Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung Ương 2 là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam trực thuộc Bộ Y Tế. Sau khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, mặc dù gặp không ít khó khăn nhưng Công ty đã đạt được những thành tựu, kết quả tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Qua thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại Công ty em nhận thấy chế độ công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong Công ty là công cụ hữu hiệu để quản lý vừa là chỗ dựa cho người lao động. Đời sống xã hội ngày càng nâng cao, tiền lương của người lao động cũng đòi hỏi sao cho người lao động hoà nhập được với xu thế chung của xã hội. Nhưng trên hết người lao động luôn mong muốn được trả lương đúng với sức lao động mà họ bỏ ra. Vì vậy công tác kế toán tiền lương là một vấn đề hết sức quan trọng. Doanh nghiệp phải có trách nhiệm tính đúng, tính đủ, chính xác và hợp lý để có thể dung hoà giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của người lao động.
66 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế toán giá thành: Có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm.
* Kế toán thành phẩm tiêu thụ: Có nhiệm vụ tập hợp các hoá đơn chứng từ liên quan đến việc bán hàng, tiêu thụ, số lượng thành phẩm nhập xuất kho theo các khoản mục khác nhau để ghi sổ về số lượng và giá trị.
* Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toán với các nhà cung cấp, khách hàng và ngân hàng.
* Kế toán vật tư: Có trách nhiệm theo dõi việc xuất vật liệu cho quá trình sản xuất, nhập kho vật liệu từ ngoài vào, kế toán vật tư phải tổng hợp lưu trữ các chứng từ liên quan, tập hợp chi phí nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
* Kế toán lương: Có nhiệm vụ tính lương, thưởng và chế độ chính sách cho toàn bộ công nhân viên trong Công ty dựa theo các quy định của Nhà nước.
* Thu ngân: Hàng ngày có nhiệm vụ thu tiền bán hàng từ dưới cửa hàng của Công ty và nộp cho thủ quỹ.
* Thủ quỹ: Là người quản lý tiền mặt của Công ty, trong quá trình thu, chi tiền mặt phải có chứng từ cuối ngày lập báo cáo quỹ.
* Kế toán ngân hàng: Có trách nhiệm thu, chi tiền mặt, chứng từ của các bộ phận đề nghị, tuỳ đối tượng sử dụng thông qua sự phê duyệt của kế toán trưởng.
* Nhân viên kinh tế kỹ thuật: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí nguyên vật liệu cho giá thành theo dõi định mức. Về hư hao kinh tế kỹ thuật, quản lý về lao động như: giờ công lao động, định mức về hiện vật. Nhân viên kinh tế kỹ thuật do sự phân công của quản lý phân xưởng và có mối quan hệ với giá thành, kho.
Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty là khá gọn nhẹ và hiệu quả, sự phân công hợp lý khiến cho khối lượng công việc được san sẻ và phối hợp nhịp nhàng. Trình độ chuyên môn của các cán bộ, nhân viên kế toán như hiện nay (tất cả đều đã tốt nghiệp đại học chính quy) đã và đang đáp ứng được yêu cầu của công việc. Sự phối hợp hoạt động của phòng kế toán với bộ phận khác trong Công ty như giám đốc phòng tổ chức hành chính, kho, phân xưởng…. được tổ chức chặt chẽ và thường xuyên cũng giúp công việc được tiến hành suôn sẻ và cung cấp thông tin nhanh, kịp thời, đầy đủ và chính xác.
1.3.2. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty.
Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 là một đơn vị có quy mô lớn, nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, thường xuyên và đa dạng. Chính vì vậy Công ty áp dụng công tác kế toán theo hình thức Nhật ký-chứng từ (NK-CT). Bộ máy kế toán bao gồm những người có trình độ đại học chuyên ngành kế toán.
Công ty sử dụng các nhật ký-chứng từ số 1, 2, 4, 5, 7, 8, 10 và các bảng kê số: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 11.
Sơ đồ 8: Hình thức ghi sổ kế toán tại Công ty
Chứng từ gốc
Bảng kê
Nhật ký-chứng từ
Sổ chi tiết
Bảng kê
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký-chứng từ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Công ty áp dụng niên độ kế toán là một năm, bắt đầu từ ngày 1/1 dương lịch và đến hết ngày 31/12 của năm. Một năm gồm 12 kỳ kế toán ứng với 12 tháng.
- Kỳ kế toán của Công ty tính theo tháng
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán, nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: đồng Việt Nam
- Phương pháp theo dõi vật tư và phương pháp kê khai thường xuyên.
- Giá vật tư, thành phẩm xuất kho được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng
- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Hệ thống chứng từ Công ty đang sử dụng bao gồm các chứng từ theo mẫu chung của Bộ Tài chính. Ngoài ra để quản lý chặt chẽ, phục vụ cho công tác kế toán Công ty còn quy định thêm một số chứng từ riêng như: Danh sách nợ quá, giấy xin khất nợ.
Mẫu:
Giấy xin khất nợ
Tên tôi là:………………………………………………………………..
Chức vụ:…………………………………………………………………
Đơn vị công tác:…………………………………………………………
Xin khất:…………………………………………………………………
Số hoá đơn: Hình thức thanh toán
Ngày….tháng….năm…..
Ký tên
- Hệ thống tài khoản
Công ty đang hiện sử dụng hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 1141 TC/CĐKT ra ngày 1/11/1995 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính. Hệ thống tài khoản cấp 2 và cấp 3 của Công ty được mở theo đúng ký hiệu TK đã quy định, ngoài ra để phục vụ yêu cầu quản lý, Công ty đã đăng ký một số tài khoản cấp 2 và cấp 3 để phù hợp với việc theo dõi chi tiết và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh.
Phần 2
Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.1. Tổ chức phân loại lao động và quy định về tiền lương của lao động
2.1.1. Quy mô và cơ cấu lao động
Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 2 với số lượng công nhân viên lớn, khoảng gần 500 người phân tán ở các phân xưởng và phòng ban thì việc sử dụng lao động hợp lý chặt chẽ số lượng lớn ở trong công ty rất quan trọng và là một vấn đề lớn.
Lao động tại công ty được quản lý theo tổ, phòng ban. Tổ xay ray, tổ soi, tổ dập… phòng ban chia thành các bộ phận theo nhiệm vụ.
Mỗi năm công ty đều có sự điều chỉnh lao động cả về số lượng và kết cấu tuỳ theo kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Có số liệu về số lượng và cơ cấu lao động thực hiện năm 2005 và kế hoạch thực hiện năm 2006 như sau:
Bảng 2: Số lượng và cơ cấu lao động của công ty năm 2005 - 2006
Năm
Chỉ tiêu
Thực hiện 2005
Kế hoạch 2006
Số lượng
%
Số lượng
%
1. Tổng số CNV
500
100
550
100
2. Số CN sản xuất chính
300
60
340
62
3. Lao động làm việc gián tiếp
200
40
210
38
Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2005 tổng sổ lao động của Công ty là 500 người, với cơ cấu như vậy là tương đối hợp lý. Tỉ lệ lao động gián tiếp 40%. Chứng tỏ Công ty sử dụng hiệu quả lực lượng lao động này. Do Công ty có nhiều loại sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất gồm nhiều giai đọn, thiết bị kỹ thuật đòi hỏi độ chính xác cao nên tỉ lệ công nhân sản xuất chính chiếm 60% là hợp lý. Năm 2006 Công ty căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh để điều chỉnh lao động theo hướng sau:
- Tổng số lao động tăng 50 người
- Tăng tổng số công nhân sản xuất chính 40 người.
Sự điều chỉnh này phù hợp với kế hoạch phát triển của Công ty. Hàng năm Công ty đều lên kế hoạch đào tạo bồi dưỡng thêm cho các công nhân viên để đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn Công ty.
Sau đây là báo cáo lao động của công ty trong những năm gần đây
Bảng 3: Báo cáo lao động
STT
Tên danh sách
(loại lao động)
2001
2002
2003
2004
2005
T9/2006
I
Tổng số CBCNV
475
462
426
436
500
520
Nữ
293
290
226
223
279
287
Nam
182
172
200
213
221
233
II
Trình độ
Đại học Dược
57
55
50
48
48
45
Đại học khác
40
40
39
35
34
34
Thạc sỹ
1
1
1
1
2
2
Trung cấp dược
27
21
28
27
30
30
Trung cấp khác
15
15
11
11
11
11
III
Số lao động
1
Lao động quản lý (CBCC)
26
26
24
25
22
22
5,5%
5,6%
5,6%
7,3%
6,6%
6,5%
2
Lao động NCS
13
9
9
12
11
11
2,7%
1,9%
2,1%
3,5%
3,3%
3,2%
3
Thị trường
28
25
26
27
26
34
5,9%
5,4%
6,1%
7,8%
7,8%
10,0%
4
Kế hoạch cung ứng
21
20
17
16
14
47
4,4%
4,3%
4,0%
4,7%
4,2%
1,5%
5
Kiểm tra chất lượng
19
20
20
12
8
15
4,0%
4,3%
4,7%
3,5%
2,4%
4,4%
6
Giám sát và bảo vệ văn phòng (Bảo vệ, TCKT, TCHC)
7
Lao động PXCĐ (phục vụ)
38
39
39
36
30
35
8,0%
8,4%
9,2%
10,5%
9,0%
10,3%
8
Lao động 3 PX trực tiếp sản xuất
271
232
217
221
186
175
Trong đó:
57,1%
50,2%
50,9%
64,2%
55,9%
51,3%
+ Lao động PX viên
126
112
111
124
111
101
+ Lao động PX tiêm
111
88
74
64
45
41
+ Lao động PX chế phẩm
34
32
32
33
30
33
2.1.2. Quy định về tiền lương của lao động
Theo quy định của nhà nước, từ ngày 01/10/2006 Công ty áp dụng mức lương cơ bản là 450.000/22 (đồng/người/ngày).
Hiện nay thời gian làm việc của công nhân viên tại công ty là 8h/1ngày, 22 ngày/ tháng)
Ngoài ra, Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng còn được cộng % phụ cấp trách nhiệm mỗi tháng vào hệ số lương.
Đối với công nhân viên đi họp hoặc nghỉ phép: Tính 100% lương cấp bậc. Nếu ngừng việc, nghỉ việc do máy hỏng mất điện… được tính 70% lương cấp bậc, chức vụ.
Ngoài mức lương đang hưởng theo quy định của Nhà nước các cán bộ công nhân viên đang làm việc trong Công ty còn được hưởng các khoản phụ cấp như: Phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thai sản, ốm đau… Mức phụ cấp độc hại được chia làm 3 mức tuỳ thuộc mức độ ảnh hưởng của công việc đang làm.
2.2. Tổ chức hạch toán số lượng, thời gian lao động
2.2.1. Tổ chức hạch toán số lượng lao động
Hạch toán số lượng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình hình biến động tăng giảm số lượng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc trích lương phải trả và các chế độ khác cho người lao động được kịp thời.
Số lao động công nhân viên tăng thêm khi Công ty tuyển dụng thêm lao động, chứng từ là các hợp đồng.
Số lao động giảm khi lao động trong Công ty thuyên chuyển công tác, thôi việc, nghỉ hưu, nghỉ mất sức.
2.2.2. Tổ chức hạch toán thời gian lao động
Tại các phòng ban, phân xưởng, các tổ chức các cán bộ có trách nhiệm theo dõi số lượng lao động có mặt, vắng mặt, nghỉ phép, nghỉ bảo hiểm xã hội vào bảng chấm công.
Bảng chấm công được lập theo mẫu quy định và theo đặc thù kế toán của Công ty. Bảng chấm công là cơ sở cho việc tính toán kết quả lao động của từng cá nhân người lao động.
Bảng chấm công được treo tại nơi làm việc để mọi người có thể theo dõi ngày công của mình.
Cuối tháng, tại các phân xưởng, các phòng ban nhân viên hạch toán tiến hành tổng hợp tính ra số công đi làm, nghỉ phép, nghỉ BHXH, nghỉ không lương của từng người trong Công ty. Bảng chấm công là căn cứ để tính lương thời gian, trợ cấp BHXH.
Sau đây là bảng chấm công của tổ xay rây – phân xưởng viên
Bảng 4
Bảng chấm công
Tháng 12 năm 2006
Đơn vị: Tổ xay rây - phân xưởng viên
STT
Họ và tên
Cấp bậc lương hoặc chức vụ
Ngày trong tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
1
Lê Thị Lan
2,34
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
2
Vũ Việt Dũng
3,54
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
3
Phan Thanh Mai
4,17
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
4
Nguyễn Hoàng Hà
3,54
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
5
Phạm Bích Hường
2,18
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
6
Đỗ Thị Hường
2,56
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
7
Lại Phong Lan
2,75
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Người chấm công
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người duyệt
(Ký, họ tên)
2.3. Tính lương và các khoản phải trả cho người lao động
2.3.1. Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương
2.3.1.1. Quy định trả lương và các hình thức trả lương
Để phát huy hết năng lực của người lao động cũng như thúc đẩy hiệu quả làm việc của người lao động. Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 hiện đang áp dụng cả 2 hình thức trả lương là trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm. Tại các phân xưởng thuốc tiêm, thuốc viên, lương được trả theo 2 hình thức đó là: trả lương theo thời gian và theo sản phẩm.
Trả lương theo thời gian là căn cứ vào thời gian công tác và trình độ kỹ thuật của công nhân.
Đối với phân xưởng thuốc viên, thuốc viên trả lương cho công nhân theo sản phẩm vì tại hai phân xưởng này tiền lương tính theo khối lượng (số lượng) sản phẩm đã được hoàn thành.
Trả lương theo sản phẩm áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất vì người làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít thì hưởng ít.
Cách tính lương trả theo thời gian:
Lương phải trả công nhân viên
=
Lương làm việc thực tế
x
Đơn giá bình quân theo thời gian
- Tính lương trả theo sản phẩm
Lương phải trả công nhân viên
=
Khối lượng (số lượng) sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn
x
Đơn giá tiền lương sản phẩm
Tại phân xưởng cơ điện và các bộ phận quản lý. Công ty thực hiện trả lương theo thời gian lao động.
Tổng tiền lương của công nhân sản xuất
=
Tổng tiền lương theo sản phẩm của công nhân sản xuất
+
Tổng tiền lương thời gian của công nhân sản xuất
Trong đó, tổng tiền lương theo sản phẩm và tổng tiền lương theo thời gian sản xuất được xây dựng chính thức theo công thức sau:
Tổng tiền công theo sản phẩm của công nhân sản xuất
=
Số giờ công làm ra sản phẩm (theo chế độ quy định)
+
Đơn giá tiền lương 1 giờ công
Tổng tiền công theo sản phẩm của công nhân sản xuất
=
Tổng số lượng sản phẩm sản xuất
+
Đơn giá tiền lương 1 giờ công
Việc tính lương của công nhân sản xuất được kế toán tiền lương thực hiện căn cứ vào các Bảng chấm công, bảng theo dõi sản phẩm hoàn thành của từng phân xưởng do nhân viên thống kế của phân xưởng cung cấp. Thu nhập của một công nhân sản xuất được tính:
Thu nhập của 1 công nhân được lĩnh trong tháng
=
Lương cơ bản của công nhân
+
Thưởng sản phẩm
+
Tiền độc hại
-
5% BHXH
-
1% BHYT
Công ty thực hiện trả lương cho người lao động thành 2 đợt trong 1 tháng. Đợt 1 trả vào ngày 15 của tháng, người lao động được trả 50% lương cơ bản được căn cứ vào số lượng mà được nhận vào tháng trước, đợt 2 trả vào ngày 30 của tháng, và người lao động được trả phần còn lại của lương cơ bản, tiền ăn ca sau khi đã trả đủ các khoản khấu trừ vào lương như KPCĐ, BHXH, BHYT, trả trích theo tỷ lệ quy định cộng với các khoản thưởng sản phẩm, tiền lương độc hại.
Lương kỳ 1 được ước tính bằng khoảng 50% lương tháng trước mà công nhân đã lĩnh.
Lương kỳ 2
=
Tổng số thu nhập của công nhân trong tháng
-
Số tiền đã trả tạm ứng kỳ 1
-
Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân
Thời gian lao động theo chế quy định 8h/ngày, 5 buổi/tuần và nghỉ phép chế độ quy định.
Chế độ áp dụng: Thông tư số 05/2001/TT - BLĐTBXH ngày 29 tháng 01 năm 2001 hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương, quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp.
Nghị định số: 03/2003/NĐ - CP ngày 15 tháng 01 năm 2003 của chính phủ về điều chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội và đối vớ một số bước cơ chế quản lý tiền lương.
2.3.1.2 Các khoản phụ cấp, tiền lương thanh toán cho công nhân viên.
Các khoản phụ cấp và tính theo lương công ty được thực hiện theo chế độ:
- BHXH: Công ty trích 20% tổng số lương thực tế phải trả công nhân viên, trong đó 15% tính vào chi phí và 5% trừ vào thu nhập của người lao động.
- BHYT: Trích 3% tổng số lương thực tế phải trả công nhân viên trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất và 1 % trừ vào thu nhập của người lao động.
- KPCĐ: Trích 2% tính vào chi phí sản xuất.
Tìên lương là sự kết hợp chế độ tiền lương theo sản phẩm với chế độ tiền thưởng, còn công ty việc áp dụng hình thức trả tiền lương có thưởng nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm mức phế phẩm, tiết kiệm nguyên liệu. Căn cứ vào kết quả hoàn thành nhiệm vụ được giao của mỗi cán bộ công nhân viên, trưởng phòng quyết định số tiền được thưởng cho cán bộ nhân viên trong phòng.
2.3.1.3. Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ
Việc trích tính BHXH, BHYT, KPCĐ tại Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 2: Theo quy định của Nhà nước về việc trích lập quỹ bảo hiểm xã hội công ty trích như sau:
- Phần BHXH tính vào chi của công ty
BHXH = 15% theo lương cơ bản của công nhân viên. Trong đó người sử dụng lao động 10%, người lao động nộp 5%. Số tiền này được Sở thương binh xã hội quản lý.
Ngoài ra công ty phải trích 5% tiền lương trên tổng quỹ lương, khoản vay cho người sử dụng lao động chia công ty với sự tham gia của tổ chức công đoàn được Nhà nước giao quyền quản lý và sử dụng một bộ phận quỹ BHXH để chi trợ cấp cho công nhân đang làm việc tạm thời, phải nghỉ việc do đau ốm, thai sản… Cuối tháng, công ty phải quyết toán, số tiền với cơ quan cấp trên và BHXH phải trực tiếp công nhân viên:
Công ty còn phải trích 3% trên tổng quỹ tiền lương của mình cho BHYT. Trong đó người sử dụng lao động chịu 2% và người lao động nộp 1% còn lại.
Để nộp KPCĐ cấp trên thì công ty phải trích 2% trên tổng quỹ lương do người sử dụng lao động nộp. Trong đó 1% để lại công đoàn cơ sở để chi cho họp hưởng.
Như vậy người lao động phải nộp BHXH là 6%, tiền lương của mình và công ty phải nộp là 19% trên tổng quỹ lương của công ty.
Hiện nay tại công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 2 tính lương nghỉ BHXH như sau:
+ Nghỉ do ốm đau: Được hưởng 75% tổng lương
+ Nghỉ do sinh đẻ: Được hưởng 100% tổng lương
+ Làm thêm giờ, làm ca 3: Được hưởng 35%/1 ngày lương.
- Bên cạnh đó, hàng tháng công nhân viên của công ty còn được hưởng thêm một khoản lương độc hại của từng loại công việc mà công ty xây dựng đơn giá tiền lương độc hại.
2.3.2. Tính lương và các khoản phải trả cho người lao động
Theo quy định chung của nhà nước, từ ngày 01/10/2006 công ty áp dụng mức lương cơ bản là: 450.000/22 đồng/người/ngày.
Từ bảng chấm công, kế toán tiền lương tính ra lương cho công nhân viên.
Lấy ví dụ: tính lương công nhân tại bộ phận: phân xưởng viên - tổ xay rây
- Công nhân: Vũ Việt Dũng
- Hệ số lương công ty: 3,54 và mức lương cơ bản do công ty xây dựng là 600.000đ (do bộ phận tổ chức lao động xây dựng)
- Hệ số lương bảo hiểm 2,56 và mức lương cơ bản do chế độ quy định là 450.000đ
- Số ngày làm việc trong tháng 22 ngày trong đó 17 ngày làm việc tại tổ xay rây, 5 ngày làm việc khác…
Lương tạm ứng kỳ 1: 700.000đ
Lương kỳ 2: Lương sản xuất + lương khác + tiền phụ cấp - 6% nộp - lương kỳ 1.
= (3,54 x 600.000 x 17/22) + (2,56 x 450.000 x 5/22) + 120.000 - 6% x 2,56 x 450.000 - 700.000 = 1.272.210
Hiện nay thời gian làm việc của công nhân viên tại công ty là 8h/ngày, 22 ngày/tháng.
Ngoài các khoản lương mà công ty thanh toán cho công nhân viên còn có lương làm thêm giờ được căn cứ vào phiếu báo làm thêm giờ do thủ trưởng quyết định, phiếu báo làm thêm giờ được lập theo mẫu sau:
Bảng 5
Công ty cổ phần dược phẩm TW2
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--- o0o ---
Phiếu làm thêm giờ
Bộ phận: Phân xưởng viên - Tổ xay rây
Ngày làm thêm:
Địa điểm làm thêm: Tại phân xưởng viên
STT
Họ và tên
Số giờ
Quy ra công
1
Vũ Việt Dũng
Từ 8h đến 13h
1
2
….
3
….
Hàng tháng căn cứ vào chất lượng công việc và số lượng sản phẩm hoàn thành giám đốc công ty và các trưởng phòng quy định bổ xung lương cho công nhân viên là một khoản tiền lương.
Kế toán tiền lương sau khi tính ra số ngày làm việc trong tháng và xác định các khoản thu nhập khác được nhận của nhân viên tiến hành lập bảng thanh toán lương.
Bảng 6
Bảng thanh toán lương kỳ 1
Tháng 02/2007
Bộ phận: Phân xưởng viên - Tổ xay rây
STT
Tên nhân viên
Hệ số lương công ty
Lương kỳ 1
Ký nhận
1
Vũ Việt Dũng
700.000
2
Phan Thanh Mai
700.000
3
Nguyễn Hoàng Hà
700.000
4
Nguyễn Thị Thu Hương
700.000
5
Đỗ Thị Hường
700.000
6
Phạm Bích Hường
Tổng cộng
3.500.000
Ngày … tháng …. năm ….
Kế toán lương
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên)
Bảng 7
Bảng thanh toán lương kỳ 2
Tháng 2 năm 2007
Bộ phận: Phân xưởng viên - Tổ xay rây
STT
Tên nhân viên
Lương công ty
Lương bảo hiểm
Số ngày công
Cộng khác
Tổng thu nhập
Tiền lương phụ cấp thu nhập
Ăn trưa
Tiền ăn trưa
Công ca ba
Tiền ca ba
Lương sản xuất
Lương khác
Bổ xung điều chỉnh
Tổng thu nhập
1% tiền công đoàn
Nộp 6%
Lương kỳ 1
Lương kỳ 2
Ký nhận
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
1
Vũ Việt Dũng
2,21
3,54
14
7
63.000
14
84.000
886.009
506.864
1.539.873
15.930
95.580
700.000
728.363
2
Phan Thanh Mai
2,33
4,17
17
4
173.250
17
102.000
1.085.605
314.182
1.720.037
18.765
112.590
700.000
870.682
3
Nguyễn Hoàng Hà
2,19
3,57
17
4
47.250
17
102.000
1.066.132
289.636
1.505.018
15.930
95.500
700.000
693.503
4
Nguyễn Thị Thu Hương
2,10
1,80
12
9
12
72.000
721.636
331.364
1.125.000
8.100
48.600
700.000
368.300
5
Đỗ Thị Hường
1,88
2,56
11
7
15.750
11
66.000
592.200
366.364
1.040.495
11.520
69.120
700.000
259.855
6
Phạm Bích Hường
1,58
2,18
7
6
7
42.000
316.718
267.545
626.263
9.810
58.860
557.593
Tổng cộng
468.000
4.668.300
2.103.136
7.538.686
8.005
480.330
3.500.000
3.478.301
Phân bổ: - Tiền đoàn phí công đoàn (1%): 80.055
- Tiền BHXH CBCNV đóng (5%): 400.275
- Tiền BHYT CBCNV đóng (1%): 80.055
- Tiền ăn CBCNV: 468.000
Ngày … tháng … năm
Kế toán lương
(Ký, ghi họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi họ tên)
Giám đốc
(Ký, ghi họ tên)
Bảng thanh toán lương sau khi được những người có trách nhiệm ký duyệt, dùng làm căn cứ để lập phiếu chi và phát lương.
Bảng 8
Công ty cổ phần dược phẩm TW2
Số: 201
Phiếu chi
Ngày 15 tháng 12 năm 2006
TK ghi Nợ: 334
TK ghi Có: 1111
Họ và tên người nhận tiền: Lại Phong Lan
Địa chỉ: Bộ phận phân xưởng viên - tổ xay rây
TK đối ứng Số tiền Diễn giải
334 700.000 Nhận lương kỳ 1
Cộng 700.000
Bằng chữ: Bảy trăm nghìn đồng chẵn
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Ngày 15 tháng 12 năm 2006
Thủ trưởng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
Ngoài ra công ty còn thực hiện tính lương theo sản phẩm tại mỗi công việc như sau:
Bậc công việc:
- Quản đốc phân xưởng: 1.6
- Phó giám đốc phân xưởng: 1.4
- Tổ trưởng sản xuất: 1.2
- Tổ phó sản xuất: 1.1
- Công nhân in: 1.15
- Công nhân soi: 1.0
2.3.3. Tính phụ cấp, BHXH phải trả cho người lao động.
Khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động các cán bộ công nhân viên trong công ty sẽ được hưởng một khoản, trợ cấp BHXH do bộ phận cấp trên chi trả. Có các chứng từ chứng nhận của cơ quan y tế, số ngày nghỉ được thể hiện trên chứng từ y tế và bảng chấm công, cán bộ công nhân viên chức sẽ được hưởng BHXH.
Trong tháng nếu phát sinh các trường hợp nghỉ BHXH thì phải có chứng từ hợp lý kèm theo.
Nếu nghỉ từ 1 - 5 ngày, chứng từ để thanh toán cho y tế của công ty cấp là giấy chứng nhận để thanh toán.
Nếu nghỉ hơn 5 ngày phải có giấy chứng nhận của bệnh viện, chứng từ phải có xác nhận của phụ trách đơn vị, chữ ký của y bác sĩ khám chữa bệnh.
Mặt 1:
Giấy chứng nhận nghỉ ốm
Giấy chứng nhận
Nghỉ ốm hưởng BHXH
Ban hành theo mẫu tại CV số 93TC/CĐKT ngày 20/07/1999 BTC
Quyển số:………
Số: 005
Họ và tên : Phạm Thị Bích Hường Tuổi 26
Đơn vị công tác : Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2
Lý do nghỉ việc : NT vết mổ RT
Số ngày cho nghỉ : 10 ngày
(Từ ngày 05/3/2007 hết ngày 14/3/2007)
Ngày 5 tháng 3 năm 2007
Xác nhận của phụ trách đơn vị
Số ngày thực nghỉ: 09 ngày
(Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu)
Y bác sĩ
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
Mặt 2: Phần BHXH
Sổ số BHXH: 0198037455
1. Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH: 09 ngày
2. Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ: 09 ngày
3. Lương đóng BHXH: 3.890 đồng
4. Lương bình quân ngày: 10.780 đồng
5. Tỉ lệ % hưởng BHXH 70%
6. Số lương BHXH 154.624 đồng
Ngày 15 tháng 3 năm 2007
Cán bộ cơ quan BHXH
(Ký, ghi rõ họ tên)
Phụ trách BHXH của đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Bảng 9
Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2
Bảng thanh toán BHXH
Tháng 3 năm 2007
Bộ phận: Phân xưởng viên - Tổ xay rây
STT
Mã
NV
Tên nhân viên
Lương bảo hiểm
Nghỉ ốm
Nghỉ con ốm
Nghỉ đẻ
Nghỉ sảy nạo
Nghỉ an dưỡng
Giảm trừ 6%
Tổng cộng
Ký nhận
Số ngày
Hệ số
Tiền lương
Số
ngày
Hệ
số
Tiền
lương
Số
ngày
Hệ
số
Tiền
lương
Số
ngày
Hệ
số
Tiền
lương
Số
ngày
Hệ
số
Tiền
lương
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
5
Đỗ Thị Hường
2.56
15
498.462
0.75
0.01
0.75
0.75
498.462
6
Phạm Bích Hường
2.18
34
962.135
0.75
0.01
0.75
0.75
962.135
Tổng cộng
49
1.460.597
1.460.597
Ngày … tháng … năm
Kế toán lương
(Ký, ghi họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi họ tên)
Giám đốc
(Ký, ghi họ tên)
2.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.4.1. Chứng từ và các tài khoản sử dụng
2.4.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng
Công ty sử dụng hầu hết các chứng từ theo quy định bắt buộc của chế độ chứng từ kế toán bao gồm:
- Lao động tiền lương: bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán BHXH, bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
- Bán hàng: hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, hoá đơn tiền điện, hoá đơn tiền nước…
- Hàng tồn kho: phiếu nhập kho, phiếu lĩnh vật tư, phiếu xuất kho, phiếu xuất vật tư theo định mức, biên bản kiểm nghiệm vật tư…
- Tiền tệ: phiếu chi, phiếu thu, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, biên lai thu tiền…
- TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, bảng tính và phân bổ KHTSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ.
Vì là một công ty có quy mô lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, để góp phần nhằm đảm bảo sự chính xác của thông tin kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất yêu cầu và trình độ quản lý nên công ty đã vận dụng hình thức sổ “Nhật ký - chứng từ”.
2.4.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
- Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên
- Tài khoản 338: phải trả phải nộp khác
- Tài khoản 335: chi phí phải trả
* Tài khoản 334 “phải trả công nhân viên”: Dùng để phản ánh các khoản thanh toán cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
Kế toán tập hợp các chứng từ gốc và các bảng phân bổ sau đó tập hợp vào các bảng kể tổng hợp số liệu rồi chuyển về các nhật ký chứng từ liên quan, cuối tháng vào sổ cái mỗi tài khoản sử dụng một trang sổ cho cả năm. Sổ chi tiết cuối tháng tập hợp vào bảng tổng hợp chi tiết phát sinh. Hàng quý căn cứ trên sổ cái các tài khoản và các chứng từ liên quan khác kế toán tổng hợp lập: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính. Các báo cáo tài chính này được dùng cho các cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý vốn và các đối tượng liên quan khác.
- Nội dung kết cấu:
Tài khoản 334 - “Phải trả công nhân viên”
+ BHXH và các khoản khác phải trả cho công nhân viên.
+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương. Số dư bên nợ (nếu có) số tiền đã trả lớn hơn phải trả cho công nhân viên
+ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng BHXH và các khoản khác phải trả cho công nhân viên.
+ Số dư bên có: các khoản tiền lương tiền số thưởng và các khoản khác phải trả phải chi cho công nhân viên.
* Tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác”: phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả phải nộp khác, ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác từ tài khoản 331 đến tài khoản 336 phản ánh các khoản doanh thu nhận trước về các dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng.
- Nội dung kết cấu:
Tài khoản 338 - “Phải trả phải nộp khác”
+ Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý.
+ BHXH phải trả cho công nhân viên
+ KPCĐ chi tại đơn vị
+Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.
+ Doanh thu nhận trước tính cho từng kỳ kế toán.
+ Các khoản đã trả nộp khác.
+ Giá trị tài sản thừa chờ xử lý, chưa rõ nguyên nhân.
+ Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quyết định do xác định được nguyên nhân.
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Trích BHYT, BHXH khấu trừ vào lương của công nhân viên.
+ Các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền nhà, điện, nước, ở tập thể.
+ BHXH và KPCĐ vượt chi được cấp bù
+ Các khoản phải trả khác
+ Số dư bên có: số tiền còn phải trả, phải nộp.
+ BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý hoặc chưa chi tiết. Giá trị tài sản thừa còn chờ giải quyết.
- Tài khoản 338 “phải trả phải nộp khác” có 6 tài khoản cấp hai.
+ TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết
+ TK 3382: Kinh phí công đoàn
+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội
+ TK 3384: Bảo hiểm y tế
+ TK 3387: Doanh thu nhận trước
+ TK 3388: Phải trả, phải nộp khác
* Tài khoản 335 “chi phí phải trả”. Dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận chi phí hoạt động, sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc trong nhiều kỳ sau.
- Nội dung kết cấu
Tài khoản 335 - “Chi phí phải trả”
+ Các khoản chi phí thực tế phát sinh đã tính vào chi phí phải trả.
+ Số chênh lệch về chi phí trả lớn hơn số chi phí thực tế được hạch toán vào thu nhập khác
+ Chi phí phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Số dư cuối kỳ: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.4.2. Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.4.2.1. Hạch toán kế toán tiền lương
Công ty Dược phẩm trung ương 2 là một công ty có quy mô lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nên công ty áp dụng hình thức sổ nhật ký - chứng từ.
Sơ đồ 9: Về hạch toán theo hình thức sổ nhật ký – chứng từ
Chứng từ gốc, bảng phân bổ số 1
Nhật ký - chứng từ số 1, 2, 7, 10
Bảng kê số 1,2,4,5
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết TK 334, 338
Sổ cái TK 334, 338
Báo cáo tài chính và các báo cáo về lao động tiền lương
Bảng tổng hợp TK 334, 338
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
- Khi tính ra tiền lương phải trả công nhân viên kế toán lập bảng phân bổ số 1. Từ bảng phân bổ số 1 để vào nhật ký chứng từ số 7 (ghi có TK 334)
- Khi có các khoản khấu trừ vào lương công nhân viên, kế toán tiền lương phản ánh vào nhật ký chứng từ số 10.
- Khi thực hiện thanh toán hoặc ứng trước các khoản cho công nhân viên kế toán phản ánh vào nhật ký chứng từ số 1.
Cuối tháng căn cứ vào nhật ký chứng từ số 1, 7, 10 và các chứng từ khác có liên quan, kế toán ghi sổ cái TK 334.
Từ bảng thanh toán tiền lương của từng phân xưởng, kế toán tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Bảng này dùng làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm và vào các sổ Nhật ký, Bảng kê vào cuối tháng
Bảng 10
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Tháng 11 năm 2006
STT
TK nợ
Tên tài khoản
TK 334 phải trả công nhân viên
TK 338 phải trả phải nộp khác
Chi phí phải trả (335)
Tổng cộng
Lương 2005
Lương công ty
Các khoản phụ cấp
Các khoản khác
Cộng có TK 334
KPCĐ
(3382)
BHXH
(3383)
BHYT
(3384)
Trích trước
(334)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
1
1544
Chi phí SXKDDD - PX cơ điện
49.117.500
51.373.650
4.249.080
2.596.000
58.218.730
1.322.724
7.367.625
982.350
7.917.476
66.136.206
2
6221
Chi phí NCTT - PX tiêm
46.656.000
37.589.014
2.364.544
57.199.185
97.152.743
2.207.301
6.998.400
933.126
13.212.321
110.365.064
3
6222
Chi phí NCTT - PX viên
128.164.500
101.751.252
5.832.400
137.038.880
244.622.532
5.557.801
19.224.675
2.563.290
33.267.526
277.890.058
4
6223
Chi phí NCTT - PX chế phẩm
38.416.500
33.062.236
1.806.000
34.327.000
69.695.236
1.583.469
5.762.475
768.330
9.478.228
79.173.464
5
62711
Chi phí nhân viên - PX tiêm
5.769.000
7.737.137
210.000
7.947.137
180.558
865.350
115.380
1.080.773
9.027.910
6
62712
Chi phí nhân viên - PX viên
11.236.500
13.228.573
350.000
13.578.573
308.503
1.685.475
224.730
1.846.622
15.425.195
7
62713
Chi phí nhân viên - PX chế phẩm
5.296.500
6.073.181
196.000
6.269.181
142.435
795.475
105.930
852.579
7.121.760
8
6411
Chi phí bảo hiểm - nhân viên
45.004.500
50.965.497
1.568.000
926.400
53.459.897
1.214.603
6.750.675
900.090
7.270.297
60.730.194
9
6421
Chi phí QL: Nhân viên quản lý
154.440.000
164.135.167
10.570.337
9.669.727
184.375.231
4.188.991
23.166.000
3.088.800
25.074.178
209.449.409
Tổng cộng
484.101.000
465.915.707
27.146.361
242.257.192
735.319.260
16.706.385
72.615.150
9.682.020
100.000.000
835.319.260
5.018.130
25.090.650
5.018.130
1% CD: 5.018.130
5% : 25.090.650
1% : 5.018.130
Ngày … tháng … năm
Kế toán lương
(Ký, ghi họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi họ tên)
Giám đốc
(Ký, ghi họ tên)
Dựa vào giấy báo có của ngân hàng và các chứng từ liên quan kế toán vào bảng kê số 2.
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ số 2, bảng phân bổ số 3, các bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan để vào bảng kê này.
Bảng kê này dùng để ghi Nhật ký - chứng từ số 7
Bảng 11
Bảng kê số 4
Tháng 4 năm 2006
Số dư đầu tháng ………..
TK
Tên TK
Có 1525
Có 1527
Có 15311
Có 15312
Có 1544
Có 1546
Có 2141
Có 331
Có 334
Có 3382
Có 3383
Có 3384
Có 3388
có 6211
154
1541
:
:
62783
Tổng cộng
174.004
895.275.413
4.042.149
1.338.529
193.366.986
24.451.027
84.827.422
32.443.375
565.139.657
11.302.791
42.698.475
5.693.139
577.408
574.568.370
Số dư cuối tháng…………
Lập ngày … tháng … năm
Kế toán ghi sổ
(Ký, ghi họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi họ tên)
Căn cứ vào bảng phân bổ 1, 2, 3 các bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan để ghi bảng kê số 5. Bảng kê này làm căn cứ để ghi Nhật ký - chứng từ số 7.
Bảng 12
Bảng kê số 5
Tháng 11 năm 2006
STT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
Có TK 3383
Có TK 3384
Tổng cộng
1
TK 641 - Chi phí bán hàng
6.750.675
900.090
172.929.037
2
TK 6411- Chi phí bán hàng: nhân viên
6.750.675
900.090
69.595.562
3
TK 6413 - Chi phí bán hàng: Dụng cụ, đồ dùng
1.441.454
4
TK 6414- Chi phí bán hàng KHTSCĐ
42.523.386
5
TK 6418 - Chi phí bán hàng bằng tiền khác
59.368.635
6
TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
23.166.000
3.088.800
505.407.312
7
TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý
23.166.000
3.088.800
239.893.200
8
TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý
10.757.845
9
TK 6423 - Chi phí quản lý KHTSCĐ
74.432.456
10
TK 6424 - Chi phí quản lý đồ dùng văn phòng
22.538.330
11
TK 6428 - Chi phí bằn tiền khác
157.774.481
Tổng cộng
29.916.675
3.988.890
678.336.349
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Bảng 13
Công ty cổ phần Dược phẩm TW2
Nhật ký - chứng từ số 1
TK 111 - Tiền mặt
STT
Ngày
N1121
N1331
N141
N1544
N3311
N334
N3382
N3383
N4312
N5212
N62781
N62782
N62783
N6418
N6428
Cộng phát sinh có
1
01/2
542.807
200.000
5.148.095
64.306.650
4.176.598
1.550.000
72.924.150
2
02/2
26.730
107.735.677
350.000
4.097.270
112.209.677
3
03/2
764.034
12.000.000
100.000.000
10.182.966
122.947.000
4
04/2
5.380.000
100.000.000
5.256.000
2.070.000
112.710.000
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
20
29/2
40.000.000
34.440.000
220.000
2.894.000
77.554.000
21
30/2
240.000.000
60.000.000
78.421.507
241.800.000
285.000
620.506.507
Cộng
790.000.000
5.189.894
238.539.814
16.041.118
3.491.484.989
939.579.608
7.574.200
18.272.557
300.000
36.801.349
8.388.000
23.064.000
7.384.000
59.368.635
110.668.212
5.752.656.376
Đã ghi sổ cái ngày … tháng … năm…
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký, họ tên)
Lập ngày … tháng … năm…
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Bảng 14
Công ty Cổ phần Dược phẩm TW2
Nhật ký - chứng từ số 2
Ghi nợ TK 1124 - Tiền gửi NHTMCP XNK Việt Nam Chi nhánh Long Biên
Tháng 11 năm 2006
STT
Ngày
Nợ 3414
Nợ 635
Cộng PS Có
1
17/11/2006
18.000.000
5.702.305
23.702.305
Cộng
18.000.000
5.702.305
23.702.305
Đã ghi sổ cái ngày…. tháng…. năm.
Lập, ngày…… tháng…… năm 200…
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Bảng 15
Công ty cổ phần Dược phẩm TW2
Sổ cái TK 334
Tháng 11 năm 2006
Số dư đầu năm: Nợ…….
Có: 1.879.577.832
STT
Ghi có các TK, đối ứng nợ TK này
…
Tháng 12
Cộng
1
TK 111
…
1.052.319.803
2
TK 11211
…
3
TK 3382
…
5.105.745
4
TK 3383
…
25.528.725
5
TK 3384
…
5.105.745
Cộng phát sinh: Nợ: 1.088.060.018
Có: 799.245.833
Dư cuối tháng: Nợ:
Có: 782.123.990
2.4.2.2. Hạch toán các khoản trích theo lương
- Cuối tháng nhân viên hạch toán của công ty hoặc kế toán tiền lương tổng hợp số tiền 6% BHXH và BHYT mà công nhân viên phải nộp và thể hiện trên các bảng thanh toán tiền lương. Kế toán lập phiếu thu và ghi sổ Nhật ký - chứng từ 10.
- Từ các phiếu hoặc giấy báo có liên quan đến thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ được phản ánh vào Nhật ký - Chứng từ 10.
- Căn cứ vào phiếu chi chuyển khoản liên quan đến nộp BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán phản ánh vào Nhật ký chứng từ 1, 2 đồng thời ghi vào Nhật ký - chứng từ số 10, ghi nợ tài khoản 338 để theo dõi thanh toán.
- Số tiền trích 15% BHXH, 2% BHYT tính trên lương cơ bản vào chi phí sản xuất kinh doanh và 2% KPCĐ tính trên lương thực tế vào chi phí quản lý doanh nghiệp được thể hiện trên bảng phân bổ số 1, từ bảng phân bổ này vào nhật ký chứng từ số 10. Nhật ký - chứng từ số 10 và các nhật ký - chứng từ liên quan vào sổ cái tài khoản 338.
Xem các bảng biểu sau:
Bảng 16
Công ty cổ phần Dược phẩm TW2
Sổ cái TK 3382
Tháng 11 năm 2006
Số dư đầu năm: Nợ…….
Có: 282.869.574
STT
Ghi có các TK, đối ứng nợ TK này
…
Tháng 12
Cộng
1
TK 111
…
2.490.000
2
TK 11211
…
35.000.000
3
TK 141
…
Cộng phát sinh: Nợ: 37.490.000
Có: 22.781.481
Dư cuối tháng: Nợ:
Có: 257.336.003
Bảng 17
Công ty cổ phần Dược phẩm TW2
Sổ cái TK 3383
Tháng 11 năm 2006
Số dư đầu năm: Nợ…….
Có: 173.525.776
STT
Ghi có các TK, đối ứng nợ TK này
…
Tháng 12
Cộng
1
TK 111
…
8.557.052
2
TK 11211
…
90.000.000
3
TK 3111
…
330.000.000
4
TK 3382
…
1.244.520
Cộng phát sinh: Nợ: 429.801.572
Có: 101.931.225
Dư cuối tháng: Nợ: 131.456.637
Có:
Bảng 18
Công ty cổ phần Dược phẩm TW2
Nhật ký - chứng từ số 10
TK: 3388 - phải trả, phải nộp khác
Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 30/11/2006
Tên khách
Dư nợ đầu
Dư - có - đầu
N 15221
N 1525
N 1544
N 6212
Cộng có
Dư nợ cuối
Dư - nợ - cuối
DN 066 hồ sơ
800.000
800.000
Z
42.000
42.000
DN 032 ban QL công trình
612.785.659
300.000
300.000
613.085.659
DN038 Ban dự án tiền đền bù
416.164.855
416.164.855
DN087 Công ty cổ phần
1.200.000
1.200.000
DN037 Công ty XD Hà Nội
2.000.000
2.000.000
DN059 Công ty XD ngoại
2.000.000
2.000.000
DN060 Công ty XD số 5
530.000
530.000
DN061 Công ty xây lắp KDVT
2.000.000
2.000.000
DN063 Công ty xây lắp và sản xuất công
2.000.000
2.000.000
DN064 Công ty XD Hà Nội
2.000.000
2.000.000
DN065 Dự án CODEIN
116.876.000
116.876.000
CN HOAN Hoàn: đặt cọc thuê kýôt 8
50.310
50.310
DN148 hồ sơ đấu thầu GMP
11.500.000
11.500.000
DN067 kho bạc: bộ quốc phòng đền
18.800.000
18.800.000
NHAT nhà 24 căn hộ
3.256.636.296
3.256.636.296
PB phòng ban khác
1.490.000
1.490.000
DN132 phòng đảm bảo chất lượng
1.440.000
40.000
40.000
1.480.000
DSEU sếu: đặt cọc thuê kýôt
12.189.456
12.189.456
HUONG TL vay hàng TL kho Dung
50.618.446
458.774
458.774
51.077.220
TUYET TL vay hàng TL kho Hoe
4.820.236
4.820.236
THUC TL vay hàng TL kho Thuc
12.438.249
118.634
118.634
12.556.883
Cộng
4.528.381.507
300.000
40.000
458.774
118.634
917.408
4.529.298.915
Chương 3
phương hướng hoàn thiện công tác kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung Ương 2
3.1. Nhận xét đánh giá chung về công tác kế toán tiền lương và khác nợ khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung Ương 2
Trong điều kiện cơ chế thị trường như hiện nay, vấn đề quản lý nguồn lao động có ý nghĩa vô cùng to lớn giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa người lao động, môi trường lao động sẽ góp phần tăng năng suất lao động mang lại hiệu quả rất lớn cho doanh nghiệp. Thấy được tầm quan trọng của công tác quản lý nguồn lao động Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 đã cố gắng ngày một hoàn thiện công tác quản lý lao động sao cho hợp lý và đạt hiệu quả cao hơn.
Hiện nay do thị trường sức lao động bị dư thừa nên giá cả sức lao động cũng rẻ hơn, các công ty đều tận dụng cơ hội này để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu, thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong danh sách của công ty mà vẫn đảm bảo cao hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng. Công ty thành lập từ năm 1960 và hoạt động cho đến nay. Với tinh thần tự cường, chủ động sáng tạo và những phấn đấu hết sức cố gắng của cán bộ công nhân viên trong công ty, Công ty ngày càng phát triển và khẳng định vị thế của mình trên thị trường qua các loại thuốc có giá trị thiết thực phục vụ cho người dân.
Tiền lương ở Công ty hiện nay đã thúc đẩy lao động cố gắng đạt năng suất lao động cao. Đó là nhân tố để Công ty ổn định và phát triển.
Trong những năm gần đây Công ty đã cố gắng đảm bảo tiền lương, tiền thưởng, giải quyết tốt quyền lợi cho công nhân, cải thiện đời sống nâng cao thu nhập.
Mức độ tiền lương theo kết quả sản xuất kinh doanh hiện nay đã cao hơn những năm trước rất nhiều, mức lương cũng được đảm bảo cho cán bộ công nhân viên một cuộc sống ổn định.
Nhìn chung các hình thức trả lương áp dụng tại Công ty là tương đối rõ ràng, phù hợp với tổ chức sản xuất của Công ty hiện nay.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên có những thành tích trong công tác thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cho Công ty. Bên cạnh đó, tiền thưởng cũng chính là đòn bẩy kích thích tinh thần làm việc của công nhân trong Công ty.
Chính vì vậy việc bố trí, sắp xếp lao động một cách hợp lý, tính toán trả lương cho người lao động là yếu tốt mà ban lãnh đạo Công ty luôn coi trọng.
* Về hình thức kế toán
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ. Thực chất đây là loại sổ kế toán tổng hợp để đăng ký tổng số tiền của nhật ký chứng từ theo thời gian. Hình thức kế toán này phù hợp với trình độ và khả năng chuyên môn của từng người. Do vậy mà kế toán có thể quản lý các nhật ký chứng từ và kiểm tra đối đối chiếu kịp thời sửa chữa sai sót và hơn thế nữa việc tính lương cho cán bộ công nhân viên được phản ánh số công làm việc thực, đảm bảo sự công bằng cho người lao động.
* Về quản lý người lao động
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức chuyên sâu, mỗi người chịu trách nhiệm về một mảng công viêc, tạo điều kiện chuyên môn hoá nghiệp vụ và nâng cao chất lượng công tác kế toán.
Bộ máy kế toán đã thực hiện đầy đủ chức năng của mình: Phản ánh giám đốc quá trình hình thành và vận động của tài sản từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập báo cáo kế toán.
* Về công tác tổ chức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương
Thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động. Trong những năm gần đây cùng đẩy mạnh vấn đề sản xuất Công ty đã quan tâm đến việc thực hiện các chế độ chính sách với người lao động.
Công tác hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương ở Công ty được tổ chức chặt chẽ khoa học, phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty
Nâng bậc lương thường xuyên cho các cán bộ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ.
Cá nhân tự hạch toán: Tổ sản xuất chấm công, hạch toán sản phẩm; thống kê tập hợp và tính lương cho từng người lao động, lập các bảng thanh toán tiền lương, phòng kế toán tổng hợp và phân bổ, ghi sổ kế toán, lập báo cáo về lao động tiền lương.
* Về việc chấp hành chế độ của Nhà nước
Công ty đã xây dựng một quy chế về tiền lương theo đúng chế độ của Nhà nước, quy chế này thường xuyên được sửa đổi cho phù hợp với chế độ mới ban hành của Nhà nước và tiến trình sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Về việc tính toán và phản ánh vào sổ sách
Tiền lương và các khoản phải thu nhập khác của người lao động luôn được tính toán chính xác, kịp thời, đúng chế độ và chi trả đúng thời hạn.
Chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ luôn được tính đúng, tính đủ và phân bổ đúng đối tượng vào chi phí sản xuất kinh doanh, đồng thời được ghi sổ, cộng dồn, chuyển sổ khá đúng đắn.
* Về hình thức trả lương của Công ty:
Công ty áp dụng nhiều hình thức trả lương như trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm, lương khoán nhưng chủ yếu là hai hình thức trả lương theo thời gian và sản phẩm, cả hai hình thức này đều có nhiều ưu điểm là hình thức tiền lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động gắn chặt năng suất lao động, với thù lao lao động có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động.
Đối với lao động trực tiếp thì hưởng lương theo sản phẩm, người làm nhêìu thì hưởng nhiều và người làm chậm thì mất năng suất, bắt buộc họ phải luyện tay nghề và chăm chỉ làm việc để ngày càng nâng cao năng suất lao động.
Bộ phận gián tiếp tuy lao động của họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm, nhưng lại gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất lao động trực tiếp và họ gián tiếp hưởng lương phụ thuộc vào kết quả lao động của bộ phận trực tiếp làm cho họ luôn có ý thức hỗ trợ cho sản xuất vì nó gắn liền với lợi ích kinh tế của bản thân họ.
Ngoài ra Công ty còn công nhận hoàn thành tốt công việc bằng cách tăng tiền lương, tiền bồi dưỡng cán bộ đi công tác xa.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, tổ chức công tác kế toán tiền lương quản lý và sử dụng lao động, tiền lương ở Công ty vẫn còn những nhược điểm và hạn chế nhất định.
- Chưa có một phương pháp khoa học để xây dựng định mức chính xác.
Xây dựng định mức lao động để công nhân hoàn thành sản xuất. Tức là dựa vào thời gian hoàn thành, nguyên vật liệu, máy móc…. lấy tổng thu trừ đi tổng chi chia tỷ lệ lãi cho công nhân, là làm sao khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động để có thu nhập cao vì đơn giá tính công là không đổi. Như vậy là mức lao động bị chi phối với đơn giá tiền lương.
- Công ty chưa quan tâm đến việc nâng cao chất lượng lao động của người lao động.
- Tổ chức và bố trí tốt việc sản xuất từ đó nghiên cứu xây dựng và đánh giá mức thưởng và thu nhập của người lao động dẫn đến việc giúp cho người lao động yên tâm trong công tác và tin tưởng vào đường lỗi chế độ chính sách đúng đắn của Công ty.
3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương luôn là cần thiết, vì hạch toán là một công cụ hữu hiệu để quản lý và phục vụ quản lý doanh nghiệp. Hạch toán tiền lương có vai trò quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động.
Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 em xin góp ý một số ý kiến của mình nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tịa Công ty.
- Thưởng cho những người có nghiên cứu ra những sản phẩm mới mà được thị trường và người tiêu dùng chấp nhận.
- Thưởng cho những bộ phận bán hàng thu được doanh số vượt trội.
- Thực hiện hình thức lương khoán sản phẩm theo từng phân xưởng hoặc từng tổ sản xuất. Việc tính lương khoán sẽ khuyến khích người công nhân hoàn thiện nhiệm vụ trước thời hạn, có ý thức tiết kiệm trong sản xuất, đảm bảo chất lượng công việc.
Công ty giao khoán với số tiền công nhất định trong phân xưởng và tổ lại có sự phân bậc công viẹc theo mức độ phức tạp. Căn cứ vào đó mà trả lương cho từng người.
- Thực hiện khoán điện, nước cho từng phân xưởng với một số tiền nhất định nếu phân xưởng nào tiết kiệm tốt phần thừa sẽ được hưởng, nếu dùng quá sẽ bị phạt. Như vậy sẽ khuyến khích người lao động thật tiết kiệm.
- Nhìn chung ở Công ty Cổ phần Dược phẩm TrungwƯơng 2 công việc kế toán tiền lương và BHXH đều hợp lý, đúng quy trình, nguyên tắc và kịp thời. Tuy nhiên với mức lương của cán bộ công nhân viên trong Công ty nói riêng và các cơ quan Nhà nước nói chung đều thấp, chưa thể đủ để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của cán bộ công nhân viên. Vì vậy, Công ty cần có những biện pháp tích cực để nâng cao thu nhập cho công nhân viên và cần có những phần thưởng, chế độ thưởng tốt mới kịp thời khuyến khích tinh thành sản xuất và phục vụ sản xuất, đưa năng suất lao động đến mức cao nhất.
Kết luận
Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung Ương 2 là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam trực thuộc Bộ Y Tế. Sau khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, mặc dù gặp không ít khó khăn nhưng Công ty đã đạt được những thành tựu, kết quả tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Qua thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại Công ty em nhận thấy chế độ công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong Công ty là công cụ hữu hiệu để quản lý vừa là chỗ dựa cho người lao động. Đời sống xã hội ngày càng nâng cao, tiền lương của người lao động cũng đòi hỏi sao cho người lao động hoà nhập được với xu thế chung của xã hội. Nhưng trên hết người lao động luôn mong muốn được trả lương đúng với sức lao động mà họ bỏ ra. Vì vậy công tác kế toán tiền lương là một vấn đề hết sức quan trọng. Doanh nghiệp phải có trách nhiệm tính đúng, tính đủ, chính xác và hợp lý để có thể dung hoà giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của người lao động.
Do thời gian thực tập có hạn cũng như về trình đồ cho nên chuyên đề thực tập của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Quốc Trung, cũng như sự chỉ bảo của các cô, chú ở trong phòng Tài chính - kế toán để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 4 năm 2007.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp của Khoa Kế toán trường Đại học Kinh tế quốc dân - NXB Giáo dục.
2. Báo cáo tài chinh và các văn bản của Xí nghiệp dược phẩm trung ương 2
3. Bộ Lao động thương binh - xã hội của các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
4. Chi phí tiền lương của các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường - PGS. TS Bùi Tiến Quang, PGS. TS Vũ Quang Thọ, NXB Chính trị quốc gia - 1997.
Mục lục
Danh mục sơ đồ, bảng
Sơ đồ 1: Mô hình cổ phần hoá bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 6
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất loại ống 1ml 10
Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất loại ống 2ml, 5ml 10
Sơ đồ 4: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc con nhộng (dạng viên bao) 11
Sơ đồ 5: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc con nhộng (viên nén) 12
Sơ đồ 6: Quy trình công nghệ sản xuất các loại chế phẩm 12
Sơ đồ 7: Bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 16
Sơ đồ 8: Hình thức ghi sổ kế toán tại Công ty 18
Sơ đồ 9: Về hạch toán theo hình thức sổ nhật ký – chứng từ 42
Bảng 2: Số lượng và cơ cấu lao động của công ty năm 2005 - 2006 20
Bảng 3: Báo cáo lao động 22
Bảng 4: Bảng chấm công 25
Bảng 5: Phiếu làm thêm giờ 31
Bảng 6: Bảng thanh toán lương kỳ 1 32
Bảng 7: Bảng thanh toán lương kỳ 2 33
Bảng 8: Phiếu chi 34
Bảng 9: Bảng thanh toán BHXH 37
Bảng 10: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 43
Bảng 11: Bảng kê số 4 45
Bảng 12: Bảng kê số 5 46
Bảng 13: Nhật ký - chứng từ số 1 47
Bảng 14: Nhật ký - chứng từ số 2 48
Bảng 15: Sổ cái TK 334 49
Bảng 16: Sổ cái TK 3382 50
Bảng 17: Sổ cái TK 3383 51
Bảng 18: Nhật ký - chứng từ số 10 52
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32164.doc