HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đang áp dụng tại Tập đoàn Hoà Phát đã đem lại những thành tựu không thể phủ nhận. Hệ thống này đã làm thay đổi hoàn toàn tư duy, phương thức lãnh đạo và quản lý tại Tập đoàn nói riêng và tại các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng.
Xu hướng chỉ muốn có được chứng chỉ ISO của các doanh nghiệp nhằm “đánh bóng tên tuổi” của mình dường như không còn nữa. Bởi, các doanh nghiệp đã nhận thức sâu sắc, và thấy được lợi ích thật sự mà hệ thống ISO mang lại cho bất cứ một doanh nghiệp nào mà áp dụng vào trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh. Đây có thể là bước đột phá cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh trong quá trình hội nhập.
Không thể nhanh chóng xây dựng một HTCL thành công, mà nó đòi hỏi một quá trình dài đầu tư, xây dựng và cải tiến liên tục. Điều này, còn phụ thuộc vào điều kiện của từng doanh nghiệp và đặc biệt là lòng quyết tâm của lãnh đạo doanh nghiệp.
75 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1760 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoà Phát theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong hoạt động sản xuất và kinh doanh thép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định nghĩa tiêu chuẩn ISO 9001:2005
. Hoạt động quản lý chất lượng bao gồm việc thiết lập chính sách và mục tiêu chất lượng; hoạch định chất lượng; kiểm sốt chất lượng; đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.
Với bản thân mình, để đối phĩ với những khĩ khăn trong tương lai Hồ Phát đã cĩ những kế hoạch chiến lược rất thực tế và cĩ tính đột phá trong tương lai. Chiến lược phát triển của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hồ Phát trong thời gian tới là cung cấp các sản phẩm đa dạng về chủng loại và đặc biệt là đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao và khĩ tính của khách hàng.Quản lý chất lượng dựa trên tinh thần hợp tác hướng tới khách hàng, Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hồ Phát cam kết liên tục thoả mãn nhu cầu hiện tại cũng như nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng. Để làm được những điều này thì địi hỏi Cơng ty phải cĩ một cơ câú cơng ty thật là hợp lý, cân đối, hài hồ và cần phải cĩ một nguồn vốn lớn để cĩ thể thực hiện được những bước đi đĩ.
Tập đồn Hồ Phát cũng đã sớm nhận thức điều đĩ và đã xây dựng và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 từ năm 2003 với phạm vi áp dụng cho tồn bộ quá trình sản xuất và kinh doanh các loại phơi thép, thép cốt bê tơng cán nĩng. Điều này cho thấy quyết tâm rất lớn của lãnh đạo Tập Đồn.
2. Quá trình xây dựng ISO 9001:2000 tại Tập đồn
Hệ thống chất lượng của Cơng ty được xây dựng và áp dụng từ tháng 4/2002 phù hợp với các yêu cầu của TCVN-ISO 9002:1996 và bắt đầu từ 10/2003 đã tiến hành chuyển đổi sang phiên bản ISO 9001:2000.
Cấu trúc hệ thống chất lượng của Cơng ty được thể hiện dưới dạng văn bản bao gồm bộ tư liệu hạ tầng.
Tầng 1 Sổ tay chất lượng
Sỉ ta
Tầng 2 KHCL.Quy trình
Tầng 3 T Hướng dẫn
Tầng 4 TÇng 4
BM, HSCL
Tài liệu cĩ nguồn gốc bên ngồi
* Sổ tay chất lượng: Đây là tài liệu cơng bố chính sách chất lượng và mơ tả HTCL của Cơng ty.
* Kế hoạch chất lượng chuẩn: Cung cấp quy trình sản xuất và chu trình cơng nghệ tại các Nhà máy của Cơng ty.
* Quy trình: là một phần của HTCL, chỉ ra các bước cơng việc và nội dung cần phải làm, ai làm, làm như thế nào, và khi nào đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
* Hướng dẫn: Là một phần tài liệu của HTCL, chỉ ra cách thức tiến hành một cơng việc cụ thể nào đĩ.
* Biểu mẫu: Là một phần tài liệu của HTCL, là những biểu mẫu thống nhất sử dụng nhằm thống nhất cách ghi chép, cung cấp đầy đủ thơng tin cần thiết và tiết kiệm thời gian.
* Hồ sơ tài liệu: Tài liệu cung cấp những bằng chứng khách quan nhất về các hoạt động hay kết quả đã thực hiện.
3. Quy trình áp dụng ISO 9001: 2000 tại Tập đồn Hồ Phát
Hiện nay, Tập đồn Hồ Phát đã áp dụng Hệ thống chất lượng theo ISO 9001:2000 từ QT.01 đến QT.15 trong tồn bộ quá trình sản xuất và kinh doanh các loại phơi thép cùng thép cốt bê tơng cán nĩng.
Bảng tên và số hiệu các quy trình
STT
Tên Quy trình
Số hiệu
1
Sổ tay chất lượng
STCL
2
Quy trình kiểm sốt tài liệu, dữ liệu
QT.01
3
Quy trình kiểm sốt hồ sơ chất lượng
QT.02
4
Quy trình xem xét của lãnh đạo
QT.03
5
Quy trình quản lý nguồn nhân lực
QT.04
6
Quy trình lập kế hoạch tổ chức sản xuất
QT.05
7
Quy trình xem xét đáp ứng yêu cầu khách hang
QT.06
8
Quy trình mua sắm
QT.07
9
Quy trình theo dõi đo lường sản phẩm
QT.08
10
Quy trình quản lý thiết bị
QT.09
11
Quy trình tiếp nhận, lưu kho, bảo quản, giao hàng
QT.10
12
Quy trình kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp
QT.11
13
Quy trình đánh giá nội bộ
QT.12
14
Quy trình phân tích dữ liệu
QT.13
15
Quy trình khắc phục, phịng ngừa, cải tiến
QT.14
16
Kế hoạch chất lượng chuẩn
QT.15
Nguồn: Sổ tay chất lượng Cơng ty Cổ Phần Tập đồn Hồ Phát
Quá trình áp dụng ISO 9001:2000 vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập Đồn cũng cĩ một số điểm cải tiến cho phù hợp với nguồn lực của Cơng ty. Xong, nhìn chung quá trình này được tiến hành theo một số bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn và xây dựng phạm vi áp dụng. Lãnh đạo doanh nghiệp định hướng cho các hoạt động của HTCL, xác định mục tiêu và phạm vi áp dụng để hỗ trợ cho các hoạt động quản lý của mình.
Bước 2: Lập ban chỉ đạo thực hiện dự án ISO 9001:2000 bao gồm đại diện lãnh đạo và đại diện các bộ phận nằm trong phạm vi áp dụng ISO. Tại Hồ Phát ở mỗi nhà máy điều cĩ đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR) cĩ thẩm quyền phê duyệt đối với các loại tài liệu của HTQLCL của Cơng ty.
Bước 3: Đánh giá thực trạng của doanh nghiệp và so sánh với tiêu chuẩn. Tập Đồn Hồ Phát cũng đã lập bảng liệt kê, đối chiếu HTCL đối với các điều khoản của Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
Bước 4: Thiết kế và lập văn bản hệ thống chất lượng theo ISO 9000. Cơng ty đã từng bước xây dựng và hồn chỉnh tài liệu theo yêu cầu của tiêu chuẩn như: Sổ tay chất lượng(Ban hành lần 4); các thủ tục, quy trình; các hướng dẫn cơng việc (các biểu mẫu, báo cáo mơ tả nhiệm vụ và cách thức thực hiện)…
Bước 5: Doanh nghiệp áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO vào quá trình hoạt động. Kết hợp với việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho mọi người hiểu rõ về ISO 9001:2000. Hàng năm, Đại diện lãnh đạo về chất lượng thường tổ chức các chương trình phổ biến về ISO cho mọi người.
Bước 6: Đánh giá nội bộ (QT.12) và chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận.
Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận. Cơng ty lựa chọn tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống chất lượng của doanh nghiệp.
Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau khi chứng nhận. Tiếp tục khắc phục vấn đề cịn tồn tại và liên tục duy trì cải tiến khơng ngừng theo các yêu cầu tiêu chuẩn.
Quá trình xây dựng và áp dụng ISO 9001:2000 của Tập đồn trong phạm vi hoạt động sản xuất, kinh doanh đã được bắt đầu từ năm 2002 và đến 10/2003 bắt đầu áp dụng chính thức.
III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HỒ PHÁT TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH THÉP THỜI GIAN QUA.
1. Quản lý chất lượng tại Tập đồn Hồ Phát
Cơng ty áp dụng HTQLCL ISO 9001:2000 xuất phát từ quan điểm nhận thức đúng đắn của các cấp lãnh đạo Cơng ty. Ban lãnh đạo đã thấy được sự cần thiết, quan trọng của “chất lượng” trong cạnh tranh cũng như trong quá trình hội nhập của nền kinh tế. Chính vì vậy, HTQLCL được xây dựng và áp dụng nhằm đạt được mục đích:
- Nâng cao sự thảo mãn của khách hàng thơng qua việc áp dụng cĩ hiệu quả HTQLCL ISO 9001:2000, bao gồm cả quá trình cải tiến liên tục và đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của khách hàng và yêu cầu của pháp luật.
- Chứng tỏ khả năng cung cấp hàng hố, sản phẩm một cách liên tục và ổn định, với chất lượng sản phẩm cao.
Chính sách chất lượng của Tập đồn
Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hồ Phát – Nhà máy sản xuất phơi thép và thép cốt bê tơng cán nĩng hàng đầu tại Việt Nam cam kết:
- Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ hồn hảo nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
- Liên tục cải tiến các quá trình và ứng dụng các cơng nghệ mới
- Xác lập một mơi trường làm việc tiên tiến, hiện đại và khơng ngừng nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ, cơng nhân viên trong Cơng ty.
- Liên tục duy trì và cải tiến HTQLCL theo TC ISO 9001:2000
HTQLCL áp dụng tại Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hồ Phát được cải tiến và thực hiện theo quy trình:
TT
Các yếu tổ của HTĐBCL áp dụng tại Cơng ty
Chương mục tương đương của ISO 9001:2000
1
Kiểm sốt tài liệu, dữ liệu
4.2.3
2
Kiểm sốt hồ sơ chất lượng
4.2.4
3
Trách nhiệm lãnh đạo
Kế hoạch chất lượng chuẩn
Liên lạc nội bộ
Xem xét của lãnh đạo
5
5.5.4
5.5.3
5.6
4
Quản lý nguồn nhân lực
6.2
5
Quản lý thiết bị
6.3
6
Mơi trường làm việc
6.4
7
Lập kế hoạch tổ chức sản xuất
7.1
8
Xem xét đáp ứng yêu cầu khách hang
7.2
9
Mua sắm
7.4
10
Kiểm sốt các quá trình sản xuất
7.5.1 và 7.5.2
11
Nhận diện và truy tìm nguồn gốc sản phẩm
7.5.3
12
Tiếp nhận, lưu kho, bảo quản giao hang
7.5.5
13
Kiểm sốt dụng cụ đo lường và kiểm tra
7.6
14
Thoả mãn khách hang
8.2.1
15
Đánh giá chất lượng nội bộ
8.2.2
16
Theo dõi đánh giá các quá trình
8.2.3
17
Đo lường sản phẩm
8.2.4
18
Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp
8.3
19
Phân tích dữ liệu
8.4
20
Khắc phục phịng ngừa và cải tiến
8.5
Nguồn: Sổ tay chất lượng Cơng ty Cổ Phần Tập đồn Hồ Phát
Bất kỳ một đường lối chính sách nào, nếu được tổ chức thực hiện dựa trên sự ủng hộ cao nhất của các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp thì sẽ luơn thành cơng và phát triển.
Quá trình xây dựng, áp dụng ISO 9001:2000 trong Tập đồn Hồ Phát cũng vậy. Điều này thể hiện bởi Trách nhiệm lãnh đạo (5)
Cam kết lãnh đạo (5.1):
Để đảm bảo việc áp dụng, duy trì và cải tiến liên tục HTQLCL thơng qua:
- Phổ biến tới tồn bộ CBCNV các vấn để liên quan theo quy định tại HTQLCL của Cơng ty.
- Thiết lập chính sách chất lượng
- Thiết lập mục tiêu chất lượng
- Thực hiện việc xem xét của lãnh đạo theo định kỳ
- Đảm bảo nguồn lực cho hoạt động của HTQLCL
Hướng tới khách hàng(5.2):
- BGĐ Cơng ty cam kết việc cung cấp các sản phẩm đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn và theo yêu cầu của khách hàng ra thị trường.
- BGĐ Cơng ty cam kết sử dụng triệt để mọi ý kiến phản hồi và các khiếu nại của khách hàng.
Thường xuyên tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của khách hàng để cải thiện HTQLCL nhằm đáp ứng cao nhất các yêu cầu, nguyện vọng của khách hàng.
Đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR)(5.5.2):
- GĐCT bổ nhiệm GĐNM làm đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR).
- Đại diện lãnh đạo về chất lượng cĩ trách nhiệm đảm bảo xây dựng và áp dụng hệ thống chất lượng phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Quản lý, giám sát việc duy trì và cải tiến liên tục HTCL.
- Trách nhiệm và quyền hạn của Đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR) được mơ tả trong văn bản mơ tả cơng việc.
Xem xét của lãnh đạo (5.6):
- BGĐ Cơng ty phải xem xét sự hoạt động của tồn bộ hệ thống quản lý chất lượng định kỳ ít nhất mỗi năm 2 lần, khi cần thiết cĩ thể tổ chức đột xuất.
- Cuộc họp xem xét của lãnh đạo bao gồm các vấn đề:
+ Kết quản đánh giá nội bộ gần nhất.
+ Các phản hồi của khách hàng và các bên cĩ liên quan (bao gồm cả mức độ thoả mãn cùng các khiếu nại của khách hàng).
+ Hoạt động của các quá trình và sự phù hợp của sản phẩm.
+ Kết quả các hành động khắc phục, phịng ngừa.
+ Kết quả thực hiện các quyết định của cuộc họp xem xét lãnh đạo lần trước.
+ Các thay đổi cĩ khả năng ảnh hưởng đến HTQLCL.
+ Các đề xuất cải tiến.
+ Các báo cáo thống kê cho việc phân tích dữ liệu và các biện pháp khắc phục, phịng ngừa.
Việc xem xét của lãnh đạo tuân theo QT.03
Trách nhiệm
Trình tự tiến hành
Tài liệu, Biểu mẫu
QMR, BTGĐ
Thơng báo thời gian địa điểm,
nội dung cuộc họp
5.2.1/BM.03.01
TBP. QMR
Chuẩn bị báo cáo cho cuộc họp
5.3.2/BM.03.02
BTGĐ/QMR Thư ký ISO
Tiến hành cuộc họp, ghi biên bản cuộc họp
5.2.3/BM.03.03
BTGĐ
Kết thúc cuộc họp
5.2.4/BM03.03
QMR
Lưu hồ sơ
5.2.5/BM.03.01;
BM.03.02;
BM.03.03;BM.03.04
Tập đồn đã ban hành các quy trình, quy chế hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 áp dụng tại hai nhà máy, trong đĩ nêu rõ các mục tiêu chất lượng và các quy trình, quy chế quản lý chất lượng.
Quy trình quản lý chất lượng tại hai nhà máy: nhà máy phơi và nhà máy cán thép về cơ bản là tương đối giống nhau.Song, trong các biểu mẫu , hướng dẫn thực hiện tại hai nhà máy là khác nhau.
Các quy trình thực hiện tại hai nhà máy:
QT.01. Kiểm sốt tài liệu, dữ liệu
QT.02. Kiểm sốt hồ sơ chất lượng
QT.03. Xem xét của lãnh đạo
QT.04.Quản lý nguồn nhân lực
QT.05. Lập kế hoạch tổ chức sản xuất
QT.06. Xét và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng
QT.07. Mua hàng
QT.08. Theo dõi đo lường sản phẩm
QT.09. Quản lý thiết bị
QT.10. Tiếp nhận lưu kho, bảo quản hàng hố
QT.11. Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp
QT.12. Đánh giá chất lượng nội bộ
QT.13. Phân tích dữ liệu
QT.14. Khắc phục phịng ngừa cải tiến
Tại mỗi quy trình đều cĩ các lưu đồ chỉ dẫn các bước thực hiện, áp dụng nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Cĩ thể lấy ví dụ về quy trình đánh giá chất lượng nội bộ của Tập đồn Hồ Phát tại Nhà máy Phơi Thép.
Trách nhiệm
Sơ đồ
Tài liệu/Biểu mẫu
QMR
Chương trình
Phê duyệt
Lập báo cáo đánh giá
Họp kết thúc
Tiến hành đánh giá
Thơng báo
Tổ chức họp khai mạc
Lập bảng tổng hợp kết quả đánh giá
Lưu hồ sơ
5.2.1/BM.12.01
BTGĐ
5.2.2
Thư ký ISO
5.2.3/BM.12.02
Thư ký ISO
5.2.4
Nhĩm CGĐG
5.2.5/BM.12.03
Nhĩm CGĐG
5.2.6
Thư ký ISO
5.2.6/BM.12.03
Thư ký ISO
5.2.7/BM.12.04
Thư ký ISO
5.2.8
Diễn giải lưu đồ:
- QMR: lập kế hoạch đánh giá chất lượng theo BM.12.01 sau đĩ trình bày Tổng Giám Đốc phê duyệt. Khi lập kế hoạch đánh giá cần phải chú ý đến các yếu tố như chương trình cơng việc hiện tại và các hợp đồng đang cĩ, giai đoạn của cơng việc hiện thời và ngày hồn thành cơng việc, yêu cầu trong hợp đồng quy định việc đánh giá…
- Căn cứ tình hình sản xuất và kết quả của lần đánh giá nội bộ trước. TGĐ Cơng ty cho tiến hành đánh giá nội bộ tồn bộ hệ thống hoặc một phần hệ thống Cơng ty. Việc đánh giá này nhằm xem xét việc thực hiện, áp dụng HTCL trong hoạt động sản xuất như thế nào, lợi ích đem lại tăng bao nhiêu…
Căn cứ trên kết hoạch đánh giá chất lượng nội bộ, Thư ký ISO cĩ trách nhiệm gửi thơng báo theo BM.12.02 tới từng bộ phận tham gia vào quá trình đánh giá.
- Thư ký ISO cũng cĩ trách nhiệm tổ chức họp khai mạc trước mỗi kỳ đánh giá để giới thiệu thành viên đánh giá với các bên được đánh giá, xác nhận với các bên liên quan về chương trình đánh giá, giải thích các cơng việc mà Đồn đánh giá phải làm cũng như đưa ra các yêu cầu đối với các bên được đánh giá như nơi làm việc, người giúp trong quá trình đánh giá…
- Quá trình đánh giá được thực hiện thơng qua các Chuyên gia đánh giá. Các chuyên gia cĩ trách nhiệm ghi chép nội dung đánh giá vào phiếu ghi chép và chuyển cho trưởng nhĩm đánh giá. Tại mục ghi chú của phiếu ghi chép, chuyên gia đánh giá phải ghi rõ kết luận: KPH (điểm khơng phù hợp) hoặc NX-KN ( nhận xét và khuyến nghị).
- Ngay sau khi kết thúc việc đánh giá, các nhĩm đánh giá phải họp lại để thống nhất kết quả đánh giá. Kết quả đánh giá được thơng báo cho đơn vị được đánh giá sau khi thời gian đánh giá tại đơn vị kết thúc.
- BTGĐ, QMR và các TBP cùng với những thành viên trong nhĩm chuyên gia đánh giá chất lượng nội bộ sẽ tham gia cuộc họp xem xét của lãnh đạo sau mỗi kỳ đánh giá nhằm hệ thống lại tồn bộ kết quả đánh giá, phân tích điểm mạnh/ điểm yếu của hệ thống chất lượng để làm cơ sơ cho việc khắc phục, phịng ngừa, cải tiến và đưa định hướng cho lần đánh giá kế tiếp.
- Từ kết quả của cuộc đánh giá, các TBP cĩ trách nhiệm ghi hành động khắc phục vào BM.12.03 rồi gửi cho Thư ký ISO và cho triển khai thực hiện theo hành động khắc phục đã ghi.
- Cuối cùng của quá trình này là việc lưu hồ sơ đánh giá. Quá trình lưu hồ sơ được thực hiện dựa theo các BM bao gồm:
BM.12.01: Kế hoạch đánh giá chất lượng nội bộ
BM.12.02: Thơng báo đánh giá chất lượng nội bộ
BM.12.03: Báo cáo kết quả đánh giá chất lượng nội bộ
BM.12.04: Bảng tổng hợp đánh giá chất lượng nội bộ
Tập đồn hiểu rằng chất lượng là sự sống cịn của hệ thống, khơng cĩ điểm dừng, do vậy, quản lý chất lượng rất được chú trọng. Tập đồn khơng ngừng đổi mới và hồn thiện cơ cấu tổ chức; đảm bảo hệ thống thơng tin suốt trong tồn bộ hệ thống; khơng ngừng nâng cao trình độ, năng lực, uy tín của người lãnh đạo cũng như của các cán bộ kỹ thuật trong Tập Đồn. Luơn cĩ sự phối hợp chặt chẽ, linh hoạt trong hoạt động giữa các phân hệ, quy trình trong quá trình xây dựng HTQLCL tại Tập đồn. Đặc biệt, sự phối hợp giữa hai nhà máy của Tập đồn. Tăng cường hợp tác với các chuyên gia trong nước và nước ngồi, hướng tới khách hàng và đảm bảo thực hiện chính sách chất lượng mà Tập đồn đã đề ra.
2. Những thành tựu đạt được trong việc áp dụng HTQLCL theo ISO 9001:2000 của Tập đồn Hồ Phát vào hoạt động sản xuất và kinh doanh thép.
Việc áp dụng và xây dựng HTQLCL đã đem lại cho Tập đồn rất nhiều lợi ích và ngày càng khẳng định vị thế, thương hiệu của Tập đồn. Điều này được thể hiện:
Giúp hồn thiện hệ thống quản lý của Cơng ty: Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 giúp ổn định cơ cấu tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn được phân định khá rõ rang trogn nội bộ cơng ty, mọi quá trình sản xuất va cung ứng sản phẩm, dịch vụ đã được chuẩn hố, mối quan hệ giữa các hoạt động chính và hoạt động hỗ trợ cũng được xác định rõ rang trên cơ sở thực hiện nguyên tắc tiếp cận theo quá trình và quan điểm hệ thống. Nhờ vậy, Tập đồn cĩ thể tiến hành các hoạt động quan rlý dễ dàng hơn, phần lớn nguyên nhân sai lỗi đều được phát hiện và khắc phục kịp thời.
Tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao: Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đang áp dụng tại Tập đồn đã giúp giảm thiểu chi phí sản xuất, chi phí bảo hành và sửa chữa máy mĩc, hoạt động kinh doanh cĩ hệ thống hơn…Hệ thống địi hỏi những tiêu chuẩn bắt buộc chặt chẽ trong quá trình áp dụng, do đĩ những sản phẩm của Tập đồn cĩ chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Điều này thể hiện ở các con số sau:
Đơn vị: VNĐ
STT
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
1
Tổng Tài sản
701.304.129.835
709.305.526.505
2
Doanh thu thuần
909.007.956.804
1.318.882.867.875
3
lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
15.276.545.346
70.995.724.863
4
Lợi nhuận khác
18.008.838.132
69.218.636
5
Lợi nhuận trước thuế
2.728.292.786
71.064.943.499
6
Lợi nhuận sau thuế
2.728.292.786
68.488.207.757
Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn năm 2005,2006 của Cơng ty Cổ phần Thép Hồ Phát.
Đến tháng 6 năm 2007 doanh thu thuần là 2.386.912.530.614 VNĐ, lợi nhuận sau thuế 253.726.398.691 VNĐ. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý 4/2007, doanh thu thuần của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hịa Phát (HPG) đạt 1.821,632 tỷ đồng, doanh thu tài chính đạt 12,958 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 240,94 tỷ đồng.
Tăng năng suất và xác định chi phí hợp lý: Hệ thống ISO 9001:2000 đã cung cấp các phương tiện giúp cho mọi người thực hiện cơng việc đúng ngay từ đầu và trong suốt quá trình đều cĩ sự kiểm sốt chặt chẽ. Chính vì vậy, nhanh chĩng kịp thời phát hiện và phịng ngừa sai sĩt quá lớn cĩ thể xảy ra trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh. Điều này gĩp phần khơng nhỏ vào việc giảm thiểu chi phí. Đồng thời, năng suất lao động cũng tăng cao. Thể hiện ở con số:
- Tổng kết 11 tháng đầu năm 2007, Tập đồn Hịa Phát đã đạt doanh thu 4.930 tỷ đồng, tăng trưởng hơn 50% so với cùng kỳ năm 2006. Lợi nhuận sau thuế 11 tháng đầu năm đạt 565 tỷ đồng.
Như vậy, so với kế hoạch đặt ra đầu năm là 4.300 tỷ đồng doanh thu và 330 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, Hịa Phát đã hồn thành vượt mức 15% doanh thu và vượt hơn 70% kế hoạch lợi nhuận cả năm.
- Chỉ 2 tháng đầu năm 2008, Hồ Phát đã đạt 269 tỉ đồng lợi nhuận sau thuế, bằng 36% kế hoạch cả năm.
Ngồi ra, con số trong các khoản trích, nộp theo Luật định cũng thể hiện phần nào hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Sự đồng tâm nhất trí của mọi người: Chính sự sáng suốt, nhanh nhạy của Ban lãnh đạo giúp Tập đồn ngày càng phát triển, thể hiện ở các hợp đồng ký kết với giá trị ngày càng lớn.
STT
Đơn vị ký kết HĐ
Giá trị HĐ(VNĐ)
Năm
1
Cơng ty CP Kết cấu thép cơ khí
8.710.011.000
2007
2
Cơng ty Cơ khí xây dựng và lắp máy điện nước ( COMAEL)
7.124.911.200
2007
3
Nhà máy kết cấu thép Đơng Anh – CN Cơng ty CP kết cấu thép xây dựng
11.838.194.055
2007
4
Cơng ty TNHH Nhật Trường Vinh
11.753.000.000
2007
Mọi người tin tưởng vào lãnh đạo, họ năng động hơn, làm việc bài bản hơn, cĩ trách nhiệm hơn, mạnh dạn đưa ra nhiều ý kiến, quan điểm, phương thức làm việc giúp hoạt động của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả hơn thơng qua việc cải tiến chất lượng sản phẩm.
Tăng tính cạnh tranh: Tiêu chuẩn quốc tế ngày càng chứng tỏ nĩ là một tiêu chuẩn đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, Tập đồn đã cĩ những lợi thế cạnh tranh nhất định bởi thơng qua chứng nhận hệ thống chất lượng phù hợp với ISO 9001:2000 Tập đồn cĩ thể đảm bảo với khách hang về chất lượng các sản phẩm, dịch vụ mà Tập đồn cung cấp.
Nâng cao vị thế và uy tín của Tập đồn:
Điều này cĩ thể thấy được qua các chỉ tiêu kinh tế kế hoạch của Tập đồn Theo Bản cáo bạch Cơng ty cổ phần Tập đồn Hồ Phát (27/10/2007)
: Đến năm 2008 Vốn điều lệ là 1.980 tỷ đồng (tăng 50% so với năm 2007), doanh thu 5.500 tỷ đồng (tăng 19.6% so với năm 2007), lợi nhuận sau thuế 520 tỷ đồng (tăng 21,83% so với năm 2007).
Tuy nhiên đến hết năm 2007, Hồ Phát đã đạt doanh thu 5.640 tỷ đồng tăng 34% so với kế hoạch, lợi nhuận sau thuế là 654 tỷ đồng. Những con số này cho thấy, vị thế và uy tín của Tập đồn là rất cao và ngày càng in sâu trong tâm trí người tiêu dùng. Đây là nhân tố chính giúp Hồ Phát cĩ những bước phát triển vượt bậc như vậy.
3. Những mặt cịn tồn tại trong hoạt động quản lý chất lượng tại Tập đồn Hồ Phát
Đạt được thành tựu là như vậy, nhưng cũng tồn tại khơng ít những mặt hạn chế trong hoạt động quản lý chất lượng tại Tập Đồn.
* Sự nhận thức của một bộ phận lãnh đạo về ISO vẫn cịn hạn chế. Điều này, đơi khi gây khĩ khăn cho việc áp dụng, xây dựng và áp dụng hệ thống ISO 9001:2000 một cách cĩ hiệu quả cao nhất.
* Cịn tồn tại về hệ thống tài liệu khơng phù hợp dẫn đến việc thường xuyên phải thay đổi và xây dựng lại gây ra việc khĩ khăn trong việc phổ biến sâu rộng tới hoạt động tác nghiệp.
* Quan niệm cho rằng việc áp dụng ISO 9001:2000 ở các doanh nghiệp nĩi chung, Tập đồn nĩi riêng chỉ là một cái “nhãn hiệu” để đánh bĩng tên tuổi doanh nghiệp vẫn cịn nằm trong tâm trí khơng ít cán bộ cơng nhân viên.
* Hoạt động đánh giá nội bộ được tiến hành 2 lần trong năm là quá ít đối với việc áp dụng HTQLCL trong một Tập Đồn. Việc đánh giá chỉ đưa ra các vấn đề cần khắc phục và đưa ra giải pháp khắc phục mà khơng tìm hiểu tại sao lại cĩ những vấn đề đĩ? Sao lại khơng so sánh với những nguồn lực thực hiện?
* Hoạt động hiệu quản của HTCL đơi khi khơng dựa vào các chỉ tiêu định lượng mà dựa vào các chỉ tiêu định tính.
* Các hoạt động duy trì và cải tiến liên tục HTCL chưa được quan tâm thích đáng, thể hiện ở việc nguồn nhân lực cĩ chất lượng để phổ biến và hướng dẫn thực hiện vẫn cịn rất hạn chế.
* Thiếu sự tham gia của tất cả mọi người, một phần cĩ thể do họ chưa nhận thức sâu về HTQLCL, một phần cĩ thể do các cấp lãnh đạo khơng cĩ những khích lệ thích đáng khi họ thực hiện cơng việc tốt.
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ISO 9001:2000 TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HỒ PHÁT
1. Nhận xét chung về tình hình quản lý chất lượng tại Tập đồn trước và sau áp dụng ISO 9001:2000.
1.1. Điểm mạnh
- Sau hơn 15 năm xây dựng và phát triển, Tập đồn đã tạo dựng cho mình được một hình ảnh in sâu trong tâm trí người tiêu dùng dưới cái tên mang thương hiệu Hồ Phát.
- Sản xuất kinh doanh của Tập đồn được duy trì và phát triển tốt, năm sau cao hơn năm trước. Đồng thời lợi nhuận sau thuế luơn ở mức tăng trưởng 30% trở lên.
- Tạo được một lực lượng nhân viên hùng hậu và chuyên nghiệp, đặc biệt là đội ngũ chuyên viên về ISO tuy cịn ít song rất năng động và luơn hồn thành nhiệm vụ được giao.
- Sau khi áp dụng và xây dựng HTQLCL vào hoạt động sản xuất và kinh doanh, lãnh đạo Tập đồn luơn quan tâm, chỉ đạo, đơn đốc và cam kết thực hiện, cải tiến liên tục HTCL .
- Tập đồn đã và đang áp dụng HTCL vào các bộ phận khác của cơng ty, vào các cơng ty con nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, điều này đặc biệt quan trọng khi mà nền kinh tế nước nhà đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
- Cĩ thể nĩi, chính mục tiêu chất lượng đề ra, yêu cầu xu thế hội nhập mà Tập đồn đã quyết định niêm yết cổ phần của Cơng ty trên thị trường chứng khốn. Bởi đây là kên huy động vốn nhanh nhất và hiệu quả giúp Tập đồn cĩ thể mở rộng và cải thiện hoạt động sản xuất tốt hơn.
1.2. Điểm yếu
- Hệ thống thu thập thơng tin cịn chưa mạnh, thơng tin chưa được cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác ngay cả trong cơng ty và mơi trường bên ngồi.
- Một bộ phận đội ngũ nhân viên vẫn cịn thiếu tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, thiếu sáng tạo và tìm tịi trong cơng việc.
- Những cơng ty con chưa áp dụng hệ thống chất lượng, do đĩ vẫn chưa tạo được niềm tin cho khách hàng. Điều này một phần gây ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế chung của Tập đồn.
- Cán bộ Tập đồn đơi khi cĩ thái độ khơng phù hợp với các cán bộ của cơng ty con trong quá trình hợp tác làm việc, đơi lúc vấn đề hành chính được đưa ra làm ràng buộc.
- Nhiều dự án rất khả thi và cĩ thể đem lại cho Tập đồn nhiều lợi nhuận. Song, do năng lực, nguồn vốn, khoa học kỹ thuật đã hạn chế khả năng hồn thành dự án của Tập đồn.
- Một vấn đề nữa mà Tập đồn cần chú trọng, đĩ là đội ngũ cán bộ cơng nhân viên cĩ trình độ ngoại ngữ cao. Tập đồn hiện rất thiếu nguồn nhân lực thơng thạo một số ngoại ngữ. Điều này gây khĩ khăn trong quá trình làm việc, đàm phán với đối tác kinh doanh nước ngồi.
1.3. Cơ hội
- Cơ hội tham gia các khố đào tạo của các Tổ chức, cơ quan nước ngồi về nội dung tiêu chuẩn ISO 9001:2000, quá trình áp dụng sao cho phù hợp với doanh nghiệp nhất.
- Tham gia sân chơi thế giới - một sân chơi rất lớn. Điều này đồng nghĩa với những khĩ khăn là những thuận lợi. Doanh nghiệp cĩ thể tìm kiếm được nhiều đối tác nước ngồi trong việc kinh doanh, đồng thời từ đĩ đẩy mạnh thương hiệu Tập đồn trên trường cạnh tranh quốc tế.
- Xu thế hội nhập và tồn cầu hố nền kinh tế thế giới giúp doanh nghiệp cĩ cơ hội và khăc năng tiếp cận với khoa học cơng nghệ hiện đại, thực hiện hợp tác với nhiều chuyên gia, đối tác nhằm tạo điều kiện tiếp nhận và chuyển giao những cơng nghệ và kỹ thuật tiên tiến, thích hợp.
1.4. Nguy cơ, thách thức
- Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2006 cho thấy Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Đồng nghĩa với điều này là những thách thức lớn đối với nền kinh tế nĩi chung, đối với doanh nghiệp trong nước nĩi riêng. Hồ Phát là một Tập đồn tư nhân đa nghành vốn cịn hạn chế do đĩ sẽ rất khĩ khăn trong việc cạnh tranh với các Tập đồn đa quốc gia nước ngồi.
- Cơ chế chính sách và hệ thống pháp luật nhà nước chưa đồng bộ, cịn thiếu và yếu kém. Chưa mang tính định hướng mà thường phải chạy theo sau các hành vi kinh tế thị trường , do đĩ đơi lúc gây khĩ khăn cho doanh nghiệp, làm giảm khả năng cạnh tranh.
- Tập đồn đã niêm yết cổ phần của mình trên thị trường chứng khốn, đồng nghĩa với việc làm chủ doanh nghiệp sẽ bị phân tán. Nhiều tổ chức, cá nhân nước ngồi trở thành cổ đơng của Tập đồn. Đây cĩ thể là tiền đề cho việc thâu tĩm dần quyền kiểm sốt.
- Lĩnh vực mũi nhọn của Tập đồn là sản xuất kinh doanh Thép – lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho Tập đồn, chắc chắn sẽ bị cạnh tranh gay gắt. Do vậy, Tập đồn cần nâng cao chất lượng, hạ giá thành, tăng dịch vụ thơng qua việc áp dụng và cải tiến liên tục HTCL mà Tập đồn đang áp dụng và xây dựng trong hai nhà máy phơi và cán thép.
Cơ hội, khĩ khăn và thách thức là vấn đề tất yếu khách quan trong quá trình hoạt động và phát triển của bất cứ doanh nghiệp nào. Điều này địi hỏi doanh nghiệp phải biết tận dụng và khai thác điểm mạnh của mình, từng bước khắc phục điểm yếu trên cơ sơ tận dụng các cơ hội và cĩ biện pháp phịng tránh hoặc khắc phục những khĩ khăn trong quá trình áp dụng HTQLCL theo ISO 9001:2000. Điều này hết sức quan trọng nếu như Tập đồn muốn xây dựng một HTQLCL ISO 9001:2000 thành cơng và phát triển bền vững.
2. Nguyên nhân những khĩ khăn, tồn tại trong quá trình áp dụng ISO 9001:2000 tại Tập đồn Hồ Phát.
Thơng qua việc đánh giá chung và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. Chúng ta cĩ thể thấy được những khĩ khăn và tồn tại của Tập đồn nĩi chung và trong quá trình xây dựng và áp dụng HTQLCL ISO 9001:2000 nĩi riêng. Vậy đâu là nguyên nhân? Đây là một câu hỏi rất quan trọng và cần thiết giúp Tập đồn cĩ thể hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng của mình.
2.1. Nguyên nhân chủ quan
- Động lực thúc đẩy các doanh nghiệp áp dụng và xây dựng hệ thống ISO 9001:2000 là việc tiếp cận được với các đối tác nước ngồi. Điều này đồng nghĩa với nhận thức khơng cĩ chứng chỉ ISO 9001:2000 thì khơng tiếp cận được với thị trường ngồi nước. Do đĩ, việc áp dụng ISO 9001:2000 vào doanh nghiệp nhiều người vẫn cịn coi đĩ là một lá chắn giúp DN đánh bĩng tên tuổi, chứ khơng coi đĩ là yếu tố thực sự rất cần thiết đối với doanh nghiệp trong xu thế hội nhập.
- Mặc dù lãnh đạo đã cĩ định hướng và ủng hộ việc áp dụng HTCL theo ISO 9001:2000 vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đồn. Song, lãnh đạo khơng giám sát chặt chẽ việc thực hiện, mà chỉ dựa trên các báo cáo sơ qua của cấp dưới. Điều này rất khĩ cho lãnh đạo đưa ra những quyết định hợp lý trong định hướng phát triển trong tương lai.
- Tập đồn chưa chú trọng mạnh vào việc gửi cán bộ sang nướcngồi đào tạo.Đội ngũ được cử đi đào tạo về quản lý chất lượng rất mỏng, đi liền với nĩ sẽ là quản lý lỏng lẻo việc áp dụng và thực hiện ISO 9001:2000.
- Phổ biến kiến thức về quản lý chất lượng vẫn chưa được chú trọng nhiều. Các cuộc phổ biến thực hiện HTCL theo ISO 9001: 2000 thường chỉ tập trung trên một bộ phận nhỏ cán bộ quản lý.
- Một nguyên nhân khác nữa là tư tưởng “vì lợi ích trước mắt mà khơng nghĩ đến lâu dài”. Điều này thể hiện ở việc chi phí cho cơng tác QLCL cịn rất hạn chế. Doanh nghiệp đơi lúc lưỡng lự vì phải bỏ ra một khoản phí lớn cho cơng tác đào tào, xây dựng HTQL mà khơng nghĩ rằng đây là vấn đề thực sự cần thiết cho doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập.
2.2. Nguyên nhân khách quan
- Hành lang pháp lý của Nhà nước chưa rõ ràng, chưa mang tính định hướng, đơi lúc ràng buộc doanh nghiệp. Điều này cực kỳ bất cập cho doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay.
- Hội nhập kinh tế nhanh chĩng khiến các doanh nghiệp trong nước nĩi chung, Tâp đồn Hồ Phát nĩi riêng cĩ phần bị động và chưa “kịp” cĩ những kế hoạch thay đổi nhân sự, kỹ thuật cũng như chiến lược cạnh tranh, chiến lược kinh doanh và hệ thống quản lý.
- Chuyên gia tư vấn trong nước về ISO 9001:2000 cịn hạn chế, chưa cĩ nhiều kinh nghiệm do đĩ việc tư vấn về xây dựng và áp dụng HTQLCL cho doanh nghiệp vẫn cịn nhiều bất cập, cịn các chuyên gia nước ngồi thì lại khĩ khăn do bất đồng ngơn ngữ và chi phí cao.
CHƯƠNG III.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CƠNG TY CỔ PHÂN TẬP ĐỒN HỒ PHÁT
I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HỒ PHÁT TRONG NHỮNG NĂM TỚI.
Trên cơ sở phân tích đánh giá mơi trường kinh doanh bên ngồi cũng như bên trong Tập đồn và sau khi hồn thành đợt phát hành tăng vốn điều lệ từ 1.100 tỷ đồng lên 1.320 tỷ đồng, thu về 1.315 tỷ đồng thặng dư vốn, Tập đồn đã cĩ những kế hoạch và mục tiêu dài hạn cho tương lai. Cụ thể
+ Tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ các năm tiếp theo phụ thuộc vào nhu cầu vốn đầu tư của các Dự án.
+ Cổ tức hàng năm tối thiểu là 20%( dự kiến trả bằng tiền mặt và một phần bằng cổ phiếu).
+ Tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ quản lý của Tập đồn, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý chất lượng theo hệ thống ISO 9001:2000 thơng qua phương thức gửi đi nước ngồi đào tạo, đào tạo lại.
+ Cơng ty tích cực xúc tiến đầu tư ra nước ngồi ( Lào, Campuchia) và khẳng định thương hiệu Tập đồn.
Bảng chỉ tiêu kế hoạch của Tập đồn Hồ Phát trong 2 năm tới:
STT
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
% so với năm 2007
Năm 2009
% so với năm 2008
1
Vốn điều lệ
1.320
1.980
50%
2.400
21.2%
2
Doanh thu
4.600
5.500
19.6%
8.600
56.4%
3
Lợi nhuận sau thuế
420
520
23.8%
680
4
Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu
9.13%
9.45%
7.9%
5
Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/ Vốn điều lệ
31.82%
26.26%
28.3%
6
Tỷ lệ chia cổ tức
20%
20%
20%
Tập đồn phấn đấu duy trì mức tăng trưởgn doanh thu và lợi nhuận từ 20% - 25%/năm trong giai đoạn 5 năm tới. Mức cổ tức cam kết với cổ đơng tối thiểu là 20%/năm. Với các dự án lớn trong và trung hạn, đến năm 2010, doanh thu của Tập đồn dự kiến sẽ đạt 10.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế
đạt 1.000 tỷ đồng. Đến năm 2012, Hồ Phát phấn đấu trở thành một trong những tập đồn sản xuất cơng nghiệp tư nhân Việt Nam đạt doanh thu 1 tỷ USD.
Để đạt được những mục tiêu trên, một khía cạnh rất quan trọng mà Tập đồn đang chú trọng đĩ là vấn đề về chất lượng sản phẩm. Tập đồn cam kết sẽ ngày càng áp dụng rộng rãi và xây dựng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
1. Các giải pháp
1.1. Tăng cường sự tham gia và cam kết của lãnh đạo (yếu tố thực sự quan trọng)
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung và Tập đồn Hồ Phát nĩi riêng thì việc áp dụng và xây dựng HTCL cho doanh nghiệp là hết sức khĩ khăn (thiếu thơng tin, năng lực quản lý, chi phí…) Do vậy, để việc áp dụng HTCL đạt hiệu quả cao thì nên áp dụng từng phần, một số quá trình trọng yếu và quan trọng hơn là phải xuất phát từ lãnh đạo cộng với sự quyết tâm cao của tất cả các thành viên trong đơn vị khi áp dụng HTQLCL. Để sự cam kết và tham gia của lãnh đạo cĩ hiệu quả thì yêu cầu đối với lãnh đạo là phải cĩ sự hiểu biết sâu sắc về HTCL và đặc biệt là phải cĩ những hành động cụ thể.
Sự cam kết của lãnh đạo của lãnh đạo đối với việc thực hiện chính sách chất lượng và áp dụng HTQLCL là điều kiện tiên quyết cho sự thành cơng của Tập đồn. Và khi đã cam kết thì phải cĩ những hành động thể hiện nĩ như cung cấp các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực và các nguồn lực cần thiết khác phục vụ cho quá trình xây dựng, duy trì và cải tiến hệ thống chất lượng. Điều này cho thấy được tầm quan trọng của lãnh đạo trong việc xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng cĩ hiệu quả. Lãnh đạo các cấp cần tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát việc thực hiện các quy trình chất lượng thơng qua việc đánh giá và cải tiến liên tục, thu hút nhiều người tham gia, quan tâm đến đời sống người cơng nhân và điều kiện làm việc của họ.
1.2. Khơng ngừng nâng cao nhận thức của cán bộ cơng nhân viên trong Tập đồn về HTQLCL ISO 9001:2000
Để HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 mà Tập đồn đang xây dựng thực hiện một cách hiệu quả thì trước hết phải nêu bật lợi ích mà ISO mang lại. Chính điều này là động lực giúp cho cán bộ cơng nhân viên trong Tập đồn nhận thức rõ về ISO, về giá trị của nĩ và đồng lịng xây dựng thực hiện hệ thống. Họ khơng quyết tâm tham gia vào quá trình xây dựng và duy trì HTQLCL là bởi họ chưa cĩ quan niệm đúng đắn về hệ thống ISO. Do đĩ cần phải tổ chức các khố đào tạo để trang bị và khơng ngừng nâng cao kiến thức về các tiêu chuẩn chất lượng, về lợi ích mà khách hàng; nhân viên và cơng ty nhận được khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000. Cung cấp kiến thức kỹ năng để cĩ thể vận hành tốt hệ thống.
1.3. Cần vận dụng sáng tạo và linh hoạt trong việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào Tập đồn.
Các tiêu chuẩn đưa ra trong hệ thống ISO 9001:2000 khơng mang tính bắt buộc. Do đĩ Tập đồn nên xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng cho phù hợp với mình. Thể hiện ở việc, trước tiên chỉ nên xây dựng từng phần, bộ phận trọng yếu. Khơng nên áp dụng hệ thống QLCL luơn vào tất cả các bộ phận. Điều này là khơng phù hợp cho một doanh nghiệp bắt đầu áp dụng ISO vào trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của mình. Hơn nữa, chi phí của quá trình này cũng khơng hề nhỏ.
Các tiêu chuẩn ISO 9001:2000 chỉ cho các doanh nghiệp biết cần phải làm gì chức khơng chỉ dẫn các doanh nghiệp phải làm như thế nào. Điều này đồng nghĩa với việc, doanh nghiệp phải tìm tịi, nghiên cứu và vận dụng hết sức linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng một HTQLCL cĩ hiệu quả nhất đối với mình. Cần phải xây dựng HTCL phù hợp với điều kiện thực tế và điều kiện của doanh nghiệp. Đây là một điểm mà Tập đồn cần phải chú ý hơn nữa trong việc áp dụng HTQLCL vào các bộ phận khác trong thời gian tới nhằm đạt được hiệu quả tối đa, tránh mất sự tin tưởng của khách hàng.
1.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động của lực lượng trực tiếp tham gia quá trình quản lý chất lượng.
Đây là lực lượng rất quan trọng trong việc thực hiện thành cơng hệ thống doanh nghiệp tại Tập đồn. Bởi họ là những người trực tiếp tham gia vào cơng việc, vào quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh. Để lực lượng này phát huy được tinh thần và sự sáng tạo trong cơng việc, các cấp lãnh đạo cần phải cĩ những chính sách hỗ trợ như về thời gian địa điểm, tài chính và những điều kiện cần thiết khác. Luơn mở các khố đào tạo về chất lượng, quản lý chất lượng.
Thường thì ở các doanh nghiệp, những người tham gia vào các quá trình quản lý và cải tiến chất lượng là đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR), các Phĩ giám đốc, Kế tốn trưởng, trưởng đơn vị, bộ phận và các đánh giá viên nội bộ. Tuy nhiên, cần phải nhận thức rằng để HTQLCL đạt hiệu quả cao thì cần phải cĩ sự tham gia của hầu hết các nguồn lực. Do đĩ, Tập đồn cần phải chú trọng đến lực lượng tham gia trực tiếp vào các quá trình quản lý. Họ là những người trực tiếp thực hiện quá trình, họ hiểu hơn ai hết những điều gì đang xảy ra từ quá trình đĩ. Chính vì vậy, cần đào tạo và nâng cao cho họ kỹ năng quản lý. Khi đĩ, họ cĩ thể chia sẻ những quan điểm hữu dụng của mình và đưa ra các đề xuất xác thực hơn. Bên cạnh đĩ, khi chính bản thân họ được khuyến khích tham gia vào việc quản lý, cải tiến họ sẽ cảm thấy mình cĩ được sự chủ động, cĩ trách nhiệm, sự nhiệt tình và lịng quyết tâm lớn hơn.
1.5. Liên tục kiểm tra quá trình thực hiện và áp dụng của các bộ phận để cĩ thể khắc phục sai sĩt.
Để tránh sai sĩt lớn cĩ thể xảy ra trong quá trình áp dụng và thực hiện HTQLCL vào các bộ phận. Tập đồn phải thường xuyên cĩ các đợt kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất. Tránh việc các cấp trên chỉ cĩ những hướng dẫn chung chung và yêu cầu cấp dưới thực hiện mà khơng cĩ các biện pháp giám sát. Để cĩ thể làm được điều này, Tập đồn cần phải thành lập các nhĩm kiểm tra, các nhĩm chất lượng nhằm thường xuyên theo dõi. Đặc biệt, cần cĩ chính sách khuyến khích kịp thời đối với các cán bộ, đơn vị, bộ phận đã phát hiện ra những sai xĩt và khắc phục nĩ. Đây sẽ là động lực thúc đẩy họ thực hiện tốt hơn nữa trách nhiệm của mình.
Mọi cán bộ, cơng nhân viên khi thực hiện kế hoạch nếu phát hiện cĩ sự khơng phù hợp trong các quy trình thì cần phải kịp thời báo cáo hoặc cĩ những hành động ngăn chặn.
1.6. Xây dựng các chế tài thưởng, phạt nhằm khích lệ và động viên cơng nhân viên trong Tập đồn.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào, nếu muốn cơng nhân viên phục vụ hết mình và gắn bĩ lâu dài với doanh nghiệp của mình, họ đều phải cĩ những sự đãi ngộ cần thiết và xứng đáng với năng lực của cơng nhân viên. Tuy nhiên, để làm được điều này khơng phải lãnh đạo doanh nghiệp nào, nhà quản lý nào cũng cĩ thể thực hiện được. Trong những năm gần đây, do quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới mạnh mẽ, điều này đã khiến các bất cứ một doanh nghiệp nào cũng “lo sợ” bị “chảy máu chất xám” của mình. Chính vì thế, đã cĩ những doanh nghiệp cĩ những khoản thưởng hậu hĩnh lên đến vài trăm triệu đối với một nhân viên, thậm chí cĩ doanh nghiệp thưởng cho nhân viên của mình đến 1tỷ VNĐ. Bởi họ hiểu lợi ích mà anh ta mang lại cho Cơng ty cịn lớn hơn rất nhiều số tiền đĩ. Qua đĩ, chúng ta cĩ thể thấy rằng lợi ích cĩ tác động lớn như thế nào đối với tâm lý. Tuy nhiên, cĩ chế tài thưởng hậu hĩnh thì cũng phải cĩ chế tài phạt. Điều này là cần thiết, một phần nhằm ràng buộc trách nhiệm của họ, mặt khác buộc họ phải nỗ lực hết sức mình trong quá trình thực hiện. Nếu so với các doanh nghiệp khác, mặc dù Tập đồn Hồ Phát là một trong những doanh nghiệp lớn nhất tại Việt Nam song chế độ đãi ngộ, thưởng, phạt đối với nhân viên vẫn chưa cĩ gì nổi bật. Thậm chí cịn thua kém các doanh nghiệp nhỏ hơn. Chính vì vậy, trong thời gian tới Tập đồn nên xây dựng một chế tài thưởn, phạt xứng đáng hơn nữa nhằm phát huy hết được tiềm lực của mỗi cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty.
1.7. Thái độ về trách nhiệm và quyền hạn của cán bộ nhân viên trong quá trình thực hiện HTQLCL.
Cần phân định một cách rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ cơng nhân viên trong quá trình thực hiện HTQLCL. Điều này là rất cần thiết bởi nĩ sẽ là giàng buộc trong cơng việc đối với mỗi nhân viên. Kết hợp với đĩ cũng cần cĩ một phần khích lệ và hỗ trợ cho nhân viên trong quá trình thực hiện HTCL như phí đi lại, phí tài liệu, phí đào tạo…và các chế độ đãi ngộ cần thiết khác.Từ đĩ, mỗi cá nhân sẽ cĩ ý thức về trách nhiệm của mình và đồng long quyết tâm xây dựng hệ thống QLCL cĩ hiệu quả cao nhất.
1.8. Tăng cường mối liên hệ giữa các phịng ban áp dụng ISO tại Tập đồn.
Giữa các phịng ban áp dụng ISO khơng cĩ mối liên hệ tốt. Thể hiện rõ nhất là ở vấn đề con người trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh tại nhà máy phơi và nhà máy thép cán. Do đĩ, cần phải tổ chức các cuộc giao lưu, các cuộc đào tạo kiến thức về quản lý chất lượng giữa hai nhà máy này, khơng chỉ với các vị trí lãnh đạo, trưởng bộ phận mà cịn cần thiết cĩ sự tham gia của các cơng nhân viên.
1.9. Kết hợp ISO 9001:2000 với các mơ hình 6 SIGMA, TQM nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng.
Với mỗi mơ hình quản lý chất lượng thì cĩ những ưu điểm riêng. Doanh nghiệp chọn mơ hình chất lượng nào cần phải cĩ những nghiên cứu kỹ lưỡng sao cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
Với Six Sigma thì đây khơng phải là một hệ thống chất lượng mà như ISO 9001:2000 mà nĩ chỉ là một hệ phương pháp giúp giảm thiểu khuyết tật dựa trên việc cải tiến quy trình. Cịn hệ thống chất lượng tồn diện (TQM) là hệ thống quản lý tập trung vào con người nhằm làm tăng liên tục sự hài lịng của khách hàng và giảm chi phí.
Qua đĩ chúng ta cũng thấy được ưu thế của 2 mơ hình này. Chính vì vậy, để hồn thiện hơn nữa HTQLCL theo ISO 9001:2000 doanh nghiệp cần đầu tư cho việc nghiên cứu và kết hợp giữa hai mơ hình này với hệ thống chất lượng hiện tại đang áp dụng. Ví dụ: Chúng ta cĩ thể kết hợp QT.08 (đo lường và theo dõi sản phẩm) với phương pháp Six Sigma nhằm phát hiện sớm các lỗi cĩ nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Cĩ thể kết hợp QT.04. (Quản lý nguồn nhân lực) với hệ thống chất lượng tồn diện nhằm quản lý con người cĩ hiệu quả hơn đồng thời giảm chi phí cho các quy trình khác. Cũng cĩ thể kết hợp cả 2 mơ hình này và hệ thống QLCL ISO 9001:2000. Tuy nhiên, điều này phụ thuộc rất lớn vào các cấp lãnh đạo trong vấn đề đầu tư cho cơng tác nghiên cứu và xây dựng. Vì nĩ phải cần một khoản chi phí. Trước mắt, cĩ thể là lớn song về lâu dài đặc biệt là khi nền kinh tế đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và mơi trường cạnh tranh gay gắt để chiễm lĩnh thị trường thì nĩ lại là một chi phí khơng lớn chút nào.
2. Một vài kiến nghị
2.1. Kiến nghị với Nhà nước
- Hồn thiện hành lang pháp lý để quản lý chất lượng. Điều này thực hiện trên cơ sở ban hành Luật chất lượng. Nền tảng pháp lý rất quan trọng cho việc quản lý và xây dựng HTQLCL trong doanh nghiệp. Đặc biệt nền tảng pháp lý phải phù hợp với thơng lệ quốc tế, thúc đẩy, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, thuận lợi hố thương mai, nâng cao chất lượng và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên cĩ liên quan (lợi ích quốc gia, người tiêu dùng và người sản xuất, kinh doanh).
Ví dụ: Sau khi sản phẩm của một DN đưa ra thị trường. Nhà nước cĩ thể kiểm tra các mẫu sản phẩm yêu cầu về chất lượng, đặc biệt là đặc tính an tồn về sản phẩm, hàng hố hoặc khi cĩ khiếu nại của khách hàng về chất lượng. Nhà nước cần phải cĩ những khung hình phạt nhằm xử lý doanh nghiệp như bồi thường, sửa chữa lại, phạt phí…
- Với tổng số điểm tối đa là 1000 điểm cho 7 tiêu chí đánh giá chất lượng
. Việc quy định một mức chuẩn để đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam (600 điểm trở lên ) là khơng cần thiết. Điều này khiến doanh nghiệp đơi lúc chỉ lấy đĩ làm tiêu chuẩn Việt Nam để thoả mãn mà khơng nghĩ rằng trong thời kỳ hội nhập tiêu chuẩn này sẽ cao hơn rất nhiều. Hơn nữa, các tiêu chuẩn đánh giá này cũng cần phải phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá tồn cầu, tạo sự đồng nhất trong việc thực hiện chính sách về chất lượng.
- Các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm tra chất lượng hàng hố đầu vào, khơng nên chỉ chú trọng đánh giá vào chất lượng của sản phẩm (đầu ra).
2.2. Kiến nghị với Doanh nghiệp
- Gia tăng sự phân quyền:
Đây là việc làm cần thiết giúp nhân viên quản lý chất lượng cĩ thể kịp thời, nhanh chĩng đưa ra các quyết định chính xác và hợp lý, linh hoạt, chủ động và sang tạo trong quá trình thực hiện, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000. Cần tăng cường phân quyền khơng chỉ cho QMR mà cịn tăng sự phân quyền cho thư ký ISO và các nhân viên khác tham gia vào quá trình quản lý chất lượng. Tuy nhiên, cần phải tuỳ vào tầm quan trọng nhất định, tuỳ thuộc vào điều kiện, năng lực của vị trí đĩ mà cĩ sự phân quyền hợp lý. Đồng thời cũng cần phải cĩ một sự giám sát đồng bộ.
- Tăng cường quản lý vốn và chú trọng đầu tư chiều sâu
Hiện nay, Tập đồn đã tham gia niêm yết cổ phần trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Do đĩ, nguồn vốn huy động đầu tư phải được quản lý chặt chẽ hơn nữa. Việc đầu tư cần phải được xem xét một cách kỹ lưỡng nhằm đảm bảo nguồn vốn khơng bị thất thốt và cĩ lợi nhuận. Điều này là cần thiết đối với một cơng ty đại chúng. Hơn nữa, Tập đồn cũng cần chú trọng đến đầu tư về chiều sâu. Khơng nên chỉ chú trọng mở rộng đầu tư mới, dẫn đến sự dàn trải trong quản lý, nguồn lực nguồn vốn. Điều này cũng là một phần gây ảnh hưởng đến việc giám sát các hoạt động về chất lượng. Tập đồn cần cĩ chiến lược đúng đắn, phù hợp với khả năng tài chính và quản lý của mình, đồng thời chú trọng đến việc đầu tư trang thiết bị cơng nghệ tiến tiến hiện đại.
KẾT LUẬN
HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đang áp dụng tại Tập đồn Hồ Phát đã đem lại những thành tựu khơng thể phủ nhận. Hệ thống này đã làm thay đổi hồn tồn tư duy, phương thức lãnh đạo và quản lý tại Tập đồn nĩi riêng và tại các doanh nghiệp Việt Nam nĩi riêng.
Xu hướng chỉ muốn cĩ được chứng chỉ ISO của các doanh nghiệp nhằm “đánh bĩng tên tuổi” của mình dường như khơng cịn nữa. Bởi, các doanh nghiệp đã nhận thức sâu sắc, và thấy được lợi ích thật sự mà hệ thống ISO mang lại cho bất cứ một doanh nghiệp nào mà áp dụng vào trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh. Đây cĩ thể là bước đột phá cho các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể cạnh tranh trong quá trình hội nhập.
Khơng thể nhanh chĩng xây dựng một HTCL thành cơng, mà nĩ địi hỏi một quá trình dài đầu tư, xây dựng và cải tiến liên tục. Điều này, cịn phụ thuộc vào điều kiện của từng doanh nghiệp và đặc biệt là lịng quyết tâm của lãnh đạo doanh nghiệp.
Vận dụng những lý luận đã học cùng với quá trình tìm hiểu thực tế, tơi đã đánh giá và đưa ra một số giải pháp với mong muốn và hi vọng gĩp phần vào việc hịan thiện cơng tác quản lý chất lượng tại Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hồ Phát. Chuyên để thực tập này khơng tránh khỏi những sai sĩt. Rất mong được sự gĩp ý của người đọc để đề tài được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Hải Hà cùng với tập thể cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty Cổ Phần Tập đồn Hồ Phát đã giúp em hồn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 24/04/ năm2008
Sinh viên thực tập
VŨ HUY ĐỒN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ GD & ĐT-2001, Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia, Năm 2004, Hà nội.
Phan Mạnh Tuấn, Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp thời kỳ hội nhập, Nhà xuất bản lao động – xã hội, Năm 2007, Hà nội
PGS.TS Đặng Đức Dũng, Quản lý chất lượng sản phẩm, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, Năm 2001, Hà nội.
GS.TS Nguyễn Đình Phan, Quản lý chất lượng trong các tổ chức, Nhà xuất bản giáo dục, Năm 2002, Hà nội.
Jay J.Schlickman, ISO 9001:2000 Quality Management System Design, ISBN:1580535267
Phĩ trưởng ban chuyên trách, ban chỉ đạo cải cách hành chính TPHCM, Ơng Nguyễn Trung Thơng, ISO 9000 trong dịch vụ hành chính, Nhà xuất bản trẻ,TPHCM (Nguồn:
Nguyên lý 6 Sigma - Hỗ trợ bởi Mekong Capital
( Nguồn:
8.Việt Báo(theo_Dantri), Thứ hai,09/2005, ISO 9000 là gì?
9.Phịng nghiệp vụ tiêu chuẩn chất lượng(Trung tâm tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam), Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000, 21/4/2007,
10. Nguồn TCVN.net, 28/1/2007,Xu hướng phát triển của bộ tiêu chuẩn ISO 9000,
11. P.V (vietnamnet), 30/09/2005, ISO: Sự sống cịn của doanh
nghiệp,
12. Th.s Trần Văn Vinh – Phĩ tổng cục trưởng Tổng cục TCĐLCL,10/2007, Quản lý chất lượng trong tiến trình hội nhập,
13. Sổ tay chất lượng – Cơng ty Cổ phần Tập Đồn Hồ Phát
14. Bản cáo bạch Cơng ty cổ Phần Tập đồn Hồ Phát,27/10/2007.
15. TS Đồn Thị Thu Hà – TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình Khoa Học Quản Lý (tập I), NXB Khoa học - Kỹ thuật, Năm 2004, Hà nội.
PHỤ LỤC
Các quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 đang áp dụng cho hoạt động sản xuất và kinh doanh thép tại hai nhà máy của Tập đồn.
Bảng tên và số hiệu các quy trình
STT
Tên Quy trình
Số hiệu
BM
1
Sổ tay chất lượng
STCL
2
Quy trình kiểm sốt tài liệu, dữ liệu
QT.01
BM.01
3
Quy trình kiểm sốt hồ sơ chất lượng
QT.02
BM.02
4
Quy trình xem xét của lãnh đạo
QT.03
BM.03
5
Quy trình quản lý nguồn nhân lực
QT.04
BM.04
6
Quy trình lập kế hoạch tổ chức sản xuất
QT.05
BM.05
7
Quy trình xem xét đáp ứng yêu cầu khách hang
QT.06
BM.06
8
Quy trình mua sắm
QT.07
BM.07
9
Quy trình theo dõi đo lường sản phẩm
QT.08
BM.08
10
Quy trình quản lý thiết bị
QT.09
BM.09
11
Quy trình tiếp nhận, lưu kho, bảo quản, giao hàng
QT.10
BM.10
12
Quy trình kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp
QT.11
BM.11
13
Quy trình đánh giá nội bộ
QT.12
BM.12
14
Quy trình phân tích dữ liệu
QT.13
BM.13
15
Quy trình khắc phục, phịng ngừa, cải tiến
QT.14
BM.14
16
Kế hoạch chất lượng chuẩn
QT.15
BM.15
Ghi chú: Các biểu mẫu và danh mục ở nhà máy cán và nhà máy phơi khác nhau.
NHẬN XÉT CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HỒ PHÁT
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ANSI :Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ
(American National Stands Institute)
BTGĐ : Ban Tổng giám đốc
BM : Biểu mẫu
DN : Doanh nghiệp
GĐCT : Giám đốc cơng ty
GĐNM : Giám đốc nhà máy
HSCL : Hồ sơ chất lượng
HTQLC : Hệ thống quản lý chất lượng
ISO :Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hố
( International Organization for Standardization)
QMR : Đại diện lãnh đạo về chất lượng
( Quality management Representative)
QLCL : Quản lý chất lượng.
QT : Quy trình
KHCL : Kế hoạch chất lượng
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TBT : Trưởng bộ phận
TQM : Quản lý chất lượng tồn diện
( Total Quality Management)
SQC : Kiểm tra chất lượng bằng phương pháp thống kê
( Satistical Quality Control )
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12303.doc