Kế toán NVL, CCDC chiếm một vị trí quan trọng trong công tác kế toán. Việc hạch toán chính xác, mà còn là điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐ của công ty được chặt chẽ. Làm tốt công tác kế toán NVL, CCDC sẽ tạo điều kiện tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhận thức được vị trí công tác kế toán NVL, CCDC, xí nghiệp Xây lắp số 2 đã tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác kế toán NVL, CCDC nói riêng được chặt chẽ và đi vào nề nếp. Một mặt đảm bảo thực hiện đúng chế độ kế toán quy định của nhà nước, mặt khác còn hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, thu nhập giúp lãnh đạo xí nghiệp ra những quyết định chính xác, kịp thời, để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quả cao góp phần mở rộng quy mô công ty, tạo uy tín cho nhà nước và uy tín trên thương trường, đồng thời tạo điều kiền cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên được tốt hơn .
85 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Xí nghiệp Xây lắp số 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế toán được điều hành trực tiếp từ người lãnh đạo đó là trưởng phòng kế toán. Bộ phận kế toán của xí nghiệp hiện nay gồm có 8 nhân viên kế toán, nhiệm vụ của từng kế toán viện như sau:
Trưởng phòng kế toán: là người giúp việc cho Giám đốc về chuyên môn,
phổ biến chủ trương và chỉ đạo công tác chuyên môn của bộ phận kế toán, chịu trách nhiệm trước cấp trên về việc chấp hành luật pháp, thể lệ chế độ tài chính, kế toán hiện hành. Trưởng phòng kế toán là người kiểm tra định hình hạch toán kinh tế, kiểm tra tình hình tài chính, huy động vốn và sử dụng vốn. Trưởng phòng kế toán có trách nhiệm tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả, khai thác khả năng tiềm tàng của tài sản, cung cấp cac thông tin về tình hình tài chính một cách kịp thời, chính xác và toàn diện để ban giám đốc ra quyết định kinh doanh. Cùng với các bộ phận liên quan trưởng phòng kế toán tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế, xây dựng các kế hoạch tài chính của xí nghiệp. Ngoài ra, trưởng phòng kế toán còn có nhiệm vụ theo dõi phụ trách công việc chung của phòng kế toán.
Kế toán chi phí và giá thành: tiến hành phân bổ các chi phí sản xuất cho
từng đối tượng sử dụng, tính giá thành cho từng công trình và xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. Kế toán chi phí và tính giá thành còn có nhiệm vụ thanh quyết toán công trình về mặt tài chính với các đơn vị chủ quản.
Kế toán nguyên vật liệu, CCDC: là người theo dõi tình hình nhập xuất các
loại nguyên vật liệu, CCDC tronng kỳ. Hàng ngày, kế toán nguyên vật liệu, CCDC phải ghi các số liệu từ các chứng từ vào sổ chi tiết, tính giá thực tế vật liệu xuất kho. Cuối tháng lập bảng kê số 3, nhật ký chứng từ số 5... bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC còn có nhiệm vụ theo dõi tình hình sử dụng vật tư theo hạn mức và số tồn kho.
Kế toán TSCĐ: là người theo dõi tăng, giảm khấu hao TSCĐ
Kế toán tiền lương: theo dõi việc tính trả lương và phân bổ chi phí tiền
lương vào các đối tượng tính giá thành.
Kế toán ngân hàng: theo dõi tình hình thu chi tiền gửi ngân hàng.
Thủ quỹ: là người quản lý số lượng tiền mặt tại xí nghiệp chịu trách nhiệm
thu tiền công trình và chi tiết tiền mặt.
Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ thu thập toàn bộ các số liệu của xí nghiệp và lập báo cáo vào cuối tháng.
Tổ chức bộ máy kế toán được mô tả theo sơ đồ:
Bộ máy kế toán của công ty
Trưởng phòng kế toán
Kế
toán
tài
sản
cố
định
Kế
toán
TL
Kế
toán
vật
liệu
Kế
toán
GT
Kế
toán
ngân
hàng
Kế
toán
tiền
mặt
Kế
toán
tổng hợp
Nhân viên kinh tế
ở đội sản xuất
Ghi chú: : Mối quan hệ trực tuyến
: Mối quan hệ chức năng
3.3.2. Hình thưc kế toán:
Hình thức kế toán mà xí nghiệp áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ với hệ thống tài khoản kế toán mới ban hành ngày 1/11/96. Xí nghiệp hạch toán kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên( nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Đây là hình thứ kế toán phù hợp với đặc điểm của xí nghiệp, tạo điều kiện cập nhập hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phục vụ cho việc chi phí sản xuất và tính giá thành được dễ dàng.
Cụ thể kế toán dùng những loại sổ sách:
Sổ chi tiết bao gồm: sổ chi tiết tài sản cố định, sổ chi tiết vật liệu, CCDC,
sổ chi tiết thanh toán với người bán...
Sổ tổng hợp bao gồm: các nhật ký chứng từ số 1(ghi có TK 111 - tiền mặt),
NKCT số 5 (ghi có TK 331 - phải thanh toán với người bán) .. . và các sổ cái..
Hình thức nhật ký chứng từ được biểu diễn trên sơ đồ:
hình thức nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Bảng kê
Sổ kế toán chi tiết
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng.
: Đối chiếu, kiểm tra.
3.4. Đặc điểm của sản phẩm:
Xí nghiệp Xây lắp số 2 là một đơn vị xây dựng nên xí nghiệp không có quy trình công nghệ nhất định nhưng đòi hỏi về mặt kỹ thuật để hoàn thành một sản phẩm nào đó phải có các bước công việc chung cho toàn bộ quy trình. Sản phẩm củễpí nghiệp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài, sản phẩm là ra cố định tại nơi sản xuất và giá trị của sản phẩm là lớn. Nhưng do sản phẩm làm ra cố định tại nơi sản xuất nên khi tiến hành sản xuất sản phẩmễpí nghiệp phải di chuyển về nhân lực, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu ... đến nơi sản xuất sản phẩm. Sản phẩm làm ra của xí nghiệp không được tiêu thụ trên thị trường mà khi sản phẩm hoàn thành, đảm bảo đầy đủ các yêu cầu thiết sẽ đựoc bàn giao cho Nhà nước và được quyết toán Công trình, đến đây sản phẩm được coi như là đã tiêu thụ.
ii. thực trạng công tác kế toán vật liệu công cụ dụng cụ tại Xí NGHIệP XÂY LắP Số 2.
Đặc điểm vật liệu, công cụ dụng cụ ở xí nghiệp:
Xí nghiệp xây lắp số 2 là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản với nhiệm vụ chủ yếu là sửa chữa và làm mới những con đường giao thông theo kế hoạch của Nhà nước. Trong quá trình thi công các công trình xí nghiệp cần rất nhiều các vật liệu, công cụ dụng cụ khác nhau như: nhựa đường, cát, đá, xi mămg... mỗi loại một đặc điểm, tính năng khác nhau. Do vậy, việc tiến hành phân loại vật liệu, công cụ một cách khoa học hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc quản lý và sử dụng có hiệu quả.
Căn cứ vào nội dung, công dụng kinh tế của vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình xây dựng của xí nghiệp được chia thành các loại sau đây:
Vật liệu chính bao gồm: nhựa đường, xi măng, đá các loại, các loại cát,
đất cấp phối và cấu kiện bê tông. Trong đó, đất cấp phối là loại đất lẫn đá được dùng để làm nền cho những con đường mà xí nghiệp thi công, cấu kiện bê tông là loại bê tông đúc sẵn thường làm vỉa và nắp cống.
Vật liệu phụ bao gồm: dầu bôi trơn máy móc, sơn kẻ đường, vôi.
Nhiên liệu gồm có: xăng các loại, dầu Diezel, củi.
Phụ tùng thay thế gồm có: Các chi tiết máy móc thiết bị.
Công cụ dụng cụ tại xí nghiệp chỉ sử dụng công cụ dụng cụ thuần tuý như:
Quần áo bảo hộ lao động, mũ, giầy, ủng ...
Xí nghiệp đã lập bảng mục lục nguyên vật liệu, CCDC như sau:
Biểu số 1: Mục lục vật tư
STT
Số thẻ kho
Tên quy cách Vật tư
Đơn vị tính
152.1- Vật liệu chính
1
Nhựa đương Singapo
kg
2
Đá 4 * 6
m2
Đá 2 * 4
Đá 1 * 2
. .. .. …
152.2 - Vật liệu phụ
1
Sơn
kg
2
dầu bôi trơn
. . . . .
lít
152.3 - Nhiên liệu
1
Xăng
lít
2
Dầu Diezel
lít
152.4 - Phụ tùng thay thế
1
Phụ tùng máy móc
153 - Công cụ dụng cụ
1
Quần áo bảo hộ lao động
2
Dụng cụ sản xuất
Qua cách phân loại ở trên ta thấy rằng việc tổ chức quản lý tình hình thu mua và sự vật liệu, CCDC là rất phức tạp đòi hỏi cán bộ kế toán vật liệu, CCDC phải có trình độ chuyên môn và trách nhiệm trong công việc.
Trong giai đoạn hiện nay, vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho ngành xây dựng cơ bản được thị trường cung cấp rất kịp thời, giá cả ít biến động. Ngoài ra, Nhà nước quy định giá bán theo Thông tư 1216 và định mức cho một số mặt hàng.
Hiện nay xí nghiệp đang áp dụng mức số 56/ Thông tư 1216 về bảng giá của bộ xây dựng ban hành:
Biểu mẫu số 02.
Bảng tính giá vật liệu xây dựng áp dụng từ 1/10/1996 theo thông tư 1216
STT
Loại vật liệu, vật tư
và trang thiết bị
ĐVT
Gíá tại hiện trường xây lắp
Ghi chú
1
2
3
4
5
1
Cát đổ nền cự ly
< 7 km
m3
17.350
<10 km
m3
18.630
<13 km
m3
20.690
>13 km
m3
25000
2
Xi măng Hoàng Thạch
Tấn
850.000
3
Xi măng Bỉm Sơn
Tấn
800.000
4
Xi măng Trắng HPhòng
Tấn
1.469.000
5
Xi măng trắng TQuốc
Tấn
1.669.000
6
Nhựa đường Singapo
Kg
3.000
7
Cát vàng
m3
60.000
8
Gạch đặc tư nhân
1000v
270.000
9
Dầu Diezel
Lít
3.700
10
Dầu HD40
Lít
10.000
Đánh giá vật liệu, cônng cụ dụng cụ.
2.1. Vật liệu, công cụ dụng cụ của xí nghiệp Xây lắp số 2:
Chủ yếu là mua ngoài,ắi nghiệp không tự gia công chế biến được vật liệu để phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình. Đồng thời xí nghiệp cũng không có đội xe để vận chuyển vật tư mua về. Do vậy khi mua vật tư với số lượng lớn và vật tư không qua nhập kho mà đổ tại chân công trình( nơi đơn vị đang thi công) thì chi phí vận chuyển là hoàn toàn do nơi cung cấp chịu, thường thì chi phí này được cộng luôn vào giá mua. Ngoài ra khi xí nghiệp mua nhựa đường hoặc cấu kiện bê tông thì giá bán là giá ghi trên hoá đơn công (+) chi phí vận chuyển, bốc dỡ(nếu có).
Ví dụ: theo hoá đơn số 54232 ngày 2/5/2006, xí nghiệp mua nhựa đường của Công ty thiét bị vật tư Bộ giao thông gồm: 100000 kg nhựa đường Singapo giá ghi trên hoá đơn là: 3000 đ/kg (bao gồm cả chi phí vận chuyển bốc dỡ). Thuế suất GTGT của mặt hàng này là 10%.
Do đó giá mua thực tế của số nhựa đường này là:
3000đ * 100000kg = 300.000.000 (đ)
Nếu vật tư về đến kho mà bộ phận kiểm nghiệm vật tư xác định là vật tư đúng tiêu chuẩn, không bị mất mát, hao hụt gì thì đây chính là giá thực tế nhập kho của vật tư.
2.2 Giá thực tế nguyên vật liệu, CCDC xuất kho.
Tại Xí nghiệp Xây lắp số 2, nguyên vật liệu, CCDC xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Kế toán căn cứ vào sổ chi tiết của từng loại nguyên vật liệu, CCDC để xác định giá thực tế của nguyên vật liệu, CCDC xuất kho
Theo phương pháp này giá thực tế của nguyên vật liệu, CCDC xuất kho được tính theo công thức sau:
Trị giá NVL, CCDC xuất kho = Số lượng xuất * Giá bq gia quyền tháng
Giá trị tồn đầu + Giá trị nhập trong tháng
Giá bq gia quyền tháng =
Số lượng tồn đầu + Số lượng nhập trong tháng
Trong thực tế, do đặc điểm sản xuất của xí nghiệp nên xí nghiệp chỉ nhập vật liệu chính là nhựa đường còn các loại nguyên vật liệu, CCDC khác mua về không qua nhập kho mà đổ tại chân công trình. Vì vậy, đối với các loại nguyên vật liệu, CCDC này giá thực tế xuất chính là giá thực nhập. Còn nhựa đường xí nghiệp mua về và làm thủ tục nhập kho, sau đó phân bổ cho các đối tượng sử dụng theo phương pháp bình quân gia quyền.
Ví dụ: theo phiếu xuất kho số 125 ngày 18/5/2006 xuất kho cho ông Tuấn - đôi duy tu Gia Lâm: 11.770 kg nhựa đường Singapo phục vụ cho việc duy tu tháng 10, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế hàng tồn đầu tháng và lượng hàng nhập kho trong tháng thì giá thực tế nhựa đường xuất kho như sau:
83.775.000 + 300.000.000
Giá bq gia quyền tháng 5 = = 3010 (đ/kg)
27.500 + 100.000
Trị giá của số nhựa đường xuất kho = 11.770 * 3010 = 35.427.700(đ)
Ví dụ: Trong tháng xí nghiệp có mua CCDC giao cho đội duy tu Gia Lâm đơn giá của quần áo BHLĐ là 46.636 đ/bộ. Thuế suất GTGT: 10%(bao gồm cả chi phí vận chuyển). Do vậy giá của bộ quần áo BHLĐ nhập kho này là: 46.636 đ/bộ.
Đây cũng là đơn giá xuất kho của loại CCDC này.
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, CCDC ở Xí nghiệp Xây lắp số 2:
Xí nghiệp công trình Giao thông 1 HN hạch toán kế toán chi tiết nguyên vật liệu, CCDC theo phương pháp ghi thẻ song song. Theo phương pháp này được tiến hành đồng thời tại kho và phong kế toán. Nhưng ở kho chỉ theo sự biến động về số lượng của nguyên vật liệu, CCDC. Còn ở phòng kế toán sẽ theo dõi chi tiết sự biến động về nguyên vật liệu, CCDC cả mặt số lượng và mặt giá trị. Nhiệm vụ của thủ kho và kế toán nguyên vật liệu, CCDC như sau:
3.1 ở kho:
Thủ kho và các nhân viên phục vụ trong kho phải bảo quản toàn vẹn cả về số lượng, chất lượng của từng vật tư.Thủ kho phải nắm vững số lượng và tình trạng chất lượng của nguyên vật liệu, CCDC trong bất kỳ thời điểm nào để kịp thời cấp phát cho các đội sản xuất, đảm bảo cho quá trình được liên tục, tránh tình trạng ngừng sản xuất vì thiếu vật liệu.
Hằng ngày thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho để ghi vào thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng. Định kỳ bảy ngày một lần thủ kho chuyển toàn bộ các phiếu xuất, nhập kho cho kế toán vật liệu để cho kế toán ghi vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC. Cuối tháng, kế toán nguyên vật liệu sau khi đối chiếu sổ chi tiết nguyên vật liệu của phòng kế toán với thẻ kho, nếu đúng thì hai bên sẽ ký nhận vào cột thẻ kho và sổ chi tiết.
Ví dụ: Trong tháng ở kho có thẻ kho về vạt liệu nhựa đường Singapo như sau:
Biểu số 8: Thẻ kho
Mẫu số: 06 - VT
QĐ 1411 - TC/QĐ/CĐ ngày 1/1/1995
Đơn vị: Xí nghiệp Xây lắp số 2
Số thẻ: 1
Kho Sài Đồng - GL. Số tờ: 09 Ngày lập: 1/ 5/ 2006
Danh điểm vật tư Tên vật tư: Nhựa đường Singapo
Mã số: 152.1. ĐVT: kg
Ngày
tháng
Số hiệu
chứng từ
Trich yếu
Số lượng
ghi
chú
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn
Kiểm kê ngày 1/8
27.500
2/8
05
ô.Bảo mua nhập kho
100000
8/8
110
ĐộiXD 5(ĐườngTXS)
3210
14/8
115
ĐộiXD4 (Láng trung)
6420
16/8
118
Đôị duy Đông Anh
6420
18/8
125
Đội duy tu Gia Lâm
11770
22/8
130
Đội duy tu Sóc Sơn
11770
Cộng
100000
39590
87910
3.2. ở phòng kế toán.
Hàng ngày kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho và các chứng từ ở phòng vật tư chuyển đến, phân loại chứng từ theo từng loại vật liệu để làm căn cứ ghi vào sổ chi tiết( dạng tờ rời) của từng loại vật tư. Mỗi chứng từ đựoc ghi vào một dòng tươnng ứng. Đối với nguyên vật liệu, CCDC mua vào, hoá đơn GTGT có thuế đầu vào thì giá trị hàng nhập kho là phần chưa có thuế GTGT, phần thuế GTGT được theo dõi trên TK 133. Căn cứ vào đơn giá mua chưa có thuế GTGT, kế toán ghi đơn giá nhập và tính tổng giá trị nhập trên từng phiếu nhập và trên sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC. Cuối tháng, kế toán tính ra đơn giá nguyên vật liệu, CCDC xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. Căn cứ vào đơn giá xuất kho, kế toán ghi đơn giá và thành tiền trên từng phiếu xuất kho, tiếp theo ghi phần tônngr giá trị xuất kho trên sổ chi tiết trên dòng tổng cộng cuối tháng. Từ đó, kế toán tính ra số lượng và giá trị tồn kho cuối tháng. Số lượng tồn kho cuối tháng được đối chiếu với kế toán tổng hợp và thẻ kho.
Mỗi loại vật tư được mở một tờ riêng để theo dõi.
Phương pháp ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC được thực hiện như sau:
Sổ chi tiết nguyên vật liệu,CCDC gồm 13 cột mỗi cột đảm nhiệm phản ánh một nội dung nhất định.
Cột 1 căn cứ vào ngày tháng năm ghi trên các phiếu nhập xuất kho để ghi
vào.
Cột 2, 3 căn cứ vào số liệu chứng từ trên các phiếu nhập xuất để ghi.
Cột 4 phản ánh một cách khái quát nội dung của chứng từ.
Cột 5,6, 7 căn cứ vào số liệu tương ứng trên phiếu nhập kho để ghi.
Cột 9 được xác định như sau:
Cột 12( đầu kỳ) + Tổng cộng cột 7
Cột 9 =
Cột 11(đầu kỳ) + Tổng cộng cột 8
Cụ thể giá trị xuất kho (cột 9) của vật liệu nhựa đường được xác định như sau:
83.775.000 + 300.000.000
Đơn giá xuất kho = = 3010 (đ/kg)
nhựa đường 27.500 + 100.000
Cột 10 = cột 8 * cột 9
Sau khi tính đơn giá và thành tiền của vật tư xuất kho kế toán mới quay trở
lại ghi hai số liệu đó vào các cột tương ứng trên các phiếu xuất kho vật tư.
- Cột 11(cuối kỳ)= Cột 11(đầu kỳ) + tổng cộng cột 6 - tổng cột cột 8
- Cột 12(cuối kỳ)= Cột 12(đầu kỳ) + tổng cộng cột 7 - tổng cột cột 10
Tương tự trong tháng đối với các nguyên vật liệu, CCDC khá đều được lập sổ chi tiết tương tự như cách ở trên. Các sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC là căn cứ kế toán vật liệu ghi vào sổ tông hợp nhập- xuất- tồn theo chỉ tiêu giá trị.
Ví dụ: trong tháng ở phòng kế toán có sổ chi tiết( biểu số 9) và tổng hợp nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, CCDC (biểu số 10).
Biểu số 10: Bảng tổng hợp nhập - xuất- tồn
nguyên vật liệu Ccdc
ĐVT: vnđ
Tên vật tư
Tồn đầu
tháng
Nhập
trong tháng
Xuất
trong tháng
Tồn
cuối tháng
Vật liệu chính
Nhựa đg Singapo
83775000
300000000
119165900
264609100
Đá răm tiêu chuẩn
58327000
58327000
Đá 2 * 4
5848000
5848000
Đá 1 * 2
12940000
12940000
Đá 0.5 * 1
13000000
13000000
Xi măng
114310000
114310000
Gỗ ván
1500000
1500000
Vật liệu phụ
Dầu phụ
1.220500
1.220500
Nhiên liệu
Củi
16350000
16350000
Xăng A83
872600
872600
Dầu Diezel
5272500
5272500
Phụ tùng thay thế
Phụ tùng ô tô
780.000
780000
Công cụ, dụng cụ
Quần - áo BHLĐ
3.229.064
3.229.064
Giầy vải
1.243.664
1.243.664
Mũ cát
272.720
272.720
Nón
72.730
72.730
Quạt điện
360.000
360.000
Cộng
535598778
354764678
264609100
Phương pháp lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu, CCDC như sau: Mỗi sổ chi tiết của từng loại nguyên vật liệu, CCDC được ghi một dòng trên bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn.
Tóm lại: trình tự ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC ở xí nghiệp được mô phỏng nhhư sơ đồ sau:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu
Chứng từ nhập
Thẻ kho
Sổ kế toán chi tiết
Chứng từ xuất
Bảng kê tổng hợp
N -X - T
4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, CCDC ở Xí nghiệp Xây lắp số 2:
Tại Xí nghiệp Xây lắp số 2 hạch toán hàng tồn kho theo phươnng pháp kê khai thường xuyên, phản ánh thường xuyên quá trình Nhập - Xuất - Tồn kho nguyên vật liệu, CCDC trên các khoản và sổ kế toán tổng hợp trên các chứng từ Nhập - Xuất - Tồn.
Tài khoản sử dụng:
Hiện nay, xí nghiệp đang sử dụng các khoản sau để phản ánh về nguyên vật liệu, CCDC:
Tài khoản 152: “ Nguyên liệu, vật liệu “: Tài khoản này được mở thành 4
tài khoản cấp 2 để theo dõi chi tiết nguyên vật liệu:
+ TK 152.1: Nguyên vật liệu chính
+ TK 152.2: Vật liệu phụ
+ TK 152.3: Nhiên liệu động lực
+ TK 152.4: Phụ tùng thay thế
+ TK 153 : Công cụ sử dụng
Ngoài ra xí nghiệp còn sử dụng các tài khoản thanh toán liên quan đến nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu, CCDC như các tài khoản sau:
+ TK 111: Tiền mặt
+ TK 112: Tiền gửi ngân hàng
+ TK 331: Phải thanh toán với người bán
+ TK 311: Vay ngắn hạn
+ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến việc xuất kho nguyên vật liệu, CCDC phục vụ cho hoạt động sản xuất tại xí nghiệp sử dụng các tài khoản sau:
+ TK 162: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ TK 627: Chi phí sản xuất chung
+ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
4.1 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu, CCDC.
ở xí nghiệp nguyên vật liệu, CCDC nhập kho chủ yếu là mua ngoài, giá thực tế nguyên vật liệu, CCDC nhập kho như đã trình bày ở phần trên.
Đối với nguyên vật liệu, CCDC nhập mua từ bên ngoài, việc mua bán thông qua cán bộ tiếp liệu hoặc với nơi cung cấp vật tư. Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc mua bán của xí nghiệp diễn ra thuận lợi, giữa xí nghiệp với đơn vị bán thường thực hiện đúng hợp đông đã ký kết.
Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu, CCDC ở Xí nghiệp Xây lắp số 2 được tiến hành căn cứ vào các hoá đơn, các phiếu nhập kho nguyên vật liệu, CCDC để phản ánh vào sổ chi tiết số 2( theo dõi thanh toán với đơn vị bán), vào các nhật ký chứng từ số 1( Ghi có TK 111 - Tiền mặt, ghi nợ các TK liên quan), NKCT số 5 (Ghi có TK 331 - phải thanh toán với người bán, ghi nợ các TK liên quan và phân theo dõi thanh toán) . . .Số liệu được ghi vào các sổ chi tiết, các NKCT căn cứ vào: hoá đơn mua hàng, phiếu nhập kho, chứng từ thanh toán tiền hàng.
Sổ chi tiết số 2: Thông thường đối với một đơn vị bán thì xí nghiệp chỉ nhập
một hoặc hai loại vật liệu, ví dụ như: nhập nhựa đường của xí nghiệp thiết bị vật tư - BGT, đá của xí nghiệp xây dựng đường bộ Phhúc Thịnh . . . Vì vậy để thuận lợi cho việc ghi chép và thanh toán xí nghiệp mở sổ chi tiết số 2 như sau:
Sổ chi tiết số 2 được mở để theo dõi thanh toán chi tiết cho từng người bán. Mỗi chứng từ thanh toán theo hoá đơn được ghi một dòng. Cuối tháng tiến hành cộng sổ và tính ra số dư cuối tháng.
Cơ sở để ghi sổ chi tiết số 2:
Số dư đầu tháng: Căn cứ vào số dư cuối tháng của sổ này tháng trước để
ghi nợ hoặc ghi có vào số dư đầu thánh cho phù hợp.
Số phát sinh trong tháng: khi mua nguyên vật liệu, CCDC về làm thủ tục
nhập kho, chứng từ nhập kho và hoá đơn mua hàng được chuyển cho phòng kế toán. Kế toán sẽ định khoản và ghi vào sổ chi tiết số 2 - bên có TK 331. Các nội dung mua hàng thực nhập kho mà chưa có hoá đơn mua hàng thực nhập kho mà chưa có hoá đơn mua hàng, kế toán vào sổ theo giá thoả thuận (biết giá) hay giá tạm tính (chưa biết giá) và theo dõi khi có hoá đơn về.
Cụ thể trong tháng 5/ 2006 khi nhận được hoá đơn số 54232 và phiếu nhập
kho số 05 ngày 2/5/2006 kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 152.1 : 300.000.000 đ
Nợ TK 133 : 30.000.000đ
Có TK 331 : 330.000.000đ
Căn cứ vào định khoản trên kế toán ghi vào sổ chi tiết số 2 để theo dõi cho đến khi thanh toán xong cho đơn vị bán.
Khi thanh toán cho người bán, kế toán ghi vào bên nợ TK 331, đối ứng với bên có tài khoản liên quan. Nếu trả bằng tiền mặt thì ghi số chứng từ, ngày tháng và số tiền căn cứ trên phiếu chi. Nếu thanh toán bằng tiền chuyển khoản thì căn cứ vào số chứng từ, ngày tháng và số tiền thanh toán trên giấy báo nợ của ngân hàng. Trường hợp trả trước tiền cho người bán, kế toán ghi vào bên nợ TK 331, khi hàng mua về nhập kho thì kế toán thanh toán bù trừ với số tiền đã trả trước.
Cụ thể trong tháng, kế toán nhận được giấy báo nợ của ngân hàng ngày 31/6/2006 về việc thanh toán tiền mua nhựa đường với Công ty thiết bị vật tư - BGT. Kế toán định khoản.
Nợ TK 331 : 330.000.000đ
Có TK 112 : 330.000.000đ
Căn cứ vào định khoản, kế toán ghi vào sổ chi tiết số 2 một cách phù hợp.
Số dư cuối tháng: căn cứ vào số dư đầu tháng và số phát sinh trong kỳ để
tính ra số dư cuối tháng.
Ví dụ: trong tháng kế toán nguyên vật liệu có sổ chi tiết số 2 - theo dõi thanh toán với Công ty Thiết bị vật tư – BGT:
Biểu số 11: sổ chi tiết số 2 - tk 331
Đơn vị bán: Công ty Thiết bị vật tư - BGT.
Tháng 5/2006
ĐVT: 1000đ
Chứng từ
Nội dung
TK
ĐƯ
SD đầu tháng
Số phát sinh
SDcuối thg
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
dư đầu tháng
10.000
05
mua nhựa đường
152.1
300000
133
30000
201
thanh toán=TGNH
112
3300000
10000
cộng
10.000
3300000
3300000
. NKCT số 5: dùng để phản ánh các nghiệp vụ thanh toán với người bán về
các khoản mua nguyên vạt liệu, CCDC . . . NKCT số 5 mở theo từng tháng, mỗi đơn vị bán được ghi vào một dòng và ghi chung vào một quyển sổ.
Cơ sở dữ liệu và phương pháp lập:
Cột 1 ghi số thứ tự đơn vị bán, cột 2 ghi tên người bán (căn cứ vào sổ chi
tiết số 2 của từng khách hàng).
Cột số dư đầu tháng của NKCT số 5 tháng này căn cứ vào số dư trên sổ chi tiết số 2 tương ứng
+ Số dư nợ: phản ánh số tiền xí nghiệp đã trả trước cho đơn vị bán nhưng hàng vẫn chưa về nhập kho.
+ Số dư có: phản ánh số tiền xí nghiệp còn nợ đơn vị bán.
Phần phát sinh trong tháng:
+ Phần ghi có TK 331 - ghi nợ cac TK liên quan: căn cứ vào sổ chi tiết số 2 TK 331 của từng đơn vị bán theo số liệu tổng công nợ TK 152(chi tiết cho từng loại vật liệu), TK 153 với bên có TK 331, ứng với từng đơn vị bán để ghi vào phần dòng, cột tương ứng để theo dõi tông số tiền xí nghiệp phải thanh toán với đơn vị đó.
Ví dụ: trong tháng xí nghiệp có mua vật liệu của Công ty Thiết bị vật tư - BGT, căn cứ vào sổ chi tiết số 2 của Công ty thiết bị vật tư - BGT tập hợp trên sổ chi tiết tổng số tiền phải thanh toán theo định khoản:
Nợ TK 152.1: 300.000.000đ
Nợ TK 133 : 30.000.000đ
Có tài khoản 331: 330.000.000đ
Sau đó, kế toán ghi vào phần dòng cột tương ứng để theo dõi số tiền màíi nghiệp phải thanh toán với đơn vị bán đó.
Phần theo dõi thanh toán (ghi nợ TK 331 - ghi có các TK liên quan): Căn cứ vào sổ chi tiết số 2 của từng đơn vị bán mà số tiền đã trả ứng với bên nợ Tk 331 theo tổng cộng làm cơ sở để ghi vào. Nếĩíi nghiệp thanh toán bằng tiền mặt( phiếu chi ) thì ghi vào cột TK 111, nếu công ty thanh toán bằng TGNH (giấy báo nợ) thì ghi vào cột TK 112.
Phần theo dõi thanh toán (ghi nợ TK 331 - ghi có các TK liên quan): Căn cứ vào sổ chi tiết số 2 của tứng đơn vị bán mà số tiền đã trả ứng với bên nợ TK 331 theo tổng cônglàm cơ sở để ghi vào. Nếu xí nghiệp thanh toán bằng tiền mặt (phiếu chi) thì ghi vào cột TK 111, nếu xí nghiệp thanh toán bằng TGNH (giấy báo nợ) thì vào cột TK 112.
Ví dụ: Trong tháng, căn cứ vào sổ chi tiết số 2 của Công ty Thiết bị vật tư - BGT, tông số tiền xí nghiệp đã thanh toán cho Công ty Thiết bị vật tư - BGT ứng với bên nợ TK 331 theo định khoản:
Nợ TK 331: 330.000.000đ
Có TK 112 : 330.000.000đ
Số dư cuối kỳ của NKCT số 5 căn cứ vào số dư đầu tháng, số phát sinh nợ, số phát sinh có của từng đơn vị bán.
Thông qua NKCT Số 5, xí nghiệp sẽ hạch toán tính toán được tình hình thanh toán giữa xí nghiệp và các đơn vị bán.
4.2 Kế toán tổng hợp xuất và phân bổ nguyên vật liệu, CCDC.
Do đặc điểm tổ chức sản xuất của xí nghiệp phần lớn là vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất mua về là không qua nhập kho mà xuất thẳng đến chân công trình cho nên kế toán nguyên vật liệu luôn phản ánh nguyên vật liệu, CCDC theo giá thực tế.
Nguyên vật liệu, CCDC của xí nghiệp xuất kho chủ yếu nhằm để phục vụ sản xuất, quản lý doanh nghiệp, quá trình sản xuất chung. Do đó, kế toán vật liệu phải phản ánh kịp thời, tính toán, phân bổ chính xác, đúng đối tượng, giá trị thực tế của nguyên vật liệu, CCDC xuất dùng. Kế toán trưởng sử dụng các chứng từ xuất kho sau:
Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức.
Phiếu xuất kho
Trong tháng, khi nhận được các chứng từ xuất kho trên kế toán tiến hành
tập hợp, phân loại theo từng nhóm từng đối tượng sử dụng.
+ Khi công ty xuất dùng vật liệu, CCDC phục vụ cho quá trình sản xuất trực tiếp, những vật liệu chính như: Đá các loại, nhựa đường . . ..,nhiên liệu như củi và CCDC trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Có TK 152(152.1, 152.3): Nguyên vật liệu chính, nhiên liệu.
Có TK 153 : Công cụ, dụng cụ.
+ Khi xí nghiệp xuất dùng vật liệu, CCDC phục vụ cho quá trình sản xuất chung như: dầu phụ, xăng, dầu Diezel, cac loại phụ tùng thay thế dùng cho máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung.
Có TK 152 (152.2, 152.3, 152.4): Vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế.
Có TK 153: Quần áo BHLĐ.
+ Khi Công ty xuất dùng nhiên liệu, CCDC phục vụ cho quá trình quản lý doanh nghiệp nhiên liệu như: xăng dùng cho xe con, CCDC như: quạt điện, bàn ghế, bóng đèn chiếu sáng.. . kế toán ghi:
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 125.3 : Nhiên liệu
Có TK 153: Công cụ, dụng cụ.
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, CCDC ở xí nghiệp trong tháng mở các loại sổ như sau: sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC xuất kho cho từng đội sản xuất, bảng kê số (phần xuất trong tháng), bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC.
Trong tháng kế toán tiến hành mở sổ chi tiết cho từng đội sản xuất, trên cơ
sở những chứng từ xuất kho nguyên vật liệu, CCDC cho từng đơn vị sản xuất. Mỗi chứng từ được ghi một dòng trên sổ chi tiết theo thứ tự thời gian để thuận tiện cho việc theo dõi.
Phương pháp lập sổ chi tiết cho từng đội sản xuất như sau:
+ Cột chứng từ ghi sổ chi tiết cho từng đội sản xuất như sau.
+ Cột nội dung ghi tên vật tư xuất dùng và công trình thi công.
Phần ghi nợ cácTK được chia làm nhiều cột ghi nợ như: TK 621, 627, 642
Phần ghi có các TK đối ứng với các TK ghi nợ như: TK 152, 153
Mỗi một phiếu xuất kho được kế toán phân tích và ghi vào sổ chi tiết này
theo các TK đối ứng bên có và TK đối ứng bên nợ có liên quan.
Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết (hai bên nợ các TK và các TK cân
bằng nhau).
Ví dụ: trong tháng xí nghiệp có sổ chi tiết của đội duy tu Gia Lâm. Căn cứ vào phiếu xuất kho sô 125 ngày 18/5/2006 về việc xuất kho nhựa đường cho đội duy tu Gia Lâm, thi công công trình duy tu đường Gia Lâm, kế toán ghi.
Nợ TK 621: 35.427.700đ
Có TK 152.1: 35.427.700đ
Căn cứ vào định khoản kế toán tổng hợp nguyên vật liệu ghi vào hàng, cột tương ứng trong sổ chi tiết của đội duy tu Gia Lâm.
Nợ TK 621: 67.566.700đ
Có TK 152.1: 67.566.700đ
Tương tự, tổng cộng CCDC xuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TTK 627: 2.372.728đ
Có TK 153 : 2.372.728đ
Tổng cộng nhiê liệu củi tham gia trực tiếp vào sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TTK 621: 4.600.000đ
Có TK 152.3: 4.600.000đ
Tổng cộng vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia vào quá trình sản xuất chung,
kế toán ghi.
Nợ TK 152.2 : 105.000đ
Nợ TK 152.3 : 925.000đ
Có TK 627 : 1.030.000đ
Căn cứ vào định khoản kế toán ghi vào cột hàng tương ứng.
Căn cứ trong tháng 5/2006 xí nghiệp có bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC
Biểu số 12: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC
Tháng 5/ 20026
Đvt: vnđ
Ghi có các TK
Ghi nợ các TK
Tài Khoản 152: Nguyên vật liệu
TK 153: CCDC
152.1
152.2
152.3
152.4
HT
TT
HT
TT
HT
TT
HT
TT
HT
TT
TK:621
Đội duy tu Gia lâm
67.556,7
4.600
Đội duy tu Đông anh
61.779,7
4.600
Đội duy tu Sóc sơn
32.500,2
2.550
Đội XD số 4
Đường láng trung
28.796,2
2.300
Đường an dương
48.300
Đội XD số5
Đường TXS
18.638,1
2.300
Đường vào kiêu kị
67.510
TK 627
Đội duy tu Gia lâm
105
925
2372728
Đội duy tu Đông anh
275,5
462,5
1109,09
Đội duy tu Sóc sơn
350
925
1336,36
Đội XD số 4
Đường láng trung
175
462,5
Đường an dương
1.705,5
Đội XD số5
Đường TXS
555
Đường vào kiêu kị
1.110
TK 642
Quạt cho
360
Cộng
325.090,9
1.220,5
22.495,1
780
5.178,178
Trên cơ sở tổng hợp những sổ chi tiết của từng đội sản xuất, các NKCT kế toán lập bảng số 3. Xí nghiệp dùng bảng kê số 3 với mục đích là để tổng hợp số liệu nguyên vật liệu, CCDC tồn kho đầu tháng, nhập trong tháng, xuất dùng trong tháng, tồn kho cuối tháng phục vụ cho quá trình sản xuất chứ không phải bảng kê đúng với nghĩa thực tế của nó là “tính giá trị thực tế
của nguyên vật liệu, CCDC "
Phương pháp lập bảng kê số 3 như sau:
Số dư đầu tháng chính là số dư cuối tháng trước chuyển sang.
Số phát sinh trong tháng căn cứ vào phần tổng cộng của NKCT số 5,
NKCT số 1 . . . đối ứng với bên nợ TK 152, Tk 153 để ghi vào bảng kê
Số xuất dùng trong tháng căn cứ vào tổng cộng phần nguyên vạt liệu,
CCDC xuất dùng trong các sổ chi tiết của các đội sản xuất trong tháng.
Số dư cuối tháng được xác định như sau:
Số dư cuối tháng = Số dư đầu tháng + Số PS trong tháng - Số xuất trong tháng
Cụ thể trong tháng 5/2006 có bảng kê số 3
Biểu số 13: Bảng kê số 3
Tháng 5/2006
ĐVT 1000đ
Nội dung
Tài Khoản 152: Nguyên vật liệu
TK 153: CCDC
152.1
152.2
152.3
152.4
HT
TT
HT
TT
HT
TT
HT
TT
HT
TT
I. Số dư đầu tháng
83.775
II. Số phát sinh trong tháng
- từ NKCT số 1
780
5.178.178
- từ NKCT số 5
505.925
1220,5
22.495,1
III. Cộng số dư đầu tháng và PS trong tháng 1 + 2
589.700
1220,5
22.495,1
780
5.178.178
IV. Xuất dùng trong tháng
325.090,9
1220,5
22.495,1
780
5.178.178
V. Tồn cuối tháng
(V=III - IV)
264.609,1
(*) Bảng phân bổ ngnuyên vật liệu, CCDC.
Căn cứ vào bảng kê số 3, sổ chi tiết của các đội sản xuất kế toán lập bảng
phân bổ vật liệu xuất dùng nguyên vật liệu, CCDC. Bảng phân bổ ngnuyên vật liệu, CCDC mở nhằm theo dõi toàn bộ vật liệu xuất dùng cho các Công trình trong ở trong xí nghiệp.
Phương pháp ghi bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC.
+ Các cột ghi có các TK 152: nguyên vật liệu ( TK 152.1, 152.2, 152.3, 125.4) và các TK 153: CCDC căn cứ vào tổng cộng nguyên vật liệu, CCDC xuất dùng theo từng chủng loại vật tư.
+ Các dòng phản ánh các đối tượng sử dụng nguyên vật liệu, CCDC được phản ánh trên các TK có liên quan.
Cuối tháng, kế toán tổng cộng nguyên vật liệu, CCDC cho đội duy tu Gia Lâm như sau:
Tổng cộng vật liệu chính xuất dùng cho sản xuất trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ TK 621: 67.566.700đ
Có TK 152.1: 67.566.700đ
Tương tự, tổng cộng CCDC xuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TTK 627: 2.372.728đ
Có TK 153 : 2.372.728đ
Tổng cộng nhiên liệu củi tham gia trực tiếp vào sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TTK 621: 4.600.000đ
Có TK 152.3: 4.600.000đ
Tổng cộng vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia vào quá trình sản xuất chung,
kế toán ghi.
Nợ TK 152.2 : 105.000đ
Nợ TK 152.3 : 925.000đ
Có TK 627 : 1.030.000đ
Căn cứ vào định khoản kế toán ghi vào cột hàng tương ứng.
Căn cứ trong tháng 5/2006 xí nghiệp có bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC (biểu số 16 )
Sổ cái TK 152, 153 là sổ cái phản ánh tình hình nhập xuất tồn nguyên vật
liệu, CCDC, giá trị hiện có và tình hình tăng giảm các loại nguyên vật liệu, CCDC của xí nghiệp theo giá trị thực tế.
Phương pháp ghi sổ cái.
+ Sổ cái TK 152, 153 của xí nghiệp được ghi hàng tháng. Mỗi tháng một số liệu được tập hợp trên một cột
+ Phát sinh nợ: phản ánh những nghiệp vụ làm tăng giá trị của nguyên vật liệu, CCDC trong kỳ (số liệu được lấy từ bên ghi có nhật ký chứng từ số 5, Nhật ký chứng từ số 1 . . .)
+ Phát sinh có: phản ánh những nghiệp làm giảm của nguyên vật liệu, CCDC (số liệu được lấy từ phần xuất dùng trong kỳ của bảng kê số 3)
+ Số dư nợ: phản ánh số nguyên liệu, CCDC hiện có trong xí nghiệp.
Số dư nợ = Số dư nợ + phát sinh nợ - phát sinh có
thángtrước trong tháng trong tháng
Cụ thể trong tháng xí nghiệp có các sổ cái TK 152, 153 như sau:
Sổ Cái TK 152.1: Nguyên vật liệu chính
S dư đầu năm
Nợ
Có
-
-
ĐVT: VNĐ
Ghi có TKĐU nợ với TK này
Tháng 4
Tháng 5
tháng 6
NKCT số 5- ghi có TK 331
NKCT số 1- ghi có TK 111
505.925.000
Cộng PS
trong tháng
Nợ
505.925.000
Có
325.090.900
Số dư
cuối tháng
Nợ
83.775.000
246.609.100
Có
Ngày 31/5/2006
Phòng kế toán Thủ trưởng đơnvị
Sổ Cái TK 152.2: Vật liệu phụ
Số dư đầu năm
Nợ
Có
-
-
ĐVT: VNĐ
Ghi có TKĐU nợ với TK này
Tháng 1
. . .
Tháng 5
NKCT số 5- ghi có TK 331
NKCT số 1- ghi có TK 111
1.220.500
Cộng PS
trong tháng
Nợ
1.220.500
Có
1.220.500
Số dư
cuối tháng
Nợ
Có
Ngày 31/5/2006
Phòng kế toán Thủ trưởng đơnvị
Sổ cái TK 152.4: Phụ tùng thay thế
Số dư đầu năm
Nợ
Có
-
-
ĐVT: VNĐ
Ghi có TKĐU nợ với TK này
Tháng 5
. . .
Tháng 12
NKCT số 5- ghi có TK 331
NKCT số 1- ghi có TK 111
780.000
Cộng PS
trong tháng
Nợ
780.000
Có
780.000
Số dư
cuối tháng
Nợ
Có
Ngày 31/5/2006
Phòng kế toán Thủ trưởng đơn vị
Sổ Cái TK 153: Công cụ dụng cụ
Số dư đầu năm
Nợ
Có
-
-
ĐVT: VNĐ
Ghi có TKĐU nợ với TK này
Tháng 5
. . .
Tháng 12
NKCT số 1- ghi có TK 111
5.178.178
Cộng PS
trong tháng
Nợ
5.178.178
Có
5.178.178
Số dư
cuối tháng
Nợ
Có
Ngày 31/5/2006
Phòng kế toán Thủ trưởng đơn vị
Sổ cái TK 152.3: Nhiên liệu
Số dư đầu năm
Nợ
Có
-
-
ĐVT: VNĐ
Ghi có TKĐU nợ với TK này
Tháng 5
. . .
Tháng 12
NKCT số 5- ghi có TK 331
NKCT số 1- ghi có TK 111
22.495.100
Cộng PS
trong tháng
Nợ
22.495.100
Có
22.495.100
Số dư
cuối tháng
Nợ
Có
Ngày 31/5/2006
Phòng kế toán Thủ trưởng đơnvị
Tóm lại: việc hạch taóan tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Xí nghiệp Xây lắp số 2 được mô tả theo sơ đồ sau:
Ghi chú: ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu,kiểm tra
sơ đồ hạch toán tổng hợp NVl, CCDC
ở Xí NGHIệP XÂY LắP Số 2
Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Sổ chi tiết
Sổ tổng hợp
X - N -T
Sổ Cái
Bảng kê số 3
Sổ chi tiết số 2
NKCT số 5
NKCT số 1
Phiếu chi
giấy báo
nợ NH
Sổ chi tiết đội SX
Bảng phân bổ
NVL, CCDC
Phần thứ ba
một số ý kiến nhận xét, kiến nghị và những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nvl, ccdc ở Xí NGHIệP XÂY LắP Số2
I. những nhận xét chung về kế toán nvl, ccdc ở Xí NGHIệP XÂY LắP Số 2.
Cùng với sự phát triển vững mạnh của Xí nghiệp xây lắp số 2 bộ phận kế toán thực sự là một trong những công cụ quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế của xí nghiệp. Hiện nay, cơ cấu bộ máy của xí nghiệp được tổ chức khá chi tiế, mỗi nhân viên kế toán đảm nhiệm một chức vụ riêng. Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ nghiệp vụ vững vàng, luôn luôn hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán các chỉ tiêu giữa các bộ phận kế toán và các bộ phận liên quan cũng như nội dung của công tác kế toán. Đồng thời, đảm bảo cho số liệu kế toán phản ánh trung thực hợp lý rõ ràng, dễ hiểu.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty, em thấy công tác hạch toán kế toán NVL,CCDC có những ưu điểm nổi bật sau:
Xí nghiệp áp dụng hợp lý định mức số 56/ Thông tư 1216 về bảng giá và
định mức vật tư của Bộ Xây Dựng đã tiết kiệm tối đa chi phí NVL, vừa hạ được giá thành, vừa đảm bảo chất lượng công trình, tạo được uy tín với nhà nước.
Luôn luôn cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về giá cả, định mức vật tư . .
giúp cho phòng vật tư tổ chức thu mua hoạt động linh hoạt, nắm bắt giá cả một cách chính xác, đảm bảo cung cấp đầy đủ vật tư cho hoạt động sản xuất diễn ra liên tục.
Việc áp dụng tính gái NVL, CCDC theo phương pháp bình quân gia quyền
có nhược điểm là đến cuối tháng mới tính đợc giá xuất kkho của NVL, CCDC. Để hạn chế nhược điểm này, Xí nghiệp đã áp dụng việc tính toán giá NVL, CCDC đối với những NVL, CCDC không qua nhập kho mà giao tận chân công trình là giá thực nhập của NVL, CCDC đó. Đây là một trong những ưu điểm đã làm giảm bớt công việc cho công tác kế toán NVL, CCDC vào cuối tháng.
Việc tồn kho NVL, CCDC ít (chủ yếu là mặt hàng nhựa đường) đã làm
giảm bớt được nguồn vốn ứ đọng, tăng hiệu quả kinh doanh.
Xí nghiệp mở thêm một số sổ chi tiết cho từng đội đã giúp cho việc theo dõi xuất vật tư một cách chi tiết, đảm bảo số liệu chính xác, dễ đối chiếu, dễ kiểm tra.
Xí nghiệp luôn cung cấp đầy đủ các công cụ dụng cụ đảm bảo an toàn lao
động và dụng cụ lao động cho cán bộ công nhân viên.
Việc áp dụng thẻ kho song song với kế toán chi tiết NVL và phương pháp
Nhật ký chứng từ trong kế toán tổng hợp NVL, CCDC ởíi nghiệp là phù hợp, đảm bảo chứng từ luân chuyển kịp thời, hợp lý, dễ đối chiếu,dễ kiểm tra.
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm mà công tác NVL, CCDC đã đạt được
thì còn có một số vấn đề cần giải quyết như sau:
+ Xí nghiệp chưa áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán nên chưa giảm
được khối lượng công việc của các nhân viên. Xí nghiệp nên xây dựng số danh điểm vật tư để quản lý vật tư một cách chi tiết hơn.
+ ở kho thẻ kho xí nghiệp nên cộng luỹ kế ở phần tồn kho để luôn luôn theo
dõi được lượng hàng tồn.
II. một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiệN công tác kế toán NVL, CCDC tại Xí NGHIệP XÂY LắP Số 2.
Qua nghiên cứu lý luận và thự tiễn công tác kế toán NVL, CCDC ở xí nghiệp. Em xin mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị sau đây. Mong rằng xí nghiệp sẽ xem xét nhằm hoàn thiện và phát huy hơn nữa vai trò công tác NVl, CCDC ở Xí nghiệp.
+ Kiến nghị thứ nhất: Thực hiện áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán NVl,CCDC nói riêng và công tác kế toán của xí nghiệp nói chung, nhằm giảm bớt khối lượng công việc cho nhân viên kế toán.
Như chúng ta đã biết, xí nghiệp có quy mô tương đối lớn, việc nhập xuất NVL, CCDC diễn ra trong nhiều tháng, để theo dõi chính xác thì kế toán phải mở nhiều loại sổ sách đãn đến khối lượng công việc trong rất lớn. Mặt khác, một trong những yêu cầu của công tác kế toán là chính xác, kịp thời. Với tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán đã được nhiều doanh nghiệp sản xuất sử dụng và đem lại hiệu qủa tích cực như:tăng năng suất làm việc của kế toán, giảm bớt khối lượng công việc của kế toán, số liệu tính toán chính xác kịp thời, giúp cho việc phân tích đánh giá ình hình sản xuất được nhanh chóng.
+ Kiến nghị thứ hai: Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, xí nghiệp phải sử dụng nhiều loại NVL, CCDC trong mỗi loại có nhiều quy cách khác nhau. Nhưng cho đến nay công ty vẫn chưa sử dụng : “ số danh điểm vật tư” mà xí nghiệp chỉ lập bảng mục lục vật tư để thao dõi vật tư ở kho. Để đảm bảo việc sử dụng và quản lý vật tư chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng để đảm bảo tính khoa học, hợp ký phục vụ yêu cầu quản lý của công ty. Đặc biệt là thuận tiện cho việc theo dõi chi tiết từng chủng loại vật tư.
Số danh điẻm vật tư là sổ tập hợp toàn bộ các loại NVL, CCDC mà xí nghiệp đã và đang sử dụng. Số danh điểm vật tư phản ánh đến từng loại, từng nhóm, từng thứ, từng quy cách có hệ thống rõ ràng. Theo sổ danh điểm này thì mỗi loại NVL, CCDC có một mã hoá riêng và sắp xếp một cách có trật tự cho nên rất thuận tiện cho việc tìm kiếm những thông tin về một loại, một nhóm, một thứ NVL, CCDC nào đó.
Phương pháp lập sổ danh điểm vật tư công ty phải xây dựng bộ mã vật tư một cách chính xác đâỳ đủ, khong trùng hợp, có dự trữ, có bổ xung những mã vật liệu, CCDC thuận tiện và hợp lý.
Kiến nghị thứ ba:
Thông thường thì các công ty mở thẻ kho cho cả năm để theo dõi tình hình
từng loại NVL, CCDC. Việc mở thẻ kho của xí nghiệp cũng dựa trên nguyên tắc đó. Tuy nhiên việc chỉ cộngvào cuối trang để chuyến sang tờ khác chưa phản ánh kịp thời số còn tồn kho tại một thời điểm. Vì vậy xí nghiệp nên áp dụng phương pháp cộng luỹ kế ở cột tồn kho thì sẽ luôn luôn phản ánh được số lượng tồn kho. Khi theo dõi được lượng hàng tồn thì sản xuất thuận tiện cho việc cung cấp cũng như mua vật tư về kho, đảm bảo đầy đủ kịp thời vật tư cung cấp cho sản xuất.
kết luận
Kế toán NVL, CCDC chiếm một vị trí quan trọng trong công tác kế toán. Việc hạch toán chính xác, mà còn là điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐ của công ty được chặt chẽ. Làm tốt công tác kế toán NVL, CCDC sẽ tạo điều kiện tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhận thức được vị trí công tác kế toán NVL, CCDC, xí nghiệp Xây lắp số 2 đã tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác kế toán NVL, CCDC nói riêng được chặt chẽ và đi vào nề nếp. Một mặt đảm bảo thực hiện đúng chế độ kế toán quy định của nhà nước, mặt khác còn hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, thu nhập giúp lãnh đạo xí nghiệp ra những quyết định chính xác, kịp thời, để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quả cao góp phần mở rộng quy mô công ty, tạo uy tín cho nhà nước và uy tín trên thương trường, đồng thời tạo điều kiền cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên được tốt hơn .
Trong đề tài này em đã tìm hiểu và toát lên những ưu điểm, những cố gắng và một số tồn tại cần hoàn thiện trong công tác kế toán này thực sự trở thành công cụ quản lý trong công tác quản lý xí nghiệp.
Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo cùng quan tâm, giúp đỡ tân tình của các cô, các chị trong phòng kế toán, cùng sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo Lê Thị Bình đã tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Vì thời gian thực tập và hiểu biết còn hạn chế nên chuyên đề này không tránh khỏi những khiếm khuyết,chưa đầy đủ, mong các thầy cô giáo, các cô các chị trong phòng kế toán góp ý kiến cho em để đề này được hoàn thiện hơn.
ý kiến nhận xét của Xí NGHIệP XÂY LắP Số 2
Mục lục
Lời nói đầu 1
Phần thứ nhất: Những vấn đề chung về kế toán NVL 3
I- Khái niệm, đặc điểm vai trò 3
1- Khái niệm 3
2- Phân loại 4
II- Đánh giá vật liệu CCDC theo giá thực tế 6
1- Giá thực tế vật liệu 6
2- Giá thực tế vật liệu xuất kho 7
III- Đánh giá vật liệu CCDC theo giá hạch toán 8
1- Nhiệm vụ 9
2- Thủ tục quản lý nhập kho 9
3- Thủ tục nhập xuất kho NVL 10
4- Các phương pháp kế toán chi tiết 17
5- Kế toán tổng hợp 21
Phần thứ hai: Tình hình thực tế công tác kế toán 26
I- Đặc điểm tình hình chung 26
1- Vài nét về sự hình thành 32
2- Hệ thống sổ kế toán NVL 34
3- Đặc điểm tổ chức sản xuất 35
II- Thực trạng công tác kế toán 44
1- Đặc điểm vật liệu công cụ dụng cụ 44
2- Đánh giá vật liệu 47
3- Kế toán chi tiết NVL 48
4- Kế toán tổng hợp NV 48
Phần thứ ba: Một số ý kiến nhận xét 74
I- Những nhận xét chung 75
II- Một số kiến nghị và giải pháp 75
Kết luận 78
Biểu số 2: Định mức số 56
Định mức vật tư
114 - 400 Làm mặt đường đá răm thấm nhập
Đơn vị tính: 100 m2
Thành phần hao phí
ĐVT
Thấm nhập nhẹ
Nửa thấm nhập
Thấm nhập sâu
Chiều dày mặt đường đã nèn ép
4cm
5cm
6cm
7cm
8cm
9cm
10cm
12cm
14cm
15cm
Đá răm tiêu chuẩn
m3
7.92
9.24
10.56
10.56
13.19
15.83
18.47
19.79
Đá 2 * 4
m3
5.27
6.59
0.28
0.36
0.43
0.5
0.53
Đá 1 * 2
m3
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.29
2.37
2.44
2.52
2.55
Đá 0.5 * 1
m3
2.2
2.2
2.2
2.2
2.2
2.2
2.2
2.2
2.2
2.2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Biểu số 2: bảng đinh mức vật tư
Mã
hiệu
Công tác xây lắp
Thành phần hao
phí
ĐVT
Chiều dày mặt đường đã nèn ép
15
114.41
Nhựa bitum
Kg
588.5
588.5
588.5
Củi
Kg
460
460
460
Nhân công
Công
14.6
15.96
16.82
Máy lu 8.5 tấn
Ca
1.3
1.9
2.1
114.42
Tiêu chuẩn nhựa
5.5 kg/m3
Nhựa bitum
Kg
642
642
642
942
Củi
Kg
510
510
510
510
Nhân công
Công
12.68
14.2
15.96
16.28
Máy lu 8.5 tấn
Ca
1.13
1.3
1.9
2.1
114.3
Tiêu chuẩn nhựa
7.0 kg/m3
Nhựa bitum
Kg
749
749
Củi
Kg
590
590
Nhân công
Công
12.68
14.68
Máy lu 8.5 tấn
Ca
1.13
1.3
114.44
Tiêu chuẩn nhựa
8.0 kg/m3
Nhựa bitum
Kg
858
Củi
Kg
640
Nhân công
Công
14.6
Máy lu 8.5 tấn
Ca
1.3
114.45
Tiêu chuẩn nhựa
8.5 kg/m3
Nhựa bitum
Kg
963
Củi
Kg
640
Nhân công
Công
14.6
Máy lu 8.5 tấn
Ca
1.3
Biểu số 13: nhật ký chứng từ số 1
Ghi có TK - 111- Tiền mặt
Tháng 5
ĐVT: 1000đ
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK - 111, ghi nợ các TK
Cộng có TK - 111
TK 152.4
TK 153
TK 331
TK 133
SH
NT
PC - 321
9/5
Mua quạt điện
360
36
396
PC - 330
12/5
Mua Quần áo BHLĐ
4472728
447,273
4920
PC - 335
14/5
Mua mũ + nón
345450
34,550
380
PC - 338
15/5
Mua phụ tùng ôtô
780
78
858
PC - 340
20/5
Thanh toán tiền mua đá răm
64.159,7
64.15,7
PC - 348
25/5
Thanh toán tiền mua dầu phụ
1342,55
1.342,55
PC - 351
28/5
Thanh toán tiền mua ván gỗ
1650
1.650
Cộng
780
5178178
67.12,25
595,823
73.706,25
Bảng số 16: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC
tháng 5/ 20026 Đvt: vnđ
Ghi có các TK
Ghi nợ các TK
Tài Khoản 152: Nguyên vật liệu
TK 153: CCDC
152.1
152.2
152.3
152.4
HT
TT
HT
TT
HT
TT
HT
TT
HT
TT
TK:621
Đội duy tu Gia lâm
67.556,7
4.600
Đội duy tu Đông anh
61.779,7
4.600
Đội duy tu Sóc sơn
32.500,2
2.550
Đội XD số 4
Đường láng trung
28.796,2
2.300
Đường an dương
48.300
Đội XD số5
Đường TXS
18.638,1
2.300
Đường vào kiêu kị
67.510
TK 627
Đội duy tu Gia lâm
105
925
2372728
Đội duy tu Đông anh
275,5
462,5
1109,09
Đội duy tu Sóc sơn
350
925
1336,36
Đội XD số 4
Đường láng trung
175
462,5
Đường an dương
1.705,5
Đội XD số5
Đường TXS
555
Đường vào kiêu kị
1.110
TK 642
Quạt cho
360
Cộng
325.090,9
1.220,5
22.495,1
780
5.178,178
Biểu số 15: Bảng kê số 3
tháng 5/2006
ĐVT 1000đ
Nội dung
Tài Khoản 152: Nguyên vật liệu
TK 153: CCDC
152.1
152.2
152.3
152.4
HT
TT
HT
TT
HT
TT
HT
TT
HT
TT
I. Số dư đầu tháng
83.775
II. Số phát sinh trong tháng
- từ NKCT số 1
780
5.178.178
- từ NKCT số 5
505.925
1220,5
22.495,1
III. Cộng số dư đầu tháng và PS trong tháng 1 + 2
589.700
1220,5
22.495,1
780
5.178.178
IV. Xuất dùng trong tháng
325.090,9
1220,5
22.495,1
780
5.178.178
V. Tồn cuối tháng
(V=III - IV)
264.609,1
Biểu số 14: sổ chi tiết đội gia lâm
tháng 5/2006 ĐVT: 1000đ
CT
TK liên quan
Nội dung
Ghi nợ các khoản
Ghi có các TK
TK 621
TK 627
TK 152
TK153
152.1
152.2
152.3
152.4
SH
NT
100
3/5
Đá 2*4 Ctrình Dtu đường GLâm
576
576
104
6/5
Đá 1*2, 0.5*2 duy tu đường GL
9140
9140
106
6/5
Dầu Diezel + dầu phụ CT duy tu
đường Gia Lâm
1030
105
925
112
12/55
Quần áo BHLĐ + giầy Ctrình duy tu đường Gia Lâm
2372728
2372728
117
15/5
Củi . . . . . .
4600
4.600
120
17/5
Đá dăm . . . . . .
22.423
22423
125
18/5
Nhựa đường . . . .
35427,7
35427,7
Cộng
72166,7
3402,728
67566,7
105
5525
2372728
Biểu số 12: Nhật ký chứng từ số 5
Ghi có TK 331 - Phải thanh toán với người bán
tháng 5/2006
ĐVT: 1000đ
T
T
Tên đơn vị
bán Vật tư
Số dư
đầu tháng
Ghi có TK 331, nợ các TK
Theo dõi thanh toán
(ghi nợ TK 331)
Sốdưcuốitháng
TK
152.1
TK
152.2
TK
152.3
TK
133
Cộng cóTK
331
Nợ
Có
Nợ
Có
CTy thiết bị
VT- BGT
100000
300000
30000
330000
330000
330000
XN XD đường
bộ Phúc Thịnh
90.115
9011,5
99126,5
64159,7
64159,7
XN Xi măng
Hoàng Thạch
114310
11.431
11431
70000
70000
XN xăng dầu
Petrolimex
959,86
12205
6145,1
736,56
736,56
1342,55
1342,55
Cửa hàng Vật liệu XD
1500
16350
1785
1785
1650
17985
19635
Cộng
959,86
100000
505925
12205
22495,1
52964,06
52964,06
582604,66
41713725
41713725
Số dư có=9040,14 Số dư có = 106507,55
Biểu số 9: Sổ chi tiết vật liệu chính
Ký hiệu: 152.1 Mẫu số 17 - Vật tư
Tên vật tư: Nhựa đường Singapo QĐ liên bộ TCTK - TG
Đơn vị tính: Kg Số 583 _ LB
Kho Sài Đồng - Gia Lâm
ĐVT: 1000đ
NT
SHCT
Trích yếu
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
ghi
chú
X
N
SL
đg
TT
SL
đg
TT
SL
TT
tháng 7 chuyển sang
27500
83775
2/5
05
ô. Bảo nhập kho
100000
3
300000
8/5
110
Xuất cho đội 5(Đ. TXS)
3210
3,01
9662,1
14/5
115
Xuất cho đội 4(Đ - láng)
6420
3,01
19342,2
16/5
118
Xuất cho đội Đông anh
6420
3,01
19342,2
18/5
125
Xuất cho đội Gia Lâm
11770
3,01
35427,7
22/5
130
Xuất cho đội Sóc Sơn
11770
3,01
35427,7
Cộng
100000
300000
39590
119156,9
87910
264609,1
Sơ đồ số 4:
TK 111, 112, 311
TK 141
Tổng tiền thanh toán (**)
Tổng tiền thanh toán(*) trị giá NVL mua
Trả tiền cho
người bán
TK 331
tạm ứng cho
người bán
TK 331
Thuế VAT đầu vào
(*)Mua trả sau
Giá trị VL mua vào
(**)
(*)Hàng đi trên đường
TK 133
VAT đầu vào
(**)
(**)
(*)
mua bằng tiền tạm ứng
(Hàng đang đi trên đường)
thuế VAT đầu vào
TK133
TK333
Thếu NK (nếu có)
* VAT NK
** Thuế hàng NK
TK411
Cấp phát biếu tặng góp cổ phần bằng VT
phát hiện thừa khi kiểm tra
trị giá vt tăng
TK338.8
TK152, 152
Ghi chú:
(*) trường hợp mua NVL, CCDC dùng vào hoạt đọng SX sản phẩm, hàng hoá chụi thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
(**)trường hợp mua NVL, CCDC dùng vào hoạt đọng SX sản phẩm, hàng hoá chụi thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc dùng vào hoạtđộng sự nghiệp chương trình dự án, hoạt động văn hoá phúc lợi
TK 621
Xuất dùng trực tiếp sp
TK627,66412,641,214
phục vụ QL, XDCB
632, 157
Xuất bán
Sơ đồ 4: Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
27
31
Sơ đồ 5: Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK388.3
Thừa khi kiểm kê
Chênh lệc tăng
Nhận góp vốn LD, cổ phấn, tặng biếu
** tổng số tiền VT mua chịu
TK 412
TK 411
** tổng số tiền chưa
trả
TK 331, 311
* tổng số tiền
TK 111, 112
** mua VT trả = TM, TGNH
kết chuyển NVL, CCDC tồn kho kỳ đầu
TK 152, 153, 151
TK 611
Cuối kỳ k/c NVL, CCDC
tồn kho
chênh lệch giảm do đánh giá lại
Thiếu khi kiểm kê
NVL, CCDC bán ra (cuối kỳ)
giảm giá mua hàng
giá thực té vật tư xuất dùng trong tháng
TK 412
TK 138(138.8)
TK 632
TK 111,112, 331
TK627,641,642,621
Ghi chú:
* Trường hợp mua NVL, CCDC dùng cho hoạt động sản
xuất, sản phẩm,hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
** Trường hợp mua NVL, CCDC dùng cho hoạt động sản
xuất, sản phẩm,hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp
trực tiếp hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp, chương trình dự án, hoạt động văn hóa, phúc lợi
thuế VAT
TK113
TK 333
*
**
Sơ đồ số 5:Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kiểm tra định kỳ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32529.doc