Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau. Để đứng vững trên thị trường và không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn. Nhưng chính sự biến động này của nền kinh tế đã giúp nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
Việc hoàn thiện quá trình hạch toán kế toán là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh của mình một cách có hiệu quả hơn, đồng thời nó giúp doanh nghiệp có thể quản lý tốt hơn hoạt động tiêu thụ của mình, đảm bảo lấy thu bù chi, có lãi và tăng trưởng. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty.
Trước những thách thức hiện nay của cơ chế thị trường và sự hội nhập, đặc biệt là ảnh hưởng của biến động kinh tế năm 2009, Công ty Cổ phần Tầm Nhìn đang phải cạnh tranh khốc liệt với các đối thủ kinh doanh. Hàng hoá do công ty kinh doanh là hàng điện tử, có tác động trực tiếp đến người tiêu dùng (máy vi tính, máy ảnh kỹ thuật số, máy in,.) nên việc tìm hiểu thị trường, nắm bắt thị hiếu và đưa ra chính sách kinh doanh hợp lý là vô quan trọng. Bước đầu, công ty đã biết cách hoàn thiện công tác hạch toán kế toán để có thể giúp ban Giám đốc có những quyết định chiến lược, đưa công ty trở thành nhà phân phối hàng đầu của những hãng sản xuất nổi tiếng trên thế giới.
53 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1760 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán bán hàng và tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Tầm Nhìn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
71,335,000
11/1
PT154-3
11/1
Bán máy tính IBM M57E
111
34,940,000
11/2
PT159-3
11/1
Bán máy IN Canon A560
111
22,670,000
….
….
….
…..
…..
…..
…..
15/11/08
T-98501
15/11/08
Bán máy tính Samsung S650
131
89,175,000
15/11/08
PT 215-3
15/11/08
Bán máy tính FPT Elead M450
111
16,109,000
18/11/08
T-98864
18/11/08
Bán máy tính ACER AOA110
131
106,575,000
18/11/08
PT236-3
18/11/08
Bán máy Fax Panasonic KXFT 983
111
7,695,000
…
….
…
……
…
…
…
30/11/08
Kết chuyển TK 511 sang TK 911
2,503,795,500
30/11/08
Cộng phát sinh
2,503,795,500
2,503,795,500
30/11/08
Số dư cuối kỳ
2.1.2: Kế toán tổng hợp kinh doanh doanh thu.
Kế toán xác định kết quả kinh doanh là một phần hành kế toán quan trọng trong kế toán vì vậy phải xác định kết quả kinh doanh một cách chính xác, các số liệu trong báo cáo kết quả kinh doanh cuối kỳ phải có độ chính xác cáo vì đây là cơ sở để Ban giám đốc đưa ra các quyết định kinh doanh trong các kỳ hoạt động sau.
Để hạch toán kết quả kinh doanh kế toán sử dụng TK 911” Xác định kết quả kinh doanh”. Tài khoản này có kết cấu như sau:
Bên nợ: Trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ
+ Chi phí tài chính, chi phí thuế TNDN và chi phí khác.
+ Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Kết chuyển lãi trong kỳ.
Bên có: Doanh thu thuần về số hàng hóa bán trong kỳ.
+ Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác.
+ Kết chuyển lỗ.
Cơ sở để hạch toán kết quả kinh doanh trong kỳ được lấy số liệu từ sổ Nhật ký chung, sổ cái các tài khoản 632, tài khoản 641, tài khoản 642, tài khoản 511. Sau đó kế toán xác định kết quả kinh doanh theo công thức sau:
KQTT = Tổng DTT – GVHB – CFBH - CFQLDN
Theo công thức trên thì kết quả kinh doanh trong tháng 11/2008 của Công ty Cổ phần Tầm Nhìn sẽ là: 298,173,65VNĐ
Sau đó kế toán vào sổ cái TK 911” Xác định kết quả kinh doanh” theo biểu mẫu sau:
SỔ CÁI
Tài khoản: 911"Xác định kết quả kinh doanh"
Tháng 11/2008
ĐVT: VNĐ
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
30/11/08
Kết chuyển TK 511 sang TK 911
511
2,503,795,500
30/11/08
Kết chuyển TK 632 sang TK 911
632
2,050,985,500
30/11/08
Kết chuyển TK 641 sang TK 911
641
56,985,500
30/11/08
Kết chuyển TK 642 sang TK 911
642
97,650,855
…..
….
…
………
…..
…..
…..
30/11/08
Kết chuyển TK 421 sang Tk 911
421
298,173,645
30/11/08
Cộng phát sinh
2,503,795,500
2,503,795,500
30/11/08
Số dư cuối kỳ
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty Cổ phần Công nghệ Tầm Nhìn
Địa chỉ: A5B Giảng Võ – Ba Đình - TP Hà Nội
BÁO CÁO KẾT QUẢ TIÊU THỤ
Tháng 11/2008
ĐVT: VNĐ
STT
Chỉ tiêu
Tháng 11
1
Tổng doanh thu thuần
2,503,795,500
2
Doanh thu thuần
2,503,795,500
3
Giá vốn hàng bán
2,050,985,500
4
Lợi nhuận gộp
452,810,000
5
Chi phí bán hang
56,985,500
6
Chi phí quản lý doanh nghiệp
97,650,855
7
Lợi nhuận trước thuế
298,173,645
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
2.2. Kế toán giá vốn hàng bán
2.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán
- Để hạch toán được giá vốn hàng bán trong kỳ kế toán cần căn cứ vào hoá đơn mua hàng các lần nhập trước, nhập sau. Do sử dụng phương pháp nhập trước, xuất trước nên khi tính giá vốn hàng bán trong kỳ kế toán cần có các hoá đơn, phiếu nhập kho của lần nhập trước nhất. Cơ sở để tính gái vốn theo phương pháp này là giá gốc của hàng hoá mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế hàng hoá xuất trước.
* Phương pháp kế toán giá vốn hàng bán.
Để hạch toán giá vốn hàng bán kế toán sử dụng tài khoản 632” Giá vốn hàng bán”
Tài khoản 156” Hàng hoá”
Tài khoản 632 có kết cấu như sau:
- Bên nợ: Tập hợp giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và các khoản được ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.
- Bên có: Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và giá vốn hàng bán bị trả lại trong kỳ.
Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết cho từng loại hàng hoá.
- Chứng từ để hạch toán giá vốn hàng bán bao gồm:
+ Hoá đơn mua hàng như hoá đơn GTGT hàng mua trong kỳ, hoá đơn mua hàng bình thường.
+ Biên bản kiểm tra chất lượng.
+ Phiếu nhập kho.
VD: Ngày 3/11 xuất bán máy tính FPT Elead M335 cho Công ty Cổ phần Anh Hưng 11chiếc, đơn giá bán là 6,568,000đ, giá vốn là 5,568,000đ/chiếc.
Khi có nghiệp vụ mua hàng xảy ra kế toán lập hoá đơn GTGT. Hoá đơn GTGT được lập thành 3 liên. Trong đó giao cho khách hàng 1 liên (Liên 3- màu đỏ), 2 liên còn lại thì 1 liên phòng toán giữ lại, 1 liên giao phòng kinh doanh. Hoá đơn GTGT được lập theo biểu mẫu sau:
MÉu sè: 01GTKT - 3LL
AK/2008B
0053720
HOÁ ĐƠN
( GTGT )
Liên 1: Lưu
Ngày 1 tháng 11 năm 2008
Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần Tầm Nhìn
Địa chỉ: A5B Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội Số tài khoản:
Điện thoại: Mã số thuế: 0101212240
Họ tên người mua hàng: Anh chị Phong Liên
Tên đơn vị:
Địa chỉ: 36 Nguyễn Tuân- Thanh Xuân- Hà Nội Số tài khoản:
Mã số thuế: 0101048201
Hình thức thanh toán: Thanh toán ngay bằng tiền mặt
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Máy tính FPT Elead M335
Bộ
11
6,485,000
71,335,000
Cộng tiền hàng
Thuế suất :………% Tiền thuế GTGT
71,335,000
3,566,750
Tổng cộng thanh toán
74,901,750
Số tiền viết bằng chữ: Bảy mươi tư triệu, chín trăm linh một nghìn, bảy trăm năm mươi đồng./.
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng
(Ký, ghi rõ họ, tên)
(Ký, ghi rõ họ, tên)
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập,giao, nhận hóa đơn)
Ghi chú: - Liên 1: Lưu
- Liên 2: Giao khách hàng
- Liên 3: Nội bộ
Kế toán sẽ lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên theo biểu mẫu sau:
Đơn vị: Công ty Cổ phần Tầm Nhìn
Bộ phận: Bán hàng
Mẫu số 02 - VT
(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Nợ:……………
Có:……………
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 1 tháng 11 năm 2008
Số 68
- Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Mạnh Tuấn
- Địa chỉ: Công ty Cổ phần Anh Hưng - 36 Nguyễn Tuân
- Lý do xuất kho: Xuất bán hàng hoá
- Xuất tại kho (ngăn lô): Công ty Cổ phần Tầm Nhìn.
- Địa chỉ: A5B Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách, sản phẩm hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Máy tính FPT Elead M335
PCE02
Bộ
11
11
Cộng
Kèm theo 2 chứng từ gốc
Ngày 1 tháng 11 năm 2008
Người lập phiếu
Người nhận hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
(hoặc bộ phận
có nhu cầu nhập)
Giám đốc
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
Hàng ngày kế toán giữ lại các hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho sau đó cuối tháng vào sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 632, sổ cái TK 156, sổ chi tiết TK 632, sổ chi tiết TK 156 theo biểu mẫu sau:
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 11/2008
ĐVT: VNĐ
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
11/01/08
T-94713
11/01/08
Bán máy tính FPT Elead
Giá vốn hàng bán
632
61,248,000
Hàng hoá
156
61,248,000
Phải thu khách hàng
131
78,468,500
Doanh thu bán hàng
511
71,335,000
Thuế GTGT đầu ra
3331
7,133,500
11/01/08
38485
11/01/08
Nhập máy tính Samsung S580
Hàng hoá
156
52,500,000
Thuế GTGT được khấu trừ
1331
5,250,000
Phải trả nhà cung cấp
331
57,750,000
11/01/08
47509
11/01/08
Nhập máy In HP Laser Jet 1005
Hàng hoá
156
16,500,000
Thuế GTGT được khấu trừ
1331
1,650,000
Tiền mặt
111
18,150,000
…..
…..
…..
…..
…..
….
…..
15/11/08
T-98501
15/11/08
Bán máy tính Samsung
Giá vốn hàng bán
632
75,675,000
Hàng hoá
156
75,675,000
Phải thu khách hàng
131
98,092,500
Doanh thu bán hàng
511
89,175,000
Thuế GTGT đầu ra
3331
8,917,500
…..
…..
…..
…..
…..
….
…..
Cộng phát sinh
3,050,865,500
3,050,865,500
Người lập biểu
( Ký, họ tên )
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên )
Giám đốc
( Ký, họ tên )
SỔ CÁI
Tài khoản: 632" Giá vốn hàng bán"
Tháng 11/2008
ĐVT: VNĐ
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
1/11/08
Số dư đầu kỳ
1/11/08
T-94713
1/11/08
Bán máy tính FPT Elead M335
156
61,248,000
1/11/08
T-94714
1/11/08
Bán máy tính IBM M57E
156
31,440,000
2/11/08
T-94715
1/11/08
Bán máy IN Canon A560
156
20,070,000
…
…
…
…
…
…
…
15/11/08
T-98501
15/11/08
Bán máy tính Samsung
156
75,675,000
15/11/08
T-98502
15/11/08
Bán máy tính FPT Elead M450
156
14,044,000
16/11/08
T-98864
16/11/08
Bán máy tính ACER AOA110
156
96,079,500
16/11/08
T-98865
16/11/08
Bán máy Fax Panasonic KXFT 983
156
6,168,000
…
…
…
…
…
…
…
30/11/08
30/11/08
Kết chuyển TK 632 sang TK 911
2,050,985,500
30/11/08
30/11/08
Cộng phát sinh
2,050,985,500
2,050,985,500
30/11/08
30/11/08
Số dư cuối kỳ
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản:632" Giá vốn hàng bán"
Tên hàng hoá: Máy tính FPT Elead M335
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
T-94713
1/11/08
Bán máy tính FPT Elead M335
156
61,248,000
T-97512
5/11/08
Bán máy tính FPT Elead M335
156
38,976,000
…..
…..
…..
…..
…..
…..
Kết chuyển sang TK 911
121,875,500
Cộng phát sinh
121,875,500
121,875,500
Số dư cuối kỳ
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
* Kế toán thuế GTGT
Công ty Cổ phần Tầm Nhìn áp dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT. Vì vậy khi hàng hóa được chính thức là tiêu thụ thì bên cạnh việc phản ánh giá vốn, doanh thu kế toán phải hạch toán thuế GTGT với các mức thuế suất 5%, 10% áp dụng cho từng mặt hàng cụ thể.
Kế toán sử dụng TK 133 - thuế GTGT được khấu trừ và TK3331 - thuế GTGT phải nộp để hạch toán
Hàng ngày căn cứ vào các hóa đơn GTGT xuất cho khách hàng, kế toán mở sổ chi tiết TK 3331. Cuối tháng kế toán lập "Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra" theo (biểu số 09)
Cuối tháng kế toán tính ra số thuế GTGT phải nộp cho Nhà nước theo công thức:
Thuế GTGT phải nộp trong kỳ
=
Thuế GTGT đầu ra phát sinh trong kỳ
-
Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong kỳ được khấu trừ
Theo công thức trên thì số thuế GTGT mà Công ty phải nộp trong tháng 11/2008 sẽ là:
125.189.775 – 101,025,525= 24,164,250đ
Sau đó căn cứ vào các bảng kê để lập tờ khai thuế GTGT làm thành hai bản, một bản gửi cho chi cục thuế, một bản lưu tại Công ty. Việc nộp thuế do kế toán thanh toán và thủ qũy thực hiện nộp tại kho bạc Nhà nước.
BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ BÁN RA
(Kèm theo tờ khai thuế GTGT)
Tháng 11/2009
Tên cơ sở kinh doanh: Công ty Cổ phần Tầm Nhìn
Địa chỉ: A5B Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội
Chứng từ
Tên người mua
Mặt hàng
Doanh số bán ra chưa thuế
Thuế
suất (%)
Thuế GTGT phải nộp
SH
NT
T-94713
11/01/08
Công ty Cổ phần Anh Hưng
Máy tính FPT Elead M335
71,335,000
5
3,566,750
PT154-3
11/01/08
Ban tuyên giáo TP Hải Phòng
Máy tính IBM M57E
34,940,000
5
1,747,000
….
…..
…..
….
….
T-98501
15/11/08
Trường ĐH Dân lập Hải Phòng
Máy tính Samsung S650
89,175,000
5
4,458,750
….
…..
…..
….
….
…
…..
Tổng phát sinh
2,503,795,500
125,189,775
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ MUA VÀO
(Kèm theo tờ khai thuế GTGT)
Tháng 11/2009
Tên cơ sở kinh doanh: Công ty Cổ phần Tầm Nhìn
Địa chỉ: A5B Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội
Chứng từ
Tên nhà cung cấp
Mặt hàng
Giá mua chưa thuế
Thuế suất (%)
Thuế GTGT được khấu trừ
SH
NT
38485
11/01/08
Công ty Samsung Việt Nam
Máy tính Samsung S580
52,500,000
5
2,625,000
47509
11/01/08
Công ty Cổ phần Trần Anh
Máy In HP Leser Jet 1005
16,500,000
5
825,000
….
…..
…..
….
….
….
…..
SK 07389
17/11/08
Tập đoàn FPT
Máy tính FPT Elead M335
82,275,000
5
4,113,750
AA41075
25/11/08
Chi nhánh điên quận Hoàn Kiếm
Điện
2,075,500
10
207,550
….
…..
…..
….
….
….
….
Tổng phát sinh
1,958,675,000
101,025,525
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
2.3. Kế toán chi phí bán hàng.
2.3.1. Chứng từ và thủ tục kế toán
Chứng từ sử dụng
Chi phí bán hàng là các khoản chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng của Công ty như:
+ Chi phí lương nhân viên bán hàng
+ Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng
+ Chi phí thuê cửa hàng, văn phòng đại diện.
+ Chi phí quảng cáo, tổ chức hội nghị khách hàng...
Để hạch toán chi phí bán hàng kế toán sử dụng tài khoản 641” Chi phí bán hàng”
Tài khoản này có kết cấu như sau:
- Bên nợ: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
- Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng, kết chuyển chi phí bán hàng sang tài khoản 911để xác định kết quả kinh doanh.
Các chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí bán hàng bao gồm:
Bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở bộ phận bán hàng.
Các phiếu chi kèm theo các chứng từ liên quan đến việc chi cho hoạt động bán hàng.
Ngày 7/11/08 Công ty tổ chức hội nghị khách hàng tại Hải Phòng với chi phí là 11,425,500đ. Kế toán sẽ lập phiếu chi theo mẫu sau:
Đơn vị: Công ty Cổ phần Tầm Nhìn
Địa chỉ: A5B Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội
Mẫu số 01 - TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU THU
Ngày 1/11/2008 Quyển số: 5
Số:………..
Nợ:………..
Có:………..
Họ và tên người nộp tiền: Trần Vũ Thao
Địa chỉ: Phòng Kinh Doanh
Lý do nộp: Chi tổ chức hội nhị khách hàng tại Hải Phòng
Số tiền: 11.425.500 (Viết bằng chữ): Mười một triệu, bốn trăm hai mươi lăm nghìn, năm trăm đồng chẵn./.
Kèm theo: 02 chứng từ gốc
Ngày 1 tháng 11 năm 2008
Giám đốc
Kế toán trưởng
Người nộp tiền
Người lập phiếu
Thủ quỹ
( Ký, họ tên, đóng dấu)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Mười một triệu, bốn trăm hai mươi lăm nghìn, năm trăm đồng chẵn./.
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):
+ Số tiền quy đổi:
(Liên gửi ra ngoài phải có dấu)
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 8 năm 2008
CÔNG TY CỔ PHẦN TẦM NHÌN
STT
Họ và tên
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
....
Công thời gian
Thêm giờ
Nghỉ phép
1
Đặng Thanh Bình
x
x
x
x
x
N
X
x
...
22
2
0
2
Trần Thị Nhàn
X
x
x
x
x
N
x
x
...
23
1
0
3
Trần Duy Trung
x
x
x
x
x
N
x
x
...
21
1
0
4
Nguyễn Mai Quỳnh
x
x
x
x
x
N
x
x
...
21
1
0
5
...
6
Tổng
Người chấm công Phụ trách bộ phận Giám Đốc
SỔ CÁI
Tài khoản: 641"Chi phí bán hàng"
Tháng 11/2008
ĐVT: VNĐ
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
1/11/2008
Số dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
7/11/2008
PC98-2
7/11/2008
Chi tổ chức hội nghị khách hàng
111
11,425,500
9/11/2008
PC104-2
9/11/2008
Chi quảng cáo trên báo Lao động
111
2,050,000
….
….
….
…..
…..
…..
30/11/08
Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng
214
1,050,000
30/11/2008
30/11/08
Phân bổ tiền thuê cửa hàng tháng 11
142
15,000,000
30/11/08
Kết chuyển TK 641 sang TK 911
911
56,985,500
30/11/08
Cộng phát sinh
56,985,500
56,985,500
30/11/08
Số dư cuối kỳ
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên, đóng dấu)
* Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí liên quan đến toàn bộ hoạt động của toàn doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí sau:
+ Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương.
+ Chi phí văn phòng phẩm, đò dùng văn phòng.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ.
+ Chi phí thuế môn bài.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài như tiền điện, điện thoại, tiền nước...
Để hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán sử dụng TK 642” Chi phí quản lý doanh nghiêp”
Tài khoản này có kết cấu như sau:
- Bên nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.
- Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang tài khoản 911.
Các chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí quản lý doanh nghueepj bao gồm:
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán lương
- Phiếu chi liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp
- Các hoá đơn mua ngoài như hóa đơn tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại...
VD: Ngày 25/11 chi trả tiền điện thoại 3085695đ khi đó kê stoán lập phiếu chi theo biểu mẫu sau:
Đơn vị: Công ty Cổ phần Tầm Nhìn
Địa chỉ: A5B Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội
Mẫu số 01 - TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU THU
Ngày 1/11/2008 Quyển số: 5
Số:………..
Nợ:………..
Có:………..
Họ và tên người nộp tiền: Hoàng Thị Mai
Địa chỉ: Bưu điện quận Hoàn Kiếm
Lý do nộp: Chi trả tiền điện thoại tháng 11/2008
Số tiền: 3.085.695 (Viết bằng chữ): Ba triệu, không trăm tám mươi năm nghìn, sáu trăm chín mươi năm đồng chẵn./.
Kèm theo: 02 chứng từ gốc
Ngày 25 tháng 11 năm 2008
Giám đốc
Kế toán trưởng
Người nộp tiền
Người lập phiếu
Thủ quỹ
( Ký, họ tên, đóng dấu)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
( Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Ba triệu, không trăm tám mươi năm nghìn, sáu trăm chín mươi năm đồng chẵn./.
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):
+ Số tiền quy đổi:
(Liên gửi ra ngoài phải có dấu)
Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán vào sổ cái TK 642 theo biểu mẫu sau:
SỔ CÁI
Tài khoản: 642"Chi phí quản lý doanh nghiệp"
Tháng 11/2008
ĐVT: VNĐ
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
11/01/08
Số dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
11/03/08
PC85-2
11/03/08
Chi mua văn phòng phẩm
111
1,786,500
11/03/08
PC86-2
11/03/08
Chi trả tiền thuế môn bài tháng 11
111
265,000
11/10/08
Chi phí khấu hao TSCĐ
214
2,075,000
….
….
….
…..
…..
…..
25/11/08
PC 104-2
25/11/08
Chi trả tiền điện thoại tháng 11
111
3,085,695
25/11/08
PC 105-2
25/11/08
Lương phải trả cho CNV
334
70,653,550
….
….
….
…..
…..
…..
30/11/08
Kết chuyển TK 642 sang TK 911
911
97,650,855
30/11/08
Cộng phát sinh
97,650,855
97,650,855
30/11/08
Số dư cuối kỳ
CHƯƠNG 3HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẦM NHÌN
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty và phương pháp hoàn thiện
3.1.1. Ưu điểm
Sau khi nước ta gia nhập WTO, đặc biệt là khi chúng ta phải tháo dỡ hàng rào thuế quan, nền kinh tế sẽ có rất nhiều biến đổi mạnh mẽ, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn, các đối thủ cạnh tranh có tiềm lực kinh tế lớn vào Việt Nam ngày càng nhiều. Đây là những nhân tố tác động lớn đến hoạt động Kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần Tầm Nhìn nói riêng.
Trong điều kiện mở cửa với nền kinh tế thị trường. Ban lãnh đạo Công ty đã linh hoạt đưa ra nhiều biện pháp kinh tế có hiệu quả nhằm khắc phục mọi khó khăn. Nhận thức đúng quy luật kinh tế thị trường, từ đó vận dụng sáng tạo vào thực tế, Công ty đã hiểu được “Bán hàng là sức sống”, cho nên trong vấn đề quản lý, bộ phận kế toán của Công ty đã quan tâm thích đáng tới công tác hạch toán kế toán.
Nền kinh tế luôn vận động và phát triển mạnh mẽ. Do đó, Ban lãnh đạo Công ty phải có sự năng động, sáng tạo, đồng thời cần nắm rõ vấn đề thu chi tài chính. Đặc biệt là công tác Kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ. Với tầm nhìn như vậy, Ban giám đốc Công ty Cổ phần Tầm Nhìn đã lãnh đạo Công ty gặt hái được rất nhiều thành công, đưa công ty trở thành một trong Doanh nghiệp trẻ làm ăn có lãi hàng đầu của Thành phố Hà Nội. Công ty đã lập cho mình một mạng lưới tiêu thụ phù hợp, mang lại hiệu quả cao.
Hơn nữa, để có thể tồn tại và phát triển mỗi doanh nghiệp thương mại nói riêng và các doanh nghiệp nói chung phải tìm cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp với yêu cầu của thị trường. Đối với doanh nghiệp thương mại giải quyết đầu ra cho sản phẩm là một trong những yếu tố rất quan trọng.
Tuy nhiên, trên thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng làm tốt công tác bán hàng, có doanh nghiệp chỉ quan tâm tới lợi nhuận mà quên mất việc tìm hiểu nhu cầu thị trường lại có doanh nghiệp chú trọng khuyếch trương sản phẩm mà không tính đến mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận dẫn đến nhiều sai lầm trong kinh doanh. Nhưng với bộ máy quản lý linh hoạt, nhạy bén trong kinh doanh Công ty Cổ phần Tầm Nhìn đã đạt được những thành tựu lớn và ngày một khẳng định được vị trí của mình trên thị trường.
Cùng với sự phát triển của Công ty, trình độ quản lý của Công ty cũng không ngừng được củng cố và nâng cao. Để tồn tại và phát triển đòi hỏi Công ty phải chú trọng đến vấn đề quản lý thu mua hàng hoá, tìm nguồn hàng có mức giá hợp lý, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành hàng hóa tạo sức cạnh tranh trong tiêu thụ.
Với hàng hoá Công ty có một hệ thống kho, được xây dựng kiên cố, chắc chắn để đảm bảo hàng hóa tránh khỏi tác động của thiên nhiên như ẩm, chống mất mát, chống bụi bẩn. Hệ thống kho được bố trí một cách khoa học, hợp lý theo từng loại, từng nhóm, từng thứ hàng hoá tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý kiểm tra số lượng hàng hoá nhập, xuất, tồn của từng chủng loại hàng hoá. Ngoài ra các cửa hàng cũng có kho hàng hoá của riêng mình.
Công ty đã đặc biệt coi trọng tới khâu bán hàng. Phòng kinh doanh cùng với các tổ công tác đã được mở rộng để tìm kiếm thị trường, khách hàng nhằm đẩy mạnh khối lượng hàng hóa bán ra. Cùng với phòng kinh doanh là các nhân viên tiếp thị tại cửa hàng ngày ngày tìm kiếm mở rộng thị trường phục vụ cho người tiêu dùng.
Góp phần quan trọng trong sự thành công của Công ty không thể không nói đến những đóng góp của bộ máy quản lý, bộ máy kế toán trong công ty.
* Bộ máy quản lý:
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu phân cấp chức năng, việc tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình này giúp phát huy hết khả năng, năng lực của từng cán bộ quản lý. Đồng thời giúp ban giám đốc dễ dàng quản lý nắm bắt tâm lý của cán bộ từ đó có thể có hình thức động viên, khách lệ kịp thời.
Khi cơ chế thị trường thay đổi, khi có sự hội nhập WTO cũng là lúc Công ty gặp nhiều khó khăn về vốn, thị trường tiêu thụ nhưng với sự khoa học về cung cách quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh đa dạng hóa các mặt hàng, tìm kiếm bạn hàng mới... đã đem lại cho công ty một kết quả đáng mừng. Trong quá trình hoạt động, Công ty luôn khẳng định được vị trí của mình trên thị trường, dần lớn mạnh, đóng góp nghĩa vụ với nhà nước ngày càng nhiều, góp phần phát triển kinh tế nước nhà.
* Về chuyên môn nghiệp vụ:
Nhận thức được chiều sâu của sự phát triển là yếu tố con người, Ban giám đốc cũng khá chú trọng đến việc đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty, tạo điều kiện cho nhân viên đi học nâng cao, ngoài ra Ban giám đốc còn mời các chuyên gia về những lĩnh vực liên quan đến công ty để nói chuyện chuyên đề giúp cho cán bộ công nhân viên được học hỏi nhiều hơn, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
* Về bộ máy kế toán:
Kế toán là một trong những công cụ quan trọng nhất của doanh nghiệp. Kế toán là một bộ phận cấu thành nên hệ thống quản lý kinh tế tài chính của Công ty và là bộ phận quan trọng quyết định sự thành bại trong kinh doanh. Vì vậy, Công ty sớm nhận ra vai trò của bộ máy kế toán trong việc giám sát, quản lý hoạt động kinh doanh:
+) Kế toán đề ra các phương án kinh doanh, xác định nhu cầu sử dụng vốn để từ đó hoạch định ra chương trình vay vốn, đầu tư vốn và kêu gọi các nhà đầu tư nếu cần thiết và có kế hoạch cụ thể cho các chương trình chiến lược kinh doanh.
+) Kế toán thường xuyên kiểm tra các chi phí phát sinh, phát hiện những nghiệp vụ bất thường cần điều chỉnh lại, đôn đốc thu tiền và cho biết nguồn tài chính hiện tại của Công ty, phản ánh lên sổ sách kế toán và là nơi lưu giữ những thông tin tài chính quan trọng.
+) Khách hàng và đối tác của Công ty rất nhiều và là các đối tượng khác nhau. Vì vậy việc lập báo cáo tài chính một cách khoa học và chặt chẽ rất quan trọng. Với đội ngũ kế toán giỏi, tinh thông nghiệp vụ đặc biệt là kế toán trưởng có trình độ cao, am hiểu nhiều lĩnh vực đã cho ra những bản Báo Cáo Tài Chính phù hợp với mọi đối tượng.
- Phòng kế toán hiện đang có 1 Kế toán trưởng và 4 nhân viên kế toán. Tất cả đều đã tốt nghiệp Cao đẳng, đại học do đó có trình độ, nghiệp vụ vững vàng, có thể giải quyết tốt các công việc trong phòng.
- Việc tổ chức bộ máy kế toán tập trung từ trên xuống tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân công công việc và phối hợp thực hiện công việc, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán trưởng trong chỉ đạo nghiệp vụ chung và phối hợp với sự chỉ đạo của ban Giám đốc đối với toàn bộ hoạt động kinh doanh trong công ty.
* Về hình thức sổ sách kế toán công ty đang sử dụng.
Tổ chức hệ thống sổ kế toán là một nghệ thuật vận dụng hệ thống TK kế toán.Việc lựa chọn hình thức ghi sổ nào cho phù hợp với từng đơn vị phải tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty mở một hệ thống sổ sách hợp lý, hoàn chỉnh, gọn nhẹ, có độ tin cậy cao. Đặc biệt việc mở sổ tổng hợp tạo điều kiện cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu được khách quan, nhanh chóng, thuận lợi trong việc phân tích hoạt động kinh tế.
Công ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chung trong hạch toán, đây là hình thức sổ được áp dụng rất phổ biến trong các donh nghiệp hiện nay vì hình thứuc sổ này rất dễ làm, dễ kiểm tra, phù hợp với mọi qui mô, mọi trình độ quản lý, mọi trình độ kế toán và đặc biệt thuận lợi trong sử dụng kế toán bằng máy vi tính.
* Hệ thống chứng từ công ty đang áp dung.
Hệ thống chứng từ hiện nay đang được áp dụng tại công ty theo đúng qui định của bộ tài chính. Công ty áp dụng hệ thống chứng từ theo quyết định số 15/2006 của Bộ tài chính ban hành. Các chứng từ đều đúng biểu mẫu qui định phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty, không có chứng từ nào mang tính đặc thù riêng.
Các chứng từ sử dụng trong quá trình hạch toán đều phù hợp với yêu cầu kinh tế và pháp lý của nghiệp vụ. Các chứng từ được lưu giữ, bảo quản cẩn thận. Kế toán phần hành nào thì lưu giữ chứng từ của phần hành đó, không chồng chéo nhau, nguyên tắc phân công nhiệm vụ rõ ràng. Quá trình luân chuyển chứng từ một cách hợp lý. Chứng từ, từ khâu bán hàng sang phòng kế toán được thực hiện một cách khẩn trương, liên tục.
Tất cả các chứng từ của công ty đều có đầy đủ các yếu tố cần thuết như đầy đủ chữ ký, con dấu...
* Về hệ thống tài khoản hiện đang được áp dụng tại công ty.
Các tài khoản hiện đang được sử dụng tại công ty theo đúng quyết định số 15/2006 của Bộ tài chính ban hành. Đồng thời trong quá trình hạch toán, Công ty phản ánh một cách chi tiết cụ thể phù hợp yêu cầu quản lý và đặc điểm riêng của đơn vị.
Do đặc thù là một công ty thương mại và dịch vụ chứ không phải doanh nghiệp sản xuất nên công ty đã sử dụng các tài khoản phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty mình.
* Về hệ thống báo cáo :
Các báo cáo hiện đang được sử dụng tại công ty đều theo đúng qui định, đúng biểu mẫu của bộ tài chính ban hành. Các báo cáo đều được lập theo đúng thời gian, đúng niên độ kế toán và đều phản ánh một cách trung thực, hợp lý nhất tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của Công ty trong kỳ kinh doanh.
* Về phần mềm kế toán áp dụng:
- Ban Giám đốc đã có những quan tâm đầu tư trang thiết bị văn phòng phục vụ cho các phòng ban nói chung, phòng tài chính kế toán nói riêng nhằm trợ giúp cho các phòng ban làm việc được hiệu quả hơn. Đặc biệt là phòng kế toán sẽ có nhiều sự hỗ trợ cho việc sử dụng phần mềm kế toán chuyên dụng.
- Hiện nay công ty đang sử dụng phần hành kế toán bằng máy vi tính hiện đại nhất để hỗ trợ cho nhân viên kế toán làm việc tốt hơn, nhằm đưa ra kết quả chính xác nhất về tình hình kinh doanh của Công ty, thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu sổ sách.
Sử dụng phần mềm Microsoft Excel, đây là một dạng phần mềm kế toán nổi tiếng và thông dụng trên thế giới, được thiết kế nhằm mục đích điện toán hóa công tác kế toán tài chính. Theo dõi công nợ, tự động thực hiện các bút toán phân bổ kết chuyển cuối kỳ, lên các báo cáo tài chính theo quy định yêu cầu của nhà quản trị. Vì vậy, Công ty đã sớm đưa phần mềm kế toán vào trong đơn vị mình. Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung tức là chứng từ được gửi lên phòng kế toán để kiểm tra, lên sổ và lưu trữ. Do quy trình được hạch toán hoàn toàn trên máy tính nên số liệu từ chứng từ gốc sẽ chuyển sang các phần hành liên quan và hệ thống sổ kế toán.
Việc sử dụng phần mềm kế toán trong quá trình hạch toán đã quán triệt nguyên tắc tiết kiệm đặc biệt trong tổ chức công tác kế toán (giảm được rất nhiều thao tác và sổ sách kế toán). Công việc chủ yếu tại phòng kế toán là phân loại chứng từ sao cho hợp lý, kiểm tra xem chứng từ đã hợp pháp, hợp lý chưa, sau đó nhập vào máy. Việc ghi sổ và chuyển sổ cũng như phần đối chiếu giữa các sổ chi tiết với sổ tổng hợp và báo cáo tổng hợp thực hiện phần lớn bởi phần mềm kế toán.
Thông qua việc sử dụng kế toán máy, kế toán có thể cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, chính xác vào bất cứ thời điểm nào. Hơn nữa, các thông tin này không có sự sai lệch giữa sổ kế toán và báo cáo kế toán do cùng được xử lý trực tiếp số liệu trên các chứng từ do kế toán nhập vào máy tính.
Việc áp dụng kế toán máy còn giúp Công ty có thể quản lý chi tiết các đối tượng bằng một hệ thống mã dạng động, góp phần giảm nhẹ công việc trong phòng kế toán, Công ty có thể điều chuyển nhân lực trong phòng kế toán sang bộ phận khác.
3.1.2. Nhược điểm
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, do là một doanh non trẻ nên công ty cũng còn nhiều hạn chế cần khắc phục để hoàn thiện hơn tạo điều kiện tiền đề cho sự phát triển trong tương lai.
Việt Nam đã hội nhập vào WTO, các doanh nghiệp trong nước nói chung, Công ty Cổ phần Tầm Nhìn nói riêng chưa đưa ra được những chiến lược phát triển lâu dài để có thể cạnh tranh, đứng vững và phát triển. Hiện nay, công ty còn hoạt động mang tính nhỏ lẻ, rất khó cạnh tranh khi có những nhà phân phối thương mại hàng đầu trên thế giới vào kinh doanh tại nước ta.
Cần có chính sách khen thưởng hợp lý hơn nhằm kích thích tinh thần làm việc và gắn bó của cán bộ nhân viên, từ đó mọi người sẽ cố gắng làm việc cống hiến cho sự phát triển lâu dài của công ty.
Về nghiệp vụ kế toán, cần có sự hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các phòng ban cũng như các nhân viên trong phòng kế toán.
Hiện nay, công ty chưa trang bị một phần mềm kế toán chuyên nghiệp nào, toàn bộ công tác hạch toán kế toán còn dùng công cụ là Microft Excel, đây là một công cụ rất tốt nhưng do khả năng tiếp cận ngoại ngữ của nhân viên còn hạn chế nên chưa nắm bắt cũng như vận dụng tốt khả năng tính toán của công cụ này. Vậy nhu cầu trang bị phần mềm kế toán máy chuyên nghiệp được Việt hoá là tất yếu khách quan.
Các buổi giao lưu nghề nghiệp chưa được công ty chú trọng, ban lãnh đạo cần quan tâm tổ chức các buổi giao lưu chuyên đề nghề nghiệp cũng như mời các chuyên gia đầu ngành nhiều hơn nữa, giúp cho cán bộ nhân viên có thể trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Về TK sử dụng:
Theo chế độ kế toán hiện hành bên cạnh việc phản ánh tiền ngoại tệ quy đổi ra đồng VN trên TK 1112, 1122, 1132 thì phản ánh nguyên tệ trên TK 007 nhưng trên thực tế khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ thì kế toán không theo dõi nguyên tệ trên TK 007. Như vậy là không phù hợp với chế độ kế toán hiện hành và gây khó khăn trong việc quản lý từng loại ngoại tệ và tình hình biến động của chúng. Ngoài ra công ty chưa sử dụng TK1562-Chi phí thu mua hàng hoá và TK151-Hàng mua đang di trên đường, TK 641-Chi phí bán hàng.
Về phương pháp tính giá vốn hàng bán:
Giá vốn hàng bán là một chỉ tiêu rất quan trọng trên báo cáo kết quả kinh doanh. Nó là nguyên nhân sai lệch kết quả kinh doanh doanh của Công ty do đó làm ảnh hưởng trong việc ra quyết định của nhà quản lý. Trong phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho Công ty sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước. Phương pháp này tuy đơn giản nhưng lại không mang lại hiệu quả chính xác và không phản ánh được tình hình biến động của giá cả. Mặt khác, khi tính giá vốn hàng xuất kho Công ty không tiến hành phân bổ chi phí thu mua hàng hóa cho hàng chưa tiêu thụ mà chỉ phân bổ cho hàng đã tiêu thụ trong kỳ làm cho giá vốn hàng bán thực tế cao hơn trong kỳ nên việc phân tích kết quả bán hàng không còn chính xác.
Thanh toán công nợ:
Việc giải quyết tình trạng chiếm dụng vốn đang là một vấn đề nan giải của nhiều nhà quản lý. Trong khi Công ty cần vốn để đáp ứng đúng tiến độ, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng cao, mở rộng mặt hàng kinh doanh vậy mà Công ty lại bị chiếm dụng vốn. Điều đó chứng tỏ Công ty chưa áp dụng các biện pháp giảm trừ doanh thu một cách hiệu quả đặc biệt là các khoản chiết khấu thanh toán trong quá trình bán hàng.
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Tầm Nhìn.
Trong cơ chế thị trường nhiều biến động như hiện nay cùng với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp thì sự thành bại của một doanh nghiệp là điều tất yếu. Doanh nghiệp muốn duy trì tốt hoạt động của mình thì phải xác định phương hướng cũng như mục tiêu để từ đó có bước phát triển mới. Muốn vậy trước hết Công ty phải hoàn thiện đổi mới không ngừng công tác kế toán sao cho phù hợp với yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trường như hiện nay vì kế toán trong công cuộc đổi mới không chỉ là công cụ quản lý mà trở thành bộ quản lý kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Thông qua việc lập chứng từ, kiểm tra, tính toán, ghi chép, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng các phương pháp khoa học có thể biết được những thông tin một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ về sự vận động tài sản và nguồn hình thành tài sản, góp phần bảo vệ tài sản và sử dụng hợp lý tài sản của đơn vị mình. Hơn nữa, báo cáo tài chính còn cung cấp thông tin cho đối tượng quan tâm về tình hình tài chính của Công ty như nhà đầu tư, nhà quản lý, cơ quan thuế, Ngân hàng,... để có những quyết định đầu tư đúng đắn trong tương lai. Vì vậy điều quan trọng là các thông tin tài chính đưa ra trong các báo cáo kế toán tài chính phải có độ tin cậy cao và rõ ràng.
Điều quan trọng đối với các doanh nghiệp thương mại là làm sao thực hiện tốt việc luân chuyển vốn trong kinh doanh làm tăng vòng quay của vốn để từ đó duy trì tốt hoạt động kinh doanh của mình. Muốn làm được điều đó trước hết doanh nghiệp phải thực hiện tốt khâu bán hàng. Bởi vậy việc hoàn thiện kế toán bán hàng đang là một yêu cầu hiện nay đối với bất kỳ một doanh nghiệp thương mại nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ nói riêng, bởi vì:
- Hoàn thiện quá trình này giúp cho khối lượng công việc kế toán được giảm nhẹ, hệ thống sổ sách đơn giản, dễ ghi chép, đối chiếu, xác định chính xác thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế... tạo điều kiện cho việc lên các báo cáo tài chính cuối kỳ đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin kinh tế cho các đối tượng quan tâm.
- Quá trình này được hoàn thiện sẽ giúp cho việc tổ chức chứng từ ban đầu và quá trình luân chuyển chứng từ được dễ dàng, tiết kiệm được chi phí và thời gian tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán cuối kỳ để phản ánh một cách chính xác, trung thực, đầy đủ tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó xác định chính xác được hiệu quả của một kỳ kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp và đưa ra phương hướng kinh doanh của kỳ tới.
Hoàn thiện kế toán bán hàng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tuân thủ các quy định cũng như các chế độ kế toán và phải đảm bảo phù hợp các nguyên tắc kế toán do Bộ tài chính ban hành. Mặt khác phải hướng tới vận dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế trong quá trình hạch toán để đạt hiệu quả cao.
-Hoàn thiện trên cơ sở phù hợp với đặc điểm kinh doanh, tổ chức sản xuất của doanh nghiệp mình sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
- Hoàn thiện phải đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời, phù hợp với từng yêu cầu của nhà quản lý.
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Tầm Nhìn.
Mục tiêu hàng đầu của bất kỳ một doanh nghiệp thương mại là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu đó thì việc thực hiện tốt khâu bán hàng là rất quan trọng. Nó không những góp phần tạo doanh thu của Công ty mà còn khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, góp phần phát triển kinh tế nước nhà.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Tầm Nhìn, em xin đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả Tiêu thụ.
3.2.1. Về TK sử dụng:
Công ty nên dùng TK 1562 để hạch toán riêng chi phí thu mua hàng hóa. Thực tế tại Công ty chi phí thu mua được hạch toán trực tiếp vào TK632. Do đó, chi phí thu mua chỉ phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ mà không phân bổ cho hàng còn tồn kho. Như vậy, Công ty đã áp dụng sai nguyên tắc phù hợp, không đúng với chế độ, không phản ánh chính xác giá vốn hàng bán, dẫn đến việc xác định không chính xác kết quả kinh doanh của từng mặt hàng và từng kỳ kinh doanh. Bởi vậy, Công ty nên đưa TK 1562 để hạch toán chi phí thu mua hàng hóa liên quan tới số hàng đã nhập trong kỳ và phân bổ chi phí thu mua hàng hóa cho số lượng hàng tiêu thụ trong kỳ và tồn cuối kỳ. Hạch toán vào TK này các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến quá trình thu mua hàng hóa như : chi phí vận chuyển, bốc xếp, chi phí thuê kho, bến bãi, phí bảo hiểm hàng hóa, các khoản hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa.
Khi phát sinh chi phí thu mua hàng hóa, kế toán ghi:
Nợ TK 1562
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
Trong đó chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ và tồn kho cuối kú:
Trị giá mua hàng tiêu thụ trong kỳ
Trị giá mua hàng tồn kho cuối kỳ
Trị giá mua hàng tiêu thụ trong kỳ
=
*
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ
Chi phí thu mua tồn đầu kỳ
Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ
+
+
Sau khi xác định được chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ, kế toán ghi:
Nợ TK 632:
Có TK 1562:
3.2.2.Về trích lập dự phòng phải thu khó đòi và giảm giá hàng tồn kho
Để đảm bảo nguyên tắc thận trọng và giảm mức tối đa những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra đặc biệt là sự giảm giá của hàng hóa trong cơ chế thị trường nhiều biến động như hiện nay thì việc trích lập các khoản dự phòng là điều cần thiết vì:
- Các khoản nợ của khách hàng và giá trị hàng tồn kho là rất lớn nên nguy cơ giảm giá và mất khả năng thanh toán là rất dễ xảy ra-- Khách hàng Công ty là những khách hàng thường xuyên mua hàng với số lượng lớn nhưng lại thanh toán chậm, nợ nhiều nên việc thất thu là không thể tránh khỏi.
Do vậy, để đảm bảo phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ, cuối mỗi niên độ kế toán trước khi lập các báo cáo tài chính kế toán phải tính số nợ có khả năng khó đòi dựa vào kinh nghiệm hoặc vào tình hình thực tế của khách hàng và dự đoán khả năng của thị trường để lập các khoản dự phòng.
Đối với dự phòng các khoản phải thu khó đòi:
Để lập các khoản phải thu khó đòi kế toán sử dụng TK 139 "dự phòng phải thu khó đòi" và chi tiết cho từng khách hàng. Vào cuối niên độ kế toán, kế toán căn cứ vào các khoản nợ phải thu được xác định là không chắc chắn thu được thì phải trích lập các khoản dự phòng phải thu khó đòi:
Nợ TK 642:
Có TK 139:
Theo quy định khách hàng nợ quá hạn 2 năm trở lên kể từ ngày quá hạn thanh toán mới được quyền trích lập dự phòng và chỉ lập dự phòng đối với khách hàng thực sự mất khả năng thanh toán nợ cho Công ty. Trường hợp đặc biệt tuy chưa quá hạn 2 năm nhưng khách hàng đang trong thời hạn xem xét giải thể, phá sản hoặc có dấu hiệu khác thì số nợ đó được coi là nợ khó đòi. Mức dự phòng phải lập tối đa không quá 20% tổng số dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm và đảm bảo cho doanh nghiệp không bị lỗ.
Đối với các khoản nợ được xóa sổ thì căn cứ vào các chứng từ sau: biên bản của hội đồng xử lý nợ, bảng kê chi tiết khoản nợ khó đòi, quyết định của tòa án, giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ đã chết hoặc không có TS, lệnh truy lã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với nợ bỏ trốn hoặc đang bị truy tố, quyết định của cấp có thẩm quyền về xử lý số nợ không thu hồi được, kế toán tiến hành xóa sổ các khoản nợ không đòi được và theo dõi trong 5 năm. Khi tiến hành xóa sổ các khoản phải thu đã lập dự phòng, ngoài bút toán xóa sổ kế toán phải hoàn nhập số dự phòng đã lập:
BT1: Nợ TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý
BT2: Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (Phần chênh lệch giữa số nợ phải thu khó đòi xoá sổ lớn hơn số lập dự phòng)
Có TK 131: Phải thu của khách hàng.
Phương pháp xác định mức dự phòng cần lập:
Số dự phòng phải thu cần lập cho năm tới
=
Tổng doanh thu bán chịu
*
Tỷ lệ phải thu khó đòi ước tính
Ước tính trên doanh thu bán chịu (phương pháp kinh nghiệmm)
Ước tính đối với khách hàng đáng ngờ (dựa vào thời gian quá hạn thực tế):
Số dự phòng cần lập cho niên độ tới của khách hàng đáng ngờ
=
Số nợ phải thu khách hàng đáng ngờ
*
Tỷ lệ ước tính không thu được của khách hàng
Đối với các khoản phải thu khó đòi đã xử lý cho xoá sổ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112:
Có TK 711:
Đồng thời ghi bên Có TK 004
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau. Để đứng vững trên thị trường và không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn. Nhưng chính sự biến động này của nền kinh tế đã giúp nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
Việc hoàn thiện quá trình hạch toán kế toán là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh của mình một cách có hiệu quả hơn, đồng thời nó giúp doanh nghiệp có thể quản lý tốt hơn hoạt động tiêu thụ của mình, đảm bảo lấy thu bù chi, có lãi và tăng trưởng. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty.
Trước những thách thức hiện nay của cơ chế thị trường và sự hội nhập, đặc biệt là ảnh hưởng của biến động kinh tế năm 2009, Công ty Cổ phần Tầm Nhìn đang phải cạnh tranh khốc liệt với các đối thủ kinh doanh. Hàng hoá do công ty kinh doanh là hàng điện tử, có tác động trực tiếp đến người tiêu dùng (máy vi tính, máy ảnh kỹ thuật số, máy in,..) nên việc tìm hiểu thị trường, nắm bắt thị hiếu và đưa ra chính sách kinh doanh hợp lý là vô quan trọng. Bước đầu, công ty đã biết cách hoàn thiện công tác hạch toán kế toán để có thể giúp ban Giám đốc có những quyết định chiến lược, đưa công ty trở thành nhà phân phối hàng đầu của những hãng sản xuất nổi tiếng trên thế giới.
Do thời gian thực tập chưa nhiều, nên các vấn đề đưa ra trong chuyên đề này có thể chưa có tính khái quát và không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp chỉ bảo của cán bộ trong công ty, các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình hiệu quả của Ban lãnh đạo, phòng kế toán Công ty Cổ phần Tầm Nhìn và giảng viên T.S. Trần Thị Nam Thanh đã hướng dẫn chỉ bảo em hoàn thành chuyên đề này.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
QLDN : Quản lý doanh nghiệp
K/C : Kết chuyển
TK : Tài khoản
TSCĐ : Tài sản cố định
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
GTGT : Giá trị gia tăng
Mkh : Mức khấu hao
NT : Ngày tháng
SHTK : Số hiệu tài khoản
DTT : Doanh thu thuần
CFBH : Chi phí bán hàng
CFQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp
KQTT : Kết quả tiêu thụ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PGS. TS. Đặng Thị Loan. 2006. Giáo trình Kế toán Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân.
Bộ Tài Chính. 2006. Quyết định Số:15/2006/QĐ-BTC Về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp.
PGS.TS.Nguyễn Văn Công. 2006. Kế toán Doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
Bộ Tài Chính. 2006. Hướng dẫn lập và sử dụng chứng từ.
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25822.doc