Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La

Hòa cùng sự phát triển của đất nước và sự nỗ lực không ngừng của toàn thành phố vào sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa, Ngân hàng đầu tư và phát triển nông thôn thành phố Sơn La đã, đang và sẽ phấn đầu không mệt mỏi để xứng đáng với niềm tin của người dân cũng như các cấp lãnh đạo thành phố. Trải qua quá trình hình thành, phát triển lâu dài, cùng những ngày tháng khó khăn, thiếu thốn của cả thành phố, Ngân hàng đã khẳng định được chỗ đứng của chính mình góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của thành phố. Thực hiện tốt vai trò tiên phong của mình trong hệ thống ngân hàng NN&PTNT của tỉnh, xứng đáng là ngân hàng chi nhánh cấp 1 của ngân hàng NN&PTNT Việt Nam. Ngân hàng luôn hoàn thiện mình trong vai trò là tổ chức tài chính với nghiệp vụ tín dụng nói chung và công tác thẩm định dự án đầu tư nói riêng

doc76 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iải phóng MB 1.000 0 1.000 0,4 4. Chi phí quản lý & chi khác 18.365 1.837 20.202 7,7 5. Dự phòng 20.785 1.597 22.382 8,5 6. Lãi vay trong TG thi công 17.666 0 17.666 6,7 Tổng VĐT 246.305 17.566 263.872 100 (Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La) Bảng 12 : Cơ cấu vốn đầu tư Thông số về vốn đầu tư và nguồn vốn Trước thuế VAT Sau thuế Tỷ trọng I Tổng vốn đầu tư của dự án 4,399,346 266,864 4,666,211 100% 1 Xây lắp 1,949,517 194,952 2,144,469 46.0% 2 Thiết bị 1,644,077 32,092 1,676,169 35.9% 3 Chi phí quản lý & CP khác 282,138 18,443 300,581 6.4% 4 Chi phí đền bù & tái định cư 181,379 2,481 183,860 3.9% 5 Dự phòng 317,526 18,896 336,422 7.2% 6 Lãi vay trong thời gian thi công 24,710 24,710 0.5% II Cơ cấu nguồn vốn Tổng NVĐT chưa tính lãi vay Tỷ trọng Tổng NVĐT đã tính lãi vay Tỷ trọng 1 Vốn tự có 79,340 32% 104,050 38% 2 Vốn vay nội tệ NHTM 114,660 47% 114,660 42% 3 Vốn vay nươc ngoài 42,707 17% 42,707 16% 4 Vay Quỹ HTPT 9,499 4% 9,499 4% Tổng cộng 246,206 100% 270,915 100% Thông số về vốn lưu động 1 Khoản phải thu 2% DT 2 Khoản phải trả 2% CP 3 Cân đối tiền mặt 1% DT 4 Vòng quay VLĐ 3 Vòng/năm Thông số về thuế 1 Thuế TNDN 28.0% - Mức thuế ưu đãi 15.0% 12 năm - Miễn thuế 0.0% 4 năm - Giảm 50% thuế 7.5% 8 năm 2 Thuế tài nguyên 2% năm Giá tính thuế tài nguyên 700 đ/kwh (Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La) Vốn tự có của chủ đầu tư: 80.000 triệu VND, (chiếm 30% TMĐT). + VTC tham gia vốn cố định  : 62.434 triệu đồng. + VTC thanh toán VAT : 17.566 triệu đồng. Vốn vay NHTM: :183.872 triệu VND, (chiếm 70% TMĐT). Tổng mức đầu tư: 263.872 triệu đồng. Nhận xét : Tiến trình và khả năng góp vốn của chủ đầu tư là khả thi. Cán bộ thẩm định của ngân hàng kiểm tra tính chính xác của tổng mức đầu tư qua các văn bản của công ty, qua các dự án tương tự và đã tính toán lại tổng mức đầu tư, tỷ suất chiết khấu của dự án, nguồn vốn và tiến độ bỏ vốn.Tổng mức đầu tư, tỷ suất chiết khấu của dự án, nguồn vốn và tiến độ bỏ vốn của dự án theo tính toán lại của cán bộ thẩm định là hợp lý và khả thi. 2. Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả dư án đầu tư Cán bộ thẩm định đã tính toán lại cụ thể các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư bằng Excel. Đánh giá hiệu quả của dự án đã so sánh với các dự án tương tự đã thực hiện. a.Cơ sở tính toán Chi phí O&M hàng năm là 0,5% giá trị (XL+TB). Chi phí bảo hiểm tài sản hàng năm là 0,3% giá trị (XL + TB). Sản lượng điện tự dùng và tổn thất điện năng:0,5% sản lượng điện sản xuất hàng năm. Khấu hao cơ bản theo phương pháp đường thẳng: Xây lắp: 25 năm Thiết bị: 10 năm Chi phí đền bù: 10 năm. Chi phí khác, dự phòng, lãi vay trong thời gian thi công: 10 năm. Thuế tài nguyên: 2% * sản lượng điện * 603 VND. Phí bảo hiểm: 0,1% giá trị (Xây lắp + Thiết bị). Tiền thuê đất: Tạm tính tiền thu đất là 400 triệu đồng/năm (theo tính toán của Công ty). Thuế thu nhập doanh nghiệp: Đối với dự ỏn thuộc danh mục khuyến khích đầu tư thuế suất là 15%, được miễn 4 năm kể từ khi cú thu nhập chịu thuế, giảm 50% số thuế phải nộp cho chín năm tiếp theo do Dự án đầu tư thuộc danh mục A, địa bàn đầu tư thuộc danh mục C (theo Nghị định số: 51_NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ V/v: Khuyến khích đầu tư). Nguồn trả nợ: 100% (Khấu hao cơ bản + Lợi nhuận sau thuế). Giá bán điện: 603/kWh. Công suất huy động: năm đầu tiên 95% CSTK, các năm sau 100%. Vòng đời của dự án 25 năm. Lãi vay vốn NHTM : Lãi suất theo cơ chế thả nổi, điều chỉnh 6 tháng 1 lần theo phương pháp: Lãi vay được tính bằng phí sử dụng nguồn dài hạn (Hiện tại là 9,0%/năm) + phí 4%/năm, tạm tính là 13,0%/năm. Giả định các khoản phải thu, phải trả không đáng kể. Các giả định khác được nêu cụ thể trong bảng thông số của dự án. b.Kết quả tính toán. Bảng 13: Kế hoach nguồn vốn chưa có lãi vay STT Chỉ tiêu Năm thực hiện Tổng cộng 1 2 3 4 5 1 Vốn tự có 6,591 23,012 28,783 13,580 7,375 79,340 2 Vốn vay nội tệ NHTM 0 43,082 36,927 34,650 114,660 3 Vốn vay nước ngoài 0 18,387 15,445 8,875 42,707 4 Vay Quỹ HTPT 92 618 1,671 1,213 5,905 9,499 Tổng cộng 6,682 23,630 91,923 67,166 56,805 246,206 (Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La) Bảng 14: Kết quả kinh doanh. STT KHOẢN MỤC NĂM HOẠT ĐỘNG 1 2 3 4 5 10 11 12 25 1 Mức huy động CSTK 85% 90% 100% 100% 100% … 100% 100% 100% … 100% 2 Tổng sản lượng điện 1,185.826 1,255.581 1,325.335 1,395.090 1,395.090 … 1,395.090 1,395.090 1,395.090 … 1,395.090 3 Tổn thất 5.929 6.278 6.627 6.975 6.975 … 6.975 6.975 6.975 … 6.975 4 Doanh thu 752,774 797,055 841,336 885,617 885,617 … 885,617 885,617 885,617 … 885,617 5 Chi phí 64,012 64,993 65,975 66,956 66,956 … 66,956 50,195 50,195 … 50,195 - Chi phí O&M 19,103 19,103 19,103 19,103 19,103 … 19,103 19,103 19,103 … 19,103 - Thuế tài nguyên 16,685 17,666 18,648 19,629 19,629 … 19,629 19,629 19,629 … 19,629 - Bảo hiểm TS 11,462 11,462 11,462 11,462 11,462 … 11,462 11,462 11,462 … 11,462 - Tiền thuê đất - Sửa chữa thường xuyên 16,762 16,762 16,762 16,762 16,762 … 16,762 . . . . - Sửa chữa lớn&thay thế 6 EBITDA 688,762 732,062 775,361 818,661 818,661 … 818,661 835,422 835,422 … 835,422 Khấu hao cơ bản 16,941 16,941 16,941 16,941 16,941 … 16,941 16,941 16,941 … 16,941 7 EBIT 671,822 715,121 758,421 801,720 801,720 … 801,720 830,296 830,296 … 830,296 8 Lãi vay vốn cố định - - - - - - - - - - - 9 Lợi nhuận trước tax 654,807 762,880 844,594 948,478 977,609 … 801,720 830,296 830,296 … 830,296 10 Thuế TNDN - - - - - - 60,129 62,272 62,272 … 232,483 11 LN sau thuế (EAT) 654,807 762,880 844,594 948,478 977,609 … 741,591 768,023 768,023 … 597,813 (Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La) Bảng 15: Kết quả hoạt động kinh doanh TT Khoản mục Năm đầu tư Năm hoạt động -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Mức huy động CSTK - - - - 95% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 2 Tổng sản lượng điện 58.25 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 3 Tổn thất 0.291 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 4 Doanh thu - - 34.95 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 5 Chi phí - - 3.34 3.377 3.377 3.377 3.377 3.377 3.377 3.377 3.377 2.76 6 Chi phí O&M 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 7 Thuế tài nguyên - 703 740 740 740 740 740 740 740 740 740 8 Bảo hiểm TS - - 608 608 608 608 608 608 608 608 608 608 9 Tiền thuê đất 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 10 CF trích trước SCL - - 616 616 616 616 616 616 616 616 616 616 11 12 EBIIDA 31.61 33.41 33.41 33.41 33.41 33.41 33.41 33.41 33.41 33.41 13 Khấu hao cơ bản - - 16.94 16.94 16.94 16.94 16.94 16.94 16.94 16.94 16.94 16.94 14 EBIT - - 14.67 14.67 14.67 14.67 14.67 14.67 14.67 14.67 14.67 14.67 15 Lãi vay vốn cố định - - 13.83 12.51 11.03 9465 7.823 6.157 4.416 2.596 694 - 16 Lợi nhuận trước tax - - 844 3.965 5.448 7.008 8.651 10.32 12..058 13.88 15.78 16.47 17 Thuế TNDA - - - - - - 1.211 1.444 1.688 1.943 2.209 4.613 18 LN sau thuế(EAT) - - 844 3.965 5.448 7.008 7.44 8.872 10.37 11.94 13.57 11.86 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 61.32 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 0.307 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 2.76 2.76 2.76 2.76 2.76 2.76 2.76 2.76 2.76 2.76 2.76 2.76 2.76 2.76 2.76 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 1.101 740 740 740 740 740 740 740 740 740 740 740 740 740 740 740 608 608 608 608 608 608 608 608 608 608 608 608 608 608 608 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 - - - - - - - - - - - - - - - 34.03 34.03 34.03 34.03 34.03 34.03 34.03 34.03 34.03 34.03 34.03 34.03 34.03 34.03 34.03 5.127 5.127 5.127 5.127 5.127 5.127 5.127 5.127 5.127 5.127 5.127 5.127 5.127 5.127 5.127 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 - - - - - - - - - - - - - - - 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 28.9 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 20.81 20.81 20.81 20.81 20.81 20.81 20.81 20.81 20.81 20.81 20.81 20.81 20.81 20.81 20.81 (Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La) Bảng 16: Dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư Stt Khoản mục Năm đâù tư Năm hoạt động -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Dòng tiền vào Doanh thu - - - 45.395 46.239 45.219 43.940 42.700 41.442 40.127 38.752 37.315 36.791 DAR - - - 350 18 Thanh lý tài sản - - - - - - - - - - - - - Hoàn thuế VAT 2.635 9.661 5.270 Tổng ngân lưu vào - - 2.635 9.665 50.316 46.221 45.119 43.940 42.700 41.442 40.127 38.752 37.315 2 Dòng tiền ra Chi phí đầu tư 47.207 119.77 79.331 - - - - - - - - - Chi phí hoạt động 3.340 3.377 3.377 3.377 3.377 3.377 3.377 3.377 3.377 DAP 67 1 - - - - - - - DCB 350 18 - - - - - - - Thuế TNDN - - - - 1.211 1.444 1.688 1.943 2.209 Tổng ngân lưu ra 0 47.207 119.77 79.331 3.623 3.395 3.377 3.377 4.588 4.825 5.865 5.328 5.586 7.989 3 Ngân lưu ròng 0 47.207 117.13 69.669 46.693 42.825 41.742 40.564 38.112 36.620 35.062 33.432 31.729 28.802 Lũy kế 0 47.207 164.34 237.01 187.32 144.490 102.75 62.184 24.072 12.548 46.610 81.042 112.77 141.57 NPV 18.624 IRR 13.03% Thời gian trả nợ 8 năm 4 tháng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 … 23 24 25 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 … 36.79 36.79 36.79 - - - - - - - - - … - - 368 36.26 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 36.79 … 36.79 36.79 36.79 - - - - - - - - - - … - - - 3.377 2.760 2.760 2.760 2.760 2.760 2.760 2.760 2.760 2.760 … 2.760 2.760 2.760 - 12 - - - - - - - - … - - 55 - - - - - - - - - - … - - 368 3.548 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 8.093 … 8.093 8.093 8.093 8.235 10.85 10.85 10.85 10.85 10.85 10.85 10.85 10.85 10.85 … 10.85 10.85 10.54 27.86 25.94 25.94 25.94 25.94 25.94 25.94 25.94 25.94 25.94 … 25.94 25.94 26.62 157.6 167.5 193.4 219.4 245.3 271.2 297.2 323.1 349.1 375 … 504.7 531.3 (Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La) Phương án cơ sở: với lãi suất chiết khấu 11,74%/năm, vòng đời 25 năm, dự án có NPV= 18.624 triệu đồng, IRR=13,03%, thời gian trả nợ cân đối theo dự án là 08 năm 04 tháng. Tính toán độ nhạy: Phân tích độ nhạy cho thấy hiệu quả của Dự án rất nhạy cảm với giá bán điện và sản lượng điện thực tế của dự án. Khả năng chịu đựng rủi ro của Dự án ở mức chấp nhận được khi các giả định đầu vào trọng yếu thay đổi (Xem chi tiết tại bảng ) Bảng 17: Tính độ nhạy của dự án Tổng mức đầu tư tăng. Chỉ tiêu 0% 5% 10% 14.00% 15% 20% NPV 18,624 11,848 5,195 (0) (1,288) (7,600) IRR 13.03% 12.51% 12.03% 11.67% 11.59% 11.19% Thời gian trả nợ (năm) 8.35 8.76 10.19 10.56 10.65 12.15 Giảm giá bán Chỉ tiêu 0% 5% 10% 10.78% 20% 25% NPV 18,624 9,828 1,298 (0) (14,551) (21,582) IRR 13.03% 12.43% 11.84% 11.74% 10.70% 10.18% Thời gian trả nợ (năm) 8.3 8.8 10.4 10.5 14.1 16.3 Sản lượng giảm Chỉ tiêu 0% 5% 10.00% 11.00% 15.00% 20% NPV 18,624 10,003 1,638 (0) (6,432) (13,963) IRR 13.03% 12.44% 11.86% 11.74% 11.29% 10.74% Thời gian trả nợ (năm) 8.3 8.8 10.4 10.5 12.1 14.0 Tổng mức đầu tư tăng, giá giảm Chỉ tiêu Tổng mức đầu tư tăng NPV 18,624 5% 10% 12.71% 15% 20% Giá bán giảm 1% 10,098 3,188 0 (2,945) (9,161) 2% 8,349 1,514 (1,670) (4,591) (10,722) 3% 6,639 (154) (3,325) (6,219) (12,279) 4% 4,945 (1,822) (4,969) (7,795) (13,821) IRR 13.03% 5% 10% 13% 15% 20% Giá bán giảm 1% 12.39% 11.90% 11.68% 11.49% 11.10% 2% 12.28% 11.79% 11.58% 11.38% 11.00% 3% 12.16% 11.68% 11.47% 11.28% 10.91% 4% 12.05% 11.58% 11.37% 11.18% 10.81% Chỉ tiêu 8.35 5% 10% 13% 15% 20% Tg trả nợ (năm) 1% 8.86 10.32 10.55 10.77 12.30 2% 8.97 10.44 10.68 10.91 12.44 3% 10.08 10.56 10.81 12.04 12.60 4% 10.19 10.69 10.94 12.19 12.76 Bảo đảm tiền vay Khoản vay dự kiến sẽ được bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn tự có, vốn vay các nguồn vốn khác (nếu đủ điều kiện) và toàn bộ các quyền thụ hưởng của chủ đầu tư từ dự án (quyền thụ hưởng các hợp đồng bảo hiểm, quyền khai thác tài nguyên,...). Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của dự án. Thuận lợi: Trước tình hình cấp bách về căng thẳng cung cầu nguồn điện, Chính phủ đang phải huy động mọi nguồn lực để phát triển nguồn điện (kể cả xây dựng một số công trình nguồn điện cấp bách với suất đầu tư rất cao). Vì vậy, việc tài trợ vốn cho các dự án điện là phù hợp với chủ trương chung của Chính phủ và góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước. Hiện nay, sản phẩm điện năng vẫn được coi là sản phẩm có tính tiêu thụ cao do nhu cầu phụ tải đang tăng nhanh và còn tiếp tục tăng trong thời gian tới. Công trình nằm trong Quy hoạch đã được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, khi hoàn thành sẽ cung cấp một sản lượng điện đáng kể cho lưới điện quốc gia khắc phục phần nào sự thiếu hụt điện năng vào những năm tới. Dự án đầu tư trên địa bàn miền núi kinh tế chưa phát triển nên có hiệu quả xã hội cao đối với đời sống nhân dân trên địa bàn. Thực tế nhu cầu điện năng của cả nước nói chung và khu vực tỉnh Sơn La nói riêng cũng như các khu vực lân cận còn rất lớn. Do đó,thị trường tiêu thụ điện năng trong nhiều năm tới là ổn định và đảm bảo. Dự án nhận được sự đồng tình và ủng hộ cao của UBND tỉnh Sơn La, UBND huyện Mường La, các cấp chính quyền đã tạo mọi điều kiện để chủ đầu tư triển khai dự án đúng tiến độ. Dự án mang lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn cho địa phương. Theo tính toán dự án có hiệu quả tài chính và có khả năng trả nợ vốn vay TM trong vòng 08 năm 04 tháng. Khó khăn: Điều kiện thi công công trình ở vùng sâu, địa hình khó khăn nên việc vận chuyển vật liệu đến thi công làm cho tăng chi phí phí đầu tư có thể xảy ra mà không lường trước được. Một số rủi ro có thể xảy ra làm giảm hiệu quả của Dự án : + Rủi ro về địa chất và thời tiết có thể ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng dự án, đây là rủi ro chung của các dự án thủy điện. + Các hạng mục phát sinh trong quá trình thi công cũng như sự biến động về tỷ giá, giá vật tư, thiết bị làm tăng tổng mức đầu tư. Đề xuất: Từ những phân tích, đánh giá ở trên đề nghị Giám đốc xem xét cho vay Dự án thuỷ điện Nậm Pia do Công ty TNHH XD & TM Lam Sơn làm chủ đầu tư với những nội dung chính sau: Phương thức cho vay: Cho vay theo dự án. Tổng số tiền cho vay tối đa: 183.872.000.000 đồng (Một trăm tám mươi ba tỷ, tám trăm bẩy mươi hai triệu đồng chẵn) vốn cố định, trong đó bao gồm cả lãi vay NHNo trong thời gian thi công. Mục đích sử dụng vốn vay: thanh toán một phần chi phí đầu tư thực hiện Dự án thuỷ điện Nậm Pia. Thời hạn cho vay: 11 năm (bao gồm 2,5 năm ân hạn). Lãi suất cho vay: Lãi suất theo cơ chế thả nổi, điều chỉnh 6 tháng 1 lần theo phương pháp: Lãi vay được tính bằng phí sử dụng nguồn dài hạn của thông báo (Hiện tại là 9,0%/năm) + phí 4%/năm, tạm tính là 13,0%/năm. Phí cam kết rút vốn/rút vượt : 0,2%/ 0,3% 1 năm trên số vốn chưa rút/rút vượt theo kế hoạch hàng năm, tính 06 tháng 1 lần. Phí trả nợ trước hạn: nếu Công ty huy động vốn từ các nguồn tài chính khác ngoài doanh thu bán điện để trả nợ trước hạn, Công ty chỉ được trả nợ gốc trước hạn sau 7 năm kể từ ngày giải ngân đầu tiên với mức phí trả nợ trước hạn là 5% số tiền trả nợ trước hạn. Bảo đảm tiền vay: Bằng tài sản hình thành từ vốn vay và vốn tự có. Chủ đầu tư có trách nhiệm đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay theo quy định hiện hành trước khi giải ngân vốn vay. Điều kiện cho vay: Chủ đầu tư cam kết tham gia đủ vốn tự có tương ứng 30% tổng vốn đầu tư. Trong trường hợp chi phí đầu tư thực tế của Dự án tăng lên, Chủ đầu tư phải tăng vốn tự có/tự huy động để đảm bảo Dự án được đầu tư hoàn chỉnh, đúng tiến độ. Trong trường hợp chi phí đầu tư thực tế giảm, phần vốn vay của các ngân hàng giảm tương ứng theo tỷ lệ. Toàn bộ doanh thu của Dự án phải được chuyển qua tài khoản tiền gửi của Công ty tại NHTM. Hội đồng thành viên Công ty cam kết dùng các nguồn thu khác để trả nợ cho NHTM trong trường hợp nguồn thu từ dự án không bảo đảm trả nợ. Toàn bộ tài sản hình thành sau đầu tư của Dự án phải được mua bảo hiểm theo quy định: Trong thời gian xây dựng: giá trị bảo hiểm tối thiểu bằng tổng khoản cam kết tài trợ của NHTM. Trong thời gian vận hành: Giá trị bảo hiểm tối thiểu bằng tổng nợ vay của NHTM tại thời điểm mua bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm ghi rõ NHTM là người thụ hưởng đầu tiên. Tất cả các nghĩa vụ tài chính của Công ty phát sinh sau ngày ký hợp đồng tín dụng với NHTM đều phải được sự chấp thuận của NHTM. Báo cáo tài chính, báo cáo đầu tư xây dựng công trình phải được kiểm toán hàng năm bởi một Công ty kiểm toán độc lập được NHTM chấp thuận. Công ty phải thực hiện đúng, đầy đủ các thủ tục về quản lý đầu tư và xây dựng theo các văn bản pháp lý có liên quan theo quy định hiện hành của Nhà nước và của ngành. Trước khi ký hợp đồng tín dụng, Chủ đầu tư bổ sung đầy đủ các tài liệu theo quy định hiện hành. Chủ đầu tư hoàn tất thủ tục cấp đất của dự án. 1.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VÔN TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT TỈNH SƠN LA 1.4.1 Những thành tựu trong công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La. Về căn cứ thẩm định. Trong công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La có cơ sở khá vững chắc, đã theo sát vào các quy định hướng dẫn của Nhà nước và Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam về thẩm định dự án đầu tư. Về căn cứ pháp lý: Căn cứ pháp lý của cán bộ thẩm định ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La luôn theo sát các quy định của Nhà nước. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quản quản lý cấp địa phương và cấp trung ương để luôn cập nhật các chủ trương phát triển kinh tế của ngành vùng, quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh. Về tài liệu thẩm định, các tài liệu phục vụ công tác thẩm định đã tương đối đầy đủ cả về số lượng và chất lượng, là công cụ đắc lực cho cán bộ thẩm định trong công tác thẩm định. Về quy trình thẩm định. Cán bộ thẩm định NN&PTNT tỉnh Sơn La đã tuân thủ theo đúng quy trình thẩm định do ngân hàng NN&PTNT Việt Nam quy định. Quy trình áp dụng rất khoa học, cụ thể rõ ràng giúp cho công tác cho vay theo dự án được dễ dàng thuận lợi, đánh giá chính xác được dự án có hiệu quả, bác bỏ các dự án không có hiệu quả nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Quy trình có sự kết hợp chặt chẽ và hiệu quả của các phòng ban, bộ phận chức năng tạo tính độc lập của mỗi bộ phận, không chồng chéo tạo tính khoa học trong quá trình thẩm định. Về phương pháp thẩm định. Phương pháp thẩm định cán bộ thẩm định ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La áp dụng chủ yếu là bốn phương. Phương pháp thẩm định theo trình tự đánh giá, so sánh đối chiếu các chỉ tiêu, phương pháp dự báo và phương pháp phân tích độ nhạy. Bốn phương pháp đều có tính khoa học và tính thực tiễn áp dụng khá cao. Ngoài ra, cán bộ thẩm định còn áp dụng khá linh hoạt các phương pháp vào thẩm định từng khía cạnh của dự án, giúp công tác thẩm định đạt hiệu quả cao. Về nội dung thẩm định. Thẩm định khách hàng vay vốn: cán bộ thẩm định đã tiến hành khá chi tiết trong thẩm định khách hàng vay vốn. Thẩm định đầy đủ các vấn đề cần thiết của chủ đầu tư. Đặc biệt là thẩm định năng lực pháp lý, và khả năng tài chính của chủ đầu tư. Các chỉ tiêu đánh giá độ án toàn trong khả năng trả nợ, an toàn về nguồn vốn đều được tính toán chi tiết và cẩn thận. Trong phân tích thị trường và kỹ thuật đều đảm bảo các nội dung cần phân tích. Trong phân tích tài chính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính như NPV, IRR được tính toán đầy đủ trên cả hai góc độ chủ đầu tư và Ngân hàng. Dòng tiền của dự án được tính toán cụ thể chi tiết. Các chỉ tiêu về nguồn vốn, khấu hao, lãi vay, được tính toán cụ thể chi tiết, có độ chính xác cao, là chỗ dựa vững chắc cho công tác thẩm định dự án đầu tư. Trong tính toán độ an toàn của dự án, cán bộ thẩm định chi tiết cụ thể : biến động của giá, của các yếu tố đầu vào… đến hiệu quả của dự án. Các chỉ tiêu của dự án đều được cán bộ thẩm định tính toán lại cụ thể. Nhìn chung , về mặt nội dung thẩm định Ngân hàng đã thực hiện rất đầy đủ và chi tiết. Các chỉ tiêu được tính toán đầy đủ với độ chính xác cao. Như vậy, có thể đánh giá một cách tổng quát, công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNT Tỉnh Sơn La khá chuyên nghiệp, phản ánh trình độ và năng lực của cán bộ thẩm định nói riêng và tiềm lực của Ngân hàng NN&PTNT Tỉnh Sơn La nói chung, ngày càng đáp ứng được các đòi hỏi cao của một mô hình hiện đại, có tầm cỡ, khẳng định uy tín của một nhà tài trợ vốn hàng đầu trong địa bàn tỉnh. Những hạn chế và nguyên nhân Về căn cứ thẩm định Hạn chế Thứ nhất: Các quy định hướng dẫn của Nhà nước và Ngân hàng NN&PTNT một số đã tương đối cũ không còn phù hợp với thực tế trong công tác thẩm định dự án đầu tư. Các quy định hướng dẫn của Nhà nước và Ngân hàng NN&PTNT Trung ương chưa được cập nhật thường xuyên. Một số quy định và hướng dẫn của Nhà nước và Ngân hàng NN&PTNT Trung ương chưa được hiểu và áp dụng một cách đầy đủ vào công tác thẩm định dự án của Ngân hàng. Các chủ trương phát triển ngành, tỉnh đôi khi chưa nhất quán, hoặc có nhiều sự thay đổi và không thông báo thường xuyên dẫn đến việc cập nhật, theo dõi để sử dụng trong công tác thẩm định mang lại hiệu quả chưa cao. Thứ hai: Về tài liệu thẩm định, tài liệu thẩm định dự án đa số là đầy đủ. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế. Về phía Ngân hàng, do đặc điểm là một tỉnh vùng cao, khoảng cách địa lý rất xa trung tâm cả nước, các tài liệu phục vụ cho công tác thẩm định của cán bộ thẩm định còn nghèo nàn về nội dung và tính hiện đại của tài liệu. Nhiều tài liệu đã khá cũ không còn phù hợp với thực tế thẩm định các dự án hiện nay. Các bảng biểu, báo cáo, thống kê về giá xây dựng, giá cả máy móc nguyên vật liệu thường được cập nhật rất chậm dẫn đến sự tính toán không chính xác trong các chỉ tiêu tài chính. Về phía chủ dự án xin vay vốn, các chủ dự án thường là các doanh nhân chủ các doanh nghiệp vẫn chưa khai báo chính xác tình hình hoạt động của công ty. Do hạn chế về trình độ và hiểu biết về công tác lập dự án, các dự án vay vốn đôi khi còn thiếu về nội dung và tính chính xác trong các nội dung của dự án. Nguyên nhân Khách quan: Do đặc điểm tỉnh Sơn La là một tỉnh miền núi biên giới, cách xa so với các trung tâm kinh tế của cả nước. Bên cạnh đó, Sơn La là một trong các tỉnh nghèo, việc tìm tra cứu các tài liệu phục vụ công tác thẩm định của cán bộ thẩm định gặp nhiều khó khăn, kết quả tìm được ít về số lượng, chất lượng chưa được kiểm định đặc biệt là tính hiện đại của tài liệu rất thấp. Chủ quan: Do ngân sách của ngân hàng dành cho công tác thẩm định còn hạn chế nên không thể cập nhật được nhiều tài liệu cho công tác thẩm định.Ngân hàng chưa có các phòng ban riêng chuyên về các tài liệu phục vụ trong ngành. Về quy trình thẩm định Hạn chế: Quy trình thẩm định của Ngân hàng đã tương đối khoa học và được cán bộ thẩm định theo sát. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế: Tính linh hoạt trong việc vận dụng quy trình thẩm định chưa cao. Trong một số dự án, chưa theo đúng quy trình thẩm định ngân hàng quy định. Nguyên nhân: Do trình độ của cán bộ thẩm định còn hạn chế, tinh thần trách nhiệm chưa cao. Mặt khác quy trình thẩm định đã tương đối cũ nhiều điểm cần sửa đổi. Về phương pháp thẩm định. Hạn chế Khi sử dụng phương pháp so sánh các chỉ tiêu còn hạn chế ở số lượng các chỉ tiêu cũng như cách thức so sánh. Các tiêu chuẩn để so sánh sử dụng không hợp lý. Phương pháp dự báo đôi khi sử dụng thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn. Ví dự khi dự báo cầu trong thẩm định khía cạnh thị trường của dự án, cán bộ thẩm định phần lớn dựa trên những đánh giá chủ quan, mang tính định tính. Các số liệu trong quá khứ cũng được cán bộ thẩm định thu thập nhưng lại không dựa vào đố để tìm ra quy luật của cầu. Một số căn cứ rất quan trọng để dự báo cầu sản phẩm như tốc độ tăng dân số, tốc độ phát triển đô thị, quy luật thị hiếu người tiêu dùng… không được quan tâm đúng mức trong dự báo. Khi dự báo cung sản phẩm, cán bộ thẩm định dựa chủ yếu vào quy hoạch của nhà nước về phát triển ngành mà không căn cứ vào kế hoạch phát triển của các doanh nghiệp trong ngành. Phương pháp dự báo còn có thể sử dụng rất hiệu quả trong thẩm định nhiều nội dung khác của dự án nhưng chưa được chú trọng. Phương pháp phân tích độ nhạy cũng gặp một số hạn chế: việc lựa chọn các yếu tố biến động không có căn cứ thực tế, mức độ biến động không phù hợp; một số trường hợp không tính mức độ biến động tương ứng của các chỉ tiêu hiệu quả mà chỉ đưa ra các kết luận định tính. Phương pháp triệt tiêu rủi ro chưa được sử dụng. Mọi vấn để rủi ro của dự án đều quy về phân tích độ nhạy. Nguyên nhân Do hạn chế về trình độ của cán bộ thẩm định. Cán bộ thẩm định chưa có trình độ chuyên môn sâu về thẩm định. Do hạn chế về ngân sách, ngân hàng chưa tổ chức được nhiều buổi tập huấn nâng cao trình độ của cán bộ thẩm định. Về nội dung thẩm định. Hạn chế Trong khía cạnh thị trường và phân tích kỹ thuật còn thiếu một số nội dung. Trong phân tích khía cạnh tài chính: tính toán tỷ suất chiết khấu của dự án do nhiều nguồn vốn hình thành, ngân hàng mới dừng ở tính các chỉ tiều trên tỷ suất chiết khấu mà chủ đầu tư đưa ra, dẫn đến tính chính xác chưa cao. Trong tính toán dòng tiền của dựa án cán bộ thẩm định chưa có cách tính thông nhất. Trong tính toán tỷ suất chiết khấu của dự án, ngân hàng mới căn cứ vào tính toán của chủ đầu tư, chưa tính toán lại cụ thể để đưa ra tỷ suất chiết khấu sử dụng trong dự án. Ngân hàng chưa kiểm định tính chính xác của các nguồn vốn chủ đầu tư đưa ra mà chỉ dựa vào báo cáo chủ đầu tư lập ra. Khía cạnh phi tài chính của dự án đầu tư như uy tín thương trường, khả năng quản lý, kinh nghiệm của chủ đầu tư chưa được xem xét có tính khoa học. Đây là một sự cảm nhận chủ quan, trực giác của cán bộ thẩm định, đồng thời cũng là một nghệ thuật của từng cán bộ chiếm một phần quan trọng trong công tác thẩm định. Nguyên nhân Thông thường thẩm định các dự án đầu tư có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp có liên quan đến nhiều vấn đề đòi hỏi bổ sung, khai thác số liệu nắm thông tin cần tốn nhiều thời gian. Ngoài ra còn vướng mắc về kỹ thuật công nghệ và định mức kỹ thuật phức tạp, vần để cạnh tranh… mà cán bộ thẩm định chưa đủ tầm, đủ sức để phân tích sâu được. Do chưa có sự quan tâm đúng mức của Ngân hàng đến công tác thẩm định dự án đầu tư, nguồn kinh phí dành cho công tác thẩm định còn hạn hẹp. Bên cạnh đó số lượng cán bộ thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng còn tương đối ít gây khó khăn rất lớn đến công tác thẩm định. Do thiếu phương tiện di chuyển, hoặc đặc điểm giao thông đến nơi thực hiện dự án phức tạp, cán bộ thẩm định không thể đi đến nơi thực hiện dự án để có sự đánh giá chính xác hơn về dự án. Do thiếu các công cụ hỗ trợ công tác thẩm định, nên công tác thẩm định các dự án lớn thường kéo dài và chất lượng thẩm định chưa cao. Hiện nay, công cụ hỗ trợ cán bộ thẩm định của ngân hàng chủ yếu là máy tính và các dự án tương tự đã thực hiện còn lưu trữ trong Ngân hàng, Về cán bộ thẩm định, Hạn chế Số lượng cán bộ chuyên về công tác thẩm định dự án đầu tư chưa tương xứng với lượng dự án cần thẩm định. Cán bộ thẩm định không nắm vững được khía cạnh kỹ thuật của dự án, dẫn đến việc thẩm định gặp nhiều khó khăn, thiếu tính chính xác trong đánh giá hiệu quả của dự án. Trong tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án, cán bộ thẩm định chỉ sử dụng trên các phần mềm chưa nắm vững được bản chất, phương pháp tính cụ thể cho từng chỉ tiêu dẫn đến khi có các yếu tố thay đổi bất thường khó đảm bảo tính chính xác trong đánh giá về dự án. Cán bộ thẩm định chưa cập nhật, áp dụng được các thành tựu khoa học hiện đại hỗ trợ công tác thẩm định Nguyên nhân Do trình độ chuyên môn của cán bộ thẩm định còn hạn chế. Cán bộ thẩm định hầu hết mới có trình độ cao đẳng. Do đặc điểm dự án phức tạp, số lượng cán bộ thẩm định có hạn không đáp ứng được hết yêu cầu của công tác thẩm định. Do công cụ hỗ trợ công tác thẩm định còn hạn chế về số lượng và chất lượng. CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT TỈNH SƠN LA TRONG THỜI GIAN TỚI. 2.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI 2.1.1 Định hướng phát triển chung. Với phương châm hướng sự thịnh vượng của khách hàng và sự phát triển bền vững của khách hàng và ngân hàng, mục tiêu của ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La trong thời gian tới là tiếp tục giữ vị trí là ngân hàng thương mại hàng đầu trong hệ thống Ngân hàng tỉnh Sơn La . Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La kiên trì với định hướng phát triển. Tiếp tục phát triển mạnh mẽ đề án tái cớ cầu. Kiên về tổ chức bộ máy và cán bộ theo hướng : Giảm cấp trung gian, cải cách khâu kế toán; nâng cao chất lượng cán bộ tham mưu; tập trung đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, đẩy nhanh ứng dụng công nghệ tin học, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ ; bổ sung quy chế điều hành ở các chi nhánh cấp huyện. Tăng cường tranh sự hỗ trợ về tài chính kỹ thuật của các ngân hàng trung ương, các ngân hàng trong tỉnh và trong cả nước đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định và phát triển bền vững. -Giai đoạn 2007 – 20010 phấn đấu hoàn thành việc tạo lập những tiền đề quan trọng cho sự phát triển của các năm tiếp theo. Đến năm 2010, phấn đấu tăn tổng nguồn vốn từ 30 – 35%/năm, tổng dư nợ từ 30 – 35%/năm, trong đó tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn chiếm tối đa 45% tổng dư nợ trong cơ sở cân đối nguồn vốn cho hợp lý. Nợ quá hạn dươI 1% tổng dư nợ; lợi nhuận tối thiếu tăng 10%. Coi trọng công tác huy động vốn, đặc biệt nguồn vốn huy động từ dân cư, nguồn vốn trung và dài hạn để tạo thế ổn định, đồng đẩy mạnh quan hệ đối ngoại nhằm thu hút nguồn vốn ủy thác đầu tư, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Chú trọng đầu tư theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Ngoài ra, Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La cũng thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng và dịch vụ ngân hàng cũng như đối tượng khách hàng để nâng cao tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ. Tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, có chính sách thích hợp để ngăn chặn rủi ro tín dụng. Tăng cường năng lực tài chính thông qua thực hiện cơ chế lãi suất thực dương và thực hiện chỉ huy lãi suất trung tại trụ sở chính. Kiện toàn cơ chế tài chính đến từng người lao động. 2.1.2 Định hướng phát triển trong công tác thẩm định. Với định hướng tìm kiếm các dự án khả thi để đẩy mạnh công tác cho vay phục vụ tốt hơn sự phát triển kinh tế đất nước trong thời gian tới, công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La cần có các định hướng sau: Công tác thẩm định phải xuất phát từ tình hình thực tiễn trong ngành và nhằm phục vụ cho hoạt động cho vay trong từng giai đoạn. Thẩm định tài chính phải đứng trên quan điểm người cho vay để xem xét tính khả thi hiệu quả của dự án, gắn bó chặt chẽ lợi ích của ngân hàng với lợi ích của dự án. Quy trình thẩm định phải được tiến hành khoa học, hiện đai, sát với thực tế và phù hợp với nghiệp vụ của ngân hàng. Hoàn thiện hơn nữa quy trình thẩm định để quy trình đó hợp lý hơn, dễ thực hiện, giảm thiểu những rườm rà không rõ ràng, gây khó khăn cho cán bộ thẩm định trong quá trình thực hiện công tác thẩm định. Tăng cường sự phối hợp nhịp nhàng. Tăng cường sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban thực hiện công tác thẩm định. Nội dung thẩm định đảm bảo toàn diện. Chi tiết một cách khách quan. Củng cố kiện toàn bộ máy tổ chức thẩm định dự án: Các cán bộ làm công tác thẩm định của ngân hàng sẽ phát triển cả về số lượng và chất lượng, đảm đương tốt nhiệm vụ, chức năng của mình. Đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho việc thẩm định nhanh chính xác phù hợp với xu hướng hội nhập và quốc tế. Thực hiện thẩm định các dự án một cách nhanh chóng, có chất lượng đáp ứng kịp thời nhiệm vụ kinh doanh. Chú trọng công tác kiểm tra sau cho vay đảm bảo thực hiện đúng tiến đọ và vốn vay sử dụng đúng mục đích. Cán bộ thẩm định phải thẩm định dự án trong từng giai đoạn từ khi tiếp nhận hồ sơ đến khi vận hành và kết thúc dự án 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT TỈNH SƠN LA TRONG THỜI GIAN TỚI 2.2.1 Hoàn thiện căn cứ thẩm định. Căn cứ thẩm định là một yếu tố quan trọng, là cơ sở cho công tác thẩm định dự án đầu tư. Việc hoàn thiện cơ sở thẩm định sẽ giúp công tác thẩm định đạt hiệu quả cao hơn . Một số giải pháp hoàn thiện cơ sở thẩm định như sau: Thường xuyên cập nhật các quy định hướng dẫn của Nhà nước và Ngân hàng NN&PTNT Trung ương. Có các buổi định kỹ dành cho phổ biến và hướng dẫn thực hiện các quy định và hướng dẫn thực hiện các quy định và hướng dẫn mới. Có sự quan tâm hơn nữa dành thêm kinh phí cho việc quản lý các quy định và hướng dẫn để tiện cho việc tra cứu của cán bộ thẩm định nói riêng và cán bộ Ngân hàng nói chung. Cần có nhân viên có trình độ chuyên môn chuyên về Luật và các quy định của Nhà nước để ngiên cứu và hướng dẫn chính xác các quy định và Luật cho cán bộ thẩm định. Thường xuyên cập nhật các quy hoạch phát triển ngành, vùng, địa phương. Khi các quy hoạch được công bố cần có sự ngiên cứu kỹ lưỡng và phổ biến rộng rãi đến tất cả cán bộ của Ngân hàng. Các quy hoạch phát triển ngành vũng, địa phương có vài trò hết sức quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả của dự án, vì vậy cần có sự quan tâm đúng mức của Ngân hàng để hỗ trợ tốt hơn nữa cho công tác thẩm định dự án đầu tư. Thường xuyên cập nhật số liệu về giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu, giá cả máy móc thiết bị… từ tổng cục thống kê và các báo cáo, hướng dẫn của Ngân hàng NN&PTNT Trung ương. Cập nhật và lưu trữ các định mức kỹ thuật, giá cả máy móc công nghệ nhập khẩu. Cần quan tâm đặc biệt đến chất lượng tài liệu sử dụng (hiệu lực, phạm vi áp dụng, do cơ quan nào ban hành….) Tài liệu phục vụ công tác thẩm định không đảm bảo chất lượng sẽ khiến đánh giá hiệu quả của dự án không chính xác gây hậu quả nghiêm trọng, vì vậy ngân hàng cần dành nhiều sự quan tâm và kinh phí hơn nữa cho hoạt động cập nhật các tài liệu phục vụ cho công tác thẩm định và cho các hoạt động khác của Ngân hàng. Hoàn thiện căn cứ thẩm định là cơ sở đầu tiên cho công tác thẩm định dự án đầu tư được chính xác và hiệu quả hơn. Ngoài những giải pháp trên cần Ngân hàng cần ngiên cứu và tìm hiểu thêm nhiều giải pháp khác để cơ sở thẩm định là chỗ dựa vững chắc cho cán bộ thẩm định. 2.2.2 Hoàn thiện quy trình thẩm định. Quy trình thẩm định có vai trò quan trọng trong công tác thẩm định dự án đầu tư. Quy trình thẩm định quy định cán bộ thẩm định cần làm gì từ khâu tiếp nhận hồ sơ đến ra quyết định cho vay. Quy trình thẩm định Ngân hàng đang áp dụng khoa học và hợp lý. Một số giải pháp hoàn thiện quy trình thẩm định như sau: Trong quá trình thẩm định, cán bộ thẩm định cần tuân thủ theo đúng quy trình thẩm định do Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam quy định cho toàn bộ chi nhánh của Ngân hàng. Quy trình tuy khá đơn giản nhưng cần thực hiện một cách cẩn thận và chi tiết, không cắt bớt các bước trong quy trình ngay cả đối với dự án nhỏ. Quy trình thẩm định cần được thực hiện độc lập giữa các bộ phận để đảm bảo tính khách quan trong công tác đánh giá. Đồng thời cũng cần sự phối hợp nhịp nhàng hiệu quả giữa các bộ phận thực hiện công tác thẩm định và phòng thẩm định với các phòng ban liên quan để tạo được hiệu quả cao nhất trong quá trình thẩm định. Vai trò của quy trình thẩm định cần được nâng cao hơn nữa trong nhận thức của cán bộ thẩm định để đảm bảo quy trình luôn được tiến hành nghiêm túc, khách quan, đưa ra được các nhận định chính xác về dự án. Cần thường xuyên tổ chức các buổi rút kinh nghiệm của phòng thẩm định về quy trình thẩm định đã thực hiện trong kỳ. Cần dành thêm ngân sách cho công tác nghiên cứu hoàn thiện quy trình thẩm định. 2.2.3 Hoàn thiện phương pháp thẩm định. Một số giải pháp để hoàn thiện phương pháp thẩm định như sau: Sử dụng linh hoạt các phương pháp với từng trường hợp cụ thể. Mỗi dự án đều có những đặc điểm khác nhau. Sử dụng linh hoạt các phương pháp sẽ cho hiệu quả cao nhất trong đánh giá dự án. Ví dụ: Đối phương diện thẩm định khía thị trường của dự án. Khi thẩm định giá cả của sản phẩm có thể sử dụng cả 2 phương pháp: Phương pháp hồi quy tương quan để kết quả dự báo được chính xác Sử dụng kết hợp các phương pháp khác nhau trong cùng một nội dung thẩm định. Trong dự án thường xuyên phải sử dụng phương pháp thẩm định theo trình tự và phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu. Sử dụng kết hợp các phương pháp sẽ tăng tính an toàn của các kết quả tính toán. Một số phương pháp phổ biến và cần thiết, cán bộ thẩm định cần áp dụng thêm trong thẩm định: Phương pháp triệt tiêu rủi ro Phương pháp triệt tiêu rủi ro là một phương pháp mới và thực sự cần thiết đối với quá trình thẩm định dự án đầu tư vì: Quá trình soạn thảo dự án đứng trên góc độ chủ quan của người lập, thường nhìn nhận dự án với nhiều thuận lợi, nhưng khi dự án đi vào thực tiễn thì gặp nhiều khó khăn thậm chí có dự án chấm dứt hoạt động trước thời hạn. Bất kỳ một dự án nào cũng phải chịu những rủi ro ảnh hưởng đến hiệu quả và tính khả thi của nó. Để đảm bảo tính hiệu quả và vững chắc của dự án, người ta thường dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp kinh tế hoặc hành chính thích hợp, hạn chế thấp nhất các tác động rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác có liên quan. 2.2.4 Hoàn thiện nội dung thẩm định. Nội dung thẩm định sẽ quyết định công tác thẩm định dự án đầu tư có tốt hay không. Đánh giá đầy đủ và chính xác các nội dung cần thẩm định cán bộ thẩm định mới có thể đưa ra được những quyết định đúng đắn nhất về dự án. Một số giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định: Phân tích thị trường Tất cả các dự án đầu tư được lập đều mang tính chất dự báo trong tương lai. Mỗi dự án đầu tư được lập ra đều chưa được hoàn thiện về phân tích khía cạnh thị trường. Do vai trò vô cùng quan trọng của phân tích khía cạnh thị trường, công tác lập dự án cần hoàn thiện hơn nữa trong khâu phân tích thị trường về hai nội dung: Về nội dung: cần đưa ra chính xác và cụ thể hơn nữa về sản phẩm của dự án. Xác định thị trường tiềm năng của sản phẩm sát với thực tế. Tìm hiểu sâu và toàn diện hơn các đối thủ cạnh tranh trong tương lai của sản phẩm và đưa ra những ưu điểm cụ thể của sản phẩm để có thể cạnh tranh với các sản phẩm tương tự trong tương lai. Về phương pháp: Cần áp dụng thêm nhiều phương pháp trong phân tích thị trường để nhận định và dự báo được chính xác hơn. Áp dụng kết hợp các phương pháp một cách linh hoạt trong dự báo cầu của sản phẩm. Không ngừng bổ sung và hoàn thiện hơn các phương pháp để công tác phân tích thị trường được chính xác hơn. Cập nhật các phần mềm ứng dụng hỗ trợ trong khâu phân tích thị trường. Phân tích kỹ thuật. Phân tích kỹ thuật thường rất khó đối với cán bộ thẩm định trong việc đánh giá nội dung và độ chính xác của các báo cáo. Giải pháp tích cực nhất mà các ngân hàng thường áp dụng là thuê các tổ chức tư vấn có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt để đánh giá khía cạnh kỹ thuật của dự án tốt hay không. Ngoài ra đối với các dự án đơn giản cán bộ thẩm định có thể dựa vào những dự án tương tự để đánh giá nội dung của khía cạnh kỹ thuật. Phân tích nhân sự của dự án. Trong phân tích nhân sự của dự án, cần nêu rõ hơn các phương án huy động và đào tạo công nhân và kỹ sư khi dự án đi vào hoạt động. Ví dụ như ở dự án đầu tư khai thác mỏ đá Bổ sung thêm các chuyên gia tư vấn trong các lĩnh vực trong quá trình lập dự án để dự án có thể là cơ sở vững chắc cho quá trình thực hiện dự án và vận hành khái thác. Áp dụng linh hoạt các phần mềm hỗ trợ như Excel, Project… để quản lý dự án được khoa học và chính xác mang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình phân bổ nguồn nhân lực cho dự án. Có kế hoạch thường xuyên bồi dưỡng trình độ chuyên môn định kỹ cho các cán bộ thực hiện công tác lập và thực hiện dự án. Phân tích khía cạnh tài chính của dự án. Phân tích tài chính là nội dung hết sức quan trọng trong dự án đầu tư, là cơ sở ra quyết định đầu tư, xin vay vốn, xin tài trợ… và ảnh hưởng đến cả quá trình thực hiện và vận hành khai thác dự án. Vì vậy trong công tác phân tích tài chính có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình lập dự án đầu tư xây dựng công trình chính vì vậy đề công tác phân tích tài chính đạt được tính chính xác cao cần bổ sung một số vấn đề như sau: Cần xem xét và thẩm định cẩn thận chi tiết vốn đầu tư và tiến độ huy động vốn cả về số lượng và thời điểm huy động vốn. Trong các dự án ngân hàng đã thẩm định chưa ngiên cứu kỹ đến thời điểm huy đông vốn. Thời điểm huy động vốn không chính xác có thể làm kéo dài thời gian thực hiện dự án và tăng chi phí thực hiện. Cần xem xét và thẩm định từng nguồn vốn trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư của các dự án lớn. Tính toán chính xác tỷ suất chiết khấu của dự án. Tỷ suất chiết khấu của dự án sẽ quyết định độ chính xác của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án như: NPV, IRR, T…Khi tính toán chỉ suất chiết khấu cần căn cứ vào cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụngcủa từng nguồn vốn. Trong các dự án lớn cần tính toán thêm hai chỉ tiêu B/C và RR. Hai chỉ tiêu này cũng cho cán bộ thẩm định một cái nhìn toàn diện hơn về hiệu quả của dự án.. Hoàn thiện thêm các nội dung phân tích. Áp dụng các phần mềm thông dụng để tính toán các chỉ tiêu tài chính được chính xác như: Excel, Project… 2.2.5 Nâng cao trình độ cán bộ thẩm định. Cán bộ thẩm định là nhân tố chính trong công tác thẩm định. Kết quả của thẩm định là kết quả của việc đánh giá xem xét dự án trên cơ sở khoa học và các tiêu chuẩn thẩm định của cán bộ thẩm định. Do đó để nâng cao chất lượn của công tác thẩm định dự án đầu tư cần xây dựng đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, chất lượng đáp ứng được những đòi hỏi của công việc.Mỗi cán bộ thẩm định cần đạt được những tiêu chuẩn nhất định về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn, năng lực, phẩm chất đạo dức nghề nghiệp và bản lĩnh vững vàng. Cán bộ thẩm định phải có trình độ từ đại học trở lên, có kiến thức vững vàng về lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thông thạo ngoại ngữ và công nghệ thông tin, có kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt động thẩm định, có tinh thần trách nhiệm kỷ luật cao. Một số giải pháp nâng cao trình độ của cán bộ thẩm định.: Tuyển dụng cán bộ: Cán bộ thẩm định cần có kinh nghiệm và khả năng. Cần đưa ra các bài thi kiểm tra trình độ một cách toàn điện và kiểm định chất lượng bài thi một cách nghiêm túc rõ ràng, tranh tiêu cực. Tuyển dụng nhân viên mới có trình độ đại học, tốt nghiệp các trường tài chính, ngân hàng, kinh tế, có chuyên ngành chuyên về ngân hàng hoặc chuyên về dự án đầu tư. Cần có chính sách đãi ngộ thích đáng để tuyển dụng được những cán bộ giỏi… Bồi dưỡng cán bộ: Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ. Có chính sách khuyến khích cán bộ đị học nâng cao trình độ. Thường xuyên tổ chức những buổi rút nghiệm và đưa ra cách khắc phục những nhược điểm của công tác thẩm định trong kỳ. Đãi ngộ với cán bộ: Ngân hàng cần có chế độ khen thưởng về vật chất và tinh thần kịp thời cho mỗi cán bộ thẩm định hoàn thành nhiệm vụ tốt. Những khen thưởng động viên kịp thời sẽ giúp nâng cao tinh thần trách nhiệm và lòng yêu nghề của cán bộ thẩm định giúp họ hoạt động hiệu quả hơn nữa trong lĩnh vực mình đảm nhân. Mặt khác cần có chế độ phạt thích đáng các vi phạm nguyên tắc tín dụng. Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất của cán bộ thẩm định. Ngân hàng cần dành ngân sách cho công tác mua sắm thiết bị công nghệ tiện ích hỗ trợ công tác thẩm định. Thường xuyên có các buổi hướng dẫn cán bộ thẩm định cập nhật công nghệ mới. 2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.3.1 Một số kiến nghị Chính phủ và các Bộ ban ngành. Hoàn thiện các quy định các điều luật về dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư. Có văn bản hướng dẫn cụ thể với các quy định, chính sách đưa ra. Có biện pháp kinh tế và hành chính đối với các doanh nghiệp gian lân việc lập và khai báo tình hình tài chính không đúng sự thật. Các chính sách định hướng phát triển kinh tế, quy hoạch phát triển của ngành, vùng, địa phương và của cả nước cần được công bố công khai. 2.3.2 Một số kiến nghị với Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam. Có các định hướng và chính sách cụ thể với hoạt động kinh doanh và công tác thẩm định dự án đầu tư. Thường xuyên gúp đỡ ngân hàng trong giải quyết các vướng mắc, ra các quyết định vượt thẩm quyền của ngân hàng tỉnh. Thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu giữa các Ngân hàng của các tỉnh trao đổi kinh nghiệm trong các lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng và của công tác thẩm định dự án đầu tư phát triển Có chế độ khen thưởng kịp thời hợp lý đối với các thành tựu mà ngân hàng đạt đư KẾT LUẬN Hòa cùng sự phát triển của đất nước và sự nỗ lực không ngừng của toàn thành phố vào sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa, Ngân hàng đầu tư và phát triển nông thôn thành phố Sơn La đã, đang và sẽ phấn đầu không mệt mỏi để xứng đáng với niềm tin của người dân cũng như các cấp lãnh đạo thành phố. Trải qua quá trình hình thành, phát triển lâu dài, cùng những ngày tháng khó khăn, thiếu thốn của cả thành phố, Ngân hàng đã khẳng định được chỗ đứng của chính mình góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của thành phố. Thực hiện tốt vai trò tiên phong của mình trong hệ thống ngân hàng NN&PTNT của tỉnh, xứng đáng là ngân hàng chi nhánh cấp 1 của ngân hàng NN&PTNT Việt Nam. Ngân hàng luôn hoàn thiện mình trong vai trò là tổ chức tài chính với nghiệp vụ tín dụng nói chung và công tác thẩm định dự án đầu tư nói riêng. Cùng với sự phát triển lớn mạnh của ngân hàng, vài trò của công tác thẩm định ngày càng được khẳng định như một khâu không thể thiếu trong hoạt động của ngân hàng. Chính vì vậy việc không ngừng nâng cao chất lượng công tác thẩm định là một đòi hỏi khách quan và cần phải nhận được sự quan tâm hơn nữa của các cấp lãnh đạo, các cấp quản lý Chuyên đề tập chung vào phân tích thức trạng công tác thẩm định tại ngân hàng cũng như đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định. Trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình, mặc dù đã có nhiều cố gắng song do sự hạn chế về kiến thức cũng như hiểu biết tình hình thực tế, bài viết của em vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn GVHD đã hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNo&PTNT Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn TNHH&XD Trách nhiệm hữu hạn và xây dựng NHTM Ngân hàng thương mại KT-XH Kinh tế- xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Lập dự án đầu tư – PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt. 2. Giáo trình Kinh Tế Đầu Tư – PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ quang Phương. 3. Nghị định 12, Thông tư 03. 4. Báo cáo tài chính năm 2008 của Ngân hàng NN&PTNT Tỉnh Sơn La 5 Báo cáo thường niên năm 2008 Ngân hàng NN&PTNT Tỉnh Sơn La 6 Thông tin tham khảo từ các trang web: www.gso.gov.vn www.mot.gov.vn www.moi.gov.vn LêI CAM §OAN Em xin cam đoan bài chuyên đề tốt nghiệp trên là do em tự mình nghiên cứu tìm hiểu trong quá trình thực tập tại Ngân hàng NN&PTNT Tỉnh Sơn La không sao chép bất cứ luận văn nào khác. Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội ngày 5 tháng 1 năm 2009 Sinh viên Hoàng Trọng Hưng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết quả hoạt động huy động vốn của NHNo Sơn La trong 3 năm 3 Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng NHNo Tỉnh Sơn La. 5 Bảng 3: Quy mô số dự án đầu tư xin vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La............... 7 Biểu 1: Quy mô dự án đầu tư xin vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La.................... 7 Bảng 4: Cơ cấu dự án đầu tư thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La. 9 Biểu 2 : Cơ cấu số dự án thẩm định theo ngành kinh tế 10 Biểu 3: Cơ cấu số dự án thẩm định theo thành phần kinh tế 10 Biểu 4: Sơ đồ quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La. 13 Bảng 5: Cơ cấu sở hữu vốn của Công ty TNHH Lam Sơn 27 Bảng 6: Bảng cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty TNHH Lam Sơn 27 Bảng 7: Dự báo giá sản phẩm điện 34 Bảng 8: Vật liệu xây dựng cần thiết cho quá trình thực hiện dự án 36 Bảng 9: Thống kê diện tích đất được giao và thuê 39 Bảng 10 : Tổng mức đầu tư và cơ cấu vốn cho dự án thuỷ điện Nậm Pia 41 Bảng 11 : Tổng đầu tư dự án xây dựng thủy điện Nậm Pia 43 Bảng 12 : Cơ cấu vốn đầu tư 43 Bảng 13: Kế hoach nguồn vốn chưa có lãi vay 46 Bảng 14: Kết quả kinh doanh. 47 Bảng 15: Kết quả hoạt động kinh doanh 48 Bảng 16: Dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư 50 Bảng 17: Tính độ nhạy của dự án 52

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31768.doc
Tài liệu liên quan