Đối với các doanh nghiệp sản xuất, hoạt động chính của các doanh nghiệp là sản xuất ra các sản phẩm phục vụ đời sống vật của xã hội. Lợi nhuận từ hoạt động này đem lại thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận của Công ty đạt được ở mỗi kỳ hạch toán. Để đạt được lợi nhuận cao nhất thì Công ty luôn luôn phải đến việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
Xác định được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Công ty TNHH TM và XNK DVD đã tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành một cách nghiêm túc, chính xác. Không những vậy, công tác này còn được sự quan tâm và chỉ đạo thường xuyên của Ban giám đốc để giúp việc hạch toán ngày càng hoàn thiện hơn.
Với kiến thức được học ở trường và quá trình thực tập tại Công ty TNHH TM và XNK DVD, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo trong trường cũng như các cán bộ trong Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM và XNK DVD ”
Và do trình độ và thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Em rất mong có được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Thu Hà cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trường và các cán bộ Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
75 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện Công Tác Kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM và XNK DVD, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T 11891
31/1
Trích 2% cho KPCĐ
3382
115,979.12
CCKT 11891
31/1
Trích 15% cho BHXH
3383
869,843.40
CCKT 11891
31/1
Trích 2% cho BHYT
3384
115,979.12
CCKT 11892
31/1
Kết chuyển chi phí
15415
5,798,956.00
Cộng phát sinh:
5,798,956.00
5,798,956.00
Số dư cuối kỳ:
0
Hà nội, ngày 31 tháng 1 năm 2006
Kế toán trưởng Người lập
Biểu số 13
Nhà xuất bản giáo dục-bộ gd & đt
Công ty TNHH TM và XNK DVD
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí nguyên nhân công trực tiếp
Số hiệu: 622
Từ ngày 01 tháng 1 đến ngày 31 tháng 1 năm 2006
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ:
0
…
…
CCKT 11891
31/1
Ngữ Văn lớp 9…
334
4,697,154.36
CCKT 11891
31/1
Ngữ Văn lớp 9…
3382
115,979.12
CCKT 11891
31/1
Ngữ Văn lớp 9…
3383
869,843.40
CCKT 11891
31/1
Ngữ Văn lớp 9…
3384
115,979.12
CCKT 11892
31/1
Ngữ Văn lớp 9…
15415
5,798,956.00
CCKT 11893
31/1
Toán lớp 12
334
6,024,988.06
CCKT 11893
31/1
Toán lớp 12
3382
148,765.14
CCKT 11893
31/1
Toán lớp 12
3383
1,115,738.55
CCKT 11893
31/1
Toán lớp 12
3384
148,765.14
CCKT 11894
31/1
Toán lớp 12
15415
7,438,257
…
…
…
…
Cộng P/S:
560,351,786.9
560,351,786.9
Số dư cuối kỳ:
0
Hà nội, ngày 31 tháng 1 năm 2006
Kế toán trưởng
3.3. Kế toán tập hợp chi phí và phân bổ chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung ở Công ty TNHH TM và XNK DVD là các khoản chi phí liên quan đến việc tổ chức quản lý và phục vụ sản xuất ở các phân xưởng, các tổ đội phân xưởng. Chi phí sản xuất chung bao gồm:
Chi phí tiền lương nhân và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của các nhân viên quản lý phân xưởng và tổ sản xuất.
Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, nhiên liệu, phụ liệu phụ tùng thay thế phục vụ quản lý sản xuất.
Chi phí khấu hao TCSĐ: bao gồm khấu hao cơ bản của toàn bộ TSCĐ phục vụ cho việc sản xuất ở các phân xưởng như nhà xưởng, máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện truyền dẫn… Đây là chi phí cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất chung toàn Công ty.
Chi phí sửa chữa TSCĐ: bao gồm sửa chữa lớn và sửa chữa nhỏ TSCĐ của Công ty.
Chi phí khác bằng tiền: là những khoản chi phí bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng cho các dịch vụ mua ngoài nhằm phục vụ hoạt động sản xuất của các phân xưởng.
Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán Công ty sử dụng tài khoản 627 – chi phí sản xuất chung và chi tiết các tài khoản cấp hai theo quy định của Bộ Tài Chính
TK 6271- Chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng
TK 6272- Chi phí vật liệu
TK 6273- Chi phí công cụ, dụng cụ phục vụ quản lý sản xuất
TK 6274- Chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị sản xuất, kho tàng, các chi phí sữa chữa TSCĐ…
TK 6275- Chi phí sữa chữa máy móc thiết bị, TSCĐ
TK 6276- Chi phí động lực
TK 6278- Chi phí khác
3.3.1 Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí nhân viên quản lý bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, tổ sản xuất. Tiền lương tính cho nhân viên là lương thời gian, và tính theo cấp bậc với mức lương cơ bản là 290.000 đồng.
Ví dụ: Quản đốc Minh ở phân xưởng hoàn thiện sách. Việc tính lương được tính như sau:
Tổng số giờ làm việc trong tháng của Quản đốc Minh là: 150 giờ
Hệ số lương cơ bản là: 3,2
3,2 x 290,000
Lương cơ bản = x 150 (giờ) = 790909.1(đồng)
8(giờ) x 22 (ngày)
Ngoài ra, do Ông Minh còn được hưởng lương phần mềm theo hệ số. Công thức tính như sau:
Tổng lương gián tiếp - Tổng lương cơ bản gián tiếp
Lương phần = * NgxHmxHb
mềm S NgxHmxHb
Ng: Số giờ làm việc thực tế
Hm: Hệ số phần mềm của công nhân thứ i
Hb: Hệ số bình bầu người thứ i
Theo công thức trên ta tính được lương phần mềm của Ông Minh:
Tổng quỹ lương gián tiếp của tháng/ năm 2006 là: 59,342,156 đồng
Tiền lương cơ bản của khối gián tiếp: 21,108,200 đồng
Hệ số phần mềm của quản đốc: 1.9
Hệ số bình bầu trong tháng của Ông Minh là: 1.2
59,342,1560 - 21,108,200
Lương phần = * 115x 1.9 x1.2 = 712744.3 (đồng)
mềm 20,000
Tổng tiền lương của Ông Minh là:
790909.1 + 712744.3 = 1503653.4 (đồng)
Từ đó ta có Bảng tính lương của nhân viên quản lý phân xưởng .
Biểu số 14
Nhà xuất bản giáo dục-bộ gd & đt
Công ty TNHH TM và XNK DVD
Bảng thanh toán tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng
Tháng 1/ 2006
Đơn vị tính: Đồng
Stt
Họ và tên
Bộ phận
Số giờ làm việc TT
Hệ số phần mềm
Hệ số bình quân
Lương cơ bản
Lương phần mềm
Tổng lương
1
Phạm Bàng
PX chế bản
118
1.7
1.2
622181.8
501671.9
1123853.8
2
lê Hoa
PX chế bản
125
1.8
1.3
659090.9
609583.9
1268674.9
3
Nguyễn Anh Quang
PX cắt rọc
128
2
1.2
674909.1
640219.4
1315128.5
4
Hoàng Văn
PX cắt rọc
140
1.8
1.3
738181.8
682734.0
1420915.8
5
Trương Anh Vinh
PX hoàn thiện
150
1.9
1.2
790909.1
712744.3
1503653.4
…
…
Cộng
21356768
42985364
64342132
Hà nội, ngày 31 tháng 1 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Sau khi nhân viên tính lương tại phòng hành chính đã tổng hợp xong toàn bộ tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng, lúc đó kế toán tiến hành phân bổ và tiến hành hạch toán như đã trình bày ở phần chi phí nhân công trực tiếp.
3.2.2 Chi phí khấu hao
Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật việc tăng cường thiết bị, kỹ thuật máy móc vào sản xuất sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm bớt được phần lớn số lao động trực tiếp, tăng năng suất lao động đấy mạnh tiến độ sản xuất, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy trong những năm gần đây, Công ty đã trang bị thêm một số thiết bị mới như:
Hệ thống mạng máy tính, các thiết bị phân màu điện tử, hệ thống máy chụp và phơi bản.
Hệ thống máy in Herdelberg một màu, nhiều màu.
Ngoài ra, Công ty đã chú trọng việc trang bị máy móc thiết bị hiện đại bán tự động từ khâu chế bản đến khâu hoàn thiện.
Vì vậy công tác hạch toán chi phí khấu hao tài sản cố định ở đây là rất quan trọng.
Hiện nay, Công ty thực hiện trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp bình quân thời gian. Công thức tính như sau:
Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao năm từng =
loại máy móc thiết bị Thời gian sử dụng
1
Tỷ lệ khấu hao = x 100
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao bình quân năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm
Mức khấu hao bình quân năm
Mức khấu hao bình quân =
tháng 12 (tháng)
Cũng như NVL thì TSCĐ sẽ được kế toán tài sản cố định theo dõi chi tiết từng loại TSCĐ lập thẻ theo dõi riêng về số lượng, nguyên giá, số đã khấu hao, giá trị còn lại để quản lý tình hình sản xuất và sử dụng.
Hàng tháng kế toán sẽ tập hợp tất cả các thẻ theo dõi hoạt động của máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải…để lập “ Bảng tính khấu hao tài sản cố định”.
Kế toán căn cứ trên bảng phân bổ khấu hao để trích khấu hao TSCĐ và phân bổ chi phí.
Biểu số 15
Nhà xuất bản giáo dục-bộ gd & đt
Công ty TNHH TM và XNK DVD
Bảng phân bổ tính khấu hao TSCĐ (trích)
Tháng 1/ 2006
Đơn vị tính: Đồng
Tên tài sản cố định
Nguyên giá
Ghi có TK 214
Ghi nợ các TK
627
641
642
Máy dán nhựa
15.500.000
184.524
184.524
Máy phơi bản MONTAKOP
150.811.160
1.256.760
1.256.760
Máy in A8
3.238.095.238
26.984.127
26.984.127
Xe ô tô tải ISUZU
263.496.324
2.688.295
2.688.295
Xe ô tô con 12 chỗ
13.636.364
10.681.815
10.681.815
Xe ô tô con FORD
510.026.818
5.312.779
5.312.779
Máy điều hoà
1.565.000
4.303.744
4.303.744
Tụ điện
59.952.800
7.121.500
7.121.500
Máy photocpy
34.462.590
358.985
358.985
Máy in komori LP40
2.000.000.000
16.666.666
16.666.666
…
…
…
…
…
…
Cộng
126.618.163
104.903.467
2.688.295
19.026.401
Hà nội, ngày 31 tháng 1 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
3.2.3 Chi phí sản xuất chung khác
Chi phí sản xuất chung khác bao gồm chi phí về các loại vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chí phí sửa chữa bảo dưỡng tài sản cố định và các chí phí khác liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị
Việc hạch toán chi phí sản xuất chung khác cũng giống như chi phi NVL và chi phí nhân công. Kế toán cũng tiến hành căn cứ vào các chứng từ liên quan phát sinh để định khoản và ghi vào Nhật ký chung .
Sau khi đã lập nhật ký chung, kế toán tiến hành vào sổ cái các TK 6271 , TK 6272 , TK 6272 , TK 6274 , TK 6275 , TK 6276 , TK 6278
Biểu số 16
Nhà xuất bản giáo dục-bộ gd & đt
Công ty TNHH TM và XNK DVD
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí nhân viên phân xưởng
Số hiệu: 6271
Từ ngày 01 tháng 1 đến ngày 31 tháng 1 năm 2006
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐU
Số tiền
Số hiệu
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ:
0
Bảng phân bổ tiền lương
31/1
Tạm phân bổ tiền lương
334
739,204.5798
Bảng phân bổ tiền lương
31/1
Các khoản trích theo lương
338
140,448.8702
CTKT 12215
31/1
Kết chuyển chi phí SXC cho Ngữ Văn 9
15415
879,653.45
…
…
…
Cộng P/S:
89,789,356
89,789,356
Số dư cuối kỳ:
0
Hà nội, ngày 31 tháng 1 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Biểu số 17
Nhà xuất bản giáo dục-bộ gd & đt
Công ty TNHH TM và XNK DVD
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí vật liệu
Số hiệu: 6272
Từ ngày 01 tháng 1 đến ngày 31 tháng 1 năm 2006
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐU
Số tiền
Số hiệu
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ:
0
320/PX/VLP
07/01
Ông Minh
152
320 153
152
35 065
Lan PSX
152
35 065
321/PX/VLP
12/01
Ông Minh
152
356 813
152
65 034
322/PX/VLP
18/01
Ông Thanh
152
352 031
322/PX/VLP
Ông Thanh
152
102 001 00
322/PX/VLP
Ông Thanh
152
35 103
322/PX/VLP
Ông Thanh
152
37 056
333/PX/VLP
20/01
Bà Như HC
152
94 356
333/PX/VLP
Bà Như HC
152
98 005
333/PX/VLP
Bà Như HC
152
65 103
334/PX/VLP
25/01
Ông Sơn
152
73 025
334/PX/VLP
Ông Sơn
152
67 356
335/PX/VLP
27/01
Bà Thanh
152
54 760 38
CTKT 12657
-
Kết chuyển chi phí SXC cho Ngữ Văn 9
15415
256,302.54
…
…
…
Cộng P/S:
45,356,653
45,356,653
Số dư cuối kỳ:
0
Hà nội, ngày 31 tháng 1 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Biểu số 18
Nhà xuất bản giáo dục-bộ gd & đt
Công ty TNHH TM và XNK DVD
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí công cụ dụng cụ
Số hiệu: 6273
Từ ngày 01 tháng 1 đến ngày 31 tháng 1 năm 2006
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐU
Số tiền
Số hiệu
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ:
0
201/CC
01/01
Lan
153
2600
Lan
153
143000
202/CC
02/01
Quỳnh PSX
153
76000
Quỳnh PSX
153
32,000
Quỳnh PSX
153
15000
203/CC
03/01
Phương TB
153
13000
Phương TB
153
11000
…
CTKT 12702
31/01
Kết chuyển chi phí SXC cho Ngữ Văn 9
15415
4,023.56
…
…
…
Cộng P/S:
789,980
789,980
Số dư cuối kỳ:
0
Hà nội, ngày 31 tháng 1 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Biểu số 19
Nhà xuất bản giáo dục-bộ gd & đt
Công ty TNHH TM và XNK DVD
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí khấu hao TSCĐ
Số hiệu: 6274
Từ ngày 01 tháng 1 đến ngày 31 tháng 1 năm 2006
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐU
Số tiền
Số hiệu
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ:
0
Bảng phân bổ khấu hao
31/01
Trích khấu hao TSCĐ tháng 1
214
104,903,467
CTKT 12785
31/01
Kết chuyển chi phí SXC cho Ngữ Văn 9
15415
1,625,432.02
…
…
Cộng P/S:
104,903,467
104,903,467
Số dư cuối kỳ:
0
Hà nội, ngày 31 tháng 1 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Biểu số 20
Nhà xuất bản giáo dục-bộ gd & đt
Công ty TNHH TM và XNK DVD
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí sủa chữa TSCĐ
Số hiệu: 6275
Từ ngày 01 tháng 1 đến ngày 31 tháng 1 năm 2006
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐU
Số tiền
Số hiệu
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ:
0
PC-1103
14/1
Mua phụ tùng sửa chữa máy
111
456 035
PC-1103
Mua phụ tùng sửa chữa máy
111
356 320
PC-1103
Mua phụ tùng sửa chữa máy
111
145 678
PC-1103
Mua phụ tùng sửa chữa máy
111
489 035
…
111
756 023
PC-1231
24/1
Chi phí sửa chữa máy
111
4 035 000
PC-1231
Chi phí sửa chữa máy
111
2 653 023
PC-1231
Chi phí sửa chữa máy
111
1 786 320
PC-1231
Chi phí sửa chữa máy
111
1 600 000
Chi phí sửa chữa máy
111
1 235 025
…
CTKT 12860
31/1
Kết chuyển chi phí SXC cho Ngữ Văn 9
15415
1,225,025.03
Cộng P/S:
86,435,032
86,435,032
Số dư cuối kỳ:
0
Hà nội, ngày 31 tháng 1 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Biểu số 21
Nhà xuất bản giáo dục-bộ gd & đt
Công ty TNHH TM và XNK DVD
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí động lực
Số hiệu: 6276
Từ ngày 01 tháng 1 đến ngày 31 tháng 1 năm 2006
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐU
Số tiền
Số hiệu
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ:
0
102/NL
01/01
Bà Thanh
1523
125 365
102/NL
01/01
Chạy nâng xe
1523
378 012
123/NL
08/01
Ông Minh
1523
26 435
123/NL
08/01
Dùng chấm bản can
1523
156 432
123/NL
0/8/01
Lau keo hồ nóng
1523
23 012
…
1124536
31/01
Tiền điện
111
18 356 024
…
CTKT 12905
31/01
Kết chuyển chi phí SXC cho Ngữ Văn 9
15415
532,036.00
…
Cộng P/S:
64,235,032
64,235,032
Số dư cuối kỳ:
0
Hà nội, ngày 31 tháng 1 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Biểu số 22
Nhà xuất bản giáo dục-bộ gd & đt
Công ty TNHH TM và XNK DVD
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí khác
Số hiệu: 6278
Từ ngày 01 tháng 1 đến ngày 31 tháng 1 năm 2006
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐU
Số tiền
Số hiệu
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ:
0
PC1041
04/01
Thuê xe chở mực
111
453 320
PC1056
08/01
Thuê xe chở giấy
111
1 562 342
PC1067
12/01
Thuê xe vật chất lô bản
111
1 023 301
PC1069
19/01
Thuê ngoài chế bản
111
756 302
PC1076
22/01
Thuê ngoài gia công sách
111
21 056 324
PC1085
27/01
Thuê xe chở giấy cuộn
111
3 025 419
PC1087
26/01
Tiền nước
111
27 035 420
PC1090
27/01
Chi phí giám sát
111
2 946 350
…
CCTK 12965
31/01
Kết chuyển chi phí SXC cho Ngữ Văn 9
15415
2,640,198.04
Cộng P/S:
263,360,274
263,360,274
Số dư cuối kỳ:
0
Hà nội, ngày 31 tháng 1 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Cũng như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, phần mềm kế toán máy sẽ tự động lọc dữ liệu và lập nên sổ cái TK 627 ở dạng chi tiết hoặc dang tổng hợp.
Biểu số 23
Nhà xuất bản giáo dục-bộ gd & đt
Công ty TNHH TM và XNK DVD
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung
Số hiệu: 627
Từ ngày 01 tháng 1 đến ngày 31 tháng 1 năm 2006
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐU
Số tiền
Số hiệu
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ:
0
201/CC
01/01
Lan
153
2 600
Lan
153
143 000
202/CC
02/01
Quỳnh PSX
153
76 000
Quỳnh PSX
153
32 000
Quỳnh PSX
153
15 000
203/CC
03/01
Phương TB
153
13 000
Phương TB
153
11 000
…
320/PX/VLP
07/01
Ông Minh
152
320 153
152
35 065
Lan PSX
152
35 065
321/PX/VLP
12/01
Ông Minh
152
356 813
152
65 034
322/PX/VLP
18/01
Ông Thanh
152
352 031
322/PX/VLP
Ông Thanh
152
102,001.00
322/PX/VLP
Ông Thanh
152
35 103
322/PX/VLP
Ông Thanh
152
37 056
333/PX/VLP
20/01
Bà Như HC
152
94 356
333/PX/VLP
Bà Như HC
152
98 005
333/PX/VLP
Bà Như HC
152
65 103
334/PX/VLP
25/01
Ông Sơn
152
73 025
334/PX/VLP
Ông Sơn
152
67 356
335/PX/VLP
27/01
Bà Thanh
152
54,760.38
CTKT 12989
31/1
Kết chuyển chi phí SXC cho Ngữ Văn 9
15415
7,162,670.64
…
…
….
Cộng P/S:
590,634,762
590,634,762
Số dư cuối kỳ:
0
Hà nội, ngày 31 tháng 1 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Cũng như chi phí nhân công trực tiếp, vào cuối tháng khi kế toán đã tập hợp hết các loại chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đơn hàng có trong tháng. Kế toán sẽ xác định hệ số phân bổ và mức phân bổ chi phí sản xuất trong tháng như sau:
Tổng chi phí sản xuất chung
Hệ số phân bổ =
Tổng số trang in công nghiệp trong tháng
Mức phân bổ
chi phí sản xuất = Hệ số phân bổ x Số trang in công nghiệp trong tháng
trong kỳ
ở ví dụ trên: Ngữ Văn lớp 9 ta tiến hành tính hệ số phân bổ
590,634,762
Hệ số phân bổ = = 2,35647
250643789
Như vậy chi phí sản xuất chung phân bổ cho Ngữ Văn Lớp 9
7511680 x 2,35647 = 17,701,048.57 (đồng)
Từ đó kế toán sẽ tổng hợp các tài liệu trên “Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung” cho các đối tượng sử dụng.
Biểu số 24
Nhà xuất bản giáo dục-bộ gd & đt
Công ty TNHH TM và XNK DVD
Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung theo tài liệu
Tháng 1năm 2006
Đơn vị tính: Đồng
Stt
Tên tài liệu
Số trang in công nghiệp
Chi phí SXC trên 1 trang in CN
Chi phí SCX theo tài liệu
1
Đạo đức lớp 3
256,340
2,35647
604,057.5198
2
Ngữ Văn lớp 9
7,511,680
2,35647
17,701,048.57
3
Thể dục lớp 7
658,486
2,35647
1,551,702.504
4
Hoá học lớp 9
756,342
2,35647
1,782,297.233
5
Tạp chí toán học tuổi trẻ
3,845,611
2,35647
9,062,066.953
6
Thể dục lớp 6
456,580
2,35647
1,075,917.073
7
Toán Lớp 9
723,168
2,35647
1,704,123.697
8
Toán Lớp 12
652,412
2,35647
1,537,389.306
9
Toán tuổi thơ
803,546
2,35647
1,893,532.043
…
….
….
….
…….
Cộng
250,643,789
590,634,762
Hà nội, ngày 31 tháng 1 năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
3.2.4 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung
Tất cả các khoản mục chi phí sản xuất chung khi phát sinh đều được kế toán tập hợp vào TK 627. Cuối mỗi tháng, kế toán tổng hợp các khoản chi phí phát sinh bên Nợ TK627, chênh lệnh giữa bên Nợ và bên Có được kết chuyển sang TK 15415 để tính giá thành.
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung tại Công ty TNHH TM và XNK DVD như sau:
334, 338 627 154
Chi phí nhân viên
152, 153
Chi phí vật liệu, CCDC
Phân bổ hoặc kết
214 chuyển CP SXC
Chi phí khấu hao TSCĐ
331, 111, 112
Chi phí SX chung khác
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
3.4. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí toàn doanh nghiệp
Kế toán nguyên vật liệu theo dõi chi tiết tình hình biến động nguyên vật liệu và phản ánh và TK 621
Kế toán tiền lương thực hiện tính lương và các khoản trích theo lương của toàn bộ cán bộ công nhân viên sản xuất trực tiếp và phản ánh vào TK622
Kế toán chi phí sản xuất chung theo dõi và phản ánh toán bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ vào TK 627.
Với đặc thù sản xuất kinh doanh của mình, hiện nay Công ty TNHH TM và XNK DVD thực hiện đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, do đó để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất liên quan đến giá thành sản phẩm được tập hợp vào bên Nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và chi tiết thành tiết khoản: TK 15415: Chi phí SXKDDD in ấn, cắt rọc.
Từ các bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, kế toán ghi:
Nợ TK 15415
Có TK 621
Có TK 622
Có TK 627
Sau khi kế toán đã tiến hành kết chuyển vào Nợ TK 15415, tiếp đó ghi vào nhật ký chung (mẫu 5). Phần mềm tự động chuyển số liệu và lập sổ chi tiết TK 15415, sổ cái dưới dạng tổng hợp và chi tiết TK 1541
Biểu số 25
Nhà xuất bản giáo dục
Công ty TNHH TM và XNK DVD
Sổ cái
Tk cf sxkddd của hoạt động chính
Số hiệu15415
Tháng 01năm 2006
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số tiền
Số hiệu
NT
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
665,375,032
…
Nhập vở HS từ PX sách
1552
24302103
Nhập vở HS từ gia công
1552
27435023
31/1
KC chi phí NVLTT
621
1,825,036,650
31/1
KC chi phí NCTT
622
560,351,786.90
31/1
Kết chuyển CFSXC
6271
89,789,356
31/1
Kết chuyển CFSXC
6272
45,356,653
31/1
Kết chuyển CFSXC
6273
789,980
31/1
Kết chuyển CFSXC
6274
104,903,467
31/1
Kết chuyển CFSXC
6275
86,435,032
31/1
Kết chuyển CFSXC
6276
64,235,032
31/1
Kết chuyển CFSXC
6278
263,360,274
31/1
Kết chuyển CFSXC
632
1,567,353,050
…
…
…
Cộng phát sinh
1,830,975,502
1,825,036,650
Dư cuối kỳ
671,313,884
Hà Nội, ngày 31 tháng 1năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Biểu số 26
Nhà xuất bản giáo dục
Công ty TNHH TM và XNK DVD
Sổ chi tiết tiết khoản
TK CFSX KDDD của hoạt động chính chi tiết cho hợp đồng 04
Số hiệu 15415
Tháng 1 năm 2006
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số tiền
Số hiệu
NT
Nợ
Có
,
Dư đầu kỳ
0
CTKT 11899
31/1
Kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu
621
1,123,300
CTKT 11894
31/1
Kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp
622
5,789,956
CTKT12215
31/1
Kết chuyển chi phí
nhân viên PX
6271
879,653.45
CTKT 12657
31/1
Kết chuyển chi phí
vật liệu
6272
256,302.54
CTKT12785
31/1
Kết chuyển chi phí
CCDC
6273
4,023.56
CTKT 12702
31/1
Kết chuyển chi phí
khấu hao TCSĐ
6274
1,625,432.02
CTKT 12860
31/1
Kết chuyển chi phí
sửa chữa TCSĐ
6275
1,225,025.03
CTKT 12905
31/1
Kết chuyển chi phí
động lực
6276
532,036.00
CTKT 12965
31/1
Kết chuyển chi phí
khác
6278
2,640,198.04
CTKT 12980
Giao tài liệu hoàn thành cho khách
632
14,075,926.64
Cộng phát sinh
14,075,926.64
14,075,926.64
Số dư cuối kỳ
0
Hà Nội, ngày tháng năm 2006
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
II/ Tính giá thành sản phẩm taị Công ty TNHH TM và XNK DVD
1. Quản lý giá thành sản xuất tại Công ty
Trước khi ký kết một hợp đồng, phòng dịch vụ thị trường trên cơ sở yêu cầu đặt hàng của khách hàng sẽ tiến hành tính toán xác định định mức chi phí về vật liệu, công in…cho sản phẩm đó. Sau khi đã tính toán xong, phòng dịch vụ thị trường sẽ lập một phiếu báo giá giao cho khách hàng. Nếu khách hàng chấp nhận hai bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế.
2. Đối tượng tính giá thành
Do đặc trưng tổ chức sản xuất của Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng là một loại tài liệu có yêu cầu về kỹ thuật cũng như yêu cầu về nguyên vật liệu sử dụng là khác nhau nên Công ty xác định đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm.
3. Đánh giá sản phẩm dở dang
Tại Công ty TNHH TM và XNK DVD sản xuất tiến hành theo đơn đặt hàng, do vậy việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng được xác định trên cơ sở chi phí tập hợp được của các đơn đặt hàng chưa hoàn thành. Đến cuối tháng đơn đặt hàng nào chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp cho đơn đặt hàng đó tính đến thời điểm cuối tháng là giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng của đơn đặt hàng đó.
Ví dụ: Trong tháng 1/2006 tại Công ty TNHH TM và XNK DVD thực hiện đơn đặt hàng in sách Toán Lớp 9, nhưng đến cuối tháng hợp đồng này vẫn chưa hoàn thành. Vậy tổng chi phí sản xuất tập hợp được cho tài liệu này là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang bao gồm:
Trong đó:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 454,356 (đồng)
Chi phí nhân công trực tiếp: 1,264,622.02 (đồng)
Chi phí sản xuất chung: 1,756,350.08 (đồng)
Vậy giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng của hợp đồng sách là: 3,475,328.87 (đồng).
Tổng giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng của Công ty bằng tổng giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng của tất cả các tài liệu tính đến thời điểm cuối tháng chưa nhập kho NXBGD hoặc chưa giao cho khách hàng.
4. Phương pháp tính giá
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành là đơn đặt hàng. Công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. Theo phương pháp này cuối tháng kế toán sẽ tính giá thành đơn vị của từng loại tài liệu sẽ được tính bằng cách: chia tổng giá thành của tài liệu đó cho số lượng sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn chất lượng nhập kho.
Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu, bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, bảng phân bổ chi phí sản xuất chung. Kế toán tiến hành tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị cho từng tài liệu trên bảng tính giá thành tài liệu, và các thẻ tính giá thành của từng hợp đồng.
Tổng Chi phí Chi phí
giá thành = SXDD + SXPS
SP đầu kỳ trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị in thành phẩm =
Tổng sản phẩm hoàn thành
Ví dụ: Trong tháng 1/ 2006, Công ty tiến hành sản xuất tài liệu Ngữ Văn 9 với số lượng là 31040 cuốn. Tài liệu này sản xuất từ ngày 01/01/2006 và đến ngày 31/01/2006 thì hoàn thành. Vì vậy không có chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Chi phí sản xuất của tài liệu này tập hợp trong tháng bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 1,123,300 (đồng)
Chi phí nhân công trực tiếp: 5,789,956 (đồng)
Chi phí sản xuất chung: 7,153,670.64 (đồng
Tổng giá thành: 14,075,926.64
14,075,926.64
Giá thành một cuốn tài liệu = = 453.4770181đ
31040
5. Đánh giá công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH TM và XNK DVD
Công ty TNHH TM và XNK DVD là một công ty có một đội ngũ cán bộ nhân viên với trình độ chuyên môn và kinh nghiệm trong công việc góp phần thúc đẩy qúa trình phát triển của Công ty.
Cùng với sự phát triển của Công ty, bộ máy kế toán trong Công ty cũng ngày càng được hoàn thiện và phù hợp hơn trong nền kinh tế thị trường. Hiện nay, công tác kế toán đang đóng vai trò hết sức quan trọngtrong việc tồn tại và phát triển của Công ty. Tuy nhiên, bên cạnh những ưa điểm bộ máy kế toán của Công ty còn có những nhược điểm cần phải khắc phục. Cụ thể:
Ưu điểm:
Tổ chức bộ máy kế toán
Về tình hình tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty, bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung phù hợp với tình hình thực tế của Công ty. Với hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung, Công ty TNHH TM và XNK DVD chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán. Phòng kế toán trung tâm của đơn vị bao gồm các bộ phận có cơ cấu phù hợp với khâu của công việc, các phần hành kế toán, thực hiện toàn bộ công tác kế toán của đơn vị và các nhân viên thống kê ở các phân xưởng làm nhiệm vụ hướng dẫn và thực hiện hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ phản ánh các nghiệp kinh tế có liên quan và gửi các chứng từ kế toán về phòng kế toán trung tâm.
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung trong Công ty đã đảm bảo sự thống nhất lãnh đạo tập trung, tuy là bộ máy kế toán nhỏ gọn nhưng Công ty luôn luôn phân công, phân nhiệm rõ ràng nên hoạt động rất hiệu quả và đã cung cấp những thông tin tài chính kế toán chính xác, kịp thời giúp cho lãnh đạo Công ty có những quyết định quản trị đúng đắn. Bộ máy kế toán cũng đã thực hiện tốt vai trò tham mưu cho giám đốc những quyết định quan trọng về đầu tư, kinh doanh.
Ngoài ra, việc tổ chức bộ máy kế toán tập trung sẽ đảm bảo cho việc luân chuyển chứng từ kịp thời và do kế toán trưởng trực tiếp quản lý. Chính vì vậy ở Công ty việc luân chuyển và lưu giữ chứng từ được Công ty thực hiện đúng quy định của Bộ tài chính.
Công ty TNHH TM và XNK DVD xét về quy mô thì cũng không phải là doanh nghiệp có quy mô lớn, với trình độ các nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao. Chính vì vậy, Công ty đã áp dụng hình thức ghi sổ nhật ký chung. Hình thức này có ưu điểm, Công ty sẽ chỉ những thực hiện những mẫu sổ đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, kiểm tra, kiểm soát và đặc biệt phù hợp với việc áp dụng kế toán máy tại Công ty.
Về hình thức kế toán, chế độ chứng từ, hệ thống sổ sách và báo cáo trong công ty
Các chứng từ ban đầu được xử lý, thực hiện ngày từ phân xưởng. Những nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngay từ phân xưởng như: tình hình xử dụng nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, tiền lương của công nhân sản xuất đều được nhân viên thống kê ở mỗi phân xưởng theo dõi và cung cấp số liệu cho toán một cách đầy đủ. Do chi phí sản xuất được theo dõi ngay từ phân xưởng nên đã khuyến khích được việc tiết kiệm chi phí sản xuất mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Công ty không chỉ giao lương khoán cho phân xưởng mà còn thực hiện quy chế thưởng 20% giá trị nguyên vật liệu tiết kiệm cho bộ phận tiết kiệm. Điều này làm cho số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho nhanh chóng và giá trị vật liệu thu hồi tương đối lớn, số lượng nguyên vật liệu tiết kiệm này được sử dụng cho sản xuất hoặc bán phế liệu. Chính vì vậy việc tiết kiệm nguyên vật liệu so với định mức là rất có ý nghĩa.
Về hạch toán chi phí sản xuất, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, phương pháp tính giá thành …
Công ty đã xây dựng được định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho hầu hết các loại nguyên vật liệu do vậy khi xuất vật tư theo từng hợp đồng đều căn cứ thông qua lệnh sản xuất và bản tính định mức vật tư theo tài liệu. Theo cách thức này Công ty đã tiết kiệm và quản lý vật tư tốt hơn góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được tiến hành đơn giản. Việc xác định đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty. Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành hợp lý, kỳ tính giá thành được xác định phù hợp với kỳ hạch toán.
Tại Công ty kỳ hạch toán là tháng, sản xuất hàng loạt theo hợp đồng chu kỳ sản xuất ngắn…Vì vật kỳ tính giá thành thích hợp được xác định là tháng vào thời điểm cuối tháng cho từng hợp đồng hoàn thành. Việc tính giá theo kỳ là tháng sẽ giúp cho công việc cung cấp số liệu nhanh chóng, phát huy được tác dụng phản ánh giám đốc với tình hình thực hiện sản xuất và tính giá thành.
Tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm gắn liền với việc nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả lao động luôn là mục tiêu phấn đấu của Công ty.
Đối với chi phí nhân công trực tiếp:
Công ty TNHH TM và XNK DVD đã và đang áp dụng 2 hình thức trả lương cho nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất và nhân viên gián tiếp. Điều này là hoàn toàn hợp lý với ngành nghề in và với thị trường hiện nay. Không những vậy, nó còn thúc đẩy công nhân sản xuất ở các phân xưởng tăng năng suất lao động, thúc đẩy hoàn thành sản phẩm nhập kho, hạn chế tối đa sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Đối với chi phí sản xuất chung:
Tại Công ty, chi phí sản xuất chung được chi tiết thành nhiều khoản mục chi tiết và được hạch toán theo một quy trình tương đối hoàn chỉnh. Các bảng biểu được thiết kế phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh trong Công ty. Nhờ chi tiết chi phí sản xuất chung thành các khoản mục riêng biệt cụ thể, Công ty có thể theo dõi sự biến động của từng khoản mục và có những chính sách hợp lý
Một số ưa điểm khác:
Hiện nay, Công ty đã ứng dụng phần mềm kế toán vào tổ chức công tác kế toán nói chung , kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.
Công ty có sự vận dụng hợp lý và phù hợp với điều kiện cụ thể của mình, thể hiện tính linh hoạt trong tổ chức công tác kế toán nói chung , kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.
Chương trình kế toán CPSX và tính giá thành tuy chưa được Công ty thực hiện một cách tự động hoàn toàn, nhưng cững đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu nhận và cung cấp thông tin cần thiết cho hoạt động quản lý và điều hành Công ty…
Cũng như việc Công ty đã sử dụng phần mếm kế toán đã đưa lại nhiều lợi ích mà như ta đã thấy ở trên, ngoài ra việc Công ty đã nối mạng quản lý giữa nhà xuất bản giáo dục với Công ty cũng giúp rất nhiều trong công tác quản lý cũng như trong công tác kế toán. Đây là một trong những thành công của Công ty, nó góp phần thúc đẩy trong con đường phát triển của Công ty.
Nhược điểm:
Tuy nhiên qua nghiên cứu thực tế, Công ty TNHH TM và XNK DVD còn có những hạn chế trong việc quản lý chi phí, nhiều khâu chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Về hạch toán chi phí nhân công của Công ty hiện nay còn có chỗ chưa phù hợp,
Về chỉ tiêu phân bổ chi phí của chi phí sản xuất chung là số trang in công nghiệp. Công ty áp dụng chỉ tiêu phân bổ trang in công nghiệp tức là số trang thực tế in mà không tính đến số màu trên mỗi trang in cách phân bổ này không chính xác vì số màu trên mỗi trang in càng tăng thì các chi phí sản xuất chung tính cho trang in đó càng nhiều, với tiêu thức phân bổ này thì các chi phí cần phân bổ đều cho các trang in. Điều này tất yếu ảnh hưởng đến công tác tính giá thành sản xuất tại Công ty.
Với đặc thù của ngành in, chính vì vậy số lượng công nhân chủ yếu là công nhân tham gia sản xuất trực tiếp nhưng Công ty chưa tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Do công nhân trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn và kế hoạch nghỉ không ổn định điều này có thể dẫn đến những biến động về chi phí và tính giá thành giữa các kỳ.
Tại Công ty chưa thực hiện trích trước sửa chữa tài sản cố định, việc này trước tiên sẽ làm thay đổi chi phí sản xuất chung sau đó sẽ ảnh hưởng khá nhiều đến giá thành sản phẩm của đơn vị.
Về hạch toán chi phí sản xuất chung. Vào vụ mùa sản xuất thì Công ty có thể nhận nghiệp vụ đi gia công ngoài. Chi phí gia công này kế toán đã không phản ánh vào TK 15415 mà tập hợp vào TK627. Việc tập hợp vào như vậy là không chính xác dẫn đến chi phí sản xuất chung sẽ tăng lên, đồng thời chi phí này lại được phân bổ để tính giá thành.
Về vật tư: tại Công ty số lượng các loại vật tư khác nhau chiếm khá là lớn, việc này cũng gây khó khăn cho việc quản lý vật tư , đặc biệt các nghiệp vụ xuất vật tư cho các nghiệp vụ vay hoặc cung ứng vật tư không phản ánh vào phần mềm kế toán mà kế toán vật tư quản lý riêng trên excel cũng là nguyên nhân gây khó khăn cho việc quản lý.
Về tài sản cố định: Kế toán tài sản cố định đã phản ánh nguyên giá TSCĐ không hợp lý vì có một vài loại tài sản có gía trị nhỏ hơn 10 triệu đồng vẫn được đưa vào theo dõi TSCĐ. Việc này sẽ ảnh hưởng đến khi ta tính khấu hao tài sản. Vì khi chúng ta đã đưa vào TSCĐ thì ta thực hiện tính khấu hao, như vậy sẽ làm chi phí khấu hao tăng lên dẫn đến chi phí giá thành cũng phản ánh không được chính xác.
Có những hợp đồng thuê gia công sách vở mà Công ty không phải bỏ nguyên vật liệu ra để sản xuất. Nhà yêu cầu sản xuất sẽ đưa nguyên vật liệu đến. Số nguyên vật liệu này kế toán chỉ theo dõi trên thẻ kho về số lượng mà không theo dõi về giá trị bằng tiền số vật tư này. Điều này không đúng với quy định của bộ tài chính và số nguyên vật liệu này là “ loại vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công”
Phần III
Các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH TM
và XNK DVD
1. Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM và XNK DVD
1.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện
Bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và chế tạo sản phẩm luôn luôn bao gồm hai mặt đối lập nhau: một mặt là lượng chi phí bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh, mặt còn lại là kết quả sản xuất kinh doanh thu được đó là những sản phẩm mà kế toán phải tính được giá thành sản phẩm của mỗi sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu quan trọng. Chỉ tiêu giá thành là thước đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nó cũng là căn cứ để xác định hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, là căn cứ để lựa chọn và quyết định khối lượng sản phẩm sản xuất ra để đạt lợi nhuân lớn nhất. Thông qua chỉ tiêu này các nhà quản lý sẽ nắm bắt được chi phí giá thành sản phẩm thực tế của từng hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó có thể phân tích, nhận xét và đánh giá tình hình thực hiện các định mức, tình hình sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn để kịp thời đưa ra biện pháp kịp thời nhằm hạ thấp chi phí tăng thu nhập cho doanh nghiệp, định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả hơn.
Với vai trò như trên, kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đã trở thành một khâu quan trọng trong toàn bộ công tác hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất.
Xuất phát từ những lý do trên, việc hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH TM và XNK DVD cần phải hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng tốt yêu cầu quản lý trong điều kiện mới.
1.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện
Để hoàn thiện bất cứ một vấn đề gì, trước hết chúng ta phải biết nhược điểm của vấn đề đó và quan trọng hơn là phải biết dựa vào đầu để lấy căn cứ để hoàn thiện. Chính vì vậy, hoàn thiện về công tác kế toán chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM và XNK DVD phải dựa trên các nguyên tắc sau:
Hoàn thiện phải phù hợp với quy định hiện hành của Nhà nước nói chung và của chế độ kế toán nói riêng.
Hoàn thiện trên cơ sở phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoàn thiện phải đáp ứng được thông tin kịp thời, chính xác và đáp ứng được yêu cầu quản lý.
Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí vì mục đích của các doanh nghiệp là kinh doanh có lãi và đem lại hiệu quả cao.
Bên cạnh đó, hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM và XNK DVD còn nhằm mục đích đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả kinh tế của Công ty cũng như hiệu quả về công tác kế toán để ngày càng manh lại nhiều hiệu quả tốt nhất. Bởi vậy, các giải pháp đề ra cho việc hoàn thiện ngoài việc chấp hành đúng chế độ Nhà nước còn phải đáp ứng tính hiệu quả và tính hiệu năng.
Hiện nay, chúng ta đang cố gắng xây dựng và hoàn thiện hơn về chuẩn mực kế toán. Để chuẩn mực kế toán Việt Nam ngày càng hoàn thiện hơn đòi hỏi các doanh nghiệp trong cả nước phải tăng cường hoàn thiện tổ chức hạch toán tại doanh nghiệp. Điều này đặt ra nhiệm vụ hoàn thiện công tác kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng tại Công Ty TNHH TM và XNK DVD
2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM và XNK DVD
2.1. Xác định lại đối tượng chịu chi phí
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng có chỉ tiêu theo đơn đặt hàng (trong đó tập hợp cụ thể theo từng loại tài liệu).
2.2. Hoàn thiện về tiêu thức phân bổ trang in
Như ta đã thấy ở trên, sau khi chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung được tập hợp xong sẽ phân bổ cho các đơn hàng. Hệ số phân bổ được xác định là tổng chi phí chia cho tổng số trang in công nghiệp. Trong đó không phân biệt số màu trên mỗi trang in. Việc này sẽ gây ảnh hưởng đến giá thành đơn vị sản phẩm. Chính vì vậy, theo em Công ty nên áp dụng tiêu thức phân bổ là số trang in tiêu chuẩn.
Số trang in tiêu chuẩn có nghĩa là ta lấy số trang in công nghiệp nhân với hệ số quy đổi, hệ số quy đổi này phụ thuộc vào số màu trên mỗi trang in công nghiệp.
Công ty có thể áp dụng hệ số quy đổi như sau:
Số màu trên mỗi trang in công nghiệp
Hệ số quy đổi
1
1
2
1.5
3
2
4
2.5
5
3
6
3.5
…
…
2.3. Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
Theo quy định thì chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí. Vì vậy ở Công ty TNHH TM và XNK DVD có 2 phân xưởng sản xuất phải mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí cho từng phân xưởng có chỉ tiêu theo đơn đặt hàng.
Căn cứ vào Bảng phân bổ NVL - CCDC kế toán có thể xác định được chi phí NVL - CCDC cho hoạt động quản lý trong nội bộ từng phân xưởng.
Để tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng kế toán phải dựa vào Bảng phân bổ tiền lương - BHXH để xác định chi phí tiền lương các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng.
Sổ chi tiết TK627
Phân xưởng 1
Tháng...Năm....
Chứng từ
Diễn giải
Đơn đặt hàng 1
Đơn đặt hàng 2
...
Cộng
S
N
Lương nhân viên quản lý
2.657.892
6.325.456
...
...
Mua vật tư sửa máy
1.475.000
...
...
...
Thanh toán tiền điện
2.754.356
...
Cộng
...
...
...
...
2.4. Trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định
Đối với việc sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành tại Công ty, kế toán sẽ tiến hành tập hợp trực tiếp số chi phí này vào 6277 theo định khoản như sau:
Nợ TK 6277: Tập hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Có TK 111: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh
Sau khi tập hợp xong, cùng với các chi phí khác thuộc chi phí sản xuất chung sẽ tiến hành phân bổ. Việc tập hợp và phân bổ như trên sẽ làm cho giá thành giữa các tháng không ổn định
Vì vậy, để hạn chế sự biến động về chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, Công ty nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Để theo dõi và hạch toán khoản trích trước này, kế toán sử dụng TK 335 – Chi phí trả trước.
Hàng tháng, kế toán dựa trên kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ trong tháng bằng cách lấy tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cả năm theo kế hoạch chia cho 12 tháng, kế toán tiến hành ghi sổ như sau:
Nợ TK 627, 642, 642
Có TK 335 (chi tiết cho sửa chữa lớn TSCĐ)
Khi công tác sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, kế toán định khoản:
Nợ TK 335
Có TK 111: Số chi phí phải trả
Cuối năm, kế toán phải đối chiếu khoản chênh lệch giữa khoản đã trích trước và khoản thực tế phát sinh. Nếu khoản trích trước lớn hơn số thực chi thì được hạch toán thêm vào chi phí, còn trường hợp ngược lại thì kế toán ghi tăng thu nhập bất thường. Trong trường hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần quá lớn thì có thể phân bổ cho các năm sau.
2.5. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
Hiện tại, Công ty không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất nên trong những đợt công nhân nghỉ phép nhiều làm cho giá thành sản phẩm tăng lên đột ngột. Theo em, Công ty nên có kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất theo tỷ lệ trích như sau:
Mức trích trướctiền Tổng số tiền lương thực
lương nghỉphép = tế trả cho CNV x Tỷ lệ trích trước
một tháng trong tháng
Tỷ lệ trích Tổng số lương phép kế hoạch trong năm của CNV
= x 100 trước Tổng số tiền lương chính kế hoạch năm của CNV
Khi trích trước tiền lương nghỉ phép cho nhân viên, kế toán ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335: Chi phí phải trả
Khi trả cho công nhân viên nghỉ phép tiền lương, kế toán ghi:
Nợ TK 335: Chi phí phải trả
Có TK 334: Phải trả công nhân viên
2.6. Hoàn thiện phương pháp tính giá thành
Tại Công ty khi tổng hợp chi phí sản xuất, chi phí nhân công vẫn tiến hành phân bổ cho số trang dở dang đầu kỳ nhưng khi tính giá thành Công ty vẫn áp dụng công thức như sau:
Tổng giá thành sản xuất = Tổng cp dd + Tổng chi phí phát
sản phẩm đầu kỳ sinh trong kỳ
Nhìn vào công thức ta thấy Công ty không loại chi phí dở dang đó. Điều này là không đúng, nên theo em Công ty nên sử dụng công thức
Tổng giá thành sản xuất= Tổng cp dd + Tổng chi phí phát - Tổng cp dd
sản phẩm đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ
2.8. Hoàn thiện công tác tính giá thành
Để làm tốt công tác tính giá thành công ty cần:
- Thực hiện tính giá thành cho từng đơn đặt hàng.
Khi bắt đầu sản xuất cho một đơn đặt hàng nào đó, kế toán tiến hành lập 1 phiếu tính giá thành trên đó ghi rõ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung mà đơn đặt hàng đó phải chịu. Trên phiếu tính giá thành cũng ghi rõ ngày tháng bắt đầu sản xuất và ngày tháng kết thúc sản xuất đơn đặt hàng đó. Trên cơ sở đó phân bổ chi phí cho từng đơn đặt hàng.
Chẳng hạn như đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ta thấy chi để sản xuất (ví dụ như giấy) được xác định cụ thể cho từng đơn đặt hàng cả về quy cách cũng như số lượng. Như vậy có thể nói chi phí đó được tính trực tiếp cho từng đơn đặt hàng. Những chi phí khác trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (như chi phí về mực...) mà không thể tính trực tiếp cho từng đơn đặt hàng thì kế toán sẽ lấy toàn bộ chi phí đó trong tháng phân bổ cho từng đơn đặt hàng.
VD: Trong tháng 1 hộp mực đen Trung Quốc xuất ra có thể được dùng để in cho 3 đơn đặt hàng B, C, D. Để xác định chi phí về mực cho đơn đặt hàng B trong 1 tháng ta tính như sau:
Chi phí về mực để in cho ĐĐHB
=
Trị giá mực xuất ra T 1
*
Chi phí giấy cho ĐĐHB T1
Tổng chi phí giấy của 3 ĐĐH T1
Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung: đối với hai khoản chi phí này kế toán không thể tính trực tiếp cho từng đơn đặt hàng mà phải tính bằng phương pháp gián tiếp. Toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung trong tháng sẽ được phân bổ cho từng đơn đặt hàng sản xuất trong tháng. Tiêu chuẩn phân bổ được lựa chọn ở đây số trang in công nghiệp.
Những đơn đặt hàng có thời gian sản xuất ngắn (trong vòng một tháng) thì việc tính giá thành là đơn giản. Đối với những đơn đặt hàng có thời gian sản xuất dài (từ một tháng trở lên) thì cuối mỗi tháng kế toán cần ghi lại toàn bộ chi phí sản xuất của đơn đặt hàng đó trong tháng vào phiếu tính giá thành. Việc tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng sẽ thực hiện tới khi đơn đặt hàng hoàn chỉnh.
Công ty cần thường xuyên định kỳ thực hiện công tác phân tích giá thành.
Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc lãng phí hay tiết kiệm lao động XH bao gồm cả lao động sống và lao động vật hoá. Ta biết rằng giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng, việc giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng vật tư lao động tiền vốn của doanh nghiệp. Thông qua công tác phân tích giá thành những người quản lý Công ty được biết nguồn gốc hay nội dung cấu thành của giá thành từ đó biết được nguyên nhân cơ bản, nhân tố cụ thể nào đã làm tăng hay giảm giá thành và trên cơ sở đó đề ra các biện pháp cần thiết để hạn chế loại trừ những ảnh hưởng tiêu cực, phát huy được ảnh hưởng của những nhân tố tích cực, khai thức khả năng tiềm tàng trong Công ty.
2.9. Các kiến nghị khác liên quan đến công tác quản lý chi phí và giá thành
Việc tính khẫu hao tài sản cố định
Việc tính khấu hao là cũng khá là quan trọng, đế tính khấu hao một cách chính xác và đạt hiệu quả tối ưa. Trước hết phải phân loại đúng tài sản cố định. Những tài sản cố định có nguyên giá hoặc giá trị còn lại dưới 10 triệu thì Công ty nên chuyển thành công cụ dụng cụ để theo dõi, chứ không nên tính vào là tài sản.
Tăng cường biện pháp quản lý chi phí nguyên vật liệu
Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH TM và XNK DVD và qua ví dụ ở trên, ta thấy giá thành sản phẩm của từng loại sản phẩm là không cao. Điều đó cho thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty khá hiệu quả. Các đơn đặt hàng Công ty gần như hoàn thành đúng thời gian, khi hoàn thành các đơn đặt hàng Công ty thường xuyên thu hồi được phế liệu và bán ra ngoài. Số tiền Công ty thu được từ bán số phế liệu trên Công ty coi như là một khoản doanh thu là kế toán theo dõi trên TK 5113. Với việc hạch toán như trên dẫn đến doanh thu của Công ty tăng lên. Do phần phế liệu không được nhập kho nên chi phí sản xuất không giảm xuống, làm cho giá thành tăng lên. Như vậy để giảm chi phí nguyên vật liệu xuống đồng thời hạ giá thành sản phẩm, theo em Công ty nên nhập số phế liệu này vào kho theo giá tạm tính chứ không nên ghi nhận vào doanh thu. Giá tạm tính cho số phế liệu này có thể dựa vào giá thị trường khi bán phế liệu này ra ngoài. Ngoài ra Công ty cần có biện pháp cụ thể để hạ tỉ lệ hao hụt nguyên vật liệu. Thường xuyên bảo dưỡng máy móc thiết bị để giảm bớt tỉ lệ sản phẩm hỏng trong dây truyền sản xuất.
Công ty nên xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi để bảo quản nguyên vật liệu về số lượng và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cần thiết, tránh trường hợp nguyên vật liệu bị mất mát cũng như chưa đưa vào sản xuất mà chất lượng nguyên vật liệu kém dẫn đến chất lượng sản phẩm giảm. Điều này ảnh hưởng khá lớn đến uy tín của Công ty cũng như hiệu quả kinh doanh của Công ty đạt trong năm đó.
Đối với vật liệu gia công hộ
Theo quy định của Bộ tài chính, Công ty nên đưa số nguyên vật liệu gia công hộ vào TK 002 và mở chi tiết cho từng loại vật tư hàng hoá, từng khách hàng. Chứ không để tình trạng chỉ mở thẻ kho theo dõi về số lượng của số vật liệu trên.
Đối với việc hợp nhất báo cáo tài chính của Công ty với tổ cắt rọc
Hiện nay, tổ cắt rọc thực hiện khoản doanh thu và công ty đã không quản lý các chi phí, máy móc thiết bị của bộ phận này trong phần mềm kế toán, cuối kỳ khi lập báo cáo tài chính, kế toán thực hiện hợp nhất báo cáo tài chính của Công ty và của bộ phận này. Việc hạch toán như vậy đã không thực hiện đúng chuẩn mực kế toán. Theo em Công ty nên quản lý và tập hợp chi phí của tổ cắt rọc như những phân xưởng khác.
Tăng cường nâng cấp phần mềm kế toán máy
Tại Công ty TNHH TM và XNK DVD đã sử dụng phần mềm kế toán, nhưng chương trình chưa hoàn chỉnh và đồng bộ. Điều đó đã làm giảm đi hiệu quả ứng dụng chương trình kế toán trên máy. Chính vì vậy, những chỗ chưa hoàn chỉnh thì Công ty sẽ dần dần hoàn thiện để công tác kế toán được thuận lợi hơn.
Hiện nay, Công ty đã thực hiện nối mạng thông tin nội bộ giữa các phòng ban, phân xưởng liên quan với phòng kế toán, điều này rất thuận lợi cho việc quản lý. Tuy nhiên ở Công ty việc kết chuyển chi phí tiền lương kế toán vẫn đang phải làm thủ công mà chưa có được sự liên kết giữa phòng kế toán và phòng tổ chức tiền lương. Hạn chế này có thể khắc phục bằng cách Công ty cần xây dựng một chương trình tính lương tự động, phù hợp với đặc điểm hoạt động SXKD của Công ty.
Kết luận
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, hoạt động chính của các doanh nghiệp là sản xuất ra các sản phẩm phục vụ đời sống vật của xã hội. Lợi nhuận từ hoạt động này đem lại thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận của Công ty đạt được ở mỗi kỳ hạch toán. Để đạt được lợi nhuận cao nhất thì Công ty luôn luôn phải đến việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
Xác định được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Công ty TNHH TM và XNK DVD đã tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành một cách nghiêm túc, chính xác. Không những vậy, công tác này còn được sự quan tâm và chỉ đạo thường xuyên của Ban giám đốc để giúp việc hạch toán ngày càng hoàn thiện hơn.
Với kiến thức được học ở trường và quá trình thực tập tại Công ty TNHH TM và XNK DVD, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo trong trường cũng như các cán bộ trong Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM và XNK DVD ”
Và do trình độ và thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Em rất mong có được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Thu Hà cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trường và các cán bộ Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội, tháng 6 năm 2006
Sinh viên: Vũ Thị Thu Nga
mục lục
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo tài chính của Công ty TNHH TM và XNK DVD năm 2003, năm 2004, năm 2005 và số liệu tổng hợp của phòng kế toán năm 2005
2. Hệ thống tài khoản sử dụng trong công ty
3. Hệ thống chứng từ sử dụng trong công ty
4. Hệ thống báo cáo và sổ kế toán sử dụng trong công ty
5. Tạp chí kế toán
6. Giáo trình kế toán doanh nghiệp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K1036.doc