Chuyên đề Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty XNK-TH ngành muối

Trên cơ sở nắm vững những kiến thức lý luận đã được học và đi sâu tìm hiểu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty XNH - TH ngành muối đã nêu nên những vấn đề lý luận cúng như thưc tế tổ chức áp dụng tại công ty. Từ đó đánh giá nhứng ưu điểm, những hạn chế còn tồn tại của công ty và đề xuất nhứng biện pháp kiến nghị áp dụng phù hợp trong điều kiện áp dụng của công ty. Song hoạt động SXKD luôn phát triển ngày càng đa dạng phức tạp. Do vậy yêu cầu quản lý cũng ngày càng nâng cao. Kế toán bán hàng nói riêng và hạch toán kế toán nói chung phải không ngừng nghiên cứu hoàn thiện đáp ứng các yêu cầu quản lý đảm bảo phát huy vai trò là một công cụ quản lý sắc bén và hiệu quả trong quản lý tài sản và các hoạt đông kinh tế tìa chính trong doanh nghiệp. Mặt khác trong mỗi ngành, mối doanh nghiệp lại có những đặ điểm điều kiện áp dụng khác nhau. Vì vậy, để áp dụng có hiệu quả lý luận vào thực tiễn mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp phải dựa vào đặc điểm, yêu cầu quản lý mà vận dụng cho phù hợp.

doc94 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty XNK-TH ngành muối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o phương thức này, phòng kinh doanh lập bộ chứng từ xin mở thư L/C và chuyển cho phòng kế toán. Tuỳ theo tình hình tài chính cụ thể của công ty mà kế toán mở L/C bằng tài khoản tiền vay hay tài khoản tiền gửi ngân hàng. Phòng kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ của lô hàng do bên bán cung cấp, làm thủ tục hải quan, kiểm hoá nhận hàng,vận chuyển hàng về kho đơn vị hoặc bán ngay tại địa điểm nhận hàng. Kết thúc công viêc này, Phòng kinh doanh chuyển sang Phòng kế toán một bộ chứng từ gồm: Hợp đồng ngoại (Contract) Tở khai hải quan. Giấy thông báo nộp thuế nhập khẩu Danh sách chi tiết hàng nhập khẩu (Packing list) Hoá đơn thương mại (Invoice) Hoá đơn vận chuyển Phiếu nhập kho Nếu hàng bán thẳng trực tiếp không qua kho thì không có các mục 6 và 7 mà thay vào đó là hoá đơn bán hàng. Kế toán theo dõi nhập khẩu căn cứ vào bộ chứng từ mà Phòng kinh doanh chuyển đến tiến hành vào sổ liên quan rồi tập hợp để lưu trữ. Để minh hoạ cho công tác kế toán mua hàng nhập khẩu trực tiếp tại Công ty, chúng ta co thể xem xét ví dụ sau: Theo hợp đồng kinh tế số KEC/EXP/13 ngày 27/7/2001 giữa Công ty XNK - TH ngành muối và KANDLA EXPORT CORPORATION về việc nhập khẩu 11.500 tấn muối rời với các điều kiện như sau: Số lượng: 11.500 tấn Đơn giá CIF : 367.700đ/Tấn (24.75USD/tấn x14.897đ/USĐ) Tổng trị giá hợp đồng : Địa điểm giao hàng: Cảng Hải phòng Thời gian giao hàng: 45 ngày kể từ ngày ký hợp đồng Phương thức thanh toán: L/C trả ngay Đồng tiền thanh toán: USD Thuế nhập khẩu: 636.008.794đ (11.500tấnx 24.75USD/tấnx14.897x15%) Tỷ giá thực tế: 14.897 VNĐ/USD Ngày 27/7/2001 hàng về tới cảng Hải phòng, sau khi tiến hành kiểm nhận hàng hoá, kế toán lập chứng từ xác định hàng hoá nhập kho và căn cứ vào những chứng từ sau để hạch toán: Phiếu nhập kho Ngày 27 tháng 7 năm 2001 Họ tên người giao hàng: KANDLA EXPORT CORPORATOIN Theo hợp đồng số 18 ngày 30/3/2001 của KANDLA EXPORT CORPORATOIN và Công ty XNK - TH ngành muối. Nhập kho tại: Công ty Hải phòng Đơn vị tính: Đồng STT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Muối rời tấn 11.500 24,75USD 4.240.058.625 Cộng 4.240.058.625 Tỷ giá TT: 14.897VNĐ/USD Tổng số tiền viết bằng chữ: Bốn tỷ hai trăm bốn mươi triệu năm tám nghìn sáu trăm hai năm đồng. Người nhập Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị KANDLA EXPORT CORPORATION Bhawan, 18, sector 8 Idham- Kutch- GUJARAT- INDIA Commercial Invoice Date: 27- Jun- 2001 General import export company Invoice no KEC/ EXP/ 13 7- Hang ga street, Hoan kiem dist Goods shipped per : M.V.ARCADIA Viet nam From: KANDLA- INDIA To: HAIPHONG PORT- VIETNAM Goods Quantity Price in US Dollars Amount in US Dollars No of bags Net weight Gross weight RUSHED MARINE SALT RIAL USE BULK No applicable 11,500 MT No applicable 24.75 284,625 TOTAL 284,625 Tổng cục hải quan cục Hải Quan TP Hải Phòng Cảng Hải Phòng khu vực 1 Số: 5115/TBT Cộng hoà xã hội chũ nghĩa việt nam Độc lập -tự do - hạnh phúc Giấy thông báo thuế, thu chênh lệch giá Căn cứ luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, luật thuế tiêu thụ đặc biệt; luật thuế GTGT hiện hành. Căn cứ QĐ số 195/199/QĐ-TTg ngày 27/9/1999 của thủ tướng chính phủ về lập, sử dụng và quản lý quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Căn cứ khai báo thuế của người khai báo hải quan và kết quả kiểm tra của cơ quan Hải quan thuộc tờ khai Hải quan số 5115/NKD ngày 26/7/2001 tại Hải quan Hải phàng khu vực 1. Hải quan cảng Hải phàng khu vực 1 thông báo: Người xuất/Nhập khẩu: Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành Muối. MS: 0100103009008 Địa chỉ: Số điện thoại: Trong thời gian 30 ngày kể từ ngày 26/7/2001 đơn vị xuất nhập khẩu có trách nhiệm phải nộp đủ số tiền thuế, thu chênh lệch giá trị trong thông báo này vào TK 741.01.02.00003 tại kho bạc TP Hải Phòng cho Hải quan cảng HP KV1 hoặc nộp cho bộ phận thu thuế của HQ cảng HP KV1. Số tiền phải nộp bao gồm: Sắc thuế Chương Loại Khoản Mục Tiểu mục Số tiền 1. Thuế XK Ghi theo Chương của Bộ Chủ quản 07 01 019 01 2. Thuế NK 07 01 020 01 636.008.794 3. Thuế GTGT 07 01 014 02 4. Thuế tiêu thụ đặc biệt 07 01 015 02 5. Thu chênh lệch giá 07 01 026 01 Tổng cộng 636.008.793,8 Bằng chữ: Sáu trăm ba sáu triệu ,tám ngàn bảy trăm chín ba phẩy tám đồng. Nếu quá hạn trên mà chưa nộp thuế, thu chênh lệch giá thì mỗi ngày sẽ bị phạt chậm nộp bằng 0,1% của số thuế, thu chênh lệch giá chậm nộp. Ngày 26/7/2001 Cơ quan thuế Hải quan Căn cưa vào những chứng từ trên kế toán ghi bút toán: Nợ TK 156 : 4.876.067.419 đồng Có TK 331: 4.240.058.625 đồng Có TK 333(3333): 636.008.794 đồng (Thuế VAT vào muối không tính thuế) Tài khoản 331= 11.500tấnx 24.75USD/tấnx14.897 = 4.240.058.625đồng Khi nhận được giấy báo nợ của ngân hàng chuyển trả số tiền cho nhà cung cấp nước ngoài, kế toán ghi: Khi mở L/C ký quỹ NH mở L/C Nợ TK 144: 848.011.725đồng(4.240.058.625đồng x 20%) Có TK 112: 848.011.725đồng Khi nhận Bộ chứng từ thanh toán và đồng ý thanh toán qua NH kế toán ghi: Nợ TK 331 : 4.240.058.625 đồng Có TK 144 : 848.011.725 đồng Có TK 311 : 3.392.046.900 đồng(80% x 4.240.058.625đ Quá trình mua hàng được phản ánh trên hệ thống sổ như sau Chứng từ ghi sổ Ngày 27/7/2001 Chúng từ Trích yếu SHTK Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày Nợ Có N09 27-7 Nhập muối từ ấn độ 156 331 4.240.058.625 5115 26-7 Thuế NK Muối 3333 636.008.794 ... ... Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm: 2001 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu ngày, tháng Số hiệu ngày, tháng N09 27/7 4.876.067.419 Bảng kê nhập xuất tồn hàng hoá TK 1561 muối Tháng 07 năm 2001 Số dư đầu kỳ: 418.180 Đơn vị tính: nghìn đồng ST Chứng từ Trích yếu Ghi nợ TK 1561, có TK Ghi có TK 1561, nợ TK T SH NT 331 333.3 Cộng 632 ... Cộng 1 15 9/7 Mua muối ăn 5.625.680 823.000 .... 6.448.680 ... ... 2 16 9/7 Mua muối bột 188.520.000 120.000.000 ... 308.520.000 3 N09 7/7 Nhập muối rời từ ấn Độ 4.240.058.625 636.008.794 ... 4.876.067.419 ... ... .... .... Cộng Sổ chi tiết thanh toán TK: 331 Đối tượng: KANDLA EXPORT CORPORATION Ngày, tháng Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số phát sinh Số dư Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có Nợ Có 24/7 0931 17/7 Thanh toán L/C bằng ký quỹ 144 848.011.725 24/7 0808 17/7 Thanh toán L/C bằng tiền vay NH 311 3.392.046.900 27/7 N09 27/7 Nhập muối rời từ ấn Độ 156 4.240.058.625 Cộng tháng 7 4.240.058.625 4.240.058.625 0 2.2. Kế toán bán hàng nhập khẩu Trong tình hình hiện nay, tổ chức tốt khâu bán hàng là một yếu tố quan trọng trong việc tăng nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hoá, giảm bớt khối lượng hàng tồn kho, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn. Nhận thức được vấn đề đó, công tác bán hàng tại Công ty đã được tổ chức chặt chẽ từ bộ phận kinh doanh, kế toán đến các kho hàng. Đồng thời với việc duy trì mối quan hệ tốt với các khách hàng truyền thống, Công ty đã chú trọng tới công tác nghiên cứu thị trường nhằm khai thác thêm thị trường và bạn hàng mới. Quá trình bán hàng nhập khẩu của công ty được thực hiện như sau: Bán hàng nhập khẩu được thực hiện theo phương thức bán hàng trực tiếp tại kho ở cảng. Theo phương thức này, đơn vị mua hàng cử cán bộ đến nhận hàng hoá tại kho của Công ty. Tại kho, sau khi người mua kiểm nhận về quy cách, phẩm chất của hàng hoá, cán bộ kinh doanh lập hoá đơn kiên phiếu xuất kho. Chứng từ này được lập thành 3 liên: Liên 1 (màu đen): lưu tại quyển. Liên 2 (màu đỏ): giao cho người mua. Liên 3 (màu xanh): chuyển cho kế toán ghi sổ và làm thủ tục thanh toán với người mua. Để minh hoạ cho quá trình hạch toán nghiệp vụ này, chúng ta có thể xem xét ví dụ Ngày 7/8/2001, Công ty bán 5.500 tấn muối rời nhập từ Ân Độ cho Công ty hoá chất Việt trì, chi phí vận chuyển : 100.000.000đ Khi nhập hàng về cảng Công ty xuất bán trực tiếp ngay tại cảng nên không phát sinh chi phí thu mua của lô hàng nhập khẩu này, chỉ phát sinh chi phí bán hàng. Giá vốn của lô hàng 11.500 tấn = 4.876.067.419đ Đơn giá = 4.876.067.419đ = 424.005,8625đ/ tấn 11.500 tấn Giá vốn: 2.332.032.244đ Giá bán: 2.750.000.000đ Ngày 7/8, giao hàng cho khách tại kho. Cán bộ kinh doanh lập Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho: . Công ty XNK - TH ngành muối Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho Họ tên người mua: Công ty hoá chất Việt trì Địa chỉ: Việt trì Số: 007152 Xuất tại kho: Cảng Hải phòng Hình thức thanh toán: chuyển khoản. Đơn vị: Đồng STT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Muối rời tấn 5.500 500.000 2.750.000.000 Cộng 2.750.000.000 Viết bằng chữ: Hai tỷ bẩy trăm năm mươi triệu đồng Căn cứ vào hoá đơn bán hàng, kế toán ghi bút toán: +/ Doanh thu bán hàng: Nợ TK 131: 2.750.000.000(Thuế VATra Muối không tính) Có TK 511: 2.750.000.000 +/ Giá vốn hàng bán: Nợ TK 632: 2.332.032.244 Có TK 156: 2.332.032.244 Ngày 9/8 khi nhận được giấy báo Có của NH, thông báo khách hàng chuyển tiền vào tài khoản của Công ty tại ngân hàng, kế toán ghi: Nợ TK 1121: 750.000.000 Có TK 131 : 750.000.000 Hệ thống sổ sách phản ánh quá trình bán hàng như sau: Sau khi nhận được hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, kế toán lập chứng từ ghi sổ, từ đó vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, vào Bảng kê nhập xuất tồn hàng hoá. Chứng từ ghi sổ Ngày 27/8/2001 Chứng từ Trích yếu SHTK Số tiền Số Ngày Nợ Có ... .. 007152 7/8 Bán muối cho Việt trì 311 511 2.750.000.000 7/8 Bán muối cho Nam Định 511 208.800.000 ... ... Chứng từ ghi sổ Ngày 27/8/2001 Chứng từ Trích yếu SHTK Số tiền Số Ngày Nợ Có ... 007152 7/8 Bán muối cho Việt trì 632 156 2.332.032.244 7/8 Bán muối cho Nam Định 156 175.000.000 ... ... Chứng từ ghi sổ Ngày 27/8/2001 Chứng từ Trích yếu SHTK Số tiền Số Ngày Nợ Có 7/8 Trích TGNH trả cước vận chuyển 641 112 100.000.000 ... ... Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm: 2001 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu ngày, tháng Số hiệu ngày, tháng ... ... ... 007152 7/8 2.750.000.000 ... ... Bảng kê nhập xuất tồn hàng hoá TK 1561 muối Tháng 07 năm 2001 Số dư đầu kỳ: 0 Đơn vị tính: đồng ST Chứng từ Trích yếu Ghi nợ TK 1561, có TK Ghi có TK 1561, nợ TK T SH NT 331 333.3 Cộng 632 ... Cộng ... ... ... 7 007152 7/8 Bán muối cho Việt trì 2.332.032.244 2.332.032.244 ... ... .... Cộng Sổ chi tiết phải thu khách hàng TK 131 Đối tượng: Công ty hoá chất Việt trì Ngày, tháng Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số phát sinh Số dư Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có Nợ Có Dư đầu kỳ 0 27/8 007152 7/8 Bán muối Ân Độ 511 2.750.000.000 27/8 36360 9/8 Thu tiền hàng 112 750.000.000 Dư cuối T8 2.000.000.000 2.3. Hạch toán quá trình mua hàng Nhằm đáp ứng nhu cầu hàng hoá một cách nhanh chóng, kịp thời, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường phải tổ chức quá trình mua và bán hàng hoá. Đối với Công ty XNK - TH ngành muối , mặt hàng xuất khẩu ra nước ngoài chủ yếu là muối. Công ty thường tổ chức mua hàng theo phương thức thu mua trực tiếp. Theo phương thức này, Công ty cử cán bộ Phòng kinh doanh đến các doanh nghiệp có nguồn hàng để tổ chức quá trình mua hàng hóa. Khi mua hàng, cán bộ Phòng kinh doanh viết phiếu mua hàng làm cơ sở thanh toán tiền hàng. Nếu mua hàng ở nhiều công ty khác nhau thì cán bộ phòng kinh doanh phải lập nhiều phiếu mua hàng. Phiếu kê mua hàng được lập thành 3 liên: - 1 liên gửi cho chủ hàng. - 1 liên lưu. - 1 liên chuyển cho phòng kế toán làm thủ tục thanh toán. Để minh hoạ cho quá trình này, chúng ta cùng xem xét ví dụ sau: Theo hợp đồng kinh tế đã ký giữa công ty XNK - TH ngành muối và Hợp tác xã Yên Hoà - Nam Định ngày 3/9/2001 Hợp tác xã Yên Hoà - Nam Định sẽ bán cho Công ty XNK - TH ngành muối một số lượng hàng. Cụ thể là: Số lượng: 18.000 kg Đơn giá: 1.200đ/kg Tổng giá trị hoá đơn: 21.600.000đ Phương thức thanh toán: chuyển khoản. Chi phí mua hàng: +/ Chi phí vận chuyển: 5.000.000đ +/Chi phí bảo quản: 1.500.000đ +/ Chi khác: 700.000đ Chi phí thu mua trả bằng tiền mặt Ngày 3/9, cán bộ phòng kinh doanh tiến hành mua hàng và lập phiếu mua hàng như sau: Tổng công ty muối Việt Nam Công ty XNK - TH ngành muối Phiếu mua hàng Số : M45 Họ tên người bán: Hợp tác xã Yên Hoà Địa chỉ: Nam Định Hình thức thanh toán: chuyển khoản. STT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Muối nguyên liệu kg 18.000 1.200 21.600.000 Cộng 21.600.000 Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai mốt triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn. Ngày 03 tháng 09 năm 2001 Căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi bút toán như sau: Nợ TK 1561: 21.600.000 Có TK 112 : 21.600.000 Chi phí thu mua: Nợ TK 1562: 7.200.000 Có TK 111 : 7.200.000 Quá trình mua hàng được phản ánh trên hệ thống sổ như sau: Chứng từ ghi sổ Ngày 31/8/2001 Chứng từ Trích yếu SHTK Số tiền Số Ngày Nợ Có M45 3/9 Mua muối nguyên liệu 156 112 28.800.000 ... ... Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm: 2001 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu ngày, tháng Số hiệu ngày, tháng ... ... ... M45 3/9 28.800.000 ... ... Bảng kê nhập xuất tồn hàng hoá TK 1561 muối Tháng 09 năm 2001 Số dư đầu kỳ: 418.180 Đơn vị tính: nghìn đồng STT Chứng từ Trích yếu Ghi nợ TK 1561, có TK Ghi có TK 1561, nợ TK SH NT 111 112 ... Cộng 632 ... Cộng 1 ... M45 3/9 Mua muối nguyên liệu 21.600.000 21.600.000 ... Các chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng được tập hợp vào tài khoản 1562 - sổ chi tiết chi phí mua hàng. Sổ chi tiết chi phí mua hàng Tài khoản 1562 XT Tháng 02 năm 1998 Đơn vị: Đồng Chứng từ Diễn giải Ghi nợ Tk 1562, ghi có các Tk SH NT Tk 1111 Tk 1121 Cộng .. .. .. .. 3/9 Chi phí vận chuyển 5.000.000 5.000.000 Chi phí bảo quản 1.500.000 1.500.000 Chi khác 700.000 700.000 .. .. .. .. .. .. .. .. 2.4. Kế toán hạch toán hàng xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu hàng hoá là việc cung ứng hàng hoá cho các khách hàng nước ngoài trên cơ sở hợp đồng đã ký kết giữa hai bên. Với đặc điểm kinh doanh của Công ty, hàng xuất khẩu bán ra thị trường nước ngoài chủ yếu là mặt hàng muối Công ty thường bán hàng ngay tại cảng. Thủ tục cần thiết để xuất khẩu và thanh toán tiền hàng bao gồm: - Hoá đơn thương mại (invoice). - Vận đơn. - Bảng kê chi tiết hàng hoá (Packing list). - Giấy chứng nhận số lượng và chất lượng hàng hoá. - Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá. - Bảo hiểm. - Giấy phép xuất khẩu. - Tờ khai hàng xuất khẩu. Một thương vụ xuất khẩu hàng hoá được tiến hành dưới sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phòng: Phòng kế toán và Phòng kinh doanh.. Phòng kinh doanh có trách nhiệm đàm phán, ký kết với khách hàng nước ngoài sau đó tổ chức xuất khẩu hàng ra nước ngoài. Khi làm xong thủ tục hải quan xuất hàng, cán bộ Phòng kinh doanh sẽ chuyển hồ sơ sang Phòng kế toán để theo dõi quá trình thu tiền bán hàng. Ví dụ theo L/C số 800198 - 155 mở ngày 25/8 tại ngân hàng Incho Bank (Nhật Bản) do Công ty GV NET CORPORATION mở cho Công ty XNK - TH ngành muối hưởng tổng số 3.600 USD tiền hàng xuất khẩu 18.000 kg muối nguyên liệu. - Đơn giá: 0.20 USD/kg (FOB Hải phòng) - Số lượng: 18.000 kg - Tổng giá trị: 3.600 USD - Cảng giao hàng: Hải Phòng - Trị giá mua của lô hàng: 28.800.000đ - Tỷ giá thực tế: 1USD = 15.000VNĐ Sau khi hàng được rót xuống tàu, cán bộ Phòng kinh doanh lấy giấy xác nhận của thuyền trưởng và bộ chứng từ sau gửi Phòng kế toán: SALT SECTOR GENERAL IMPORT - EXPORT COPANY 5 HANG GA STR, HOAN KIEM DIST, HA NOI, VIET NAM TEL: 84-4-9235211 FAX: 84-4-9235212? EMAIL: SAGIMEX@HN.VNN.VN COMMERCIAL INVOICE No: 01/ SAGIMEX - GV Date: 9/9/2001 Commodity: Boiled Dried Salt Contract No: 01/SAGIMEX - GV Term of Payment: By TTR Terms of shipment: C & F Tokyo Japan Means of transport: AMISIA J.N 061 Shipping mark: No of items Commodity Quantity Unit Price Total amount 01 Boiled Dried Salt 18,000kgs C&F Tokyo USD 0.20 USD 3,600 Total 18,000kgs USD 3,600 Say: US Dollars Three Thousand six hundred only. SALT SECTOR GENERAL IM - EX COMPANY DIRECTOR SALT SECTOR GENERAL IMPORT - EXPORT COPANY 5 HANG GA STR, HOAN KIEM DIST, HA NOI, VIET NAM TEL: 84-4-9235211 FAX: 84-4-9235212 EMAIL: SAGIMEX@HN.VNN.VN PACKING LIST No: 01/ SAGIMEX - GV Date: 9/9/2001 Commodity: Boiled Dried Salt Contract No: 10/SAGIMEX - GV From : Hai phong port Viet Nam To : Tokyo port Japan No of items Commodity No of pallet No of Packages Total weight/ Cubic M3 01 Boiled Dried Salt 16 pallets 852 baggies 18,000kgs/ 27m3 02 Boiled Dried Salt 48 baggies 48 baggies Total 16 pallets & 48 baggies 900 baggies 18,000kgs/ 27m3 Container No/Seal No: WHLU 9310250/919849 B/L No HK/ HPGJK - 120801 SALT SECTOR GENERAL IM - EX COPANY DIRECTOR CERTIFICATE OF ORIGIN 1. Goods consigned from export’s business name, adress, Reference No. 11015815 SALT SECTOR GENERAL IMPORT - EXPORT COMPANY 5 HANG GA STR, HANOI, VIET NAM GENERALISED SYSTEM OF PREFERENCES CERTIFICATE OF ORIGIN (combined declaration and Certificate) FORM A issued in: HANOI-VIET NAM 2.Goods consigned to (consign’s name, country) GV CORPORATION 4F SEIKEN BIL, 2-2-3 KAMATAHOMCHO OTA- KU, TOKYO, 144- 0053, JAPAN 3.Means of transport and and route (as far as known) SHIPMENT FROM: HAIPHONG PORT VIETNAM. TO: TOKYO, JAPAN BY: AMISIA J. N. 061 DATE OF SPIPMENT AUG. 29 TH 2001 4. For official use 5. Item number Marks and number of packages Number and kind of packages; description of goods BOIED DRIED SALT 8. origin creterion (see Notes ore “p” 9. Gross weight or other quantity 18,000kgs 10. Certification It is here by certified, on the basis of control carried out that the declaration by the exporter is correct 11.Declaration by the exporter the undersigned here by declare that the bove details and statements are corect: that all the goods. Produced in HANOI VIETNAM and that they comply with the origin requirements specified for those goods In gereralised System of Preferences for goods exported to Japan. Căn cứ vào những chứng từ trên kế toán ghi những bút toán sau: Phản ánh giá vốn hàng bán: Nợ TK 632: 28.800.000 Có TK 156: 28.800.000 Phản ánh doanh thu: Nợ TK 131: 54.000.000 Có TK 511: 54.000.000 Kế toán xuất khẩu hàng trực tiếp được phản ánh trên hệ thống sổ như sau: Chứng từ ghi sổ Ngày 31/8/2001 Chứng từ Trích yếu SHTK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có 9/9 Xuất muối sang Nhật Bản 632 156 28.800.000 ... ... Chứng từ ghi sổ Ngày 31/8/2001 Chứng từ Trích yếu SHTK Số tiền Số Ngày Nợ Có N01 9/9 Xuất muối sang Nhật Bản 131 511 54.000.000 ... ... Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm: 2001 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu ngày, tháng Số hiệu ngày, tháng ... ... ... N01 9/9 28.800.000 ... ... Bảng kê nhập xuất tồn hàng hoá TK 156 muối Tháng 07 năm 2001 Số dư đầu kỳ: 0 Đơn vị tính: đồng STT Chứng từ Trích yếu Ghi nợ TK 1561, có TK Ghi có TK 1561, nợ TK SH NT 331 333.3 Cộng 632 ... Cộng ... ... ... 7 N01 9/9 Xuất muối bán cho Nhật Bản 28.800.000 28.800.000 ... ... .... Cộng Sổ chi tiết phải thu khách hàng TK 131 Đối tượng: GV - NET CORPORATION(Nhật Bản) Ngày, tháng Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số phát sinh Số dư Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có Nợ Có Dư đầu kỳ 0 31/9 ... N01 9/9 Xuất Muối bán cho Nhật Bản 511 54.000.000 54.000.000 ... Sổ cái tài khoản 156 Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có 31/7 M01 9/7 Mua muối ăn 111 5.380.000 M08 11/7 Mua muối ăn 111 2.680.000 M12 23/7 Mua muối bột 111 2.670.000 B09 24/7 Xuất bán xe máy TQ 632 271.950.000 N09 27/7 Nhập muối rời từ ấn Độ 311 4.240.058.625 N09 Nhập muối rời từ ấn Độ 3333 636.008.794 ... ... Tổng PS T7 5.556.298.542 282.680.000 Dư T6 chuyển sang 960.150.000 ... Tổng dư T7 6.233.768.542 31/7 E13 29/8 Chi tuền mua muối ăn 111 255.000 Chi tiền mua nguyên liệu 111 675.000 0058 Xuất bán xe máy 632 360.750.000 0245 Xuất bán muối ăn 632 255.000 007152 Xuất bán muối rời cho Việt trì 632 2.332.032.244 ... ... ... Tổng PS T8 930.000 5.832.486.915 Dư T7 chuyển sang 6.233.768.542 Tổng dư T8 ... 402.211.627 ... 28/9 M45 3/9 Mua muối của HTX - Yên Hoà 111 28.800.000 N01 9/9 Xuất bán muối sấy khô Nhật Bản 632 28.800.000 Hao hụt giải toả muối 641 74.761.623 ..... ... ... Tổng PS T9 29.387.500 126.349.127 Dư T8 chuyển sang 402.211.627 Tổng dư T9 305.250.000 Sổ cái TK 331 Dư đầu kỳ: 0 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có ... ... 31/7 7/7 17/7 Thanh toán L/C muối NK 144 403.548.558 ... ... 27/7 N09 27/7 Nhập muối từ ấn Độ 156 4.240.058.625 ... Tổng PS 4.240.058.625 4.240.058.625 Dư cuối kỳ 0 Sổ cái TK 131 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có ... ... Tháng 8 31/8 2576 10/8 Thu tiền của khách hàng 111 346.012.600 Thu tiền của khách hàng 111 100.000.000 Thu tiền của khách hàng 111 20.000.000 Bán muối cho Việt Trì 511 2.750.000.000 Bán muối cho Nam Định 511 208.800.000 Bán muối cho Nam Định 511 327.175.000 Bán muối cho Nam Định 511 164.880.000 Bán muối cho Nam Định 511 275.600.000 ... ... 31/9 N01 9/9 Xuất bán muối sấy khô sang Nhật Bản 511 54.000.000 ... ... Dư T9 449.258.000 Sổ cái TK 632 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có Tháng 7 Xuất bán xe máy TQ 156 271.950.000 Xuất bán muối ăn 156 10.730.000 Tổng PS T7 282.680.000 Tháng 8 31/8 Xuất bán xe máy TQ 156 360.750.000 Xuất bán muối ăn 156 255.000 007152 7/8 Xuất bán muối rời cho Việt trì 156 2.332.032.244 ... Tổng PS T8 5.832.486.915 Tháng 9 28/9 Xuất bán muối hạt 156 587.500 Xuất bán xe máy TQ 156 22.200.000 N01 9/9 Xuất bán muối sấy khô sang Nhật Bản 156 28.800.000 Tổng PS T9 51.587.500 Tổng Quí III 6.166.754.415 ... ... Sổ cái TK 511 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có Tháng 7 ... Tổng PS T7 287.160.000 Tháng 8 31/8 007125 7/8 Xuất bán muối cho Việt trì 131 2.750.000.000 Bán muối cho Nam Định 131 208.800.000 Bán muối cho Nam Định 131 327.175.000 Bán muối cho Nam Định 131 164.880.000 ... Tổng PS T 8 7.290.079.210 Tháng 9 28/9 6/9 Bán muối hạt 131 240.000 Bán muối hạt 131 360.000 Bán muối hạt 131 5.640.000 N01 9/9 Bán muối sấy khô cho Nhật Bản 131 54.000.000 ... Tổng PS T9 77.160.000 Tổng PS Quí III 7.654.399.210 2.5.Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty XNH - TH ngành muối Kế toán xác đinh kết quả kinh doanh tại công ty XNK - TH ngành muối là quá trình bán hàng có thể chi tiết cho từng mặt hàng, từng lô hàng. Để xác đinh kết quả kinh doanh kế toán sử dụng tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh. Để xác định kết quả kinh doanh trước hết ta cần xác đinh doanh thu thuần. Doanh thu thuần = Doanh thu tiêu thụ - Thuế doanh thu - Các khoản chiết khấu, hồi khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại Sau khi tính toán được doanh thu cho toàn công ty kế toán kết chuyển vào tài khoản 911 - Xác định kết quả. Bên cạnh việc xác định doanh thu là việc xác định chi phí. Chi phí bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng được tập hợp vào tài khoản 641 Chi phí bán hàng. Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi như sau: Chi phí nhân viên bán hàng, Chi phí vật liệu bao bì cho quá trình bán hàng, Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng , các chi phí thuê ngoài phục vụ quá trình bán hàng . Khi phát sinh chi phí, kế toán tập hợp và ghi sổ chi tiêt tài khoản 641. Sổ chi tiết chi phí bán hàng Tài khoản 641 Tháng 8 năm 2001 Đơn vị tính: nghìn đồng NT Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư Ghi sổ SH NT Nợ Có Nợ Có Tháng 08 Số dư đầu kỳ 31/8 280 2/8 Nhân viên bán hàng 334 15.000.000 296 7/8 Cước phí vận chuyển 111 100.000.000 300 26/2 Chi phí Hải quan 112 15.000.000 ... Cộng Phát sinh Sổ cái TK 641 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có Tháng 7 ... Tháng 8 7/8 Trích TGNH trả cước vận chuyển 112 100.000.000 Trả cước vận chuyển 111 180.000.000 ... Tháng 9 ... Tổng PS Quí III 1.068.579.000 Cuối kỳ kết chuyển số chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ vào tài khoản xác định kết quả 911. Gắn liền với chi phí bán hàng là chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí này bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, thuế môn bài, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công ty, chi phí bằng tiền khác. Căn cứ vào các khoản chi phí thực tế phát sinh, kế toán tập hợp vào tài khoản 642. Cuối tháng công sổ kết chuyển sang tài khoản xác định kết quả. Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản 642 Đơn vị tính: nghìn đồng NT Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư Ghi sổ SH NT Nợ Có Nợ Có Tháng 8 Số dư đầu kỳ 0 28/8 2/8 Lương nhân viên 334 18.000.000 Chi phí tiếp khách 111 705.490 6/8 Ch phí dịch vụ 141 11.00.000 Mua đồ dùng văn phòng 111 174.000 Chi phí công tác & bảo dưỡng xe 111 2.794.957 .. .. . .. .. .. .. .. .. Cộng Phát sinh Sổ cái TK 642 Quí III năm 2001 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có Tháng 7 ... Tháng 8 28/8 2/8 Lương nhân viên 334 18.000.000 Chi phí tiếp khách 111 705.490 6/8 Ch phí dịch vụ 141 11.00.000 Mua đồ dùng văn phòng 111 174.000 Chi phí công tác & bảo dưỡng xe 111 2.794.957 ... Tháng 9 28/9 5/9 Công tác phí & gửi xe T9 111 1.797.659 Mua Sim & card ĐT 111 7.000.000 Phí phát hành biên lai 111 100.000 ... Tổng PS quí III 278.361.608 - Khi kết chuyển doanh thu thuần, chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán ghi: + Kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 511: 7.564.399.210 Có TK 911: 7.564.399.210 + Kết chuyển chi phí giá vốn hàng bán: Nợ TK 911: 6.166.754.415 Có TK 632: 6.166.754.415 + Kết chuyển chi phí bán hàng: Nợ TK 911: 1.068.579.000 Có TK 641: 1.068.579.000 + Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp: Kết quả hoạt động = Doanh thu - Giá vốn - Chi phí - Chi phí sản xuất KD thuần hàng bán bán hàng QLDN Nợ TK 911: 278.361.608 Có TK 642: 278.361.608 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định bằng công thức: Thực tế kết quả hoạt động của Công Ty trong 3 tháng năm 2001 là: Kết quả hoạt động SXKD =7.564.399.210 đồng - 6.166.754.415 đồng - 1.068.579.000 đồng - 278.361.608 đồng = 140.704.187 đồng. Kết quả này cho thấy trong quí III năm 2001, Công ty hoạt động kinh doanh có lãi Sau khi xác định được kết quả lãi (lỗ), kế toán kết chuyển sang tài khoản 421 - "Lãi chưa phân phối". Nợ TK 911: 140.704.187 đồng Có TK 421: 140.704.187 đồng sổ cái tài khoản 911 Quý III... Năm 2001 Đơn vị tính: nghìn đồng NT Chứng từ Diễn TKĐƯ Số phát sinh Số dư ghi sổ SH NT Giải Nợ Có Nợ Có Tháng 02 Số dư đầu kỳ 1 28/2 K/C doanh thu 511 7.654.399.210 2 28/2 K/C giá vốn hàng bán 632 6.166.754.415 3 28/2 K/C Chi phí bán hàng 641 1.068.579.000 4 28/2 K/C Chi phí quản lý doanh nghiệp 642 278.361.608 Cộng Phát sinh 7.513.695.023 7.654.399.210 28/2 Kết chuyển lãi 421 140.704.187 Đơn vị: Công ty XNK - TH ngành muối Mã số B 02-DN Địa chỉ: Số 5 Hàng Gà - Hà Nội Kết quả hoạt động kinh doanh Quý III...Năm 2001 Phần I : Lỗ, Lãi ST Chỉ tiêu MS Kỳ trước Kỳ này Luỹ kế từ đầu năm 1 2 3 4 5 Tổng doanh thu 01 Trong đó: Doanh thu hàng 02 10.973.154.820 7.654.399.210 18.627.554.030 Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) 03 -Chiết khấu 04 -Giảm giá 05 -Hàng bán bị trả lại 06 -Thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất khẩu phải nộp 07 1 Doanh thu thuần(01- 03) 10 10.973.154.820 7.654.399.210 18.627.554.030 2 Giá vốn hàng bán 11 9.754.481.293 6.166.754.415 15.912.235.700 3 Lợi nhuận gộp(10-11) 20 1.227.673.527 1.487.644.795 2.715.318.322 4 Chi phí bán hàng 21 616.494.786 1.068.579.000 1.685.073.786 5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 148.385.051 278.361.608 426.746.659 6 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (20-(21+22) 30 462.793.690 140.704.187 603.497.877 chương III: Phương hướng hoàn thiện kế toán bán hàng, xác định kết quả bán hàng tại công ty XNK - TH ngành muối I. Đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty .1. ưu điểm Hiện nay cuàng với sự phát triển của đất nước trong nền kinh tế thị trường, Công Ty đã không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh để giành được vị trí vững chẵn trên thị trường, đảm bảo kinh doanh luôn có lãi, đóng góp đầy đủ ngân sách Nhà nước, đảm bảo mức lương ổn định cho cán bộ công nhân viên. Đồng thời, đảm bảo đầu tư mở rộng kinh doanh ngày một hiệu quả hơn. Những thành quả mà Công Ty đã đạt được là tổng hợp nỗ lực của các doanh nghiệp thành viên, trong đó hệ thống quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng đặc biệt là bộ phận kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh không ngừng được hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của CôngTy. Qua tình hình thực tế tại Công Ty Muối, công tác kế toán nói chung và kế toán nói riêng tại doanh nghiệp đã đi vào nề nếp, ổn định, đáp ứng được yêu cầu của Công Ty đặt ra là đảm bảo tính thống nhất về mặt phạm vi, phương pháp tính toán giữa kế toán và các bộ phận có liên quan cũng như nội dung của công tác kế toán. Đồng thời đảm bảo số liệu kế toán được phản ánh một cách trung thực, hợp lý, rõ ràng và dễ hiểu. Trong quá trình hạch toán đã hạn chế ghi chép trùng lặp, nhưng đảm bảo tính thống nhất các nguồn số liệu ban đầu. Do đó việc tổ chức công tác kế toán tại Công Ty là rất phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị. Công Ty luôn chấp hành các chính sách chế độ kế toán, tài chính của Nhà nước, tổ chức mở sổ một cách phù hợp để phản ánh Giám đốc tình hình chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Công Ty đã lựa chọn hình thức “Nhật ký chứng từ" để hạch toán kế toán, nó phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công Ty là với số lượng hàng hoá lớn, nhiều nghiệp vụ phát sinh ra nên việc theo dõi kế toán, đặc biệt là kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh rất phức tạp. Các kế toán viên được bố trí đảm nhiệm từng phần hành thuận tiện trong mối quan hệ với nhau dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng. Với đặc điểm của Công Ty, khâu kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh được tổ chức một cách hợp lý bằng cách vận dụng linh hoạt các sổ sách bán hàng theo từng mặt hàng, khách hàng, thuận tiên trong việc đối chiếu với giá trị hàng bán và bảng kê thanh toán. Để hạch toán trung thực tình hình chi phí, doanh thu, Công Ty đã sử dụng đầy đủ các hoá đơn chứng từ có liên quan tới hoạt động nhập - xuất - bán hàng hoá, thanh toán với khách hàng. Những hoá đơn, chứng từ này phù hợp với biểu mẫu do Bộ Tài Chính quy định. Đồng thời, kế toán cũng ghi chép trên các sổ phù hợp và phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình kinh doanh, đã cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác cho lãnh đạo Công Ty đánh giá, phân tích để có được quyết định đúng đắn. Mặt khác trong công tác kế toán nhằm bảo đảm thông tin nhanh, chính xác tiết kiệm thời gian lao động của nhân viên, Công Ty đã vận dụng máy vi tính vào công tác hạch toán kế toán. Vì vậy, đã xử lý và khai thác đa dạng thông tin qua số liệu, phản ánh được chính xác tình hình thực tế và mang đầy đủ tính hợp lý của nó qua việc đối chiếu so sánh số liệu giữa các bảng, sổ chi tiết, sổ tổng hợp. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập báo cáo kế toán, rút ngắn thời gian hoàn thành quyết toán, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, đầy đủ, đáp ứng yêu cầu quản lý của Công Ty. 2. Nhược điểm Bộ máy kế toán của Công Ty tổ chức theo mô hình nửa tập trung nửa phân tán. Do áp dụng mô hình này nên công tác hạch toán kế toán của đơn vị phụ thuộc là hạch toán báo sổ( khoán cho các thành viên phòng kinh doanh). Do đó, phòng kế toán chỉ nắm được một cách tổng quát việc hạch toán qua số liệu báo cáo của đơn vị phụ thuộc chứ không thể biết được tình hình thực tế nhập, xuất, tồn kho hàng hoá hàng ngày như thế nào. Do vậy mới có tình trạng bán hàng đầu tháng, cuối tháng hoá đơn mới về. Quá trình luân chuyển chứng từ từ các đơn vị phụ thuộc về phòng kế toán của Công ty chưa được thực hiện với thời gian nhanh nhất, chứng từ thường dồn vào giữa tháng và cuối tháng gây chậm trễ, khó khăn cho quá trình thực hiện các nghiệp vụ, tổng kết hàng tháng trên Công ty. Bên cạnh đó, Công ty chưa khai thác triệt để việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán, còn thực hiện công tác kế toán nửa thủ công, nửa cơ giới. Mặt khác, do Công ty áp dụng hình thức hạch toán là “Chứng từ ghi sổ” mặc dù rất phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị. Nhưng theo hình thức này rất khó vi tính hoá công tác kế toán, đòi hỏi trình độ nhân viên kế toán phải cao mới có thể lập trình được. Điều này rất mâu thuẫn với xu thế của thời đại là ngày càng mở rộng, phát triển việc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán. Để khuyến khích khách mua hàng của mình nhằm góp phần tăng doanh thu, nâng cao lợi nhuận, Công ty đã áp dụng tình hình thức bán trả chậm song thực tế có những khoản nợ của khách hàng để quá lâu, có trường hợp nợ khó có khả năng thu hồi. Điều này ảnh hưởng tời hiệu quả sử dụng vốn của đơn vị. Về sổ sách kế toán, Công ty không có sổ theo dõi xác tài khoản giảm doanh thu như giảm giá hàng bán, hàng bị trả lại. Do đó việc hạch toán doanh thu của đơn vị gặp khó khăn, không tạo động lực thúc đẩy khách hàng mua hàng với số lượng lớn. II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công Ty xnk-th ngành Muối. Hiện nay trong điều kiện cơ chế thị trường, để đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao, đòi hỏi phải hoàn thiện tổ chức công tác kế toán và nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh nhằm tìm ra các biện pháp tích cực, từng bước đạt tới kết quả khả quan và triển vọng, đặc biệt là khâu kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng phải không ngừng được hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Tất cả các doanh nghiệp muốn tăng nhanh, nâng cao lợi nhuận đều phải luôn hoàn thiện hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở các khâu. Đây là một yêu cầu thực tế khách quan, đáp ứng phù hợp cho công tác kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sổ tìm hiểu, nắm vững tình hình thực tế cũng như những vấn đề lý luận đã được học. Em nhận thấy trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty còn có những mặt hạn chế mà nếu được khắc phục thì phần hành ké toán này của công ty sẽ được hoàn thiện hơn, có hiệu quả hơn. Em xin mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty như sau: 1. Vấn đề áp dụng máy vi tính trong công tác kế toán. Trong công cuộc đổi mới cải cách hệ thống kế toán, một trong những mục tiêu của nước ta hiện nay là tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng tin học vào công tác hạch toán kế toán. Do đó, Công ty nên đầu tư hơn nữa và hệ thống lại công tác kế toán một cách hợp lý, nhanh gọn và chính xác bằng cách cung cấp thêm máy vi tính nối mạng với nhau giữa các phần hành để cho việc áp dụng kế toán máy được dễ dàng, để thuận lợi trong việc đối chiếu số liệu giữa các phần hành và mang tính thống nhất. Đi đôi với trang thiết bị, phải không ngừng nâng cao đào tạo bồi dưỡng trình độ sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán của các nhân viên trong phòng kế toán. Khi đó những thông tin kế toán chủ yếu được xử lý trên máy vi tính và con người chỉ có nhiệm vụ quản lý và vận hành chúng. 2. Vấn đề áp dụng chính sách chiết khấu, giảm giá,bớt giá và bị trả lại. Hiện nay, Công ty chưa có chính sách chiết khấu, giảm giá hàng bán đối với những khách thanh toán trước hạn. Điều này không khuyến khích đối với những khách hàng trả tiền sớm, nên doanh nghiệp sẽ có một khoản vốn kinh doanh bị chiếm dụng dưới hình thức nợ phải thu trong khi doanh nghiệp đang cần vốn lưu động để sản xuất kinh doanh, hạn chế các khoản vay ngân hàng. Vì vậy, Công ty cần chú ý tới khoản thu nợ trước hạn với chiết khấu luỹ tiến cho khách hàng có khoản nợ lớn theo số ngày trả sớm. Điều đó giải quyết được 2 vấn đề cơ bản ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp: Thu hồi được vốn và giảm đi những khoản nợ khó đòi. a/ Chiết khấu bán hàng là số tiền dành cho khách hàng trong trường hợp khách hàng thanh toán sớm tiền hàng( theo phương thức trả chậm) theo thoả thuận của hợp đồng. Theo qui định của chế độ kế toán hiện hành, chiết khấu bán hàng được tính vào chi phí hoạt động tài chính. Doanh nghiệp không được giảm trừ phần thuế GTGT đầu ra của số tiền chiết khấu bán hàng . Khi khách hàng thanh toán sớm tiền hàng theo phương thức thanh toán chậm, trên cơ sở hợp đồng đã thoả thuận, kế toán căn cứ vào hợp đồng, phiếu thu hoặc giấy báo Nợ của ngân hàng ghi: Nợ TK 811 - Chi phí hoạt động tài chính Có TK 111 - Tiền mặt Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng Có TK 131 - Phải thu của khách hàng b/ Bớt giá là số tiền doanh nghiệp bớt cho khách hàng trong trường hợp khách hàgn mua với số lượng hàng hoá lớn. Số tiền bớt giá này chính là chiết khấu thương mại. Trong hệ thống TK kế toán hiện hành không có TK riêng để phản ánh số tiền bớt giá, do đó được ghi vào TK 532 - Giảm giá hàng bán cùng với số tiền giảm giá. c/ Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng trong trường hợp hàng bán của doanh nghiệp kém phẩm chất, khách hàng yêu cầu giảm giá và được chấp thuận số tiền giảm giá hàng bán được phản ánh ở TK 532 - Giảm giá hàng bán Nội dung kết cấu của TK này như sau: TK 532 - Giảm giá hàng bán Các khoản giảm giá hàng - Kết cấu toàn bộ số tiền giảm bán đã chấp thuận giá sang TK 511,512 Sau khi kết chuyển TK 532 - Giảm giá hàng hàng bán không có số dư Đối với những mặt hàng bán ra thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán tính toán số tiền thuế GTGT cùng với số tiền bán hàng bị giảm giá Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán Nợ TK 3331 Thuế GTGT phải nộp Có TK 131 - Phải thu của khách hàng Cuối kỳ, tổng hợp toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán đã ghi ở bên nợ TK 532 -Giảm giá hàng bán để kết chuyển sang bên nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng hoặc TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ để giảm trừ doanh thu bán hàng trong kỳ Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng Nợ TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK 532 - Giảm giá hàng bán d/ Trị giá hàng bán bị trả lại Nếu trong lô hàng bán của doanh nghiệp có một số hoặc toàn bộ bị kém phẩm chất không thể dùng được, khách hàng có thể trả lại số hàng hoá đó. Trong trường hợp này nếu có các chi phí khác phát sinh, kế toán phản ánh các chi phí đó vào TK 641- Chi phí bán hàng. Trị giá hàng bán bị trả lại được phản ánh ở bên nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại Nội dung kết cấu của TK này như sau: TK 531 - Hàng bán bị trả lại -Trị giá hàng bán bị trả lại - Kết chuyển toàn bộ trị giá bán hàng bị trả lại sang TK 511,512 Sau khi két chuyển TK 531 không có số dư Đối với hàng bán thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháo khấu trừ KT phải tính số thuế GTGT đầu ra của số hàng bị trả lại để ghi giảm thuế GTGT đầu ra với số tiền hàng bị trả lại Nợ TK 531- Hàng bán bị trả lại Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp Có TK 111- Tiền mặt Có TK 112- Tiền gửi NH Có TK 131 - Phải thu của khách hàng Cuối kỳ, tổng hợp toàn bộ giá trị hàng bán bị trả lại kết chuyển sang TK 511, 512 để giảm trừ doanh thu Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng Nợ TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK 531 - Hàng bán bị trả lại Số hàng bị trả lại nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên kế toán ghi: Nợ TK 155 - Thành phẩm Nợ TK 156 - Hàng hoá Có TK 632 - Giá vốn hàng bán Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 611- Mua hàng Có TK 632- Giá vốn hàng bán Các chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại kế toán ghi: Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng Có TK 111, 112, 131 3.Vấn đề chứng từ kế toán. Qua thực tế tại Công ty XNK - TH ngành Muối cho thấy việc luân chuyển chứng từ còn chưa theo trình tự hợp lý. Chính sự thiếu sót này dẫn đến sự chưa chính xác về thông tin và ảnh hưởng đến công tác hạch toán và kiểm tra kế toán. Vì vây, Công ty cần xem xét và có biện pháp khắc phục, việc lập và sử dụng chứng từ cần phải đảm bảo trình tự luân chuyển chứng từ , góp phần phản ánh kịp thời trong thông tin tài chính. 4. Về lập dự phòng phải thu khó đòi. Trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, có những khoản thu mà người nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ. Để đề phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh, cuối niên độ kế toán cần phải dự tính trước số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng. Đồng thời gia hạn nợ cho khách hàng, nếu quá hạn thì khách hàng phải chịu thêm một khoản lãi xuất bằng lãi vay ngân hàng. Tránh tình trạng khách hàng lợi dụng thông đồng với nhân viên bán hàng để chiếm dụng vốn. Khoản dự phòng này sẽ được theo dõi trên TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”: Kết cấu TK 139 như sau: TK 139: "Dự phòng phải thu khó đòi" SPS: - Xoá sổ các khoản nợ khó đòi không đòi được. - Hoàn nhập dự phòng khó đòi (còn lại) hoặc số dự phòng của các khoản bây giờ đã thu được. SDĐK: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện có lúc đầu kỳ. SPS: - Trích lập dự phòng phải thu khó đòi cuối niên độ. Tính bổ sung vào chi phí phần chênh lệch giữa nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ lớn hơn số đã lập dự phòng. SDCK: Số dự phòng phải thu hồi hiện có lúc cuối kỳ. Về nguyên tắc, căn cứ lập dự phòng là phải có những bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợ mà khách hàng không trả được khi Công Ty đã làm thủ tục đòi nợ nhiều lần vẫn không có kết quả. Việc xác định số lập dự phòng và xử lý xoá nợ khó đòi phải theo hướng dẫn riêng của Bộ Tài Chính. Phương pháp hạch toán như sau: - Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp căn cứ vào các khoản phải thu khó đòi, dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, kế toán tính mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi, ghi: Nợ TK 642: Chi phí QLDN. Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi. - Cuối niên độ kế toán sau, kế toán hoàn nhập các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã lập cuối niên độ kế toán trước vào thu nhập bất thường, ghi: Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi (Theo số dư đã dự phòng của những khoản nợ khó đòi đã thu được). Có TK 721: Các khoản thu nhập bất thường. Đồng thời tính xác định mức lập dự phòng mới các khoản nợ phải thu khó đòi cho niên độ sau, ghi: Nợ TK 642: Chi phí QLDN. Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi. - Việc xử lý xoá nợ các khoản nợ phải thu khó đòi không có khả năng đòi được, phải căn cứ vào quy định của chế độ tài chính hiện hành. khi có quyết định cho phép xoá nợ, kế toán ghi: Nợ TK 642: Chi phí QLDN. Có TK 131: Phải thu của khách hàng. Có TK 139: Phải thu khác. Đồng thời ghi đơn: Nợ TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý. - Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi đã xử lý cho xoá nợ, nếu sau đó lại thu hội được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ thu hồi được, ghi: Nợ TK 111, 112: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Có TK 721: Thu nhập bất thường. Đồng thời ghi đơn: Có TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý. 6. Về hình thức tổ chức sổ kế toán. Hình thức tổ chức sổ kế toán mà Công Ty đang áp dụng là hình thức “Chứng từ ghi sổ”. Theo hình thức này khó, vi tính hoá công tác kế toán. Mà theo xu hướng của thời đại vấn đề sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán ngày càng được phát triển. Vì vậy, để hoàn thiện hệ thống sổ sách không những chỉ đối với nghiệp vụ kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh mà còn đối với tất cả các nghiệp vụ phát sinh tại Công Ty Muối. Theo tôi, đơn vị nên chuyển đổi hình thức kế toán từ hình thức “Chứng từ ghi sổ” sang hình thức “Nhật ký chung”. Đây là hình thức kế toán tiên tiến nhất hiện nay. Dĩ nhiên việc chuyển đổi này không thể một sớm một chiều mà có thể làm được. Nó phụ thuộc vào sự nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán, phụ thuộc vào việc vi tính hoá công tác kế toán của Công Ty. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa. áp dụng hình thức này, sổ sách kế toán bao gồm: - Sổ Nhật ký chung: có tác dụng bảo quản chứng từ kế toán và định khoản kế toán theo trình tự thời gian phát sinh, làm căn cư để ghi sổ cái. - Sổ Nhật ký chuyên dùng: có tác dụng như sổ Nhật ký chung. Ngoài ra nó còn như là một chứng từ tổng hợp (ghi các số liệu của chứng từ gốc) và làm căn cứ để ghi sổ cái. Số liệu đã ghi vào sổ Nhật ký chuyên dùng thì không ghi vào Nhật ký chung nữa. - Sổ cái: gồm nhiều trang, mỗi tài khoản có thể sử dụng một trang hoặc một số trang. - Các sổ hạch toán chi tiết: ghi theo từng tài khoản kế toán chi tiết Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung hoặc sổ Nhật ký chuyên dùng. Đối với các đối tượng kế toán đòi hỏi cần phải phản ánh chi tiết, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Hàng ngày căn cứ vào sổ Nhật ký chung để ghi sổ cái. Cuối kỳ, căn cứ vào sổ Nhật ký chuyên dùng để ghi sổ cái. Căn cứ vào các sổ thẻ chi tiết kế toán lập bảng tổng hợp, căn cứ vào sổ cái kế toán lập bảng cân đối số phát sinh theo mẫu: Biểu số 13: Bảng cân đối số phát sinh Tài khoản Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có ..... ..... ..... ...... ..... ..... ..... Cộng Trên cơ sở sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, kế toán sẽ lập báo cáo kế toán. Quá trình này với sự tham gia của máy vi tính sẽ được thể hiện như sau: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, các kế toán viên sẽ đưa nội dung vào tệp quản lý chứng từ. Từ tệp này kế toán sẽ chạy chương trình xử lý chứng từ để tạo Nhật ký chung, Nhật ký chuyên dùng, các sổ, thẻ chi tiết. Cuối kỳ, kế toán sẽ chạy các chương trình tạo nội dung sổ cái và tạo bảng tổng hợp chi tiết, kế toán phải chạy chương trình so sánh đối chiếu để phát hiện những sự khác biệt. Sau đó kế toán sẽ chạy chương trình để tạo báo cáo kế toán. Sổ Nhật ký chung, Nhật ký chuyên dùng, sổ chi tiết, sổ tổng hợp... có thể được lưu trữ trên đĩa mềm, đĩa cứng hoặc in ra giấy. Song để lập trình được, đòi hỏi đơn vị phải có những chuyên viên lập trình tốt và bản thân các nhân viên kế toán phải sử dụng thành thạo phần mềm kế toán trên máy vi tính. Kết luận Trên cơ sở nắm vững những kiến thức lý luận đã được học và đi sâu tìm hiểu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty XNH - TH ngành muối đã nêu nên những vấn đề lý luận cúng như thưc tế tổ chức áp dụng tại công ty. Từ đó đánh giá nhứng ưu điểm, những hạn chế còn tồn tại của công ty và đề xuất nhứng biện pháp kiến nghị áp dụng phù hợp trong điều kiện áp dụng của công ty. Song hoạt động SXKD luôn phát triển ngày càng đa dạng phức tạp. Do vậy yêu cầu quản lý cũng ngày càng nâng cao. Kế toán bán hàng nói riêng và hạch toán kế toán nói chung phải không ngừng nghiên cứu hoàn thiện đáp ứng các yêu cầu quản lý đảm bảo phát huy vai trò là một công cụ quản lý sắc bén và hiệu quả trong quản lý tài sản và các hoạt đông kinh tế tìa chính trong doanh nghiệp. Mặt khác trong mỗi ngành, mối doanh nghiệp lại có những đặ điểm điều kiện áp dụng khác nhau. Vì vậy, để áp dụng có hiệu quả lý luận vào thực tiễn mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp phải dựa vào đặc điểm, yêu cầu quản lý mà vận dụng cho phù hợp. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Viết Tiến và các cô chú phòng ké toán của công ty XNK - TH ngành muối đà giúp em hoàn thành đề tài này. Hà nội, ngày 3 tháng 4 năm 2002 Mục lục Trang Lời nói đầu 01 Chương I: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu 03 I. Sụ cần thiết phải tổ chức ké toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 03 1. Quá trình bán hàng và kết quả bán hàng 03 2. ý nghĩa, vai trò của quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng 04 3. yêu cầu quản lý quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng 05 4. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 06 II. Lý luận chung về doanh thu bán hàng và kết quả bán hàng 07 1. Phương thức bán hàng 07 1.1 Bán hàng trong nước 07 1.2. Kế toán bán hàng ngoài nước (Xuất khẩu hàng hoá). 10 2. Doanh thu bán hàng 11 3. Trị giá vốn hàng xuất bán 13 III. Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 19 1. Nguyên tắc kế toán 19 2. Chứng từ kế toán 19 3. Trình tự kế toán 21 4. Hệ thống sổ kế toán, báo cáo kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 26 Chương II: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK - TH ngành muối 28 I. Đặc điểm chung của công ty 28 1. Quá trình hình thành của Công ty XNK - TH ngành muối 28 2. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty XNK - TH ngành muối 29 3. Khái quát về tổ chức công tác ké toán tại Công ty XNK - TH ngành muối 32 II. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK - TH ngành muối 35 1. Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng tại Công ty XNK - TH ngành muối 35 2. Kế toán nghiệp vụ bán hàng của Công ty XNK - TH ngành muối 36 Chương III: Phương hướng hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK - TH ngành muối 87 I. Đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty XNK - TH ngành muối 87 1. Ưu điểm 87 2. Nhược điểm 88 II, Một số ý kiến nhằm hoán thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty XNK - TH ngành muối 89 Kết luận 98

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12265.doc
Tài liệu liên quan