Kế toán bán hàng ,lưu chuyển hàng hoá,xác định và phân phối kết quả ở các doanh nghiệp nói chung và các công ty TNHH nói riêng có hiệu quả, đảm bảo kinh doanh là vấn đề quan trọng trong tình hình kinh tế hiện nay khi NN giao trách nhiệm cho các doanh nghiệp trước sự đòi hỏi phức tạp & tính cạnh tranh gay gắt của thị trường. Do đó việc đổi mới, tổ chức hợp lý quay vòng kế toán bán hàng,lưu chưyển hàng hoá ,xác định và phân phối kết quả mang tính thời sự & có nghĩa thiết thực trong quản lý kinh tế.
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Chân Trời Xanh, tìm hiểu thực trạng kế toán của công ty thì nhìn chung công tác kế toán nói chung & công tác kế toán bán hàng xác định và phân phối kết quả nói riêng tại công ty đã đáp ứng được phần nào cho nhu cầu quản lý tại TNHH Chân Trời Xanh . Tuy nhiên bên cạnh những ưu việt thì vẫn còn một số hạn chế nhất định cần khắc phục.
63 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty TNHH Chân Trời Xanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kho hàng hoá.
* Phương pháp tính giá thực tế đích danh:
Khi ta nhận biết giá thực tế của từng thứ hoặc loại hàng hoá theo từng lần nhập kho thì có thể định giá cho nó theo giá thực tế đích danh.
* Phương pháp giá thực tế tồn đầu kỳ:
Căn cứ vào giá trị thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ để tính giá thực tế bình quân, sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá bình quân đầu kỳ để tính ra giá thực tế xuất kho.
Giá thực tế xuất kho = Đơn giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ nhân Số lượng hàng hoá sản suất trong kỳ
1.2.2. Đánh giá theo giá hạch toán
Doanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch toán để ghi chép kịp thời tình hình biến động hàng ngày của hàng hoá một cách ổn định. Giá có thể chọn hoặc làm cơ sở xây dựng giá hạch toán là giá kế hoạch hay là giá nhập kho, hệ số giữa giá thực tế với giá hạch toán làm cơ sở tính giá thực tế hàng hoá xuất kho trong kỳ.
Công thức tính:
= Giá hạch toán hàng hoá xuất trong kỳ x
Hệ số giá được tính cho từng loại, từng nhóm, từng thứ hàng hoá tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
1.3. Kế toán chi phí bán hàng
1.3.1. Nội dung chi phí bán hàng
Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá Công ty phải chi ra các khoản chi cho khâu bán hàng.
Chi phí bán hàng là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. Chi phí bán hàng phát sinh trong giao dịch, giao bàn, đóng gói...
Theo quy định hiện hành, chi phí bán hàng được chia ra thành các loại sau:
- Chi phí nhân viên: là phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản hàng hoá.... bao gồm tiền lương tiền công và các khoản phụ cấp, trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Chi phí vật liệu bao bì: các chi phí vật liệu bao bì dùng để đóng gói, bảo quản hàng hoá cho sửa chữa, bảo quản TSCĐ.
- Chi phí dụng cụ đồ dùng: chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo lường, tính toán làm việc... trong quá trình tiêu thụ hàng hoá.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: chi phí khấu hao TSCĐ dùng trong khâu tiêu thụ hàng hoá như: nhà kho, cửa hàng, bến bãi, phương tiện bốc dỡ, vận chuyển, phương tiện tính toán đo lường kiểm nghiệm chất lượng...
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: các chi phí về dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng như: chi phí thuê ngoài TSCĐ, tiền thuê bãi, tiền thuê bốc vác, vận chuyển...
- Chi phí bằng tiền khác: các chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu bán hàng, ngoài các chi phí kể trên như: chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệu hàng hoá, chi phí hội nghị khách hàng....
Các chi phí phát sinh trong khâu bán hàng cần thiết được phân loại và tổng hợp theo đúng nội dung quy định. Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh. Trường hợp những hoạt động có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ có ít hàng hoá tiêu thụ thì cuối kỳ hạch toán kế toán kết chuyển toàn bộ hoặc một phần chi phí bán hàng sang theo dõi ở loại "chi phí chờ kết chuyển".
1.3.2. Tài khoản sử dụng chủ yếu.
- TK 641 "Chi phí bán hàng".
Tài khoản này được dùng để phản ánh tập hợp và kết chuyển các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, lao vụ gồm các khoản chi phí như đã nêu ở trên.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK641.
Bên nợ: Chi phí bán hàng trực tiếp phát sinh trong kỳ
Bên có:
+ Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
+ Kết chuyển chi phí bán hàng để tính kết quả kinh doanh hoặc để chờ kết chuyển kinh doanh.
Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ.
1.3.3. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu được hạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng.
TK 334, 338
TK 641
TK 111,112
Chi phí nhân viên
Các khoản làm giảm
chi phí bán hàng
TK 152
Tập hợp các chi phí bán hàng trong kỳ
Chi phí vật liệu bao bì
TK 153,142
TK 911
Chi phí dụng cụ đồ dùng
Kết chuyển chi phí bán hàng
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 331,112
Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK335,111
Chi phí bằng tiền khác
1.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.4.1. Nội dung
Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) là những chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác có liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm nhiều khoản cụ thể, được phân chia thành các loại sau:
a. Chi phí nhân viên quản lý: Gồm các chi phí về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn...
b. Chi phí vật liệu quản lý: Giá trị vật liệu, nhiên liệu xuất dùng cho công việc quản lý doanh nghiệp, cho sửa chữa TSCĐ, công cụ, dụng cụ...
c. Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp như: nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện chuyền dẫn...
e. Thuế phí và lệ phí: Chi phí và thuế như thuế môn bài, thu trên vốn, thuế nhà đất và các khoản phí, lệ phí khác.
g. Chi phí dự phòng: Các khoản trích dự phòng, giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi.
h. Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài thuê ngoài như: tiền điện, tiền nước, điện thoại, thuê sản xuất TSCĐ chung của toàn doanh nghiệp.
i. Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi bằng tiền khác phát sinh cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp, ngoài các chi phí kể trên như chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác phí, đào tạo cán bộ....
Chi phí quản lý doanh nghiệp cần được dự tính và quản lý chi tiêu tiết kiệm hợp lý. Chi phí quản lý doanh nghiệp liên quan đến hoạt động trong doanh nghiệp do vậy cuối kỳ cần được kết chuyển và xác định kết quả, trường hợp doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất dài, trong kỳ không có sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ thì cuồi kỳ chi phí quản lý doanh nghiệp được kết chuyển sang theo dõi ở loại "chi phí chờ kết chuyển".
1.4.2. Tài khoản và trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.4.2.1. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp".
Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí chung của doanh nghiệp gồm các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung phản ánh TK642.
Bên Nợ:
Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
+ Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Số chi phí quản lý doanh nghiệp được kết chuyển sang TK911 XĐkết quả hay TK142 - chi phí trả trước.
Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.
1.4.2.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu có thể sơ lược qua sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334, 338
TK 642
TK 111,138
Chi phí nhân viên
Các khoản ghi giảm
chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 152
TK 911
Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ
Chi phí vật liệu
CPQLDN Phân bổ
cho hàng bán ra
TK 153,142(1421)
TK 1422
Chi phí đồ dùng văn phòng
Chi phí chờ kết chuyển
còn lại cuối kỳ
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 333,111,112
Thuế, phí và lệ phí
TK139
Chi phí dự phòng
TK331
Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK111,112
Chi phí bằng tiền khác
2.Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
2.1. Khái niệm
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, cách xác định và nội dung của từng loại kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm như sau:
+ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn hàng bán (của hàng hoá, lao vụ, dịch vụ) chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập bất thường với các khoản chi phí bất thường.
2.2. Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 911 "Xác định kết quả"
Bên nợ:
Trị giá vốn của hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ
+ Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thường
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Số lãi trước thuế của doanh nghiệp trong kỳ (kết chuyển).
Bên có:
+ Doanh thu thuần của hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ
+ Thu nhập thuần hoạt động tài chính và thu nhập bất thường.
+ Giá vốn hàng hoá bị trả lại
+ Thực lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.
Tài khoản 911 không có số dư.
- Tài khoản 421 "Lãi chưa phân phối"
Bên nợ:
+ Số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ
+ Phân phối tiền lãi
Bên có:
+ Số thực lãi về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.
+ Số lãi cấp dưới nộp lên, số lỗ được cấp trên bù.
+ Xử lý các khoản lỗ về kinh doanh
Dư Có: Số lãi chưa phân phối sử dụng
Tài khoản 421 có hai tài khoản cấp 2.
TK4211: Lãi năm trước
TK4212: Lãi năm nay
2.3. Phương pháp hạch toán.
Phương pháp hạch toán kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận theo sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận
TK 632
TK 911
TK 511
TK 642
TK 635,811
TK 242
Kết chuyển trị giá vốn hàng bán
TK 421
Cuối kỳ K/C doanh thu thuần
TK 512
Cuối kỳ K/C CPBH, CPQLDN
Cuối kỳ K/C doanh thu thuần
TK 515,711
Cuối kỳ K/C chi phí hoạt động
tài chính, chi phí bất thường
Cuối kỳ K/C thu nhập HĐTC
thu nhập bất thường
K/C chi phí bán hàng,
chi phí QLDN kỳ trước
K/C lãi kinh doanh
TK 421
K/C lỗ kinh doanh
Phần II
Thực trạng công tác kế toán bán hàngvà xác định kết quả bán hàng tại công ty tnhh chân trời xanh
i – kháI quát chung về Công ty tnhh chân trời xanh
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Trong những ngày đầu của năm 2002 do thấy được nước ta ngày càng phát triển và nhu cầu về hàng hoá tiêu dùng ngày càng tăng nên ông Nguyễn Viết Hoành và bà Bùi Thu Chung đã quyết định cùng nhau thành lập công ty THHH Chân Trời Xanh. Công ty TNHH Chân Trời Xanh được thành lập vào ngày 11/ 06/ 2002
- Giấy phép thành lập số 2291/ QĐUB do UBND thành phố Hà Nội cấp.
- Giấy phép ĐKKP số 044991 do UBND thành phố Hà Nội cấp
Công ty TNHH Chân Trời Xanh được thành lập với nguồn vốn đóng góp chủ yếu của:
- Ông Nguyễn Viết Hoành :1.000.000.000 Giám đốc Công ty.
- Bà Bùi Thu Chung : 500.000.000 Phó Giám đốc Công ty.
Vốn của Công ty trong những ngày đầu hoạt động là 1.500.000.000 VNĐ
Để đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng trên thị trường. Ngành nghề chính của Công ty là mua bán, ký gửi hàng hoá và bán buôn hàng tiêu dùng. Đặc biệt phát triển việc phân phối lưu chuyển các sản phẩm bột ngũ cốc,trà đào ,trà chanh của singapore và các sản phẩm đồ uống hoa quả của thái lan
- Về tổ chức lao động: với trên 20 lao động có năng khiếu phù hợp luân chuyển theo từng nhóm hàng.
- Về việc phân phối lưu chuyển hàng hoá công việc có phần phát triển song bên cạnh đó cũng không ít những khó khăn và thuận lợi của Công ty.
* Khó khăn:
Hiện nay trên thị trường về hàng tiêu dùng có rất nhiều hãng cạnh tranh nên năm đầu tiên khi thành lập Công ty công việc kinh doanh đạt hiệu quả thấp.
* Thuận lợi:
Chỉ sau hai năm có năng lực, phát huy sự năng động và sáng tạo trong công việc phân phối hàng hoá bằng những chương trình khuyến mại, quảng cáo.... Công ty làm ăn đã có hiệu quả, có uy tín và hiện nay Công ty ký hợp đồng độc quyền phân phối các sản phẩm đã nêu trên
Từ những khó khăn thuận lợi trên do có sự năng động sáng tạo trong công tác kinh doanh, do vậy ta thấy Công ty TNHH Chân Trời Xanht đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường và đạt hiệu quả cụ thể là:
Đơn vị tính :1000 đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
1
Doanh thu bán hàng
1,933,223,124
2,210,411,654
2,944,803,434
2
Giá vốn hàng bán
1,610,636,314
1,807,691,888
2,491,167,091
3
Thu nhập thuần
9,172,162
24,972,726
39,624,620
Nhìn vào số liệu trên ta thấy công ty THHH Chân Trời Xanh đã hoạt động khá có hiệu quả.Doanh thu và lợi nhuận sau thuế ngày càng tăng.tuy nhiên hiện tại công ty vẫn đang cố gắng giảm tới mức tối đa chi phí bán hàng để có thể giảm giá hàng bán từ đó cạnh tranh với các công ty khác.Ngoài ra công ty còn phấn đấu nâng cao trình độ quản lý cũng như năng lực làm việc của nhân viên kinh doanh ,đáp ứng đầy đủ nhu cầu đời sống cho nhân viên để họ yên tâm công tác.Với nhưng thành tich đạt được công ty vẫn đã và đang cố gắng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước.
2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty đặt trụ sở tại số A20 Tập thể Hà Thuỷ Hoàng Cầu - Đống - Đa Hà Nội .
- Cửa hàng Chi nhánh đặt tại các tỉnh là: Sơn Tây,Thái Nguyên,Hải Phòng,Việt Trì,Bắc Ninh…
Công ty TNHH Chân Trời Xanh tổ chức các bộ phận để đảm nhận tất cả các phần việc, bán hàng, phân phối lưu chuyển hàng hoá đứng đầu là giám đốc
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng
Kinh doanh
Phòng kế toán tài vụ
- Phòng Giám đốc Công ty: Phụ trách chung, chỉ đạo trực tiếp bộ phận xuất nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng
- Phòng phó Giám đốc Công ty :Là phòng giúp việc cho Giám đốc Công ty phu trách việc giao dịch với các công ty nước ngoài
- Phòng kế toán tài vụ: do đặc thù là quá trình lưu chuyển phân phối hàng hoá nên Công ty tổ chức bộ máy kế toán đảm bảo linh hoạt đáp ứng được nhu cầu quản lý.
+ Cấp vốn cho lĩnh vực chuyển hàng hoá
+ Quản lý được tài chính và chi phí
+ Hạch toán kế toán kịp thời, chính xác.
+ Thực hiện đúng chính sách của Nhà nước về quản lý tài chính hạch toán kế toán văn phòng Công ty.
-Phòng kinh doanh:có nhiệm vụ tiêu thụ toàn bộ sản phẩm mà công ty nhập từ nước ngoài về,quản lý mạng lưới các đại lý ở các tỉnh,nghiên cứu thị trường….
3. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh :
Là một doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH Chân Trời Xanh tổ chức quản lý theo một cấp : Đứng đầu là Ban giám đốc công ty, có nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp đến các phòng ban, cửa hàng.
- Giám đốc Công ty là người trực tiếp lãnh đạo điều hành mọi hoạt động của Công ty thông qua bộ máy lãnh đạo trong Công ty.
- Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Công ty trong quan hệ đối nội, đối ngoại và kết quả hoạt động của Công ty.
Giúp việc cho Ban giám đốc là các phòng ban chức năng :
+Phòng kinh doanh : có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh đáp ứng yêu cầu hoạt động của Công ty.
+Phòng kế toán : chịu trách nhiệm quản lý tài sản, hạch toán kinh tế theo chế độ kế toán Nhà nước qui định, theo qui chế của Công ty. Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Giám đốc Công ty về mọi diễn biến trong công tác quản lý tài chính.
+Phòng kỹ thuật : có nhiệm vụ thực hiện các công việc kiểm tra chất lượng hàng hoá đầu ra, đầu vào của doanh nghiệp, tiến hành lắp đặt thiết bị theo yêu cầu của khách hàng.
4.Đặc điểm chung về công tác kế toán của công ty
Công ty TNHH Chân Trời Xanh là đơn vị hạch toán độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân, được mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng. Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý kinh doanh và đảm bảo phản ánh một cách chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn Công ty đã áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán theo những phần hành riêng .
Mô hình bộ máy kế toán ở Công ty TNHH Chân Trời Xanh
Kế toán trưởng
Kế toán
thanh toán
Kế toán tiền
mặt, tiền gửi NH
Thủ quĩ
Kế toán vật tư, hàng hoá
Nhiệm vụ cơ bản của phòng kế toán:
Ghi chép số lượng, chất lượng và giá phí chi tiêu mua hàngtheo chứng từ đã lập trên hệ thông sổ thích hợp.
Phân bổ hợp lý chi phí mua hàng cho số hàng đã bán và tồn cuối kỳ.
Phản ánh kịp thời khối lượng hàng bán, ghi nhận doanh thu bán hàng và các chỉ tiêu liên quan khác của khối lượng hàng bán ( giá vốn, doanh thu thuần...)
Kế toán quản lý chặt chẽ tình hinh biến động và sự trữ kho hang hoá, phát hiện, xử lý kịp thời hàng hoá ứ đọng.
Lựa chọn phương pháp và xác định đúng giá vốn hàng xuất bán để đảm bảo độ chính xác của chỉ tiêu lãi gộp hàng hoá.
Xác định kết quả bán hàng và thực hiện chế độ báo cáo hàng hoávà báo cáo bán hàng.
Theo dõi và thanh toán kịp thời công nợ với nhà cung cấp và khách hàng.
Phòng kế toán của Công ty gồm :
Kế toán trưởng : phụ trách chung, giúp ban Giám đốc Công ty trong công tác tham mưu về mặt quản lý tổ chức và chỉ đạo nghiệp vụ, theo dõi tổng hợp số liệu phát sinh trong quá trình quản lý và kinh doanh tại văn phòng công ty.
- Kế toán vật tư hàng hoá : Phụ trách công việc ghi chép, phản ánh tình hình nhập, xuất vật liệu,hàng hóa, CCDC, xác định số lượng và giá trị vật liệu,hàng hoá, tiêu hao thực tế của CCDC.
Ghi chép theo dõi, phản ánh tổng hợp về số lượng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao hàng tháng theo chế độ qui định.
Kế toán thanh toán : theo dõi tình hinh thanh toán đối với người bán, người mua, với CNV, với Nhà nước.
- Kế toán tiền mặt, tiền gửi NH: Theo dõi chi tiết tiền mặt tại quĩ doanh nghiệp, các khoản tiền gửi, tiền vay ngân hàng. Hàng ngày viết séc, uỷ nhiệm chi thanh toán với khách hàng, với ngân sách, với khách hàng mua bán hàng.
Thủ quĩ : Lĩnh tiền mặt tại ngân hàng về nhập quĩ, thu tiền mặt bán hàngvà thu các khoản thanh toán khác, chi tiền mặt, theo dõi thu, chi quĩ tiền mặt hàng ngày. Phòng kế toán tài chính được đặt dưới sự chỉ đạo của giám đốc công ty.
Hình thức sổ sách Công ty đang áp dụng là hình thức sổ Nhật ký chứng từ.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán
Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Nhật ký
chứng từ
Sổ cái
Bảng kê
Báo cáo tài chính
Ghi chú :
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
5.Chính sách kế toán của công ty
+Công ty áp dụng chế độ kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo Quyết định số 15/2006/QD-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ tài chính
+Hình thức sổ kế toán áp dụng: chứng từ ghi sổ
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
- Sổ Cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ (Biểu số 03)
(1)- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đó được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(2)- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
(3)- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ.Tổng số dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau,và số dư của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
+Phương pháp khấu hao: Theo đường thẳng
+Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:Kê khai thường xuyên
ii. thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty TNHH chân trời xanh
1 – Thực trạng công tác kế toán bán hàng
1.1. Kế toán doanh thu bán hàng
Công ty hạch toán hàng hoá theo phương pháp kê khai thường xuyên bằng hình thức chứng từ ghi sổ. Quá trình được hạch toán như sau:
Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng
Trong đó có những tài khoản cấp III sau:
TK51111 Doanh thu bán hàng Beeber
TK51114 Doanh thu bán hàng Thức ăn gia súc
TK51116 Doanh thu bán hàng kem Wall's
TK51117 Doanh thu bán hàng rượu
- Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán.
- Tài khoản 111 - Tiền mặt
- Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng
Ngoài ra Công ty còn sử dụng số tài khoản có liên quan đến như:
- Tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng
- Tài khoản 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
- Tài khoản 141 - Tạm ứng
- Tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Sổ kế toán sử dụng:
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
1.1.1. Các phương thức thanh toán tiền hàng
Hiện nay Công ty TNHH Chân Trời Xanh áp dụng các hinh thức thanh toán chủ yếu:
- Hình thức bán hàng thu tiền ngay: Theo hình thức này, hàng hoá được tiêu thụ đến đâu tiền thu ngay đến đó như tiền mặt, séc, ngân phiếu...
- Hình thức bán hàng chưa được thu tiền: Theo hình thức này khách hàng mua hàng nhưng chưa thanh toán tiền.
- Hình thức bán hàng theo hợp đồng đã ký: Theo hình thức này khách hàng sẽ thanh toán tiện theo Hợp đồng đã ký với Công ty, áp dụng chủ yếu cho các công trình lớn.
- Hình thức hàng đổi hàng: Khi đổi hàng được tiến hành thanh toán bù trừ. Hình thức này chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu của Công ty.
1.1.2. Kế toán tiêu thụ hàng hóa tại Công ty TNHH Chân Trời Xanh
Các trường hợp được coi là tiêu thụ:
Căn cứ vào Hợp đông đã ký kết, đến thời điểm giao hàng đã ghi trong hợp đồng hoặc đơn đặt hàng Công ty chuẩn bị hàng để giao hàng cho khách. Chứng từ giao hàng là hoá đơn (GTGT) (Biểu số 4). Hoá đơn do kế toán lập làm 03 liên sau đó chuyển đến kế toán trưởng và thủ trưởng ký duyệt.
- Nếu khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt, TGNH, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 511
Có TK 333.1
Ví dụ: Hoá đơn (GTGT) số 29460 ngày 19/3/2006 xuất bán hàng cho cô Hương
Biểu 1:
Mẫu số 01 GTKT - 3LL
GT/99 - B
hoá đơn (GTGT)
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 19 tháng 3 năm 2006
No: 029460
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Chân Trời Xanh
Địa chỉ :A20 Hoàng Cầu -Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại : MS: 010053917-1
Họ và tên người mua hàng: Cô Hương
Đơn vị: Cửa hàng Thu Hương
Địa chỉ: D2 Giảng Võ - Hà Nội Số tài khoản
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS:
TT
Tên vật tư hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Beeber cam 500 ml
Chai
42
16000
672000
2
Beeber nho 1 lít
Chai
39
29272
1141636
3
Beeber dâu 500 ml
Chai
8
10818
86545
4
Beeber vải 500 ml
Chai
6
18636
111818
5
Beeber xoài 500 ml
Chai
15
17818
267272
6
Beeber ổi 500 ml
Chai
11
17818
196000
7
Cộng tiền hàng:
2279272
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT
227927
Tổng cộng tiền thanh toán:
2507200
Số tiền bằng chữ: hai triệu năm trăm linh bảy nghìn hai trăm đồng
Người mua hàng
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký ghi rõ họ tên)
(Ký ghi rõ họ tên)
(Ký đóng dấu)
- Bán hàng cho cô Hương thu bằng tiền mặt kế toán ghi:
Nợ TK 111: 2.507.200
Có TK 511: 2.279.272
Có TK 333.1: 227.927
Ngày 20//2006 theo Hoá đơn (GTGT) số 29461 xuất bán nước hoa quả của thái cho Công ty Tân Hiệp, Công ty thanh toán ngay bằng TGNH, kế toán ghi:
Nợ TK 112: 11.000.000
Có TK 511: 10.000.000
Có TK 333.1: 1.000.000
- Xuất kho hàng hoá cho khách hàng theo HĐKT đã ký kết, kế toán phản ánh số doanh thu chưa thu được tiền như sau:
Nợ TK 131
Có TK 511
Có TK 333.1
Khi khách hàng thanh toán tiền, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131
Ví dụ: Theo Hoá đơn (GTGT) số 29415 ngày 3/3/2006 xuất bán cho anh Dương– Doanh nghiệp tư nhân Hiền Dương thức ăn cho mèo. Số tiền bán hàng ghi trên hoá đơn: 55.000.000
Kế toán phản ánh số doanh thu chưa thanh toán theo bút toán:
Nợ TK 131: 55.000.000
Có TK 511: 50.000.000
Có TK 333.1: 5.000.000
- Cuối kỳ hạch toán kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh kế toán ghi sổ định khoản.
Nợ TK 511 Doanh thu bán hàng (chi tiết)
Có TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Biểu 2:
Sổ cái
Từ ngày 1/3/2006 đến ngày 31/3/2006
Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng
Chứng từ
Diễn giải
TK Dư
Số tiền
MCT
Số
Ngày
Nợ
Có
GS2
1
31/3
Dư đầu kỳ
504.537.412
GS2
1
31/3
Phải thu của khách
131
297.263.179
GS2
1
31/3
Phải thu của khách
131
16.762.911
GS2
1
31/3
Phải thu của khách
131
18.855.714
GS2
1
31/3
Doanh thu bán hàng kem Wall's
1388
Kết chuyển doanh thu bán hàng
911
837.419.216
Cộng phát sinh trong kỳ
837.429.216
837.429.216
Dư cuối kỳ
Riêng phần doanh thu bán hàng kem Wall's kế toán không theo dõi trên báo cáo bán hàng vì Công ty hợp đồng với hãng Univer là đưa nhân viên của Công ty phân phối hàng trên thị trường, nhận trích phần trăm dựa trên doanh số mà nhân viên của Công ty bán được vì vậy phần doanh thu kem Wall's được theo dõi trên sổ cái TK511 để cuối tháng tính tổng doanh thu, kết chuyển sang TK911 để xác định kết quả.
1.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Kế toán giảm giá hàng bán
Trong nhiều trường hợp vì có những khách mua hàng với khối lượng lớn, tính theo một tỉ lệ nào đó trên giá bán, Công ty thực hiện việc bớt giá cho người mua ngay sau lần mua hàng. Kế toán phản ánh số tiền giảm giá theo định khoản:
Nếu khách hàng đã thanh toán tiền mua hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 532
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112
Nếu khách hàng chưa thanh toán số tiền mua hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 532
Nợ TK 3331
Có TK 131
Cuối tháng kế toán chuyển giảm giá hàng bán theo định khoản:
Nợ TK 511
Có TK 532
Ví dụ: Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt số 50 ngày 28/2/2006 về số tiền giảm giá hàng bán cho chị Hà là: 1.800.000, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 532: 1.800.000
Có TK 111: 1.800.000
Cuối tháng kết chuyển giảm giá hàng bán, ghi:
Nợ TK 511: 1.800.000
Có TK 532: 1.800.000
Công ty không có chiết khấu bán hàng và hàng bán bị trả lại.
1.3. Kế toán giá vốn hàng bán
Tại Công ty hiện nay áp dụng giá bình quân cho từng chủng loại hàng hoá.
Ví dụ:
Tồn cuối tháng 2/2006: nước hoa quả: 62.602,7 dây x 3.963 đ = 248.088.680 đ
Ngày 8/3 Nhập nước hoa quả: 15.298 dây x 4.000 đ = 61.192.000 đ
Ngày11/3 Nhập nước hoa quả: 43.391 kg x 4.000 đ = 173.564.000 đ
Ngày 20/3 Nhập nước hoa quả: 15.188 kg x 3.940 đ = 59.840.720 đ
Ngày 24/3 Nhập nước hoa quả: 14.361 kg x 3.940 đ = 56.582.340 đ
Cuối tháng kế toán tính giá bình quân số hàng trên:
= 3.972,8đ/kg
Trị giá thực tế hàng xuất kho: 101.123,5 dây x 3.972,8đ = 401.743.440đ
Hàng ngày khi xuất kho, kế toán căn cứ vào các chứng từ xuất kho ghi chi tiết lượng hàng xuất trong ngày. Cuối tháng, căn cứ vào số lượng hàng tồn, hàng nhập trong tháng,kế toán tiến hành tính giá bình quân của từng chủng loại hàng hoá sau khi tính được giá bình quân, kế toán tính được trị giá vốn của hàng hoá xuất bán.
- Xuất kho hàng hoá giao cho người mua hàng:
Khi bán hàng hoá của Công ty cho người mua hàng, kế toán theo dõi chi tiết từng chủng loại hàng hoá xuất kho để ghi vào sổ chi tiết vật tư, hàng hoá.
Ví dụ: Trong tháng 3/2006 Công ty xuất bán được 11.123 dây nước hoa quả. Đơn giá bình quân của Nươc hoa quả là 3.972,8 Vậy trị giá vốn thực tế nước hoa quả xuất kho trong tháng 3/2006:
11.123 dây x 3.972,8 đ = 44.189.454,4 đồng
Đồng thời với việc phản ánh doanh thu kế toán sẽ tiến hành phản ánh giá vốn theo định khoản:
Nợ TK 632:44.189.454,4
Có TK 156:44.189.454,4
Ví dụ: Cuối tháng kế toán tổng hợp được trị giá vốn của toàn bộ số hàng hoá xuất kho trong tháng 3/2006, kế toán ghi:
Nợ TK 632: 745.848.334
Có TK 1561: 745.848.334
Biểu 29:
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/3/2006 đến ngày 31/3/2006
Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK dư
Số tiền
Mã
Số
Ngày
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
26.162.906
GS2
1
31/3/06
Giá vốn hàng bán
156
745.848.344
GS1
1
31/3/06
Giá vốn hàng bán
911
746.063.495
Cộng phát sinh trong kỳ
745.848.344
Dư cuối kỳ
26.378.057
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
1.4. Kế toán chi phí bán hàng
- Tài khoản sử dụng:
+ Tài khoản 641 chi phí bán hàng
Kế toán bán hàng ở Công ty tập hợp như sau:
+ Tiền lương phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng nhân viên đóng gói, bảo quản, bốc vác, vận chuyển sản phẩm hàng hoá đi tiêu thụ, nhân viên giới thiệu sản phẩm kế toán ghi:
Nợ TK 641 (6411) Chi phí bán hàng, chi phí nhân viên
Có TK 334 Phải trả công nhân viên
Có TK 111 (1111) Tiền mặt, tiền Việt Nam
+ Cuối kỳ hạch toán kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh kế toán ghi:
Nợ TK 991 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641 chi phí bán hàng
- Sau khi tập hợp phân bổ chi phí bán hàng cho từng mặt hàng
Ví dụ:
Tổng chi phí bán hàng
=
Chi phí nhân viên
+
Chi phí vật liệu bao bì
+
Chi phí bằng tiền khác
Tổng chi phí bán hàng = (31.773.000 + 1.250.000) + 3.175.000 + 3.837.000
= 40.015.400
Chi phí bán hàng của mặt hàng
=
Tổng chi phí bán hàng
x
Doanh thu mặt hàng A
Tổng doanh thu
Chi phí bán hàng nhóm Beeber
=
40.035.400
x
504.537.412 = 24.120.964
837.419.216
Chi phí bán hàng nhóm Rượu
=
40.035.400
x
297.263.197 = 14.211.579
837.419.216
Chi phí bán hàng nhóm Thức ăn gia súc
=
40.035.400
x
16.762.911 = 801.041
837.419.216
Chi phí bán hàng nhóm kem Wall's
=
40.035.400
x
18.855.714 = 901.455
837.419.216
Biểu 4
Sổ cái
Từ ngày 01/3/2006 đến ngày 31/3/2006
Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng
Chứng từ
Diễn giải
TK Dư
Số tiền
MCT
Số
Ngày
Nợ
Có
GS2
1
31/3
Dư đầu kỳ
GS2
1
31/3
Lương nhân viên bán hàng
111
1.250.000
GS2
1
31/3
Vận chuyển bốc xếp
111
3.715.000
GS1
1
31/3
Chi phí bằng tiền khác
111
3.837.000
GS1
1
31/3
Kết chuyển doanh thu bán hàng
334
31.773.400
Cộng phát sinh trong kỳ
911
40.035.400
Dư cuối kỳ
40.035.400
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
1.5.Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản sử dụng:
TK642 chi phí quản lý doanh nghiệp
- Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ở Công ty tập hợp như sau:
Tiền lương phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý ở doanh nghiệp kế toán ghi sổ.
Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên
Có TK 11 (1111) Tiền mặt - tiền Việt Nam
Giá trị công cụ dùng văn phòng cho công tác quản lý doanh nghiệp kế toán ghi sổ.
Nợ TK 642 (6423) có quản lý doanh nghiệp - Chi phí đồ dùng văn phòng.
Có TK 111 (1111) Tiền mặt - Tiền Việt Nam
+ Trích khấu hao TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp kế toán ghi sổ:
Nợ TK 642 (6424) chi phí quản lý doanh nghiệp - chi phí khấu hao TSCĐ.
Có TK 211 (2113) TSCĐ hữu hình - máy móc thiết bị
+ Các khoản thu tiền vốn, thuế nhà đất, thuế môn bài... phải nộp nhà nước kế toán ghi:
Nợ TK 642 (6425) chi phí quản lý doanh nghiệp - thuế phí, lệ phí.
Có TK 111(1111) Tiền mặt - Tiền Việt Nam
+ Chi phí về điện nước, điện thoại... mua ngoài phát sinh kế toán ghi sổ theo định khoản.
Nợ TK 642 (6427) chi phí quản lý doanh nghiệp - chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Các khoản chi về hội nghị, tiếp khách, công tác phí chi phí đào tạo, in ấn tài liệu, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 642 (6428) chi phí quản lý doanh nghiệp - chi phí bằng tiền khác.
Có TK 111(1111) tiền mặt - tiền Việt Nam (số đã thực chi)
+ Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để tính kết quả kinh doanh kế toán ghi sổ theo định khoản.
Nợ TK911 xác định kết quả kinh doanh
Có TK642 chi phí quản lý doanh nghiệp
- Sau khi tập hợp phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng.
Ví dụ:
Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp
=
Chi phí nhân viên quản lý
+
Chi phí đồ dùng văn phòng
+
Chi phí khấu hao TSCĐ
+
Chi phí thuế phí, lệ phí
+
Chi phí bằng tiền khác
= (20.220.000 + 900.000) + 14.152.000 + 3.000.000 + 86.000 + 834521 + 16.000
Chi phí bán hàng của mặt hàng
=
Tổng chi phí bán hàng
x
Doanh thu mặt hàng A
Tổng doanh thu
Chi phí bán hàng nhóm Beeber
=
34.125.721
x
504.537.412 = 20.560.403
837.419.216
Chi phí bán hàng nhóm Rượu
=
34.125.721
x
297.263.197 = 12.113.789
837.419.216
Chi phí bán hàng nhóm Thức ăn gia súc
=
34.125.721
x
16.762.911 =683.106
837.419.216
Chi phí bán hàng nhóm kem Wall's
=
34.125.721
x
18.855.714 = 768.389
837.419.216
Biểu 5
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/3/2006 đến ngày 31/3/2006
Tài khoản 641 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chứng từ
Diễn giải
TK Dư
Số tiền
MCT
Số
Ngày
Nợ
Có
GS1
1
31/3
Dư đầu kỳ
GS1
1
31/3
Lương nhân viên văn phòng
111
900.000
GS1
1
31/3
Chi phí đồ dùng văn phòng
111
14.152.000
GS1
1
31/3
Thuế, phí, lệ phí
111
86.000
GS1
1
31/3
Chi phí dịch vụ mua ngoài
111
2.844.521
GS1
1
31/3
Chi phí bằng tiền khác
111
160.000
GS1
1
31/3
Máy móc thiết bị
2113
3.000.000
GS1
1
31/3
Phải trả công nhân viên
334
20.220.000
GS1
1
31/3
Chi phí phải trả
335
5.500.000
GS1
1
31/3
Kết chuyển chi phí quản lý DN
911
34.125.721
GS1
1
31/3
Cộng phát sinh trong kỳ
34.125.721
34.125.721
GS1
1
31/3
Dư cuối kỳ
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
* Qua quá trình mua hàng và bán hàng cuối tháng kế toán theo dõi tổng hợp nhập xuất tồn kho cả về số lượng và giá trị, sổ tổng hợp nhập xuất tồn kho cũng được theo dõi từng nhóm vật tư để tiện cho việc đối chiếu, kiểm tra.
Cũng giống quá trình mua hàng, hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập "chứng từ ghi sổ" và từ chứng từ ghi sổ kế toán vào "sổ đăng ký chứng từ ghi sổ". Cuối thắng kế toán cộng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, lấy số liệu cân đối với bảng cân đối số phát sinh.
Ví dụ: Trong tháng 3/06 kế toán lập chứng từ ghi sổ như sau:
Biểu 6:
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 3 năm 2006
Số 1 - GS1 Chứng từ ghi sổ thứ nhất
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Tiền gửi ngân hàng
111
112
40.000.000
Phải thu khác
111
138
13.650.700
Nhận ký cước, ký gửi dài hạn
111
344
24.900.000
Nguồn vốn kinh doanh
111
441
45.800.000
Các khoản thu nhập bất thường
111
721
2.306.000
Phải thu của khách hàng
111
131
818.312.298
Cộng
944.968.998
Ngày.... tháng.... năm.....
Kế toán trưởng
Người lập biểu
Biểu 7
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 3 năm 2006
Số 1 - GS1 - Chứng từ ghi sổ thứ hai
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Thu nhập hoạt động tài chính
112
711
333.111
Phải thu của khách
112
131
23.869.410
Phải thu khác
112
138
22.247.500
Phải trả người bán
331
112
602.624.998
Tiền gửi Ngân hàng
112
131
7.130.700
Chi phí hoạt động tài chính
811
112
294.9134
Doanh thu bán hàng
138
511
18.855.714
Các khoản thu nhập bất thường
138
721
24.528.658
Phi trả CNV
641
334
31.773.400
TSCĐ hữu hình
642
211
3.000.000
Phí trả CNV
642
334
20.220.000
Chi phí tr
642
211
5.500.000
Chi phí tr
811
334
2.000.000
Xác định kết quả kinh doanh
511
911
837.419.216
Xác định kết quả kinh doanh
711
911
333.111
Xác định kết quả kinh doanh
721
911
27.081.318
Lãi chưa phân phối
911
421
41.342.880
Giá vốn hàng bán
911
632
745.848.344
Chi phí bán hàng
911
641
40.035.400
Chi phí hoạt động quản lý doanh nghiệp
911
642
34.125.721
Chi phí hoạt động tài chính
911
811
2.294.914
Chi phí bất thường
911
821
1.186.386
Tiền gửi ngân hàng
112
111
689.540.000
Tạm ứng
141
111
12.300.000
TSCĐ
211
111
5.247.700
Vay ngắn hạn
311
111
10.000.000
Phí trả cho người bán
331
111
129.731.425
Phí trả CNV
334
111
329.675.000
Chi phí phi tr
335
111
453.000
Phí trả nộp khác
338
111
33.632.000
Nhập ký quỹ, ký cước dài hạn
344
111
4.000.000
Chi phí bán hàng
641
111
8.262.000
Chi phí quản lý doanh nghiệp
642
111
5.405.721
Chi phí bất thường
821
111
180.000
Cộng
3.489.816.241
Ngày.... tháng.... năm...
Kế toán trưởng
Người lập biểu
Biểu 8
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 3 năm 2006
Số 2 - GS2 - Chứng từ ghi sổ thứ ba
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Phải thu của khách hàng
131
333
81.018.209
Phải thu của khách hàng
131
511
818.563.502
Giá vốn hàng bán
632
156
745.848.334
Các khoản thu nhập bất thường
156
721
226.660
Phải trả cho người bán
133
331
77.068.212
Phải trả cho người bán
156
331
761.372.549
Chi phí bất thường
821
156
1.006.386
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
421
156
-155.353
Cộng
2.514.948.509
Ngày.... tháng.... năm...
Kế toán trưởng
Người lập biểu
Biểu 9:
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Từ ngày 01/3/2006 đến ngày 31/3/2006
STT
Ngày
Trích yếu
Số tiền
1
31/3
Thu tiền bán hàng VNĐ
944.968.998
2
31/3
Chi tiền mua hàng VNĐ
3.498.816.241
3
31/3
Phiếu xuất chênh lệch giá hàng
2.514.948.509
Cộng
6.949.733.748
Ngày.... tháng.... năm...
Kế toán trưởng
Người lập biểu
Trong quá trình mua hàng, phần khách hàng còn nợ được kế toán theo dõi trên sổ chi tiết công nợ tài khoản 311 "Phải thu của khách hàng". Sổ được theo dõi phát sinh Nợ, phát sinh Có của các tài khoản đối ứng. Cuối tháng tổng hợp số liệu Có của các tài khoản đối ứng. Cuối tháng tổng hợp số liệu vào sổ tổng hợp công nợ.
Biểu 10:
số tổng hợp công nợ
Từ ngày 01/3/2006 đến ngày 31/3/2006
Tài khoản 131- Phải thu của khách hàng Mã khách hàng: B1
TK đối ứng
Tên tài khoản đối ứng
PS Nợ
PS có
Dư đầu
28.238.596
Tổng PS
101.689.696
99.441.800
Dư cuối
30.486.492
1111
Tiền mặt VNĐ
3311
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
9.244.517
5111
Doanh thu bằng hàng hoá
92.445.179
Ngày.... tháng.... năm....
Kế toán trưởng
Người lập biểu
2-thực trạng công tác kế toán xác định kết quả bán hàng
Kế toán sử dụng tài khoản 911-Xác định kết quả kinh doanh.
ở công ty phần xác định kết quả kinh doanh được ghi theo bút toán sau:
-Nếu lãi ghi:
Nợ TK 911-Xác định kết quả kinh doanh.
Có 421-Lãi chưa phân phối.
-Nếu lỗ ghi:
Nợ TK 421-Lãi chưa phân phối.
Có TK 911-Xác định kết quả kinh doanh.
Thông qua các chỉ tiêu số lượng cụ thể bàn ra trong tháng phần xác định kết quả được kết chuyển trên sổ cái TK 911 "Xác định kết quả kinh doanh"(biểu 24) và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (biểu 25, 26).
Biểu 11:
sổ cái tài khoản
Từ ngày 1/3/2006 đến ngày 31/3/2006
Tài khoản 911-Xác định kết quả kinh doanh
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
dư
Số tiền
Mã
Số
Ngày
Nợ
có
Dư đầu kỳ
GS1
1
31/3/06
Lợi nhuận
4212
41.128.619
GS1
1
31/3/06
Xác định kết quả kinh doanh
51111
504.537.412
GS1
1
31/3/06
Xác định kết quả kinh doanh
51114
297.263.179
GS1
1
31/3/06
Xác định kết quả kinh doanh
51116
18.855.714
GS1
1
31/3/06
Xác định kết quả kinh doanh
51117
16.762.911
GS1
1
31/3/06
Giá vốn hàng bán
632
746.063.495
GS1
1
31/3/06
Lương nhân viên bán hàng
6411
33.023.400
GS1
1
31/3/06
Vận chuyển bốc xếp
6412
3.175.000
GS1
1
31/3/06
Chi phí bằng tiền khác
6418
3.837.000
GS1
1
31/3/06
Lương nhân viên văn phòng
6421
21.120.000
GS1
1
31/3/06
Chi phí đồ dùng văn phòng
6423
1.415.200
GS1
1
31/3/06
Chi phí khấu hao TSCĐ
6424
30.000.000
GS1
1
31/3/06
Thuế, phí và lệ phí
6425
86.000
GS1
1
31/3/06
Chi phí dịch vụ mua ngoài
6427
8.344.521
GS1
1
31/3/06
Chi phí bằng tiền khác
6428
160.000
GS1
1
31/3/06
Xác định kết quả kinh doanh
711
333.111
GS1
1
31/3/06
Xác định kết quả kinh doanh
721
27.081.318
GS1
1
31/3/06
Chi phí hoạt động tài chính
811
22.94.914
GS1
1
31/3/06
Chi phí bất thường
821
1.185.496
GS1
1
31/3/06
861.833.645
861.833.645
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Phần III
Các kiến nghị nhằm hoàn thiên công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHh chân trời xanh
I. Nhận xét kháI quát về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.Kế toán bán hàng
- Phân loại hàng hoá: công ty chưa lập được hệ thống mã số cho từng chủng loại hàng hoá để phòng kế toán và các phòng ban có thể sử dụng được thống nhất, tránh nhầm lẫn trong việc kết hợp quản lý hàng hoá trên máy vi tính.
Phương pháp tính giá vốn hàng hoá xuất kho: Hiện nay công ty đang tính trị giá vốn của hàng hoá xuất kho theo phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền. Theo phương pháp này trong thang giá thành thực tế của hàng hoá xuất kho chưa được ghi sổ mà cuối tháng khi kế toán tập hợp được trị giá của hàng hoá nhập kho thì mới tính được đơn giá bình quân, khi đó mới tính được trị giá vốn của hàng hoá xuất kho. áp dụng theo phương pháp này thì việc phản ánh số tiền tồn kho hàng hoá sẽ không liên tục mà phải đến cuối tháng kế toán mới phản ánh được.
Lập dự phòng giảm giá: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là thực hiện nguyên tắc thận trọng trong kế toán, giữ cho rủi ro tài chính nằm trong giới hạn cho phép, có thể kiểm soát. Nhưng hiện nay Công ty vẫn chưa lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
2.Tình hình theo dõi công nợ
Công ty có rất nhiều bạn hàng, ngoài những khách hàng đến mua hàng và thanh toán ngay. Công ty còn có hàng loạt các khách hàng thường xuyên, bạn hàng quen thuộc thường đến nhận hàng trước và thanh toán sau. Chính điều này đặt cho kế toán Công ty trách nhiệm rất nặng nề: Thường xuyên phải kiểm tra, theo dõi một lượng tài sản khá lớn của mình nhưng vẫn còn đang trong quy trình thanh toán. Công ty đã tìm ra và hoàn thiện các biện pháp thích hợp, từ mềm dẻo đến cứng rắn để thu hồi nợ. Các biện pháp đó phải đảm bảo cả hai nguyên tắc: Lợi ích của Công ty không bị vi phạm, đồng thời không bị mất bạn hàng. Cơ chế bán hàng của Công ty là cơ chế mở, luôn coi “khách hàng là thượng đế”. Do đó khách hàng đến mua hàng được phục vụ tận tình chu đáo.
Hiện nay Công ty vẫn chưa lập được dự phòng các khoản phải thu khó đòi, đây là điểm cần khắc phục.
3.Về nghiệp vụ bán hàng, xác định doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Xuất phát từ đặc điểm công tác bán hàng, Công ty TNHH Chân Trời Xanh đã vận dụng linh hoạt lý luận kế toán vào thực tế, đưa ra hệ thống sổ sách ghi chép quá trình bán hàng phản ánh chính xác doanh thu bán hàng. Nghiệp vụ bán hàng của Công ty xảy ra từng ngày, từng giờ nhưng Công ty đã làm tốt việc theo dõi tình hình thanh toán của từng hoá đơn. Đây là kết quả của quá trình làm việc cần cù có sáng tạo và trách nhiệm của bộ phận kế toán.
Công ty TNHH Chân Trời Xanh đã xác định kết quả sản xuất kinh doanh (lỗ, lãi) đến từng chủng loại hàng hoá. Tập hợp đầy đủ và chính xác các khoản chi phí bán hàng và chi phí QLDN phục vụ cho việc xác định kết quả kinh doanh.Nhưng hiện nay vì số chi phí bán hàng và chi phí QLDN còn thấp nên Công ty chưa áp dụng phân bổ chi phí cho số lượng hàng hoá xuất bán. Công ty chưa có các hình thức chiết khấu bán hàng để khuyến khích tiêu thụ.
II.Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Chân Trời Xanh
1.ý kiến về bộ máy kế toán và phân công trong bộ máy kế toán
Phòng kế toán của Công ty gồm 4 người, với trình độ cao kinh nghiệm lâu năm thực sự là một lợi thế của Công ty. Việc bố trí công việc của các thành viên trong phong khá hợp lý. Tuy nhiên để nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán thì có thể vài năm một lần kế toán viên nên đổi phần việc của mình cho người khác. Qua đó, mỗi người sẽ có một tầm nhìn khái quát hơn về kế toán, hiểu sâu sắc hơn từng phần hành công việc đồng thời khi quay trở lại công việc cũ họ sẽ làm tốt hơn nữa việc làm đó sẽ tạo điều kiện cho sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc tránh trường hợp thực hiện trụng lặp giữa các phần hành riêng.
2.ý kiến về hoàn thiện kế toán chi tiết hàng hoá
Công ty nên đặt hệ thống mã số cho từng chủng loại hàng hoá để tiện cho công tác quản lý của đơn vị đồng thời tiện cho công tác hạch toán kế toán trên máy vi tính.
Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Từ những đặc điểm kinh doanh của Công ty đòi hỏi phải tiến hành lập dự phòng như thế nào
Tác động về tài chính: Dự phòng giảm phần vốn lưu động thực sự nằm trong luân chuyển, dự phòng quá lớn không cần thiết sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Dự phòng quá nhỏ so với yêu cầu sẽ không đủ bù đắp thâm hụt do giảm giá, dẫn đến tình trạng mất cân bằng vốn lưu động, ảnh hưởng tới kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty nên mở TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho chỉ được lập vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính.Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải thực hiện theo đúng các quy định của cơ chế quản lý tài chính hiện hành. Việc lập dự phòng phải tính cho từng thứ hàng hoá tồn kho nếu có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thường xuyên, có thể xảy ra trong niên độ kế toán, căn cứ vào số lượng, giá trị hàng tồn kho xác định khoản giảm giá hàng tồn kho cho niên độ kế toán tiếp theo.
Nợ
TK 159
Có
- Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập vào kết quả SXKD
- Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã tính vào CPQL doanh nghiệp
SD: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối niên độ kế toán nếu có những chứng cứ chắc chắn về giá trị thực tế của hàng tồn kho thấp hơn giá trị có thể bán được trên thị trường, kế toán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo các quy định của cơ chế tài chính hiện hành, ghi:
Nợ TK 632 -Giá vốn hang bán.
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối niên độ kế toán sau:
+ Trường hợp số dự phòng cần lập cho năm sau nhỏ hơn số dự phòng cần lập của năm trước, ghi:
Nợ TK 159
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
+ Trường hợp số dự phòng cần lập cho năm sau lớn hơn số dự phòng cần lập của năm trước, ghi:
Nợ TK 632
Có TK 159
3.ý kiến về lập dự phòng phải thu khó đòi
Trong hoạt động kinh doanh của Công ty có những khoản phải thu mà người nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ. Nhưng Công ty vẫn chưa có kế hoạch lập dự phòng phải thu khó đòi. Vì vậy Công ty nên lập dự phòng phải thu khó đòi để phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán.
Cuối niên độ kế toán doanh nghiệp phải có dự kiến số nợ có khả năng khó đòi, tính trước vào chi phí kinh doanh trong kỳ hạch toán. Số tính trước này được gọi là dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Việc xác định số lập dự phòng về các khoản phải thu khó đòi và việc xử lý xoá nợ khó đòi phải theo quy định của cơ chế tài chính.
Doanh nghiệp mở TK 139 để theo dõi
Nợ
TK 139
Có
- Các khoản nợ phải thu khó đòi không thu được phải xử lý xoá nợ.
- Kết chuyển số chênh lệch về dự phòng đã lập không sử dụng còn lại đến cuối niên độ kế toán lớn hơn số phải trích lập dự phòng cho niên độ sau.
- Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí.
DC: Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi còn lại vào cuối kỳ
- Căn cứ vào quy định của cơ chế tài chính, cuối niên độ kế toán, tính dự phòng các khoản phải thu khó đòi, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí QLDN
Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi
- Khi hoàn nhập các khoản dự phòng phải thu khó đòi theo quy định, ghi:
Nợ TK 139
Có TK 642
- Nếu có khoản phải thu khó đòi thực sự không thể thu nợ được, doanh nghiệp làm thủ tục xoá nợ, ghi:
Nợ TK 139
Có TK 131
Có TK 138 - Phải thu khác
Đồng thời ghi vào bên nợ TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý. (TK ngoài bảng)
Đối với những khoản phải thu khó đòi đã xử lý xoá nợ, nếu khách hàng trả lại, khi thu tiền, ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 711
Đồng thời ghi vào bên có TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý. (TK ngoài bảng)
Khi tính số dự phòng phải thu khó đòi của niên độ sau:
Trường hợp số dự phòng cần lập của niên độ sau ít hơn số dự phòng đã lập của niên độ trước thì số chênh lệch ghi:
Nợ TK 139
Có TK 642
Trường hợp số dự phòng cần lập của niên độ sau nhiều hơn số dự phòng đã lập còn lại của niên độ trước thì số phải lập dự phòng bổ xung ghi:
Nợ TK 642
Có TK 139
4.ý kiến hoàn thiện về kế toán bán hàng
Công ty có chính sách khuyến khích khách hàng để tăng doanh thu bán hàng nhằm tăng lợi nhuận, cụ thể như giảm giá cho các khách hàng mua với số lượng lớn hay thực hiện việc chiết khấu bán hàng. Để hạch toán các nghiệp vụ này Công ty phải sử dụng các tài khoản sau:
TK 521: Chiết khấu thương mại.
TK 532: Giảm giá bán hàng.
Khi phát sinh chiết khấu, giảm giá hàng bán kế toán ghi định khoản như sau:
Nợ TK 521
Nợ TK 532
Nợ TK 3331
Có TK 131
Hoặc Có TK 111, 112
Đồng thời kế toán điều chỉnh doanh thu:
Nợ TK 511 hoặc 512
Có TK 521
Có TK 532
Khi nộp tiền bán hàng cho Ngân hàng, hiện nay kế toán không ghi qua tài khoản 113 mà chỉ khi nhận được giấy báo có của Ngân hàng kế toán ghi thẳng sang TK 112. Chỉ đến cuối tháng, nếu Ngân hàng chưa báo có kế toán mới ghi qua TK 113. Như vậy trong những thời điểm nhất định trong tháng, kế toán chưa phản ánh đầy đủ tiền vốn trong Công ty. Theo em, khi nộp tiền vào ngân hàng, căn cứ vào giấy nộp tiền đã được Ngân hàng ký nhận, kế toán ghi định khoản như sau:
Nợ TK 113
Có TK 111
- Khi nhận được giấy báo có của ngân hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 112
Có TK 113
Trên đây là một số phương hướng nhằm hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tại Công ty TNHH Chân Trời Xanh. Tuy nhiên để những phương hướng đó được thực hiện thì cần phải có những biện pháp sau:
Công ty phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên kế toán toàn công ty.
Công ty phải trang bị cơ sở vật chất đầy đủ cho phòng kế toán.
Công ty phải có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán về tài khoản sử dụng, các quan hệ đối ứng tài khoản và chế độ sổ sách kế toán.
kết luận
Kế toán bán hàng ,lưu chuyển hàng hoá,xác định và phân phối kết quả ở các doanh nghiệp nói chung và các công ty TNHH nói riêng có hiệu quả, đảm bảo kinh doanh là vấn đề quan trọng trong tình hình kinh tế hiện nay khi NN giao trách nhiệm cho các doanh nghiệp trước sự đòi hỏi phức tạp & tính cạnh tranh gay gắt của thị trường. Do đó việc đổi mới, tổ chức hợp lý quay vòng kế toán bán hàng,lưu chưyển hàng hoá ,xác định và phân phối kết quả mang tính thời sự & có nghĩa thiết thực trong quản lý kinh tế.
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Chân Trời Xanh, tìm hiểu thực trạng kế toán của công ty thì nhìn chung công tác kế toán nói chung & công tác kế toán bán hàng xác định và phân phối kết quả nói riêng tại công ty đã đáp ứng được phần nào cho nhu cầu quản lý tại TNHH Chân Trời Xanh . Tuy nhiên bên cạnh những ưu việt thì vẫn còn một số hạn chế nhất định cần khắc phục.
Với những kiến thức đã học ở trường và qua tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại công ty em đã mạnh dạn nêu một số ý kiến của bản thân nhằm làm cho công tác kế toán bán hàng xác định và phân phối kết quả được hoàn thiện hơn.
Do trình độ nhận thức còn hạn chế nên báo cáo của em khó tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô chú trong công ty và các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TH.S TRầN MạNH DũNG và các cô chú trong phòng kế toán của Công ty TNHH Chân Trời Xanh đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1-giáo trình kế toán doanh nghiệp
2-giáo trình tổ chức hạch toán kế toán
3-chế độ kế toán doanh nghiệp của bộ tài chính xuất bản 2005 theo quyết định số 15/qđ-btc ngày 20/03/2006
4-số liệu tại phòng kế toán của công ty
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32465.doc