Kế toán là khâu quan trọng trong nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng. Kế toán là công cụ quản lý hết sức quan trọng, kế toán cung cấp nguồn thông tin trung thực, chính xác, hiệu quả kinh tế và phản ánh kịp thời cho các nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra phương án tối ưu nhất về việc sử dụng nguồn tài chính của doanh nghiệp, đưa ra phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với đơn vị.
Trong công tác kế toán có kế toán là vấn đề quan trọng đối với từng doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp đều mong muốn có được một cách thức tính, cách thức chi trả và hạch toán tiền lương phù hợp với đặc điểm của đơn vị mình. Các nhà quản lý doanh nghiệp cũng đang nỗ lực và mong muốn khắc phục các tồn tại đó để hoàn thiện cơ chế tiền lương của doanh nghiệp mình. Một cơ chế trả lương thích hợp là đảm bảo được phần lớn đời sống của cán bộ công nhân viên và xứng đáng với công việc mà người lao động phải bỏ ra. Do đó hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là rất cần thiết đối với công tác kế toán trong các DN.
Qua tìm hiểu chế độ lao động tiền lương và qua thời gian tìm hiểu thực tế về công tác hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty cổ phần chè Đường Hoa đã giúp ta hiểu thêm về công tác hạch toán tiền lương là rất quan trọng, đó sẽ là nền tảng giúp em trong công việc sau này.
Do thời gian và trình độ có hạn nên chuyên đề này của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Đông.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các anh chị, các cô chú trong phòng kế toán, Ban lãnh đạo Công ty cùng các thầy cô trong trường đã tạo điều kiện hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
69 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần chè Đường Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phù hợp nhưng bên cạnh đó công ty đã tuân thủ theo những quy định đã được sửa đổi, bổ sung như hệ thống tài khoản kế toán, chứng từ kế toán, chế độ sổ sách kế toán ...
*/ Chứng từ kế toán: Một số loại chứng từ mà công ty áp dụng như:
- Chứng từ về bán hàng: Hoá đơn GTGT
- Chứng từ về lao động tiền lương:
Bảng chấm công
Bảng thanh toán tiền lương
Phiếu nghỉ hưởng BHXH
Bảng thanh toán BHXH
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành.
- Chứng từ về tiền tệ:
Phiếu thu, phiếu chi
Giấy đề nghị tạm ứng và giấy thanh toán tiền tạm ứng
Biên lai thu tiền
Bản kiểm kê quỹ
Nhìn chung các chứng từ công ty sử dụng đúng theo chế độ kế toán hiện hành, không vi phạm các quy định về chứng từ.
*/ Tài khoản kế toán:
Công ty sử dụng nhiều loại tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán nhưng chủ yếu sử dụng một số tài khoản sau:
- Tài khoản cấp 1:
TK 111, 112, 113, 131, 133, 136, 138, 141, 142, 152, 153, 154, 155, 157;
TK 211, 213, 214, 241;
TK 311, 331, 333, 334, 335, 336, 338, 411
TK 511, 621, 622, 627, 631, 632, 641, 642
TK 711, 811, 911
- Tài khoản cấp 2:
TK 2112, 2411, 2413,
TK 3341, 3348,
TK 3382, 3383, 3384
Ngoài ra công ty còn sử dụng một số loại tài khoản cấp 2 chi tiết theo đối tượng.
Các tài khoản được công ty sử dụng có nội dung và kết cấu đúng theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.
*/ Sổ sách kế toán:
Do đặc điểm của loại hình sản xuất kinh doanh. Công ty áp dụng hình thức "Chứng từ ghi sổ"
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán căn cứ chứng từ gốc kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ, phân loại chứng từ và lập chứng từ ghi sổ.
Cụ thể : Chứng từ liên quan đến tiền mặt: phiếu thu, phiếu chi.
Chứng từ liên quan đến vật tư phiếu nhập, phiếu xuất.
- Lập chứng từ ghi sổ cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cùng loại.
- Tổng hợp số liệu trên chứng từ ghi sổ kèm theo các chứng từ gốc đính kèm.
- Chứng từ kế toán chi tiết được ghi vào sổ kế toán chi tiết
- Các chứng từ liên quan đến tiền mặt thì ghi thêm vào sổ quỹ
- Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết
- Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản
- Cuối tháng lấy số liệu từ sổ cái các tài khoản lập bảng cân đối số phát sinh
- Kiểm tra đối chiếu giữa bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái, giữa sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với bảng cân đối số phát sinh
- Lập báo cáo tài chính.
Kế toán bộ phận có trách nhiệm theo dõi ghi chép toàn bộ phần việc của mình đã được phân công. Kiểm tra chi tiết chứng từ gốc, kiểm tra độ tin cậy, độ chính xác của chứng từ, phân loại chứng từ, lập bảng kê chứng từ, ghi sổ chi tiết sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp căn cứ vào bảng kê chứng từ đã được phân loại lập chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản. Cuối tháng, quý kế toán tổng hợp cộng sổ lập bảng cân đối kế toán.
Đến kỳ báo cáo thường là cuối năm vì chu kỳ sản xuất chế biến chè khô là từ tháng 3 đến tháng 11 hàng năm. Kế toán trưởng sau khi kiểm tra các chứng từ, sổ sách kế toán tổng hợp đã lập kết chuyển toàn bộ chi phí hạch toán lãi, lỗ và làm báo cáo kết quả kinh doanh kết thúc 1 chu kỳ sản xuất.
*/ Báo cáo kế toán: Công ty sử dụng một số loại sổ và báo cáo như:
- Các loại sổ chi tiết (Vật liệu, thành phẩm ...);
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ;
- Sổ cái các tài khoản ( như sổ cái tài khoản 334);
- Sổ quỹ;
- Sổ theo dõi TSCĐ;
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
- Báo cáo tài chính;
- Bảng cân đối kế toán.
Công ty thực hiện việc báo cáo theo từng quý, năm như báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ..., ngoài ra theo yêu cầu của cấp trên có báo cáo theo tháng, quý.
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Báo cáo kế toán
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
TK 334, 338
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Sổ quỹ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
TK 334, 338
sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối tài khoản
Sổ cái
Ghi chú:
- Ghi hàng ngày:
- Ghi hàng tháng:
- Đối chiếu:
1.4. Ảnh hưởng đặc điểm chung tới hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương.
Là công ty cổ phần với số lượng cổ đông không lớn lại sản xuất sản phẩm là chè khô được chế biến từ lá chè tươi, thời gian bảo quản ngắn nên công ty thường phải thuê thêm công nhân ngoài, quá trình hạch toán tiền lương của công ty phải hạch toán cả tiền công lao động thuê ngoài. Ngoài ra mỗi khi đến vụ thu hoạch chè công ty thu mua chè tươi với số lượng lớn nên cả công nhân của công ty và công nhân thuê ngoài phải làm việc với cường độ lớn nên việc chấm công cho công nhân thường bị biến động.
Do có các phân xưởng ở xa, số lượng lao động không cố định thường xuyên nên việc tập hợp chứng từ không được nhanh chóng, không đúng kỳ nên nhiều lúc ảnh hưởng đến việc thanh quyết toán và ảnh hưởng đến việc báo cáo định kỳ của công ty.
Dây chuyền sản xuất của công ty được trang bị hiện đại, bên cạnh đó đội ngũ công nhân lành nghề, công nhân thuê ngoài cũng là công nhân được thuê thường xuyên nên có tay nghề và kinh nghiệm nên từ khâu thu mua đến phân loại chè và sản xuất sản phẩm ít gặp khó khăn năng suất lao động và chất lượng sản phẩm được đảm bảo. Sản phẩm của công ty đưa ra thị trường đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, thuận tiện cho việc hạch toán quá trình sản xuất của công ty nói chung va hạch toán tiền lương, tiền công và các khoản khác cho người lao động nói riêng.
Công tác quản lý lao động của công ty được thực hiện chặt chẽ và có khoa học cũng như công tác thanh toán và chế độ thanh toán được thực hiện đúng, đủ và kịp thời đã phần nào động viên được người lao động, góp phần tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ ĐƯỜNG HOA.
2.1. Đặc điểm lao động và hạch toán lao động.
21.1. Đặc điểm lao động:
Do nguyên liệu sản xuất sản phẩm từ chè tươi nên cứ mỗi đợt thu hoạch chè tươi và đưa vào sản xuất công ty thường phải thuê lao động theo thời vụ để sản xuất kịp thời do nguyên liệu ban đầu không để được trong kho trong thời gian dài. Số công nhân mà công ty thuê thường là người dân địa phương hoặc là con em trong công ty đã có kinh nghiệm hay am hiểu về cây chè hoặc đã được công ty thuê và ký hợp đồng nhiều lần.
Hiện nay số lao động của công ty trong danh sách là 92 người (cả 04 người thuộc Ban Giám đốc) và 78 người lao động theo hợp đồng thời vụ, cụ thể như sau:
TT
Tên phòng ban, tổ đội
Số người
1
Ban Giám đốc
04
2
Phòng Tổ chức LĐTL
10
3
Phòng Kế toán Tài vụ
04
4
Phòng KH – VT - KT
11
5
Phòng Tổ chức Hành chính
05
6
Tổ sản xuất số 1
12
7
Tổ sản xuất số 2
15
8
Tổ sản xuất số 3
17
9
PX chế biến
10
10
Tiêu thụ
4
Cộng
92
Nguồn: Phòng Tổ chức LĐTL
21.2. Hạch toán lao động
*/ Hạch toán số lượng người lao động và cơ cấu lao động:
Hạch toán số lượng lao động theo từng loại lao động, theo công việc và trình độ tay nghề của công nhân viên trong công ty. Số lượng lao động của công ty được phản ánh trên các sổ danh sách do phòng lao động tiền lương lập và quản lý, sổ danh sách quản lý lao động không chỉ tập trung cho toàn công ty mà còn được lập chi tiết cho từng bộ phận của công ty để nắm chắc số lao động hiện có của từng bộ phận. Số lượng người lao động hiện có của công ty bao gồm cả số lao động dài hạn và số lao động tạm thời, cả lao động trực tiếp, lao động gián tiếp và lao động phụ thuộc vào các lĩnh vực khác ngoài sản xuất của công ty.
Cơ sở để lập danh sách người lao động là các chứng từ về tuyển dụng lao động, thuyên chuyển, thôi việc, nghỉ hưu .... Số lượng lao động được tổng hợp theo từng ngày, mọi biến động được ghi chép kịp thời vào danh sách lao động, trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương và các chế độ khác liên quan đến người lao động.
Tổng số lao động trong danh sách của công ty là 92 người gồm 54 nam và 38 nữ. Sự biến động và cơ cấu lao động của công ty được thể hiện qua bảng sau:
Biểu số 2.1: Tình hình lao động và chất lượng lao dộng của Công ty
TT
Danh mục
Năm 2005
Năm 2006
So sánh
LĐ (người)
Tỷ lệ (%)
LĐ (người)
Tỷ lệ (%)
LĐ (người)
Tỷ lệ (%)
I/
Tổng số CBCNV
88
100
92
100
4
4,35
1
Lao động trực tiếp
56
63,6
58
63,04
2
3,5
2
Lao động gián tiếp
32
36,4
34
36,96
2
5,88
II/
Trình độ lao động
88
100
92
100
4
4,35
1
Đại học, cao đẳng
11
12,5
13
14,1
2
15,4
2
Trung cấp
32
36,4
32
34,8
0
3
Sơ cấp
5
5,7
5
5,4
0
4
Công nhân kỹ thuật
20
22,7
22
24,0
2
9,1
5
Khác
20
22,7
20
21,7
0
Nguồn: Phòng Tổ chức LĐTL
*/ Hạch toán thời gian lao động:
Chứng từ cho hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công và bảng chấm công làm thêm giờ. Ghi lại số thời gian thực tế làm việc, làm thêm giờ, nghỉ việc, vắng mặt của người lao động được ghi chép hàng ngày vào bảng chấm công tại nơi làm việc. Bảng chấm công được lập riêng cho từng phòng ban, bộ phận tổ, đội sản xuất của công ty và dùng trong tháng. Ngoài ra còn được để ở địa điểm công khai mọi người đều nhìn thấy. (Biểu số 2.2 và biểu số 2.3)
Bảng chấm công do tổ trưởng theo dõi và chấm công có sự giám sát của bộ phận quản lý, bảng chấm công có chữ ký xác nhận của người chấm công và người phụ trách, là cơ sở để phòng lao động tiền lương nắm được số người đi làm được hưởng lương hay không được hưởng lương, nghỉ có lý do hay nghỉ không có lý do, từ đó có thể đánh giá, phân loại công nhân viên một cách chính xác nhằm khuyến khích một cách kịp thời tói người lao động, đồng thời bộ phận kế toán hạch toán ngày công và tiền lương cho công nhân viên cũng được chính xác.
*/ Hạch toán kết quả lao động:
Kết quả lao động của công nhân được cán bộ định mức kỹ thuật thực hiện ghi tên sản phẩm, số lượng sản phẩm công việc thực tế hoàn thành và ký xác nhận vào bảng nghiệm thu sản phẩm hoàn thành. Bảng này được gửi tới phòng lao động tiền lương để làm căn cứ tính sản lượng sản phẩm.
Chứng từ là các phiếu xác nhận sản phẩm hay phiếu xác nhận công việc hoàn thành (Mẫu số 05- LĐTL). Phiếu này do người giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó. Nếu có sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm tra chất lượng phải cùng với người phụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng để làm biên bản xử lý.
Biểu số 2.2:
Đơn vị: Công ty CP chè Đường Hoa
Bộ phận: Phòng Tổ chức LĐTL
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 4 năm 2007
TT
Tên
Chức vụ
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Công TG
HHP
1
Hùng
TP
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
2
Hạnh
PP
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
3
Hoa
NV
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
4
Hà
NV
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
5
Tuấn
NV
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
6
Huấn
NV
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
7
Nghĩa
NV
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
8
Trịnh
NV
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
9
Cường
NV
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
10
Dung
NV
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
Cộng
Kí hiệu chấm công: Lương thời gian: x; Lương sản phẩm: k; Để trống: 0
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người chấm công
(Ký, họ tên)
Biểu số 2.3:
Đơn vị: Công ty CP chè Đường Hoa
Bộ phận: Tổ Thắng (Tổ SX số 1)
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 4 năm 2007
TT
Tên
Chức vụ
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Công TG
HHP
1
Thắng
TT
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
22
2
Hoa
CN
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
22
3
Phi
CN
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
22
4
Nhớ
CN
k
k
k
k
kl
k
k
k
k
k
k
k
k
k
kl
k
k
k
k
k
k
kl
21
1
5
Y ến
CN
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
22
6
D ũng
CN
k
k
k
k
k
k
k
k
k
kl
k
k
k
k
k
k
k
k
k
kl
k
k
20
2
7
Tu ấn
CN
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
22
8
Minh
CN
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
22
9
Vui
CN
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
22
10
Th êu
CN
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
22
11
H à
CN
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
22
12
Th ành
CN
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
k
22
Cộng
261
3
Kí hiệu chấm công: Lương thời gian: x; Lương sản phẩm: k; Để trống: 0; Không làm: kl
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người chấm công
(Ký, họ tên)
2.2. Lương, thu nhập lao động khác và thực trạng hạch toán tại công ty Cổ phần chè Đường Hoa.
22.1. Lương và thu nhập lao động khác.
*/ Chế độ tiền lương và hình thức trả lương:
Chế độ tiền lương mà công ty áp dụng chủ yếu là tiền lương cấp bậc, tiền công hợp đồng công nhân ngắn hạn, hợp đồng theo thời vụ ... ngoài ra còn các chế độ lương như trả lương khi ngừng việc do điều kiện khách quan; trả lương khi làm ra sản phẩm hỏng; trả lương làm thêm giờ; chế độ nghỉ phép ...
Hình thức trả lương: Tiền lương trả theo thời gian; tiền lương trả theo sản phẩm; tiền lương trả theo khối lượng công việc (khoán)
Ngoài ra công ty còn áp dụng các hình thức khác như thưởng, phạt.
*/ Thu nhập lao động khác:
Bên cạnh việc thực hiện trả lương cho công nhân viên, công ty còn áp dụng các khoản thu nhập khác ngoài lương cho người lao động như: Phụ cấp lương, thưởng theo quy định; Phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm thêm giờ, làm đêm; trợ cấp khó khăn ...
22.2. Thực trạng hạch toán tiền lương và thu nhập lao động khác.
Phương pháp tính lương theo thời gian:
Hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công, hệ số mức lương ... để tính lương cho từng người tại bộ phận quản lý, sau đó lập bảng thanh toán lương.
Ví dụ: Dựa trên bảng chấm công lương theo thời gian (tháng 4/2007) tại Phòng Tổ chức lao động tiền lương, lập bảng thanh toán tiền lương cho nhân viên Phòng Tổ chức lao động tiền lương. (Xem Biểu số 2.4)
Cụ thể: Tính lương cho bà Hà Thị Hạnh, Phó phòng Tổ chức lao động tiền lương như sau:
Mức lương tháng
=
Hệ số lương x lương tối thiểu
x
Số công làm việc thực tế
Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ
Mức lương tháng = 3,66 x 450.000đ x 22 = 1.647.000 đ
22
Phụ cấp: Phụ cấp chức vụ + phụ cấp khu vực:
(0,2 + 0,2) x 450.000đ = 180.000đ
BHXH = (lương tháng + phụ cấp TN (không bao gồm cả PCKV))x5%
= (1.647.000 + 90.000) x 5% = 86.85đ
BHYT = lương tháng + PCKV + PCTN x 1%
= (1.647.000 + 180.000) x 1% = 18.270đ
Tiền lương còn được lĩnh: Lương + phụ cấp – BHXH – BHYT
1.647.000 + 180.000 – 86.850 –18.270 = 1.721.880đ
Phương pháp tính lương theo sản phẩm:
Căn cứ phiếu giao việc hàng ngày tại tổ, đội sản xuất và căn cứ vào khối lượng sản phẩm đã hoàn thành để chấm công cho từng công nhân viên trong tổ. Sau đó kế toán lập bảng thanh toán lương tháng cho công nhân viên trong từng tổ. (Xem biểu số 2.5)
Ví dụ: Tính lương cho ông Trần Ngọc Thắng, tổ trưởng tổ sản xuất số 1.
Tiền lương của tổng sản phẩm = Tổng tiền lương sản phẩm
Tổng số công sản phẩm
Tiền lương của 1 công nhân = Tiền lương của 1 công sản phẩm
x số công thực tế đã làm
* VD : Tính tiền lương tháng 9/2007 của ông Trần Ngọc Thắng:
Tổng tiền lương sản phẩm: 9.926.826
Tổng số công sản phẩm: 261
Đơn giá bình quân = 9.926.826 : 261 = 38.034 (đ/công )
Số ngày công: 22 ngày
- Tiền lương tháng: 38.034 x 22 = 836.748 đồng
Phụ cấp (khu vực 0,2 + chức vụ 0,1) x 450.000đ = 135.000đ
Tổng lương = 836.748 + 135.000 = 971.748đ
BHYT = 971.748 x 1% = 9.717đ
BHXH = (971.748 - 90.000(PCKV)) x 5% = 44.087đ
Tiền lương còn được lĩnh: 971.748 - 9.717 - 44.087 = 917.944đ.
Biểu số 2.4: Bảng thanh toán lương Phòng Tổ chức LĐTL
Biểu số 2.5: Bảng thanh toán tiền lương tổ SX số 1
+ Phương pháp lập phiếu giao việc (Biểu 2.6)
Biểu 2.6: Phiếu Giao việc
Công ty cổ phần chè Đường Hoa Phiếu giao việc
Tổ sản xuất số 1 ( Hàng tháng )
Ca: Trần Ngọc Thắng Từ ngày…..đến ngày….tháng 4 năm 2007
TT
Họ và tên công nhân
Nội dung công việc
ĐVT
Khối lượng
Giao
Thực hiện
Chưa HT
Ca 1:
SX chè búp loại A
Kg
3.780
1
Trần Ngọc Thắng
nt
nt
630
630
2
Hồ Thị Hoa
nt
nt
630
560,01
69,99
3
Phạm Văn Phi
nt
nt
630
636,68
93,32
4
Trần Thị Nhớ
nt
nt
630
560,01
69,99
5
Nguyễn Hải Yến
nt
nt
630
630
6
Trần Quang Dũng
nt
nt
630
630
Cộng :
3.780
3.546,7
233,3
Ca 2 :
SX chè búp loại B
Kg
2.280
1
Hoàng Minh Tuấn
nt
nt
380
380
2
Nguyễn Văn Minh
nt
nt
380
365,93
14,07
3
Lê thế Vui
nt
nt
380
337,79
42,21
4
Trần Thị Thêu
nt
nt
380
365,93
14,07
5
Hoàng Thị Hà
nt
nt
380
337,79
42,21
6
Hà Cẩm Thành
nt
nt
380
309,65
70,35
Cộng:
2.280
2.097,09
182,91
Trưởng ca Kế toán trưởng Giám đốc
VD: Đối chiếu phiếu giao việc của ông Trần Ngọc Thắng. Doanh nghiệp cho ca 1 sản xuất 3.780 kg chè búp loại A trong tháng 4 năm 2007
Số lượng sản xuất
trong tháng = Số lượng thực tế
Số công nhân trong ca ( hoặc tổ )
= 3.780 = 630 ( kg/tháng )
6
Số lượng sản xuất
trong tháng = Số lượng sản xuất sản phẩm trong tháng
Số ngày thực tế làm việc
Số lượng chưa hoàn thành của mỗi công nhân trong tháng = Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng x số ngày nghỉ thực tế ( nghỉ không lương )
+ Biên bản nghiệm thu sản phẩm : Nội dung là một hình thức nhận xét kết quả làm việc của toàn tổ, đội trong tháng. (Biểu 2.7)
Được tổng hợp từ nội dung công việc của phiếu giao việc hàng ngày, xác nhận kết quả làm việc hay khối lượng công việc hoàn thành của tổ, đội.
Biểu 2.7: Biên bản nghiệm thu sản phẩm
Đơn vị: Công ty cổ phần chè Đường Hoa
Bộ phận: Tổ Thắng
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN NGHIỆM THU SẢN PHẨM
Tháng 4 năm 2007
Hội đồng nghiệm thu gồm:
Vũ Xuân Triệu - giám đốc - Trưởng ban
Hà Thị Hạnh - Phòng lao động tiền lương - Uỷ viên
Bùi Quang Quân - Phòng kế hoạch - Uỷ viên
Nguyễn Mạnh Hùng - Phòng kế toán - Uỷ viên
Đồng Mạnh Hùng - Quản đốc phân xưởng - Uỷ viên
Cùng xác nhận công việc hoàn thành trong tháng 4 năm 2007
STT
Nội dung công việc
ĐVT
Số lượng
Ghi chú
1
2
3
4
5
1
Chè búp loại A
Kg
3.780
2
Chè búp loại B
Kg
2.280
Hải Hà, ngày tháng 4 năm 2007
QĐPX Tổ trưởng Uỷ viên Trưởng ban Giám đốc
+ Biên bản thanh toán lương (Biểu 2.8)
Đến kỳ tính lương phòng tổ chức kế toán lao động tiền lương căn cứ vào biên bản nghiệm thu sản phẩm và định mức đơn giá sản phẩm đã được giám đốc phê duyệt để tính lương cho phân xưởng:
Tiền lương = Tổng khối lượng sản phẩm x đơn giá
Biểu 2.8: Biên bản thanh toán l ương
Đơn vị : CTCP chè Đường Hoa
Bộ phận: Tổ Thắng
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN THANH TOÁN LƯƠNG
Tháng 4 năm 2007
Hôm nay tại Cty cổ phần chè Đường Hoa, chúng tôi gồm các thành phần sau:
Ông Vũ Xuân Triệu
Ông Nguyễn văn Minh
Ông Trần Ngọc Thắng
Bà Nguyễn Thị Dung
Cùng nhau thanh toán, quyết toán thu nhập tháng 4 năm 2007 cho tổ sản xuất số 1
- Tiền thu nhập
STT
Nội dung
ĐVT
Số lượng
Đơn giá ( đ/kg)
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
1
Chè búp loại A
Kg
3.780
1.710
6.463.800
2
Chè búp loại B
Kg
2.280
1.518,9
3.463.026
Cộng
6.060
9.926.826
- Các khoản được cộng vào thu nhập:
+/ Phụ cấp khu vực: ở tổ sản xuất số 1:
- Phụ cấp khu vực 12 người:
Phụ cấp khu vực = mức lương tối thiểu x hệ số phụ cấp
= 450.000đ x 0,2 = 90.000đ/người x 12 người = 1.080.000đ
*/ Phụ cấp chức vụ:
Phụ cấp tổ trưởng 1 người = 450.000đ x 0,1 = 45.000đ/người
Tổng thu nhập thanh toán lương cho tổ sản xuất số 1 (chưa trừ các khoản đóng góp và tạm ứng)
9.926.826 + 1.080.000+ 45.000 = 11.051.826 đồng.
*/ Hạch toán tiền lương tại công ty cổ phần chè Đường Hoa.
Hạch toán tiền lương được phản ánh trên tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”
- Căn cứ bảng chấm công, mức lương, kế toán tính lương của từng người trong bộ phận quản lý, sau đó lập bảng thanh toán tiền lương:
Căn cứ bảng thanh toán tiền lương tháng 4 năm 2007 (biểu số 2.9) kế toán ghi:
Nợ TK 642: 42.953.069
Có TK 334: 42.953.069
- Tại các tổ sản xuất căn cứ bảng chấm công, biên bản nghiệm thu sản phẩm và biên bản thanh toán lương, kế toán lập bảng thanh toán lương tháng 4/2007 (biểu số 2.10) và hạch toán:
Ví dụ: Tiền lương của tổ sản xuất số 1, số 2 và số 3:
Nợ TK 622: 41.648.574
Có TK 334: 41.648.574
- Khi tạm ứng cho bộ phận sản xuất và tiêu thụ, kế toán ghi:
Nợ TK 141: 2.280.000
Có TK 111: 2.280.000
- Cuối tháng khi được thanh toán lương kế toán trừ vào lương:
Nợ TK 334: 2.280.000
Có TK 141: 2.280.000
- Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các phòng và các tổ, kế toán kiểm tra lại số liệu và lập bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp (biểu số 2.11) và căn cứ vào đó, kế toán phản ánh số tiền lương phải trả cho CBCNV :
Nợ TK 622 : 41.648.574
Nợ TK 627 : 11.215.000
Nợ TK 641 : 4.056.000
Nợ TK 642 : 42.953.069
Có TK 334 : 99.872.643
Sơ đồ 2.1: Hạch toán tổng hợp “Phải trả người lao động”
TK 138,141,338 TK 334 TK 622, 627, 641, 642
Các khoản phải khấu trừ Lương và các khoản mang tính chất
Vào lương và thu nhập của lương phải trả người lao động
người lao động
TK 111,112 TK 338 (3383)
Ứng và thanh toán tiền lương BHXH phải trả CNV
và khác cho người lao động
Biểu số 2.9: Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương khối gián tiếp
Biểu số 2.10: Bảng thanh toán tiền lương toàn bộ khối trực tiếp
Biểu số 2.11: Bảng tổng hợp thanh toán TL toàn DN
Trình tự ghi sổ:
Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán vào sổ chi tiết thanh toán với công nhân viên (Biểu số 2.12).
Biểu số 2.12: Sổ chi tiết TK 334
SỔ CHI TIẾT TK334 - PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG
Tháng 4 năm 2007
Sản xuất chè Búp ( Từ ngày 01/4/2007 đến 29/4/2007)
Đơn vị tính: Đồng
NT ghi s ổ
Chứng từ
Diễn gi ải
TK đ ối ứng
Phát sinh
Số dư
SH
NT
N ợ
C ó
N ợ
C ó
Số d ư đầu kỳ
0
29/4
Tiền l ương CN trực tiếp sản xuất
622
12.051.874
Tr ích BHXH 5%, BHYT 1%
338
609.112
Thanh toán lương cho CN
111
10.442.762
Cộng phát sinh
11.051.874
12.051.874
Số dư cuối kỳ
1.000.000
Căn cứ chứng từ gốc kế toán vào “chứng từ ghi sổ”
(Biểu s ố 2.13 v à 2.14)
Biểu số 2.13:
Chứng từ ghi sổ
Số: 01
Ngày 29 tháng 4 năm 2007
ĐVT: đồng
TT
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
1
2
3
4
5
1
Số tiền lương phải trả cho NC trực tiếp
622
334
41.648.574
2
Số tiền lương phải trả cho chi phí sx chung
627
334
11.215.000
3
Số tiền lương phải trả cho Chi phí bán hàng
641
334
4.056.000
4
Số tiền lương phải trả cho Chi phí QLDN
642
334
42.953.069
Cộng:
99.872.643
Kèm theo ... chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Biểu số 2.14:
Chứng từ ghi sổ
Số: 02
Ngày 29 tháng 4 năm 2007
ĐVT: đồng
TT
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
1
2
3
4
5
1
Thanh toán tạm ứng
334
141
2.280.000
2
Thanh toán tiền lương cho CBCNV
334
111
91.984.811
3
Trích BHXH trừ vào lương
334
3383
4.616.943
4
Trích BHYT trừ vào lương
334
3384
990.889
Cộng:
99.872.643
Kèm theo ... chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán vào Sổ cái (Biểu số 2.15)
Biểu số 2.15: Sổ cái: Tài khoản phải trả người lao động
Số hiệu TK: 334
Tháng 4 năm 2007
NTGS
CTGS
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
Số dư đầu tháng
...
……
29/4
01
29/4
Thanh toán tạm ứng
141
2.280.000
Thanh toán tiền lương cho CBCNV
111
91.984.811
Trích BHXH trừ vào lương
3383
4.616.943
Trích BHYT trừ vào lương
3384
990.889
29/4
02
29/4
Số tiền lương phải trả cho NC trực tiếp
622
41.648.574
Số tiền lương phải trả cho Chi phí SX chung
627
11.215.000
Số tiền lương phải trả cho Chi phí bán hàng
641
4.056.000
Số tiền lương phải trả cho CPQL
642
42.953.069
29/4
03
29/4
BHXH trả cho CBCNV
3383
342.306
..............
Cộng số phát sinh trong tháng
99.872.643
100.214.949
Số dư cuối tháng
…..
……
Ngày…..tháng…..năm 2007
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký,đóng dấu)
Từ các sổ cái, kế toán lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ 2.2: Luân chuyển kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty cổ phần Chè Đường Hoa
Chứng từ gốc
Bảng chấm công khối trực và gián tiếp
Bảng thanh toán lương khối trực và gián tiếp
Bảng Tổng hợp lương khối trực và gián tiếp
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp lương toàn công ty
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 334, 338
Biên bản nghiệm thu sản phẩm
B¸o c¸o kÕ to¸n
2.3. Các quỹ trích theo lương và thực trạng hạch toán các khoản trích theo lương.
23.1.Các quỹ trích theo lương và tính, trích thanh quyết toán.
Chứng từ sử dụng kế toán và tài khoản sử dụng:
Chứng từ: Để hạch toán các khoản trích theo lương kế toán sử dụng một số chứng từ sau.
- Phiếu nghỉ BHXH ( Do cơ quan Y tế lập) phiếu này xác nhận số ngày công được nghỉ do ốm đau, thai sản... Để làm căn cứ tính trợ cấp BHXH phải trả thay lương.
- Bảng thanh toán BHXH dùng để tổng hợp và thanh toán BHXH, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan BH cấp trên.
Tài khoản: Các quỹ trích theo lương được hạch toán trên TK 338 “Phải trả phải nộp khác”, các tài khoản cấp 2 thuộc tài khoản 338 gồm:
TK 3382: Kinh phí công đoàn
TK 3383: BHXH
TK 3384: BHYT
+ TK 3382 KPCĐ: Trích 2% tính vào chi phí do doanh nghiệp chịu.
+ TK 3383 BHXH: Trả cho người lao động khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn nghề nghiệp, lương hưu...
Theo quy định BHXH được trích 20% tổng tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (từ năm 2007 không có PCKV tính vào BHXH), trong đó 15% doanh nghiệp đóng, còn 5% trừ vào lương của người lao động.
+ TK 3384 BHYT: Dùng thanh toán thuốc chữa bệnh hay tiền viện phí khi người lao động bị ốm đau.
Theo quy định BHYT được trích 3% trên tổng tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp, trong đó doanh nghiệp chịu 2%, người lao động chịu 1%.
Phương pháp hạch toán
+ Khi trích các khoản BHXH (20%) , BHYT(3%), KPCĐ(2%) tính vào chi phí kinh doanh:
Nợ TK 622,627,641,642: phần tính vào chi phí của doanh nghiệp (19%)
Nợ TK 334 phần trừ vào thu nhập của người lao động(6%)
Có TK 338 ( 3382, 3383,3384)
+ Phản ánh chi tiêu KPCĐ tại đơn vị:
Nợ TK 338 ( 3382)
Có TK 111,112...
+ Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý.
Nợ TK 338 ( 3382,3383,3384)
Có TK 111,112
+ Trường hợp quỹ BHXH và KPCĐ vượt chi được cấp bù khi nhận được tiền cấp bù cho người lao động tại doanh nghiệp
Nợ TK 111, 112
Có TK 338 (3382,3383)
+ Phản ánh phần BHXH trợ cấp cho người lao động tại doanh nghiệp . Nợ TK 338 (3383)
Có TK 334
Trợ cấp ốm đau = Tiền lương làm căn cứ x Số ngày nghỉ x 75% : 26 ngày phải trả đóng BHXH của tháng được hưởng trước khi nghỉ việc trợ cấp
Sơ đồ 2.3: Hạch toán tổng hợp về quỹ BHXH. BHYT, KPCĐ
TK 111, 112 TK 3382, 3383, 3384 TK 622, 627, 641, 642
Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT Trích KPCĐ, BHXH, BHYT
Hoặc chi tiêu KPCĐ Tính vào chi phí
TK 334
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Trừ vào thu nhập của người lao động
TK 334 TK 111, 112
Trợ cấp BHXH Nhận tiền cấp bù
cho người lao động của quỹ BHXH
23.2. Thực trạng hạch toán các khoản trích theo lương.
Hạch toán các khoản trích theo lương:
Căn cứ bảng tổng hợp tiền lương (Biểu 2.11 ), kế toán hạch toán các khoản trích nộp theo lương của toàn công ty:
Tại Công ty Cổ phần chè Đưòng Hoa, hàng tháng sau khi tính ra số lương cơ bản cho công nhân viên của công ty, kế toán tiến hành trích các khoản theo quy định trên tổng số lương đó.
V í d ụ: Dựa vào bảng lương của Tổ sản xuất số 1 (Biểu số 2.5), trích BHXH (5%), BHYT(1%) cho bà Hoàng Thị Hà:
Nợ TK 622: 51.104
Có TK 3383: 41.837
Có TK 3384: 9.267
- Tại công ty Cổ phần chè Đường Hoa các khoản trích theo lương được tính trích cho các bộ phận toàn doanh nghiệp:
Ví dụ: Dựa vào bảng tổng hợp tiền lương:
Công ty trích KPCĐ (2%) hạch toán cho công nhân sản xuất trực tiếp:
Nợ TK 622 : 832.971
Có TK 3382 : 832.971
Trích BHXH (15%) kế toán hoạch toán tại bộ phận quản lý:
Nợ TK 642 : 5.576.980
Có TK 3383 : 5.576.980
Tương tự kế toán hạch toán cho các đối tượng chịu chi chí và hạch toán BHYT(2%) giống trích KPCĐ.
- Việc nộp các khoản đóng góp cho cơ quan quản lý luôn được công ty trích và đóng đầy đủ theo định kỳ.
- Việc chi trả trợ cấp BHXH tại Công ty được thực hiện theo đúng chế độ Nhà nước quy định.
Ví dụ: Bà Trần Thị Thêu bị ốm từ ngày 01/4/2007 đến ngày 13/4/2007 kế toán tính tiền trợ cấp BHXH cho bà Thêu dựa trên mức lương bình quân là: (38.034 đ x 12 ng ày x 75%) = 342.306 đ
Sau đó căn cứ vào phiếu nghỉ BHXH để lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH và hạch toán
Nợ TK 3383 : 342.306
Có TK 334 : 342.306
Biểu số 2.16:
PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BHXH
Họ tên: Trần Thị Thêu - Tuổi 45
Tên cơ quan
Ngày tháng năm
Lý do
Số ngày nghỉ cho phép
Y, Bác sỹ ký tên, đóng dấu
Số ngày thực nghỉ
Xác nhận của phụ trách bộ phận
Tæng sè
Từ ngày
Đến hết ngày
TTYT huyện Hải Hà
01/4/07
Cấp cứu
12
01/4/2007
13/4/2007
12
Biểu số 2.17:
PHẦN THANH TOÁN
ĐVT: Đồng
Số ngày nghỉ tính BHXH
Lương bình quân/ngày
% tính BHXH
Số tiền hưởng BHXH
12
38.034
75%
342.306
Trưởng ban BHXH Ngày tháng 4 năm 2007
Bảng thanh toán BHXH làm căn cứ để tổng hợp bảng thanh toán BHXH trả thay lương cho người lao động , lấy báo cáo làm căn cứ để quyết toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH cấp trên..
Trình tự ghi sổ:
Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán vào sổ chi tiết TK 338 - Phải trả phải nộp khác (Biểu số 2.18).
Biểu số 2.18:
SỔ CHI TIẾT TK338 - PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC
Tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
NT ghi s ổ
Chứng từ
Diễn gi ải
TK đ ối ứng
Phát sinh
Số dư
SH
NT
N ợ
C ó
N ợ
C ó
Số d ư đầu kỳ
0
29/4
Tr ích BHXH 15% CNTT SX
622
5.828.786
Tr ích BHYT KPCĐ(2%) CNTTSX
622
1.665.942
Thanh toán TC BHXH
334
342.306
Cộng phát sinh
342.306
7.494.728
Số dư cuối kỳ
7.152.422
Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán vào Chứng từ ghi sổ:
Biểu số 2.19:
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 03
Ngày 29 tháng 4 năm 2007
TT
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
1
2
3
4
5
1
Trích KPCĐ, BHXH BHYT vào NCTT
622
338
7.494.729
......
Trích BHXH 5%; BHYT 1%
334
338
5.607.832
........
Cộng:
..........
Kèm theo .. chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
- Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ, kế toán vào Sổ cái (Biểu số 2.20)
- Căn cứ vào Sổ cái, kế toán lập các báo cáo tài chính.
Biểu số 2.20: Sổ cái: Tài khoản phải trả phải nộp khác
Số hiệu TK: 338
Tháng 4 năm 2007
NTGS
CTGS
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
Số dư đầu tháng
8.989.320
Số phát sinh trong tháng
29/4
02
29/4
Trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn
- Tính vào chi phí nhân công trực tiếp
622
7.494.729
- Tính vào chi phí sản xuất chung
627
2.130.850
- Tính vào chi phí bán hàng
641
770.640
- Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp
642
7.737.604
- Khấu trừ vào lương của công nhân viên
334
5.607.832
29/4
06
29/4
Nộp BHXH 5% khấu trừ vào lương của CNV
111
4.616.943
Số BHXH phải trả trong tháng
342.306
Cộng số phát sinh
4.959.249
18.133.823
Số dư cuối tháng
22.163.894
Ngày…..tháng…..năm 2007
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký,đóng dấu)
2.4. Thực trạng quản lý lao động, tiền lương và các quỹ trích theo lương.
24.1. Tình hình sử dụng lao động theo doanh thu bình quân
Xem xét hiệu quả sử dụng lao động của công ty qua mức doanh thu bình quân một lao động.
Chỉ số mức doanh thu bình quân một lao động được tính như sau:
Doanh thu hàng năm
Doanh thu bình quân =
Lao động hàng năm
Bảng 2.21: Chỉ tiêu sử dụng lao động năm 2005, 2006
TT
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
1
Doanh thu bán hàng (đ)
2.645.408.060
2.858.325.175
212.917.115
1,08
2
Lao động bình quân/năm (người)
140
160
20
3
Doanh thu bình quân (đ/người/)
18.895.772
17.864.532
1.031.240
0,945
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu bình quân của một lao động tại công ty năm 2006 giảm so với năm 2005. Năm 2005 doanh thu bình quân là 18.895.772, nhưng năm 2006 doanh thu bình quân chỉ có 17.864.532, giảm 1.031.240đ chỉ chiếm 0,945 so với năm trước. Từ đó cho biết hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực chưa cao, do có lúc phải thuê nhiều lao động ngoài nhưng có lúc không sử dụng hết lao động sẵn có của công ty, một phần do sản xuất sản phẩm theo mùa vụ và việc thu hoạch nguyên liệu ban đầu là lá chè xanh phụ thuộc vào thời tiết.
24.2. Tình hình sử dụng lao động theo mức đóng góp vào lợi nhuận:
Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động theo mức đóng góp vào lợi nhuận qua chỉ tiêu lợi nhuận bình quân được tính như sau:
Lợi nhuận hàng năm
Lợi nhuận bình quân =
Lao động hàng năm
Bảng 2.22: Mức lợi nhuận trên lao động
TT
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
1
Lợi nhuận hàng năm (đ)
251.604.967
254.991.199
3.386.232
1,01
2
Lao động bình quân/năm (người)
140
160
20
3
LN bình quân (đ/người)
1.797.178
1.593.695
203.483
0,87
Từ bảng trên ta thấy lợi nhuận bình quân đầu người của công ty giảm dần. Năm 2005 lợi nhuận bình quân đầu người là 1.797.178đ, năm 2006 chỉ đạt 1.593.695 chiếm 0,87% so với năm trước. Cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp khó khăn do những năm trước thời tiết xấu làm ảnh hưởng đến năng suất cây chè tươi, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm là chè khô nên lượng sản phẩm chè khô của công ty tiêu thụ chậm.
24.3. Tình hình sử dụng quỹ tiền lương của công ty:
Bảng 2.23: Tình hình sử dụng quỹ lương của công ty
TT
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Tổng quỹ tiền lương (đ)
133.000.700
156.889.600
23.888.900
1,18
Lao động bình quân/năm (người)
140
160
20
Tiền lương bình quân/người/tháng (đ)
950.005
980.560
30.555
1,03
Qua số liệu trên, quỹ lương của công ty tăng dần. So sánh năm 2005 với năm 2006 thì quỹ lương năm 2006 của công ty tăng so với năm 2005, tiền lương bình quân của người lao động/tháng năm 2006 tăng so với năm 2005 là 30.555đ. Quỹ lương tăng một phần do tăng mức lương tại bộ phận quản lý, mặt khác do công ty phải sử dụng lao động thuê ngoài với số lượng lớn nên phải chi số tiền công nhiều hơn. Điều này không có nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao.
CHƯƠNG III
HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ ĐƯỜNG HOA.
Qua tìm hiểu về công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần chè Đường Hoa, nhìn chung công ty đã thực hiện tốt nhưng bên cạnh đó còn một số hạn chế cần khắc phục, để công tác kế toán nói chung và công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty ngày càng tốt hơn. Vì thế em xin có một số ý kiến dưới đây nhằm góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần chè Đường Hoa.
3.1. Đánh giá thực trạng hạch toán lao động và hạch toán tiền lương tại công ty.
31.1. Ưu điểm.
Công tác quản lý lao động tiền lương và các khoản trích theo lương là một phần quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc vận dụng chế độ hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương để đảm bảo quyền lợi của cán bộ công nhân viên là một công việc khó khăn bởi nó còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố, các yếu tố này lại không cố định. Chính vì vậy mà công ty luôn luôn quan tâm đến việc điều chỉnh công tác để hoàn thiện hơn. Cụ thể:
Luôn chấp hành các quy định của Nhà nước nói chung và chế độ kế toán nói riêng; mô hình quản lý và hạch toán khoa học hợp lý.
Trong những năm qua Công ty đã từng bước chuyển đổi phương hướng sản xuất và quy mô sản xuất cũng được mở rộng hơn. Công ty đã đầu tư công nghệ máy móc thiết bị và tuyển dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề trình độ kỹ thuật cao, đã làm cho chất lượng sản phẩm tốt hơn, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên và giá trị sản xuất không ngừng ổn định, nâng cao.
Bộ máy kế toán với đội ngũ cán bộ có năng lực, nắm vững chế độ, nhiệt tình trong công việc, chịu khó học hỏi nên việc áp dụng chế độ kế toán mới được áp dụng linh hoạt, kịp thời, phù hợp với điều kiện của công ty mà không bị sai quy định.
Áp dụng hình thức sổ kế toán “Chứng từ ghi sổ” là phù hợp với cả đặc điểm công ty và đội ngũ nhân viên làm công tác kế toán. Sổ sách kế toán của công ty đầy đủ và rõ ràng thuận lợi cho công tác kiểm tra đối chiếu và tổng hợp số liệu báo cáo.
Hệ thống chứng từ kế toán của công ty: Việc sử dụng chứng từ, lập và luân chuyển chứng từ được thực hiện theo quy định hiện hành của nhà nước.
Công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương có nhiều ưu điểm: Biết tận dụng lao động tại địa phương có sự am hiểu về nguyên liệu và chất lượng sản phẩm, đã có kinh nghiệm sản xuất chề thủ công; Việc trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất được căn cứ vào chất lượng sản phẩm nên chất lượng sản phẩm được đảm bảo; Các chế độ khác ngoài lương của công nhân viên thuộc công ty như thai sản, ốm đau, tai nạn lao động (nếu có)... được thực hiện đúng và công nhân được hưởng đầy đủ các chế độ trên.
Ngoài ra công ty còn chú trọng đến các hoạt động khác của công nhân viên công ty như tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ cho công nhân và con em của họ ... cho thấy Công ty Cổ phần chè Đường Hoa không những đảm bảo ổn định, phát triển sản xuất để công nhân viên có cuộc sống về vật chất được ổn định mà còn được thoải mái về tinh thần, điều này cũng góp phần làm cho năng suất lao động của công ty ngày càng được nâng cao và có hiệu quả.
31.2. Hạn chế và nguyên nhân chủ yếu.
Việc quản lý lao động dưới góc độ thời gian làm việc chưa được chặt chẽ và chưa chính xác vì thời gian công nhân làm việc được xác định thông qua “Bảng chấm công” chỉ theo dõi được ngày công làm việc mà không theo dõi được số giờ làm việc (đối với những công nhân làm thêm giờ) do đó việc trả lương chưa chính xác so với thời gian thực tế đi làm của người lao động.
Đôi khi còn nới lỏng việc kỷ luật lao động và an toàn lao động, mà chỉ chú trọng quản lý lao động dưới góc độ về số lượng và chất lượng sản phẩm, hiệu quả lao động chỉ được đánh giá trên số sản phẩm hoàn thành nhập kho mà có khi bỏ qua yếu tố kỷ luật lao động mà kỷ luật và an toàn lao động lại liên quan đến năng suất lao động và tiến độ sản xuất, ảnh hưởng đến quá trình hạch toán lao động và tiền lương.
Công ty chưa quan tâm đến việc trang bị phương tiện cho phòng kế toán như máy tính, hay phần mềm công tác kế toán. Mặc dù hiện nay Công ty đã trang bị máy vi tính cho bộ phận kế toán nhưng vẫn chưa đáp ứng được đòi hỏi công việc và hoạt động chưa mấy hiệu quả. Các sổ sách vẫn được lập trên giấy, công việc tính toán ghi sổ vẫn được làm dưới hình thức thủ công, máy vi tính chỉ sử dụng một phần đáng kể mà chủ yếu chỉ được sử dụng để in bảng biểu.
Việc bố trí lao động chưa hợp lý, số cán bộ công nhân viên tại bộ phận gián tiếp nhiều nên đôi khi còn lãng phí thời gian, lao động không được sử dụng hết, một số người chưa đạt trình độ chuẩn để đảm bảo công việc, người nhiều việc ít trong khi công ty còn phải thuê lao động ngoài cho bộ phận sản xuất trực tiếp. Làm ảnh hưởng đến việc hoàn thành công việc của công ty nói chung và phần nào đó ảnh hưởng đến công tác kế toán của phòng kế toán, như việc hạch toán số lao động sai hoặc hạch toán thời gian lao động sai sẽ dẫn đến việc chi lương hay tính các khoản khác cho công nhân cũng sẽ bị sai. Việc bố trí lao động không hợp lý còn làm ảnh hưởng đến việc sử dụng quỹ lương của công ty.
Mức lương tại bộ phận sản xuất gián tiếp cao nhưng sử dụng chưa có hiệu quả. Việc chi trả các khoản tiền thưởng căn cứ theo cấp bậc, mà không phân loại A, B, C... Điều này cũng không khuyến khích được công tác thi đua trong lao động sản xuất.
Việc thanh toán BHXH theo quý cho ngươi lao động là chưa kịp thời, chưa động viện được người lao động trong lúc ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần chè Đường Hoa.
* Thứ nhất: Công ty cần quản lý quỹ tiền lương chặt chẽ hơn nữa để đảm bảo cho việc chia lương được đúng, đủ và chính xác. Vì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động với mức tiền lương bình quân như hiện nay của Công ty mặc dù chưa được cao nhưng đã phần nào bù đắp được sức lao động mà họ bỏ ra. Đối với việc chia lương theo tập thể thì cần phải thực hiện nghiêm túc việc chia lương theo hệ số đóng góp của từng cá nhân và hệ số cấp bậc, công việc giao khoán của hệ số lương bình quân, giao khoán đơn vị có công việc như nhau. Cần theo dõi và thực hiện một cách chặt chẽ và thường xuyên theo đúng nguyên tắc và chế độ quy định của Bộ tài chính. Kế toán sử dụng đúng các tài khoản trong hệ thống tài khoản đã được ban hành, sử dụng đầy đủ các chứng từ kế toán. Việc thanh quyết toán được kế toán kiểm tra một cách chặt chẽ các chứng từ và sổ sách.
* Thứ hai: Đối với việc thanh toán tiền lương nghỉ phép của CBCNV. Do CBCNV nghỉ phép không đều giữa các tháng, do việc thanh toán phép toàn Công ty sẽ dẫn đến những biến động về chi phí, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất. Theo em để giảm thiểu sự biến động về chi phí lương phép, công ty có thể sử dụng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép.
Tài khoản sử dụng: TK335 - Chi phí phải trả
Nội dung: TK này phản ánh các khoản được ghi nhận là phí trong kỳ thực tế chưa phát sinh.
Khi trích trước vào chi phí nghỉ phép phải trả cho CBCNV, kế toán ghi.
Nợ TK622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK335: Chi phí phải trả
Khi trích trước tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho cán bộ công nhân viên
Nợ TK 335: chi phép phải trả
Có TK 334: phải trả công nhân viên
Công ty sử dụng một số chi tiết TK 334 để thuận lợi cho việc theo dõi, đối chiếu được dễ dàng và khoa học hơn trong công tác quản lý tiền lương.
*Thứ ba: Cần trang bị thêm hệ thống máy vi tính và đào tạo chuyên môn sử dụng máy cho phòng kế toán để đảm bảo hơn nữa về khối lượng, chất lượng công việc, thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu giữa các bộ phận và ban giám đốc.
* Thứ tư: Cần bố trí sắp xếp lại lao động tại bộ phận quản lý bằng cách giảm bớt một số lao động dư thừa tại các phòng ban như Phòng Lao động Tiền lương, Phòng KH-VT-KT …, có thể bố trí số lao động này sang các bộ phận khác còn thiếu lao động hay bố trí công việc phù hợp với trình độ, năng lực để đảm bảo công việc có hiệu quả, đồng thời việc trả lương cho người lao động sẽ được tính một cách chính xác hơn.
* Thứ năm: Quỹ lương của Công ty được xác định dựa trên doanh thu hàng tháng của Công ty vì vậy muốn mở rộng quỹ lương có nghĩa là phải tăng doanh thu hàng tháng. Để làm được việc này Công ty phải có kế hoạch sản xuất cho phù hợp để nâng cao năng xuất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ.
Ngoài ra Công ty còn phải có biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý quỹ tiền lương. Hiện nay công tác nghiệm thu còn lỏng lẻo, việc phân loại sản phẩm còn chưa chính xác. Do vậy việc quản lý và sử dụng quỹ tiền lương phần nào còn chưa phản ánh một cách khách quan.
Để tiến hành nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý quỹ tiền lương của đơn vị được trung thực đòi hỏi người cán bộ quản lý phải có tinh thần trách nhiệm trong quá trình làm việc từ việc kiểm tra giám sát các sản phẩm, phản ánh đúng mọi chi phí lao động sống mà người lao động đã bỏ ra.
Công ty phải xây dựng quỹ tiền lương và đơn giá khoán tiền lương một cách hợp lý. Khi quỹ tiền lương được mở rộng thì đời sống vật chất và tinh thần của người lao động sẽ được cải thiện đáng kể, sẽ giúp họ yên tâm lao động sản xuất.
3.3. Điều kiện thực hiện.
Để công tác kế toán nói chung và hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng tại công ty được hoàn thiện hơn. Công ty cần tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thêm về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của công ty, nhất là bộ phận kế toán cần phải được đào tạo thêm về nghiệp vụ và sử dụng máy vi tính. Tạo điều kiện để cán bộ của công ty có thể cập nhật nhanh, kịp thời các chế độ quy định về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán phù hợp với đặc điểm của công ty.
Thường xuyên theo dõi quản lý chặt chẽ công tác kế toán của bộ phận kế toán để không xảy ra sai sót, đảm bảo đúng, đầy đủ, kịp thời các chế độ liên quan đến người lao động, để công tác hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty ngày càng hoàn thiện, người lao động yên tâm công tác và sản xuất để ngày càng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Làm cho Công ty ngày càng phát triển hơn.
KẾT LUẬN
Kế toán là khâu quan trọng trong nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng. Kế toán là công cụ quản lý hết sức quan trọng, kế toán cung cấp nguồn thông tin trung thực, chính xác, hiệu quả kinh tế và phản ánh kịp thời cho các nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra phương án tối ưu nhất về việc sử dụng nguồn tài chính của doanh nghiệp, đưa ra phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với đơn vị.
Trong công tác kế toán có kế toán là vấn đề quan trọng đối với từng doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp đều mong muốn có được một cách thức tính, cách thức chi trả và hạch toán tiền lương phù hợp với đặc điểm của đơn vị mình. Các nhà quản lý doanh nghiệp cũng đang nỗ lực và mong muốn khắc phục các tồn tại đó để hoàn thiện cơ chế tiền lương của doanh nghiệp mình. Một cơ chế trả lương thích hợp là đảm bảo được phần lớn đời sống của cán bộ công nhân viên và xứng đáng với công việc mà người lao động phải bỏ ra. Do đó hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là rất cần thiết đối với công tác kế toán trong các DN.
Qua tìm hiểu chế độ lao động tiền lương và qua thời gian tìm hiểu thực tế về công tác hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty cổ phần chè Đường Hoa đã giúp ta hiểu thêm về công tác hạch toán tiền lương là rất quan trọng, đó sẽ là nền tảng giúp em trong công việc sau này.
Do thời gian và trình độ có hạn nên chuyên đề này của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Đông.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các anh chị, các cô chú trong phòng kế toán, Ban lãnh đạo Công ty cùng các thầy cô trong trường đã tạo điều kiện hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Hà Hải Vân
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
TT
MỤC LỤC
Đề mục
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
1
Chương I: Khái quát chung về công ty cổ phần chè Đường Hoa
3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
3
1.2. Đặc điểm kinh doanh và quản lý
7
12.1. Chức năng nhiệm vụ bộ máy quản lý của công ty.
7
12.2. Đặc điểm thị trường và sản phẩm
11
12.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
11
1.3. Đặc điểm bộ máy kế toán và công tác kế toán
13
13.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
13
13.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán
15
1.4. ảnh hưởng đặc điểm chung tới hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương.
19
Chương II: Thực trạng hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương.
21
2.1. Đặc điểm lao động và hạch toán lao động
21
21.1. Đặc điểm lao động
21
21.2. Hạch toán lao động
22
2.2. Lương, thu nhập lao động khác và thực trạng hạch toán
27
22.1. Lương và thu nhập lao động khác
27
22.2.Thực trạng hạch toán tiền lương và thu nhập LĐ khác
27
TT
§Ò môc
Trang
2.3. C¸c quü trÝch theo lư¬ng vµ thùc tr¹ng h¹ch to¸n
46
23.1. C¸c quü trÝch theo lư¬ng vµ tÝnh, trÝch thanh quyÕt to¸n
46
23.2. Thùc tr¹ng h¹ch to¸n c¸c kho¶n trÝch theo lư¬ng
48
2.4. Thùc tr¹ng qu¶n lý lao ®éng tiÒn lư¬ng vµ c¸c quü trÝch theo lư¬ng
54
24.1. T×nh h×nh sö dông lao ®éng theo doanh thu b×nh qu©n
54
24.2. T×nh h×nh sö dông lao ®éng theo møc ®ãng gãp vµo lîi nhuËn
55
24.3. T×nh h×nh sö dông quü tiÒn lư¬ng cña c«ng ty
55
Ch¬ng III: Hoµn thiÖn h¹ch to¸n lao ®éng tiÒn lư¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo lư¬ng t¹i c«ng ty Cæ phÇn chÌ §ưêng Hoa
57
3.1. §¸nh gi¸ thùc tr¹ng h¹ch to¸n lao ®éng vµ h¹ch to¸n tiÒn lư¬ng t¹i C«ng ty.
57
31.1. ¦u ®iÓm
57
31.2. H¹n chÕ vµ nguyªn nh©n chñ yÕu
59
3.2. Mét sè kiÕn nghÞ nh»m hoµn thiÖn h¹ch to¸n lao ®éng tiÒn lư¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo lư¬ng t¹i C«ng ty Cæ phÇn chÌ Đưêng Hoa
60
3.3. §iÒu kiÖn thùc hiÖn
62
PHẦN KẾT LUẬN
64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
69
Tµi liÖu tham kh¶o
1. Gi¸ trÞ lý thuyÕt vµ thùc hµnh kÕ to¸n tµi chÝnh
Chñ biªn: TiÕn sü : NguyÔn V¨n C«ng - Trêng §H Kinh tÕ Quèc D©n
2. ChÕ ®é kÕ to¸n doanh nghiÖp : NXB Tµi chÝnh
(Ban hµnh kÌm theo QuyÕt ®Þnh sè 15/2006-Q§/BTC ngµy 20/3/2006 cña Bé trëng Bé Tµi chÝnh)
3. Sæ s¸ch chøng tõ h¹ch to¸n vÒ tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng ë C«ng ty cæ phÇn chÌ §êng Hoa - H¶i Hµ - Qu¶ng Ninh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36730.doc