Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Trúc Thôn

Sự cạnh tranh khốc liệt trên thương trường trong tình hình kinh tế hiện nay đã làm cho việc hạch tóan chi phí – giá thành có tính chất quyết định, không chỉ là một khoa học, một nghệ thuật mà còn là một kỹ thuật mang tính tiểu xảo. Chi phí giá thành có thể trở thành một thứ công cụ giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường. Vì thế, Doanh nghiệp cần phải luôn linh hoạt vá sáng tạo để có thể đưa ra những biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm đến mức thấp nhất có thể mà vẫn mang lợi nhuận cho Doanh nghiệp. Đây là mục tiêu mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng muốn hướng tới

doc84 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Trúc Thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xuất tại PXKT Kết chuyển chi phí NC TT sản phẩm ĐSTKTM ... ... 622D1 622D2 622D3 334A 622D1 622D2 622D3 334A 338 3382 3383 3384 622D1 622D2 622D3 334C 154D2 622D2 ... ... 2.220.725,00 13.431.575,00 13.786.825,00 421.937,75 2.551.999,25 2.619.496,75 1.766.347,50 2.452.480,00 4.138.560,00 1.072.960,00 20.122.134,25 ... ... 29.439.125,00 7.359.781,25 588.782,50 5.887.825,00 882.173,75 7.664.000,00 20.122.134,25 ... Cộng chuyển sang trang sau xxxx xxxx Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Biểu 2-12 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 9 năm 2008 Tài khoản : 622 -Chi phí NC TT Đơn vị: VNĐ NT GS CTGS Diễn Giải TK Đ.Ư Số P.S SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ 0 ... 29/9 29/9 29/9 ... 30/9 ... ... 29/9 29/9 29/9 ... 30/9 ... ... Tiền lương phải trả công nhân khai thác tại PXKT Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo qui định của công nhân khai thác tại PXKT Tiền ăn ca phải trả công nhân khai thác tại PXKT ... Kết nchuyển chi phí NC TT sản phẩm ĐSTKTM ... ... 334A 3382 3383 3384 334C ... 154D2 ... ... 29.439.125,00 588.782,50 4.415.868,75 588.782,50 7.664.000,00 ... ... ... ... 20.122.134,25 ... Tổng số PS 627.684.058,00 627.684.058,00 Dư cuối kỳ 0 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Cũng tương tự như TK 621D2, kế toán cũng mở số chi tiết TK 622D2 để theo dõi chi tiết chi phí NC TT của sản phẩm ĐSTKTM. Biểu 2-13 SỔ CHI TIẾT THEO TÀI KHOẢN ĐỐI ỨNG Tháng 9 năm 2008 Tài khoản: 622D2: chi phí NC TT sản phẩm ĐSTKTM Đơn vị: VNĐ STT Diễn Giải TKĐƯ Phát sinh Nợ Có Số dư đầu kỳ 0 1 2 3 4 Tiền lương phải trả Các khoản trích theo lương tính vào chi phí: 2% KPCĐ, 15% BHXH, 2% BHYT Tiền ăn ca phải trả Kết chuyển chi phí NC TT 334A 3382 3383 3384 334C 154D2 13.431.575,00 268.631,50 2.014.736,25 268.631,50 4.138.560,00 20.122.134,25 Cộng số phát sinh 20.122.134,25 20.122.134,25 Số dư cuối kỳ 0 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Như vậy, chi phí NC TT của sản phẩm ĐSTKTM phát sinh là 20.122.134,25 VNĐ. 2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung (SXC) 2.4.1 Đặc diểm chi phí SXC Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí NVL TT và chi phí NC TT. Đây là những chi phí phát sinh trong phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Nó bao gồm các khoản như: tiền lương chính, ăn ca, trích KPCĐ, BHXH, BHYT của nhân viên quản lý phân xưởng, tiền bồi dưỡng độc hại của công nhân viên, các khoản vật liệu, dụng cụ dùng trong phân xưởng, khấu hao tài sản trong phân xưởng sản xuất.... Để tập hợp khoản mục chi phí này, Công ty phân ra thành các nội dung sau chi phí như sau: - Chí phí nhân viên phân xưởng - Chi phí vật liệu - Chi phí công cụ, dụng cụ cho sản xuất - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí năng lượng mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác 2.4.2 Chứng từ, sổ sách Các chứng từ sử dụng trong công tác hạch toán khoản mục chi phí này bao gồm: - Phiếu xuất kho - Hóa đơn dịch vụ mua ngoài - Bảng phân bổ điện năng - Bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng cụ - Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương - Bảng phân bổ tiền ăn ca, bồi dưỡng độc hại ... Nhân viên kế toán tiến hành lập và theo dõi sổ Nhật ký chung, sổ Cái TK 627, sổ chi tiết TK 627- chi tiết theo sản phẩm. 2.4.3 Tài khoản sử dụng Công ty tập hợp chi phí SXC trên TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” - tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh theo sản phẩm hoàn thành. Tài khoản này được chi tiết theo chủng loại sản phẩm như sau: - TK 627D: tập hợp chi phí SXC cho các sản phẩm đất. - TK 627G: tập hợp chi phí SXC cho các sản phẩm gạch. Tương tự như hạch toán chi phí NVL TT và chi phí NC TT, tài khoản 627 lại được chi tiết theo từng loại sản phẩm + TK 627D1: tập hợp chi phí SXC cho sản phẩm đất chịu lửa + TK 627D2: tập hợp chi phí SXC cho sản phẩm ĐSTKTM + TK 627D3: tập hợp chi phí SXC cho sản phẩm đất sặc sỡ. ... Mặt khác TK 627 còn được mở chi tiết theo các nội dung của khoản mục - TK 6271 “Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng”; tập hợp các khoản lương chính, ăn ca, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng. - TK 6272 “ Chi phí vật liệu”: tập hợp chi phí vật liệu xuất dùng cho quản lý phân xưởng. Ví dụ: xuất vật liệu để sửa chữa máy móc trong phân xưởng, hay dầu bôi trơn các thiết bị trong phân xưởng... - TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”: tập hợp các khoản chi phí dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng hoặc trực tiếp cho sản xuất: cuốc, xẻng, đồ dùng bảo hộ lao động... - TK 6274 “Chi phí khấu hao tài sản cố định và sửa chữa lớn tài sản cố định”: tập hợp chi phí khấu hao tài sản trong phân xưởng sản xuất và các chi phí trong việc sửa chữa lớn các máy móc thiết bị sản xuất. - TK 6277 “Chi phí năng lượng mua ngoài”: tập hợp chi phí điện năng sử dụng cho quản lý phân xưởng. - TK 6278 “Chi phí khác”: gồm các chi phí hoàn thổ, đền bù, thuế tài nguyên, bồi dưỡng độc hại cho công nhân viên và các chi phí khác. Ngoài ra còn có TK 1522, 1524, 153, 334A, 334C, 111, 3351, 3353, 3336, 338(2,3,4) ... * Tiếp theo ví dụ dể tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ĐSTKTM Chi phí SXC sẽ được tập hợp cho toàn phân xưởng sau đó sẽ được phân bổ cho từng sản phẩm theo hệ số phân bổ chi phí như đã nói ở trên (hệ số của ĐSTKTM là 0.54). Chi phí này sẽ được hạch toán theo từng nội dung của khoản mục đã nêu: Thứ nhất: Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng bao gồm: lương chính, tiền ăn ca, các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT của nhân viên quản lý phân xưởng. Khoản chi phí này được tập hợp trên TK 6271 và chi tiết theo từng sản phẩm chẳng hạn: TK 6271D2: chi phí nhân viên phân xưởng phân bổ cho sản phẩm ĐSTKTM... Qui trình luân chuyển chứng từ và hạch toán đối với khoản chi phí này giống với chi phí NC TT đã trình bày ở trên. Kế toán căn cứ vào các chứng từ sau: bảng kê tổng hợp lương phải trả, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng thực hiện ăn ca, bồi dưỡng độc hại, bảng phân bổ tiền ăn ca, bồi dưỡng độc hại ...để tập hợp các chi phí và tiến hành ghi sổ. Theo đó, TK 6271D2 sau khi đã được phân bổ là : 5.981.649,1 VNĐ chi tiết như sau: + Lương nhân viên quản lý phân xưởng: 4.365.890 VNĐ (biểu 2-7_trang 36) + Các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý tính vào chi phí: 829.519,1 VNĐ (biểu 2-8_ trang 37) + Tiền ăn ca của nhân viên quản lý: 786.240 VNĐ (biểu 2-10_trang 39) Thứ hai: Chi phí vật liệu Bao gồm các khoản chi phí vật liệu xuất dùng cho quản lý bao gồm: xi măng, cát đá, xăng dầu...được tập hợp trên TK 6272- chi tiết theo từng sản phẩm chẳng hạn: TK 6272D2 - tập hợp chi phí vật liệu phân bổ cho sản phẩm ĐSTKT.... Qui trình luân chuyển chứng từ và hạch toán chi phí này cũng tương tự khoản chi phí NVL TT đã trình bày ở trên. Các chứng từ sử dụng gồm có phiếu xuất kho, bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng cụ. Theo số liệu trên thì TK 6272D2 phát sinh 5.240.400 VNĐ- chi tiết như sau: + Vật liệu phụ phục vụ quản lý phân xưởng: 4.679.000VNĐ (biểu 2-2_trang 29) + Phụ tùng thay thế máy móc trong phân xưởng: 561.400 VNĐ (biểu 2-2_trang 29) Thứ ba: Chi phí dụng cụ sản xuất Chi phí dụng cụ sản xuất cho phân xưởng khai thác bao gồm các khoản chi phí về xe goòng, xe cải tiến, bòng điện, ổ cắm, cuốc, xẻng... Chứng từ để hạch toán khoản chi phí dụng cụ sản xuất bao gồm: phiếu xuất kho, bảng phân bổ vật liệu, dụng cụ. Qui trình luân chuyển chứng từ và hạch toán khoản chi phí này cũng giống với chi phí NVL TT. Kế toán sử dụng tài khỏan 6273 để tập hợp chi phí dụng cụ sản xuất phát sinh. Tài khoản này được chi tiết theo sản phẩm chẳng hạn: TK 6273D2: tập hợp chi phí dụng cụ sản xuất cho sản phẩm ĐSTKTM.... Do đặc điểm sản xuất kinh doanh mà công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất có nhiều loại có giá trị lớn. Do vậy, Công ty sử dụng TK 142 “Chi phí trả trước ngắn hạn” và TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn” để tâp hợp và phân bổ dần sang chi phí công cụ , dụng cụ dùng cho sản xuất. Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ căn cứ vào giá trị và kế hoạch sử dụng mà kế toán sẽ hạch toán trực tiếp vào TK 6273 hay là hạch toán qua TK 142 và 242. 650.000 / 4 =163.500 VNĐ Ví dụ: giả sử đơn vị xuất một chiếc xe goòng phục vụ cho khai thác có giá trị là 650.000 VNĐ. Theo kế hoạch sử dụng thì chiếc xe này có thể được sử dụng trong 4 tháng . Như vậy, khi xuất dùng kế toán chỉ ghi Nợ TK 142/ Có TK 153 (nguyên giá của dụng cụ). Hàng tháng, kế toán sẽ phân bổ dần vào chi phí bằng cách ghi Nợ TK6273D2/Có TK 142 (chi phí đã phân bổ) Chi phí phân bổ trong kỳ = Trong bảng phân bổ vật liệu. dụng cụ ( biểu 2-2 _ trang 29), kế toán đã tiến hành tổng hợp và phân bổ chi phí công cụ, dụng cụ cho sản phẩm ĐSTKTM là: 1.526.000 VNĐ. Thứ tư: Chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Bao gồm khoản khấu hao của các tài sản cố định trong sản xuất như máy móc, phương tiện vận tải... và khoản chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Khoản chi phí này được hạch toán dựa trên phiếu hạch toán chi phí và được theo dõi trên TK 6274- chi tiết theo sản phẩm hoàn thành chẳng hạn: TK 6274D2: tập hợp chi phí khấu hao và sửa chữa lớn TSCĐ cho sản phẩm ĐSTKTM... Hiện nay Công ty đang thực hiện trích khấu hao theo quyết định 206/2003/QĐ – BTC. Căn cứ vào nguyên giá và giá trị còn lại mà Công ty đăng ký với Cục quản lý vốn và tài sản Nhà nuớc tại Doanh nghiệp, hàng năm Công ty tính và lập bảng trích khấu hao cho từng tài sản. Dựa vào tổng mức khấu hao đó, hàng tháng kế toán sẽ tiến hành trích và phân bổ theo công thức: Số khấu hao cơ bản phải trích trong tháng = Tổng mức khấu hao đăng ký hàng năm 12 tháng Theo kế hoạch khấu hao TSCĐ năm 2008 tại phân xưởng khai thác - Mỏ đất chịu lửa thì tổng mức khấu hao trích trong năm 2008 là 451.723.465 VNĐ. Như vậy, khấu hao phải trích trong tháng 9 là: 451.723.465/12 = 37.643.622 VNĐ. Ngoài ra, do Công ty có nhiều loại tài sản có giá trị lớn và chi phí sửa chữa của chúng là không nhỏ so với tổng chi phí của Công ty. Do đó, để tập hợp được hợp lý các khoản chi phí trong từng kỳ, Công ty sử dụng TK 335- Chi tiêt 3351 để trích trước khoản chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định. Khoản chi phí này với PXKT là 100.000.000 VNĐ mỗi tháng. Cuối tháng, kế toán tiến hành ghi sổ dựa vào phiếu hạch toán sau: Biểu 2-14 PHIẾU HẠCH TOÁN Số 25 Tháng 9 năm 2008 Nội dung: Đơn vị:VNĐ 1. Trích khấu hao cơ bản TSCĐ trong tháng 9 năm 2008 Nợ TK 6274: 37.643.622 Có TK 2141: 37.643.622 2. Trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Nợ TK 6274: 100.000.000 Có TK 3351: 100.000.000 Người lập biểu Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Sau khi tập hợp tổng chi phí trên TK 6274 chung cho toàn phân xưởng, kế toán tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm khai thác theo hệ số phân bổ chi phí. Theo đó trong kỳ ĐSTKTM được phân bổ chi phí khấu hao và sửa chữa lớn TSCĐ là: (37.643.622 + 100.000.000) x 0.54 = 74.327.555,88 VNĐ. Thứ năm: Chi phí năng lượng mua ngoài Bao gồm chi phí điện năng sử dụng trong công tác quản lý phân xưởng. Hàng tháng, căn cứ vào hóa đơn tiền điện và bảng phân bổ điện năng, kế toán sẽ tiến hành hạch toán và ghi sổ chi tiết theo từng nơi sử dụng và cho từng sản phẩm. Chi phí này được tập hợp vào TK 6277- chi tiết theo sản phẩm chẳng hạn: TK 6277D2: tập hợp chi phí điện năng cho sản phẩm ĐSTKTM.... Theo số liệu trong biểu 2-3_trang 30 thì chi phí năng lượng mua ngoài phát sinh trong tháng 9 năm 2008 phục vụ cho công tác quản lý phân xưởng và được phân bổ cho sản phẩm ĐSTKTM là 746.982 VNĐ. Thứ sáu: Chi phí khác Bao gồm tất cả các khoản chi phí không tính vào các khoản trên: chi phí hoàn thổ, đền bù, thuế tài nguyên, tiền công đi xưởng của nhân viên quản lý, tiền bồi dưỡng độc hại... Chi phí này được tập hợp trên TK 6278 - chi tiết theo từng sản phẩm, chẳng hạn TK 6278D2: tập hợp các chi phí SXC khác cho sản phẩm ĐSTKTM.... Hàng tháng, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ tiền ăn ca, bồi dưỡng độc hại, phiếu hạch toán các khoản chi phí, các hóa đơn mua ngoài, các phiếu chi... để hạch toán và ghi sổ kế tóan. Trong tháng 9 năm 2008 khoản chi phí này phát sinh và phân bổ cho sản phẩm ĐSTKTM là 110.943.767 VNĐ. Chi tiết như sau: + Chi phí hoàn thổ: 25.309.200 VNĐ + Chi phí thuế tài nguyên: 38.951.567 VNĐ + Chi phí đền bù: 46.191.600 VNĐ + Chi phí bồi thường độc hại: 491.400 VNĐ Sau khi tập hợp đầy đủ các chứng từ, kế toán vào sổ Nhật ký chung và sổ Cái TK 627 như sau: Biểu 2-15 SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 9 năm 2008 Đơn vị: VNĐ NTGS Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Trang trước chuyển sang xxx xxx ... 7/9 8/9 8/9 ... 15/9 ... 7/9 8/9 8/9 ... 15/9 ... Xuất dụng cụ cho khai thác tại PXKT Xuất kho vật liệu phục vụ cho quản lý tại PXKT Xuất phụ tùng thay thế cho PXKT ... Trích trước chi phí hoàn thổ tại PXKT ... 6273D1 6273D2 6273D3 153 6272D1 6272D2 6272D3 1522 6272D1 6272D2 6272D3 1524 ... 6278D1 6278D2 6278D3 3353 ... 904.296,00 1.526.000,00 395.630,00 2.772.741,00 4.679.000,00 1.213.074,00 332.681,00 561.400,00 145.549,00 ... 14.998.044,00 25.309.200, 00 6.561.644,00 ... 2.825.926,00 8.664.815,00 1.039.630,00 ... 46.868.888,00 Cộng chuyển trang sau xxxx xxxx Trang trước chuyển sang xxxx xxxx ... 20/9 24/9 28/9 29/9 29/9 29/9 ... ... 20/9 24/9 28/9 29/9 29/9 29/9 .... Trích khấu hao và sửa chữa lớn TSCĐ tại PXKT Chi phí đền bù thanh toán bằng tiền mặt của PXKT Chi phí điện năng Thuế tài nguyên phải nộp ở PXKT Trích trước tiền bồi dưỡng độc hại của công nhân viên ở PXKT Tính ra tiền lương phải trả nhân viên quản lý PXKT ... 6274D1 6274D2 6274D3 2141 3351 6278D1 6278D2 6278D3 111 6277D1 6277D2 6277D3 331 6278D1 6278D2 6278D3 3336 6278D1 6278D2 6278D3 3352 6271D1 6271D2 6271D3 334A ... 44.045.959,04 74.327.555,88 19.270.107,08 27.372.800,00 46.191.600,00 11.975.600,00 442.656,00 746.982,00 193.662,00 23.082.415,41 38.951.567,00 10.098.556,74 291.000,00 491.400,00 127.400,00 2.587.194,00 4.365.890,00 1.131.898,00 ... 37.643.622,00 100.000.000,00 85.540.000,00 1.383.300,00 72.132.548,15 910.000,00 8.084.982,00 Cộng chuyển trang sau xxxxx xxxxx Trang trước chuyển sang xxxxx xxxxx ... 29/9 29/9 ... 30/9 ... 29/9 29/9 ... 30/9 ... Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo qui định của nhân viên quản lý PXKT Tiền ăn ca của nhân viên quản lý PXKT ... Kết chuyển chi phí SXC của sản phẩm ĐSTKTM ... 6271D1 6271D2 6271D3 334A 3382 3383 3384 6271D1 6271D2 6271D3 334C ... 154D2 627D2 ... 491.566,86 829.519,10 215.060,62 485.198,92 465.920,00 786.240,00 203.840,00 ... 198.766.354,00 ... 161.699,64 1.616.996,40 242.549,46 1.456.000,00 ... 198.766.354,00 Cộng chuyển trang sau xxxxxx xxxxxx Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Biểu 2-16 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 9 năm 2008 Tài khoản : 627 -Chi phí SXC Đơn vị: VNĐ NT GS CTGS Diễn Giải TK Đ.Ư Số P.S SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ 0 ... 7/9 8/9 8/9 15/9 20/9 24/9 28/9 29/9 29/9 29/9 29/9 29/9 ... 30/9 ... 7/9 8/9 8/9 15/9 20/9 24/9 28/9 29/9 29/9 29/9 29/9 29/9 ... 30/9 .... Xuất dụng cụ cho khai thác tại PXKT Xuất kho vật liệu phục vụ cho quản lý tại PXKT Xuất phụ tùng thay thế cho PXKT Trích trước chi phí hoàn thổ tại PXKT Trích khấu hao và sửa chữa lớn TSCĐ tại PXKT Chi phí đền bù thanh toán bằng tiền mặt của PXKT Chi phí điện năng Thuế tài nguyên phải nộp ở PXKT Trích trước tiền bồi dưỡng độc hại của công nhân viên ở PXKT Tính ra tiền lương phải trả nhân viên quản lý PXKT Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo qui định của nhân viên quản lý PXKT Tiền ăn ca của nhân viên quản lý PXKT ... Kết chuyển chi phí SXC của sản phẩm ĐSTKTM .... 153 1522 1524 3353 2141 3351 111 331 3336 3352 334A 3382 3383 3384 334C ... 154D2 ... 2.825.926,00 8.884.815,00 1.039.630,00 46.858.888,90 37.643.622,00 100.000.000,00 85.540.000,00 1.383.300,00 72.132.548,15 910.000,00 8.084.982,00 161.699,64 1.212.747,30 161.699,64 1.456.000,00 ... ... 198.766.354,00 Tổng số PS 1.842.301.609 1.842.301.609 Dư cuối kỳ 0 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đồng thời, kế toán theo dõi chi tiết chi phí SXC của từng sản phẩm trên sổ chi tiết các tài khoản. Biểu 2- 17 SỔ CHI TIẾT THEO TÀI KHOẢN ĐỐI ỨNG Tháng 9 năm 2008 Tài khoản: 627D2- chi phí SXC -PXKT Đơn vị: VNĐ STT Diễn Giải TKĐƯ Phát sinh Nợ Có Số dư đầu kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Xuất dụng cụ cho khai thác tại PXKT Xuất kho vật liệu phục vụ cho quản lý tại PXKT Xuất phụ tùng thay thế cho PXKT Trích trước chi phí hoàn thổ tại PXKT Trích khấu hao và sửa chữa lớn TSCĐ tại PXKT Chi phí đền bù thanh toán bằng tiền mặt của PXKT Chi phí điện năng Thuế tài nguyên phải nộp ở PXKT Trích trước tiền bồi dưỡng độc hại của công nhân viên ở PXKT Tính ra tiền lương phải trả nhân viên quản lý PXKT Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo qui định của nhân viên quản lý PXKT Tiền ăn ca của nhân viên quản lý PXKT Kết chuyển chi phí SXC của sản phẩm ĐSTKTM 153 1522 1524 3353 214 3351 111 331 3336 3352 334A 3382 3383 3384 334C 154D2 1.526.000,00 4.679.000,00 561.400,00 25.309.200 20.327.555,88 54.000.000,00 46.191.600,00 746.982,00 38.951.567,00 491.400,00 4.365.890,00 87.317,80 654.883,50 87.317,80 786.240,00 198.766.354,00 Cộng số phát sinh 198.766.354,00 198.766.354,00 Số dư cuối kỳ 0 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Như vậy, chi phí SXC tập hợp cho sản phẩm ĐSTKTM là 198.766.354 VNĐ 2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất – xác định chi phí sản xuất dở dang 2.5.1 Tổng hợp chi phí Sau khi đã tâp hợp và hạch toán đầy đủ các khoản chi phí trên các TK 621, 622, 627, kế toán sẽ lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất sau đó kết chuyển toàn bộ chi phí đó sang TK 154. Tài khoản này được chi tiết theo chủng loại sản phẩm như sau: - TK 154D: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của đất sét các loại - TK154G: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của gạch các loại Các tài khoản này lại tiếp tục được chi tiết theo từng loại sản phẩm như: + TK 154D2 – Chi phí sản sản xuất kinh doanh dở dang sản phẩm ĐSTKTM ... Biểu 2-18 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT Đơn vị: VNĐ STT Ghi Có TK Ghi Nợ TK 154 TK 621 TK 622 TK 627 Cộng 1. 2. 3. PXKT Đất chịu lửa ĐSTKTM Đất sặc sỡ ... ... 203.032.710,00 ... ... 20.122.134,25 ... ... 198.766.354,00 ... ... 421.921.198,30 ... Cộng Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đối với khoản mục chi phí NVL trực tiếp, khi xuất nguyên vật liệu cho sản xuất, khai thác đã hạch toán vào chi phí rồi thì khi kết chuyển sang TK 154 là toàn bộ chi phí đó. Nguyên, vật liệu nào không dùng hết trong kỳ thì cũng không được nhập lại kho mà vẫn để dư trên TK 154 để kỳ sau dùng tiếp. 2.5.2 Đánh giá sản phẩm dở dang. Do đặc điểm của sản phẩm hạch toán ở đây là sản phẩm khai thác nên có thể nói nó không có sản phẩm dở dang đang trong quá trình khai thác.Ở đây, sản phẩm dở dang chỉ có thể là nguyên, vật liệu (các loại dầu ) đã xuất dùng nhưng chưa dùng hết trong kỳ hạch toán còn để lại trên TK 154D. Như đã nói, nguyên, vật liệu nếu đã xuất dùng trong kỳ thì nó sẽ không được nhập lại kho khi không sử dụng hết. Lượng còn lại đó sẽ được phòng kế hoạch đánh giá lại theo báo cáo của nhân viên thống kê phân xưởng và được để trong khoản chi phí sản xuất dở dang trong kỳ. Tất cả các chi phí dở dang này đều được phân bổ vào chi phí sản xuất dở dang của sản phẩm chính trong hoạt động khai thác đó là ĐSTKTM. Đầu kỳ, theo báo cáo sử dụng vật tư của thống kê phân xưởng. Dầu diezel xuất dùng kỳ trước vẫn chưa sử dụng hết và giá trị còn lại được phòng kế hoạch đánh giá là 1.150.839,36 VNĐ. Trong kỳ, nguyên vật liệu xuất dùng cũng còn dư lại trong kho của PXKT và được đánh giá giá trị là 13.926.753,9 VNĐ. Tất cả giá trị dư đầu kỳ và cuối kỳ cuả TK 154D đều được để lại trên số dư đầu kỳ và cuối kỳ của TK 154D2 Sau khi xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, kế toán mở sổ chi tiết TK 154D2 Biểu 2- 19 SỔ CHI TIẾT THEO TÀI KHOẢN ĐỐI ỨNG Tháng 9 năm 2008 Tài khoản: 154D2- chi phí SXKD dở dang- PXKT Đơn vị: VNĐ STT Diễn Giải TKĐƯ Phát sinh Nợ Có Số dư đầu kỳ 1.150.839,36 1 2 3 Kết chuyển chi phí NVL TT Kết chuyển chi phí NC TT Kết chuyển chi phí SXC 621D2 622D2 627D2 203.032.710,00 20.122.134,25 198.766.354,00 SP hoàn thành nhập kho 155D2 409.145.283,7 Cộng số phát sinh 421.921.198,25 409.145.283,7 Số dư cuối kỳ 13.926.753,9 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đồng thời, kế toán vào sổ Nhật ký chung (các biểu 2-4_ trang 32, 2-11_ trang 41, 2-15_trang 53). Từ số liệu trên Nhật ký chung đó, kế toán vào sổ Cái TK 154 Biểu 2-20 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tháng 9 năm 2008 Tài khoản : 154 - Chi phí SXKD dở dang Đơn vị: VNĐ NT GS CTGS Diễn Giải TK Đ.Ư Số P.S SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ 172.005.489 ... 30/9 30/9 30/9 ... ... 30/9 30/9 30/9 ... ... Kết chuyển chi phí NVL TT sản phẩm ĐSTKTM Kết chuyển chi phí NC TT của sản phẩm ĐSTKTM Kết chuyển chi phí SXC của sản phẩm ĐSTKTM Nhập kho thành phẩm ĐSTKTM ....... ... 621D2 622D2 627D2 155D2 ... ... 203.032.710,00 20.122.134,25 198.766.354,00 ... ... 409.145.283,8 ... Cộng số PS 3.628.504.396 3.515.815.807 Dư cuối kỳ 284.694.078 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) 2.6 Tính giá thành sản phẩm Đối tượng tính giá thành của Công ty là sản phẩm hoàn thành, kỳ tính giá thành là tháng. Đối với sản phẩm khai thác thì đơn vị tính giá thành được xác định là tấn sản phẩm. Công ty tính giá thành sản phẩm khai thác theo phương pháp trực tiếp theo công thức Tổng giá thành sản phẩm = Chi phí dd đầu kỳ + _ Chi phí ps trong kỳ Chi phí dd cuối kỳ Giá thành đơn vị = Tổng giá thành khối lượng sản phẩm hoàn thành Kế toán lập bảng tính giá thành sản phẩm dựa trên tổng chi phí đã tập hợp và khối lượng sản phẩm hoàn thành: khối lượng ĐSTKTM khai thác được trong kỳ là 5.372,63 tấn. Biểu 2-21 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH Sản phẩm: ĐSTKTM - Số lượng: 5372,63 tấn Tháng 9/2008 Đơn vị: VNĐ STT Khoản mục CPSX DD ĐK CP P.sinh CPSX DD CK Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1 2 3 Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC 1.150.839,36 203.032.710,0 20.122.134,25 198.766.354,0 13.926.753,9 190.256.795,5 20.122.134,25 198.766.354,0 35.412,2 3.745.3 36.996,1 Cộng 1.150.839,36 421.921.198,3 13.926.753,9 409.145.283,7 76.153,6 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Sau cùng, kế toán dựa trên các bảng tính giá thành sản phẩm của các sản phẩm để lập bảng tổng hợp giá thành sản phẩm nhập kho: Biểu 2-22 BẢNG TỔNG HỢP GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 9 năm 2008 Đơn vị: VNĐ Sản phẩm ĐVT Số lượng Giá Tổng cộng Ghi chú Sản phẩm đất sét 11.775,65 717.043.335 3ĐCL Đất chịu lửa Tấn 888,29 54.167,55 48.116.493 3ĐSTM Đất sét trắng khai thác máy Tấn 5.372,63 76.153,60 409.145.283 3ĐSS Đất sặc sỡ Tấn 5.514,73 47.106,85 259.781.559 Sản phẩm gạch men 53.826,00 2.760.358.559 1GBD Gạch bóng đậm Hộp 34.628,00 51.252,69 1.774.778.149 1GBN Gạch bóng nhạt Hộp 16.782,00 51.220,90 859.589.143 1GMM Gạch bọng mờ Hộp 446,00 52.146,79 23.257.468 ... ... ... ... ... ... ... Tổng cộng 3.477.401.894 Ngày...Tháng... năm Người lập biểu Kế toán Trưởng Chương III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRÚC THÔN 3.1 Đánh giá 3.1.1 Đánh giá chung Trong suốt hơn 40 năm thành lập và phát triển, Công ty luôn khẳng định được vị trí của mình, các sản phẩm của Công ty đã và đang là những mặt hàng được khách hàng ưa chuộng và tín nhiệm. Nhất là khi Nhà nước ta thực hiện chính sách kinh tế mở, thúc đẩy nền kinh tế thị trường thì sự cạnh tranh trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng gay gắt hơn. Nhận thức được vấn đề này, Công ty đã không ngừng cải thiện kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất, đổi mới bộ máy hành chính, nâng cao tay nghề công nhân. Đồng thời nghiên cứu và tìm hiểu thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ, đổi mới phương thức bán hàng, phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lượng cũng như đa dạng hoá các mặt hàng nhằm đáp ứng kịp thời sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Trong thời gian được thực tập tại Công ty, em được biết Công ty có rất nhiều những thành tựu trong quá trình hình thành và phát triển. Để có được những thành tựu đó Công ty đã luôn phải cố gắng, nỗ lực hết mình trong mọi mặt từ việc tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất sao cho hợp lý đến việc phát triển mở rộng các chiến lược, kế hoạch kinh doanh, ...Có thể khái quát một số những ưu điểm đó như sau: Công ty có một bộ máy tổ chức quản lý khá gọn nhẹ nhưng lại hoạt động rất hiệu quả. Các bộ phận có những chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng vẫn phối hợp với nhau rất nhịp nhàng, đảm bảo thực hiện được nhiệm vụ của từng bộ phận nói riêng và của toàn Công ty nói chung. Do được bố trí và phân công nhiệm vụ, chức năng hợp lý nên các bộ phận luôn cung cấp chính xác và đầy đủ mọi thông tin cần thiết cho ban lãnh đạo trong Công ty. Điều này đã góp phần không nhỏ trong việc hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch của Công ty đề ra. Không những có một bộ máy quản lý tốt mà công tác tổ chức sản xuất của Công ty cũng có khá nhiều những ưu điểm nổi bật. Hình thành và phát triển từ một doanh nghiệp chuyên khai thác tài nguyên khoáng sản, đến nay Công ty đã mở rộng thêm nhiều dây chuyền, công nghệ khác nhau trong cả lĩnh vực khai thác và sản xuất. Với một hệ thống gồm nhiều các nhà máy, xí nghiệp hoạt động không giống nhau: khai thác và kinh doanh quặng sét, đất chịu lửa, sản xuất và kinh doanh các loại gạch men ... thì việc tổ chức sao cho công tác sản xuất luôn hoàn thành kế hoạch đề ra là một việc không đơn giản. Thế nhưng, với việc bố trí những khu sản xuất với những nhân viên quản lý tốt, lựa chọn lao động có tay nghề, tổ chức phân công lao động hợp lý, quan tâm kịp thời tới công nhân viên, thực hiện đầu tư cải tiến công nghệ...nên công tác sản xuất tại các xí nghiệp, phân xưởng của Công ty đã phần lớn hoàn thành kế hoạch sản xuất được giao. Với tất cả những gì đã và đang có, có thể nói Công ty cổ phần Trúc Thôn là một Công ty phát triển tương đối mạnh với nhiều thành tựu trong mọi mặt: lợi nhuận cao, tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động tại địa phương, đóng góp vào ngân sách hàng năm những khoản tương đối lớn, quản lý và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản mà Nhà nước giao. Trong điều kiện nền kinh tế trong nước cũng như nước ngoài đang có nhiều biến động khó kiểm soát, Công ty cũng gặp phải nhiều khó khăn đáng kể: - Giá cả biến động làm cho chi phí của Công ty cũng thay đổi thất thường. Điều đáng nói là trong tình hình làm phát cao như hiện nay, các chi phí trong sản xuất của Công ty tăng lên làm cho giá thành tăng. Điều này ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty. - Các sản phẩm của Công ty đang bị cạnh tranh khá gay gắt với các doanh nghiệp khác trên thị trường. Điều này khiến Công ty cần phải quan tâm hơn đến việc lập một kế hoạch chi phí giá thành cụ thể sao cho sản phẩm có giá thành cạnh tranh mà vẫn có chất lượng tốt để thu hút khách hàng. - Hoạt động đã hơn 40 năm nên các máy móc thiết bị của Công ty phần lớn đã lạc hậu gây ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng sản phẩm. - Do hoạt động trong lĩnh vực khai thác nên công tác đền bù và giải phóng mặt bằng luôn là vấn đề lan giải với Công ty. Không chỉ trong lĩnh vực khai thác mà trong cả các lĩnh vực khác như đầu tư xây dựng, mở rộng sản xuất, công tác giải phóng mặt bằng luôn chiếm nhiều thời gian làm cho kế hoạch kinh doanh bị đình trệ. Hơn thế, các thủ tục hành chính còn nhiều phiền hà, gây mất thời gian làm ảnh hưởng tới thời cơ và cơ hội kinh doanh của Công ty. 3.1.2 Đánh giá về công tác kế toán, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị. Quá trình thực tập tại phòng Tài chính - Kế toán của Công ty cổ phần Trúc Thôn là thời gian mà em đã đi sâu vào tìm hiểu công tác hạch toán kế toán tại đơn vị mà đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Một điều không thể phủ nhận là vai trò quan trọng của bộ phận kế toán trong mỗi Công ty và Công ty cổ phần Trúc Thôn cũng không phải là một ngoại lệ. Kế toán luôn là một công cụ quản lý quan trọng cho các nhà quản trị, nó phản ảnh đầy đủ và đúng đắn nhất tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Những thành tựu có được như hiện nay là công lao của toàn Công ty, mà trong đó vai trò của bộ phận kế toán là không thể thiếu. Vì vậy, Công ty luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện tốt nhất để hoàn thiện và phát triển hơn nữa hoạt động kế toán của Công ty. Cũng bởi lẽ đó mà công tác hạch toán kế toán của Công ty có được nhiều những ưu điểm cần duy trì và phát huy. - Phòng kế toán với những nhân viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, chuyên môn tốt. Số lượng nhân viên trong phòng chỉ 8 người nhưng mọi việc luôn được hoàn thành với độ chính xác cao. Điều này cho thấy bộ máy kế toán hoạt động rất hiệu quả. - Công ty đã và đang đầu tư nâng cấp các trang thiết bị phục vụ cho công tác hạch toán kế toán được thuận lợi hơn như: máy vi tính, phần mềm kế toán... - Để phù hợp với qui định chung và phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh, Công ty lựa chọn những phương thức hạch toán kế tóan đơn giản dễ áp dụng như: hình thức ghi sổ Nhật ký chung - thuận tiện và đơn giản khi vận dụng kế tóan máy, các phương pháp tính tóan như tính giá xuất kho vật liệu theo phương pháp bình cả ký dự trữ, tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng...Nhìn chung các phương pháp đều đơn giản và dễ thực hiện. - Các chứng từ, sổ sách, tài khoản kế toán đều được sử dụng theo đúng qui định của Bộ tài chính và chuẩn mực kế tóan. *Trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Nhận thức được vai trò quan trọng của chi phí- giá thành trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã có những quan tâm kịp thời và hợp lý ngay từ khâu lập kế hoạch chi phí giá thành đến khâu tổ chức phân công nhiệm vụ cho nhân viên kế tóan trong phần hành này. Đây là một phần hành có các nghiệp vụ phát sinh thừơng xuyên và với số lượng khá lớn nên đơn vị đã phân công 1 nhân viên kế toán có kinh nghiệm đảm nhận nhiệm vụ này. Công tác kế toán chi phí giá thành nhìn chung khá hợp lý, từ việc xác định đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, phân bổ các khoản mục chi phí đến khâu ghi sổ, theo dõi chi tiết các khoản mục chi phí và tính giá thành. Các tài khoản kế toán, chứng từ, sổ sách được lập và sử dụng đều phù hợp và thuận tiện cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Bên cạnh những ưu điểm có được thì công tác kế toán vẫn còn tồn tại một số những hạn chế: - Máy móc sử dụng trong công tác kế toán vẫn chưa được đầu tư mới hoàn toàn. Nhiều máy tính đã cũ và gây khó khăn cho việc thực hiện công việc hạch toán hàng ngày. - Do mới áp dụng kế toán máy chưa lâu nên các nhân viên kế toán vẫn còn chưa thực sự thành thục với việc sử dụng phần mềm kế toán. - Khối lượng và qui mô các nghiệp vụ kinh tế phát sinh là tương đối nhiều nhưng phòng kế tóan chỉ có 8 nhân viên cho nên có một số nhân viên phải kiêm nhiệm nhiều phần hành khác nhau. Điều này gây ảnh hưởng không tốt tới kết quả hoạt động và dễ dẫn tới sự sai sót trong công việc. - Một số biểu mẫu sổ sách còn chưa chuẩn với qui định chung gây khó khăn cho việc theo dõi, quản lý và công tác thanh kiểm tra như sổ Nhật ký chung hay sổ Cái các tài khoản, sổ chi tiết... - Còn có phần hành chưa lập đủ các chứng từ cần thiết theo qui định như: bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ hàng tháng. - Là một Công ty khá lớn với hơn 400 công nhân sản xuất nhưng Công ty không tiến hành trích trước tiến lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Điều này làm cho giá thành của Công ty không ổn định ở các kỳ. - Việc xác định và phân bổ chi phí sản xuất dở dang là chưa hợp lý. Chi phí sản xuất dở dang của kỳ hạch toán Công ty thực hiện phân bổ 100% cho sản phẩm chính là ĐSTKTM. Như vậy các sản phẩm khác sẽ không bao giờ có dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Điều này làm cho việc tính giá thành sản phẩm sẽ không thực sự hợp lý. 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị. Từ những nhận xét trên em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị như sau: Kiến nghị thứ nhất: Công ty nên sử dụng bảng trích và phân bổ khấu hao hàng tháng thay vì chỉ dùng phiếu hạch tóan và ghi sổ như trong phần hạch tóan chi phí SXC đã nêu. Việc sử dụng bảng này là theo đúng qui định chung và qua đó chúng ta sẽ theo dõi được chi tiết cụ thể hơn cho từng tài sản, từng tháng phát sinh chi phí là bao nhiêu. Việc sử dụng bảng này sẽ giảm bớt được một khâu đó là lập bảng kê chi tiết TK 214. Mẫu của bảng tính và phân bổ khấu hao được lập như sau: Biểu 3.1 BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng…….năm….. Đơn vị: VNĐ STT CHỈ TIÊU TL KH (số năm trích KH) (%) Nơi sử dụng Toàn DN TK 627 TK 641 TK 642 NG TSCĐ Số khấu hao Cơ quan Cty Mỏ đất sét chịu lửa Nhà máy gạch men 1. 2 3. 4. Số khấu hao đã trích tháng trước Số khấu hao tăng trong tháng Số khấu hao giảm trong tháng Số khấu hao phải trích tháng này - Nhà cửa, vật kiến trúc - Máy móc thiết bị - Phương tịên vận tải - TSCĐ khác 37.643.622 3.662.709 1.377.652 32.298.001 345.260 Cộng Ngày ... tháng...năm.... Người lập bảng Kế toán Trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Trong đó, chỉ tiêu thứ nhất được lấy trên bảng trích và phân bổ khấu hao của tháng trước, chỉ tiêu thứ 2,3 liên quan đến việc tính toán khấu hao cho các tài sản tăng giảm trong tháng, chỉ tiêu thứ 4 = 1+2-3. Kiến nghị thứ hai: Trong việc hạch toán chi phí NVL TT Công ty chỉ sử dụng chung TK 621 để tập hợp tất cả các loại chi phí NVL TT phát sinh. Như vậy sẽ khó khăn cho việc theo dõi và quản lý. Theo em, tùy thuộc vào mức độ sử dụng của từng loại NVL mà đơn vị nên chi tiết thành các tài khoản theo dõi theo nội dung chi phí NVL chính (6211), chi phí NVL phụ (6212). Như vậy, khi theo dõi chi tiết chúng ta có thể thấy được rõ ràng sự biến động của khoản mục này là do ảnh hưởng của nội dung nào là lớn hơn. Từ đó có những điều chỉnh sao cho hợp lý. Kiến nghị thứ ba: Công ty nên sử dụng hai tài khoản khác nhau để tập hợp 2 khoản chi phí đó là chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Công ty hạch toán 2 nội dung chi phí này trong cùng một tài khoản là 6274, trong khi nội dung kinh tế của chúng là không giống nhau. Để thuận tiện cho việc theo dõi chi tiết thì theo em có thể hạch tóan khoản chi phí sữa chữa lớn TSCĐ trong một tài khoản 627 chi tiết khác, giả sử 6275 hoặc có thể đưa chung vào trong khoản mục chi phí SXC khác (TK 6278). Như vậy sẽ hợp lý hơn, công tác kế toán và theo dõi quản lý cũng dễ dàng hơn. Kiến nghị thứ tư: Công ty nên sử dụng đúng mẫu sổ theo qui định của Bộ tài chính. Hiện tại một số loại sổ được lập không giống theo qui định ví dụ như sổ Nhật ký chung thiếu cột “Đã ghi sổ Cái” và “Số thứ tự dòng”, sổ Cái thiếu cột “Nhật ký chung”. Tuy đây là những yếu tố không quan trọng và có thể bỏ qua nhưng nếu thiếu nó thì công tác kiểm tra, đối chiếu sẽ gặp nhiều khó khăn. Mà trong kế toán thì việc kiểm tra đối chiếu giữa các chứng từ, sổ sách với nhau là thường xuyên. Vì vậy, chỉ thay đổi một chút để có được sự chính xác và thuận tiện hơn cho công việc thì đây là việc nên làm. Biểu 3-2 NHẬT KÝ CHUNG Tháng năm Đơn vị:VNĐ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số TT dòng Số hiệu TK Số phát sinh Số Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 Số trang trước chuyển sang ………. ……. Cộng chuyển trang sau Ngày … tháng … năm …… Người ghi sổ Kế toán Trưởng Giám đốc Biểu 3-3 SỔ CÁI Tên tài khoản: Số hiệu: Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày tháng Trang NK STT dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 - Số dư đầu năm - Số phát sinh trong tháng ........ - Cộng phát sinh trong tháng - Số dư cuối tháng - Cộng lũy kế đấu quí Cộng Ngày … tháng … năm …… Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc -Với sổ chi tiết các tài khoản chi phí, Công ty cũng chưa lập dúng theo mẫu chung, mà sổ chi tiết của Công ty được lập gần tương tự với sổ Cái tài khoản. Điều này làm cho tác dụng của việc lập sổ chi tiết bị giảm sút. Ví dụ như với sổ chi tiết TK 621 nên chi tiết theo từng loại vật liệu chính- phụ, TK 622 nên chi tiết ghi theo từng khoản lương chính, ăn ca và các khoản trích theo lương, 627 nên chi tiết theo các nội dung chi phí từ 6271 đến 6278. Như vậy, cũng với việc lập sổ chi tiết cho các khoản chi phí, kế toán có thể biết được rõ ràng từng khoản trong đó để dễ dàng so sánh, đối chiếu hơn. Ví dụ mẫu sổ chi tiểt cho TK 622D2 như sau: Biểu 3-4 SỔ CHI TIÊT TÀI KHOẢN 622D2 Tên phân xưởng: PXKT Tên sản phẩm: ĐSTKTM Đơn vị: VNĐ NTGS Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Ghi Nợ TK 622 Tổng số tiền Chia ra Lương chính Ăn ca Trích theo lương A B C D E 1 2 3 4 Số dư đầu kỳ Số phát sinh - Lương chính của CN SX - Ăn ca - Trích theo lương Cộng phát sinh Ghi Có TK 154D2 Số dư cuối kỳ 334A 334A 338 622D2 0 13.431.575,00 4.138.560,00 2.551.999,25 20.122.134,25 20.122.134,25 0 13.431.575 13.431.575 4.138.560 4.138.560 2.551.999,25 2.551.999,25 Ngày...tháng...năm... Người ghi sổ Kế toán Trưởng Kiến nghị thứ năm: Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp. Để tránh cho chi phí trong các kỳ là không hợp lý do số ngày nghỉ phép là không như nhau trong các tháng. Việc trích trước này được ghi vào Có TK 335. Đến kỳ phát sinh chi phí đó thì sẽ ghi Nợ TK 335. Như vậy chi phí phát sinh do tiền lương nghỉ phép sẽ đồng đều và giá thành sẽ ổn định hơn trong các kỳ. Cách tính như sau: Mức trích tiền nghỉ phép kế hoạch = Tiền lương chính phải trả thực tế cho CNTTSX trong tháng x Tỉ lệ trích trước Tỉ lệ trích trước = Tổng tiền lương nghỉ phép theo KH năm của CNTTSX Tổng tiền lương chính KH năm của CNTTSX Tiền lương nghỉ phép theo KH năm và tiền lương chính theo KH năm sẽ do phòng kế hoạch lập ra dựa trên: tổng số CNSX, mức lương cơ bản, hệ số lương, số ngày nghỉ phép theo qui định và mức lương KH của CNSX. Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 335 Khi phát sinh tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 334A Ví dụ: trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép của CNSX trong PXKT như sau: Tổng tiền lương nghỉ phép theo KH năm: 19.938.461 VNĐ Tổng tiền lương chính theo KH năm: 720.000.000 VNĐ Tỉ lệ trích trước = 19.938.461 / 720.000.0000 = 0.0277 Tiền lương chính thực tế của CNSX trong tháng 9 năm 2008 là: 29.439.125 VNĐ Mức trích tiền lương nghỉ phép KH trong tháng 9 năm 2008 = 29.439.125 x 0.027 = 794.856,375 VNĐ Khi trích trước kế toán ghi: Nợ TK 622: 794.856,375 Có TK 335: 794.856,375 Kiến nghị thứ sáu: Công ty nên thực hiện phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cho các sản phẩm khai thác theo hệ số phân bổ chi phí. Như vậy, chi phí phát sinh sẽ được phân bổ đồng đều cho các sản phẩm và từ đó giá thành được tính cũng hợp lý hơn. Theo đó sản phẩm ĐSTKTM có chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ được phân bổ như sau: Đầu kỳ: 1.150.839,36 x 0.54 = 621.453,25 VNĐ Cuối kỳ: 13.926.753,9 x 0.54 = 7.520.447,11 VNĐ Khi đó tổng giá thành của ĐSTKTM là 621.453,25 + 421.921.198,3 - 7.520.447,11 = 415.022.204,4 VNĐ. Giá thành đơn vị là 77.247,49/ tấn. 3.3 Phương hướng hạ giá thành nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Như đã phân tích, giá thành là chỉ tiêu chất lượng rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Giá thành giảm sẽ tác động trực tiếp đến lợi nhuận của Công ty. Vì vậy, quan tâm đến công tác quản lý chi phí giá thành nhằm hạ giá thành là công việc cần thiết với Công ty, đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế nhiều biến động như ngày nay. Trong quá trình thực tập tại Công ty, em được biết Công ty đã và đang có những chính sách tiết kiệm chi chí được phát động tới mọi công nhân viên trong Công ty. Để biết được thực tế tình hình thực hiện và hiệu quả của chính sách này tại đơn vị em xin đưa ra một số chỉ tiêu liên quan đến chi phí dưới đây: Năm Chỉ tiêu 2007 2008 1.Doanh thu (DT) (tỷ VNĐ) 200.390 215.480 2.Lợi nhuận thuần (LNT) (tỷ VNĐ) 5.690 5.523 3.Tổng chi phí sản xuất (TCP) (tỷ VNĐ) 26.548 33.807 4.LNT/TCP 0,214 0,163 5.DT/TCP 7,55 6,37 Chỉ tiêu thứ 4 và 5 là hai chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí tại đơn vị, chúng đều giảm ở năm 2008 so với năm 2007 mà lý do chủ yếu là do chi phí phát sinh tăng nhiều trong năm 2008 so với 2007. Điều này được lý giải bởi tình hình lạm phát chung của nền kinh tế, tuy nhiên nó cũng nói nên một điều là các chính sách tiết kiệm chi phí tại Công ty chưa thực sự có hiệu quả. Để cải thiện tình hình này thì Công ty cần phải tiến hành phân tích kỹ lưỡng các nguyên nhân, tìm hiểu cụ thể nội dung của giá thành sản xuất để có những biện pháp phù hợp. Giá thành sản xuất được tổng hợp từ các khoản mục chi phí: chi phí NVL TT, chi phí NC TT, chi phí SXC. Do đó, để có những biện pháp hạ giá thành thật đúng đắn và hiệu quả chúng ta cần quan tâm cụ thể tới từng nội dung chi phí trong các khoản mục để có thể có những chính sách tiết kiệm, cắt giảm...phù hợp mà không gây ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất hay chất lượng sản phẩm. - Với khoản mục chi phí NVL TT: Công ty cần lập trước kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu trong kỳ và một qui trình kiểm soát, quản lý chặt chẽ đối với việc xuất, nhập và sử dụng nguyên vật liệu. Cần phát động chính sách tiết kiệm nguyên vật liệu tới mọi công nhân và có chế độ thưởng phạt thích đáng trong việc chấp hành chính sách đó. Cần đặt song song quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động , như vậy họ sẽ ý thức cao hơn trong việc sử dụng nguyên vật liệu và giảm thiểu tối đa sự gian lận, lãng phí không cần thiết trong các khâu sản xuất. Khâu bảo quản và vận chuyển nguyên vật liệu là một trong những khâu quan trọng dễ gây thất thoát và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, Công ty cần quan tâm sát sao hơn từ việc bố trí kho bãi đến việc phân công nhân viên quan lý, trông coi hay vận chuyển... - Với khoản mục chi phí NC TT: đây là khoản chi phí được tính theo sản phẩm của CNSX, do đó chúng ta không thể tùy tiện cắt giảm. Nếu không hợp lý rất dễ gây ảnh hưởng đến tâm lý và thái độ lao động của họ. Công ty cần có những chính sách trả lương thưởng hợp lý, đặc biệt là trong vấn đề thưởng phạt. Hiện nay, Công ty không thực hiện việc thưởng phạt cho CNSX hàng tháng mà chỉ có thêm tháng lương thư 13 vào cuối năm tài chính nếu Công ty hoạt động có lãi. Theo em như vậy sẽ không khuyến khích được tinh thần làm việc của CNSX. Công ty nên có những chính sách thưởng, phạt kịp thời đối với CNSX trong việc thực hiện các chính sách tiết kiệm nguyên vật liệu hay làm việc đạt hiệu quả, năng suất cao...Việc làm này có thể sẽ làm chi phí NC TT của Công ty tăng lên nhưng Công ty lại có thể tiết kiệm được khoản chi phí khác như chi phí NVL TT. Điều này sẽ đặc biệt phù hợp với Công ty bởi khoản chi phí NVL TT của Công ty chiếm tỷ trong lớn trong tổng chi phí (50%- 60 %). Hơn nữa, việc khích lệ, động viên đúng lúc, kịp thời không những làm cho người lao động có động lực làm việc, nâng cao tinh thần trách nhiệm từ đó nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm mà còn tạo được uy tín, lòng tin của ngươi lao động đối với Công ty. Đây là điều kiện thuận lợi để Công ty có thể hoàn thành tốt những chính sách, kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra. - Cuối cùng là khoản mục chi phí SXC: với nhiều nội dung chi phí khác nhau như: lương, vật liệu, dụng cụ, khấu hao, các chi phí hội họp, tiếp khách, điện nước, ...nên nó rất dễ bị đội lên cao bởi những nhân viên không có tinh thấn trách nhiệm và tính tự giác. Do vậy, Công ty cần có sự giám sát và quán triệt sâu sắc trong việc thực hiện chính sách tiết kiệm. Bên cạnh đó, từ khi cổ phần hóa, ngoài vốn góp của các cổ đông lớn thì Công ty còn kêu gọi được khá nhiều công nhân viên trong Công ty tham gia góp cổ phần. Điều này sẽ giúp cho tinh thần làm việc và tính tự giác của công nhân viên tăng lên. Đây sẽ là điều kiện tốt giúp cho việc thực hiện tiết kiệm, cắt giảm chi phí và hạ giá thành. Ngoài ra để đạt được mục tiêu đề ra trong mọi hoạt động thì Công ty nên: - Có những kế hoạch cụ thể, rõ ràng trong công tác sản xuất kinh doanh và các chiến lược marketting... - Cần quan tâm chặt chẽ mọi công tác quản lý, sản xuất, hạch toán kế toán tránh gian lận, sai sót... - Cần đầu tư công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời có kế hoạch bố trí lao động hợp lý theo công nghệ kỹ thuật mới, tránh dư thừa lao động không cần thiết - Cần quan tâm đến công nhân viên trong Công ty hơn nữa trong công tác khen thưởng hay trách phạt, nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác cho mỗi cá nhân. - Quán triệt tinh thần tiết kiệm trong mọi hoạt động: việc sử dụng năng lượng, sử dụng tài nguyên vào sản xuất... - Cần chú trọng hơn nữa công tác bán hàng, marketting quảng bá sản phẩm nhằm thu hút khách hàng. .... Trên đây là một số ý kiến của cá nhân em trong việc phát triển sản xuất và hạ gía thành sản phẩm. Tuy nhiên, em được biết Công ty cũng đã lập ra các kế hoạch sản xuất cho mình trong năm 2009 và để đạt được các kế hoạch đó Công ty cũng đã có những giải pháp cụ thể: Một là, điều chỉnh chiến lược phát triển doanh nghiệp, chuyển từ đầu tư mở rộng sang đầu tư chiều sâu, tập trung củng cố các cơ sở hiện có. Nhanh chóng đưa 2 dự án dây chuyền 2 gạch men và Nhà máy Vật liệu chịu lửa đi vào hoạt động. Đây là nhiệm vụ ưu tiên số 1 của Ban thẩm định dự án với sự phối hợp của Nhà máy và Công ty Vật liệu chịu lửa. Tăng cường kiểm soát và phối hợp kinh doanh với các công ty liên kết. Ban Kiểm soát và phòng Tài chính phải có những kiến nghị thích hợp để HĐQT có biện pháp quản lý thông qua các đại diện vốn, đồng thời các đại diện vốn phải ý thức đầy đủ trách nhiệm của mình trước Công ty và các cổ đông. Hai là, áp dụng quyết liệt các giải pháp triệt để tiết kiệm, chống lãng phí. Quản trị chi phí là việc làm thường xuyên của doanh nghiệp, nhưng để tồn tại trong nền kinh tế suy thoái là công việc cấp bách hơn lúc nào hết. Khẩu hiệu xuyên suốt năm 2009 của từng thành viên Công ty cổ phần Trúc Thôn là: “Chống lãng phí trong sản xuất, tiết kiệm trong chi tiêu”. Các phòng ban, đơn vị phải đưa ra và tổ chức thực hiện quyết liệt các giải pháp để đạt được mục tiêu tiết kiệm, chống lãng phí, coi đây là giải pháp chính trong năm 2009. Phòng Tổ chức- hành chính chủ trì phối hợp các phòng ban dự thảo quy định về thu nhập cụ thể hóa khẩu hiệu: “Nâng cao thu nhập người lao động trên cơ sở nâng cao năng suất lao động, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”. Các cán bộ chủ chốt, đảng viên phải gương mẫu trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. HĐQT và TGĐ đề nghị sự tham gia tích cực của tổ chức Đảng và đoàn thể. Ba là, trong thách thức bao giờ cũng có cơ hội, một mặt phải đối phó với nguy cơ nhưng cũng phải tận dụng tối đa các cơ hội nếu có, kể cả các giải pháp Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp như kích cầu thông qua giảm lãi suất cho vay, miễn giảm hoặc giãn thuế, … đồng thời cũng phải sẵn sàng chuẩn bị cho bước phát triển tiếp theo khi nền kinh tế phục hồi. Tham mưu HĐQT về vấn đề này là trách nhiệm của tất cả bộ phận và cá nhân.   Ba giải pháp trên phải được triển khai trên tinh thần “Đoàn kết, Kỷ luật, Sáng tạo và Phát triển bền vững”. (Trích từ trang web Tructhon.com.vn) C KẾT LUẬN Sự cạnh tranh khốc liệt trên thương trường trong tình hình kinh tế hiện nay đã làm cho việc hạch tóan chi phí – giá thành có tính chất quyết định, không chỉ là một khoa học, một nghệ thuật mà còn là một kỹ thuật mang tính tiểu xảo. Chi phí giá thành có thể trở thành một thứ công cụ giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường. Vì thế, Doanh nghiệp cần phải luôn linh hoạt vá sáng tạo để có thể đưa ra những biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm đến mức thấp nhất có thể mà vẫn mang lợi nhuận cho Doanh nghiệp. Đây là mục tiêu mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng muốn hướng tới. Trong quá trình thực tập trong phòng Tài chính - kế toán tại Công ty Cổ phần Trúc Thôn, mặc dù thời gian có hạn song những gì nắm bắt được em đã tổng hợp trong chuyên đề và cũng đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến của riêng mình về các vấn đề được tìm hiểu. Nội dung của chuyên đề phản ánh thực trạng công tác kế toán đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Qua đó, em cũng đã đưa ra một số nhận xét và ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty nói chung và kế toán chi phí – giá thành nói riêng. Tuy nhiên do những hạn chế về chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế em rất mong được sự hướng dẫn, chỉ bảo của các thầy cô, Chị kế toán trưởng cùng các cô, các chị trong phòng Tài chính - kế tóan. Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới Công ty cổ phần Trúc Thôn đã cho phép em được thực tập và tìm hiểu thực tế tại Công ty. Em xin cảm ơn các cô, các chị trong phòng Tài chính - kế tóan của Công ty đã nhiệt tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành tốt thời gian thực tập của mình. Em xin chúc Công ty ngày một phát triển và luôn hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong mọi hoạt động. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Gái đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập này. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ tài chính. 2006. Chế độ kế tóan doanh nghiệp, hướng dẫn lập chứng từ kế toán , hướng dẫn ghi sổ kế toán. 2. PGS.TS. Đặng Thị Loan và các cộng sự. 2006. Kế tóan tài chính doanh nghịêp. 3. Quyết định QĐ15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006. 4. Tài liệu do Công ty cung cấp. 5. Website Tructhon.com.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31405.doc
Tài liệu liên quan