Tiền lương là một yế tố quan trọng trong sản xuất kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào đó là một trong những yếu tố đầu vào quyết định nên giá thành sản phẩm nói riêng và là quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương hiệu nay được hầu hết các Doanh nghiệp quan tâm và khôngngừng hoàn thiện.
Xí nghiệp đại lý vận tảI và vật tư kỹ thuật trong những năm qua đa có rất nhiều cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao dộng và sử dụng quỹ lương song song với việc hạch toán lương và các khoản trích theo lương CBCNV một cách đầy đủ chính xác kịp thời. Tuy nhiên, công tác kế toán tiền lương nói riêng và kế toán nói chung đã không tránh khỏi một số nhược đIểm mà xí nghiệp cần khắc phục, đIều chỉnh cho hợp lý hơn.
Qua thời gian thực tập ở xí nghiệp , em đã cố gắng áp dụng lý luận đã được học ở trường vào thực tiễn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương hiện nay tại xí nghiệp, bổ sung thêm kiến thức thực tế để chuẩn bị cho công việc sau khi ra trường. Với trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu tại Xí nghiệp chưa nhiều nên bàI viết về đề tàI này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy các cô giáo, của các anh chị trong phòng kế toán Hành chính và các bạn sinh viên.
90 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp Đại lý vận tải và vật tư kỹ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gía trị còn lại hàng tháng, quý, năm.
+Vào sổ theo dõi cấu kiện rời kèm theo TSCĐ đó.
Thủ quỹ:
+ Kiểm tra chứng từ thu, chi trước khi chi tiền mặt
+ Thu, tiền mặt từ các đối tượng khách hàng đúng, đủ, kịp thời
+Vào sổ quỹ, báo cáo quỹ và báo cáo chi tiết các đối tượng sử dụng hàng tháng.
+Hàng ngày báo cáo tồn quỹ cho lãnh đạo phòng hoặc Giám đốc khi yêu cầu.
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán.
3.41. Các sổ, thẻ sử dụng trong công tác kế toán.
Chứng từ kế toán được áp dụng thống nhất từ văn phòng Xí nghiệp đến các đơn vị trực thuộc và do phòng kế toán quy định, gồm có:
Phiếu thu, chi tiền mặt và ngoại tệ.
Phiếu xuất, nhập kho, thẻ kho.
Phiếu tính giá thành.
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành.
Bảng chấm công, bảng tính lương.
Tại các đơn vị trực thuộc kế toán các đơn vị tập hợp, phân loại vào sổ nhật biên hàng ngày, cuối tháng chuyển lên phòng kế toán Xí nghiệp. Tại phòng kế toán Xí nghiệp tập hợp và phân loại các chứng từ phát sinh tại văn phòng Xí nghiệp hàng ngày , cuối tháng tập hợp các chứng từ và báo cáo của các đơn vị trực thuộc.
3.42. Hình thức sổ kế toán Xí nghiệp áp dụng.
Sổ chi tiết gồm:
+ Sổ quỹ tiền mặt
+Sổ theo dõi tiên gửi ngân hàng
+ Sổ theo dõi thuế GTGT
+ Sổ theo dõi doanh thu
+ Các loại sổ chi tiết khác
Sổ tổng hợp bao gồm:
+ Sổ cái
+Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
II. Thực trạng công tác hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp đại lý vận tải và vật tư kỹ thuật.
Quy trình hạch toán tiền lương tại xí nghiệp đại lý vận tải và vật tư kỹ thuật.
Hàng tháng, kế toán các đơn vị trực thuộc “lập bảng thanh toán tiền lương” tại bộ phận văn phòng Xí nghiệp căn cứ vào kết quả tính lương cho từng người. Các khoản thanh toán về trợ cấp và bảo hiểm xã hội cũng được lập bảng tính như tiền lương. Cuối tháng sau khi tính tiền lương và cộng các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội cho công nhân viên, kế toán đơn vị gửi bảng thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội cho kế toán trưởng tổng hợp các chứng từ, hoá đơn gốc, lập bảng chứng ghi sổ,vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ từ đó vào sổ cái TK334.
Xí nghiệp thực hiện thanh toán tiền lương và BHXH cho công nhân viên trong Xí nghiệp một tháng hai lần từ ngày 1-2 hàng tháng, tạm ứng lương cho tháng đó từ 10-13 hàng tháng, thanh toán tiền lương và ăn ca của tháng trước sau khi đã trừ đi 1%BHYT, 5%BHXH...
Căn cứ vào bảng chấm công, chứng từ quyết toán tiền lương theo kết sản xuất kinh doanh hàng tháng được giám đốc ký duyệt. Kế toán thanh toán sẽ thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên.
Tình chung về quản lý lao động xí nghiệp đại lý vận tải và vật tư kỹ thuật.
Từ khi mới thành lập đội ngũ cán bộ công nhân viên Xí nghiệp chỉ có 43người tất cả đều chưa giỏi chưa lành nghề. Hiện nay, toàn Xí nghiệp có 147 người, đội ngũ công nhân viên tích cực lao động, có trình độ chuyên môn cao, kỹ thuật giỏi, sử dụng thành thạo các loại máy móc hiện đại,bộ phận quản lý có năng lực tạo sức mạnh cho sự phát triển của Xí nghiệp.
Xí nghiệp đang có kế hoặch mở rộng quy mô hoạt động. Vì vậy, ban điều hành đang tiến hành các biện pháp đào tạo và đào tạo lại và tuyển dụng mới các nhân viên có năng lực giúp Xí nghiệp ngày càng phát triển.
Bảng 1:
Bảng thống kê lao động ở xí nghiệp đại lý vận tải và vật tư kỹ thuật 12/2002
STT
Bộ phận
Số người
1
Ban Giám đốc
3
2
Phòng Kế toán – Hành chính
12
3
Phòng Kinh doanh
13
4
Phòng Quản lý kho bãi – phân phối hàng hoá
47
5
Phòng Vận tải và giao thông áp tải
40
6
Phòng cơ khí sửa chữa
19
7
Tổ bảo vệ
13
Tổng cộng
147
Hạch toán lao động tại xí nghiệp đại lý vận tải và vật tư kỹ thuật.
Theo quy định của Nhà nước, năm 2001 Xí nghiệp đã xây dựng văn bản quy định ngày công chế độ và ngày nghỉ như sau:
Tổng số ngày trong năm là:365ngày.
Trong đó:
Ngày nghỉ thứ 7 và chủ nhật: = 104 (ngày).
Ngày nghỉ tết : = 8 (ngày)
Ngày làm việc chế độ: = 365 –(104+8)=253(ngày)
Ngày nghỉ trong chế độ:= 27(ngày)
Bao gồm : + Nghỉ phép : 12(ngày)
+ Nghỉ BHXH: 12(ngày)
+ Các hoạt động khác: 3(ngày)
Do vậy, ngày công chế độ của 1 cán bộ công nhân viên 1 năm là 235 ngày/ 12 = 22ngày/tháng.
Các nghỉ theo quy định.
+ nghỉ lễ, nghỉ tết 8 ngày bao gồm:
Nhgỉ tết nguên đán 4 ngày
Nghỉ lễ: ngày1/1, 30/4, 1/5, 2/9.
+ Nghỉ phép 12 ngày/năm.
Nghỉ họp, thi đua, tổng kết.
Họp sản xuất.
+ Nghỉ BHXH: 12ngày/năm (theo đúng quy định hiện hành).
Thời gian ngừng việc cho phép và các thời gian nghỉ phép phát sinh được thanh toán tiền lương:
+ Thời gian ngừng việc cho phép:3 ngày/năm bao gồm:
Máy hỏng,vướng mắc về kỹ thuật vật tư, ngừng việc do nguyên nhân khách quan gây ra.
Thời gian ngừng làm việc phát sinh:
+ Mất điện từ một ngày trở lên.
+ Đi học, họp dào ngày do Công ty cử đi.
+ Sửa chữa nhỏ về cơ điện
+ Nghỉ đẻ 4 tháng cho con thứ nhất và con thứ2
+ Nghỉ ốm từ một tháng trở lên
+ Nghỉ tai nạn lao động
+ Các trường hợp thực tế khách quan khác.
Hình thức trả lương tải xí nghiệp đại lý vận tải và vật tư kỹ thuật.
Xác định nguồn quỹ lương chung của Xí nghiệp
Quỹ lương được trích hàng tháng từ các nguồn sản xuất kinh doanh và bản giao khoán của Công ty theo tỷ lệ sau:
Vận tải ôtô: 12% Doanh thu không VAT
Cẩu: 18% Doanh thu không VAT
Kho bãi:15% Doanh thu không VAT
Bốc xếp thủ công: 80% Doanh thu không VAT (Đối với hợp đồng bốc xếp có mức lớn hơn 6000đ/tấn).
Giao nhận vận tải:
+ Téc NH3: 700000đ/téc
+SODA: 2000đ/tấn
+Lân : 1000đ/tấn
Dịch vụ vận tải: 40% Doanh thu dịch vụ
Hàng tháng lãnh đạo Xí nghiệp quyết định số lượng tiền lương thực tế chi trong nguồn trích để tiến hành phân bổ.
Hình thức trả lương tại Xí nghiệp.
Quỹ lương Xí nghiệp được xác định trên cơ sở trích từ doanh thu và doanh thu dịch vụ của các lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng tháng của Xí nghiệp, trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật và các văn bản Nhà nước, Công ty quy định.
Tổng quỹ lương Xí nghiệp được phân bổ thành 4 phần:
Tiền lương chi trả hàng tháng cho cán bộ công nhân viên
Tiền chi các ngày lễ tết, các ngày kỷ niệm lớn của đất nước, cũng như Công ty, Xí nghiệp, các hoạt động cho công nhân viên đi nghỉ mát, tiền lương nghỉ phép vv... chiếm 20% tổng quỹ lương được tính hàng năm.
Thưởng thuộc quỹ lương khoán, tiền thưởng vượt kế hoạch giao, thưởng hàng tháng, quý, năm cho tập thể cán bộ công nhân viên có thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất kinh doanh: chiếm 5% tổng quỹ lương được trích hàng năm.
Tiền lương dự phòng 10% quỹ lương được trích cho đến khi bằng 1 tháng lương toàn Xí nghiệp.
Trên cơ sở quỹ lương được xác định hàng tháng Giám đốc Xí nghiệp căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh từng thời kỳ, giai đoạn xét duyệt chi trả cho cán bộ công nhân viên trên cở quy chế phân phối thu nhập. Riêng tiền thưởng căn cứ vào quỹ lương phân bổ và quy chế khen thưởng kỷ luật.
Tiền lương Xí nghiệp được phân thành 3 phần để căn cứ phân phối.
Tiền lương, thưởng theo sản phẩm hàng hoá thủ công hưởng theo sản phẩm thực hiện.Công nhân cơ khí sửa chữa container lương theo doanh thu thực hiện.
Tiền lương thưởng theo mức độ cố định ngày công sản xuất. Đối tượng được hưởng: Bảo vệ, công nhân giao nhận áp tải, công nhân lái phụ xe, cẩu, xe nâng, các đối tượng thuộc hợp đồng lao động khoán gọn, cán bộ công nhân viên trong thời gian thử việc tại Xí nghiệp.
Tiền lương thưởng theo hệ số. Đối tượng được hưởng:
+ Cán bộ quản lý Xí nghiệp.
+ Cán bộ khai thác hàng hoá, dịch vụ.
+ Cán bộ điều hành thực hiện nhiệm vụ trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
+ Thủ kho trong các kho hàng.
5. – Các khoản trích theo lương:
Tổng số lao động trong danh sách của Xí nghiệp là 117 cán bộ công nhân viên bao gồm cả lao động trong biên chế, lao động theo hợp đồng dài hạn, lao động ngắn hạn và nhân viên thử việc. Xí nghiệp chỉ thực hiện trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho 140 cán bộ, công nhân viên. Các nhân viên thử việc và số lao động theo hợp đồng ngắn hạn, dài hạn không được đóng bảo hiểm. Do đó, họ không được hưởng trợ cấp từ các quỹ trên. Số lao động thuộc đối tượng đóng bảo hiểm vào khoảng 95% tổng số lao động toàn Xí nghiệp.
Các khoản trích theo lương của Xí nghiệp được phân cho:
Khối văn phòng: Bao gồm ban Giám đốc, trưởng, phó phòng, nhân viên phòng kế toán hành chính...
Khối sản xuất : Gồm các công nhân trong tổ bốc rỡ, vận tải, lái xe...
Khối kinh doanh: Gồm các nhân viên trong phòng kinh doanh.
Xí nghiệp thực hiện các khoản trích theo lương theo quy chế của Nhà nước.
5.1 – Trích bảo hiểm xã hội:
BHXH được trích theo tỷ lệ 20% tổng quỹ lương của những nhân viên thuộc diện được hưởng BHXH. Tổng quỹ lương bao gồm: Lương cấp bậc, phụ cấp trách nhiệm. thâm niên, phụ cấp đắt đỏ, khu vực.
Trong 20% đó, 15% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp (tính theo khoản mục) 5% do người lao động đóng góp vào và được khấu trừ vào lương hàng tháng.
Cụ thể, trong tháng 2/2003 tổng quỹ lương của những nhân viên thuộc diện được hưởng BHXH của Xí nghiệp là:73387(đồng).
Trong đó:
- Khối văn phòng: 21320730(đồng).
- Khối sản xuất : 33427520(đồng).
Khối kinh doanh: 19649250(đồng).
Như vậy trích BHXH tháng 2/2003 là: 73387400x20%=14677480(đồng).
Trong đó:
Tính vào chi phí sản xuất :33427520x15%=5014128(đồng).
Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp: 21320730x15%=3198109,5(đồng).
Tính vào chi phí bán hàng: 19649250x15%=2947387,5(đồng).
Khấu trừ vào lương công nhân viên: 73387400x15%=3669370(đồng).
5.2 – Trích bảo hiểm y tế:
BHYT được trích 3% tổng quỹ lương (cấp bậc, phụ cấp) trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, 1% tính trừ vào lương của công nhân viên chức.
Trích BHYT tháng 2/2003 là:
Tính vào chi phí sản xuất: 33427520x2%= 668550(đồng).
Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp: 21320730x2%=426414,6(đồng).
Tính vào chi phí bán hàng: 19649250x2%=392985(đồng).
Khấu trừ vào lương công nhân viên: 73387400x1%=733874(đồng).
5.3 – Trích kinh phí công đoàn.
KPCĐ được trích theo tỷ lệ 2% tiền lương thực tế và được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
Thực tế trích KPCĐ trong tháng 2/2003.
- Tính vào chi phí sản xuất: 100729719x2%= 2014594(đồng).
Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp: 38580050x2%=771601(đồng).
Tính vào chi phí bán hàng: 23253290x2%=465066(đồng).
6.- Thanh toán lương và bảo hiểm xã hội cho công nhân viên.
6.1- Thanh toán bảo hiểm xã hội cho cán bộ, công nhân viên.
Trong tháng, khi cán bộ, công nhân viên hộp giấy, hoá đơn chứng từ thuộc diện được BHXH, căn cứ vào mức lương cấp bậc, số ngày nghỉ, mức ưu tiên... kế toán phụ trách BHXH tính toán để lập phiếu để thanh toán trợ cấp BHXH, cuối tháng lập bảng thanh toán BHXH.
Trước tiên, Xí nghiệp sẽ nhận chứng từ hợp lệ của cán bộ, công nhân viên, (phiếu nghỉ lương BHXH) nêu rõ lý do nghỉ, số ngày nghỉ hưởng BHXH sau đó chiếu theo chế độ nhà nước quy định cùng một số quy định khác của Xí nghiệp để xác định số tiền mà người lao động hưởng.
Một số chế độ nghỉ hưởng BHXH của Xí nghiệp như sau:
6.1.1- Chế độ trợ cấp ốm đau.
Tại các phòng ban:
+ Nếu người lao động đóng BHXH<15năm thì được hưởng 30ngày/năm.
+ Nếu người lao động đóng BHXH>15năm thì được hưởng 45ngày/năm.
Tại các tổ chức bốc xếp, sửa chữa,vận tải ...
+ Nếu người lao động đóng BHXH<15năm thì được hưởng 40ngày/năm.
+ Nếu người lao động đóng BHXH>15năm thì được hưởng 60ngày/năm.
Mức trợ cấp ốm đau trong khoảng thời gian ngày được hưởng là 75% lương cơ bản.
Trường hợp con ốm: Người con thứ nhất, thứ hai ốm cũng được nghỉ hưởng trợ cấp, mức độ trợ cấp là 75%lương cơ bản.
+ Thời gian nghỉ 15 ngày/năm đối với con <36tháng tuổi, 12 ngày/năm đối với con từ 36-72 tháng tuổi.
6.12- Trợ cấp thai sản đối với lao động nữ.
Lao động nữ có thai sinh con thứ 2, thứ 2 được nghỉ và hưởng trợ cấp như sau:
Thời gian được nghỉ:
+ Nghỉ khám 3 lần bằng 3 ngày, trường hợp đặc biệt nghỉ 6 ngày.
+ Sẩy thai được nghỉ 20 ngày nếu thai 3 tháng, nghỉ 30 ngày nếu thai >3tháng.
Sinh song được nghỉ:
+ Đối với các phòng ban :120ngày
+ Mức trợ cấp 100% ngoài ra sinh con còn được hưởng 1 tháng lương.
6.13 – Chế độ hưu trí, tử tuất.
Chế độ hưu trí cấp 1 lần khi nghỉ.
+ Người lao động có 20-30 năm đóng BHXH trợ cấp 1 tháng lương.
+ Người lao động có 30-35 năm đóng BHXH trợ cấp 2 tháng lương
+ Người lao động có >35 năm đóng BHXH bình quân thêm 1năm đóng được hưởng 2% tối đa đến 75% lương bình quân.
Chế độ tử tuất.
+ Chi phí mai táng bằng 7 tháng lương tối thiểu.
+ Người đóng BHXH khi chết được cấp tiền tuất 1 lần.
Tính lương, BHXH tại phòng kế toán hành chính.
Đối với trường hợp nghỉ ốm, nghỉ con ốm phải có phiếu hưởng BHXH có đóng dấu của bệnh viện, chữ ký của bác sỹ để xác định số ngày nghỉ thực tế được hưởng BHXH.
Đối với trường hợp nghỉ do tai nạn lao động, chứng từ cần có là biên bản điều tra tai nạn lao động. Căn cứ vào chứng từ trên, kế toán Xí nghiệp đối chiếu với bảng chấm công để xác định mức độ trợ cấp. Trườn hợp công nhân viên báo nghỉ BHXH trong khi vẫn đi làm thì không tính trợ cấp cho ngày đó.
Căn cứ vào giấy ra viện để lập phiếu nghỉ BHXH.
Phiếu nghỉ hưởng BHXH.
Số 22
Họ và tên:Vũ Thư Anh
Tuổi: 28
Cơ quan y tế Ngày khám Lý do Số ngày nghỉ
bệnh viện B 17/2 Viên tá tràng 9,5
Từ phiếu hưởng BHXH này lập ra bảng : Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH.
Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH
Họ và tên: Vũ Thư Anh
Đơn vị: Phòng kế toán hành chính
Lương cấp bậc: 1,78
Mức trợ cấp BHXH được hưởng:75%lương cơ bản
Số ngày nghỉ: 9,5ngày
Số tiền trợ cấp:167178(đồng)
Người lĩnh tiền Kế toán BHXH XN Ngày.... tháng năm2003
Dựa vào chứng từ thanh toán BHXH kế toán tiền mặt viết phiếu chi. Người hưởng BHXH mang phiếu chi đến thủ quỹ nhận tiền (thường cùng với lương).
XNĐLVT – VTKT
Quyển sổ:35
Số: 18
TKNợ: 3383
TKcó: 111
Phiếu chi
Số 60
Họ và tên: Vũ Huệ Anh
Đơn vị: Phòng kế toán hành chính
Số tiền: 167178(đồng)
Viết bằng chữ:Một trăm sáu mươi bảy nghìn một trăm bảy mươi tám đồng.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu.
Từ những phiếu thanh toán trợ cấp BHXH kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán BHXH trong tháng, số tiền tổng hợp cho biết số tiền mà quỹ BHXH phải thanh toán trong tháng, đây là cơ sở để đánh giá tình hình chất lượng lao động của Xí nghiệp trong tháng. Việc thanh toán BHXH do cơ quan BHXH uỷ nhiệm cho Xí nghiệp, Xí nghiệp phải tổng hợp chứng từ liên quan để quyết toán với cơ quan BHXH chuyên môn.
6.2 Tính lương thực nhậcủa cán bộ, công nhân viên xí nghiệp
Căn cứ vào bảng tính lương từ tất cả các bộ phận, căn cứ vào bảng thanh toán BHXH, các khoản khấu trừ vào lương, cuối tháng kế toán tính lương thực nhận cho CB CNV toàn xí nghiệp.
Lương thực = cân + BHXH được - Đóng - Đóng
Nhận lĩnh thanh toán BHXH BHYT
Đóng BHXH, BHYT của công nhân viên được trích từ lương cơ bản của họ:
Lương cơ bản = 290.000 * hệ số lương cấp bậc + phụ cấp
Hệ số lương, mức phụ cấp vẫn căn cứ theo quy định tại ND 25/CP và NĐ 26/CP ngày 18/11/1997
Mức lương tối thiểu là: 290.000 đồng/tháng
+ Thí dụ:
Nhân viên kế toán: Vũ Huệ Anh
Còn lĩnh : 509.940 (đồng)
Khoản BHXH được thanh toán: 167.178 (đồng)
Lương cơ bản 290.000 * 1,78 = 516.200 (đồng)
Vậy: Đóng BHXH: 516.200 * 5% = 25.810 (đồng)
Đóng BHYT: 516.200 * 1% = 5.162 (đồng)
+ Tiền lương thực nhận: 509.910 + 167.178- 25.810- 5.162= 646.146
Nhân viên phòng cơ khí sửa chữa: Mai Đức Duẩn
Còn lĩnh: 791.755 (đồng)
Khoản BHXH được thanh toán:
Lương cơ bản: 290.000 * 1,55 + 610.000 = 513.500 (đồng)
Vậy: Đóng BHXH : 513.500 * 5% = 25.675 (đồng)
Đóng BHYT : 513.500 *1% = 5.135 (đồng)
Tiền lương thực nhận: 791.755 – 25.675 – 5.135 = 760.945 (đồng)
7. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
7.1 Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi tình hình thanh toán tiền lương và các khoản khác với người lao động, tình hình trích lập, sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ,...ở xí nghiệp đại lý vận tải vật tư kỹ thuật kế toán sử dụng các tài khoản sau:
* TK334: “Phải trả công nhân viên”: Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của xí nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp , bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản thuộc về thu nhập của công nhân viên.
Kết cấu của TK334: Phải trả công nhân viên
Bên nợ:
+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của chức năng công nhân viên chức.
+ Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân, viên chức.
+Tiền lương tiền công công nhân viên chức chưa lĩnh chuyển vào TK thích hợp.
Bên có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả chức năng công nhân viên chức.
Dư nợ: (Nếu có) Số trả thừa cho chức năng công nhân viên chức.
Dư có: tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả chức năng công nhân viên chức.
* TK338: “ Phải trả phải nộp khác”. Dùng để phản ánh các khoản phải trả phải nộp khác cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản khấu trừ vào lương, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn, các khoản thu hộ giữ hộ, doanh thu nhận trước,...
Kết cấu của TK338: “ Phải trả phải nộp khác”.
Bên nợ:
+ Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.
+ Các khoản đã chi phí về kinh phí công đoàn.
+ Xử lý giá trị TSCĐ thừa.
+ Thuế phải nộp tính trên doanh thu nhận trước.
+ Các khoản đã trả, đã nộp khác.
Bên có: + Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ.
+ Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
+ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại.
Dư nợ: (Nếu có): Số đã trả thừa, vượt chi chưa được thanh toán.
Dư có: Số tiền còn phải trả phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
TK338: Được chi tiết thành 6 tiểu khoản:
TK3381: Tài sản thừa chờ xử lý
TK3382: Kinh phí công đoàn
Tk3383: Bảo hiểm xã hội
TK3384: Bảo hiểm y tế
TK3387: Doanh thu chưa thực hiện
TK3388: Phải nộp khác
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như:
TK622: Chi phí nhân công trực tiếp
TK627: Chi phí sản xuất chung
TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK111: Tiền Việt Nam
TK241: Xây dựng cơ bản dở dang
TK133: Thuế VAT được khấu trừ
TK141: Tạm ứng
TK211:Tài sản cố định hữu hình
......................................................
7.2 Phương pháp hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương:
Cuối tháng, sau khi tính tiền lương và các khoản khác cho cán bộ, CNV, kế toán lương gửi bảng thanh toán tiền lương và BHXH cho kế toán tổng hợp cùng các chứng từ hoá đơn gốc, kế toán tổng hợp lập chứng từ ghi sổ, và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, và sổ cáI các tàI khoản liên quan.
Kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương lấy số liệu trên các bảng thanh toán lương của từng bộ phận.
Các bút toán phản ánh về tình hình tiền lương và các khoản theo lương tháng 2/2003 như sau:
Đơn vị: đồng
Trả lương tháng 1/2003 cho CBCNV bằng tiền mặt
Nợ TK 334 202.305.008
Có TK 111 202.305.008
Tiền lương và các khoản trích theo lương
2.a Nợ TK 622 100.729.719
Nợ TK 641 23.253.290
Nợ TK 641.
Nợ TK 334 202.305.008
Có TK 111 202.305.008
tiền lương và các khoản trích theo lương.
2.a Nợ TK 622 100.729.719
Nợ TK 641.23.253.290
Nợ TK 64238.580.050
Có tk 334 162.563.059
2.b Nợ Tk 622: 6.351.228.8
nợ TK 641 3.733.357.5
Nợ TK 642 4.050.938.7
Nợ TK 334 4.403.244
Có TK 338 18.599.375
1.487.950
14.828.995
2.221.824
3: Rút TGNH về quỹ tiền mặt để dư lương tạm ứng tháng 2/2003
Nợ TK 111 70.000.000
Có TK 112 70.000.000
Chi tạm ứng lương tậm ứng 2003
nợ TK 334 70.000.000
có TK 70.000.000
tiền ăn ca phảI trả cho người lao động trong kỳ
nợ TK 622 6.130.000
nợ TK 641 2.242.000
nợ TK 642 3.212.000
Có TK 334 3.212000
Có TK 334 10.584.000
nộp BHXH,BHYT,KPCD
Nợ TK 3381 18.599.375
1.487.950
14.828.995
2.221.824
Có TK 111 18.599.375
7. TRợ cấp ốm đau, tai nạn lao động.
Nợ TK 3383 1353.872
Có TK 334 1.353.872
Chứng từ ghi sổ
Ngày 10 tháng 2 năm 2003
(đơn vị: đồng)
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
Bảng kê
10/2
Trả tiền lương tháng
TM tháng
1/2003 cho các bộ phân xưởng
TK334
TK111
202.305.008
Cộng
202.305.008
Chứng từ ghi số
Ngày 15 tháng 2 năm 2003
Chứng từ
Trích yếu
Số liệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
NT
Nợ
có
12/2
Tiền lương và các khoản trích theo
TK642
TK334
38.580.050
Lương bộ phận
TK338
7.330.209
QLDN
Cộng
45.910.259
Sổ Cái năm 2003
Tên TK: Phải trả CNV (TK 334)
NT Ghi số
CTGS
Diễn giải
TK Đủ
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
có
Số dư đầu kỳ
...
13/2
9
10/2
- trả tiền lương tháng 1 cho CNV
111
202305008
15/2
4
15/2
Tạm ứng lương 2/2003 cho tổ cơ khí , sửa chữa
111
1.800.000
15/2
5
15/2
Tạm ứng lương 2/2003 cho phòng GNAT
111
5.200.000
15/3
20
8/3
Tiền lương tháng 2/2003 tại bộ phận QLDN
642
38.580.050
Cộng phát sinh
Số dư cuối kỳ
Sổ Cái
năm 2003
Tên TK: phải trả, phải nộp khác
SH: 338
NTGS
CTGS
Diễn giả
TK đ.Ư
Số tiền
Tài khoản cấp 2
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
9/3
19
8/3
Các khoản trích theo lương tại bộ phận trực tiêp sản xuất
Các khoản trích theo lương tháng 1 bộ phận QLDN
622
2.014594
15.109.458
9/3
20
8/3
Tháng 1 bộ phận QLDN
642
771.601
5.787.008
9/3
21
8/3
Khoản trích theo lương bộ phận kinh doanh 2/03
641
465.066
3.487.994
9/4
22
8/3
BHXH thanh toán cho cnv
334
1353872
Cộng phát sinh
Dư cuối tháng
Chương III
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp đại lý vận và vật tư kỹ thuật.
Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp
Đánh giá chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp
Nhìn chung, những năm trở lại đây xí nghiệp đại lý vận tảI và vật tư kỹ thuật đã có nhiều nỗ lực trong công tác quản trị nói chung và trong công tác quản lý nói riêng. Do đó XN đã thể hiện được nhiều ưu đIúm trong việc quản lý lao động hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Trước hết về quản lý lao động, XN thực hiện việc theo dõi chặt chẽ thời gian làm việc của công nhân viên thông qua bảng chấm công, tính ưu thế theo giờ. Hàng ngày từng phòng ban, tổ đều kiểm tra số lượng CBCNV ghi rõ từng lý do nghỉ để báo cáo lên cấp trên nhằm ổn định hoạt động của xí nghiệp. Xí nghiệp quản lý theo hình thức trực tuyến chức năng nên việc giám sát nhân viên càng chặt chẽ.
Đối với bộ phận sửa chữa, bốc xếp, hình thức trả lương theo doanh thu, khối lượng sản phẩm hoàn thành đã thúc đẩy được ý thức tự giác làm việc của nhân viên, khai thác được khả năng tiềm năng của người lao động.
Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo doanh thu vì vậy đã khuyến khích CBCNV XN hăng háI lao động để đạt doanh thu cao
Chế độ thưởng vượt doanh thu thể hiện tính công bằng trong lao động làm theo năng lực, hưởng theo thành tích tạo động lực làm việc và không khí thi đua cho tất cả CNV
Bộ máy kế toán của xí nghiệp được phân cấp, đội ngũ nhân viên năng động làm việc với tinh thần trách nhiệm cao có bộ phận tính lương và bảo hiểm riêng nên việc tính lương cho CBCNV là cụ thể và chính xác. Hình thức số chứng từ ghi sổ mà kế toán Xí nghiệp. Sổ cáI TK 334, 338 được ghi chép một cách đầy đủ, rõ ràng thông qua các chứng từ ghi sổ cụ thể.
Xí nghiệp đã khắc phục được nhược đIúm của nhiều công ty khác là trả lương tháng 2 lần thay vì chỉ 1 lần trong tháng đIều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với người lao động vì nó sẽ giảI quyết được vấn đề tàI chính. Không chỉ có vậy, xí nghiệp còn rất nhanh nhạy áp dụng, sửa đổi các quy định, nghị định của nhà nước, của chính phủ. Cử cán bộ cnv đI tiếp thu những thay đổi trong chuẩn mực, thông tư về kế toán.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu đIúm đó, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng và nhược đIúm cân xem xét đIều chỉnh lại.
Thứ nhất, Xí nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, lương khoán mang tính chất bình quân không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nhiên liệu, tận dụng công suất của các loại xe để tăng năng suất lao động. Hình thức trả lương này tạo cơ hội cho người lao động có ý tưởng đI đến làm cho đủ thời gian làm việc hay nói cách khác là đến đIểm danh cho đủ quân số.
Hình thức trả lương theo sản phẩm làm cho người lao động ít quan tâm tới việc tiết kiệm nhiên liêụ và các khoản chi phí khác, nhiều khi làm mất uy tín đối với khách hàng vì họ quan tâm tới số lượng công việc hoàn thành hơn là chất lượng công việc cần đảm bảo. Hình thức trả lương làm cho người lao động ít quan tâm đến công việc cũng như mục tiêu chung của tập thể.
Thứ hai. Một số các khoản chi khác cho cbcnv như bồi dưỡng làm thêm… lại được kế toán lập bảng riêng gửi ban GIám đôc ký duyệt sau đó thủ quỹ chi tiền sau khi nhận đưọc phiếu chi tiền của CBCNV. Việc thanh toán các khoản phụ một cách riêng biệt tỷ mỉ như vậy sẽ làm công tác kế toán phức tạp, mất nhiều thời gian
Việc thanh toán lương còn chậm làm ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của CBCNV làm ảnh hưởng đến năng suất lao động.
Thứ ba; độ đặc đIểm kinh doanh của XN là theo đơn đặt hàng, theo thời vụ, có những lúc số lượng đơn đạt hàng rất nhiều công nhân phảI làm thêm ngược lại có những thời đIêmr chưa có đơn đặt hàng thì khối lượng công việc tí, công nhân thưởng nghỉ phép vào dịp này . Xí nghiệpchưa thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất; đIều này làm ảnh hưởng đến sự ổn định của quá trình sản phẩm .
Thứ tư, công tác kế toán của xí nghiệp còn thủ công nên các hoạt động về kế toán còn chậm, độ chính xác chưa cao.
Phương hướng hoàn thiện
Từ một số nhược đIểm trên, xí nghiệp nên nghiên cứu để đIều chỉnh 1 cách phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo đIều kiện thuận lợi hơn cho cả người lao động và cho cả công tác kế toán Xí nghiệp. Qua quá trình tìm hiểu về thực hiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp dạilý vận tảI và vật tư kỹ thuậtkết hợp với những lí luận được học và những ý kiến chủ quan cá nhân, em xin đưa ra một số kiến nghị với mong muốn hoàn thiện thêm về công tác kế toán quản lý lao động tiền lương tại xí nghiệp như sau:
Hình thức trả lương, thưởng
Để khắc phục những nhược đIểm về hình thức trả lương theo thời gian và theo sản phẩm xí nghiệp nên áp dụng các hình thức thưởng để khuyến khích người lao động như: giáo dục chính trị tư tưởng, động viên tinh thần, khen thưởng nhân viên tiết kiệm được nhiên liệu, chi phí tận dụng công suất các loại xe để tăng năng suất lao động, làm việc có trách nhiệm.
Đặc biệt đối với CBCNV thực hiện nhiệm vụ giao nhận áp tảI hàng hoá… nếu 1 năm không xảy ra vụ tranh chấp nào với khách hàng thì sẽ được xét thưởng về an toàn hàng hoá, thưởng về vượt doanh thu được giao khoán, trả lương cao cho những giờ làm thêm
Chế độ bảo hiểm
Theo quy định mới đây, tất cả những công nhân viên chức làm việc theo hợp đồng từ 6 tháng trở lên là được đóng bảo hiểm, xí nghiệp có nhiệm vụ trúch đóng BHXH, BHYT và KPCĐ cho những đối tượng này. Thực tế ở XN DLVT – VTKT thực hiện hầu hết là lao động theo hợp đồng từ 6 tháng trở lên
Có những công nhân đã làm việc trong XN được gần 3 năm mà không được đóng BHXH, BHYT cũng không thuộc đối tượng trích KPCĐ theo lương trong khi họ cũng có nhu cầu được chăm lo trợ cấp khó khăn được bảo vệ lợi ích như các đối tượng khác
Để đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo đúng chính sách hiện hành XN cần trích đóng câc quỹ theo lương cho cán bộ công nhân viên làm việc tại xí nghiệp từ 6 tháng trở lên.
Xí nghiệp nên lập riêng danh sách những lao động thuộc diện đóng bảo hiểm xã hội và những lao động thuộc diện không đóng bảo hiểm(lao động, theo hợp đồng ngắn hạn) để thuận lợi cho việc công sở kế toán trong công tác tính lương và các khoản trích theo lương
Công tác kế toán tiền lương
Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc đIều hành quản lý hoạt động của DN, kế toán tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau đây.
Tổ chức ghi chép, phản ánh tổn hợp một cách trung thực, kịp thời đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động.
Tính toán chính xác, kịp thời , đúng chính sách, chế độ các khoản tiền lương tiền thưởng, các khoản trợcấp phảI trả cho người lao động. Phản ánh kịp thời , đầy đủ, chính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho người lao động.
Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hình chấp hành các chính sách quỹ tiền lương thực tế, phảI được thường xuyên đối chiếu với quỹ lương kế hoạch trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ đó nhằm phát hiện kịp thời các khoản tiền lương không hợp lý, kịp thời đề ra các biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động, đảm bảo thực hiện nguyên tắc mức tăng năng suất lao động bình quân nhanh hơn mức tăng tiền lương bình quân góp phần hạ thấp chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tăng tích luỹ xã hội.
Phương thức thanh toán lương, thưởng, khoản phụ khác.
Xí nghiệp nên duy trì hình thức trả lương 2 lần trong 1 tháng để đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt cuả công nhân viên.
Các khoản khác như thưởng thi đua, bồi dưỡng hội họp, bồi dưỡng làm thêm giờ hay trực ngày nghỉ thì nên cộng cả vào lương tháng của người lao động không nên chi tiền trực tiếp như hienẹ nay để đỡ phức tạp cho phòng tàI vụ, đỡ gây mất thời gian cho kế toán tiền mặt. Tất cả các khoản đó kế toán nên tập hợp và mục “các khoản phụ khác” trên bảng thanh toán lương cuối tháng thanh toán một lần cho gọn nhẹ hơn.
Xí nghiệp có thể tham khảo biểu mẫu sau cho từng bộ phận.
Bảng tổng hợp thanh toán lương
TT
Họ tên
Lương sp
Thưởng phụ cấp
Các khoản phụ khác
Cộng
Tạm ứng kỳ I
Khấu trừ
được lĩnh
kỳ II
Trích trước lương nghỉ phép
Đối với công nhân viên nghỉ phép hàng năm theo chế độ quy định thì công nhân trong thời gian nghỉ phép đó vẫn được hưởng lương đầy đủ như thời gian đI là việc. Tiền lương nghỉ phép phảI được tính vào CPSX mộtcách hợp ý vì nó ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Nếu doanh nghiệp bố trí cho công nhân nghỉ phép đều đặn trong năm thì tiền lương nghỉ phép được tính trực tiếp vào CPSX (như khi tính tiền lương chính)
nếu doanh nghiệp không bố trí được cho công nhân nghỉ phép đeeuf đặn trong năm (có tháng công nhân tập trung nghỉ nhiều, có tháng nghỉ ít hoặc không nghỉ, để đảm bảo cho giá thành không bị đột biến, tiền lương nghỉ phép cỉa công nhân được tính vào CPSX thông qua phương pháp trích trước theo kế hoạch. Cuối năm sẽ tiến hành đièu chỉnh số trích trước theo kế hoạck cho phù hợp với số thực tế chi phí tiền lương vào CPSX
Trích trước lương nghỉ phép được thực hiện đối với công nhân trực tiếp sản xuất.
Số trích trước theo kế hoạch tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trong tháng
= số tiền lương chính phảI trả cho CNSX trong tháng
* Tỷ lệ trích trước theo kế hoạch tiền lương nghỉ phép của CNSX
Tỷ lệ trích theo kế hoạch tiền lương nghỉ phép của CNSX
Tổng số tiền lương nghỉ phép phảI = trả cho CNSX theo kế hoạch trong năm
Tổng số tiền lương chính phảI trả cho CNSX theo kế hoạch trong năm
Kế toán thực hiện theo trình tự sau:
khi tính số trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX
Nợ TK 622
Có TK 335
+ Tiền lương nghỉ phép của CNSX thực tế phảI trả
Nợ TK 335
Có TK 334
+ Trích số trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên số lương nghỉ phép trả của CNSX
Nợ TK622
Có TK338
Cuối niên độ kế toán tính toán tổng số tiền lương nghỉ phép đã trích trước trong năm của CNSX và tổng số tiền lương nghỉ phép phảI trả thực tế phát sinh
Nêú số đã trích trước trên lương nghỉ phép của CNSX tính vào CPSX nhỏ hớnố tiền lương nghỉ phép phaỉ trả thực tế phát sinh thì đIều chỉnh tăng chi phí
Nợ TK 622
Có TK 335
Ngược lại nếu số đã trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX tính vào CPSX lớn hơn số tiền lương nghỉ phép phảI trả thực tế phát sinh thì phảI hoàn nhập số chênh lệch vào khoản thu nhập khác
Nợ TK335
Có TK711
Sử dụng máy mcs thiết bị hiện đại
Phòng kế toán nên lắp đặt nhiều hơn nữa máy vi tính, càI đặt các phần mềm kế toán đồng thời đào tạo nhân viên là tốt kế toán máy để tăng độ chính xác và tốc độ làm kế toán, dễ dàng quản lý toàn bộ các chứng từ, hoá đơn…
Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
Tình hình sử dụng quỹ lương và hiệu quả sử dụng lao động của xí nghiệp trong thời gian gần đây
Trong thời gian gần đây hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng và có hiệu quả có doanh thu ngày cangr tăng vì vậy tổng quỹ lương trả cho người lao độngcũng tăng theo doanh thu. Xí nghiệp đã chi trả lương, trả thưởng hợp lý mêm đã khuyến khích được người lao động hăng háI làm việc
Cùng với sự tăng lên về doanh thu, quỹ tiền lương thì lực lượng lao động của xí nghiệp cũng tăng. Năm 2002 số lượng CBCNV là 139 người đến nay đầu năm 2003 đã lên tới 147 người. Lực lượng lao động của xí nghiệp làm việc hiệu quả, có tinh thần trách nhiệm ham học hỏi, lực lượnglao động có trình độ thường xuyên được đào tạo lại nên huyêụ quả sử dụng nguồn nhân lực của xí nghiệp rất cao.
Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
Bên cạnh việc thực hiện trả lương theo sản phẩm đối với công nhân lao động, trả lương theo thời gian đối với cán bộ quản lý cungtx với trả thưởng theo lương (trong quỹ lương), Xí nghiệp cần pát động các phòng trào thi đua lao động để khuyến khích người lao động làm việc tốt hơn. Xây dựng quy chế thưởgn ngoàI quỹ lương một cách hợp lý sẽ góp phần tích cực trong việc nâng cao năng suất lao động, phát huy sáng kiến và làm cho người lao động hăng say làm việc hơn. Từ bảng chấm công của các tổ , đội cùng với việc kiểm chất lượng sản phẩm, các tổ đội có thể tiến hành bình xé, cếp loại để chọn ra những lao động tiên tiến, lao động xuất sắc hàng năm.
Ngòai ra, Xí nghiệp cũng nên quan tâm đến đời sống tinh thần của người lao động, tổ chức thăm hỏi, động viên người lao động những lúc gặp khó khăn phòng tổ chức thường xuyên lập báo cáo về quản trị lao động hàng quý, hàng năm, không ngừng chăm lo cộng tác tuyển mộ, thăng tiến và đề bạt nhân viên phù hợp giữa người và việc tạo đIều kiện làm việc tốt cho CBCNV Xí nghiệp
Kết Luận
Tiền lương là một yế tố quan trọng trong sản xuất kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào đó là một trong những yếu tố đầu vào quyết định nên giá thành sản phẩm nói riêng và là quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương hiệu nay được hầu hết các Doanh nghiệp quan tâm và khôngngừng hoàn thiện.
Xí nghiệp đại lý vận tảI và vật tư kỹ thuật trong những năm qua đa có rất nhiều cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao dộng và sử dụng quỹ lương song song với việc hạch toán lương và các khoản trích theo lương CBCNV một cách đầy đủ chính xác kịp thời. Tuy nhiên, công tác kế toán tiền lương nói riêng và kế toán nói chung đã không tránh khỏi một số nhược đIểm mà xí nghiệp cần khắc phục, đIều chỉnh cho hợp lý hơn.
Qua thời gian thực tập ở xí nghiệp , em đã cố gắng áp dụng lý luận đã được học ở trường vào thực tiễn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương hiện nay tại xí nghiệp, bổ sung thêm kiến thức thực tế để chuẩn bị cho công việc sau khi ra trường. Với trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu tại Xí nghiệp chưa nhiều nên bàI viết về đề tàI này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy các cô giáo, của các anh chị trong phòng kế toán Hành chính và các bạn sinh viên.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã hướng dẫn em nghiên cứu và hoàn thành bài viết, đặc biệt là Thầy Đức đã hướng dẫn em hoàn thành bài viết này. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh chị phòng kế toán Hành chính Xí nghiệp Đại lý vận tải – vật tư kỹ thuật đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp.
Hà Nội, ngày20 tháng 04 năm 2003
Sinh viên thực tập
Bùi Anh Thế
Mục lục
Chương I: Lý luận cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương.
Những vấn đề cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương.
Khái niệm và nội dung của tiền lương.
Các hình thức trả lương trong Doanh nghiệp.
Quỹ lương và các khoản trích theo lương.
Tổ chức hạch toán lao động trong Doanh nghiệp.
Hạch toán số lượng lao động.
Hạch toán thời gian lao động.
Hạch toán kết quả lao động.
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Thủ tục chứng từ hạch toán.
Trích trước tiền lương và các khoản trích theo lương.
Tài khoản kế toán sử dụng
Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Các hệ thống áp dụng trong sổ kế tóan tiền lương và các khoản trích theo lương
Hình thức nhật ký chung
Hinh thức nhật ký sổ cái
Hình thức chứng từ ghi sổ
Hình thức Nhật ký chứng từ
CHƯƠNG II
Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp Đại lý vận tải vật tư kỹ thuật
I. Khái quát chung về xí nghiệp Đại lý vân tải vật tư kỹ thuật
Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp
Đặc điểm tổ chức của xí nghiệp
Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
II . Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp Đại lý vân tải và vật tư kỹ thuật
Quy trình hạch toán tại xí nghiệp Đại lý vân tải
Tình hình chung về quản lý lao động ở xí nghiệp
Hình thức trả lương tai xí nghiệp Đại lý vân tải
Hach toán lao động tại xí nghiệp Đại lý vân tải
Tính lương phải trả cho công nhân viên của xí nghiệp Đại lý vân tải
Các khoản trích theo lương
Thanh toán lương và bảo hiểm xã hội
Kế toán tổng hợp tìn lương và các khoản trích theo lương
CHƯƠNG III
Một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp Đại lý vân tải
I. Phương hướng hoàn thiên công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tiền lương tại xí nghiệp Đại lý vân tải
Đánh giá về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp Đại lý vân tải
Phương hướng hoàn thiên
II. Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
Tình hình sử dụng quỹ lương và hiệu quả sử dụng lao động của xí nghiệp trong thời gian gần đây
Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo.
1. Nguyễn Văn Công – Lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính- Nhà xuất bản tài chính. HN2000.
2. Phan Trọng Phức- Nguyễn Văn Công – Giáo trình “Kế toán tài chính doanh nghiệp công nghiệp” – Nhà xuất bản tài chính – Hà Nội 1999.
3. Võ Văn Nhị - Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp – Kế toán thuế GTGT- Sơ đồ hạch toán kế toán – NXB Thống kê- HN2000.
4. Nguyễn Văn Nhiệm- Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ- Nhà xuất bản thống kê- 2000.
5. Nhà xuất bản tài chính – Hệ thống kế toán doanh nghiệp – Vụ chế độ kế toán Hà Nội/1995.
6. Nhà xuất bản tài chính – Sơ đồ hạch toán kế toán và hướng dẫn chuyển sổ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất.
7. Nhà xuất bản tài chính – Chế độ chứng từ kế toán.
8. Nhà xuất bản tài chính – Quyết định số 1141 – TC/CĐKT ngày 1/11/1995 – Bộ tài chính.
9. Nhà xuất bản tài chính – Giáo trình kế toán tài chính – Hà Nội – 1999
10. Xí nghiệp đại lý vận tải vật tư kỹ thuật – Số liệu thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 2,3,4 năm 2003.
Bảng 2:
XNĐLVT- VTKT
Bảng chấm công cơ khí sửa chữa
Tháng 2/2003.
STT
Họ và Tên
Ngày dương lịch trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Số công hưởng lương sản phẩm
Số công nghỉ ệc hưởng 75% lương
1
Mai Đức Duẩn
NT
NT
NT
NT
NT
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
v
v
v
v
x
x
x
x
x2
16
2
Mai Văn Nghĩa
NT
NT
NT
NT
NT
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
v
x
x
x
x
x
x
x
20
3
Nguyễn Khắc Hiếu
NT
NT
NT
NT
NT
x
x
v
x
x
x
x
x
v
x
x
x
x
x
x/2
x
x
x
x
x
15,5
4
Hà Minh Sơn
NT
NT
NT
NT
NT
x
x
x/2
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
19,5
5
Hoàng Tùng
NT
NT
NT
NT
NT
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
20
6
Lê Văn Đính
NT
NT
NT
NT
NT
x
x
x/2
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
20
19,5
19
Kiều Anh Tuấn
NT
NT
NT
NT
NT
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
20
Bảng 3:
XNĐLVT- VTKT
Bảng Tính lương bộ phận cơ khí sửa chữa
Tháng 2/2003.
STT
Họ và Tên
Lương sản phẩm
Lương Thời Gian
Ăn Ca
Phụ Cấp Độc Hại
Tổng lương
Tạm ứng
Còn Lĩnh
NC
NC (quy đổi)
Hệ Số
Thành Tiền
N.C
Thành Tiền
1
Mai Đức Duẩn
16
22,4
1,4
847.755
4
120.000
60.000
64.000
1.091.755
300.000
791.755
2
Mai Văn Nghĩa
20
22
1,1
832.616
4
120.000
80.000
80.000
1.112.616
300.000
812.616
3
Nguyễn Khắc Hiếu
15,5
18,6
1,2
703.339
60.000
62.000
825.939
300.000
525.939
4
Hà Minh Sơn
19,5
23,4
1,2
885.601
4
120.000
76.000
78.000
1.159.601
300.000
859.601
5
Hoàng Tùng
20
24
1,2
903.309
4.5
135.000
80.000
80.00
1.203.309
300.000
903.309
6
Lê Văn Đính
19,5
23,8
1,22
900.748
7
210.000
76.000
78.000
1.264.740
300.000
964.740
Tổng
110,5
134,2
5.078.960
705.000
432.000
436.000
6.657.960
1.800.000
Bảng 4:
XNĐLVT- VTKT
Bảng Tính lương lái xe phụ
Tháng 2/2003.
STT
Họ và Tên
Lượng vận doanh
Lương sửa chữa
Ăn Ca
Tổng Lương
Tạm ứng
Trư Nợ
Còn Lĩnh
Công
Mức
Tiền
Nhân Công
Tiền
Nhân Công
Tiền
1
Vũ Tiến Dũng
25,6
1.800.000
1.772.308
-
1
24.231
96.000
1.892.538
300.000
1.592.538
2
Nguyễn Mạnh Cường
16,1
1.800.000
1.114.615
Họp
30.000
2
48.462
64.000
1.257.077
300.000
500.000
457.077
3
Nguyễn Duy Hoàn
12,9
900.000
446.538
-
3
36.346
56.000
538.885
300.000
238.885
4
Ngô Văn Đại
14,7
1.600.000
904.615
1
30.769
2
43.077
60.000
1.038.461
300.000
738.461
....
12
Vũ Thanh Bình
17
1.200.000
784.615
3
48.000
68.000
901.007
300.000
601.77
Tổng
191
10.326.923
3
99.231
18
337.885
696.000
11.460.038
3.000.000
7.460.038
Bảng 5:
XNĐLVT- VTKT
Bảng chấm công ban Giám đốc và phòng kế toán tài chính
Tháng 2/2003.
STT
Họ và Tên
Ngày dương lịch trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Số công hưởng lương sản phẩm
Số công nghỉ việc hưởng 75% lương
1
Vũ Đình Quang
NT
NT
NT
NT
NT
x
x
x/2
x
x
x
x
x
x
x
x
v
v
v
x/2
x
x
x
x
x
19
2
Nguyễn Anh Tuấn
NT
NT
NT
NT
NT
x
x
x/2
x
x
x
x
x
x
x
x
x
v
x
x/2
x
x
x
x
x
19
3
Nguyễn TrọngBan
NT
NT
NT
NT
NT
x
x
x/2
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x/2
x
x
x
x
x
19
4
Nguyễn Văn Thu
NT
NT
NT
NT
NT
x
x
x/2
x
x
x
x
x
x/2
x
x
x
x
x
x/2
x
x
x
x
x
18,5
5
Phạm Thu Hương
NT
NT
NT
NT
NT
x
x
x/2
x
x
x
x
x
x/2
x
x
x
x
x
x/2
x
x
x
x
x
18
6
Nguyễn Thu Hà
NT
NT
NT
NT
NT
x
x
x/2
x
x
x
x
x
v
x
x
x
x
x
x/2
x
x
x
x
x
18
NT
NT
NT
NT
NT
NT
NT
NT
NT
NT
NT
NT
NT
NT
NT
.............
NT
NT
NT
NT
NT
......
NT
NT
NT
NT
NT
...........
NT
NT
NT
NT
NT
............
NT
NT
NT
NT
NT
14
Vũ Huệ Anh
NT
NT
NT
NT
NT
x
x
x/2
x
x
x
x
x
x/2
ô
ô
ô
ô
ô
ô
ô
ô
ô
ô
x
9
9,5
15
Nguyễn Kim Hoa
NT
NT
NT
NT
NT
x
x
x/2
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x/2
x
x
x
x
x
19
Lãnh đạo Xí nghiệp duyệt Phòng kế toán tài chính
Người chấm công
Bảng 6:
XNĐLVT- VTKT
Bảng chấm lương ban Giám đốc và phòng kế toán tài chính
Tháng 2/2003.
STT
Họ và Tên
Lương sản phẩm
Ăn Ca
Tổng lương
Tạm ứng
Trừ nợ
Còn Lĩnh
NC
NC (quy đổi)
Hệ Số
Tiền
1
Vũ Đình Quang
19
95
5,0
5432998
72000
5504998
1500000
4004998
2
Nguyễn Anh Tuấn
19
81,7
4,3
4672387
72000
4744378
1500000
3244378
3
Nguyễn Văn Thu
18,5
61,05
3,3
349116
68000
3559416
1000000
2559416
4
Phạm Thu Hương
18
48,6
2,7
2779407
68000
2847407
1000000
1847407
5
Nguyễn Thu Hà
18
34,2
1,9
1955887
68000
2023887
1000000
1023887
6
....
....
14
Vũ Huệ Anh
9
17,1
1,9
977940
32000
1009940
500000
509940
15
Nguyễn Kim Hoa
19
30,4
1,6
1738559
72000
1810559
500000
1310559
Tổng
233
498
29099576
808000
29907576
8700000
21207576
Bảng 7:
XNĐLVT- VTKT
Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Tháng 2/2003.
STT
Bộ phận
Tổng lương thực tế
Trích BHXH (20%)
Trích KPCĐ (3%)
Trích KPCĐ (2%). Tính vào chi phí
Cộng 925%)
Tính vào chi phí (15%)
Tính khấu trừ lương (5%)
Tính vào chi phí (2%)
Tính khấu trừ lương (1%)
1
Bộ phận sản xuất
100729719
5014128
5014128
668550,2
334275,2
668550,4
8356880
2
Bộ phận QLDN
38580050
3198109,5
3198109,5
426414,6
213207,3
426414,6
5330182,5
3
Bộ phận kinh doanh
23253290
2947387,5
982462,5
392985
196492,5
392985
4912312,5
Cộng
162653059
11159625
3669370
1487950
733874
1487950
18599375
Bảng 8:
XNĐLVT- VTKT
Bảng Thanh toán BHXH
Từ ngày 1/2/2003đến28/2/2003
STT
Bộ phận
Nghỉ ốm
Nghỉ con ốm
Nghỉ đẻ
Nghỉ sảy thai, nạo thai
Nghỉ tai nạn lao động
tổng
SN
ST
SN
ST
K.chi
ST
K.chi
SN
ST
K.chi
SN
ST
1
Bộ phậnQLDN
9,5
167178
2
Bộ phận sản xuất
- Bộ phận bốc xếp
10
241122
- Bộ phận lái xe
241122
3
Bộ phận kd
Cộng
29
721132
20
632740
1353872
Bảng 9:
XNĐLVT - VTKT
Bảng Thanh Toán Lương Bộ Phận Cơ Khí Sửa Chữa
Tháng 2/2003
STT
Họ và tên
Còn lĩnh
Thanh toán BHXH
Cộng
H.S LC Bậc
Phụ cấp
Lương cơ bản
Đóng BHXH
(5%)
Đóng
BHYT (1%)
Thực lĩnh
1
Mai Đức Duẩn
791.755
791.755
1,4
64.000
470.000
23.500
4.700
763.555
2
Mai Văn Nghĩa
812.616
812.616
1,1
80.000
399.000
19.950
3.990
788.676
3
Nguyễn Khắc Hiếu
525.939
525.939
1,2
62.000
410.000
20.500
4.100
561.339
4
Hà Minh Sơn
859.601
859.601
1,2
78.000
126.000
21.300
4.260
831.041
5
Hoàng Tùng
903.309
903.309
1,2
80.000
428.000
21.400
4.280
877.629
6
Lê Văn Đính
964.740
964.740
1,22
78.000
431.000
21.590
4.318
938.832
Tổng
4.857.960
4.857.960
436.000
2.564.800
108.240
25.648
4.704.072
Kế toán lương Kế toán trưởng ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn vị
Bảng 10:
XNĐLVT – VTKT
Bảng Thanh Toán Lương Ban Giám Đốc Và Phòng Kế Toán Hành Chính
Tháng 2/2003
STT
Họ và tên
Còn lĩnh
Thanh toán BHXH
Cộng
H.S.L cấp bậc
Phụ cấp TN
Lương cơ bản
Đóng BHXH (5%)
Đóng BHYT(1%)
Thực lĩnh
1
Vũ Đình Quang
4.004.998
4.004.998
4,98
116.000
1.560.200
78.010
15.602
3.911.386
2
Nguyễn Anh Tuấn
3.244.378
3.244.378
2,74
87.000
803.300
40.165
8.033
3.196.180
3
Nguyễn Văn Thu
2.559.416
2.559.416
1,94
58.000
620.600
31.030
6.206
2.522.180
4
Phạm Thanh Hương
1.847.407
1.847.407
2,26
43.500
698.900
34.945
6.989
1.805.473
5
Nguyễn Thu Hà
1.023.877
1.023.877
1,46
423.400
21.170
4.234
998.473
14
Vũ Huệ Anh
5.09.940
167.178
677.118
1,78
516.200
25.810
5.162
646.146
15
Nguyễn Thị Kim Thoa
1.310.559
1.310.559
2,21
640.900
32.045
6.409
1.272.105
Tổng
21.207.576
167.178
21.374.754
304.500
9.309.000
465.450
93.090
20.816.214
Kế Toán Trưởng Kế Toán Trưởng ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn
Sổ Cái
năm 2003 :
Tên TK: phải trả, phải nộp khác
SH: 338
NTGS
CTGS
Diễn giải
TK Đ.Ư
Số tiền
Tài khoản cấp II
SH
NT
TK3382
TK3383
TK3384
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
9/3
19
8/3
Dư đầu kỳ
....
Các khoản trích theo lương tại bộ phận trực tiêp sx
Các khoản trích theo lương tháng 1 bộ phận QLDN
622
2014594
2014594
15109458
9/3
20
8/3
Tháng 1 bộ phận QLDN
642
771601
771601
5787008
9/3
21
8/3
Khoản trích theo lương Qlkinh doanh2/03
641
465066
465066
22
8/3
BHXH thanh toán cho công nhân viên
334
1353387
3487994
Cộng phát sinh
Dư cuối tháng
XNĐLVT – VTKT
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Tháng 2/2003
STT
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK334- Phải trả công nhân viên
TK338- Phải trả phải nộp khác
Tổng Cộng
Lương chính
Khoản khác
Cộng có 334
TK3383- BHXH
TK3384- BHYT
TK3382- KPCĐ
Cộng có TK338
1
TK622
97832127
2897592
100729719
2014594
15109458
2014594
19138647
119868366
2
TK641
20243290
3010000
23253290
465066
3487994
465066
4418125
27671415
3
TK642
30480500
8099550
38580050
771601
5787608
771601
7330709
45910259
4
TK334
.....
-
-
487689
97538
-
9753784
9753784
5
TK338
.....
1535872
1353872
-
-
-
-
1353872
Tổng
148555917
14007142
162563059
3738950
24481998
3251261
31472209
194035268
XNĐLVT – VTKT
Bảng Thanh Toán Lương Ban Giám Đốc Và Phòng Kế Toán Hành Chính
Tháng 2/2003
STT
Họ và tên
Còn lĩnh
Thanh toán BHXH
Cộng
H.S.L cấp bậc
Phụ cấp TN
Lương cơ bản
Đóng BHXH (5%)
Đóng BHYT(1%)
Thực lĩnh
1
Vũ Đình Quang
4.004.998
4.004.998
4,98
116.000
1.560.200
78.010
15.602
3.911.386
2
Nguyễn Anh Tuấn
3.244378
3.244.378
2,74
87.000
803.300
40.165
8.033
3.196.180
3
Nguyễn Văn Thu
2.559.416
2.559.416
1,94
58.000
620.600
31.030
6.206
2.522.180
4
Phạm Thanh Hương
1.847.407
1.847.407
2,26
43.500
698.900
34.945
6.989
1.805.473
5
Nguyễn Thu Hà
1.023.877
1.023.877
1,46
423.400
21.170
4.234
998.473
14
Vũ Huệ Anh
5.09.940
167.178
677.118
1,78
516.200
25.810
5.162
646.146
15
Nguyễn Thị Kim Thoa
1.310.559
1.310.559
2,21
640.900
32.045
6.409
1.272.105
Tổng
21.207.576
167.178
21.374.754
304.500
9.309.000
465.450
93.090
20.816.214
Kế Toán Trưởng Kế Toán Trưởng ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn vị
XNĐLVT - VTKT
Bảng Thanh Toán Lương Bộ Phận Cơ Khí Sửa Chữa Tháng 2/2003
STT
Họ và tên
Còn lĩnh
Thanh toán BHXH
Cộng
H.S LC Bậc
Phụ cấp
Lươngcơ bản
Đóng BHXH
(5%)
Đóng BHYT (1%)
Thực lĩnh
1
Mai Đức Duẩn
791.755
791.755
1,4
64.000
470.000
23.500
4.700
763.555
2
Mai Văn Nghĩa
812.616
812.616
1,1
80.000
399.000
19.950
3.990
788.676
3
Nguyễn Khắc Hiếu
525.939
525.939
1,2
62.000
410.000
20.500
4.100
561.339
4
Hà Minh Sơn
859.601
859.601
1,2
78.000
126.000
21.300
4.260
831.041
5
Hoàng Tùng
903.309
903.309
1,2
80.000
428.000
21.400
4.280
877.629
6
Lê Văn Đính
964.740
964.740
1,22
78.000
431.000
21.590
4.318
938.832
Tổng
4.857.960
4.857.960
436.000
2.564.800
108.240
25.648
4.704.072
Kế toán lương Kế toán trưởng ngày tháng năm
Thủ trưởng đơn vị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 34236.doc