Sau khi phân tích về công tác thẩm định tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai ta có thể thấy công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư là một bước vô cùng quan trọng không thể thiếu được trong quy trình cho vay vốn tại chi nhánh. Việc nâng cao chất lượng của công tác này được chi nhánh thực hiên thường xuyên. Tuy thế công tác thẩm định còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố không chỉ nguyên nhân từ chính NHTM mà còn phải phụ thuộc vào các ban ngành liên quan và cả các chủ đầu tư nữa. bởi vậy để công tác thẩm định ngày cáng được hoàn thiện thì cần phải có sự phối hợp gữa các cơ quan chức năng. Nhìn chung công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại các NHTM nói chung và NHCT nói riêng đã đạt được những kết quả hết sức đáng kể nhưng vẫn tồn tại một số những hạn chế nhất định cân phải khắc phục trong thời gian tới.
Qua thời gian thực tạp tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai em đã nhận ra được một số vấn đề nổi cộm trong công tác thẩm đinh tài chính dự án đầu tư qua chuyên đề này em đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính tại chi nhánh. Tuy nhên do kiến thức vè thực tế của em còn hạn chế nên không thể tránh được thiếu sót trong quá trình thực hiện. Em rất mong có sự góp ý của cô giáo.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt và tập thể các cán bộ tại phòng khách hàng doanh nghiệp thuộc chi nhánh NHCT Hoàng Mai đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
83 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1710 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàng Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0.33
0.33
0.33
0.33
-Quý III
0.33
0.33
0.33
0.33
0.33
-Quý IV
0.33
0.33
0.33
0.33
C
Lãi phải trả
0.557
0.433
0.309
0.186
0.62
B
Nguồn trả nợ
1
khấu hao
0.295
0.295
0.295
0.295
0.295
2
Lợi nhuận sau thuế
0.845
1.193
1.286
1.673
1.766
Tổng nguồn trả nợ gốc
1.14
1.488
1.581
1.968
2.061
d
Cân đối khả năng trả nợ
0.15
0.168
0.261
0.648
1.162
Nguồn: phòng khách hàng doanh nghiệp
Nhìn vào bảng kế hoạch trả nợ vốn vay của ngân hàng ta thấy dự án khi bắt đầu đi vào hoạt động thì dự án không những hoàn toàn có khả năng trả nợ đúng kỳ cả gốc và lãi mà còn có thể trả cổ tức cho cổ đông góp vốn.
Những rủi ro dự kiến và dự án khắc phục
* Rủi ro về tiến độ thực hiện dự án
Kế hoạch dự án của công ty tương đối cụ thể và chi tiết . Toàn bộ khâu chuẩn bị như : Huy động nguồn vốn , kế hoạch thanh toán … để thực hiện dự án đã được công ty hoàn tất. công ty hoàn toàn có khả năng trả nợ theo đúng tiến độ . Do đó rủi ro ít có thể xảy ra.
* Rủi ro kinh doanh :
Rủi ro làm giảm hiệu quả SXKD: hoạt động của dự án là hoạt động xây lắp nên chiu ảnh hưởng đáng kể của chi phí nguyên vật liệu . Rủi ro làm giảm h iệu quả sản xuất kinh doanh của công ty hoàn toàn có thể xảy ra nếu chi phí nguyên vật liệu của dự án tăng mạnh.Do đó hiệu quả của công ty cũng giảm đi tương ứng .
Rủi ro cạnh tranh: trong xu thế nền kinh tế toàn cầu như hiện nay , sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt , đặc biệt là trong lĩnh vực cho thuê BDS. Công ty cần đề ra những chính sách cụ thể nhằm thu hut khách hàng, phát huy tối đa công suất .
Rủi ro về quản lý :ban lãnh đạo của công ty là những người có năng lực , kinh nghiệm cả về kỹ thuật và quản lý .
Rủi ro về tài chính: khách hàng ít chịu rủi ro về tác động tỷ giá.
Rủi ro về chính sách : loại hình kinh doanh của công ty và thị trường đầu ra , đầu vào chịu ảnh hưởng của chính sách thương mại , thuế quan .
Bảo đảm tiền vay : Cho vay có tái sản đảm bảo bằng tài sản hình thành trong tương lai.
Những thiếu sót mà các cán bộ thẩm định đã gặp phải trong khi thẩm định dự án trên
Trong quá trình thẩm định các chỉ tiêu tài chính củ dự án trên các cán bộ thẩm đinh
1.3 Đánh giá tình hình thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai;
1.3.1 Những kết quả đã đạt được:
Trong một vài năm gần đây tuy là một chi nhánh mới thành lập nhưng chinh nhánh NHCT Hoàng Mai đã đạt được những kết quả hết sức đáng kể. rất nhiều các dự án sau khi thẩm định và cho vay đi vào hoạt động hết sức thành công. Nó không chỉ mang lại lợi ích cho ngân hàng mà còn mang lại lợi ích cho chủ đầu tư, giúp các chủ đầu tư thực hiện được nghĩa vụ của mình với ngân hàng là trả nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn như trong hợp đồng cho vay đã cam kết. Hơn nữa ngân hàng lại giúp họ có đủ vốn để thực hiện thành công mục đính đầu tư của họ góp phần chung vào sự phát triển của nền kinh tế
Về hoạt động kinh doanh tuy là một chi nhánh mới thành lập đựoc một thời gian ngắn nhưng chi nhánh dang dần dần tăng trường cả về doanh thu và uy tín. Hàng năm doanh thu của chi nhánh liên tục tăng và vượt quá chỉ tiêu so với NHCT Việt nam giao cho. Doanh số cho vay của ngân hàng tăng nhanh từ 432,386 triệu năm 2007 lên 535,325 triệu năm 2008 tương đương với tốc độ tăng trưởng là 23.81%. Điều này cho thấy tình hình phát triển kinh doanh trên địa bàn quận phát triển tốt nên nhu cầu vay vốn tăng. Tỷ lệ cho vay ngắn hạn trên tổng doanh số cho vay là 57% năm 2007 lên 72% năm 2008 cho thấy ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn hạn để tăng khả năng đảm bảo an toàn vốn so với cho vay dài hạn. Đồng thời doanh số thu nợ ở trên cũng thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ doanh số thu nợ trên doanh số cho vay năm 2008 tăng 0.76% so với năm 2007. Có được kết quả này, ngân hàng phải thường xuyên theo dõi hoạt động kinh doanh của khách hàng và đẩy mạnh công tác thu nợ. Về dư nợ cuối kỳ, năm 2008 tăng 20.78% so với năm 2007. Trong đó, nợ ngắn hạn chiếm 84,25% năm 2008, ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn hạn vì đây là nguồn vốn có khả năng quay vòng nhanh vì NHCT Hoàng Mai mới thành lập nên khả năng huy động vốn chưa cao, việc cho vay ngắn hạn sẽ giúp cho vốn huy động được luân chuyển nhanh.
Đối với nợ xấu, nợ quá hạn chi nhánh tuy mới thành lập nhưng tỷ lệ nợ xấu,nợ quá hạn vẫm duy trì ở mức thấp. Nợ quá hạn của năm 2007 là 6,053 triệu còn của năm 2008 là 6,758 triệu. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của năm 2008 là 1.5% giảm 0.12% so với năm 2007 là 1.62%. Điều này cho thấy việc quản lý các khoản nợ quá hạn năm 2008 có hiệu quả hơn so với năm 2007. Ngân hàng tập trung mọi nguồn lực để thu nợ, luôn luôn có kế hoạch đôn đốc người vay trả nợ, phân loại các khoản nợ của từng khách hàng theo quy định của NHNN để có các biện pháp xử lý.
Phương pháp thẩm định ngày càng được sử dụng một cánh linh hoạt hơn: các cán bộ thẩm định tại chi nhánh tùy thuộc và từng hoàn cảnh cụ thể mà vận dụng những phương pháp khác nhau. Thông thường các cán bộ thẩm định sử dụng 3 phương pháp : so sánh đối chiếu chỉ tiêu, phân tích độ nhạy và phân tích rủi ro . tùy thuộc vào từng nội dung mà áp dụng những phương pháp khác nhau. Việc sử dụng linh hoạt các phương pháp trong quá trình thẩm định tài chính dự án đầu tư mang lại kết quả chính xác khá cao
Nội dung thẩm định tài chính ngày càn hoàn chỉnh hơn: mỗi dự án đầu tư khi đến chi nhánh NHCt Hoàng Mai khi thẩm định tài chính đầu trải qua các công đoạn thẩm định tình hình tài chính, tổng vốn đầu tư, doanh thu-chi phí, dòng tiền hàng năm ,các chỉ tiêu hiệu quả tài chính và cân đối khả năng trả nợ của dự án. Qua quy trình này các cán bộ thẩm định có thể nhìn bao quát được tính khả thi của dự án đầu tư dưới phương diện tài chính. Tất cả các nội dung đề được thẩm định một các kỹ lưỡng để đưa ra được kết luận chính xác nhất.
1.3.2 Hạn chế
Sự yếu kém trong thẩm định thể hiện ở quá trình thẩm định. Công tác thẩm định của NHCT chưa có sự chuyên môn hóa sâu, cácc cán bộ thẩm định vẫn thực hiện công việc từ khâu tiếp xúc với khách hàng cho đến khâu thẩm định và cho ra tờ trình tín dụng. Điều này làm cho công tác thẩm định bị chậm hơn, các CBTĐ theo cách này không thể nắm rõ và quen với một khâu nào, nếu chuyên môn hóa một người có thể làm tốt công việc của mình hơn, các bước sẽ được phụ trách bởi một nhóm chuyên mỗi nhóm sẽ thẩm định vè một mảng của dự án, điều này làm cho công việc tiến hành nhanh hơn và lượng kinh nghiệm tích lũy sẽ nhiều hơn, chuyên sâu hơn. Chảng hạn mỗi cán bộ sẽ được phân công thẩm định một lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiêp, xây dựng…. thì họ sẽ tích lũy được kinh nghiệm lần sau khi thẩm định tới vấn đề này học sẽ làm nhanh hơn và chính xác hơn.
Báo cáo thẩm định tuy đã thể hiện được rất chi tiết và đầy đủ tuy nhiên chúng chưa nói tới hiệu quả kinh tế xã hội của dự án chưa tính đến tác động của dự án đối với môi trường mà xã hội. Cụ thể là việc xây dựng một dự án thì lượng chất thải mà dự án sẽ thải ra môi trường, ảnh hửong tới khu dân cư xung quanh như thế nào thì quá trình thẩm định của ngân hàng chưa tính đến. nếu như dự án ảnh hưởng nhiều tớ cuộc sống của ngường dân xung quanh, làm ô nhiễm môi trường dẫn đến dự án sẽ bị các cơ quan sử lý dù theo hình thức nào đi chăng nữa cũng sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả tài chính của dự án. Cần phải nghiên cứu xem quang cảnh sau khi xây dựng có phù hợp không, trong quá trình xây dựng có ảnh hưởng đến môi trường xung quanh không, dự án có gây ra ô nhiễm tiếng ồn không…
Ngoài ra ta thấy rằng chi nhánh sử dụng một hệ thống chỉ tiêu toàn ngành được tổng hợp khá hoàn chỉnh từ phòng thông tin tín dụng tuy nhiên các chỉ tiêu này cũng chỉ mang tính tương đối nhiều, khó có thể đem ra áp dụng vào từng DN cụ thể, chỉ tiêu vẫn chưa mang tính vùng miền, đặc điểm kinh tế riêng nên thực tế vẫn mang tính tương đối cao, chưa thực sự phản ánh được vị trí của doanh nghiệp so với ngành. Khi các cán bộ thẩm định gặp những dự án mới chưa có trong hệ thống thông tin thì lại lung túng để tìm phương án thhẩm định nên kết quả vẫn chưa cao.
Trong quá trính thẩm định kỹ thật của dự án đầu tư chủ yếu các cán bộ thẩm định còn dựa trên giá cả thị trường của máy móc. Thông thường các máy móc đó giả cả sẽ thấp hơn nhiêu dặc biệt là những máy móc nhập khẩu ví dụ như khi một công ty điện lực khi mua một máy phát điên với giá 2triệu usd nhựng khi thương lượng thì giá của nó chỉ có 1.4tr usd vậy giá sản phẩm trước khi thượng lựong là giá mà các cán bộ thẩm định dùng để so sánh . Các CBTĐ tuy có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành nhưng không thể có kiến thức tổng quát trong nhiều ngành nghề. Điều này khiến cho NH chỉ thẩm định được dự án ở một mức độ nào đó bởi lẽ mỗi ngành nghề đều có những tiêu chuẩn riêng, những kiến thức riêng rất sâu rộng, để thẩm định tốt một dự án cần phải có một lượng kiến thức chuyên ngành nhất định về ngành nghề mình cần thẩm định.
Nguồn thông tin dùng để thẩm định còn chưa thực sự chính xác. Nguồn thông tin mà CBTĐ có thể thu thập ở nhiều nguồn, trong đó dặc biệt là các nguồn thông tin thu thập được ở chính doanh nghiệp cung cấp có thể chưa chính xác, họ đã làm chênh lệch đi để dự án của họ khả thi cao.
Về phương pháp thẩm định.
Phương pháp so sánh đối chiếu chỉ tiêu
Phương pháp này còn có những thiếu sót nhất định trong khi áp dụngphương pháp này như:thứ nhất một số chỉ tiêu còn ít được đem ra so sánh như chỉ tiêu về mức độ hiện đại hóa công nghệ, giá trị chuyển giao công nghệ . Đây là những chỉ tiêu không những khó mà còn có thể nói là không thể lượng hóa được . Thứ hai là các cán bộ thẩm định chỉ thẩm định những dự án quen thuộc còn những dự án khác thì sao? Thứ ba các chỉ tiêu đem ra so sánh chỉ dừng lại ở so sánh với các dự án đầu tư trong nước mà không so sánh với các chỉ tiêu quốc tế. Đây lại là một thiếu sot của các cán bộ thẩm định tại chi nhánh NHCT hoàng Mai
Phưong pháp phân tích độ nhạy
Ở phương pháp này cán cán bộ thẩm đinh còn có những hạn chế như việc xác định các yếu tố bị tác động không có căn cứ thực tế mức độ biên động của các chỉ tiê không phù hợp . Một số trường hợp không tính đúng mức độ biên động của chỉ tiêu dẫn tới những kết luận chưa chính xác về dự án.
Tại chi nhánh NHCT hoàng Mai các cán bộ thẩm định đã áp dụng phuơng pháp này một cách thương xuyên nhưng chưa có độ linh hoạt trong sử dụng phương pháp vì các cán bộ thẩm định mới chỉ phân tích một chiều nghĩa là chỉ có một yếu tố thay đổi chú không có trường hợp mà nhiều yếu tố thay đổi. Kết quả đầu tư của dự án trong tương lai không phải chỉ chịu ảnh hưởng của một yếu tố mà còn chịu ảnh hưởng đồng thời của rất nhiều yếu tố. Đây là một khuyết điểm của các CBTĐ của chi nhánh NHCT Hoàng Mai cần khắc phục ngay trong tương lai.
Phương pháp dự báo
Đối với phương pháp này các cán bộ thẩm định còn gặp phải một số những hạn chế thiếu khoa học và thực tiễn như khi thẩm định cung cầu trong khía cạnh thị trường của dự án cán cán bộ thẩm định phần lớn dựa trên những đánh giá chủ quan, mang tính định tính. Các số liệu cũng đã được cán bộ thu thậm nhưng không dựa và đó để tìm ra quy luật cung cầu. Một số những chỉ tiêu quan trọng để dự báo cung cầu, giá và những yếu tố khác như tốc độ tăng GDP, tốc độ tăng dân số, thị hiếu người tiêu dung không dược sử dụng một cách thường xuyên và triệt để. Các công cụ tính toán, kinh tế lượng, các nghiên cứu của các chuyên gia chưa được vận dụng hiệu quả.
Về nội dung thẩm định.
Trong quá trình thẩm định doanh thu- chi phí của dự án đầu tư các cán bộ thẩm định tại chi nhánh NHCt Hoàng Mai còn dựa vào những số liệu mà khách hang mang cho. Tính thực tế của việc thẩm định còn thiếu bởi vậy kết quả của quá trình thẩm định còn chưa cao. Giá cả của sản phảm của hàng hóa còn dựa chủ yếu vào giá của hàng hóa trên thị trường nhưng sản phẩm của dự án lại hình thành trong tương lai. Các nhân tố khách quan sẽ tác động tới giá cả của hàng hóa như lạm phát, trượt giá, … các nhân tố lày luôn luôn biến động từng năm trong suốt đời của dự án. Có rất nhiêu khách hàng khai khống về tổng vốn đầu tư của dự án nhằm có thể vay đượng nhiều tiền của ngân hàng hơn bởi vậy các cán bộ thẩm định phải thẩm định phải thẩm định thật kỹ chỉ tiêu này.
Việc thẩm định tổng vốn đầu tư cũng thế. Các cán bộ thẩm định vẫn dựa trên những số liệu mà chủ đầu tư đưa cho nà không quan tâm đến việc sử dụng các nguồn thông tin khác do đó ảnh hưởng tới các kết quả thẩm định.
Khi tiến hành thẩm định cơ cấu vốn đầu tư các cán bộ thẩm định chỉ quan tâm tới cơ cấu vốn chư sở hữ so với vốn đi vay chứ chưa quan tâm tới các cơ cấu khác như cơ cấu vốn lưu động, cơ cấu vốn đầu tư nhà xưởn so với troang thiết bị vì mỗi một ngành nghề có một cơ cấu khác nhau.
Đối với chất lượng các cán bộ thẩm định
Đội ngũ các bộ thẩm định tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai tuy được đào tạo bài bản và thường xuyên được nâng cao trình độ, tinh thần nhiệt tình cao trong công tác nhưng chủ yếu là lĩnh vực tài chính, chưa có chuyên mô kỹ thuật nên gặp rất nhiều khó khăn khi thẩm định kỹ thuật, dặc biệt là nhữ dự án mới có tại việt Nam.
1.3.3. Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ra những hạn chế trên được coi là xuất phát từ 2 nguồn chủ quan và khách quan
1.3.3.1 nguyên nhân khách quan.
Nguyên nhân chính là vấn đề nguồn thông tin thiếu tính chính xác. Nguồn thông tin chính là cơ sở nền móng cho việc TDDA đạt hiệu quả. Nếu nguồn thông tin bị sai lệch thì thẩm định có tốt đến mấy cũng đem lại kết quả sai lệch. Nhưng thông tin khi tiến hành thẩm định DAĐT các CBTĐ dựa vào chủ yếu là tài liệu của DN gửi đến cho NHCT trong hồ sơ vay vốn, những tài liệu này có tính chính xác không được cao và hạn chế về tín trung thực hợp lý, bị áp đặt. DN có thể gửi đến cho SGD các báo cáo phản ánh sai lệch thực trạng của DN nhằm “ đánh bong” tình hình tài chính của doanh nghiệp, DN cũng có thể lập những dự án đầu tư không phản ánh chính xác hiệu quả kinh tế mà nó đạt được làm tăng rủi ro tiềm ẩn cho NH… Do vậy nguồn thông tin là nguyên nhân khá lớn dẫn đến việc làm sai lệch kết quả thẩm định.
Ngoài ra các dự án đa phần dài hạn nên quá trình hoạt động của dự án dài do vậy khó đánh giá rủi ro hơn. Với dự án dài hạn khó khăn cho CBTĐ phải đánh giá các chỉ tiêu, môi trường với khoảng thời gian xa hơn, điều này khó có thể mang lại kết quả chính xác ngoài ra, các cán bộ khó có thể kiểm tra dự án một cách liên tục trong thời gian dài càng làm tăng rủi ro cho NH.
Về phía Nhà nước: Vấn đề pháp lý cho hoạt động tín dụng nói riêng NH nói chung vẫn chưa được thả nổi hoàn toàn. Về lãi suất cho vay: trong điều kiện nền kinh tế bị ảnh hưởng của cuộc tài chính tiền tệ nên tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế bị hạn chế, với mức lãi suất còn cao như hiện nay sẽ ảnh hưởng đến quyết định vay vốn đầu tư của chủ đầu tư.
Thị trường hỗ trợ thẩm định ở nước ta còn chưa phát triển. Trước tiên là các công ty xếp hạng và thông tin tín dụng tư nhân chưa phát triển trong khi các NH rất cần loại hình công ty này vì trong bối cảnh kinh tế suy thoái và rủi ro thì tăng cao, trung tâm tín dụng CIC thì hoạt động chưa hiệu quả. Ngoài ra việc hỗ trợ thẩm định còn có các doanh nghiệp chuyên tư vấn dự án. Hoạt động NH thì liên quan đến nhiều ngành nghề trong khi CBTĐ thì không thể có hết các kiến thức về nhiều ngành nghề. Do vậy họ cần đến sự tư vấn với những dự án có phương diễn kỹ thuật phức tạp, vai trò của tư vấn là rất quan trọng.
1.3.3.2 nguyên nhân chủ quan.
Trước tiên nguyên nhân chủ quan phần lớn là do đội ngũ cán bộ tuy chất lượng cao nhưng chưa đạt được yêu cầu khi thẩm định những dự án mang tầm cỡ quốc tế, am hiểu mọi lĩnh vực. Trong các dự án xin vay đầu tư tại phòng tài trợ dự án đa phần là những dự án đầu tư dài hạn, cho nhiều ngành nghề. Việc đánh giá chính xác phương diện kỳ thuật là rất quan trọng do dự án có giá trị lớn và tiến hành trong thời gian dài. Như vậy CBTĐ phải nắm rõ về các mặt kỹ thuật của dự án, đánh giá xem dự án có các trang thiết bị phù hợp chưa, các thiết bị đó có phù hợp với mặt bằng chung dự án chưa, công suất thiết bị có đạt yêu cầucủa thị trường chưa… Ngoài ra còn phải xem xét sự phù hợp giữa thiết bị đó với điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam không. Những yếu tố này rất quan trọng trong quá trình thẩm định dự án, tuy nhiên trên thực tế thì CBTĐ với chuyên ngành tài chính ngân hàng chỉ có thể thẩm định được tốt phương diện tài chính của dự án mà khó nắm bắt được các kiến thức chuyên môn của các ngành kinh doanh khác. Đây là nguyên nhân khiến việc thẩm định kỹ thuật của dự án bị hạn chế rất lớn.
Chưa có sự chuyên môn hóa trong công tác thẩm định.
Thẩm đinh một DAĐT đòi hỏi một khối lượng công việc rất lớn, đa dạng ngành nghề, do vậy việc chưa có sự chuyên môn hóa trong từng khâu, từng ngành nghề cũng làm giảm chất lượng thẩm định dự án đầu tư của chi nhánh. Nếu mỗi CBTĐ làm nhiều khâu hoặc nhiều ngành nghề thì CBTĐ đó sẽ không có kỹ năng thẩm định từng khâu tôt hơn và kinh nghiệm trong ngành mình thẩm định sẽ không được tích lũy nhiều và sâu, có cái nhìn tổng quát hơn về ngành nghề khác.
Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, máy móc trang thiết bị tuy được trang bị mới nhưng vẫn chưa có những thiết bị, phần mềm phục vụ cho việc thẩm định và quản lý thông tin đạt chất lượng tốt. Vẫn còn chưa có hệ thống mạng mở chia sẻ thông tin giữa các chi nhánh với nhau.
CHƯƠNG II : NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TẠI NHCT HOÀNG MAI
VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
2.1.Định hướng và mục tiêu phát triển trong thời gian tới của Ngân hàng Công thương Hoàng Mai
2.1.1 Định hướng chung cho chi nhánh NHCT hoàng Mai
Định hướng trọng tâm của NHCT Hoàng Mai trong thời gian tới là tiếp tục nâng cao chất lượng, mở rộng vốn đầu tư, đảy mạnh huy đông vốn và phát triển dịch vụ ngân hàng. Với mục tiêu tăng tổng nguồn vốn huy động lên 24%, tổng dư nợ cho vay nền kinh tế tăng 30%, cho vay trung và dài hạn tối đa tăng 59%, tỷ lệ cho vay không có tài sản bảo đảm chiếm 8% tổng dư nợ. Phấn đấu nguồn thu từ dịch vụ đạt 1,700 triệu đồng.
Nâng cao trình độ của các cán bộ tín dụng, thực hiện đúng nguyên tắc tín dụng và sử dụng vốn hiệu quả. Thực hiện chính sách khách hàng có chọn lọc, thường xuyên phân tích, đánh giá, xếp hạng tín dụng, chọn ra khách hàng chiến lược để chăm sóc, duy trì và mở rộng quan hệ tín dụng.
Đẩy mạnh công tác đào tạo và đào tạo và nâng cao chất lượng cán bộ, hoàn thiện bộ máy nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của các nghiệp vụ, đặc biệt là lĩnh vực tín dụng, sản phẩm ngân hàng quốc tế…
Tăng cường nguồn vốn lãi suất hợp lý: tiếp tuc đẩy mạnh công tác huy động vốn dưới nhiều hình thức kết hợp với chiến lược maketing hợp lý nhằm thu hút nhiuề vốn cho chi nhánh nâng cao khả năng phân tích dự báo cung cầu của thị trường.
Nâng cao chất lượng của hoạt động dịch vụ hiện có. Chú ý đến chất lượng của các dịch vụ nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường
Tằng cường kiểm tra, giám sát rủi ro nhằm an toàn mọi mặt trong quá trình hoạt động.
Những khách hàng có bản chất trì trệ chậm trả nợ sẽ được lưu tên vào sổ theo dõi và có thể không cho vay nữa đồ thời nối lỏng cơ chế cho các khách hàng uy tín họ là nguồn lợi nhuận của chi nhanh sau này.
2.1.2 Định hướng cho công tác thẩm định tài chính tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai.
Nâng cao vai trò thẩm định trong dự án xin vay vốn tại chi nhánh, đảm bảo cho công tác thẩm định được thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác, lấy chất lươngj làm mục tiêu hàng đầu để đánh giả chất lượng, năng lực và hiệu quả làm việc của các cán bộ thẩm định
Tiếp tục nâng coa công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. Cố gắnga hoàn thiện các chỉ tiê tài chính cho từng ngành, từng lĩnh vực để các cán bộ thẩm định dựa vào đó để thẩm định chính xác hơn, hiệu quả hơn.
Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao tay nghề của các cán bộ thẩm định ở chi nhánh, và kết hợp với đó là nâng cao tay nghề sử dụng các phần mềm chuyên nghiệp trong quá trình thẩm định để rút ngắn thời gian thẩm định và nâng cao kết quả thẩm định,đảm bảo độ chính xác cao. Tạo năng suất cao hươn và giảm bớt áp lực cho các cán bộ thẩm định.
Sử dụng nhiều hơn các nguồn thông tin có thể vận dọng trong qua trình thẩm định, chấp nhận chi trả cho các nguồn thông tin tin cậy trong phạm vi cho phép của chi nhánh.
2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính tại chi nhánh ngân hàng công thương chi nhánh hoàng Mai.
Sau một thời gian dài học tập ở trường và tkinh nghiệm thực tập tại SGD NHCT HOÀNG MAI được xem xét các DA và các tài liệu tại ngân hàng em xin nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư của chi nhánh ngân hàng công thương HOÀNG MAI;
2.2.1 Hoàn thiện phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư.
Để nâng cao chất lượng tẩm định trại chi nhánh thì việc đầu thiên và quan trọng nhất là hoàn thiện phương pháp thẩm định vì nội dung này ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả thẩm định của dự án đầu tư
Đối với phương pháp so sánh đối chiếu chỉ tiêu cần phải hoàn thiện hệ thống dữ liệu trong trong hệ thống thông tin của chi nhánh. Thường xuyên cập nhật thông tin cho hệ thống dữ liệu để các chỉ tiêu không cũ. Hoàn thiện hơn nữa các dự án đã thẩm định trong các ngành,nghề,lĩnh vực để đem ra so sánh đối chiếu sau này.
Đối với phương pháp phân tích độ nhạy tùy vào tính chất và quy mô mà cần phải phân tích đồng thời tất cả những yếu tố có thể thay đổi mà chúng sẽ tác động trực tiếp tới hiệu quả đầu tư của dự án nhằm tăng mức độ an toàn của khoản tiề cho vay.
Đối với phương phápm dự báo cầ phải sử dụng thường xuyên các chỉ tiêu sẵn có như tốc độ tăng trưởng GDP, tằng dân số… Để dự báo cung cầu sản phẩm hàng hàng hóa của dự án trong tương lai đồng thời khai thác triệt để các mô hình toàn học vào dự báo cho dự án như mô hình kinh tế lượng.
Ngoài ra ngân hàng cần bổ sung một số phương pháp thẩm định khác như phương pháp lựa chọn phương án đầu tư trong điều kiệnu có lạm phát và trượt giá hay phương pháp xác suất thống kê. Đây là những phương pháp rất hay cần áp dụng để ngăng ngừa những rủi ro khách quan ảnh hưởng tới dự án
2.2.2 Hoàn thiện nội dung thảm định tài chính dự án đầu tư.
Thẩm định tổng vốn đầu tư và cơ cấu vốn và nguồn tài chợ cho dự án.
Một sai lầm của các cán bộ thẩm định tại chi nhánh là thường lấy luôn tổng mức đầu tư do chủ đầu tư đưa làm chính tổng mức đầu tư để thẩm định nhưng thực chất đây là số liệu mang tính chất chủ quan áp đặt đôi khi thiếu chính xác. Để có thể khắc phục vấn đề này các cán bộ thẩm định cần liên tuc tiếp cận thị trường , căn cứ các định mức kỹ thuật của từng ngành, từng lĩnh vực mà ở đó áp dụng mức đơn gián là bao nhiêu để dự toán tổng vốn đầu tư hợp lý. Xem xét kỹ các khoản chi phí, xác định đúng cơ cấu đầu tư của dự án.
Thừong xuyên chỉnh xửa các dự án cho vay khả thi để bổ xung và hệ thống thông tin nhằm khắc phục tình trạng không có số liệu để so sánh đối chiếu vì hầu hết tất cả các dự án xin vay vốn thì việ thẩm định tổng vốn đầu tư để sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu chỉ tiêu. Chính vì vậy việc lưu dữ các thông tin là hết sức cần thiết.
Về cơ cấu vốn đầu tư vác cán bộ thẩm định cần quan tâm tới thẩm định những cơ cấu vốn khác như cơ cấu vốn lưu động, cơ cấu của xây dựng nhà xưởng với cơ máy móc thiết bị vì mỗi một dự án, lĩnh vực khác nhau đề cần phải có một cơ cấu đầu tư khác nhau.
Về nguồn tài chợ cho dự án thì các cán bộ thẩm định cần xem xét xem dự án được hình thành từ những nguồn vốn nào vì điều này ảnh hưởng tới việc ngân hàng sẽ cho vay lòa bao nhiêu và tính rủi ro của dự án cũng sẽ ít đi khi tỷ trọng vốn tự có trong đó chiếm một tỷ lệ cao.
Thẩm định doanh thu-chi phí của dự án đầu tư.
Trong quá trình thẩm định doanh thu-chi phí các cán bộ thẩm định tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàng Mai còn gặp một số những thiếu sót. Để khắc phục những thiếu sót đó các cán bộ thẩ định cần phải nâng cao chất lượng công tác dự báo thông qua việc thường xuyên cọ sát với thực tế, quan sát tình hình kinh tế trong nước cũng như thế giới nhằm nắm bắt được giá cả, nhu cấu người tiêu dùng… từ đó có thể thẩm định được chính xác các khoản thi chi của dự án.
Về doanh thu của dự án được xác định dựa trên tổng sản lượng của dự án sản xuất ra và giá của sản phẩm đó trong tương lai. Những yếu tố này rất khóp có thể xác định một cách chính xác. Để có thể xác định chính xác các yếu tố này các cán bộ thẩm định cần phải tiếp xúc với thị trường thực tế dự báo lượng cung cầu vè sản phẩm hàng hóa của dự án hiện tại là như thế nào. Khả năng cạnh tranh của dự án trong tương lai như thế nào nghĩa là hiện tại những đối thủ cạnh tranh của dự án hiều hay ít. Ngoài ra các cán bộ thẩm định còn có thể so sánh với các dự án khác cùng lĩnh vực để có thể ước lượng được doanh thu cảu dự án sau này nhưng nó cũng chỉ mang tính tương đối cần thiết lắm mới dùng tới. trên cơ sở đó các cán bộ thẩm định mới có thể xác định được đâu là mức sản lượng hợp lý cho dự án và giá cả như thế nào để đảm bảo sản phẩm có thể cạnh tranh trên thị trường, từ đó sẽ xác định được chính xác được doanh thu của dự án là bao nhiêu.
Về chi phí của dự án : đầy là khản chi mà rất khó có thể xác định một cách chính xác nó là bao nhiêu. Các cán bộ thẩm định cần xác định chính xác tường khoản chi : chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí quản lý, chi phí tư vấn bảo dưỡng định kỳ…. để có thể xác định chính xác được các hkhoản này các cán bộ thẩm định không còn cách nào khác phải tiếp xúc với thị trường thực tế mới có thể xác định được chính xác từng khoản mục. Đối với những dự án có tính phức tạp cao chi nhánh có thể thuê các chuyên gia chuyên dự báo tình hình chung cầu sản phảm đàu vào cũng như đầu ra của dự án để đảm bảo tính chắc chắn của kết quả thẩm định.
2.2.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin trong thẩm định tài chính.
Nguồn thông tin tín dụng dung để thẩm định thực tế có thể đúng với hồ sơ của doanh nghiệp cung câp song các số liệu đó có thể khác hoàn toàn so với thực tế, các báo cáo tài chính có thể phản ánh sai thực trạng doanh nghiệp. Do vậy CBTĐ cần phải kết hợp với các tổ chức thông tin chuyên nghiệp để xây dựng hệ thống thông tin cũng như mối quan hệ thông tin thống nhất giữa các NH. Trước tiên cần phải tăng cường hệ thống thông tin nội bộ:
Hiện nay NHCT VN đã có được trung tâm tín dụng là nơi lưu trữ thu thập và nghiên cứu… thông tin của các doanh nghiệp tuy nhiên hiệu quả chưa thể đánh giá đúng nhất, do vậy cần phải tăng cường hiệu quả thông tin bằng cách kết hợp nhiều hơn với các chi nhánhtrong và ngoài hệ thống NHCT, các chi nhánh sẽ thu thập và lưu trữ thông tin cụ thể về tình hình ở khu vực, địa bàn làm việc của mình. Sau đó cập nhật thường xuyên lên phòng thông tin tín dụng. Một mặt, thông tin được phân loại và tổng hợp theo ngành, lĩnh vực, khu vực khác nhau và nếu có khả năng, Ngân hàng nên tổng hợp thông tin của một số dự án đầu tư mà các cán bộ thẩm định đã thẩm định đưa lại hiệu quả. Mặc khác, để nâng cao được tính khả thi của giải pháp trên đòi hỏi Ngân hàng phảisử dụng một phần mềm tin học chuyên dụng giáp các cán bộ thẩm định có thể thẩm đinh một cách nhanh chóng và chính xác một cách tuyệt đối.
Về nguồn thông tin thu thập từ bên ngoài: Ngân hàng nên phát triển hệ thống thu thập thông tin từ bên ngoài theo xu hướng kết hợp tất cả các nguồn thông tin:
- Thông tin từ phía đối tác của khách hàng: Từ nguồn thông tin này CBTĐ có thể thấy được tình hình hoạt động hiện tại cũng như trong quá khứ của doanh nghiệp. Ngoài ra còn thấy rõ được uy tín kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp.
- Thông tin từ khách hàng mà NH đã quan hệ: Đây là nguồn thông tin rất hữu ích cho việc tìm hiểu thị trường của từng dự án hay giá bán của các loại hàng hóa liên quan và những vấn đề riêng cụ thể trong từng ngành nhất định vì các doing nghiệp luôn luôn phân tích cung cầu của sản phẩm hàng hóacủa mình để đưa ra chiến lược đầu tư hợp lý nguồn thông tin này có thể thin tưởng được.
- Từ các chuyên gia tư vấn: Ngày nay nền kinh tế thị trường đang rất phát triển thị trường tư vấn dự án hoạt động rất mạnh và hiệu quả, các NH có thể thuê các chuyên gia để tìm hiểu về phương diện kỹ thuật của dự án . Trong những dự án phức tạp mang tính chuyên môn cao, cán bộ NH không thể biết được các vấn đề về chỉ số kỹ thuật của những loại máy móc chuyên biệt do đó nhờ đến các chuyên gia tư vấn là rất hiệu quả.
2.2.4 Nâng cao trình độ các cán bộ thẩm định
Nguồn nhân lực luôn luôn là một yếu tố quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng bởi vậy việc nâng cao chất lượng cán bộ thẩm định sé giú ngân hàng giảm rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của mình
Đào tạo và tuyển dụng cán bộ
Trong thời gian tới NH cần phải tích cực đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dặc biệt là các cán bộ thẩm định bởi nhân lực đối với NH là yếu tố then chốt quyết định đến sự thành bại của NH. Cần phải tuyển dụng những cán bộ giàu kinh nghiệm theo tững lĩnh vực thẩm định.
Nên cứ cán cán bộ đi học tập ở những nước đang phát triển,những nước có kinh nghiệm về ngân hàng lâu năm nhằm sở hữu được một hệ thống cán cán bộ có trình độ quốc tế hoặc khi gặp những dự án mới có ở Việt Nam thì sẽ có phương án giải quyết.
Tổ chức các khóa học ngọai ngữ, tin học một cách thương xuyên nhằm nâng cao trình độ sử dụng máy tính và áp dụng tin học trong việc thẩm định dự án đầu tư.
Ngoài ra nên có những buổi họp tổng kết chi sẻ kinh nghiệm thẩm định của từng ngành, từng lĩnh vực cho toàn thể các cán bộ trong chi nhánh.
Về chính sách đãi ngộ:
Chi nhánh nên xây dựng một hệ thống tiền lương hợp l;ý nhằm thu hút nhân tài, giữ lại những cán bộ thẩm định lâu năm có klinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực. Noài ra ngân hàng cần phải có các chính sách hỗ trợ cho các cán bộ tự bổ xung thêm kinh nhgiệm như hỗ trợ học phí,tài liệu tham khảovề thẩm định của nước ngoài vì chi phí là rất đắt….
Xây dựng chính sách tiền lương hợp lý, đảm bảo công bằng cho tất cả mọi người, khuyến khích được cán bộ cống hiến cho ngân hàng. Ngoài ra còn có chế độ khen thưởng hợp lý với những thành tích. Hình thức khen thưởng kết hợp vật chất lẫn tinh thần, và đi đôi với nó là kỷ luật với những trường hợp làm sai quy tắc…
2.2.5 Giải pháp hỗ trợ thẩm định
Bổ xung thêm trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng cường các phần mềm thẩm định chuyên dụng thẩm định dự án đầu tư.
Đôi khi có những dự án phức tạp, công tác thẩm định khó khăn và khối lượng công việc rất lớn đòi hỏi mất rất nhiều công thời gian và công sức của CBTĐ. Do đó cần những phần mềm ứng dụng để tính toán các chỉ tiêu nhằm giảm bớt khối lượng công việc, tạo thuận hợi cho CBTĐ trong việc tính toán, tăng cường độ chính xác. Mặt khác các chỉ tiêu như NPV, IRR hay phân tích độ nhạy của dự án trên thực tế khá phức tạp mà trong thực tế với phòng tài trợ dự án các dự án có thời gian dài thì độ chính xác thường không cao bởi mỗi thông tin đầu vào đều có 1 sai số nhất định và sai số sẽ càng lớn theo thời gian. Với mỗi thay đổi của tỷ suất hiện đại hoá sẽ làm thay đổi giá trị hiện tại ròng của dự án. Trong trường hợp dự án có vấn đề cần phải điều chỉnh thời hạn thu nợ thì việc tính toán chọn phương án thích hợp là phức tạp. Vì vậy Ngân hàng nên đưa ra các thông tin tổng hợp về doanh nghiệp và dự án đầu tư vào máy tính để ứng dụng các chương trình phần mềm. Mỗi khi có nhân tố nào đó thay đổi thì phần mềm có thể giảm bớt cho cán bộ khối lượng công việc tính toán mà tập trung đến việc thẩm định tổng quát và các mặt quan trọng khác
2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chinh nhánh NHCT Hoàng Mai.
2.3.1 Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan liên quan.
Kiến nghị với chính phủ:
Bằng các chính sách quản lý vĩ mô nhà nước phải tạo lập một cơ chế kinh tế xã hội ổn định. Mặt khách chính phủ cũng phải xây dựng một qkế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho từng nganh,vùng và cho cả nước nhằm thiết lập một cơ cấu hợp lý tránh sự trùng lặp kém hiệu quả
Chính phủ cần đẩy mạnh công tác kiểm toán các doanh nghiệp đánh giá nột cách chính xác, khách quan hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. tạo một kênh thông tin tin cậy đối với công tác thẩm định nói chung và cho toàn nền kinh tế nói riêng qua đó ngân hàng sẽ có một hệ thống những thông tin chính xác về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp làm cơ sở tiền đề cho công tác thẩm định tài chính dự án… bên cạnh đó, chính phủ phải chỉ đậo các doanh nghiệp thực hiện một cách trung thực đúng đắn với các quy định của bộ tài chính
Kiến nghị đối với bộ ngành liên quan:
Đối với các bộ ngành cần hoàn thiện các hệ thống chỉ tiêu định mức một cách chính xác nhất, thường xuyên bổ xung vào hệ thống những chỉ tiêu còn thiế giúp công tác thẩm định được nhanh chóng . Nâng cao chất lượng thẩm định, phê duyệt dự án đặc biệt là các vấn đề về chuyên môn kỹ thuật, nghiên cứu thị trường, dự báo cung cầu sản phẩm. trong từng ngành, tường lĩnh vực cụ thể để cho ngân hàng tham khảo làm cơ sở để thẩm định. Cung với điều đó là phải phối hợp với ngân hàng để cung cấp thông tin một cách chính xác nhất và thông suốt trong các khâu để công tác thẩm định đạt hiệu quả cao nhất.
2.3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam
-Trước hết Đề nghị NHNN hệ thống hóa kiến thức cơ bản về thẩm định dự án, mở rộng phạm vi thông tin tín dụng của các DN, giúp cho các tổ chức tín dụng nhận định đúng và có những cơ sở thẩm định trước khi cho khách hàng vay vốn. hàng năm ngân hàng cần có buổi tập trung kinh nghiệm toàn ngành tín dụng để có một hệ thống cho vay tín dụng vững trắc.
Đề nghị NHNN hỗ trợ cho hoật động thẩm định nâng cao chất lượng hiện đại hóa, đa dạng háo hệ thống thông tin tín dụng thông qua việc thu thập thông tin tín dụng từ các doang nghiệp trong và ngoài nước và xếp hạng tín dụng cho các doanh nghiệp nhằm khuyến khích sự trung thực của các doanh nghiệp trong hoạt động ke khai. Tăng cường,đổi mới thêm máy móc cho trung tâm tín dụng, liên tục bổ sung nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm cho trung tâm. Có chế tài sử phạt nghiêm khắc đối với những tổ chức không thực hiện tốt việc kê khaivà báo cáo thông tin tín dụng
2.3.3 Kiến nghị với NHCT Việt Nam
Đối với NHCT Việt Nam cần xây dựng một hệ thống thông tin nội bộ chỉ phục vụ cho công tác thẩm định đảm bảo thông tin luôn được xuyên suốt trong hệ thống thông tin các chi nhánh. Đồng thời liên tục có các đoàn kiểm tra việc thẩm định tại các chi nhánh. Những chi nhánh nào có công tác thẩm định tốt nên tuyên dương và khen thưởng, khắc phục ngay đối với những chi nhánh có công tác thẩm định chưa hiệu quả tư khâu nhân sự chjo tới công nghệ để thẩm định. Cử các chuyên gia lâu năm trong lĩnh vực thẩm định để chi sẻ, hướng dẫn bổ xung thêm kinh nghiệm cho các cán bộ trong các chi nhánh .
Tạo điều kiện thuận lợi, luôn có những chính sách đã ngộ khuyến khích nhân viên cống hiến, liên tục nâng cấp hệ thống máy móc trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định nhằm giảm bớt gánh nặng công việc đồng thời nâng cao hiệu quả làm việc cảu các cán bộ. nên có những đợt tập huấn ngấn hạn cho các cán bộ để nâng cao trình độ tay nghề, khắc phục những yếu điểm cò tồn tại.
Thường xuyên cập nhật, học hỏi những ngân hàng trong và ngoài nước để áp dụng trở lại đối mvới quá trnhf thẩm định tại NHCT Việt Nam để đảm bảo quy trình, phương pháp nội dung ngày càng hoàn thiện hơn.
Trong thời kỳ kinh tế suy thoái cần tăng cường hoạt động của bộ phận của phòng rủi ro, đẩy mạnh về nghiệp vụ và hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro
Cuối cùng là ngân hàng công thương Hoàng Mai cần có nhữn chính sách ưu tiên đối với những khách hàng lâu năm có uy tín nhằm giữ mối quan hệ lâu đài đồng thời đưa những doanh nghiệp thường xuyên chậm trẽ việc trả lãi và gố và danh sách để phòng ngừa
KẾT LUẬN
Sau khi phân tích về công tác thẩm định tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai ta có thể thấy công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư là một bước vô cùng quan trọng không thể thiếu được trong quy trình cho vay vốn tại chi nhánh. Việc nâng cao chất lượng của công tác này được chi nhánh thực hiên thường xuyên. Tuy thế công tác thẩm định còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố không chỉ nguyên nhân từ chính NHTM mà còn phải phụ thuộc vào các ban ngành liên quan và cả các chủ đầu tư nữa. bởi vậy để công tác thẩm định ngày cáng được hoàn thiện thì cần phải có sự phối hợp gữa các cơ quan chức năng. Nhìn chung công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại các NHTM nói chung và NHCT nói riêng đã đạt được những kết quả hết sức đáng kể nhưng vẫn tồn tại một số những hạn chế nhất định cân phải khắc phục trong thời gian tới.
Qua thời gian thực tạp tại chi nhánh NHCT Hoàng Mai em đã nhận ra được một số vấn đề nổi cộm trong công tác thẩm đinh tài chính dự án đầu tư qua chuyên đề này em đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính tại chi nhánh. Tuy nhên do kiến thức vè thực tế của em còn hạn chế nên không thể tránh được thiếu sót trong quá trình thực hiện. Em rất mong có sự góp ý của cô giáo.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt và tập thể các cán bộ tại phòng khách hàng doanh nghiệp thuộc chi nhánh NHCT Hoàng Mai đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Giáo trình lập dự án đầu tư, PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ
Các nghị định, thông tư liên quan
Các dự án vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàng Mai
Giáo trình quản lý dự án đầu tư- TS. Từ Quang Phương
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---***---
BẢN CAM KẾT
Tên tôi là: Vũ Đại Phong
Lớp: Kinh tế đầu tư 48B
Khoa: Kinh tế đầu tư
Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp này là hoàn toàn do tôi viết, không sao chép ở bất cứ tài liệu nào. Những tài liệu tôi sử dụng chỉ mang tính chất tham khảo để có thể hoàn thành chuyên đề. Những số liệu tôi phân tích phản ánh đúng thực trạng của chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàng Mai.
Tôi xin cam đoan những điều tôi viết đều là sự thật. Nếu có bất kỳ sai sót gì tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội ngày 5 tháng 1 năm 2010
Sinh viên
Vũ Đại Phong
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1 Tình hình huy động vốn 3
Bảng 1.2 Tình hình sử dụng vốn 4
Bảng 1.3: Số liệu về kết quả hoạt động SXKD của khách hang trong năm 2006,2007,2008, 6 tháng đầu năm 2009 30
Bảng 1.4: Chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động: Nhìn chung các chỉ tiêu này có su hướng cải thiện hơn. 33
Bảng 1.5:Bảng dự toán tổng mức đầu tư 34
Bảng 1.6. Dự kiến doanh thu dự án 36
Bảng 1.7: Tính chi phí hàng năm 39
Bảng 1.8: Bảng dòng tiền của dự án 40
Bảng 1.9: Dòng tiền của dự án khi daonh thu giảm 10% 43
Bảng 1.10:Dòng tiền của dự án khi tăng chi phí lên 10% 45
Bảng 1.11: Bảng trả kế hoạch trả vốn vay 47
Sơ đồ 1: Quy trình thẩm định 8
Bảng1.5:Bảng dự toán tổng mức đầu tư
STT
Nội dung
Giá trị(tỷ)
Tỷ lệ %
1
Chi phí xây dựng
10.176
86.3
2
Chi phí thiết bị
0.000
0.0
3
CF QLDA, tư vấn xây dựngvà CF khác
1.237
10.5
4
Chi phí đất
0.000
0.0
5
Lãi vay trong XD
0.374
3.2
6
Dự phòng chi phí
0.000
0.0
7
Tổng mức đầu tư
11.787
100
Bảng 1.6. Dự kiến doanh thu dự án
STT
Nội dung
Giátrị
Năm xây dựng
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
A
Quy mô khai thác của DA
3958m2
Nhà kho 02 tầng
1180m2
1180
1180
1180
1180
1180
1180
1180
1180
1180
1180
Nhà kho số 1
2778m2
2778
2778
2778
2778
2778
2778
2778
2778
2778
2778
Nhà kho số 2
690m2
690
690
690
690
690
690
690
690
690
690
B
Giá cho thuê
Giá cho thuê kho 2 tầng
1000d\1m2\tháng
42
42000
42
48.3
48.3
55.5
55.5
63.9
63.9
73.5
73.5
80.8
Giá cho thuê kho số 1
1000d/1m2/thang
42
42000
43
49.5
49.5
56.9
56.9
65.4
65.4
75.2
75.2
82.7
Giá cho thuê kho số 2
(1000d/m2/thang)
42
42000
44
50.6
50.6
58.2
58.2
66.9
66.9
77
77
84.7
C
Doanh thi đạt được 100% công suất
Nhà kho 2 tầng
0.595
0.684
0.684
0.787
0.787
0.904
0.904
1.040
1.040
1.144
Nhà kho số 1
1.433
1.648
1.648
1.896
1.896
2.180
2.180
2.507
2.507
2.758
Nhà kho số 2
0.364
0.419
0.419
0.482
0.482
0.554
0.554
0.637
0.637
0.701
D
Doanh thu dự kiến
Công suất khai thác
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
Nhà kho 2 tầng
0.595
0.684
0.684
0.787
0.787
0.904
0.904
1.040
1.040
1.144
Nhà kho số 1
1.433
1.648
1.648
1.896
1.896
2.180
2.180
2.507
2.507
2.758
Nhà kho số 2
0.364
0.419
0.419
0.482
0.482
0.554
0.554
0.637
0.637
0.701
Tổng cộng
2.392
2.751
2.751
3.164
3.164
3.639
3.639
4.184
4.184
4.603
STT
Nội dung
Giátrị
Năm xây dựng
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
A
Quy mô khai thác của DA
3958m2
Nhà kho 02 tầng
1180m2
1180
1180
1180
1180
1180
1180
1180
1180
1180
1180
Nhà kho số 1
2778m2
2778
2778
2778
2778
2778
2778
2778
2778
2778
2778.0
Nhà kho số 2
690m2
690
690
690
690
690
690
690
690
690
690
B
Giá cho thuê
Giá cho thuê kho 2 tầng
1000d\1m2\tháng
42.0
80.8
88.9
88.9
97.8
97.8
102.7
102.7
112.9
112.9
112.9
Giá cho thuê kho số 1
1000d/1m2/thang
42.0
82.7
91.0
91.0
100.1
100.1
105.1
105.1
115.6
115.6
115.6
Giá cho thuê kho số 2
(1000d/m2/thang)
42.0
84.7
93.1
93.1
102.4
102.4
107.6
107.6
118.3
118.3
118.3
C
Doanh thi đạt được 100% công suất
Nhà kho 2 tầng
1.144
1.259
1.259
1.384
1.384
1.454
1.454
1.599
1.599
1.599
Nhà kho số 1
2.758
3.034
3.034
3.337
3.337
3.504
3.504
3.854
3.854
3.854
Nhà kho số 2
0.701
0.771
0.771
0.848
0.848
0.891
0.891
0.980
0.980
0.980
D
Doanh thu dự kiến
Công suất khai thác
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
Nhà kho 2 tầng
1.144
1.259
1.259
1.384
1.384
1.454
1.454
1.599
1.599
1.599
Nhà kho số 1
2.758
3.034
3.034
3.337
3.337
3.504
3.504
3.854
3.854
3.854
Nhà kho số 2
0.701
0.771
0.771
0.848
0.848
0.891
0.891
0.980
0.980
0.980
Tổng cộng
4.603
5.063
5.063
5.570
5.570
5.848
5.848
6.433
6.433
6.433
Bảng 1.7: Tính chi phí hàng năm
STT
Nội dung
Năm 0
Năm khai thác
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
1
Tổng vốn đầu tư
11.788
2
Chi phí hoạt động (5%DT)
0.12
0.138
0.138
0.158
0.158
0.182
0.182
0.209
0.209
0.209
3
Chi phí khấu hao
(20 năm)
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
4
Chi phí trả lãi vay
0.557
0.433
0.309
0.186
0.62
0
0
0
0
0
5
Tổng chi phí
1.266
1.160
1.036
0.934
0.810
0.771
0.771
0.799
0.799
0.799
STT
Nội dung
Năm khai thác
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
1
Chi phí hoạt động (5%DT)
0.23
0.253
0.253
0.278
0.278
0.292
0.292
0.322
0.322
0.322
2
Chi phí khấu hao (20 năm)
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
3
Chi phí trả lãi vay
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
4
Tổng chi phí
0.819
0.843
0.843
0.868
0.868
0.882
0.882
0.911
0.911
0.911
Bảng 1.8: Bảng dòng tiền của dự án
STT
Chỉ tiêu
Năm XD
Năm 0
Năm khai thác
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
A
Doanh thu
2.392
2.751
2.751
3.164
3.164
3.639
3.639
4.184
4.184
4.603
B
Chi phí
1.266
1.160
1.036
0.934
0.810
0.771
0.771
0.799
0.799
0.799
C
Lợi nhuận sau thuế
0.845
1.193
1.286
1.673
1.766
2.151
2.151
2.539
2.539
2.853
Lợi nhuận trước thuế
1.126
1.591
1.715
2.23
2.354
2.868
2.868
3.385
3.385
3.804
Thuế thu nhập DN
(25%)
0.282
0.398
0.42875
0.5575
0.5885
0.717
0.717
0.84625
0.84625
0.951
D
Phân tích hiệu quả tài chính dự án
1
lợi nhuận sau thuế
0.845
1.193
1.286
1.673
1.766
2.151
2.151
2.539
2.539
2.853
2
Lãi vay
0.557
0.433
0.309
0.186
0.62
0
0
0
0
0
3
Cp khấu hao
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
4
Dòng tiền của dự án
-11.788
1.991
2.215
2.184
2.448
2.975
2.740
2.740
3.128
3.128
3.442
5
Cộng dồn
-11.788
-9.80
-7.58
-5.40
-2.95
0.02
2.76
5.50
8.63
11.76
15.2015
STT
Chỉ tiêu
Năm khai thác
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
A
Doanh thu
4.603
5.063
5.063
5.57
5.57
5.848
5.848
6.433
6.433
6.433
B
Chi phí hàng năm
0.819
0.843
0.843
0.868
0.868
0.882
0.882
0.911
0.911
0.911
C
Lợi nhuận sau thuế
3.784
4.22
4.22
4.702
4.702
4.966
4.966
5.522
5.522
5.522
Thuế thu nhập DN
0.946
1.055
1.055
1.1755
1.1755
1.2415
1.2415
1.3805
1.3805
1.3805
D
Phân tích hiệu quả tài chính dự án
1
LN sau thuế
0.946
1.055
1.055
1.1755
1.1755
1.2415
1.2415
1.3805
1.3805
1.3805
2
Khấu hao
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
3
Lãi vay
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
4
Dòng tiền của dự án
3.427
3.754
3.754
4.1155
4.1155
4.3135
4.3135
4.7305
4.7305
4.7305
Cộng dồn
18.6285
22.3825
26.1365
30.252
34.3675
38.681
42.9945
47.725
52.4555
57.186
NPV= 10.07 tỷ
IRR =22%
T=5 năm
Doanh thu binh quan năm:4.77 tỷ
Lợi nhuận sau thuế bình quân: 2.87
Tỷ suất lợi nhuận trên VĐT: 23.51%
Bảng 1.9: Dòng tiền của dự án khi daonh thu giảm 10%
STT
Chỉ tiêu
Năm XD
Năm 0
Năm khai thác
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
A
Doanh thu
2.1528
2.4759
2.4759
2.8476
2.8476
3.2751
3.2751
3.7656
3.7656
4.1427
B
Chi phí
1.266
1.16
1.036
0.934
0.81
0.771
0.771
0.799
0.799
0.799
C
Lợi nhuận sau thuế
0.6651
0.986925
1.079925
1.4352
1.5282
1.878075
1.878075
2.22495
2.22495
2.507775
Lợi nhuận trước thuế
0.8868
1.3159
1.4399
1.9136
2.0376
2.5041
2.5041
2.9666
2.9666
3.3437
Thuế thu nhập DN
(25%)
0.2217
0.328975
0.359975
0.4784
0.5094
0.626025
0.626025
0.74165
0.74165
0.835925
D
Phân tích hiệu quả tài chính dự án
1
lợi nhuận sau thuế
0.6651
0.986925
1.079925
1.4352
1.5282
1.878075
1.878075
2.22495
2.22495
2.507775
2
Lãi vay
0.557
0.433
0.309
0.186
0.62
0
0
0
0
0
3
Cp khấu hao
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
4
Dòng tiền của dự án
-11.788
1.8111
2.008925
1.977925
2.2102
2.7372
2.467075
2.467075
2.81395
2.81395
3.096775
5
Cộng dồn
-11.788
-9.98
-7.97
-5.99
-3.78
-1.04
1.42
3.89
6.71
9.52
12.62
STT
Chỉ tiêu
Năm khai thác
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
A
Doanh thu
4.1427
4.5567
4.5567
5.013
5.013
5.2632
5.2632
5.7897
5.7897
5.7897
B
Chi phí hàng năm
0.819
0.843
0.843
0.868
0.868
0.882
0.882
0.911
0.911
0.911
C
Lợi nhuận sau thuế
2.49
2.79
2.79
3.11
3.11
3.29
3.29
3.66
3.66
3.66
Lợi nhuận trước thuế
3.3237
3.7137
3.7137
4.145
4.145
4.3812
4.3812
4.8787
4.8787
4.8787
Thuế thu nhập DN
0.83
0.93
0.93
1.04
1.04
1.10
1.10
1.22
1.22
1.22
D
Phân tích hiệu quả tài chính dự án
1
LN sau thuế
2.49
2.79
2.79
3.11
3.11
3.29
3.29
3.66
3.66
3.66
2
Khấu hao
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
3
Lãi vay
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
4
Dòng tiền của dự án
3.082
3.374
3.374
3.698
3.698
3.875
3.875
4.248
4.248
4.248
5
Cộng dồn
15.698
19.072
22.447
26.144
29.842
33.717
37.592
41.840
46.088
50.336
NPV= 7.95tỷ
IRR =20%
T = 6 năm
Bảng 1.10:Dòng tiền của dự án khi tăng chi phí lên 10%
STT
Chỉ tiêu
Năm XD
Năm 0
Năm khai thác
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
A
Doanh thu
2.392
2.751
2.751
3.164
3.164
3.639
3.639
4.184
4.184
4.603
B
Chi phí
1.3926
1.276
1.1396
1.0274
0.891
0.8481
0.8481
0.8789
0.8789
0.8789
C
Lợi nhuận trước thuế
0.9994
1.475
1.6114
2.1366
2.273
2.7909
2.7909
3.3051
3.3051
3.7241
Thuế thu nhập DN (25%)
0.24985
0.36875
0.40285
0.53415
0.56825
0.697725
0.697725
0.826275
0.826275
0.931025
Lợi nhuận sau thuế
0.74955
1.10625
1.20855
1.60245
1.70475
2.093175
2.093175
2.478825
2.478825
2.793075
D
Phân tích hiệu quả tài chính dự án
1
lợi nhuận sau thuế
0.74955
1.10625
1.20855
1.60245
1.70475
2.093175
2.093175
2.478825
2.478825
2.793075
2
Lãi vay
0.557
0.433
0.309
0.186
0.62
0
0
0
0
0
3
Cp khấu hao
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
4
Dòng tiền của dự án
-11.788
1.89555
2.12825
2.10655
2.37745
2.91375
2.682175
2.682175
3.067825
3.067825
3.382075
5
Cộng dồn
-11.788
-9.892
-7.764
-5.658
-3.280
-0.366
2.316
4.998
8.066
11.134
14.516
STT
Chỉ tiêu
Năm khai thác
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
A
Doanh thu
4.603
5.063
5.063
5.57
5.57
5.848
5.848
6.433
6.433
6.433
B
Chi phí hàng năm
0.9009
0.9273
0.9273
0.9548
0.9548
0.9702
0.9702
1.0021
1.0021
1.0021
C
Lợi nhuận trước thuế
3.7021
4.1357
4.1357
4.6152
4.6152
4.8778
4.8778
5.4309
5.4309
5.4309
Thuế thu nhập DN
0.925525
1.033925
1.033925
1.1538
1.1538
1.21945
1.21945
1.357725
1.357725
1.357725
Lợi nhuận say thuế
2.776575
3.101775
3.101775
3.4614
3.4614
3.65835
3.65835
4.073175
4.073175
4.073175
D
Phân tích hiệu quả tài chính dự án
1
LN sau thuế
2.776575
3.101775
3.101775
3.4614
3.4614
3.65835
3.65835
4.073175
4.073175
4.073175
2
Khấu hao
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
0.589
3
Lãi vay
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
4
Dòng tiền của dự án
3.366
3.691
3.691
4.050
4.050
4.247
4.247
4.662
4.662
4.662
5
Cộng dồn
17.881
21.572
25.263
29.313
33.364
37.611
41.858
46.520
51.183
55.845
NPV=9.54 tỷ
IRR= 21.5%
T=6 năm
Bảng 1.11: Bảng trả kế hoạch trả vốn vay
Đơn vị:tỷ đồng
Nội dung
Giá trị
Năm xây dựng
Năm khai thác
2009
2010
(3 kỳ)
2011
(4 kỳ)
2012
(4 kỳ)
2013
(4 kỳ)
2014
(4 kỳ)
A
Kế hoạch trả nợ
1
Nợ vay đầu năm
5894
5894
4904
3584
2264
0944
-Vay nợ gốc
5894
-Lãi trong xây dựng
2
Trả gốc theo quý
0.99
1.32
1.32
1.32
0.899
-Quý I
0.33
0.33
0.33
0.33
-Quý II
0.33
0.33
0.33
0.33
0.33
-Quý III
0.33
0.33
0.33
0.33
0.33
-Quý IV
0.33
0.33
0.33
0.33
C
Lãi phải trả
0.557
0.433
0.309
0.186
0.62
B
Nguồn trả nợ
1
khấu hao
0.295
0.295
0.295
0.295
0.295
2
Lợi nhuận sau thuế
0.845
1.193
1.286
1.673
1.766
Tổng nguồn trả nợ gốc
1.14
1.488
1.581
1.968
2.061
d
Cân đối khả năng trả nợ
0.15
0.168
0.261
0.648
1.162
Nguồn: phòng khách hàng doanh nghiệp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31207.doc