Để phát huy một cách có hiệu quả vai trò của kế toán nói chung và đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải luôn được cải tiến và hoàn thiện nhằm phản ánh được chính xác, đầy đủ và kịp thời kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có hướng phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm một cách hợp lý nhằm tăng giá bán sản phẩm và khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường.
79 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồn tái sản xuất cho TSCĐ đó. Hiện nay Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang đang sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Để xác định khấu hao phải tính cụ thể:
Mức trích khấu hao Nguyên giá TSCĐ
hàng tháng Số năm khấu hao /12tháng
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ được Công ty thực hiện theo QĐ 206/QĐ - BTC ngày 12/ 12 / 2003 của Bộ Tài chính
Việc trích khấu hao được thực hiện hoàn toàn thông qua chương trình kế toán máy đã cài đặt sẵn. Khi có nghiệp vụ tăng TSCĐ, kế toán TSCĐ chỉ cần nhập nguyên giá và số năm sử dụng, sau đó máy sẽ tự động tính và phân bổ khấu hao. Còn khi có nghiệp vụ giảm TSCĐ, máy sẽ tự động thôi tính khấu hao.
Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
Các phương thức tiêu thụ: Bán buôn và bán lẻ.
Hệ thống chứng từ:
+ Chứng từ về TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, Thẻ TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
+ Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Thẻ kho, Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hóa...
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng:
* Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang sử dụng những tài khoản kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Công ty chi tiết một số tài khoản như sau:
Tài khoản 112 "Tiền gửi ngân hàng” được chi tiết làm 2 tài khoản cấp 2:
- TK1121 "Tiền Việt Nam”
- TK1122 "Tiền ngoại tệ ”
TK1121 "Tiền Việt Nam” Được chi tiết làm 4 tài khoản cấp 3 như sau:
- TK11211 "Tiền gửi ngân hàng Đầu Tư”
TK11212 "Tiền gửi chuyên dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp”
TK11213 "Tiền gửi kinh doanh tại ngân hàng Nông Nghiệp”
TK11214 "Tiền gửi tại ngân hàng Công Thương Bình Xuyên”
TK1122 "Tiền ngoại tệ” Được chi tiết làm 2 tài khoản cấp 3 như sau:
- TK11221 "Tiền gửi ngoại tệ tại ngân hàng Đầu Tư”
- TK11222”Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ ”
Tài khoản 1331 “Thuế GTGT đầu vào” được chi tiết làm 4 tài khoản cấp 3 như sau:
- TK13311“Thuế GTGT đầu vào Quặng”
- TK13312 “Thuế GTGT đầu vào SP phụ”
- TK13313 “Thuế GTGT đầu vào Đá”
- TK13314 “Thuế GTGT đầu vào thức ăn gia súc”v…v…….
Tài khoản 3311 "Vay ngắn hạn”
- Tài khoản 3311 "Vay ngắn hạn” được chi tiết làm 2 tài khoản cấp 3 như sau:
Tài khoản 33112 "Vay đầu tư trồng mía”.
Tài khoản 33112 được chi tiết làm 1 tài khoản cấp 4 là:
Tài khoản 331121 "Vay trồng mới vụ xuân”
Tài khoản 33113 "Vay ngắn hạn (lãi)”.
Tóm lại hầu hết các tài khoản của Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang đều được chi tiết ít nhất là đến cấp 2 và nhiều nhất là đến cấp 4.
* Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang không sử dụng một số tài khoản kế toán trong hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính như sau:
TK 121, TK128,TK 129.
TK 217,TK 221,TK 244,TK 228,TK 223, TK242, TK243.
TK337, TK343, TK347, TK351, TK352.
TK415, TK418, TK419…
TK623, TK631, TK611..v..v..
Hệ thống báo cáo kế toán
Hiện nay Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang sử dụng 2 hệ thống báo cáo kế toán: Báo cáo kế toán tài chính, Báo cáo kế toán quản trị.
+ Báo cáo kế toán tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN);
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN); Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN); Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN). Tất cả các báo cáo này đều được lập theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
+ Báo cáo kế toán quản trị gồm: Báo cáo công nợ, Báo cáo khối lượng sản phẩm hoàn thành.
Một kỳ báo cáo của Công ty là 1 quý. Cuối mỗi quý phòng kế toán tài chính lập “Báo cáo quyết toán quý”. Báo cáo quyết toán được lập và gửi cấp trên, gửi cục thuế, gửi ngân hàng.
Chương 2
Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.
2.1. Đặc điểm công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.
2.1.1. Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang được xác định là các sản phẩm sản xuất: Đường kính, quặng, đá răm.Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách rõ ràng và đầy đủ đã giúp Công ty thiết kế được phương pháp hạch toán phù hợp.
Mã hoá đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được thực hiện đối với từng phân xưởng, bộ phận. Việc mã hoá được thực hiện bằng tài khoản với quy định tối đa là 8 ký tự. Chẳng hạn:
Bộ phận sản xuất đường được mã hoá theo tài khoản: TK 6211.1000, TK 6221.1000, TK 6273.1000 ….
Bộ phận sản xuất quặng được mã hoá theo tài khoản: TK 6211.2000, TK 6221.2000, TK 6273.2000…
2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất tại Công ty phát triển công nghiệp gồm những nội dung sau:
Toàn bộ chi phí sản xuất được chia thành những khoản mục
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp ở bộ phận, phân xưởng để sản xuất sản phẩm như: mía cây, dầu mỡ, than, hoá chất…
+ Chi phí nhân công trực tiếp: gồm các khoản tiền lương, coi như lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất thuộc quản lý của Công ty.
+ Chi phí sản xuất chung: gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí điện, nước, điện thoại… dùng cho bộ phận, phân xưởng.
2.1.3.Trình tự kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.
Bước 1: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất phát sinh
Bước 2: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kì và tình giá thành sản phẩm hoàn thành.
2.2. Kế toán chi phí sản xuất, đánh giá chi phí sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.
Để minh họa chi tiết quá trình kế toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang em lấy số liệu từ 01/01 đến 31/03/2006 với việc tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm đường.
2.2.1. Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm đường tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.
2.2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí nguyên vật liệu có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định tiêu hao vật chất trong sản xuất và đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm. Trong quy trình công nghệ sản xuất đường thì mía cây là loại nguyên vật liệu chính để sản xuất đường.
Thủ tục xuất dùng nguyên vật liệu trực tiếp: Công ty áp dụng phương pháp tính giá thực tế xuất kho theo giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này hàng mua về nhập kho theo giá náo thì cũng xuất kho theo giá đó (sau khi đã tính giá cả chi phí vận chuyển bốc dỡ).
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất, phòng sản xuất sẽ xác định số vật tư cần dùng rồi lập Phiếu cấp phát vật tư chuyển lên phòng kế hoạch cung tiêu làm Phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập thành 03 liên:
- 01 liên giao cho kế toán theo dõi vật tư.
- 01 liên thủ kho giữ để ghi Thẻ kho và theo dõi.
- 01 liên lưu tại cuống.
Khi nhận được Phiếu xuất kho thủ kho sẽ tiến hành xuất hàng và ghi số thực xuất vào Phiếu xuất kho và Thẻ kho. Sau đó thủ kho sẽ chuyển Phiếu xuất kho lên phòng kế toán tài chính, kế toán vật tư sẽ tiến hành nhập liệu.
Đơn giá xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đã được cài đặt sẵn trong chương trình được tính theo đơn giá bình quân:
Đơn giá BQ Trị giá TTNVL TĐK + Trị giá TTNVL nhập trong kỳ
1 Đvị NVL Số lượng NVL TĐK + Số lượng NVL nhập trong kỳ
Trị giá NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá bình quân.
Trình tự kế toán máy về tập hợp chi phí nguyên vật liệu.
Với các nguyên tắc và phương pháp hạch toán nêu trên, trình tự kế toán máy của Công ty được thể hiện như sau:
Khi có chứng từ xuất nguyên vật liệu cho sản xuất (Mẫu số C11-H) kế toán sẽ nhập số liệu theo trình tự:
Kích chuột vào menu vật tư trên màn hình giao diện chọn " Xuất vật tư, hàng hoá" xuất hiện một màn hình giao diện xuất vật tư hàng hoá.
Kích ô ngày tháng gõ ngày tháng năm của số phiếu xuất nhấn Enter con trỏ sẽ nhảy xuống ô số phiếu gõ số phiếu xuất nhấn Enter con trỏ nhảy tiếp đến cột thuế VAT (nếu là xuất hàng hoá để bán ta sẽ gõ thuế suất vào ô này) vật tư xuất cho sản xuất không có thuế VAT gõ Enter tiếp đến ô số hoá đơn mã ngoại tệ ( mã ngoại tệ đã được ngầm định là VNĐ), tỷ giá bỏ qua.
Khi con trỏ nhảy đến ô mã hàng hoá (mã hàng hoá được quy định tối đa và tối thiểu là 4 chữ số) đánh 01 chữ số bất kỳ sẽ hiện lên một danh sách mã vật tư hàng hoá đã được đăng ký từ trước và chọn .
Chọn được mã vật tư hàng hoá nhấn Enter tự hiện lên tên hàng hoá, đơn vị tính và giá vốn hàng xuất. Gõ số lượng nhấn Enter tiền vốn sẽ tự hiện lên.
Nhấn Enter một lần nữa con trỏ nhảy đến ô tiếp theo để gõ định khoản TK Nợ và TK Có ở cột TK đồng thời tổng tiền vốn hàng xuất và tên tài khoản cũng tự hiện lên.
Sau đó nhấn Enter đến dòng diễn giải (ghi tổng hợp những nội dung vừa nhập liệu).
Kết thúc nhấn nút cập nhật và khi muốn thoát ra khỏi giao diện này nhấn nút kết thúc.
Chú ý: Nếu tìm trong danh sách vật tư hàng hoá không có mã của vật tư hàng hoá cần tìm thì phải đăng ký thêm mã mới bằng cách thoát khỏi giao diện xuất vật tư hàng hoá trở lại menu vật tư chọn giao diện đăng ký mã hàng hoá vật tư xuất hiện một danh sách còn trống sau đó thêm mã mới.
Đối với việc nhập liệu các chứng từ kế toán khác, vào menu kế toán trên màn hình giao diện chọn lập bút toán chọn bút toán khác kích ô ngày tháng gõ ngày tháng năm của chứng từ nhấn Enter con trỏ sẽ nhảy xuống ô số chứng từ gõ số chứng từ nhấn Enter con trỏ nhảy ô mã ngoại tệ ( mã ngoại tệ đã được ngầm định là VNĐ), tỷ giá bỏ qua.
Nhấn Enter đến ô diễn giải gõ nội dung tổng hợp cần nhập liệu nhấn Enter đến cột TK định khoản TK Nợ và TK Có nhấn Enter cột khách hàng gõ mã khách hàng nếu cần chi tiết nhấn Enter đến cột số tiền gõ tổng số tiền của chứng từ nhấn Enter tên tài khoản tự động hiện lên.
Sau đó nhấn nút cập nhật, khi muốn thoát ra khỏi giao diện này nhấn nút thoát.
Chú ý: Nếu tìm trong danh sách mã khách hàng không có mã của khách hàng cần tìm thì phải đăng ký thêm mã mới bằng cách thoát khỏi giao diện lập bút toán tìm đến menu công nợ chọn giao diện đăng ký mã khách hàng xuất hiện một danh sách còn trống sau đó thêm mã mới.
Sau khi kế toán vật tư nhập liệu căn cứ vào thông tin kế toán được nhập, chương trình kế toán máy xử lý và kết xuất ra toàn bộ báo biểu gồm Sổ chi tiết, mẫu biểu liên quan đến thông tin đã nhập như: Nhật ký chung, Sổ chi tiết TK 621, Sổ cái TK 621 và các Sổ liên quan khác.
Từ chứng từ xuất nguyên vật liệu chương trình kế toán máy sẽ ghi vào nhật ký chung Sổ chi tiết TK 6211.1000 theo 02 phương pháp tài khoản đối ứng và theo thời gian .Sổ chi tiết TK 6211.1000 (chi tiết theo sản phẩm) Sổ cái.
Nhật ký chung
Từ ngày 01/01/2006 Đến ngày 31/03/2006
N - T
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi
SH TK
Số tiền
ghi sổ
số
N-T
sổ cái
đối ứng
Nợ
Có
Trang trước chuyển sang
…
…
21/1
PX1M
21/1
Xuất mía cho sản xuất đường
152
3.158.470.881
31/1
PX2M
31/1
Xuất mía cho sản xuất đường
152
1.962.656.241
10/2
PX3M
10/2
Xuất mía cho sản xuất đường
152
2.119.479.011
15/2
PX146
15/2
Xuất vỏ bao cho phòng sản xuất
152
189.548.002
…
…
…
…
…
…
31/3
K/C 1
31/3
Kết chuyển chi phí NVLTT sản xuất đường
154
14.331.548.679
Số chi tiết tài khoản 6211.1000
Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
Từ 01/01 đến 31/03/2006
Ngày
Số CT
đối ứng
Nợ
Có
Diễn giải
21/1/2006
PX1M
152.10000
3.158.470.881
Xuất mía cho sx đường
31/1/2006
PX2M
152.10000
1.962.656.241
Xuất mía cho sx đường
10/2/2006
PX3M
152.10000
2.119.479.011
Xuất mía cho sx đường
….
….
….
….
….
…..
Cộng
13.692.323.532
Tổng cộng
13.692.323.532
Lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Số chi tiết tài khoản 6212.1000
Chi phí vật liệu phụ trực tiếp
Từ 01/01 đến 31/03/2006
Ngày
Số CT
đối ứng
Nợ
Có
Diễn giải
2/15/2006
PX146
15220000
189.548.002
Xuất vỏ bao cho phòng sản xuất
….
….
….
….
….
…..
Cộng
639.225.147
Tổng cộng
639.225.147
Lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Sổ cái
Tài khoản 621-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Từ ngày 01/01/2006 Đến ngày 31/03/2006
N - T
Chứng từ
Diễn giải
Trang
số TT
SH TK
Số phát sinh
ghi sổ
số
N-T
NKC
dòng
đối ứng
Nợ
Có
21/1
PX1M
21/1
Xuất mía cho sản xuất đường
152
3.158.470.881
31/1
PX2M
31/1
Xuất mía cho sản xuất đường
152
1.962.656.241
10/2
PX3M
10/2
Xuất mía cho sản xuất đường
152
2.119.479.011
15/2
PX146
15/2
Xuất vỏ bao cho phòng sản xuất
152
189.548.002
…
…
…
…
…
…
31/3
K/C 1
31/3
Kết chuyển chi phí NVLTT sản xuất đường
154
14.331.548.679
Tổng cộng PS
14.331.548.679
14.331.548.679
Số dư đầu kỳ:
0
0
Số phát sinh trong kỳ:
14.331.548.679
14.331.548.679
Số dư cuối kỳ:
0
0
Lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Công ty PTCN Tuyên Quang
Bảng phân bổ nguyên vật liệu
Từ 01/01 đến 31/03/2006
STT
TK ghi Nợ
TK 6211.1000 (SP đường)
TK6212.1000 (SP đường)
TK…
Cộng
TK ghi có
1
TK 1521
13.692.323.532
13.692.323.532
2
TK1522
463.540.565
220.542.643
684.083.208
3
TK1523
128.265.424
122.867.179
251.132.603
4
TK1524
47.419.158
0
47.419.158
Tổng cộng
13.692.323.532
639.225.147
343.409.822
14.674.958.501
Lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
2.2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp của Công ty bao gồm: Tiền lương chính, phụ cấp, BHXH, BHYT … được hạch toán vào TK 6221.1000 – chi phí nhân công trực tiếp sản xuất đường.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức hợp đồng không xác định thời hạn (với công nhân trong danh sách) và hợp đồng có thời hạn (với công nhân ngoài danh sách) đối với lao động trực tiếp sản xuất và áp dụng 02 hình thức trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất là: tiền lương trả theo thời gian và tiền lương khoán.
Cụ thể, hàng ngày tổ trưởng sản xuất có nhiệm vụ theo dõi chấm công cho từng công nhân trong ngày vào Bảng chấm công của tháng. Cuối tháng phòng sản xuất tập hợp lại Biên bản nghiệm thu số lượng số sản phẩm sản xuất từng ngày trong tháng do ban kiểm nghiệm lập gửi lên phòng Tổ chức hành chính cùng với Bảng chấm công. Bảng chấm công là căn cứ để tính lương thời gian cho công nhân trực tiếp, Biên bản nghiệm thu là căn cứ để tính lương khoán cho công nhân. Biên bản nghiệm thu có mẫu như sau:
Công ty PTCN TQuang
Phòng: Sản xuất
Biên bản nghiệm thu
Số: 01/2006
Ngày 01 tháng 02 năm 2006
Căn cứ vào: Sản lượng sản xuất thực tế từ ngày 01/01 đến 31/1/2006
Ban kiểm nghiệm gồm:
1- Bà: Phạm Thanh Thuỷ - Thống kê phân xưởng
2- Bà: Lê Thị Thanh - Thủ kho
3- Ông: Trần Kiên - Kế toán
4- Bà: Nguyễn Hương Lan -KCS
Đã tiến hành kiểm tra thống kê lại số đường đã sản xuất tháng 1/ 2006.
STT
Tên hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Chất lượng
Ghi chú
Đạt yêu cầu
Không đạt
1
Đường kính trắng loại I
Tấn
2.145
2.145
0
…
…
Thống kê phân xưởng
Kế toán kho
Thủ kho
KCS
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Lương thời gian được tính theo công thức:
= Hệ số lương x 350.000đ/26 công x Số công thực tế
Lương khoán được tính theo công thức:
= Hệ số bình quân của công nhân trực tiếp x 3500.000đ/26 công x Số công x Hệ số lương khoán của từng tháng.
Hệ số lương khoán được tính theo quyết định của giám đốc. Trong tháng sản xuất được:
Từ 1.000 tấn đến 1.500 tấn đường, hệ số khoán được hưởng là: 0.3
Từ 1.500 tấn đến 2.000 tấn đường, hệ số khoán được hưởng là: 0.4
Từ 2.000 tấn đến 2.500 tấn đường, hệ số khoán được hưởng là: 0.5…
Khi phòng Tổ chức hành chính tính xong bảng lương được chuyển về phòng kế toán thống kê, kế toán lương sẽ kiểm tra đối chiếu trình lên kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt.
Sau khi bảng lương được duyệt kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương tiến hành lập phiếu chi trên máy theo trình tự sau :
Kích chuột vào menu kế toán trên màn hình giao diện chọn " lập bút toán " chọn lập phiếu chi nhấn Enter con trỏ nháy đến ô ngày ô này tự động hiện lên ngày tháng năm tại thời điểm nhập liệu nhấn Enter con trỏ nháy ở ô số chứng từ số chứng từ sẽ tự động hiện lên nhấn Enter đến ô mã ngoại tệ (mã ngoại tệ đã được ngầm định VND) số hoá đơn, tỷ giá bỏ qua.
Nhấn Enter đến ô diễn giải gõ nội dung tổng hợp cần nhập liệu nhấn Enter đến cột TK định khoản TK Nợ và TK Có nhấn Enter cột khách hàng gõ mã khách hàng nếu cần chi tiết nhấn Enter đến cột số tiền gõ tổng số tiền của chứng từ nhấn Enter tên tài khoản tự động hiện lên Sau đó nhấn nút cập nhật, khi muốn thoát ra khỏi giao diện này nhấn nút thoát.
Cuối tháng, căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương kế toán tổng hợp sẽ phân bổ tiền lương phải trả cho từng bộ phận và nhập liệu vào máy theo trình tự như trên chỉ khác khi chọn "lập bút toán " thay vào chọn " lập phiếu chi" thì chọn "bút toán khác" bước tiếp theo như chọn "lập phiếu chi".
Sau khi kế toán nhập liệu, căn cứ vào thông tin chương trình kế toán máy xử lý & kết xuất ra toàn bộ báo biểu gồm: sổ chi tiết, mẫu biểu liên quan đến thông tin đã nhập, như: sổ chi tiết TK 6221.1000, theo 02 phương pháp tài khoản đối ứng và theo thời gian .
Từ Sổ nhật ký chung Sổ chi tiết TK 6221.1000 Sổ cái.
Nhật ký chung
Từ ngày 01/01/2006 Đến ngày 31/03/2006
N - T
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi
SH TK
Số phát sinh
ghi sổ
số
N-T
sổ cái
đối ứng
Nợ
Có
Trang trước chuyển sang
…
…
05/2
PB1
02/2
PBổ tiền lương CNTT sx đường T1
334
200.222.992
05/2
PB1
02/2
PBổ KPCĐ CNTT sx đường T1
3382
4.004.460
05/2
PB1
02/2
PBổ BHXH CNTT sx đường T1
3383
20.179.443
05/2
PB1
02/2
PBổ BHYT CNTT sx đường T1
3384
2.690.592
…
…
…
…
..
..
..
..
31/3
K/C2
31/3
Kết chuyển chi phí NCTT
154
719.930.447
Sổ cái
Tài khoản 622-Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày 01/01/2006 Đến ngày 31/03/2006
N - T
Chứng từ
Diễn giải
Trang
số TT
SH TK
Số phát sinh
ghi sổ
số
N-T
NKC
dòng
đối ứng
Nợ
Có
05/2
PB1
02/2
PBổ tiền lương CNTT sx đường T1
334
200.222.992
05/2
PB1
02/2
PBổ KPCĐ CNTT sx đường T1
3382
4.004.460
05/2
PB1
02/2
PBổ BHXH CNTT sx đường T1
3383
20.179.443
05/2
PB1
02/2
PBổ BHYT CNTT sx đường T1
3384
2.690.592
…
…
…
…
..
..
..
..
..
31/3
K/C2
31/3
Kết chuyển chi phí NCTT
154
719.930.447
Tổng cộng
719.930.447
719.930.447
Số dư đầu kỳ:
0
Số phát sinh trong kỳ:
719.930.447
719.930.447
Số dư cuối kỳ:
0
Lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
STT
Họ và tên
Hệ sốlương
Mức
lương cơ bản
Phụ cấp
Ngàycông
Lương thời gian
Lương khoán
công K3
Phụ cấpK3
Độc hại
Chứcvụ
Khoảnkhác
Tổng số
T.ứngkỳ 1
Các khoản phải trả
Kỳ II còn được lĩnh
Kýnhận
BHXH
BHYT
KPCĐ
I
Nhân viên phân xưởng
1
Nguyễn Xuân Minh
2
582.900
58.000
32.
717.415
671.372
12.
80.709
1.527.496
32.045
6.409
6.409
1.482.633
2
Đoàn Đình Nghĩa
2
582.900
58.000
15.
336.288
314.706
3.
20.177
729.171
32.045
6.409
6.409
684.308
….
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
396.645
2.481.954
2.265.882
212.481
5.448.534
130.645
26.129
26.129
5.291.760
II
CNTT sản xuất
1
Lê Anh Tuấn
2
582.900
58.000
30.
672.577
457.754
10
67.258
1.197.589
0
32.045
6.409
6.409
1.152.726
2
Đặng Văn Hải
1.8
516.200
58.000
26.
516.200
297.540
8
47.649
861.389
0
28.710
5.742
5.742
821.195
3
Mai Xuân Thành
2
582.900
58.000
26.
582.900
297.540
7
47.080
927.520
0
32.045
6.409
6.409
882.657
4
Nguyễn Thị Kim Hoa
2
582.900
58.000
23.
515.642
263.208
7
47.080
825.930
0
32.045
6.409
6.409
781.067
5
Đỗ Thu Thảo
2
582.900
58.000
21.
470.804
240.321
7
47.080
758.205
0
32.045
6.409
6.409
713.342
6
Nguyễn Quang Khanh
1.6
458.200
58.000
27.
475.823
308.984
8
42.295
827.102
0
25.810
5.162
5.162
790.968
7
Nguyễn Quang TRung
2
582.900
58.000
3.
67.258
34.332
-
101.590
0
101.590
…
…
Cộng
12.415.321
108.391.695
Bảng thanh toán tiền lương
tháng I/2006 – Bộ phận sản xuất đường
Công ty PTCN Tuyên Quang
Bảng tổng hợp phân bổ tiền lương
Quý I/2006 – Bộ phận sản xuất đường
S
Ghi có
TK 334 - Phải trả CNV
TK338 - Phải trả phải nộp khác
TT
TK
Lương
Lương
phụ
KPCĐ
BHXH
BHYT
Cộng
Tổng cộng
Ghi nợ
cơ bản
khoán
cấp
Cộng
(3382)
(3383)
(3384)
các TK
1
TK 6221.1000 - CPNCTT
134.529.622
52.933.370
12.760.000
200.222.992
4.004.460
20.179.443
2.690.592
26.874.495
227.097.487
….
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
400.523.640
196.256.584
42.280.000
639.060.224
12.781.204
60.078.546
8.010.473
80.870.223
719.930.447
2
TK6271.1000 - CPNVPX
2.980.531
1.251.685
232.000
4.428.216
88.564
447.080
59.611
595.255
5.023.471
….
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
9.941.593
4.255.055
702.000
14.898.648
297.973
1.491.239
198.832
1.988.044
16.886.692
3
TK6421.1000
- CPQLDN
37.237.900
14.522.781
2.668.000
54.428.681
1.088.574
5.585.685
744.758
7.419.017
61.847.698
….
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
111.713.800
48.036.934
8.650.000
168.400.734
3.368.015
16.757.070
2.234.276
22.359.361
38.760.095
Lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
2.2.1.3. Kế toán sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là toàn bộ những khoản chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của Công ty như: chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, điện nước … dùng cho phân xưởng. Hiện tại Công ty đang theo dõi trên TK 627 và được chi tiết trên 6 tài khoản:
Tài khoản 6271.1000: Chi phí nhân viên bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương.
Tài khoản 6273.1000: Chi phí công cụ dụng cụ
Tài khoản 6274.1000: Chi phí khấu hao TSCĐ
Tài khoản 6277.1000: Chi phí dịch vụ mua ngoài
Tài khoản 6278.1000: Chi phí khác bằng tiền
* Chi phí nhân viên phân xưởng: Kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương để nhập liệu số lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, BHXH, BHYT, KPCĐ: Quản đốc, trưởng ca..
Tài khoản sử dụng 6271.1000 – Chi phí nhân viên phân xưởng sản xuất đường.
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương kế toán nhập liệu vào máy, chương trình sẽ chạy vào nhật ký chung Sổ chi tiết TK 6271.1000 Sổ Cái.
* Chi phí công cụ dụng cụ: Thuộc loại này gồm: lưới ly tâm, lưới lọc, lược đỉnh, lược đáy, lược mặt …. Dù là công cụ có giá trị lớn hay nhỏ thì thủ tục xuất kho cũng tương tự như thủ tục xuất dùng nguyên vật liệu trực tiếp.
Tài khoản sử dụng 6273.1000 – Chi phí công cụ dụng sản xuất đường
Sau khi có phiếu xuất kho và được nhập liệu vào máy, chương trình sẽ chạy vào nhật ký chung Sổ chi tiết TK 6273.1000 Sổ cái.
* Chi phí khấu hao TSCĐ: Trong quá trình sản xuất TSCĐ bị hao mòn dần. Trích khấu hao là tính vào chi phí một phần hao mòn của TSCĐ để tạo nguồn tái sản xuất cho TSCĐ đó. Hiện nay Công ty phát triển công nghiệp Tuyên Quang đang sử dụng phương pháp khấu hao tuyến tính. Để xác định khấu hao phải tính cụ thể:
Mức trích khấu hao Nguyên giá TSCĐ
hàng tháng Số năm khấu hao /12tháng
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ được Công ty thực hiện theo QĐ 206/QĐ BTC ngày 12/ 12 / 2003 của Bộ Tài chính
Việc trích khấu hao được thực hiện hoàn toàn thông qua chương trình kế toán máy đã cài dặt sẵn. Khi có nghiệp vụ tăng TSCĐ, kế toán TSCĐ chỉ cần nhập nguyên giá và số năm sử dụng, sau đó máy sẽ tự động tính và phân bổ khấu hao. Còn khi có nghiệp vụ giảm TSCĐ, máy sẽ tự động thôi tính khấu hao.
Tài khoản sử dụng: 6274.1000 – Chi phí khấu hao TSCĐ sản xuất đường
Như vậy khi tính và trích khấu hao máy sẽ tự động tính và ghi vào nhật ký chung Sổ chi tiết TK6274.1000 Sổ cái.
* Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí dịch vụ mua ngoài của Công ty bao gồm: tiền điện, nước, điện thoại …
Tài khoản sử dụng: 6277.1000 – Chi phí dịch vụ mua ngoài sản xuất đường.
Các chứng từ liên quan đến chi phí mua ngoài dùng làm căn cứ để nhập liệu là các phiếu chi, chứng từ ngân hàng. Sau khi kế toán nhập liệu, số liệu sẽ chạy vào nhật ký chung Sổ chi tiết TK 6277.1000 Sổ cái.
* Chi phí bằng tiền khác: Tại Công ty Phát triển công nghiệp Tuyên Quang chi phí khác bằng tiền bao gồm tất cả các chi phí bằng tiền khác – ngoài các khoản chi phí kể trên – phát sinh phục vụ cho quá trình sản xuất chung của bộ phận sản xuất đường như: tiếp khách, phôtô, in ấn, …
Các chứng từ liên quan đến chi phí khác bằng tiền dùng làm căn cứ để nhập liệu là phiếu chi.
Tài khoản sử dụng: 6278.1000 – Chi phí bằng tiền khác sản xuất đường.
Sau khi kế toán nhập liệu, số liệu sẽ chạy vào nhật ký chung Sổ chi tiết TK6278.1000 Sổ cái.
Nhật ký chung
Từ ngày 01/01/2006 Đến ngày 31/03/2006
N - T
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi
SH TK
Số phát sinh
ghi sổ
số
N-T
sổ cái
đối ứng
Nợ
Có
Trang trước chuyển sang
…
…
12/1
PX10
12/1
Xuất vật tư sửa chữa máy mài
153
5.865.750
31/1
Trích
31/1
Trích KH MMTB đường
214
675.807.704
02/2
PC225
02/2
Trả tiền điện T1/04 của sx đường
111
27.732.600
05/2
PB2
05/2
PBổ tiền lương NVPX sx đường T1
334
4.428.216
05/2
PB2
05/2
PBổ KPCĐ NVPX sx đường T1
3382
88.564
05/2
PB2
05/2
PBổ BHXH NVPX sx đường T1
3383
447.080
05/2
PB2
05/2
PBổ BHYT NVPX sx đường T1
3384
59.611
12/2
PX21
12/2
Xuất vật tư cho sản xuất đường
153
13.046.909
12/2
PX22
12/2
Xuất vật tư cho sản xuất đường
153
25.106.700
18/2
PX26
18/2
Xuất vật tư thay thế
153
2.358.723
24/2
PC388
24/2
Trả tiền bốc vác đường
111
10.575.100
11/3
PC492
11/3
Trả tiền chè uống CN , đồ dùng nhà ăn ăn ca
111
34.567.200
…
…
…
…
..
..
..
..
31/3
K/C2
31/3
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
154
2.976.151.063
Số chi tiết tài khoản 6271.1000
Chi phí nhân viên phân xưởng
Từ 01/01 đến 31/03/2006
Ngày
Số CT
đối ứng
Nợ
Có
Diễn giải
05/2
PB2
3341.1000
4.428.216
PB lương NVPX đường tháng 1
05/2
PB2
3382.1000
88.564
PB KPCĐ NVPX đường tháng 1
05/2
PB2
3383.1000
44.,080
PB BHXH NVPX đường tháng 1
05/2
PB2
3384.1000
59.611
PB BHYT NVPX đường tháng 1
……
……
……
……
……
……
Cộng
16.886.692
Tổng cộng
16.886.692
Lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Số chi tiết tài khoản 6272.1000
Chi phí vật liệu
Từ 01/01 đến 31/03/2006
Ngày
Số CT
đối ứng
Nợ
Có
Diễn giải
1/12/2006
PX10
1531.0000
5.865.750
Xuất vật tư sửa chữa máy mài
2/18/2006
PX26
1531.0000
2.358.723
Xuất vật tư thay thế
…….
…….
…….
…….
…….
…….
Cộng
63.872.330
Tổng cộng
63.872.330
Lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Số chi tiết tài khoản 6273.1000
Chi phí dụng cụ sản xuất
Từ 01/01 đến 31/03/2006
Ngày
Số CT
đối ứng
Nợ
Có
Diễn giải
2/12/2006
PX21
1531.0000
13.046.909.
Xuất vật tư cho sản xuất đường
2/12/2006
PX22
1531.0000
25.106.700
Xuất vật tư cho sản xuất đường
…….
…….
…….
…….
…….
…….
Cộng
158.840.614
Tổng cộng
158.840.614
Lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Số chi tiết tài khoản 6274.1000
Chi phí khấu hao TSCĐ
Từ 01/01 đến 31/03/2006
Ngày
Số CT
đối ứng
Nợ
Có
Diễn giải
1/31/2006
Trích
2141.0000
675.807.704
Trích KH MMTB đường
…….
…….
…….
…….
…….
…….
Cộng
2.027.423.113
Tổng cộng
2.027.423.113
Lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Số chi tiết tài khoản 6277.1000
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Từ 01/01 đến 31/03/2006
Ngày
Số CT
đối ứng
Nợ
Có
Diễn giải
2/2/2006
PC225
1111.0000
27.732.600
Trả tiền điện tháng 1/04 của sản xuất đường
…….
…….
…….
…….
…….
…….
Cộng
101.796.000
Tổng cộng
101.796.000
Lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Số chi tiết tài khoản 6278.1000
Chi phí khác bằng tiền
Từ 01/01 đến 31/03/2006
Ngày
Số CT
đối ứng
Nợ
Có
Diễn giải
2/24/2006
PC388
1111.0000
10.575.100
Trả tiền bốc vác đường
3/11/2006
PC492
1111.0000
34.567.200
Trả tiền chè uống CN+ đồ dùng nhà ăn + ăn ca
…….
…….
…….
…….
…….
…….
Cộng
607,332,314
Tổng cộng
607,332,314
Lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Sổ cái
Tài khoản 627-Chi phí sản xuất chung
Từ ngày 01/01/2006 Đến ngày 31/03/2006
N - T
Chứng từ
Diễn giải
Trang
số TT
SH TK
Số phát sinh
ghi sổ
số
N-T
NKC
dòng
đối ứng
Nợ
Có
05/2
PB2
05/2
PBổ tiền lương NVPX sx đường T1
334
4.428.216
05/2
PB2
05/2
PBổ KPCĐ NVPX sx đường T1
3382
88.564
05/2
PB2
05/2
PBổ BHXH NVPX sx đường T1
3383
447.080
05/2
PB2
05/2
PBổ BHYT NVPX sx đường T1
3384
59.611
12/1
PX10
12/1
Xuất vật tư sửa chữa máy mài
153
5.865.750
18/2
PX26
18/2
Xuất vật tư thay thế
153
2.358.723
12/2
PX21
12/2
Xuất vật tư cho sản xuất đường
153
13.046.909
12/2
PX22
12/2
Xuất vật tư cho sản xuất đường
153
25.106.700
31/1
Trích
31/1
Trích KH MMTB đường
214
675.807.704
02/2
PC225
02/2
Trả tiền điện T1/04 của sx đường
111
27.732.600
24/2
PC388
24/2
Trả tiền bốc vác đường
111
10.575.100
11/3
PC492
11/3
Trả tiền chè uống cn, đồ dùng nhà ăn ăn ca
111
34.567.200
…
…
…
…
..
..
..
..
..
31/3
K/C2
31/3
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
154
2.976.151.063
Tổng cộng
2.976.151.063
2.976.151.063
Số dư đầu kỳ:
0
Số phát sinh trong kỳ:
2.976.151.063
2.976.151.063
Số dư cuối kỳ:
0
Công ty PTCN Tuyên Quang
Bảng phân bổ công cụ dụng cụ
Từ 01/01 đến 31/03/2006
STT
TK GHI NỢ
TK 6272.1000 (SP đường)
TK6273.1000 (SP đường)
TK…
Cộng
TK ghi có
1
TK 153
63.872.330
158.840.614
1.118.806.975
1.341.519.919
Tổng cộng
63.872.330
158.840.614
1.118.806.975
1.341.519.919
Lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Tài khoản sử dụng: 1541.1000 – Chi phí SXKD dở dở dang sản xuất đường.
Sau khi đã tập hợp chi phí tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất sang TK 1541.1000 theo trình tự sau:
Kích chuột vào menu tài khoản trên giao diện chọn "kết chuyển thu nhập và chi phí" chương trình sẽ hỏi thực hiện kết chuyển nhấn Enter sẽ hiện lên thời gian cần kết chuyển gõ ngày bắt đầu và ngày kết thúc nhấn Enter chương trình sẽ tự động kết chuyển, số liệu chạy vào Sổ nhật ký chung Sổ chi tiết TK1541.1000 Sổ cái.
Nhật ký chung
Từ ngày 01/01/2006 Đến ngày 31/03/2006
N - T
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi
SH TK
Số phát sinh
ghi sổ
số
N-T
sổ cái
đối ứng
Nợ
Có
Trang trước chuyển sang
…
…
31/1
PN1Đ
31/1
Nhập đường vào kho Bà Thanh
155
7.025.000.400
28/2
Pn2Đ
28/2
Nhập đường vào kho Bà Thanh
155
6.027.740.322
31/3
PN3Đ
31/3
Nhập đường vào kho Bà Thanh
155
5.030.480.245
31/3
K/C1
31/3
Kết chuyển chi phí NVLTT
621
14.331.548.679
31/3
K/C2
31/3
Kết chuyển chi phí NCTT
622
719.930.447
31/3
K/C 3
31/3
Kết chuyển chi phí sản chung
627
2.976.151.063
Số chi tiết tài khoản 1541.1000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Từ 01/01 đến 31/03/2006
Ngày
Số CT
đối ứng
Nợ
Có
Diễn giải
31/1
PN1Đ
155
7.025.000.400
Nhập đường vào kho bà Thanh
28/2
PN2Đ
155
6.027.740.322
Nhập đường vào kho bà Thanh
31/3
PN3Đ
155
5.030.480.245
Nhập đường vào kho bà Thanh
31/3
K/C1
621
14.331.548.679
Kết chuyển chi phí NVLTT
31/3
K/C2
622
719.930.447
Kết chuyển chi phí NCTT
31/3
K/C3
627
2.976.151.063
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
…….
…….
…….
…….
…….
…….
Cộng
18.027.630.189
18.083.220.967
Tổng cộng
18.027.630.189
18.083.220.967
Lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Sổ cái
Tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Từ ngày 01/01/2006 Đến ngày 31/03/2006
N - T
Chứng từ
Diễn giải
Trang
số TT
SH TK
Số phát sinh
ghi sổ
số
N-T
NKC
dòng
đối ứng
Nợ
Có
31/1
PN1Đ
31/1
Nhập đường vào kho Bà Thanh
155
7.025.000.400
28/2
PN2Đ
28/2
Nhập đường vào kho Bà Thanh
155
6.027.740.322
31/3
PN3Đ
31/3
Nhập đường vào kho Bà Thanh
155
5.030.480.245
31/3
K/C1
31/3
Kết chuyển chi phí NVLTT
621
14.331.548.679
31/3
K/C2
31/3
Kết chuyển chi phí NCTT
622
719.930.447
31/3
K/C 3
31/3
Kết chuyển chi phí sản chung
627
2.976.151.063
Tổng cộng
18.027.630.189
18.083.220.967
Số dư đầu kỳ:
115.970.400
Số phát sinh trong kỳ:
18.027.630.189
18.083.220.967
Số dư cuối kỳ:
60.379.622
Lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tình gía
thành sản phẩm.
TK621 TK154 TK152, 138
SDĐK: XXX
(1) (4)
TK622 TK632
(2) (5)
TK627 TK155, 157, 632
(3) (6)
SDCK: XXX
Chú thích:
(1): Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
(2): Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(3): Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung
(4): Các khoản giảm chi phí (giá trị phế liệu thu hồi, giá trị đòi bồi thường của người phạm lỗi,…)
(5): Chi phí sản xuất trên mức bình thường (chưa phân bổ trước khi kết chuyển)
(6): Giá thành sản phẩm hoàn thành.
2.2.3. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.
Sản phẩm dở dang của sản phẩm đường là nước mía, đường mật nằm trong dây truyền sản xuất, sản phẩm dở dang được đánh giá = 70% số lượng sản phẩm hoàn thành.
Công thức tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau:
Giá trị SP Tổng chi phí phát sinh trong kỳ
dở dang x70%Số lượng đường mật
cuối kỳ Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
Sau đó tính theo từng khoản mục chi phí bằng cách phân bổ giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí phát sinh trong kỳ:
Số dư cuối kỳ Giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ Chi phí phát sinh
theo từng x theo từng khoản mục Tổng chi phí sản xuất trong kỳ khoản mục
Cụ thể quý I/2006 Công ty đã sản xuất hoàn thành 6.270 tấn đường, số liệu đánh giá sản phẩm làm dở trong quý I/2006 như sau:
Theo biên bản kiểm kê ngày 31/3/2006, ban kiểm kê xác định sản lượng đường mật còn tồn trên dây truyền là 30 tấn, kế toán tổng hợp tính giá trị sản phẩm làm dở như sau:
Giá trị sản phẩm 18.027.630.189
làm dở cuối = x 70% x 30.000 = 60.379.622
quý I/2006 6.270.000
* Phân bổ theo khoản mục chi phí:
Chi phí nguyên 60.379.622
Vật liệu = x 14.331.548.679 = 48.000.402
Trực tiếp 18.027.630.189
Chi phí nhân 60.379.622
Công = x 719.930.447 = 2.411.250
Trực tiếp 18.027.630.189
Chi phí 60.379.622
Sản xuất = x 2.976.151.063 = 9.967.970
Chung 18.027.630.189
2.2.4. Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.
2.2.4.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành .
Đối tượng tính giá thành ở Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang được xác định là các sản phẩm sản xuất: đường kính,quặng, đá răm…
Quá trình tính giá thành sản phẩm hoàn thành tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang được tiến hành như sau: Cuối quý, căn cứ vào chi phí phát sinh hàng tháng, kế toán tổng hợp chi phí phát sinh trong cả quý cho sản phẩm. Sau đó, lập chứng từ kết chuyển chi phí này sang bên nợ TK154”Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính ra giá thành thực tế của sản phẩm và kết chuyển qua TK632”Giá vốn hàng bán”. Đồng thời, kế toán tiến hành vào sổ chi tiết các TK154.
2.2.4.2. Phương pháp tính giá thành.
Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn. Cuối quý, kế toán tổng hợp căn cứ vào bảng tập hợp chi phí sản xuất trong quý, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ trước được chuyển sang thành đầu quý này và giá trị sản phẩm dở dang cuối quý để tính giá thành. Công thức tính giá thành cho sản phẩm đường như sau: Gọi Z là giá thành sản phẩm ta có:
Tổng Z sản phẩm
=
Giá trị sản phẩm
DD đầu kỳ
+
Chi phí phát
sinh trong kỳ
-
Giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ
Z đơn vị sản phẩm =
Z sản phẩm
Số lượng sản phẩm hoàn thành
Bảng tính giá thành sản phẩm
Từ ngày 01/01/2006 Đến ngày 31/03/2006
Tên sản phẩm: Đường kính
Số lượng hoàn thành: 6.270tấn
STT
Khoản mục chi phí
Chi phí SXKDdở dang đkỳ
Chi phí SXKDphát sinh trong kỳ
Chi phí SXKDdở dang ckỳ
Z sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Tổng Z
Z đơn vị
1
Chi phí NVLTT
90.678.678
14.331.548.679
48.000.402
14.374.226.955
2.292.54
2
Chi phí NCTT
4.959.009
719.930.47
2.411.250
722.478.206
115.23
3
Chi phí sản xuất chung
20.332.713
2.976.151.063
9.967.970
2.986.515.806
476.32
Cộng
115.970.400
18.027.630.189
60.379.622
18.083.220.967
2.884.09
Ngày tháng năm
Lập biểu
Kế toán trưởng
Chương 3
Hoàn thiện công tác kế toán phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.
3.1. Một số nhận xét về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.
3.1.1. Những ưu điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cuả Công ty.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp. Việc tập hợp đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất tạo điều kiện cung cấp thông tin thích hợp cho lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn, kịp thời, hiệu quả, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Muốn sử dụng chỉ tiêu giá thành vào quản lý cần thiết phải tổ chức đúng, đầy đủ giá thành sản phẩm giúp cho doanh nghiệp phản ánh đúng tình hình kết quả tài chính, đồng thời nó phản ánh chính xác phần chi phí của doanh nghiệp đã chi ra, tránh tình trạng lãi giả lỗ thật và ngược lại. Vì vậy, công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng và thiết thực với việc tăng cường công tác quản lý nói riêng và công cuộc quản lý kinh tế doanh nghiệp nói chung.
Quản lý kinh tế nói chung, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng là để đảm bảo tạo hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong thời gian qua, dưới góc độ là một sinh viên thực tập tìm hiểu các phần hành kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại Công ty phát triển công nghiệp Tuyên Quang, trên cơ sở những kiến thức đã học, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang như sau:
Nhìn chung bộ máy kế toán của Công ty gọn nhẹ, đảm bảo yêu cầu về toàn bộ thông tin kế toán trong Công ty. Việc phân chia công việc theo từng phần hành kế toán đã giúp cho việc tổ chức công tác kế toán có hiệu quả, tránh chồng chép trong công việc. Đội ngũ kế toán có trình độ, năng lực, nhiệt tình và trung thực.
Công ty đã áp dụng hình thức kế toán là: Nhật ký chung đó là hình thức kế toán với thống sổ sách, báo biểu gọn nhẹ, đơn giản phù hợp với việc áp dụng kế toán máy, kế toán và tính giá thành tương đối đầy đủ, kịp thời, phục vụ tốt cho công tác quản lý.
Việc phân loại chi phí sản xuất theo 3 khoản mục về cơ bản đáp ứng được yêu cầu quản lý sản xuất.
Việc áp dụng kế toán máy đã đem lại những hiệu quả: giảm thiểu được sự cồng kềnh của bộ máy kế toán, đáp ứng cung cấp thông tin nhanh, chính xác, nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên phòng kế toán.
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm kể trên, tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần nghiên cứu và tiếp tục hoàn thiện.
3.1.2. Những tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.
- Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nguyên vật liệu (mía cây) của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Tuy nhiên công tác quản lý thu hồi nguyên vật liệu ở Công ty chưa được chặt chẽ, số lượng nguyên liệu mía cây nhập kho qua bàn cân 60 tấn của Công ty và cũng là số lượng xuất vào sản xuất đường không được cân đo lại trước khi đưa vào sản xuất vì vậy không thể kiểm soát được lượng hao hụt mặc dù lượng hao hụt không lớn
- Về nhân công trực tiếp:
Công ty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất vào chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ. Điều này sẽ phản ánh không đúng, không chính xác chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành của sản phẩm.
- Về chi phí sản xuất chung:
Các loại công cụ dụng cụ như: lược các loại, bạc đồng, Van áp lực các loại cánh bơm …. Là những loại công cụ phải phân bổ vào giá thành sản phẩm nhiều kỳ nhưng Công ty không đưa những loại công cụ này vào TK142 rồi phân bổ dần mà hạch toán toàn bộ vào giá thành sản phẩm cho 1 kỳ gánh chịu. Việc hạch toán như vậy chưa chính xác và sẽ làm chi phí của kỳ hạch toán đó tăng lên.
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng chi phí sản xuất là việc làm tất yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, hiện tại Công ty không tiến hành công việc đó. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới việc ra các quyết định quản lý điều hành sản xuất kinh doanh. Và vì vậy, Công ty sẽ không có kế hoạch đúng đắn trong việc ra quyết định trong tương lai.
Mặc dù Công ty đã sử dụng phần mềm kế toán trong công tác hạch toán song phần mềm này còn nhiều bất cập. Chẳng hạn như: Việc tìm kiếm mã vật tư hàng hoá, khách hàng còn mất nhiều thời gian, nhiều công đoạn, điều đó làm giảm tốc độ cập nhật. Khi số lượng vật tư xuất lớn hơn số lượng nhập chương trình vẫn chấp nhận cập nhật dẫn đến âm kho trên sổ sách.
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.
3.2.1. Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trên bảng phân bổ nguyên vật liệu phụ của Công ty cho thấy vỏ bao đựng đường tổng số xuất cho sản xuất đường của Công ty có 123.495 bộ.
Thực tế Công ty đã sản xuất được 6.270 tấn đường tương đương với 125.400 bộ ( quy cách đóng bao 50kg/1bộ vỏ bao). Vậy số lượng vỏ bao bị thiếu là: 1.905 bộ thành tiền là: 4.778.502đ (1.905 bộ x 2.508,4 đồng). Điều này cho thấy rằng trong quyết toán quý I/2006 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất đường đã bị thiếu 4.778.502 đồng.
Như vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất đường sau khi hạch toán số lượng vỏ bao bị thiếu sẽ tăng thêm 4.7778.502đ hay nói cách khác tổng giá thành sản xuất đường tăng thêm 4.778.502đ và giá thành 1tấn đường tăng thêm là:
4.778.502 đồng
= 762.12 đồng/1tấn
6.270 tấn
3.2.2. Về hạch toán trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép.
Trên bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ. Trong khi đó, giải quyết chế độ cho công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép thường vào tháng hết mía. Vì vậy, tiền lương của công nhân cũng tập trung vào những dịp này. Như vậy, sẽ gây khó khăn cho việc bố trí kế hoạch sản xuất và làm biến động chi phí tiền lương trong giá thành. Vì vậy, để đảm bảo chi phí sản xuất không biến động lớn giữa các kỳ, công ty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Quá trình thực hiện như sau:
Hàng tháng hoặc hàng quý phòng hành chính tổ chức tiến hành việc tính lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất đường có thể áp dụng theo công thức như sau:
Mức trích tiền Tổng tiền lương Tỷ lệ lượng sản phẩm
lương nghỉ phép = nghỉ phép theo x của quý (tháng) so
lế tết theo kế hoạch với sản lượng năm
Tỷ lệ lượng sản phẩm Khối lượng SP sản xuất trong quý (tháng)
của quý (tháng) so = x 100%
với sản lượng năm Kế hoạch sản xuất sản lượng năm
Như vậy tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất đường quý I/2006 của Công ty sẽ được tính như sau:
- Tổng tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch (riêng bộ phận sản xuất đường) của Công ty là: 195.000.000đ.
- Khối lượng sản phẩm sản xuất trong quý I/2006 là: 6.270 tấn đường
- Kế hoạch sản xuất sản lượng của năm 2006 là: 9.000 tấn đường
Mức trích tiền 6.270
lương nghỉ phép = 195.000.000 x x 100% =134.550.000
lễ tết quý I/2006 9.000
Vậy chi phí nhân công trực tiếp sau khi hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất đường quý I/2006 sẽ tăng lên là: 134.550.000đ . Điều này sẽ làm cho tổng giá thành sản xuất tăng lên: 134.550.000đ hay giá thành một tấn đường sẽ tăng thêm:
134.550.000 đồng
= 21.459 đồng/1tấn
6.270 tấn
3.2.3. Về tính giá trị dở dang cuối kỳ.
Để xác định được giá thành sản phẩm chính xác thì một trong những điều kiện rất quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ, tức là phải xác định số chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu. Trong quy trình sản xuất đường, sản phẩm làm dở cuối kỳ là đường mật. Qua cách tính toán đánh giá giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ của Công ty cho thấy phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ chưa khoa học, công thức tính giá trị sản phẩm làm dở không chính xác, ngoài ra giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ cao hay thấp còn phụ thuộc vào cả vào chi phí sản phẩm làm dở đầu kỳ mà khoản chi phí này Công ty lại không đưa vào. Vì vậy, Công ty nên xem xét lại và có thể tính toán giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương như sau:
Chi phí SPLD cuối kỳ CP LD đầu kỳ + CP PS trong kỳ
theo nguyên vật liệu = X khối lượng SPLD
trực tiếp Klượng SP hthành + Klượng SPLD
Chi phí SPLD CP LD đầu kỳ + CP PS trong kỳ
CK theo NC TT = X Khối lượng SPLD x %HT
CPSXC Klượng SP hthành + khối lượng SPLD x %HT
Cụ thể, để đánh giá sản phẩm làm dở cuối quý I/2006 trên dây truyền sản xuất đường như sau:
Chi phí SPLD cuối kỳ 90.678.678 + 14.331.548.679
theo nguyên vật liệu = x30.000 = 68.677.273
trực tiếp 6.270.000 + 30.000
Chi phí SPLD 4.959.009 + 719.930.447
CK theo nhân = x 30.000 x 70% = 2.419.755
công trực tiếp 6.270.000 + 30.000 x 70%
Chi phí SPLD 20.332.713 + 2.976.151.063
CK theo chi phí = x30.000 x70% = 10.002.569
sản xuất chung 6.270.000 + 30.000 x 70%
Tổng cộng = 81.099.597
Như vậy, chi phí sản phẩm làm dở cuối kỳ tính lại theo phương pháp khối lượng hoàn thành tương đương tăng so với chi phí làm dở cuối kỳ do Công ty tính là:
81.099.597 - 60.379.622 = 20.719.975 đồng
Điều này làm cho tổng giá thành sản xuất giảm 20.690.627 đồng, hay giá thành 1 tấn đường theo Công ty tính giảm:
20.719.975 đồng
= 3.304,62 đồng/tấn
6.270 tấn
3.2.4. Về phần mềm kế toán máy MS5.0
Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang sử dụng phần mềm kế toán AMS 5.0 đã giảm thiểu được sự cồng kềnh của bộ máy kế toán, đáp ứng cung cấp thông tin nhanh, chính xác, nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên phòng kế toán. Nhưng bên cạnh đó tính động của phần mềm kế toán này không cao, dẫn tới khó khăn trong công tác hạch toán những nghiệp vụ kinh tế phát sinh có yếu tố mới.
Khi nhập liệu: Việc định khoản vào máy bằng tay điều này đã giảm tốc độ cập nhật có thể xảy ra sai sót trong quá trình hạch toán. Mặc dù các nghiệp vụ phát sinh nhiều nhưng mang tính chất lặp đi lặp lại vì vậy Công ty cần kết hợp với nhà cung cấp phần mềm kế toán để tạo ra các định khoản mặc định sẵn trong chương trình nhàm giảm bớt thao tác nhập liệu nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác cao. Ngoài ra việc tra cứu mã khách hàng, mã vật tư hàng hoá cũng ảnh hưởng không ít đến thời gian cập nhật, vì vậy theo em nhà cung cấp phần mềm kế toán này cần bổ sung thêm phần tra cứu mã khách hàng mã vật tư hàng hoá, không những tìm theo mã số mà còn có thể tìm theo mã tên khách hàng mã tên vật tư.
Ví dụ: Mã vật tư - Mía cây được Công ty mã hoá là số:1000.
Khi bổ sung tra cứu mã tên thì chỉ cần đánh - Mía cây thì tìm được mã số của mía cây là: 1000
Như vậy tốc độ tìm mã vật tư hàng hoá cũng như mã khách hàng sẽ mất ít thời gian hơn.
kết luận
Kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng là một công cụ quan trọng để quản lý, tính toán và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất phát sinh muôn hình muôn vẻ, chính vì vậy việc tìm tòi một phương pháp quản lý chi phí sản xuất tốt, từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí luôn là mục tiêu của các nhà quản lý kinh tế.
ở Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hiện nay, bên cạnh những ưu điểm còn có những tồn tại và hạn chế. Những ý kiến đề xuất trong đề án này với mục đích góp phần củng cố hoàn thiện công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang nhằm tăng cường chế độ hạch toán kinh doanh, giám đốc chặt chẽ các chi phí, tập hợp và phân bổ chi phí hợp lý, đúng, đủ để tính chính xác, hợp lý chỉ tiêu giá thành sản phẩm nhằm phát huy được vai trò tích cực của nó trong quản lý kinh tế. Nếu làm tốt điều đó sẽ tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên chức Công ty.
Để phát huy một cách có hiệu quả vai trò của kế toán nói chung và đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải luôn được cải tiến và hoàn thiện nhằm phản ánh được chính xác, đầy đủ và kịp thời kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có hướng phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm một cách hợp lý nhằm tăng giá bán sản phẩm và khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường.
Với đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ, thành thạo nghiệp vụ và có tinh thần trách nhiệm, nhất định công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng của Công ty ngày càng hoàn thiện, sẽ là công cụ quan trọng thực sự trong quản lý và điều hành của Công ty.
Hiểu rõ vấn đề trên, ở Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã được coi trọng một cách đúng mức và nói chung đã đáp ứng được yêu cầu quản lý của Công ty.
Tuy nhiên, qua nghiên cức tìm hiểu sâu về tình hình thực tế, em thấy công tác kế toán phần hành này vẫn còn bộc lộ những hạn chế cần phải khắc phục. Bằng những hiểu biết của mình,tôi mạnh dạn đưa ra những ý kiến đề suất với nguyện vọng hoàn thiện thêm công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty.
Song qua thời gian thực tập chưa nhiều, kiến thức thực tế còn ít ỏi nên chuyên đề này vẫn không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các anh chị trong phòng kế toán tài chính của Công ty, các thầy cô giáo để chuyên đề thực sự có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tiễn.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn những ý kiến hướng dẫn và đóng góp quý báu của thầy Trương Anh Dũng và các anh chị trong phòng kế toán tài chính của Công ty Phát triển Công nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này./.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32172.doc