ký, họ tên,
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) đóng dấu)
Đơn vị: Công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số S07 - DNN
(Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính).
SỔ CHI TIẾT DOANH THU BÁN HÀNG HOÁ
TK 511(1)
Trích tháng 12 năm 2008
CTGS
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
SH
N,T
Nợ
Có
A
B
C
D
1
2
03145
10/12
Bán máy cắt giấy QZHI – 1B cho công ty An Thái.
131
42.857.143
03155
15/12
Bán thớt dao xén giấy cho công ty in Hàng Không
111
2.513.000
04012
19/12
Bán giấy cuộn ĐL 58 cho công ty in Hà Tây
131
76.190.477
04093
20/12
Bán máy cắt giấy QZX- 1300 cho công ty Hợp Pháp
131
163.809.504
…
31/12
K/c xác định KQKD
911
493.268.730
Cộng số phát sinh
493.268.730
493.268.730
Ngày…tháng…năm…
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số S03a - DNN
(Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính).
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Trích tháng 12/ 2008
Đơn vị tính: VNĐ
N,T ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ Cái
STT dòng
Số hiệu TKĐƯ
Số phát sinh
SH
N,T
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
Số trang trước chuyển sang
4/12
07516
4/12
Mài dao Xí nghiệp in Hậu Cần, trả bằng tiền mặt.
x
111
1.302.000
511
1.240.000
333(1)
62000
10/12
03145
10/12
Bán máy cắt giấy QZHI – 1B cho công ty An Thái, chưa trả tiền.
x
131
45.000.000
511
42.857.143
333(1)
2.142.857
632
36.133.333
156
36.133.333
…
31/12
31/12
K/c DT thuần xác định KQKD
x
511
548.699.730
911
548.699.730
31/12
31/12
K/c GVHB xác định KQKD
x
911
425.187.719
632
425.187.719
Cộng chuyển sang trang sau
- Sổ này có…trang, đánh số từ trang 01 đến trang…
- Ngày mở sổ:…
Ngày…tháng…năm…
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: Công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số S03b - DNN
(Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính).
SỔ CÁI
Trích tháng 12/2008
Tên TK: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Số hiệu: 511
N,T ghi sổ
CT
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
SH
N,T
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
04/12
07516
04/12
Mài dao Xí nghiệp in Hậu Cần
111
1.240.000
05/12
07529
05/12
Mài dao công ty thương mại Phú Thịnh
111
5.440.000
10/12
03145
10/12
Bán máy cắt giấy QZHI – 1B cho công ty An Thái, chưa trả tiền
131
42.857.143
15/12
03155
15/12
Bán thớt dao xén giấy cho công ty in Hàng Không
111
2.513.000
…
31/12
31/12
K/c DTT xác định KQKD
911
548.699.730
Cộng số PS
548.699.730
548.699.730
- Sổ này có…trang, đánh số từ trang 01 đến trang…
- Ngày mở sổ:…
Ngày…tháng…năm…
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: Công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số S03b - DNN
(Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính).
SỔ CÁI
Trích tháng 12/2008
Tên TK: Giá vốn hàng bán
Số hiệu: 632
N,T ghi sổ
CT
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
SH
N,T
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
10/12
03145
10/12
Bán máy cắt giấy QZHI – 1B cho công ty An Thái, chưa trả tiền
156
36.133.333
15/12
03155
15/12
Bán thớt dao xén giấy cho công ty in Hàng Không
156
2.346.000
19/12
04012
19/12
Bán giấy cuộn ĐL 58 cho công ty in Hà Tây
156
59.923.015
…
31/12
31/12
K/c DTT xác định KQKD
911
425.187.719
Cộng số PS
425.187.719
425.187.719
- Sổ này có…trang, đánh số từ trang 01 đến trang…
- Ngày mở sổ:…
Ngày…tháng…năm…
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
2.2.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu:
Thực tế, trong cả niên độ kế toán năm 2008, công ty không phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu bởi các nghiệp vụ bán hàng thường bán với số lượng ít và hàng hoá bị trả lại cũng không có.
2.2.3 Công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam:
2.2.3.1 Kế toán kết quả hoạt động tiêu thụ:
Công ty không phân biệt rạch ròi giữa chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, do vậy tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi phí kinh doanh thương mại như: chi phí thu mua hàng hoá, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN…kế toán công ty đều tập hợp trên TK 642 “Chi phí quản lý kinh doanh”.
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu chi, hoá đơn…vào sổ Nhật ký chung và sổ Cái TK 642.
Ví dụ 3: Dựa vào hoá đơn GTGT số 08623 ngày 9/12/2008 phiếu chi số 07426 ngày 9/12/2008 về việc tiếp khách số tiền là 2.861.100đ (VAT 10%). Kế toán đã hạch toán và ghi vào sổ như sau:
Nợ TK 642: 2.601.000đ
Nợ TK 133: 260.100đ
Có TK 111: 2.861.100đ
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 09 tháng 12 năm 2008
Mẫu số 01 GTKT-3LL
AB/2008T
08623
Đơn vị bán hàng: Nhà hàng Ngói Đỏ
Địa chỉ: 351 Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội.
Số TK: 004671053900245
Mã số thuế: 0200490584
Người mua hàng: Công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam.
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội.
Số TK: 102010000569204.
Mã số thuế: 0101409247.
Hình thức thanh toán: tiền mặt.
STT
Tên hàng hoá,
dịch vụ
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1*2
1
Tiếp khách
01
2.601.000
2.601.000
Cộng tiền hàng
2.601.000
Thuế suât GTGT: 10% Tiền thuế GTGT
260.100
Tổng cộng tiền thanh toán
2.861.100
Viết bằng chữ: Hai triệu tám trăm sáu mươi mốt nghì một trăm đồng chẵn.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu 02 – TT
(Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Quyển số: 074
Số: 07426
Phiếu chi
Ngày 09 tháng 12 năm 2008
Nợ TK 642
Có TK 133
Có TK 111
Họ tên người chi tiền: Nguyễn Đức Mạnh.
Địa chỉ: Phòng kinh doanh.
Lý do chi: Thanh toán tiền tiếp khách.
Số tiền: 2.861.100đ (viết bằng chữ: Hai triệu tám trăm sáu mươi mốt nghì một trăm đồng chẵn).
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Ngày 09 tháng 12 năm 2008
Người lập Người nhận Thủ quỹ Kế toán Giám đốc
phiếu tiền (ký, họ tên) trưởng (ký, họ tên,
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) đóng dấu)
Đơn vị: công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu S03a – DNN
(Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Trích tháng 12/2008
Đơn vị tính: VNĐ
N,T ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ Cái
STT dòng
Số hiệu TKĐƯ
Số phát sinh
SH
N,T
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
Số trang trước chuyển sang
09/12
08623
09/12
Thanh toán tiền tiếp khách
x
642
2.601.000
133
260.100
111
2.861.100
12/12
08712
12/12
Phí công chứng
x
642
2.750.000
111
2.750.000
15/12
08763
15/12
Cước điện thoại tháng 11/2008
x
642
6.734.580
111
6.734.580
…
31/12
31/12
K/c CP xác định KQKD
x
911
23.740.828
642
23.740.828
Cộng chuyển sang trang sau
- Sổ này có…trang, đánh số từ trang 01 đến trang…
- Ngày mở sổ:…
Ngày…tháng…năm…
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu S03b – DNN
(Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
SỔ CÁI
Trích tháng 12/2008
Tên TK: Chi phí quản lý kinh doanh
Số hiệu: 642
N,T ghi sổ
CT
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
SH
N,T
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
9/12
08623
9/12
Thanh toán tiền tiếp khách
111
2.601.000
12/12
08712
12/12
Phí công chứng
111
2.750.000
15/12
08763
15/12
Cước điện thoại tháng 11/2008
111
6.734.580
…
31/12
31/12
K/c CP xác định KQKD
911
23.740.828
Cộng số PS
23.740.828
23.740.828
- Sổ này có…trang, đánh số từ trang 01 đến trang…
- Ngày mở sổ:…
Ngày…tháng…năm…
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
2.2.3.2 Kế toán kết quả hoạt động tài chính:
Kế toán doanh thu hoạt động tài chính:
Ví dụ 4: Ngày 31/12/2008, công ty tính tiền lãi nhận được từ đầu tư tài chính 08/08 số tiền là 6.067.434đ. Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 1388: 6.067.434đ
Có TK 515: 6.067.434đ
Đơn vị: Công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam.
Địa chỉ: 55/181 T«n §øc Th¾ng - §èng §a - HN
MÉu sè S20-DNN
(Ban hµnh theo Q§ sè 48/2006/Q§-BTC ngµy 14/9/2006 cña Bé trưởng Bộ tài chính)
Sæ chi tiÕt doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh
Tµi kho¶n: 515
Trích tháng 12/2008
Ngµy ghi sæ
Chøng tõ
DiÔn gi¶i
TK ®èi øng
Sè Ph¸t sinh
Sè hiÖu
Ngµy, th¸ng
Nî
Cã
b
c
D
e
1
2
31/12
31/12
Lãi dầu tư tài chính 08/08
1388
6.067.434
31/12
31/12
Lãi dầu tư tài chính 09/08
1388
7.520.000
31/12
31/12
Lãi dầu tư tài chính 10/08
1388
5.874.260
...
31/12
31/12
K/c xác định KQKD
911
134.426.687
Cộng số phát sinh
134.426.687
134.426.687
Ngày...tháng...năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Kế toán chi phí tài chính:
Ví dụ 5: Ngày 16/12/2008, công ty thanh toán tiền lãi quá hạn khế ước 17059 số tiền là 2.400.000đ bằng tiền gửi ngân hàng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội. Kế toán ghi sổ như sau:
Nợ TK 635: 2.400.000đ
Có TK 112A (Ngân hàng Quân Đội): 2.400.000đ
Đơn vị: công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu S03a – DNN
(Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Trích tháng 12/2008
Đơn vị tính: VNĐ
N,T ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ Cái
STT dòng
Số hiệu TKĐƯ
Số phát sinh
SH
N,T
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
Số trang trước chuyển sang
16/12
16/12
Thanh toán tiền lãi quá hạn khế ước 17059
x
635
2.400.000
112A
2.400.000
31/12
31/12
Tiền lãi nhận được từ đầu tư tài chính 08/08
x
1388
6.067.434
515
6.067.434
31/12
31/12
Lãi tiền gửi tháng 12/08
x
1388
6.283
515
6.283
…
31/12
31/12
K/c DT xác định KQKD
x
515
134.426.687
911
134.426.687
31/12
31/12
K/c CP xác định KQKD
x
911
163.546.675
635
163.546.675
Cộng chuyển sang trang sau
- Sổ này có…trang, đánh số từ trang 01 đến trang…
- Ngày mở sổ:…
Ngày…tháng…năm…
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu S03b – DNN
(Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
SỔ CÁI
Trích tháng 12/2008
Tên TK: Doanh thu hoạt động tài chính
Số hiệu: 515
N,T ghi sổ
CT
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
SH
N,T
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
31/12
31/12
Tiền lãi nhận được từ đầu tư tài chính 08/08
1388
6.067.434
31/12
31/12
Tiền lãi nhận được từ đầu tư tài chính 09/08
1388
7.520.000
31/12
31/12
Tiền lãi nhận được từ đầu tư tài chính 10/08
1388
5.874.260
31/12
31/12
Lãi tiền gửi tháng 12/08
1388
6.283
…
31/12
31/12
K/c DT xác định KQKD
911
134.426.687
Cộng số PS
134.426.687
134.426.687
- Sổ này có…trang, đánh số từ trang 01 đến trang…
- Ngày mở sổ:…
Ngày…tháng…năm…
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu S03b – DNN
(Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
SỔ CÁI
Trích tháng 12/2008
Tên TK: Chí phí tài chính
Số hiệu: 635
N,T ghi sổ
CT
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
SH
N,T
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
16/12
16/12
Thanh toán tiền lãi quá hạn khế ước 17059
112A
2.400.000
17/12
17/12
Thanh toán tiền lãi trong hạn khế ước 18050
112
188.067
26/12
26/12
Thanh toán tiền lãi khế ước 17236
112
2.300.000
…
31/12
31/12
K/c CP xác định KQKD
911
163.546.675
Cộng số PS
163.546.675
163.546.675
- Sổ này có…trang, đánh số từ trang 01 đến trang…
- Ngày mở sổ:…
Ngày…tháng…năm…
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
2.2.3.3 Kế toán kết quả hoạt động khác:
Thực tế, trong các năm tài chính, công ty không có các khoản doanh thu khác và chi phí khác bởi vì có rất ít các nghiệp vụ phát sinh bất thường; nếu có thì kế toán công ty hạch toán vào TK 642 “Chi phí quản lý kinh doanh”.
2.2.3.4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam:
Kết quả kinh doanh
=
Kết quả hoạt động tiêu thụ
+
Kết quả hoạt động tài chính
+
Kết quả hoạt động khác
Ví dụ 6: Căn cứ vào số liệu trong các sổ kế toán chi tiết phát sinh trong tháng 12/2008, kế toán xác định kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam như sau:
- Kết quả hoạt động tiêu thụ = 548.699.730 – 425.187.719 – 23.740.828
= 99.771.183
- Kết quả hoạt động tài chính = 134.426.687 – 163.546.675
= - 29.119.988
- Kết quả hoạt động khác = 0.
→ Kết quả kinh doanh = 99.771.183 – 29.119.988 = 70.651.195
Kế toán hạch toán:
- Kết chuyển doanh thu:
Nợ TK 511 548.699.730đ
Nợ TK 515 134.426.687đ
Có TK 911 683.126.417đ
- Kết chuyển chi phí:
Nợ TK 911 612.475.222đ
Có TK 632 425.187.719đ
Có TK 635 163.546.675đ
Có TK 642 23.740.828đ
- Kết chuyển lãi:
Nợ TK 911 70.651.195đ
Có TK 421 70.651.195đ
Đơn vị: công ty Cổ phần Thương mại và XNK Hoàng Nam
Địa chỉ: 55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội
Mẫu S03b – DNN
(Ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
SỔ CÁI
Năm: 2008
Tên TK: Xác định kết quả kinh doanh
Số hiệu: 911
N,T ghi sổ
CT
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
SH
N,T
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
31/12
31/12
K/c DT thuần
511
548.699.730
31/12
31/12
K/c giá vốn hàng bán
632
425.187.719
31/12
31/12
K/c CP quản lý kinh doanh
642
23.740.828
31/12
31/12
K/c DT hoạt động tài chính
515
134.426.687
31/12
31/12
K/c CP tài chính
635
163.546.675
31/12
31/12
Kết chuyển lãi kinh doanh tháng 12
421
70.651.195
Cộng số PS
683.126.417
683.126.417
- Sổ này có…trang, đánh số từ trang 01 đến trang…
- Ngày mở sổ:…
Ngày…tháng…năm…
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KQKD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG NAM
3.1 Nhận xét về công tác kế toán bán hàng và xác định KQKD tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam:
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam nói riêng và nhiều doanh nghiệp tư nhân khác đã có những thuận lợi nhất định trong hoạt động kinh doanh, tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi công ty cũng gặp không ít khó khăn với môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt. Nhưng do công ty cũng đã nhanh chóng thích nghi được với điều kiện kinh doanh mới, sắp xếp và tổ chức bộ máy kinh doanh hợp lý, bên cạnh đó lại phát huy khá tốt được trình độ nghiệp vụ. Do vậy, công ty đã tìm cho mình một chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đang ngày một khốc liệt này. Việc tổ chức hệ thống sổ sách được thực hiện đầy đủ theo đúng quy định của Nhà Nước.
3.1.1 Ưu điểm:
Về công tác kế toán:
Nhìn chung hệ thống quản lý và bộ phận kế toán đã không ngừng hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh bắt kịp với những biến đổi nhanh chóng của thị trường.
Cùng với sự phát triển của công ty bộ phân kế toán trở thành công cụ đắc lực giúp cho ban giám đốc của công ty ra được các quyết định kịp thời đặc biệt là bộ phận kế toán phụ trách tiêu thụ hàng hóa phù hợp đặc điểm kinh doanh của công ty là dạng nhiều loại sản phẩm nên công ty cần phải tổ chức hợp lý để hạch toán thuận lợi dễ theo dõi và cung cấp thông tin kịp thời.
Hiện nay công ty thực hiện tốt chế độ tài chính kế toán:
Về hình thức tổ chức bộ máy kế toán:
Công ty đã có đội ngũ kế toán đầy năng lực và kinh nghiệm làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, bộ máy kế toán được tổ chức sắp xếp phù hợp với yêu cầu và khả năng trình độ của từng người. Mỗi nhân viên trong phòng kế toán Công ty được phân công một mảng công việc nhất định trong chuỗi mắt xích công việc chung. Chính sự phân công đó trong công tác kế toán đã tạo ra sự chuyên môn hoá trong công tác kế toán, tránh chồng chéo công việc, từ đó nâng cao hiệu quả của công tác kế toán, giúp cho mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được giải quyết nhanh chóng, rõ ràng theo sự phân công công việc đã có sẵn.
Ngoài ra bộ máy kế toán của công ty còn được tổ chức theo hình thức tập trung tạo điều kiện cho kế toán trưởng kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ tập trung thống nhất, đảm bảo sự lãnh đạo của Công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán. Đồng thời tạo ra sự chuyên môn hoá công việc đối với các nhân viên kế toán cũng như việc trang bị các phương tiện kỹ thuật, tính toán, xử lý thông tin.
Về sử dụng hệ thống chứng từ kế toán:
Công ty đã thực hiện tốt quy định về hoá đơn, chứng từ ban đầu căn cứ vào chế độ chứng từ kế toán Nhà nước ban hành và nội dung các hoạt động kinh tế cũng như yêu cầu quản lý hoạt động đó. Công ty đã sử dụng các chứng từ đúng với mẫu biểu do Bộ tài chính ban hành như: phiếu thu, hóa đơn GTGT… các chứng từ đều được ghi đầy đủ, chính sách các nghiệp vụ phát sinh theo thời gian….Điều này rất quan trọng trong việc kiểm tra đối chiếu giữa số thực tế với số liệu trên sổ sách kế toán.
Cùng với việc hạch toán trên các sổ tổng hợp, công ty còn mở các sổ chi tiết, các bảng kê để theo dõi chi tiết từng loại hàng hoỏ, chi phí và doanh thu. Ngoài ra trên các trang sổ như sổ cái hay sổ chi tiết các tài khoản, phần tài khoản đối ứng công ty đều ghi rõ tài khoản đối ứng nợ và tài khoản đối ứng có từ đó giúp cho việc theo dõi được dễ dàng.
Chứng từ được luân chuyển và có kết cấu một cách hợp lý phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hệ thống sổ sách, chứng từ được lập và luân chuyển một cách khoa học, ngăn nắp tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm, lưu trữ, bảo quản và việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kịp thời đầy đủ và chính xác.
Về tài khoản sử dụng: Công ty áp dụng tài khoản kế toán mới do Bộ tài chính ban hành phù hợp với đặc điểm tình hình của công ty hiện nay đáp ứng yêu cầu của kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
Về tổ chức hệ thống sổ và báo cáo kế toán: Phòng lựa chọn tổ chức hình thức kế toán là Nhật ký chung, các mẫu sổ cái tài khoản và các sổ kế toán chi tiết. Hệ thống sổ sách được tổ chức khá chắt chẽ chính xác và vẫn đảm bảo theo mẫu. Điều đó giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn sâu sắc và toàn diện về tình hình hoạt động sản xuất của công ty. Công ty thực hiện hệ thống báo cáo tài chính theo đúng quy định của bộ tài chính, định kỳ lập các BCTC.
Về công tác kế toán bán hàng:
Việc hạch toán hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh luôn được ghi chép đầy đủ đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan không bị bỏ sót hay ghi chép sai. Việc hạch toán hàng hoá được chi tiết theo từng loại hàng hoá giúp thuận lợi trong việc theo dõi những biến động của từ đó quản lý được tốt hơn. Giá vốn hàng bán được xác định riêng cho từng loại hàng hoá, xác định theo từng tháng giúp cho việc hạch toán được rõ ràng. Hạch toán doanh thu và chi phí được thực hiện rõ ràng, cuối kỳ kết chuyển để xác định kết quả tiêu thụ. Công tác kế toán bán hàng đã cung cấp được những thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý quá trình tiêu thụ hàng hóa của công ty.
Hàng hoá của công ty rất đa dạng về chủng loại, giá cả thường xuyên biến động, do vậy việc áp dụng phương pháp nhập trước - xuất trước giúp cho việc hạch toán đơn giản hơn.
Các sổ sách dùng trong quá trình hạch toán doanh số bán hàng nhìn chung là rõ ràng.
Công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh ở công ty dễ thực thi, cách tính đơn giản và tổng kết tính toán một cách chính xác , giúp cho ban lãnh đạo công ty thấy được xu hướng kinh doanh trong thời gian tới để đầu tư vào thị trường nào, mặt hàng nào, có cần thay đổi phương thức bán hàng không.
Công ty thường xuyên tổ chức hướng dẫn , kiểm tra công tác ở các đơn vị nội bộ công ty nhằm phát hiện kịp thời những khuyết điểm tồn tại của kế toán đơn vị trực thuộc để kế toán đơn vị thực hiện đúng, đầy đủ , thống nhất trong toàn công ty.
3.1.2 Nhược điểm:
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên, ở một số khâu trong công tác kế toán bán hàng của công ty vẫn còn có những mặt tồn tại cần khắc phục và hoàn thiện hơn nữa.
Công ty không sử dụng nhật ký đặc biệt như nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiền... nên tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được hạch toán vào sổ nhật ký chung. Do đó dẫn đến tình trạng là số liệu trên sổ nhật ký chung dày đặc, khó theo dõi, đặc biệt là khó theo dõi và kiểm soát được tình hình tiêu thụ của Công ty.
Mặc dù hầu hết các sổ sách chứng từ của Công ty đều tuân theo chế độ kế toán hiện hành song riêng sổ chi tiết TK131 lại khác. Thông thường mỗi một sổ chi tiết chỉ mở riêng cho một đối tượng còn sổ cái là mở chung nhưng ở đây sổ chi tiết TK131 lại theo dõi chung cho tất cả các đối tượng, không tuân thủ chế độ kế toán hiện hành dẫn đến tình trạng khó theo dõi các đối tượng công nợ, khó tổng hợp, dễ xảy ra tình trạng nhầm lẫn hoặc bỏ sót.
Công ty chưa dùng TK 156(2) để tập hợp riêng chi phí thu mua, điều này gây khó khăn cho việc tính giá vốn hàng tiêu thụ.
Trong việc hạch toán giá vốn hàng bán, kế toán không lập sổ chi tiết giá vốn mà chỉ phản ánh giá vốn vào sổ chi tiết hàng hoá như vậy là không hợp lý, tuy nhiên căn cứ vào đặc điểm chủng loại hàng hoá của công ty thì để tránh tình trạng ghi sổ rườm rà không cần thiết, việc theo dõi giá vốn trên sổ chi tiết hàng hoá và bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn kho hàng hoá là chấp nhận được. Tuy nhiên về phương pháp tính giá vốn chưa đúng quy định. Kế toán của công ty đã không phản ánh chi phí thu mua hàng hoá vào TK 156(2) mà lại tập hợp vào chi phí quản lý doanh nghiệp, do đó cũng không tiến hành phân bổ chi phí thu mua hàng hoá cho hàng xuất bán trong kỳ, như vậy không đảm bảo đọ chính xác trong việc phản ánh giá vốn hàng xuất bán, ảnh hưởng không tốt tới kết quả kinh doanh của công ty.
Về phương pháp xác định giá vốn hàng bán ra công ty đã áp dụng phương pháp giá thực tế đích danh để tính trị giá vồn hàng xuất bán xác định là tiêu thụ. Cách thức này đòi hỏi công tác kế toán theo dõi hàng tồn kho phải được tăng cường xác định chính xác giá vốn hàng bán.
Công ty không áp dụng chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và chiết khấu thanh toán với khách mua nhiều với khối lượng lớn hoặc khách hàng thanh toán đúng thời hạn và nhanh chóng cho Công ty. Điều này không tạo nên sức cạnh tranh đối với các doanh nghiệp khác vì các doanh nghiệp mới ra đời có nhiều chiến lược kinh doanh mới lạ thu hút sự chú ý tới người tiêu dùng, có nhiều ưu đãi của nhà nước do đó khả năng cạnh tranh cao hơn Công ty.
Công ty còn kinh doanh rất nhiều chủng loại như: Máy đóng ghim, máy đóng sách, máy mài dao, máy dao cắt giấy….và tiến hành ghi chung vào tài khoản 511 doanh thu chung cho tất cả điều này rất kho khăn cho việc quản lý. Vì vậy, Công ty nên theo dõi chi tiết doanh thu đến từng chủng loại hàng hóa và xác định lỗ lãi cho từng loại là rất cần thiết trong điều kiện kinh doanh hiện nay. Có như vậy công tác quản trị doanh nghiệp mới phát huy được hiệu quả giúp cho các nhà quản lý có được những quyết định kinh doanh đến từng mặt hàng một cách hợp lý nhất.
Việc hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp còn nhiều chỗ chưa hợp lý cần được hoàn thiện.
Công ty không phân biệt rạch ròi giữa chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, việc hạch toán các khoản chi phí này diễn ra lẫn lộn gây ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí kinh doanh.
Công ty phản ánh chi phí mua hàng vào TK 642 - chi phí quản lý kinh doanh. Khi hàng hoá tiêu thụ, giá vốn hàng bán không được phản ánh đầy đủ trong khi chi phí quản lý kinh doanh phải đội thêm chi phí ở khâu mua. Trong trường hợp cuối niên độ kế toán, số hàng bán của công ty chưa tiêu thụ hết thì việc phản ánh chi phí như vậy sẽ làm cho kết quả kinh doanh thiếu chính xác vì chi phí quản lý kinh doanh của niên độ kế toán năm nay lại bao gồm cả một phần chi phí mua hàng của hàng tồn kho mà đáng lẽ khoản chi phí này phải được hạch toán vào giá trị của hàng tồn kho.
Công ty không áp dụng tiêu thức phân bổ chi phí quản lý kinh doanh cho hàng tồn kho cuối kỳ và hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ khi lượng hàng tồn kho là khá lớn.
Công ty còn không áp dụng TK 1592 “ Dự phòng phải thu khó đòi ”. Điều này dẫn đến không đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp vì một lý do nào đó( như khách nợ bị phá sản, thiên tai,khách nợ không có khả năng thanh toán đúng kỳ ) trong năm kế hoạch.. Vì vậy, công ty nên lập dự phòng cho các khoản này để đề phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra ,hạn chế những đột biến ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty.Lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi là việc đơn vị tính trước vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ hạch toán.
Toàn bộ công việc kế toán đều được thực hiện trên sổ sách kế toán bằng phương pháp thủ công mà không được thực hiện trên các phần mềm kế toán. Do đó việc hạch toán, ghi chép sổ sách mất rất nhiều thời gian và công sức.
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định KQKD tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam:
Qua phần nhận xét được trình bày ở trên, có thể thấy thực trạng công tác kế toán bán hàng được thực hiện nhìn chung là tốt, tuy có một số nhược điểm nhưng hoàn toàn có thể khắc phục được. Em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng của công ty:
Đối với kế toán doanh thu:
Khi có các chứng từ phát sinh liên quan đến nghiệp vụ bán hàng hoá, đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, kế toán công ty nên lập sổ chi tiết bán hàng để theo dõi chi tiết tình hình bán hàng và doanh thu bán hàng của từng mặt hàng để biết được việc kinh doanh nào có lãi, mặt hàng nào không có lãi và mặt hàng nào có lãi nhưng lãi ít để có biện pháp bán hàng cho kỳ sau.
Công ty nên mở tài khoản chi tiết doanh thu cho từng nhóm hàng hóa để theo dõi, đánh giá kết quả kinh doanh cho từng nhóm hàng. Hạch toán như vậy rất thuận tiện trong việc quản lý chi tiết đến từng nhóm hàng,biết được cơ cấu của nhóm hàng đó trong tổng số doanh thu để từ đó tìm ra biện pháp nhằm tăng doanh thu
Ví dụ: 5111A: Máy dao cắt giấy
5111B: Máy đóng sách
Đối với kế toán giá vốn hàng bán:
Về phương pháp tính giá vốn:
Công ty nên áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) để tính trị giá vốn hàng xuất bán như vậy sẽ giảm bớt được việc theo dõi hàng tồn kho một cách tăng cương chính xác cho việc tính giá vốn hàng xuất bán. Bên cạnh đó chúng ta còn tránh được tình trạng hàng ở trong kho qua lâu, tiết kiệm được chi phí bảo quản lưu kho.
Khi theo dõi các nghiệp vụ mua hàng, ngoài việc hạch toán được trị giá hàng mua, kế toán phải theo dõi được chi phí mua hàng phát sinh trong tháng. Chi phí mua hàng phải được hạch toán riêng trên TK 156(2) – Chi phí mua hàng hoá. Cuối quý, kế toán tiến hành phân bổ chi phí mua hàng hoá vào giá vốn hàng xuất bán trong kỳ.
Trình tự hạch toán: kế toán chi phí thu mua hàng hoá được định khoản như sau:
- Khi chi phí thu mua hàng hoá phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 156(2)
Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK liên quan (111,112,331…)
- Cuối quý, tính và phản ánh chi phí thu mua phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ:
Nợ TK 632
Có TK 156(2)
Về sổ sách: kế toán có thể lập thêm sổ chi tiết giá vốn để theo dõi giá vốn từng thứ hàng hoá xuất bán trong kỳ tuy nhiên cũng không thật sự quá cần thiết.
Đối với kế toán các khoản giảm trừ doanh thu: Công ty nên thực hiện việc giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại cho khách hàng:
Việc áp dụng hình thức giảm giá hàng bán là rất cần thiết cho hoạt động kinh doanh và phù hợp với thông lệ hoạt động thương mại.Làm được điều này vừa đảm bảo cho công ty giữ được khách hàng, thu hút khách hàng mới, tạo mối quan hệ làm ăn tốt với khách hàng.
Tài khoản sử dụng:
TK 5211 “Chiết khấu thương mại” là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua với khối lượng lớn thường xuyên.
TK 5213 “Giảm giá hàng bán” là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất,sai quy cách hoặc lạc hậu thí hiếu.
Trình tự hạch toán:
Nợ TK 5211: Chiết khấu thương mại
Nợ TK 5213: Giảm giá hàng bán
Nợ TK 33311; Thuế GTGT phải nộp
Có TK 111,112,131..
Cuối kỳ kết chuyển sang TK 511:
Nợ TK 511
Có TK 5211: Số tiền chiết khấu thương mại
Có TK 5213: Số tiền giảm giá hàng bán
Mặt khác công ty nên áp dụng chiết khấu thanh toán cho khách hàng. Vì có khách hàng thanh toán rất đúng hạn và nhanh chóng. Bên cạnh đó còn có khách hàng đã hết hạn thanh toán mà công ty chưa thu được tiền.Vì thế, Công ty nên có chế độ khen thưởng kịp thời khuyến khích khách hàng để tiêu thụ hàng hóa nhiều hơn. Hơn nữa, Công ty chỉ tính lãi trên khoản tiền trả châm càng làm cho khách hàng ỷ nại, chậm thanh toán tiền.Nếu công ty áp dụng chiết khấu thanh toán vừa khuyến khích hoạt động bán hàng,vừa thu được tiền ngay tạo điều kiện quay vòng vốn nhanh.
Hạch toán khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng như sau:
Nợ TK 635: chiết khấu thanh toán cho khách hàng
Có TK 111,112,131
Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
Để đảm bảo sự chính xác trong việc phản ánh các khoản chi phí phát sinh trong quá trìng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán nên phản ánh tách riêng các khoản chi phí phục vụ cho bán hàng vào TK 6421 và các khoản chi phí phục vụ cho quản lý doanh nghiệp vào TK 6422. Việc hạch toán chung như hiện nay là kế toán đã sử dụng sai TK và làm phản ánh sai lệch nội dung chi phí của các bộ phận. Việc này tuy không làm thay đổi kết quả kinh doanh nhưng lại gây ảnh hưởng đến việc quản lý chi phí, từ đó gián tiếp gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty. Công ty cũng không nên tiếp tục phản ánh chi phí mua hàng vào TK 642 mà phải sử dụng TK 156(2) như đã trình bày ở phần trên.
Kế toán công ty cần phải tiến hành theo dõi và phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ và hàng tồn kho cuối kỳ theo tiêu thức phân bổ hợp lý.
Cuối kỳ kế toán ghi các bút toán kết chuyển:
- Kết chuyển chi phí bán hàng (quản lý doanh nghiệp) của số hàng đã bán trong kỳ: Nợ TK 911
Có TK 641, 642
- Kết chuyển chi phí bán hàng (quản lý doanh nghiệp) của số hàng tồn kho cuối kỳ (nếu có): Nợ TK 142, 242
Có TK 641, 642
Lập dự phòng phải thu khó đòi:
Mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi theo quy định của chế độ tài chính hiện hành được thực hiện như sau:
Khi lập dự phòng nợ phải thu khó đòi công ty phải thực hiện theo đúng nguyên tắc : Phải có bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khó đòi như khách hàng bị phá sản, thiệt hại lớn về tài sản...nên không hoặc khó có khả năng thanh toán, công ty đã tiến hành đòi nợ nhiều lần mà vẫn không thu được nợ.
Møc dù phßng ph¶i thu khã ®ßi
=
Sè nî ph¶i thu khã ®ßi
x
Sè % cã kh¶ n¨ng nhÊt
Để phản ánh tình hình biến động của các khoản phải thu khó đòi, kế toán sử dụng TK 1592 “Dự phòng phải thu khó đòi”.
KÕt cÊu cña tµi kho¶n nµy nh sau:
Bên Nợ : Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi
Bên Có : Số dự phòng phải thu khó đòi được lập tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh.
Số dư bên Có : Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ.
Tr×nh tù kÕ to¸n dù phßng c¸c kho¶n nî ph¶i thu khã ®ßi:
(a) TrÝch lËp dù phßng :
TK642 TK1592 TK642
(1) (2)
Hoàn nhập Dự phòng nợ phải thu
Dự phòng khó đòi
(b) Xö lý xo¸ nî c¸c kho¶n nî ph¶i thu khã ®ßi :
TK131,138 TK 642
Xóa nợ phải thu khó đòi
Đồng thời ghi Nợ TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý
(c) Khi thu håi ®îc nî ph¶i thu khã ®ßi ®· xö lý xo¸ sæ
TK711 TK111,112
Thu hồi được nợ
Sau xử lý xóa nợ
Đồng thời ghi Có TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý
(d) Các khoản nợ phải thu khó đòi có thể bán cho Công ty mua, bán nợ:
Nợ TK 111,112… Số tiền thu được từ việc bán khoản nợ.
Nợ TK 1592 : Số chênh lệch được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi.
Nợ TK liên quan: Số chênh lệch giữa giá gốc khoản nợ phải thu khó đòi với số tiền thu được từ bán khoản nợ...
Có TK 131,138…
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý là rất cần thiết. Vì vậy, Công ty nên áp dụng phần mềm kế toán trong việc phản ánh và quản lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kể cả các sổ sách kế toán. Thực hiện kế toán trên máy giúp kế toán truy cập thông tin nhanh hơn,quản lý các đối tượng rất khoa học, gọn nhẹ và chính xác hơn.
Kết luận
Trong điều kiện kinh tế thị trường ngay càng phát triển mạnh mẽ thì việc tổ chức hợp lý quá trình hạch toán nghiệp vụ bán hàng đóng vai trò quan trọng đối với quá trình kinh doanh của Công ty, giúp công ty quản lý tốt hoạt động bán hàng đảm bảo chu kỳ kinh doanh diễn ra đều đặn nhịp nhàng không ứ đọng vốn mang lại lợi nhuận cao và nâng cao đời sống cho người lao động.
Nhằm mục đích thực hiện được nhiệm vụ kinh doanh trong điều kiện cơ chế mới. Công ty phải hoàn thiện công tác quản lý trong đó trọng tâm là đổi mới hoàn thiện công tác kế toán, tổ chức hợp lệ quá trình lưu chuyển chứng từ và hệ thống tài khoản,tổ chức tốt công tác kế toán quản trị từ đó làm tăng hiệu quả sử dụng nâng cao năng lực tăng cường tính kịp thời của thông tin.
Qua thời gian thực tập tại phòng kế toán tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng nam, bước đầu em đã làm quen với công việc của người cán bộ kế toán,dựa trên kiến thức đã học ở trường và tìm hiểu hoạt động thực tế của công ty em đã đi sâu tìm hiểu về kế toán bán hàng ở Công ty.Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể là kết quả không nhỏ của công tác quản lý và công tác tài chính kế toán.Hoạt động của Công ty thống nhất và ổn định, sản phẩm của Công ty đã có chỗ đứng trên thị trường. Sự phát triển quy mô hoạt động cũng như khối lượng tiêu thụ hàng hóa ngày càng tăng đòi hỏi tính chính xác kịp thời trong việc tổ chức công tác kế toán của Công ty.
Với những kiến thức đã được học tại trường và trải qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam với sự hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ và với sự giúp đỡ của anh chị trong phòng kế toán của Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam”. Do kinh nghiêm thực tế và kiến thức còn nhiều hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo từ Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ và các thầy cô giáo trong khoa để chuyên đề tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn.
Sau cùng em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ và toàn thể các anh chị trong phòng kế toán của Công ty đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Danh mục các tài liệu tham khảo:
Giáo trình “Kế toán tài chính doanh nghiệp” – Trường ĐHDL Phương Đông.
Giáo trình “Kế toán doanh nghiệp” – Trường ĐH kinh tế quốc dân.
Sách “Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ” – Bộ tài chính.
Sách “Chế độ kế toán doanh nghiệp” quyển 1 và 2 – Bộ tài chính.
Sách “26 chuẩn mực kế toán Việt Nam”.
Giáo trình “Lý thuyết kế toán”.
Giáo trình “Tổ chức công tác kế toán” - Trường ĐHDL Phương Đông.
Web:
Web:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26244.doc